Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….……3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
Đề tài: “Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa
xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam”
Họ và tên: Lê Tiến Thịnh
Mã số sinh viên: 11226016
GV hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN HẬU
Hà Nội, Năm 2023
lOMoARcPSD| 45740153
2
NỘI DUNG………………………………………………………………………...4
I. LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN
1. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất
1.1 Khái niệm về mâu thuẫn……………………………………………………4
1.2 Khái niệm các loại mâu thuẫn……………………….…………………….4
2. Lý luận về mâu thuẫn………………………………………………………5
II. THỰC TIỄN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM
1 Bản chất nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế
1.1Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ…………………………………7
1.2Khái niệm hội nhập …………………………………………………………8
2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam………………………….8
3 Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế
quốc tế………………………………………………………………………9
4 Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập
kinh tế quốc tế …………………………………………………………….10
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………..12
Mâu thuẫn là một nguyên tắc cơ bản của triết học Mác-Lênin được gọi là phép biện
chứng duy vật. Nó được coi là quy luật tối quan trọng nhất trong triết học này, và
bản chất của nó là mâu thuẫn luôn hiện diện từ đầu đến cuối của mọi thứ. Hiện
tượng này phổ biến trong tự nhiên và mở rộng ra mọi sự vật, hiện tượng, kể cả đời
sống xã hội và tư duy con người. Trong các lĩnh vực này đều tồn tại mâu thuẫn nội
tại và khách quan. Do đó, mâu thuẫn là một yếu tố thiết yếu của phép biện chứng
duy vật, và việc nhận ra chúng là rất quan trọng trong việc hiểu thế giới xung quanh
chúng ta.
Triết học Mác – Lênin đã chỉ ra, mâu thuẫn một tất yếu khách quan, mang tính
phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn. Trong hoạt động kinh tế, mâu thuẫn cũng
mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, từng công ty và
tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá ... Trong mỗi một sự vật, tồn tại
không phải chỉ một mà nhiều mâu thuẫn; như vậy trong một sự vật hình thành
lOMoARcPSD| 45740153
3
nhiều loại mâu thuẫn cùng một lúc, khi mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại
hình thành.
Trong những chuyển biến nền kinh tế từ chế quan liêu bao cấp sang chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta đã
đạt được nhiều thành công to lớn. Tuy nhiên, ngoài những thành công đã đạt được,
vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn nhất định gây cản trở sự phát triển của công cuộc
đổi mới. Điều này đòi hỏi sự giải quyết cấp bách nhằm ớng tới thúc đẩy cho sự
phát triển của nền kinh tế. Điển hình mẫu thuẫn giữa quá trình HNKTQT xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Tuy mối quan hệ biện chứng giữa hai ý trên được
biểu hiện khá rõ ràng, song mẫu thuẫn giữa chúng vẫn tồn tại sâu sắc.
em quyết định chọn đề tài “Mâu thuẫn giữa nền kinh tế độc lập, tự chủ với
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận môn Chủ
nghĩa khoa học hội với mong muốn tiếp thu được nhiều kiến thức uyên thâm về
những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận dựa trên nền tảng kiến thức lý luận
về mâu thuẫn trong Triết học Mác Lê nin
NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN 1. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập trong một thể thống nhất
1.1 Khái niệm về mâu thuẫn
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, sự tồn tại của khái niệm mâu thuẫn được phát
hiện khám phá khá sớm. Trong logic thuần tuý, mâu thuẫn sự bất tương thích
giữa các mệnh đề với nhau:“Nó xảy ra khi các mệnh đề, được thực hiện cùng nhau,
đưa ra hai kết luận thường nghịch đảo của nhau về mặt logic”. Còn trong phép
biện chứng duy vật của C. Mác và Ph. Ăng-ghen, khái niệm mâu thuẫn được dùng để
thể hiện sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi,
vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập. C. Mác , Ph. Ăngghen
đã tách phép biện chứng ra khỏi cái vỏ duy tâm thần trong triết học Hêghen khi
khẳng định rằng: “Sai lầm chủ yếu của Hê-ghen chỗ ông hiểu mâu thuẫn của
lOMoARcPSD| 45740153
4
hiện tượng sự thống nhất trong bản chất, trong ý niệm, kỳ thực bản chất của mâu
thuẫn ấy cố nhiên là một cái gì đó sâu sắc hơn, cụ thể là mâu thuẫn bản chất”.
1.2 Các loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi mặt của từng lĩnh vực khác nhau và vô
cùng đa dạng, phong phú về hình thức.
* Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
Mâu thuẫn bản tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện ợng;
quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong. Mâu
thuẫn không bản đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động,
phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và chịu sự chi phối của mâu
thuẫn cơ bản.
* Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu:
Mâu thuẫn chủ yếu luôn đứng đầu mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện
tượng, có tác dụng quy định đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó.
Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải quyết các mâu thuẫn khác
ở cùng giai đoạn tạo hội phát triển, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng từ hình
thức này sang hình thức khác. Mâu thuẫn thứ yếu tuy không đóng vai trò quyết định
trong sự vận động, phát triển cúa sự vật, hiện tượng, nhưng thực chất, ranh giới giữa
mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu cũng rất tương đối, tùy theo hoàn cảnh cụ
thể.
* Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài:
Mâu thuẫn bên trong sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập quy định trực
tiếp quá trình vận động và sự phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn bên ngoài
xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; tuy cũng ảnh hưởng
đến sự tồn tại phát triển của chúng, nhưng phải thông qua mâu thuẫn bên trong
mới phát huy tác dụng.
* Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng:
Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn giữa các giai cấp, lực lượng, xu hướng
hội… lợi ích bản đối lập nhau không thể điều hòa được. Ví dụ, mâu thuẫn
giữa các giai cấp bóc lột - bị bóc lột, giữa giai cấp thống trị - giai cấp bị trị… Mâu
lOMoARcPSD| 45740153
5
thuẫn không đối khángmâu thuẫn giữa các giai cấp, lực lượng, xu hướng xã hội…
có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời.
2. Lý luận về mâu thuẫn
Mâu thuẫn hiện diện trong mọi thứ xung quanh chúng ta và vừa khách quan vừa
phổ biến. Tuy nhiên, chúng rất đa dạng phức tạp, mỗi sự vật, quá trình đều chứa
đựng nhiều mâu thuẫn khác nhau tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể.
Mâu thuẫn biện chứng được hình thành do các yếu tố, bộ phận, thuộc tính đối
lập nhau, tự nhiên biến đổi trái ngược nhau trong quá trình cùng tồn tại trong một sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. Khái niệm này cũng áp dụng cho quá trình suy
nghĩ của chúng tôi.. Trong mỗi mâu thuẫn, c mặt đối lập vừa thống nhất với nhau,
vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng.
Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập dùng để chỉ mối liên hệ giữa chúng
với nhau, biểu hiện bằng cách chúng ràng buộc quy định lẫn nhau. Mỗi bên đều
lấy bên kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình. Tuy nhiên, sự thống nhất này là tạm
thời, tương đối và có điều kiện. Mặt khác, đấu tranh giữa các mặt đối lập khái niệm
tả sự tác động qua lại giữa chúng, đó chúng loại trừ lẫn nhau phủ định lẫn
nhau. Cuộc đấu tranh này không tách rời sự khác biệt, sự thống nhất, bản sắc giữa
chúng với nhau tạo n mâu thuẫn. Đấu tranh tuyệt đối, nghĩa phá vỡ tính ổn
định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển biến về chất của chúng. Tính tuyệt đối
này gắn liền với sự vận động tự thân, phát triển không ngừng của các sự vật, hiện
tượng.
Nhưng không phải bất sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự
chuyển hóa giữa chúng. Chỉ sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một
trình độ nhất định, khi hội tụ đủ điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hóa, bài trừ,
phủ định nhau. Trong giới tự nhiên, chuyển hóa của các mặt đối lập thường diễn ra
một cách tự phát, còn trong hội, chuyển hóa của các mặt đối lập nhất thiết phải
diễn ra thông qua hoạt động ý thức của con người, Do đó không nên hiểu sự chuyển
hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ sự hoán đổi vị trí theo một cách máy móc,
đơn giản. Trong thế giới hiện thực, bất sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng
những mặt khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển a
lOMoARcPSD| 45740153
6
của các mặt đối lập trong điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn. u thuẫn hiện
tượng khách quan, phổ biến. Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũng mất đi, sự vật
mới được hình thành. Sự vật mới tiếp tục nảy sinh các mặt đối lập, mâu thuẫn. c
mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật
mới hơn. Cứ như vậy các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan thường
xuyên phát triển biến đổi không ngừng. Vì vậy, mâu thuẫn nguồn gốc động
lực của mọi quá phát triển.
II. THỰC TIỄN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM 1. Bản
chất nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế
1.1 Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ
Trước đây, tưởng về một nền kinh tế độc lập tự chủ thường gắn liền với một nền
kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, hạn chế tương tác và hợp tác với các quốc gia khác.
Người ta tin rằng một nền kinh tế như vậy phải có nhiều thành phần kinh tế và cơ cấu
kinh tế toàn diện, khả năng đáp ứng mọi nhu cầu trong ớc, đặc biệt những
nhu cầu thiết yếu. Điều này được coi là cần thiết để đảm bảo chủ quyền quốc gia, độc
lập khỏi nh hưởng của ớc ngoài khả ng giải quyết các vấn đcủa đất nước
mà không cần sự can thiệp từ bên ngoài.
Trong thế giới ngày nay, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu thế tất
yếu. Điều này có nghĩa là nền kinh tế của mỗi quốc gia hiện là một phần của nền kinh
tế toàn cầu thống nhất. Vì vậy, có một nền kinh tế độc lập, tự chủ không thể chỉ đơn
giản là bị đóng cửa với phần còn lại của thế giới. Thay vào đó, độc lập về kinh tế phải
gắn liền với phát triển kinh tế thị trường, chủ động mở cửa và hội nhập hiệu quả với
kinh tế toàn cầu. Điều này bao gồm tham gia trao đổi hợp tác quốc tế, phân công
lao động cấp độ quốc tế tận dụng các nguồn lực nội bộ lợi thế so sánh của
một quốc gia để cạnh tranh hiệu quả trên thị trường toàn cầu.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nền kinh tế độc lập tự chủ cần được hiểu:
đó nền kinh tế không bị chi phối hay lệ thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào
một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển kinh tế; khả năng
tận dụng được tối ưu các nguồn lực bên ngoài bên trong cho sự phát triển bền
vững của đất nước đồng thời có khả năng ứng phó một cách hiệu quả với những biến
động của thị trường khu vực và thế giới. Thực tế cho thấy, muốn giữ được độc lập tự
lOMoARcPSD| 45740153
7
chủ về kinh tế, nhất thiết phải hai điều kiện: (1) một là, đường lối, chính sách
độc lập tự chủ;(2) hai là, có thực lực kinh tế đủ mạnh ở mức cần thiết.
1.2 Khái niệm hội nhập
Khái niệm hội nhập kinh tế thế giới đề cập đến sự liên kết của các nền kinh tế
trên phạm vi toàn cầu. Khái niệm này đã từ thời Đế chế La Mã, nơi họ mở rộng
mạng lưới giao thông và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa trên các
lãnh thổ rộng lớn của mình. Họ cũng giới thiệu tiền xu của nh đến các khu vực
khác nhau mà họ đã chinh phục, thúc đẩy thương mại quốc tế.
Hội nhập, theo cách hiểu hiện nay, là quá trình kết nối và thống nhất các chủ thể
quốc tế, chẳng hạn như các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Điều này đạt được thông
qua nhiều biện pháp khác nhau, chẳng hạn như mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy tự do
hóa và tích cực tham gia vào các tổ chức, thể chế, cơ chế hoạt động hợp tác quốc
tế. Mục tiêu cuối cùng của quá trình này liên kết nền kinh tế và thị trường của mỗi
quốc gia với nền kinh tế và thị trường toàn cầu. Về bản chất, hội nhập quốc tế là một
hình thức hợp tác quốc tế tiên tiến cao nhằm đạt được mục tiêu hoặc lợi ích chung.
sáu cấp độ hội nhập kinh tế: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, hiệp định
thương mại khu vực/tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế
tiền tệ và hội nhập toàn diện.
2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung tất yếu của công cuộc đổi
mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước ta. Nó đóng một vai trò quan trọng trong sự hội
nhập của nước ta với cộng đồng toàn cầu. Nhđó, Việt Nam đã thể hiện vai trò tích
cực trong việc tham gia các thể chế kinh tế đa phương khu vực, đạt được những
dấu mốc quan trọng trong quá trình này. Ví dụ, chúng ta bình thường hóa quan hệ với
Trung Quốc vào tháng 11 năm 1991 và nối lại viện trợ ODA của Nhật Bản vào tháng
11 năm 1992. Năm 1993, chúng ta phát triển quan hệ với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),
Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Ngoài ra, chúng
ta đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, trở thành
thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á-Âu (ASEM) m 1998 thành viên của
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) năm 1998. Trên đây hết,
lOMoARcPSD| 45740153
8
quá trình hội nhập toàn diện của nước ta vào nền kinh tế toàn cầu được đánh dấu bằng
việc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007.
Trong những năm 2019-2022, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam
tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới.
Trong đó, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được đánh
giá những FTA thế hệ mới đang được triển khai tích cực. cực, m như vậy cần
nắm bắt những hội, vượt qua các kỹ năng để tận dụng hiệu quả, mang lại những
lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam.
3. Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế
quốc tế
Khái niệm tạo lập nền kinh tế tự cung tự cấp và hội nhập với thị trường toàn cầu phụ
thuộc lẫn nhau và có mối quan hệ qua lại. Khi được quản lý hiệu quả, nó có thể thiết
lập nền tảng hoàn cảnh cho sự phát triển lẫn nhau, điều này sẽ dẫn đến sự thống
nhất và thúc đẩy lẫn nhau. Ngược lại, nếu quản lý không tốt sẽ kìm hãm, m hãm sự
phát triển của nhau.
Mục đích xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập toàn cầu nước,
dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, độc lập là vô nghĩa nếu nó không dẫn đến tự
do, hạnh phúc của nhân dân. Những mục tiêu này được kết nối với nhau và cần thiết
cho sự phát triển của nhau. Tham gia hội nhập kinh tế giúp đất nước phát triển, nâng
cao mức sống của người dân, xây dựng nền kinh tế tự chủ trong bối cảnh toàn cầu
hóa. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ nền tảng và yêu cầu để hội nhập kinh tế
quốc tế thành công.
Vì vậy, Đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này được thể hiện trong
Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII, cthể tại Mục IV “Hoàn thiện toàn diện,
đồng bộ thể chế, phát triển kinh tế thị trường định ớng hội chủ nghĩa”. Xuyên
suốt quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta xác định phải ưu tiên cân bằng
giữa giữ vững độc lập, tự chủ với chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Qua 35 năm
lOMoARcPSD| 45740153
9
đổi mới, Đảng, Nhà ớc nhân dân ta càng nhận thức sâu sắc hơn bản chất, ý nghĩa
của mối quan hệ này.
4. Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập
kinh tế quốc tế
Đại hội Đảng lần thứ 13 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cân bằng giữa xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này
thể đạt được thông qua đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế, tránh phụ
thuộc vào một thị trường, một đối tác duy nhất, nâng cao khả năng chống chịu của
nền kinh tế trước những biến động tiêu cực tbên ngoài. Chủ động hoàn thiện hệ
thống phòng thủ để bảo vệ nền kinh tế, doanh nghiệp thị trường trong ớc phù
hợp với các cam kết quốc tế cũng rất quan trọng. Bên cạnh đó, cần xây dựng đội n
cán bộ khả năng m việc trong môi trường quốc tế, giải quyết các tranh chấp quốc
tế để bảo vệ lợi ích quốc gia. Các nút thắt thchế phải được tháo gỡ khẩn trương
tích cực để thúc đẩy tăng số lượng doanh nghiệp từng bước nâng cao trình độ, quy
mô của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Điều này sẽ tạo ra nhiều doanh nghiệp vừa và
lớn có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Về tổng thể, các biện pháp này sẽ bảo
đảm cho Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và bảo vệ lợi ích quốc gia. Để đạt được những mục tiêu này, cần tăng
cường đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ hiểu biết sâu rộng về luật pháp quốc
tế, thương mại đầu quốc tế, có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế.
Trọng tâm những người trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế giải
quyết tranh chấp quốc tế. Cải thiện môi trường kinh doanh cũng rất cần thiết, bao
gồm xóa bỏ chế xin-cho, xây dựng thể chế kinh doanh thông thoáng, minh bạch,
bình đẳng, hỗ trdoanh nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, trở thành nòng cốt của
nền kinh tế đất nước.
Cần phải tiếp tục nỗ lực để tăng cường các thchế quốc phòng phù hợp với các tổ
chức toàn cầu nhằm bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam thị trường trong
nước. Đây là một công việc đầy thách thức và phức tạp vì nó liên quan đến việc điều
hướng khuôn khthể chế quốc tế rộng lớn, hiểu được các sắc thái của các quy định
đa phương và song phương, đồng thời điều chỉnh quá trình nội địa hóa của hệ thống
lOMoARcPSD| 45740153
10
thể chế trong nước. Tuân thủ đặt ra một rào cản đáng kể cho cả ng ty quan
quản lý.
Để đảm bảo an toàn và an ninh cho các doanh nghiệp Việt Nam, điều quan trọng
phải thiết lập các thể chế phòng thủ thể cung cấp sự bảo vệ đáng tin cậy cả trong
hiện tại tương lai. Điều này đòi hỏi một cách tiếp cận chủ động đphát triển c
biện pháp kỹ thuật và bảo vệ cần thiết phù hợp với nhu cầu cụ thể của các thị trường
điều kiện thị trường khác nhau. Bằng cách đó, chúng ta thể thiết lập một nền
tảng vững chắc để hỗ trsự ng trưởng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam.
KẾT LUẬN
Tóm lại, Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến mâu thuẫn với việc hình thành
nền kinh tế tự chủ, có chủ quyền. Trong thời đại toàn cầu hóa, một số người vẫn còn
tâm e ngại hội nhập kinh tế quốc tế, sợ mất tự chủ, độc lập, bỏ lỡ hội, cản tr
sự phát triển của đất nước. Một số quốc gia vẫn còn lập lập với thế giới để
bảo vệ quyền tự chủ và tự chủ của họ. Bỏ qua những quan điểm cực đoan, lo ngại đất
nước mất quyền tự chủ, tự cường không phải là không sở, bởi hội nhập quốc tế
đặt ra những thách thức không nhỏ đối với việc giữ vững độc lập, tự cường của dân
tộc..
Khi một quốc gia quyết định hội nhập vào cộng đồng toàn cầu, quốc gia đó phải tuân
thủ các quy tắc và quy định đã được thiết lập. Điều này bao gồm việc trở thành thành
viên của các tổ chức quốc tế, ký kết các hiệp định thương mại và đầu tư với các quốc
gia khác, đồng thời điều chỉnh luật pháp và chính sách trong nước để phù hợp với các
cam kết quốc tế. Hội nhập quốc tế mang đến cả hội thách thức cho các doanh
nghiệp trong nước, khi mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường đồng thời đặt họ trước
sự cạnh tranh từ các công ty nước ngoài. Sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầu thể
gây ra những hậu quả nhanh chóng đáng kể đối với sự thịnh vượng kinh tế của
một quốc gia. Do đó, điều quan trọng một quốc gia phải cân nhắc cẩn thận những
lOMoARcPSD| 45740153
11
lợi ích và hạn chế tiềm năng của việc hội nhập vào cộng đồng toàn cầu trước khi đưa
ra bất kỳ cam kết nào.
rất nhiều rủi ro khả năng gây tổn hại cho nền kinh tế Việt Nam, bao gồm những
tác động từ bên ngoài có thể gây mất ổn định, trở thành bãi rác công nghệ và ô nhiễm
môi trường, phụ thuộc quá nhiều vào doanh nghiệp nước ngoài. Những rủi ro này có
thể trở thành hiện thực nếu đất nước không một chiến lược hội nhập quốc tế hiệu
quả được hoạch định phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nh. Khi Việt Nam chuyển
từ hệ thống kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường
sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, điều cần thiết là phải cân
bằng giữa xây dựng quyền tự chủ hội nhập với các nước khác. Đđảm bảo nền
kinh tế phát triển thành công, phù hợp với quy luật, việc vận dụng luận về mâu
thuẫn một cách sáng tạo, chủ động để nhanh chóng nhận diện giải quyết mâu thuẫn
khi nảy sinh là rất cần thiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình triết họcMác
– Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng)
2. TS. Lê Thị Hồng, Slide bài giảng Triết học Mác – Lênin
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà
Nội, 2021
4. Vai trò của văn hóa trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ
mới, https://tuyengiao.vn/vai-tro-cua-van-hoa-trong-phat-trien-nguon-
nhanluc-dap-ung-yeu-cau-thoi-ky-moi-134522 (22/12/2022)
5. Mối quan hệ giữa vật chất ý thức, https://luathoangphi.vn/moi-quan-
hegiua-vat-chat-va-y-thuc/ (25/12/2022)
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
Đề tài: “Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa
xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”
Họ và tên: Lê Tiến Thịnh
Lớp TC: LLNL1107 (222) TT_06 Mã số sinh viên: 11226016
GV hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN HẬU Hà Nội, Năm 2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….……3 lOMoAR cPSD| 45740153
NỘI DUNG………………………………………………………………………...4
I. LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN
1. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất
1.1 Khái niệm về mâu thuẫn……………………………………………………4
1.2 Khái niệm các loại mâu thuẫn……………………….…………………….4
2. Lý luận về mâu thuẫn………………………………………………………5
II. THỰC TIỄN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM
1 Bản chất nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế
1.1Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ……………………………………7
1.2Khái niệm hội nhập …………………………………………………………8
2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam………………………….8
3 Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế
quốc tế………………………………………………………………………9
4 Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập
kinh tế quốc tế …………………………………………………………….10
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………..12
Mâu thuẫn là một nguyên tắc cơ bản của triết học Mác-Lênin được gọi là phép biện
chứng duy vật. Nó được coi là quy luật tối quan trọng nhất trong triết học này, và
bản chất của nó là mâu thuẫn luôn hiện diện từ đầu đến cuối của mọi thứ. Hiện
tượng này phổ biến trong tự nhiên và mở rộng ra mọi sự vật, hiện tượng, kể cả đời
sống xã hội và tư duy con người. Trong các lĩnh vực này đều tồn tại mâu thuẫn nội
tại và khách quan. Do đó, mâu thuẫn là một yếu tố thiết yếu của phép biện chứng
duy vật, và việc nhận ra chúng là rất quan trọng trong việc hiểu thế giới xung quanh chúng ta.
Triết học Mác – Lênin đã chỉ ra, mâu thuẫn là một tất yếu khách quan, mang tính
phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn. Trong hoạt động kinh tế, mâu thuẫn cũng
mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, từng công ty và
tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá ... Trong mỗi một sự vật, tồn tại
không phải chỉ một mà là nhiều mâu thuẫn; như vậy trong một sự vật hình thành 2 lOMoAR cPSD| 45740153
nhiều loại mâu thuẫn cùng một lúc, khi mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.
Trong những chuyển biến nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta đã
đạt được nhiều thành công to lớn. Tuy nhiên, ngoài những thành công đã đạt được,
vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn nhất định gây cản trở sự phát triển của công cuộc
đổi mới. Điều này đòi hỏi sự giải quyết cấp bách nhằm hướng tới thúc đẩy cho sự
phát triển của nền kinh tế. Điển hình là mẫu thuẫn giữa quá trình HNKTQT và xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Tuy mối quan hệ biện chứng giữa hai ý trên được
biểu hiện khá rõ ràng, song mẫu thuẫn giữa chúng vẫn tồn tại sâu sắc.
Và em quyết định chọn đề tài “Mâu thuẫn giữa nền kinh tế độc lập, tự chủ với
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận môn Chủ
nghĩa khoa học xã hội với mong muốn tiếp thu được nhiều kiến thức uyên thâm về
những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận dựa trên nền tảng kiến thức lý luận
về mâu thuẫn trong Triết học Mác – Lê nin NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN 1. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập trong một thể thống nhất
1.1 Khái niệm về mâu thuẫn
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, sự tồn tại của khái niệm mâu thuẫn được phát
hiện và khám phá khá sớm. Trong logic thuần tuý, mâu thuẫn là sự bất tương thích
giữa các mệnh đề với nhau:“Nó xảy ra khi các mệnh đề, được thực hiện cùng nhau,
đưa ra hai kết luận thường là nghịch đảo của nhau về mặt logic”. Còn trong phép
biện chứng duy vật của C. Mác và Ph. Ăng-ghen, khái niệm mâu thuẫn được dùng để
thể hiện sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi,
vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập. C. Mác , Ph. Ăngghen
đã tách phép biện chứng ra khỏi cái vỏ duy tâm thần bí trong triết học Hêghen khi
khẳng định rằng: “Sai lầm chủ yếu của Hê-ghen là ở chỗ ông hiểu mâu thuẫn của 3 lOMoAR cPSD| 45740153
hiện tượng là sự thống nhất trong bản chất, trong ý niệm, kỳ thực bản chất của mâu
thuẫn ấy cố nhiên là một cái gì đó sâu sắc hơn, cụ thể là mâu thuẫn bản chất”.
1.2 Các loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi mặt của từng lĩnh vực khác nhau và vô
cùng đa dạng, phong phú về hình thức.
* Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
Mâu thuẫn cơ bản tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng;
quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong. Mâu
thuẫn không cơ bản đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động,
phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.
* Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu:
Mâu thuẫn chủ yếu luôn đứng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện
tượng, có tác dụng quy định đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó.
Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải quyết các mâu thuẫn khác
ở cùng giai đoạn và tạo cơ hội phát triển, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng từ hình
thức này sang hình thức khác. Mâu thuẫn thứ yếu tuy không đóng vai trò quyết định
trong sự vận động, phát triển cúa sự vật, hiện tượng, nhưng thực chất, ranh giới giữa
mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu cũng rất tương đối, tùy theo hoàn cảnh cụ thể.
* Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài:
Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập quy định trực
tiếp quá trình vận động và sự phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn bên ngoài
xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; tuy cũng ảnh hưởng
đến sự tồn tại và phát triển của chúng, nhưng phải thông qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng.
* Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng:
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, lực lượng, xu hướng xã
hội… có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòa được. Ví dụ, mâu thuẫn
giữa các giai cấp bóc lột - bị bóc lột, giữa giai cấp thống trị - giai cấp bị trị… Mâu 4 lOMoAR cPSD| 45740153
thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, lực lượng, xu hướng xã hội…
có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời.
2. Lý luận về mâu thuẫn
Mâu thuẫn hiện diện trong mọi thứ xung quanh chúng ta và vừa khách quan vừa
phổ biến. Tuy nhiên, chúng rất đa dạng và phức tạp, mỗi sự vật, quá trình đều chứa
đựng nhiều mâu thuẫn khác nhau tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể.
Mâu thuẫn biện chứng được hình thành do các yếu tố, bộ phận, thuộc tính đối
lập nhau, tự nhiên biến đổi trái ngược nhau trong quá trình cùng tồn tại trong một sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. Khái niệm này cũng áp dụng cho quá trình suy
nghĩ của chúng tôi.. Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau,
vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng.
Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập dùng để chỉ mối liên hệ giữa chúng
với nhau, biểu hiện bằng cách chúng ràng buộc và quy định lẫn nhau. Mỗi bên đều
lấy bên kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình. Tuy nhiên, sự thống nhất này là tạm
thời, tương đối và có điều kiện. Mặt khác, đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm
mô tả sự tác động qua lại giữa chúng, ở đó chúng loại trừ lẫn nhau và phủ định lẫn
nhau. Cuộc đấu tranh này không tách rời sự khác biệt, sự thống nhất, bản sắc giữa
chúng với nhau tạo nên mâu thuẫn. Đấu tranh là tuyệt đối, nghĩa là phá vỡ tính ổn
định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển biến về chất của chúng. Tính tuyệt đối
này gắn liền với sự vận động tự thân, phát triển không ngừng của các sự vật, hiện tượng.
Nhưng không phải bất kì sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự
chuyển hóa giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một
trình độ nhất định, khi hội tụ đủ điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hóa, bài trừ,
phủ định nhau. Trong giới tự nhiên, chuyển hóa của các mặt đối lập thường diễn ra
một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyển hóa của các mặt đối lập nhất thiết phải
diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người, Do đó không nên hiểu sự chuyển
hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoán đổi vị trí theo một cách máy móc,
đơn giản. Trong thế giới hiện thực, bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng
những mặt có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hóa 5 lOMoAR cPSD| 45740153
của các mặt đối lập trong điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện
tượng khách quan, phổ biến. Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũng mất đi, sự vật
mới được hình thành. Sự vật mới tiếp tục nảy sinh các mặt đối lập, mâu thuẫn. Các
mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật
mới hơn. Cứ như vậy mà các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan thường
xuyên phát triển và biến đổi không ngừng. Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc và động
lực của mọi quá phát triển.
II. THỰC TIỄN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM 1. Bản
chất nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế
1.1 Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ
Trước đây, tư tưởng về một nền kinh tế độc lập tự chủ thường gắn liền với một nền
kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, hạn chế tương tác và hợp tác với các quốc gia khác.
Người ta tin rằng một nền kinh tế như vậy phải có nhiều thành phần kinh tế và cơ cấu
kinh tế toàn diện, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt là những
nhu cầu thiết yếu. Điều này được coi là cần thiết để đảm bảo chủ quyền quốc gia, độc
lập khỏi ảnh hưởng của nước ngoài và khả năng giải quyết các vấn đề của đất nước
mà không cần sự can thiệp từ bên ngoài.
Trong thế giới ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất
yếu. Điều này có nghĩa là nền kinh tế của mỗi quốc gia hiện là một phần của nền kinh
tế toàn cầu thống nhất. Vì vậy, có một nền kinh tế độc lập, tự chủ không thể chỉ đơn
giản là bị đóng cửa với phần còn lại của thế giới. Thay vào đó, độc lập về kinh tế phải
gắn liền với phát triển kinh tế thị trường, chủ động mở cửa và hội nhập hiệu quả với
kinh tế toàn cầu. Điều này bao gồm tham gia trao đổi và hợp tác quốc tế, phân công
lao động ở cấp độ quốc tế và tận dụng các nguồn lực nội bộ và lợi thế so sánh của
một quốc gia để cạnh tranh hiệu quả trên thị trường toàn cầu.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nền kinh tế độc lập tự chủ cần được hiểu:
đó là nền kinh tế không bị chi phối hay lệ thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào
một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển kinh tế; có khả năng
tận dụng được tối ưu các nguồn lực bên ngoài và bên trong cho sự phát triển bền
vững của đất nước đồng thời có khả năng ứng phó một cách hiệu quả với những biến
động của thị trường khu vực và thế giới. Thực tế cho thấy, muốn giữ được độc lập tự 6 lOMoAR cPSD| 45740153
chủ về kinh tế, nhất thiết phải có hai điều kiện: (1) một là, có đường lối, chính sách
độc lập tự chủ;(2) hai là, có thực lực kinh tế đủ mạnh ở mức cần thiết.
1.2 Khái niệm hội nhập
Khái niệm hội nhập kinh tế thế giới đề cập đến sự liên kết của các nền kinh tế
trên phạm vi toàn cầu. Khái niệm này đã có từ thời Đế chế La Mã, nơi họ mở rộng
mạng lưới giao thông và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa trên các
lãnh thổ rộng lớn của mình. Họ cũng giới thiệu tiền xu của mình đến các khu vực
khác nhau mà họ đã chinh phục, thúc đẩy thương mại quốc tế.
Hội nhập, theo cách hiểu hiện nay, là quá trình kết nối và thống nhất các chủ thể
quốc tế, chẳng hạn như các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Điều này đạt được thông
qua nhiều biện pháp khác nhau, chẳng hạn như mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy tự do
hóa và tích cực tham gia vào các tổ chức, thể chế, cơ chế và hoạt động hợp tác quốc
tế. Mục tiêu cuối cùng của quá trình này là liên kết nền kinh tế và thị trường của mỗi
quốc gia với nền kinh tế và thị trường toàn cầu. Về bản chất, hội nhập quốc tế là một
hình thức hợp tác quốc tế tiên tiến cao nhằm đạt được mục tiêu hoặc lợi ích chung.
Có sáu cấp độ hội nhập kinh tế: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, hiệp định
thương mại khu vực/tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế
tiền tệ và hội nhập toàn diện.
2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung tất yếu của công cuộc đổi
mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước ta. Nó đóng một vai trò quan trọng trong sự hội
nhập của nước ta với cộng đồng toàn cầu. Nhờ đó, Việt Nam đã thể hiện vai trò tích
cực trong việc tham gia các thể chế kinh tế đa phương và khu vực, đạt được những
dấu mốc quan trọng trong quá trình này. Ví dụ, chúng ta bình thường hóa quan hệ với
Trung Quốc vào tháng 11 năm 1991 và nối lại viện trợ ODA của Nhật Bản vào tháng
11 năm 1992. Năm 1993, chúng ta phát triển quan hệ với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),
Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Ngoài ra, chúng
ta đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, trở thành
thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á-Âu (ASEM) năm 1998 và là thành viên của
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) năm 1998. Trên đây hết, 7 lOMoAR cPSD| 45740153
quá trình hội nhập toàn diện của nước ta vào nền kinh tế toàn cầu được đánh dấu bằng
việc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007.
Trong những năm 2019-2022, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam
tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới.
Trong đó, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được đánh
giá là những FTA thế hệ mới đang được triển khai tích cực. cực, làm như vậy cần
nắm bắt những cơ hội, vượt qua các kỹ năng để tận dụng hiệu quả, mang lại những
lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam.
3. Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế
Khái niệm tạo lập nền kinh tế tự cung tự cấp và hội nhập với thị trường toàn cầu phụ
thuộc lẫn nhau và có mối quan hệ qua lại. Khi được quản lý hiệu quả, nó có thể thiết
lập nền tảng và hoàn cảnh cho sự phát triển lẫn nhau, điều này sẽ dẫn đến sự thống
nhất và thúc đẩy lẫn nhau. Ngược lại, nếu quản lý không tốt sẽ kìm hãm, kìm hãm sự phát triển của nhau.
Mục đích xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập toàn cầu là vì nước, vì
dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, độc lập là vô nghĩa nếu nó không dẫn đến tự
do, hạnh phúc của nhân dân. Những mục tiêu này được kết nối với nhau và cần thiết
cho sự phát triển của nhau. Tham gia hội nhập kinh tế giúp đất nước phát triển, nâng
cao mức sống của người dân, xây dựng nền kinh tế tự chủ trong bối cảnh toàn cầu
hóa. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là nền tảng và yêu cầu để hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
Vì vậy, Đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này được thể hiện trong
Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII, cụ thể tại Mục IV “Hoàn thiện toàn diện,
đồng bộ thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Xuyên
suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta xác định phải ưu tiên cân bằng
giữa giữ vững độc lập, tự chủ với chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Qua 35 năm 8 lOMoAR cPSD| 45740153
đổi mới, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta càng nhận thức sâu sắc hơn bản chất, ý nghĩa của mối quan hệ này.
4. Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế
Đại hội Đảng lần thứ 13 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cân bằng giữa xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này có
thể đạt được thông qua đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế, tránh phụ
thuộc vào một thị trường, một đối tác duy nhất, nâng cao khả năng chống chịu của
nền kinh tế trước những biến động tiêu cực từ bên ngoài. Chủ động hoàn thiện hệ
thống phòng thủ để bảo vệ nền kinh tế, doanh nghiệp và thị trường trong nước phù
hợp với các cam kết quốc tế cũng rất quan trọng. Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ
cán bộ có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế, giải quyết các tranh chấp quốc
tế để bảo vệ lợi ích quốc gia. Các nút thắt thể chế phải được tháo gỡ khẩn trương và
tích cực để thúc đẩy tăng số lượng doanh nghiệp và từng bước nâng cao trình độ, quy
mô của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Điều này sẽ tạo ra nhiều doanh nghiệp vừa và
lớn có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Về tổng thể, các biện pháp này sẽ bảo
đảm cho Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và bảo vệ lợi ích quốc gia. Để đạt được những mục tiêu này, cần tăng
cường đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ có hiểu biết sâu rộng về luật pháp quốc
tế, thương mại và đầu tư quốc tế, có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế.
Trọng tâm là những người trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế và giải
quyết tranh chấp quốc tế. Cải thiện môi trường kinh doanh cũng rất cần thiết, bao
gồm xóa bỏ cơ chế xin-cho, xây dựng thể chế kinh doanh thông thoáng, minh bạch,
bình đẳng, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, trở thành nòng cốt của
nền kinh tế đất nước.
Cần phải tiếp tục nỗ lực để tăng cường các thể chế quốc phòng phù hợp với các tổ
chức toàn cầu nhằm bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam và thị trường trong
nước. Đây là một công việc đầy thách thức và phức tạp vì nó liên quan đến việc điều
hướng khuôn khổ thể chế quốc tế rộng lớn, hiểu được các sắc thái của các quy định
đa phương và song phương, đồng thời điều chỉnh quá trình nội địa hóa của hệ thống 9 lOMoAR cPSD| 45740153
thể chế trong nước. Tuân thủ đặt ra một rào cản đáng kể cho cả công ty và cơ quan quản lý.
Để đảm bảo an toàn và an ninh cho các doanh nghiệp Việt Nam, điều quan trọng
là phải thiết lập các thể chế phòng thủ có thể cung cấp sự bảo vệ đáng tin cậy cả trong
hiện tại và tương lai. Điều này đòi hỏi một cách tiếp cận chủ động để phát triển các
biện pháp kỹ thuật và bảo vệ cần thiết phù hợp với nhu cầu cụ thể của các thị trường
và điều kiện thị trường khác nhau. Bằng cách đó, chúng ta có thể thiết lập một nền
tảng vững chắc để hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. KẾT LUẬN
Tóm lại, Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến mâu thuẫn với việc hình thành
nền kinh tế tự chủ, có chủ quyền. Trong thời đại toàn cầu hóa, một số người vẫn còn
tâm lý e ngại hội nhập kinh tế quốc tế, sợ mất tự chủ, độc lập, bỏ lỡ cơ hội, cản trở
sự phát triển của đất nước. Một số quốc gia vẫn còn cô lập và cô lập với thế giới để
bảo vệ quyền tự chủ và tự chủ của họ. Bỏ qua những quan điểm cực đoan, lo ngại đất
nước mất quyền tự chủ, tự cường không phải là không có cơ sở, bởi hội nhập quốc tế
đặt ra những thách thức không nhỏ đối với việc giữ vững độc lập, tự cường của dân tộc..
Khi một quốc gia quyết định hội nhập vào cộng đồng toàn cầu, quốc gia đó phải tuân
thủ các quy tắc và quy định đã được thiết lập. Điều này bao gồm việc trở thành thành
viên của các tổ chức quốc tế, ký kết các hiệp định thương mại và đầu tư với các quốc
gia khác, đồng thời điều chỉnh luật pháp và chính sách trong nước để phù hợp với các
cam kết quốc tế. Hội nhập quốc tế mang đến cả cơ hội và thách thức cho các doanh
nghiệp trong nước, khi nó mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường đồng thời đặt họ trước
sự cạnh tranh từ các công ty nước ngoài. Sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầu có thể
gây ra những hậu quả nhanh chóng và đáng kể đối với sự thịnh vượng kinh tế của
một quốc gia. Do đó, điều quan trọng là một quốc gia phải cân nhắc cẩn thận những 10 lOMoAR cPSD| 45740153
lợi ích và hạn chế tiềm năng của việc hội nhập vào cộng đồng toàn cầu trước khi đưa ra bất kỳ cam kết nào.
Có rất nhiều rủi ro có khả năng gây tổn hại cho nền kinh tế Việt Nam, bao gồm những
tác động từ bên ngoài có thể gây mất ổn định, trở thành bãi rác công nghệ và ô nhiễm
môi trường, phụ thuộc quá nhiều vào doanh nghiệp nước ngoài. Những rủi ro này có
thể trở thành hiện thực nếu đất nước không có một chiến lược hội nhập quốc tế hiệu
quả và được hoạch định phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mình. Khi Việt Nam chuyển
từ hệ thống kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, điều cần thiết là phải cân
bằng giữa xây dựng quyền tự chủ và hội nhập với các nước khác. Để đảm bảo nền
kinh tế phát triển thành công, phù hợp với quy luật, việc vận dụng lý luận về mâu
thuẫn một cách sáng tạo, chủ động để nhanh chóng nhận diện và giải quyết mâu thuẫn
khi nảy sinh là rất cần thiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình triết họcMác
– Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng)
2. TS. Lê Thị Hồng, Slide bài giảng Triết học Mác – Lênin
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2021
4. Vai trò của văn hóa trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới,
https://tuyengiao.vn/vai-tro-cua-van-hoa-trong-phat-trien-nguon-
nhanluc-dap-ung-yeu-cau-thoi-ky-moi-134522 (22/12/2022)
5. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, https://luathoangphi.vn/moi-quan-
hegiua-vat-chat-va-y-thuc/ (25/12/2022) 11