Vấn đề ôn tập quan hệ quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm và phạm trù cơ bản của Quan hệ quốc tế. Các nội dung cơ bản của vấn đề mang tính quy luật. Khái niệm, phân loại chủ thể quan hệ quốc tế. Khái niệm,  phân loại Quốc gia. Những nguyên nhân của xung đột quốc tế (ví dụ minh hoạ thực tiễn). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
15 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đề ôn tập quan hệ quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm và phạm trù cơ bản của Quan hệ quốc tế. Các nội dung cơ bản của vấn đề mang tính quy luật. Khái niệm, phân loại chủ thể quan hệ quốc tế. Khái niệm,  phân loại Quốc gia. Những nguyên nhân của xung đột quốc tế (ví dụ minh hoạ thực tiễn). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP THI VIẾT
MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ (3TC)
Dành cho các lớp học môn Quan hệ quốc tế
15 câu – 1 đề thi 3 câu
Nhóm 1: (Nêu, trình bày)
1. Khái niệm và phạm trù cơ bản của Quan hệ quốc tế
- Khái niệm:
+ vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ quốc gia.sự tương tác giữa các quốc gia
Là sự tương tác giữa các chủ thể ( quốc gia, tập đoàn kinh tế, tổ chức, nhân)
vượt qua khỏi biên giới quốc gia ở phạm vi toàn cầu.
+Là bao gồm nhiều mặt quan hệ tronghình thức đặc biệt của quan hệhội
các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục,… trong đó quanquan hệ chính trị
hệ cơ bản và quan trọng nhất.
- Phạm trù cơ bản:
+ Trật tự thế giới: sắp xếpphạm trù bản nhất của QHQT. sự các mối
quan hệ giữa các chủ thể . Có 3 loại trật tự thếtrên cơ sở tương quan lực lượng
giới theo cấu trúc: ( VD: Mỹ đơn cực => sự vươn lênđơn, đa lưỡng cực.
của Trung => đa cực như hiện nay)
+ Quốc gia có chủ quyền và hệ thống các quốc gia có chủ quyềnphạm trù
bản của bộ môn: nội dung bản nhất của quan hệ chính trị quốc tế hiện
nay là mối quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền.
+ như: Các phạm trù khác chủ quyền quốc gia, lợi ích quốc gia, tổ chức chính
phủ tổ chức phi chính phủ, ngoại giao nhà nước, ngoại giao nhân dân, vừa
hợp tác vừa đấu tranh, cùng tồn tại hòa bình,…
2. Các nội dung cơ bản của vấn đề mang tính quy luật:
-sở hoạt động của các quốc gia trên trường quốc tế lợi ích quốc gia
được phản ánh đặc biệt qua việc củng cố, bảo vệ phát triển an ninh chủ
quyền quốc gia. Trên , lợi ích quốc gia được hiểu phương diện QHQT hiện
thực hóa và đảm bảo mục tiêu ( an ninh, phát triển, ảnh hưởng) của các chủ thể.
Trong đó, , sở cho sự ổn định phát triểnan ninh mục tiêu hàng đầu
của quốc gia
VD: các nước khác cung cấp cho Việt nam đã mang lại lợi ích cho VnVacxin
vì đã giúp nước ta hoàn thành mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho dân cư
Có thể nói lợi ích quốc gia là một trong những cơ sở hoạt động quan trọng nhất
của quốc gia trên trường quốc tế bởi:
+ ngược lại Lợi ích quốc gia nảy sinh cùng sự ra đời của nhà nước nhà
nước với chức năng đối ngoại của mình được sinh ra để thực hiện lợi ích
quốc gia. cũng là đại diện của quốc gia Nhà nước thực thi lợi ích quốc gia trong
qhqt.
+ tức là trongLợi ích quốc gia chỉ nảy sinh trong tương tác với các quốc gia
điều kiện qhqt
+ còn nằm trong mọi công đoạn của quan hệ quốc tế. Lợi ích quốc gia
chính , chiếc la bàn động cơ tham gia qhqt của một quốc gia điều chỉnh
hành vi quốc gia trong qhqt kết quả mong đợi của sự tương tác giữa các
quốc gia. Đây cũng để mỗi quốc gia hoạch định chínhmục tiêu hàng đầu
sách đối ngoại. Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn.
- Mức độ phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng gia tăng. Biểu hiện của
quá trình về , toàn cầu hóa kinh tế, tài chính, thông tin sự xuất hiện ngày
càng nhiều quá trình dân chủ hóa nhân đạo hóavấn đề toàn cầu, đời
sống quốc tế.
- Sự đa dạng các chủ thể qhqt ( số lượng, chủng loại) làm đa dạng hóa
phức tạp hóa quan hệ chính trị quốc tế. Quốc gia không còn là chủ thể duy nhất
trong quan hệ chính trị quốc tế mặc vẫn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò của
các chủ thể khác ngày càng lớn mạnh.
- Cách ứng xử của các chủ thể quan hệ chính trị quốc tế phụ thuộc vào đặc
điểm của hệ thống chính trị thế giới xác định cơ cấu, vào việc khuynh hướng
khác nhau của đời sống chính trị thế giới.
3. Khái niệm, phân loại chủ thể quan hệ quốc tế
- Khái niệm:
những thực thể ct- xh nhân hoạt xuyên quốc gia hoặc các hoạt
động có tác động ảnh hưởng xuyên quốc gia làm nảy sinhphát triển các mối
qh qt.
- Phân loại:
+ Quốc gia chủ quyền chủ thể chính, bản, đầy đủ nhất của quan hệ
quốc tế.Cơ bảnxuất hiện đầu tiên, làm tiền đề tạo ra các chủ thể nhân,
tổ chức khác, bộ máy nhà nước tham gia qhqt, tác động ảnh hưởng xuyên
quốc gia. Quan trọng không quốc gia thì luật quốc tế không sở để
tồn tạiphát triểnquốc gia là chủ thể có khả năng trách nhiệmnghĩa vụ
pháp lí.
+ Các tổ chức quốc tế khu vực đóng vai trò lớn trong việc giao lưu thực
hiện nghĩa vụ quyền lực của các quốc gia. Tổ chức quốc tế lớn: Liên hợp
quốc (UN), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ASEAN,…
+ Các tổ chức chính trị xã hội gồm các đảng phái tổ chức nghề nghiệp lứa tuổi
tôn giáo giới tính sở thích. Các phong trào chính trị hội phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế, phong trào không liên kết, phong trào hòa bình.
+ Công ty xuyên quốc gia vai trò ngày càng lớn, chi phối càng nhiều đến
đời sống chính trị thế giới. Nhiều tập đoàn, công ty mức lợi nhuận lớn hơn
nhiều so với thu nhập bình quân của một quốc gia nhỏ (VD: Walmart, công ty
xuyên quốc gia về mảng bán lẻ. Hay Apple, năm 2014, doanh thu 87 tỷ usd
cao hơn gdp của Oman là 82 tỷ)
+ Các nhân lãnh tụ của các quốc gia, các tổ chức quốc tế các nhân
bình thường có khả năng ảnh hưởng đến đời sống chính trị thế giới.
+ Các phong trào GPDT
4. Khái niệm, phân loại Quốc gia
- Khái niệm:
Công ước Montevideo 1933 về quyền nghĩa vụ quốc gia: quốc gia một
thực thể pháp quốc tế phải những đặc tính sau: một dân thường
xuyên, một lãnh thổ xác định, một chính phủ duy trì sự kiểm soát hiệu quả của
mình trên lãnh thổ của tiến hành quan hệ quốc tế với các quốc gia khác.
Trên sở khái niệm trên quốc gia phải hội tụ đủ các dấu hiệu hình thức, bản
chất và pháp lí quốc tế.
Tuy nhiên những trường hợp thiếu những dấu hiệu này hoặc kia vẫn được coi là
một quốc gia. VD:
+ Về hình thức: Isarel chưa biên giới xác địnhc ho tình trạng xung đột lãnh
thổ và vẫn không được một số nước Arab công nhận nhưng tư cách quốc gia lại
được UN công nhận
+Về mặt tư cách pháp lí: Kosovo kể từ khi tuyên bố độc lập rời khỏi Serbia năm
2008, Kosovo đã được các quốc gia trong đó các cường quốc như Mỹ,
Nhật,.. công nhận là một quốc gia độc lập.
- Phân loại: (4)
+ Cách phân loại dựa trên địa lý: theo cách này các quốc gia được phân chia
theo vùng địa mà nó phân bố như châu lục hay khu vực. Ví dụ quốc gia châu
Á, quốc gia châu Âu,… Đây cách phân chia đã t lâu đời phổ biến
trong qhqt.
+ Cách phân loại dựa trên chế độ chính trị: cách phân loại này để chỉ những
quốc gia đi theo chế độ chính trị khác nhau. dụ: các quốc gia bản chủ
nghĩa và xh cn
+ Cách phân loại dựa trên quyền lực sức mạnh của quốc gia trong qhqt: theo đó
quốc gia được chia làm 3 loại, cường quốc yếu, cường quốc hạng trung và quốc
gia khác. Hay còn có cách gọi không chính thức là nước lớn, vừa và nhỏ.
+ Cách phân loại dựa trên trình độ phát triển kinh tế. Cách phân loại này chia
quốc gia thành 2 nhóm chính là các nước phát triển và các nước đang phát triển.
5. Những nguyên nhân của xung đột quốc tế (ví dụ minh hoạ thực tiễn)
- Khái niệm:
sự va chạm giá trị, vai trò, quyền lực, nguồn lực trong quan hệ quốc tế giữa
các chủ thể. Trong đó, các bên đều muốn trung hòa, suy yếu triệt tiêu đối thủ.
- Nguyên nhân:
A. Bên ngoài (3)
- Xuất phát từ đặc điểm cấu trúc hệ thống chính trị thế giới khu vực hiện
nay. Từ đó hình thành trật tự thế giới mới. Quá trình hình thành trật tự thế giới
mới luôn đi kèm với quá trình chia tác tập hợp lực lượng do đó dẫn đến
những bất đồng mâu thuẫn giữa các bên nhiều trường hợp kết thúc bằng
xung đột thế giới. (VD: Năm 1945 xuất hiện trật tự 2 cực Ianta do sự đối đầu
tưởng giữa Mỹ và Liên Xô, chia thế giới thành 2 phe: xhcn và tbcn, kéo theo đó
sự ra đời của hàng loạt liên minh quân sự như NATO, SEV. Tình hình thế
giới luôn đặt trong tình trạng căng thẳng)
- Mất cân bằng cấu trúc hệ thống thế giới do sự xuất hiện của quốc gia muốn
thay đổi. ( VD: Đức muốn thay đổi cục diện Vecxai oasinhton hiệp ước đã
làm cho nước đức mất đi vị thế của mình và kiệt quệ sau chiến tranh nên Đức đã
đưa phát xít lên nắm quyền và châm ngòi cho chiến tranh)
- Khi sụp đổ hoặc sự biến đổi lớn trong tương quan lực lượng quốc tế,
quốc gia này bị mất đi sự định vị ràng về vị trí của mình trong cấu trúc quan
hệ quốc tế trong việc xác định các định hướng quan hệ, tập hợp lực lượng quốc
tế xu hướng kết thúc tình trạng đó. ( VD: Cuộc chiến thương mại Mỹ
Trung. Trung nổi lên như một siêu cường nới nổi đe dọa vị trí độc tôn của Mỹ)
B. Nguyên nhân bên trong (6)
- Nguyên nhân lãnh thổ: biểu hiện qua các tranh cãi về biên giới lãnh thổ; các
cuộc chiến xâm chiếm lãnh thổ (VD: Vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển
Đông: Quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo trên các rạn
san Biển Đông, trong đó quần đảo Hoàng Sa đang nơi tranh chấp chủ
quyền giữa Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan. Quần đảo Trường Sa nơi
tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt
Nam, Philippines, Malaysia Brunei; các quốc gia này tuyên bố chủ quyền
toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa.)
- Nguyên nhân chính trị: biểu hiện qua các cuộc xung đột liên quan đến sự
khác biệt về hệ tưởng; qua sự hỗ trợ can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào
công việc nội bộ của các nước khác; phá hoại xuyên tạc tình hình của các nước
khác, ủng hộ giúp đỡ các nhóm đối lập; tiến hành lật đổ chính phủ, xây dựng
chính phủ bù nhìn (VD: sự chống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp
xây dựng xhcn ở nước ta)
- Nguyên nhân tôn giáo: thể hiện qua xung đột giữa các cộng đồng tôn giáo; sự
va chạm giữa các giá trị tôn giáo; theo dõi tín ngưỡng; phân biệt, ngược đãi
tín ngưỡng (VD: Xung đột giữa công giáo Islam giáo với các cuộc Thập tự
chinh kéo dài gần 200 năm từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 13. Sau chiến tranh lạnh cuộc
xung đột này vẫn diễn ra ở Sudan, Philipines)
- Nguyên nhân kinh tế: biểu hiện qua sự bao vây cấm vận thương mại; phong
tỏa hàng hóa, thiết lập hàng rào thuế quan, bảo hộ hàng hóa; độc quyền sản
xuất, phương pháp bán hàng ( VD: Mỹ tuyên bố cấm vận hoàn toàn với Cuba
sau sự kiện Vịnh con lợn vào năm 1962)
- Nguyên nhân tài nguyên, môi trường: biểu hiện qua việc tranh chấp nguồn
tài nguyên thiên nhiên nhất là nguồn lợi hải hải sản, khai thác dầu lửa, khí đốt
(VD: Tranh chấp nguồn tài nguyên dầu khí giữa Síp và Thổ Nhĩ Kỳ)
- S tồn tại trong lòng mỗi quốc gia: các nhóm dân tộc tôn giáo ngôn ngữ bị
chia rẽ ( châu phi => nhiều dân tộc => tranh giành quyền lực=> nội chiến), sự
chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng miền và địa phương, sự yếu kém
của chính quyền thể hiện qua những chính sách chính quyền đưa ra (VD:
Nội chiến Angola do sự chia rẽ về sắc tộc. Cuộc nội chiến kéo dài trong hơn
26 năm đã giết chết từ 500,000-800,000 người gây thiệt hại cho kinh tế
Angola. Tuy nhiên, bạo lực tại Angola vẫn chưa kết thúc vẫn tồn tại đến
nay.)
6. Khái niệm và các loại hợp tác quốc tế (ví dụ minh hoạ thực tiễn)
- Khái niệm:
Phối hợp hoạt động giữa các chủ thể quốc tế vì lợi ích chung nhất định. Hợp tác
quốc tế được thể hiện qua hành vi ứng xử hoạt động tác động qua lại giữa
các quốc gia hoặc các chủ thể khác của qhqt.
- Phân loại:
+ Căn cứ theo hợp tác song ( Hợp tác song phương VN- Thái lan,số lượng
Việt Nam - Nhật bản), đa phương ( ASEAN, NATO, WTO)
+ Căn cứ theo hợp tác có kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội lĩnh vực
+ Căn cứ theo hợp tác tiểu khu vực, liên khu vực, hợp tácquy phạm vi
khu vực và hợp tác toàn cầu
Những hình thức hợp tác cơ bản nhất là song, đa và hợp tác toàn cầu
+ Hợp tác song phương 2 chủ thể cùng tham gia. Hợp tác song phương
quan trọng nhất quan hệ giữa hai quốc gia bên cạnh đó hợp tác song phương
giữa hai quốc gia, giữa các chính đảng, các tổ chức chính trị hội các t
chức nhân dân giữa 2 nước. ( VD: Quan hệ hợp tác Song phương Việt- Pháp:
Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Pháp. Hai bên đã đã có những
cuộc gặp gỡ nhằm thúc đẩy tăng cường khả năng hợp tác song phương trong các
lĩnh vực như trao đổi thương mại hay lĩnh vực tiềm năng là năng lượng.)
+ Hợp tác đa phương khi nhiều chủ thể tham gia, thường được biểu hiện
qua các tổ chức quốc tế, các diễn đàn các hội nghị quốc tế. ( VD: Việt nam
chính thức gia nhập vào WTO vào năm 2006, sau 15, việc gia nhập tổ chức
thương mại lớn nhất hành tinh này đã mang đến cho Vn nhiều chuyển biến tích
cực: quá trình hội nhập cũng được khai thác hiệu quả, gắn tăng trưởng xuất
khẩu với kiểm soát hiệu quả hoạt động nhập khẩu giúp cán cân thương mại
chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu. vậy, WTO được như cánh cửa lớn
được mở ra để Việt Nam tự tin bước tới sân chơi toàn cầu.)
+ Hợp tác toàn cầu khi tất cả hoặc hầu hết các chủ thể tham gia. sở cho
sự hợp tác này sự trùng hợp lợi ích quốc gia trong cộng đồng quốc tế trong
việc giải quyết những vấn đề chung mang tính toàn cầu một quốc gia hay
một nhóm người không thể giải quyết được ( UN, WB, IMF) ( VD: về vấn đề
biến đổi KH- là vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia nào có thể tự giải quyết
được nên cần phải có sự hợp tác toàn cầu thông qua các hội nghị như cop)
7. Những đặc trưng, vai trò của tổ chức quốc tế (ví dụ minh hoạ thực tiễn)
- Khái niệm
Là thực thể có cơ cấu tổ chức xác định gồm các thành viên là các quốc gia,
không phải là quốc gia được thành lập và hoạt động trên cơ sở các thỏa thuận
thực hiện giữa các thành viên nhằm theo đuổi những mục tiêu chung.
(VD: UNESCO, FAO ( tổ chức lương thực),WB ( ngân hàng thế giới) )
- Đặc trưng: (5)
+ . Điều này được quy định ghi nhận trong điều ước thànhmục đích chung
lập tổ chức. Đây cũng sở để các thành viên thỏa thuận nguyên tắc hoạt
động và thành lập cơ cấu tổ chức thích hợp để đạt được mục đích đó.
+ Được thành lập giữa các thành viên ( Hiến chươngdựa trên sở thảo luận
UN)
+ Thành viên thể quốc gia độc lập chủ quyền, thể các tổ chức
hoặc cá nhân mang quốc tịch khác nhau VD: UN: thành viên là các quốc gia; (
WFF: tổ chức có thành viên là cá nhân và nhóm)
+ quyền tham gia tự nguyện, quyền rút raThành viên khỏi tổ chức quốc tế
(VD: Brexit)
+ tính chất khuyến nghịCác quyết định, nghị quyết của tổ chức quốc tế mang
- Vai trò:
A. Đối với quốc gia
+ Các quốc gia thông qua các tổ chức quốc tế được Thực hiện chính sách đối
ngoại quốc gia về các mục tiêu chính trị, an ninh, quốc phòng,...
+ Diễn đàn hợp tác, đấu tranh để bảo vệ lợi ích quốc gia, bày tỏ quan điểm, tập
hợp lực lượng
+ Công cụ để giải quyết vấn đề có mối quan tâm chung
B. Trong qhqt (4)
+ Góp phần gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế, giúp ngăn ngừa và giải quyết các
cuộc xung đột bằng biện pháp hòa bình
+ Vai trò trung gian trọng tài quốc tế
+ chế đối ngoại hợp tác phát triển góp phần làm tăng tính cùng phụ thuộc
giữa các quốc gia
+ tập hợp sức mạnh tập thể trong việc giải quyết hiệu quả những vấn đề
an ninh toàn cầu
VD: UN
Trong lĩnh vực hòa bình an ninh quốc tế: Đóng góp lớn nhất của Liên hợp
quốc trong 75 năm qua đã góp phần ngăn chặn không để xảy ra một cuộc
chiến tranh thế giới mới, hỗ trợ giải quyết nhiều cuộc xung đột tranh chấp
quốc tế minh chứng nét Liên hợp quốc đã góp phần giải tỏa cuộc
khủng hoảng tên lửa năm 1962 chiến tranh Trung Đông năm 1973, . Trong
những năm 1990, các hoạt động của Liên hợp quốc đã góp phần chấm dứt các
cuộc xung đột kéo dài như Campuchia, El Salvador, Goatemala,
Mozambique. Liên hợp quốc đã triển khai 74 hoạt động gìn giữ hòa bình
nhiều khu vực trên thế giới.
Nhóm 2: (phân tích, giải thích)
1. Khái niệm lợi ích quốc gia (ví dụ minh hoạ thực tiễn)
- Khái niệm: lợi ích quốc gia được hiểu hiện thực hóa đảm bảo mục
tiêu ( an ninh, phát triển, ảnh hưởng) của các chủ thể. thể nói lợi ích
quốc gia một trong những sở hoạt động quan trọng nhất của quốc
gia trên trường quốc tế bởi:
+ Lợi ích quốc gia nảy sinh cùng sự ra đời của nhà nước và ngược lại nhà nước
với chức năng đối ngoại của mình được sinh ra để thực hiện lợi ích quốc gia.
Nhà nước cũng là đại diện của quốc gia thực thi lợi ích quốc gia trong qhqt.
+ Lợi ích quốc gia chỉ nảy sinh trong tương tác với các quốc gia tức trong
điều kiện qhqt
+ Lợi ích quốc gia còn nằm trong mọi công đoạn của quan hệ quốc tế. Nó chính
động tham gia qhqt của một quốc gia, chiếc la bàn điều chỉnh hành vi
quốc gia trong qhqt kết quả mong đợi của sự tương tác giữa các quốc gia.
Đây cũng mục tiêu hàng đầu để mỗi quốc gia hoạch định chính sách đối
ngoại. Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn.
- Ví dụ:
Vấn đề giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Trung Quốc là một trong những thị trường tiêu thụ lớn nhất của Việt Nam
ví dụ như sắn, cao su,… Trung Quốc chính một trong những nước xác
lập quan hệ cao nhất với nước ta là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Chuyến thăm mới đây nhất của Tổng thư Nguyễn Phú Trọng đến
Trung Quốc đã làm củng cố thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị,
đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc bước vào
giai đoạn phát triển mới.
Liên quan đến việc giải quyết vấn đề tranh chấp trên biển đông: Việt Nam
kiên quyết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi
ích trên biển của mình; tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế biển trong
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo đúng các quy định của Công
ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982phù hợp với tình hình thực
tế của ta. Công khai hóa, minh bạch hóa vấn đề tranh chấp Biển Đông;
đấu tranh kiên quyết bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc
ở Biển Đông.
Việt Nam luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên hàng đầu dụ về kinh tế.
Việt Nam xác định rõ ràng rằng: vẫn có đối tác trong đối tượng và có đối
tượng trong đối tác. Quan hệ Việt Nam Trung Quốc lúc thăng trầm
nhưng hợp tác vẫn là dòng chảy chính.
2. Khái niệm sức mạnh quốc gia, những yếu tố tự nhiên cấu thành nên
sức mạnh quốc gia.
- Khái niệm:
Là tổng hợp khả năng về tự nhiên và xã hội ở dạng hiện tại và tiềm năng.
Khả năng này chỉ trở thành sức mạnh khi được vận dụng trong qhqt để
đạt được mục tiêu duy nhất hiện thực hóa lợi ích quốc gia. Khác với
quyền lực quốc gia: Nếu quyền lực quốc gia được hiểu khả năng chi
phối kiểm soát ảnh hưởng đến duy hành động của chủ thể khác thì
sức mạnh quốc gia được hiểu khả năng công cụ của quốc gia để
thực hiện lợi ích quốc gia.
- Sức mạnh quốc gia được cấu thành từ yếu tố bên trongbên ngoài, yếu
tố tự nhiên ( lãnh thổ, vị trí địa lí, khí hậu, địa hình, tài nguyên thiên
nhiên) và xã hội ( dân cư, kinh tế, quân sự, KHCN). VD: Triều Tiên: Đất
nước này thể hiện sức mạnh quốc gia thông qua khí hạt nhân, họ biến
điều này thành sức mạnh trong quan hệ quốc tế bằng việc triển khai thử
nghiệm khí hạt nhân để thông cáo với các nước khác để đạt được
mục đích lớn nhất là bảo vệ lợi ích quốc gia về chủ quyền.
Phân tích yếu tố tự nhiên:
+ Lãnh thổ và vị trí địa lí:liên quan mật thiết đến khả năng phát triển
kinh tế phòng thủ của quốc gia. cũng quyết định vị trí chiến lược
quốc gia. (VD: Thổ Nhĩ Kỳ Là quốc gia láng giềng trong khu vực Biển
Đen, có mối quan hệ gần gũi với cả Nga và Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ còn
nắm giữ eo biển Bosporus, tuyến yết hầu, con đường thông thương
quan trọng của cả khu vực, tận dụng lợi thế về vị trí địa lí đó, thổ nhĩ
đã trở thành trung gian hòa giải cho Nga Ukraine, từ đó việc
duy trì quan hệ với cả hai đối tác quan trọng Nga Ukraine sẽ
giúp Thổ Nhĩ Kỳ giảm thiểu được những thiệt hại kinh tế ngay trong
bối cảnh xung đột.)
+ Khí hậu địa hình: quyết định giao thông quyền phòng thủ quốc gia
( VD: Việt Namđường biên giới trên biển dài, nên khi xâm lược nước
ta vừa thuận lợi vừa khó khăn. Thuận lợi chỗ diện tích giáp biển
dài nên dễ dàng đưa xâm nhập vào lãnh thổ bằng đường thủy. Khó khăn
cũng nằm chỗ đó, khi quốc gia xâm lược sẽ phải phân bố lực lượng
rộng khắp)
+ Tài nguyên thiên nhiên: luôn là cơ sở cho sự phát triển kinh tế của một
quốc gia. Tuy nhiên không phải quốc gia nào giàu tài nguyên cũng là một
quốc gia mạnh và ngược lại. Tài nguyên thiên nhiên có đem lại sức mạnh
hay không còn phụ thuộc vào việc khai thác sử dụng tài nguyên
trình độ kỹ thuật, cấu của nền kinh tế. Sự giàu về mặt tài nguyên
thiên nhiên những bất lợi về mặt chính trị với các nước yếu thậm chí
đối với các nước liên quan đến kinh tế chính trị cân bằng. ( VD: Nga,
nước sở hữu tài nguyên dồi dào đặc biệt dầu mỏ cho nên trong chiến
dịch quân sự đặc biệt với Ukraine, bị Mỹ Nato áp đặt các lệnh
trừng phạt những nền kinh tế Nga nhìn chung vẫn tương đối ổn định
có những thời điểm phát triển.)
3. Khái niệm chủ quyền quốc gia. Phân tích một ví dụ minh họa về việc
xâm phạm và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên thực tiễn hiện nay
- Khái niệm:
Là quyền làm chủ tối cao trong phạm vi lãnh thổ và quyền làm chủ quốc
gia trong quan hệ quốc. Lưu ý trong quan hệ quốc tế, các quốc gia đều
chủ quyền, không siêu chính phủ, chính phủ, cuộc chơi dựa vào
thực lựcbình đẳng. Cho nên bảo vệ quốc gia là bảo vệ quyền làm chủ
tối cao trong phạm vi lãnh thổ quyền làm chủ trong qhqt.
Chủ quyền quốc gia biểu thị tính độc lập, tự quyết, tự khẳng định của
quốc gia đối với chủ thể khác. Đây một tiêu chí bản để xác định
quyền bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Quyền độc lập của quốc gia thể
hiện chỗ quốc gia quyền tự quyết mọi vấn đề đối nội đối ngoại
của mình. Bên cạnh đó, chủ quyền quốc gia thể hiện qua hoạt động tổ
chức quản của chính quyền trên các mặt của đời sống xh không bị
không thể bị chi phối, phụ thuộc vào sự can thiệp, hạn chế của chính
quyền bên ngoài. NHà nước của quốc gia được coi tổ chức duy nhất
của hệ thống chính trị chủ thể của công pháp quốc tế, thực hiện quyền
tối cao trong phạm vi lãnh thổ của mình.,
- Phân tích ví dụ:
Xung đột xảy ra giữa Nga Ukraine- Chiến dịch quân sự đặc biệt của
Nga tại Ukraine
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc xung đột hiện nay là do phương Tây,
Ukraine, Nga của nhau, không đáp không thấu hiểu lợi ích chiến lược
ứng được vấn đề an ninh và lập trường của hai bên quá xa nhau về vấn đề
Ukraine.
Mặc một quốc gia độc lập được công nhận vào năm 1991, với
cách một nước cộng hòa thuộc liên cũ, Ukraine đã được giới lãnh
đạo nga coi một phần trong phạm vi ảnh hưởng của họ. Tổng thống
Nga Putin đã kịch liệt phản đối việc Ukraine gia nhập Nato, rằng nước
này sẵn sàng chấp nhận rủi ro ngăn việc này xảy ra. Nga thông báo về
một chiến dịch quân sự đặc biệt vơi smucj tiêu phi quân sự hóa phi
phát xít hóa Ukraine. Vài phút sau nhiều khu vực trên lãnh thổ Ukraine,
bao gồm thủ đô bị tên lửa tập kích, lục quân Nga tiến sâu vào lãnh thổ
Ukraine. Tổng thống Zelensky phản ánh bằng cách ban bố thiết lập quân
luật, lệnh tổng động viên toàn quốc đồng thời cắt đứt quan hệ ngoại giao
với Nga.
Nga đã vi phạm chủ quyền quốc gia của Ukraine xét theo nhiều
phương diện. Thứ nhất nước này đã can thiệp vào củacông việc nội bộ
Ukraine bằng việc dùng các biện pháp ngăn chặn Ukraine gia nhập Nato.
Thứ hai Nga đã xâm phạm c đe dọa anh ninh nướchủ quyền lãnh thổ,
nay, gây thiệt hại về người, kinh tế,hội. Thứ ba, Nga đã vi phạm luật
quốc tế tiêu biểu là hiến chương UN.
Ukraine đã thực hiện biện pháp nahwmf bảo vệ chủ quyền quoocs
gia. Thứ nhất, trên lĩnh vực quân sự, Ukraine đã huy động lực lượng
chiến đấu chống lại quân đội Nga. Thứ hai, lĩnh vực quan hệ quốc tế, kêu
gọi sự ủng hộ từ phương tây như cung cấp vũ khí.
4. Những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia trong quan hệ
quốc tế
A. Khái niệm
- Quyền những quốc gia được hưởng còn nghĩa vụ việc
mà quốc gia đó phải làm.
=> Quyền của quốc gia này nghĩa vụ của quốc gia khác.
=> Quyền và nghĩa vụ của quốc gia được đặt ra trên cơ sở của quan
hệ quốc tế bản chất của qhqt chính phủ không chủ thể
quan hệ quốc tế nào toàn quyền quyết định. Do vật quyền
nghĩa vụ quốc gia được xây dựng trên sở thông qua đàm phán
thương lượng, thỏa thuận quốc tế.
B. Những quyền và nghĩa vụ quốc tế:
Những quyền cơ bản bao gồm: (7)
+ quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi
+ quyền được tự vệ cá nhân hoặc tự vệ tập thể
+ quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập
+ quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ
+ quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc
tế
+ quyền được tự do quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế
+ quyền được trở thành thành viên của tổ chức quốc tế phổ cập.
Những nghĩa vụ cơ bản gồm: (7)
+ Nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền quốc gia
+ nghĩa vụ tôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ của các quốc gia khác
+ không áp dụng vũ lực hay đe dọa bằng vũ lực
+ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ nghĩa vụ hợp tác hữu nghị vơi scacs quốc gia khác duy trì hòa bình
an ninh quốc tế
+tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong qhqt
+ tôn trọng những quy phạm và những cam kết quốc tế
Trong qhqt, quốc gia thể tự hạn chế quyền nghĩa vụ bản trong
những lĩnh vực phạm vi nhất định trong những điều kiện không trái
với các quy ước quốc tế hoặc có thể gánh vác thêm những quyền và nghĩa
vụ bổ sung nhằm duy trì hòa bình an ninh quốc tế. Việc thực hiện nghĩa
vụ quốc tế phụ thuộc lớn vào sức mạnh quốc gia. Nếu không thực hiện
nghĩa vụ, sẽ bị bao vây cấm vận, trừng phạt. Dối với các nước nhỏ thì
việc này sẽ khiến cho đất nước bị tụt lùi suy kiệt nhưng đối với các nước
lớn thì các biện pháp dường như không nhiều tác động đến sự phát
triển của quốc gia.
(VD: Nga, Ukraine)
Nhóm 3: (Phân tích, giải thích qua các minh chứng thực tế)
1. Khái niệm các vấn đề toàn cầu. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa
- Khái niệm và đặc điểm:
Khoa học hiện đại đưa ra những tiêu chí sau để nhận định 1 vấn đề là vấn đề
toàn cầu gồm:
+ Vấn đề mang tính cấp bách
+ Quy mô, tác động tầm ảnh hưởng củađến với cá nhân, quốc gia
và toàn cầu
+ Nếu không giải quyết được thì hậu quả sẽ thảm khốc
+ Để giải quyết thì cần có sự hợp tác giữa các quốc gia.
Hiện nay thế giới đang chịu tác động của những vấn đề toàn cầu như: dịch
bệnh, đói nghèo, khủng bố, bùng nổ dân số, di cư xuyên biên giới,… Những
vấn đề này có mối quan hệ biện chứng với nhau: vấn đề này là nguyên nhân
hậu quả của vấn đề khác. Do vậy muốn giải quyết 1 vấn đề cần phải giải
quyết những vấn đề khác. VD: Vấn đề đói nghèo tại các quốc gia như
Haiti, Venezuela đã dẫn đến vấn đề di xuyên biên giới sang Mỹ chủ
yếu.
- Ví dụ:
Vấn đề ô nhiễm môi trường: Sự tăng lên của lượng khí thải nhà kính đã làm
cho Trái đất nóng lên dẫn đến những hệ quả vô cùng nghiêm trọng: bão tuyết
kỉ lục tại Mỹ, những trận lụt lịch sử tại Pakistan, hay châu Phi- nạn nhân
chịu thiệt hại nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu đóng góp rất ít vào lượng
khí thải nhà kính. Nó đang ảnh hưởng đến hơn 100 triệu người châu Phi đặc
biệt là những quốc gia như Kenya từ đó dẫn đến những vấn đề toàn cầu khác
đói nghèo dịch bệnh. để giải quyết được vấn đề biến đổi khí hậu này
không thể chỉ là câu chuyện hành động của riêng lẻ từng nước mà nó đòi hỏi
phải có sự chung tay, cụ thể như tại hội nghị Cop27 vừa qua dù không đi đến
quyết định mang tính thay đổi mạnh mẽ nào nhưng cũng thành lập được quý
tổn thấtthiệt hại, hay để loại bỏ tối đa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch,
các nền công nghiệp lớn trên thế giới đã chuyển dần sang năng lượng tái tạo.
ví dụ cụ thể đó là EU vừa mới thông qua thỏa thuận lịch sử là sẽ cấm bán các
xe ô tô chạy sử dụng bằng nhiên liệu hóa thạch từ năm 2035.
2. Thực trạng các hướng giải quyết vấn đề “Đấu tranh bảo vệ môi
trường sống”
Đấu tranh bảo vệ môi trường sống cuộc đấu tranh nhằm khắc phục mâu
thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa người với người và với thiên nhiên. Thực
chất cuộc đấu tranh này nhằm tối ưu hóa việc sử dụng môi trường xung
quanh vào việc phục vụ đời sống con người không chỉ cho thế hệ hôm nay
mà còn cho các thế hệ tiếp nối sau này.
- Thực trạng:
Ngày nay môi trường sống trên trái đất đang bị phá hủy nghiêm trọng. Tốc
độ suy thoái của hệ sinh thái đàn ngày một tăng nhanh hơn những biểu hiện
và hệ quả ngày càng xuất hiện rõ nét avf đang trực tiếp đe dọa đến cuộc sống
của con người. Điển hình và việc thủng tầng ô zon, nóng lên toàn cầu hay là
sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật. Vấn đề này xảy r gây ra hậu quả
nghiêm trọng kéo theo sự nghiêm trọng của những vấn đề toàn cầu khác
như đói nghèo dịch bệnh. nghiêm trọng đến độ, tại hội nghị thường niên
của UN, các quốc gia đã đặt vấn đề này sánh ngang với nguy cơ hủy diệt của
khí hạt nhân. Bảo vệ môi trường sống trở thành nhiệm vụ cấp thiết hàng
đầu của toàn cầu và nhân loại.
- Hướng giải quyết:
+ Cấp độ nhân: Mỗi người phải xem mình một hạt nhân góp phần
làm nên một môi trường sạch và đẹp vì vậy mỗi người cần phải nâng cao
ý thức của bản thân, được nhận thức đúng về tính cấp bách vai trò
quan trọng của môi trường đối với đời sống con người. Từ đó, hình thành
những suy nghĩ đúng và dẫn đến những hành vi, hành động đúng như: khi
dừng đèn đỏ, sẽ tắt máy để hạn chế khí thải ra ngoài, hạn chế dùng túi
nilon khi mua sắm,…
+ Cấp độ quốc gia: Mỗi quốc gia với những điều kiện hoàn cảnh cụ
thể sẽ những chính sách nhữngớng giải quyết khác nhau dụ
như vấn đề về chống biến đổi khí hậu, những cường quốc công nghiệp
lớn như Mỹ, Trung quốc hay châu âu sẽ phải cắt giảm lượng khí thải
chuyển dần sang năng lượng tái tạo còn đối với những người đang phát
triển, chính sách giải pháp cho vấn đề này lạichút khác biệt cụ thể
là Vn khi đảng và nhà nước ta chủ trương chủ động tích cực thích ứng với
biến đổi khí hậu, xây dựng kinh tế xanh bền vững.
+ Cấp độ hệ thống: dụ như vào ngày 5/6 hằng năm được gọi là nagyf
môi trường sống sau hội nghị quốc tế đầu tiên về môi trường sống được
tổ chức tại Thụy điển. Hay Hội nghị các bên tham gia Công ước khung
của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP) lần lượt được tổ chức hằng
năm từ năm 1995, đến nay đã diễn ra 26 hội nghị, trong đó đáng chú ý có
những hội nghị quan trọng như COP3 (Kyoto, Nhật Bản năm 1997) đã
thông qua Nghị định thư Kyoto, đưa ra các cam kết cao hơn về giảm khí
thải nhà kính; COP21 (Paris, Pháp năm 2015) thông qua Hiệp định Paris
về biến đổi khí hậu thay thế Nghị định thư Kyoto, tiếp tục đưa ra các cam
kết hành động cao hơn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. từ
những cam kết đó, trở thành kim chỉ nam cho các nước hành động
đề ra các chính sách phù hợp.
3. Các giải pháp để ngăn ngừa, đẩy lùi vấn đề “dịch bệnh”
Thế giới ngày nay với quá nhiều biến đổi đang phải đối diện với những thách
thức về An ninh phi truyền thống, mang tính toàn cầu, xuyên quốc gia như
biến đổi khí hậu, tội phạm trên không gian mạng, dịch bệnh,..Những vấn đề
không một quốc gia riêng lẻ nào thể tự mình giải quyết được, đòi hỏi
hợp tác quốc tế mới thể ứng phó. Đại dịch COVID-19, chính hồi
chuông cảnh tỉnh đối với cộng đồng quốc tế về sự tồn tại và tác động khủng
khiếp của các thách thức An ninh phi truyền thống.
- Các giải pháp để ngăn ngừa và đẩy lùi dịch bệnh:
+ Cấp độ cá nhân: Mỗi người dân phải có ý thức trong phòng chống dịch
nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân như: đeo khẩu trang, rửa tay sạch sẽ
hay theo dõi các thông tin về dịch bệnh trên các phương tiện truyền
thông chính thống nhằm kiến thức từ đó chủ động phòng tránh để
không bị động.
+ Cấp độ quốc gia: dịch bên covid 19 vừa rồi chính đòn đánh mạnh
nhất vào hệ thống y tế của mỗi quốc gia trên thế giới cũng hồi
chuông cảnh tỉnh rằng mỗi quốc gia cần phải chủ động ứng phó
khung hành lang pháp phù hợp với những vấn đề bất ngỡ như dịch
bệnh. giải pháp cácchính sách nâng cao năng lực của hệ thống y tế
cấp, đầu cho sở hạ tầng y tế các trang thiết bị, vật y tế. Phát
triển kinh tế kinh tế vững, mạnh thì sẽ đa dạng sự lựa chọn trong
việc đề ra các giải pháp và chính sách ứng phó với dịch bệnh phù hợp với
hoàn cảnh của quốc gia. Phải luônsự nhanh nhạy, linh hoạt trong việc
nhận định một dịch bệnh thể phát triển lên thành đại dịch dự đoán
tương đối về những tác động thể gây ra cho quốc gia. (TQ:
ZERO COVID)
+ Cấp độ hệ thống: Phải nhận định rằng dịch bệnh dù xuất phát ở một hay
nhiều quốc gia những tác động của nó là toàn cầu. Vì vậy cần phải đề cao
hơn nữ vai trò của các tổ chức thế giới như WHO trong việc sớm phát
hiện cảnh báo cũng như đưa ra những giải pháp bản đối với dịch
bệnh.
4. Thực trạng và các hướng giải quyết vấn đề “chiến tranh”
- Thực trạng:
Với sự phát triển của nhân loại, sự quốc tế hóa các hoạt động của con
người ngày càng có nhiều hơn các quốc gia thế lực muốn thống trị thế
giới. Gần đây nhất chính là chiến dịch quân sự đặc biệt diễn ra giữa Nga
với Ukraine, dù chiến dịch chỉ diễn ra giữa 2 nhân vật chính là Nga và
Ukraine nhưng tác động của nó là đến toàn cầu biểu hiện rõ nhất là trong
lĩnh vực kinh tế. Khi mà cả châu Âu phải gồng mình hứng chịu việc Nga
dừng xuất khẩu dầu sang châu lục này. Khủng hoảng năng lượng thế giới,
dẫn đến lạm phát ở nhiều quốc gia chỉ là một trong những hậu quả mà
chiến dịch quân sự này mang lại.
- Giải pháp:
+ Cấp độ cá nhân: kiên quyết thể hiện quan điểm, tích cực bài trừ những
quan điểm ủng hộ chiến tranh, tuyên truyền cho mọi người hiểu về chiến
tranh từ đó có ý thức thái độ đúng với chiến tranh
+ Cấp độ quốc gia: Cần tôn trọng các nguyên tắc hòa bình, công ước của
liên hợp quốc. Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn nguy cơ hủy diệt của vũ
khí hạt nhân. Đưa ra quan điểm rõ ràng của mỗi quốc gia về chiến tranh
ví dụ như quan điểm của việt nam về chiến dịch quân sự đặc biệt giữa
nga và Ukraine là việt nam không chọn bên việt nam chọn công bằng và
lẽ phải.
+ Cấp độ hệ thống: đề cao hơn nữa vai trò của những tổ chức quốc tế
trong việc thúc đẩy sự hợp tác của các quốc gia trên nhiều lĩnh vực trên
cơ sở bình đẳng cùng có lợi và khi có chiến tranh thì sự vào cuộc và hỗ
trợ kịp thời của các tổ chức này cũng rất quan trọng.
| 1/15

Preview text:

CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP THI VIẾT
MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ (3TC)
Dành cho các lớp học môn Quan hệ quốc tế 15 câu – 1 đề thi 3 câu
Nhóm 1: (Nêu, trình bày)

1. Khái niệm và phạm trù cơ bản của Quan hệ quốc tế - Khái niệm:
+ Là sự tương tác giữa các quốc gia vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ quốc gia.
Là sự tương tác giữa các chủ thể ( quốc gia, tập đoàn kinh tế, tổ chức, cá nhân)
vượt qua khỏi biên giới quốc gia ở phạm vi toàn cầu.
+Là hình thức đặc biệt của quan hệ xã hội bao gồm nhiều mặt quan hệ trong
các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục,… trong đó quan hệ chính trị là quan
hệ cơ bản và quan trọng nhất. - Phạm trù cơ bản:
+ Trật tự thế giới
: là phạm trù cơ bản nhất của QHQT. Là sự sắp xếp các mối
quan hệ giữa các chủ thể trên cơ sở tương quan lực lượng. Có 3 loại trật tự thế
giới theo cấu trúc: đơn, đa và lưỡng cực. ( VD: Mỹ đơn cực => sự vươn lên
của Trung => đa cực như hiện nay)
+ Quốc gia có chủ quyền và hệ thống các quốc gia có chủ quyền là phạm trù
cơ bản của bộ môn:
nội dung cơ bản nhất của quan hệ chính trị quốc tế hiện
nay là mối quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền.
+ Các phạm trù khác như: chủ quyền quốc gia, lợi ích quốc gia, tổ chức chính
phủ và tổ chức phi chính phủ, ngoại giao nhà nước, ngoại giao nhân dân, vừa
hợp tác vừa đấu tranh, cùng tồn tại hòa bình,…
2. Các nội dung cơ bản của vấn đề mang tính quy luật:
-Cơ sở hoạt động của các quốc gia trên trường quốc tế là lợi ích quốc gia
được phản ánh đặc biệt qua việc củng cố, bảo vệ và phát triển an ninh chủ
quyền quốc gia.
Trên phương diện QHQT, lợi ích quốc gia được hiểu là hiện
thực hóa và đảm bảo mục tiêu ( an ninh, phát triển, ảnh hưởng) của các chủ thể.
Trong đó, an ninh là mục tiêu hàng đầu, cơ sở cho sự ổn định và phát triển của quốc gia
VD: các nước khác cung cấp Vacxin cho
Việt nam đã mang lại lợi ích cho Vn
vì đã giúp nước ta hoàn thành mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho dân cư
Có thể nói lợi ích quốc gia là một trong những cơ sở hoạt động quan trọng nhất
của quốc gia trên trường quốc tế bởi:
+ Lợi ích quốc gia nảy sinh cùng sự ra đời của nhà nước và ngược lại nhà
nước
với chức năng đối ngoại của mình được sinh ra để thực hiện lợi ích
quốc gia
. Nhà nước cũng là đại diện của quốc gia thực thi lợi ích quốc gia trong qhqt.
+ Lợi ích quốc gia chỉ nảy sinh trong tương tác với các quốc gia tức là trong điều kiện qhqt
+ Lợi ích quốc gia còn nằm trong mọi công đoạn của quan hệ quốc tế. Nó
chính là động cơ tham gia qhqt của một quốc gia, là chiếc la bàn điều chỉnh
hành vi quốc gia trong qhqt
và kết quả mong đợi của sự tương tác giữa các
quốc gia. Đây cũng là mục tiêu hàng đầu để mỗi quốc gia hoạch định chính
sách đối ngoại. Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn.
- Mức độ phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng gia tăng. Biểu hiện của nó
là quá trình toàn cầu hóa về kinh tế, tài chính, thông tin, là sự xuất hiện ngày
càng nhiều
vấn đề toàn cầu, là quá trình dân chủ hóan
hân đạo hóa đời sống quốc tế.
- Sự đa dạng các chủ thể qhqt ( số lượng, chủng loại) làm đa dạng hóa
phức tạp hóa quan hệ chính trị quốc tế. Quốc gia không còn là chủ thể duy nhất
trong quan hệ chính trị quốc tế mặc dù nó vẫn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò của
các chủ thể khác ngày càng lớn mạnh.
- Cách ứng xử của các chủ thể quan hệ chính trị quốc tế phụ thuộc vào đặc
điểm của hệ thống chính trị thế giới
vào việc xác định cơ cấu, khuynh hướng
khác nhau của đời sống chính trị thế giới.
3. Khái niệm, phân loại chủ thể quan hệ quốc tế - Khái niệm:
Là những thực thể ct- xh và cá nhân có hoạt xuyên quốc gia hoặc có các hoạt
động có tác động ảnh hưởng xuyên quốc gia làm nảy sinh và phát triển các mối qh qt. - Phân loại:
+ Quốc gia có chủ quyền
là chủ thể chính, cơ bản, đầy đủ nhất của quan hệ
quốc tế.Cơ bản vì nó xuất hiện đầu tiên, làm tiền đề tạo ra các chủ thể cá nhân,
tổ chức khác, có bộ máy nhà nước tham gia qhqt, tác động ảnh hưởng xuyên
quốc gia. Quan trọng vì không có quốc gia thì luật quốc tế không có cơ sở để
tồn tại và phát triển vì quốc gia là chủ thể có khả năng trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lí.
+ Các tổ chức quốc tế và khu vực đóng vai trò lớn trong việc giao lưu thực
hiện nghĩa vụ và quyền lực của các quốc gia. Tổ chức quốc tế lớn: Liên hợp
quốc (UN), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ASEAN,…
+ Các tổ chức chính trị xã hội gồm các đảng phái tổ chức nghề nghiệp lứa tuổi
tôn giáo giới tính sở thích. Các phong trào chính trị xã hội phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế, phong trào không liên kết, phong trào hòa bình.
+ Công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn, chi phối càng nhiều đến
đời sống chính trị thế giới. Nhiều tập đoàn, công ty có mức lợi nhuận lớn hơn
nhiều so với thu nhập bình quân của một quốc gia nhỏ (VD: Walmart, công ty
xuyên quốc gia về mảng bán lẻ. Hay Apple, năm 2014, doanh thu là 87 tỷ usd
cao hơn gdp của Oman là 82 tỷ)
+ Các cá nhân lãnh tụ của các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các cá nhân
bình thường có khả năng ảnh hưởng đến đời sống chính trị thế giới. + Các phong trào GPDT
4. Khái niệm, phân loại Quốc gia - Khái niệm:
Công ước Montevideo 1933 về quyền và nghĩa vụ quốc gia: quốc gia là một
thực thể pháp lí quốc tế và phải có những đặc tính sau: một dân cư thường
xuyên, một lãnh thổ xác định, một chính phủ duy trì sự kiểm soát hiệu quả của
mình trên lãnh thổ của nó và tiến hành quan hệ quốc tế với các quốc gia khác.
Trên cơ sở khái niệm trên quốc gia phải hội tụ đủ các dấu hiệu hình thức, bản
chất và pháp lí quốc tế.
Tuy nhiên những trường hợp thiếu những dấu hiệu này hoặc kia vẫn được coi là một quốc gia. VD:
+ Về hình thức: Isarel chưa có biên giới xác địnhc ho tình trạng xung đột lãnh
thổ và vẫn không được một số nước Arab công nhận nhưng tư cách quốc gia lại được UN công nhận
+Về mặt tư cách pháp lí: Kosovo kể từ khi tuyên bố độc lập rời khỏi Serbia năm
2008, Kosovo đã được các quốc gia trong đó có các cường quốc như Mỹ,
Nhật,.. công nhận là một quốc gia độc lập. - Phân loại: (4)
+ Cách phân loại dựa trên địa lý: theo cách này các quốc gia được phân chia
theo vùng địa lí mà nó phân bố như châu lục hay khu vực. Ví dụ quốc gia châu
Á, quốc gia châu Âu,… Đây là cách phân chia đã có từ lâu đời và phổ biến trong qhqt.
+ Cách phân loại dựa trên chế độ chính trị: cách phân loại này để chỉ những
quốc gia đi theo chế độ chính trị khác nhau. Ví dụ: các quốc gia tư bản chủ nghĩa và xh cn
+ Cách phân loại dựa trên quyền lực sức mạnh của quốc gia trong qhqt: theo đó
quốc gia được chia làm 3 loại, cường quốc yếu, cường quốc hạng trung và quốc
gia khác. Hay còn có cách gọi không chính thức là nước lớn, vừa và nhỏ.
+ Cách phân loại dựa trên trình độ phát triển kinh tế. Cách phân loại này chia
quốc gia thành 2 nhóm chính là các nước phát triển và các nước đang phát triển.
5. Những nguyên nhân của xung đột quốc tế (ví dụ minh hoạ thực tiễn) - Khái niệm:
là sự va chạm giá trị, vai trò, quyền lực, nguồn lực trong quan hệ quốc tế giữa
các chủ thể. Trong đó, các bên đều muốn trung hòa, suy yếu triệt tiêu đối thủ. - Nguyên nhân: A. Bên ngoài (3)
- Xuất phát từ đặc điểm cấu trúc hệ thống chính trị thế giới và khu vực hiện
nay.
Từ đó hình thành trật tự thế giới mới. Quá trình hình thành trật tự thế giới
mới luôn đi kèm với quá trình chia tác và tập hợp lực lượng do đó dẫn đến
những bất đồng mâu thuẫn giữa các bên và nhiều trường hợp kết thúc bằng
xung đột thế giới. (VD: Năm 1945 xuất hiện trật tự 2 cực Ianta do sự đối đầu tư
tưởng giữa Mỹ và Liên Xô, chia thế giới thành 2 phe: xhcn và tbcn, kéo theo đó
là sự ra đời của hàng loạt liên minh quân sự như NATO, SEV. Tình hình thế
giới luôn đặt trong tình trạng căng thẳng)
- Mất cân bằng cấu trúc hệ thống thế giới do sự xuất hiện của quốc gia muốn
thay đổi.
( VD: Đức muốn thay đổi cục diện Vecxai oasinhton vì hiệp ước đã
làm cho nước đức mất đi vị thế của mình và kiệt quệ sau chiến tranh nên Đức đã
đưa phát xít lên nắm quyền và châm ngòi cho chiến tranh)
- Khi sụp đổ hoặc có sự biến đổi lớn trong tương quan lực lượng quốc tế,
quốc gia này bị mất đi sự định vị rõ ràng về vị trí của mình trong cấu trúc quan
hệ quốc tế trong việc xác định các định hướng quan hệ, tập hợp lực lượng quốc
tế và có xu hướng kết thúc tình trạng đó. ( VD: Cuộc chiến thương mại Mỹ
Trung. Trung nổi lên như một siêu cường nới nổi đe dọa vị trí độc tôn của Mỹ) B.
Nguyên nhân bên trong (6)
- Nguyên nhân lãnh thổ: biểu hiện qua các tranh cãi về biên giới lãnh thổ; các
cuộc chiến xâm chiếm lãnh thổ (VD: Vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển
Đông: Quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là hai quần đảo trên các rạn
san hô ở Biển Đông, trong đó quần đảo Hoàng Sa đang là nơi tranh chấp chủ
quyền giữa Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan. Quần đảo Trường Sa là nơi
tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt
Nam, Philippines, Malaysia và Brunei; các quốc gia này tuyên bố chủ quyền
toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa.)
- Nguyên nhân chính trị: biểu hiện qua các cuộc xung đột liên quan đến sự
khác biệt về hệ tư tưởng; qua sự hỗ trợ can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào
công việc nội bộ của các nước khác; phá hoại xuyên tạc tình hình của các nước
khác, ủng hộ giúp đỡ các nhóm đối lập; tiến hành lật đổ chính phủ, xây dựng
chính phủ bù nhìn (VD: sự chống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp
xây dựng xhcn ở nước ta)
- Nguyên nhân tôn giáo: thể hiện qua xung đột giữa các cộng đồng tôn giáo; sự
va chạm giữa các giá trị tôn giáo; theo dõi vì tín ngưỡng; phân biệt, ngược đãi
tín ngưỡng (VD: Xung đột giữa công giáo và Islam giáo với các cuộc Thập tự
chinh kéo dài gần 200 năm từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 13. Sau chiến tranh lạnh cuộc
xung đột này vẫn diễn ra ở Sudan, Philipines)
- Nguyên nhân kinh tế: biểu hiện qua sự bao vây cấm vận thương mại; phong
tỏa hàng hóa, thiết lập hàng rào thuế quan, bảo hộ hàng hóa; độc quyền sản
xuất, phương pháp bán hàng ( VD: Mỹ tuyên bố cấm vận hoàn toàn với Cuba
sau sự kiện Vịnh con lợn vào năm 1962)
- Nguyên nhân tài nguyên, môi trường: biểu hiện qua việc tranh chấp nguồn
tài nguyên thiên nhiên nhất là nguồn lợi hải hải sản, khai thác dầu lửa, khí đốt
(VD: Tranh chấp nguồn tài nguyên dầu khí giữa Síp và Thổ Nhĩ Kỳ)
- Sự tồn tại trong lòng mỗi quốc gia: các nhóm dân tộc tôn giáo ngôn ngữ bị
chia rẽ ( châu phi => nhiều dân tộc => tranh giành quyền lực=> nội chiến), sự
chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng miền và địa phương, sự yếu kém
của chính quyền thể hiện qua những chính sách mà chính quyền đưa ra (VD:
Nội chiến ở Angola do sự chia rẽ về sắc tộc. Cuộc nội chiến kéo dài trong hơn
26 năm đã giết chết từ 500,000-800,000 người và gây thiệt hại cho kinh tế
Angola. Tuy nhiên, bạo lực tại Angola vẫn chưa kết thúc mà vẫn tồn tại đến nay.)
6. Khái niệm và các loại hợp tác quốc tế (ví dụ minh hoạ thực tiễn) - Khái niệm:
Phối hợp hoạt động giữa các chủ thể quốc tế vì lợi ích chung nhất định. Hợp tác
quốc tế được thể hiện qua hành vi ứng xử hoạt động có tác động qua lại giữa
các quốc gia hoặc các chủ thể khác của qhqt. - Phân loại:
+ Căn cứ theo số lượng có hợp tác song ( Hợp tác song phương VN- Thái lan,
Việt Nam - Nhật bản), đa phương ( ASEAN, NATO, WTO)
+ Căn cứ theo lĩnh vực hợp tác có ki
nh tế, văn hóa, chính trị, xã hội
+ Căn cứ theo quy mô phạm vi có hợp tác tiểu khu vực, liên khu vực, hợp tác
khu vực và hợp tác toàn cầu
Những hình thức hợp tác cơ bản nhất là song, đa và hợp tác toàn cầu
+ Hợp tác song phương là có 2 chủ thể cùng tham gia. Hợp tác song phương
quan trọng nhất là quan hệ giữa hai quốc gia bên cạnh đó hợp tác song phương
giữa hai quốc gia, giữa các chính đảng, các tổ chức chính trị xã hội và các tổ
chức nhân dân giữa 2 nước. ( VD: Quan hệ hợp tác Song phương Việt- Pháp:
Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Pháp. Hai bên đã đã có những
cuộc gặp gỡ nhằm thúc đẩy tăng cường khả năng hợp tác song phương trong các
lĩnh vực như trao đổi thương mại hay lĩnh vực tiềm năng là năng lượng.)
+ Hợp tác đa phương là khi có nhiều chủ thể tham gia, thường được biểu hiện
qua các tổ chức quốc tế, các diễn đàn và các hội nghị quốc tế. ( VD: Việt nam
chính thức gia nhập vào WTO vào năm 2006, sau 15, việc gia nhập tổ chức
thương mại lớn nhất hành tinh này đã mang đến cho Vn nhiều chuyển biến tích
cực: quá trình hội nhập cũng được khai thác hiệu quả, gắn tăng trưởng xuất
khẩu với kiểm soát có hiệu quả hoạt động nhập khẩu giúp cán cân thương mại
chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu. Vì vậy, WTO được ví như cánh cửa lớn
được mở ra để Việt Nam tự tin bước tới sân chơi toàn cầu.)
+ Hợp tác toàn cầu là khi tất cả hoặc hầu hết các chủ thể tham gia. Cơ sở cho
sự hợp tác này là sự trùng hợp lợi ích quốc gia trong cộng đồng quốc tế trong
việc giải quyết những vấn đề chung mang tính toàn cầu mà một quốc gia hay
một nhóm người không thể giải quyết được ( UN, WB, IMF) ( VD: về vấn đề
biến đổi KH- là vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia nào có thể tự giải quyết
được nên cần phải có sự hợp tác toàn cầu thông qua các hội nghị như cop)
7. Những đặc trưng, vai trò của tổ chức quốc tế (ví dụ minh hoạ thực tiễn) - Khái niệm
Là thực thể có cơ cấu tổ chức xác định gồm các thành viên là các quốc gia,
không phải là quốc gia được thành lập và hoạt động trên cơ sở các thỏa thuận
thực hiện giữa các thành viên nhằm theo đuổi những mục tiêu chung.
(VD: UNESCO, FAO ( tổ chức lương thực),WB ( ngân hàng thế giới) )
-
Đặc trưng: (5)
+ Có mục đích chung. Điều này được quy định ghi nhận trong điều ước thành
lập tổ chức. Đây cũng là cơ sở để các thành viên thỏa thuận nguyên tắc hoạt
động và thành lập cơ cấu tổ chức thích hợp để đạt được mục đích đó.
+ Được thành lập dựa trên cơ sở thảo luận giữa các thành viên ( Hiến chương UN)
+ Thành viên có thể là quốc gia độc lập có chủ quyền, có thể là các tổ chức
hoặc cá nhân mang quốc tịch khác nhau
( VD: UN: thành viên là các quốc gia;
WFF: tổ chức có thành viên là cá nhân và nhóm)
+
Thành viên có quyền
tham gia tự nguyện, quyền rút ra khỏi tổ chức quốc tế (VD: Brexit)
+
Các quyết định, nghị quyết của tổ chức quốc tế mang tính chất khuyến nghị - Vai trò: A.
Đối với quốc gia
+ Các quốc gia thông qua các tổ chức quốc tế được Thực hiện chính sách đối
ngoại quốc gia về các mục tiêu chính trị, an ninh, quốc phòng,...
+ Diễn đàn hợp tác, đấu tranh để bảo vệ lợi ích quốc gia, bày tỏ quan điểm, tập hợp lực lượng
+ Công cụ để giải quyết vấn đề có mối quan tâm chung B. Trong qhqt (4)
+ Góp phần gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế, giúp ngăn ngừa và giải quyết các
cuộc xung đột bằng biện pháp hòa bình
+ Vai trò trung gian trọng tài quốc tế
+ Cơ chế đối ngoại hợp tác phát triển góp phần làm tăng tính cùng phụ thuộc giữa các quốc gia
+ Là tập hợp sức mạnh tập thể trong việc giải quyết có hiệu quả những vấn đề an ninh toàn cầu VD: UN
Trong lĩnh vực hòa bình và an ninh quốc tế: Đóng góp lớn nhất của Liên hợp
quốc trong 75 năm qua là đã góp phần ngăn chặn không để xảy ra một cuộc
chiến tranh thế giới mới, hỗ trợ giải quyết nhiều cuộc xung đột và tranh chấp
quốc tế mà minh chứng rõ nét là Liên hợp quốc đã góp phần giải tỏa cuộc
khủng hoảng tên lửa năm 1962, chiến
tranh Trung Đông năm 1973. Trong
những năm 1990, các hoạt động của Liên hợp quốc đã góp phần chấm dứt các
cuộc xung đột kéo dài như ở Campuchia, El Salvador, Goatemala,
Mozambique. Liên hợp quốc đã triển khai 74 hoạt động gìn giữ hòa bình ở
nhiều khu vực trên thế giới.
Nhóm 2: (phân tích, giải thích)
1. Khái niệm lợi ích quốc gia (ví dụ minh hoạ thực tiễn)
- Khái niệm: lợi ích quốc gia được hiểu là hiện thực hóa và đảm bảo mục
tiêu ( an ninh, phát triển, ảnh hưởng) của các chủ thể. Có thể nói lợi ích
quốc gia là một trong những cơ sở hoạt động quan trọng nhất của quốc
gia trên trường quốc tế bởi:
+ Lợi ích quốc gia nảy sinh cùng sự ra đời của nhà nước và ngược lại nhà nước
với chức năng đối ngoại của mình được sinh ra để thực hiện lợi ích quốc gia.
Nhà nước cũng là đại diện của quốc gia thực thi lợi ích quốc gia trong qhqt.
+ Lợi ích quốc gia chỉ nảy sinh trong tương tác với các quốc gia tức là trong điều kiện qhqt
+ Lợi ích quốc gia còn nằm trong mọi công đoạn của quan hệ quốc tế. Nó chính
là động cơ tham gia qhqt của một quốc gia, là chiếc la bàn điều chỉnh hành vi
quốc gia trong qhqt và kết quả mong đợi của sự tương tác giữa các quốc gia.
Đây cũng là mục tiêu hàng đầu để mỗi quốc gia hoạch định chính sách đối
ngoại. Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn. - Ví dụ:
Vấn đề giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Trung Quốc là một trong những thị trường tiêu thụ lớn nhất của Việt Nam
ví dụ như sắn, cao su,… Trung Quốc chính là một trong những nước xác
lập quan hệ cao nhất với nước ta là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Chuyến thăm mới đây nhất của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đến
Trung Quốc đã làm củng cố và thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị,
đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc bước vào
giai đoạn phát triển mới.
Liên quan đến việc giải quyết vấn đề tranh chấp trên biển đông: Việt Nam
kiên quyết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi
ích trên biển của mình
; tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế biển trong
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo đúng các quy định của Công
ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và phù hợp với tình hình thực
tế của ta. Công khai hóa, minh bạch hóa vấn đề tranh chấp Biển Đông;
đấu tranh kiên quyết bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc ở Biển Đông.
Việt Nam luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên hàng đầu ví dụ là về kinh tế.
Việt Nam xác định rõ ràng rằng: vẫn có đối tác trong đối tượng và có đối
tượng trong đối tác. Quan hệ Việt Nam Trung Quốc có lúc thăng trầm
nhưng hợp tác vẫn là dòng chảy chính.
2. Khái niệm sức mạnh quốc gia, những yếu tố tự nhiên cấu thành nên
sức mạnh quốc gia. - Khái niệm:
Là tổng hợp khả năng về tự nhiên và xã hội ở dạng hiện tại và tiềm năng.
Khả năng này chỉ trở thành sức mạnh khi được vận dụng trong qhqt để
đạt được mục tiêu duy nhất là hiện thực hóa lợi ích quốc gia. Khác với
quyền lực quốc gia: Nếu quyền lực quốc gia được hiểu là khả năng chi
phối kiểm soát ảnh hưởng đến tư duy và hành động của chủ thể khác thì
sức mạnh quốc gia được hiểu là khả năng và công cụ của quốc gia để
thực hiện lợi ích quốc gia.
- Sức mạnh quốc gia được cấu thành từ yếu tố bên trong và bên ngoài, yếu
tố tự nhiên ( lãnh thổ, vị trí địa lí, khí hậu, địa hình, tài nguyên thiên
nhiên) và xã hội ( dân cư, kinh tế, quân sự, KHCN). VD: Triều Tiên: Đất
nước này thể hiện sức mạnh quốc gia thông qua vũ khí hạt nhân, họ biến
điều này thành sức mạnh trong quan hệ quốc tế bằng việc triển khai thử
nghiệm vũ khí hạt nhân để thông cáo với các nước khác và để đạt được
mục đích lớn nhất là bảo vệ lợi ích quốc gia về chủ quyền.
Phân tích yếu tố tự nhiên:
+ Lãnh thổ và vị trí địa lí: nó liên quan mật thiết đến khả năng phát triển
kinh tế và phòng thủ của quốc gia. Nó cũng quyết định vị trí chiến lược
quốc gia. (VD: Thổ Nhĩ Kỳ Là quốc gia láng giềng trong khu vực Biển
Đen, có mối quan hệ gần gũi với cả Nga và Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ còn
nắm giữ eo biển Bosporus, tuyến yết hầu, con đường thông thương
quan trọng của cả khu vực, tận dụng lợi thế về vị trí địa lí đó, thổ nhĩ
kì đã trở thành trung gian hòa giải cho Nga và Ukraine, từ đó việc
duy trì quan hệ với cả hai đối tác quan trọng là Nga và Ukraine sẽ
giúp Thổ Nhĩ Kỳ giảm thiểu được những thiệt hại kinh tế ngay trong
bối cảnh xung đột.)

+ Khí hậu địa hình: quyết định giao thông và quyền phòng thủ quốc gia
( VD: Việt Nam có đường biên giới trên biển dài, nên khi xâm lược nước
ta vừa là thuận lợi vừa là khó khăn. Thuận lợi ở chỗ diện tích giáp biển
dài nên dễ dàng đưa xâm nhập vào lãnh thổ bằng đường thủy. Khó khăn
cũng nằm ở chỗ đó, khi quốc gia xâm lược sẽ phải phân bố lực lượng rộng khắp)
+ Tài nguyên thiên nhiên
: luôn là cơ sở cho sự phát triển kinh tế của một
quốc gia. Tuy nhiên không phải quốc gia nào giàu tài nguyên cũng là một
quốc gia mạnh và ngược lại. Tài nguyên thiên nhiên có đem lại sức mạnh
hay không còn phụ thuộc vào việc khai thác và sử dụng tài nguyên và
trình độ kỹ thuật, cơ cấu của nền kinh tế. Sự giàu có về mặt tài nguyên
thiên nhiên là những bất lợi về mặt chính trị với các nước yếu thậm chí
đối với các nước có liên quan đến kinh tế chính trị cân bằng. ( VD: Nga,
nước sở hữu tài nguyên dồi dào đặc biệt là dầu mỏ cho nên trong chiến
dịch quân sự đặc biệt với Ukraine, dù bị Mỹ và Nato áp đặt các lệnh
trừng phạt những nền kinh tế Nga nhìn chung vẫn tương đối ổn định và
có những thời điểm phát triển.)

3. Khái niệm chủ quyền quốc gia. Phân tích một ví dụ minh họa về việc
xâm phạm và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên thực tiễn hiện nay - Khái niệm:
Là quyền làm chủ tối cao trong phạm vi lãnh thổ và quyền làm chủ quốc
gia trong quan hệ quốc. Lưu ý trong quan hệ quốc tế, các quốc gia đều có
chủ quyền, không có siêu chính phủ, vô chính phủ, cuộc chơi là dựa vào
thực lực và bình đẳng. Cho nên bảo vệ quốc gia là bảo vệ quyền làm chủ
tối cao trong phạm vi lãnh thổ và quyền làm chủ trong qhqt.
Chủ quyền quốc gia biểu thị tính độc lập, tự quyết, tự khẳng định của
quốc gia đối với chủ thể khác. Đây là một tiêu chí cơ bản để xác định
quyền bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Quyền độc lập của quốc gia thể
hiện ở chỗ quốc gia có quyền tự quyết mọi vấn đề đối nội và đối ngoại
của mình. Bên cạnh đó, chủ quyền quốc gia thể hiện qua hoạt động tổ
chức quản lí của chính quyền trên các mặt của đời sống xh mà không bị
và không thể bị chi phối, phụ thuộc vào sự can thiệp, hạn chế của chính
quyền bên ngoài. NHà nước của quốc gia được coi là tổ chức duy nhất
của hệ thống chính trị là chủ thể của công pháp quốc tế, thực hiện quyền
tối cao trong phạm vi lãnh thổ của mình.,
- Phân tích ví dụ:
Xung đột xảy ra giữa Nga và Ukraine- Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc xung đột hiện nay là do phương Tây,
Ukraine, Nga không thấu hiểu lợi ích chiến lược của nhau, không đáp
ứng được vấn đề an ninh và lập trường của hai bên quá xa nhau về vấn đề Ukraine.
Mặc dù là một quốc gia độc lập được công nhận vào năm 1991, với tư
cách là một nước cộng hòa thuộc liên xô cũ, Ukraine đã được giới lãnh
đạo nga coi là một phần trong phạm vi ảnh hưởng của họ. Tổng thống
Nga Putin đã kịch liệt phản đối việc Ukraine gia nhập Nato, rằng nước
này sẵn sàng chấp nhận rủi ro ngăn việc này xảy ra. Nga thông báo về
một chiến dịch quân sự đặc biệt vơi smucj tiêu phi quân sự hóa và phi
phát xít hóa Ukraine.
Vài phút sau nhiều khu vực trên lãnh thổ Ukraine,
bao gồm thủ đô bị tên lửa tập kích, lục quân Nga tiến sâu vào lãnh thổ
Ukraine. Tổng thống Zelensky phản ánh bằng cách ban bố thiết lập quân
luật, lệnh tổng động viên toàn quốc đồng thời cắt đứt quan hệ ngoại giao với Nga.
Nga đã vi phạm chủ quyền quốc gia của Ukraine xét theo nhiều
phương diện. Thứ nhất nước này đã can thiệp vào công việc nội bộ của
Ukraine bằng việc dùng các biện pháp ngăn chặn Ukraine gia nhập Nato.
Thứ hai Nga đã xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, đe dọa anh ninh nước
nay, gây thiệt hại về người, kinh tế, xã hội. Thứ ba, Nga đã vi phạm luật
quốc tế
tiêu biểu là hiến chương UN.
Ukraine đã thực hiện biện pháp nahwmf bảo vệ chủ quyền quoocs
gia.
Thứ nhất, trên lĩnh vực quân sự, Ukraine đã huy động lực lượng
chiến đấu chống lại quân đội Nga. Thứ hai, lĩnh vực quan hệ quốc tế, kêu
gọi sự ủng hộ từ phương tây như cung cấp vũ khí.
4. Những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia trong quan hệ quốc tế A. Khái niệm
- Quyền là những gì mà quốc gia được hưởng còn nghĩa vụ là việc
mà quốc gia đó phải làm.
=> Quyền của quốc gia này là nghĩa vụ của quốc gia khác.
=> Quyền và nghĩa vụ của quốc gia được đặt ra trên cơ sở của quan
hệ quốc tế mà bản chất của qhqt là vô chính phủ không có chủ thể
quan hệ quốc tế nào có toàn quyền quyết định. Do vật quyền và
nghĩa vụ quốc gia được xây dựng trên cơ sở thông qua đàm phán
thương lượng, thỏa thuận quốc tế.
B. Những quyền và nghĩa vụ quốc tế:
Những quyền cơ bản bao gồm: (7)
+ quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi
+ quyền được tự vệ cá nhân hoặc tự vệ tập thể
+ quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập
+ quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ
+ quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế
+ quyền được tự do quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế
+ quyền được trở thành thành viên của tổ chức quốc tế phổ cập.
Những nghĩa vụ cơ bản gồm: (7)
+ Nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền quốc gia
+ nghĩa vụ tôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ của các quốc gia khác
+ không áp dụng vũ lực hay đe dọa bằng vũ lực
+ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ nghĩa vụ hợp tác hữu nghị vơi scacs quốc gia khác duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
+tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong qhqt
+ tôn trọng những quy phạm và những cam kết quốc tế
Trong qhqt, quốc gia có thể tự hạn chế quyền và nghĩa vụ cơ bản trong
những lĩnh vực và phạm vi nhất định trong những điều kiện không trái
với các quy ước quốc tế hoặc có thể gánh vác thêm những quyền và nghĩa
vụ bổ sung nhằm duy trì hòa bình an ninh quốc tế. Việc thực hiện nghĩa
vụ quốc tế phụ thuộc lớn vào sức mạnh quốc gia. Nếu không thực hiện
nghĩa vụ, sẽ bị bao vây cấm vận, trừng phạt. Dối với các nước nhỏ thì
việc này sẽ khiến cho đất nước bị tụt lùi suy kiệt nhưng đối với các nước
lớn thì các biện pháp dường như không có nhiều tác động đến sự phát triển của quốc gia. (VD: Nga, Ukraine)
Nhóm 3: (Phân tích, giải thích qua các minh chứng thực tế)
1. Khái niệm các vấn đề toàn cầu. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa
- Khái niệm và đặc điểm:
Khoa học hiện đại đưa ra những tiêu chí sau để nhận định 1 vấn đề là vấn đề toàn cầu gồm:
+ Vấn đề mang tính cấp bách
+ Quy mô, tác động và tầm ảnh hưởng của nó là đến với cá nhân, quốc gia và toàn cầu
+ Nếu không giải quyết được thì hậu quả sẽ thảm khốc
+ Để giải quyết thì cần có sự hợp tác giữa các quốc gia.
Hiện nay thế giới đang chịu tác động của những vấn đề toàn cầu như: dịch
bệnh, đói nghèo, khủng bố, bùng nổ dân số, di cư xuyên biên giới,… Những
vấn đề này có mối quan hệ biện chứng với nhau: vấn đề này là nguyên nhân
và hậu quả của vấn đề khác. Do vậy muốn giải quyết 1 vấn đề cần phải giải
quyết những vấn đề khác. VD: Vấn đề đói nghèo tại các quốc gia như
Haiti, Venezuela đã dẫn đến vấn đề di cư xuyên biên giới sang Mỹ là chủ yếu.
- Ví dụ:
Vấn đề ô nhiễm môi trường: Sự tăng lên của lượng khí thải nhà kính đã làm
cho Trái đất nóng lên dẫn đến những hệ quả vô cùng nghiêm trọng: bão tuyết
kỉ lục tại Mỹ, những trận lũ lụt lịch sử tại Pakistan, hay châu Phi- nạn nhân
chịu thiệt hại nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu dù đóng góp rất ít vào lượng
khí thải nhà kính. Nó đang ảnh hưởng đến hơn 100 triệu người châu Phi đặc
biệt là những quốc gia như Kenya từ đó dẫn đến những vấn đề toàn cầu khác
đói nghèo và dịch bệnh. Và để giải quyết được vấn đề biến đổi khí hậu này
không thể chỉ là câu chuyện hành động của riêng lẻ từng nước mà nó đòi hỏi
phải có sự chung tay, cụ thể như tại hội nghị Cop27 vừa qua dù không đi đến
quyết định mang tính thay đổi mạnh mẽ nào nhưng cũng thành lập được quý
tổn thất và thiệt hại, hay để loại bỏ tối đa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch,
các nền công nghiệp lớn trên thế giới đã chuyển dần sang năng lượng tái tạo.
ví dụ cụ thể đó là EU vừa mới thông qua thỏa thuận lịch sử là sẽ cấm bán các
xe ô tô chạy sử dụng bằng nhiên liệu hóa thạch từ năm 2035.
2. Thực trạng và các hướng giải quyết vấn đề “Đấu tranh bảo vệ môi trường sống”
Đấu tranh bảo vệ môi trường sống là cuộc đấu tranh nhằm khắc phục mâu
thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa người với người và với thiên nhiên. Thực
chất cuộc đấu tranh này là nhằm tối ưu hóa việc sử dụng môi trường xung
quanh vào việc phục vụ đời sống con người không chỉ cho thế hệ hôm nay
mà còn cho các thế hệ tiếp nối sau này. - Thực trạng:
Ngày nay môi trường sống trên trái đất đang bị phá hủy nghiêm trọng. Tốc
độ suy thoái của hệ sinh thái đàn ngày một tăng nhanh hơn những biểu hiện
và hệ quả ngày càng xuất hiện rõ nét avf đang trực tiếp đe dọa đến cuộc sống
của con người. Điển hình và việc thủng tầng ô zon, nóng lên toàn cầu hay là
sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật. Vấn đề này xảy r gây ra hậu quả
nghiêm trọng là kéo theo sự nghiêm trọng của những vấn đề toàn cầu khác
như đói nghèo dịch bệnh. Nó nghiêm trọng đến độ, tại hội nghị thường niên
của UN, các quốc gia đã đặt vấn đề này sánh ngang với nguy cơ hủy diệt của
vũ khí hạt nhân. Bảo vệ môi trường sống trở thành nhiệm vụ cấp thiết hàng
đầu của toàn cầu và nhân loại.
- Hướng giải quyết:
+ Cấp độ cá nhân: Mỗi người phải xem mình là một hạt nhân góp phần
làm nên một môi trường sạch và đẹp vì vậy mỗi người cần phải nâng cao
ý thức của bản thân, có được nhận thức đúng về tính cấp bách và vai trò
quan trọng của môi trường đối với đời sống con người. Từ đó, hình thành
những suy nghĩ đúng và dẫn đến những hành vi, hành động đúng như: khi
dừng đèn đỏ, sẽ tắt máy để hạn chế khí thải ra ngoài, hạn chế dùng túi nilon khi mua sắm,…
+ Cấp độ quốc gia: Mỗi quốc gia với những điều kiện và hoàn cảnh cụ
thể sẽ có những chính sách và những hướng giải quyết khác nhau ví dụ
như vấn đề về chống biến đổi khí hậu, những cường quốc công nghiệp
lớn như Mỹ, Trung quốc hay châu âu sẽ phải cắt giảm lượng khí thải là
chuyển dần sang năng lượng tái tạo còn đối với những người đang phát
triển, chính sách và giải pháp cho vấn đề này lại có chút khác biệt cụ thể
là Vn khi đảng và nhà nước ta chủ trương chủ động tích cực thích ứng với
biến đổi khí hậu, xây dựng kinh tế xanh bền vững.
+ Cấp độ hệ thống: Ví dụ như vào ngày 5/6 hằng năm được gọi là nagyf
môi trường sống sau hội nghị quốc tế đầu tiên về môi trường sống được
tổ chức tại Thụy điển. Hay Hội nghị các bên tham gia Công ước khung
của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP) lần lượt được tổ chức hằng
năm từ năm 1995, đến nay đã diễn ra 26 hội nghị, trong đó đáng chú ý có
những hội nghị quan trọng như COP3 (Kyoto, Nhật Bản năm 1997) đã
thông qua Nghị định thư Kyoto, đưa ra các cam kết cao hơn về giảm khí
thải nhà kính; COP21 (Paris, Pháp năm 2015) thông qua Hiệp định Paris
về biến đổi khí hậu thay thế Nghị định thư Kyoto, tiếp tục đưa ra các cam
kết và hành động cao hơn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Và từ
những cam kết đó, nó trở thành kim chỉ nam cho các nước hành động và
đề ra các chính sách phù hợp.
3. Các giải pháp để ngăn ngừa, đẩy lùi vấn đề “dịch bệnh”
Thế giới ngày nay với quá nhiều biến đổi đang phải đối diện với những thách
thức về An ninh phi truyền thống, mang tính toàn cầu, xuyên quốc gia như
biến đổi khí hậu, tội phạm trên không gian mạng, dịch bệnh,..Những vấn đề
mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự mình giải quyết được, đòi hỏi
hợp tác quốc tế mới có thể ứng phó. Đại dịch COVID-19, chính là hồi
chuông cảnh tỉnh đối với cộng đồng quốc tế về sự tồn tại và tác động khủng
khiếp của các thách thức An ninh phi truyền thống.
- Các giải pháp để ngăn ngừa và đẩy lùi dịch bệnh:
+ Cấp độ cá nhân: Mỗi người dân phải có ý thức trong phòng chống dịch
nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân như: đeo khẩu trang, rửa tay sạch sẽ
hay là theo dõi các thông tin về dịch bệnh trên các phương tiện truyền
thông chính thống nhằm có kiến thức từ đó chủ động phòng tránh để không bị động.
+ Cấp độ quốc gia: dịch bên covid 19 vừa rồi chính là đòn đánh mạnh
nhất vào hệ thống y tế của mỗi quốc gia trên thế giới và cũng là hồi
chuông cảnh tỉnh rằng mỗi quốc gia cần phải chủ động ứng phó và có
khung hành lang pháp lí
phù hợp với những vấn đề bất ngỡ như dịch
bệnh. Có giải pháp chính sách nâng cao năng lực của hệ thống y tế các
cấp, đầu tư cho cơ sở hạ tầng y tế và các trang thiết bị, vật tư y tế. Phát
triển kinh tế vì kinh tế vững, mạnh thì sẽ có đa dạng sự lựa chọn trong
việc đề ra các giải pháp và chính sách ứng phó với dịch bệnh phù hợp với
hoàn cảnh của quốc gia. Phải luôn có sự nhanh nhạy, linh hoạt trong việc
nhận định một dịch bệnh có thể phát triển lên thành đại dịch và dự đoán
tương đối về những tác động
mà nó có thể gây ra cho quốc gia. (TQ: ZERO COVID)
+ Cấp độ hệ thống: Phải nhận định rằng dịch bệnh dù xuất phát ở một hay
nhiều quốc gia những tác động của nó là toàn cầu. Vì vậy cần phải đề cao
hơn nữ vai trò của các tổ chức thế giới như WHO trong việc sớm phát
hiện và cảnh báo cũng như đưa ra những giải pháp cơ bản đối với dịch bệnh.
4. Thực trạng và các hướng giải quyết vấn đề “chiến tranh” - Thực trạng:
Với sự phát triển của nhân loại, sự quốc tế hóa các hoạt động của con
người ngày càng có nhiều hơn các quốc gia thế lực muốn thống trị thế
giới. Gần đây nhất chính là chiến dịch quân sự đặc biệt diễn ra giữa Nga
với Ukraine, dù chiến dịch chỉ diễn ra giữa 2 nhân vật chính là Nga và
Ukraine nhưng tác động của nó là đến toàn cầu biểu hiện rõ nhất là trong
lĩnh vực kinh tế. Khi mà cả châu Âu phải gồng mình hứng chịu việc Nga
dừng xuất khẩu dầu sang châu lục này. Khủng hoảng năng lượng thế giới,
dẫn đến lạm phát ở nhiều quốc gia chỉ là một trong những hậu quả mà
chiến dịch quân sự này mang lại. - Giải pháp:
+ Cấp độ cá nhân: kiên quyết thể hiện quan điểm, tích cực bài trừ những
quan điểm ủng hộ chiến tranh, tuyên truyền cho mọi người hiểu về chiến
tranh từ đó có ý thức thái độ đúng với chiến tranh
+ Cấp độ quốc gia: Cần tôn trọng các nguyên tắc hòa bình, công ước của
liên hợp quốc. Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn nguy cơ hủy diệt của vũ
khí hạt nhân. Đưa ra quan điểm rõ ràng của mỗi quốc gia về chiến tranh
ví dụ như quan điểm của việt nam về chiến dịch quân sự đặc biệt giữa
nga và Ukraine là việt nam không chọn bên việt nam chọn công bằng và lẽ phải.
+ Cấp độ hệ thống: đề cao hơn nữa vai trò của những tổ chức quốc tế
trong việc thúc đẩy sự hợp tác của các quốc gia trên nhiều lĩnh vực trên
cơ sở bình đẳng cùng có lợi và khi có chiến tranh thì sự vào cuộc và hỗ
trợ kịp thời của các tổ chức này cũng rất quan trọng.