Văn hóa học đường ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong quá khứ và cho tới hiện tại, giáo dục là thứ không thể tách rời. Đối với nhân loại, giáo dục là cách thức giữ gìn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Dân tộc Việt Nam từ xưa có truyền thống hiếu học với nền giáo dục lâu đời, qua các thời kỳ lịch sử, cộng đồng người Việt đã đồng thời tiếp thu và chọn lọc để hình thành nên đạo đức, tư tưởng văn hoá Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

GIĀO DC VO ĐO TO
TRƯƠꀀNG ĐI HC SƯ PHM K THUÂT TP.HCM




ĐỀ TI:
VĂN HÓA HC ĐƯƠꀀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD : GVC.TS Nguyễn Thị Như Thúy
Mã Học Phần : INSO321005_21_3_04
Thành viên : Trần Thanh Thư - 21129059
Nguyễn Ngọc Thanh Nhi - 21159096
Nguyễn Công Văn - 20161394
Hà Vũ Minh Luân - 20161338
Nguyễn Tấn Lâm - 21110895
TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm 2022
DANH SĀCH THNH VIÊN THAM GIA TIỂU LUẬN
NĂM HC: 2021-2022
HC KÌ: 3
Mã học phần: INSO321005_21_3_04
Lớp: INSO-04UTExMc
Tên đề tài: Văn hóa học đường ở Việt Nam hiện nay
STT H V TÊN MSSV HON THNH
1 Trần Thanh Thư 21129059 100%
2 Nguyễn Ngọc Thanh Nhi 21159096 100%
3 Nguyễn Công Văn 20161394 100%
4 Hà Vũ Minh Luân 20161338 100%
5 Nguyễn Tấn Lâm 21110895 100%
Nhóm trưởng: ……………..
Nhận xét của giáo viên:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
1
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
MC L
PHẦN I. MỞ ĐẦU............................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài..............................................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
PHẦN II. NỘI DUNG.......................................................................................................4
1. Khái niệm về văn hóa học đường.............................................................................4
1.1. Văn hóa là gì?.....................................................................................................4
1.2. Văn hóa học đường là gì?....................................................................................5
2. Biểu hiện của văn hóa học đường............................................................................6
2.1. Văn hóa ứng xử trong văn hóa học đường...........................................................6
2.2. Văn hóa môi trường trong văn hóa học đường....................................................7
2.3. Văn hóa tổ chức trong văn hóa học đường..........................................................8
3. Nội dung và liên hệ thực tiễn:..................................................................................9
3.1. Thực trạng và hậu quả:.......................................................................................9
3.2. Nguyên nhân:.....................................................................................................15
3.3. Giải pháp...........................................................................................................17
PHẦN III. KẾT LUẬN...................................................................................................19
TI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................20
2
3
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá khứ và cho tới hiện tại, giáo dục là thứ không thể tách rời. Đối với nhân
loại, giáo dục là cách thức giữ gìn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Dân tộc Việt
Nam từ xưa có truyền thống hiếu học với nền giáo dục lâu đời, qua các thời kỳ lịch sử,
cộng đồng người Việt đã đồng thời tiếp thu và chọn lọc để hình thành nên đạo đức, tư
tưởng văn hoá Việt Nam. Nền văn hoá ấy đã tạo nên vẻ đẹp nhân cách của con người Việt
Nam. Cũng giống như sự tồn tại của giáo dục, ở đâu có con người thì ở đó có văn hóa, có
xã hội. Văn hoá tồn tại một cách khách quan và tác động đến con người sống trong đó.
Đối với học đường, xây dựng môi trường văn hoá là một trong những vấn đề thiết yếu cần
được quan tâm hơn hết. Hơn chục năm nay, ngành giáo dục đã triển khai cuộc vận động
“Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” (2006-2007) và
phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (2008). Những năm gần
đây, ngành giáo dục đang thực hiện Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học. Nhờ vậy
đã có tác động tích cực đến việc xây dựng môi trường học tập lành mạnh, giáo dục ý thức,
kĩ năng sống, thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên hiện nay chúng ta cũng
phải đối mặt với nhiều biểu hiện lệch chuẩn về đạo đức trong môi trường học đường. Tiêu
biểu xuất hiện nhiều hành vi và lối ứng xử thiếu văn hoá của cả học sinh - sinh viên và
giáo viên. Đối với học sinh, biểu hiện nói xấu người khác, dối trá, nói tục, chửi thề, đánh
nhau giữa học sinh với học sinh diễn ra ở nhiều trường học trong cả nước nói chung và
các tỉnh khác nói riêng. Thực tế cho thấy, những năm gần đây, trên cả nước diễn ra không
ít vụ học sinh đánh nhau ở cả trong và ngoài trường học. Ngoài ra còn có hiện tượng học
trò không tôn trọng thầy cô như việc xưng hô với thầy cô bằng những từ ngữ vô văn hóa,
cãi lại thầy khi bị la mắng... diễn ra khá phổ biến, gây ra nhiều tiêu cực trong môi trường
học đường. Giáo viên thì bạo lực với học sinh, gạ tình sinh viên, gây nên sự xuống cấp
nghiêm trọng của văn hóa học đường. Những sự việc trên đã gây bức xúc trong dư luận
xã hội và làm tổn hại đến văn hóa học đường, đến hình ảnh người giáo viên. Trong khi đó
xuất hiện không ít phụ huynh lại “cậy quyền”, “cậy tiền” có những hành động thiếu nhân
văn, xem thường thầy, cô giáo. ảnh hưởng tới ngành giáo dục và truyền thống “tôn sư
trọng đạo”. Có nhiều yếu tố và mối quan hệ xây dựng nền văn hóa học đường. Trong đó,
có hai mối quan hệ chính là quan hệ giữa giáo viên với học trò và quan hệ giữa học sinh,
sinh viên. Thực tế cho thấy, nhà trường nhất quán xây dựng văn hóa học đường năm này
qua năm khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.
4
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng xuống cấp của văn hóa học đường đang là vấn đề được xã
hội quan tâm. Vì vậy chúng ta sẽ đi vào phân tích, nhận định, xem xét và đưa ra một số
giải pháp nhằm giải quyết vấn đề trên và cũng vì thế “Văn hóa học đường ở Việt Nam
hiện nay” đã được nhóm lựa chọn làm chủ đề chính của đề tài.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu chính của đề tài này là giúp người đọc có thể nhận thức rõ về môi trường văn
hoá học đường và sự tác động của nó tới nền giáo dục của Việt Nam. Phân tích được
những mặt trái của văn hoá học đường trong mối quan hệ giữa giáo viên và học trò, giữa
học sinh, sinh viên với nhau. Qua đó chúng ta có được cái nhìn trực quan để đánh giá
đúng thực trạng văn hoá học đường hiện nay, từ đó có thể tìm ra được nguyên nhân và
biện pháp thiết thực nhất để hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực của nền văn hoá học
đường. Đồng thời không ngừng củng cố, phát triển và giữ gìn nét đẹp truyền thống trong
văn hoá học đường Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm chúng em sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
khác nhau như chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát
thực tiễn và phương pháp tổng hợp, logic. Cụ thể là khi có được cái nhìn trực quan và
khách quan nhất về thực trạng của đề tài bằng việc quan sát bên ngoài và thu nhập thông
tin qua các bài báo, mạng xã hội, Internet,... chúng em sẽ tổng hợp thông tin lại với nhau,
từ đó có cơ sở để phân tích, đưa ra kết luận khách quan và hướng giải quyết tốt nhất để
khắc phục những mặt tiêu cực còn tồn tại trong nền văn hoá học đường hiện nay.
PHẦN II. NỘI DUNG
1. Khái niệm về văn hóa học đường
1.1. Văn hóa là gì?
1
Theo Wikipedia thì khái niệm về văn hóa là một “khái niệm mang nội hàm rộng
với rất nhiều cách hiểu nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của
con người.”. Vậy làm sao để hiểu về văn hóa? Có thể hiểu văn hóa chính là những giá trị,
vật chất tinh thần mang nét đặc trưng riêng, làm nổi bật lên giá trị của của sự vật, sự việc
và được tôn vinh, lưu truyền và gìn giữ lưu truyền qua nhiều đời do con người sáng tạo
1 Theo Wikipedia, Văn hóa, truy cập ngày 13/07/2022 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a
5
nên và luôn hướng đến những điều tốt đẹp. Chúng ta có thể dễ dàng nghe thấy nhiều loại
văn hóa khác nhau như: “văn hóa chính trị”, “văn hóa ẩm thực”, “văn hóa học đường”...
1.2. Văn hóa học đường là gì?
Thuật ngữ “Văn hóa học đường” xuất hiện vào cuối thế kỷ XX cụ thể là trong
những năm 1990 ở một số nước phương Tây và sau đó phổ biến rộng rãi đến các nước
khác và cho đến hiện nay. Với ý nghĩa tổng quát:
2
“Văn hóa học đường là những giá trị,
những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người đã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ
thống giáo dục và quá trình hình thành nhân cách.” [ CITATION Hồn21 \l 1066 ].
Có thể hiểu văn hóa học đường là nơi quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách (có các
cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp, có đạo đức tốt, lý tưởng cao cả) trong
quá trình học tập ở môi trường giáo dục.
Hiện nay nền giáo dục ở nước ta hướng tới việc lấy người học làm trung tâm. Văn hóa
học đường bao gồm các mối quan hệ khăng khít, cụ thể nhất định, giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với tập thể... Không gian văn hóa học đường bao gồm tất cả các nơi
diễn ra hoạt động liên quan đến giảng dạy, học tập, trao đổi nhóm như trong lớp học, thư
viện hay ở giờ học quân sự, thể dục, thậm chí là giờ giải lao.
3
Trong thời đại phát triển và hội nhập quốc tế, ngành giáo dục và đào tạo ở nước ta rất
được chú trọng và đã đầu tư rất nhiều tiền của cũng như trí tuệ để nâng tầm chất lượng
đào tạo ở Việt Nam đạt trình độ ngang tầm khu vực và thế giới. Chính vì thế vấn đề xây
dựng văn hóa học đường phải được coi trọng và quan tâm.
2. Biểu hiện của văn hóa học đường
Văn hóa học đường được biểu hiện qua nhiều mặt, nhưng từ bản chất đến vấn đề nội dung
văn hóa học đường có thể nhìn nhận dưới ba góc độ sau:
2.1. Văn hóa ứng xử trong văn hóa học đường
2 Hồng Hạnh, Bản chất của "Văn hóa học đường" là gì, sao thực hiện khó thế?, ngày truy cập: 24/07/2022 từ
https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/ban-chat-cua-van-hoa-hoc-duong-la-gi-sao-thuc-hien-kho-the-
20211205085805024.htm
3
Tạp chí VHNT số 315 (2010), Văn hóa học đường cấu trúc liên hệ, ngày truy cập: 24/07/2022 từ
https://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-hoc-duong-cau-truc-va-quan-he.html#:~:text=V%C4%83n%20h%C3%B3a%20h%E1%BB
%8Dc%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20l%C3%A0,c%E1%BB%A7a%20v%C4%83n%20h%C3%B3a%20h
%E1%BB%8Dc%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng.
6
Trường học không chỉ là nơi truyền tải kiến thức cho con người mà còn là nơi xây
dựng, dạy cho ta cách ứng xử một cách chuẩn mực, lễ phép, văn minh giữa con người với
con người.
Ứng xử của học sinh, sinh viên với thầy, cô giảng viên được thể hiện qua sự kính
trọng, lễ phép, yêu quý có chừng mực nhất định của người học đối với thầy, cô
giảng viên. Luôn phát huy tốt các giá trị “tôn sư trọng đạo”, “nhất tự vi sư, bán tự
vi sư”. Ngoài ra nó còn thể hiện qua ý thức học tập tự giác, có trách nhiệm trong
việc học tập, chuẩn bị bài mới trước các buổi học, có thái độ nghiêm túc, tôn trọng
đối với giảng viên trong các buổi học, làm bài tập theo yêu cầu của thầy, cô.
4
Ứng xử của thầy, cô giáo đối với học sinh, sinh viên được thể hiện qua sự công
bằng của thầy, cô; biết lắng nghe những chia sẻ của học sinh, sinh viên. Thầy, cô
quan tâm đúng mực, tôn trọng ý kiến của học sinh, sinh viên. Thầy cô luôn là tấm
gương cho học sinh, sinh viên noi theo.
Ứng xử giữa sinh viên với cán bộ, nhân viên và chuyên các phòng chức năng của
nhà trường học sinh, sinh viên cần có thái độ lịch sự, lễ phép khi giao tiếp với các
cán bộ, chuyên viên. Khi tình cờ gặp trên đường học sinh, sinh viên cũng phải chào
hỏi lịch sự. Khi cần giúp đỡ, cần đến các phòng chức năng sinh viên phải chú ý v
các chi tiết như giờ giấc làm việc, giữ gìn trật tự, gõ cửa trước khi vào, có ý thức
xếp hàng khi gặp trường hợp đông người.
Ứng xử giữa học
sinh, sinh viên
với nhau giữa
các bạn đồng
trang lứa cần cư
xử có chừng
mực, đối xử tử
tế, thân thiện với
nhau, giúp đỡ,
tôn trọng lẫn
nhau.
Tất cả các ứng xử được liệt kê phía trên đều nhằm mục đích xây dựng văn hóa học đường
tiến bộ, tạo nên sự tốt đẹp, văn minh, lịch sự trong môi trường nhà trường.
4 Trang Indembassyhavana, Những Điều Bạn Cần Biết Về Văn Hóa Ứng Xử Học Đường Là Gì ? Bài Tiểu Luận: Văn Hóa Ứng
Xử Học Đường, ngày truy cập: 23/07/2022 từ https://indembassyhavana.org/van-hoa-ung-xu-hoc-duong-la-gi/
7
Thái độ học sinh đối với thầy
Ý thức bảo vệ i sn nhà tờng
Ý thức t học tập
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
VĂN HÓA CỦA HC SINH VI NH TRƯƠꀀ NG
Trung bình Khá Tốt Rất tốt
2.2. Văn hóa môi trường trong văn hóa học đường
Văn hóa môi trường là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đổi mới và
nâng cao chất lượng giáo dục. Xây dựng một môi trường học tập lành mạnh sẽ hội tụ
được cái tốt đẹp, thể hiện được sức mạnh trí tuệ và lòng nhân ái, từ đó lan tỏa những giá
trị tốt đẹp tới cộng đồng.
Cảnh quan xung quanh trường là một trong những việc được chú trọng nhất ở mỗi nhà
trường. Các nhà trường luôn đặt ra tiêu chí xanh - sạch - đẹp. Ở Việt Nam, tất cả các
trường đại học, cao đẳng sư phạm đều tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia các hoạt
động tình nguyện trong dịp hè hay còn gọi là chiến dịch mùa hè xanh cũng như tiếp sức
mùa thi. Các hoạt động tình nguyện vì môi trường, công tác xã hội được nhà trường lồng
ghép để đánh giá kết quả rèn luyện thông qua hình thức điểm rèn luyện, điểm công tác
hội trong mỗi học kỳ của sinh viên. Nhiều trường đã đưa tiêu chí sinh viên tham gia công
tác xã hội thành một trong những điều kiện để tốt nghiệp ra trường.
5
Tham gia các hoạt động tập thể Ý thức tham gia giao thông
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Ý THC THAM GIA HO T ĐNG XÃ HI
Trung bình Khá Tốt Rất tốt
Môi trường học tập tốt còn thể hiện qua cơ sở vật chất. Khi nhà trường trang bị các trang
thiết bị hiện đại, các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ, thì chất lượng học tập cũng được nâng
cao đáng kể. Phòng học được bố trí quạt máy, máy lạnh, màn hình chiếu, máy chiếu,
bảng… đầy đủ, cũng góp phần giúp chất lượng giảng dạy cũng như thái độ học tập, khả
năng tiếp thu kiến thức được nâng cao một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó còn có thư
viện là một nơi giúp sinh viên tự học, tìm hiểu thêm kiến thức sau những buổi học trên
lớp.
5 Hoàng Thanh (2022), Văn hóa học đường giúp tạo ra môi trường dạy và học tích cực, ngày truy cập: 25/07/2022 từ
https://infonet.vietnamnet.vn/chuyen-de/van-hoa-hoc-duong/van-hoa-hoc-duong-giup-tao-ra-moi-truong-day-va-hoc-tich-cuc-
408505.html
8
2.3. Văn hóa tổ chức trong văn hóa học đường
Theo tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 230-238 cho
biết: “Văn hóa tổ chức của một trường đại học là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực,
thói quen và truyền thống được tạo ra trong quá trình lịch sử, được các thành viên trong
nhà trường thừa nhận, làm theo và in dấu ấn trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ
đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi thiết chế tổ chức sư phạm”
.
6
Qua trích dẫn trên thấy được Văn hóa tổ chức là yếu tố cơ bản của văn hóa học đường, nó
hiện diện trong khắp các hoạt động của nhà trường như: nội quy nhà trường gồm: quy
định về đồng phục, nề nếp học tập, cách ứng xử chuẩn mực của học sinh sinh viên để bảo
vệ danh dự uy tín chung của nhà trường vì học sinh, sinh viên chính là một phần của bộ
mặt nhà trường.
7
3. Nội dung và liên hệ thực tiễn:
Phần lớn thế hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có kiến thức rất rộng, nhanh nhạy trong
nắm bắt thông tin có sức khỏe tốt, tinh thần cầu thị trong học tập, khả năng ứng dụng
những kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè sống có kỷ
cương, không ngừng phấn đấu vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. Với thế hệ gen
Z, mạng xã hội phát triển kéo theo các nền tảng học tập, tạo nên một không gian văn hóa
mới mang tính giáo dục để mọi người trau dồi kiến thức và kỹ năng; nơi cả thầy và trò
cùng đến với các giá trị quan trọng, bao gồm sự hợp tác, chia sẻ, giao tiếp, sáng tạo.
Điều đáng buồn thay là văn hoá ứng xử học đường Việt Nam đã ở vào cấp độ báo động đỏ
bởi một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ đang ứng xử một cách vô văn hoá hay thậm chí có
nhiều hành vi thiếu văn hoá của cả giáo viên và phía nhà trường. Văn hoá học đường
đang xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến sự xuống cấp đáng sợ nhất của một nền giáo dục.
3.1. Thực trạng và hậu quả:
Về học sinh:
Bạo lực học đường:
Số liệu mới nhất của Bộ GD&ĐT cho thấy, trong một năm học, cả nước xảy ra gần 1.600
vụ việc học sinh đánh nhau trong ngoài trường học. Trung bình, trên 5.200 học sinh
thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 học sinh thì một em bị buộc thôi học đánh
6 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 230-238
7 Thanh Quang(2021), Văn hóa học đường ở Việt Nam hiện nay, ngày truy cập: 18/07/2022 từ
https://123docz.net/document/9841990-van-hoa-hoc-duong-o-viet-nam-hien-nay.htm
9
nhau; cứ 9 trường thì 1 trường học sinh đánh nhau., trong đó các vụ án hình sự
ngày càng gia tăng. Không chỉ dừng lại dùng chân tay hay cặp sách nữa còn cầm
dao, kéo, và cả súng tự chế hay súng mua chui trên thị trường đểxát, “va chạm” chỉ vì
những do rất trẻ con như “nhìn đểu”, không cho chép bài, nói xấu (trên mạng hội),
ghen tuông, ghen tị hoặc chỉ đơn giản là đánh vì nhìn ghét.
Vào tháng 5 năm 2022, vụ bạo lực tại Trường Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh - Học
viện Mỹ đã gây nên một hiệu ứng tranh cãi lớn trên mạng xã hội. Sự việc bắt đầu khi ca sĩ
Trần Thủy (biệt danh Thủy Bi) lên nhân tố cáo việc con bà, người đangFacebook
theo học tại bị một bạn nữ học cùng trường bạo hành. Hậu quả con gái của nữtrường
ca bị một số học sinh khác đến can ngăn cũng bị bạn học sinh nữsang chấn tâm
kia đánh trầy xước, bị thương chỉ vì lý do đơn giản khi tranh chấp nhỏ. Đáng trách hơn là
thái độ cợt nhả của cô gái gây ra sự việc này.
Các hành vi bạo
lực không chỉ
bạo lực về thể
chất (đánh đập,
xô đẩy…) mà còn
bạo lực về lời nói
(đe dọa, vu
khống) bạo
lực về tinh thần
(tẩy chay, xa
lánh, nói xấu…)
tất cả đều cần
phải can thiệp sớm. Nếu không, nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý: sợ hãi, lo âu, bất an,
uất ức và bị ám ảnh là những trạng thái phổ biến mà hầu hết các em học sinh bị bạo lực đã
phải trải qua. Từ đó mất tự tin, lo sợ khi đến trường dẫn đến lầm lì, ít nói, luôn trong
trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi người… dẫn đến sức học giảm sút, ngại đến
trường và thậm chí đã tìm đến cái chết để giải thoát chính mình.
Theo khảo sát mới đây của sinh viên trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thì hơn
60% đã từng là nạn nhân hoặc bạn bè, người thân xung quanh là nạn nhân của bạo lực học
đường trong số những người tham gia khảo sát thì hơn 10% số sinh viên trực tiếp
gây ra các hành vi bạo lực.
10
30.8
30.8
38.5
N N NHÂN C A B O L C H C Đ NG ƯỜ
Đã từng Chưa từng
Người thân xung quanh
Chúng tôi có đặt ra câu hỏi về việc có nên ủng hộ hành vi bạo lực học đường hay không?
Thật bất ngờ vì tất cả mọi người đều có kết quả là không dù là khoảng thời gian trước kia
một số sinh viên trong đó cũng đã từng người gây ra các hành vi bạo lực. Thống
dưới đây sẽ cho chúng ta thấy điều đó.
Yêu sớm:
Lứa tuổi học sinh không ít xảy ra các vụ yêu sớm, từ những câu chuyện tình yêubông
nhưng đã biến tướng gây nên hậu quả khôn lường về sức khỏe, tâm thậm chí cả
tính mạng.
Số liệu t Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam cho biết, mỗi năm cả nước gần 300
nghìn ca nạo phá thai chủ yếu rơi vào độ tuổi 15-19. Trong đó, 20-30% phụ nữ
chưa kết hôn, 60-70% mới chỉ là học sinh, sinh viên.
8
Vào năm 2017, một nam sinh 16 tuổi đã bị tuyên phạt 12 năm tù vì giết bạn gái bỏ thùng
xốp, vụ nữ sinh lớp 10 ở Lý Nhân, Hà Nam bị bạn trai bóp cổ dẫn đến tử vong.
9
Thiếu tôn trọng giáo viên:
Nhiều học sinh nhiều biểu hiện thiếu tôn trọng thầy như cãi lại khi bản thân lỗi,
bị phê bình; trả lời cộc lốc dùng những từ ngữ thiếu tôn trọng để nói về các thầy như
“ông”, “bà”, gặp thầy cô không chào. Không ít sinh viên khi đi học muộn tự tiện vào lớp,
không xin phép giáo viên, ra vào lớp nhiều khi không xin phép... Nếu khả năng quan sát
của giáo viên không tốt thì tranh thủ nói chuyện riêng, chơi game, vào mạng xã hội,..
Ngoài ra, học sinh sinh viên cũng sử dụng triệt để sức mạnh của khoa học công nghệ
trên các trang mạng xã hội nói xấu, chê bai thầy trên Facebook, Instagram, Zalo… khi
nhận được điểm kém, học sinh không ngần ngại bài để “dằn mặt” cũng như viết
những lời nhục mạ vô lễ và xem nó như một chiến tích.
Gian lận trong thi cử:
Dưới áp lực điểm số đến từ nhà trường và phụ huynh, nên không ít các học sinh, sinh viên
thực hiện quay cóp bài thi để đạt điểm số cao trong học tập. Ngày ngày, các thủ đoạn quay
cóp ngày càng tinh vi nhờ các sản phẩm công nghệ như điện thoại, đồng hồ thông minh,..
hay dùng tiền thuê người thi hộ, mua điểm gây ảnh hưởng đến những học sinh chăm chỉ.
8
Ngọc Vy (2021), 60-70% các ca phá thai là sinh viên và học sinh, ngày truy cập: 24/07/2022 từ https://nhandan.vn/60-70-cac-
ca-pha-thai-la-sinh-vien-va-hoc-sinh-post643226.html#:~:text=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20t%E1%BB%AB%20H
%E1%BB%99i%20K%E1%BA%BF,l%C3%A0%20h%E1%BB%8Dc%20sinh%2C%20sinh%20vi%C3%AAn.
9 Trúc Phương (2021), 'Rùng mình' những vụ sát hại bạn gái khi yêu, giới trẻ cần trang bị kỹ năng gì?, ngày truy cập: 19/07/2022
từ https://tienphong.vn/rung-minh-nhung-vu-sat-hai-ban-gai-khi-yeu-gioi-tre-can-trang-bi-ky-nang-gi-post1315676.tpo
11
10
Ngày 5-7-2019, lãnh đạo Phòng An ninh mạngphòng, chống tội phạm sử dụng công
nghệ cao Công an TP Hải Phòng cho biết đã phối hợp cùng các lực lượng chức năng kiểm
tra, bắt giữ một đối tượng (20 tuổi, trú tại phường Thành Tô, quận Hải An, TP Hải Phòng)
đang thực hiện hành vi mua bán thiết bị công nghệ cao phục vụ gian lận thi cử, thu giữ 15
bộ thiết bị tai nghe siêu nhỏ.
Một bộ thiết bị gồm một điện thoại Nokia kích thước 4cm x 10cm, điện thoại kết nối
với một đoạn dây đồng khoảng 60cmgắn 1 micro nhỏ4 tai nghe siêu nhỏ dạng hạt
từ kích thước khoảng 2mm. Khi sử dụng, người dùng cho hạt tai nghe siêu nhỏ vào lỗ tai,
điện thoại lắp sim micro được giấu trong quần áo để liên lạc với người bên ngoài
phòng thi. Nếu không can thiệp kịp thời, những thiết bị sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả thi,
kéo theo nhiều hệ lụy sau này.
Cách ăn nói, trang phục:
Có một số lượng không nhỏ học sinh đua đòi chạy theo mốt, ăn mặc phản cảm, kệch cỡm,
cách ăn mặc, đầu tóc đó không phù hợp với môi trường học đường vốn văn minh, thanh
lịch. Ta thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những học sinh đến trường với những mái đầu
nhuộm xanh, vuốt đỏ, cạo, xén cho thật thời trang, phong cách, bắt kịp xu hướng. Ngoài
ra khi mặc đồng phục cũng như áo dài, thường không nghiêm chỉnh xốc xếch, áo
ngoài quần không đúng quy định.
Đáng buồn trong giới học sinh, sinh viên hiện nay yếu kém về văn hóa giao tiếp.
Không phải hiếm khi bắt gặp rất nhiều những ngôn ngữ “tiếng lóng” - ngôn ngữ riêng
chỉ trong giới làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt; nói tục, chửi bậy như một biểu
hiện của phong cách và cá tính. Thậm chí giao tiếp với nhau một cách thô thiển, vòng vo,
không lô-gic; nói chuyện với giáo viên lại trống không lễ, cực gây phản cảm cho
người khác.
Những biểu hiện trên đã làm mất đi sự giản dị, lành mạnh, văn minh, thanh lịch cần
lứa tuổi học trò.
Tệ nạn xã hội:
- Nghiện Internet học đường:
Sự phát triển của công nghệ mang lại những lợi ích tích cực nhưng cũng kèm theo
các mặt xấu. Trong đó có nghiện chơi game, ham mê điện tử, không tập trung đến học tập,
kết quả bị sa sút.
10 Trang TINMỚI247 (2022), Bắt vụ mua bán thiết bị gian lâ ˜
n thi cử sát ngày thi tốt nghiệp THPT, ngày truy cập: 15/07/2022 từ
https://tinmoi-247.com/giao-duc/bat-vu-mua-ban-thiet-bi-gian-lan-thi-cu-sat-ngay-thi-tot-nghiep-thpt-1177079
12
Hai bạn trẻ chỉ tầm tuổi 13-14 đã tấn công giết chết cướp 4 triệu đồng để chơi
game online diễn ra tại Thái Nguyên vào năm 2014. Tháng 06.2020, một học sinh lớp 11
tại Nghệ An đã bắt cóc một em 5 tuổi gần nhà để thực hiện kịch bản làm người hùng
giải cứu như trong trò chơi điện tử dẫn đến cái chết đau lòng cho đứa trẻ.
Nguy hiểm hơn nữa bị ảnh hưởng sống ảo của các thế giới game, ảnh hưởng không nhỏ
đến tinh thần đời sống nhân. Việc sử dụng internet không hợp thể nguyên
nhân gây ra các rối loạn tâm như trầm cảm, lo âu (Chocs, 2013); Rối loạn giấc ngủ
(Choi & Kwisook, 2009) Việc lạm dụng các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại,
laptop … còn ảnh hưởng đến thần kinh gây nên các bệnh lý nếu tiếp xúc quá nhiều.
Ngoài ra, mạng hội hình biến học sinh thành nạn nhân bị bắt nạt trực tuyến
(cyberbullying) nguy phát tán thông tin, hình ảnh nhân khiến nhiều câu chuyện
thương tâm xảy ra. Tháng 6.2013, một nữ sinh lớp 12 của một trường THPT ở Đà Nẵng
11
đã uống thuốc an thần tự tử. may mắn được người nhà phát hiện đưa đi cấp cứu kịp
thời. Nguyên nhân được tiết lộ sau đó là vì bị trang fanpage viết bài vu khống để thóa mạ,
bôi nhọ lên Facebook. Nhiều dân mạng chỉ trích, xúc phạm đến nữ sinh thậm tệ.
12
Ngày 27.6.2013, một nữ sinh lớp 12 của một trường THPT ở H.Thạch Thất (Hà Nội), đã
bị bạn cùng lớp ghép ảnh chân dung vào ảnh một gái mặc áo cổ rộng rồi đăng lên
Facebook. Các thành viên trên mạng hội này đã vào giễu cợt, thậm chí miệt thị khiến
cô uất ức tự tìm đến cái chết.
- Nghiện ma túy học đường:
7
Theo số liệu thống kê vào 12/2020, cả nước có trên 235.000 người nghiện ma túy
hồ quản lý, độ tuổi dưới 16 tuổi chiếm 0,1%; từ 16 đến dưới 30 tuổi chiếm 48%;
nếu tính đến độ tuổi 35 thì tỷ lệ này lên đến 76%.
Trong số những người sử dụng trái phép chất ma túy, có khoảng 60% người sử dụng ma
túy lần đầu tiên độ tuổi t15 tuổi đến 25 tuổi. Ngày nay với sự xuất hiện ngày càng
phổ biến, đa dạng về chủng loại len lỏi vào học đường dưới những cái tên gây tògiá
thành ngày càng rẻ, dễ cất giấu, sử dụng, được quảng cáo không gây nghiện như tem
giấy (bùa lưỡi), muối tắm (còn gọiCat, Hagigat, meo meo), cỏ Mỹ (còn gọi cỏ Úc, cỏ
11 Vương Nguyễn Toàn Thiện (2020), Chuyên đề “Nghiện Internet” kỳ 01: Những hậu quả của nghiện internet, ngày truy cập:
25/07/2022 từ https://bvndtp.org.vn/chuyen-de-nghien-internet-ky-01-nhung-hau-qua-cua-nghien-internet-tam-ly-tre-em/
12 Theo Kênh14 (2013), Nữ sinh tự tử vì bị ghép ảnh Facebook: Cái chết tức tưởi ngay trước kì thi Đại học, ngày truy cập:
18/07/2022 từ https://genk.vn/nu-sinh-tu-tu-vi-bi-ghep-anh-facebook-cai-chet-tuc-tuoi-ngay-truoc-ki-thi-dai-hoc-
20130703090632504.chn
13
Canada), dưới tác động của những lời dụ dỗ ngọt ngào khiến nhiều em 13-14 đã sa vào
bẫy.
Ma tuý là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ cá nhân: thoái hóa nhân
cách, rối loạn hành vi. Từ đó sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật, mâu thuẫn và bất hoà
với bạn bè, thầy cô giáo và gia đình, học tập giảm sút hoặc bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn hội an ninh quốc gia, đánh mất đi
tương lai của đất nước.
Ngoài các tệ nạn trên, cờ bạc mại dâm cũng những vấn đề đáng nhức nhối khác đang
tồn tại và dần bành trướng trong môi trường học đường.
Về phía giáo viên, môi trường giáo dục:
Giáo viên là những người không chỉ trực tiếp giảng dạy kiến thức mà còn cả hành vi, thái
độ, lối sống cho sinh viên. Giáo viên sự ảnh hưởng to lớn trong việc hình thành văn
hóa ứng xử có đạo đức, có văn hóa của sinh viên.
Một bộ phận thầy, cô giáo chạy theo lối sống kiếm tiền, tự đánh mất mình, mất lòng tin
của hội, làm hình ảnh của mình xấu dần trong mắt học trò. Sẵn sàng lợi dụng uy tín
của nhà giáo để thương mại hóa các hoạt động giáo dục nhận phong từ học sinh để
nâng điểm, ưu tiên những em học sinh học thêm chỗ mình; thậm chí thờ ơ, vô tâm không
làm tấm gương, thiếu tinh thần trách nhiệm, có những hành động bạo lực, nhục hình xúc
phạm nhân cách, danh dự học sinh,… Môi trường giáo dục dần trở thành nơi dung
dưỡng những điều xấu xa.
Những cán bộ quản nhà giáo lòng tham tiếp tay cho nạn tiêu cực trong chấm
thi, mua bán điểm kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018, như Giang, Sơn La Hòa
Bình. Tháng 3/2018, Hồ Chúc (giáo viên trường THPT Thanh huyện Lạc Thủy)
13
đồng ý giúp đỡ cho hai thí sinh con của người thân. Sau khi kết quả điểm thi, ngày
12/7/2018, Chúc đưa 300 triệu đồng cảm ơn Đỗ Mạnh Tuấn. Mạnh Tuấn còn khai nhận
của Đào Ngọc Thuật (cựu giáo viên) 250 triệu đồng (tiền cám ơn của bốn gia đình thí
sinh), ông Khương Ngọc Chất (cựu trưởng Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an tỉnh)
500 triệu đồng. chưa đủ sở kết luận hành vi đưa hối lộ nhưng một đòn giáng
mạnh mẽ vào hình ảnh giáo dục trong lòng công chúng, mọi người không khỏi hoang
mang liệu tương lai đất nước sẽ đi về đâu nếu giáo dục bị “ hư thối “ như thế này?
3.2. Nguyên nhân:
13 Bảo Nam (2020), Thí sinh 'bị nâng điểm', vâ ˜
y 300 triệu đồng hối lô ˜ từ đâu ra?, ngày truy cập: 22/07/2022 từ
https://vnexpress.net/thi-sinh-bi-nang-die-m-va-y-300-trieu-do-ng-ho-i-lo-tu-dau-ra-4099415.html
14
Từ bản thân học sinh, sinh viên:
Học sinh, sinh viên chưa thật sự hiểu hết về cách ứng xử đúng mực nơi học đường. Chưa
nhận thức được ý nghĩa vai trò của việc duy trì nét đẹp hay chuẩn mực trong môi trường
học tập đã được hình thành từ trong cộng đồng hội, dẫn đến không coi trọng nét văn
hóa này.
Do sự của tuổi mới lớn đối với những thứ được điểm màu hồng, lòng phản
nghịch của tuổi dậy thì, lối sống “tự do” thiếu ý thức, sự non nớt trong việc nhận thức
đúng sai nên dễ bị dẫn dắt, dụ dỗ vào con đường lệch lạc. Cũng chính thế lứa tuổi
cấp 2, cấp 3 khoảng thời gian xảy ra nhiều các hành vi bạo lực học đường nhất. Theo
khảo sát mới đây nhóm thu hoạch được thì gần 70% bạo lực xảy ra tuổvii cấp
Trung học cơ sở và hơn 30% ở cấp Trung học phổ thông.
Chưa từng
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%
1.00%
23.10%
69.20%
30.80%
KHOẢNG THƠꀀI GIAN XẢY RA BO LỰC HC ĐƯƠꀀNG
Từ gia đình:
Chưa dẫn dắt con cái một cách đúng đắn, còn thờ ơ đối với vấn đề tâm của con trẻ,
thường quở trách la mắng chứ chưa thực sự lắng nghe. Nhiều bậc cha mẹ vì muốn tốt
cho con nhưng chưa thực sự hiểu con mình cần gì, giết chết óc sáng tạo, niềm đam mê,...
Chỉ cần một hành động vô ý của cha mẹ có thể hình thành những vết thương tâm lý không
thể xóa nhòa, dẫn đến hậu quả khôn lường.
Từ nhà trường:
15
Theo như ý kiến của hơn 100 sinh viên về việc chịu ảnh hưởng từ thầy cô giáo nhà
trường thì gần như 70% kết quả thu về được là CÓ. Chỉ chú trọng về kiến thức, lãng quên
rằng giáo dục học sinh của mình trưởng thành.
Dùng
điểm số
thành
tích để
đánh giá
một con
người,
chạy theo
một cuộc
sống thực
dụng -
đồng tiền
chi phối làm mất đi giá trị của giáo dục, mất đi tấm gương cho học sinh noi theo. Ngoài
ra, việc học sinh vi phạm nội quy nhà trường điều khó tránh khỏi nhưng điều đáng nói
ở đây là một số thầy cô sử dụng các biện pháp phạt nặng, không hợp lí để “dạy dỗ” những
đứa trẻ đó. Từ những hình phạt được xem như là “dạy dỗ” đó đã phần nào gây lên sự phẫn
nộ của học sinh, sự đè nén chịu đựng đó dần dần đã trở thành các hành vi bạo lực lên bạn
bè và thậm chí là mọi người xung quanh để thỏa cơn giận.
Từ xã hội:
hội cộng đồng còn thờ ơ, dửng dưng chỉ chú trọng vào thành tích, bề ngoài hào
nhoáng lãng quên đến các văn hóa, cách ứng xử. Ngoài ra còn con dao đã tổn hại
đến biết bao nhiêu người vô tội.
Sự du nhập của văn hóa phương Tây, các thể loại game, sách, phim ảnh mang đến điều
tiêu cực ngoài ra còn các trao lưu phản cảm, thông tin không tốt trên mạng xã hội.
3.3. Giải pháp
16
0.69
0.31
NH HƯỞNG TỪ MÔI TƠꀀNG GIĀO DC
KHÔNG
Sau khi đã khảo sát sinh viên ở khu vực TP. Hồ Chí Minh với cùng một câu hỏi là
“Nếu bạn là nạn nhân của bạo lực học đường thì bạn đã biết cách phòng tránh?”. Và thật
ngạc nhiên là gần 80% trong số đó với câu trả lời là “Có”. Tuy nhiên vẫn còn hơn 20% số
sinh viên còn lại đều không biết cách phòng tránh.
Vì thế xây dựng văn hóa học đường là xây dựng hệ giá trị giáo dục trong mỗi học đường.
Đó là nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên từ đó mới phát huy văn hóa học đường rộng
rãi. sau đây là một số giải pháp cần thực hiện:
a) Nâng cao nhận thức của học sinh, sinh viên về văn hóa học đường:
- Thông qua các hoạt động ngoại khóa do trường tổ chức, các buổi tọa đàm, các buổi
sinh hoạt lớp, sinh hoạt về văn hóa học đường.
- Quan tâm xây dựng môi trường lành mạnh trong nhà trường nhằm tuyên truyền
giáo dục và tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên thực hiện tốt văn hóa học
đường.
- Động viên, khuyến khích học sinh, sinh viên tự giác, tích cực thực hiện tốt.
- Phát huy vai trò của tập thể lớp trong việc thường xuyên nhắc nhở, động viên,
khuyến khích tự giác, tích cực thực hiện tốt văn hóa học đường .
- Đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập của nhà trường quan tâm góp phần giáo dục
văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên thông qua các giờ dạy, các buổi sinh
hoạt lớp.
- Đầu tư cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa, thiết thực cho học sinh, sinh viên.
17
0.77
0.23
BN ĐÃ BIẾT CĀCH PHÒNG TRĀCH BO LỰC HC Đ
KHÔNG
b) Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền về văn hóa học đường:
- Văn bản hóa các quy định về văn hóa học đường của nhà trường, đồng thời thông
báo rộng rãi để học sinh, sinh viên nhà trường biết và thực hiện.
- Đưa nội dung văn hóa học đường vào nội dung sinh hoạt lớp.
- Thông qua các hoạt động ngoại khóa văn nghệ, thể dục thể thao lồng ghép nội
dung văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên.
- Xây dựng diễn đàn, website tuyên truyền, cập nhật các thông báo mới về văn hóa
học đường.
c) Phát động các phong trào thi đua thực hiện tốt văn hóa học đường ở học sinh, sinh
viên:
- Triển khai ký cam kết thực hiện tốt văn hóa học đường đối với các lớp trong nhà
trường.
- Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về văn hóa học đường, thực trạng và giải pháp
thực hiện tốt văn hóa học đường của học sinh, sinh viên.
d) Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện văn hóa học đường ở học sinh, sinh
viên:
- Thường xuyên tiến hành khảo sát thực trạng để nắm bắt thông tin thực tế về việc
thực hiện văn hóa học đường của học sinh, sinh viên nhà trường.
- Thành lập các đội xung kích kiểm tra thực hiện văn hóa học đường của các lớp và
cá nhân học sinh, sinh viên.
e) Áp dụng các hình thức khen thưởng, trách phạt hợp lý, kịp thời:
- Nhà trường tổ chức tổng kết định kỳ hàng năm về việc thực hiện văn hóa học
đường của học sinh, sinh viên đồng thời khen thưởng các cá nhân, lớp học thực
hiện tốt.
- Áp dụng các hình phạt hợp lí đối với các lớp, cá nhân không thực hiện văn hóa
học đường.
- Tăng cường khuyến khích, động viên các tập thể, cá nhân thực hiện tốt văn hóa
học đường.
- Cải tiến cách đánh giá kết quả rèn luyện trong đó cần tăng điểm số của các chỉ tiêu
về văn hoá học đường.
f) Tăng cường phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong việc giáo dục học
sinh, sinh viên thực hiện văn hóa học đường.
18
- Xây dựng mối liên hệ giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong việc giáo dục văn
hóa học đường cho học sinh, sinh viên.
- Thường xuyên thông báo tình hình học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên về
gia đình.
- Định kỳ tổ chức các buổi giao ban đối với chính quyền địa phương nhằm hỗ trợ
nhà trường trong công tác giáo dục văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên
PHẦN III. KẾT LUẬN
Qua kết quả phân tích và tìm hiểu về đề tài thì nhóm đã có được cái nhìn bao quát về
môi trường văn hoá học đường ở Việt Nam. Đây là môi trường rất quan trọng, là nền tảng
vững vàng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người sống có hoài bão, có lý tưởng,
vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải được coi là trọng tâm và đặt lên hàng đầu trong
giáo dục. Văn hóa học đường chính là văn hóa giao tiếp, ứng xử của giảng viên và học
sinh, sinh viên. Giảng viên phải là tấm gương tốt để học sinh, sinh viên noi theo, phải xác
định đúng vai trò, trách nhiệm đối với việc dạy chữ và dạy người, có ý thức trau dồi
chuyên môn, tạo cho các em niềm say mê học tập, phát huy tính tích cực, tự giác làm cho
các em trân trọng và yêu quý nghề của mình lựa chọn. Một môi trường giáo dục thiếu văn
hoá thì không thể làm được chức năng truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho thế
hệ trẻ. Vì vậy mà chúng ta cần chung tay xây dựng môi trường học đường bằng việc kết
hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để tạo ra sự đề kháng với những mầm bệnh, loại
trừ được những biểu hiện văn hóa không lành mạnh, góp phần xây dựng môi trường văn
hóa học đường ngày càng hoàn thiện và tốt đẹp hơn.
TI LIỆU THAM KHẢO
Hồng Hạnh, Bản chất của "Văn hóa học đường" là gì, sao thực hiện khó thế?, ngày
truy cập: 24/07/2022 từ https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/ban-chat-cua-van-
hoa-hoc-duong-la-gi-sao-thuc-hien-kho-the-20211205085805024.htm
Tạp chí VHNT số 315 (2010), Văn hóa học đường và cấu trúc liên hệ, ngày truy
cập: 24/07/2022 từ https://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-hoc-duong-cau-truc-va-quan-
he.html#:~:text=V%C4%83n%20h%C3%B3a%20h%E1%BB%8Dc
%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20l%C3%A0,c%E1%BB%A7a%20v
%C4%83n%20h%C3%B3a%20h%E1%BB%8Dc%20%C4%91%C6%B0%E1%BB
%9Dng.
19
| 1/22

Preview text:

BÔ GI䄃ĀO D唃⌀C VO ĐO T䄃⌀O
TRƯƠꀀNG Đ䄃⌀I H伃⌀C SƯ PH䄃⌀M K THUÂT TP.HCM  ĐỀ TI:
VĂN HÓA H伃⌀C ĐƯƠꀀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD :
GVC.TS Nguyễn Thị Như Thúy Mã Học Phần : INSO321005_21_3_04 Thành viên :
Trần Thanh Thư - 21129059
Nguyễn Ngọc Thanh Nhi - 21159096 Nguyễn Công Văn - 20161394 Hà Vũ Minh Luân - 20161338
Nguyễn Tấn Lâm - 21110895

TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm 2022
DANH S䄃ĀCH THNH VIÊN THAM GIA TIỂU LUẬN
NĂM H
伃⌀C: 2021-2022 H伃⌀C KÌ: 3
Mã học phần: INSO321005_21_3_04 Lớp: INSO-04UTExMc
Tên đề tài: Văn hóa học đường ở Việt Nam hiện nay STT
H伃⌀ V TÊN MSSV HON THNH 1 Trần Thanh Thư 21129059 100% 2 Nguyễn Ngọc Thanh Nhi 21159096 100% 3 Nguyễn Công Văn 20161394 100% 4 Hà Vũ Minh Luân 20161338 100% 5 Nguyễn Tấn Lâm 21110895 100%
Nhóm trưởng: ……………..
Nhận xét của giáo viên:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
1
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
M唃⌀C L唃⌀
PHẦN I. MỞ ĐẦU............................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài..............................................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
PHẦN II. NỘI DUNG.......................................................................................................4
1. Khái niệm về văn hóa học đường.............................................................................4
1.1. Văn hóa là gì?.....................................................................................................4
1.2. Văn hóa học đường là gì?....................................................................................5
2. Biểu hiện của văn hóa học đường............................................................................6
2.1. Văn hóa ứng xử trong văn hóa học đường...........................................................6
2.2. Văn hóa môi trường trong văn hóa học đường....................................................7
2.3. Văn hóa tổ chức trong văn hóa học đường..........................................................8
3. Nội dung và liên hệ thực tiễn:..................................................................................9
3.1. Thực trạng và hậu quả:.......................................................................................9
3.2. Nguyên nhân:.....................................................................................................15
3.3. Giải pháp...........................................................................................................17
PHẦN III. KẾT LUẬN...................................................................................................19
TI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................20 2 3 PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá khứ và cho tới hiện tại, giáo dục là thứ không thể tách rời. Đối với nhân
loại, giáo dục là cách thức giữ gìn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Dân tộc Việt
Nam từ xưa có truyền thống hiếu học với nền giáo dục lâu đời, qua các thời kỳ lịch sử,
cộng đồng người Việt đã đồng thời tiếp thu và chọn lọc để hình thành nên đạo đức, tư
tưởng văn hoá Việt Nam. Nền văn hoá ấy đã tạo nên vẻ đẹp nhân cách của con người Việt
Nam. Cũng giống như sự tồn tại của giáo dục, ở đâu có con người thì ở đó có văn hóa, có
xã hội. Văn hoá tồn tại một cách khách quan và tác động đến con người sống trong đó.
Đối với học đường, xây dựng môi trường văn hoá là một trong những vấn đề thiết yếu cần
được quan tâm hơn hết. Hơn chục năm nay, ngành giáo dục đã triển khai cuộc vận động
“Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” (2006-2007) và
phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (2008). Những năm gần
đây, ngành giáo dục đang thực hiện Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học. Nhờ vậy
đã có tác động tích cực đến việc xây dựng môi trường học tập lành mạnh, giáo dục ý thức,
kĩ năng sống, thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên hiện nay chúng ta cũng
phải đối mặt với nhiều biểu hiện lệch chuẩn về đạo đức trong môi trường học đường. Tiêu
biểu xuất hiện nhiều hành vi và lối ứng xử thiếu văn hoá của cả học sinh - sinh viên và
giáo viên. Đối với học sinh, biểu hiện nói xấu người khác, dối trá, nói tục, chửi thề, đánh
nhau giữa học sinh với học sinh diễn ra ở nhiều trường học trong cả nước nói chung và
các tỉnh khác nói riêng. Thực tế cho thấy, những năm gần đây, trên cả nước diễn ra không
ít vụ học sinh đánh nhau ở cả trong và ngoài trường học. Ngoài ra còn có hiện tượng học
trò không tôn trọng thầy cô như việc xưng hô với thầy cô bằng những từ ngữ vô văn hóa,
cãi lại thầy khi bị la mắng... diễn ra khá phổ biến, gây ra nhiều tiêu cực trong môi trường
học đường. Giáo viên thì bạo lực với học sinh, gạ tình sinh viên, gây nên sự xuống cấp
nghiêm trọng của văn hóa học đường. Những sự việc trên đã gây bức xúc trong dư luận
xã hội và làm tổn hại đến văn hóa học đường, đến hình ảnh người giáo viên. Trong khi đó
xuất hiện không ít phụ huynh lại “cậy quyền”, “cậy tiền” có những hành động thiếu nhân
văn, xem thường thầy, cô giáo. ảnh hưởng tới ngành giáo dục và truyền thống “tôn sư
trọng đạo”. Có nhiều yếu tố và mối quan hệ xây dựng nền văn hóa học đường. Trong đó,
có hai mối quan hệ chính là quan hệ giữa giáo viên với học trò và quan hệ giữa học sinh,
sinh viên. Thực tế cho thấy, nhà trường nhất quán xây dựng văn hóa học đường năm này
qua năm khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. 4
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng xuống cấp của văn hóa học đường đang là vấn đề được xã
hội quan tâm. Vì vậy chúng ta sẽ đi vào phân tích, nhận định, xem xét và đưa ra một số
giải pháp nhằm giải quyết vấn đề trên và cũng vì thế “Văn hóa học đường ở Việt Nam
hiện nay” đã được nhóm lựa chọn làm chủ đề chính của đề tài.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu chính của đề tài này là giúp người đọc có thể nhận thức rõ về môi trường văn
hoá học đường và sự tác động của nó tới nền giáo dục của Việt Nam. Phân tích được
những mặt trái của văn hoá học đường trong mối quan hệ giữa giáo viên và học trò, giữa
học sinh, sinh viên với nhau. Qua đó chúng ta có được cái nhìn trực quan để đánh giá
đúng thực trạng văn hoá học đường hiện nay, từ đó có thể tìm ra được nguyên nhân và
biện pháp thiết thực nhất để hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực của nền văn hoá học
đường. Đồng thời không ngừng củng cố, phát triển và giữ gìn nét đẹp truyền thống trong
văn hoá học đường Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm chúng em sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
khác nhau như chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát
thực tiễn và phương pháp tổng hợp, logic. Cụ thể là khi có được cái nhìn trực quan và
khách quan nhất về thực trạng của đề tài bằng việc quan sát bên ngoài và thu nhập thông
tin qua các bài báo, mạng xã hội, Internet,... chúng em sẽ tổng hợp thông tin lại với nhau,
từ đó có cơ sở để phân tích, đưa ra kết luận khách quan và hướng giải quyết tốt nhất để
khắc phục những mặt tiêu cực còn tồn tại trong nền văn hoá học đường hiện nay. PHẦN II. NỘI DUNG
1. Khái niệm về văn hóa học đường 1.1. Văn hóa là gì?
1Theo Wikipedia thì khái niệm về văn hóa là một “khái niệm mang nội hàm rộng
với rất nhiều cách hiểu nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của
con người.”.
Vậy làm sao để hiểu về văn hóa? Có thể hiểu văn hóa chính là những giá trị,
vật chất tinh thần mang nét đặc trưng riêng, làm nổi bật lên giá trị của của sự vật, sự việc
và được tôn vinh, lưu truyền và gìn giữ lưu truyền qua nhiều đời do con người sáng tạo
1 Theo Wikipedia, Văn hóa, truy cập ngày 13/07/2022 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a 5
nên và luôn hướng đến những điều tốt đẹp. Chúng ta có thể dễ dàng nghe thấy nhiều loại
văn hóa khác nhau như: “văn hóa chính trị”, “văn hóa ẩm thực”, “văn hóa học đường”...
1.2. Văn hóa học đường là gì?
Thuật ngữ “Văn hóa học đường” xuất hiện vào cuối thế kỷ XX cụ thể là trong
những năm 1990 ở một số nước phương Tây và sau đó phổ biến rộng rãi đến các nước
khác và cho đến hiện nay. Với ý nghĩa tổng quát: 2“Văn hóa học đường là những giá trị,
những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người đã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ
thống giáo dục và quá trình hình thành nhân cách.” [ CITATION Hồn21 \l 1066 ]
.
Có thể hiểu văn hóa học đường là nơi quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách (có các
cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp, có đạo đức tốt, lý tưởng cao cả) trong
quá trình học tập ở môi trường giáo dục.
Hiện nay nền giáo dục ở nước ta hướng tới việc lấy người học làm trung tâm. Văn hóa
học đường bao gồm các mối quan hệ khăng khít, cụ thể nhất định, giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với tập thể... Không gian văn hóa học đường bao gồm tất cả các nơi
diễn ra hoạt động liên quan đến giảng dạy, học tập, trao đổi nhóm như trong lớp học, thư
viện hay ở giờ học quân sự, thể dục, thậm chí là giờ giải lao. 3
Trong thời đại phát triển và hội nhập quốc tế, ngành giáo dục và đào tạo ở nước ta rất
được chú trọng và đã đầu tư rất nhiều tiền của cũng như trí tuệ để nâng tầm chất lượng
đào tạo ở Việt Nam đạt trình độ ngang tầm khu vực và thế giới. Chính vì thế vấn đề xây
dựng văn hóa học đường phải được coi trọng và quan tâm.
2. Biểu hiện của văn hóa học đường
Văn hóa học đường được biểu hiện qua nhiều mặt, nhưng từ bản chất đến vấn đề nội dung
văn hóa học đường có thể nhìn nhận dưới ba góc độ sau:
2.1. Văn hóa ứng xử trong văn hóa học đường
2 Hồng Hạnh, Bản chất của "Văn hóa học đường" là gì, sao thực hiện khó thế?, ngày truy cập: 24/07/2022 từ
https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/ban-chat-cua-van-hoa-hoc-duong-la-gi-sao-thuc-hien-kho-the- 20211205085805024.htm
3 Tạp chí VHNT số 315 (2010), Văn hóa học đường và cấu trúc liên hệ, ngày truy cập: 24/07/2022 từ
https://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-hoc-duong-cau-truc-va-quan-he.html#:~:text=V%C4%83n%20h%C3%B3a%20h%E1%BB
%8Dc%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20l%C3%A0,c%E1%BB%A7a%20v%C4%83n%20h%C3%B3a%20h
%E1%BB%8Dc%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng. 6
Trường học không chỉ là nơi truyền tải kiến thức cho con người mà còn là nơi xây
dựng, dạy cho ta cách ứng xử một cách chuẩn mực, lễ phép, văn minh giữa con người với con người.
Ứng xử của học sinh, sinh viên với thầy, cô giảng viên được thể hiện qua sự kính
trọng, lễ phép, yêu quý có chừng mực nhất định của người học đối với thầy, cô
giảng viên. Luôn phát huy tốt các giá trị “tôn sư trọng đạo”, “nhất tự vi sư, bán tự
vi sư”. Ngoài ra nó còn thể hiện qua ý thức học tập tự giác, có trách nhiệm trong
việc học tập, chuẩn bị bài mới trước các buổi học, có thái độ nghiêm túc, tôn trọng
đối với giảng viên trong các buổi học, làm bài tập theo yêu cầu của thầy, cô. 4
Ứng xử của thầy, cô giáo đối với học sinh, sinh viên được thể hiện qua sự công
bằng của thầy, cô; biết lắng nghe những chia sẻ của học sinh, sinh viên. Thầy, cô
quan tâm đúng mực, tôn trọng ý kiến của học sinh, sinh viên. Thầy cô luôn là tấm
gương cho học sinh, sinh viên noi theo.
Ứng xử giữa sinh viên với cán bộ, nhân viên và chuyên các phòng chức năng của
nhà trường học sinh, sinh viên cần có thái độ lịch sự, lễ phép khi giao tiếp với các
cán bộ, chuyên viên. Khi tình cờ gặp trên đường học sinh, sinh viên cũng phải chào
hỏi lịch sự. Khi cần giúp đỡ, cần đến các phòng chức năng sinh viên phải chú ý về
các chi tiết như giờ giấc làm việc, giữ gìn trật tự, gõ cửa trước khi vào, có ý thức
xếp hàng khi gặp trường hợp đông người.
Ứng xử giữa học
VĂN HÓA CỦA H伃⌀C SINH VỚI NH TRƯƠꀀNG 60% sinh, sinh viên Trung bình Khá Tốt Rất tốt 50% với nhau giữa 40% 30% các bạn đồng 20% trang lứa cần cư 10% 0% xử có chừng mực, đối xử tử tế, thân thiện với nhau, giúp đỡ, tôn trọng lẫn
Thái độ học sinh đối với thầy cô
Ý thức bảo vệ tài sản nhà trường Ý thức tự học tập nhau.
Tất cả các ứng xử được liệt kê phía trên đều nhằm mục đích xây dựng văn hóa học đường
tiến bộ, tạo nên sự tốt đẹp, văn minh, lịch sự trong môi trường nhà trường.
4 Trang Indembassyhavana, Những Điều Bạn Cần Biết Về Văn Hóa Ứng Xử Học Đường Là Gì ? Bài Tiểu Luận: Văn Hóa Ứng
Xử Học Đường, ngày truy cập: 23/07/2022 từ https://indembassyhavana.org/van-hoa-ung-xu-hoc-duong-la-gi/ 7
2.2. Văn hóa môi trường trong văn hóa học đường
Văn hóa môi trường là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đổi mới và
nâng cao chất lượng giáo dục. Xây dựng một môi trường học tập lành mạnh sẽ hội tụ
được cái tốt đẹp, thể hiện được sức mạnh trí tuệ và lòng nhân ái, từ đó lan tỏa những giá
trị tốt đẹp tới cộng đồng.
Cảnh quan xung quanh trường là một trong những việc được chú trọng nhất ở mỗi nhà
trường. Các nhà trường luôn đặt ra tiêu chí xanh - sạch - đẹp. Ở Việt Nam, tất cả các
trường đại học, cao đẳng sư phạm đều tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia các hoạt
động tình nguyện trong dịp hè hay còn gọi là chiến dịch mùa hè xanh cũng như tiếp sức
mùa thi. Các hoạt động tình nguyện vì môi trường, công tác xã hội được nhà trường lồng
ghép để đánh giá kết quả rèn luyện thông qua hình thức điểm rèn luyện, điểm công tác xã
hội trong mỗi học kỳ của sinh viên. Nhiều trường đã đưa tiêu chí sinh viên tham gia công
tác xã hội thành một trong những điều kiện để tốt nghiệp ra trường.5
Ý THỨC THAM GIA HO䄃⌀T ĐỘNG XÃ HỘI 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Tham gia các hoạt động tập thể Ý thức tham gia giao thông Trung bình Khá Tốt Rất tốt
Môi trường học tập tốt còn thể hiện qua cơ sở vật chất. Khi nhà trường trang bị các trang
thiết bị hiện đại, các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ, thì chất lượng học tập cũng được nâng
cao đáng kể. Phòng học được bố trí quạt máy, máy lạnh, màn hình chiếu, máy chiếu,
bảng… đầy đủ, cũng góp phần giúp chất lượng giảng dạy cũng như thái độ học tập, khả
năng tiếp thu kiến thức được nâng cao một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó còn có thư
viện là một nơi giúp sinh viên tự học, tìm hiểu thêm kiến thức sau những buổi học trên lớp.
5 Hoàng Thanh (2022), Văn hóa học đường giúp tạo ra môi trường dạy và học tích cực, ngày truy cập: 25/07/2022 từ
https://infonet.vietnamnet.vn/chuyen-de/van-hoa-hoc-duong/van-hoa-hoc-duong-giup-tao-ra-moi-truong-day-va-hoc-tich-cuc- 408505.html 8
2.3. Văn hóa tổ chức trong văn hóa học đường
Theo tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 230-238 cho
biết: “Văn hóa tổ chức của một trường đại học là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực,
thói quen và truyền thống được tạo ra trong quá trình lịch sử, được các thành viên trong
nhà trường thừa nhận, làm theo và in dấu ấn trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ
đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi thiết chế tổ chức sư phạm”
. 6
Qua trích dẫn trên thấy được Văn hóa tổ chức là yếu tố cơ bản của văn hóa học đường, nó
hiện diện trong khắp các hoạt động của nhà trường như: nội quy nhà trường gồm: quy
định về đồng phục, nề nếp học tập, cách ứng xử chuẩn mực của học sinh sinh viên để bảo
vệ danh dự uy tín chung của nhà trường vì học sinh, sinh viên chính là một phần của bộ mặt nhà trường.7
3. Nội dung và liên hệ thực tiễn:
Phần lớn thế hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có kiến thức rất rộng, nhanh nhạy trong
nắm bắt thông tin có sức khỏe tốt, tinh thần cầu thị trong học tập, khả năng ứng dụng
những kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè sống có kỷ
cương, không ngừng phấn đấu vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. Với thế hệ gen
Z, mạng xã hội phát triển kéo theo các nền tảng học tập, tạo nên một không gian văn hóa
mới mang tính giáo dục để mọi người trau dồi kiến thức và kỹ năng; nơi cả thầy và trò
cùng đến với các giá trị quan trọng, bao gồm sự hợp tác, chia sẻ, giao tiếp, sáng tạo.
Điều đáng buồn thay là văn hoá ứng xử học đường Việt Nam đã ở vào cấp độ báo động đỏ
bởi một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ đang ứng xử một cách vô văn hoá hay thậm chí có
nhiều hành vi thiếu văn hoá của cả giáo viên và phía nhà trường. Văn hoá học đường
đang xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến sự xuống cấp đáng sợ nhất của một nền giáo dục.
3.1. Thực trạng và hậu quả:  Về học sinh:
 Bạo lực học đường:
Số liệu mới nhất của Bộ GD&ĐT cho thấy, trong một năm học, cả nước xảy ra gần 1.600
vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học. Trung bình, trên 5.200 học sinh
thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì đánh
6 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 230-238
7 Thanh Quang(2021), Văn hóa học đường ở Việt Nam hiện nay, ngày truy cập: 18/07/2022 từ
https://123docz.net/document/9841990-van-hoa-hoc-duong-o-viet-nam-hien-nay.htm 9
nhau; cứ 9 trường thì có 1 trường có học sinh đánh nhau., trong đó có các vụ án hình sự
ngày càng gia tăng. Không chỉ dừng lại ở dùng chân tay hay cặp sách nữa mà còn cầm
dao, kéo, và cả súng tự chế hay súng mua chui trên thị trường để xô xát, “va chạm” chỉ vì
những lí do rất trẻ con như “nhìn đểu”, không cho chép bài, nói xấu (trên mạng xã hội),
ghen tuông, ghen tị hoặc chỉ đơn giản là đánh vì nhìn ghét.
Vào tháng 5 năm 2022, vụ bạo lực tại Trường Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh - Học
viện Mỹ đã gây nên một hiệu ứng tranh cãi lớn trên mạng xã hội. Sự việc bắt đầu khi ca sĩ
Trần Hà Thủy (biệt danh Thủy Bi) lên Facebook cá nhân tố cáo việc con bà, người đang
theo học tại trường bị một bạn nữ học cùng trường bạo hành. Hậu quả cô con gái của nữ
ca sĩ bị sang chấn tâm lý và một số học sinh khác đến can ngăn cũng bị bạn học sinh nữ
kia đánh trầy xước, bị thương chỉ vì lý do đơn giản khi tranh chấp nhỏ. Đáng trách hơn là
thái độ cợt nhả của cô gái gây ra sự việc này. Các hành vi bạo N N Ạ NHÂN C A B O L C H C Đ NG ƯỜ lực không chỉ là bạo lực về thể chất (đánh đập, 30.8 38.5 xô đẩy…) mà còn bạo lực về lời nói (đe dọa, vu khống) và bạo lực về tinh thần 30.8 (tẩy chay, xa Đã từng Chưa từng lánh, nói xấu…) Người thân xung quanh và tất cả đều cần
phải can thiệp sớm. Nếu không, nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý: sợ hãi, lo âu, bất an,
uất ức và bị ám ảnh là những trạng thái phổ biến mà hầu hết các em học sinh bị bạo lực đã
phải trải qua. Từ đó mất tự tin, lo sợ khi đến trường dẫn đến lầm lì, ít nói, luôn ở trong
trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi người… dẫn đến sức học giảm sút, ngại đến
trường và thậm chí đã tìm đến cái chết để giải thoát chính mình.
Theo khảo sát mới đây của sinh viên trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thì có hơn
60% đã từng là nạn nhân hoặc bạn bè, người thân xung quanh là nạn nhân của bạo lực học
đường và trong số những người tham gia khảo sát thì có hơn 10% số sinh viên trực tiếp
gây ra các hành vi bạo lực. 10
Chúng tôi có đặt ra câu hỏi về việc có nên ủng hộ hành vi bạo lực học đường hay không?
Thật bất ngờ vì tất cả mọi người đều có kết quả là không dù là khoảng thời gian trước kia
một số sinh viên trong đó cũng đã từng là người gây ra các hành vi bạo lực. Thống kê
dưới đây sẽ cho chúng ta thấy điều đó.  Yêu sớm:
Lứa tuổi học sinh không ít xảy ra các vụ yêu sớm, từ những câu chuyện tình yêu gà bông
nhưng nó đã biến tướng gây nên hậu quả khôn lường về sức khỏe, tâm lý và thậm chí cả tính mạng.
Số liệu từ Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam cho biết, mỗi năm cả nước có gần 300
nghìn ca nạo phá thai mà chủ yếu rơi vào độ tuổi 15-19. Trong đó, có 20-30% là phụ nữ
chưa kết hôn, 60-70% mới chỉ là học sinh, sinh viên.8
Vào năm 2017, một nam sinh 16 tuổi đã bị tuyên phạt 12 năm tù vì giết bạn gái bỏ thùng
xốp, vụ nữ sinh lớp 10 ở Lý Nhân, Hà Nam bị bạn trai bóp cổ dẫn đến tử vong.9
 Thiếu tôn trọng giáo viên:
Nhiều học sinh có nhiều biểu hiện thiếu tôn trọng thầy cô như cãi lại khi bản thân có lỗi,
bị phê bình; trả lời cộc lốc dùng những từ ngữ thiếu tôn trọng để nói về các thầy cô như
“ông”, “bà”, gặp thầy cô không chào. Không ít sinh viên khi đi học muộn tự tiện vào lớp,
không xin phép giáo viên, ra vào lớp nhiều khi không xin phép... Nếu khả năng quan sát
của giáo viên không tốt thì tranh thủ nói chuyện riêng, chơi game, vào mạng xã hội,..
Ngoài ra, học sinh sinh viên cũng sử dụng triệt để sức mạnh của khoa học và công nghệ
trên các trang mạng xã hội nói xấu, chê bai thầy cô trên Facebook, Instagram, Zalo… khi
nhận được điểm kém, có học sinh không ngần ngại xé bài để “dằn mặt” cũng như viết
những lời nhục mạ vô lễ và xem nó như một chiến tích.  Gian lận trong thi cử:
Dưới áp lực điểm số đến từ nhà trường và phụ huynh, nên không ít các học sinh, sinh viên
thực hiện quay cóp bài thi để đạt điểm số cao trong học tập. Ngày ngày, các thủ đoạn quay
cóp ngày càng tinh vi nhờ các sản phẩm công nghệ như điện thoại, đồng hồ thông minh,..
hay dùng tiền thuê người thi hộ, mua điểm gây ảnh hưởng đến những học sinh chăm chỉ.
8 Ngọc Vy (2021), 60-70% các ca phá thai là sinh viên và học sinh, ngày truy cập: 24/07/2022 từ https://nhandan.vn/60-70-cac-
ca-pha-thai-la-sinh-vien-va-hoc-sinh-post643226.html#:~:text=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20t%E1%BB%AB%20H
%E1%BB%99i%20K%E1%BA%BF,l%C3%A0%20h%E1%BB%8Dc%20sinh%2C%20sinh%20vi%C3%AAn.
9 Trúc Phương (2021), 'Rùng mình' những vụ sát hại bạn gái khi yêu, giới trẻ cần trang bị kỹ năng gì?, ngày truy cập: 19/07/2022
từ https://tienphong.vn/rung-minh-nhung-vu-sat-hai-ban-gai-khi-yeu-gioi-tre-can-trang-bi-ky-nang-gi-post1315676.tpo 11
10Ngày 5-7-2019, lãnh đạo Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công
nghệ cao Công an TP Hải Phòng cho biết đã phối hợp cùng các lực lượng chức năng kiểm
tra, bắt giữ một đối tượng (20 tuổi, trú tại phường Thành Tô, quận Hải An, TP Hải Phòng)
đang thực hiện hành vi mua bán thiết bị công nghệ cao phục vụ gian lận thi cử, thu giữ 15
bộ thiết bị tai nghe siêu nhỏ.
Một bộ thiết bị gồm có một điện thoại Nokia kích thước 4cm x 10cm, điện thoại kết nối
với một đoạn dây đồng khoảng 60cm có gắn 1 micro nhỏ và 4 tai nghe siêu nhỏ dạng hạt
từ kích thước khoảng 2mm. Khi sử dụng, người dùng cho hạt tai nghe siêu nhỏ vào lỗ tai,
điện thoại lắp sim và micro được giấu trong quần áo để liên lạc với người bên ngoài
phòng thi. Nếu không can thiệp kịp thời, những thiết bị sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả thi,
kéo theo nhiều hệ lụy sau này.
 Cách ăn nói, trang phục:
Có một số lượng không nhỏ học sinh đua đòi chạy theo mốt, ăn mặc phản cảm, kệch cỡm,
cách ăn mặc, đầu tóc đó không phù hợp với môi trường học đường vốn văn minh, thanh
lịch. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những học sinh đến trường với những mái đầu
nhuộm xanh, vuốt đỏ, cạo, xén cho thật thời trang, phong cách, bắt kịp xu hướng. Ngoài
ra khi mặc đồng phục cũng như áo dài, thường không nghiêm chỉnh mà xốc xếch, áo
ngoài quần không đúng quy định.
Đáng buồn trong giới học sinh, sinh viên hiện nay là yếu kém về văn hóa giao tiếp.
Không phải là hiếm khi bắt gặp rất nhiều những ngôn ngữ “tiếng lóng” - ngôn ngữ riêng
chỉ có trong giới làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt; nói tục, chửi bậy như một biểu
hiện của phong cách và cá tính. Thậm chí giao tiếp với nhau một cách thô thiển, vòng vo,
không lô-gic; nói chuyện với giáo viên lại trống không vô lễ, cực kì gây phản cảm cho người khác.
Những biểu hiện trên đã làm mất đi sự giản dị, lành mạnh, văn minh, thanh lịch cần có ở lứa tuổi học trò.  Tệ nạn xã hội:
- Nghiện Internet học đường:
Sự phát triển của công nghệ mang lại những lợi ích tích cực nhưng cũng kèm theo
các mặt xấu. Trong đó có nghiện chơi game, ham mê điện tử, không tập trung đến học tập, kết quả bị sa sút.
10 Trang TINMỚI247 (2022), Bắt vụ mua bán thiết bị gian lâ ˜n thi cử sát ngày thi tốt nghiệp THPT, ngày truy cập: 15/07/2022 từ
https://tinmoi-247.com/giao-duc/bat-vu-mua-ban-thiet-bi-gian-lan-thi-cu-sat-ngay-thi-tot-nghiep-thpt-1177079 12
Hai bạn trẻ chỉ tầm tuổi 13-14 đã tấn công và giết chết bà và cướp 4 triệu đồng để chơi
game online diễn ra tại Thái Nguyên vào năm 2014. Tháng 06.2020, một học sinh lớp 11
tại Nghệ An đã bắt cóc một em bé 5 tuổi gần nhà để thực hiện kịch bản làm người hùng
giải cứu như trong trò chơi điện tử dẫn đến cái chết đau lòng cho đứa trẻ.
Nguy hiểm hơn nữa bị ảnh hưởng sống ảo của các thế giới game, ảnh hưởng không nhỏ
đến tinh thần và đời sống cá nhân. Việc sử dụng internet không hợp lý có thể là nguyên
nhân gây ra các rối loạn tâm lý như trầm cảm, lo âu (Cho và cs, 2013); Rối loạn giấc ngủ
(Choi & Kwisook, 2009) Việc lạm dụng các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại,
laptop … còn ảnh hưởng đến thần kinh gây nên các bệnh lý nếu tiếp xúc quá nhiều.
Ngoài ra, mạng xã hội vô hình biến học sinh thành nạn nhân bị bắt nạt trực tuyến
(cyberbullying) và nguy cơ phát tán thông tin, hình ảnh cá nhân khiến nhiều câu chuyện
thương tâm xảy ra. Tháng 6.2013, 11
một nữ sinh lớp 12 của một trường THPT ở Đà Nẵng
đã uống thuốc an thần tự tử. may mắn được người nhà phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp
thời. Nguyên nhân được tiết lộ sau đó là vì bị trang fanpage viết bài vu khống để thóa mạ,
bôi nhọ lên Facebook. Nhiều dân mạng chỉ trích, xúc phạm đến nữ sinh thậm tệ.
12Ngày 27.6.2013, một nữ sinh lớp 12 của một trường THPT ở H.Thạch Thất (Hà Nội), đã
bị bạn cùng lớp ghép ảnh chân dung vào ảnh một cô gái mặc áo cổ rộng rồi đăng lên
Facebook. Các thành viên trên mạng xã hội này đã vào giễu cợt, thậm chí miệt thị khiến
cô uất ức tự tìm đến cái chết.
- Nghiện ma túy học đường:
7Theo số liệu thống kê vào 12/2020, cả nước có trên 235.000 người nghiện ma túy
có hồ sơ quản lý, độ tuổi dưới 16 tuổi chiếm 0,1%; từ 16 đến dưới 30 tuổi chiếm 48%;
nếu tính đến độ tuổi 35 thì tỷ lệ này lên đến 76%.
Trong số những người sử dụng trái phép chất ma túy, có khoảng 60% người sử dụng ma
túy lần đầu tiên có độ tuổi từ 15 tuổi đến 25 tuổi. Ngày nay với sự xuất hiện ngày càng
phổ biến, đa dạng về chủng loại len lỏi vào học đường dưới những cái tên gây tò mò giá
thành ngày càng rẻ, dễ cất giấu, sử dụng, được quảng cáo là không gây nghiện như tem
giấy (bùa lưỡi), muối tắm (còn gọi là Cat, Hagigat, meo meo), cỏ Mỹ (còn gọi cỏ Úc, cỏ
11 Vương Nguyễn Toàn Thiện (2020), Chuyên đề “Nghiện Internet” kỳ 01: Những hậu quả của nghiện internet, ngày truy cập:
25/07/2022 từ https://bvndtp.org.vn/chuyen-de-nghien-internet-ky-01-nhung-hau-qua-cua-nghien-internet-tam-ly-tre-em/
12 Theo Kênh14 (2013), Nữ sinh tự tử vì bị ghép ảnh Facebook: Cái chết tức tưởi ngay trước kì thi Đại học, ngày truy cập:
18/07/2022 từ https://genk.vn/nu-sinh-tu-tu-vi-bi-ghep-anh-facebook-cai-chet-tuc-tuoi-ngay-truoc-ki-thi-dai-hoc- 20130703090632504.chn 13
Canada), dưới tác động của những lời dụ dỗ ngọt ngào khiến nhiều em 13-14 đã sa vào bẫy.
Ma tuý là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ cá nhân: thoái hóa nhân
cách, rối loạn hành vi. Từ đó sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật, mâu thuẫn và bất hoà
với bạn bè, thầy cô giáo và gia đình, học tập giảm sút hoặc bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc gia, đánh mất đi
tương lai của đất nước.
Ngoài các tệ nạn trên, cờ bạc mại dâm cũng là những vấn đề đáng nhức nhối khác đang
tồn tại và dần bành trướng trong môi trường học đường.
Về phía giáo viên, môi trường giáo dục:
Giáo viên là những người không chỉ trực tiếp giảng dạy kiến thức mà còn cả hành vi, thái
độ, lối sống cho sinh viên. Giáo viên có sự ảnh hưởng to lớn trong việc hình thành văn
hóa ứng xử có đạo đức, có văn hóa của sinh viên.
Một bộ phận thầy, cô giáo chạy theo lối sống kiếm tiền, tự đánh mất mình, mất lòng tin
của xã hội, làm hình ảnh của mình xấu dần trong mắt học trò. Sẵn sàng lợi dụng uy tín
của nhà giáo để thương mại hóa các hoạt động giáo dục nhận phong bì từ học sinh để
nâng điểm, ưu tiên những em học sinh học thêm chỗ mình; thậm chí thờ ơ, vô tâm không
làm tấm gương, thiếu tinh thần trách nhiệm, có những hành động bạo lực, nhục hình xúc
phạm nhân cách, danh dự học sinh,… Môi trường giáo dục dần trở thành là nơi dung
dưỡng những điều xấu xa.
Những cán bộ quản lý và nhà giáo vì lòng tham mà tiếp tay cho nạn tiêu cực trong chấm
thi, mua bán điểm ở kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018, như ở Hà Giang, Sơn La và Hòa Bình. Tháng 13
3/2018, Hồ Chúc (giáo viên trường THPT Thanh Hà huyện Lạc Thủy)
đồng ý giúp đỡ cho hai thí sinh là con của người thân. Sau khi có kết quả điểm thi, ngày
12/7/2018, Chúc đưa 300 triệu đồng cảm ơn Đỗ Mạnh Tuấn. Mạnh Tuấn còn khai nhận
của Đào Ngọc Thuật (cựu giáo viên) 250 triệu đồng (tiền cám ơn của bốn gia đình thí
sinh), ông Khương Ngọc Chất (cựu trưởng Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an tỉnh)
500 triệu đồng. Dù chưa đủ cơ sở kết luận hành vi đưa hối lộ nhưng là một đòn giáng
mạnh mẽ vào hình ảnh giáo dục trong lòng công chúng, mọi người không khỏi hoang
mang liệu tương lai đất nước sẽ đi về đâu nếu giáo dục bị “ hư thối “ như thế này? 3.2. Nguyên nhân:
13 Bảo Nam (2020), Thí sinh 'bị nâng điểm', vâ ˜y 300 triệu đồng hối lô˜ từ đâu ra?, ngày truy cập: 22/07/2022 từ
https://vnexpress.net/thi-sinh-bi-nang-die-m-va-y-300-trieu-do-ng-ho-i-lo-tu-dau-ra-4099415.html 14
 Từ bản thân học sinh, sinh viên:
Học sinh, sinh viên chưa thật sự hiểu hết về cách ứng xử đúng mực nơi học đường. Chưa
nhận thức được ý nghĩa vai trò của việc duy trì nét đẹp hay chuẩn mực trong môi trường
học tập đã được hình thành từ trong cộng đồng xã hội, dẫn đến không coi trọng nét văn hóa này.
Do sự tò mò của tuổi mới lớn đối với những thứ được tô điểm màu hồng, lòng phản
nghịch của tuổi dậy thì, lối sống “tự do” thiếu ý thức, sự non nớt trong việc nhận thức
đúng sai nên dễ bị dẫn dắt, dụ dỗ vào con đường lệch lạc. Cũng chính vì thế mà lứa tuổi
cấp 2, cấp 3 là khoảng thời gian xảy ra nhiều các hành vi bạo lực học đường nhất. Theo
khảo sát mới đây mà nhóm thu hoạch được thì có gần 70% bạo lực xảy ra ở tuổvii cấp
Trung học cơ sở và hơn 30% ở cấp Trung học phổ thông.
KHOẢNG THƠꀀI GIAN XẢY RA B䄃⌀O LỰC H伃⌀C ĐƯƠꀀNG Cấp 3 30.80% Cấp 2 69.20% Cấp 1 23.10% Chưa từng 1.00% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%  Từ gia đình:
Chưa dẫn dắt con cái một cách đúng đắn, còn thờ ơ đối với vấn đề tâm lý của con trẻ,
thường quở trách và la mắng chứ chưa thực sự lắng nghe. Nhiều bậc cha mẹ vì muốn tốt
cho con nhưng chưa thực sự hiểu con mình cần gì, giết chết óc sáng tạo, niềm đam mê,...
Chỉ cần một hành động vô ý của cha mẹ có thể hình thành những vết thương tâm lý không
thể xóa nhòa, dẫn đến hậu quả khôn lường.  Từ nhà trường: 15
Theo như ý kiến của hơn 100 sinh viên về việc chịu ảnh hưởng từ thầy cô giáo và nhà
trường thì gần như 70% kết quả thu về được là CÓ. Chỉ chú trọng về kiến thức, lãng quên
rằng giáo dục học sinh của mình trưởng thành. Dùng
ẢNH HƯỞNG TỪ MÔI TRƯƠꀀNG GI䄃ĀO D唃⌀C điểm số và thành tích để đánh giá 0.31 một con người, CÓ chạy theo KHÔNG một cuộc 0.69 sống thực dụng - đồng tiền
chi phối làm mất đi giá trị của giáo dục, mất đi tấm gương cho học sinh noi theo. Ngoài
ra, việc học sinh vi phạm nội quy nhà trường là điều khó tránh khỏi nhưng điều đáng nói
ở đây là một số thầy cô sử dụng các biện pháp phạt nặng, không hợp lí để “dạy dỗ” những
đứa trẻ đó. Từ những hình phạt được xem như là “dạy dỗ” đó đã phần nào gây lên sự phẫn
nộ của học sinh, sự đè nén chịu đựng đó dần dần đã trở thành các hành vi bạo lực lên bạn
bè và thậm chí là mọi người xung quanh để thỏa cơn giận.  Từ xã hội:
Xã hội và cộng đồng còn thờ ơ, dửng dưng chỉ chú trọng vào thành tích, bề ngoài hào
nhoáng mà lãng quên đến các văn hóa, cách ứng xử. Ngoài ra còn là con dao đã tổn hại
đến biết bao nhiêu người vô tội.
Sự du nhập của văn hóa phương Tây, các thể loại game, sách, phim ảnh mang đến điều
tiêu cực ngoài ra còn các trao lưu phản cảm, thông tin không tốt trên mạng xã hội. 3.3. Giải pháp 16
B䄃⌀N ĐÃ BIẾT C䄃ĀCH PHÒNG TR䄃ĀCH B䄃⌀O LỰC H伃⌀C Đ 0.23 CÓ KHÔNG 0.77
Sau khi đã khảo sát sinh viên ở khu vực TP. Hồ Chí Minh với cùng một câu hỏi là
“Nếu bạn là nạn nhân của bạo lực học đường thì bạn đã biết cách phòng tránh?”. Và thật
ngạc nhiên là gần 80% trong số đó với câu trả lời là “Có”. Tuy nhiên vẫn còn hơn 20% số
sinh viên còn lại đều không biết cách phòng tránh.
Vì thế xây dựng văn hóa học đường là xây dựng hệ giá trị giáo dục trong mỗi học đường.
Đó là nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên từ đó mới phát huy văn hóa học đường rộng
rãi. sau đây là một số giải pháp cần thực hiện:
a) Nâng cao nhận thức của học sinh, sinh viên về văn hóa học đường:
- Thông qua các hoạt động ngoại khóa do trường tổ chức, các buổi tọa đàm, các buổi
sinh hoạt lớp, sinh hoạt về văn hóa học đường.
- Quan tâm xây dựng môi trường lành mạnh trong nhà trường nhằm tuyên truyền
giáo dục và tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên thực hiện tốt văn hóa học đường.
- Động viên, khuyến khích học sinh, sinh viên tự giác, tích cực thực hiện tốt.
- Phát huy vai trò của tập thể lớp trong việc thường xuyên nhắc nhở, động viên,
khuyến khích tự giác, tích cực thực hiện tốt văn hóa học đường .
- Đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập của nhà trường quan tâm góp phần giáo dục
văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên thông qua các giờ dạy, các buổi sinh hoạt lớp.
- Đầu tư cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa, thiết thực cho học sinh, sinh viên. 17
b) Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền về văn hóa học đường:
- Văn bản hóa các quy định về văn hóa học đường của nhà trường, đồng thời thông
báo rộng rãi để học sinh, sinh viên nhà trường biết và thực hiện.
- Đưa nội dung văn hóa học đường vào nội dung sinh hoạt lớp.
- Thông qua các hoạt động ngoại khóa văn nghệ, thể dục thể thao lồng ghép nội
dung văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên.
- Xây dựng diễn đàn, website tuyên truyền, cập nhật các thông báo mới về văn hóa học đường.
c) Phát động các phong trào thi đua thực hiện tốt văn hóa học đường ở học sinh, sinh viên:
- Triển khai ký cam kết thực hiện tốt văn hóa học đường đối với các lớp trong nhà trường.
- Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về văn hóa học đường, thực trạng và giải pháp
thực hiện tốt văn hóa học đường của học sinh, sinh viên.
d) Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện văn hóa học đường ở học sinh, sinh viên:
- Thường xuyên tiến hành khảo sát thực trạng để nắm bắt thông tin thực tế về việc
thực hiện văn hóa học đường của học sinh, sinh viên nhà trường.
- Thành lập các đội xung kích kiểm tra thực hiện văn hóa học đường của các lớp và
cá nhân học sinh, sinh viên.
e) Áp dụng các hình thức khen thưởng, trách phạt hợp lý, kịp thời:
- Nhà trường tổ chức tổng kết định kỳ hàng năm về việc thực hiện văn hóa học
đường của học sinh, sinh viên đồng thời khen thưởng các cá nhân, lớp học thực hiện tốt.
- Áp dụng các hình phạt hợp lí đối với các lớp, cá nhân không thực hiện văn hóa học đường.
- Tăng cường khuyến khích, động viên các tập thể, cá nhân thực hiện tốt văn hóa học đường.
- Cải tiến cách đánh giá kết quả rèn luyện trong đó cần tăng điểm số của các chỉ tiêu
về văn hoá học đường.
f) Tăng cường phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong việc giáo dục học
sinh, sinh viên thực hiện văn hóa học đường. 18
- Xây dựng mối liên hệ giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong việc giáo dục văn
hóa học đường cho học sinh, sinh viên.
- Thường xuyên thông báo tình hình học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên về gia đình.
- Định kỳ tổ chức các buổi giao ban đối với chính quyền địa phương nhằm hỗ trợ
nhà trường trong công tác giáo dục văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên
PHẦN III. KẾT LUẬN
Qua kết quả phân tích và tìm hiểu về đề tài thì nhóm đã có được cái nhìn bao quát về
môi trường văn hoá học đường ở Việt Nam. Đây là môi trường rất quan trọng, là nền tảng
vững vàng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người sống có hoài bão, có lý tưởng,
vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải được coi là trọng tâm và đặt lên hàng đầu trong
giáo dục. Văn hóa học đường chính là văn hóa giao tiếp, ứng xử của giảng viên và học
sinh, sinh viên. Giảng viên phải là tấm gương tốt để học sinh, sinh viên noi theo, phải xác
định đúng vai trò, trách nhiệm đối với việc dạy chữ và dạy người, có ý thức trau dồi
chuyên môn, tạo cho các em niềm say mê học tập, phát huy tính tích cực, tự giác làm cho
các em trân trọng và yêu quý nghề của mình lựa chọn. Một môi trường giáo dục thiếu văn
hoá thì không thể làm được chức năng truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho thế
hệ trẻ. Vì vậy mà chúng ta cần chung tay xây dựng môi trường học đường bằng việc kết
hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để tạo ra sự đề kháng với những mầm bệnh, loại
trừ được những biểu hiện văn hóa không lành mạnh, góp phần xây dựng môi trường văn
hóa học đường ngày càng hoàn thiện và tốt đẹp hơn.
TI LIỆU THAM KHẢO
Hồng Hạnh, Bản chất của "Văn hóa học đường" là gì, sao thực hiện khó thế?, ngày
truy cập: 24/07/2022 từ https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/ban-chat-cua-van-
hoa-hoc-duong-la-gi-sao-thuc-hien-kho-the-20211205085805024.htm

Tạp chí VHNT số 315 (2010), Văn hóa học đường và cấu trúc liên hệ, ngày truy
cập: 24/07/2022 từ https://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-hoc-duong-cau-truc-va-quan-
he.html#:~:text=V%C4%83n%20h%C3%B3a%20h%E1%BB%8Dc
%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20l%C3%A0,c%E1%BB%A7a%20v
%C4%83n%20h%C3%B3a%20h%E1%BB%8Dc%20%C4%91%C6%B0%E1%BB %9Dng. 19