Văn hóa trong chính trị ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận Chính trị học đại cương

Khái niệm văn hóa chính trị tại Việt Nam. Cơ sở hình thành văn hóa trong chính trị Việt Nam. Một số hình thức thể hiện văn hóa trong chính trị. Đặc trưng của văn  hóa chính trị tại Việt Nam. Một số hạn chế trong văn hóa chính trị tại Việt Nam. Đề xuất phương hướng cho các hạn chế trong văn hóa chính trị tại Việt Nam. Tài liệu  giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
M ĐẦU
1. Lý do l a ch ọn đề tài:
Văn hóa chính trị đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với vận mệnh của mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc. Nó cũng góp phần to lớn trong các công tác tổ chức xã hội,
định hướng các hành vi và quan hệ xã hội.
Hiện nay, xu hướng hóa đang phát ttoàn cu hóa, hi nhp rin sâu rng trên
toàn khu v c th i. ế gi Bên cạnh việc mở ra các hội mới để phát triển cho
các quốc gia, đây cũngcánh cửa mở ra các thách thức mới, khó khăn mới
chính phủ các nước phải sẵn sàng đương đầu. Để ổn định nền chính trị của quốc
gia, đặc biệt cần chú trọng việc giữ vững các giá trị văn hóa truyền thống của dân
tộc. Để từ đó, tạo ra được động lực nhằm thúc đẩy quá trình hòa nhập, phát triển
và ổn định của đất nước.
Văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay là kết của cả một quá trình hình tinh
thành và phát triển lâu dài, gắn bó sâu sắc với lịch sử dựng nước và giữ nước của
dân tộc Việt.
Về bản chất, văn hóa chính trị của Việt Nam ngày nay được kế thừa, phát huy
dựa trên hai nền tảng tư tưởng: chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
để hướng t i m c tiêu c hi th ện đầy đủ quyn làm ch ca nhân dân và xây dng
đất nước Vit Nam xã h i ch nghĩa.
Qua bài tiểu luận với đề tài: “Văn hóa trong chính trị ở Việt Nam hiện nay”,
tôi muốn phân tích và làm rõ nét hơn sự kết hợp hài hòa và thống nhất giữa tính
cách mạng và tính khoa học, tính truyền thống và hiện đại, tính dân tộc và quốc tế
trong văn hóa chính trị của Việt Nam. Trên cơ sở , đạt được cái nhìn toàn diện, đó
2
tổng quan hơn cả về khái niệm văn hóa chính trị cũng như nền chính trị của Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
2. Đối tượng nghiên c u, ph m vi nghiên c u:
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa trong chính trị ở Việt Nam hiện nay
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ình hình văn hóa chính trị Việt t
Nam trong giai đoạn hiện nay.
3. M tiêu, nhi m v và m nghiên c u c ục đích
˗ M c tiêu nghiên c u: Nghiên c t Nam trong giai ứu văn hóa chính trị Vi
đoạn hi n nay .
˗ Nhi m v nghiên c u:
Nghiên c khái ni m chung v u văn hóa chính trị.
Nhn th c, tìm hi ểu văn hóa trong chính trị ca Vit Nam.
Trên u, ra nh ng nét tiêu bisở phân tích, đánh giá các tài liệ đưa u
của văn hóa chính trị ời đạ Vit Nam trong th i hin nay.
Mục đích nghiên cứu: Nghiên c t Nam. T ứu văn hóa chính trị Vi
đó rút ra được nhng nét tiêu biểu, đặc thù trong văn hóa chính trị Vit Nam hin
nay.
4. Gi thuy t nghiên c ế u:
Văn hóa chính trị là một trong những vấn đề luôn nhận được sự đặc quan tâm
biệt trong mọi thời đại của xã hội loài người, kể từ khi xuất hiện giai cấp và nhà
nước cho tới thời đại ngày rong quá trình giữ nước và xây dựng đất nước, nay. T
văn hóa chính trị còn góp phần cực kỳ quan trọng để xây dựng hình ảnh của một
quốc gia trên trường quốc tế.
3
Việt Nam cũng chia sẻ hệ thống các giá trị chung của văn hóa thế giới, cụ thể
là hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, bên cạnh đó cũng thừa hưởng và
phát huy những giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh. Và ở nền chính trị Việt Nam,
một số giá trị có thể coi là đặc trưng của văn hóa chính trị quốc gia .
Bởi vậy việc nghiên cứu phân tích các đặc điểm, đặc trưng của văn hóa ,
chính trị Việt Nam là điều cần thiết đhiểu hơn bản chất nền chính trị nước
nhà, từ đó phát huy tốt hơn những lợi thế, ưu điểm của nó.
5. Phương pháp lun:
- Phương pháp luận chung nht:
Ch ng H Chí Minh cùng v i nh ng giá tr nghĩa Mác Lênin tư tưở văn
hóa truy n th ng chính là n n t ng tinh th n c a xã h i, là cơ sở tư tưở ng của văn
hóa chính tr .
- Phương pháp lun riêng:
Phương pháp nghiên cứ ụng để cơ sởu tài liu được s d thu thp thông tin v
lý lu n, các công trình nghiên c ứu trước đây v tài văn hóa trong chính tr đề ca
Vit Nam và th ế gii. L a ch n nh ng tài li u phù h p v i vấn đề nghiên cu, k ế
tha nh ng công trình nghiên c u phù h ợp chuyên ngành được khoa học đánh giá
cao.
Các d liu thu th p t phương pháp nghiên cứu tài liệu được s d ụng đ trình
bày t ng quan v s d ng linh ho t trong quá trình phân tích trong bài ch đề
viết.
6. K t c tài: ế ấu đề
Ngoài phần mở bài và kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu chương, bao 03
gồm:
4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Khái niệm chung về văn hóa
1.2. Khái niệm văn hóa chính trị
1.3. Chức năng của văn hóa chính trị
CHƯƠNG II: VĂN HÓA TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
2.1. Khái niệm văn hóa chính trị tại Việt Nam
2.2. Cơ sở hình thành văn hóa trong chính trị Việt Nam
2.3. Một số hình thức thể hiện văn hóa trong chính trị
2.4. Đặc trưng của văn hóa chính trị tại Việt Nam
CHƯƠNG III: MỘT SỐ HẠN CHẾ PHƯƠNG HƯỚNG KHẮC
PHỤC HẠN CHẾ TRONG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM
3.1. Một số hạn chế trong văn hóa chính trị tại Việt Nam
3.2. Đề xuất phương hướng cho các hạn chế trong văn hóa chính trị tại
Việt Nam
5
N I DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUN CHUNG
1.1. Khái ni chung v hóa m văn
Khi nghiên c u v c tiên c n c khái văn hóa chính trị, trướ ta hiểu đượ
nim c v th “văn hóa” là gì.
Theo như quan điểm ca T chc Giáo d c, Khoa h ọc Văn hóa Liên Hợp
Quc (UNESCO) thì khái nim chung nh t v văn hóa chính là: “Trong ý nghĩa
rng nhất, văn hóa là tổng th nhng nét riêng bi t v tinh th n và v t ch t, trí tu
và xúc c m quy ết định tính cách ca mt xã h i hay c a m ột nhóm người trong
hội. Văn hóa bao gồm ngh thu ật và văn chương, những l i s ng, nh ng quy ền
bn của con người, nhng h thng các giá tr , nh ng t p tục và tín ngưỡng”
Hay nói tóm g n l i, v chính i s ng tinh th n c i và ăn hóa đờ ủa con ngườ
ca xã hội loài người. Nó bao hàm toàn b các giá tr v t ch t và tinh th n do loài
ngư i sáng t o ra. c sVăn hóa cũng chính là phương thứ ng c a c ng, dân ộng đồ
tc, c a xã h i. Tương tự ậy, cũng có ều cách để văn hóa. v nhi tiếp cn v
N p c l ch s i, vếu như tiế ận văn hóa dưới góc đ , phương Tây cổ đạ ăn
hóa b t ngu n t y, vun tr ng. u này nói lên tiếng Latinh là “cultus” là cày cấ Điề
được mi liên h sâu s c gi ữa con người vi t nhiên.
Theo s phát tri n c a xã h i loài n c dùng theo 2 gười, văn hóa sau đó đư
nghĩa là “Cultus Agri(trng trọt ngoài đồng) và “Cultus Animin ( ng tr t tinh tr
th n t c s chăm sóc, giáo dụ ồi dưỡ con ngườc, b ng tâm hn, trí tu i). giai
đoạn này, văn hóa của loài người nói lên được rng, mi quan h giữa con người
vi t c th nhiên còn đượ hin qua quan h giữa con ngườ ới con người v i, thông
qua s phát tri n c a quá trình s n xu t.
6
Còn i, tiêu bi phương Đông cổ đạ ểu là trong văn hóa Trung Hóa, văn hóa
được định nghĩa ngay qua hai Hán tự Wén hoa ”.
Wén” – Văn, cái đẹp, v đẹp do màu sắc, đường nét t o nên . Còn Hoa
H , hóa trong ng, giáo dóa giáo hóa, giáo dưỡ c. Qua hai ch này, khái nim
v văn hóa đã được đị , văn hóa khiếnh hình n mi th tr nên đẹp đẽ hơn, đố i vi
con ngườ văn hóa là để ống thêm tươi đẹ ục đích tối, làm cuc s p, biến nhng m t
đẹp c a cu c s ng thành hi n th c. Lúc này, giá tr c ủa văn hóa chủ yếu được đúc
kết t y ếu t tinh thần hơn là yếu t vt ch t.
Đó cách tiế ận xét dưới góc độp c lch s. Còn vi cách tiếp cn t h
th ng thì v ng sáng tăn hóa là hoạt độ o, là h nhng giá tr do k t qu ế hoạt động
sáng t o c ủa con người to nên .
Văn hóa thể trình độ ển năng lự hin qua phát tri c bn cht, bao gm sc
sáng t o và kh năng, c a con ng u ki ng; qua ười trong đi n tương ứ trình độ đạt
được của phương thức t chc và ho t c ủa con người. Nói tóm lại văn hóa là toàn
b nhng giá tr v t ch t và tinh th i sáng t ần do con ngườ o nên .
Ch t ch H Chí Minh t ng nói: "Vì l sinh t ồn cũng như mục đích của cuc
sng, loài người m i sáng t o và phát minh ra ngôn ng , ch viết, đạo đức, pháp
lut, khoa h c, ngh thu t, nh ng công c cho sinh ho t học, tôn giáo, văn họ ng
ngày v ăn, mặ và các phương thức, c s d ng. Toàn b ng sáng t o và phát nh
minh đó tức là văn hóa”. Theo đó, văn hóa bao gồm hai phương diện, văn hóa vật
cht, t c ăn, mặc, và phương tiện s d , và v ng ăn hóa tinh thần, g m ngôn ng ,
ch c, khoa hviết, đạo đứ c, tôn giáo , v ... .v
Như vậ ấy Ngườ đã nhữ ận địy ta th th i ng nh nh rt ràng v tm
quan tr ng c a V văn hóa. ăn hóa phi đượ c dng xây và b p theo thồi đắ i gian,
7
bi v y nó d n tr thành n n t ng tinh th n c m a c t xã h i, gi trng trách va
là m c tiêu, v ng l c phát tri n b n v c a ừa là độ ng đất nước.
T ng k t l i t nhi ế ều góc độ, văn hoá là trình đ phát tri n l ch s nhất định
ca xã h phát tri c và kh o c i biội, trình đ ển năng l năng sáng t ủa con ngườ u
hiện trong các phương thứ ức đờ ạt độ ủa con ngườc t ch i sng xã hi và ho ng c i
cũng như toàn b ất do loài ngườ nhng giá tr tinh thn vt ch i sáng to nên
trong ti n trình l ch s vì l sinh tế n và m a cu c s ục đích củ ng
1.2. Khái ni ệm văn hóa chính trị
Văn hóa chính trị v bn cht chính là m t b phn của văn hóa.
Văn hóa chính tr cũng th được hi u như một h thng các nim tin v
quy nhn l c, danh v , v n là ng y u t g n i thi t ch c. Hay nói ế lin v ế ế nhà nướ
cách khác, là nhvăn hóa chính trị ng định hướ thái động v chính tr, hay là v
chính tr c a ch chính tr i v i h ng chính tr vai trò c chính b th đố th và a n
thân ch th th đó trong hệ ng chính tr .
Trong văn hóa phương Đông, đại din là nền văn hóa Trung Quố ăn hóa c, v
chính tr th được hi u là cách th ức điều hành xã h i c a t ng l p th ng tr dùng
“văn hóa” “giáo hóa”, dùng ững điềnh u hay, nhng cái tt đẹp để tiến hành
giáo d c c ảm hóa con người. “Văn” đố ới v ”, “v công”, i lp v õ õ uy
dùng s c m ạnh để cai tr.
Theo như quan niệ nghiên cứu chính trị phương Tây, m ca mt s n
d như nhà nghiên cứu chính tr người Mỹ, Sidney Verba, văn hóa chính trịmt
h thng các ni m tin tính kinh nghi m, các bi ng, các giá tr ểu tượ xác định
nhng tình hu ng khi ti n hành m ế t lot ho ng chính tr . ạt độ
Còn theo như nhà nghiên cu chính tr Lucian Pye, “Văn hóa chính trị
h thống thái độ, nim tin và tình cảm, nó đem lại ý nghĩa và trật t cho quá trình
chính trị, nó đưa ra tiền để cơ bả n và quy t c ch ế ước hành vi c a h thng chính
8
tr, nó bao g ng chính tr và các quy ph m v n hành c a m t ch nh thồm lý tưở .
B i v y văn hóa chính trị chính là là bi u hi n hình th c t p h p tâm lý chính tr .
Nhìn nh t mận và đúc kế t cách chung nh t, thì ta có th hiểu được văn hóa
chính tr là m c, m ột lĩnh vự t biu hi c bi t c i trong ện đặ ủa văn hoá của loài ngườ
xã h i có giai c p. Nó phản ánh trình độ ủa con ngườ phát trin c i được th hin
trình độ ị, trình độ hiu biết v chính tr t chc h thng t chc quy n l c theo
m t chu n giá tr xã h i nh , ất định nhằm điều tiết các mi quan h l i ích gi a các
giai cp, đồng th i b o v l i ích c a giai c p c m quy n, phù h p v i xu th phát ế
tri n và ti n b chung c a xã h ế i.
1.3. Chức năng của văn hóa chính trị
Văn hoá chính trị4 chức năng, cụ th được đánh giá qua các phương diện
sau:
V giáo d c: Trang b i dân nh ng tri th c c cho ngườ ức, năng lự n thi t cho ế
hoạt động chính tr .
V c huyn ti p và liên k t cế ế ộng đồng: góp phần lưu giữ, phát huytruyn
li các giá tr chính tr t các th h ế đi trước cho th h sau, là s i dây liên k t các ế ế
công dân trong xã h i v i nhau.
Cần điu ch nh hành vi c a các công dân, các nhà chính tr trước và sau khi
tham gia vào đời sng sinh hot chính tr .
V c d báo hành vi chính tr : T nghiên c u chung v vi văn hóa chính trị
ca mt c ng, qu c gia, ta có th d c hành vi c a các chính tr gia, ộng đồ báo trướ
ca c ng, t c trong m t s các tình hu ng c . ộng đồ ch th
9
CHƯƠNG II: VĂN HÓA TRONG CHÍNH TRỊ VIT NAM
2.1. Khái ni ệm văn hóa chính trị ti Vi t Nam
T i Vi ệt Nam, Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Chí Bả ằng “văn hóa chính trịo cho r
là ch ng t ng hất lượ p tri th c và kinh nghi ng là tình c m và ni m tin ệm hành độ
chính tr c a m i cá nhân t o thành ý th c chính tr y h t công dân làm thúc đẩ i
nhng ho ng chính tr tích c c phù h p v ng chính tr sáng tạt độ ới lý tưở ạo ra.”
Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Ng c Quang thì cho r ằng “văn hóa chính trmt
b phn c phát tri n c a chính trấu thành nói lên trình đ năng lực hành động
chính tr c ủa con người.”
Văn hoá chính trị ững thái độ nghĩa Vit Nam toàn b nh , lòng tin, ch
yêu nước, tình cm c i Vi t Nam v ng của con ngườ ới tư tưở ốt lõi là “Không có gì
quý hơn độ do”. Đó là thành quả hàng nghìn năm lao độ ạo, đấc lp t ng sáng t u
tranh ngoan cường d c và gi ựng nướ nước ca dân t c, là k ết qu c ủa giao lưu và
tiếp thu kinh nghi m t nhi u n ền văn minh trên thế gii.
2.2. Cơ sở hình thành văn hóa trong chính trị Vit Nam
2.2.1. kinh t Cơ sở ế
N n văn hóa chính trị hiện đại, trên th c t c ế n phi xét dựa trên cơ sở kinh
tế xã h i ch nghĩa. B là n n kinh t phát tri n d a trên l ng s n xuởi đây ế ực lượ t
hiện đại và ch công h u v u s n xu t ch yế độ tư liệ ếu.
Vit Nam hiện nay đã thừa nh n kinh t ế hàng hóa đa thành phần, cũng đồng
nghĩa với vi c th a nh ận tính đa dạng các hình th c s h u. Song vi c kh ẳng định
thế ch đạ độ o c a chế công h u của tư liệu sn xu t ch y ếu là để ảo đảm đúng b
định hướ ế, cũng như đng hi trong phát trin kinh t m b n kinh ảo phương diệ
tế cho s hình thành và phát tri ển văn hóa trong chính trị.
10
2.2.2. chính tr Cơ sở
Trên cơ sở chính tr, tr ct ca h thng chính tr Vit Nam chính là nhà
nước của dân, do dân và vì dân”. Bộ máy chính tr Việt Nam được t chc và hot
động dướ lãnh đạ ủa Đả ừng bước hưới s o và dn dt c ng, t ng t i vi c hình thành
nn dân ch xã h i ch nghĩa.
T đó có thể nhn thấy ràng, sở chính tr để nền văn hóa chính trị hình
thành và phát tri n toàn di n nh t là khi có th m b c toàn b quy n l đả ảo đượ c
phi thu c v nhân dân.
2.2.3. xã hCơ sở i
Trong xã h i Vi n nay v n còn t n t i n u giai c p và t ng l ệt Nam đế hi p
xã hội khác nhau. Điều này là k t qu c a vi c th a nh n n n kinh t ế ế hàng hóa đa
thành ph n. D a trên mong mu n c ng c b n ch t m i liên minh giai c p gi a
các giai c p nông dân công nhân t ng lp trí th c c ủa Đảng và nhà nước, vic
kéo h p kho ng cách gi a nông thôn v i thành th , gi ữa lao động trí óc lao động
chân tay đã và đang dần tr nên kh quan.
Quá trình hình thành m i quan h hòa h o gi a các dân t ộc cũng đang được
th c hi n t c mừng bướ t, phấn đấ ất bình đẳu khc phc nhng bt công, b ng còn
tn t i. T o d ng m t h thng giáo dục trước là để ớng đến mc tiêu nâng cao
tính dân ch b p nên mủ, sau là để ồi đắ t nền văn hóa chính trị toàn din.
2.2.4. Cơ sở tư tưởng
Ch nghĩa Mác –nin và Tư tưởng H Chí Minh t trước đến nay luôn là
nn t ng tinh th n tuy ệt đố ội, cơ sở tư tưở ủa văn hóa chính trịi ca xã h ng c Vit
Nam. C ng s n Vi t Nam i trung thành và không ng ng v n dĐảng tuyệt đố ng,
không ng phát tri n sáng tng o nhng giá tr chính tr c a Ch nghĩa c Lênin,
tư tưởng H Chí Minh.
11
Đả ng luôn chú trng công tác xây d ng lựng đườ i cách mng hi ch
nghĩa sao cho phù h p v i mi đi u kin yêu c u theo tình hình th c tin c a
đất nướ ừng giai đoạc trong t n phát tri n.
N n t ảng tư tưởng và kim ch nam cho m i ho ng c ạt độ ủa Đảng luôn được
thc hi n d a trên Ch nghĩa Mác Lênin tưởng c a Ch t ch H Chí Minh.
Điều này đã trở ập trườ hàng đầ ủa Đả thành l ng bt di bt dch, tôn ch u c ng
C ng s n Vi i vi c ng th c hi ệt Nam. Nhưng điều này không đồng nghĩa vớ Đả n
đi u này m t cách quáng, cng nh c. T trước đến nay, Đảng đã quán triệt
quan điểm cách m ếng sáng t ng th i luôn luôn tiạo, đồ p thu ý kiến đóng góp
ca nhân dân, s n lòng h c h i kinh nghi m c a b n bè qu c t ế. T đó hoàn thiện
đường li xây d ng ch nghĩa xã hội ca Vi t Nam.
2.3. M t s hình th c th hiện văn hóa trong chính trị
Văn hóa chính trị được biu hin thông qua rt nhiu hình thc khác nhau.
Đầu tiên nó được th hin qua hình th c t chc qun nhà nước. H thng chính
tr t Nam Vi hin nay bao g m : Đảng Cng sn Việt Nam, Nhà nước Cng hoà
h i ch t Nam, M t tr n T c Vi chính tr nghĩa Việ qu ệt cùng các đoàn thể
nhân dân. H ng này c qu th hoạt động theo cơ chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nướ n
lý, nhân dân làm ch ủ”.
Ngoài ra, văn hóa chính trị ệt Nam còn đượ ững thướ Vi c th hin qua nh c
đo chuẩ ác phương tiện và phương thn mc v giá tr pháp quyn; c c hot
động chính tr cùng hình th c giao ti p chính tr c ế a t chức Đảng; cùng với đó là
s sáng t o và nh y bén trong ho ạt động và lãnh đạo chính tr c a các cán b đứng
đầu.
12
2.4. Đặc trưng của văn hóa chính trị ti Vit Nam
Dựa trên chuẩn mực chung về giá trị văn hóa, văn hóa chính trị cũng được
hình thành dựa trên các yếu tố riêng của từng quốc gia, dân tộc. Và Việt Nam cũng
không phải ngoại lệ. Gắn với lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, văn
hóa chính trị của Việt Nam cũng gắn liền với yếu tố dân tộc nói chung và vai trò
của nhân dân nói riêng.
Đặc trưng thứ nhất là chủ nghĩa yêu nước, ý thức dân tộc. Văn hóa chính trị
ở Việt Nam luôn đề cao tinh thần dân tộc và truyền thống yêu nước. Xuyên suốt
tiến trình lịch sử, đất nước Việt Nam uôn phải đấu tranh chốngl lại thiên tai và
giặc được ngoại xâm. Điều này đã khơi gợi nên tưởng yêu nước biểu hiện
việc luôn đặt lợi ích của Tổ quốc lên hàng đầu sẵn sàng hy sinh bằng bất cứ , luôn
giá nào, vì tự do, vì độc lập của Tổ quốc.
Đặc trưng thứ hai, đó là đcao ính cộng đồng vai trò nhân dân, dựa vào t ,
dân để giữ nước. Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết ý thức
cộng đồng của nhân dân Việt Nam đã trở thành một trong những nét nổi bật nhất
của văn hóa hóa chính Việt Nam uyền thống này được hình thành và củng . Tr đã
cố chính từ hoàn cảnh từ xưa đến nay luôn phải sẵn sàng chiến đấu hống lại kẻ c
thù ngoại xâm tiềm lực kinh tế n sự lớn hơn mình gấp nhiều lần Dễ mang quâ .
dàng lý giải được điều này bởi khi ở trong thách thức, gian khổ thì có lòng đoàn
kết trước sau như một của nhân dân ta mới có thể đem lại sức mạnh to lớn để giữ
vững được độc lập dân tộc, phát huy và phát triển sản xuất.
Đặc trưng thứ ba được thể hiện tinh thần nhân bản sâu sắc. Tư tưởng trọng
nhân nghĩa, yêu thương con người với những hành động nhân nghĩa đã khiến quân
dân Việt Nam được sự đoàn kết, đồng lòng tạo thành sức mạnh to lớn để
13
tiêu diệt kt, bởi khi ấy tất cả mọi người đều cùng chung một mục đích chiến
đấu.
Đặc trưng thứ đó đề cao trí tuệ, trọng dụng nhân tài. Trong lịch sử dựng
nước và giữ nước, vai trò trọng yếu của việc “chiêu hiền đãi sĩ”, tuyển người
tài vào các vị trí trong bộ máy nhà nước dù ở bất cứ triều đại nào cũng đều không
thay đổi. Các quan lại được bổ nhiệm sẽ có địa vị và thứ bậc cao trong cơ cấu tổ
chức xã hội, họ sẽ trở thành những người đảm nhận trọng trách cai trị đất nước và
quản lý nhân dân. Cũng chính vì lẽ đó, tiêu chuẩn để được đứng trong hàng ngũ
quan lại yêu cầu rất cao về cả trí và đức. Từ truyền thống này, dân tộc Việt Nam
đã sản sinh ra nhiều người con ưu tú cả về trí tuệ lẫn đạo đức biết hy sinh cái tôi ,
riêng vì lợi ích chung của cả cộng đồng dân tộc.
Đặc trưng cuối cùng đó là tinh thần thượng tôn pháp luật, phát huy cao nhất
tinh thần dân chủ trong tổ chức hội bảo tồn văn hóa dân tộc. Theo như
C.Mác: “Con người trước hết phải ăn, uống, mặc đã, rồi mới thể làm
chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo” Con người chỉ thể phát triển toàm
diện cả về đức – thể mỹ khi những giá trị về công bằng, bình đẳng, ự do, t - t
khoan dung, d hòa bình ân chủ; được tôn trọng đảm bảo dựa trên những quy
định được ghi trong Hiến pháp.
CHƯƠNG III: MỘ VÀ PHƯƠNG HƯỚT S HN CH NG KHC PHC
H N CH TRONG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TI VI T NAM
3.1. M t s h n ch ế trong văn hóa chính trị ti Vit Nam
3.1.1. Tính vô chính ph c i ti nông a ngườ u
Tâm lý tiểu nông đưc th hi n qua nhi u bi u hi n khác nhau, bao g m c
bi u hin tích c c tiêu c c. Bên c nh nhng ng tích cảnh hưở ực như truyền
14
thống yêu nước, đoàn kế ần cù lao đột, c ng, coi tr ng tình c m, danh d ,... thì ph n
ln nh hưởng do tâm lý tiểu nông đem lại ch yếu mang tính tiêu c c.
B t ngu n t phương thức s n xu ất, người tiểu nông thưng mang tâm lý t
do, tùy ti n. H làm vi c không theo quy t c nào, thích thì làm, không thích thì
b. Trong m i m i quan h h đặt cái tình nhiều hơn, cao hơn cái lý. Thay vì tuân
theo lu x lý các mâu thu n hay tranh ch i ti u nông lật pháp để ấp, ngườ ại thường
nghe theo l làng, ch u b l làng chi ph i, d n tâm coi tr ng l ẫn đế hơn pháp
lu t.
3.1.2. Nh ng thi t ch , l m rà, ph c t o quan ế ế nghi rườ căn bệnh
liêu
Chế độ chuyên chế đã sản sinh ra tt c nhng thi t ch , lế ế nghi rườm rà,
to ra m t b máy nhà nước quan liêu, đồ s nhưng cồng k nh. B máy này không
trc ti p qu n lý mà lế i nng v bóc l t, áp b c. Ch tch H Chí Minh nhận định,
quan liêu chính “bệnh gi y t , b nh hình th c, không th c t , là xa cách qu ế n
chúng, không theo đườ ần chúng, làm không đúng chính sách củng li qu a Chính
ph và của đoàn thể”.
B t t m c. Nhi ng h p sai ệnh “quan liêu” không chỉ n i ột lĩnh vự ều trườ
phm, c u th trong công tác qu n lý là do các cán b ộ, đảng viên đứng đầu chưa
th hiện tính tiên phong, gương mẫ hưa th ừng cơ sởu; c c s sâu sát thc tế ti t .
Xét đến cùng, đây là các hành vi "l ch chu ẩn", vì nó đi ngược l i v ới lý tưởng, các
giá tr và chu n m c c ủa Đảng đề , đi ngượ ra c li v i l i ích c a nhân dân, dân t c
Vit Nam.
3.1.3. Danh v trong xã h c coi tr ội đượ ọng hơn cả
Như đã bàn ở ần trướ ọn ngườ ph c v vic tuyn ch i tài vào các v tr ca b
máy nhà nướ ải có đủ ải có đủ đạo đức, ph tài va ph c thì mi xứng đáng gánh lấy
trng trách c i c m quy n. Trong ch dân ch i tài lên làm lãnh ủa ngườ ế độ ủ, ngườ
15
đạo được cái danh cũng do nhân dân bầ ậy không ai đượu ra, bi v c li
dng cái danh v đó để tư lợi riêng, gây hại đến li ích dân t c, ảnh hưởng xấu đến
quyn li ca nhân dân.
Không th ph nh n những người t c g ng, ph ấn đấu h c t p và rèn luy n
để có được bng c p, và h x ứng đáng được hưởng nh ng l ợi ích chính đáng theo
chính sách. Th ế nhưng, trong một t p th không th tránh được m t vài thành ph n
“con sâu làm rầ h”. Đểu ni can đuổi theo cái danh cái l i, h s ẵn sàng đi đường
tắt để đạt được điều đó. H mang theo tâm lý hám danh, ch theo thành tích, y địa
v, ch c quy n.
Khi có được nhng ch c v không “danh xứ ực”, họng vi th li b u lắt đầ i
dng chính cái a v , l i d c l m quy n, thu lđị đó ụng sơ hở ủa cơ chế quản lý để i
ích v t hình th mình như mộ ức “hồ ốn”, lâu dài biến tưới v ng thành lng quyn.
Mua b ng, bán ch c, ch y theo b ng c ấp không đủ năng lực đạo đức để
đảm nh n ch c v u này d ụ, điề ẫn đến tình trng quan liêu, trì tr c a b máy chính
tr.
3.2. Đề xut phương hướng cho các h n ch ế trong văn hóa chính trị ti Vit
Nam
3.2.1. i m i quá trình xã h i hóa chính tr Đổ
Điề ếu c p thi t c i mần làm để đổ i qtrình xã h i hóa chính trí hi n nay
chính là nghiên c u, tìm tòi các cách th c truy n bá nh ng giá tr văn hóa chính
tr chính th ng cho th h ế tr và đội ngũ cán bộ, lãnh đạo.
Tiếp t c k a và phát huy ch Lênin, ch t l c nh ng giá tr ế th nghĩa Mác –
vẫn mang ý nghĩa phù hợp v i th ời đại và g n b ng giá tr không còn theo k nh p
trong th i ngày nay. T c n n t v ng ch c cho công tác ời đ đó đặt đượ ảng sở
định hướng và xây dựng văn hóa chính trị phù hp.
16
Ngoài ra, đ văn hóa chính trị đi sâu vào đờ các giá tr v i sng ca nhân
dân, c n ph i h t s c chú tr n vi c xây d t trong n ế ọng đế ựng văn hóa chính trị i
b Đảng, trong b máy chính tr và các t , v i n i dung tr ng y chức đoàn thể ếu
đó là “họ ập và làm theo tư tưởng, đạo đức t c, phong cách H Chí Minh.”
3.2.2. Xây d ng m ng chính tr lành m ột môi trườ nh
C n chú tr ng hoàn thi n các th c c pháp quy chế ủa nhà nướ ền, trong đó
nhn m nh tinh th ng tôn pháp lu t. ng th áp d ần thượ Đồ i ng nguyên t c công
khai, minh b ch trách nhi m gi i trình trong các ho ng c a b máy nhà ạt độ
nước; chú tr ng vào công tác kim soát tình trạng tham nhũng, lạm quyn t cp
cơ sở cho đến Trung ương. Đây chính là ti ền đề để xây d nên lòng tin trong ng
hi, nuôi dưỡng lòng tin giữa người với người. Bên cạnh đó kp thời ngăn chặn s
suy thoái đạo đức, tâm tr ng hoài nghi trong xã h i.
3.2.3. i m ng công tác tuyên truy n, giáo d i dân Đổ ới, tăng cườ ục ngườ
Nhằm hướng đế ảnh hưởn vic hn chế nhng ng tiêu cc ca tâm tiu
nông, cần có các phương hướng gii quy ết như sau:
Th nht, n l tuyên truy n v c ch trương chấp hành pháp lu t . cơ sở
Th hai, phân tích và giáo d i dân vục ngườ nhng tác h tâm tii mà u
nông i cho s phát tri n cđem lạ ủa đất nước.
Th ba, tuyên truyn v tâm lý c ủa người s n xu t hàng hoá trong giai đoạn
xã h i công nghi p, hi i n nay. ện đạ hi
3.2.4. Đề cao trch nhiệm nêu gương của cn bộ, đảng viên.
Văn hóa gương mẫu, thườ ểm điểng xuyên tiến hành t ki m ca cán b
đảng viên trước nhân dân để ện nghiêm túc tư tưở thc hi ng ca Ch tch H Chí
Minh đã trở ủa văn hóa ch thành mt trong nhng ni dung ct lõi c ính tr Vit
Nam.
17
B i v y, vi c đẩy mạnh phong trào học tập làm theo tấm gương tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sẽ tạo nên sự ca ch tch phn nào được
chuyển biến tích cực trên mt tr n ch ng l i s suy đồi về tư tưởng, đạo đức lối
sống trong n i b cán b ng ộ, đả
3.2.5. Bảo vệ, pht huy pht triển nền tảng tư tưởng, l lun của Đảng
tưởng chính trị sở, cũng là động lực thôi thúc, tập hợp nn tng
đông đảo các cán bộ, đảng viên cùng quần chúng nhân dân tham gia vào sự nghiệp
cách mạng.
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế Việt Nam hiện nay, Đảng nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến vic bồi
dưỡng và giáo dục lý tưởng chính trị – xã hội cho cán bộ, đảng viên và nhân dân.
B i l , n u ế không có khát vọng và lý tưởng chính trị –hội tốt đẹp thì không th
xây dựng và phát triển văn hóa chính trị.được
3.2.5. Hướng ti xây d ng th c hi n th ng l i chi c phát tri ến lượ n
đồng b kinh tế, chính trị, văn ho, con người
Để đồng b kinh tế, chính tr i, c n xây dị, văn hóa và con ngườ ng lòng tin
hội vững chắc, để đạt được điều này điề ất là đặ u quan trng nh t li ích quc
gia, dân t c, l i ích c a T quc và nhân dân lên trên hết. Lòng tin vào xã h i v ng
chc kim ch nam cho m t không chỉ đạo đức hội còn kim ch nam
trọng yếu về kinh tế và chính trị. Đó cũng là biểu hiện v trình độ văn hóa của dân
tộc, là sở để đoàn kết dân tộc trong phát triển kinh gn kết tình ca tiến trình
tế.
3.2.6. T p trung nâng cao ch ng và v ất lượ thế ch đạo c a kinh t nhà ế
nước
Dù r ng các thu c doanh nghiệp Nhà nước chỉ là một bộ phận nền kinh tế
chung, nhưng chính nhữ ệp này đã và đang đóng vai trò chủ đạong doanh nghi , là
căn cơ ữ cho nền kinh tế phát triển bền vững. Nếu như để gi Vit Nam để cho b
phn trng yếu này này rơi vào tình trạ suy thoái thì không chỉ định hướng ng
18
hội chủ nghĩa của nền kinh tế ệch hướng, mà ngay cả an ninh quốc Vit Nam b l
gia cũng sẽ b đe dọa nghiêm tr ng.
B i l c gi v đó để đảm bảo định hướng hội của nền kinh tế đượ ng,
Đảng Nhà nước cần tập truVit Nam ng xây d n t t kinh t nhà ng qu ế
nướ c, c i mải cách và đổ i doanh nghiệp nhà nước cũng như nâng cao chất lượng
và hiệu quả hơn để lấy lại ợc niềm tin của ngườ ề các doanh đư i dân, ca xã hi v
nghiệp này.
19
K T LU N
Văn hóa chính trị là nn tng ct lõi ca quá trình hình thành, xây dng
phát tri c. c vai trò ng l c thúc ển đất nướ Để văn hóa chính trị phát huy đượ độ
đẩy lý tưởng chính tr v ẹn toàn thì các phương ớng, đường l i chính tr c ủa đảng
cm quy n c n ph i được th c hi n m ột cách đầy đ và nghiêm túc, bám sát tình
hình c t . th ế
Tuy v y, s c s ng c ủa văn hóa chính trị có đượ c kéo dài, có tr nên sôi n i
hay không cũng còn ph thuc vào nhi u nhân t c bên trong l n bên ngoài.
Chính công cu c xây d ng phát tri c g n v i v i chi n tranh ển đất nướ ế
bom đạ ộc đấ ục trước thiên tai, đã trởn, vi cu u tranh không chu khut ph thành
cơ sở ủa tình yêu đất nước đố ời cũng là chung c i vi nhân dân Vit Nam, đồng th
cơ sở ủa văn hóa c chung c hính tr Vit Nam truy n th ng và hi i. ện đạ
| 1/19

Preview text:

1 M ĐẦU
1. Lý do la chọn đề tài:
Văn hóa chính trị đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với vận mệnh của mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc. Nó cũng góp phần to lớn trong các công tác tổ chức xã hội,
định hướng các hành vi và quan hệ xã hội.
Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập hóa đang phát triển sâu rộng trên
toàn khu vực và thế giới. Bên cạnh việc mở ra các cơ hội mới để phát triển cho
các quốc gia, đây cũng là cánh cửa mở ra các thách thức mới, khó khăn mới mà
chính phủ các nước phải sẵn sàng đương đầu. Để ổn định nền chính trị của quốc
gia, đặc biệt cần chú trọng việc giữ vững các giá trị văn hóa truyền thống của dân
tộc. Để từ đó, tạo ra được động lực nhằm thúc đẩy quá trình hòa nhập, phát triển
và ổn định của đất nước.
Văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay là kết tinh của cả một quá trình hình
thành và phát triển lâu dài, gắn bó sâu sắc với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt.
Về bản chất, văn hóa chính trị của Việt Nam ngày nay được kế thừa, phát huy
dựa trên hai nền tảng tư tưởng: chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
để hướng tới mục tiêu thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng
đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Qua bài tiểu luận với đề tài: “Văn hóa trong chính trị ở Việt Nam hiện nay”,
tôi muốn phân tích và làm rõ nét hơn sự kết hợp hài hòa và thống nhất giữa tính
cách mạng và tính khoa học, tính truyền thống và hiện đại, tính dân tộc và quốc tế
trong văn hóa chính trị của Việt Nam. Trên cơ sở đ ,
ó đạt được cái nhìn toàn diện, 2
tổng quan hơn cả về khái niệm văn hóa chính trị cũng như nền chính trị của Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
2. Đối tượng nghiên cu, phm vi nghiên cu :
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa trong chính trị ở Việt Nam hiện nay
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình văn hóa chính trị Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
3. Mc tiêu, nhim v và mục đích nghiên cu
˗ Mc tiêu nghiên cu: Nghiên cứu văn hóa chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
˗ Nhim v nghiên cu:
 Nghiên cứu khái niệm chung về văn hóa chính trị.
 Nhận thức, tìm hiểu văn hóa trong chính trị của Việt Nam.
 Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tài liệu, đưa ra những nét tiêu biểu
của văn hóa chính trị Việt Nam trong thời đại hiện nay.
 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa chính trị ở Việt Nam. Từ
đó rút ra được những nét tiêu biểu, đặc thù trong văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay.
4. Gi thuyết nghiên cu :
Văn hóa chính trị là một trong những vấn đề luôn nhận được sự quan tâm đặc
biệt trong mọi thời đại của xã hội loài người, kể từ khi xuất hiện giai cấp và nhà
nước cho tới thời đại ngày nay. Trong quá trình giữ nước và xây dựng đất nước,
văn hóa chính trị còn góp phần cực kỳ quan trọng để xây dựng hình ảnh của một
quốc gia trên trường quốc tế. 3
Việt Nam cũng chia sẻ hệ thống các giá trị chung của văn hóa thế giới, cụ thể
là hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, bên cạnh đó cũng thừa hưởng và
phát huy những giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh. Và ở nền chính trị Việt Nam,
có một số giá trị có thể coi là đặc trưng của văn hóa chính trị quốc gia.
Bởi vậy, việc nghiên cứu và phân tích các đặc điểm, đặc trưng của văn hóa
chính trị Việt Nam là điều cần thiết để hiểu rõ hơn bản chất nền chính trị nước
nhà, từ đó phát huy tốt hơn những lợi thế, ưu điểm của nó.
5. Phương pháp lun:
- Phương pháp luận chung nht:
Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với những giá trị văn
hóa truyền thống chính là nền tảng tinh thần của xã hội, là cơ sở tư tưởng của văn hóa chính trị.
- Phương pháp lun riêng:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để thu thập thông tin về cơ sở
lý luận, các công trình nghiên cứu trước đây về đề tài văn hóa trong chính trị của
Việt Nam và thế giới. Lựa chọn những tài liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu, kế
thừa những công trình nghiên cứu phù hợp chuyên ngành được khoa học đánh giá cao.
Các dữ liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để trình
bày tổng quan về chủ đề và sử dụng linh hoạt trong quá trình phân tích trong bài viết.
6. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở bài và kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu có 03 chương, bao gồm: 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Khái niệm chung về văn hóa
1.2. Khái niệm văn hóa chính trị
1.3. Chức năng của văn hóa chính trị
CHƯƠNG II: VĂN HÓA TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
2.1. Khái niệm văn hóa chính trị tại Việt Nam
2.2. Cơ sở hình thành văn hóa trong chính trị Việt Nam
2.3. Một số hình thức thể hiện văn hóa trong chính trị
2.4. Đặc trưng của văn hóa chính trị tại Việt Nam
CHƯƠNG III: MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KHẮC
PHỤC HẠN CHẾ TRONG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM
3.1. Một số hạn chế trong văn hóa chính trị tại Việt Nam
3.2. Đề xuất phương hướng cho các hạn chế trong văn hóa chính trị tại Việt Nam 5 NI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUN CHUNG 1.1. Khái nim c
hung v văn hóa
Khi nghiên cứu về văn hóa chính trị, trước tiên ta cần hiểu rõ được khái
niệm cụ thể về “văn hóa” là gì.
Theo như quan điểm của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp
Quốc (UNESCO) thì khái niệm chung nhất về văn hóa chính là: “Trong ý nghĩa
rng nhất, văn hóa là tổng th nhng nét riêng bit v tinh thn và vt cht, trí tu
và xúc cm quyết định tính cách ca mt xã hi hay ca một nhóm người trong xã
hội. Văn hóa bao gồm ngh thuật và văn chương, những li sng, nhng quyền cơ
bn của con người, nhng h thng các giá tr, nhng tp tục và tín ngưỡng”
Hay nói tóm gọn lại, văn hóa chính là đời sống tinh thần của con người và
của xã hội loài người. Nó bao hàm toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do loài
người sáng tạo ra. Văn hóa cũng chính là phương thức sống của cộng đồng, dân
tộc, của xã hội. Tương tự vậy, cũng có nh ề
i u cách để tiếp cận về văn hóa.
Nếu như tiếp cận văn hóa dưới góc độ lịch sử, ở phương Tây cổ đại, văn
hóa bắt nguồn từ tiếng Latinh là “cultus” là cày cấy, vun trồng. Điều này nói lên
được mối liên hệ sâu sắc giữa con người với tự nhiên.
Theo sự phát triển của xã hội loài người, văn hóa sau đó được dùng theo 2
nghĩa là “Cultus Agri” (trồng trọt ngoài đồng) và “Cultus Animin” (trồng trọt tinh
thần tức là sự chăm sóc, giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ con người). Ở giai
đoạn này, văn hóa của loài người nói lên được rằng, mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên còn được thể hiện qua quan hệ giữa con người với con người, thông
qua sự phát triển của quá trình sản xuất. 6
Còn ở phương Đông cổ đại, tiêu biểu là trong văn hóa Trung Hóa, văn hóa
được định nghĩa ngay qua hai Hán tự “Wén hoa”.
“Wén” – Văn, là cái đẹp, vẻ đẹp do màu sắc, đường nét tạo nên. Còn “Hoa”
– Hóa, là hóa trong giáo hóa, giáo dưỡng, giáo dục. Qua hai chữ này, khái niệm
về văn hóa đã được định hình, văn hóa khiến mọi thứ trở nên đẹp đẽ hơn, đối với
con người, văn hóa là để làm cuộc sống thêm tươi đẹp, biến những mục đích tốt
đẹp của cuộc sống thành hiện thực. Lúc này, giá trị của văn hóa chủ yếu được đúc
kết từ yếu tố tinh thần hơn là yếu tố vật chất.
Đó là cách tiếp cận xét dưới góc độ lịch sử. Còn với cách tiếp cận từ hệ
thống thì văn hóa là hoạt động sáng tạo, là hệ những giá trị do kết quả hoạt động
sáng tạo của con người tạo nên.
Văn hóa thể hiện qua trình độ phát triển năng lực bản chất, bao gồm sức
sáng tạo và khả năng, của con người trong điều kiện tương ứng; qua trình độ đạt
được của phương thức tổ chức và hoạt của con người. Nói tóm lại văn hóa là toàn
bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo nên .
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Vì l sinh tồn cũng như mục đích của cuc
sng, loài người mi sáng to và phát minh ra ngôn ng, ch viết, đạo đức, pháp
lut, khoa học, tôn giáo, văn học, ngh thut, nhng công c cho sinh hot hng
ngày v ăn, mặc, và các phương thức s dng. Toàn b nhng sáng to và phát
minh đó tức là văn hóa”. Theo đó, văn hóa bao gồm hai phương diện, văn hóa vật
chất, tức ăn, mặc, ở và phương tiện sử dụn ,
g và văn hóa tinh thần, gồm ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, khoa học, tôn giáo, v. . v ..
Như vậy ta có thể thấy Người đã có những nhận định rất rõ ràng về tầm
quan trọng của văn hóa. Văn hóa phải được dựng xây và bồi đắp theo thời gian, 7
bởi vậy nó dần trở thành nền tảng tinh thần của cả một xã hội, giữ trọng trách vừa
là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vữn g của đất nước.
Tổng kết lại từ nhiều góc độ, văn hoá là trình độ phát triển lịch sử nhất định
của xã hội, trình độ phát triển năng lực và khả năng sáng tạo của con người biểu
hiện trong các phương thức tổ chức đời sống xã hội và hoạt động của con người
cũng như toàn bộ những giá trị tinh thần và vật c ấ
h t do loài người sáng tạo nên
trong tiến trình lịch sử vì lẽ sinh tồn và mục đích của cuộc sốn g
1.2. Khái niệm văn hóa chính trị
Văn hóa chính trị về bản chất chính là một bộ phần của văn hóa.
Văn hóa chính trị cũng có thể được hiểu như một hệ thống các niềm tin về
quyền lực, danh vị, vốn là những yếu tố gắn liền với thiết chế nhà nước. Hay nói
cách khác, văn hóa chính trị là những định hướng về chính trị, hay là thái độ về
chính trị của chủ thể chính trị đối với hệ thống chính trị và vai trò của chính bản
thân chủ thể đó trong hệ thống chính trị.
Trong văn hóa phương Đông, đại diện là nền văn hóa Trung Quốc, văn hóa
chính trị có thể được hiểu là cách thức điều hành xã hội của tầng lớp thống trị dùng
“văn hóa” và “giáo hóa”, dùng n ữ
h ng điều hay, những cái tốt đẹp để tiến hành
giáo dục và cảm hóa con người. “Văn” đối lập với “võ”, “võ công”, “uy võ” –
dùng sức mạnh để cai trị.
Theo như quan niệm của một số nhà nghiên cứu chính trị phương Tây, ví
dụ như nhà nghiên cứu chính trị người Mỹ, Sidney Verba, văn hóa chính trị là một
hệ thống các niềm tin có tính kinh nghiệm, các biểu tượng, các giá trị xác định
những tình huống khi tiến hành một loạt hoạt động chính trị.
Còn theo như nhà nghiên cứu chính trị Lucian Pye, “Văn hóa chính trị
h thống thái độ, nim tin và tình cảm, nó đem lại ý nghĩa và trật t cho quá trình
chính trị, nó đưa ra tiền để cơ bản và quy tc chế ước hành vi ca h thng chính 8
tr, nó bao gồm lý tưởng chính tr và các quy phm vn hành ca mt chnh th.
Bi vy văn hóa chính trị chính là là biu hin hình thc tp hp tâm lý chính tr.
Nhìn nhận và đúc kết một cách chung nhất, thì ta có thể hiểu được văn hóa
chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của văn hoá của loài người trong
xã hội có giai cấp. Nó phản ánh trình độ phát triển của con người được thể hiện ở
trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo
một chuẩn giá trị xã hội nhất địn ,
h nhằm điều tiết các mối quan hệ lợi ích giữa các
giai cấp, đồng thời bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát
triển và tiến bộ chung của xã hội.
1.3. Chức năng của văn hóa chính trị
Văn hoá chính trị có 4 chức năng, cụ thể được đánh giá qua các phương diện sau:
Về giáo dục: Trang bị cho người dân những tri thức, năng lực cần thiết cho hoạt động chính trị.
Về chuyển tiếp và liên kết cộng đồng: góp phần lưu giữ, phát huy và truyền
lại các giá trị chính trị từ các thế hệ đi trước cho thế hệ sau, là sợi dây liên kết các
công dân trong xã hội với nhau.
Cần điều chỉnh hành vi của các công dân, các nhà chính trị trước và sau khi
tham gia vào đời sống sinh hoạt chính trị.
Về việc dự báo hành vi chính trị: Từ nghiên cứu chung về văn hóa chính trị
của một cộng đồng, quốc gia, ta có thể dự báo trước hành vi của các chính trị gia,
của cộng đồng, tổ chức trong một số các tình huống cụ thể. 9
CHƯƠNG II: VĂN HÓA TRONG CHÍNH TRỊ VIT NAM
2.1. Khái niệm văn hóa chính trị ti Vit Nam
Tại Việt Nam, Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Chí Bảo cho rằng “văn hóa chính trị
là chất lượng tổng hợp tri thức và kinh nghiệm hành động là tình cảm và niềm tin
chính trị của mỗi cá nhân tạo thành ý thức chính trị công dân làm thúc đẩy họ tới
những hoạt động chính trị tích cực phù hợp với lý tưởng chính trị sáng tạo ra.”
Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Ngọc Quang thì cho rằng “văn hóa chính trị là một
bộ phận cấu thành nói lên trình độ phát triển của chính trị năng lực hành động
chính trị của con người.”
Văn hoá chính trị Việt Nam là toàn bộ n ữ
h ng thái độ, lòng tin, chủ nghĩa
yêu nước, tình cảm của con người Việt Nam với tư tưởng cốt lõi là “Không có gì
quý hơn độc lập tự do”. Đó là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu
tranh ngoan cường dựng nước và giữ nước của dân tộc, là kết quả của giao lưu và
tiếp thu kinh nghiệm từ nhiều nền văn minh trên thế giới.
2.2. Cơ sở hình thành văn hóa trong chính trị Vit Nam
2.2.1. Cơ sở kinh tế
Nền văn hóa chính trị hiện đại, trên thực tế cần phải xét dựa trên cơ sở kinh
tế xã hội chủ nghĩa. Bởi đây là nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Việt Nam hiện nay đã thừa nhận kinh tế hàng hóa đa thành phần, cũng đồng
nghĩa với việc thừa nhận tính đa dạng các hình thức sở hữu. Song việc khẳng định
thế chủ đạo của chế độ công hữu của tư liệu sản xuất chủ yếu là để bảo đảm đúng
định hướng xã hội trong phát triển kinh tế, cũng như đảm bảo phương diện kinh
tế cho sự hình thành và phát triển văn hóa trong chính trị. 10
2.2.2. Cơ sở chính tr
Trên cơ sở chính trị, trụ cột của hệ thống chính trị Việt Nam chính là “nhà
nước của dân, do dân và vì dân”. Bộ máy chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt
động dưới sự lãnh đạo và dẫn dắt của Đảng, từng bước hướng tới việc hình thành
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Từ đó có thể nhận thấy rõ ràng, cơ sở chính trị để nền văn hóa chính trị hình
thành và phát triển toàn diện nhất là khi có thể đảm bảo được toàn bộ quyền lực
phải thuộc về nhân dân.
2.2.3. Cơ sở xã hi
Trong xã hội Việt Nam đến nay vẫn còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp
xã hội khác nhau. Điều này là kết quả của việc thừa nhận nền kinh tế hàng hóa đa
thành phần. Dựa trên mong muốn củng cố bền chặt mối liên minh giai cấp giữa
các giai cấp nông dân – công nhân – tầng lớp trí thức của Đảng và nhà nước, việc
kéo hẹp khoảng cách giữa nông thôn với thành thị, giữa lao động trí óc và lao động
chân tay đã và đang dần trở nên khả quan.
Quá trình hình thành mối quan hệ hòa hảo giữa các dân tộc cũng đang được
thực hiện từng bước một, phấn đấu khắc phục những bất công, bất bình đẳng còn
tồn tại. Tạo dựng một hệ thống giáo dục trước là để hướng đến mục tiêu nâng cao
tính dân chủ, sau là để bồi đắp nên một nền văn hóa chính trị toàn diện.
2.2.4. Cơ sở tư tưởng
Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh từ trước đến nay luôn là
nền tảng tinh thần tuyệt đối của xã hội, cơ sở tư tưởng của văn hóa chính trị Việt
Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam tuyệt đối trung thành và không ngừng vận dụng, không ngừn
g phát triển sáng tạo những giá trị chính trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 11
Đảng luôn chú trọng công tác xây dựng đường lối cách mạng xã hội chủ
nghĩa sao cho phù hợp với mọi đ ề i u kiện v
à yêu cầu theo tình hình thực tiễn của
đất nước trong từng giai đoạn phát triển.
Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng luôn được
thực hiện dựa trên Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Điều này đã trở thành lập trường bất di bất dịch, là tôn chỉ hàng đầu của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Nhưng điều này không đồng nghĩa với việc Đảng thực hiện
điều này một cách mù quáng, cứng nhắc. Từ trước đến nay, Đảng đã quán triệt
quan điểm cách mạng là sáng tạo, đồng thời luôn luôn tiếp thu ý kiến đóng góp
của nhân dân, sẵn lòng học hỏi kinh nghiệm của bạn bè quốc tế. Từ đó hoàn thiện
đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.
2.3. Mt s hình thc th hiện văn hóa trong chính trị
Văn hóa chính trị được biểu hiện thông qua rất nhiều hình thức khác nhau.
Đầu tiên nó được thể hiện qua hình thức tổ chức quản lý nhà nước. Hệ thống chính
trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt cùng các đoàn thể chính trị
nhân dân. Hệ thống này hoạt động theo cơ chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ”.
Ngoài ra, văn hóa chính trị V ệ
i t Nam còn được thể hiện qua những thước
đo chuẩn mực về giá trị và pháp quyền; các phương tiện và phương thức hoạt
động chính trị cùng hình thức giao tiếp chính trị của tổ chức Đảng; cùng với đó là
sự sáng tạo và nhạy bén trong hoạt động và lãnh đạo chính trị của các cán bộ đứng đầu. 12
2.4. Đặc trưng của văn hóa chính trị ti Vit Nam
Dựa trên chuẩn mực chung về giá trị văn hóa, văn hóa chính trị cũng được
hình thành dựa trên các yếu tố riêng của từng quốc gia, dân tộc. Và Việt Nam cũng
không phải ngoại lệ. Gắn với lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, văn
hóa chính trị của Việt Nam cũng gắn liền với yếu tố dân tộc nói chung và vai trò của nhân dân nói riêng.
Đặc trưng thứ nhất là chủ nghĩa yêu nước, ý thức dân tộc. Văn hóa chính trị
ở Việt Nam luôn đề cao tinh thần dân tộc và truyền thống yêu nước. Xuyên suốt
tiến trình lịch sử, đất nước Việt Nam luôn phải đấu tranh chống lại thiên tai và
giặc ngoại xâm. Điều này đã khơi gợi nên tư tưởng yêu nước được biểu hiện ở
việc luôn đặt lợi ích của Tổ quốc lên hàng đầu, luôn sẵn sàng hy sinh bằng bất cứ
giá nào, vì tự do, vì độc lập của Tổ quốc.
Đặc trưng thứ hai, đó là đề cao tính cộng đồng, vai trò nhân dân, dựa vào
dân để giữ nước. Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết và ý thức
cộng đồng của nhân dân Việt Nam đã trở thành một trong những nét nổi bật nhất
của văn hóa hóa chính Việt Nam. T u
r yền thống này đã được hình thành và củng
cố chính từ hoàn cảnh từ xưa đến nay luôn phải sẵn sàng chiến đấu chống lại kẻ
thù ngoại xâm mang tiềm lực kinh tế và quân sự lớn hơn mình gấp nhiều lần. Dễ
dàng lý giải được điều này bởi khi ở trong thách thức, gian khổ thì có lòng đoàn
kết trước sau như một của nhân dân ta mới có thể đem lại sức mạnh to lớn để giữ
vững được độc lập dân tộc, phát huy và phát triển sản xuất.
Đặc trưng thứ ba được thể hiện ở tinh thần nhân bản sâu sắc. Tư tưởng trọng
nhân nghĩa, yêu thương con người với những hành động nhân nghĩa đã khiến quân
và dân Việt Nam có được sự đoàn kết, đồng lòng tạo thành sức mạnh to lớn đ ể 13
tiêu diệt kẻ thù, bởi khi ấy tất cả mọi người đều có cùng chung một mục đích chiến đấu.
Đặc trưng thứ tư đó là đề cao trí tuệ, trọng dụng nhân tài. Trong lịch sử dựng
nước và giữ nước, vai trò trọng yếu của việc “chiêu hiền đãi sĩ”, tuyển người có
tài vào các vị trí trong bộ máy nhà nước dù ở bất cứ triều đại nào cũng đều không
thay đổi. Các quan lại được bổ nhiệm sẽ có địa vị và thứ bậc cao trong cơ cấu tổ
chức xã hội, họ sẽ trở thành những người đảm nhận trọng trách cai trị đất nước và
quản lý nhân dân. Cũng chính vì lẽ đó, tiêu chuẩn để được đứng trong hàng ngũ
quan lại yêu cầu rất cao về cả trí và đức. Từ truyền thống này, dân tộc Việt Nam
đã sản sinh ra nhiều người con ưu tú cả về trí tuệ lẫn đạo đức, biết hy sinh cái tôi
riêng vì lợi ích chung của cả cộng đồng dân tộc.
Đặc trưng cuối cùng đó là tinh thần thượng tôn pháp luật, phát huy cao nhất
tinh thần dân chủ trong tổ chức xã hội và bảo tồn văn hóa dân tộc. Theo như
C.Mác: “Con người trước hết phải ăn, uống, ở và mặc đã, rồi mới có thể làm
chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo”
Con người chỉ có thể phát triển toàm
diện cả về đức – trí – thể - mỹ khi những giá trị về công bằng, bình đẳng, tự do,
khoan dung, dân chủ; hòa bình được tôn trọng và đảm bảo dựa trên những quy
định được ghi trong Hiến pháp.
CHƯƠNG III: MỘT S HN CH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KHC PHC
HN CH TRONG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TI VIT NAM
3.1. Mt s hn chế trong văn hóa chính trị ti Vit Nam
3.1.1. Tính vô chính ph ca người tiu n ông
Tâm lý tiểu nông được thể hiện qua nhiều biểu hiện khác nhau, bao gồm cả
biểu hiện tích cực và tiêu cực. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực như truyền 14
thống yêu nước, đoàn kết, cần cù lao động, coi trọng tình cảm, danh dự,... thì phần
lớn ảnh hưởng do tâm lý tiểu nông đem lại chủ yếu mang tính tiêu cực.
Bắt nguồn từ phương thức sản xuất, người tiểu nông thường mang tâm lý tự
do, tùy tiện. Họ làm việc không theo quy tắc nào, thích thì làm, không thích thì
bỏ. Trong mọi mối quan hệ họ đặt cái tình nhiều hơn, cao hơn cái lý. Thay vì tuân
theo luật pháp để xử lý các mâu thuẫn hay tranh chấp, người tiểu nông lại thường
nghe theo lệ làng, chịu bị lệ làng chi phối, dẫn đến tâm lý coi trọng lệ hơn pháp luật.
3.1.2. Nhng thiết chế, l nghi rườm rà, phc to và căn bệnh quan liêu
Chế độ chuyên chế đã sản sinh ra tất cả những thiết chế, lễ nghi rườm rà,
tạo ra một bộ máy nhà nước quan liêu, đồ sộ nhưng cồng kềnh. Bộ máy này không
trực tiếp quản lý mà lại nặng về bóc lột, áp bức. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định,
quan liêu chính là “bệnh giy t, bnh hình thc, không thc tế, là xa cách qun
chúng, không theo đường li quần chúng, làm không đúng chính sách của Chính
ph và của đoàn thể”.
Bệnh “quan liêu” không chỉ tồn tại ở một lĩnh vực. Nhiều trường hợp sai
phạm, cẩu thả trong công tác quản lý là do các cán bộ, đảng viên đứng đầu chưa
thể hiện tính tiên phong, gương mẫu; chưa thực sự sâu sát thực tế tại từng cơ sở.
Xét đến cùng, đây là các hành vi "lệch chuẩn", vì nó đi ngược lại với lý tưởng, các
giá trị và chuẩn mực của Đảng đề ra, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc Việt Nam.
3.1.3. Danh v trong xã hội được coi trọng hơn cả Như đã bàn ở p ầ
h n trước về việc tuyển chọn người tài vào các vị trị của bộ
máy nhà nước, phải có đủ tài vừa phải có đủ đạo đức thì mới xứng đáng gánh lấy
trọng trách của người cầm quyền. Trong chế độ dân chủ, người tài lên làm lãnh 15
đạo và có được cái danh cũng là do nhân dân bầu ra, bởi vậy không ai được lợi
dụng cái danh vị đó để tư lợi riêng, gây hại đến lợi ích dân tộc, ảnh hưởng xấu đến
quyền lợi của nhân dân.
Không thể phủ nhận những người tự cố gắng, phấn đấu học tập và rèn luyện
để có được bằng cấp, và họ xứng đáng được hưởng những lợi ích chính đáng theo
chính sách. Thế nhưng, trong một tập thể không thể tránh được một vài thành phần
“con sâu làm rầu nồi canh”. Để đuổi theo cái danh cái lợi, họ sẵn sàng đi đường
tắt để đạt được điều đó. Họ mang theo tâm lý hám danh, chạy t heo thành tích, địa vị, chức quyền.
Khi có được những chức vụ không “danh xứng với thực”, họ lại bắt đầu lợi
dụng chính cái địa vị đó, lợi dụng sơ hở của cơ chế quản lý để lạm quyền, thu lợi
ích về mình như một hình thức “hồi vốn”, lâu dài biến tướng thành lộng quyền.
Mua bằng, bán chức, chạy theo bằng cấp mà không đủ năng lực và đạo đức để
đảm nhận chức vụ, điều này dẫn đến tình trạng quan liêu, trì trệ của bộ máy chính trị.
3.2. Đề xut phương hướng cho các hn chế trong văn hóa chính trị ti Vit Nam
3.2.1. Đổi mi quá trình xã hi hóa chính tr
Điều cấp thiết cần làm để đổi mới quá trình xã hội hóa chính trí hiện nay
chính là nghiên cứu, tìm tòi các cách thức truyền bá những giá trị văn hóa chính
trị chính thống cho thế hệ trẻ và đội ngũ cán bộ, lãnh đạo.
Tiếp tục kế thừa và phát huy chủ nghĩa Mác – Lênin, chắt lọc những giá trị
vẫn mang ý nghĩa phù hợp với thời đại và gạn bỏ những giá trị không còn theo kịp
trong thời đại ngày nay. Từ đó đặt được nền tảng cơ sở vững chắc cho công tác
định hướng và xây dựng văn hóa chính trị phù hợp. 16
Ngoài ra, để các giá trị về văn hóa chính trị đi sâu vào đời sống của nhân
dân, cần phải hết sức chú trọng đến việc xây dựng văn hóa chính trị từ trong nội
bộ Đảng, trong bộ máy chính trị và các tổ chức đoàn thể, với nội dung trọng yếu
đó là “học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.”
3.2.2. Xây dng một môi trường chính tr lành mn h
Cần chú trọng hoàn thiện các thể chế của nhà nước pháp quyền, trong đó
nhấn mạnh tinh thần thượng tôn pháp luật. Đồng thời áp dụng nguyên tắc công
khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong các hoạt động của bộ máy nhà
nước; chú trọng vào công tác kiểm soát tình trạng tham nhũng, lạm quyền từ cấp
cơ sở cho đến Trung ương. Đây chính là tiền đề để xây dựn g nên lòng tin trong xã
hội, nuôi dưỡng lòng tin giữa người với người. Bên cạnh đó kịp thời ngăn chặn sự
suy thoái đạo đức, tâm trạng hoài nghi trong xã hội.
3.2.3. Đổi mới, tăng cường công tác tuyên truyn, giáo dục người dân
Nhằm hướng đến việc hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu
nông, cần có các phương hướng giải quyết như sau:
Thứ nhất, nỗ lực tuyên truyền về chủ trương chấp hành pháp luật ở cơ sở.
Thứ hai, phân tích và giáo dục người dân về những tác hại m à tâm lý tiểu
nông đem lại cho sự phát triển của đất nước.
Thứ ba, tuyên truyền về tâm lý của người sản xuất hàng hoá trong giai đoạn
xã hội công nghiệp, hiện đại hiện nay.
3.2.4. Đề cao trch nhiệm nêu gương của cn bộ, đảng viên.
Văn hóa gương mẫu, thường xuyên tiến hành tự kiểm điểm của cán bộ và
đảng viên trước nhân dân để thực hiện nghiêm túc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã trở thành một trong những nội dung cốt lõi của văn hóa chính trị Việt Nam. 17
Bởi vậy, việc đẩy mạnh phong trào học tập và làm theo tấm gương tư tưởng,
đạo đức, phong cách của chủ tịc
h Hồ Chí Minh sẽ phần nào tạo nên được sự
chuyển biến tích cực trên mặt trận chống lại sự suy đồi về tư tưởng, đạo đức và lối
sống trong nội bộ cán bộ, đảng
3.2.5. Bảo vệ, pht huy và pht triển nền tảng tư tưởng, l lun của Đảng
Lý tưởng chính trị là nền tảng cơ sở, cũng là động lực thôi thúc, tập hợp
đông đảo các cán bộ, đảng viên cùng quần chúng nhân dân tham gia vào sự nghiệp cách mạng.
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế ở Việt Nam hiện nay, Đảng và nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến việc bồi
dưỡng và giáo dục lý tưởng chính trị – xã hội cho cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Bởi lẽ, nếu không có khát vọng và lý tưởng chính trị – xã hội tốt đẹp thì không thể
xây dựng và phát triển được văn hóa chính trị.
3.2.5. Hướng ti xây dng và thc hin thng li chiến lược phát trin
đồng b kinh tế, chính trị, văn ho, con người
Để đồng bộ kinh tế, chính trị, văn hóa và con người, cần xây dựng lòng tin
xã hội vững chắc, để đạt được điều này điều quan trọng nhất là đặt lợi ích quốc
gia, dân tộc, lợi ích của Tổ quốc và nhân dân lên trên hết. Lòng tin vào xã hội vững
chắc không chỉ là kim chỉ nam cho mặt đạo đức xã hội mà còn là kim chỉ nam
trọng yếu về kinh tế và chính trị. Đó cũng là biểu hiện về trình độ văn hóa của dân
tộc, là cơ sở để gắn kết tình đoàn kết của dân tộc trong tiến trình phát triển kinh tế.
3.2.6. Tp trung nâng cao chất lượng và v thế ch đạo ca kinh tế nhà nước
Dù rằng các doanh nghiệp Nhà nước chỉ là một bộ phận thuộc nền kinh tế
chung, nhưng chính những doanh nghiệp này đã và đang đóng vai trò chủ đạo, là
căn cơ để giữ cho nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững. Nếu như để cho bộ
phận trọng yếu này này rơi vào tình trạng suy thoái thì không chỉ định hướng xã 18
hội chủ nghĩa của nền kinh tế Việt Nam bị lệch hướng, mà ngay cả an ninh quốc
gia cũng sẽ bị đe dọa nghiêm trọng.
Bởi lẽ đó để đảm bảo định hướng xã hội của nền kinh tế được giữ vững,
Đảng và Nhà nước Việt Nam cần tập trung xây dựng và quản lý tốt kinh tế nhà
nước, cải cách và đổi mới doanh nghiệp nhà nước cũng như nâng cao chất lượng
và hiệu quả hơn để lấy lại được niềm tin của người dân, của xã hội về các doanh nghiệp này. 19 KT LUN
Văn hóa chính trị là nền tảng cốt lõi của quá trình hình thành, xây dựng và
phát triển đất nước. Để văn hóa chính trị phát huy được vai trò là động lực thúc
đẩy lý tưởng chính trị vẹn toàn thì các phương hướng, đường lối chính trị của đảng
cầm quyền cần phải được thực hiện một cách đầy đủ và nghiêm túc, bám sát tình hình thực tế.
Tuy vậy, sức sống của văn hóa chính trị có được kéo dài, có trở nên sôi nổi
hay không cũng còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố cả bên trong lẫn bên ngoài.
Chính công cuộc xây dựng và phát triển đất nước gắn với với chiến tranh
bom đạn, với cuộc đấu tranh không chịu khuất phục trước thiên tai, đã trở thành
cơ sở chung của tình yêu đất nước đối với nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là
cơ sở chung của văn hóa chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại.