Vấn Đề Ôn Tập Môn Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Đánh giá sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế, các công cụ chính sách kinh tế mà nhà nước sử dụng. So sánh giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, phân tích ưu nhược điểm của từng hệ thống.

BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC – LÊNIN
(HK1: 2021 - 2022)
VẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(Cung cấp cho sinh viên ôn tập)
1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển
của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua các thời kỳ lịch sử như sau:
- Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII.
- Thứ hai, từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay.
Trong thời kỳ cổ, trung đại (từ thế kỷ XV về trước), trình độ phát triển của các
nền sản xuất còn lạc hậu, chưa có đầy đủ những tiền đề cần thiết cho sự hình thành
các lý luận chuycn về kinh tế. Các tư tưởng kinh tế thường được thấy trong các tác
phẩm triết học, luận lý.
Sang thế kỷ XV, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong lòng các
quốc gia Tây Âu và dần thay thế phương thức sản xuất phong kiến ở đó. Trình độ
mới của sản xuất xã hội đã trở thành tiền đề cho sự phát triển lý luận kinh tế chính
trị.
Chủ nghĩa trọng thương được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước
đầu nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Tại sao nói chủ nghĩa trọng thương đề cao vt của tiền tệ =>Các nhà
trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) là tiêu
chuẩn cơ bản của của cải và phương thức làm tăng của cải chính là làm
tăng lượng tiền tệ. Của cải, tiền tệ được các nhà trọng thương xem xét
dưới góc độ của quốc gia, dân tộc (họ quan tâm đến sự giàu có của cả
quốc gia chứ không đơn thuần dưới góc độ mỗi cá nhân). Theo họ, một xã
hội giàu có là có được nhiều tiền, sự giàu có tích luỹ được dưới hình thái
tiền tệ là sự giàu có muôn đời vĩnh viễn; quốc gia càng nhiều tiền thì càng
giàu, hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ.
Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển trong giai đoạn từ giữa thế kỷ XV
đến giữa thế kỷ thứ XVII ở Tây Âu với các nhà kinh tế tiêu biểu ở các nước như
Staríbd (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); A.Serra (Italia);
A.Montchretien (Pháp). Trong thời kỳ này, tư bản thương nghiệp có vai trò thống
trị nền kinh tế. Do vậy, chủ nghĩa trọng thương dành trọng tâm vào nghiên cửu lĩnh
vực lưu thông. Chủ nghĩa trọng thương đã khái quát đúng mục đích của các nhà tư
bản là tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng thương lý giải thiếu tính
khoa học khi cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp, thông qua
việc mua rẻ, bán đắt.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ từ nửa cuối thế kỷ XVII đến nửa
đầu thế kỷ thứ XVIII đã làm cho các quan điểm của chủ nghĩa trọng thương trở
nên không còn phù hợp. Lĩnh vực lý luận kinh tế chính trị trong thời kỳ này được
bổ sung bởi sự hình thành, phát triển của chủ nghĩa trọng nông ở nước Pháp với
các đại biểu tiêu biểu như Boisguillebert; F.Quesney; Turgot.
Tại Sao? Chủ nghJa trKng nLng xuNt hiOn chủ yếu Q Pháp vào giữa
thế kỉ XVIII do hoàn cảnh kinh tế đ^c biệt của Pháp lúc bấy giờ là sự đình đốn của
nền nông nghiệp.
Do sự bóc lột hà khắc của địa chủ phong kiến, nông dân phải nộp địa tô cao và
nhiều thứ thuế khác;
Thêm vào đó là chính sách trọng thương của Cônbe đã cướp bóc nông nghiệp để
phát triển công nghiệp (hạ giá ng_ cốc, thực hiện "an đói để xuất khẩu"...) làm cho
nông nghiệp nước Pháp sa sút nghiêm trọng, nông dân túng qubn.
Nhà triết học Vônte đã nhận xdt: "Nông dân bàn tán về lúa mì nhiều hơn về thượng
đế". Trong bối cảnh đó chủ nghJa trKng nLng đã ra đời nhằm giải phóng kinh tế
nông nghiệp nước Pháp khfi quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông nghiệp
theo kiểu tư bản chủ nghĩa.
Chủ nghJa trKng nLng là tư tưởng giải phóng kinh tế nông nghiệp, giải
phóng nông dân khfi quan hệ phong kiến.
Chủ nghĩa trọng nông hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất. Từ đó, chủ
nghĩa trọng nông đạt được bước tiến về m^t lý luận so với chù nghĩa trọng thương
khi luận giải về nhiều phạm trù kinh tế như giá trị, sản phẩm ròng, tư bản, tiền
lương, lợi nhuận, tái sán xuất. Đây là những đóng góp quan trọng vào lý luận kinh
tế chính trị của chủ nghĩa trọng nông. Tuy vậy, lý luận của chủ nghĩa trọng nông
c_ng không vượt qua được hạn chế lịch sử khi cho rằng chỉ cf nông nghiệp mới là
sản xuất, từ đó lý giải các khía cạnh lý luận dựa trên cơ sở đ^c trưng sản xuất của
lĩnh vực nông nghiệp. Sự phát triền cùa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trong thời
kỳ tiếp theo đã làm cho chủ nghĩa trọng nông trở nên lạc hậu và dân nhường vị trí
cho lý luận kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Kinh tế chính trị cồ điển Anh được hình thành và phát triển trong thời kỳ từ cuối
thế kỷ thứ XVIII đến nửa đầu thế kỷ thứ XIX, mở đầu là các quan điểm lý luận của
W.Petty, tiếp đến là A.Smith và kết thúc ở hệ thống lý luận có nhiều giá trị khoa
học của D.Ricardo.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản
xuất, trình bày một cách hệ thống (đ^c biệt từ A.Smitlì - một tiền bối lớn nhất có
nhiều công trình nghiên cứu đồ sộ với nhiều luận điểm giá trị khoa học mà
D.Ricardo kế thừa) các phạm trù kinh tế chính trị như phân công lao động, hàng
hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, giá cả thị trường, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư
bản... dể rút ra các quy luật kinh tế. Lý luận kinh tế chính trị cồ điển Anh đã rút ra
được giá trị là do hao phí lao dộng tạo ra, giá trị khác với của cải... Đó là những
đóng góp khoa học rất lớn của các đại biểu kinh tế chính trị cồ điển Anh vào lĩnh
vực lý luận kinh tế chính trị cùa nhân loại, thể hiện sự phát triển vượt bậc so với hệ
thống lý luận của chủ nghĩa trọng nông.
Như vậy, có thề rút ra: Kinh tế chỉnh trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các
quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và
quá trình hoạt động kinh tế của con người tưrng ứng với những trình độ phát, triển
nhất định của nên sản xuât xã hội.
Từ sau thế kỷ XVIII đến nay, lịch sử tưQng kinh tế của nhân loại chứng
kiến các con đường phát triển đa dạng với các dòng thuyết kinh tế khác nhau.
Cụ thể:
Dòng lý thuyết kinh tế chính trị của C.Mác (1818-1883) kế thừa trực tiếp những giá trị
khoa học của kinh tế chính trị sản cổ điển Anh để phát triển luận, phân tích một cách
khoa học, toàn diện về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự
hình thành, phát triển và luận chứng vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Cùng với C.Mác, Ph. Ănghen c_ng người công lớn trong việc công bố luận kinh tế
chính trị, một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. luận Kinh tế chính trị của
C.Mác và Ph. Ănghen (1820-1895) được thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong Bộbản.
Trong đó, C.Mác trình bày một cách khoa học với cách một chỉnh thể các phạm trù
bản của nền kinh tế thị trường như hàng hóa, tiền tệ, giá trị th^ng dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi
tức, địa tô, bản, cạnh tranh cùng các quy luật kinh tế bản c_ng như các quan hhội
giữa các giai cấp trong nền kinh tế thị trường dưới bối cảnh nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Các
luận kinh tế chính trị của C.Mác nêu trên được khái quát thành các học thuyết lớn như học
thuyết giá trị, học thuyết giá trị th^ng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết về lợi nhuận, học
thuyết về địa tô… Với học thuyết giá trị th^ng dư nói riêng và Bộ Tư bản nói chung C.Mác đã
xây dựng cơ sở khoa học, cách mạng cho sự hình thành chủ nghĩa Mác nói chung và nền tảng
tưởng cho giai cấp công nhân. Học thuyết gtrị th^ngcủa C.Mác đồng thời c_ng là
sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Sau khi C.MácPh. Ănghen qua đời, V.I.nin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển
lý luận kinh tế chính trị theo phương pháp luận của C.Mác và có nhiều đóng góp khoa học đ^c
biệt quan trọng. Trong đó nổi bật là kết quả nghiên cứu, chỉ ra những đ^c điểm kinh tế của chủ
nghĩa tư bản giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những vấn đề kinh tế chính trị cơ bản
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội... Với ý nghĩa đó, dòng lý thuyết kinh tế chính trị này
được định danh với tên gọi kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Sau khi V.I.Lênin qua đời, các nhà nghiên cứu kinh tế của các Đảng Cộng sản
tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin cho đến ngày
nay. Cùng với luận của các Đảng Cộng sản, hiện nay, trên thế giới rất nhiều nhà
kinh tế nghiên cứu kinh tế chính trị theo cách tiếp cận của kinh tế chính trị của C.Mác
với nhiều công trình được công bố trên khắp thế giới. Các công trình nghiên cứu đó
được xếp vào nhánh Kinh tế chính trị Mácxít (Maxist - những người theo chủ nghĩa
Mác).
Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa những luận điểm mang tính khái quát tâm lý, hành vi của
kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (dòng lý thuyết y được C.Mác gọi là những nhà kinh tế
chính trị tầm thường) không đi sâu vào phân tích, luận giải các quan hệ xã hội trong quá trình
sản xuất c_ng như vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bn tạo ra cách tiếp cận khác với cách tiếp
cận của C.Mác. Sự kế thừay tạo cơ sở hình thành nên các nhánh lý thuyết kinh tế đi sâu vào
hành vi người tiêu dùng, hành vi của nhà sản xuất (cấp độ vi mô) ho^c các mối quan hệ giữa
các đại lượng ln của nền kinh tế (cấp độ vĩ mô). Dòng thuyết này được y dựng và pt
triển bởi rất nhiều nhà kinh tế nhiều tờng phái lý thuyết kinh tế của các quốc gia khác
nhau phát triển từ thế kỷ XIX cho đến ngày nay.
Cần lưu ý thêm, trong giai đoạn từ thế kỷ thứ XV đến thế kỷ thứ XIX, còn phải
kể thêm tới dòng thuyết kinh tế của các nhà tưởng hội chủ nghĩa không tưởng
(thế kỷ XV-XIX) và kinh tế chính trị tiểu tư sản (cuối thế kỷ thứ XIX). Dòngthuyết
kinh tế này hướng vào phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản song nhìn chung
các quan điểm dựa trên cơ sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh ởng của chủ nghĩa nhân đạo,
không chỉ ra được các quy luật kinh tế bản của nền kinh tế thị trường bản chủ
nghĩa và do đó không luận chứng được vai trò lịch sử của chủ nghĩa bản trong quá
trình phát triển của nhân loại.
Như vậy, kinh tế chính trị Mác - Lênin là một trong những dòng lý thuyết kinh tế
chính trị nằm trong dòng chảy phát triển tưởng kinh tế của nhân loại, được hình thành
đ^t nền móng bởi C.Mác - Ph. Ănghen, dựa trên sở kế thừa phát triển những
giá trị khoa học của kinh tế chính trị của nhân loại trước đó, trực tiếp những giá trị
khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh, được V.I.Lênin kế thừa và phát triển.
Kinh tế chính trị Mác - Lênin có quá trình phát triển liên tục từ giữa thế kỷ thứ XIX đến
nay. Kinh tế chính trị Mác - Lênin là môn khoa học trong hệ thống khoa học kinh tế của
nhân loại.
Tại sao nói kinh tế chính trị mác lênin là dòng chảy kinh tế của nhân loại?
Kinh tế chính trị có sự pt liên tục từ thời kỳ cổ đại đến nay, và cuối thế kỷ 18 kinh
tế chính trị cổ điển anh phát triển theo 3 nhánh : kinh tế chính trị mác le nin -kinh
tế học tầm thường - kinh tế chính trị tiểu tư sản,kinh tế học không tưởng. Kinh tế
chính trị nằm trong dòng chảy phát triển liên tục và có nguồn gốc từ các học thuyết
của kinh tế chính trị thời cổ đại đến nay có sự bổ sung pt liên tục
2. Lý luận của C. Mác về sản xuNt hàng hóa và
hàng hóa.
Sản xuNt hàng hóa là gì ? phân tích điều kiOn ra đời đặc trưng và ưu thế của
sản xuNt hàng hóa, liên hO với sản xuNt hàng hóa Q ViOt Nam hiOn nay ?
Khái niệm của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản
phẩm không phải để tiêu dùng cho bản thân mà để trao đổi, mua bán trên thị trường.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại nếu đáp ứng đủ 2 điều kiện sau đây:
Điều kiện 1: Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành các
ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội.
Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi hàng hóa trJ thành tất yếu: Do mỗi
người chỉ sản xuất ra một hoặc một vài sản phẩm nhất định. Trong khi đó, nhu cầu
cuộc sống lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, họ buộc phải phụ thuộc
vào nhau, trao đổi sản phẩm với nhau.
Phân công lao động giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy trao đổi sản phẩm
thặng dư ngày càng nhiều.
Điều kiện 2: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là những người sản xuất trJ thành
những chủ thể độc lSp, sản phẩm làm ra thuộc quyền sJ hữu của các chủ thể kinh tế. Vì vSy, người này
muốn tiêu dUng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá.
Sự tách biệt này do chế độ hữu về liệu sản xuất quan hệ sJ hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất.
Như vSy, sản xuất hàng hoá ch ra đi khi đáp ứng đ2 điều kiện trên. Nếu thiếu
một trong hai thì không thì không sản xuất hàng hoá sản phẩm lao động
không mang hình thái hàng hoá.
Đặc trưng
Sản xuất hàng hoá có 3 đặc trưng cơ bản như sau:
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa dUng để trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế
dUng để đáp ứng nhu cầu tiêu dUng của người khác thông qua việc trao đổi, mua bán.
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vXa mang tính tư nhân, vXa mang tính xã hội.
Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuSn chứ không phải giá trị sử dụng.
Ưu thế
Th( nhất, sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất.
– Khai thác lợi thế về tự nhiên, xã hội, kĩ thuSt của tXng người, tXng cơ sJ sản xuất,…
– Thúc đẩy sự phát triển mối liên hệ giữa các ngành, các vUng ngày càng mJ rộng.
– Phá v] tính tự cung tư cấp, bảo thủ lạc hSu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm
tăng năng suất lao động và nhu cầu xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn.
– Khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.
Th( hai, quy mô sản xuất không bị giới hạn bJi nhu cầu và nguồn lực mang tính khép kín của mỗi cá
nhân, gia đình,…
– MJ rộng quy mô lớn dựa trên nhu cầu và nguồn lực của xã hội phU hợp với xu
thế thời đại.
– Tạo điều kiện ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuSt vào sản xuất…
– Thúc đẩy sản xuất phát triển.
Th( ba, sự tác động của quy luSt vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là qui luSt giá trị, cung – cầu,
cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, biết tính toán,…
– Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
– Giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dUng.
Th( tư, sự phát triển của sản xuất, mJ rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, các vUng, các nước…
– Nâng cao đời sống vSt chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần.
Bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cang tồn tại nhiều mặt trái như phân hóa
giàu – nghbo, khủng hoảng kinh tế – xã hội, phá hoại môi trường sinh thái xã hội,…
https://luatminhkhue.vn/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-thi-truong-hang-hoa--dich-vu-o-
viet-nam.aspx
Hàng hóa . Phân thích hai thuộc tính của hàng hóa , mỗi quan hO giữ
hai thuộc tính đó , cho dụ . ĐỂ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Q ViOt Nam
chúng ta cần làm gì ?
Khái niOm
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thfa mãn một nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán.
Hàng hóa là phạm trù lịch sử; sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái
hàng hóa khi được trao đổi, mua bán trên thị trường.
2 thuộc tính :
Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một số nhu cầu nào
đó của con người. (có thể là nhu cầu về vSt chất hoặc tinh thần, nhu cầu cá
nhân, nhu cầu tiêu dUng cho sản xuất…). Đối với giá trị sử dụng, hàng hóa có
các đặc điểm như sau:
Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định
Hàng hóa không nhất thiết chỉ có một giá trị sử dụng duy nhất. Khi khoa
học kỹ thuSt càng phát triển người ta càng phát hiện ra nhiều thuộc tính
mới của hàng hóa và sử dụng chúng cho nhiều mục đích khác nhau.
Giá trị sử dụng là phạm trU vĩnh viễn vì nó tồn tại trong mọi phương thức
hoặc mọi kiểu tổ chức sản xuất.
Giá trị sử dụng không dành cho bản thân người sản xuất hàng hóa mà
cho người tiêu dUng hàng hóa (xã hội). Người mua có quyền sJ hữu và
sử dụng hàng hóa theo mục đích của họ. Hay nói cách khác, sản phẩm
hàng hóa đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh bên
trong hàng hóa. Giá trị là nội dung bên trong của hàng hóa, nó được biểu hiện
ra bên ngoài bằng việc hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau. Giá trị hàng
hóa có những đặc trưng cơ bản như sau:
Biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng
hóa Là phạm trU lịch sử chỉ tồn tại J kinh tế hàng hóa
Mối quan hệ :
Mặt thống nhất: Hai thuộc tính này tồn tại đồng thời trong một sản phẩm,
hàng hóa. Phải có đủ hai thuộc tính này sản phẩm, vSt phẩm đó mới được
gọi là hàng hóa. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính, thì sản phẩm, vSt
phẩm không được coi là hàng hóa.
Mặt mâu thuẫn: Người sản xuất làm ra hàng hóa để bán, mục đích của
họ là mặt giá trị (tức là lợi nhuSn) chứ không phải là giá trị sử dụng. Trong
tay người bán có giá trị sử dụng, tuy nhiên cái mà họ quan tâm là giá trị
hàng hóa. Ngược lại, đối với người mua, họ lại rất cần giá trị sử dụng.
Nhưng để có giá trị sử dụng, trước hết họ cần thực hiện giá trị hàng hóa
sau đó mới có thể chi phối giá trị sử dụng. Vì vSy mâu thuẫn giữa hai
thuộc tính này chính là quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa
là hai
quá trình khác nhau về thời gian và không gian. Quá trình thực hiện giá trị
được thực hiện trước (trên thị trường), quá trình thực hiện giá trị sử dụng
diễn ra sau (trong tiêu dUng). Nếu giá trị của hàng hóa không được thực
hiện thì sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất.
Ví dụ 1m vải = 20 kg thóc. Về m^t vật chất, không thể so sánh giữa giá trị sử
dụng của vải với giá trị sử dụng của thóc được vì chúng khác nhau về chất. Giữa vải
thóc thể so sánh, trao đổi được với nhau bởi chúng điểm chung đều là sản phẩm
của lao động. Trong mối quan h trao đổi đó, hao phí lao động để làm ra 1m vải bằng
với hao phí lao động đ sản xuất ra 20 kg thóc. Ở đây, lao động của người sản xuất vải
và lao động của người sản xuất thóc được quy thành lao động chung, đồng nhất của con
người làm cơ sở để so sánh, trao đổi vải và thóc với nhau.
Lượng giá trị hàng hóa được xác định như thế nào ? Các nhân tố tác động
làm thay đổi lượng giá trị hàng hóa ? Cho ví dụ .
Lượng giá trị của hàng hóa một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-
Lenin chỉ về một đi lượng được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra
hàng hóa đó, lượng lao động tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ
thể thời gian lao động hội cần thiết. Lượng lao động xã hội cần thiết, hay
thời gian lao động xã hội cn thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định
đại lượng giá trị của hàng hóa.
Về bản chất, giá trị của hàng hóa lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng
hóa. Vậy lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó
quyết định. Lượng lao động đã tiêu hao đó được đo bằng thời gian lao động.
Các nhân tố:có ba nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là năng suất lao động,
cường độ lao động và tính chất của lao động.
Thứ nhất, năng suất lao động. Nang suất lao động là nang lực sản xuất của người
lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay
số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một sản phẩm. Tang nang suất lao động là tang
nang lực sản xuất của người lao động. Tức là trong cùng một đơn vị thời gian, người lao
động làm nhiều sản phẩm hơn trước, hay thời gian hao phí lao động để sản xuất ra một
sản phẩm ít hơn trước.
MỘT người làm mộc bằng tay sẽ có nang suất lao động thấp hơn 1 người làm bằng
máy
Thứ hai, cường độ lao động. ờng độ lao động là chỉ tiêu phản ánh mức độ sức
lực lao động bf ra trong một đơn vị thời gian. Cường độ lao động được đo bằng mức độ
hao phí lao động trong một đơn vị thời gian, hay hao phí lao động sống trong một đơn vị
thời gian.
Hai người cùng làm 1 cường độ lao động của 2 người khác nhau 1 người cham
chỉ và 1 người lười , cùng 1 ngày họ sẽ tạo ra số sản phẩm khác nhau
Thứ ba, tính chất hay mức độ phức tạp của lao động. Trong đời sống hội
nhiều loại lao động cụ thể khác nhau. Can cứ tính chất của lao động có thể chia các loại
lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
Thường những công vc chân tay dọn bàn qudt dọn k cần trí óc nó là lao động đơn
giản , nhân viên van phòng , kỹ sư máy là lao động phức tạp họ cần đào tạo ,vv
Sức lao dộng là gì ? Điều kiOn để sức lao dộng trQ thành
hàng hóa ? Vì sao nói sức lao dộng là hàng hóa đặc biOt ?
Sức lao động toàn bộ những năng lc thể chất, trí tuệ tinh thần tồn tại
trong một cơ thể, trong một con người đang sống, được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng nào đó. Sức lao động khả năng lao
động của con người, điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất lực
lượng sản xuất sáng tạo ch yếu của hội. Nhưng sức lao động mới chỉ kh
năng lao động, còn lao động sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Khi sức
lao động biến thành lao động thì trở thành hàng hóa được mua bán giữa người
lao động và doanh nghiệp.
Điều kiện
Hàng hóa sức lao động không phải xuất hiện ngay khi sản xuất hàng hóa. Sức
lao động chỉ trở thành hàng hóa và là đối tượng trao đổi, mua bán trên thị trường khi sản
xuất hàng a phát triển đến trình độ nhất định làm xuất hiện những điều kiện biến sức
lao động thành hàng hóa.
Trong lịch sử, sức lao động trở thành hàng hóa khi đủ hai điều kiện gồm: thứ
nhất, người lao động được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và
quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa; thứ hai, người lao động không
tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt, ho^c có nhưng không đầy đủ; họ buộc phải bán sức
lao động để sống, để tồn tại.
Vì sao nói sức lao dộng là hàng hóa đ^c biệt ?
3. Thị trường và các quy luật của thị trường.Phân
tích vai trò mối quan hO giữa người sản xuNt
và người tiêu dùng
Thị trường là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, trao đổi các
loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động và các nguồn lực khác trong nền kinh tế.
Vai trò của thị trường
Trong sản xuất, trao đổi hàng hóa nói chung và trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh, thị trường có vai trò đ^c biệt quan trọng, thể hiện trên các m^t cơ bản sau:
-thị trường là môi trường kinh doanh, là điều kiện không thể thiếu được của quá
trình sản xuất kinh doanh.
- thị trường là lực lượng hướng dbn, định hướng nhu cầu cho sản xuất kinh
doanh. -thị trường là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- thị trường nơi kiểm nghiệm các chi phí thực hiện u cầu quy luật tiết
kiệm lao động hội. Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để
tạo thành hệ thống nhất định trong nền kinh tế quốc dân, làm cho nền kinh tế trong nước
gắn liền với nền kinh tế thế giới.
bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng hội chủ
nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước; là nền kinh tế thị trường hiện
đại hội nhập quốc tế; sự quản của nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, do
Đảng Cộng sản Việt Nam nh đạo; nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, n chủ,
công bằng, van minh”.
+ Từ khái niệm trên đây, có thể thấy nội hàm của khái niệm bao gồm những khía
cạnh chủ yếu sau:
Một là: Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam một
hình kinh tế thị trường đ^c thù của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bf qua chế độ
bản chủ nghĩa. Do đó, nền kinh tế thị trường Việt Nam chứa đựng đầy đủ những đ^c
trưng của một nền kinh tế thị trường đang trong quá trình cải biến cách mạng theo con
đường rút ngắn tiến lên chủ nghĩa hội. Xdt về trình độ phát triển, nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam bao gồm nhiều cấp độ: Sản xuất hàng hóa nhf, kinh tế thị trường
khai, kinh tế thị trường hiện đại đan xen. Xdt về tính chất xã hội của kinh tế thị trường là
vừa chủ nghĩa hội, vừa chưa có chủ nghĩa hội, tức đang định hướng đi lên
chủ nghĩa xã hội.
Hai là: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừa chứa
đựng những đ^c điểm của kinh tế thị trường nói chung (tính phổ biến) vừa chứa đựng
những đ^c điểm của định hướng xã hội chủ nghĩa (tính đ^c thù).
Theo đó, đặc điểm của kinh tế thị trường thể hiện ở 08 điểm:
- Vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường (quy luật giá trị, quy
luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ…).
- Có nhiều hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở
hữu hỗn hợp…
- Chủ thể thị trường tính độc lập: Theo đó, người sản xuất kinh doanh
quyền tự do kinh doanh, tự chủ trong việc ra quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế
nào? sản xuất cho ai? Họ lấy lợi nhuận làm mục tiêu của hoạt động kinh tế, tự gánh vác
rủi ro và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất – kinh doanh. Còn người tiêu dùng được chủ
động lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên thị trường được xem “thượng đế”, họ
người “bf phiếu” cho việc mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất kinh doanh một m^t
hàng, ngành hàng hay doanh nghiệp nào đó.
- Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng về mặt pháptrong các giao dịch,
kinh doanh, do được bảo hộ bởi hệ thống pháp luật đồng bộ. Do vậy, các yếu tố cạnh
tranh của thị trường được bảo hộ và không bị bóp mdo.
- Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực hội. Theo đó, các
yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất được lưu thông tự do trên thị trường sẽ được phân
phối vào những nơi sử dụng có hiệu quả kinh tế cao nhất. Muốn vậy các loại thị trường
người dân. Ngành nông nghiệp Việt Nam (bao gồm các lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp
thủy sản) đang tạo ra khoảng 14% GDP (trong chín tháng nam 2020 14,05%
GDP). Việt Nam xuất khẩu hạt tiêu đứng thứ nhất, gạo, cà-phê, sắn đứng thứ hai, cao-su
đứng thứ 4, thủy hải sản đứng thứ 5, chè đứng thứ 7 thế giới và rất nhiều m^t hàng khác
nữa.
13. Cách mạng cLng nghiOp.
Cách mạng công nghiệp được hiểu đó là những bước phát triển nhảy vọt về chất
trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về máy móc, kỹ
thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn
bản về trình độ phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao
động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật
- công nghệ vào đời sống xã hội.
Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp
Về m^t lịch sử, cho đến nay, loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp
đang bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (cách mạng công nghiệp 4.0).
Cụ thể:
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ giữa
thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. Tiền đề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự
trưởng thành v lực lượng sản xuất cho phdp tạo ra bước phát triển đột biến về liệu
lao động, trước hết trong lĩnh vực dệt vải sau đó lan tfa ra các ngành kinh tế khác ca
nước Anh. Nội dung bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ
lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng
việc sử dụng nang lượng nước và hơi nước. Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho
cuộc cách mạng này là: Phát minh máy móc trong ngành dệt như thoi bay của John Kay
(1733), xe kdo sợi Jenny (1764), y dệt của Edmund Cartwright (1785)… làm cho
ngành công nghệp dệt phát triển mạnh mẽ.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu
thế kỷ XX. Nội dung của cách mạng công nghiệp lần thứ hai được thể hiện việc sử
dụng nang lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên
môn hoá cao. Nội dung của cuộc cách mạng này là chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền
sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ hai sự tiếp nối cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất,
với những phát minh về công nghệsản phẩm mới được ra đời và phổ biến như điện,
xang dầu, động cơ đốt trong
sản xuất và sự phát triển này tất yếu dbn đến quá trình điều chỉnh, phát triển hoàn
thiện quan hệ sản xuấthội. Trước hết là sự biến đổi về sở hữuliệu sản xuất. Ngay
từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nền sản xuất lớn ra đời thay thế dần cho
sản xuất nhf, khdp kín, phân tán. Quá trình tích tụ và tập trung tư bản dưới tác động của
quy luật giá trị th^ng dư và cạnh tranh gay gắt đã đẻ ra những xí nghiệp có quy mô lớn.
Dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ, sở hữu nhân không còn đủ khả
nang đáp ứng nhu cầu của sản xuất yêu cầu cải tiến kỹ thuật. Tư bản buộc phải liên
kết lại dưới hình thức công ty cổ phần sự phát triển của loại hình công ty này cho
phdp mở rộng chủ thể sở hữu bản ra các thành phần khác của hội. Thực tế trên
buộc các nước phải điều chỉnh chế độ sở hữu, thực hiện đa dạng hóa sở hữu, lấy sở hữu
tư nhân làm nòng cốt đồng thời phát huy sức mạnh và ưu thế tối đa của sở hữu nhà nước
khu vực kinh tế nhà nước. Cùng với sự phát triển của các nước châu Âu, những
thành tựu khoa học - công nghệ được phát triển và ứng dụng mạnh mẽ ở Mỹ, đưa Mỹ từ
một nước tư bản non trẻ trở thành quốc gia phát triển nhanh nhất lúc bấy giờ. Cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ hai đã nâng cao hơn nữa nang suất lao động, tiếp tục thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ, từ nông
nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, thương mại, đồng thời dbn đến quá trình đô thị hoá,
chuyển dịch dân từ nông thôn sang thành thị. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
hai đã làm thay đổi về sức mạnh và tương quan lực lượng giữa các nước Đức, Ý, Nhật so
với các nước Anh, Pháp Mỹ, làm gia tang mâu thubn giữa các nước tư bản phát triển, từ
đó dbn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 -1918) cuộc chiến tranh thế
giới thứ hai (1939 - 1945) đòi phân chia lại thuộc địa. Đây là những cuộc chiến tranh có
quy mô lớn trong lịch sử nhân loại, gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế và con người.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đẩy nhanh quá trình hội a sản xuất,
thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển biến từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền, làm gia tang mâu thubn của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn này. Đó tiền đề
cho ch mạng Tháng Mười Nga thành công, thiết lập nhà nước công - nông đầu tiên
trên thế giới, đồng thời hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ
hai. Cách mạng Tháng Mười Ngasự ra đời của hệ thống hội chủ nghĩa đã ảnh
hưởng to lớn đến tiến trình phát triển của xã hội loài người trên phạm vi toàn thế giới.
Cách mạng công nghiệp c_ng đ^t ra những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế trao đổi thành tựu khoa
học công nghệ giữa các nước. Cách mạng công nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lý
kinh doanh c_ng sự thay đổi to lớn. Việc quản quá trình sản xuất của các doanh
nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua ứng dụng các công nghệ như internet, trí tuệ
nhân tạo, phfng, robot… từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn
nguyên liệu nang lượng mới hiệu quả giúp nâng cao nang suất lao động định
hướng lại tiêu dùng.
Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp mà nhất là cách mạng công
\
Tìm hiểu các tổ chức quốc tế VN tham gia hiOn nay ? Những lợi
ích và khó khăn khi VN tham gia vào các tổ chức này?
| 1/16

Preview text:

BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC – LÊNIN (HK1: 2021 - 2022)
VẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(Cung cấp cho sinh viên ôn tập)
1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển
của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua các thời kỳ lịch sử như sau:
- Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII.
- Thứ hai, từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay.
Trong thời kỳ cổ, trung đại (từ thế kỷ XV về trước), trình độ phát triển của các
nền sản xuất còn lạc hậu, chưa có đầy đủ những tiền đề cần thiết cho sự hình thành
các lý luận chuycn về kinh tế. Các tư tưởng kinh tế thường được thấy trong các tác
phẩm triết học, luận lý.
Sang thế kỷ XV, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong lòng các
quốc gia Tây Âu và dần thay thế phương thức sản xuất phong kiến ở đó. Trình độ
mới của sản xuất xã hội đã trở thành tiền đề cho sự phát triển lý luận kinh tế chính trị.
Chủ nghĩa trọng thương được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước
đầu nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Tại sao nói chủ nghĩa trọng thương đề cao vt của tiền tệ =>Các nhà
trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) là tiêu
chuẩn cơ bản của của cải và phương thức làm tăng của cải chính là làm
tăng lượng tiền tệ. Của cải, tiền tệ được các nhà trọng thương xem xét
dưới góc độ của quốc gia, dân tộc (họ quan tâm đến sự giàu có của cả
quốc gia chứ không đơn thuần dưới góc độ mỗi cá nhân). Theo họ, một xã
hội giàu có là có được nhiều tiền, sự giàu có tích luỹ được dưới hình thái
tiền tệ là sự giàu có muôn đời vĩnh viễn; quốc gia càng nhiều tiền thì càng
giàu, hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ.
Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển trong giai đoạn từ giữa thế kỷ XV
đến giữa thế kỷ thứ XVII ở Tây Âu với các nhà kinh tế tiêu biểu ở các nước như
Staríbd (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); A.Serra (Italia);
A.Montchretien (Pháp). Trong thời kỳ này, tư bản thương nghiệp có vai trò thống
trị nền kinh tế. Do vậy, chủ nghĩa trọng thương dành trọng tâm vào nghiên cửu lĩnh
vực lưu thông. Chủ nghĩa trọng thương đã khái quát đúng mục đích của các nhà tư
bản là tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng thương lý giải thiếu tính
khoa học khi cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp, thông qua việc mua rẻ, bán đắt.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ từ nửa cuối thế kỷ XVII đến nửa
đầu thế kỷ thứ XVIII đã làm cho các quan điểm của chủ nghĩa trọng thương trở
nên không còn phù hợp. Lĩnh vực lý luận kinh tế chính trị trong thời kỳ này được
bổ sung bởi sự hình thành, phát triển của chủ nghĩa trọng nông ở nước Pháp với
các đại biểu tiêu biểu như Boisguillebert; F.Quesney; Turgot.
Tại Sao? Chủ nghJa trKng nLng xuNt hiOn chủ yếu Q Pháp vào giữa
thế kỉ XVIII do hoàn cảnh kinh tế đ^c biệt của Pháp lúc bấy giờ là sự đình đốn của nền nông nghiệp.
Do sự bóc lột hà khắc của địa chủ phong kiến, nông dân phải nộp địa tô cao và nhiều thứ thuế khác;
Thêm vào đó là chính sách trọng thương của Cônbe đã cướp bóc nông nghiệp để
phát triển công nghiệp (hạ giá ng_ cốc, thực hiện "an đói để xuất khẩu"...) làm cho
nông nghiệp nước Pháp sa sút nghiêm trọng, nông dân túng qubn.
Nhà triết học Vônte đã nhận xdt: "Nông dân bàn tán về lúa mì nhiều hơn về thượng
đế". Trong bối cảnh đó chủ nghJa trKng nLng đã ra đời nhằm giải phóng kinh tế
nông nghiệp nước Pháp khfi quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông nghiệp
theo kiểu tư bản chủ nghĩa.
Chủ nghJa trKng nLng là tư tưởng giải phóng kinh tế nông nghiệp, giải
phóng nông dân khfi quan hệ phong kiến.
Chủ nghĩa trọng nông hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất. Từ đó, chủ
nghĩa trọng nông đạt được bước tiến về m^t lý luận so với chù nghĩa trọng thương
khi luận giải về nhiều phạm trù kinh tế như giá trị, sản phẩm ròng, tư bản, tiền
lương, lợi nhuận, tái sán xuất. Đây là những đóng góp quan trọng vào lý luận kinh
tế chính trị của chủ nghĩa trọng nông. Tuy vậy, lý luận của chủ nghĩa trọng nông
c_ng không vượt qua được hạn chế lịch sử khi cho rằng chỉ cf nông nghiệp mới là
sản xuất, từ đó lý giải các khía cạnh lý luận dựa trên cơ sở đ^c trưng sản xuất của
lĩnh vực nông nghiệp. Sự phát triền cùa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trong thời
kỳ tiếp theo đã làm cho chủ nghĩa trọng nông trở nên lạc hậu và dân nhường vị trí
cho lý luận kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Kinh tế chính trị cồ điển Anh được hình thành và phát triển trong thời kỳ từ cuối
thế kỷ thứ XVIII đến nửa đầu thế kỷ thứ XIX, mở đầu là các quan điểm lý luận của
W.Petty, tiếp đến là A.Smith và kết thúc ở hệ thống lý luận có nhiều giá trị khoa học của D.Ricardo.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản
xuất, trình bày một cách hệ thống (đ^c biệt từ A.Smitlì - một tiền bối lớn nhất có
nhiều công trình nghiên cứu đồ sộ với nhiều luận điểm giá trị khoa học mà
D.Ricardo kế thừa) các phạm trù kinh tế chính trị như phân công lao động, hàng
hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, giá cả thị trường, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư
bản... dể rút ra các quy luật kinh tế. Lý luận kinh tế chính trị cồ điển Anh đã rút ra
được giá trị là do hao phí lao dộng tạo ra, giá trị khác với của cải... Đó là những
đóng góp khoa học rất lớn của các đại biểu kinh tế chính trị cồ điển Anh vào lĩnh
vực lý luận kinh tế chính trị cùa nhân loại, thể hiện sự phát triển vượt bậc so với hệ
thống lý luận của chủ nghĩa trọng nông.
Như vậy, có thề rút ra: Kinh tế chỉnh trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các
quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và
quá trình hoạt động kinh tế của con người tưrng ứng với những trình độ phát, triển
nhất định của nên sản xuât xã hội.
Từ sau thế kỷ XVIII đến nay, lịch sử tư tưQng kinh tế của nhân loại chứng
kiến các con đường phát triển đa dạng với các dòng lý thuyết kinh tế khác nhau. Cụ thể:
Dòng lý thuyết kinh tế chính trị của C.Mác (1818-1883) kế thừa trực tiếp những giá trị
khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận, phân tích một cách
khoa học, toàn diện về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự
hình thành, phát triển và luận chứng vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Cùng với C.Mác, Ph. Ănghen c_ng là người có công lớn trong việc công bố lý luận kinh tế
chính trị, một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lý luận Kinh tế chính trị của
C.Mác và Ph. Ănghen (1820-1895) được thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong Bộ Tư bản.
Trong đó, C.Mác trình bày một cách khoa học với tư cách là một chỉnh thể các phạm trù cơ
bản của nền kinh tế thị trường như hàng hóa, tiền tệ, giá trị th^ng dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi
tức, địa tô, tư bản, cạnh tranh cùng các quy luật kinh tế cơ bản c_ng như các quan hệ xã hội
giữa các giai cấp trong nền kinh tế thị trường dưới bối cảnh nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Các
lý luận kinh tế chính trị của C.Mác nêu trên được khái quát thành các học thuyết lớn như học
thuyết giá trị, học thuyết giá trị th^ng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết về lợi nhuận, học
thuyết về địa tô… Với học thuyết giá trị th^ng dư nói riêng và Bộ Tư bản nói chung C.Mác đã
xây dựng cơ sở khoa học, cách mạng cho sự hình thành chủ nghĩa Mác nói chung và nền tảng
tư tưởng cho giai cấp công nhân. Học thuyết giá trị th^ng dư của C.Mác đồng thời c_ng là cơ
sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Sau khi C.Mác và Ph. Ănghen qua đời, V.I.Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển
lý luận kinh tế chính trị theo phương pháp luận của C.Mác và có nhiều đóng góp khoa học đ^c
biệt quan trọng. Trong đó nổi bật là kết quả nghiên cứu, chỉ ra những đ^c điểm kinh tế của chủ
nghĩa tư bản giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những vấn đề kinh tế chính trị cơ bản
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội... Với ý nghĩa đó, dòng lý thuyết kinh tế chính trị này
được định danh với tên gọi kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Sau khi V.I.Lênin qua đời, các nhà nghiên cứu kinh tế của các Đảng Cộng sản
tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin cho đến ngày
nay. Cùng với lý luận của các Đảng Cộng sản, hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nhà
kinh tế nghiên cứu kinh tế chính trị theo cách tiếp cận của kinh tế chính trị của C.Mác
với nhiều công trình được công bố trên khắp thế giới. Các công trình nghiên cứu đó
được xếp vào nhánh Kinh tế chính trị Mácxít (Maxist - những người theo chủ nghĩa Mác).
Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa những luận điểm mang tính khái quát tâm lý, hành vi của
kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (dòng lý thuyết này được C.Mác gọi là những nhà kinh tế
chính trị tầm thường) không đi sâu vào phân tích, luận giải các quan hệ xã hội trong quá trình
sản xuất c_ng như vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản tạo ra cách tiếp cận khác với cách tiếp
cận của C.Mác. Sự kế thừa này tạo cơ sở hình thành nên các nhánh lý thuyết kinh tế đi sâu vào
hành vi người tiêu dùng, hành vi của nhà sản xuất (cấp độ vi mô) ho^c các mối quan hệ giữa
các đại lượng lớn của nền kinh tế (cấp độ vĩ mô). Dòng lý thuyết này được xây dựng và phát
triển bởi rất nhiều nhà kinh tế và nhiều trường phái lý thuyết kinh tế của các quốc gia khác
nhau phát triển từ thế kỷ XIX cho đến ngày nay.
Cần lưu ý thêm, trong giai đoạn từ thế kỷ thứ XV đến thế kỷ thứ XIX, còn phải
kể thêm tới dòng lý thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng
(thế kỷ XV-XIX) và kinh tế chính trị tiểu tư sản (cuối thế kỷ thứ XIX). Dòng lý thuyết
kinh tế này hướng vào phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản song nhìn chung
các quan điểm dựa trên cơ sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa nhân đạo,
không chỉ ra được các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa và do đó không luận chứng được vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản trong quá
trình phát triển của nhân loại.
Như vậy, kinh tế chính trị Mác - Lênin là một trong những dòng lý thuyết kinh tế
chính trị nằm trong dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế của nhân loại, được hình thành
và đ^t nền móng bởi C.Mác - Ph. Ănghen, dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển những
giá trị khoa học của kinh tế chính trị của nhân loại trước đó, trực tiếp là những giá trị
khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh, được V.I.Lênin kế thừa và phát triển.
Kinh tế chính trị Mác - Lênin có quá trình phát triển liên tục từ giữa thế kỷ thứ XIX đến
nay. Kinh tế chính trị Mác - Lênin là môn khoa học trong hệ thống khoa học kinh tế của nhân loại.
Tại sao nói kinh tế chính trị mác lênin là dòng chảy kinh tế của nhân loại?
Kinh tế chính trị có sự pt liên tục từ thời kỳ cổ đại đến nay, và cuối thế kỷ 18 kinh
tế chính trị cổ điển anh phát triển theo 3 nhánh : kinh tế chính trị mác le nin -kinh
tế học tầm thường - kinh tế chính trị tiểu tư sản,kinh tế học không tưởng. Kinh tế
chính trị nằm trong dòng chảy phát triển liên tục và có nguồn gốc từ các học thuyết
của kinh tế chính trị thời cổ đại đến nay có sự bổ sung pt liên tục
2. Lý luận của C. Mác về sản xuNt hàng hóa và hàng hóa.
Sản xuNt hàng hóa là gì ? phân tích điều kiOn ra đời đặc trưng và ưu thế của
sản xuNt hàng hóa, liên hO với sản xuNt hàng hóa Q ViOt Nam hiOn nay
?
Khái niệm của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản
phẩm không phải để tiêu dùng cho bản thân mà để trao đổi, mua bán trên thị trường.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại nếu đáp ứng đủ 2 điều kiện sau đây:
Điều kiện 1: Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành các
ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội.
Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi hàng hóa trJ thành tất yếu: Do mỗi
người chỉ sản xuất ra một hoặc một vài sản phẩm nhất định. Trong khi đó, nhu cầu
cuộc sống lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, họ buộc phải phụ thuộc
vào nhau, trao đổi sản phẩm với nhau.
Phân công lao động giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy trao đổi sản phẩm
thặng dư ngày càng nhiều.
Điều kiện 2: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là những người sản xuất trJ thành
những chủ thể độc lSp, sản phẩm làm ra thuộc quyền sJ hữu của các chủ thể kinh tế. Vì vSy, người này
muốn tiêu dUng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá.
Sự tách biệt này là do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ sJ hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất.
Như vSy, sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi đáp ứng đủ 2 điều kiện trên. Nếu thiếu
một trong hai thì không thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động
không mang hình thái hàng hoá. Đặc trưng
Sản xuất hàng hoá có 3 đặc trưng cơ bản như sau:
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa dUng để trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế
dUng để đáp ứng nhu cầu tiêu dUng của người khác thông qua việc trao đổi, mua bán.
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vXa mang tính tư nhân, vXa mang tính xã hội.
Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuSn chứ không phải giá trị sử dụng. Ưu thế
Th( nhất, sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất.
– Khai thác lợi thế về tự nhiên, xã hội, kĩ thuSt của tXng người, tXng cơ sJ sản xuất,…
– Thúc đẩy sự phát triển mối liên hệ giữa các ngành, các vUng ngày càng mJ rộng.
– Phá v] tính tự cung tư cấp, bảo thủ lạc hSu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm
tăng năng suất lao động và nhu cầu xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn.
– Khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.
Th( hai, quy mô sản xuất không bị giới hạn bJi nhu cầu và nguồn lực mang tính khép kín của mỗi cá nhân, gia đình,…
– MJ rộng quy mô lớn dựa trên nhu cầu và nguồn lực của xã hội phU hợp với xu thế thời đại.
– Tạo điều kiện ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuSt vào sản xuất…
– Thúc đẩy sản xuất phát triển.
Th( ba, sự tác động của quy luSt vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là qui luSt giá trị, cung – cầu,
cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, biết tính toán,…
– Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
– Giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dUng.
Th( tư, sự phát triển của sản xuất, mJ rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, các vUng, các nước…
– Nâng cao đời sống vSt chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần.
Bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cang tồn tại nhiều mặt trái như phân hóa
giàu – nghbo, khủng hoảng kinh tế – xã hội, phá hoại môi trường sinh thái xã hội,…
https://luatminhkhue.vn/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-thi-truong-hang-hoa--dich-vu-o- viet-nam.aspx
Hàng hóa là gì . Phân thích hai thuộc tính của hàng hóa , mỗi quan hO giữ
hai thuộc tính đó , cho ví dụ . ĐỂ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Q ViOt Nam chúng ta cần làm gì ? Khái niOm
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thfa mãn một nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán.
Hàng hóa là phạm trù lịch sử; sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái
hàng hóa khi được trao đổi, mua bán trên thị trường. 2 thuộc tính :
Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một số nhu cầu nào
đó của con người. (có thể là nhu cầu về vSt chất hoặc tinh thần, nhu cầu cá
nhân, nhu cầu tiêu dUng cho sản xuất…). Đối với giá trị sử dụng, hàng hóa có các đặc điểm như sau:
Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định
Hàng hóa không nhất thiết chỉ có một giá trị sử dụng duy nhất. Khi khoa
học kỹ thuSt càng phát triển người ta càng phát hiện ra nhiều thuộc tính
mới của hàng hóa và sử dụng chúng cho nhiều mục đích khác nhau.
Giá trị sử dụng là phạm trU vĩnh viễn vì nó tồn tại trong mọi phương thức
hoặc mọi kiểu tổ chức sản xuất.
Giá trị sử dụng không dành cho bản thân người sản xuất hàng hóa mà
cho người tiêu dUng hàng hóa (xã hội). Người mua có quyền sJ hữu và
sử dụng hàng hóa theo mục đích của họ. Hay nói cách khác, sản phẩm
hàng hóa đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh bên
trong hàng hóa. Giá trị là nội dung bên trong của hàng hóa, nó được biểu hiện
ra bên ngoài bằng việc hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau. Giá trị hàng
hóa có những đặc trưng cơ bản như sau:
Biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng
hóa Là phạm trU lịch sử chỉ tồn tại J kinh tế hàng hóa Mối quan hệ :
Mặt thống nhất: Hai thuộc tính này tồn tại đồng thời trong một sản phẩm,
hàng hóa. Phải có đủ hai thuộc tính này sản phẩm, vSt phẩm đó mới được
gọi là hàng hóa. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính, thì sản phẩm, vSt
phẩm không được coi là hàng hóa.
Mặt mâu thuẫn: Người sản xuất làm ra hàng hóa để bán, mục đích của
họ là mặt giá trị (tức là lợi nhuSn) chứ không phải là giá trị sử dụng. Trong
tay người bán có giá trị sử dụng, tuy nhiên cái mà họ quan tâm là giá trị
hàng hóa. Ngược lại, đối với người mua, họ lại rất cần giá trị sử dụng.
Nhưng để có giá trị sử dụng, trước hết họ cần thực hiện giá trị hàng hóa
sau đó mới có thể chi phối giá trị sử dụng. Vì vSy mâu thuẫn giữa hai
thuộc tính này chính là quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa là hai
quá trình khác nhau về thời gian và không gian. Quá trình thực hiện giá trị
được thực hiện trước (trên thị trường), quá trình thực hiện giá trị sử dụng
diễn ra sau (trong tiêu dUng). Nếu giá trị của hàng hóa không được thực
hiện thì sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất.
Ví dụ 1m vải = 20 kg thóc. Về m^t vật chất, không thể so sánh giữa giá trị sử
dụng của vải với giá trị sử dụng của thóc được vì chúng khác nhau về chất. Giữa vải và
thóc có thể so sánh, trao đổi được với nhau bởi chúng có điểm chung đều là sản phẩm
của lao động. Trong mối quan hệ trao đổi đó, hao phí lao động để làm ra 1m vải bằng
với hao phí lao động để sản xuất ra 20 kg thóc. Ở đây, lao động của người sản xuất vải
và lao động của người sản xuất thóc được quy thành lao động chung, đồng nhất của con
người làm cơ sở để so sánh, trao đổi vải và thóc với nhau.
Lượng giá trị hàng hóa được xác định như thế nào ? Các nhân tố tác động
làm thay đổi lượng giá trị hàng hóa ? Cho ví dụ .
Lượng giá trị của hàng hóa
là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-
Lenin chỉ về một đại lượng được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra
hàng hóa đó, lượng lao động tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ
thể là thời gian lao động xã hội cần thiết. Lượng lao động xã hội cần thiết, hay
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định
đại lượng giá trị của hàng hóa.
Về bản chất, giá trị của hàng hóa là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng
hóa. Vậy lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó
quyết định. Lượng lao động đã tiêu hao đó được đo bằng thời gian lao động.
Các nhân tố:có ba nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là năng suất lao động,
cường độ lao động và tính chất của lao động.

Thứ nhất, năng suất lao động. Nang suất lao động là nang lực sản xuất của người
lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay
số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một sản phẩm. Tang nang suất lao động là tang
nang lực sản xuất của người lao động. Tức là trong cùng một đơn vị thời gian, người lao
động làm nhiều sản phẩm hơn trước, hay thời gian hao phí lao động để sản xuất ra một
sản phẩm ít hơn trước.
MỘT người làm mộc bằng tay sẽ có nang suất lao động thấp hơn 1 người làm bằng máy
Thứ hai, cường độ lao động. Cường độ lao động là chỉ tiêu phản ánh mức độ sức
lực lao động bf ra trong một đơn vị thời gian. Cường độ lao động được đo bằng mức độ
hao phí lao động trong một đơn vị thời gian, hay hao phí lao động sống trong một đơn vị thời gian.
Hai người cùng làm 1 cường độ lao động của 2 người khác nhau 1 người cham
chỉ và 1 người lười , cùng 1 ngày họ sẽ tạo ra số sản phẩm khác nhau
Thứ ba, tính chất hay mức độ phức tạp của lao động. Trong đời sống xã hội có
nhiều loại lao động cụ thể khác nhau. Can cứ tính chất của lao động có thể chia các loại
lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
Thường những công vc chân tay dọn bàn qudt dọn k cần trí óc nó là lao động đơn
giản , nhân viên van phòng , kỹ sư máy là lao động phức tạp họ cần đào tạo ,vv
Sức lao dộng là gì ? Điều kiOn để sức lao dộng trQ thành
hàng hóa ? Vì sao nói sức lao dộng là hàng hóa đặc biOt ?
Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại
trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó. Sức lao động là khả năng lao
động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực
lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội. Nhưng sức lao động mới chỉ là khả
năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Khi sức
lao động biến thành lao động thì nó trở thành hàng hóa được mua bán giữa người
lao động và doanh nghiệp. Điều kiện
Hàng hóa sức lao động không phải xuất hiện ngay khi có sản xuất hàng hóa. Sức
lao động chỉ trở thành hàng hóa và là đối tượng trao đổi, mua bán trên thị trường khi sản
xuất hàng hóa phát triển đến trình độ nhất định làm xuất hiện những điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa.
Trong lịch sử, sức lao động trở thành hàng hóa khi có đủ hai điều kiện gồm: thứ
nhất, người lao động được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có
quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa; thứ hai, người lao động không có
tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt, ho^c có nhưng không đầy đủ; họ buộc phải bán sức
lao động để sống, để tồn tại.
Vì sao nói sức lao dộng là hàng hóa đ^c biệt ?
3. Thị trường và các quy luật của thị trường.Phân
tích vai trò và mối quan hO giữa người sản xuNt
và người tiêu dùng
Thị trường là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, trao đổi các
loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động và các nguồn lực khác trong nền kinh tế. Vai trò của thị trường
Trong sản xuất, trao đổi hàng hóa nói chung và trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh, thị trường có vai trò đ^c biệt quan trọng, thể hiện trên các m^t cơ bản sau:
-thị trường là môi trường kinh doanh, là điều kiện không thể thiếu được của quá
trình sản xuất kinh doanh.
- thị trường là lực lượng hướng dbn, định hướng nhu cầu cho sản xuất kinh
doanh. -thị trường là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- thị trường là nơi kiểm nghiệm các chi phí và thực hiện yêu cầu quy luật tiết
kiệm lao động xã hội. Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để
tạo thành hệ thống nhất định trong nền kinh tế quốc dân, làm cho nền kinh tế trong nước
gắn liền với nền kinh tế thế giới.
bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước; là nền kinh tế thị trường hiện
đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, van minh”.
+ Từ khái niệm trên đây, có thể thấy nội hàm của khái niệm bao gồm những khía cạnh chủ yếu sau:
Một là: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một mô
hình kinh tế thị trường đ^c thù của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bf qua chế độ tư
bản chủ nghĩa. Do đó, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam chứa đựng đầy đủ những đ^c
trưng của một nền kinh tế thị trường đang trong quá trình cải biến cách mạng theo con
đường rút ngắn tiến lên chủ nghĩa xã hội. Xdt về trình độ phát triển, nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam bao gồm nhiều cấp độ: Sản xuất hàng hóa nhf, kinh tế thị trường sơ
khai, kinh tế thị trường hiện đại đan xen. Xdt về tính chất xã hội của kinh tế thị trường là
vừa có chủ nghĩa xã hội, vừa chưa có chủ nghĩa xã hội, tức là đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừa chứa
đựng những đ^c điểm của kinh tế thị trường nói chung (tính phổ biến) vừa chứa đựng
những đ^c điểm của định hướng xã hội chủ nghĩa (tính đ^c thù).
Theo đó, đặc điểm của kinh tế thị trường thể hiện ở 08 điểm:
- Vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường (quy luật giá trị, quy
luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ…).
- Có nhiều hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp…
- Chủ thể thị trường có tính độc lập: Theo đó, người sản xuất – kinh doanh có
quyền tự do kinh doanh, tự chủ trong việc ra quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế
nào? sản xuất cho ai? Họ lấy lợi nhuận làm mục tiêu của hoạt động kinh tế, tự gánh vác
rủi ro và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất – kinh doanh. Còn người tiêu dùng được chủ
động lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và được xem là “thượng đế”, vì họ là
người “bf phiếu” cho việc mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất – kinh doanh một m^t
hàng, ngành hàng hay doanh nghiệp nào đó.
- Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng về mặt pháp lý trong các giao dịch,
kinh doanh, do được bảo hộ bởi hệ thống pháp luật đồng bộ. Do vậy, các yếu tố cạnh
tranh của thị trường được bảo hộ và không bị bóp mdo.
- Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực xã hội. Theo đó, các
yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất được lưu thông tự do trên thị trường sẽ được phân
phối vào những nơi sử dụng có hiệu quả kinh tế cao nhất. Muốn vậy các loại thị trường
người dân. Ngành nông nghiệp Việt Nam (bao gồm các lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp
và thủy sản) đang tạo ra khoảng 14% GDP (trong chín tháng nam 2020 là 14,05%
GDP). Việt Nam xuất khẩu hạt tiêu đứng thứ nhất, gạo, cà-phê, sắn đứng thứ hai, cao-su
đứng thứ 4, thủy hải sản đứng thứ 5, chè đứng thứ 7 thế giới và rất nhiều m^t hàng khác nữa.
13. Cách mạng cLng nghiOp.
Cách mạng công nghiệp được hiểu đó là những bước phát triển nhảy vọt về chất
trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về máy móc, kỹ
thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn
bản về trình độ phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao
động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật
- công nghệ vào đời sống xã hội.
Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp
Về m^t lịch sử, cho đến nay, loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp
và đang bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0). Cụ thể:
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ giữa
thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. Tiền đề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự
trưởng thành về lực lượng sản xuất cho phdp tạo ra bước phát triển đột biến về tư liệu
lao động, trước hết trong lĩnh vực dệt vải sau đó lan tfa ra các ngành kinh tế khác của
nước Anh. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ
lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng
việc sử dụng nang lượng nước và hơi nước. Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho
cuộc cách mạng này là: Phát minh máy móc trong ngành dệt như thoi bay của John Kay
(1733), xe kdo sợi Jenny (1764), máy dệt của Edmund Cartwright (1785)… làm cho
ngành công nghệp dệt phát triển mạnh mẽ.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu
thế kỷ XX. Nội dung của cách mạng công nghiệp lần thứ hai được thể hiện ở việc sử
dụng nang lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên
môn hoá cao. Nội dung của cuộc cách mạng này là chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền
sản xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ hai là sự tiếp nối cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất,
với những phát minh về công nghệ và sản phẩm mới được ra đời và phổ biến như điện,
xang dầu, động cơ đốt trong
sản xuất và sự phát triển này tất yếu dbn đến quá trình điều chỉnh, phát triển và hoàn
thiện quan hệ sản xuất xã hội. Trước hết là sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất. Ngay
từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nền sản xuất lớn ra đời thay thế dần cho
sản xuất nhf, khdp kín, phân tán. Quá trình tích tụ và tập trung tư bản dưới tác động của
quy luật giá trị th^ng dư và cạnh tranh gay gắt đã đẻ ra những xí nghiệp có quy mô lớn.
Dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ, sở hữu tư nhân không còn đủ khả
nang đáp ứng nhu cầu của sản xuất và yêu cầu cải tiến kỹ thuật. Tư bản buộc phải liên
kết lại dưới hình thức công ty cổ phần và sự phát triển của loại hình công ty này cho
phdp mở rộng chủ thể sở hữu tư bản ra các thành phần khác của xã hội. Thực tế trên
buộc các nước phải điều chỉnh chế độ sở hữu, thực hiện đa dạng hóa sở hữu, lấy sở hữu
tư nhân làm nòng cốt đồng thời phát huy sức mạnh và ưu thế tối đa của sở hữu nhà nước
và khu vực kinh tế nhà nước. Cùng với sự phát triển của các nước ở châu Âu, những
thành tựu khoa học - công nghệ được phát triển và ứng dụng mạnh mẽ ở Mỹ, đưa Mỹ từ
một nước tư bản non trẻ trở thành quốc gia phát triển nhanh nhất lúc bấy giờ. Cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ hai đã nâng cao hơn nữa nang suất lao động, tiếp tục thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, từ nông
nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, thương mại, đồng thời dbn đến quá trình đô thị hoá,
chuyển dịch dân cư từ nông thôn sang thành thị. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
hai đã làm thay đổi về sức mạnh và tương quan lực lượng giữa các nước Đức, Ý, Nhật so
với các nước Anh, Pháp Mỹ, làm gia tang mâu thubn giữa các nước tư bản phát triển, từ
đó dbn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 -1918) và cuộc chiến tranh thế
giới thứ hai (1939 - 1945) đòi phân chia lại thuộc địa. Đây là những cuộc chiến tranh có
quy mô lớn trong lịch sử nhân loại, gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế và con người.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đẩy nhanh quá trình xã hội hóa sản xuất,
thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển biến từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền, làm gia tang mâu thubn của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn này. Đó là tiền đề
cho Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, thiết lập nhà nước công - nông đầu tiên
trên thế giới, đồng thời hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ
hai. Cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã có ảnh
hưởng to lớn đến tiến trình phát triển của xã hội loài người trên phạm vi toàn thế giới.
Cách mạng công nghiệp c_ng đ^t ra những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế và trao đổi thành tựu khoa
học công nghệ giữa các nước. Cách mạng công nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lý
kinh doanh c_ng có sự thay đổi to lớn. Việc quản lý quá trình sản xuất của các doanh
nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua ứng dụng các công nghệ như internet, trí tuệ
nhân tạo, mô phfng, robot… từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn
nguyên liệu và nang lượng mới hiệu quả giúp nâng cao nang suất lao động và định hướng lại tiêu dùng.
Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp mà nhất là cách mạng công \
Tìm hiểu các tổ chức quốc tế VN tham gia hiOn nay ? Những lợi
ích và khó khăn khi VN tham gia vào các tổ chức này?