Văn hóa đô thị - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Văn hóa đô thị - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VĂN HÓA ĐÔ THỊ
Kinh đô Phong Châu ( Kinh thành Văn Lang ) là địa danh tập trung sinh sống là
những tầng lớp quý tộc ,ngta cho rằng ngôi làng cả ở Phú Thọ dựa vào những
dấu vết còn sót lại , hàng loạt những quan tài bằng đồng => chủ yếu là quý tộc
dùng.
Tài liệu :
1. Đô Thị cố Việt Nam (1989) , Việt Sử học ( cổ - trung đại )
2. Thăng Long _Hn các thế kỷ XVII-XVIII- XIX ( 1993)
3. Xã hội học đô thị ( 2010)_Đỗ Hiệu
4. Trang web : phố cổ hội an ,..
Bài mở đầu : Đối tượng , nhiệm vụ , lịch sử , nguồn tư liệu , phương pháp
nghiên cứu văn hóa đô thị VN
Các đặc trưng , thành tố đô thị VN hiện nay
Những biến đổi và xu hướng văn hóa đô thị Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ : Đô thị Việt Nam thuộc loại hình đô thị nào ?
- Đó là đô thị Phương Đông nông nghiệp hay châu á nông nghiệp .
- Đô thị Phương Tây : là những ngã ba đường ( những nơi giao thương ở
đường lớn) , cung đình , lâu đài . Đô thị sinh ra từ nhu cầu hành chính ,
chính trị VD: Cổ Loa ,..
Đặc điểm : đô thị đông nam á điển hình ( đô thị nông nghiệp )
Để cho đô thị VN phát triển , chất lượng văn hóa cao cần làm gì ?
- Giải phóng ra khỏi tất cả những dằng buộc truyền thống VD: sự chi phối
quá mạnh của yếu tố quan phương , nhà nước. Vì khi nhắc tới đô thị sẽ
liên quan đến công thương.
- Những người đầu tiên ghi chép về văn hóa đô thị Việt Nam chính là
những nhà du hành ví dụ : những người hải quân , nhà phiêu lưu họ ghi
chép lại những gì mà mình thấy , trải qua ở vùng đất mới.
Nguồn tư liệu : Dựa vào những ghi chép của học giả nước ngoài một số ở Trung
Quốc và 1 vài đến từ phương Tây một số công trình của các học giả việt nam
( Nhà báo Giang Quân , Nguyễn Tuân Sán , Nguyễn Vĩnh Phúc , Gs.Trần Quốc
Vượng.
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÔ THỊ
I. CÁC KHÁI NIỆM
1. Đô thị
- Đô : Thành phố lớn , vùng trung tâm => chức năng hành chính , chính trị
- Thị : chợ , nơi buôn bán => chức năng kinh thế. Đặc trưng kinh tế là là
chức năng công thương. Còn nông thôn thiên về trồng trọt và chăn nuôi
Chỉ kiểu không gian xã hội , nơi sinh sống của 1 bộ phận cư dân để
phân biệt các quần cư nông nghiệp ở nông thôn.
- Đô thị có 2 thành tố đồng thời có 2 chức năng
- Cùng với đô thị là “thành thị” . Thành là bức tường bao quanh , là từ hán
việt chỉ chung không gian sinh tồn cách biệt với nông thôn. Thành thị chia
ra nhiều cấp khác nhau VD : Thành phố lớn , thành phố vừa ( thị xã ).
- Đô thị có nhiều cấp độ : Lớn nhất là “ thủ đô”
2. Văn hóa đô thị
Là khái niệm chỉ hệ thống các giá trị bao gồm các giá trị vật chất và tinh thần
mang dấu ấn bản chất đô thị . Phức hợp của nhiều thành phần văn hóa : văn hóa
bác học , văn hóa dân gian , văn hóa đại chúng… Vừa kế thừa những giá trị
truyền thống tương đối ổn định và vừa tiếp nhận làm biết đổi mạnh mẽ những
yếu tố ngoại sinh khiến nó luôn luôn mới mẻ. Vì đô thị là đầu mối thông tin , là
nơi nhập cảng cả về hàng hóa và tư tưởng chứa các thành phần người dân năng
động.
Nhận xét :
- Thể hiện tính văn minh ( dùng với định nghĩa thông thường ) : gắn với
những bước tiến của khoa học kĩ thuật.
- Tính cơ động và biến đổi rất cao ( tính mở ) VD : lượng lao động từ nông
thôn lên thành phố cao.
- Đề cao tính kỷ cương và thể chế
- Đề cao tự do cá nhân , đề cao tính vượt trội của cá nhân.
- Tính cộng đồng truyền thống ngày càng phai nhạt nói cách khác nó cấu
trúc lại theo lối sống đô thị giữa những người k có quan hệ huyết thống
nhưng sống gần nhau chịu ảnh hưởng lẫn nhau.
3. Bản chất và chức năng của đồ thị
Bản chất : Gắn với văn minh, dân chủ , tự do và năng động phân biệt với nông
thôn bị gắn với văn hóa truyền thống , bị kìm hãm.
- Là sản phẩm của nền văn minh là tiêu chí khẳng định 1 nền văn minh thời
cổ trung đại.
- Còn ở thời cận hiện đại nó là thước đo trình độ phát triển nền văn minh
của 1 nước.
- Đô thị là 1 không gian mở , liên tục hội tụ các giá trị văn hóa phân biệt
với 1 xã hội nông thôn khép kín.
- Xã hội đô thị luôn có sự biến động về mọi mặt từ dân số , kinh tế , ctri xã
hội. Là một ko gian xã hội nhạy cảm nhất của khu vực , địa phương.
- Ngay từ thời cổ trung đại thì đô thị luôn luôn gắn với nền kinh tế công –
thương của đất nước và nhu cầu giao lưu và trao đổi.
- Tính cộng đồng huyết thống mờ nhạt. Cần được đảm bảo lợi ích của con
người bằng luật pháp.
- Tính năng động sáng tạo là nét nổi trội của đô thị. Không bị giằng buộc
bởi tập quán và dư luận.
- Thoát ly nông nghiệp gắn với công nghiệp và thương mại .
- Là trung tâm chính trị , học thuật văn hóa ,..của cả 1 vùng hay cả 1 quốc
gia.
Chức năng
- Chính trị - hành chính : có thể là kinh đô 1 quốc gia hay 1 thủ phủ địa
phương
- Kinh tế : chủ yếu là công – thương- nghiệp , dịch vụ.
- Trung tâm văn hóa học thuật – giáo dục của đất nước vùng miền.
- Nơi tiếp nhận sớm nhất của mọi sự du nhập của nhân loại. Nơi xuất hiện
những yếu tố mới ( trên mọi lĩnh vực kể cả vật chất, tư tưởng…) thường
mang tính chất phong trào cách mạng mới , cuộc vận động cải cách
4. Cấu trúc , đặc trưng của văn hóa đô thị
a.Cấu trúc
Hệ thống văn hóa vật chất : kiến trúc nhà cửa , đường xá , các công trình của
nhà nước và tư nhân . Các phương tiện đi lại , sinh hoạt , di tích , di sản văn hóa
vật chất , v.v..
Hệ thống văn hóa tinh thần: truyền thống , tập tục , niềm tin tôn giáo , tín
ngưỡng lối sống , các thị hiếu thẩm mỹ và nhìn chung là các giá trị mang vẻ đẹp
con người. Có cả văn hóa bản địa ( tín ngưỡng mẫu , phồn thực ) và du nhập
VD : phật giáo , đạo thiên chúa .Hòa nhập đan xen lẫn nhau để tạp ra phức thể
văn hóa và được thể hiện diện mạo của văn hóa đô thị đương đại.
b.Đặc trưng
Tính phân hóa cao và rõ nét :
- Giàu nghèo , thang bậc xã hội và lối sống , gu văn hóa. VD : thi cử ngày
xưa..
- Quan hệ ứng xử đa phương , đa dạng liên quan đến nguồn gốc cư dân =>
thể hiện tính mở của văn hóa đô thụy
- Sự phức hợp của văn hóa dân gian và đại chúng , liên quan đến tính
thương mại of đô thị
CHƯƠNG 2 : VĂN HÓA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG
I . Qúa trình hình thành và phát triển ( Đô thị cổ- trung – đại )
a. Sự xuất hiện của đô thị cổ VN buổi đầu
Giai đoạn 1: Thời kì cổ đại ( trước giai đoạn Bắc thuộc )
- Văn Lang ( kinh đô Phong Châu ) Tk thứ II và III TCN
- Cổ Loa ( Đông Anh )
Cho thấy tổ tiên đã thoát ly vùng rừng núi về đồng bằng
Giai đoạn 2 : Thời kì Bắc thuộc
- Miền trung VN : Kinh đô Tràng Kiệu của vương quốc cổ chăm pa
- Đô thị Óc Eo vương quốc cổ Miền Nam
- Luy Lâu ( TK V – VI ): Thủ phủ quận giao chỉ …
- Đô thị Tống Bình Đại La ( TK VI – X )
- Đô thị Lạch Trường ở Thanh Hóa hay còn gọi là Cảng thị
Giai đoạn 3 :
- Hoa Lư
- Thăng Long ( Lý Trần )
- Đông Đô ( Thời nhà Hồ )
- Đông Quan ( nhà Minh )
- Đông Kinh – Lam Kinh
- Thiên Trường ( Nam Định ) là kinh đô thứ 2 của nhà Trần
- Vĩnh Bình ( Lạng Sơn ) của tk X – IV là đô thị cửa khẩu. Thời Lý gọi là
Bạc Dịch Trường – là nơi trao đổi hàng hóa sôi nổi , còn là nơi hoạt động
tình báo.
- Vân Đồn ( Quảng Ninh ) đây là cửa mở duy nhất , là hải cảng cổ rất quan
trọng.
- Cảng Hải ( sứ Nghệ )
- Thành nhà Hồ ( 397-?)
- Lam Kinh ( kinh đô thời nhà Lê ) : có các lăng mộ của nhà vua.
- Cảng Đại Chiêm hay còn là cảng Hội An bây giờ.
- Kinh đô Đồng Dương ( TK IX – XII) Champa thịnh hành phật giáo
- Đồ Bàng ( Quy Nhơn )
1. Sự phát triển và suy yếu của các đô thị Việt Nam trong các thế kỉ XVI đến
nửa đầu thế kỉ XIX.
- Thế kỉ 16 18
Thăng Long – Kẻ Chợ (Kẻ là làng cổ, 1 hình thức công xã nông thôn,
Chợ là hình thức buôn bán )
Dương Kinh
Đô thị Phố Hiến thay thế cho Vân Đồn
Đô thị Phú Xuân: kinh đô Đàng Trong – Chúa Nguyễn – Nguyễn
Hoàng
Cảng Đại Chiêm (Hội An): cảng lớn của người Chiên Thành
Thanh Hà – miền trung
Gia Định (Sài Gòn): thuộc vương quốc cổ Phù Nam (preinoko)
Hà Tiên
Gắn với nền buôn bán trong nước và ngoại thương chủ yếu là các nước
Indo phương Tây. Các đô thị cảng ở đây thường
- Thế kỉ 19
Đổi từ Phú Xuân thành Huế
Bao Vinh: không thuận lợi về mặt kinh tế mặc dù có sông, biển. hoạt
động buôn bán ở đây chỉ phục vụ cho huế
Gia Định: trở thành đô thi của Pháp -> đổi tên thành Sài gòn -> trở
thành thủ phủ của Nam Kì
Diêm Khánh:
Quy Nhơn: từng là Đồ Bàn
Hội An: ngày càng lụi tàn
Hà Nội: có nghĩa vùng đất trong sông (Hà = sông, Nội = trong).
một địa danh lấy từ bên Trung Quốc, được bao bọc bởi 2 con
sông : sông Hồng và sông Đáy
Hưng Hóa: Đô thị Vị Hoàng – Nam Định
Hải Dương
Lạng Sơn
Thanh Hóa
Thay đổi về diện mạo kiến trúc, áp dụng kiến trúc Vauban (Vô Băng)
- Đô thị chính trị hành chính: Cổ Loa, Hoa Lư, Tây Đô
- Đô thị tổng hợp (chính trị hành chính, kinh tế, văn hóa): Luy Lâu, Đại La,
Thăng Long, Hà Nội, Huế, Sài Gòn
- Các đpp thị thiên về kinh tế: Lạch Trường, Vân Đồn, Vĩnh Bình, Phú Hiến,
Hội An, Thanh Hà
Văn hóa Hà Nội
- Luôn luôn đóng vai trò chính trị kinh tế văn hóa đất nước qua mọi thời đại
- Thể hiện tính vượt trội của văn hóa đất kinh kì: “Ăn Bắc mặc kinh”
Văn hóa Huế:
- Có bề dày lịch sử đứng thứ 2
- Có sự pha trộn của nhiều nền văn hóa khác nhau
- Đậm nét văn hóa phật giáo
- Có trên giới 100 ngôi chùa, nổi tiếng nhất là chùa Thiên Mụ
- Tạo nên sắc thái của 1 tiểu vùng văn hóa Huế
Đô thị Hội An
- Đối với đô thị nền kinh tế công thương là nổi trội vì không gian hẹp. Biểu
hiện cụ thể là sự hình thành và tồn tại hàng trăm năm ít nhất là từ thời Lê sơ
như phố nghề và phố buôn mà ngày nay ta gọi là khu vực phố cổ của Hà Nội,
gồm các nghề và các loại hàng hóa trong cả nước.
- Tuy nhiên chưa có đô thị nào ở VN đảm nhận đc toàn bộ công thương bởi
thực té việc tiêu dùng hàng hóa thủ công vẫn cần dùng đến vai trò của nông
thôn đây là hiện tượng ko ai phủ nhận được. Trên toàn bộ vùng nông thôn
miền Bắc đều co hàng vạn làng nghề thủ công. Ví dụ : Một số làng Bắc Ninh
chuyên buôn và ở nước ta các làng buôn phát triển hơn cả đô thị. Điều này
chứng tỏ nông thôn k chỉ gánh vai trò nông nghiệp mà còn gánh cả chức
năng của đô thị. Phan Đại Doãn đánh giá : “Hòa tan thành thị vào nông thôn”
trong suốt 1 tgian dài hiện tượng này làm cho việc khái niệm nông thôn và
thành thị không rõ ràng. Thành thị phát triển èo uột, quá trình phát triển rắc
rối. Cho nên đô thị cho đến tận TK 19 thì vẫn chỉ có vài ba đô thị được bao
quanh bởi nông thôn. Sự hòa tan ấy khiến cho những yếu tố đô thị gieo vào
nông thôn. Bởi vậy khu vực nào có làng buôn làng nghề có khả năng đô thị
hóa nhanh và mạnh diễn ra ngay trong lòng nông thôn chỉ duy nhất không thể
đặt cơ quan quản lí nhà nước ở đó. Sự ptrien đô thị của cta trong suốt vài
trăm năm cho thấy sự ptrien công thương yếu nên rất cần đến vai trò của yếu
tố nông nghiệp ( TK 19 trong hnoi vẫn có kí hiệu của ruộng lúa , vùng rìa nội
đô vẫn tồn tại các làng nông nghiệp). Trong hoạt động kte đô thị thì hoạt
động dịch vụ rất phong phú nhưng trên thực tế chưa được đề cao. Yếu tố thị
trường luôn bị bóp nghẹt , kiểm soát đặc biệt thời Lê sơ và thời nguyễn đã
kìm hãm sự ptrien đô thị VN thời trung đại.
Chính vì sự gánh vác của nông thôn với đô thị khiến cho sự phát triển nhì
nhằng.
Rất đa dạng nhiều giai tầng và bộ phận : vua quan và quý tộc , nho sĩ, thầy
thuốc, thương nhân, thợ thủ công (2 thành phần là thành phần thương nhân
chủ yếu), các con hát, dân tự do (hoạt động dịch vụ hoặc làm thuê), lưu
manh, người làm nghề mại dâm….Sự phân biệt các giai tầng rõ rệt nhưng ko
quá nghiệt ngã. Vì ở VN k có thành phần quý tộc kế tục nghĩa là ko có các
gia đình quý tộc có thể duy trì vị thế mãi. Các cá nhân và các nhóm xã hội
can thay đổi số phận : vị trí và giai tầng của mình trong những tình thế nhất
định. Ví dụ : một nhóm vua quan có thể thành thường dân, những người dân
đi theo các cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi ( 3 anh em nguyễn nhạc , nguyễn
huệ nguyễn lữ..khi đấu tranh thành công họ đều trở thành vua). Nên Việt
Nam thường có câu “không ai giàu 3 họ không ai khó 3 đời” . Tâm lữ nhân
gian sinh ra một tâm lý “Nhợt” của những giai tầng thấp.
Yếu tố , y thức thị dân thấp bởi đô thị chịu quá nhiều sự ảnh hưởng của nông
thôn do khả năng kinh tế của đô thị yếu ớt, do sự chi phối thô bạo của nhà
nước và các yếu tố quan phương. Không có nền dân chủ đô thị trong khi đó
đã hình thành nền dân chủ làng mạ hàng trăm năm bởi thành phần đô thị
nước ta ko ổn định bởi sự tồn tại đô thị ko vững vàng, vị thế kinh tế yếu, chịu
sự chi phối nhà nước trong khi đó làng quê đã có nền dân chủ làng mạ, vì
làng quê sinh ra sớm có trước cả nhà nước gắn với công xã thị tộc chứ ko gắn
với nha nước luôn luôn tồn tại 1 điều gọi là “phép vua thua lệ làng” quyền
lực của nhà nước còn phải nhượng bộ. Hội đồng kỳ mục quyết định mọi việc
ở làng xã.
Cư dân đô thị luôn được bổ sung thường xuyên bởi cư dân ở những vùng
xung quanh.
Dấu ấn nông thôn rất đậm nét trong đời sống văn hóa đô thị: Do cư dân đthi
gốc là từ nông thôn lên đô thị hóa đi lên từ những làng ven đô.
Nơi ngăn cách nội đô và ngoại ô có tường thàng và 5 cửa ô
Kết cấu trong thành ngoại thị nghĩa là bên trong là thành lũy là nơi ở của vua và
quy tộc còn bên ngoài là chợ búa và các làng thủ công là nơi của thị dân cư ngụ
(phố trợ và bến bãi).
Cách nhìn thiên về kết cấu xây dựng điển hình là kinh thành: Tam trùng thành
quách.
- Kết cấu phong thủy hay còn gọi là kết cấu tâm linh. Ví dụ như kết cấu ở Huế
gọi là “tiền án” ngự ở phía trước Thiên An , án là mặt phẳng hay mặc bằng,
tả thanh long nằm bên trái trên sông hương, hữu bách bổ nằm phía phải,…
- Đền trấn đông ( đền bạch mã) : ngựa tượng trưng cho ánh sáng mà ánh sáng
bắtđầu từ phía đông
- Đền trấn Tây ( voi phục) : Linh Lang Tướng Quân
- Đền Ngọc Sơn trấn giữa thờ Văn sương Đế Quân đồng thời đây là nơi thờ đại
lão và còn thờ cả Trần Hưng Đạo, Quang Vân Trường,…
- Đền trấn nam (kim liên)
Các quy hoạch đo thị : kiến trúc, tâm linh , tự nhiên. Đối với các đô thị
VN nói riêng Châu Á nói chung. Việc tìm kiếm các yếu tố phong thủy có
lợi rất quan trọng.
- Các đô thị lớn thường có những trung tâm chính trị văn hóa học thuật riêng
tương đối tiêu biểu cho đến ngày nay vẫn ko thay đổi quá nhiều giống như
Thăng Long hay bây h gọi là Ba Đình. Trung tâm chính trị đất nước bây h
hay ngày xưa vẫn đặt ở vị trí cũ. Trung tâm kinh tế vẫn là khu vực chợ Đồng
Xuân và phố cổ. Trung tâm văn hóa là Hồ Gươm. Trung tâm học thuật ngày
xưa ở Văn Miếu còn bây h đã xuất hiện nhiều.Mỗi 1 đô thị lớn đặc biệt là
kinh đô vẫn có những khu vực riêng đặc biệt cho kinh tế , văn hóa….
Vô cùng phong phú và đa dạng có sự phân biệt của cơ quan quý tộc , bình dân
và dân nghèo. Đô thị là nơi hội tụ tinh hoa của 1 vùng, 1 địa phương, 1 đất nước.
VD : ngày xưa vùng sơn nam , đô thị nam định..Đô thị là nơi ng dân được
hưởng thụ giá trị vật chất và tinh thần VD: Thăng Long và Huế là nơi mà người
dân được hưởng thụ nhiều hơn.Tuy nhiên yếu tố dân gian rất nổi trội ( xuất hiện
nhiều quà vặt), còn yếu tố cung đình vẫn thầm lặng, tinh tế.Sinh hoạt văn hóa
dân gian tràn vào cung đình.
2.2.5 Một số yếu tố khác
- Chức năng chính trị- hành chính vẫn là chủ yếu còn chức năng kinh tế là thứ
yếu. Nếu chức năng này k còn nữa thì đô thị suy tàn. Ví như CổLoa hay Hoa
Lư khi không còn là kinh đô nữa nó sẽ lập tức lụy tàn
- Các đô thị truyền thống VN luôn chịu ảnh hưởng của nông thôn 1 cách toàn
diện. Từ diện mạo kte cho đến mô hình quản lý, cho đến diện mạo văn hóa và
quản lý dân cư. Về kinh tế thì có cả nông nghiệp. Diện mạo văn hóa đô thị
vẫn có đình chùa thờ thần thành hoàng làng, giữ nguyên lối sống sinh hoạt
làng xã.Đô thị Vn luôn luôn có nguy cơ nông thôn hóa, con đường đô thị hóa
rất quanh co. Cuộc chiến giữa đô thị hóa và nông thôn hóa, đô thị luôn bị
cầm chân bởi nông thôn.
BÀI 3 : VĂN HÓA ĐÔ THỊ VIỆT NAM CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI
3.1 Các yếu tố tác động đến sự ra đời của đô thị cận hiện đại việt nam
3.1.1 Bối cảnh lịch sử cuối TK XIX đầu TK XX
- Năm 1884 Pháp hoàn thành công cuộc xâm lược VN. Ngay sau đó pháp tiến
hành 2 cuộc khai thác thuộc địa. Bước đầu tiến hành công nghiệp nền sx
thuộc địa để đưa VN vào quy đạo của nền kte tư bản chủ nghĩa mặc dù đây
chỉ làCNTB để phục vụ cho quá trình khai thác của Pháp. Từ đây đã xây
dựng nên các trung tâm công nghiệp, đô thị công nghiệp, hải cảng phát triển
các hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt..mô hình chung
Pháp đã công nghiệp hóa mô hình kte.
- Công cuộc cai trị và khai thác thuộc địa của Pháp đòi hỏi phải thiết lập nên
các trung tâm ctri hành chính và đó là nguyên nhân dẫn đến đô thị cận đại
VN. VD Pháp cần tt ctri hành trính của toàn liên bang đông dương nên pháp
đã đầu tư xây dựng ở Hà Nội.
- Trên cơ sở xuất hiện TBCN 1 nền sx hàng hóa và xuất cảng đã ra đời đã thúc
đấy hình thành các đô thị cảng hiện đại ( cảng Hải Phòng ở miền Bắc).
- Các viện nghiên cứu, các viện bảo tàng, các trường đhoc cao đẳng, bệnh
viện,..trước hết đều tập trung ở các đô thị khiến các đô thị trở thành các trung
tâm toàn diện cả về ctri hành chính kinh tế, văn hóa, giáo dục,…Trong số các
đô thị VN cận đại gồm 2 đô thị lớn nhất là Hà Nộivà Sài Gòn là nơi tổng hợp
cả về hành chính , kte , vhoa….còn lại như Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai,
Vinh, …..là những trung tâm công nghiệp lớn của đất nước. Những đo thị
cảng: Đà Nẵng, Hải Phòng, Sài Gòn đồng thời là đô thị của khu vực. Ngoài
ra còn có các đô thị thủ phủ của địa phương VD: Hải Dương, phủ Làng
Thương, Cần Thơ,…
- Cuộc ctranh thế giới 1 2 cũng có tác động k nhỏ đến đô thị VN biến đô thị trở
thành các thị trường tiêu thụ hơn là một nền công nghiệp xuất cảng. Tác động
tiêu cực nhiều, khiến đô thị ptrien yếu không trở thành những đô thị hiện đại
và tiềm năng. Bởi nó k muốn tạo ra các đội ngu tiên tiến, hoàn thiện,.. vì đây
là con dao 2 lưỡi của chế độ thuộc địa.
- Đb công cuộc đô hộ của Pháp tạo ra cho đô thị VN thành phần xhoi mới,
khiến đời sống đô thị đa tạp hơn. Như xuất hiện : quan cai trị và viên chức
hành chính người pháp, các kiều dân nước ngoài đến từ everywhere, các
tướng lĩnh và các sĩ quan, nhân viên cảnh sát pháp, các quan chức và viên
chức ng Việt, các binh lính ng Việt đánh thuê cho pháp, nhà giáo, nhà văn,
các ông chủ xí nghiệp ng P và V, các thành phần bất hảo,…đây là 1 diện mạo
đa tạp nhưng mới mẻ so với diện mạo đô thị truyền thống.
- Từ các ptrao có khuynh hướng dân chủ tư sản cho đến các ptrao vô sản khiến
đời sống ctri xã hội đô thị vô cùng sôi động, nóng bỏng, đối kháng quyết liệt,
vd: ptrao đông kinh nghĩa thục, để tang Phan Bội Châu…các ptrao vô sản
quyết liệt. Đời sống vốn phức tạp lại thêm phức tạp hơn, các quan chức nhật
ngày càng đông
- 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp nền cai trị của pháp bị thay thế hoàn toàn trên
tất cả các đô thị toàn cõi VN.
- 1945 công cuộc giải phóng dtoc do ĐCS ldao dành thắng lợi cho toàn các đô
thị. Skien qtrong nhất diễn ra ở các đô thị lớn đứng đầu là Huế, Hnoi, Sg. vào
ngày 19/8 khởi nghĩa thành công ở HNOI, 28/8 các địa phương toàn quốc
khởi nghĩa thành công.
- Trong kháng chiến chống Pháp 1945-54 hầu hết các đô thị Vn đều bị pháp
tạm chiếm trở thành những trung tâm chính trị, hành chính kte để thực hiện
cai trị của Pháp ở VN. Các xã hội đô thị mang đặc điểm thời chiến đó là các
xã hội tiêu thụ
- Sau 1954 dưới sự can thiệp Mỹ VN chia thành 2 miền các đô thị miền bắc trở
thành các đô thị xhcn. Trung tâm hành chính lớn nhất là Hnoi. Các đô thị
khác như Nam Định trở thành thành phố tơ sợi và dệt, tp Hải Phòng trở thành
đô thị cảng. Còn các đô thị miền nam chịu ảnh hưởng văn hóa mỹ rất rõ, tràn
ngập hàng hóa viện trợ. => Đô thị VN chịu ảnh hưởng của cả văn hóa xhcn
và tbcn.
- Từ năm 1975, đb từ thời kỳ Vn đổi mới mở cửa thì gương mặt đô thị thay đổi
hoàn toàn tiếp thu mạnh mẽ sự hiện đh phương tây và khu vực, ptrien nhanh
quy mô , tốc độ, chất lượng đô thị.
- Sau 1986 xu hướng đo thị hóa đã trở thành xu hướng thắng thế đối vs nông
thông và qtrinh giằng co của đô thị vs nông thôn đã …
3.1.2. sự chuyển biến của đô thị truyền thống dẫn đến sự hình thành đô thị mới ở
Việt Nam
- Về cơ bản, các nền đô thị cận hiện đại ở việt nam đều phát triển trên nền tảng
của các đô thị cổ, cụ thể là các đô thị có từ thời Trung Đại, đặc biệt là từ các
đô thị thời Nguyễn. Đó là các trường hợp của đô thị Hà Nội, Sài Gòn, Huế,
Đà Nẵng, Hải Phòng, Nam Định,…
+ Huế vốn là kinh đô Triều Nguyễn
+ Hà Nội vốn là kinh thành Thăng Long của nước Đại Việt dưới các triều
nước Nguyễn, và là thủ phủ Bắc Thành thời Nguyễn
+ Sài gòn vốn là thủ phủ Gia Định của lục tỉnh Nam Kỳ
+ Các đô thị còn lại cũng đều đã phát triển đô thị ở Việt Nam thời trung đại
đều xuất phát từ những đặc điểm lịch sử và văn hóa Việt Nam. Do vậy sự kế
thừa của người Pháp đối với các đô thị cũ nói trên là hợp lý, đảm bảo cho các
đô thị có điều kiện phát triển hơn trong thời đại mới.
- Sau 1945, các đô thị có từ thời pháp vẫn tiếp tục phát triển trở thành các đô
thị hiện đại. Nền cai trị của pháp về cơ bản làm mới nền đô thị truyền thống
của việt nam, hướng các đô thị đó vào quỹ đạo hiện đại, chứ chưa đủ thời
gian để làm xuất hiện thêm nhiều đô thị mới.
- Giai đoạn 1955- 1985, diện mạo đô thị vn có sự thay đổi ở cả nam và bắc tuy
nhiên sự tăng lên về số lượng là không đáng kể vì muốn tăng lên thì phải
phát triển về mặt kinh tế nhưng đây là giai đoạn chiến tranh khủng khoảng, là
thời kì giam chân các đô thị.
- Diện mạo đô thị thay đổi và số lượng đô thi tăng lên mạnh nhất ở Việt Nam
là từ khi Việt Nam đổi mới (1986). Có hai lý do:
+ Số đơn vị hành chính đã thay đổi, tăng lên gấp đôi so với thời nguyễn,
1930, minh mạng phân chia lại đơn vị hành chính có 31 tỉnh và 1 phủ. Thời
Pháp thuộc vẫn tương tự. Thời kỳ 1955-1985 số lượng tỉnh thành tăng giảm
liên tục do tình trạng sáp nhập, chia tách diễn ra liên tục. Thời chiến phải thu
gọn đầu mối (sáp nhập đơn vị tỉnh, huyện) cho phù hợp với nền kinh tế chỉ
huy và tính thống nhất cao, nhưng sau 1975 lại bắt đầu quá trình tách tỉnh.
Tình trạng này khiến cho một số đô thị vốn đã yếu, trở nên lụi tàn do mất vai
trò trung tâm hành chính – chính trị của địa phương (như thị xã Hưng Yên so
với TX Hải Dương của tỉnh Hải Hưng; TX Bắc Ninh so với TX Bắc Giang
của Hà Bắc;…). Từ 1986, các tỉnh chia tách, trong khi Hà Tây – Hà Nội sáp
nhập để có chiến lược đầu tư phát triển lâu dài. Đến nay, sau vài thập kỉ, son
số 65 tỉnh thành đã ổn đỉnh. Như vậy số lượng đơn vị tỉnh thành tăng lên, thì
số lượng đô thị thủ phủ cũng tăng lên
+ Cùng với sự phát triển quy mô với tốc độ nhanh của các thành phố đã có từ
trước năm 1986, đó còn là sự phát triển của hệ thống hàng trăm các thị xã, thị
trấn và hàng nghìn các thị tứ, thụ điểm công thương, đã cho thấy một xu
hướng mãnh mẽ: làn sóng đô thị hóa đang “tấn công” vào nông thôn, thắng
thế hoàn toàn xu thế “nông thôn hóa” trước đây
- Công cuộc đô thị hóa từ những năm 1990 đến nay thể hiện 3 phương diện.
+ Thứ nhất, nâng cao chất lượng đô thị của chính các đô thị khiến cho tất cả
thành tố của văn hóa đô thị đều thay đổi, với tiêu chuyển chất lượng ngày
càng cao hơn
+ Thứ hai, các đô thị ngày càng mở rộng vòng sóng “đô thị hóa” với tốc độ
cao ra các cùng ven đô. Hà Nội, TP HCM và các thành phố lớn khác đã thiết
lập các tuyến đường vành đai 4-5 để mở rộng không gian đô thị. Đô thi Hà
Nội đã lấn át sau các tỉnh lân cận (Hưng Yên, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
và sáp nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây vào địa bàn của mình năm 2008). TP HCM
cũng tương tự và còn xuất hiện thêm thành phố vệ tinh, cố phát triển lên từ
một quận của Thành phố Thủ Đức.
+ Thứ 3, sự xâm nhập mạnh mẽ các yếu tố đô thị vào nông thôn, dẫn đến sự
hình thành nên hàng nghìn đô thị lớn nhỏ trong toàn quốc: thị xã, thị trấn, thị
tứ và các không gian có tính đô thị cao, đó là các thụ điểm công thương ngay
tại các vùng nông thôn
Sự phát triển của giao thông, sự phát triển nền kinh tế hàng hóa – thị
trường, sự chuyển đổi cơ chế quản lý, sự ở cửa và hội nhập với thế
giới… chính là những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
của đô thị Việt Nam hiện đại, cả về quy mô, tốc độ và chất lượng đô
thị
Có thể nói, sự chuyển biến của các đô thị cổ sang các đô thị hiện đại
diễn ra trong khoảng hơn 130 năm, nếu tính từ năm 1844. Tuy nhiên,
quá trình đó ở các đô thị ở Nam Kỳ diễn ra sớm hơn, phải tính từ năm
1862, khi Lục tình Nam Kỳ rơi vào ách đô hộ của tư bản Pháp
Các tác động dẫn đến sự chuyển biến từu đô thị truyền thông sang đô
thị hiện đại trước hết là những biến cố chính trị (pháp thôn tín vn), sự
xâm nhập quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa, sự xâm nhập ồ ạt của văn
hóa phương tây vào việt nam
- Nhìn ở góc văn hóa đô thị,
- Sự chuyển biến diễn ra ở các khía cạnh sau:
+ về mặt chính trị hiện nay vn đã hội nhập toàn cầu và đo thị vn đã hội nhập
vào dòng chảy hiện đại hóa và toàn cầu hóa. Thế nhưng các đô thị vn ko
đánh mất các giá trị bản sắc và ngay những hạn chế của nó vẫn còn được bảo
lưu
+Quản lý hành chính: từ cách quản lý truyền thống chịu nhiều ảnh hưởng
cách quản lý nông thôn, thì dô thị vn chuyển sang quản lý đô thị hướng
chuyên môn hóa, phương tây, hiện đại
+ Diện mạo xã hộ thay đổi: gcpk đã biến mất, thay vào đó là các tầng lớp giai
cấp mới đó là các quan chức hành chính, xuất hiện tầng lớp tri thức mới (nhà
giáo, nhà văn, nhà báo), tầng lớp học trò mới, tầng lớp thợ thủ công, nhiều
công nghệ mới được áp dụng.
+ Đô thị hiện đại chế độ đăng cấp không còn nhưng trên thực thế chế độ
đẳng cấp vẫn tồn tại
Tư tưởng văn hóa dô thị luôn có sự chuyển biến, từ tư tưởng pk sang đa tạp,
tư tưởng dân chủ tư sản ngày càng lớn mạnh nhờ vai trò của trí thức tây học.
sau năm 1954, tư tưởng xã hội chủ nghĩa chi phối miền bắc, tư tưởng kiểu
mỹ phi phối miền nam
Về nền kinh tế đô thị,
Trong hơn 100 năm qua, đô thị việt nam có sự thay đổi, chuyển từ văn hóa đô
thị pk sang văn hóa đô thị cận đại, hiện đại
3.2. các loại hình đô thị và đặc trưng của văn hóa đô thị việt nam cận hiện đại
3.2.1 các loại hình đô thị việt nam cận hiện đại
- phân theo cấp độ quản lý:
+ các thành phố, các thị xã, thị trấn, thị tứ ,…
+ các thành phố trực thuộc trung ương, các thành phố trực thuộc tỉnh (Nam
Định, Đà Nẵng, Huế, Thái Bình trực thuộc
+ thành phố cấp 1 (trực thuộc trung ương), 2 (trực thuộc tỉnh thành), 3
- Phân theo chức năng, lợi thế:
+đô thị hành chính (Thái Bình), đô thi công nghiệp (thành phố Việt Trì), đô thị
cảng (Hải Phòng, Quảng Ninh), đô thị thương nghiệp, đô thị thương mại, du lịch
(Hội An) và loại đô thị hỗn hợp (Hà Nội, TPHCM là đô thị hỗ hợp)
- Phân theo khu vực địa lý
| 1/13

Preview text:

VĂN HÓA ĐÔ THỊ
Kinh đô Phong Châu ( Kinh thành Văn Lang ) là địa danh tập trung sinh sống là
những tầng lớp quý tộc ,ngta cho rằng ngôi làng cả ở Phú Thọ dựa vào những
dấu vết còn sót lại , hàng loạt những quan tài bằng đồng => chủ yếu là quý tộc dùng. Tài liệu :
1. Đô Thị cố Việt Nam (1989) , Việt Sử học ( cổ - trung đại )
2. Thăng Long _Hn các thế kỷ XVII-XVIII- XIX ( 1993)
3. Xã hội học đô thị ( 2010)_Đỗ Hiệu
4. Trang web : phố cổ hội an ,..
Bài mở đầu : Đối tượng , nhiệm vụ , lịch sử , nguồn tư liệu , phương pháp
nghiên cứu văn hóa đô thị VN
Các đặc trưng , thành tố đô thị VN hiện nay
Những biến đổi và xu hướng văn hóa đô thị Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ : Đô thị Việt Nam thuộc loại hình đô thị nào ?
- Đó là đô thị Phương Đông nông nghiệp hay châu á nông nghiệp .
- Đô thị Phương Tây : là những ngã ba đường ( những nơi giao thương ở
đường lớn) , cung đình , lâu đài . Đô thị sinh ra từ nhu cầu hành chính , chính trị VD: Cổ Loa ,..
Đặc điểm : đô thị đông nam á điển hình ( đô thị nông nghiệp )
Để cho đô thị VN phát triển , chất lượng văn hóa cao cần làm gì ?
- Giải phóng ra khỏi tất cả những dằng buộc truyền thống VD: sự chi phối
quá mạnh của yếu tố quan phương , nhà nước. Vì khi nhắc tới đô thị sẽ
liên quan đến công thương.
- Những người đầu tiên ghi chép về văn hóa đô thị Việt Nam chính là
những nhà du hành ví dụ : những người hải quân , nhà phiêu lưu họ ghi
chép lại những gì mà mình thấy , trải qua ở vùng đất mới.
Nguồn tư liệu : Dựa vào những ghi chép của học giả nước ngoài một số ở Trung
Quốc và 1 vài đến từ phương Tây một số công trình của các học giả việt nam
( Nhà báo Giang Quân , Nguyễn Tuân Sán , Nguyễn Vĩnh Phúc , Gs.Trần Quốc Vượng.
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÔ THỊ I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Đô thị
- Đô : Thành phố lớn , vùng trung tâm => chức năng hành chính , chính trị
- Thị : chợ , nơi buôn bán => chức năng kinh thế. Đặc trưng kinh tế là là
chức năng công thương. Còn nông thôn thiên về trồng trọt và chăn nuôi
 Chỉ kiểu không gian xã hội , nơi sinh sống của 1 bộ phận cư dân để
phân biệt các quần cư nông nghiệp ở nông thôn.
- Đô thị có 2 thành tố đồng thời có 2 chức năng
- Cùng với đô thị là “thành thị” . Thành là bức tường bao quanh , là từ hán
việt chỉ chung không gian sinh tồn cách biệt với nông thôn. Thành thị chia
ra nhiều cấp khác nhau VD : Thành phố lớn , thành phố vừa ( thị xã ).
- Đô thị có nhiều cấp độ : Lớn nhất là “ thủ đô”
2. Văn hóa đô thị
Là khái niệm chỉ hệ thống các giá trị bao gồm các giá trị vật chất và tinh thần
mang dấu ấn bản chất đô thị . Phức hợp của nhiều thành phần văn hóa : văn hóa
bác học , văn hóa dân gian , văn hóa đại chúng… Vừa kế thừa những giá trị
truyền thống tương đối ổn định và vừa tiếp nhận làm biết đổi mạnh mẽ những
yếu tố ngoại sinh khiến nó luôn luôn mới mẻ. Vì đô thị là đầu mối thông tin , là
nơi nhập cảng cả về hàng hóa và tư tưởng chứa các thành phần người dân năng động. Nhận xét :
- Thể hiện tính văn minh ( dùng với định nghĩa thông thường ) : gắn với
những bước tiến của khoa học kĩ thuật.
- Tính cơ động và biến đổi rất cao ( tính mở ) VD : lượng lao động từ nông thôn lên thành phố cao.
- Đề cao tính kỷ cương và thể chế
- Đề cao tự do cá nhân , đề cao tính vượt trội của cá nhân.
- Tính cộng đồng truyền thống ngày càng phai nhạt nói cách khác nó cấu
trúc lại theo lối sống đô thị giữa những người k có quan hệ huyết thống
nhưng sống gần nhau chịu ảnh hưởng lẫn nhau.
3. Bản chất và chức năng của đồ thị
Bản chất : Gắn với văn minh, dân chủ , tự do và năng động phân biệt với nông
thôn bị gắn với văn hóa truyền thống , bị kìm hãm.
- Là sản phẩm của nền văn minh là tiêu chí khẳng định 1 nền văn minh thời cổ trung đại.
- Còn ở thời cận hiện đại nó là thước đo trình độ phát triển nền văn minh của 1 nước.
- Đô thị là 1 không gian mở , liên tục hội tụ các giá trị văn hóa phân biệt
với 1 xã hội nông thôn khép kín.
- Xã hội đô thị luôn có sự biến động về mọi mặt từ dân số , kinh tế , ctri xã
hội. Là một ko gian xã hội nhạy cảm nhất của khu vực , địa phương.
- Ngay từ thời cổ trung đại thì đô thị luôn luôn gắn với nền kinh tế công –
thương của đất nước và nhu cầu giao lưu và trao đổi.
- Tính cộng đồng huyết thống mờ nhạt. Cần được đảm bảo lợi ích của con người bằng luật pháp.
- Tính năng động sáng tạo là nét nổi trội của đô thị. Không bị giằng buộc
bởi tập quán và dư luận.
- Thoát ly nông nghiệp gắn với công nghiệp và thương mại .
- Là trung tâm chính trị , học thuật văn hóa ,..của cả 1 vùng hay cả 1 quốc gia. Chức năng
- Chính trị - hành chính : có thể là kinh đô 1 quốc gia hay 1 thủ phủ địa phương
- Kinh tế : chủ yếu là công – thương- nghiệp , dịch vụ.
- Trung tâm văn hóa học thuật – giáo dục của đất nước vùng miền.
- Nơi tiếp nhận sớm nhất của mọi sự du nhập của nhân loại. Nơi xuất hiện
những yếu tố mới ( trên mọi lĩnh vực kể cả vật chất, tư tưởng…) thường
mang tính chất phong trào cách mạng mới , cuộc vận động cải cách
4. Cấu trúc , đặc trưng của văn hóa đô thị a.Cấu trúc
Hệ thống văn hóa vật chất : kiến trúc nhà cửa , đường xá , các công trình của
nhà nước và tư nhân . Các phương tiện đi lại , sinh hoạt , di tích , di sản văn hóa vật chất , v.v..
Hệ thống văn hóa tinh thần: truyền thống , tập tục , niềm tin tôn giáo , tín
ngưỡng lối sống , các thị hiếu thẩm mỹ và nhìn chung là các giá trị mang vẻ đẹp
con người. Có cả văn hóa bản địa ( tín ngưỡng mẫu , phồn thực ) và du nhập
VD : phật giáo , đạo thiên chúa .Hòa nhập đan xen lẫn nhau để tạp ra phức thể
văn hóa và được thể hiện diện mạo của văn hóa đô thị đương đại. b.Đặc trưng
Tính phân hóa cao và rõ nét :
- Giàu nghèo , thang bậc xã hội và lối sống , gu văn hóa. VD : thi cử ngày xưa..
- Quan hệ ứng xử đa phương , đa dạng liên quan đến nguồn gốc cư dân =>
thể hiện tính mở của văn hóa đô thụy
- Sự phức hợp của văn hóa dân gian và đại chúng , liên quan đến tính thương mại of đô thị
CHƯƠNG 2 : VĂN HÓA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG
I . Qúa trình hình thành và phát triển ( Đô thị cổ- trung – đại )
a. Sự xuất hiện của đô thị cổ VN buổi đầu
Giai đoạn 1: Thời kì cổ đại ( trước giai đoạn Bắc thuộc )
- Văn Lang ( kinh đô Phong Châu ) Tk thứ II và III TCN - Cổ Loa ( Đông Anh )
 Cho thấy tổ tiên đã thoát ly vùng rừng núi về đồng bằng
Giai đoạn 2 : Thời kì Bắc thuộc
- Miền trung VN : Kinh đô Tràng Kiệu của vương quốc cổ chăm pa
- Đô thị Óc Eo vương quốc cổ Miền Nam
- Luy Lâu ( TK V – VI ): Thủ phủ quận giao chỉ …
- Đô thị Tống Bình Đại La ( TK VI – X )
- Đô thị Lạch Trường ở Thanh Hóa hay còn gọi là Cảng thị Giai đoạn 3 : - Hoa Lư - Thăng Long ( Lý Trần )
- Đông Đô ( Thời nhà Hồ ) - Đông Quan ( nhà Minh ) - Đông Kinh – Lam Kinh
- Thiên Trường ( Nam Định ) là kinh đô thứ 2 của nhà Trần
- Vĩnh Bình ( Lạng Sơn ) của tk X – IV là đô thị cửa khẩu. Thời Lý gọi là
Bạc Dịch Trường – là nơi trao đổi hàng hóa sôi nổi , còn là nơi hoạt động tình báo.
- Vân Đồn ( Quảng Ninh ) đây là cửa mở duy nhất , là hải cảng cổ rất quan trọng.
- Cảng Hải ( sứ Nghệ ) - Thành nhà Hồ ( 397-?)
- Lam Kinh ( kinh đô thời nhà Lê ) : có các lăng mộ của nhà vua.
- Cảng Đại Chiêm hay còn là cảng Hội An bây giờ.
- Kinh đô Đồng Dương ( TK IX – XII) Champa thịnh hành phật giáo - Đồ Bàng ( Quy Nhơn )
1. Sự phát triển và suy yếu của các đô thị Việt Nam trong các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX. - Thế kỉ 16 18
 Thăng Long – Kẻ Chợ (Kẻ là làng cổ, 1 hình thức công xã nông thôn,
Chợ là hình thức buôn bán )  Dương Kinh
 Đô thị Phố Hiến thay thế cho Vân Đồn
 Đô thị Phú Xuân: kinh đô Đàng Trong – Chúa Nguyễn – Nguyễn Hoàng
 Cảng Đại Chiêm (Hội An): cảng lớn của người Chiên Thành  Thanh Hà – miền trung
 Gia Định (Sài Gòn): thuộc vương quốc cổ Phù Nam (preinoko)  Hà Tiên
 Gắn với nền buôn bán trong nước và ngoại thương chủ yếu là các nước
Indo phương Tây. Các đô thị cảng ở đây thường - Thế kỉ 19
 Đổi từ Phú Xuân thành Huế
 Bao Vinh: không thuận lợi về mặt kinh tế mặc dù có sông, biển. hoạt
động buôn bán ở đây chỉ phục vụ cho huế
 Gia Định: trở thành đô thi của Pháp -> đổi tên thành Sài gòn -> trở
thành thủ phủ của Nam Kì  Diêm Khánh:
 Quy Nhơn: từng là Đồ Bàn
 Hội An: ngày càng lụi tàn
 Hà Nội: có nghĩa vùng đất trong sông (Hà = sông, Nội = trong).
một địa danh lấy từ bên Trung Quốc, được bao bọc bởi 2 con
sông : sông Hồng và sông Đáy
 Hưng Hóa: Đô thị Vị Hoàng – Nam Định  Hải Dương  Lạng Sơn  Thanh Hóa
 Thay đổi về diện mạo kiến trúc, áp dụng kiến trúc Vauban (Vô Băng)
- Đô thị chính trị hành chính: Cổ Loa, Hoa Lư, Tây Đô
- Đô thị tổng hợp (chính trị hành chính, kinh tế, văn hóa): Luy Lâu, Đại La,
Thăng Long, Hà Nội, Huế, Sài Gòn
- Các đpp thị thiên về kinh tế: Lạch Trường, Vân Đồn, Vĩnh Bình, Phú Hiến, Hội An, Thanh Hà Văn hóa Hà Nội
- Luôn luôn đóng vai trò chính trị kinh tế văn hóa đất nước qua mọi thời đại
- Thể hiện tính vượt trội của văn hóa đất kinh kì: “Ăn Bắc mặc kinh” Văn hóa Huế:
- Có bề dày lịch sử đứng thứ 2
- Có sự pha trộn của nhiều nền văn hóa khác nhau
- Đậm nét văn hóa phật giáo
- Có trên giới 100 ngôi chùa, nổi tiếng nhất là chùa Thiên Mụ
- Tạo nên sắc thái của 1 tiểu vùng văn hóa Huế Đô thị Hội An
- Đối với đô thị nền kinh tế công thương là nổi trội vì không gian hẹp. Biểu
hiện cụ thể là sự hình thành và tồn tại hàng trăm năm ít nhất là từ thời Lê sơ
như phố nghề và phố buôn mà ngày nay ta gọi là khu vực phố cổ của Hà Nội,
gồm các nghề và các loại hàng hóa trong cả nước.
- Tuy nhiên chưa có đô thị nào ở VN đảm nhận đc toàn bộ công thương bởi
thực té việc tiêu dùng hàng hóa thủ công vẫn cần dùng đến vai trò của nông
thôn đây là hiện tượng ko ai phủ nhận được. Trên toàn bộ vùng nông thôn
miền Bắc đều co hàng vạn làng nghề thủ công. Ví dụ : Một số làng Bắc Ninh
chuyên buôn và ở nước ta các làng buôn phát triển hơn cả đô thị. Điều này
chứng tỏ nông thôn k chỉ gánh vai trò nông nghiệp mà còn gánh cả chức
năng của đô thị. Phan Đại Doãn đánh giá : “Hòa tan thành thị vào nông thôn”
trong suốt 1 tgian dài hiện tượng này làm cho việc khái niệm nông thôn và
thành thị không rõ ràng. Thành thị phát triển èo uột, quá trình phát triển rắc
rối. Cho nên đô thị cho đến tận TK 19 thì vẫn chỉ có vài ba đô thị được bao
quanh bởi nông thôn. Sự hòa tan ấy khiến cho những yếu tố đô thị gieo vào
nông thôn. Bởi vậy khu vực nào có làng buôn làng nghề có khả năng đô thị
hóa nhanh và mạnh diễn ra ngay trong lòng nông thôn chỉ duy nhất không thể
đặt cơ quan quản lí nhà nước ở đó. Sự ptrien đô thị của cta trong suốt vài
trăm năm cho thấy sự ptrien công thương yếu nên rất cần đến vai trò của yếu
tố nông nghiệp ( TK 19 trong hnoi vẫn có kí hiệu của ruộng lúa , vùng rìa nội
đô vẫn tồn tại các làng nông nghiệp). Trong hoạt động kte đô thị thì hoạt
động dịch vụ rất phong phú nhưng trên thực tế chưa được đề cao. Yếu tố thị
trường luôn bị bóp nghẹt , kiểm soát đặc biệt thời Lê sơ và thời nguyễn đã
kìm hãm sự ptrien đô thị VN thời trung đại.
Chính vì sự gánh vác của nông thôn với đô thị khiến cho sự phát triển nhì nhằng.
Rất đa dạng nhiều giai tầng và bộ phận : vua quan và quý tộc , nho sĩ, thầy
thuốc, thương nhân, thợ thủ công (2 thành phần là thành phần thương nhân
chủ yếu), các con hát, dân tự do (hoạt động dịch vụ hoặc làm thuê), lưu
manh, người làm nghề mại dâm….Sự phân biệt các giai tầng rõ rệt nhưng ko
quá nghiệt ngã. Vì ở VN k có thành phần quý tộc kế tục nghĩa là ko có các
gia đình quý tộc có thể duy trì vị thế mãi. Các cá nhân và các nhóm xã hội
can thay đổi số phận : vị trí và giai tầng của mình trong những tình thế nhất
định. Ví dụ : một nhóm vua quan có thể thành thường dân, những người dân
đi theo các cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi ( 3 anh em nguyễn nhạc , nguyễn
huệ nguyễn lữ..khi đấu tranh thành công họ đều trở thành vua). Nên Việt
Nam thường có câu “không ai giàu 3 họ không ai khó 3 đời” . Tâm lữ nhân
gian sinh ra một tâm lý “Nhợt” của những giai tầng thấp.
Yếu tố , y thức thị dân thấp bởi đô thị chịu quá nhiều sự ảnh hưởng của nông
thôn do khả năng kinh tế của đô thị yếu ớt, do sự chi phối thô bạo của nhà
nước và các yếu tố quan phương. Không có nền dân chủ đô thị trong khi đó
đã hình thành nền dân chủ làng mạ hàng trăm năm bởi thành phần đô thị
nước ta ko ổn định bởi sự tồn tại đô thị ko vững vàng, vị thế kinh tế yếu, chịu
sự chi phối nhà nước trong khi đó làng quê đã có nền dân chủ làng mạ, vì
làng quê sinh ra sớm có trước cả nhà nước gắn với công xã thị tộc chứ ko gắn
với nha nước luôn luôn tồn tại 1 điều gọi là “phép vua thua lệ làng” quyền
lực của nhà nước còn phải nhượng bộ. Hội đồng kỳ mục quyết định mọi việc ở làng xã.
Cư dân đô thị luôn được bổ sung thường xuyên bởi cư dân ở những vùng xung quanh.
Dấu ấn nông thôn rất đậm nét trong đời sống văn hóa đô thị: Do cư dân đthi
gốc là từ nông thôn lên đô thị hóa đi lên từ những làng ven đô.
Nơi ngăn cách nội đô và ngoại ô có tường thàng và 5 cửa ô
Kết cấu trong thành ngoại thị nghĩa là bên trong là thành lũy là nơi ở của vua và
quy tộc còn bên ngoài là chợ búa và các làng thủ công là nơi của thị dân cư ngụ (phố trợ và bến bãi).
Cách nhìn thiên về kết cấu xây dựng điển hình là kinh thành: Tam trùng thành quách.
- Kết cấu phong thủy hay còn gọi là kết cấu tâm linh. Ví dụ như kết cấu ở Huế
gọi là “tiền án” ngự ở phía trước Thiên An , án là mặt phẳng hay mặc bằng,
tả thanh long nằm bên trái trên sông hương, hữu bách bổ nằm phía phải,…
- Đền trấn đông ( đền bạch mã) : ngựa tượng trưng cho ánh sáng mà ánh sáng bắtđầu từ phía đông
- Đền trấn Tây ( voi phục) : Linh Lang Tướng Quân
- Đền Ngọc Sơn trấn giữa thờ Văn sương Đế Quân đồng thời đây là nơi thờ đại
lão và còn thờ cả Trần Hưng Đạo, Quang Vân Trường,…
- Đền trấn nam (kim liên)
 Các quy hoạch đo thị : kiến trúc, tâm linh , tự nhiên. Đối với các đô thị
VN nói riêng Châu Á nói chung. Việc tìm kiếm các yếu tố phong thủy có lợi rất quan trọng.
- Các đô thị lớn thường có những trung tâm chính trị văn hóa học thuật riêng
tương đối tiêu biểu cho đến ngày nay vẫn ko thay đổi quá nhiều giống như
Thăng Long hay bây h gọi là Ba Đình. Trung tâm chính trị đất nước bây h
hay ngày xưa vẫn đặt ở vị trí cũ. Trung tâm kinh tế vẫn là khu vực chợ Đồng
Xuân và phố cổ. Trung tâm văn hóa là Hồ Gươm. Trung tâm học thuật ngày
xưa ở Văn Miếu còn bây h đã xuất hiện nhiều.Mỗi 1 đô thị lớn đặc biệt là
kinh đô vẫn có những khu vực riêng đặc biệt cho kinh tế , văn hóa….
Vô cùng phong phú và đa dạng có sự phân biệt của cơ quan quý tộc , bình dân
và dân nghèo. Đô thị là nơi hội tụ tinh hoa của 1 vùng, 1 địa phương, 1 đất nước.
VD : ngày xưa vùng sơn nam , đô thị nam định..Đô thị là nơi ng dân được
hưởng thụ giá trị vật chất và tinh thần VD: Thăng Long và Huế là nơi mà người
dân được hưởng thụ nhiều hơn.Tuy nhiên yếu tố dân gian rất nổi trội ( xuất hiện
nhiều quà vặt), còn yếu tố cung đình vẫn thầm lặng, tinh tế.Sinh hoạt văn hóa
dân gian tràn vào cung đình.
2.2.5 Một số yếu tố khác
- Chức năng chính trị- hành chính vẫn là chủ yếu còn chức năng kinh tế là thứ
yếu. Nếu chức năng này k còn nữa thì đô thị suy tàn. Ví như CổLoa hay Hoa
Lư khi không còn là kinh đô nữa nó sẽ lập tức lụy tàn
- Các đô thị truyền thống VN luôn chịu ảnh hưởng của nông thôn 1 cách toàn
diện. Từ diện mạo kte cho đến mô hình quản lý, cho đến diện mạo văn hóa và
quản lý dân cư. Về kinh tế thì có cả nông nghiệp. Diện mạo văn hóa đô thị
vẫn có đình chùa thờ thần thành hoàng làng, giữ nguyên lối sống sinh hoạt
làng xã.Đô thị Vn luôn luôn có nguy cơ nông thôn hóa, con đường đô thị hóa
rất quanh co. Cuộc chiến giữa đô thị hóa và nông thôn hóa, đô thị luôn bị
cầm chân bởi nông thôn.
BÀI 3 : VĂN HÓA ĐÔ THỊ VIỆT NAM CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI
3.1 Các yếu tố tác động đến sự ra đời của đô thị cận hiện đại việt nam
3.1.1 Bối cảnh lịch sử cuối TK XIX đầu TK XX
- Năm 1884 Pháp hoàn thành công cuộc xâm lược VN. Ngay sau đó pháp tiến
hành 2 cuộc khai thác thuộc địa. Bước đầu tiến hành công nghiệp nền sx
thuộc địa để đưa VN vào quy đạo của nền kte tư bản chủ nghĩa mặc dù đây
chỉ làCNTB để phục vụ cho quá trình khai thác của Pháp. Từ đây đã xây
dựng nên các trung tâm công nghiệp, đô thị công nghiệp, hải cảng phát triển
các hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt..mô hình chung
Pháp đã công nghiệp hóa mô hình kte.
- Công cuộc cai trị và khai thác thuộc địa của Pháp đòi hỏi phải thiết lập nên
các trung tâm ctri hành chính và đó là nguyên nhân dẫn đến đô thị cận đại
VN. VD Pháp cần tt ctri hành trính của toàn liên bang đông dương nên pháp
đã đầu tư xây dựng ở Hà Nội.
- Trên cơ sở xuất hiện TBCN 1 nền sx hàng hóa và xuất cảng đã ra đời đã thúc
đấy hình thành các đô thị cảng hiện đại ( cảng Hải Phòng ở miền Bắc).
- Các viện nghiên cứu, các viện bảo tàng, các trường đhoc cao đẳng, bệnh
viện,..trước hết đều tập trung ở các đô thị khiến các đô thị trở thành các trung
tâm toàn diện cả về ctri hành chính kinh tế, văn hóa, giáo dục,…Trong số các
đô thị VN cận đại gồm 2 đô thị lớn nhất là Hà Nộivà Sài Gòn là nơi tổng hợp
cả về hành chính , kte , vhoa….còn lại như Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai,
Vinh, …..là những trung tâm công nghiệp lớn của đất nước. Những đo thị
cảng: Đà Nẵng, Hải Phòng, Sài Gòn đồng thời là đô thị của khu vực. Ngoài
ra còn có các đô thị thủ phủ của địa phương VD: Hải Dương, phủ Làng Thương, Cần Thơ,…
- Cuộc ctranh thế giới 1 2 cũng có tác động k nhỏ đến đô thị VN biến đô thị trở
thành các thị trường tiêu thụ hơn là một nền công nghiệp xuất cảng. Tác động
tiêu cực nhiều, khiến đô thị ptrien yếu không trở thành những đô thị hiện đại
và tiềm năng. Bởi nó k muốn tạo ra các đội ngu tiên tiến, hoàn thiện,.. vì đây
là con dao 2 lưỡi của chế độ thuộc địa.
- Đb công cuộc đô hộ của Pháp tạo ra cho đô thị VN thành phần xhoi mới,
khiến đời sống đô thị đa tạp hơn. Như xuất hiện : quan cai trị và viên chức
hành chính người pháp, các kiều dân nước ngoài đến từ everywhere, các
tướng lĩnh và các sĩ quan, nhân viên cảnh sát pháp, các quan chức và viên
chức ng Việt, các binh lính ng Việt đánh thuê cho pháp, nhà giáo, nhà văn,
các ông chủ xí nghiệp ng P và V, các thành phần bất hảo,…đây là 1 diện mạo
đa tạp nhưng mới mẻ so với diện mạo đô thị truyền thống.
- Từ các ptrao có khuynh hướng dân chủ tư sản cho đến các ptrao vô sản khiến
đời sống ctri xã hội đô thị vô cùng sôi động, nóng bỏng, đối kháng quyết liệt,
vd: ptrao đông kinh nghĩa thục, để tang Phan Bội Châu…các ptrao vô sản
quyết liệt. Đời sống vốn phức tạp lại thêm phức tạp hơn, các quan chức nhật ngày càng đông
- 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp nền cai trị của pháp bị thay thế hoàn toàn trên
tất cả các đô thị toàn cõi VN.
- 1945 công cuộc giải phóng dtoc do ĐCS ldao dành thắng lợi cho toàn các đô
thị. Skien qtrong nhất diễn ra ở các đô thị lớn đứng đầu là Huế, Hnoi, Sg. vào
ngày 19/8 khởi nghĩa thành công ở HNOI, 28/8 các địa phương toàn quốc khởi nghĩa thành công.
- Trong kháng chiến chống Pháp 1945-54 hầu hết các đô thị Vn đều bị pháp
tạm chiếm trở thành những trung tâm chính trị, hành chính kte để thực hiện
cai trị của Pháp ở VN. Các xã hội đô thị mang đặc điểm thời chiến đó là các xã hội tiêu thụ
- Sau 1954 dưới sự can thiệp Mỹ VN chia thành 2 miền các đô thị miền bắc trở
thành các đô thị xhcn. Trung tâm hành chính lớn nhất là Hnoi. Các đô thị
khác như Nam Định trở thành thành phố tơ sợi và dệt, tp Hải Phòng trở thành
đô thị cảng. Còn các đô thị miền nam chịu ảnh hưởng văn hóa mỹ rất rõ, tràn
ngập hàng hóa viện trợ. => Đô thị VN chịu ảnh hưởng của cả văn hóa xhcn và tbcn.
- Từ năm 1975, đb từ thời kỳ Vn đổi mới mở cửa thì gương mặt đô thị thay đổi
hoàn toàn tiếp thu mạnh mẽ sự hiện đh phương tây và khu vực, ptrien nhanh
quy mô , tốc độ, chất lượng đô thị.
- Sau 1986 xu hướng đo thị hóa đã trở thành xu hướng thắng thế đối vs nông
thông và qtrinh giằng co của đô thị vs nông thôn đã …
3.1.2. sự chuyển biến của đô thị truyền thống dẫn đến sự hình thành đô thị mới ở Việt Nam
- Về cơ bản, các nền đô thị cận hiện đại ở việt nam đều phát triển trên nền tảng
của các đô thị cổ, cụ thể là các đô thị có từ thời Trung Đại, đặc biệt là từ các
đô thị thời Nguyễn. Đó là các trường hợp của đô thị Hà Nội, Sài Gòn, Huế,
Đà Nẵng, Hải Phòng, Nam Định,…
+ Huế vốn là kinh đô Triều Nguyễn
+ Hà Nội vốn là kinh thành Thăng Long của nước Đại Việt dưới các triều
nước Nguyễn, và là thủ phủ Bắc Thành thời Nguyễn
+ Sài gòn vốn là thủ phủ Gia Định của lục tỉnh Nam Kỳ
+ Các đô thị còn lại cũng đều đã phát triển đô thị ở Việt Nam thời trung đại
đều xuất phát từ những đặc điểm lịch sử và văn hóa Việt Nam. Do vậy sự kế
thừa của người Pháp đối với các đô thị cũ nói trên là hợp lý, đảm bảo cho các
đô thị có điều kiện phát triển hơn trong thời đại mới.
- Sau 1945, các đô thị có từ thời pháp vẫn tiếp tục phát triển trở thành các đô
thị hiện đại. Nền cai trị của pháp về cơ bản làm mới nền đô thị truyền thống
của việt nam, hướng các đô thị đó vào quỹ đạo hiện đại, chứ chưa đủ thời
gian để làm xuất hiện thêm nhiều đô thị mới.
- Giai đoạn 1955- 1985, diện mạo đô thị vn có sự thay đổi ở cả nam và bắc tuy
nhiên sự tăng lên về số lượng là không đáng kể vì muốn tăng lên thì phải
phát triển về mặt kinh tế nhưng đây là giai đoạn chiến tranh khủng khoảng, là
thời kì giam chân các đô thị.
- Diện mạo đô thị thay đổi và số lượng đô thi tăng lên mạnh nhất ở Việt Nam
là từ khi Việt Nam đổi mới (1986). Có hai lý do:
+ Số đơn vị hành chính đã thay đổi, tăng lên gấp đôi so với thời nguyễn,
1930, minh mạng phân chia lại đơn vị hành chính có 31 tỉnh và 1 phủ. Thời
Pháp thuộc vẫn tương tự. Thời kỳ 1955-1985 số lượng tỉnh thành tăng giảm
liên tục do tình trạng sáp nhập, chia tách diễn ra liên tục. Thời chiến phải thu
gọn đầu mối (sáp nhập đơn vị tỉnh, huyện) cho phù hợp với nền kinh tế chỉ
huy và tính thống nhất cao, nhưng sau 1975 lại bắt đầu quá trình tách tỉnh.
Tình trạng này khiến cho một số đô thị vốn đã yếu, trở nên lụi tàn do mất vai
trò trung tâm hành chính – chính trị của địa phương (như thị xã Hưng Yên so
với TX Hải Dương của tỉnh Hải Hưng; TX Bắc Ninh so với TX Bắc Giang
của Hà Bắc;…). Từ 1986, các tỉnh chia tách, trong khi Hà Tây – Hà Nội sáp
nhập để có chiến lược đầu tư phát triển lâu dài. Đến nay, sau vài thập kỉ, son
số 65 tỉnh thành đã ổn đỉnh. Như vậy số lượng đơn vị tỉnh thành tăng lên, thì
số lượng đô thị thủ phủ cũng tăng lên
+ Cùng với sự phát triển quy mô với tốc độ nhanh của các thành phố đã có từ
trước năm 1986, đó còn là sự phát triển của hệ thống hàng trăm các thị xã, thị
trấn và hàng nghìn các thị tứ, thụ điểm công thương, đã cho thấy một xu
hướng mãnh mẽ: làn sóng đô thị hóa đang “tấn công” vào nông thôn, thắng
thế hoàn toàn xu thế “nông thôn hóa” trước đây
- Công cuộc đô thị hóa từ những năm 1990 đến nay thể hiện 3 phương diện.
+ Thứ nhất, nâng cao chất lượng đô thị của chính các đô thị khiến cho tất cả
thành tố của văn hóa đô thị đều thay đổi, với tiêu chuyển chất lượng ngày càng cao hơn
+ Thứ hai, các đô thị ngày càng mở rộng vòng sóng “đô thị hóa” với tốc độ
cao ra các cùng ven đô. Hà Nội, TP HCM và các thành phố lớn khác đã thiết
lập các tuyến đường vành đai 4-5 để mở rộng không gian đô thị. Đô thi Hà
Nội đã lấn át sau các tỉnh lân cận (Hưng Yên, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
và sáp nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây vào địa bàn của mình năm 2008). TP HCM
cũng tương tự và còn xuất hiện thêm thành phố vệ tinh, cố phát triển lên từ
một quận của Thành phố Thủ Đức.
+ Thứ 3, sự xâm nhập mạnh mẽ các yếu tố đô thị vào nông thôn, dẫn đến sự
hình thành nên hàng nghìn đô thị lớn nhỏ trong toàn quốc: thị xã, thị trấn, thị
tứ và các không gian có tính đô thị cao, đó là các thụ điểm công thương ngay tại các vùng nông thôn
 Sự phát triển của giao thông, sự phát triển nền kinh tế hàng hóa – thị
trường, sự chuyển đổi cơ chế quản lý, sự ở cửa và hội nhập với thế
giới… chính là những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
của đô thị Việt Nam hiện đại, cả về quy mô, tốc độ và chất lượng đô thị
 Có thể nói, sự chuyển biến của các đô thị cổ sang các đô thị hiện đại
diễn ra trong khoảng hơn 130 năm, nếu tính từ năm 1844. Tuy nhiên,
quá trình đó ở các đô thị ở Nam Kỳ diễn ra sớm hơn, phải tính từ năm
1862, khi Lục tình Nam Kỳ rơi vào ách đô hộ của tư bản Pháp
 Các tác động dẫn đến sự chuyển biến từu đô thị truyền thông sang đô
thị hiện đại trước hết là những biến cố chính trị (pháp thôn tín vn), sự
xâm nhập quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa, sự xâm nhập ồ ạt của văn
hóa phương tây vào việt nam
- Nhìn ở góc văn hóa đô thị,
- Sự chuyển biến diễn ra ở các khía cạnh sau:
+ về mặt chính trị hiện nay vn đã hội nhập toàn cầu và đo thị vn đã hội nhập
vào dòng chảy hiện đại hóa và toàn cầu hóa. Thế nhưng các đô thị vn ko
đánh mất các giá trị bản sắc và ngay những hạn chế của nó vẫn còn được bảo lưu
+Quản lý hành chính: từ cách quản lý truyền thống chịu nhiều ảnh hưởng
cách quản lý nông thôn, thì dô thị vn chuyển sang quản lý đô thị hướng
chuyên môn hóa, phương tây, hiện đại
+ Diện mạo xã hộ thay đổi: gcpk đã biến mất, thay vào đó là các tầng lớp giai
cấp mới đó là các quan chức hành chính, xuất hiện tầng lớp tri thức mới (nhà
giáo, nhà văn, nhà báo), tầng lớp học trò mới, tầng lớp thợ thủ công, nhiều
công nghệ mới được áp dụng.
+ Đô thị hiện đại chế độ đăng cấp không còn nhưng trên thực thế chế độ
đẳng cấp vẫn tồn tại
Tư tưởng văn hóa dô thị luôn có sự chuyển biến, từ tư tưởng pk sang đa tạp,
tư tưởng dân chủ tư sản ngày càng lớn mạnh nhờ vai trò của trí thức tây học.
sau năm 1954, tư tưởng xã hội chủ nghĩa chi phối miền bắc, tư tưởng kiểu mỹ phi phối miền nam
Về nền kinh tế đô thị,
Trong hơn 100 năm qua, đô thị việt nam có sự thay đổi, chuyển từ văn hóa đô
thị pk sang văn hóa đô thị cận đại, hiện đại
3.2. các loại hình đô thị và đặc trưng của văn hóa đô thị việt nam cận hiện đại
3.2.1 các loại hình đô thị việt nam cận hiện đại
- phân theo cấp độ quản lý:
+ các thành phố, các thị xã, thị trấn, thị tứ ,…
+ các thành phố trực thuộc trung ương, các thành phố trực thuộc tỉnh (Nam
Định, Đà Nẵng, Huế, Thái Bình trực thuộc
+ thành phố cấp 1 (trực thuộc trung ương), 2 (trực thuộc tỉnh thành), 3
- Phân theo chức năng, lợi thế:
+đô thị hành chính (Thái Bình), đô thi công nghiệp (thành phố Việt Trì), đô thị
cảng (Hải Phòng, Quảng Ninh), đô thị thương nghiệp, đô thị thương mại, du lịch
(Hội An) và loại đô thị hỗn hợp (Hà Nội, TPHCM là đô thị hỗ hợp)
- Phân theo khu vực địa lý