VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM, trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng

Theo tiến trình lịch sử, khái niệm văn hóa dần phong phú hơn về nội hàm, trong rất nhiều thế kỷ nó được dùng để chỉ những khái niệm và hiện tượng hết sức khác nhau. Năm 1952, A.L. Kroeber và Kluckhohn xuất bản quyển sách Culture, a critical review of concept and definitions [Văn hóa, điểm lại bằng cái nhìn phê phán các khái niệm 

Thông tin:
76 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM, trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng

Theo tiến trình lịch sử, khái niệm văn hóa dần phong phú hơn về nội hàm, trong rất nhiều thế kỷ nó được dùng để chỉ những khái niệm và hiện tượng hết sức khác nhau. Năm 1952, A.L. Kroeber và Kluckhohn xuất bản quyển sách Culture, a critical review of concept and definitions [Văn hóa, điểm lại bằng cái nhìn phê phán các khái niệm 

37 19 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TR ỜNG ĐẠI HỌC S PHẠMƢ Ƣ
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
(TÀI LIỆU HỌC TẬP)
Đà Nẵng, năm 2019
1
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
1/76
CH ƠNG 1. VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMƢ
1.1. Dẫn luận Văn hoá học
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Văn hóa
Sự phát triển của loài người gắn liền với văn hóa ngay từ những bước đi sơ khởi, tuy
không phải ngay lúc ấy đã một khái niệm văn hóa độc lập song thể nói rằng văn hóa
xuất hiện khá sớm từ thời cổ đại, trong ngôn ngữ của các dân tộc văn minh như Trung Hoa,
Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp.
phương Đông, từ văn hóa chúng ta dùng cội nguồn từ tiếng Hán. Trong
ngôn ngữ Hán, hai chữ xuất hiện khá sớm, như hai từ đơn nghĩa riêng biệt.văn hóa
Theo những tài liệu cổ xưa của Trung Quốc thì nghĩa ”, nghĩa văn vẻ đẹp hóa
biến đổi Văn hóa làm cho đẹp, trở thành đẹp đẽ”, biến hóa. gộp lại theo nghĩa gốc là “ ”.
phương Tây, từ văn hóa xuất hiện vào khoảng thế kỷ III TCN. Xét về nguồn gốc,
văn hóa là khái niệm gắn với sản xuất nông nghiệp. Văn hóa trong tiếng Latinh bắt nguồn từ
chữ có nghĩa gốc là trồng trọt, cày cấy, vun trồng. Về sau, thuật ngữ văn hóa mở rộngCultus
thành được chuyển nghĩa, nói về sự vun trồng tinh thần, trí tuệ, bồi dưỡngCultus animi
tâm hồn con người. Từ thuật ngữ gốc Latinh này xuất hiện từ Culture trong tiếng Anh,
Pháp, trong tiếng Đức và trong tiếng Nga đều có nghĩa là văn hóa.Kultur Kultura
Theo tiến trình lịch sử, khái niệm văn hóa dần phong phú hơn về nội hàm, trong rất
nhiều thế kỷ được dùng để chỉ những khái niệm hiện tượng hết sức khác nhau. Năm
1952, A.L. Kroeber và Kluckhohn xuất bản quyển sách Culture, a critical review of concept
and definitions [Văn hóa, điểm lại bằng cái nhìn phê phán các khái niệm định nghĩa],
trong đó tác giả đã trích lục khoảng 160 định nghĩa về văn hóa do các nhà khoa học đưa ra ở
nhiều nước khác nhau. Điều này cho thấy, khái niệm “Văn hóa” rất phức tạp.
Năm 1871, E.B. Tylor đưa ra định nghĩa: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về
tộc người học, nói chung gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán một số năng lực thói quen khác được con người chiếm lĩnh với cách một
thành viên của hội . Theo định nghĩa này thì văn hóa văn minh một; bao gồm
tất cả những lĩnh vực liên quan đến đời sống con người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ
thuật, đạo đức, pháp luật… người ví, định nghĩa này mang tính “bách khoa toàn thư”
đã liệt kê hết mọi lĩnh vực sáng tạo của con người.
F. Boas định nghĩa:Văn hóa tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất những
hoạt động định hình nên hành vi của nhân cấu thành nên một nhóm người vừa tính
tập thể vừa tính nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với những
nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm của chính các thành viên này với
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
2/76
nhau”. Theo định nghĩa này, mối quan hệ giữa cá nhân, tập thể và môi trườngquan trọng
trong việc hình thành văn hóa của con người.
Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Chủ tịch Hồ Chí Minh
cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo phát minh đó tức văn hóa”. Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm
toàn bộ những do con người sáng tạo phát minh ra. Cũng giống như định nghĩa của
Tylor, văn hóa theo cách nói của Hồ Chí Minh sẽ một “bách khoa toàn thư” về những
lĩnh vực liên quan đến đời sống con người.
Phạm Văn Đồng cho rằng: Nói tới văn hóa nói tới một lĩnh vực cùng phong
phú rộng lớn, bao gồm tất cả những không phải thiên nhiên liên quan đến
con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử…
(văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ
tài năng, sự nhạy cảm sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản bản
lĩnh của cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu bảo vệ mình không ngừng
lớn mạnh”. Theo định nghĩa này thì văn hóa những cái đối lập với thiên nhiên do
con người sáng tạo nên từ tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm sức đề kháng của mỗi
người, mỗi dân tộc.
Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam và kể cả ở nước ngoài
khi đề cập đến văn hóa, họ thường vận dụng định nghĩa văn hóa do UNESCO đưa ra vào
năm 1994. Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng:Văn hóa một phức hệ- tổng hợp các đặc trưng diện mạo về tinh thần,
vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm
làng, vùng, miền, quốc gia, hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương
còn cả lối sống, những quyền bản của con người, những hệ thống giá trị, những
truyền thống, tín ngưỡng… Văn hóa là tổng thể những hệ thống”; còn hiểu theo nghĩa hẹp: “
biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó
có đặc thù riêng”,…
Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng. Chúng tôi dựa trên các
định nghĩa đã nêu để xác định một khái niệm văn hóa cho riêng mình nhằm thuận tiện cho
việc thu thập và phân tích dự liệu khi nghiên cứu. Chúng tôi cho rằng, văn hóasản phẩm
của con người được tạo ra trong qua trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân
tay), được chi phối bởi môi trường (môi tự nhiên hội) xung quanh tính cách của
từng tộc người. Nhờ văn hóa con người trở nên khác biệt so với các loài động vật
khác; và do được chi phối bởi môi trường xung quanh và tính cách tộc người nên văn hóa ở
mỗi tộc người sẽ có những đặc trưng riêng.
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
3/76
1.1.1.2. Các khái niệm liên quan với văn hóa
* Văn minh
Văn minh là danh từ Hán – Việt, văn là vẻ đẹp, minh là sáng, chỉ tia sáng của đạo
đức biểu hiện ở chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật.
Trong tiếng Anh, từ với nội hàm nghĩa văn minh, có từ căn gốc Latinh civilisation
civitas đô thị, thành phố với nghĩa gốc là và các nghĩa phái sinh là .thị dân, công dân
Văn minh chủ yếu liên quan tới thuật làm chủ thế giới, biến đổi thế giới sao cho
đáp ứng được đòi hỏi của con người. Cho nên một thành tựu của văn minh thường lan rộng
khắp thế giới. Nghiên cứu văn minh là nghiên cứu mặt động của trí tuệ, tâm thức con người.
Nếu như văn minh của loài người tiến lên không ngừng thì văn hóa lại không thể. Có những
nước văn minh rất cao nhưng văn hóa lại suy giảm. Thế giới đã trải qua nhiều nền văn
minh: văn minh đồ đá, văn minh du mục, văn minh nông nghiệp, văn minh thương nghiệp,
văn minh công nghiệp và đang bước vào văn minh hậu công nghiệp.
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau ở các điểm sau:
- Văn hóa khái niệm bao trùm gồm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần còn văn minh
thiên về giá trị vật chất.
- Văn hóa luôn bề dày của quá khứ còn văn minh chỉ một lát cắt đồng đại, chỉ
“trình độ phát triển.
- Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế.
- Văn hóa gắn nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp còn văn minh gắn
nhiều hơn với phương Tây đô thị.
Theo đấy, văn minh là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ phương Tây đô
thị và chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất.
* Văn hiến dùng để chỉ những giá trị tinh thần do những người có tài đức chuyển tải
(Văn là văn hóa, hiến là hiền tài).
*Văn vật là truyền thống văn hóa tốt đẹp được thể hiện thông qua một đội ngũ tài và
hiện vật trong lịch sử.
Để dễ dàng cho việc phân biệt các thuật ngữ trên, Trần Ngọc Thêm đã thể hiện thông
qua bảng so sánh:
VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH
Chứa cả giá trị vật chất lẫn
tinh thần
Thiên về giá trị
tinh thần
Thiên về giá trị
vật chất
Thiên về giá trị vật
chất- kỹ thuật
Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển
Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều với Phương Đông nông nghiệp Gắn nhiều với
phương Tây đô thị
Bảng 1: So sánh văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
4/76
1.1.1.3. Văn hóa học
Để nghiên cứu các biểu thị của văn hóa, người ta sử dụng nhiều môn khoa học khác
nhau như Dân tộc chí, Dân tộc học, Nhân học, hội học, Khảo cổ học, Tâm học…Tuy
nhiên chỉ có văn hóa học là nghiên cứu văn hóa như một chỉnh thể tự biến đổi và phát triển.
Người đầu tiên cho cách tiếp cận tổng thể trong nghiên cứu văn hóa vàđặt nền móng
cũng được coi người đầu tiên đặt nền móng cho văn hóa học Edward B.Tylor nhà
nhân học nổi tiếng người Anh với cuốn Văn hóa nguyên thủy (1871).
Tuy nhiên, công ra văn hóa học thì thuộc về nhà nhân học Hoa Kỳ sáng lập Leslie
Alvin White (1900-1975). Ông nổi tiếng với những công trình lý luận về sự tiến hóa của văn
hóa và với những nghiên cứu khoa học về văn hóa ông gọi “văn hóa học”. Trong các
tác phẩm “Khoa học về văn hóa” (The Science of Culture - 1949), “Sự tiến hóa của văn
hóa” (The Evolution of Culture - 1959), “Khái niệm văn hóa” (The concept of Culture -
1973) L.A.White đã đặt cơ sở cho văn hóa học với tính cách một môn khoa học độc lập,
lý giải văn hóa như một hệ thống toàn vẹn, làm rõ phạm vi, nguyên tắc và đối tượng nghiên
cứu của văn hóa học…
Cuối thế kỷ XX, khi tiến trình toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ lên đời sống của các
thể cộng đồng trên thế giới, người ta mới thực sự chú ý đến vai trò của các tác nhân
văn hóa đối với các quá trình phát triển kinh tế - hội, do đó mới quan tâm đầu để
thúc đẩy văn hóa học phát triển lan rộng trên khắp thế giới. Nhờ thế các bộ môn
nghiên cứu về n hóa có điều kiện để phát triển, dẫn đến việc phổ biến khoa học về văn
hóa ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Ở Việt Nam, khái niệm về Văn hóa học cũng được bàn luận nhiều nhưng vẫn chưa đi
đến thống nhất. Có thể tham khảo một vài quan điểm sau :
Trong công trình Đại cương văn hóa Việt Nam, Phạm Thái Việt cho rằng: Văn hóa
học là một bộ môn khoa học tương đối mới, một khoa học tích hợp, vừa nghiên cứu văn hóa
nói chung vừa nghiên cứu các hiện tượng văn hóa riêng biệt. Mục đích của văn hóa học
phát hiện ra và phân tích tính quy luật của những biến đổi văn hóa – xã hội.
Còn Trần Ngọc Thêm thì cho rằng: “Văn hóa học ngành khoa học là một nhân văn
giáp ranh với khoa học hội, văn hóa với cách một hệđối tượng nghiên cứu
thống giá trị mang tính biểu tượng, bằng luận định tính mang tính liênhệ phương pháp
ngành với độ bao quát rộng các sự kiện và tính khái quát cao trong yêu cầu khảo cứu”.
1.1.2. Đặc tr ng và chức năng của vănƣ hóa
Tính hệ thống . Chính nhờ tính hệ thống đặc trưng hàng đầu của văn hóa
văn hóa, với cách một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của hội, thực hiện được
một trong ba chức năng bản của mình chức năng tổ chức hội . Chính văn hóa
thường xuyên làm tăng độ ổn định của hội, cung cấp cho hội mọi phương tiện cần
thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
5/76
Đặc trưng thứ hai của văn hóa tính giá trị ("văn hóa một hệ thống ... của các
giá trị vật chất tinh thần...").Văn hóa nghĩa "trở thành đẹp, thành giá trị". Văn
hóa chỉ chứa cái đẹp, chứa các giá trị. thước đo mức độ nhân bản của hội con
người. Đặc trưng tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu quả của văn hóa hoặc
những hiện tượng phi văn hóa.
Nhờ thường xuyên xem xét, phân loại các giá trị văn hóa thực hiện được chức
năng quan trọng thứ hai của mình , định hướng các giáchức năng điều chỉnh hội
trị, điều chỉnh các ứng xử, động lực cho sự phát triển của hội, giúp cho hội duy
trì được trạng thái cân bằng động của mình.
Đặc trưng thứ ba của văn hóa là ("văn hóa... do con người... tích lũy quatính lịch sử
quá trình hoạt động thực tiễn...)" . Tính lịch sử của văn hóa thể hiện chỗ bao giờ cũng
hình thành trong một quá trình được tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho văn
hóa một bề dày, một chiều sâu; chính buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến
hành phân loại và phân bố lại các giá trị.
Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn hóa. Truyền thống
(truyền = chuyển giao, thống = nối tiếp ) chế tích lũy truyền đạt kinh nghiệm qua
không gian thời gian trong cộng đồng. Truyền thống văn hóa những giá trị tương đối
ổn định (những kinh nghiệm tập thể ) thể hiện dưới những khuôn mẫu hội được tích lũy
tái tạo trong cộng đồng người qua không gian thời gian được cố định hoá dưới
dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận....
Truyền thống văn hóa được tồn tại nhờ giáo dục. chức năngChức năng giáo dục
quan trọng thứ ba của văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ
bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành.
Các giá trị đã ổn định những giá trị đang hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực
mà con người hướng tới. Nhờ văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành
nhân cách con người, trồng người (dưỡng dục nhân cách). Từ chức năng giáo dục, văn
hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
Văn hóa còn (văn hóa... do con người sáng tạo. ). Nó là một hiệntính nhân sinh
tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người. Nói một cách hình tượng, văn
hóa cái tự nhiên đã được biến đổi dưới tác động của con người, "phần giao" giữa tự
nhiên con người. Đặc trưng này cho phép phân biệt n hóa với những giá trị tự nhiên
chưa mang dấu ấn sáng tạo của con người (như các tài nguyên khoáng sản trong lòng đất).
Sự tác động của con người đối với tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng
để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc tượng) hoặc mang tính tinh thần (như việc đặt tên, tạo truyền
thuyết cho các cảnh quan thiên nhiên: vịnh Hạ Long, núi Ngũ Hành Sơn, hòn Vọng Phu. ).
Do gắn liền với con người hoạt động của con người trong hội, văn hóa trở
thành một công cụ giao tiếp quan trọng. chức năng thứ của vănChức năng giao tiếp
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
6/76
hóa. Nếu ngôn ngữ hình thức của giao tiếp thì văn hóa nội dung của nó; điều đó đúng
với giao tiếp giữa các nhân trong một dân tộc, lại càng đúng với giao tiếp giữa những
người thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn hóa.
. . .
Cấu tr c của hệ thống văn hóa
Như đã nói, lâu nay, tính hệ thống của văn hóa chưa được chú ý đầy đủ, cho nên cũng
chưa có được một mô hình hệ thống văn hóa đầy đủ và có sức thuyết phục. Để tiếp cận văn
hóa như một hệ thống, cần phải vận dụng chính thuyết hệ thống. Trên sở này, hợp
hơn cả là xem văn hóa như một hệ thống gồm 4 thành tố (4 tiểu hệ) bản, mỗi tiểu hệ lại
có hai vi hệ nhỏ hơn như sau:
HỆ THỐNG TIỂU HỆ VI HỆ
HỆ THỐNG
VĂN HÓA
.
Văn hóa nhận thức
a) Nhận thức về vũ trụ
b) Nhận thức về con người
2. Văn hóa tổ chức cộng đồng
a) Tổ chức đời sống tập thể
b) Tổ chức đời sống cá nhân
.
Văn hóa ứng xử với
môi tr ờng tựƣ nhiên
a) Văn hóa tận dụng môi
trường tự nhiên
b) Văn hóa đối phó với môi
trường tự nhiên
4. Văn hóa ứng xử với môi
tr ờng xã hộiƣ
a) Văn hóa tận dụng môi
trường xã hội
b) Văn hóa đối phó với môi
trường xã hội
Bảng 2: Cấu trúc của Hệ thống văn hóa
. .4. Đối t ợng của Văn hoá họcƣ
Mặc trong việc định nghĩa thế nào văn hóa rất nhiều quan điểm khác nhau,
thậm chí đối lập nhau nhưng trong việc xác định đối tượng nghiên cứu của khoa học văn
hóa thì các nhà nghiên cứu đều đi đến chỗ thống nhất: đối tượng của văn hóa học chính
văn hóa. Vậy nên, công việc của chúng ta là đã rõ ràng:
- Tìm hiểu văn hóa là gì ?
- Đặc trưng và chức năng ?
- Các quy luật vận động và biến đổi của văn hóa ?...
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
7/76
. .5. Các ph ơng pháp nghiên cứuƣ
. .5. . Ph ơng pháp chungƣ
Hệ thống - chỉnh thể: khi xem xét bất cứ thành tố văn hóa nào cũng phải đặt nó trong
chính hệ thống, chỉnh thể mà nó tồn tại nhằm tìm ra giá trị, vai trò thực chất của nó.
Liên ngành: Văn hóa vốn một khái niệm hàm chứa những nội dung rất phong
phú và rộng lớn. Để tiếp cận được, đặc biệt hơn là để có thể hiểu được, con đường tất yếu là
phải tạo ra sự kết hợp của nhiều ngành khoa học khác nhau.
Lịch sử (cách tiếp cận lịch đại): nghiên cứu văn hóa dưới góc độ thời gian, bao gồm
diễn trình văn hóa của một dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử
Lôgich (cách tiếp cận đồng đại): nghiên cứu văn hóa dưới góc độ không gian, thời
gian cụ thể, mang tính chất khách quan nhất, không áp đặt quan điểm của bản thân.
. .5.2. Ph ơng pháp chu ên biệtƣ
Nhân học văn hoá: một trong những đối tượng nghiên cứu của ngành Nhân học
lịch sử hình thành, phát triển không ngừng biến đổi của các tộc người. Nghiên cứu văn
hóa dưới góc độ nhân học sẽ chỉ ra được đặc trưng văn hóa tộc người.
Sử học văn hoá: thực hiện phương pháp này, chúng ta nghiên cứu văn hóa trong tiến
trình hình thành, phát triển với những quy luật nội tại của chúng, nghiên cứu văn hóa gắn
với lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội của mỗi dân tộc và nhân loại.
Xã hội học văn hoá: vận dụng những phương pháp nghiên cứu tối ưu của Xã hội học
như quan sát, miêu tả, điều tra hiện tượng văn hóa để có cái nhìn đa chiều, cả chất và lượng.
Kinh tế học văn hoá: Cơ sở kinh tế - xã hội quy định nội dung, bản chất của một nền
văn hóa của các thành tố văn hóa. Tách rời khỏi sở kinh tế sẽ không hiểu được nội
dung, bản chất của văn hóa. sở kinh tế - hội góp phần xác định mục tiêu, xu hướng
phát triển của văn hóa; bởi văn hóa mang tính giai cấp.
.2. Văn hoá Việt Nam
1.2.1. Khái niệm văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam như đang tồn tại nền văn hóa của một quốc gia đa tộc người.
Hiện nay Việt Nam gồm tất cả 54 tộc người, trong đó tộc người Việt/ Kinh tộc người
chủ thể. Chỉnh thể văn hóa Việt Nam được thể hiện bởi một nền văn hóa thống nhất của một
quốc gia dân tộc bao gồm 54 sắc thái văn hóa của 54 tộc người, với đặc điểm là một nền văn
hóa đa tộc người vừa tính thống nhất, vừa tính đa dạng. Tiếp cận văn hóa Việt Nam
cần phải hiểu và phản ánh được tính thống nhất trong sự đa dạng ấy.
Hiện trạng văn hóa Việt Nam kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài,
bắt đầu từ khi hình thành những nền tảng văn hóa thời Tiền sử sử cho đến nay, đã
hình thành những hằng số văn hóa tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Hằng số bản sắc
văn hóa luôn được gìn giữ và phát huy, và nó đang là nền tảng cho việc xây dựng một “nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”.
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
8/76
.2.2. Định vị văn hoá Việt Nam
1.2.2.1. Địa - văn hoá
Địa văn hóa vừa một phương pháp dùng để định vị văn hóa theo vùng địa lý,
đồng thời cũng phương pháp kiến giải các đặc điểm văn hóa dựa vào điều kiện địa
hoàn cảnh tự nhiên. Phương pháp này cùng với những phương pháp khác đã góp phần
giải tính đồng nhất (tương đồng) văn hóa của các cộng đồng người cùng sống trên một vùng
lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên khá giống nhau.
Vận dụng vào việc định vị văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm cho rằng xét từ trong
cội nguồn, không gian văn hóa Việt Nam vốn được định hình trên nền của không gian văn
hóa khu vực Đông Nam Á. Có thể hình dung không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á này
như một hình tròn bao quát toàn bộ Đông Nam Á lục địa và hải đảo.
Dù rộng hay hẹp thì đặc trưng địa lý cố hữu của khu vực này vẫn là: nhiệt độ, độ ẩm
cao gió mùa. Điều kiện tự nhiên quy định cho khu vực này loại hình văn hóa nông
nghiệp với những đặc điểm sau:
+ Trồng lúa nước, khác với văn hóa khô mạch của Trung Hoa phía Bắc sông
Dương Tử.
+ Sống định cư và hòa hợp với thiên nhiên.
+ Đề cao vai trò của phụ nữ (một đặc trưng của văn hóa thực vật, nơi chế độ mẫu hệ
dựa trên kinh tế hái lượm, trồng trọt là hình thái thống trị).
+ Sùng bái mùa màng, sinh nở (văn hóa phồn thực).
Do nằm trong vùng địa lý này nên văn hóa Việt Nam có đầy đủ những phẩm chất nói
trên và chúng cấu thành các yếu tố đặc thù (mang tính khu vực) trong nội dung văn hóa Việt
Nam.
Bên cạnh đó, điều kiện địa riêng của Việt Nam cũng tạo ra những phẩm chất
văn hóa độc đáo (các yếu tố riêng thuộc về bản sắc). Đó là:
+ Ứng xử mềm dẻo, khả năng thích nghi chịu đựng cao (ảnh hưởng của môi
trường nước).
+ Tính dung chấp cao (do đầu mối giao thông đường thủy đường bộ - cửa ngõ
của Đông Nam Á nên người dân thường xuyên giao lưu với khu vực bên ngoài tiếp thu
nhiều kiến thức từ hoạt động giao lưu đó).
+ Không có các công trình kiến trúc đồ sộ (ngoại trừ hệ thống đê điều và thủy lợi), do
vùng đất trẻ lấn dần ra biển nên không kết cấu bền vững dân của khu vực này
thường phải sống chung với nước.
+ Tồn tại nhiều loại hình nghệ thuật gắn với sông nước như chèo, múa rối nước, đua
thuyền…
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
9/76
1.2.2.2. Nhân học - văn hoá
Cùng với thời gian lịch sử, dân số trên hành tinh ngày càng tăng, điều kiện tự nhiên ở
một số vùng trên trái đất cũng thay đổi do cả những cuộc xâm lược lẫn nhau của chính
con người đã dẫn đến những làn sóng di nhân khẩu từ vùng địa này sang vùng địa
khác.
Di cư đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của thứ văn hóa vốn trước kia bị chi phối bởi
hoàn cảnh địa lý. Sự phát tán các cộng đồng người đã làm cho một không gian địa lý có thể
hàm chứa vô số các không gian văn hóa khác nhau. Đây là nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự
ra đời của phương pháp nhân học văn hóa nhằm khắc phục những hạn chế của phương
pháp địa – văn hóa.
Phương pháp này xác định thực thể văn hóa chủ yếu dựa vào sự phân bố chủng người
và thổ ngữ. Bằng cách gắn các phẩm chất văn hóa với chủ thể - con người (vừa là vật mang,
vừa chủ thể, vừa kết quả của văn hóa), phương pháp này đã giảm thiểu việc lệ thuộc
vào hoàn cảnh địakhi tiến hành giải các hiện tượng văn hóa. Nó chuyển sang xem xét
văn hóa như một quá trình tự thân có khả năng tái sản xuất ra chính nó trong khuôn khổ của
một cồng đồng xác định.
Vận dụng vào việc định vị văn hóa Việt Nam, thể thấy văn hóa Việt Nam nền
văn hóa thống nhất trong đa dạng. Tính đa dạng văn hóa là kết quả của sự đa dạng tộc người
(có 54 tộc người đang sinh sống tại Việt Nam), trong đó, tộc người Kinh (Việt) đóng vai trò
chủ thể (chiếm 90% tổng dân số). Bởi vậy, văn hóa Việt Nam tuy đa dạng song vẫn hướng
tâm vào văn hóa chủ thể - văn hóa Việt.
* Về mặt chủng tộc, quá trình hình thành các dân tộc Việt Namthể chia thành ba
giai đoạn:
- Vào thời đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước), một dòng người thuộc đại
chủng Mongoloid từ phía dãy Himalaya thiên di về hướng đông nam, tới vùng Đông Nam Á
cổ đại thì dừng lại hợp chủng với dân Melanesien bản địa (thuộc đại chủng
Australoid), dẫn đến sự hình thành chủng Indonesien với nước da ngăm đen, tóc quăn dợn
sóng, tầm vóc thấp... Từ đây lan tỏa ra, người Indonesien trú trên toàn bộ địan Đông
Nam Á cổ đại.
- Từ cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5000 năm về trước), tại khu vực
nay nam Trung Hoa bắc Đông Dương, trên sở sự chuyển biến từ loại hình
Indonesien bản địa dưới tác động của sự tiếp xúc thường xuyên với chủng Mongoloid từ
phía bắc đã hình thành chủng mới là chủng Nam – Á. Dần dà, chủng NamÁ này đã được
chia tách thành một loạt các dân tộc mà trong cổ thư Việt Nam và Trung Hoa được gọi bằng
danh từ Bách Việt, bao gồm nhiều tộc người Việt như Điền Việt, Dương Việt, Mân Việt,
Đông Việt, Nam Việt, Lạc Việt... sinh sống khắp khu vực phía nam sông Dương tử cho tới
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
10/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
11/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
12/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
13/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
14/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
15/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
16/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
17/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
18/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
19/76
16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
about:blank
20/76
| 1/76

Preview text:

16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TR ỜNG ĐẠI HỌC S Ƣ PHẠM Ƣ
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
(TÀI LIỆU HỌC TẬP)
Đà Nẵng, năm 2019 1 about:blank 1/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi CH ƠNG 1. Ƣ
VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
1.1. Dẫn luận Văn hoá học
1.1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Văn hóa

Sự phát triển của loài người gắn liền với văn hóa ngay từ những bước đi sơ khởi, tuy
không phải ngay lúc ấy đã có một khái niệm văn hóa độc lập song có thể nói rằng văn hóa
xuất hiện khá sớm từ thời cổ đại, trong ngôn ngữ của các dân tộc văn minh như Trung Hoa,
Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp.
Ở phương Đông, từ văn hóa mà chúng ta dùng có cội nguồn từ tiếng Hán. Trong
ngôn ngữ Hán, hai chữ văn hóa xuất
hiện khá sớm, như hai từ đơn có nghĩa riêng biệt.
Theo những tài liệu cổ xưa của Trung Quốc thì văn
nghĩa là “vẻ đẹp”, hóa nghĩa là “biến đổi Văn hóa ”, biến hóa.
gộp lại theo nghĩa gốc là “làm cho đẹp, trở thành đẹp đẽ”.
Ở phương Tây, từ văn hóa xuất hiện vào khoảng thế kỷ III TCN. Xét về nguồn gốc,
văn hóa là khái niệm gắn với sản xuất nông nghiệp. Văn hóa trong tiếng Latinh bắt nguồn từ
chữ Cultus có nghĩa gốc là trồng trọt, cày cấy, vun trồng. Về sau, thuật ngữ văn hóa mở rộng
thành Cultus animi và được chuyển nghĩa, nói về sự vun trồng tinh thần, trí tuệ, bồi dưỡng
tâm hồn con người. Từ thuật ngữ gốc Latinh này mà xuất hiện từ Culture trong tiếng Anh,
Pháp, Kultur trong tiếng Đức và Kultura trong tiếng Nga đều có nghĩa là văn hóa.
Theo tiến trình lịch sử, khái niệm văn hóa dần phong phú hơn về nội hàm, trong rất
nhiều thế kỷ nó được dùng để chỉ những khái niệm và hiện tượng hết sức khác nhau. Năm
1952, A.L. Kroeber và Kluckhohn xuất bản quyển sách Culture, a critical review of concept
and definitions
[Văn hóa, điểm lại bằng cái nhìn phê phán các khái niệm và định nghĩa],
trong đó tác giả đã trích lục khoảng 160 định nghĩa về văn hóa do các nhà khoa học đưa ra ở
nhiều nước khác nhau. Điều này cho thấy, khái niệm “Văn hóa” rất phức tạp.
Năm 1871, E.B. Tylor đưa ra định nghĩa: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về
tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một
thành viên của xã hội
” . Theo định nghĩa này thì văn hóa và văn minh là một; nó bao gồm
tất cả những lĩnh vực liên quan đến đời sống con người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ
thuật, đạo đức, pháp luật… Có người ví, định nghĩa này mang tính “bách khoa toàn thư” vì
đã liệt kê hết mọi lĩnh vực sáng tạo của con người.
F. Boas định nghĩa: “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và những
hoạt động định hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có tính
tập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với những
nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với
about:blank 2/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
nhau”. Theo định nghĩa này, mối quan hệ giữa cá nhân, tập thể và môi trường là quan trọng
trong việc hình thành văn hóa của con người.
Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Chủ tịch Hồ Chí Minh
cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa
”. Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm
toàn bộ những gì do con người sáng tạo và phát minh ra. Cũng giống như định nghĩa của
Tylor, văn hóa theo cách nói của Hồ Chí Minh sẽ là một “bách khoa toàn thư” về những
lĩnh vực liên quan đến đời sống con người.
Phạm Văn Đồng cho rằng: “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong
phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đến
con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử…
(văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ
và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản
lĩnh của cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừng
lớn mạnh
”. Theo định nghĩa này thì văn hóa là những cái gì đối lập với thiên nhiên và do
con người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm và sức đề kháng của mỗi người, mỗi dân tộc.
Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam và kể cả ở nước ngoài
khi đề cập đến văn hóa, họ thường vận dụng định nghĩa văn hóa do UNESCO đưa ra vào
năm 1994. Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng: “Văn hóa là một phức hệ- tổng hợp các đặc trưng diện mạo về tinh thần,
vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm
làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương
mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những
truyền thống, tín ngưỡng…
”; còn hiểu theo nghĩa hẹp: “Văn hóa là tổng thể những hệ thống
biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó
có đặc thù riêng
”,…
Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng. Chúng tôi dựa trên các
định nghĩa đã nêu để xác định một khái niệm văn hóa cho riêng mình nhằm thuận tiện cho
việc thu thập và phân tích dự liệu khi nghiên cứu. Chúng tôi cho rằng, văn hóa là sản phẩm
của con người được tạo ra trong qua trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân
tay), được chi phối bởi môi trường (môi tự nhiên và xã hội) xung quanh và tính cách của
từng tộc người. Nhờ có văn hóa mà con người trở nên khác biệt so với các loài động vật
khác; và do được chi phối bởi môi trường xung quanh và tính cách tộc người nên văn hóa ở
mỗi tộc người sẽ có những đặc trưng riêng.
about:blank 3/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
1.1.1.2. Các khái niệm liên quan với văn hóa * Văn minh
Văn minh là danh từ Hán – Việt, văn là vẻ đẹp, minh là sáng, chỉ tia sáng của đạo
đức biểu hiện ở chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật.
Trong tiếng Anh, từ civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có từ căn gốc Latinh là
civitas với nghĩa gốc là đô thị, thành phố và các nghĩa phái sinh là thị dân, công dân.
Văn minh chủ yếu liên quan tới kĩ thuật làm chủ thế giới, biến đổi thế giới sao cho
đáp ứng được đòi hỏi của con người. Cho nên một thành tựu của văn minh thường lan rộng
khắp thế giới. Nghiên cứu văn minh là nghiên cứu mặt động của trí tuệ, tâm thức con người.
Nếu như văn minh của loài người tiến lên không ngừng thì văn hóa lại không thể. Có những
nước văn minh rất cao nhưng văn hóa lại suy giảm. Thế giới đã trải qua nhiều nền văn
minh: văn minh đồ đá, văn minh du mục, văn minh nông nghiệp, văn minh thương nghiệp,
văn minh công nghiệp và đang bước vào văn minh hậu công nghiệp.
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau ở các điểm sau:
- Văn hóa là khái niệm bao trùm gồm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần còn văn minh
thiên về giá trị vật chất.
- Văn hóa luôn có bề dày của quá khứ còn văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại, chỉ “trình độ phát triển.
- Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế.
- Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp còn văn minh gắn bó
nhiều hơn với phương Tây đô thị.
Theo đấy, văn minh là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ phương Tây đô
thị và chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất.
* Văn hiến dùng để chỉ những giá trị tinh thần do những người có tài đức chuyển tải
(Văn là văn hóa, hiến là hiền tài).
*Văn vật là truyền thống văn hóa tốt đẹp được thể hiện thông qua một đội ngũ tài và
hiện vật trong lịch sử.
Để dễ dàng cho việc phân biệt các thuật ngữ trên, Trần Ngọc Thêm đã thể hiện thông qua bảng so sánh: VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH
Chứa cả giá trị vật chất lẫn Thiên về giá trị Thiên về giá trị Thiên về giá trị vật tinh thần tinh thần vật chất chất- kỹ thuật Có bề dày lịch sử
Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều với Phương Đông nông nghiệp Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị
Bảng 1: So sánh văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật about:blank 4/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
1.1.1.3. Văn hóa học
Để nghiên cứu các biểu thị của văn hóa, người ta sử dụng nhiều môn khoa học khác
nhau như Dân tộc chí, Dân tộc học, Nhân học, Xã hội học, Khảo cổ học, Tâm lý học…Tuy
nhiên chỉ có văn hóa học là nghiên cứu văn hóa như một chỉnh thể tự biến đổi và phát triển.
Người đầu tiên đặt nền móng cho
cách tiếp cận tổng thể trong nghiên cứu văn hóa và
cũng được coi là người đầu tiên đặt nền móng cho văn hóa học là Edward B.Tylor – nhà
nhân học nổi tiếng người Anh với cuốn Văn hóa nguyên thủy (1871).
Tuy nhiên, công sáng lập ra
văn hóa học thì thuộc về nhà nhân học Hoa Kỳ Leslie
Alvin White (1900-1975). Ông nổi tiếng với những công trình lý luận về sự tiến hóa của văn
hóa và với những nghiên cứu khoa học về văn hóa mà ông gọi là “văn hóa học”. Trong các
tác phẩm “Khoa học về văn hóa” (The Science of Culture - 1949), “Sự tiến hóa của văn
hóa” (The Evolution of Culture - 1959), “Khái niệm văn hóa” (The concept of Culture -
1973)
L.A.White đã đặt cơ sở cho văn hóa học với tính cách là một môn khoa học độc lập,
lý giải văn hóa như một hệ thống toàn vẹn, làm rõ phạm vi, nguyên tắc và đối tượng nghiên cứu của văn hóa học…
Cuối thế kỷ XX, khi tiến trình toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ lên đời sống của các
cá thể và cộng đồng trên thế giới, người ta mới thực sự chú ý đến vai trò của các tác nhân
văn hóa đối với các quá trình phát triển kinh tế - xã hội, và do đó mới quan tâm đầu tư để
thúc đẩy văn hóa học phát triển và lan rộng trên khắp thế giới. Nhờ thế mà các bộ môn
nghiên cứu về văn hóa có điều kiện để phát triển, dẫn đến việc phổ biến khoa học về văn
hóa ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Ở Việt Nam, khái niệm về Văn hóa học cũng được bàn luận nhiều nhưng vẫn chưa đi
đến thống nhất. Có thể tham khảo một vài quan điểm sau :
Trong công trình Đại cương văn hóa Việt Nam, Phạm Thái Việt cho rằng: Văn hóa
học là một bộ môn khoa học tương đối mới, một khoa học tích hợp, vừa nghiên cứu văn hóa
nói chung vừa nghiên cứu các hiện tượng văn hóa riêng biệt. Mục đích của văn hóa học là
phát hiện ra và phân tích tính quy luật của những biến đổi văn hóa – xã hội.

Còn Trần Ngọc Thêm thì cho rằng: “Văn hóa học là một ngàn
h khoa học nhân văn
giáp ranh với khoa học xã hội, có đối tượng nghiên cứu
văn hóa với tư cách một hệ
thống giá trị mang tính biểu tượng, bằng hệ phương pháp lý luận định tính mang tính liên
ngành với độ bao quát rộng các sự kiện và tính khái quát cao trong yêu cầu khảo cứu”.
1.1.2. Đặc tr ng và chức năng của văn ƣ hóa
Tính hệ thống đặc trưng hàng đầu của văn hóa. Chính nhờ có tính hệ thống mà
văn hóa, với tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được
một trong ba chức năng cơ bản của mình là chức năng tổ chức xã hội . Chính văn hóa
thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần
thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. about:blank 5/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
Đặc trưng thứ hai của văn hóa là tính giá trị ("văn hóa là một hệ thống ... của các
giá trị vật chất và tinh thần...").Văn hóa có nghĩa là "trở thành đẹp, thành có giá trị". Văn
hóa chỉ chứa cái đẹp, chứa các giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con
người. Đặc trưng tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu quả của văn hóa hoặc
những hiện tượng phi văn hóa.
Nhờ thường xuyên xem xét, phân loại các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức
năng quan trọng thứ hai của mình là chức năng điều chỉnh xã hội, nó định hướng các giá
trị, điều chỉnh các ứng xử, nó là động lực cho sự phát triển của xã hội, giúp cho xã hội duy
trì được trạng thái cân bằng động của mình.
Đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính lịch sử ("văn hóa... do con người... tích lũy qua
quá trình hoạt động thực tiễn...)" . Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng
hình thành trong một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho văn
hóa một bề dày, một chiều sâu; và chính nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến
hành phân loại và phân bố lại các giá trị.
Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn hóa. Truyền thống
(truyền = chuyển giao, thống = nối tiếp ) là cơ chế tích lũy và truyền đạt kinh nghiệm qua
không gian và thời gian trong cộng đồng. Truyền thống văn hóa là những giá trị tương đối
ổn định (những kinh nghiệm tập thể ) thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hội được tích lũy
và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian và được cố định hoá dưới
dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận....

Truyền thống văn hóa được tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng
quan trọng thứ ba của văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ
bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành.
Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực
mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành
nhân cách ở con người, trồng người (dưỡng dục nhân cách). Từ chức năng giáo dục, văn
hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
Văn hóa còn tính nhân sinh (văn hóa... do con người sáng tạo. ). Nó là một hiện
tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người. Nói một cách hình tượng, văn
hóa là cái tự nhiên đã được biến đổi dưới tác động của con người, là "phần giao" giữa tự
nhiên và con người. Đặc trưng này cho phép phân biệt văn hóa với những giá trị tự nhiên
chưa mang dấu ấn sáng tạo của con người (như các tài nguyên khoáng sản trong lòng đất).
Sự tác động của con người đối với tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng
để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc tượng) hoặc mang tính tinh thần (như việc đặt tên, tạo truyền
thuyết cho các cảnh quan thiên nhiên: vịnh Hạ Long, núi Ngũ Hành Sơn, hòn Vọng Phu. ).
Do gắn liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội, văn hóa trở
thành một công cụ giao tiếp quan trọng. Chức năng giao tiếp là chức năng thứ tư của văn about:blank 6/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
hóa. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó; điều đó đúng
với giao tiếp giữa các cá nhân trong một dân tộc, lại càng đúng với giao tiếp giữa những
người thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn hóa.
. . . Cấu tr c của hệ thống văn hóa
Như đã nói, lâu nay, tính hệ thống của văn hóa chưa được chú ý đầy đủ, cho nên cũng
chưa có được một mô hình hệ thống văn hóa đầy đủ và có sức thuyết phục. Để tiếp cận văn
hóa như một hệ thống, cần phải vận dụng chính Lí thuyết hệ thống. Trên cơ sở này, hợp lí
hơn cả là xem văn hóa như một hệ thống gồm 4 thành tố (4 tiểu hệ) cơ bản, mỗi tiểu hệ lại
có hai vi hệ nhỏ hơn như sau: HỆ THỐNG TIỂU HỆ VI HỆ
a) Nhận thức về vũ trụ
. Văn hóa nhận thức
b) Nhận thức về con người
a) Tổ chức đời sống tập thể
2. Văn hóa tổ chức cộng đồng b) Tổ chức đời sống cá nhân
a) Văn hóa tận dụng môi HỆ THỐNG
. Văn hóa ứng xử với trường tự nhiên VĂN HÓA môi tr ờng tự ƣ nhiên
b) Văn hóa đối phó với môi trường tự nhiên
a) Văn hóa tận dụng môi
4. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội tr ờng xã hội ƣ
b) Văn hóa đối phó với môi trường xã hội
Bảng 2: Cấu trúc của Hệ thống văn hóa
. .4. Đối t ợng của V ƣ ăn hoá học
Mặc dù trong việc định nghĩa thế nào là văn hóa có rất nhiều quan điểm khác nhau,
thậm chí đối lập nhau nhưng trong việc xác định đối tượng nghiên cứu của khoa học văn
hóa thì các nhà nghiên cứu đều đi đến chỗ thống nhất: đối tượng của văn hóa học chính là
văn hóa.
Vậy nên, công việc của chúng ta là đã rõ ràng:
- Tìm hiểu văn hóa là gì ?
- Đặc trưng và chức năng ?
- Các quy luật vận động và biến đổi của văn hóa ?... about:blank 7/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
. .5. Các ph ơng pháp nghiên cứu ƣ
. .5. . Ph ơng pháp chung ƣ
Hệ thống - chỉnh thể: khi xem xét bất cứ thành tố văn hóa nào cũng phải đặt nó trong
chính hệ thống, chỉnh thể mà nó tồn tại nhằm tìm ra giá trị, vai trò thực chất của nó.
Liên ngành: Văn hóa vốn dĩ là một khái niệm hàm chứa những nội dung rất phong
phú và rộng lớn. Để tiếp cận được, đặc biệt hơn là để có thể hiểu được, con đường tất yếu là
phải tạo ra sự kết hợp của nhiều ngành khoa học khác nhau.
Lịch sử (cách tiếp cận lịch đại): nghiên cứu văn hóa dưới góc độ thời gian, bao gồm
diễn trình văn hóa của một dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử
Lôgich (cách tiếp cận đồng đại): nghiên cứu văn hóa dưới góc độ không gian, thời
gian cụ thể, mang tính chất khách quan nhất, không áp đặt quan điểm của bản thân.
. .5.2. Ph ơng pháp chu ên biệt ƣ
Nhân học văn hoá: một trong những đối tượng nghiên cứu của ngành Nhân học là
lịch sử hình thành, phát triển và không ngừng biến đổi của các tộc người. Nghiên cứu văn
hóa dưới góc độ nhân học sẽ chỉ ra được đặc trưng văn hóa tộc người.
Sử học văn hoá: thực hiện phương pháp này, chúng ta nghiên cứu văn hóa trong tiến
trình hình thành, phát triển với những quy luật nội tại của chúng, nghiên cứu văn hóa gắn
với lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội của mỗi dân tộc và nhân loại.
Xã hội học văn hoá: vận dụng những phương pháp nghiên cứu tối ưu của Xã hội học
như quan sát, miêu tả, điều tra hiện tượng văn hóa để có cái nhìn đa chiều, cả chất và lượng.
Kinh tế học văn hoá: Cơ sở kinh tế - xã hội quy định nội dung, bản chất của một nền
văn hóa và của các thành tố văn hóa. Tách rời khỏi cơ sở kinh tế sẽ không hiểu được nội
dung, bản chất của văn hóa. Cơ sở kinh tế - xã hội góp phần xác định mục tiêu, xu hướng
phát triển của văn hóa; bởi văn hóa mang tính giai cấp. .2. Văn hoá Việt Nam
1.2.1. Khái niệm văn hóa Việt Nam

Văn hóa Việt Nam như đang tồn tại là nền văn hóa của một quốc gia đa tộc người.
Hiện nay Việt Nam gồm có tất cả 54 tộc người, trong đó tộc người Việt/ Kinh là tộc người
chủ thể. Chỉnh thể văn hóa Việt Nam được thể hiện bởi một nền văn hóa thống nhất của một
quốc gia dân tộc bao gồm 54 sắc thái văn hóa của 54 tộc người, với đặc điểm là một nền văn
hóa đa tộc người vừa có tính thống nhất, vừa có tính đa dạng. Tiếp cận văn hóa Việt Nam
cần phải hiểu và phản ánh được tính thống nhất trong sự đa dạng ấy.
Hiện trạng văn hóa Việt Nam là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài,
bắt đầu từ khi hình thành những nền tảng văn hóa thời Tiền sử và Sơ sử cho đến nay, đã
hình thành những hằng số văn hóa tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Hằng số và bản sắc
văn hóa luôn được gìn giữ và phát huy, và nó đang là nền tảng cho việc xây dựng một “nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”.
about:blank 8/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
.2.2. Định vị văn hoá Việt Nam
1.2.2.1. Địa - văn hoá

Địa – văn hóa vừa là một phương pháp dùng để định vị văn hóa theo vùng địa lý,
đồng thời cũng là phương pháp kiến giải các đặc điểm văn hóa dựa vào điều kiện địa lý và
hoàn cảnh tự nhiên. Phương pháp này cùng với những phương pháp khác đã góp phần lý
giải tính đồng nhất (tương đồng) văn hóa của các cộng đồng người cùng sống trên một vùng
lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên khá giống nhau.
Vận dụng vào việc định vị văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm cho rằng xét từ trong
cội nguồn, không gian văn hóa Việt Nam vốn được định hình trên nền của không gian văn
hóa khu vực Đông Nam Á. Có thể hình dung không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á này
như một hình tròn bao quát toàn bộ Đông Nam Á lục địa và hải đảo.
Dù rộng hay hẹp thì đặc trưng địa lý cố hữu của khu vực này vẫn là: nhiệt độ, độ ẩm
cao và có gió mùa. Điều kiện tự nhiên quy định cho khu vực này loại hình văn hóa nông
nghiệp với những đặc điểm sau:
+ Trồng lúa nước, khác với văn hóa khô mạch của Trung Hoa – phía Bắc sông Dương Tử.
+ Sống định cư và hòa hợp với thiên nhiên.
+ Đề cao vai trò của phụ nữ (một đặc trưng của văn hóa thực vật, nơi chế độ mẫu hệ
dựa trên kinh tế hái lượm, trồng trọt là hình thái thống trị).
+ Sùng bái mùa màng, sinh nở (văn hóa phồn thực).
Do nằm trong vùng địa lý này nên văn hóa Việt Nam có đầy đủ những phẩm chất nói
trên và chúng cấu thành các yếu tố đặc thù (mang tính khu vực) trong nội dung văn hóa Việt Nam.
Bên cạnh đó, điều kiện địa lý riêng có của Việt Nam cũng tạo ra những phẩm chất
văn hóa độc đáo (các yếu tố riêng thuộc về bản sắc). Đó là:
+ Ứng xử mềm dẻo, khả năng thích nghi và chịu đựng cao (ảnh hưởng của môi trường nước).
+ Tính dung chấp cao (do là đầu mối giao thông đường thủy và đường bộ - cửa ngõ
của Đông Nam Á nên người dân thường xuyên giao lưu với khu vực bên ngoài và tiếp thu
nhiều kiến thức từ hoạt động giao lưu đó).
+ Không có các công trình kiến trúc đồ sộ (ngoại trừ hệ thống đê điều và thủy lợi), do
là vùng đất trẻ lấn dần ra biển nên không có kết cấu bền vững và cư dân của khu vực này
thường phải sống chung với nước.
+ Tồn tại nhiều loại hình nghệ thuật gắn với sông nước như chèo, múa rối nước, đua thuyền… about:blank 9/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi
1.2.2.2. Nhân học - văn hoá
Cùng với thời gian lịch sử, dân số trên hành tinh ngày càng tăng, điều kiện tự nhiên ở
một số vùng trên trái đất cũng thay đổi và do cả những cuộc xâm lược lẫn nhau của chính
con người đã dẫn đến những làn sóng di cư nhân khẩu từ vùng địa lý này sang vùng địa lý khác.
Di cư đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của thứ văn hóa vốn trước kia bị chi phối bởi
hoàn cảnh địa lý. Sự phát tán các cộng đồng người đã làm cho một không gian địa lý có thể
hàm chứa vô số các không gian văn hóa khác nhau. Đây là nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự
ra đời của phương pháp nhân học – văn hóa nhằm khắc phục những hạn chế của phương pháp địa – văn hóa.
Phương pháp này xác định thực thể văn hóa chủ yếu dựa vào sự phân bố chủng người
và thổ ngữ. Bằng cách gắn các phẩm chất văn hóa với chủ thể - con người (vừa là vật mang,
vừa là chủ thể, vừa là kết quả của văn hóa), phương pháp này đã giảm thiểu việc lệ thuộc
vào hoàn cảnh địa lý khi tiến hành lý giải các hiện tượng văn hóa. Nó chuyển sang xem xét
văn hóa như một quá trình tự thân có khả năng tái sản xuất ra chính nó trong khuôn khổ của
một cồng đồng xác định.
Vận dụng vào việc định vị văn hóa Việt Nam, có thể thấy văn hóa Việt Nam là nền
văn hóa thống nhất trong đa dạng. Tính đa dạng văn hóa là kết quả của sự đa dạng tộc người
(có 54 tộc người đang sinh sống tại Việt Nam), trong đó, tộc người Kinh (Việt) đóng vai trò
chủ thể (chiếm 90% tổng dân số). Bởi vậy, văn hóa Việt Nam tuy đa dạng song vẫn hướng
tâm vào văn hóa chủ thể - văn hóa Việt.
* Về mặt chủng tộc, quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn:
- Vào thời đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước), có một dòng người thuộc đại
chủng Mongoloid từ phía dãy Himalaya thiên di về hướng đông nam, tới vùng Đông Nam Á
cổ đại thì dừng lại và hợp chủng với dân cư Melanesien bản địa (thuộc đại chủng
Australoid), dẫn đến sự hình thành chủng Indonesien với nước da ngăm đen, tóc quăn dợn
sóng, tầm vóc thấp... Từ đây lan tỏa ra, người Indonesien cư trú trên toàn bộ địa bàn Đông Nam Á cổ đại.
- Từ cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5000 năm về trước), tại khu vực
nay là nam Trung Hoa và bắc Đông Dương, trên cơ sở sự chuyển biến từ loại hình
Indonesien bản địa dưới tác động của sự tiếp xúc thường xuyên với chủng Mongoloid từ
phía bắc đã hình thành chủng mới là chủng Nam – Á. Dần dà, chủng Nam – Á này đã được
chia tách thành một loạt các dân tộc mà trong cổ thư Việt Nam và Trung Hoa được gọi bằng
danh từ Bách Việt, bao gồm nhiều tộc người Việt như Điền Việt, Dương Việt, Mân Việt,
Đông Việt, Nam Việt, Lạc Việt... sinh sống khắp khu vực phía nam sông Dương tử cho tới about:blank 10/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 11/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 12/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 13/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 14/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 15/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 16/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 17/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 18/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 19/76 16:17 6/9/24
TAI LIEU HOC TAP Csvhvn 2019 - DHNN-đã chuyển đổi about:blank 20/76