Vấn đề tự do báo chí trong báo mạng Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cơ sở lý luận báo chí

Hiện nay, báo chí nói chung và báo mạng riêng đang là một phương thức trao đổi  và tiếp nhận thông tin với đa số độc giả các lứa tuổi. Do tình hình dịch bệnh căng  thẳng hơn và thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa, các phương tiện cung cấp thông  tin ngày một nhiều và ngày một rộng rãi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
32 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đề tự do báo chí trong báo mạng Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cơ sở lý luận báo chí

Hiện nay, báo chí nói chung và báo mạng riêng đang là một phương thức trao đổi  và tiếp nhận thông tin với đa số độc giả các lứa tuổi. Do tình hình dịch bệnh căng  thẳng hơn và thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa, các phương tiện cung cấp thông  tin ngày một nhiều và ngày một rộng rãi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
CƠ SƠ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
Đề tài:
Vấn đề tự do báo chí
trong báo mạng Việt Nam hiện nay.
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THU HÀ
Mã số sinh viên: 2156070019
Lớp: BC02110_K41.3
Lớp: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ K41
Hà Nội, tháng 05 năm 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................2
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ DO BÁO CHÍ...................................................................2
1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................2
2. Tình hình tự do báo chí ở Việt Nam hiện nay........................................5
II. HAI CÁCH TIẾP CẬN VỀ TỰ DO BÁO CHÍ......................................13
III. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA TỰ DO BÁO CHÍ HIỆN NAY...................15
IV. PHÁT TRIỂN NỀN TỤ DO BÁO CHÍ, NHÂN VĂN VÀ HIỆN ĐẠI. 17
KẾT LUẬN......................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................25
MỞ ĐẦU
Hiện nay, báo chí nói chung báo mạng riêng đang một phương thức trao
đổi và tiếp nhận thông tin với đa số độc giả các lứa tuổi. Do tình hình dịch bệnh
căng thẳng hơn thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa, các phương tiện cung
cấp thông tin ngày một nhiều ngày một rộng rãi, vậy, nảy sinh ra một vài
các vấn đề hiện tại, đáng quan tâm tự do ngôn luận báo chí đặc biệt báo
mạng hiện nay. Tự do ngôn luận, tự do báo chí luôn vấn đề mang tính toàn
cầu, vấn đề nhiều quốc gia quan tâm Việt Nam cũng không thể không
thuộc số đó. không chỉ sự quan tâm của những người cầm quyền mỗi
quốc gia hay những người sức ảnh hưởng trong giới báo chí, còn một
đòi hỏi cơ bản của quyền con người,một trong những nhu cầu tinh thần trong
tiến trình và tồn tạo của mỗi dân tộc. Vấn đề tự do báo chí đã và đang là một vấn
đề đang gây tranh cãi giữa các bên có liên quan, lúc nào cũng nóng hổi, bức xúc
được nhiều người quan tâm dưới nhiều phương diện khác nhau. báo chí
thường xuyên,liên tục nhất,là kênh truyền thông quan trọng và thể hiện sự mạnh
mẽ nhất sức mạnh hội của tự do ngôn luận, tự do tưởng. Mặt khác,trong
cuộc đấu tranh tưởng–chính trị ngày nay trên thế giới,báo chí càng thể hiện
vai trò đặc biệt quan trọng, mặt trận nóng bỏng hệ thống phương tiện hữu
dụng nhất trong việc thể hiện quyền lực và sức mạnh chính trị-xã hội mà các thế
lực chính trị muốn tìm cách nắm giữ và chi phổi.Khái niệm“Tự do báo chỉ”cũng
đang chủ đề nóng bỏng với các quan niệm khác nhau ...Tuy nhiên,với quan
điểm nào thì khái niệm“Tự do báo chỉ cũng phải được xem xét trong mối quan
hệ với các quy luật tất yếu của xã hội và sự phát triển của xã hội trong từng quan
điểm lịch sử cụ thể.
Tự do báo chí không chỉ thể bày tỏ,chia sẻ,tìm kiếm còn truyền đạt
tiếp nhận những thông tin mình yêu cầu. Tự do báo chí luôn tồn tại hai
1
mặt:tích cực tiêu cực.Vì vậy,đề cập đến vấn đề này,chúng ta phải xem xét
dưới nhiều bình diện với cái nhìn khách quan,tế nhị.
NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ DO BÁO CHÍ
1. Một số khái niệm cơ bản.
Báo chí một hiện tượng hội.Hoạt động báo chí hoạt động hội
của con người nên nó không thể thoát ly các quy luật vận động,các diễn biến
khách quan của hội.Với ý nghĩa đó,khái niệm“tự do báo chỉ cũng phải
được xem xét trong mối quan hệ với các quy luật tất yếu của hội sự
phát triển của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Theo Wikipedia: “Tự do báo chí hay tự do thông tin một trong những
quyền căn bản nhất của con người được hầu hết các quốc gia công nhận bằng
văn bản luật, thậm chí Hiến pháp. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân
quyền cũng đề cập công nhận quyền tự do này của mỗi công dân. Tuy
nhiên,việc thực hiện quyền tự do báo chí mỗi quốc gia thực giả và mức
độ hoàn toàn khác nhau. Tự do báo chí được thể hiện qua việc tự do thông
tin, tiếp nhận thông tin qua tất cả các nguồn khác nhau,bày tỏ quan điểm
chính kiến. Theo quan điểm của nhân,đây một trong những quan điểm
về tự do báo chí mang tính khái quát,và trung lập nhất, không hoàn toàn
tuyệt đối hóa một phần nào trong vấn đề “tự do báo chí”.Tuy nhiên,nói như
vậy không nghĩa một quan điểm chuẩn xác nhất về tự do báo chí.
Ngoài ra,vẫn với quan điểm này,nhiều học giả,hay nhiều lực lượng đối lập
nhau có thể các cách hiểu,lý giải khác nhau để phục vụ cho mục đích của
mình. Để làm được vấn đề“tự do báo chí "và sự khác biệt giữa các quan
2
điểm,cách hiểu về“tự do bảo chỉ chúng ta cần phải đi sâu vào phân tích nội
hàm của từ “tự do báo chí”.
Trước tiên,chúng ta phải đi vào phân tích khái niệm “tự do” trong mỗi
quan hệ với tất yếu.Tự do tất yếu hai phạm trù triết học,biểu hiện mối
quan hệ qua lại giữa hoạt động của con người sự vận động của các quy
luật tự nhiên, xã hội.
Theo chủ nghĩa Mác nin:“Con người tổng hòa của các mối quan hệ
hội”.Đồng thời các hoạt động của con người cũng luôn chịu sự chi phối
của các quy luật vận động khách quan của tự nhiên,xã hội. Báo chí một
hiện tượng hội.Hoạt động báo chí hoạt động của con người nên
không thể thoát ly các quy luật vận động khách quan của hội.Với ý nghĩa
đó,khái niệm tự do báo chí cũng phải được xem xét trong mối quan hệ với
các quy luật tất yếu của hội sự phát triển của hội trong từng giai
đoạn lịch sử cụ thể.
Trong xã hội vẫn còn có giai cấp đối kháng như hiện nay (ở phạm vi toàn
thế giới),các mâu thuẫn về chính trị kinh tế,văn hóa vẫn luôn tồn tại thì hoạt
động, nội dung của báo chí cũng không tránh khỏi sự mâu thuẫn trong cách
phân ảnh các vấn đề hay nói cách khác hơn vẫn phải mang trong minh
tinh giai cấp.Tinh giai cấp để bảo vệ quan điểm,tư tưởng,chính trị,lợi ích của
giai cấp thống trị về mặttưởng trong xã hội. Chính bởi lẽ đó, mà ta thể
khẳng định không thể cái gọi là“tự do báo chí"một cách tuyệt đối,hay tự
do báo chi cho mọi giai cấp như nhau.“Tự do báo chí”dành cho giai cấp này
đồng nghĩa với sự hạn chế tự do báo chí của giai cấp khác,hoặc mức độ tự do
báo chí cho từng xã hội cụ thể có thể nhiều ít, rộng, hẹp, khác nhau tùy thuộc
vào tình hình chính trị và tương quan lực lượng giai cấp cụ thể.
3
Do đó,ta thể hiểu:“Tự do báo chỉ”là một phạm trù lịch sử,là mục tiêu
phấn đấu của con người nhằm quyền thông tin,trao đổi thể hiện quan
điểm,ý chí,tình cảm của mình,của giai cấp mình trước các vấn đề,sự kiện
diễn ra trong đời sống qua phương tiện thông tin đại chúng(tr65.Cơ sở
luận báo chí ,NXB Lý luận chính trị,2007)
*Các quan niệm về tự do của các cá nhân
Tự do là một vấn đề được rất nhiều cá nhân và tập thể quan tâm kể cả thời
trước thời sau.Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng rất
nhiều quan niệm về tự do.Mỗi cá nhân đưa ra một quan niệm tự do cho riêng
mình như một cách thể hiện quan điểm,cái nhìn khách quan của bản thân về
tự do.Và sau đây chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu một số quan niệm vềTự do.
a. Quan niệm về Tự do của Cac Mac:
"Không nên bàn đến hay không không Tự do.Tự do bao giờ cũng
có,vấn đề là Tự do cho ai và Tự do để làm gì"
b. Quan niệm về Tự do của G. P.Xáctơrơ.
G. PXáctơrơ một trong những nhà triết học hiện sinh lớn của phương
Tây thế kỷ XXTrong quan niệm của Gi.P.Xáctơrơ,tự do của con người tự
do nhân.Dưới ánh sáng của cái Tôi ý thức,con người gạt bỏ tất cả những
tác động của yếu tố ngoại cảnh cùng sự“can thiệp”của Thiên Chúa.Trên thể
giới chỉ còn lại con người đối diện với chính mình,con người không bị ràng
buộc bởi bất cứ cái khi đó,con người được quyền tự do lựa chọn,tự do
sáng tạo theo cách riêng của mình.Trong vở kịch Ruồi,trước mệnh lệnh của
Jupiter bắt con người phải phục tùng.Oreste khẳng khái đáp:“Không cần ngài
tạo dựng,tôi một người tự do ... Ngay khi ngài tạo dựng tôi xong thì tôi đã
4
không phụ thuộc vào Ngài nữa rồi ... Trên đời này chẳng gì, chẳng
thiện,chẳng có ác,chẳng ai ra lệnh cho tôi cả.Tôi sẽ không theo luật của Ngài
và chỉ có một luật là luật của tôi.Vì tôi là một người, mỗi người phải tìm con
đường riêng của mình”.Trong Chủ nghĩa hiện sinh một chủ nghĩa nhân
đạo, Xáctơrơ viết:“Thật vậy,ta sẽ được phép làm tất cả nếu không Thiên
Chúa.Và do đó,con người sẽ bị trơ trọi,vì không tìm thấyởnội tâm
hoặcởbên ngoài một cáikhả dĩ bấu víu vào.Trước hết,con người sẽ không
tìm được một lời bào chữa nào cả. trước yếu tính,ta sẽ không bao giờ giải
thích được cả bằng cách quy chiếu việc ấy với một bản tính nhân loại đã
đấy,và đã được đọng lại. Nói cách khác,không thể một định mệnh
thuyết,con người được tự do,con người là sự tự do”
c. Quan niệm về Tự do của các cá nhân tại Việt Nam.
PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng:"Tự do chính nguyện vọng,
mong muốn năng lực của con người mong muốn vươn ra khám phá,chinh
phục cái tất yếu-những quy luật của tự nhiên,xã hội và tư duy.
Kết luận: rất nhiều quan niệm về tự do,tuy nhiên bảnmỗi người
đều nói đến tự do tả tình trạng khi một nhân thể khả năng
hành động theo đúng vớiýchí nguyện vọng của chính mình.Bản thân mỗi
người cách suy nghĩ khác nhau,nên những quan niệm về tự do khác
nhau.
2. Tình hình tự do báo chí ở Việt Nam hiện nay
2.1. Lịch sử của tự do báo chí
Sự ra đời của báo chí là kết quả của quá trình phát triển văn hoá của nhân
loại, trong đó đặc biệt là những thành tựu về kỹ thuật in ấn. Nhưng chính bối
5
cảnh của cuộc cách mạng sản phương Tây cùng với tiến trình
công nghiệp hoá, mở rộng thị trường mới điều kiện, là mảnh đất mầu mỡ
cho sự phát triển thể hiện sức mạnh của báo chí với tính chất một
phương tiện truyền thông mới. Trong cuộc đấu tranh một mất, một còn giữa
một bên các thế lực phong kiến, quý tộc bảo thủ nhiều khi cả sự sát
cánh của các thế lực tăng lữ, với một bên là giai cấp tư sản đang lên cùng với
nhu cầu phát triển nền kinh tế hàng hóa, báo chí ngay lập tức trở thành một
loại quyền lực hội đầy hấp dẫn. Tuy nhiên, các nhà nước phong kiến lúc
đó đã giành lấy báo chí, giữ lấy như một thứ khí mạnh mẽ để bảo vệ
quyền lực của mình. Tự do báo chí ra đời trong bối cảnh đótất nhiên do
chính giai cấp sản phát động. Ban đầu, tự do báo chí được hiểu quyền
tự do in ấn xuất bản các tờ báo giai cấp sản lúc đó đòi được được
chia xẻ công bằng với nhà nước phong kiến bảo thủ đang đang nắm giữ độc
quyền.
Một số nhà tưởng sản từng giải thích về tự do báo chí như tự do
hàng hóa. Người ta thể tự do sản xuất các hàng hóa để đưa ra thị trường
tiêu thụ thì cũng thể tự do in ấn, xuất bản các tờ báo để bán cho người
dân. Người dân đã biết chọn cho mình thứ hàng hóa tốt thì cũng có thể chọn
cho mình những ý kiến hay, những tưởng tốt trong báo chí tự do (John
Milton 1608-1674,John Stuart Mill 1806-1873). Tuy nhiên, giới phong kiến
quý tộc các nhà nước bảo thủ không hiểu như thế. Họ tìm mọi cách nắm
lấy báo chí biến báo chí thành một thứ công cụ sắc bén, một thứ quyền
lực mạnh mẽ để bảo vệ vị thế hội các lợi ích của mình. Trong khi nhà
nước phong kiến sử dụng pháp luật cả bạo lực để ngăn cản quyền tự do
báo chí của giai cấp sản nhân dân lao động thì một bộ phận tôn giáo
cũng đứng về phía chính quyền, hòa giọng vào giàn đồng ca lên án tự do báo
chí, tự do ngôn luận. Trong Thông điệp (Mirarivos) ngày 15-8-1832, Giáo
hoàng Gre-gô-ri-ô XVI (Gregorius XVI) đã lên án mạnh mẽ hoàn toàn
6
loại bỏ tự do ngôn luận, tự do báo chí ra ngoài vòng pháp luật của hội.
Thông điệp viết: “Cái châm ngôn sai lầm phi lý, hay nói cho đúng, sự rồ
dại: tự do tín ngưỡng, tự do báo chí, cái tự do ghê tởm nhất tai hại nhất, mà
bao giờ người ta cũng ghê sợ”.
Khi giành được chính quyền, giai cấp tư sản lại đi theo vết xe đổ của nhà
nước phong kiến quý tộc, giành lấy cho riêng mình độc quyền về báo chí,
ngăn cản tự do báo chí ở chính quốc và đàn áp báo chí tự do các quốc gia,
lãnh thổ thuộc địa. Cuộc đấu tranh giành tự do báo chí của giai cấp công
nhân các dân tộc bị áp bức các nước thuộc địa đã phải trả giá cả bằng
xương máu nước mắt. Trong loạt bài báo “Những cuộc tranh luận về tự
do báo chí”, đăng liên tục trong sáu số phụ trương của tờ Rheinische Zeitung
(Nhật báo tỉnh Ranh) tháng 5 năm 1842, C. Mác đã bày tỏ quan điểm kiên
quyết bảo vệ tự do báo chí. Ông cho rằng “Báo chí tự do - đó là con mắt
sáng suốt của tinh thần nhân dân; hiện thân sự tin cậy của nhân dân đối
với bản thân mình, những dây liên hệ biết nói, gắn liền các nhân với
nhà nước, với toàn thế giới, hiện thân nền văn hóa đang biến cuộc đấu
tranh vật chất thành cuộc đấu tranh tinh thần tưởng hóa hình thức vật
chất thô bạo của cuộc đấu tranh đó… Báo chí Tự do Toàn diện, nơi nào
cũng mặt, cái cũng biết. Báo chí tự do cái thế giới ý tưởng không
ngừng trào ra từ thực tế hiện thực lại chảy trở về hiện thực như một dòng
thác đầy sinh khí dưới hình thức của cái tinh thần ngày càng dồi dào”[1].
Ông lên án gay gắt sự đàn áp việc kiểm duyệt báo chí của nhà nước lúc
đó: “kiểm duyệt sự phê bình với cách độc quyền của chính phủ”
“Khi sự phê bình tác động không phải bằng lưỡi dao sắc bén của tính
bằng cái kéo cùn của sự tùy tiện, khi sự phê bình coi việc dùng sức mạnh thô
bạo luận cứ mạnh mẽ - khi đó lẽ nào sự phê bình lại không mất tính chất
hợp lý của mình” (sđd, tr. 290).
7
Phải đến giữa thế kỷ XX, với kết quả của cuộc đấu tranh kiên trì, quyết
liệt của công nhân nhân dân lao động toàn thế giới cùng với những tiến
bộ văn hóa, văn minh nhân loại, quyền tự do báo chí và cùng với nó là quyền
tự do ngôn luận, mới được khẳng định trở thành một giá trị chuẩn mực
quốc tế. Điều 19, Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên hợp
quốc được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua công bố theo Nghị
quyết số 217, ngày 10 tháng 12 năm 1948 nêu rõ: “Mọi người đều quyền
tự do ngôn luận bày tỏ quan điểm; kể cả tự do bảo lưu ý kiến không phụ
thuộc vào bất cứ sự can thiệp nào, cũng như tự do tìm kiếm, thu nhận, truyền
thông tin ý kiến bằng bất cứ phương tiện thông tin đại chúng nào
không giới hạn về biên giới”.
Ngày nay, quyền tự do báo chí không đơn thuần chỉ là quyền tự do in ấn,
xuất bản các sản phẩm báo chí đã được mở rộng một cách toàn diện,
bao gồm: Quyền tự do hoạt động nghề nghiệp của người làm báo; quyền tự
do ra báo, thành lập các quan truyền thông đại chúng; quyền tự do tiếp
cận thông tin báo chí; quyền tự do truyền phát thông tin, biểu đạt quan điểm
quyền được bảo vệ đối xử công bằng trên các phương tiện truyền
thông đại chúng. Cần phải nói rằng, lâu nay rất nhiều người vì mục đích nào
đó thường chỉ nhấn mạnh các quyền tự do làm báo, tự do ra báo chí, tự
do ngôn luận trên báo chí quên đi quyền được bảo vệ một cách công
bằng, đạo đức trên báo báo chí, truyền thông. Hơn thế nữa, người ta cũng vô
tình hay hữu ý không nhắc đến vai trò của pháp luật trong điều chỉnh
hoạt động báo chí phục vụ cho mục đích chung, hài hòa phúc lợi của
nhân dân trong phạm vi xã hội dân chủ.
I.2. Thực trạng tự do báo chí hiện nay
8
Hiện nay, thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa ngày càng xâm nhập “sâu”
vào đời sống của chúng ta, cho dù bất cứ bạn là ai, lứa tuổi nào, nghề nghiệp
nào thì với cuộc sống số hóa hiện nay, công nghệ không thể thiếu. Vì vậy
việc thu nhập thông tin từ các công cụ điện tử như: điện thoại, máy tính,…
từ các trang mạng, website ngày càng quen thuộc đối với cuộc sống hiện
nay.
Thực hiện cuộc khảo sát quy mô nhỏ ( học sinh, sinh viên…), thông qua
phiếu điều tra và nhận thấy thực như sau:
14.30%
85.70%
B n có th ng xuyên truy c p các trang thông tin báo chí trên m ng không? ườ
Không
Biểu đồ 1.2.1: Thực trạng truy cập mạng xã hội
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát)
9
72.46%
17.20%
3.48%
6.86%
B n tiêếp nh n thông tin báo chí t nh ng hình th c nào?
M ng xã h i (Facebook,
zalo…)
Tuyên truyêền
o in
Nghe k
Biểu đồ 1.2.2: Hình thức tiếp nhận thông tin báo chí của học sinh, sinh viên
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát)
Nhận xét: Qua kết quả thống kê ta có thể thấy tỉ lệ tiếp nhận thông tin của
cộng đồng đặc biệt giới trẻ hiện nay đang xu hướng thiên về qua
công nghệ chứ không còn hình thức truyền thống như trước. Tỉ lệ này
chiếm tới 80% kết quả thống kê
10
24.70%
75.30%
B n đã t ng tham gia viêết các bài thông tin báo chí trên m ng xã h i ch a? ư
Không
Biểu đồ 1.2.3: Tỉ lệ tham gia viết các bài thông tin báo chí.
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát)
68.24%
27.30%
4.47%
B n tham gia các viêết các thông tin báo chí v i hình th c nào
M ng xã h i (Facebook, zalo…)
Làm c ng tác v i các trang báo m ng
Viêết blog
Biểu đồ 1.2.4: Các hình thức tham gia viết các bài báo, thông tin
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát)
11
Nhận xét: Qua kết quả thống kê ta có thể thấy tỉ lệ tham gia viết các thông
tin, báo chí củ sinh viên hiện nay, đặc biệtsinh viên ngành báo có tỉ lệ
khá cao. Các bạn nhu cầu hội tham gia các hoạt động báo chí
sớm, bên cạnh đó việc đăng tải các thông tin lên trang mạng cá nhân cũng
rất phổ biến.
24.70%
75.30%
B n đã t ng tham gia viêết các bài thông tin báo chí trên m ng xã h i ch theo ý kiêến cá nhân
Không
Biểu đồ 1.2.5: Tỉ lệ cá nhân hóa các bài viết đăng tải
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát)
Qua tất cả các thông tin khảo sát trên ta thể rút ra một số nhận xét
chung như sau:
Thực tế Việt Nam cho thấy, sự phát triển của hệ thống truyền thông
không chỉ để giúp nhân dân thỏa mãn nhu cầu văn hóa, mở mang và trau dồi
tri thức, trở thành diễn đàn với nhiều hình thức phong phú, sinh động để
12
các tổ chức hội, mọi người dân tiếng nói lành mạnh, đóng góp ý kiến,
thậm chí phản biện, đối với các chủ trương, chính sách của Nhà nước, và của
các cấp chính quyền. Trong nhiều trường hợp, hệ thống truyền thông thật sự
công cụ bảo vệ lợi ích hội, bảo vệ quyền của người dân, nhất kiểm
tra, giám sát thực thi các chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nhiều cơ quan
báo chí Việt Nam chủ động, tích cực phát hiện đấu tranh chống tham
nhũng, phê phán hành vi vi phạm quyền công dân cùng những biểu hiện tiêu
cực khác. Gần đây, việc những cuộc tranh luận, chất vấn, phản biện tại Quốc
hội được truyền hình trực tiếp, việc Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
được công bố công khai để toàn dân đóng góp ý kiến, việc các cuộc tọa đàm,
tranh luận, cung cấp thông tin nhiều chiều về các vấn đề chính trị, kinh tế -
hội của đất nước trên phương tiện thông tin đại chúng,... giúp người dân
tiếp cận với các vấn đề quan trọng, từ đó đưa ra ý kiến trách nhiệm.
thế hệ thống truyền thông Việt Nam đã trở thành một phương tiện quan
trọng trong bảo vệ và phát huy các giá trị của nhân quyền.
Ðể bảo đảm cho hệ thống truyền thông theo kịp sự phát triển, bên cạnh
các quy định cụ thể trong Hiến pháp, pháp luật, Nhà nước Việt Nam luôn
quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan
thông tin đại chúng làm tròn chức năng, nhiệm vụ, quyền tự do ngôn luận, tự
do báo chí Việt Nam ngày càng được phát huy cao hơn. Biểu hiện cụ thể
cho quan tâm này Việt Nam đã Luật Báo chí tháng 11-2012, Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Luật Xuất bản sửa đổi, thể hiện sự
nhất quán trong tôn trọng quyền phổ biến tác phẩm của cá nhân, phù hợp với
các quy định của Hiến pháp.
Trên thế giới ngày nay, tự do ngôn luận và tự do báo chí là các yếu tố hết
sức quan trọng đối với sự ổn định, phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời là
biểu hiện trực tiếp của quan niệm, chính sách nhân quyền quốc gia đó.
13
Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, Công ước quốc tế về các quyền dân sự
chính trị của Liên hợp quốc đều khẳng định các quyền bản này, Nhà
nước Việt Nam đã luôn nghiêm túc tuân thủ các cam kết. Tuy nhiên, bất
chấp các thành tựu nhân quyền của Việt Nam, các thế lực thù địch và một số
tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí thường viện dẫn từ Tuyên ngôn quốc tế nhân
quyền, Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị để bịa đặt Việt
Nam "khôngtự do ngôn luận, tự do báo chí", vu cáo Nhà nước Việt Nam
"vi phạm tự do ngôn luận, tự do báo chí". Khi viện dẫn, họ đã cố tình tảng lờ
việc Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền khẳng định: quyền tự do ngôn luận, tự
do báo chí các quyền khác: "phải tuân thủ những hạn chế do luật định
nhằm mục đích duy nhất bảo đảm việc thừa nhận, tôn trọng đối với các
quyền quyền tự do của những người khác, đáp ứng được những đòi hỏi
chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một xã hội
dân chủ". Họ cũng đã tảng lờ việc trong Công ước quốc tế về các quyền dân
sự và chính trị, để bảo đảm "Tất cả các dân tộc đều quyền tự quyết. Xuất
phát từ quyền đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình
tự do phát triển kinh tế, hội văn hóa", về tự do ngôn luận, Công ước
cho rằng thực hiện quyền này "kèm theo những nghĩa vụ, trách nhiệm đặc
biệt. Do đó, có thể dẫn tới một số hạn chế nhất định". Wikipedia - nơi có thể
tự do trình bày quan điểm, trong mục từ Tự do ngôn luận cũng viết: "Các
hạn chế đối với tự do ngôn luận thể theo "nguyên tắc gây hại" hoặc
"nguyên tắc xúc phạm", thí dụ trong trường hợp khiêu dâm hoặc các nội
dung thù ghét (nhằm hạ thấp một cá nhân hay nhóm người vì chủng tộc, giới
tính, dân tộc, quốc tịch, tôn giáo, định hướng tình dục, tật nguyền, khả năng
ngôn ngữ, hệ tưởng, địa vị hội, nghề nghiệp, ngoại hình, khả năng
duy hay bất cứ dị biệt nào...). Các hạn chế đối với tự do ngôn luận thể
được thực thi bằng luật pháp hoặc/và sự lên án của xã hội".
14
II. HAI CÁCH TIẾP CẬN VỀ TỰ DO BÁO CHÍ
Từ lí luận và thực tiễn báo chí hiện đại,có thể nêu ra hai cách tiếP cận vấn đề tự
do báo chí sau đây để có thể nhận thức rõ hơn về vấn đề này trong thực tế.
Cách thứ nhất, xem xét tự do báo chí theo hình truyền thông.Theo
cách này,mô hình truyền thông cơ bản của báo chí được miêu tả
như sau:
Nguồn: Nguồn cung cấp thông tin hay phát ngôn,tức là ai có quyền ra báo?Nhìn
vào đồ này,sẽ người cho rằng,ai cũng được ra báo mới bảo đảm tự do.Đó
cũng một cách hiểu,nhưng cách hiểu không thực tế. Mỹ,ra báo thể
không cần xin phép,nhưng phải đăng kí mã số thuế để nộp thuế.Nhưng trên thực
tế,chỉ người nhiều tiền mới thể ra báo trụ được với nghề báo.Như
vậy,ở Mỹ,tự do báo chí trên thực tế là tự do cho những người có tiền,trước hết là
cho những chủ báo.
Việt Nam,theo luật báo chí,chỉ các tổ chức chính trị,xã hội, nghề nghiệp
(gọi tổ chức-pháp nhân)mới thể được phép ra báo, nhân không được ra
báo. Thông điệp-viết phát biểu trên báo chí.Tức ai được tự do ngôn luận
15
Ngun
Thông
đip
Kênh
Ngưi
tiếp nhn
trên báo chí?Theo luật định và trên thực tế nước ta,bất kỳ ai cũng thể phát
biểu trên báo chí,miễn phát biểu ấy lợi ích của đất nước nhân dân,phù
hợp với yêu cầu cụ thể củaquan báo chí. Như vậy,ai cũngquyền viết báo,
phát biểu trên báo chí ; bài viết hay ý kiến của công dân được đăng tải hay
không tùy thuộc vào chất lượng sự phù hợp với chủ đề thông tin của tòa
soạn,do tòa soạn báo quyết định.Tổng biên tập hay giám đốc quan báo chí
chịu trách nhiệm trước pháp luật và điều luật xã hội về những phát ngôn trên sản
phẩm báo chí của mình.
Kênh chuyển tải thông tin: thông điệp-cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động báo
chí hoặc là do nhà nước đầu tư,hỗ trợ đầu tư hoặc do tư nhân phát hành.
Tiếp nhận: quyền được thông tin quyền tiếp nhận sản phẩm báo chí-truyền
thông của công dân không những được pháp luật bảo vệ,mà chính phủ còn
chính sách hỗ trợ máy thu thanh,thu hình trợ giá báo chí cho dân những
vùng khó khăn,đặc biệt con các dân tộc thiểu số.Tất nhiên,có quyền tiếp
nhận thông tin báo chí, nhưng phải điều kiện tiếp nhận,như trình độ văn
hóa,phương tiện, tài chính,... Cho nên,nâng cao dân trí,xóa đói giảm nghèo
phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm của đất nước được Đảng chính phủ
đặc biệt quan tâm lãnh đạo,cũng nhằm bảo đảm cho nhân dân điều kiện
ngày càng tốt hơn trong việc tiếp nhận sản phẩm báo chí truyền thông.
Cách tiếp cận thứ hai,theo các điều kiện hoạt động.Tự do báo chí được xem xét
trên bốn bình diện là điều kiện kinh tế,môi trường pháp li(bao gồm hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật thể chế quyền lực),năng lực sáng tạo môi trường
văn hóa.
III. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA TỰ DO BÁO CHÍ HIỆN NAY
16
Sự thật đằng sau chiêu bài lợi dụng tự do ngôn luận, tự do báo chí
Các thế lực thù địch, hội chính trị, bất mãn trong ngoài ớc lấy danh
nghĩa “dân chủ, nhân quyền” ra sức nguỵ biện để đổi trắng thay đen, nói không
thành có, thành không về thực tế tự do ngôn luận, tự do báo chí Việt Nam
hiện nay. Đồng thời, họ triệt để lợi dụng sự đánh giá không khách quan, trung
thực, thiếu thiện chí của một số hãng thông tấn, báo chí nước ngoài về tình hình
tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ,
nhân quyền nhằm hạ thấp vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Để đạt được mục đích, họ thành lập một số tổ chức nhân danh báo chí
như: “Phóng viên không biên giới”, “The project 88”… để đấu tranh cho cái gọi
là “tù nhân lương tâm”, “tù nhân chính trị”, đưa ra bảng xếp hạng sai lệch về tự
do báo chí Việt Nam một số quốc gia, vu khống Việt Nam bóp nghẹt tự do
ngôn luận, tự do báo chí. Gây sức ép đòi thả tự do cho các đối tượng bị cơ quan
chức năng bắt giữ do vi phạm pháp luật Việt Nam như: Trần Thị Tuyết Diệu,
Phạm Chí Dũng, Nguyễn Tường Thụy, Hữu Minh Tuấn, Phạm Đoan Trang,
Trọng Hùng, Trần Quốc Khánh, Trương Châu Hữu Danh, Nguyễn Thanh
Nhã, Đoàn Kiên Giang, Nguyễn Phước Trung Bảo… Sâu xa hơn lợi dụng
danh nghĩa đấu tranh “tự do báo chí” để tập hợp lực lượng, hình thành các tổ
chức chống đối lật đổ chính quyền. Cần khẳng định Việt Nam thành viên
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, chúng ta tuân thủ luật pháp quốc tế, trong
đó có Điều 19, Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền: “Mọi người đều có quyền tự
do ngôn luận và biểu đạt; bao gồm tự do giữ ý kiến mà không bị can thiệp, cũng
như tự do m kiếm, thu nhận truyền thông tin tưởng bằng bất cứ
phương tiện truyền thông nào không giới hạn về biên giới”.Để quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí ngày càng được bảo đảm, thực thi trong thực tế đời
sống, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật Tiếp cận thông tin Luật Báo chí
sửa đổi năm 2016. Trong đó, Điều 3 Luật Tiếp cận thông tin quy định: “Mọi
17
công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền
tiếp cận thông tin; thông tin được cung cấp phải chính xác, đầy đủ; việc cung
cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho công dân; Nhà nước tạo
điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống ở khu vực biên giới, hải
đảo, miền núi, vùng điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện
quyền tiếp cận thông tin”. Điều 10 của luật này cũng quy định công dân
quyền tự do tiếp cận thông tin được cơ quan nhà nước công khai, đồng thời được
yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin.
Đối với quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân được quy định
tại Điều 11, Luật Báo chí sửa đổi: “Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế
giới; tham gia ý kiến xây dựng thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố
cáo trên báo chí đối với các tổ chức và cá nhân”.
Điều 13 chỉ rõ: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền
tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để báo chí phát huy đúng
vai trò của mình; báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được
Nhà nước bảo hộ. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do
ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức công dân; báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, truyền
dẫn và phát sóng”.
Như vậy, từ khi Nhà nước ta ra đời đến nay, quyền tự do ngôn luận, tự do
báo chí luôn được tôn trọng, bảo đảm ngày càng được thực thi trong cuộc
sống, tạo điều kiện cho công dân được nói lên tiếng nói của mình, đóng góp tài
năng, trí tuệ công sức của mình vào công cuộc dựng nước giữ nước. Đồng
thời với việc bảo vệ, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí
thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật; không để các tổ chức, cá nhân lợi dụng
18
| 1/32

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIỂU LUẬN
CƠ SƠ LÝ LUẬN BÁO CHÍ Đề tài:
Vấn đề tự do báo chí
trong báo mạng Việt Nam hiện nay.
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THU HÀ
Mã số sinh viên: 2156070019
Lớp: BC02110_K41.3
Lớp: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ K41

Hà Nội, tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................2
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ DO BÁO CHÍ...................................................................2 1.
Một số khái niệm cơ bản.......................................................................2 2.
Tình hình tự do báo chí ở Việt Nam hiện nay........................................5 II.
HAI CÁCH TIẾP CẬN VỀ TỰ DO BÁO CHÍ......................................13
III. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA TỰ DO BÁO CHÍ HIỆN NAY...................15 IV.
PHÁT TRIỂN NỀN TỤ DO BÁO CHÍ, NHÂN VĂN VÀ HIỆN ĐẠI. 17
KẾT LUẬN......................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................25 MỞ ĐẦU
Hiện nay, báo chí nói chung và báo mạng riêng đang là một phương thức trao
đổi và tiếp nhận thông tin với đa số độc giả các lứa tuổi. Do tình hình dịch bệnh
căng thẳng hơn và thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa, các phương tiện cung
cấp thông tin ngày một nhiều và ngày một rộng rãi, vì vậy, nảy sinh ra một vài
các vấn đề hiện tại, đáng quan tâm là tự do ngôn luận báo chí đặc biệt là báo
mạng hiện nay. Tự do ngôn luận, tự do báo chí luôn là vấn đề mang tính toàn
cầu, là vấn đề nhiều quốc gia quan tâm và Việt Nam cũng không thể không
thuộc số đó. Nó không chỉ là sự quan tâm của những người cầm quyền ở mỗi
quốc gia hay những người có sức ảnh hưởng trong giới báo chí, mà còn là một
đòi hỏi cơ bản của quyền con người, là một trong những nhu cầu tinh thần trong
tiến trình và tồn tạo của mỗi dân tộc. Vấn đề tự do báo chí đã và đang là một vấn
đề đang gây tranh cãi giữa các bên có liên quan, lúc nào cũng nóng hổi, bức xúc
được nhiều người quan tâm dưới nhiều phương diện khác nhau. Vì báo chí là
thường xuyên,liên tục nhất,là kênh truyền thông quan trọng và thể hiện sự mạnh
mẽ nhất sức mạnh xã hội của tự do ngôn luận, tự do tư tưởng. Mặt khác,trong
cuộc đấu tranh tư tưởng–chính trị ngày nay trên thế giới,báo chí càng thể hiện
vai trò đặc biệt quan trọng, là mặt trận nóng bỏng và hệ thống phương tiện hữu
dụng nhất trong việc thể hiện quyền lực và sức mạnh chính trị-xã hội mà các thế
lực chính trị muốn tìm cách nắm giữ và chi phổi.Khái niệm“Tự do báo chỉ”cũng
đang là chủ đề nóng bỏng với các quan niệm khác nhau ...Tuy nhiên,với quan
điểm nào thì khái niệm“Tự do báo chỉ cũng phải được xem xét trong mối quan
hệ với các quy luật tất yếu của xã hội và sự phát triển của xã hội trong từng quan
điểm lịch sử cụ thể.
Tự do báo chí không chỉ có thể bày tỏ,chia sẻ,tìm kiếm mà còn truyền đạt và
tiếp nhận những thông tin mà mình yêu cầu. Vì Tự do báo chí luôn tồn tại hai 1
mặt:tích cực và tiêu cực.Vì vậy,đề cập đến vấn đề này,chúng ta phải xem xét
dưới nhiều bình diện với cái nhìn khách quan,tế nhị. NỘI DUNG I.
ĐẶC ĐIỂM TỰ DO BÁO CHÍ 1.
Một số khái niệm cơ bản.
Báo chí là một hiện tượng xã hội.Hoạt động báo chí là hoạt động xã hội
của con người nên nó không thể thoát ly các quy luật vận động,các diễn biến
khách quan của xã hội.Với ý nghĩa đó,khái niệm“tự do báo chỉ cũng phải
được xem xét trong mối quan hệ với các quy luật tất yếu của xã hội và sự
phát triển của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Theo Wikipedia: “Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những
quyền căn bản nhất của con người được hầu hết các quốc gia công nhận bằng
văn bản luật, thậm chí Hiến pháp. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền cũng đề cập và công nhận quyền tự do này của mỗi công dân. Tuy
nhiên,việc thực hiện quyền tự do báo chí ở mỗi quốc gia có thực giả và mức
độ hoàn toàn khác nhau. Tự do báo chí được thể hiện qua việc tự do thông
tin, tiếp nhận thông tin qua tất cả các nguồn khác nhau,bày tỏ quan điểm
chính kiến. Theo quan điểm của cá nhân,đây là một trong những quan điểm
về tự do báo chí mang tính khái quát,và trung lập nhất, nó không hoàn toàn
tuyệt đối hóa một phần nào trong vấn đề “tự do báo chí”.Tuy nhiên,nói như
vậy không có nghĩa nó là một quan điểm chuẩn xác nhất về tự do báo chí.
Ngoài ra,vẫn với quan điểm này,nhiều học giả,hay nhiều lực lượng đối lập
nhau có thể có các cách hiểu,lý giải khác nhau để phục vụ cho mục đích của
mình. Để làm rõ được vấn đề“tự do báo chí "và sự khác biệt giữa các quan 2
điểm,cách hiểu về“tự do bảo chỉ chúng ta cần phải đi sâu vào phân tích nội
hàm của từ “tự do báo chí”.
Trước tiên,chúng ta phải đi vào phân tích khái niệm “tự do” trong mỗi
quan hệ với tất yếu.Tự do và tất yếu là hai phạm trù triết học,biểu hiện mối
quan hệ qua lại giữa hoạt động của con người và sự vận động của các quy luật tự nhiên, xã hội.
Theo chủ nghĩa Mác Lê nin:“Con người là tổng hòa của các mối quan hệ
xã hội”.Đồng thời các hoạt động của con người cũng luôn chịu sự chi phối
của các quy luật vận động khách quan của tự nhiên,xã hội. Báo chí là một
hiện tượng xã hội.Hoạt động báo chí là hoạt động của con người nên nó
không thể thoát ly các quy luật vận động khách quan của xã hội.Với ý nghĩa
đó,khái niệm tự do báo chí cũng phải được xem xét trong mối quan hệ với
các quy luật tất yếu của xã hội và sự phát triển của xã hội trong từng giai
đoạn lịch sử cụ thể.
Trong xã hội vẫn còn có giai cấp đối kháng như hiện nay (ở phạm vi toàn
thế giới),các mâu thuẫn về chính trị kinh tế,văn hóa vẫn luôn tồn tại thì hoạt
động, nội dung của báo chí cũng không tránh khỏi sự mâu thuẫn trong cách
phân ảnh các vấn đề hay nói cách khác hơn là nó vẫn phải mang trong minh
tinh giai cấp.Tinh giai cấp để bảo vệ quan điểm,tư tưởng,chính trị,lợi ích của
giai cấp thống trị về mặt tư tưởng trong xã hội. Chính bởi lẽ đó, mà ta có thể
khẳng định không thể có cái gọi là“tự do báo chí"một cách tuyệt đối,hay tự
do báo chi cho mọi giai cấp như nhau.“Tự do báo chí”dành cho giai cấp này
đồng nghĩa với sự hạn chế tự do báo chí của giai cấp khác,hoặc mức độ tự do
báo chí cho từng xã hội cụ thể có thể nhiều ít, rộng, hẹp, khác nhau tùy thuộc
vào tình hình chính trị và tương quan lực lượng giai cấp cụ thể. 3
Do đó,ta có thể hiểu:“Tự do báo chỉ”là một phạm trù lịch sử,là mục tiêu
phấn đấu của con người nhằm có quyền thông tin,trao đổi thể hiện quan
điểm,ý chí,tình cảm của mình,của giai cấp mình trước các vấn đề,sự kiện
diễn ra trong đời sống qua phương tiện thông tin đại chúng(tr65.Cơ sở lý
luận báo chí ,NXB Lý luận chính trị,2007)
*Các quan niệm về tự do của các cá nhân
Tự do là một vấn đề được rất nhiều cá nhân và tập thể quan tâm kể cả thời
kì trước và thời kì sau.Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có rất
nhiều quan niệm về tự do.Mỗi cá nhân đưa ra một quan niệm tự do cho riêng
mình như một cách thể hiện quan điểm,cái nhìn khách quan của bản thân về
tự do.Và sau đây chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu một số quan niệm vềTự do.
a. Quan niệm về Tự do của Cac Mac:
"Không nên bàn đến có hay không không có Tự do.Tự do bao giờ cũng
có,vấn đề là Tự do cho ai và Tự do để làm gì"
b. Quan niệm về Tự do của G. P.Xáctơrơ.
G. PXáctơrơ là một trong những nhà triết học hiện sinh lớn của phương
Tây thế kỷ XXTrong quan niệm của Gi.P.Xáctơrơ,tự do của con người là tự
do cá nhân.Dưới ánh sáng của cái Tôi ý thức,con người gạt bỏ tất cả những
tác động của yếu tố ngoại cảnh cùng sự“can thiệp”của Thiên Chúa.Trên thể
giới chỉ còn lại con người đối diện với chính mình,con người không bị ràng
buộc bởi bất cứ cái gì và khi đó,con người được quyền tự do lựa chọn,tự do
sáng tạo theo cách riêng của mình.Trong vở kịch Ruồi,trước mệnh lệnh của
Jupiter bắt con người phải phục tùng.Oreste khẳng khái đáp:“Không cần ngài
tạo dựng,tôi là một người tự do ... Ngay khi ngài tạo dựng tôi xong thì tôi đã 4
không phụ thuộc vào Ngài nữa rồi ... Trên đời này chẳng có gì, chẳng có
thiện,chẳng có ác,chẳng ai ra lệnh cho tôi cả.Tôi sẽ không theo luật của Ngài
và chỉ có một luật là luật của tôi.Vì tôi là một người, mỗi người phải tìm con
đường riêng của mình”.Trong Chủ nghĩa hiện sinh là một chủ nghĩa nhân
đạo, Xáctơrơ viết:“Thật vậy,ta sẽ được phép làm tất cả nếu không có Thiên
Chúa.Và do đó,con người sẽ bị bơ vơ trơ trọi,vì không tìm thấyởnội tâm
hoặcởbên ngoài một cái gì khả dĩ bấu víu vào.Trước hết,con người sẽ không
tìm được một lời bào chữa nào cả. trước yếu tính,ta sẽ không bao giờ giải
thích được gì cả bằng cách quy chiếu việc ấy với một bản tính nhân loại đã
có đấy,và đã được cô đọng lại. Nói cách khác,không thể có một định mệnh
thuyết,con người được tự do,con người là sự tự do”
c. Quan niệm về Tự do của các cá nhân tại Việt Nam.
PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng:"Tự do chính là nguyện vọng,
mong muốn và năng lực của con người mong muốn vươn ra khám phá,chinh
phục cái tất yếu-những quy luật của tự nhiên,xã hội và tư duy.
Kết luận: Có rất nhiều quan niệm về tự do,tuy nhiên cơ bản là mỗi người
đều nói đến tự do là mô tả tình trạng khi một cá nhân có thể có khả năng
hành động theo đúng vớiýchí nguyện vọng của chính mình.Bản thân mỗi
người có cách suy nghĩ khác nhau,nên có những quan niệm về tự do khác nhau. 2.
Tình hình tự do báo chí ở Việt Nam hiện nay
2.1. Lịch sử của tự do báo chí
Sự ra đời của báo chí là kết quả của quá trình phát triển văn hoá của nhân
loại, trong đó đặc biệt là những thành tựu về kỹ thuật in ấn. Nhưng chính bối 5
cảnh của cuộc cách mạng tư sản ở phương Tây và cùng với nó là tiến trình
công nghiệp hoá, mở rộng thị trường mới là điều kiện, là mảnh đất mầu mỡ
cho sự phát triển và thể hiện sức mạnh của báo chí với tính chất là một
phương tiện truyền thông mới. Trong cuộc đấu tranh một mất, một còn giữa
một bên là các thế lực phong kiến, quý tộc bảo thủ và nhiều khi là cả sự sát
cánh của các thế lực tăng lữ, với một bên là giai cấp tư sản đang lên cùng với
nhu cầu phát triển nền kinh tế hàng hóa, báo chí ngay lập tức trở thành một
loại quyền lực xã hội đầy hấp dẫn. Tuy nhiên, các nhà nước phong kiến lúc
đó đã giành lấy báo chí, giữ lấy nó như một thứ vũ khí mạnh mẽ để bảo vệ
quyền lực của mình. Tự do báo chí ra đời trong bối cảnh đó và tất nhiên do
chính giai cấp tư sản phát động. Ban đầu, tự do báo chí được hiểu là quyền
tự do in ấn và xuất bản các tờ báo mà giai cấp tư sản lúc đó đòi được được
chia xẻ công bằng với nhà nước phong kiến bảo thủ đang đang nắm giữ độc quyền.
Một số nhà tư tưởng tư sản từng giải thích về tự do báo chí như tự do
hàng hóa. Người ta có thể tự do sản xuất các hàng hóa để đưa ra thị trường
tiêu thụ thì cũng có thể tự do in ấn, xuất bản các tờ báo để bán cho người
dân. Người dân đã biết chọn cho mình thứ hàng hóa tốt thì cũng có thể chọn
cho mình những ý kiến hay, những tư tưởng tốt trong báo chí tự do (John
Milton 1608-1674,John Stuart Mill 1806-1873). Tuy nhiên, giới phong kiến
quý tộc và các nhà nước bảo thủ không hiểu như thế. Họ tìm mọi cách nắm
lấy báo chí và biến báo chí thành một thứ công cụ sắc bén, một thứ quyền
lực mạnh mẽ để bảo vệ vị thế xã hội và các lợi ích của mình. Trong khi nhà
nước phong kiến sử dụng pháp luật và cả bạo lực để ngăn cản quyền tự do
báo chí của giai cấp tư sản và nhân dân lao động thì một bộ phận tôn giáo
cũng đứng về phía chính quyền, hòa giọng vào giàn đồng ca lên án tự do báo
chí, tự do ngôn luận. Trong Thông điệp (Mirarivos) ngày 15-8-1832, Giáo
hoàng Gre-gô-ri-ô XVI (Gregorius XVI) đã lên án mạnh mẽ và hoàn toàn 6
loại bỏ tự do ngôn luận, tự do báo chí ra ngoài vòng pháp luật của xã hội.
Thông điệp viết: “Cái châm ngôn sai lầm và phi lý, hay nói cho đúng, sự rồ
dại: tự do tín ngưỡng, tự do báo chí, cái tự do ghê tởm nhất tai hại nhất, mà
bao giờ người ta cũng ghê sợ”.
Khi giành được chính quyền, giai cấp tư sản lại đi theo vết xe đổ của nhà
nước phong kiến quý tộc, giành lấy cho riêng mình độc quyền về báo chí,
ngăn cản tự do báo chí ở chính quốc và đàn áp báo chí tự do ở các quốc gia,
lãnh thổ thuộc địa. Cuộc đấu tranh giành tự do báo chí của giai cấp công
nhân và các dân tộc bị áp bức ở các nước thuộc địa đã phải trả giá cả bằng
xương máu và nước mắt. Trong loạt bài báo “Những cuộc tranh luận về tự
do báo chí”, đăng liên tục trong sáu số phụ trương của tờ Rheinische Zeitung
(Nhật báo tỉnh Ranh) tháng 5 năm 1842, C. Mác đã bày tỏ quan điểm kiên
quyết bảo vệ tự do báo chí. Ông cho rằng “Báo chí tự do - đó là con mắt
sáng suốt của tinh thần nhân dân; là hiện thân sự tin cậy của nhân dân đối
với bản thân mình, là những dây liên hệ biết nói, gắn liền các cá nhân với
nhà nước, với toàn thế giới, nó là hiện thân nền văn hóa đang biến cuộc đấu
tranh vật chất thành cuộc đấu tranh tinh thần và lý tưởng hóa hình thức vật
chất thô bạo của cuộc đấu tranh đó… Báo chí Tự do là Toàn diện, nơi nào
cũng có mặt, cái gì cũng biết. Báo chí tự do là cái thế giới ý tưởng không
ngừng trào ra từ thực tế hiện thực lại chảy trở về hiện thực như một dòng
thác đầy sinh khí dưới hình thức của cái tinh thần ngày càng dồi dào”[1].
Ông lên án gay gắt sự đàn áp và việc kiểm duyệt báo chí của nhà nước lúc
đó: “kiểm duyệt là sự phê bình với tư cách là độc quyền của chính phủ” và
“Khi sự phê bình tác động không phải bằng lưỡi dao sắc bén của lý tính mà
bằng cái kéo cùn của sự tùy tiện, khi sự phê bình coi việc dùng sức mạnh thô
bạo là luận cứ mạnh mẽ - khi đó lẽ nào sự phê bình lại không mất tính chất
hợp lý của mình” (sđd, tr. 290). 7
Phải đến giữa thế kỷ XX, với kết quả của cuộc đấu tranh kiên trì, quyết
liệt của công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới cùng với những tiến
bộ văn hóa, văn minh nhân loại, quyền tự do báo chí và cùng với nó là quyền
tự do ngôn luận, mới được khẳng định và trở thành một giá trị chuẩn mực
quốc tế. Điều 19, Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên hợp
quốc được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua và công bố theo Nghị
quyết số 217, ngày 10 tháng 12 năm 1948 nêu rõ: “Mọi người đều có quyền
tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm; kể cả tự do bảo lưu ý kiến không phụ
thuộc vào bất cứ sự can thiệp nào, cũng như tự do tìm kiếm, thu nhận, truyền
bá thông tin và ý kiến bằng bất cứ phương tiện thông tin đại chúng nào và
không giới hạn về biên giới”.
Ngày nay, quyền tự do báo chí không đơn thuần chỉ là quyền tự do in ấn,
xuất bản các sản phẩm báo chí mà nó đã được mở rộng một cách toàn diện,
bao gồm: Quyền tự do hoạt động nghề nghiệp của người làm báo; quyền tự
do ra báo, thành lập các cơ quan truyền thông đại chúng; quyền tự do tiếp
cận thông tin báo chí; quyền tự do truyền phát thông tin, biểu đạt quan điểm
và quyền được bảo vệ và đối xử công bằng trên các phương tiện truyền
thông đại chúng. Cần phải nói rằng, lâu nay rất nhiều người vì mục đích nào
đó mà thường chỉ nhấn mạnh các quyền tự do làm báo, tự do ra báo chí, tự
do ngôn luận trên báo chí mà quên đi quyền được bảo vệ một cách công
bằng, đạo đức trên báo báo chí, truyền thông. Hơn thế nữa, người ta cũng vô
tình hay hữu ý mà không nhắc đến vai trò của pháp luật trong điều chỉnh
hoạt động báo chí phục vụ cho mục đích chung, hài hòa và phúc lợi của
nhân dân trong phạm vi xã hội dân chủ. I.2.
Thực trạng tự do báo chí hiện nay 8
Hiện nay, thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa ngày càng xâm nhập “sâu”
vào đời sống của chúng ta, cho dù bất cứ bạn là ai, lứa tuổi nào, nghề nghiệp
nào thì với cuộc sống số hóa hiện nay, công nghệ là không thể thiếu. Vì vậy
việc thu nhập thông tin từ các công cụ điện tử như: điện thoại, máy tính,…
và từ các trang mạng, website ngày càng quen thuộc đối với cuộc sống hiện nay.
Thực hiện cuộc khảo sát quy mô nhỏ ( học sinh, sinh viên…), thông qua
phiếu điều tra và nhận thấy thực như sau:
Bạn có thường xuyên truy cập các trang thông tin báo chí trên mạng không? 14.30% 85.70% Có Không
Biểu đồ 1.2.1: Thực trạng truy cập mạng xã hội
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát) 9
Bạn tiêếp nhận thông tin báo chí t nh ừ n ữ g hình th c nào? ứ 6.86% 3.48% 17.20% M n ạ g xã h i ộ (Facebook, zalo…) Tuyên truyêền Báo in 72.46% Nghe kể
Biểu đồ 1.2.2: Hình thức tiếp nhận thông tin báo chí của học sinh, sinh viên
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát)
Nhận xét: Qua kết quả thống kê ta có thể thấy tỉ lệ tiếp nhận thông tin của
cộng đồng đặc biệt là giới trẻ hiện nay đang có xu hướng thiên về qua
công nghệ chứ không còn là hình thức truyền thống như trước. Tỉ lệ này
chiếm tới 80% kết quả thống kê 10
Bạn đã từng tham gia viêết các bài thông tin báo chí trên m ng ạ xã h i ch ộ a? ư 24.70% 75.30% Không Có
Biểu đồ 1.2.3: Tỉ lệ tham gia viết các bài thông tin báo chí.
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát)
Bạn tham gia các viêết các thông tin báo chí với hình th c nào ứ 4.47% 27.30% M ng xã ạ h i ộ (Facebook, zalo…) Làm c ng ộ tác v i ớ các trang báo m ng ạ 68.24% Viêết blog
Biểu đồ 1.2.4: Các hình thức tham gia viết các bài báo, thông tin
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát) 11
Nhận xét: Qua kết quả thống kê ta có thể thấy tỉ lệ tham gia viết các thông
tin, báo chí củ sinh viên hiện nay, đặc biệt là sinh viên ngành báo có tỉ lệ
khá cao. Các bạn có nhu cầu và cơ hội tham gia các hoạt động báo chí
sớm, bên cạnh đó việc đăng tải các thông tin lên trang mạng cá nhân cũng rất phổ biến.
Bạn đã từng tham gia viêết các bài thông tin báo chí trên m ng
ạ xã hội ch tỉheo ý kiêến cá nhân 24.70% 75.30% Không Có
Biểu đồ 1.2.5: Tỉ lệ cá nhân hóa các bài viết đăng tải
(Nguồn: Tổng hợp khảo sát)
Qua tất cả các thông tin khảo sát trên ta có thể rút ra một số nhận xét chung như sau:
Thực tế Việt Nam cho thấy, sự phát triển của hệ thống truyền thông
không chỉ để giúp nhân dân thỏa mãn nhu cầu văn hóa, mở mang và trau dồi
tri thức, mà trở thành diễn đàn với nhiều hình thức phong phú, sinh động để 12
các tổ chức xã hội, mọi người dân có tiếng nói lành mạnh, đóng góp ý kiến,
thậm chí phản biện, đối với các chủ trương, chính sách của Nhà nước, và của
các cấp chính quyền. Trong nhiều trường hợp, hệ thống truyền thông thật sự
là công cụ bảo vệ lợi ích xã hội, bảo vệ quyền của người dân, nhất là kiểm
tra, giám sát thực thi các chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nhiều cơ quan
báo chí ở Việt Nam chủ động, tích cực phát hiện và đấu tranh chống tham
nhũng, phê phán hành vi vi phạm quyền công dân cùng những biểu hiện tiêu
cực khác. Gần đây, việc những cuộc tranh luận, chất vấn, phản biện tại Quốc
hội được truyền hình trực tiếp, việc Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
được công bố công khai để toàn dân đóng góp ý kiến, việc các cuộc tọa đàm,
tranh luận, cung cấp thông tin nhiều chiều về các vấn đề chính trị, kinh tế -
xã hội của đất nước trên phương tiện thông tin đại chúng,... giúp người dân
tiếp cận với các vấn đề quan trọng, từ đó đưa ra ý kiến có trách nhiệm. Vì
thế hệ thống truyền thông ở Việt Nam đã trở thành một phương tiện quan
trọng trong bảo vệ và phát huy các giá trị của nhân quyền.
Ðể bảo đảm cho hệ thống truyền thông theo kịp sự phát triển, bên cạnh
các quy định cụ thể trong Hiến pháp, pháp luật, Nhà nước Việt Nam luôn
quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan
thông tin đại chúng làm tròn chức năng, nhiệm vụ, quyền tự do ngôn luận, tự
do báo chí ở Việt Nam ngày càng được phát huy cao hơn. Biểu hiện cụ thể
cho quan tâm này là Việt Nam đã có Luật Báo chí và tháng 11-2012, Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Luật Xuất bản sửa đổi, thể hiện sự
nhất quán trong tôn trọng quyền phổ biến tác phẩm của cá nhân, phù hợp với
các quy định của Hiến pháp.
Trên thế giới ngày nay, tự do ngôn luận và tự do báo chí là các yếu tố hết
sức quan trọng đối với sự ổn định, phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời là
biểu hiện trực tiếp của quan niệm, chính sách nhân quyền ở quốc gia đó. 13
Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và
chính trị của Liên hợp quốc đều khẳng định các quyền cơ bản này, và Nhà
nước Việt Nam đã luôn nghiêm túc tuân thủ các cam kết. Tuy nhiên, bất
chấp các thành tựu nhân quyền của Việt Nam, các thế lực thù địch và một số
tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí thường viện dẫn từ Tuyên ngôn quốc tế nhân
quyền, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị để bịa đặt Việt
Nam "không có tự do ngôn luận, tự do báo chí", vu cáo Nhà nước Việt Nam
"vi phạm tự do ngôn luận, tự do báo chí". Khi viện dẫn, họ đã cố tình tảng lờ
việc Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền khẳng định: quyền tự do ngôn luận, tự
do báo chí và các quyền khác: "phải tuân thủ những hạn chế do luật định
nhằm mục đích duy nhất là bảo đảm việc thừa nhận, tôn trọng đối với các
quyền và quyền tự do của những người khác, đáp ứng được những đòi hỏi
chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một xã hội
dân chủ". Họ cũng đã tảng lờ việc trong Công ước quốc tế về các quyền dân
sự và chính trị, để bảo đảm "Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết. Xuất
phát từ quyền đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình và
tự do phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa", về tự do ngôn luận, Công ước
cho rằng thực hiện quyền này "kèm theo những nghĩa vụ, trách nhiệm đặc
biệt. Do đó, có thể dẫn tới một số hạn chế nhất định". Wikipedia - nơi có thể
tự do trình bày quan điểm, trong mục từ Tự do ngôn luận cũng viết: "Các
hạn chế đối với tự do ngôn luận có thể theo "nguyên tắc gây hại" hoặc
"nguyên tắc xúc phạm", thí dụ trong trường hợp khiêu dâm hoặc các nội
dung thù ghét (nhằm hạ thấp một cá nhân hay nhóm người vì chủng tộc, giới
tính, dân tộc, quốc tịch, tôn giáo, định hướng tình dục, tật nguyền, khả năng
ngôn ngữ, hệ tư tưởng, địa vị xã hội, nghề nghiệp, ngoại hình, khả năng tư
duy hay bất cứ dị biệt nào...). Các hạn chế đối với tự do ngôn luận có thể
được thực thi bằng luật pháp hoặc/và sự lên án của xã hội". 14 II.
HAI CÁCH TIẾP CẬN VỀ TỰ DO BÁO CHÍ
Từ lí luận và thực tiễn báo chí hiện đại,có thể nêu ra hai cách tiếP cận vấn đề tự
do báo chí sau đây để có thể nhận thức rõ hơn về vấn đề này trong thực tế.
Cách thứ nhất, xem xét tự do báo chí theo mô hình truyền thông.Theo
cách này,mô hình truyền thông cơ bản của báo chí được miêu tả như sau: Nguồn Thông điệp Kênh Người tiếp nhận
Nguồn: Nguồn cung cấp thông tin hay phát ngôn,tức là ai có quyền ra báo?Nhìn
vào sơ đồ này,sẽ có người cho rằng,ai cũng được ra báo mới bảo đảm tự do.Đó
cũng là một cách hiểu,nhưng là cách hiểu không thực tế. Ở Mỹ,ra báo có thể
không cần xin phép,nhưng phải đăng kí mã số thuế để nộp thuế.Nhưng trên thực
tế,chỉ có người có nhiều tiền mới có thể ra báo và trụ được với nghề báo.Như
vậy,ở Mỹ,tự do báo chí trên thực tế là tự do cho những người có tiền,trước hết là cho những chủ báo.
Ở Việt Nam,theo luật báo chí,chỉ có các tổ chức chính trị,xã hội, nghề nghiệp
(gọi là tổ chức-pháp nhân)mới có thể được phép ra báo, tư nhân không được ra
báo. Thông điệp-viết và phát biểu trên báo chí.Tức là ai được tự do ngôn luận 15
trên báo chí?Theo luật định và trên thực tế ở nước ta,bất kỳ ai cũng có thể phát
biểu trên báo chí,miễn là phát biểu ấy vì lợi ích của đất nước và nhân dân,phù
hợp với yêu cầu cụ thể của cơ quan báo chí. Như vậy,ai cũng có quyền viết báo,
phát biểu trên báo chí ; bài viết hay ý kiến của công dân được đăng tải hay
không là tùy thuộc vào chất lượng và sự phù hợp với chủ đề thông tin của tòa
soạn,do tòa soạn báo quyết định.Tổng biên tập hay giám đốc cơ quan báo chí
chịu trách nhiệm trước pháp luật và điều luật xã hội về những phát ngôn trên sản phẩm báo chí của mình.
Kênh chuyển tải thông tin: thông điệp-cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động báo
chí hoặc là do nhà nước đầu tư,hỗ trợ đầu tư hoặc do tư nhân phát hành.
Tiếp nhận: quyền được thông tin và quyền tiếp nhận sản phẩm báo chí-truyền
thông của công dân không những được pháp luật bảo vệ,mà chính phủ còn có
chính sách hỗ trợ máy thu thanh,thu hình và trợ giá báo chí cho dân cư những
vùng khó khăn,đặc biệt là bà con các dân tộc thiểu số.Tất nhiên,có quyền tiếp
nhận thông tin báo chí, nhưng phải có điều kiện tiếp nhận,như trình độ văn
hóa,phương tiện, tài chính,... Cho nên,nâng cao dân trí,xóa đói giảm nghèo và
phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của đất nước được Đảng và chính phủ
đặc biệt quan tâm lãnh đạo,cũng là nhằm bảo đảm cho nhân dân có điều kiện
ngày càng tốt hơn trong việc tiếp nhận sản phẩm báo chí truyền thông.
Cách tiếp cận thứ hai,theo các điều kiện hoạt động.Tự do báo chí được xem xét
trên bốn bình diện là điều kiện kinh tế,môi trường pháp li(bao gồm hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật và thể chế quyền lực),năng lực sáng tạo và môi trường văn hóa.
III. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA TỰ DO BÁO CHÍ HIỆN NAY 16
Sự thật đằng sau chiêu bài lợi dụng tự do ngôn luận, tự do báo chí
Các thế lực thù địch, cơ hội chính trị, bất mãn trong và ngoài nước lấy danh
nghĩa “dân chủ, nhân quyền” ra sức nguỵ biện để đổi trắng thay đen, nói không
thành có, có thành không về thực tế tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam
hiện nay. Đồng thời, họ triệt để lợi dụng sự đánh giá không khách quan, trung
thực, thiếu thiện chí của một số hãng thông tấn, báo chí nước ngoài về tình hình
tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ,
nhân quyền nhằm hạ thấp vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Để đạt được mục đích, họ thành lập một số tổ chức nhân danh báo chí
như: “Phóng viên không biên giới”, “The project 88”… để đấu tranh cho cái gọi
là “tù nhân lương tâm”, “tù nhân chính trị”, đưa ra bảng xếp hạng sai lệch về tự
do báo chí ở Việt Nam và một số quốc gia, vu khống Việt Nam bóp nghẹt tự do
ngôn luận, tự do báo chí. Gây sức ép đòi thả tự do cho các đối tượng bị cơ quan
chức năng bắt giữ do vi phạm pháp luật Việt Nam như: Trần Thị Tuyết Diệu,
Phạm Chí Dũng, Nguyễn Tường Thụy, Lê Hữu Minh Tuấn, Phạm Đoan Trang,
Lê Trọng Hùng, Trần Quốc Khánh, Trương Châu Hữu Danh, Nguyễn Thanh
Nhã, Đoàn Kiên Giang, Nguyễn Phước Trung Bảo… Sâu xa hơn là lợi dụng
danh nghĩa đấu tranh “tự do báo chí” để tập hợp lực lượng, hình thành các tổ
chức chống đối lật đổ chính quyền. Cần khẳng định Việt Nam là thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, chúng ta tuân thủ luật pháp quốc tế, trong
đó có Điều 19, Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền: “Mọi người đều có quyền tự
do ngôn luận và biểu đạt; bao gồm tự do giữ ý kiến mà không bị can thiệp, cũng
như tự do tìm kiếm, thu nhận và truyền bá thông tin và tư tưởng bằng bất cứ
phương tiện truyền thông nào và không giới hạn về biên giới”.Để quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí ngày càng được bảo đảm, thực thi trong thực tế đời
sống, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật Tiếp cận thông tin và Luật Báo chí
sửa đổi năm 2016. Trong đó, Điều 3 Luật Tiếp cận thông tin quy định: “Mọi 17
công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền
tiếp cận thông tin; thông tin được cung cấp phải chính xác, đầy đủ; việc cung
cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho công dân; Nhà nước tạo
điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống ở khu vực biên giới, hải
đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện
quyền tiếp cận thông tin”. Điều 10 của luật này cũng quy định công dân có
quyền tự do tiếp cận thông tin được cơ quan nhà nước công khai, đồng thời được
yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin.
Đối với quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân được quy định
tại Điều 11, Luật Báo chí sửa đổi: “Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế
giới; tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố
cáo trên báo chí đối với các tổ chức và cá nhân”.
Điều 13 chỉ rõ: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền
tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng
vai trò của mình; báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được
Nhà nước bảo hộ. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do
ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức và công dân; báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, truyền dẫn và phát sóng”.
Như vậy, từ khi Nhà nước ta ra đời đến nay, quyền tự do ngôn luận, tự do
báo chí luôn được tôn trọng, bảo đảm và ngày càng được thực thi trong cuộc
sống, tạo điều kiện cho công dân được nói lên tiếng nói của mình, đóng góp tài
năng, trí tuệ công sức của mình vào công cuộc dựng nước và giữ nước. Đồng
thời với việc bảo vệ, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí là
thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật; không để các tổ chức, cá nhân lợi dụng 18