Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay | Đề cương chi tiết Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Tôn giáo đã và đang là một trong những vấn đề quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta luôn luôn dành một sự quan tâm đặc biệt. Nước ta với đặc điểm là một nước có nhiều dân tộc sinh sống, chính vì đặc điểm này, vấn đề tôn giáo cũng trở nên phức tạp và nhạy cảm hơn. Hơn nữa, vấn đề tôn giáo lại mang tính quốc tế. Bởi vậy, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải thực hiện vấn đề một cách khéo léo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA MÔN CHỦ NGHĨA
HỘI KHOA HỌC
VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
NHÓM THỰC HIỆN: 4
LỚP THỨ: 4 (TIẾT: 11-12)
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Ngô Quan Linh_20144180
2. Phạm Tuấn Kiệt_21146026
3. Đặng Vĩnh Lâm_22146027
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Tôn giáo đã đang một trong những vấn đề quan trọngĐảng Nhà
nước ta luôn luôn dành một sự quan tâm đặc biệt. Nước ta với đặc điểm
một nướcnhiều dân tộc sinh sống, chính vì đặc điểm này, vấn đề tôn giáo
cũng trở nên phức tạp nhạy cảm hơn. Hơn nữa, vấn đề tôn giáo lại mang
tính quốc tế. Bởi vậy, đòi hỏi Đảng Nhà nước phải thực hiện vấn đề một
cách khéo léo. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất coi trọng vấn đề này.
Người đã coi đoàn kết tôn giáo một trong những vấn đề quan trọng nằm
trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc. Người đã từng nói: "Toàn thể đồng bào
ta, đoàn kết chặt chẽ, quyết lòng kháng chiến để giữ gìn non sông, Tổ quốc,
và cũng để giữ gìn tín ngưỡng tự do". Trong thời đại ngày nay, việc chủ nghĩa
đế quốc đang đẩy nhanh, đẩy mạnh "Diễn biến hòa bình" thì việc quan tâm,
giải quyết vấn đề tôn giáo trở nên cùng cần thiết. Ngày nay, xung đột sắc
tộc xung đột tôn giáo đang những điểm nóng của thế giới hiện đại.
Nhiều quốc gia đã lâm vào khủng hoảng chính trị - hội triền miên dẫn đến
không thể phát triển được đất nước mà vẫn chưa thể thoát khỏi tình trạng đó
vì đã không làm tốt công tác tôn giáo. Đó là bài học để Đảng Nhà nước ta
quan tâm làm thật tốt công tác tôn giáo. Việc tìm hiểu công tác tôn giáo
của Đảng trong thời kỳ đổi mới ý nghĩa lớn về mặt luận nhất về
mặt thực tiễn. Em hy vọng sau tiểu luận này, em sẽ nâng cao hiểu biết của
mình hơn về các chính sách, chủ trương của Đảng nói chung các chính
sách, chủ trương của Đảng về vấn đề tôn giáo nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu công tác tôn giáo của Đảng, những chủ trương, chính sách về tôn
giáo của Đảng. Đồng thời những nhận xét, đánh giá những chủ trương,
chính sách đó đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Góp phần khẳng định
tính đúng đắn của Đảng Nhà nước ta trong việc đưa ra những chủ trương,
chính sách về tôn giáo thực thi những chủ trương, chính sách đó. Đồng
thời giúp sinh viên nâng cao hiểu biết của mình về các chính sách, chủ trương
của Đảng nói chung các chính sách, chủ trương của Đảng về vấn đề tôn
1
giáo nói riêng và nhận ra rõ hơn chân tướng của chủ nghĩa đế quốc những
âm mưu thâm độc của chúng để đề phòng.
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic và sự kết hợp
của hai phương pháp đó. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp tổng hợp – tổng
hợp, cụ thể - khái quát, thống kê, so sánh, đối chiếu để làm rõ đề tài.
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những
nhận xét, đánh giá. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái
quát và mô tả, phân tích, tổng hợp.
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài.
6. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, bài
tiểu luận của chúng em bao gồm ....... chương:
+ Chương 1:..............
+ Chương 2:..............
CHƯƠNG 1:...............
1.1:.........
1.2:..........
CHƯƠNG 2:..............
2.1:..............
2.2:.............
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
| 1/2

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHÓM THỰC HIỆN: 4 LỚP THỨ: 4 (TIẾT: 11-12)
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN: 1. Ngô Quan Linh_20144180
2. Phạm Tuấn Kiệt_21146026 3. Đặng Vĩnh Lâm_22146027 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:
Tôn giáo đã và đang là một trong những vấn đề quan trọng mà Đảng và Nhà
nước ta luôn luôn dành một sự quan tâm đặc biệt. Nước ta với đặc điểm là
một nước có nhiều dân tộc sinh sống, chính vì đặc điểm này, vấn đề tôn giáo
cũng trở nên phức tạp và nhạy cảm hơn. Hơn nữa, vấn đề tôn giáo lại mang
tính quốc tế. Bởi vậy, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải thực hiện vấn đề một
cách khéo léo. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất coi trọng vấn đề này.
Người đã coi đoàn kết tôn giáo là một trong những vấn đề quan trọng nằm
trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc. Người đã từng nói: "Toàn thể đồng bào
ta, đoàn kết chặt chẽ, quyết lòng kháng chiến để giữ gìn non sông, Tổ quốc,
và cũng để giữ gìn tín ngưỡng tự do". Trong thời đại ngày nay, việc chủ nghĩa
đế quốc đang đẩy nhanh, đẩy mạnh "Diễn biến hòa bình" thì việc quan tâm,
giải quyết vấn đề tôn giáo trở nên vô cùng cần thiết. Ngày nay, xung đột sắc
tộc và xung đột tôn giáo đang là những điểm nóng của thế giới hiện đại.
Nhiều quốc gia đã lâm vào khủng hoảng chính trị - xã hội triền miên dẫn đến
không thể phát triển được đất nước mà vẫn chưa thể thoát khỏi tình trạng đó
vì đã không làm tốt công tác tôn giáo. Đó là bài học để Đảng và Nhà nước ta
quan tâm và làm thật tốt công tác tôn giáo. Việc tìm hiểu công tác tôn giáo
của Đảng trong thời kỳ đổi mới có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và nhất là về
mặt thực tiễn. Em hy vọng sau tiểu luận này, em sẽ nâng cao hiểu biết của
mình hơn về các chính sách, chủ trương của Đảng nói chung và các chính
sách, chủ trương của Đảng về vấn đề tôn giáo nói riêng. 2. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu công tác tôn giáo của Đảng, những chủ trương, chính sách về tôn
giáo của Đảng. Đồng thời có những nhận xét, đánh giá những chủ trương,
chính sách đó đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Góp phần khẳng định
tính đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong việc đưa ra những chủ trương,
chính sách về tôn giáo và thực thi những chủ trương, chính sách đó. Đồng
thời giúp sinh viên nâng cao hiểu biết của mình về các chính sách, chủ trương
của Đảng nói chung và các chính sách, chủ trương của Đảng về vấn đề tôn 1
giáo nói riêng và nhận ra rõ hơn chân tướng của chủ nghĩa đế quốc và những
âm mưu thâm độc của chúng để đề phòng.
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic và sự kết hợp
của hai phương pháp đó. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp tổng hợp – tổng
hợp, cụ thể - khái quát, thống kê, so sánh, đối chiếu để làm rõ đề tài.
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những
nhận xét, đánh giá. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái
quát và mô tả, phân tích, tổng hợp.
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài.
6. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, bài
tiểu luận của chúng em bao gồm ....... chương: + Chương 1:.............. + Chương 2:.............. CHƯƠNG 1:............... 1.1:......... 1.2:.......... CHƯƠNG 2:.............. 2.1:.............. 2.2:............. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2