Vấn đề ôn tạp chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Vấn đề ôn tạp chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
VẤN ĐỀ ÔN TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chương 1: Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học ......................................................... 2
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học ................................................. 2
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................... 2
1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận ..................................................... 3
2. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học . 3
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ........................................................... 4
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân .......................................................... 4
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân .............................................................................. 4
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân ......................................................................... 5
2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân................... 5
3. Những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử ............ 5
Chương 3: CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ................................................................ 6
1. Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ................. 6
1.1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ........................ 6
1.2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ............................................... 6
1.3. Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội............................................... 6
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .................................. 6
2.1. Bối cảnh ................................................................................................................ 6
2.2. Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ......................................................... 7
3. Nhận thức của Đảng ta về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ................................................................................................................................ 7
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH ............................ 9
1. Khái niệm, đặc trưng của dân tộc ................................................................................ 9
1.1. Khái niệm ............................................................................................................. 9
1.2. Đặc trưng của dân tộc ........................................................................................... 9
2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc ...................................... 9
3. Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin .................................... 10
lOMoARcPSD| 40660676
4. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam ................................................................................... 11
5. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam .............................................. 13
5.1. Chính trị .............................................................................................................. 13
5.2. Kinh tế ................................................................................................................ 13
5.3. Văn hóa ............................................................................................................... 13
5.4. Xã hội ................................................................................................................. 13
5.5. An ninh quốc phòng ........................................................................................... 14
6. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo .......................................................... 14
6.1. Định nghĩa tôn giáo ............................................................................................ 14
6.2. Bản chất của tôn giáo ......................................................................................... 14
6.3. Nguồn gốc của tôn giáo ...................................................................................... 15
6.4. Tính chất của tôn giáo ........................................................................................ 16
7. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
17 ................................................................................................................................... 16
8. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam ............................................. 17
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH............................................ 20
1. Chế độ hôn nhân tiến bộ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin ...................... 20
2. Biến đổi trong việc thực hiện chức năng của gia đình Việt Nam hiện nay ............... 20
3. Những phương hướng cơ bản nhằm xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ............................................................................... 21
Chương 1: Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Vào đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại
công nghiệp, làm cho:
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
- Giai cấp vô sản hiện đại đã được hình thành.
- Giai cấp vô sản hiện đại bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản với tư
cách là một lực lượng xã hội độc lập (mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản hiện đại với
giai cấp tư sản). Các phong trào tiêu biểu:
Phong trào công nhân ngành dệt may thành phố Li-on (Pháp) năm 1831-1834.
lOMoARcPSD| 40660676
Phong trào công nhân ngành dệt may thành phố Xê Lê Di (Đức) năm 1844.
Phong trào hiến chương Anh 1836-1848.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đều bị thất bại (bộc lộ yếu kém của mình: chưa
có đường lối đấu tranh, chưa có một tổ chức thống nhất lãnh đạo).
Phong trào đòi hỏi phải có lí luận sai đường và phong trào hiện thực ấy chính là cơ
sở thực tiễn để Mác - Ăngghen nghiên cứu xây dựng nên CNXHKH.
1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Tiền đề khoa học tự nhiên:
Trong khoa học tư nhiên, những phát minh vạch thơi đại trong v t l Ā
học v sinh học đ 愃 tạo ra bươc phát tri n đ t phá có nh cách mạng:
Học thuyết Tiến hóa.
Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Học thuyết tế bào.
Những th nh tư u của khoa học tư nhiên giúp cho Mác – Ăngghen khẳng
định thêm phép biện chứng của mình
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
Cùng vơi sư phát tri n của khoa học tư nhiên, khoa học x 愃 h i
cũng có những th nh tư u đáng ghi nh n:
Triết học cổ điển Đức.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
2. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học
- Tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Công sản” do C.Mác và 
Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước toàn thế giới.
- Tuyên ngôn của Đảng Công sản là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã
hôi khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về
cơ bản  lý luân của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phậ n hợp thành: Triết
học, Kinh tế  chính trị học và Chủ nghĩa xã hôi khoa học.
- Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản:
Cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử loài người đã phát triển đến giai đoạn mà giai
cấp công nhân không thể tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng toàn
lOMoARcPSD| 40660676
xã hội khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột và đấu tranh giai cấp
(Giai cấp công nhân cần tổ chức Đảng Cộng sản).
Sự thất bại của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ ngĩa xã hội là tất yếu như
nhau.
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Cần thực hiện liên minh và cách mạng không ngừng để lật đổ chủ nghĩa tư bản và
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản:
Đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của Chủ nghĩa Mác gồm ba bộ phận
hợp thành.
L cương l 椃 nh chính trị, l kim ch nam h nh đ ng của to n
b phong tr o c ng sản v công nhân qu Āc tế.
L ngọn cơ d n dt giai cấp công nhân v nhân dân lao đ ng to n thế
giơi trong cu c đấu tranh ch Āng chủ ngh 椃 a tư bản, giải phóng lo i
ngươi v 椃 nh viễn thoát kh i mọi áp bức, bóc l t giai cấp, bảo đảm
cho lo i ngươi được thư c sư s Āng trong hòa bình, tư do v
hạnh phúc.
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cng với quá trình phát triển của nền công nghiêp hiệ n đại: - Là giai cấp
đại diên cho lực lượng sản xuất tiên tiến.
- Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội.
- Ơ các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có
hoặc về cơ bản không có tư liêu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và 
bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
- Ơ các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cng nhân dân lao động
làm chủ những tư liêu sản xuất chủ yếu và cng nhau hợp tác lao động vì lợi
ích  chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
Các nhà kinh điển xác định giai cấp công nhân trên hai phương diện:
- Giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội:
lOMoARcPSD| 40660676
Thứ nhất, về phương thức lao động: đó là những người lao động trực tiếp hay
gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng
hiện đại và xã hội hóa cao.
Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là giai cấp những
người lao động không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất chủ yếu của
xã hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ nghĩa tư bản bóc lột
giá trị thặng dư.
- Giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội:
Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, sự thống trị của giai cấp tư sản, đặc biệt là bộ phận
tư sản đại công nghiệp là điều kiện ban đầu cho sự phát triển của giai cấp công
nhân.
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân bao gồm:
- Lao đông bằng phương thức công nghiệ p với đặc trưng công cụ lao độ
ng là  máy móc, tạo ra năng suất lao đông cao, quá trình lao độ ng
mang tính chất xã  hôi hóa.
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiêp, là chủ thể 
của quá trình sản xuất vât chất hiệ n đại. 
- Đó là một giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để với những
phẩm chất đặc biêt về tính tổ chức, kỷ luậ t lao độ ng, tinh thần hợp
tác, đoàn kế và tâm lý lao đông công nghiệ p. 
2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định:
Giai cấp công nhân là đại diên cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sả
xuất hiên đại trong chủ nghĩa tư bản, vì vậy giai cấp công nhân là lực lượng quyết 
định phá vơ quan hê sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định:
Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân có những phẩm
chất:
Là giai cấp tiên phong cách mạng.
Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
Là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật.
Là giai cấp có bản chất quốc tế.
3. Những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử.
- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
lOMoARcPSD| 40660676
- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
- Phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
các tầng lớp lao động khác.
Chương 3: CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Một là, CNXH và CNTB là hai chế độ xã hội có bản chất đối lập nhau. CNTB
dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, áp bức, bóc lột người.
CNXH là chế độ xã hội dựa trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu,
không áp bức, bóc lột.
- Hai là, để có CNXH với nền sản xuất công nghiệp phát triển cao, cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại cần thiết phải có thời gian tổ chức, sắp xếp và xây dựng.
- Ba là, những quan hệ xã hội của CNXH không nảy sinh tự phát trong CNTB,
mà là kết quả quá trình cải tạo và xây dựng XHCN. Đây cũng là nội dung cần
có thời gian để xây dựng quan hệ xã hội mới.
- Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là mới mẻ, hết sức khó khăn và phức tạp.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động càng cần có thời gian để làm quen và
thích nghi.
1.2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn lại những yếu
tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa
thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế -
hội.
- Về kinh tế, tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
- Về chính trị, tồn tại nhà nước chuyên chính vô sản.
- Về xã hội, tồn tại nhiều giai cấp, nhiều thành phần xã hội.
- Về văn hóa, tư tưởng, tồn tại nhiều tư tưởng văn hóa khác nhau.
1.3. Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ i là thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hôi tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hộ i xã hộ i chủ
nghĩa.
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
2.1. Bối cảnh
- Xuất phát từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp kém.
lOMoARcPSD| 40660676
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH.
Con đường lựa chọn của Việt Nam: đi lên xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa.
Đây là sự lựa chọn đúng đắn, đúng quy luật phát triển khách quan:
- Ph hợp với xu thế của thời đại.
- Ph hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam. - Ph hợp với tiền
đề kinh tế và chính trị Việt Nam.
2.2. Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN
- Là con đường cách mạng tất yếu khách quan.
- Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT tư bản chủ nghĩa
(quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất).
- Là đòi hỏi tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới
CNTB.
- Là tạo ra sự biến đổi về chất trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
3. Nhận thức của Đảng ta về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa.
Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng đến nay, Đảng
Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của
Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách
quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Vân dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể củạ
Viêt Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là qua hơn 30 
năm đổi mới, nhân thức của Đảng và nhân dân dân ta về chủ nghĩa xã hộ i và
con  đường đi lên chủ nghĩa xã hôi ngày càng sáng tỏ:
- Đại hôi IV (1976), nhậ n thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hộ i và con
đường  phát triển của cách mạng nước ta mới dừng ở mức đô định hướng.
- Đến Đại h i VII, nh n thức của Đảng C ng sản Việt Nam v chủ ngh 椃 a
x 愃 h i v con đương đi lên chủ ngh 椃 a đ 愃 sáng t hơn, không
ch dừng ở nh n thức định hương, định nh m từng bươc đạt tơi
trình đ đình hình, định lượng.
- Đến Đại h i XI, trên cơ sở t ng kết 25 năm đ i mơi, nh n thức của
Đảng ta v chủ ngh 椃 a x 愃 h i v con đương đi lên chủ ngh 椃 a x
lOMoARcPSD| 40660676
愃 h i đ 愃 có bươc phát tri ni. Cương l 椃 nh xây ng đất
nươc trong thơi kỳ quá đ lên chủ ngh 椃 a x 愃 h i (b sung, phát
tri n năm 2011) đ 愃 phát tri n mô hình chủ ngh 椃 a x 愃 h i Việt
Nam vơi tám đặc trưng, đó l :
Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hai là: Do nhân dân làm chủ.
Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiên đại và
quan hê sản xuất tiến b ph hợp.
Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đâm đà bản sắc dân tộ c.
Năm là: Con người có cuôc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiệ n phá
triển toàn diên.
Sáu là: Các dân tôc trong cộ ng đồng Việ t Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn 
trọng và giúp nhau cng phát triển.
Bảy là: Có Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân 
dân, vì nhân dân do Đảng Công sản lãnh đạo.
Tám là: Có quan hê hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Để xây dựng CNXH với tám đặc trưng này, Đảng ta đã xác định tám phương
hướng, đó là:
Một là, đẩy mạnh công nghiêp hoá, hiệ n đại hoá đất nước gắn với phát
triể kinh tế tri thức, bảo vê tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đâm đà bản sắc dân tộ c; xây dựng 
con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiên tiến bộ và công
bằng xã  hôi.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trât tự, an toà
xã hôi.
Năm là, thực hiên đường lối đối ngoại độ c lậ p, tự chủ, hoà bình, hữu
nghị,  hợp tác và phát triển; chủ đông và tích cực hộ i nhậ p quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa, thực hiệ n đại đoàn kết toàn 
dân tôc, tăng cường và mở rộ ng mặt trậ n dân tộ c thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa của nhân dân, do 
nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
lOMoARcPSD| 40660676
Tóm lại, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ khi thành lập Đảng đến nay, cho thấy
những câu trả lời cho hiện tại - tương lai - triển vọng của chủ nghĩa xã hội ở nước
ta, của nhân dân và dân tộc ta là: Chủ nghĩa xã hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
đường lối cách mạng Việt Nam.
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm, đặc trưng của dân tộc.
1.1. Khái niệm
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa:
- Nghĩa rộng: dân tộc là một quốc gia – dân tộc tức là một cộng đồng chính trị -
xã hội.
- Nghĩa hẹp: dân tộc là một dân tộc – tộc người tức là một cộng đồng người
được hình thành lâu dài trong lịch sử.
1.2. Đặc trưng của dân tộc
- Khi hiểu theo nghĩa rộng, dân tộc là một quốc gia – dân tộc, gồm những đặc
trưng cơ bản:
Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế.
Có lãnh thổ ổn định không bị chia cắt.
Có chung sự quản lý thống nhất của một nhà nước.
Có chung một ngôn ngữ quốc gia.
Có chung một nền văn hóa và tâm lý dân tộc.
- Khi hiểu theo nghĩa hẹp, dân tộc là một dân tộc – tộc người, gồm những đặc
trưng sau:
Cộng đồng về ngôn ngữ.
Cộng đồng về văn hóa.
Có ý thức tự giác tộc người.
2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc.
- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành dân tộc độc
lập.
Nguyên nhân: do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về
quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập
các dân tộc độc lập.
Biểu hiện: các phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc
thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước
thực dân, đế quốc.
lOMoARcPSD| 40660676
- Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiều quốc gia, muốn liên hiệp lại với nhau.
Nguyên nhân: sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn
hóa trong xã hội tư bản dẫn tới nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các
dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Biểu hiện: xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Ngày
nay, xu hướng xích lại gần nhau thể hiện ở các hình thức liên minh đa dạng,
như liên minh khu vực: EU, ASEAN…
- Hai xu hướng này vận động trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc gặp nhiều
trở ngại:
Nguyện vọng của các dân tộc được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm
lược của chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ.
Xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng bị
chủ nghĩa đế quốc phủ nhận. Thay vào đó là bóc lột và áp bức trên cơ sở
cương bức, bất bình đẳng.
Chỉ trong CNXH, khi chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ, thì tình trạng dân
tộc bị áp bức, bóc lột mới bị xóa bỏ, thì khi đó hai xu hướng mới có điều kiện
phát triển.
- Ngày nay, hai xu hướng này diễn ra với những biểu hiện rất đa dạng, phong
phú.
3. Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hê giữa dân tộ c với giai
cấp;  kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tôc; dựa
vào  kinh nghiêm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga
trong  viêc giải quyết vấn đề dân tộ c những năm đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin
đã khái quát  Cương lĩnh dân tôc như sau: “Các dân tộ c hoàn toàn bình đẳng, các
dân tộ c được  quyền tự quyết, liên hiêp công nhân tất cả các dân tộ c lại”.
- Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Các n tôc đều nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩn vực
của đời sống xã hôi, không dân tộ c nào được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh
tế, chính trị, văn hóa.
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng phải được thực hiện
trên cơ sở pháp lý và thực tiễn.
Để thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạn
áp bức giai cấp, áp bức dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc.
lOMoARcPSD| 40660676
Đây quyền thiêng liêng của các dân tôc, là sở để thực hiệ n quyền dân tộ c
tự quyết và xây dựng mối quan hê hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộ c. - Hai là, các
dân tộc được quyền tự quyết:
Đó quyền của các dân tôc tự quyết định lấy vậ n mệ nh của dân tộ c mình,
quyền tự lựa chọn chế đô chính trị con đường phát triển của dân tộ
c
mình.
Quyền tự quyết dân tôc bao gồm quyền tách ra thành lậ p mộ t quốc gia dâ
tôc độ c lậ p và quyền tự nguyệ n liên hiệ p với dân tộ c khác trên cơ sở bìn
đẳng.
Khi giải quyết quyền tự quyết, phải dựa trên lập trường của giai cấp công
nhân.
- Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
Tư tưởng này phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh
sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi, giai
cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử.
Nôi dung này vừa là nộ i dung chủ yếu vừa là giải pháp quan trọng để liên kế
các nôi dung của Cương lĩnh dân tộ c thành mộ t chỉnh thể.
4. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam.
Viêt Nam là mt quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nổi bậ t sau đây:
- Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người:
Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau phân bố trên khắp cả nước, dân tộc kinh
chiếm 85,7% số dân, dân tộc thiểu số chiếm 14,3%, tỉ lệ dân số giữa các
dân tộc không đồng đều.
Do vây, việ c phát triển số dân hợp lý cho các dân tộ c thiểu số, đặc biệ
t đối  với những dân tôc thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà nước
Việ t 
Nam có những chính sách quan tâm đặc biêt.
- Thứ hai, các dân tộc cư trú xen kẽ nhau:
Các dân tộc ở nước ta cư trú xen kẽ, không có dân tộc nào ở vng lãnh thổ
riêng.
Tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc hiểu biết, giúp đơ lẫn nhau về kinh tế
- chính trị - văn hóa.
Dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở cho các thế lực th địch lợi
dụng để phá hoại an ninh chính trị và thống nhất đất nước.
lOMoARcPSD| 40660676
- Thứ ba, các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở những địa bàn có vị trí chiến
lược:
Tất cả những vị trí trọng yếu, quan trọng đều có người canh tác và sinh sống.
Các dân tộc sinh sống ở miền núi là lực lượng trực tiếp bảo vệ tài nguyên,
biên giới của nước ta.
Khó tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí thấp dễ bị các thế
lực xấu lợi dụng, khó khăn trong quản lý xã hội.
- Thứ tư, các dân tộc có trình độ phát triền không đều:
Các dân tôc ở ớc ta còn có sự chênh lệ ch khá lớn về trình độ phát triể kinh
tế, văn hoá, hôi: o Về phương diên hi, trình độ tổ chức đời sống,
quan hệ xã hộ i củạ các dân tôc thiểu số khác nhau.
o Về phương diên kinh tế, có thể phân loại các dân tộ c thiểu số Việ t Na
ở những trình đô phát triển rất khác nhau: Mộ t số ít các dân tộ c còn
du trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại
phậ  các dân tôc ở Việ t Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất
tiến bộ , tiến hành công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa đất nước.
o Về văn hóa, trình đô dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuậ t của nhiềụ
dân tôc thiểu số còn thấp.
Muốn thực hiên bình đẳng dân tộ c, phải từng bước giảm, tiến tới xoá bỏ 
khoảng cách phát triển giữa các dân tôc về kinh tế, văn hóa, xã hộ i. Đây
là  nôi dung quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước 
Viêt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững.
- Thứ năm, các dân tộc có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong một quốc
gia – dân tộc thống nhất:
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và
nhu cầu phải hợp sức, hợp quần để cng đấu tranh chống ngoại xâm nên
dân tôc Việ t Nam đã hình thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao
giữa  các dân tôc.
Đoàn kết dân tôc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộ c ở Việ
t  Nam, là môt trong những nguyên nhân và độ ng lực quyết định mọi
thắng  lợi của dân tôc trong các giai đoạn lịch sử; đánh thắng mọi kẻ th
xâm lược  để giành đôc lậ p thống nhất Tổ quốc.
lOMoARcPSD| 40660676
- Thứ sáu, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng
của nền văn hóa Việt Nam thống nhất:
Viêt Nam là mộ t quốc gia đa dân tộ c. Trong văn hóa của mỗi dân tộ
c đều có
những sắc thái đôc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việ
t Nam  thống nhất trong đa dạng.
Sự thống nhất đó, suy cho cng là bởi, các dân tôc đều có chung mộ t lịch
sử dựng nước và giữ nước, đều sớm hình thành ý thức về môt quốc gia độ
c  lâp, thống nhất.
Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của dân tôc Việ t Nam, Đảng và Nhà nước ta 
luôn luôn quan tâm đến chính sách dân tôc, xem đó là vấn đề chính trị - xã hộ
ị rông lớn và toàn di n gắn liền với các m
c tiêu trong thời kỳ quá
độ lên chủ  nghĩa xã hôi nước.
5. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
5.1. Chính trị
- Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cng phát triển.
- Nâng cao nhận thức về tích cực chính trị và tầm quan trọng của vấn đề dân tộc,
đoàn kết dân tộc.
- Thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
5.2. Kinh tế
Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vng dân tộc. Thực hiện các chương trình, dự
án đầu tư kinh tế ở vng dân tộc và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền
núi.
5.3. Văn hóa
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giữ gìn và phát huy
giá trị văn hóa truyền thống.
- Nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào dân tộc, đào tạo cán bô văn hóa, xây 
dựng môi trường, thiết chế văn hóa ph hợp với điều kiên của các tộ c
người  trong quốc gia đa dân tôc.
- Mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia, khu vực trên thế giới.
5.4. Xã hội
- Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội ở vng dân tộc.
- Từng bước thực hiện bình đẳng thông qua thực hiện chính sách phát triển kinh
tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo,…
- Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở, và các tổ chức chính trị - xã hôi ở
miền núi, vng dân tôc thiểu số.
lOMoARcPSD| 40660676
5.5. An ninh quốc phòng
- Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an
toàn xã hội.
- Phối hợp chặt chẽ các lực lượng, tăng cường mối quan hệ quân dân, tạo thế
quốc phòng toàn dân ở biên giới.
Chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước ta mang tính toàn diện, tổng hợp, bao
trm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan tới mỗi dân tộc, quan hệ
dân tộc.
Phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiện bình
đẳng dân tộc; là cơ sở khắc phục trình độ phát triển giữa các dân tộc. Chính
sách mang tính cách mạng, tiến bộ và cá tính nhân văn.
6. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo.
6.1. Định nghĩa tôn giáo
- Theo Chủ nghĩa Mác Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh
một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó,
các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu tự nhiên, thần bí…
- Theo Luật Tín ngương, tôn giáo của Việt Nam (2016), tôn giáo là niềm tin
của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng
tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
6.2. Bản chất của tôn giáo
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra, phản
ánh sự bật lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.
- Bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng những yếu tố lạc hậu, tiêu cực nhất định
khi giải thích về bản chất của các sự vật, hiện tượng, giải thích về cuộc sống
của thế giới và con người. Kìm hãm nhận thức và khả năng vươn lên của con
người, thậm chí đẩy những tín đồ đi ngược lại trào lưu, văn minh của thế giới.
- Tôn giáo chứa đựng một số giá trị văn hóa ph hợp với đạo đức, đạo lý của xã
hội.
- Về phương diện thế giới quan:
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan
duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Những người cộng sản với lập trường mác xít luôn tôn trọng quyền tự do tín
ngương, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân.
6.3. Nguồn gốc của tôn giáo
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
Sự bất lực của con người trước các thế lực tự nhiên. Trong xã hội cộng sản
nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém, con người cảm thấy
nhỏ bé, yếu đuối trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn. Vì thế, họ thần thánh
hóa sức mạnh của tự nhiên và cầu xin sự che chở cứu giúp của tự nhiên.
Sự bất lực của con người trước các thế lực xã hội. Xã hội xuất hiện những
giai cấp đối kháng, con người không giải thích được sự áp bức bóc lột giai
cấp, sự tàn bạo, bất công, chiến tranh, đói khổ, bệnh tật…
Như vậy, sự yếu kém trong trình độ của lực lượng sản xuất, sự bần cng về
kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công của xã hội
là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
- Nguồn gốc nhận thức:
Nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình còn có giới
hạn. Những gì khoa học chưa thể giải thích được thì điều đó thường được
giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo.
Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân
trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất
cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
Đôi khi sự nhận thức bị tuyệt đối hóa, cường điệu hóa của chủ thể nhận thức
sẽ dẫn đến thiếu khách quan, áp đặt cái chỉ tồn tại trong tư duy cho cái hiện
thực tồn tại bên ngoài tư duy, dẫn đến mất dần cơ sở hiện thực, dễ rơi vào
ảo tưởng, thần thánh hóa mọi đối tượng.
- Nguồn gốc tâm lý:
Những trạng thái tâm lý tiêu cực: cô đơn, bất hạnh, đau khổ, kinh hoàng, sợ
hãi, sự chán chường… dễ dẫn con người đến với tôn giáo với mong muốn
được vỗ về an ủi. Mác đã từng nói “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”.
Những trạng thái tâm lý tích cực: lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong
quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người cũng làm
nảy sinh tôn giáo.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
6.4. Tính chất của tôn giáo
- Tính lịch sử:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử: có sự hình thành, tồn tại
và phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất
định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
Khi các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay
đổi theo.
Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế - xã
hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành
nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
- Tính quần chúng:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia,
châu lục.
Số lượng tín đồ rất đông đảo (gần ¾ dân số thế giới).
Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng
nhân dân.
Phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình
đẳng, bác ái.
- Tính chính trị:
Khởi nguyên tôn giáo không mang tính chính trị. Tính chính trị chỉ xuất hiện
khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích
giai cấp.
Khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích
giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo
mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.
Tính chính trị của tôn giáo thể hiện ở: o Tôn giáo
là nguyên nhân hình thành Nhà nước.
o Tôn giáo phân chia đẳng cấp xã hội. o
Tôn giáo trấn áp tư tưởng chống đối. o Tôn
giáo đặt ra các quy chuẩn xã hội. o Tôn
giáo góp phần tạo nên bộ máy cai trị.
7. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.
Khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân:
Tự do tín ngương và tự do không tín ngương thuộc quyền tự do tư
tưởng của nhân dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc
tôn giáo, tổ chức giáo hội... được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này.
Tôn trọng tự do tín ngương cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể
hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Khi tôn trọng tự do tín ngương cũng nghiêm cấm các hành vi đội lốt tự do
tín ngương để làm trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
- Khắc ph
c dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội c
, xây dựng xã hội mới:
Chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với
quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ
của các tôn giáo.
Phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo
đói và thất học... cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội.
- Phân biêt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi d
ng tí
ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo:
Hai mặt này có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi
tôn giáo.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng thực chất là phân biệt tính chất khác
nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong
vấn đề tôn giáo.
- Quan điểm lịch sử c
thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo:
Tôn giáo luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng ty thuộc vào những
điều kiện kinh tế - xã hội – lịch sử cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình
thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất định.
Ơ những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối
với đời sống xã hội không giống nhau. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch
sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên
quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.
8. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Viêt Nam bao gồm những
nôi dung cơ bản sau:
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang
và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta:
Đảng ta khẳng định, tín ngương, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cng dân tôc
trong  quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hôi. Vì vậ y, cần thực hiệ n
nhất quán chính 
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngương, theo hoặc không theo
môt  tín ngương, tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngương, tôn giáo bình
thường theo đúng pháp luât. Các tôn giáo hoạt độ ng trong khuôn khổ pháp
luậ t, bình  đẳng trước pháp luât.
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc:
Mọi công dân không phân biêt tín ngương, tôn giáo, đều có quyền và nghĩa
vụ  xây dựng, bảo vê Tổ quốc, giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của 
truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những người có công với Tổ quốc và nhân
dân. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngương, tôn giáo để hoạt đông  mê tín
dị đoan, hoạt đông trái pháp luậ t và chính sách của Nhà nước, kích độ ng
chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tôc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. - Nội
dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng:
Công tác vân độ ng quần chúng các tôn giáo nhằm độ ng viên đồng bào
nêu cao  tinh thần yêu nước, ý thức bảo vê độ c lậ p và thống nhất đất
nước; thông qua  viêc thực hiệ n tốt các chính sách kinh tế - xã hộ i, an
ninh, quốc phòng, bảo  đảm lợi ích vât chất và tinh thần của nhân dân nói
chung, trong đó có đồng bàọ tôn giáo.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị:
Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hôi, các cấp,
các ngành, các địa bàn, liên quan đến chính sách đối nôi và đối ngoại của 
Đảng, Nhà nước. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiêm của toàn bộ hệ
 thống chính trị, bao gồm hê thống tổ chức đảng, chính quyền, mặt trậ
n Tổ  quốc, đoàn thể chính trị do Đảng lãnh đạo.
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo:
Viêc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt độ ng tôn giáo khác đều phải
tuân  thủ Hiến pháp và pháp luât; không được lợi dụng tôn giáo để tuyên
truyền tà  đạo, hoạt đông mê tín dị đoan, không được ép buộ c người dân
theo đạo.  Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách
thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luât.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Chế độ hôn nhân tiến bộ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin.
Chế độ hôn nhân tiến bộ bao gồm:
- Hôn nhân tự nguyện:
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ.
Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn,
không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ.
Bao hàm quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không còn nữa.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng:
Là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, ph hợp với quy luật tự nhiên,
ph hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người.
Là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tôn trọng
lẫn nhau giữa vợ và chồng.
Trong các xã hội trước, hôn nhân một vợ một chồng thực chất chỉ đối với
người phụ nữ.
Hôn nhân tiến bộ không khuyến khích việc ly hôn, vì ly hôn để lại hậu quả
nhất định cho xã hội, cho cả vợ, chồng và đặc biệt là con cái.
- Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý:
Phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó được thể hiện bằng thủ tục pháp lý
trong hôn nhân.
Là thể hiện sự tôn trọng trong tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách
nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại.
Là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do
ly hôn để thỏa mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc
của cá nhân và gia đình.
2. Biến đổi trong việc thực hiện chức năng của gia đình Việt Nam hiện nay.
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
Việc sinh đẻ tiến hành một cách chủ động, tự giác, chịu sự điều chỉnh bởi
chính sách xã hội của Nhà nước.
Giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con.
Giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
Kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân.
Kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt:
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
o Từ một đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia
đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của người
khác hay của xã hội.
o Từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường
quốc gia thành tổ chức kinh tế đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại do kinh tế gia đình phần lớn
có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản xuất là chính.
Gia đình trở thành một đơn vị tiêu dng quan trọng của xã hội. Các gia đình
Việt Nam đang tiến tới “tiêu dng sản phẩm do người khác làm ra”, tức là
sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội.
- Chức năng giáo d
c:
Đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên.
Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức,
ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã mà hướng đến giáo dục kiến thức
khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
Vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
Kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong
việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều
so với trước đây.
Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm...
cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia
đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:
Nhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm đang tăng lên.
Là một yếu tố rất quan trọng tác động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân
và hạnh phúc gia đình, đặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người
cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn,
thách thức.
3. Những phương hướng cơ bản nhằm xây dựng và phát triển gia đình Việt
Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về
xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
- Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh
tế hộ gia đình.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
- Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay.
- Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình
văn hóa.
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
VẤN ĐỀ ÔN TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chương 1: Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học ......................................................... 2
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học ................................................. 2
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................... 2
1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận ..................................................... 3
2. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học . 3
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ........................................................... 4
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân .......................................................... 4
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân .............................................................................. 4
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân ......................................................................... 5
2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân................... 5
3. Những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử ............ 5
Chương 3: CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ................................................................ 6
1. Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ................. 6
1.1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ........................ 6
1.2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ............................................... 6
1.3. Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội............................................... 6
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .................................. 6
2.1. Bối cảnh ................................................................................................................ 6
2.2. Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ......................................................... 7
3. Nhận thức của Đảng ta về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ................................................................................................................................ 7
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH ............................ 9
1. Khái niệm, đặc trưng của dân tộc ................................................................................ 9
1.1. Khái niệm ............................................................................................................. 9
1.2. Đặc trưng của dân tộc ........................................................................................... 9
2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc ...................................... 9
3. Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin .................................... 10 lOMoAR cPSD| 40660676
4. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam ................................................................................... 11
5. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam .............................................. 13
5.1. Chính trị .............................................................................................................. 13
5.2. Kinh tế ................................................................................................................ 13
5.3. Văn hóa ............................................................................................................... 13
5.4. Xã hội ................................................................................................................. 13
5.5. An ninh quốc phòng ........................................................................................... 14
6. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo .......................................................... 14
6.1. Định nghĩa tôn giáo ............................................................................................ 14
6.2. Bản chất của tôn giáo ......................................................................................... 14
6.3. Nguồn gốc của tôn giáo ...................................................................................... 15
6.4. Tính chất của tôn giáo ........................................................................................ 16
7. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
17 ................................................................................................................................... 16
8. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam ............................................. 17
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH............................................ 20
1. Chế độ hôn nhân tiến bộ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin ...................... 20
2. Biến đổi trong việc thực hiện chức năng của gia đình Việt Nam hiện nay ............... 20
3. Những phương hướng cơ bản nhằm xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ............................................................................... 21
Chương 1: Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Vào đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp, làm cho:
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
- Giai cấp vô sản hiện đại đã được hình thành.
- Giai cấp vô sản hiện đại bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản với tư
cách là một lực lượng xã hội độc lập (mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản hiện đại với
giai cấp tư sản). Các phong trào tiêu biểu:
Phong trào công nhân ngành dệt may thành phố Li-on (Pháp) năm 1831-1834. lOMoAR cPSD| 40660676
Phong trào công nhân ngành dệt may thành phố Xê Lê Di (Đức) năm 1844.
Phong trào hiến chương Anh 1836-1848.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đều bị thất bại (bộc lộ yếu kém của mình: chưa
có đường lối đấu tranh, chưa có một tổ chức thống nhất lãnh đạo).
Phong trào đòi hỏi phải có lí luận sai đường và phong trào hiện thực ấy chính là cơ
sở thực tiễn để Mác - Ăngghen nghiên cứu xây dựng nên CNXHKH.
1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Tiền đề khoa học tự nhiên:
Trong khoa học tư 뀣 nhiên, những phát minh vạch thơꄀi đại trong v ⌀t l 礃 Ā
học v 愃 sinh học đ 愃̀ tạo ra bươꄁc phát tri ऀ n đ ⌀t phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến hóa.
Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Học thuyết tế bào.
Những th 愃 nh tư 뀣 u của khoa học tư 뀣 nhiên giúp cho Mác – Ăngghen khẳng
định thêm phép biện chứng của mình
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
Cùng vơꄁi sư 뀣 phát tri ऀ n của khoa học tư 뀣 nhiên, khoa học x 愃̀ h ⌀i
cũng có những th 愃 nh tư 뀣 u đáng ghi nh ⌀n:
Triết học cổ điển Đức.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
2. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Công sản” do C.Mác và ̣
Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước toàn thế giới.
- Tuyên ngôn của Đảng Công sản là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã ̣
hôi khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về
cơ bản ̣ lý luân của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ
phậ n hợp thành: Triết
học, Kinh tế ̣ chính trị học và Chủ nghĩa xã hôi khoa học.̣
- Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản:
Cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử loài người đã phát triển đến giai đoạn mà giai
cấp công nhân không thể tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng toàn lOMoAR cPSD| 40660676
xã hội khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột và đấu tranh giai cấp
(Giai cấp công nhân cần tổ chức Đảng Cộng sản).
Sự thất bại của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ ngĩa xã hội là tất yếu như nhau.
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Cần thực hiện liên minh và cách mạng không ngừng để lật đổ chủ nghĩa tư bản và
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản:
Đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của Chủ nghĩa Mác gồm ba bộ phận hợp thành.
L 愃 cương l 椃̀ nh chính trị, l 愃 kim ch 椃ऀ nam h 愃 nh đ ⌀ng của to 愃 n
b ⌀ phong tr 愃 o c ⌀ng sản v 愃 công nhân qu Āc tế.
L 愃 ngọn cơꄀ d n dắt giai cấp công nhân v 愃 nhân dân lao đ ⌀ng to 愃 n thế
giơꄁi trong cu ⌀c đấu tranh ch Āng chủ ngh 椃̀ a tư bản, giải phóng lo 愃 i
ngươꄀi v 椃̀ nh viễn thoát kh 漃ऀ i mọi áp bức, bóc l ⌀t giai cấp, bảo đảm
cho lo 愃 i ngươꄀi được thư 뀣 c sư 뀣 s Āng trong hòa bình, tư 뀣 do v 愃 hạnh phúc.
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
c甃ng với quá trình phát triển của nền công nghiêp hiệ n đại:̣ - Là giai cấp
đại diên cho lực lượng sản xuất tiên tiến.̣
- Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Ơꀉ các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có
hoặc về cơ bản không có tư liêu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và ̣
bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
- Ơꀉ các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân c甃ng nhân dân lao động
làm chủ những tư liêu sản xuất chủ yếu và c甃ng nhau hợp tác lao động vì lợi
ích ̣ chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
Các nhà kinh điển xác định giai cấp công nhân trên hai phương diện:
- Giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội: lOMoAR cPSD| 40660676
Thứ nhất, về phương thức lao động: đó là những người lao động trực tiếp hay
gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng
hiện đại và xã hội hóa cao.
Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là giai cấp những
người lao động không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất chủ yếu của
xã hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
- Giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội:
Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, sự thống trị của giai cấp tư sản, đặc biệt là bộ phận
tư sản đại công nghiệp là điều kiện ban đầu cho sự phát triển của giai cấp công nhân.
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân bao gồm:
- Lao đông bằng phương thức công nghiệ
p với đặc trưng công cụ lao độ
ng là ̣ máy móc, tạo ra năng suất lao đông cao, quá trình lao độ ng
mang tính chất xã ̣ hôi hóa.̣
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiêp, là chủ thể ̣
của quá trình sản xuất vât chất hiệ n đại. ̣
- Đó là một giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để với những
phẩm chất đặc biêt về tính tổ chức, kỷ luậ t lao độ ng, tinh thần hợp
tác, đoàn kếṭ và tâm lý lao đông công nghiệ p. ̣
2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định:
Giai cấp công nhân là đại diên cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sảṇ
xuất hiên đại trong chủ nghĩa tư bản, vì vậy giai cấp công nhân là lực lượng quyết ̣
định phá vơꄃ quan hê sản xuất tư bản chủ nghĩa.̣
- Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định:
Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân có những phẩm chất:
Là giai cấp tiên phong cách mạng.
Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
Là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật.
Là giai cấp có bản chất quốc tế.
3. Những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử.
- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng. lOMoAR cPSD| 40660676
- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
- Phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
các tầng lớp lao động khác.
Chương 3: CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Một là, CNXH và CNTB là hai chế độ xã hội có bản chất đối lập nhau. CNTB
dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, áp bức, bóc lột người.
CNXH là chế độ xã hội dựa trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, không áp bức, bóc lột.
- Hai là, để có CNXH với nền sản xuất công nghiệp phát triển cao, cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại cần thiết phải có thời gian tổ chức, sắp xếp và xây dựng.
- Ba là, những quan hệ xã hội của CNXH không nảy sinh tự phát trong CNTB,
mà là kết quả quá trình cải tạo và xây dựng XHCN. Đây cũng là nội dung cần
có thời gian để xây dựng quan hệ xã hội mới.
- Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là mới mẻ, hết sức khó khăn và phức tạp.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động càng cần có thời gian để làm quen và thích nghi.
1.2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn lại những yếu
tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa
thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
- Về kinh tế, tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
- Về chính trị, tồn tại nhà nước chuyên chính vô sản.
- Về xã hội, tồn tại nhiều giai cấp, nhiều thành phần xã hội.
- Về văn hóa, tư tưởng, tồn tại nhiều tư tưởng văn hóa khác nhau.
1.3. Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ
i là thời kỳ cải biến cách
mạng tự̀ xã hôi tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hộ i xã hộ i chủ nghĩa.̣
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
2.1. Bối cảnh
- Xuất phát từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp kém. lOMoAR cPSD| 40660676
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH.
Con đường lựa chọn của Việt Nam: đi lên xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đây là sự lựa chọn đúng đắn, đúng quy luật phát triển khách quan:
- Ph甃 hợp với xu thế của thời đại.
- Ph甃 hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam. - Ph甃 hợp với tiền
đề kinh tế và chính trị Việt Nam.
2.2. Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN
- Là con đường cách mạng tất yếu khách quan.
- Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT tư bản chủ nghĩa
(quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất).
- Là đòi hỏi tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới CNTB.
- Là tạo ra sự biến đổi về chất trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
3. Nhận thức của Đảng ta về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng đến nay, Đảng
Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của
Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách
quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Vân dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể củạ
Viêt Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là qua hơn 30 ̣
năm đổi mới, nhân thức của Đảng và nhân dân dân ta về chủ nghĩa xã hộ i và
con ̣ đường đi lên chủ nghĩa xã hôi ngày càng sáng tỏ:̣
- Đại hôi IV (1976), nhậ n thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hộ i và con
đường ̣ phát triển của cách mạng nước ta mới dừng ở mức đô định hướng.̣
- Đến Đại h ⌀i VII, nh ⌀n thức của Đảng C ⌀ng sản Việt Nam v chủ ngh 椃̀ a
x 愃̀ h ⌀i v 愃 con đươꄀng đi lên chủ ngh 椃̀ a đ 愃̀ sáng t 漃ऀ hơn, không
ch 椃ऀ dừng ở nh ⌀n thức định hươꄁng, định tính m 愃 từng bươꄁc đạt tơꄁi
trình đ ⌀ đình hình, định lượng.
- Đến Đại h ⌀i XI, trên cơ sở t ऀ ng kết 25 năm đ ऀ i mơꄁi, nh ⌀n thức của
Đảng ta v chủ ngh 椃̀ a x 愃̀ h ⌀i v 愃 con đươꄀng đi lên chủ ngh 椃̀ a x lOMoAR cPSD| 40660676
愃̀ h ⌀i đ 愃̀ có bươꄁc phát tri ऀ n mơꄁi. Cương l 椃̀ nh xây dư 뀣 ng đất
nươꄁc trong thơꄀi kỳ quá đ ⌀ lên chủ ngh 椃̀ a x 愃̀ h ⌀i (b ऀ sung, phát
tri ऀ n năm 2011) đ 愃̀ phát tri ऀ n mô hình chủ ngh 椃̀ a x 愃̀ h ⌀i Việt
Nam vơꄁi tám đặc trưng, đó l 愃:
Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hai là: Do nhân dân làm chủ.
Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiên đại và ̣
quan hê sản xuất tiến bộ ph甃 hợp.̣
Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đâm đà bản sắc dân tộ c.̣
Năm là: Con người có cuôc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiệ n pháṭ triển toàn diên.̣
Sáu là: Các dân tôc trong cộ ng đồng Việ t Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn ̣
trọng và giúp nhau c甃ng phát triển.
Bảy là: Có Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân ̣
dân, vì nhân dân do Đảng Công sản lãnh đạo.̣
Tám là: Có quan hê hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.̣
Để xây dựng CNXH với tám đặc trưng này, Đảng ta đã xác định tám phương hướng, đó là:
Một là, đẩy mạnh công nghiêp hoá, hiệ
n đại hoá đất nước gắn với phát
triểṇ kinh tế tri thức, bảo vê tài nguyên, môi trường.̣
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa.̣
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đâm đà bản sắc dân tộ c; xây dựng ̣
con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiên tiến bộ và công bằng xã ̣ hôi.̣
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trât tự, an toàṇ xã hôi.̣
Năm là, thực hiên đường lối đối ngoại độ c lậ
p, tự chủ, hoà bình, hữu
nghị, ̣ hợp tác và phát triển; chủ đông và tích cực hộ i nhậ p quốc tế.̣
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa, thực hiệ n đại đoàn kết toàn ̣
dân tôc, tăng cường và mở rộ ng mặt trậ n dân tộ c thống nhất.̣
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa của nhân dân, do ̣ nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. lOMoAR cPSD| 40660676
Tóm lại, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ khi thành lập Đảng đến nay, cho thấy
những câu trả lời cho hiện tại - tương lai - triển vọng của chủ nghĩa xã hội ở nước
ta, của nhân dân và dân tộc ta là: Chủ nghĩa xã hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
đường lối cách mạng Việt Nam.
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm, đặc trưng của dân tộc.
1.1. Khái niệm
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa:
- Nghĩa rộng: dân tộc là một quốc gia – dân tộc tức là một cộng đồng chính trị - xã hội.
- Nghĩa hẹp: dân tộc là một dân tộc – tộc người tức là một cộng đồng người
được hình thành lâu dài trong lịch sử.
1.2. Đặc trưng của dân tộc
- Khi hiểu theo nghĩa rộng, dân tộc là một quốc gia – dân tộc, gồm những đặc trưng cơ bản:
Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế.
Có lãnh thổ ổn định không bị chia cắt.
Có chung sự quản lý thống nhất của một nhà nước.
Có chung một ngôn ngữ quốc gia.
Có chung một nền văn hóa và tâm lý dân tộc.
- Khi hiểu theo nghĩa hẹp, dân tộc là một dân tộc – tộc người, gồm những đặc trưng sau:
Cộng đồng về ngôn ngữ.
Cộng đồng về văn hóa.
Có ý thức tự giác tộc người.
2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc.
- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành dân tộc độc lập.
Nguyên nhân: do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về
quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập.
Biểu hiện: các phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc
thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc. lOMoAR cPSD| 40660676
- Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiều quốc gia, muốn liên hiệp lại với nhau.
Nguyên nhân: sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn
hóa trong xã hội tư bản dẫn tới nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các
dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Biểu hiện: xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Ngày
nay, xu hướng xích lại gần nhau thể hiện ở các hình thức liên minh đa dạng,
như liên minh khu vực: EU, ASEAN…
- Hai xu hướng này vận động trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc gặp nhiều trở ngại:
Nguyện vọng của các dân tộc được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm
lược của chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ.
Xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng bị
chủ nghĩa đế quốc phủ nhận. Thay vào đó là bóc lột và áp bức trên cơ sở
cươꄃng bức, bất bình đẳng.
Chỉ trong CNXH, khi chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ, thì tình trạng dân
tộc bị áp bức, bóc lột mới bị xóa bỏ, thì khi đó hai xu hướng mới có điều kiện phát triển.
- Ngày nay, hai xu hướng này diễn ra với những biểu hiện rất đa dạng, phong phú.
3. Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hê giữa dân tộ c với giai
cấp; ̣ kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tôc; dựa
vào ̣ kinh nghiêm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga
trong ̣ viêc giải quyết vấn đề dân tộ
c những năm đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin
đã khái quát ̣ Cương lĩnh dân tôc như sau: “Các dân tộ c hoàn toàn bình đẳng, các
dân tộ c được ̣ quyền tự quyết, liên hiêp công nhân tất cả các dân tộ c lại”.̣
- Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Các dân tôc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnḥ vực
của đời sống xã hôi, không dân tộ c nào được giữ đặc quyền, đặc lợi vệ̀ kinh
tế, chính trị, văn hóa.
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng phải được thực hiện
trên cơ sở pháp lý và thực tiễn.
Để thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạn
áp bức giai cấp, áp bức dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. lOMoAR cPSD| 40660676
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tôc, là cơ sở để thực hiệ n quyền dân tộ c ̣
tự quyết và xây dựng mối quan hê hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộ c.̣ - Hai là, các
dân tộc được quyền tự quyết:
Đó là quyền của các dân tôc tự quyết định lấy vậ n mệ nh của dân tộ c mình,̣
quyền tự lựa chọn chế đô chính trị và con đường phát triển của dân tộ c ̣ mình.
Quyền tự quyết dân tôc bao gồm quyền tách ra thành lậ p mộ t quốc gia dâṇ
tôc độ c lậ p và quyền tự nguyệ n liên hiệ p với dân tộ c khác trên cơ sở bìnḥ đẳng.
Khi giải quyết quyền tự quyết, phải dựa trên lập trường của giai cấp công nhân.
- Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
Tư tưởng này phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh
sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi, giai
cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử.
Nôi dung này vừa là nộ i dung chủ yếu vừa là giải pháp quan trọng để liên kếṭ
các nôi dung của Cương lĩnh dân tộ c thành mộ t chỉnh thể.̣
4. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam.
Viêt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nổi bậ t sau đây:̣
- Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người:
Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau phân bố trên khắp cả nước, dân tộc kinh
chiếm 85,7% số dân, dân tộc thiểu số chiếm 14,3%, tỉ lệ dân số giữa các
dân tộc không đồng đều. Do vây, việ
c phát triển số dân hợp lý cho các dân tộ c thiểu số, đặc biệ
t đối ̣ với những dân tôc thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà nước Việ t ̣
Nam có những chính sách quan tâm đặc biêt.̣
- Thứ hai, các dân tộc cư trú xen kẽ nhau:
Các dân tộc ở nước ta cư trú xen kẽ, không có dân tộc nào ở v甃ng lãnh thổ riêng.
Tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc hiểu biết, giúp đơꄃ lẫn nhau về kinh tế - chính trị - văn hóa.
Dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở cho các thế lực th甃 địch lợi
dụng để phá hoại an ninh chính trị và thống nhất đất nước. lOMoAR cPSD| 40660676
- Thứ ba, các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở những địa bàn có vị trí chiến lược:
Tất cả những vị trí trọng yếu, quan trọng đều có người canh tác và sinh sống.
Các dân tộc sinh sống ở miền núi là lực lượng trực tiếp bảo vệ tài nguyên,
biên giới của nước ta.
Khó tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí thấp dễ bị các thế
lực xấu lợi dụng, khó khăn trong quản lý xã hội.
- Thứ tư, các dân tộc có trình độ phát triền không đều:
Các dân tôc ở nước ta còn có sự chênh lệ ch khá lớn về trình độ phát triểṇ kinh
tế, văn hoá, xã hôi:̣ o Về phương diên xã hộ i, trình độ tổ chức đời sống,
quan hệ xã hộ i củạ các dân tôc thiểu số khác nhau.̣
o Về phương diên kinh tế, có thể phân loại các dân tộ c thiểu số Việ t Naṃ
ở những trình đô phát triển rất khác nhau: Mộ t số ít các dân tộ c còn
duỵ trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bô
phậ ṇ các dân tôc ở Việ t Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ
,̣ tiến hành công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa đất nước.̣
o Về văn hóa, trình đô dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuậ t của nhiềụ
dân tôc thiểu số còn thấp.̣
Muốn thực hiên bình đẳng dân tộ c, phải từng bước giảm, tiến tới xoá bỏ ̣
khoảng cách phát triển giữa các dân tôc về kinh tế, văn hóa, xã hộ i. Đây
là ̣ nôi dung quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ̣
Viêt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững.̣
- Thứ năm, các dân tộc có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong một quốc
gia – dân tộc thống nhất:
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và
nhu cầu phải hợp sức, hợp quần để c甃ng đấu tranh chống ngoại xâm nên
dân tôc Việ t Nam đã hình thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa ̣ các dân tôc.̣
Đoàn kết dân tôc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộ c ở Việ
t ̣ Nam, là môt trong những nguyên nhân và độ ng lực quyết định mọi
thắng ̣ lợi của dân tôc trong các giai đoạn lịch sử; đánh thắng mọi kẻ th甃
xâm lược ̣ để giành đôc lậ p thống nhất Tổ quốc.̣ lOMoAR cPSD| 40660676
- Thứ sáu, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng
của nền văn hóa Việt Nam thống nhất: Viêt Nam là mộ
t quốc gia đa dân tộ c. Trong văn hóa của mỗi dân tộ
c đều có ̣ những sắc thái đôc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việ
t Nam ̣ thống nhất trong đa dạng.
Sự thống nhất đó, suy cho c甃ng là bởi, các dân tôc đều có chung mộ t lịch
sự̉ dựng nước và giữ nước, đều sớm hình thành ý thức về môt quốc gia độ c ̣ lâp, thống nhất.̣
Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của dân tôc Việ t Nam, Đảng và Nhà nước ta ̣
luôn luôn quan tâm đến chính sách dân tôc, xem đó là vấn đề chính trị - xã hộ
ị rông lớn và toàn diệ
n gắn liền với các m甃⌀c tiêu trong thời kỳ quá
độ lên chủ ̣ nghĩa xã hôi ở nước.̣
5. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
5.1. Chính trị
- Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau c甃ng phát triển.
- Nâng cao nhận thức về tích cực chính trị và tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc.
- Thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 5.2. Kinh tế
Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, v甃ng dân tộc. Thực hiện các chương trình, dự
án đầu tư kinh tế ở v甃ng dân tộc và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi. 5.3. Văn hóa
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giữ gìn và phát huy
giá trị văn hóa truyền thống.
- Nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào dân tộc, đào tạo cán bô văn hóa, xây ̣
dựng môi trường, thiết chế văn hóa ph甃 hợp với điều kiên của các tộ c
người ̣ trong quốc gia đa dân tôc.̣
- Mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia, khu vực trên thế giới. 5.4. Xã hội
- Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội ở v甃ng dân tộc.
- Từng bước thực hiện bình đẳng thông qua thực hiện chính sách phát triển kinh
tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo,…
- Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở, và các tổ chức chính trị - xã hôi ợ̉
miền núi, v甃ng dân tôc thiểu số.̣ lOMoAR cPSD| 40660676
5.5. An ninh quốc phòng
- Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Phối hợp chặt chẽ các lực lượng, tăng cường mối quan hệ quân dân, tạo thế
quốc phòng toàn dân ở biên giới.
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính toàn diện, tổng hợp, bao
tr甃m tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan tới mỗi dân tộc, quan hệ dân tộc.
Phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiện bình
đẳng dân tộc; là cơ sở khắc phục trình độ phát triển giữa các dân tộc. Chính
sách mang tính cách mạng, tiến bộ và cá tính nhân văn.
6. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo.
6.1. Định nghĩa tôn giáo
- Theo Chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh
một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó,
các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu tự nhiên, thần bí…
- Theo Luật Tín ngươꄃng, tôn giáo của Việt Nam (2016), tôn giáo là niềm tin
của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng
tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
6.2. Bản chất của tôn giáo
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra, phản
ánh sự bật lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.
- Bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng những yếu tố lạc hậu, tiêu cực nhất định
khi giải thích về bản chất của các sự vật, hiện tượng, giải thích về cuộc sống
của thế giới và con người. Kìm hãm nhận thức và khả năng vươn lên của con
người, thậm chí đẩy những tín đồ đi ngược lại trào lưu, văn minh của thế giới.
- Tôn giáo chứa đựng một số giá trị văn hóa ph甃 hợp với đạo đức, đạo lý của xã hội.
- Về phương diện thế giới quan: lOMoAR cPSD| 40660676
Các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan
duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Những người cộng sản với lập trường mác xít luôn tôn trọng quyền tự do tín
ngươꄃng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân.
6.3. Nguồn gốc của tôn giáo
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
Sự bất lực của con người trước các thế lực tự nhiên. Trong xã hội cộng sản
nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém, con người cảm thấy
nhỏ bé, yếu đuối trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn. Vì thế, họ thần thánh
hóa sức mạnh của tự nhiên và cầu xin sự che chở cứu giúp của tự nhiên.
Sự bất lực của con người trước các thế lực xã hội. Xã hội xuất hiện những
giai cấp đối kháng, con người không giải thích được sự áp bức bóc lột giai
cấp, sự tàn bạo, bất công, chiến tranh, đói khổ, bệnh tật…
Như vậy, sự yếu kém trong trình độ của lực lượng sản xuất, sự bần c甃ng về
kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công của xã hội
là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
- Nguồn gốc nhận thức:
Nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình còn có giới
hạn. Những gì khoa học chưa thể giải thích được thì điều đó thường được
giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo.
Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân
trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất
cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
Đôi khi sự nhận thức bị tuyệt đối hóa, cường điệu hóa của chủ thể nhận thức
sẽ dẫn đến thiếu khách quan, áp đặt cái chỉ tồn tại trong tư duy cho cái hiện
thực tồn tại bên ngoài tư duy, dẫn đến mất dần cơ sở hiện thực, dễ rơi vào
ảo tưởng, thần thánh hóa mọi đối tượng.
- Nguồn gốc tâm lý:
Những trạng thái tâm lý tiêu cực: cô đơn, bất hạnh, đau khổ, kinh hoàng, sợ
hãi, sự chán chường… dễ dẫn con người đến với tôn giáo với mong muốn
được vỗ về an ủi. Mác đã từng nói “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”.
Những trạng thái tâm lý tích cực: lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong
quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người cũng làm nảy sinh tôn giáo.
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
6.4. Tính chất của tôn giáo - Tính lịch sử:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử: có sự hình thành, tồn tại
và phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất
định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
Khi các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo.
Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế - xã
hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành
nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau. - Tính quần chúng:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục.
Số lượng tín đồ rất đông đảo (gần ¾ dân số thế giới).
Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân.
Phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái. - Tính chính trị:
Khởi nguyên tôn giáo không mang tính chính trị. Tính chính trị chỉ xuất hiện
khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp.
Khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích
giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo
mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.
Tính chính trị của tôn giáo thể hiện ở: o Tôn giáo
là nguyên nhân hình thành Nhà nước.
o Tôn giáo phân chia đẳng cấp xã hội. o
Tôn giáo trấn áp tư tưởng chống đối. o Tôn
giáo đặt ra các quy chuẩn xã hội. o Tôn
giáo góp phần tạo nên bộ máy cai trị.
7. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau: Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân:
Tự do tín ngươꄃng và tự do không tín ngươꄃng thuộc quyền tự do tư
tưởng của nhân dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc
tôn giáo, tổ chức giáo hội... được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này.
Tôn trọng tự do tín ngươꄃng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể
hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Khi tôn trọng tự do tín ngươꄃng cũng nghiêm cấm các hành vi đội lốt tự do
tín ngươꄃng để làm trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
- Khắc ph甃⌀c dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội c̀, xây dựng xã hội mới:
Chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với
quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo.
Phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo
đói và thất học... cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội.
- Phân biêt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi d甃⌀ng tíṇ
ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo:
Hai mặt này có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng thực chất là phân biệt tính chất khác
nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo.
- Quan điểm lịch sử c甃⌀ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo:
Tôn giáo luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng t甃y thuộc vào những
điều kiện kinh tế - xã hội – lịch sử cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình
thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất định.
Ơꀉ những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối
với đời sống xã hội không giống nhau. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch
sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên
quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.
8. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Viêt Nam bao gồm những ̣ nôi dung cơ bản sau:̣
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang
và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
Đảng ta khẳng định, tín ngươꄃng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài c甃ng dân tôc
trong ̣ quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hôi. Vì vậ y, cần thực hiệ n nhất quán chính ̣ Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngươꄃng, theo hoặc không theo
môt ̣ tín ngươꄃng, tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngươꄃng, tôn giáo bình
thường theo đúng pháp luât. Các tôn giáo hoạt độ ng trong khuôn khổ pháp
luậ t, bình ̣ đẳng trước pháp luât.̣
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc:
Mọi công dân không phân biêt tín ngươꄃng, tôn giáo, đều có quyền và nghĩa
vụ ̣ xây dựng, bảo vê Tổ quốc, giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của ̣
truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những người có công với Tổ quốc và nhân
dân. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngươꄃng, tôn giáo để hoạt đông ̣ mê tín
dị đoan, hoạt đông trái pháp luậ t và chính sách của Nhà nước, kích độ ng ̣
chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tôc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.̣ - Nội
dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng:

Công tác vân độ ng quần chúng các tôn giáo nhằm độ ng viên đồng bào
nêu cao ̣ tinh thần yêu nước, ý thức bảo vê độ c lậ p và thống nhất đất
nước; thông qua ̣ viêc thực hiệ n tốt các chính sách kinh tế - xã hộ i, an
ninh, quốc phòng, bảo ̣ đảm lợi ích vât chất và tinh thần của nhân dân nói
chung, trong đó có đồng bàọ tôn giáo.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị:
Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hôi, các cấp,̣
các ngành, các địa bàn, liên quan đến chính sách đối nôi và đối ngoại của ̣
Đảng, Nhà nước. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiêm của toàn bộ hệ
̣ thống chính trị, bao gồm hê thống tổ chức đảng, chính quyền, mặt trậ
n Tổ ̣ quốc, đoàn thể chính trị do Đảng lãnh đạo.
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo:
Viêc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt độ
ng tôn giáo khác đều phải
tuân ̣ thủ Hiến pháp và pháp luât; không được lợi dụng tôn giáo để tuyên
truyền tà ̣ đạo, hoạt đông mê tín dị đoan, không được ép buộ c người dân
theo đạo. ̣ Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách
thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luât.̣
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Chế độ hôn nhân tiến bộ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin.
Chế độ hôn nhân tiến bộ bao gồm:
- Hôn nhân tự nguyện:
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ.
Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn,
không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ.
Bao hàm quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không còn nữa.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng:
Là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, ph甃 hợp với quy luật tự nhiên,
ph甃 hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người.
Là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tôn trọng
lẫn nhau giữa vợ và chồng.
Trong các xã hội trước, hôn nhân một vợ một chồng thực chất chỉ đối với người phụ nữ.
Hôn nhân tiến bộ không khuyến khích việc ly hôn, vì ly hôn để lại hậu quả
nhất định cho xã hội, cho cả vợ, chồng và đặc biệt là con cái.
- Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý:
Phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó được thể hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân.
Là thể hiện sự tôn trọng trong tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách
nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại.
Là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do
ly hôn để thỏa mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc
của cá nhân và gia đình.
2. Biến đổi trong việc thực hiện chức năng của gia đình Việt Nam hiện nay.
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
Việc sinh đẻ tiến hành một cách chủ động, tự giác, chịu sự điều chỉnh bởi
chính sách xã hội của Nhà nước.
Giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con.
Giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
Kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
o Từ một đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia
đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hội.
o Từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường
quốc gia thành tổ chức kinh tế đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại do kinh tế gia đình phần lớn
có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản xuất là chính.
Gia đình trở thành một đơn vị tiêu d甃ng quan trọng của xã hội. Các gia đình
Việt Nam đang tiến tới “tiêu d甃ng sản phẩm do người khác làm ra”, tức là
sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội.
- Chức năng giáo d甃⌀c:
Đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên.
Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức,
ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã mà hướng đến giáo dục kiến thức
khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
Vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
Kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong
việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước đây.
Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm...
cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia
đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:
Nhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm đang tăng lên.
Là một yếu tố rất quan trọng tác động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân
và hạnh phúc gia đình, đặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người
cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức.
3. Những phương hướng cơ bản nhằm xây dựng và phát triển gia đình Việt
Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về
xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
- Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
- Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
- Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa. Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)