Văn hoá biển - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Văn hoá biển - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Khái niệm văn hoá biển
Trần ngọc them:
X Hệ thống các giá trị do con người tạo ra và tích luyx trong quá trình tồn tại, lấy biển làm
nguồn sống chính
Mqg tương tác giữa con người vvaf tự nhiên
Gs ngô đức thịnh
Văn hoá là hệ thống các tri thức của con người về môi trường biển
Các giá trị rút ra từ những hoạt động của con người trong môi trường ấy\cùng với nó là những
cảm thụ, hành vi ứng xử, nghi lễ, tạp tục, thói quen. Của com người tương thích với môi
trường biển
Gs ngô đức thịnh chỉ ra những thành tố cụ thể trong văn hoá biển
Các bộ phận cấu thành văn hoá biển:
1. Tổ chức xã hội
2. Hoạt động mưu sinh
3. ẩm thực
4. văn học nghệ thuật
5. lễ hội
6. tín ngưỡng
ý nghĩa của việc nghiên cứu văn hoá biển đảo việt nam
- diện tích ủa vn phần lớn được bao bọc bởi biển
- gắn với môi trường sống của phần lớn người dân VN
- mang lại tài nguyên dồi dào, lợi ích kinh tế. chính trị. An ninh không nhỏ
- giúp hiểu hơn về hệ thống tri thức, sáng yaoj, các hoạt động của con người trong môi
trường biển
- tìm ra nét đặc sắc, riêng biệt của văn hoá biển đảo việt nam
- khẳng định bản sắc văn hoá biển, chủ quyền biển đảo vn
- bảo vệ nguồn lợi, môi trường sống cũng như bảo vệ lãnh thổ quốc gia
- giữ gìn, phát huy những giá trị vốn có, làm giàu đẹp hơn cho văn hoá biển đảo việt
nam
câu 2: trình bày đặc điểm môi trường tự nhiên – sinh thái của biển, đảo việt nam
- diện tích hơn 1 triệu km 2
- đảo: có 3000 hòn đảo lớn nhóvaf 2 quần dảo
- bờ biển dài hơn 3260km từ quảng ninh đến kiên giang
- 2 vùng biển lớn: vịnh bắc bộ và vịnh thái lan
Hệ thống đảo tiền tiêu, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xaay dựng và bảo vệ tổ
quốc: hoàng sa, trường sa, thổ chu, côn đảo, bạch long vĩ
Các đảo lớn phát triển kinh tế - xã hội: cát bà, cù lao chàm, lý sơn, phú quý, côn đảo,
phú quốc
Đảo ven bờ phát triển nghề cá, du lịch, bảo vệ trật tự, an ninh biển: cát bà, bạch long
vĩ, côn đảo, phú quốc
Hệ thống động thực vật đa dạng về cả giống loài và số lượng, do nằm trong vành đai
sinh khoáng và có khí hậu thuận lợi
Vành đai sinh khoáng + khí hậu thuận lợi
Đường bờ biển dài, chạy học hướng bắc – nam, vị trí tiếp nối được với nhiều khu vực
châu âu, châu mỹ, châu phi
Do đường bờ biển dài nên đặc điểm tự nhiên được phân hoá thành nhiều vùng khác
nhau
Có nhiều bãi cát, vịnh, hang động, đảo và bán đảo
Có nhiều thắng cảnh: phong nha, bích động, sơn đồong
Xét về văn hoá: là vị trí ngã 3 đường: giao thoa các luồng văn hoá lớn (ấn độ trung
quốc. phương tây)
Xét về vị trí chính trị ` quân sự: là tuyến phòng thủ từ biển, nhiều tầng lớp chiến lược
– hệ thống đảo. con đường huyết mạch vận chuyển quâ sự quốc tế: ấn độ dương – thái
bình dương , châu âu á trung đông
Xét về địa kinh tế:
Tài nguyên biển
Hệ sinh thái đa dạng, khoáng sản (dầu khí) cát – thích hợp phát triển ngư nghiệp, khai
thác dầu khí, khai thác các nguyên tố hiếm như titan, ziacon, xeri, khai thác muối, phát
triển du lịch, vận tải biển
Veggie burge
Viet burger
Trình bày khái quát về sự hình thành các cộng đồng cư dân biển, đảo việt nam
Cổ đại, trung đại, hiện đại
Người việt bắt đầu định cư từ rât siwms, khoảng 5000 năm trước, gắn liền với văn hoá
hoà bình
Các dấu ấn của văn hoá hoà bình
- Hạ long
- Hoa lộc
- Quỳnh văn
- Bàu tró
- Bàu dũ
- Sa huỳnh
- Phát hiện ra nhiều di chỉ khảo cổ học, trong đó di chỉ vỏ nhuyễn thể từ vùng biển có
rất nhiều, đồ trang sức, công cụ lao động mang hoa văn, dấu ấn biển rõ nétCư dân ở
một số khu vực đã hình thành nghề đánh bắt ven biển
- Có hoạt động giao thhuonwg với những tộc người khác trong khu vực đông nam á
Trung đại
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của quá trình hoàn thiện và hình thành thể chế quân chủ
- Chính sách hải thương
- Chính sách bành trớng lãnh thổ: người chăm pa, ê đê hình thành các cộng đồng tự
phát (làng chài) các đơn vị hành chính do nhà nước/ quý tộc bảo trợ (điền trang, thái
ấp ven biển). kinh tế bieern có nhiều điều kiện phát triển: khai thác, đánh bắt, hải
thương
Hiện đại
Bao hồm 28 tỉnh và thành phố có bờ biển. hoạt động định cư trên bờ biển ngày càng nhiều
Hình thức làng thuỷ cư/ vạn chài rất ít: vịnh hạ long, cẩm phả, móng cái, cửa sót
Sau năm 1954. Chính quyền tổ chức lại nghề cá, nhiều vạn chài được định cư, hình thài một
số hợp tác ngư nghiệp ở 3 miền khác nhau
3 miền
Miền bắc: số lượng làng chài, ngư dân còn ít, hoạt động trên biển còn chưa phát triển mạnh
nhue miền nam và miền trung
Miền trung: nghề cá phát triển mạnh mẽ nhưng hầu như mang tính tự phát, thiếu tính đồng bộ
Miền nam: là cư dân biển và hải đảo xuấthieenj sớm ở việt nam, sớm làm quen với biển, tiếp
thu truyền thống biển từ người chăm. Sớm có mối liên hệ với cư dân viễn đông nam trung
quốc và một số nơi ở đông nma á
Đặc trưng văn hoá qua hoạt động mưu sinh ở vùng biển
1. Các nghề chính
a. Đánh bắt thuỷ sản
i. Là hình thức sơ khai nhất
ii. Kết hợp với trồng trọt và chăn nuôi
iii. Ra khơi vào lộng – là đi ra khơi để bắt cá xong lại đi vào gần bờ để
đánh bắt cá tiếp khi mà thời tiết thay đổi
2. Phương tiện đánh bắt
a. Thuyền bè là phương tiện sống, đi lại và khai thác\có sự khác biệt theo địa vực,
điều kiện tự nhiên mang sắc thái đặc trưng có nguồn gốc từ thuyết đi song,
đồng thời thiết kế thuyề bè của việt nam chịu ảnh hưởng từ trung quốc, a rạp,
b. Hiện nay, đông nma á hải đảo có thuyền máy. Các loại phương tiện độc đáo: bè
mảng sầm sơn, ghe bàu ở quảng ngãi, đà nẵng
3. Công cụ đánh bắt
a. Đáy lưới chặn ngang sông
b. Chài có dạng hình chóp, kích thước mắt lưới của chài thường được làm đồng
đều từ đình đến dụi nhưng số mắt lưới tang dần
4. Chế biến
a. Vai trò của người phụ nữ
b. Với nhiều hình thức chế biến như: phơi khô, ướp muối, làm mắm cá, nước nắm
c. Hình thức đơn giản: lột ghẹ, lọt tôm, tôm khô, ruốc khô…
d. Đại điểm: các vùng biển có nhiều cảng cá lớn, nhiều nắng, gió, đặc biệt là khu
vực bắc trung bộ, nam trung bộ và nma bộ
e. Nghề làm mắm – phương pháp chế biến phổ biển của cư dân biển việt nma, là
hình thức ướp cá lên men thành chượp trong các thùng chượp bằng gỗ, xi
măng, sành
f. Khi chượp nẫu thì lấy cốt đun lên làm thành nước mắm, nguyên liệu, cá cmw,
cá nục tươi và muối khô tinh khiết. mục đích: tiết kiệm thực phẩm, cung cấp
chất đạm. các làng nghề mắm nổi tiếng ở việt nam: cát hải – hải phòng, ba làng
– thanh hoá, quỳnh lưu - nghệ an, phan thiết – bình thuận, phú quốc – kiên
giang
g.
5. Nuôi trồng hải sản
a. Điều kiện thuận lợi: đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng, đa dạng
sinh học biển…. các loại hải sản được nuôi trồng: cá song, cá gió, cá chẽm,
tôm hùm, biển, cá vược, ngao, rong biển
b. Địa điểm” những vùng ngập nước hải phòng, quảng ninh, kiên giang, khánh
hoà
6. Nghề làm muối
a. Có nhiều tiềm năng: đường bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới, nước biển nóng, có
độ mặn cao từ 3.2 dến 3,5
b. Có 2 cách: phơi cát – phơi nước biển: khánh hoà, ninh thuận, bình thuận,
vùnglàm muối chính: khánh hoà, bình thuận, ninh thuận, hà tĩnh, nghệ an, nam
định, thanh hoá,
c. Phát triển ngắn liền với ngành chế biển hải sản
d. Tính chất thủ công cao
e.
7. Tục lệ kiêng kị
Văn hoá ứng xử
- Đối với tự nhiên
- Đối với nguồn lực xã hội
- Với nguồn lực vật chất ( phương tiện đi lại, công cụ đánh bắt)
| 1/4

Preview text:

Khái niệm văn hoá biển Trần ngọc them:
X Hệ thống các giá trị do con người tạo ra và tích luyx trong quá trình tồn tại, lấy biển làm nguồn sống chính
Mqg tương tác giữa con người vvaf tự nhiên Gs ngô đức thịnh
Văn hoá là hệ thống các tri thức của con người về môi trường biển
Các giá trị rút ra từ những hoạt động của con người trong môi trường ấy\cùng với nó là những
cảm thụ, hành vi ứng xử, nghi lễ, tạp tục, thói quen. Của com người tương thích với môi trường biển
Gs ngô đức thịnh chỉ ra những thành tố cụ thể trong văn hoá biển
Các bộ phận cấu thành văn hoá biển: 1. Tổ chức xã hội 2. Hoạt động mưu sinh 3. ẩm thực 4. văn học nghệ thuật 5. lễ hội 6. tín ngưỡng
ý nghĩa của việc nghiên cứu văn hoá biển đảo việt nam -
diện tích ủa vn phần lớn được bao bọc bởi biển -
gắn với môi trường sống của phần lớn người dân VN -
mang lại tài nguyên dồi dào, lợi ích kinh tế. chính trị. An ninh không nhỏ -
giúp hiểu hơn về hệ thống tri thức, sáng yaoj, các hoạt động của con người trong môi trường biển -
tìm ra nét đặc sắc, riêng biệt của văn hoá biển đảo việt nam -
khẳng định bản sắc văn hoá biển, chủ quyền biển đảo vn -
bảo vệ nguồn lợi, môi trường sống cũng như bảo vệ lãnh thổ quốc gia -
giữ gìn, phát huy những giá trị vốn có, làm giàu đẹp hơn cho văn hoá biển đảo việt nam
câu 2: trình bày đặc điểm môi trường tự nhiên – sinh thái của biển, đảo việt nam -
diện tích hơn 1 triệu km 2 -
đảo: có 3000 hòn đảo lớn nhóvaf 2 quần dảo -
bờ biển dài hơn 3260km từ quảng ninh đến kiên giang -
2 vùng biển lớn: vịnh bắc bộ và vịnh thái lan
Hệ thống đảo tiền tiêu, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xaay dựng và bảo vệ tổ
quốc: hoàng sa, trường sa, thổ chu, côn đảo, bạch long vĩ
Các đảo lớn phát triển kinh tế - xã hội: cát bà, cù lao chàm, lý sơn, phú quý, côn đảo, phú quốc
Đảo ven bờ phát triển nghề cá, du lịch, bảo vệ trật tự, an ninh biển: cát bà, bạch long vĩ, côn đảo, phú quốc
Hệ thống động thực vật đa dạng về cả giống loài và số lượng, do nằm trong vành đai
sinh khoáng và có khí hậu thuận lợi
Vành đai sinh khoáng + khí hậu thuận lợi
Đường bờ biển dài, chạy học hướng bắc – nam, vị trí tiếp nối được với nhiều khu vực
châu âu, châu mỹ, châu phi
Do đường bờ biển dài nên đặc điểm tự nhiên được phân hoá thành nhiều vùng khác nhau
Có nhiều bãi cát, vịnh, hang động, đảo và bán đảo
Có nhiều thắng cảnh: phong nha, bích động, sơn đồong
Xét về văn hoá: là vị trí ngã 3 đường: giao thoa các luồng văn hoá lớn (ấn độ trung quốc. phương tây)
Xét về vị trí chính trị ` quân sự: là tuyến phòng thủ từ biển, nhiều tầng lớp chiến lược
– hệ thống đảo. con đường huyết mạch vận chuyển quâ sự quốc tế: ấn độ dương – thái
bình dương , châu âu á trung đông Xét về địa kinh tế: Tài nguyên biển
Hệ sinh thái đa dạng, khoáng sản (dầu khí) cát – thích hợp phát triển ngư nghiệp, khai
thác dầu khí, khai thác các nguyên tố hiếm như titan, ziacon, xeri, khai thác muối, phát
triển du lịch, vận tải biển Veggie burge Viet burger
Trình bày khái quát về sự hình thành các cộng đồng cư dân biển, đảo việt nam
Cổ đại, trung đại, hiện đại
Người việt bắt đầu định cư từ rât siwms, khoảng 5000 năm trước, gắn liền với văn hoá hoà bình
Các dấu ấn của văn hoá hoà bình - Hạ long - Hoa lộc - Quỳnh văn - Bàu tró - Bàu dũ - Sa huỳnh -
Phát hiện ra nhiều di chỉ khảo cổ học, trong đó di chỉ vỏ nhuyễn thể từ vùng biển có
rất nhiều, đồ trang sức, công cụ lao động mang hoa văn, dấu ấn biển rõ nétCư dân ở
một số khu vực đã hình thành nghề đánh bắt ven biển -
Có hoạt động giao thhuonwg với những tộc người khác trong khu vực đông nam á Trung đại
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của quá trình hoàn thiện và hình thành thể chế quân chủ - Chính sách hải thương -
Chính sách bành trớng lãnh thổ: người chăm pa, ê đê hình thành các cộng đồng tự 
phát (làng chài) các đơn vị hành chính do nhà nước/ quý tộc bảo trợ (điền trang, thái
ấp ven biển). kinh tế bieern có nhiều điều kiện phát triển: khai thác, đánh bắt, hải thương Hiện đại
Bao hồm 28 tỉnh và thành phố có bờ biển. hoạt động định cư trên bờ biển ngày càng nhiều
Hình thức làng thuỷ cư/ vạn chài rất ít: vịnh hạ long, cẩm phả, móng cái, cửa sót
Sau năm 1954. Chính quyền tổ chức lại nghề cá, nhiều vạn chài được định cư, hình thài một
số hợp tác ngư nghiệp ở 3 miền khác nhau 3 miền
Miền bắc: số lượng làng chài, ngư dân còn ít, hoạt động trên biển còn chưa phát triển mạnh
nhue miền nam và miền trung
Miền trung: nghề cá phát triển mạnh mẽ nhưng hầu như mang tính tự phát, thiếu tính đồng bộ
Miền nam: là cư dân biển và hải đảo xuấthieenj sớm ở việt nam, sớm làm quen với biển, tiếp
thu truyền thống biển từ người chăm. Sớm có mối liên hệ với cư dân viễn đông nam trung
quốc và một số nơi ở đông nma á
Đặc trưng văn hoá qua hoạt động mưu sinh ở vùng biển 1. Các nghề chính a. Đánh bắt thuỷ sản
i. Là hình thức sơ khai nhất
ii. Kết hợp với trồng trọt và chăn nuôi
iii. Ra khơi vào lộng – là đi ra khơi để bắt cá xong lại đi vào gần bờ để
đánh bắt cá tiếp khi mà thời tiết thay đổi
2. Phương tiện đánh bắt
a. Thuyền bè là phương tiện sống, đi lại và khai thác\có sự khác biệt theo địa vực,
điều kiện tự nhiên mang sắc thái đặc trưng có nguồn gốc từ thuyết đi song,
đồng thời thiết kế thuyề bè của việt nam chịu ảnh hưởng từ trung quốc, a rạp,
b. Hiện nay, đông nma á hải đảo có thuyền máy. Các loại phương tiện độc đáo: bè
mảng sầm sơn, ghe bàu ở quảng ngãi, đà nẵng 3. Công cụ đánh bắt
a. Đáy lưới chặn ngang sông
b. Chài có dạng hình chóp, kích thước mắt lưới của chài thường được làm đồng
đều từ đình đến dụi nhưng số mắt lưới tang dần 4. Chế biến
a. Vai trò của người phụ nữ
b. Với nhiều hình thức chế biến như: phơi khô, ướp muối, làm mắm cá, nước nắm
c. Hình thức đơn giản: lột ghẹ, lọt tôm, tôm khô, ruốc khô…
d. Đại điểm: các vùng biển có nhiều cảng cá lớn, nhiều nắng, gió, đặc biệt là khu
vực bắc trung bộ, nam trung bộ và nma bộ
e. Nghề làm mắm – phương pháp chế biến phổ biển của cư dân biển việt nma, là
hình thức ướp cá lên men thành chượp trong các thùng chượp bằng gỗ, xi măng, sành
f. Khi chượp nẫu thì lấy cốt đun lên làm thành nước mắm, nguyên liệu, cá cmw,
cá nục tươi và muối khô tinh khiết. mục đích: tiết kiệm thực phẩm, cung cấp
chất đạm. các làng nghề mắm nổi tiếng ở việt nam: cát hải – hải phòng, ba làng
– thanh hoá, quỳnh lưu - nghệ an, phan thiết – bình thuận, phú quốc – kiên giang g. 5. Nuôi trồng hải sản
a. Điều kiện thuận lợi: đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng, đa dạng
sinh học biển…. các loại hải sản được nuôi trồng: cá song, cá gió, cá chẽm,
tôm hùm, biển, cá vược, ngao, rong biển
b. Địa điểm” những vùng ngập nước hải phòng, quảng ninh, kiên giang, khánh hoà 6. Nghề làm muối
a. Có nhiều tiềm năng: đường bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới, nước biển nóng, có
độ mặn cao từ 3.2 dến 3,5
b. Có 2 cách: phơi cát – phơi nước biển: khánh hoà, ninh thuận, bình thuận,
vùnglàm muối chính: khánh hoà, bình thuận, ninh thuận, hà tĩnh, nghệ an, nam định, thanh hoá,
c. Phát triển ngắn liền với ngành chế biển hải sản
d. Tính chất thủ công cao e. 7. Tục lệ kiêng kị Văn hoá ứng xử - Đối với tự nhiên -
Đối với nguồn lực xã hội -
Với nguồn lực vật chất ( phương tiện đi lại, công cụ đánh bắt)