Văn hóa làng trong đời sống văn hóa người Việt - Môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Văn hóa làng trong đời sống văn hóa người Việt - Môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Văn hóa làng trong đời sống văn hóa người Việt
Tính cộng đồng
- Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình – bến nước – cây đa.
+ Làng nào cũng một cái đình. Đó biểu tượng tập trung nhất của làng về
mọi phương diện. Trước hết, là một trung tâm hành chính, nơi diễn ra mọi
công việc quan trọng, nơi hội họp, thu sưu thuế, giam giữ xử tội phạm
nhân… Thứ đến, đình một , nơi tổ chức các hội hè, ăn uống,trung tâm vh
nơi biểu diễn chèo tuồng. Đình cònmột trung tâm về mặt tôn giáo. Thế đất,
hướng đình được xem quyết định vận mệnh cả làng; đình cũng nơi thờ
thần Thành Hoàng bảo trợ cho dân làng. Cuối cùng, đình một trung tâm về
mặt tình cảm. Nói đến làngnghĩ đến cái đình với tất cả những tình cảm gắn
thân thương nhất: “Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói
thương mình bấy nhiêu.”
+ Do ảnh hưởng của Trung Hoa, đình từ chỗ nơi tập trung của tất cả mọi
người dần chỉ còn là nơi chốn lui tới của đàn ông. Bị đẩy ra khỏi đình, phụ nữ
quần tụ lại nơi bến nước (những làng không sông chảy qua thì giếng
nước) – chỗ hàng ngày chị em gặp nhau cùng rửa rau, vo gạo, giặt giũ, chuyện
trò.
+ Cây đa cổ thụ mọc um tùm ở đầu làng, gốc cây có miếu thờ lúc nào cũng khói
hương nghi ngút – đó là nơi hội tụ của thánh thần: “Thần cây đa, ma cây gạo,
cú cáo cây đề”; “Sợ thần sợ cả cây đa”. Cây đa, gốc cây có quán nước, còn là
nơi nghỉ chân gặp gỡ của những người đi làm đồng, những khách qua
đường…Nhờ khách qua đường, gốc cây đa trở thành cánh cửa s liên thông
làng với TG bên ngoài.
- Tính cộng đồng nhấn mạnh vào Do vậy nên người VN luôn sẵn sàngsự đồng nhất.
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh chị em trong nhà:
“tay đứt ruột xót”, “chị ngã em nâng”, “lá lành…” Do đồng nhất cho nên người VN
luôn , hòa đồng vào cuộc sống chung. Sự đồng nhất cũng chínhtính tập thể rất cao
ngọn nguồn của bộc lộ trong các nguyên tắc tổ chứcnếp sống dân chủ - bình đẳng
nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp.
- Mặt khác, lại cũng chính do đồng nhất mà ở người VN, ý thức về con người cá nhân
bị thủ tiêu: Người VN luôn hòa tan vào các mối quan hệ XH, giải quyết các xung đột
theo lối hòa cả làng. Điều này khác hẳn với truyền thống phương Tây, nơi con người
được rèn luyện ý thức cá nhân từ nhỏ
- Sự đồng nhất còn dẫn đến chỗ người VN hay : dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể “Nước trôi
thì bèo trôi”, “Nước nổi thì thuyền nổi” “Cha chung. Tệ hại hơn nữa tình trạng
không ai khóc”; “Lắm sãi không ai đóng cửa chùa” Cùng với thói dựa dẫm, lại
(an phận thủ thường) cả nể, làm cũng sợ rút dây động rừng tưởng cầu an
nên có việc gì thường chủ trương đóng cửa bảo nhau…
- - Một nhược điểm trầm trọng t3 thói cào bằng, đố kị, không muốn cho ai hơn
mình (để tất cả đều giống nhau): “Xấu đều hơn tốt lỏi”, “Khôn độc không bằng ngốc
đàn”…
Những thói xấu nguồn gốc từ tính cộng đồng này khiến cho VN, khái niệm
“giá trị” trở nên hết sức tương đối (KĐ đặc điểm tính chủ quan của lối duy nông
nghiệp): Cái tốt, nhưng tốt riêng rẽ thì trở thành xấu; ngược lại, cái xấu nhưng
xấu tập thể thì trở nên bình thường.
Tính tự trị
- Biểu tượng truyền thống của tính tự trị . Rặng tre bao kín quanh làng, trởlũy tre
thành một thứ thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không được,
đào đường hầm thì vướng rễ không qua. Lũy tre một đặc điểm quan trọng làm cho
làng xóm phương Nam khác hẳn ấp Trung Hoa thành quách đắp bằng đất bao
bọc
- Tính tự trị chú trọng nhấn mạnh vào . Khởi đầu sự khác biệt của cộngsự khác biệt
đồng này so với cộng đồng khác. Sự khác biệt sở của tính tự trị - tạo nên tinh
thần tự lập cộng đồng: mỗi làng, mỗi tập thể phải tự lo liệu lấy mọi việc. Vì phải tự lo
liệu nên người VN truyền thống cần cù, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất bán lưng
cho trời. cũng tạo nên : mỗi làng tự đáp ứng mọi nhu cầu nếp sống tự cấp tự túc
cho c/s của làng mình; mỗi nhà vườn rau, chuồng gà, ao tự đảm bảo nhu cầu
về ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít – tự đảm bảo nhu cầu về ở.
- Mặt khác, cũng chính do nhấn mạnh vào sự khác biệt sở của tính tự trị -
người VN thói xấu : óc hữu ích kỉ “Bè ai người nấy chống”, “Ruộng ai
người ấy đắp bờ”; “Ai thân người ấy lo, ai người ấy giữ” Óc hữu ích
kỉ nảy sinh ra từ tính tự trị của làng xã VN đã luôn bị chính người Việt phê phán :
“Của mình thì giữ bo bo, của người thì để cho bò nó ăn”…
- Thói xấu t2 nguồn gốc từ tính tự trị , làng nàoóc phái, địa phương cục bộ
chỉ biết làng ấy, chỉ lo vun vén cho địa phương mình: “Trống làng nào làng nấy
đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”; “Ta về ta tắm ao ta,trong đục ao nhà vẫn
hơn”
- Một biểu hiện của sự khác biệt nữa Tính tôn ti, óc gia trưởng tôn ti. sản phẩm
của nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống, tự thân nó không phải xấu, nhưng
khi gắn liền với óc gia trưởng, tạo nên tâm lí , áp đặt ý muốnquyền huynh thế phụ
của mình cho người khác, tạo nên tưởng thứ bậc lí: “Sống lâu lên lão làng”;
“Áo mặc không qua khỏi đầu” thì nó trở thành một lực cản đáng sợ cho sự phát triển
xã hội, nhất là khi mà thói giáo điều chủ nghĩa vẫn đang là một căn bệnh lan tràn
| 1/2

Preview text:

Văn hóa làng trong đời sống văn hóa người Việt ● Tính cộng đồng -
Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình – bến nước – cây đa.
+ Làng nào cũng có một cái đình. Đó là biểu tượng tập trung nhất của làng về
mọi phương diện. Trước hết, nó là một trung tâm hành chính, nơi diễn ra mọi
công việc quan trọng, nơi hội họp, thu sưu thuế, giam giữ và xử tội phạm
nhân…
Thứ đến, đình là một trung tâm vh, nơi tổ chức các hội hè, ăn uống,
nơi biểu diễn chèo tuồng.
Đình còn là một trung tâm về mặt tôn giáo. Thế đất,
hướng đình được xem là quyết định vận mệnh cả làng; đình cũng là nơi thờ
thần Thành Hoàng bảo trợ cho dân làng. Cuối cùng, đình là một trung tâm về
mặt tình cảm. Nói đến làng là nghĩ đến cái đình với tất cả những tình cảm gắn
bó thân thương nhất: “Qua đình ngả nón trông đình – Đình bao nhiêu ngói
thương mình bấy nhiêu.”
+ Do ảnh hưởng của Trung Hoa, đình từ chỗ là nơi tập trung của tất cả mọi
người dần chỉ còn là nơi chốn lui tới của đàn ông. Bị đẩy ra khỏi đình, phụ nữ
quần tụ lại nơi bến nước (những làng không có sông chảy qua thì có giếng
nước) – chỗ hàng ngày chị em gặp nhau cùng rửa rau, vo gạo, giặt giũ, chuyện trò.
+ Cây đa cổ thụ mọc um tùm ở đầu làng, gốc cây có miếu thờ lúc nào cũng khói
hương nghi ngút – đó là nơi hội tụ của thánh thần: “Thần cây đa, ma cây gạo,
cú cáo cây đề”; “Sợ thần sợ cả cây đa”
. Cây đa, gốc cây có quán nước, còn là
nơi nghỉ chân gặp gỡ của những người đi làm đồng, những khách qua
đường…Nhờ khách qua đường, gốc cây đa trở thành cánh cửa sổ liên thông làng với TG bên ngoài. -
Tính cộng đồng nhấn mạnh vào sự đồng nhất. Do vậy nên người VN luôn sẵn sàng
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh chị em trong nhà:
“tay đứt ruột xót”, “chị ngã em nâng”, “lá lành…” Do đồng nhất cho nên người VN
luôn có tính tập thể rất cao, hòa đồng vào cuộc sống chung. Sự đồng nhất cũng chính
là ngọn nguồn của nếp sống dân chủ - bình đẳng bộc lộ trong các nguyên tắc tổ chức
nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp. -
Mặt khác, lại cũng chính do đồng nhất mà ở người VN, ý thức về con người cá nhân
bị thủ tiêu
: Người VN luôn hòa tan vào các mối quan hệ XH, giải quyết các xung đột
theo lối hòa cả làng. Điều này khác hẳn với truyền thống phương Tây, nơi con người
được rèn luyện ý thức cá nhân từ nhỏ -
Sự đồng nhất còn dẫn đến chỗ người VN hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: “Nước trôi
thì bèo trôi”, “Nước nổi thì thuyền nổi”
. Tệ hại hơn nữa là tình trạng “Cha chung
không ai khóc”; “Lắm sãi không ai đóng cửa chùa”
… Cùng với thói dựa dẫm, ỷ lại
là tư tưởng cầu an (an phận thủ thường) và cả nể, làm gì cũng sợ rút dây động rừng
nên có việc gì thường chủ trương đóng cửa bảo nhau… -
- Một nhược điểm trầm trọng t3 là thói cào bằng, đố kị, không muốn cho ai hơn
mình
(để tất cả đều giống nhau): “Xấu đều hơn tốt lỏi”, “Khôn độc không bằng ngốc đàn”…
→ Những thói xấu có nguồn gốc từ tính cộng đồng này khiến cho ở VN, khái niệm
“giá trị” trở nên hết sức tương đối (KĐ đặc điểm tính chủ quan của lối tư duy nông
nghiệp): Cái tốt, nhưng là tốt riêng rẽ thì trở thành xấu; ngược lại, cái xấu nhưng là
xấu tập thể thì trở nên bình thường. ● Tính tự trị -
Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là lũy tre. Rặng tre bao kín quanh làng, trở
thành một thứ thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không được,
đào đường hầm thì vướng rễ không qua. Lũy tre là một đặc điểm quan trọng làm cho
làng xóm phương Nam khác hẳn ấp lí Trung Hoa có thành quách đắp bằng đất bao bọc -
Tính tự trị chú trọng nhấn mạnh vào sự khác biệt. Khởi đầu là sự khác biệt của cộng
đồng này so với cộng đồng khác. Sự khác biệt – cơ sở của tính tự trị - tạo nên tinh
thần tự lập cộng đồng: mỗi làng, mỗi tập thể phải tự lo liệu lấy mọi việc. Vì phải tự lo
liệu nên người VN có truyền thống cần cù, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất bán lưng
cho trời. Nó cũng tạo nên nếp sống tự cấp tự túc: mỗi làng tự đáp ứng mọi nhu cầu
cho c/s của làng mình; mỗi nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá – tự đảm bảo nhu cầu
về ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít – tự đảm bảo nhu cầu về ở. -
Mặt khác, cũng chính do nhấn mạnh vào sự khác biệt – cơ sở của tính tự trị - mà
người VN có thói xấu là óc tư hữu ích kỉ: “Bè ai người nấy chống”, “Ruộng ai
người ấy đắp bờ”; “Ai có thân người ấy lo, ai có bò người ấy giữ”
… Óc tư hữu ích
kỉ nảy sinh ra từ tính tự trị của làng xã VN và đã luôn bị chính người Việt phê phán :
“Của mình thì giữ bo bo, của người thì để cho bò nó ăn”… -
Thói xấu t2 có nguồn gốc từ tính tự trị là óc bè phái, địa phương cục bộ, làng nào
chỉ biết làng ấy, chỉ lo vun vén cho địa phương mình: “Trống làng nào làng nấy
đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”; “Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”
… -
Một biểu hiện của sự khác biệt nữa là óc gia trưởng – tôn ti. Tính tôn ti, sản phẩm
của nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống, tự thân nó không phải xấu, nhưng
khi nó gắn liền với óc gia trưởng, tạo nên tâm lí quyền huynh thế phụ, áp đặt ý muốn
của mình cho người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lí: “Sống lâu lên lão làng”;
“Áo mặc không qua khỏi đầu”
thì nó trở thành một lực cản đáng sợ cho sự phát triển
xã hội, nhất là khi mà thói giáo điều chủ nghĩa vẫn đang là một căn bệnh lan tràn