Văn hoá Tây Âu thời phục hưng - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Văn hoá Tây Âu thời phục hưng - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VĂN HÓA TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG - HỘI HOẠ, ÂM NHẠC
1. Nguyên nhân, điều kiện của phong trào
1.1. Sơ lược
phong trào “Văn hoá Phục hưng” là gì?
Phục Hưng hay còn gọiRenaissance - có nghĩa “sự tái sinh”, tái sinh của các
ý niệm triết học Hy Lạp cổ đại chủ nghĩa nhân văn, lấy con người làm trung
tâm của vũ trụ, lấy con người làm vẻ đẹp.
Thời kỳ Phục Hưng diễn ra từ thế kỉ 14 - 16, rệt nhất thành phố Florence, Ý,
tiếp nối thời kỳ Trung Cổ tại châu Âu.
Vào thời kỳ Trung cổ, cả Châu Âu chìm vào giai đoạn đen tối với dịch bệnh, hỗn
loạn hội, ssuy đồi văn hóa, sđộc tài thống trị của các tôn giáo các chính
phủ phong kiến. Đồng thời các tài liệu triết cổ đại của Hy Lạp đã bị thất
truyền hoặc mang đi mất bởi những nền văn hóa phía Trung Á. Chính sự sụp đổ
của Constantinople (thủ phủ của đế quốc Ottoman, ngày nay là thủ đô Istanbul của
Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 1453 đã khiến các học giả phía Đông tản qua Ý mang theo
các tài liệu triết học Hy Lạp và La Mã cổ.
Sự tiếp cận trở lại với các tài liệu này tại Châu Âu đã làm “sống lại” các giá trị
triết học cổ đại, với sự nhấn mạnh vào ý niệm “nhân văn”, chủ nghĩa cá nhân và sự
đề cao vẻ đẹp con người.
Vậy, Phong trào Văn hoá Phục hưng sự khôi phục lại, sự hưng thịnh lại
những tinh hoa của nền văn hoá Hy La cổ đại, phát triển lên trình độ cao hơn,
nhưng trong đó ý thức hệ tư sản chiếm địa vị chi phối tuyệt đối.
1.2. Nguyên nhân
- Suốt thời trung trung đại, văn hoá Tây Âu bị giáo hội Kitô chi phối lũng
đoạn. Khoa học bị coi đầy tớ của thần học. tưởng duy tâm thần học giam hãm con
người trong vòng u tối, lạc hậu. Trong khi đó, xét về đẳng cấp xã hội, tầng lớp tăng lữ trói
mình trong chủ nghĩa khổ hạnh. Quý tộc phong kiến thì chỉ suốt ngày tiệc tùng, săn bắn,
đánh nhau, không quan tâm đến phát triển văn hoá. Các toà án tôn giáo được thiết lập để
trừng phạt những kẻ tà đạo, dị giáo.
- Đến thời hậu kỳ, khi quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện, giai cấp sản ra đời, đã mâu
thuẫn với giai cấp phong kiến về quan niệm sống, quan niệm đối với văn hoá, khoa học
kỹ thuật.
+ Giai cấp phong kiến cho rằng cuộc đời con người chỉ “thung lũng đầy nước mắt”,
“con người khách bộ hành lang thang trên mặt đất mặt đất chỉ hoàn toàn nơi
mang tính chất tạm thời, không đáng giá, chỉ là ngưỡng cửa để đi vào cõi vĩnh hằng”. Do
đó, con người cần nhẫn nhục chịu đựng, làm theo lời răn của Chúa mới mong cuộc
sống tốt đẹp nơi thiên đường.
21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
about:blank
1/8
Trái lại, giai cấp tư sản lại lên tiếng đòi quyền sống tự do, phóng khoáng, đòi được hưởng
thụ đầy đủ mọi hạnh phúc, thỏa mãn mọi nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp, nhu cầu về tinh thần,
không phải ở trên thiên đường mà phải ở ngay trần thế này.
+ Trong khi giai cấp phong kiến không quan tâm tới phát triển văn hoá, thì giai cấp tư sản
lại muốn con người phải được hiểu biết, mở rộng tầm nhìn, xây dựng một nền văn hoá
mới.
- Xây dựng nền văn hoá mới, giai cấp sản không thể bắt đầu từ con số không phải
tiếp nối, phát triển những giá trị văn hoá từ trong quá khứ. Chính thời điểm đó, những trí
thức, những nghệ sĩ của giai cấp sản đã bắt gặp những giá trị của nền văn hoá Hy Lạp
La rực rỡ cổ xưa. Từ đó, bắt đầu một trào lưu nghiên cứu, tìm hiểu, dịch thuật
những tác phẩm văn học Hy Lạp, khôi phục lại những giá trị đích thực của văn hoá Hy
Lạp La Mã. Do đó, phong trào “Văn hoá Phục hưng” đã ra đời trên sở phục hưng
những giá trị của văn hóa Hy - La.
1.3. Điều kiện của phong trào
Phong trào Văn hoá Phục hưng đã diễn ra với những điều kiện thuận lợi:
- Kỹ thuật làm giấy nghề in của người Trung Quốc được người Arập truyền vào
phương Tây được sử dụng rộng rãi một số nước Tây Âu trong đó Ý. Đầu thế kỉ
XV, châu Âu bắt đầu biết dùng bản khắc để in. Đến khi Johanne Gutenberg Đức phát
minh ra kỹ thuật ấn loát bằng cách xếp chữ rời, nhất vào năm 1440, Gutenberg phát
minh ra được máy in thể in hai mặt chữ trên giấy, nhiều sách vở được xuất bản
văn hoá được phổ biến rộng rãi, giúp cho phong trào Văn hoá Phục hưng càng phát triển
nhanh chóng hơn.
- Nghề đóng thuyền, kỹ thuật đúc súng đạn tạo điều kiện cho các cuộc phát kiến địa
thành công, mang lại sự giàu cho châu Âu mở ra cho khoa học những mảnh đất
nghiên cứu mới.
(Đây cũngthời kì cải cách tôn giáo ở châu Âu, với cuộc đấu tranh của nông dân chống
sự áp bức bóc lột của giai cấp phong kiến, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh của giai cấp
tư sản.
- Cũng trong thời kỳ này chế độ quân chủ chuyên chế thắng lợi một số nước tiên tiến
(Anh, Pháp…) làm chỗ dựa cho giai cấp tư sản lúc đó.)
Những sự kiện trên đều tác động qua lại đối với phong trào Văn hoá Phục hưng, tạo
thêm điều kiện cho phong trào Văn hoá Phục hưng nở rộ và phát triển.
2. Một số họa sĩ thời Phục Hưng và tác phẩm
Hội hoạ thời kỳ Phục Hưng lại được chia thành 3 giai đoạn phát triển khác nhau:
+ Giai đoạn 1
Bắt đầu từ khoảng thế kỉ XIII tại Ý với những tác giả nổi tiếng như: Sipawe, Giotto di
Bondone (1267 1337), Donatello (1386 1486)… giai đoạn này, bước đầu tiên bắt
21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
about:blank
2/8
đầu khám phá không gian vào trong tranh, có sự xa gần mặc dù chưa cụ thể, mới chỉ là sơ
khai, chưa tách bạch, chiều sâu chưa lớn. Tuy rằng chưa có nhiều tính đột phá nhưng đây
lại là một trong những giai đoạn quan trọng về sự thay đổi tư duy mới cho con người.
Giotto người mở đầu cho xu hướng hiện thực chủ nghĩa trong hội họa, không
những vì các nhân vật trong tranh sinh động mà còn vì họa pháp lập thể do ông thể
hiện. Ông một thiên tài đã phá vỡ vòng kim tỏa của nghệ thuật Byzantine
thoát ra, mạo hiểm dấn thân vào một thế giới mới, đã chuyển dịch những hình
tượng sống động của nghệ thuật Gothic vào trong hội họa. Ông nổi tiếng với các
bức bích họa trong Nhà Nguyện Arena (Arena Chapel), hoàn thành khoảng năm
1305, tả cuộc đời Đức mẹ Đồng Trinh Chúa Jesu. Đây được coi một
trong những kiệt tác của thời kỳ đầu Phục Hưng.
+ Giai đoạn 2:
Bắt đầu t thế kỷ XIV kéo dài trong suốt 200 năm cho đến tận cuối thế kỷ XV. Với
những tác giả lớn như: Masaccio (1401 - 1428), Angelico hay Sandro Botticelli (1444 -
1510). Ở giai đoạn này, hội họa đã được phát triển ở mức cao hơn so với thời kì mở đầu.
Các tác phẩm tranh Phục Hưng thuộc giai đoạn này đã sự phân bổ về bố cục trong
tranh rõ ràng hơn rất nhiều. Chủ thể trong tranh là con người cũng được tập trung miêu tả
nét hơn, Ánh sáng trong tranh được sử dụng một cách triệt để linh hoạt, tập trung
hơn, chính xác hơn để miêu tả chân thực hơn cho việc truyền tải nội dung tranh.
Masaccio họa Ý đại đầu tiên của giai đoạn thế kỷ thứ 15 của thời kỳ Phục
hưng Ý. Theo Vasari, Masaccio họa xuất sắc nhất trong thế hệ của ông kỹ
năng tái tạo hình khối các phong trào sống động như thật, đã áp dụng luật xa
gần trong hội hoạ để tạo ra những hình ảnh ba chiều trong một ko gian thực, một
phối cảnh thuần thục. Bức tranh Adam Eva bị đuổi khỏi thiên đường đc coi
kiệt tác của ông.
Botticelli hoạ đại nhất của truyền thống hội hoạ Phirenxe. Ông hoạ
đầu tiên của nghệ thuật Phục Hưng Tây Âu không bị phụ thuộc nặng nề vào giáo
điều của Kinh Thánh Cơ Đốc giáo. Các tác phẩm Sự ra đời của thần Vênút, Mùa
xuân... của ông mang đầy chất thơ nhờ nhân vật mang những đường nét thanh
mảnh, uyển chuyển, dịu dàng, thể hiện nhãn quan thi vị, trữ tình và đầy tính phúng
dụ của ông.
+ Giai đoạn 3:
Từ thời gian 1490-1500 cho đến 1520. Những thành tựu tuyệt vời về hội họa điêu
khắc gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà danh họa mà trong đó không thể không nhắc đến
bộ ba "tam kiệt" Ý của bầu trời mỹ thuật Leonardo de Vinci, Mikenlanggio Raphael.
21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
about:blank
3/8
Đây thời đánh dấu sự nghiệp đỉnh cao của các danh họa thời Phục Hưng. giai
đoạn này, các tác phẩm đạt tới sự hoàn mỹ, tinh tế trở thành các tác phẩm kinh điển
cho đến tận ngày hôm nay.
- Leonardo de Vinci (1452-1519) Xuất thân từ một gia đình trung lưu thành phố
Phirenxê. Trong thời kỳ Văn Nghệ Phục hưng, mọi người đều khao khát trở thành 1 con
người phát triển toàn diện. tưởng con người vạn năng đó thể hiện 1 cách đầy đủ
hoàn mỹ trên bản thân của Da Vinci. Ông không những một họa lớn còn một
người có kiến thức uyên bác về toán học, vật học, thiên văn học, địa học, giải phẫu
học, triết học, âm nhạc, điêu khắc.
Ông được coi người mở đầu kỷ nguyên mới của nghệ thuật Phục hưng. Mọi
cuốn từ điển như Bách khoa danh nhân, lịch sử mỹ thuật, lịch sử văn hoá, khi nói
đến Leona de Vinci đều bắt đầu bằng những câu : “Một trong những người vĩ đại,
ông linh hồn của thời kỳ Phục hưng, một nghệ toàn diện lỗi lạc, một nhà bác
học, một nhà phát minh được xem khuôn mặt đặc sắc nhất thời đại”. Đặc điểm
hội hoạ của ông thiên về tả tính cách hoạt động nội tâm của nhân vật.
Những tác phẩm tiêu biểu của ông “bữa tiệc cuối cùng”, “Đức mẹ đồng trinh
trong hang đá”, “nàng Mona Lisa”.
Trong tất cả các bức vẽ chân dung của Leona de Vinci, bức Mona Lisa được xem
một bức tranh đạt nhất cũng tác phẩm được lưu lại hoàn hảo nhất. Người
phụ nữ trong tranh tên Lisa Gherardini, lúc bấy giờ độ 25 tuổi. Đây một
bức tranh gây ra nhiều tranh luận. Cho đến nay mọi người mọi người xem tranh
vẫn luôn muốn hiểu Mona Lisa đã nghĩ trong đôi mắt, nụ cười kia một nụ
cười vui hay buồn, hóm hỉnh hay khinh miệt. ông đã để ra gần 4 năm để hoàn
thành bức tranh này.
Bức tranh Bữa tiệc cuối cùng : Câu chuyện Giêsu trước khi bị bắt bị hành
hình, đã cùng 12 môn đồ ăn 1 bữa tiệc tối, dự o cho họ biết 1 người
trong số họ bán đứng mình. Câu nói ấy của Chúa gây ra những phản ứng khác
nhau trên từng khuôn mặt của các thánh tông đồ, từ phải sang trái, từng nhóm 3
người theo cảm xúc kinh ngạc, nghi ngờ, đau xót căm giận. Đây một bức
tranh rất hoàn hảo về mô tả nhân vật, bố cục và màu sắc.
- Mikenlanggio (1475-1564) sinh Toscan (Ý), một họa sĩ, một nhà điêu khắc nổi
tiếng, đồng thời là 1 họa sĩ, 1 kiến trúc sư, 1 kỹ sư, 1 nhà thơ…1 danh nhân toàn diện,
bậc thầy lớn của nhân loại. Ông đưa vào tác phẩm của ông tính nhân văn nhuần nhị của
nghệ thuật cổ Hy Lạp kết hợp với tinh thần thánh thiện của đạo Đốc, một tôn giáo
đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá chính trị, tưởng của châu Âu
đương thời.
21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
about:blank
4/8
Bức bích hoạ trên vòm nhà nguyện Sistine đc Vẽ trên trần nhà thờ Sistine La
Mã, 343 nhân vật trong kinh Cựu ước Tân ước Thánh kinh tạo thiên lập
địa. Tác phẩm mất gần 4 năm để hoàn thành (1508-1512). ô giữa cửa vòm ông
dành cho tạo sinh con người. Đức chúa trời bay trong không trung bằng một phép
màu nhiệm không dùng đến đôi cánh như một thiên thần. Adam con người đầu
tiên thu nhận sự sống của Chúa Trời, nét mặt đăm chiêu suy nghĩ, dường như đã
đoán trước được nỗi đau khổ của kiếp người nên đôi mắt phần u uẩn, bàn tay
trái đưa lên để nhận hơi sống của Chúa cũng có phần uể oải…
Còn bức tranh "Cuộc phán xét cuối cùng" thì vẽ trên tường nhà thờ Sicxtin, dài 17
thước, cao 13 thước. Toàn bộ bức tranh ngả về hung đỏ trên nền xanh nhạt, sắc
độ đậm nhạt phong phú. Trong bức bích họa này, tác giả đã vẽ nhiều người chui từ
trong mộ ra để nghe xét xử, họ tỏ ra rất đau khổ, quằn quại nhưng không biết làm
thế nào. Ngay chúa Giêsu đứng trên trời cao cũng mất đi cái vẻ trang nghiêm vốn
tỏ ra đang cùng thương xót chúng sinh. Sau lưng Chúa Đức mẹ dáng
hoảng hốt nép mình vào con. Người ta tưởng như thể nghe được hồi kèn thức
tỉnh của các thiên thần, các mồ đều mở nắp, linh hồn người chết thoát ra, kẻ được
lên thiên đàng, người xuống hỏa ngục… ý kiến đã nhận xét “nếu muốn biết
khả năng sáng tạo của con người đến mức nào hãy đến xem Sicxtin”
- Raphael (1483-1520) cũng là một họa sĩ thiên tài của Ý. Ông là một họa sĩ có sở trường
về vẽ chân dung, đặc biệt là thể hiện được một cách sống động vẻ đẹp tươi tắn của các cô
gái, vẻ hiền hậu dịu dàng của người mẹ nét ngây thơ đáng yêu của các em bé. Bức
tranh tiêu biểu phải kể đến đó “Trường học Athens”. Bức tranh thể hiện ảnh hưởng
của các tư tưởng triết học cổ đại Hy Lạp ở thời kỳ này. (Đứng giữa bức tranh chính là hai
nhà triết học Plato và Aristotle)
Ngoài Ý, từ thế kỉ XVI về sau, các nước Phlăngđrơ, Lan, Đức, Pháp... cũng nhiều
họa nổi tiếng như Mácxít (Quentin Matsys) người Phlăngđrơ, Lucát đơ Lâyđơ người
Hà Lan, Anbrết Đuyrê (Albrecht Diirer) người Đức, Lơ Nanh người Pháp v.v... Đề tài của
các tác phẩm của họ thườngnhững cảnh đẹp trong thiên nhiên, những hoạt động trong
đời sống hàng ngày của những con người bình thường bức tranh "Bữa ăn của những
người nông dân " của Lơ Nanh là một ví dụ tiêu biểu.
# Tất cả những bậc thầy lớn trong giai đoạn hưng thịnh của thời kỳ Văn nghệ Phục hưng
đều xem hội hoạ và điêu khắc là 1 sự hoạt động trí lực, cho rằng chúng là thành quả thuộc
tâm linh trí não của mình, chứ không phải chỉ là 1 loại kỹ năng thủ công đơn giản.
# Khuynh hướng bản của các nhà nghệ thuật đại trong thời đại đó: muốn đem
những vào thế giới hội hoạ của mình, để hội hoạ trở thành 1 tấm gươngnhân vật sống
21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
about:blank
5/8
phản chiếu đời sống hiện thực, đồng thời, làm cho tỏa ra ánh sáng màu sắc
tưởng.
3. Âm nhạc thời kì Phục Hưng
3.1 Lịch sử phát triển
Các nhà nhạc sử học – với những bất đồng không đáng kể – đều thống nhất cho rằng thời
kỳ này bắt đầu vào khoảng thế kỷ 15 với sự lụi tàn của thời kỳ Trung cổ, và kết thúc vào
khoảng thế kỷ 17, với sự tiếp nối của giai đoạn âm nhạc Baroque, do đó trong những cách
hiểu khác, âm nhạc Phục Hưng đã bắt đầu manh nha trước thời kỳ Phục Hưng trong lịch
sử khoảng một trăm năm. Cũng như những môn nghệ thuật khác, âm nhạc thời kỳ này
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ sự phát triển của giai đoạn lịch sử cận đại: sự nâng cao ý
thức về quyền con người; sự phục hồi của văn chương và di sản nghệ thuật Hy Lạp và La
cổ đại; sự gia tăng của những cách tân khám phá; sự phát triển của các tập đoàn
thương mại; sự lớn mạnh của giai cấp tư sản; và phong trào Cải cách Kháng cách. Xã hội
đầy biến động này làm nảy sinh một ngôn ngữ âm nhạc chung, thống nhất, chẳng hạn
phong cách nhạc phức điệu của Trường nhạc Pháp-Flemish.
3.2 Đặc điểm cơ bản
a. Đặc điểm cơ bản
Những đặc điểm cơ bản của Âm nhạc Phục Hưng là:
Âm nhạc dựa trên các điệu.
Kết cấu phong phú hơn từ bốn phần trở lên.
Kết cấu âm nhạc thiên về hoà quyện hơn là tương phản.
Hoà âm được chú trọng hơn với các dòng và chuỗi hợp âm.
Nhạc phức điệu một trong những thay đổi tiêu biểu cho âm nhạc thời kỳ Phục Hưng.
vai trò thúc đẩy việc sử dụng các dàn hợp tấu lớn hơn đòi hỏi một dàn nhạc cụ
có khả năng hòa quyện lẫn nhau trong toàn bộ biên độ âm vực.
b. Thể loại
- Các thể loại nhạc tôn giáo chủ yếu tồn tại qua suốt thời kỳ Phục Hưng là ,mass motet
và một số thể loại khác được phát triển vào giai đoạn cuối, đặc biệt khi các nhà soạn nhạc
lễ nghi bắt đầu áp dụng một số thể loại nhạc thế tục để thực hiện ý tưởng của riêng mình.
- Các thể loại linh nhạc phổ biến bao gồm mass, motet, madrigali, spirituali và laude.
Trong giai đoạn này, nhạc thế tục đã có những đóng góp lớn, với sự phát triển phong phú
về thể loại. Công nghệ in ấn được phát minh vào thời kỳ này vừa giúp cho sự truyền
âm nhạc được rộng rãi hơn đồng thời giúp việc lưu giữ các bản nhạc thời kỳ này cũng trở
nên dễ dàng hơn so với âm nhạc thời kỳ Trung Cổ. thể nói phần lớn âm nhạc thời kỳ
Trung cổ đã bị chôn vùi theo thời gian vẫn mật với nhân loại ngày nay. Nhạc thế
21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
about:blank
6/8
tục thời kỳ Phục Hưng gồm các ca khúc cho một hoặc nhiều giọng, chẳng hạn như
các thể loại frottola, chanson madrigal.
Nhạc không lời thời kỳ này gồm hợp tấu consort cho recorder viol cùng một số
nhạc cụ khác, vũ nhạc cho hợp tấu.
Vào cuối thời kỳ này, một số thể loại tiền thân của cũng được biểu diễn như opera độc
xướng, hài kịch madrigal intermedio .
c. Các trường phái
Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng bao gồm các trường phái: Trường Burgundian,
Trường English Madrigal, Trường Franco-Flemish, Trường Notre Dame, Trường
La Mã, Trường Venetian.
3.3 Hình thức
- Âm nhạc nhà thờ
Âm nhạc nhà thờ thời kỳ Phục hưng là sự phát triển tự nhiên của thể loại bình ca. Trái với
thời Trung cổ, trong giai đoạn này âm nhạc được chú trọng hơn lời ca. Josquin des Prez
Giovanni Palestrina hai nhạc nổi tiếng nhất của thời kỳ Phục hưng về thể loại
motet.
Trong giai đoạn này, âm nhạc bắt đầu trở nên hoa mỹ hơn. Những bản lễ ca (messe)
motet trở nên tinh vi, phức tạp hơn. Nhiều loại giọng được đưa vào, các chương nhạc trở
nên dài hơn cầu kỳ hơn. Các nhạc bắt đầu thích thể hiện phong cách hơn truyền
tải các thông điệp tôn giáo. Những vị lãnh đạo nhà thờ bắt đầu lo ngại thính giả sẽ không
hiểu được tầm quan trọng của lời ca, tại Hội đồng tôn giáo, họ đề nghị âm nhạc nhà
thờ phải dùng để minh họa cho lời ca. Điều này đánh dấu cho sự khởi đầu của cấu trúc
hài hòa giữa lời ca và giai điệu.
Tác phẩm “El Grillo” - Josquin des Pres
Tác phẩm “El Grillo” của nhạc sĩ Josquin des Pres là một điển hình về những cách tân âm
nhạc trong thời kỳ này. . Tác phẩm được viết vào đầu thế kỷ 16 Bài hát được chấm cho
bốn giọng, viết dưới góc nhìn của người thứ ba, "El Grillo" liên quan đến loài dế. Phần
mở đầu bài hát nói về con dế, trong khi phần thứ hai so sánh dế và chim biết nói. Bài hát
kết thúc bằng cách so sánh rằng dế có thể hát hay hơn chim, đặc biệtchúng hót mọi
lúc, mưa hay nắng. Bài hát chứa cả từ đồng âm từ tượng thanh, với nhịp điệu bắt
chước cách cư xử của một con dế. Đặc biệt đối với một frottola ripresa, của các dòng thơ
chủ yếu bảy âm tiết, trong khi tám âm tiết. Theo nhà âm nhạc họcpiedi volta
Jaap van Benthem, số nốt trong bản ripresa (88) đánh vần "Des Prez" trong gematria,
trong khi 99 nốt trong đánh vần "Josquin".volta
21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
about:blank
7/8
- Khí nhạc
Trong thời kỳ Phục hưng, các nhạc bắt đầu viết phức điệu cho nhạc cụ trình diễn.
Những bài phức điệu này thường dành cho các vũ hội trong dinh cơ của tầng lớp quý tộc.
Ống tiêu (recorder) đàn lute 2 nhạc cụ thông dụng nhất. Ống tiêu đàn viol đủ
kích cỡ diễn tấu thành từng nhóm gọi là consort. Những nhạc cụ khác của thời Phục hưng
đàn lute, kèn shawm, krummhorn, kèn trumpet trombone loại nhỏ. Ngoài ra, nhạc
cụ thường dùng để đệm cho người hát. Nhạc sĩ Joan Ambrosia Dalza đã viết 3 vũ khúc rất
nổi tiếng, đó là Tasta la corde, Ricercar, và Calata.
Thế kỷ 16 đầu thế kỷ 17 chứng kiến sự cải tiến liên tục của nhiều loại nhạc cụ. Thời
kỳ Phục hưng cũng như tên gọi của một giai đoạn đổi mới, sáng chếtrẻ hóa của
cả âm nhạc và nhạc cụ.
21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
about:blank
8/8
| 1/8

Preview text:

21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
VĂN HÓA TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG - HỘI HOẠ, ÂM NHẠC
1. Nguyên nhân, điều kiện của phong trào 1.1. Sơ lược
phong trào “Văn hoá Phục hưng” là gì?

 Phục Hưng hay còn gọi là Renaissance - có nghĩa là “sự tái sinh”, tái sinh của các
ý niệm triết học Hy Lạp cổ đại và chủ nghĩa nhân văn, lấy con người làm trung
tâm của vũ trụ, lấy con người làm vẻ đẹp.
 Thời kỳ Phục Hưng diễn ra từ thế kỉ 14 - 16, rõ rệt nhất ở thành phố Florence, Ý,
tiếp nối thời kỳ Trung Cổ tại châu Âu.
 Vào thời kỳ Trung cổ, cả Châu Âu chìm vào giai đoạn đen tối với dịch bệnh, hỗn
loạn xã hội, sự suy đồi văn hóa, sự độc tài thống trị của các tôn giáo và các chính
phủ phong kiến. Đồng thời các tài liệu và triết lý cổ đại của Hy Lạp đã bị thất
truyền hoặc mang đi mất bởi những nền văn hóa phía Trung Á. Chính sự sụp đổ
của Constantinople (thủ phủ của đế quốc Ottoman, ngày nay là thủ đô Istanbul của
Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 1453 đã khiến các học giả phía Đông tản qua Ý mang theo
các tài liệu triết học Hy Lạp và La Mã cổ.
 Sự tiếp cận trở lại với các tài liệu này tại Châu Âu đã làm “sống lại” các giá trị
triết học cổ đại, với sự nhấn mạnh vào ý niệm “nhân văn”, chủ nghĩa cá nhân và sự
đề cao vẻ đẹp con người.
➪ Vậy, Phong trào Văn hoá Phục hưng là sự khôi phục lại, sự hưng thịnh lại
những tinh hoa của nền văn hoá Hy – La cổ đại, phát triển lên ở trình độ cao hơn,
nhưng trong đó ý thức hệ tư sản chiếm địa vị chi phối tuyệt đối.
1.2. Nguyên nhân
- Suốt thời sơ và trung kì trung đại, văn hoá Tây Âu bị giáo hội Kitô chi phối và lũng
đoạn. Khoa học bị coi là đầy tớ của thần học. Tư tưởng duy tâm thần học giam hãm con
người trong vòng u tối, lạc hậu. Trong khi đó, xét về đẳng cấp xã hội, tầng lớp tăng lữ trói
mình trong chủ nghĩa khổ hạnh. Quý tộc phong kiến thì chỉ suốt ngày tiệc tùng, săn bắn,
đánh nhau, không quan tâm đến phát triển văn hoá. Các toà án tôn giáo được thiết lập để
trừng phạt những kẻ tà đạo, dị giáo.
- Đến thời hậu kỳ, khi quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện, giai cấp tư sản ra đời, đã mâu
thuẫn với giai cấp phong kiến về quan niệm sống, quan niệm đối với văn hoá, khoa học kỹ thuật.
+ Giai cấp phong kiến cho rằng cuộc đời con người chỉ là “thung lũng đầy nước mắt”,
“con người là khách bộ hành lang thang trên mặt đất và mặt đất chỉ hoàn toàn là nơi
mang tính chất tạm thời, không đáng giá, chỉ là ngưỡng cửa để đi vào cõi vĩnh hằng”. Do
đó, con người cần nhẫn nhục chịu đựng, làm theo lời răn của Chúa mới mong có cuộc
sống tốt đẹp nơi thiên đường. about:blank 1/8 21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Trái lại, giai cấp tư sản lại lên tiếng đòi quyền sống tự do, phóng khoáng, đòi được hưởng
thụ đầy đủ mọi hạnh phúc, thỏa mãn mọi nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp, nhu cầu về tinh thần,
không phải ở trên thiên đường mà phải ở ngay trần thế này.
+ Trong khi giai cấp phong kiến không quan tâm tới phát triển văn hoá, thì giai cấp tư sản
lại muốn con người phải được hiểu biết, mở rộng tầm nhìn, xây dựng một nền văn hoá mới.
- Xây dựng nền văn hoá mới, giai cấp tư sản không thể bắt đầu từ con số không mà phải
tiếp nối, phát triển những giá trị văn hoá từ trong quá khứ. Chính thời điểm đó, những trí
thức, những nghệ sĩ của giai cấp tư sản đã bắt gặp những giá trị của nền văn hoá Hy Lạp
– La Mã rực rỡ cổ xưa. Từ đó, bắt đầu một trào lưu nghiên cứu, tìm hiểu, dịch thuật
những tác phẩm văn học Hy Lạp, khôi phục lại những giá trị đích thực của văn hoá Hy
Lạp – La Mã. Do đó, phong trào “Văn hoá Phục hưng” đã ra đời trên cơ sở phục hưng
những giá trị của văn hóa Hy - La.
1.3. Điều kiện của phong trào
Phong trào Văn hoá Phục hưng đã diễn ra với những điều kiện thuận lợi:
- Kỹ thuật làm giấy và nghề in của người Trung Quốc được người Arập truyền vào
phương Tây và được sử dụng rộng rãi ở một số nước Tây Âu trong đó có Ý. Đầu thế kỉ
XV, châu Âu bắt đầu biết dùng bản khắc để in. Đến khi Johanne Gutenberg ở Đức phát
minh ra kỹ thuật ấn loát bằng cách xếp chữ rời, nhất là vào năm 1440, Gutenberg phát
minh ra được máy in và có thể in hai mặt chữ trên giấy, nhiều sách vở được xuất bản và
văn hoá được phổ biến rộng rãi, giúp cho phong trào Văn hoá Phục hưng càng phát triển nhanh chóng hơn.
- Nghề đóng thuyền, kỹ thuật đúc súng đạn tạo điều kiện cho các cuộc phát kiến địa lý
thành công, mang lại sự giàu có cho châu Âu và mở ra cho khoa học những mảnh đất nghiên cứu mới.
(Đây cũng là thời kì cải cách tôn giáo ở châu Âu, với cuộc đấu tranh của nông dân chống
sự áp bức bóc lột của giai cấp phong kiến, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản.
- Cũng trong thời kỳ này chế độ quân chủ chuyên chế thắng lợi ở một số nước tiên tiến
(Anh, Pháp…) làm chỗ dựa cho giai cấp tư sản lúc đó.)
Những sự kiện trên đều có tác động qua lại đối với phong trào Văn hoá Phục hưng, tạo
thêm điều kiện cho phong trào Văn hoá Phục hưng nở rộ và phát triển.
2. Một số họa sĩ thời Phục Hưng và tác phẩm
Hội hoạ thời kỳ Phục Hưng lại được chia thành 3 giai đoạn phát triển khác nhau: + Giai đoạn 1
Bắt đầu từ khoảng thế kỉ XIII tại Ý với những tác giả nổi tiếng như: Sipawe, Giotto di
Bondone (1267 – 1337), Donatello (1386 – 1486)… Ở giai đoạn này, bước đầu tiên bắt about:blank 2/8 21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
đầu khám phá không gian vào trong tranh, có sự xa gần mặc dù chưa cụ thể, mới chỉ là sơ
khai, chưa tách bạch, chiều sâu chưa lớn. Tuy rằng chưa có nhiều tính đột phá nhưng đây
lại là một trong những giai đoạn quan trọng về sự thay đổi tư duy mới cho con người.
 Giotto là người mở đầu cho xu hướng hiện thực chủ nghĩa trong hội họa, không
những vì các nhân vật trong tranh sinh động mà còn vì họa pháp lập thể do ông thể
hiện. Ông là một thiên tài đã phá vỡ vòng kim tỏa của nghệ thuật Byzantine và
thoát ra, mạo hiểm dấn thân vào một thế giới mới, đã chuyển dịch những hình
tượng sống động của nghệ thuật Gothic vào trong hội họa. Ông nổi tiếng với các
bức bích họa trong Nhà Nguyện Arena (Arena Chapel), hoàn thành khoảng năm
1305, mô tả cuộc đời Đức mẹ Đồng Trinh và Chúa Jesu. Đây được coi là một
trong những kiệt tác của thời kỳ đầu Phục Hưng. + Giai đoạn 2:
Bắt đầu từ thế kỷ XIV và kéo dài trong suốt 200 năm cho đến tận cuối thế kỷ XV. Với
những tác giả lớn như: Masaccio (1401 - 1428), Angelico hay Sandro Botticelli (1444 -
1510). Ở giai đoạn này, hội họa đã được phát triển ở mức cao hơn so với thời kì mở đầu.
Các tác phẩm tranh Phục Hưng thuộc giai đoạn này đã có sự phân bổ về bố cục trong
tranh rõ ràng hơn rất nhiều. Chủ thể trong tranh là con người cũng được tập trung miêu tả
rõ nét hơn, Ánh sáng trong tranh được sử dụng một cách triệt để và linh hoạt, tập trung
hơn, chính xác hơn để miêu tả chân thực hơn cho việc truyền tải nội dung tranh.
 Masaccio là họa sĩ Ý vĩ đại đầu tiên của giai đoạn thế kỷ thứ 15 của thời kỳ Phục
hưng Ý. Theo Vasari, Masaccio là họa sĩ xuất sắc nhất trong thế hệ của ông vì kỹ
năng tái tạo hình khối và các phong trào sống động như thật, đã áp dụng luật xa
gần trong hội hoạ để tạo ra những hình ảnh ba chiều trong một ko gian thực, một
phối cảnh thuần thục. Bức tranh Adam và Eva bị đuổi khỏi thiên đường đc coi là kiệt tác của ông.
 Botticelli là hoạ sĩ vĩ đại nhất của truyền thống hội hoạ Phirenxe. Ông là hoạ sĩ
đầu tiên của nghệ thuật Phục Hưng Tây Âu không bị phụ thuộc nặng nề vào giáo
điều của Kinh Thánh Cơ Đốc giáo. Các tác phẩm Sự ra đời của thần Vênút, Mùa
xuân... của ông mang đầy chất thơ nhờ nhân vật mang những đường nét thanh
mảnh, uyển chuyển, dịu dàng, thể hiện nhãn quan thi vị, trữ tình và đầy tính phúng dụ của ông.
+ Giai đoạn 3:
Từ thời gian 1490-1500 cho đến 1520. Những thành tựu tuyệt vời về hội họa và điêu
khắc gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà danh họa mà trong đó không thể không nhắc đến
bộ ba "tam kiệt" Ý của bầu trời mỹ thuật Leonardo de Vinci, Mikenlanggio và Raphael. about:blank 3/8 21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Đây là thời kì đánh dấu sự nghiệp đỉnh cao của các danh họa thời kì Phục Hưng. Ở giai
đoạn này, các tác phẩm đạt tới sự hoàn mỹ, tinh tế và trở thành các tác phẩm kinh điển
cho đến tận ngày hôm nay.
- Leonardo de Vinci (1452-1519) Xuất thân từ một gia đình trung lưu ở thành phố
Phirenxê. Trong thời kỳ Văn Nghệ Phục hưng, mọi người đều khao khát trở thành 1 con
người phát triển toàn diện. Lý tưởng con người vạn năng đó thể hiện 1 cách đầy đủ và
hoàn mỹ trên bản thân của Da Vinci. Ông không những là một họa sĩ lớn mà còn là một
người có kiến thức uyên bác về toán học, vật lý học, thiên văn học, địa lí học, giải phẫu
học, triết học, âm nhạc, điêu khắc.
 Ông được coi là người mở đầu kỷ nguyên mới của nghệ thuật Phục hưng. Mọi
cuốn từ điển như Bách khoa danh nhân, lịch sử mỹ thuật, lịch sử văn hoá, khi nói
đến Leona de Vinci đều bắt đầu bằng những câu : “Một trong những người vĩ đại,
ông là linh hồn của thời kỳ Phục hưng, một nghệ sĩ toàn diện lỗi lạc, một nhà bác
học, một nhà phát minh được xem là khuôn mặt đặc sắc nhất thời đại”. Đặc điểm
hội hoạ của ông là thiên về mô tả tính cách và hoạt động nội tâm của nhân vật.
Những tác phẩm tiêu biểu của ông là “bữa tiệc cuối cùng”, “Đức mẹ đồng trinh
trong hang đá”, “nàng Mona Lisa”.
 Trong tất cả các bức vẽ chân dung của Leona de Vinci, bức Mona Lisa được xem
là một bức tranh đạt nhất và cũng là tác phẩm được lưu lại hoàn hảo nhất. Người
phụ nữ trong tranh có tên là Lisa Gherardini, lúc bấy giờ độ 25 tuổi. Đây là một
bức tranh gây ra nhiều tranh luận. Cho đến nay mọi người mọi người xem tranh
vẫn luôn muốn hiểu Mona Lisa đã nghĩ gì trong đôi mắt, nụ cười kia là một nụ
cười vui hay buồn, hóm hỉnh hay khinh miệ
t. Và ông đã để ra gần 4 năm để hoàn thành bức tranh này.
 Bức tranh “Bữa tiệc cuối cùng” : Câu chuyện Giêsu trước khi bị bắt và bị hành
hình, đã cùng 12 môn đồ ăn 1 bữa tiệc tối, và dự báo cho họ biết là có 1 người
trong số họ bán đứng mình. Câu nói ấy của Chúa gây ra những phản ứng khác
nhau trên từng khuôn mặt của các thánh tông đồ, từ phải sang trái, từng nhóm 3
người theo cảm xúc kinh ngạc, nghi ngờ, đau xót và căm giận. Đây là một bức
tranh rất hoàn hảo về mô tả nhân vật, bố cục và màu sắc.
- Mikenlanggio (1475-1564) sinh ở Toscan (Ý), là một họa sĩ, một nhà điêu khắc nổi
tiếng, đồng thời là 1 họa sĩ, 1 kiến trúc sư, 1 kỹ sư, 1 nhà thơ…1 danh nhân toàn diện, là
bậc thầy lớn của nhân loại. Ông đưa vào tác phẩm của ông tính nhân văn nhuần nhị của
nghệ thuật cổ Hy Lạp kết hợp với tinh thần thánh thiện của đạo Cơ Đốc, một tôn giáo
đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá chính trị, tư tưởng của châu Âu đương thời. about:blank 4/8 21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
 Bức bích hoạ trên vòm nhà nguyện Sistine đc Vẽ trên trần nhà thờ Sistine ở La
Mã, có 343 nhân vật trong kinh Cựu ước và Tân ước Thánh kinh tạo thiên lập
địa. Tác phẩm mất gần 4 năm để hoàn thành (1508-1512). Ở ô giữa cửa vòm ông
dành cho tạo sinh con người. Đức chúa trời bay trong không trung bằng một phép
màu nhiệm không dùng đến đôi cánh như một thiên thần. Adam – con người đầu
tiên thu nhận sự sống của Chúa Trời, nét mặt đăm chiêu suy nghĩ, dường như đã
đoán trước được nỗi đau khổ của kiếp người nên đôi mắt có phần u uẩn, bàn tay
trái đưa lên để nhận hơi sống của Chúa cũng có phần uể oải…
 Còn bức tranh "Cuộc phán xét cuối cùng" thì vẽ trên tường nhà thờ Sicxtin, dài 17
thước, cao 13 thước. Toàn bộ bức tranh ngả về hung đỏ trên nền xanh lơ nhạt, sắc
độ đậm nhạt phong phú. Trong bức bích họa này, tác giả đã vẽ nhiều người chui từ
trong mộ ra để nghe xét xử, họ tỏ ra rất đau khổ, quằn quại nhưng không biết làm
thế nào. Ngay chúa Giêsu đứng trên trời cao cũng mất đi cái vẻ trang nghiêm vốn
có mà tỏ ra đang vô cùng thương xót chúng sinh. Sau lưng Chúa là Đức mẹ dáng
hoảng hốt nép mình vào con. Người ta tưởng như có thể nghe được hồi kèn thức
tỉnh của các thiên thần, các mồ đều mở nắp, linh hồn người chết thoát ra, kẻ được
lên thiên đàng, người xuống hỏa ngục… Có ý kiến đã nhận xét “nếu muốn biết
khả năng sáng tạo của con người đến mức nào hãy đến xem Sicxtin”
- Raphael (1483-1520) cũng là một họa sĩ thiên tài của Ý. Ông là một họa sĩ có sở trường
về vẽ chân dung, đặc biệt là thể hiện được một cách sống động vẻ đẹp tươi tắn của các cô
gái, vẻ hiền hậu dịu dàng của người mẹ và nét ngây thơ đáng yêu của các em bé. Bức
tranh tiêu biểu phải kể đến đó là “Trường học Athens”. Bức tranh thể hiện rõ ảnh hưởng
của các tư tưởng triết học cổ đại Hy Lạp ở thời kỳ này. (Đứng giữa bức tranh chính là hai
nhà triết học Plato và Aristotle)
Ngoài Ý, từ thế kỉ XVI về sau, các nước Phlăngđrơ, Hà Lan, Đức, Pháp... cũng có nhiều
họa sĩ nổi tiếng như Mácxít (Quentin Matsys) người Phlăngđrơ, Lucát đơ Lâyđơ người
Hà Lan, Anbrết Đuyrê (Albrecht Diirer) người Đức, Lơ Nanh người Pháp v.v... Đề tài của
các tác phẩm của họ thường là những cảnh đẹp trong thiên nhiên, những hoạt động trong
đời sống hàng ngày của những con người bình thường mà bức tranh "Bữa ăn của những
người nông dân " của Lơ Nanh là một ví dụ tiêu biểu.
# Tất cả những bậc thầy lớn trong giai đoạn hưng thịnh của thời kỳ Văn nghệ Phục hưng
đều xem hội hoạ và điêu khắc là 1 sự hoạt động trí lực, cho rằng chúng là thành quả thuộc
tâm linhtrí não của mình, chứ không phải chỉ là 1 loại kỹ năng thủ công đơn giản.
# Khuynh hướng cơ bản của các nhà nghệ thuật vĩ đại trong thời đại đó: muốn đem
những nhân vật sống vào thế giới hội hoạ của mình, để hội hoạ trở thành 1 tấm gương about:blank 5/8 21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
phản chiếu đời sống hiện thực, đồng thời, làm cho nó tỏa ra ánh sáng và màu sắc lý tưởng.
3. Âm nhạc thời kì Phục Hưng 3.1 Lịch sử phát triển
Các nhà nhạc sử học – với những bất đồng không đáng kể – đều thống nhất cho rằng thời
kỳ này bắt đầu vào khoảng thế kỷ 15 với sự lụi tàn của thời kỳ Trung cổ, và kết thúc vào
khoảng thế kỷ 17, với sự tiếp nối của giai đoạn âm nhạc Baroque, do đó trong những cách
hiểu khác, âm nhạc Phục Hưng đã bắt đầu manh nha trước thời kỳ Phục Hưng trong lịch
sử khoảng một trăm năm. Cũng như những môn nghệ thuật khác, âm nhạc thời kỳ này
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ sự phát triển của giai đoạn lịch sử cận đại: sự nâng cao ý
thức về quyền con người; sự phục hồi của văn chương và di sản nghệ thuật Hy Lạp và La
Mã cổ đại; sự gia tăng của những cách tân và khám phá; sự phát triển của các tập đoàn
thương mại; sự lớn mạnh của giai cấp tư sản; và phong trào Cải cách Kháng cách. Xã hội
đầy biến động này làm nảy sinh một ngôn ngữ âm nhạc chung, thống nhất, chẳng hạn
phong cách nhạc phức điệu của Trường nhạc Pháp-Flemish.
3.2 Đặc điểm cơ bản a. Đặc điểm cơ bản
Những đặc điểm cơ bản của Âm nhạc Phục Hưng là:
 Âm nhạc dựa trên các điệu.
 Kết cấu phong phú hơn từ bốn phần trở lên.
 Kết cấu âm nhạc thiên về hoà quyện hơn là tương phản.
 Hoà âm được chú trọng hơn với các dòng và chuỗi hợp âm.
Nhạc phức điệu là một trong những thay đổi tiêu biểu cho âm nhạc thời kỳ Phục Hưng.
Nó có vai trò thúc đẩy việc sử dụng các dàn hợp tấu lớn hơn và đòi hỏi một dàn nhạc cụ
có khả năng hòa quyện lẫn nhau trong toàn bộ biên độ âm vực. b. Thể loại
- Các thể loại nhạc tôn giáo chủ yếu tồn tại qua suốt thời kỳ Phục Hưng là massmotet,
và một số thể loại khác được phát triển vào giai đoạn cuối, đặc biệt khi các nhà soạn nhạc
lễ nghi bắt đầu áp dụng một số thể loại nhạc thế tục để thực hiện ý tưởng của riêng mình.
- Các thể loại linh nhạc phổ biến bao gồm mass, motet, madrigali, spirituali và laude.
Trong giai đoạn này, nhạc thế tục đã có những đóng góp lớn, với sự phát triển phong phú
về thể loại. Công nghệ in ấn được phát minh vào thời kỳ này vừa giúp cho sự truyền bá
âm nhạc được rộng rãi hơn đồng thời giúp việc lưu giữ các bản nhạc thời kỳ này cũng trở
nên dễ dàng hơn so với âm nhạc thời kỳ Trung Cổ. Có thể nói phần lớn âm nhạc thời kỳ
Trung cổ đã bị chôn vùi theo thời gian và vẫn là bí mật với nhân loại ngày nay. Nhạc thế about:blank 6/8 21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG
tục thời kỳ Phục Hưng gồm có các ca khúc cho một hoặc nhiều giọng, chẳng hạn như ở
các thể loại frottola, chanson madrigal.
Nhạc không lời thời kỳ này gồm có hợp tấu consort cho recorder và viol cùng một số
nhạc cụ khác, vũ nhạc cho hợp tấu.
Vào cuối thời kỳ này, một số thể loại tiền thân của opera cũng được biểu diễn như độc
xướng, hài kịch madrigal
intermedio. c. Các trường phái
Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng bao gồm các trường phái: Trường Burgundian,
Trường English Madrigal, Trường Franco-Flemish, Trường Notre Dame, Trường La Mã, Trường Venetian. 3.3 Hình thức - Âm nhạc nhà thờ
Âm nhạc nhà thờ thời kỳ Phục hưng là sự phát triển tự nhiên của thể loại bình ca. Trái với
thời Trung cổ, trong giai đoạn này âm nhạc được chú trọng hơn lời ca. Josquin des Prez
và Giovanni Palestrina là hai nhạc sĩ nổi tiếng nhất của thời kỳ Phục hưng về thể loại motet.
Trong giai đoạn này, âm nhạc bắt đầu trở nên hoa mỹ hơn. Những bản lễ ca (messe) và
motet trở nên tinh vi, phức tạp hơn. Nhiều loại giọng được đưa vào, các chương nhạc trở
nên dài hơn và cầu kỳ hơn. Các nhạc sĩ bắt đầu thích thể hiện phong cách hơn là truyền
tải các thông điệp tôn giáo. Những vị lãnh đạo nhà thờ bắt đầu lo ngại thính giả sẽ không
hiểu được tầm quan trọng của lời ca, và tại Hội đồng tôn giáo, họ đề nghị âm nhạc nhà
thờ phải dùng để minh họa cho lời ca. Điều này đánh dấu cho sự khởi đầu của cấu trúc
hài hòa giữa lời ca và giai điệu.
Tác phẩm “El Grillo” - Josquin des Pres
Tác phẩm “El Grillo” của nhạc sĩ Josquin des Pres là một điển hình về những cách tân âm
nhạc trong thời kỳ này.Tác phẩm được viết vào đầu thế kỷ 16. Bài hát được chấm cho
bốn giọng, viết dưới góc nhìn của người thứ ba, "El Grillo" liên quan đến loài dế. Phần
mở đầu bài hát nói về con dế, trong khi phần thứ hai so sánh dế và chim biết nói. Bài hát
kết thúc bằng cách so sánh rằng dế có thể hát hay hơn chim, đặc biệt là vì chúng hót mọi
lúc, dù mưa hay nắng. Bài hát chứa cả từ đồng âm và từ tượng thanh, với nhịp điệu bắt
chước cách cư xử của một con dế. Đặc biệt đối với một frottola ripr ,
esa của các dòng thơ
chủ yếu có bảy âm tiết, trong khi piedi và volta có tám âm tiết. Theo nhà âm nhạc học
Jaap van Benthem, số nốt trong bản ripresa (88) đánh vần "Des Prez" trong gematria,
trong khi 99 nốt trong volta đánh vần "Josquin". about:blank 7/8 21:42 5/8/24
Nội-dung- Lsvmtg - HỘI HỌA -ÂM NHẠC THỜI KÌ PHỤC HƯNG - Khí nhạc
Trong thời kỳ Phục hưng, các nhạc sĩ bắt đầu viết phức điệu cho nhạc cụ trình diễn.
Những bài phức điệu này thường dành cho các vũ hội trong dinh cơ của tầng lớp quý tộc.
Ống tiêu (recorder) và đàn lute là 2 nhạc cụ thông dụng nhất. Ống tiêu và đàn viol đủ
kích cỡ diễn tấu thành từng nhóm gọi là consort. Những nhạc cụ khác của thời Phục hưng
là đàn lute, kèn shawm, krummhorn, kèn trumpet và trombone loại nhỏ. Ngoài ra, nhạc
cụ thường dùng để đệm cho người hát. Nhạc sĩ Joan Ambrosia Dalza đã viết 3 vũ khúc rất
nổi tiếng, đó là Tasta la corde, Ricercar, và Calata.
Thế kỷ 16 và đầu thế kỷ 17 chứng kiến sự cải tiến liên tục của nhiều loại nhạc cụ. Thời
kỳ Phục hưng cũng như tên gọi của nó là một giai đoạn đổi mới, sáng chế và trẻ hóa của
cả âm nhạc và nhạc cụ. about:blank 8/8