Văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Một số khái niệm. Văn hóa từ chức. Vai trò của văn hóa từ chức. Đảm bảo sự trong sạch của bộ máy chính trị. Phát huy vai trò của Đảng và Nhà nước. Nâng cao tiêu chuẩn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
KHOA TUYÊN TRUY N
----------------------------------
TIU LU N
Chính tr h ọc đại cương
Đề tài:
Văn hóa từ chc Vit Nam hi n nay
Giảng viên hướ ẫn: Lưu Văn Thắng d ng
Người th c hi n: Lê Đào Ngọc Linh
Mã s sinh viên: 2056070026
Lp: Báo Mạng điện t K40
Hà N i, 10/ 2021
M U ĐẦ
I. Đặ ấn đềt v
Hiện nay, văn hóa l ấn đề ận đượà mt trong nhng v nh c rt nhiu s quan
tâm c c. p m p m c, ủa Đảng và Nhà nướ Văn hóa có mặt kh ọi nơi, khắ ọi lĩnh vự
vấn đề Văn hóa rấ ệm, định nghĩa khác nhau. trong cuc sng. t nhiu khái ni
Tuy nhiên, có những điểm tương đồng, nhất quán cơ bản là: văn hóa là cái đẹp, là
giá tr được tích lũy từ hoạt động lao động c a con người, hướng t i s hoàn thi n.
Văn hóa trong Đả ọi văn hóa chính tr cũng bao hàm các giá trịng, hay còn g ,
hướng đến cái đẹp, hướng đế ạt độn s hoàn thin, nht trong ho ng ca tng
đả ng viên và t chức đảng. Đ ới Đải v ng C ng sn Vit Nam, ngay t khi ra đi
và trong su c th ốt 90 năm qua, những nét văn hóa chính trị đặc trưng đượ hin
ch v a có s k ế tha, sàng l c, mang tính ti p bi n c ế ế ủa văn hóa chính trị các thi
k, v a có s k t tinh c a nh ng giá tr c chính tr tiên ti n c ế văn hóa, khoa họ ế a
thời đại.
Mt trong nhng yếu t quan tr ng n chính khi nói đế văn hóa chính trị
văn hóa từ ớc ngoài, đặ chc. Khái nim này không còn mi m nư c bit
các nước phương Tây, nhưng ường như vẫ ền văn d n là mt điều khá xa l trong n
hóa chính tr t v c s Việt Nam. Đây cũng mộ ấn đề đáng chú ý nhận đượ
quan tâm c a r t nhi u t ng l p, t Đảng, Nhà nước đến nhân dân.
II. Tính c p thi t c ế a v ấn đề
Như đã nói, văn hóa từ chc v n còn là v ấn đề chưa thc s được áp d ng
nhiều trong lĩnh vực chính tr. m t s ý kiến cho r ng t c Vi t ta xưa, nướ đã
có khá nhiều người tài giỏi nhưng đã treo ấn t quan ( tương đương với “từ chức”).
Tuy nhiên, đó vẫn chưa thự là “văn hóa từ ức” mà ngày nay chúng ta muốc s ch n
nói đến. Đến thời sau này, cũng có nhng cán bộ, lãnh đạo c p cao c ủa Đảng, Nhà
nước xin rút khi v trí lãnh đo sau khi phm sai lm trong công tác qun lý. V
cơ bả ện thái độ dũng c ực, đốn, t chc th hi m, t trng, trung th i vi nhng cá
nhân không đủ năng nên chủ kh động thoát li không kìm hãm, gây để nh
hưởng đến s phát tri n c a mt ch ế độ, qu c gia, dân t ộc,… Một s lí do d ẫn đến
hành vi t c có th là do trách nhi m, do th n, ho c vì nh ng sai ph m c ch di a
cá nhân gây ra,… Nhìn chung đây là một hành vi tích cc, có tính cht xây dng
và phát triển đất nước.
M c cho tính tích c c khách quan c c v này ủa văn hóa t ch ấn đề
vn còn cùng xa l Vit Nam, có nhi u ý ki n trái chi u n ra. Nh t khi ế
quá trình h i nh p di n ra mãnh li n nay, truy n thông phát tri n nên s ệt như hiệ
ph biến c a c m t “văn hóa từ chức” cũng như thự ấn đềc trng v này tr thành
mi quan tâm c a toàn h i. Trước Quc h i sáng 10/11/2020, tr l i bi ời đạ u
v văn hóa từ chc, Th tướng Nguy n Xuân Phúc nói : “Văn hoá từ chc là có và
đã có ẳng câu này”, Thủ lut. Tôi xin tr li th tướng nhn mnh. Th tướng cho
biết thêm, lu t Cán b , công ch ức đã quy định vấn đề t chức này, là “cán bộ, công
chức, lãnh đ ản lý không đ năng lực, không đủo, qu uy tín theo yêu cu nhim
v, ho c vì lý do khá c thôi gi c chính đáng, thì đượ chc v t nhi khi chưa hế m
k hoặc chưa hết thi h n b nhi T i Quy ệm”. ết định 1847 năm 2018 của Th
tướng v phê duy ệt đề án văn hoá công vụ cũng nêu rõ, "cán bộ lãnh đạ o ch cht
ch động xin thôi khi th y b n thân còn h n chế v năng lực, uy tín" và "để văn
hoá t c trong cán b , công ch c, c n phát huy vai trò, trách nhi m, tinh th ch n
nêu gương, gương mẫu trước nhân dân, trước Đảng và Nhà nước, do cán b ta t
thấy, dưới s giám sát c a nhân dân". Như vy, luật đã quy định, song để vic này
thành văn hóa, cầ ần nêu gương củ ộ, lãnh đạn phát huy tinh th a cán b o.
Chính vì th , nh n thế ấy được t m quan tr ng c a v ấn đề này, vic ph biến,
phát huy văn hóa từ chc Vit Nam là rt quan trng, ngày càng góp phn xây
dng m luôn biột Đảng văn minh, đảng viên văn minh, ết “vì mọi người”, không
ích k, không mang tư duy của ch nghĩa cá nhân, chăm bẵm cho l i ích c a riêng
mình, luôn bi c cái lo c a nhân dân, vui sau cái vui cết “lo trướ ủa nhân dân”, luôn
biết đặt l i ích c ng, c a t c lên trên l i ích riêng c a mìn a Đả ch h!
III M. c đích và nhi m v nghiên c u
3.1. Mc đích nghiên c u
Sau khi làm rõ m t s ái ni m liên quan n v óa t ra thkh đế ăn h chc, ch c
tr ng ca v óa tăn h chc Vi t Nam, c tích c c ln tiêu c c. T ng th nh c
tr đng ó, ti n hành nêu ra nh ng i ph ế gi áp nhm ph biến, xây dng và phát trin
văn hóa t chc Vi t Nam
3.2. Nhi m v nghiên c u
C c hi n m t s m v n th nhi như sau:
M t là, làm nh ng khái ni m liên quan n v óa t c, bao g đế ăn h ch m
khái ni m v ăn hóa, khái nim t chc, khái ni m v óa t c ăn h ch
Hai là, ân tích vai trò c a v óa t i v i s ng chính tr , xph ăn h chc đố i đờ ã
hi, phân tích th c tr ng c v êu c c v tích c c c a v óa t Vi ti à ăn h chc t
Nam, rút ra nguyên nhân gây ra nh ng m t trái c a v óa t c ăn h ch
Ba là, t m t s i phđề xu gi áp nhm ph biến, xây d ng và phát tri ển văn
hóa t t Nam chc Vi
IV. i t ng và ph m vi ng ên c u Đố ượ hi
4.1. i t ng ng ên c u Đố ượ hi
Tp trung nghiên c u v v v óa t t Nam t 10 n đề ăn h chc Vi 20 đến
nay
4.2. Ph m vi nghiên c u
Đề tài tp trung nghiên c u v v ăn hóa t chc Vit Nam hin nay
V. C lý lu n và ph áp nghiên c u ơ sở ương ph
5.1. C lý lu n ơ sở
Da theo c lu n c a ch ngh Lênin, t ng H Chí Minh ơ s ĩa Mác ư tưở
và các quan điểm c a Đảng C ng s n Vi t Nam v ính tr óa chính tr . ch , văn h
5.2. Phương pháp nghiên c u
S dng phương pháp lun ca ch nghĩa Mác Lênin, ch nghĩa duy vt
bin chng, ch ngh a duy v t l ch s ĩ
M áp c ánh, i chi l ch s và phân t s phương ph th như logic, so s đố ếu,
tích, t ng h p tư liệu liên quan.4
VI. K t c u ti u lu n ế
Ngoài ph n m u, k t lu n, tài li u tham kh o và m c l c, ti u lu n g m đầ ế
5 m c
NI DUNG
I. M t s khái ni m
1.1. Văn hóa từ chc
1.1.1. Văn hóa
Văn hóa là khái niệm rt rng vi rt nhiu cách hiu khác nhau, bao gm
mi mặt đời sng v t ch t tinh th n c ủa con người. Trong tiếng Vit, “văn hóa”
được dùng theo nghĩa thông dụng để ám ch hc thc, li sng. Theo mt ch
hiểu khác, “văn hóa” đ ch trình độ phát tri n c a m ột giai đoạn. Theo nghĩa rộng
hơn đế, “văn hóa” bao gm t t c, t nh ng sn phm tinh vi, hi i, cho ện đạ n tín
ngưỡng, phong t c, l i s ng... i t n ti ng Vi t c a Trung tâm Ngôn Theo Đạ điể ế
ng và Văn hóa Việt Nam - B Giáo dục và đào tạo, do Nguy biên, ễn Như Ý chủ
Nhà xu t b Thông tin, xu t b ghi ản Văn hóa ản năm 1998 : "Văn hóa
nh ng giá tr v t ch t, tinh th i sáng tần do con ngườ o ra trong lch s ". Trong
cuc s ng h c hi c, ngh thu ằng ngày, văn hóa thường đư ểu văn họ ật như thơ
ca, m thu t, sân kh ấu, điện ảnh... Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là
cách hi u này. Nhân dân ta thưng hiu văn hóa là cách sống, g m phong cách m
thc, trang ph và cục, cư xử đức tin, tri th c ti p nh n... Vì th mà m i có ức đượ ế ế
cách nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn
hóa. Trong nhân lo i h c và xã h i h c, khái ni m c n theo văn hóa được đề ập đế
một nghĩa rộ ất. Văn hóa bao gồng nh m tt c mi th vn là mt b phn trong
đời s nhống con người. Văn hóa không chỉ ững liên quan đến tinh thn
bao g m c v t ch t.
Nói tóm l th n ph m c c hi, hiu, văn hóa sả ủa loài người, đượ ình
thành trong á trình phát t n c a xã hqu ri i loài ng i. V c tham gia vào ườ ăn hóa ũng
vic tạo nên con người, là th ó cho ước đ trt t xã h ội. Văn hóa được truy n t thế
h này sang th h khác thông qua quá trình xã h i c tái t o ế hóa. Văn hóa đượ
giao l n trong quá trình át tri n c a xã h i cưu tiếp biế ph ủa con người.
1.1.2. T chc
T chức là hành động m t cá nhân tuyên b t b c v ch đang đảm nhn.
Thut ng này thườ ụng cho người đã nhậng áp d m chc bng mt cuc bu c
hoc b n r i ch c v c c khi h t nhi m k nhiệm, sau đó họ mu ủa mình trướ ế .
Tham kh o T điển tiếng Vit của Hoàng Phê, “từ chức” là “xin thôi ch c v hin
đang giữ”.
Một số điều luật của nước ta cũng quy định về vấn đề này. Trong Luật Cán
bộ, công chức đã quy định: “Cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý không đủ năng
lực, không đủ uy tín theo yêu cầu nhiệm vụ, hoặc do khác chính đáng, thì
được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm”.
Còn tại Nghị quyết 26 của Đảng (năm 2018) cũng nêu rõ: “Xây dựng quy định để
việc nhận trách nhiệm, từ chức, từ nhiệm trở thành nếp văn hoá ứng xử của cán
bộ; hoàn thiện các quy định về cách chức, bãi nhiệm, miễn nhiệm để việc “có lên,
có xuống”, “có vào, có ra” trở thành bình thường trong công tác cán bộ”. Như vậy,
thhiểu, việc từ chức thái độ tự nguyện, trung thực trách nhiệm với
cộng đồng bởi những cá nhân là cán bộ, khi thấy bản thân làm sai, chưa đủ năng
lực nắm giữ chức vđó, chủ động từ chức. Hiện nay, vấn đề văn hóa từ chức
nước ta đang được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến. Từ chức chỉ được xem là một
hành vi có văn hóa khi người ta tự nguyện và mang lại ý nghĩa tốt đẹp cho xã hội.
Ở các nước phát triển, từ chức là văn hóa hành xử vô cùng bình th ường của những
người có chức, có quyền và đã trở thành trách nhiệm của người có chức, có quyền,
được dư luận xã hội chấp nhận.
Tuy nhiên, ông nhở Việt Nam vẫn còn một bộ phận kh những người hiểu
sai về ý nghĩa của việc ự nguyện từ chức. Tư tưởng t phong ki âu trong tiến in s ềm
thc xã h ý ngh , ội về ĩa của sự thành đạt trong sự nghiệp cuộc sống vẫn thiên về
coi trọng chức vụ đạt được trong các cơ quan, tổ chức mà chưa coi trọng trình độ,
năng lực nghề nghiệp, vì thế mà việc từ chức được cho là hành vi đáng xấu hổ, sai
trái và chỉ chấp nhận khi bị cưỡng chế, sức ép dư luận nên mới từ chức.
1.1.3. Văn hóa từ chức
T chc thuc vào ph m trù văn hóa chính trị vì nó g n li n v i th c thi và
ki m soát quyn l c chính tr ng m nh m i s ng chính trị, tác độ đến đờ đất
nước. “Văn hóa từ ức” cũng được coi là văn hóa ử, ý nói người lãnh đạ ch ng x o,
cán b ch ng t b độ chc v khi c m th y b ản thân không đảm nhận đưc chc
v hay còn nhi u thi u sót, khuy m. T n trách nhi m, ý th c ế ết điể đó cũng thể hi
cũng như ức được năng lựlòng t trng ca người làm cán b khi t nhn th c ca
mình.
Văn hóa từ chức được th hin thông qua m t s tiêu chí sau. Th nht, văn
hóa t chức trước hết ph i d a trên tinh th n t giác. T c là ch khi nh n th y b n
thân không đủ năng lự ục đả c tiếp t m nhim chc v thì mi t chc. Không
tham quy n c v , tìm m i cách gi l y v trí dù kh ông đủ năng lc, trình độ. Cũng
không nên vì t chức để trn tránh trách nhiệm, đùn đẩy trách nhi m cho c ấp dưới
hay cho người khác. Th hai, khi thc hin hành vi t chc tc là phi hoàn toàn
đả m b trách nhi i v ng cảo đủ ệm đố ới hành đ a bản thân, hành động đó ph i
da trên l i ích c a c ng ch không ph thu c vào nhân. Th ba, th ộng đồ c
hi n hành vi t chc t nh c a pháp lu t, v i m theo đúng thủ ục, quy đị ột thái độ
đúng mự ện đúng tinh thầ giác, văn minh.c, th hi n t
II. Vai trò của văn hóa từ chc
2.1. m b o s trong s ch cĐả a b máy chính tr
Vic t c t nguy n c i ch c, có quy n s t ch ủa ngườ ạo hội cấu
li, kiện toàn đội ngũ cán bộ của cơ quan, tổ chức nghĩa là tạo ra s h p lý t ốt hơn
trong xã hội. Điều đó giúp những người th c s nhân cách, tài gi ỏi, có trình độ,
năng lự ất năng lự đúng vịc thc tin có th phát huy cao nh c ca mình nếu trí,
đồng thời cũng giúp cho quan, tổ ội tránh đượ chc h c nhng thit hi
không đáng có.
Khi một người lãnh đạo, cán b nhn th y b n thân không đủ năng lực, hay
đã mặc sai lm dù ch m t l n thì s không nh c s tín nhi m c a nhân dân. ận đượ
Khi đó, việ ết địc quy nh t nguyn t chc không ch đảm bo b máy chính tr
của Nnướ ạch, đả ộ, lãnh đạ ột ngườc trong s m bo nhng cán b o sm i lãnh
đạo có đầy đủ năng lực, đặ ủa nhân dân lên đầ t li ích c u tiên không gây nh
hưởng đế máy nhà nướ đó cũng thanh lọc đượn s vn hành ca b c. T c nhng
lãnh đạo kém ci, ch “ch y ch c ch y quyền” mà không có năng lực thc s .
2.2. Phát huy vai trò của Đảng và Nhà nước
Văn hóa từ chc giúp thanh l c b máy chính tr nhà nước trong s ch, v ng
mnh, chính vì v y mà s phát huy vai trò c ủa đội ngũ cán bộ Nhà nướ c mt cách
triệt để, giúp điều hành đất nước theo hướng tích cực hơn. Điều này cũng góp phần
nâng cao uy tín của đội ngũ cán bộ Nhà nướ c và s nhận được s ng h c a nhân
dân nhi c s ng h cều hơn. Khi nhận đượ ủa nhân dân thì cũng đồng nghĩa vi
vi c nhân d n s chp hành và ph c tùng nh ng ch u lu y thì vai trương, điề t, v
trò c ng và Nhà c s ủa Đả nướ được phát huy m t cách hi u qu nht.
2.3. Nâng cao tiêu chu n trách nhi m c a chính tr gia đố ới đất nưới v c
Như đã nói, văn hóa t ủa ngư chc là th hin ý thc, trách nhim c i cán
b trước v trí c a b n thân v ới đất nước. Khi văn hòa từ chc được ph biến nhiu
hơn, đi sâu máy nhà nướ ững ngườ ức đượ vào b c thì nh i cán b s nhn th c tm
quan tr ng, vai trò c a b n thân v i b máy nhà nước, đất nước, đồng nghĩa với
vi c nh n th c trách nhiức đượ m v i v trí đang đm nhim. Như vậy thì cũng sẽ
có tinh th n trách nhi m cao ngay c khi đang làm việc t i ch c v đó hay khi gây
ra sai ph m hay c m th y không còn phù h p, l p t c ki m b ểm đi ản thân cũng
như t trí đó, giữ nguyn ri khi v được tinh thn trách nhim cao, th hi n
lòng t trng c cá nhân các cán b a đó.
III. Th c tr và nguyên nhân gây ra nh ng m t trái trong ng văn hóa từ
chc t Nam hi n nay Vi
3.1. Th c tr ạng văn hóa từ chc Vit Nam hi n nay
Hiện nay, quy định v t chức cũng đã được th chế hóa thành các văn bản,
chính sách c nh s 260- -2009, ủa Đảng Nhà nước. Quy đị QĐ/TW, ngày 2-10
ca B Chính tr , v “Việc thôi gi chc v , mi n nhi m, t chc c a cán b ộ”, ghi
rõ: “Từ ức lãnh đ ản đề chc vic cán b, công ch o, qu ngh được thôi gi
ch c v khi chưa hết nhim k hoặc chưa hết thi hn b nhi m”. Điều 7 Lu t
Cán b , công ch c là vi c cán b , công ch c lãnh ức năm 2008 giải thích: “Từ ch
đạ o, qu nghản lý đ được thôi gi ch c v khi chưa hết nhi m k hoặc chưa hết
thi h n b nhi nh s /TW c a B Chính tr ệm”(8). Điều 6 Quy đị 260- đưa ra
các căn cứ như sau: 1 ức để xem xét vic t chc ca cán b - Cán b xin t ch
chuyn giao v o, qu trí lãnh đạ n lý. 2- Cán b xin t chc do nhn thy hn chế
v năng lc hoc sc khe. 3- Cán b xin t chc do nh n th y không cò n đủ uy
tín để hoàn thành ch c trách, nhi m v được giao; do nh n th y sai ph m, khuy ết
điể m c mình hoủa cơ quan, tổ chức, đơn vị c c a c n trách ấp dưới có liên quan đế
nhim c a mình. 4- Cán b xin t chức do nhân khác. Điều 7 Quy định
này cũng ghi rõ các trườ ợp không đượ Đang đảng h c t chc bao gm: 1- m nhn
nhim v quc phòng, an ninh qu m nhốc gia; đang đ n nhim v ng y tr ếu,
mật, chưa hoàn thành nhi ục đảm vcn tiếp t m nhn nhim v do bn thân
cán b đã thực hi n; n u cán b t ế chc s ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhim v
mà đơn vị Đang trong thờ ểm tra, điề được giao. 2- i gian chu s thanh tra, ki u tra
của cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan b ật. Điều 30, Điềo v pháp lu u 54 Lut
Cán b , công ch nh v ng h p mi n nhi m ho c t ức năm 2008 quy đị các trườ
chức đố ức, như không đủ ỏe; không đủ năng lựi vi cán b, công ch sc kh c, uy
tín; theo yêu c u nhi m v ;... th nh c ng Nhà thấy, theo các quy đị ủa Đả
nước, t c m ng hoàn toàn t nguy n, th ch ột hành độ hin lòng t trng
bản lĩnh của người lãnh đạo.
Mt s t u th ấm gương tiêu bi c hin hành vi t nguy c tiêu biện tư chứ u
như đã xin nguyên B trưởng Nông nghip và Phát trin nông thôn Lê Huy Ng
t chc do trách nhi n v án tham ô, c ý làm trái, thi u trách ệm liên quan đế ế
nhim gây hu qu nghiêm tr ng Công ty Ti p thế Thương mại do Th
Kim Oanh làm Giám đố ặc thư Thành c, ho y Hi An (tnh Qung Nam)
Nguyn S xin t chức để lp tr có cơ h ấm gương cán bội phát trin. Nhng t
giàu lòng t trng, không ham quyn lc, t n t y ph ng s nhân dân đang th hin
mt nét mi v văn hóa chính trị qua văn hóa từ chc, có tm ảnh hưởng đến đời
sng xã h i, h a h n s chuy n bi n tích c c v ế tưởng, phong cách, trách nhim
của người cán b hin nay. Trong l ch s c ng u cán b ng ủa Đả ta đã có nhiề ộ, đả
viên cao c p c ủa Đảng xin rút khỏi các cơ quan lãnh đạo c p cao sau khi ph m sai
lm trong công tác quản lý. Điển hình năm 1956, sau những sai l m nghiêm tr ng
trong c i cách ru c k t lu n, ông Hoàng Qu c Vi út kh i B ộng đất đượ ế ệt đã xin r
Chính tr , ông H Viết Th ng xin rút kh i Ban Ch ấp hành Trung ương và đặc bi t,
ông Trường Chinh xin t c T ch ổng Bí thư của Đảng...
Hay như gần đây, ông Đoàn Ngọ ổng giám đốc Hi - Phó T c Tng công ty
xây d ch c v i lí do v trí vựng Sài Gòn (năm 2019) cũng đã xin t ừa được điều
độ ng không phù hp. Trong đơn xin từ ức, ông nói: “T ch ôi nh n thy mình
không có trình độ ới năng lự chuyên môn v ngành xây dng, không phù hp v c,
s trường chuyên n được đào tạ ốt đượo thì không th làm t c công vic này.
Nếu tôi mi ng nh n nhi m v trái v i s ng, chuyên môn tâm huyễn cưỡ trườ ết
thì th gây ra nh ng h u qu nghiêm tr ng; s làm t n uy tín c ổn thương đế a
Đả ng, ti n bc, tài s n c a nhân dân nên tôi xin t chc”.
Thêm m t v vi c t chc liên quan đến công tác phòng d khiên ch dư luận
đặc biệt quan tâm đến câu chuy n Ch t ch UBND huy ện Long Điền (t nh Bà R a-
Vũng Tàu) gửi đơn lên Huyện ủy Long Điền xin ngh vic v i lý do "có thi u sót" ế
trong ch đạo điều hành, m t s nơi trong huyện chưa thực hi n nghiêm Ch th 16
nên v n còn phát sinh ca nhi m ngoài c ng và trong khu phong t a. Qua s ộng đ
vic trên, ta có th y cán b ng cá nhân nh n th Nhà nước ta đã có nhữ thức được
vấn đề văn hóa từ chc này, h t nhn thy trách nhi m c ủa mình trước các hot
độ ng công v c biụ, đặ t trong công tác ch ng dch hi n nay. Đây mt du hi u
đáng m ng cho vi c hình thành v ăn hóa t chc Vi t Nam. Dù ch là cán b m i
cp huy n, khi th c, tấy năng lực không đủ đảm đương xin thôi chứ chc cũng
đáng khen ng i.
Tuy nhiên, văn hóa từ chc c ta vẫn chưa trở nên ph biến. Trong khi
thc hi n nhi m v , cán b lãnh đạo, qu n lý b c l năng lực y u kém, thi u trách ế ế
nhim gây h u qu nghiêm tr giác t ọng nhưng không t chc ho c ch t chc
khi có s c ép c a công lun, truyền thông, có trường hp t chc vi s toan tính
cho M t trong nh ng ví d c v c gian l n thi gia đình của cá nhân đó. th vi
c Hà Giang. Vi c gian l m thi trung h c ph thông qu c gia Hà Giang ận điể
đã từng được luậ ậm chí đã từng đơn thư từn lên án t năm 2017, th phía
qun chúng yêu c u x pht nghiêm tr ng cá nhân liên quan. Tuy nhiên, vì m t lý
do nào đó, tiếng nói v gian l ận điểm thi trung h c ph thông Qu ốc gia trước năm
2018 đã chìm vào quên lãng. ạm điể năm 2018 dần đượ Khi sai ph m thi c bóc tách
và hé l , hàng lo ng viên ch k n l n nh i b ạt các đả chốt đã bị lut, ph ững ngườ
k lut ho c b yêu c u ki ểm điểm đang nắm gi các ch c v ch cht quan tr ng
ca tnh. V i s lượng đảng viên vi phm k lut t cán b ch cht đến cán b
sởth thấy, lãnh đo của Hà Giang đã bị cấp dưới qua mt m t cách d dàng.
Thế nhưng, vụ đó vẫn chưa cán bộ nào đứ vic k t ng ra t nguyn t chc
hoàn toàn im l ng, tr trách nhi m. G -9, theo ốn tránh bỏ ần đây, vào 28
ngun tin c a báo Tui Tr u tra Công an t nh Online, quan an ninh điề
Giang m i ra quy nh kh i t v u tra d u hi u t i ph m "l i d ết đị án để điề ng
ch c v, quy n hn trong thi hành công v " x y ra ti k thi THPT quốc gia năm
2017.
T những trường hp trên, có th nhn th y thc tr ng v văn hóa từ chc
Vit Nam có nh ng v n đề như sau:
Một là, văn hóa từ ệt Nam là có, nhưng chưa phổ ến, chưa th chc Vi bi t
s được áp d o. N u có, ch có s ng h p ụng vào đội ngũ cán bộ, lãnh đạ ế ít trườ
th t s có trách nhi m, có ý c v c c a b n thân v i ch c v th năng lự được đảm
nhiệm. Ngoài ra, đa phầ ức đề ực dư luận hành vi t ch u do áp l n,..
Hai là, văn hóa t khá đa dạ chc Vit Nam ng, khác nhau tùy theo tng
lĩnh vực. Vi nn kinh tế nhiu thành phn, nhiu loi hình s hu nên vic t
chức cũng vì thế mà đa dạ ng v hình thc, b n ch ất, động cơ,…
Ba là, đố luận “ép buộc” từi lp vi nhng nhân b chc ch không
xut phát t t nguy n, nh ng cá nhân có nguy n v ng mu n t chức thường vn
đang e , dư luận, đị, bi lo ngi công chúng nh kiến hi không dám nói
lên suy nghĩ của mình. Điều này gây ng khá nhi u b i v i nh ng cá nhân ảnh hưở
cm th y b ng, gò ép mà ph i nh ản thân không đủ năng lực nhưng vì miễn cưỡ m
chức. Như vậy s gây ra nh ng h u qu không đáng nói.
Bn là, nhng cá nhân khi m c sai ph m, l i d ng tp th để quy trách
nhim v c m t t p th mà l ng tránh nhng v c u ấn đề ủa cá nhân đó. Còn nế
thành t u, công lao thì nh n l y v n mình. ph
3.2. Nguyên nhân gây ra ng mnh ặt trái trong văn hóa từ chc Vit Nam
hin nay
3.2.1. Nh n th c c a xã h i vội đố i vic lên chc, t c v n mang n ch ặng tư
tưởng phong kiến.
tưở thành đạ , địng v s t a v, quyn lc trong hi, trong s nghip
vn thiên v coi tr ng ch c v đạt được trong các cơ quan, tổ chức mà chưa coi
trọng đúng mức s trưởng thành, khẳng định v trình độ, năng lực hoạt động ngh
nghip. Đồng nghĩa với đó là sự coi trng nhng li ích, ca ci, vt cht. Chy
theo b ng c c các v o, qu n lý hay còn g ấp là đ có đượ trí lãnh đ ọi là thăng tiến
trong con đường “làm quan”, không hẳ ốn nâng cao trình độ, năng lực. Tư n vì mu
tưởng “một người làm quan c h được nhờ” dường như đang trỗi d y. Hi ện tượng
“cả h làm quan” không còn bit trong xã hi. Đặ c bi t v i công tác t ch c
cán b c a chúng ta còn y u kém, nh t trong vi c giáo d o, qu n lý ế ục, lãnh đạ
đã làm cho mộ lãnh đt b phn không nh cán b o, qun các c p thi u rèn ế
luyện, tu dưỡ ếu gương mẫng, thc hành liêm chính và thi u, không làm tròn chc
trách, gây tác h i l hông th y ai có l i xin l i ho c t c c . ớn nhưng hầu như k ch
Nhiều người còn tư tưở ọng “hữu danh”, sẵn sàng đánh mấ ằm đạng tr t liêm s nh t
được danh v. T c chuyên môn, phrong khi năng lự m ch c h n chất đạo đứ ế gây
nên nhi u h l y tiêu c c trong công tác t chc, làm gi m hi u l c, hi u qu hot
độ ng c a b máy đảng, nhà nước, t c chính trch - xã hi.
Thc ch t, t xa xưa, mục đích để đạt được bng c p, h c v n là vì s được
làm quan to, được đổi đờ ấp lao đội ch không phi công giai c ng. Có hc vn,
ch c v s được tôn tr ng, ph c d ch. Chính th ế thước đo giá trị con người
k c xưa và nay đều xét theo tiêu chí địa v, ch c v trong xã h i, làm quan chính
là đã nâng cao vị thế c a c b ản thân và gia đình, dòng họ. Điều này vô hình chung
ảnh hưởng t a gi i tr c g ng ph u không ngoài viới duy c ấn đấ ệc đạt
được v trí cao. Nhi i cho r ng d n thành công ngều ngườ ằng đây là con đườ ẫn đế n
nht, có l i cho c dòng h ọ, gia đình.
3.2.2. L m d ng quy n l c l i cá nhân ực để tr
Đảng, Nhà nước đã chế ạo điề ững ngườ, chính sách t u kin cho nh i
gi n. v trí lãnh đo, qun yên tâm công tác cng hiế Thế nên vi c các
nhân mu n leo lên v trí cao, ch c v cao trong xã h ội để hướng t i l i ích cá nhân
cũng mộ ững ngườ có đượt trong nhng quyn li nh i tham gia chính tr c.
một khi đạt được v trí như ý muốn, con người ta thường có tham v ng nhng
v trí cao hơn, đòi hỏi nhiêu hơn. Thế m i th c tr ng m t b phn cán b
ch độ c v lm dng quy n lực để hưởng ưu đãi nhiều hơn chế , chính sách c a
Nhà nước quy định, t chc cho phép, làm giàu phi pháp to nên s bt công gây
dư luận x u trong xã h i. M t khác, t ng l c ng ạo “độ ầm” thôi thúc việc ch y theo
con đườ ức để ản thân gia đình. Trong môi trường quan ch thu li cho b ng xã
hội như vậy, vic t chc khó tr thành hi ng t t y u ph ện tượ ế bi n.ế N u t ế
chc, chính h s không còn nh ng l i ích gì n a, nên s ít ai suy nghĩ đến vấn đề
đó, ngay cả khi gây ra sai ph m.
3.2.3. Cơ chế kim soát quyn l c, chính sách s d ng, qu n lý cán b chưa
cht ch.
Mc dù chính sách s d ng, qu n lý cán b u c nước ta đã nhi i tiến
trong điề trường nhưng vẫn chưa tạo được bước độu kin phát trin kinh tế th t
phá, chưa có chế tài, pháp lý phù h p. Nhà nước ta là nhà nước pháp quy n xã h i
ch nghĩa do Đảng lãnh đạo, nhà nước qun do nhân dân làm ch, nên các
ch c v trong b máy chính tr do nhân dân b u ra, không có s l a ch n cho
nh ếng cá nhân mà phi ch p nh n s phân công n u không s nhn k lut. Vic
phát huy dân ch c qu n rõ nét b ng nh ng tiêu đã đượ an tâm nhưng chưa thể hi
chí c ng c , thi t th c. Công tác cán b m c th c hi thể, hành độ th ế ặc dù đư n
theo đúng quy trình nhưng vẫn chưa đủ s c sàng l ọc, ngăn chặn tiêu c c, không ít
trườ ng h p l a chọn không đúng những người đáp ng v o, qu n lý. trí lãnh đạ
Vic phát huy quy n làm ch c a m i thành viên trong t c, xã h i nh m xác ch
lập, thúc đẩy văn hóa từ ức chưa đượ ch c thc hin. Trong h thng pháp lu t, quy
định v tiêu chu n c a cán b lãnh đạo, qu n lý v năng lực, trách nhiệm, đạo đức,
bản lĩnh chính trị còn chung chung, thi u c ế thể. Chưa thật s l a ch ọn được nhng
người năng lự ất đạo đức đáp trí lãnh đạc chính tr, phm ch ng yêu cu v o,
qun lý.
Ngoi ra, c thưa có cơ chế chc c th để t o hành lang pháp lý cho vi c
hình thành và phát triển văn hóa từ chc. M t cá nhân n u mu n t c c n ph ế ch i
làm qua nhi u các th t m rà mà v n ph i hoàn thành nhi m v c ục rườ a ch c v
được giao. M t s nhân b cho là thoái thác trách nhi m tr n tránh, không ph c
tùng Đảng, nhân dân và Nhà nước nên cũng dẫn đến tâm lý lo s t c. ch
Bản lĩnh chính trị ất đạo đứ lãnh đạ, phm ch c ca mt b phn cán b o,
quản lý chưa cao. M lãnh đạ ản lý chưa nâng cao ý thứt b phn cán b o, qu c t
giáo d c, t rèn luy n ph m ch c và b , nêu cao tính ti ất đạo đứ ản lĩnh chính trị n
phong, gương mẫu, không vượt qua được s cám d c a l i ích v t ch t, tinh th n
do quy n l c mang l i, nh t là lòng t ng và tinh th n trách nhi m, nên thi tr ếu
dũng khí và chưa sẵn sàng t chc.
3.2.4. Nhân dân ch n th c rõ v ưa nhậ văn hóa từ chc
Mt trong nhng nguyên nhân n vi c cán b o e ngảnh hưởng đế ộ, lãnh đ i
vic t chức là vì trong tưởng c a d lun, hai ch từ chức” mang ý nghĩa nặng
n. Xã h có th t ra ng h , khen ng i vi c t nội chưa hiểu rõ để guyn t chc.
S nhng li gièm pha, chê bai, n nhân muđánh giá,… khiế n t chc tr
nên b áp l c. Dư luận xã hội chưa được định hướng để đồng tình hay ng h vic
t nguy n t chc. Nếu ai đó là đảng viên thì vi n d ẫn đây là nhiệm v Đảng giao,
nếu t chc li coi là không có tinh thần đảng viên, phai nhạt lý tưởng, gi m sút ý
chí chiến đấu…, từ ức là để ch trn tránh trách nhi thoát t h cánh cho ệm, để ội, để
an toàn… ảnh hưở Nhng quan chc khi ri khi chc v thường b ng rt nhiu,
c cá nhân h và c gia đình, có thể là b thóa m, chi bới, đe dọa,… Vì vậy, các
lãnh đạo, cán b luôn c g ng gi chính mình “trụ” được lâu nhất trên “chiếc ghế”
quan ch ức đó.
Điều đó cho ta thấ ấn đề ằng văn hóa y mt v , r ng x ca công chúng vi
hành vi t c t nguy n hay b ép bu c, b k t sa th i c n ph i xem xét ch lu
li. Vi c tai ti ng t n s khi n cu c s ng c a nh ế dư luậ ế ững cá nhân đã từ chc tr
nên khó khan, không như các nướ c phát trin. Nhng cá nhân sau khi t chc
thường v n cu c s ng, nh, v i nh ống bình thưở ổn đị ững công ăn việc làm như
người bình thư ng như ng, không gi c ta, sau khi t chc ri thì khá khó
mt công vi c khác, cu c s ng b ảnh hưởng khá nhi u.
3.2.5. Trách nhi m c a cá nhân và t p th chưa rõ ràng
Vi hình thức nhà nướ ận hành theo hước v ng t p th lãnh đạo, cá nhân ph
trách mà nhiều trường hp có nh ng sai ph m c ủa cá nhân nhưng quy kết cho tp
th, tr n tránh trách nhi m. Nguyên nhân là do trong nhi u tình hu ng, vai trò c a
cá nhân và t p th c làm rõ, ranh gi i ch u trách nhi m gi a cá nhân chưa đượ
tp th n vi ng ra nh n trách còn chưa rõ ràng, dẫn đế ệc khi sai sót thì không ai đứ
nhim. Nhiu nhân li d dụng điều đó để a dm vào t p th trách nhi ể, đổ m
cho c m t t p th , b i th mà vai trò c a cá nhân ph trách là r ế t quan trng.
3.2.6. Công tác cán b còn y u kém ế
M t trong nh ng lí do khi n vi ế ệc đưa văn hóa từ chc tr nên ph biến còn
gp nhiều khó khăn đó chính là công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, li sng cho
các cán b còn chưa được cng c . Không ít nh ng cá nhân làm cán b ộ, lãnh đạo,
qun lí các c p thi u rèn luy n, thi ế ếu gương mẫu, không làm tròn trách nhi m mà
gây ra nhi u sai ph ạm, nhưng cũng không hề ỗi hay độ có li xin l ng thái khác.
Điều này do các nhân làm qu m c r ng, ản lí, lãnh đạo chưa nắ đượ
quyn hn thì ph i trách nhi c giao ải đi đôi vớ ệm nhân. Người đứng đầu đượ
quyn quy nh quan trết đị ng, chu trách nhi m v nhng quy nh c a mình thì ết đị
đồng nghĩa với vi c ph i hoàn toàn có trách nhi m nh n sai, tr giá cho nh ng sai
lm c n u có. a h ế
chế tuyn dng các cán b u l h ng, b t c cũng còn nhiề p. M t khi
người đó đã lên chức cao, làm lãnh đạ nhà nướ ức là đã o, qun lí, vào biên chế c t
có m t ch ng nh nh mà khó có th thay th . Nh nh v c sàng đứ ất đị ế ững quy đị vi
lc các cán b các c ấp để sa th i nh ng cá nhân tiêu c ực cũng chưa có ẫn đế d n b
máy nhà nướ ển đượ ần như mộc khó phát tri c, chính vì thế mà g t khi lên chc
s làm c i đờ
Ngoài ra, th c tr ng m t b phn những cá nhân có được ch c v cao là do
còn t n t i v c, ch y quy c ta v ấn đề chy ch ền. Đảng, Nhà nướ ẫn chưa thực
s có nh ng bi n pháp hi u qu n m t tiêu c c này. B t ch p m i th để ngăn chặ
để được m t v trí cao, tuy nhiên điu ki n cn ng, tinh năng lực tương xứ
thn trách nhi m cao thì l ại chưa có, dẫn đến s tha hóa nghiêm tr ng c ủa đội ngũ
cán b ng viên. đả
IV. Gi i pháp kh c ph c m t tiêu cực trong văn hóa từ chc Vit Nam
hin nay
4.1. Xác nh trách nhi m, b n phđị n của người lãnh đạo, qun lý v xây
dựng văn hóa từ chc
Thông qua vi y m nh công tác giáo d c, tuyên truy cho các cán b ệc đẩ n
hi ếu bi t hơn về ư về ăn h vai trò, trách nhim ca bn thân, cũng nh v óa t chc.
Vic khẳng định trách nhi m, b n ph n c ủa người lãnh đạ ản lý là đầo, qu y t ca
nhân dân theo tưở ần được đi vào cuộng H Chí Minh c c sng, thành mt li
sng. Người lãnh đ ốt là ngườo t i phải trướ ạ; gương c thiên hvui sau thiên h
mu v c n, ki c l i dệm, liêm, chính, chí công vô tư, không đư ng chc quyn
thu vén cá nhân, hưở ững đặ ền, đặ ọng trình độ, năng ng nh c quy c li... Phi coi tr
lc, s c ng hi u tranh ch ng l ng nhân ch o c gi ến, đấ ại tưở nghĩa, đạ đứ ,
văn hóa chính trị ức văn hóa chính trị gi hiu. Phi coi vic t ch cán b
lãnh đạ ện khi không đáp ứng đượo, qun lý buc phi thc hi c yêu cu. Bn thân
ngườ i làm cán b phi hi c rểu đượ ng ch c v không ch đi cùng với quy n l i
mà còn g n v i trách nhi m.
Cần giáo dục phẩm chất liêm khiết, lòng tự trọng của đội ngũ cán bộ để dần
dần hình thành văn hóa từ chức. Nhân rộng những tấm gương đạo đức trong sáng,
liêm khiết, hết lòng vì nước, dân của những cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm sẵn sàng từ chức khi không hoàn thành nhiệm vụ hoặc thấy
đó là việc làm cần thiết cho người có năng lực tốt hơn mình đảm nhiệm và coi đó
là biểu hiện cao của trình độ văn hóa chính trị. Để làm được điều đó đòi hỏi phải
có sự thay đổi căn bản từ nhận thức đến cơ chế, chính sách, ý thức tự giáo dục, tự
rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ncán bộ Việt Nam, trước hết
người đứng đầu.
Ch tch H Chí Minh cho rằng, để phng s T quc, đoàn th , giai c p,
nhân dân ngày càng tt thì m i b , viên i chơn cán đảng ph n, kim, liêm, chính,
chí công tư: "Anh viên c bây i 4 c tính là: Cem ch gi ph có đứ n, ki m, liêm,
chính"(1). B i vì, ngườ i bcán , viên làm c công, tiêu n công, l i đảng vi ti ít
nhiu quyn hành n u không có ý thái trách nhiế thc, độ m cao, không tính
tiên phong mgương u, không t lên c chính b n thân mình, không t t vượ đượ biế tiế
kim, l i còn tiêu xài phung phí c a công thì r t d h b i, tha hóa. Ngư i ch rõ:
"Cán b thi c hành liêm ì s gây nên tính liêm khi t trong nhân đua th khiết, th ế
dân. M t dân t c biết cn, kim, biết liêm, m t dân t c giàu v v t m v cht, nh
tinh thn, là m t dân t c minh n b văn tiế ". i luôn yêu c u b , Ngườ cán đảng viên
phi chu khó, chăm ch trong công vic được giao, làm vic phi có t chc thì mi
đạt k t ế qu cao nht; thc hin công vic phi chương trình, k ế hoch c th; làm
vic phi bo đảm thi gian theo quy đnh, không được ly thi gian làm vic công
để làm c vi tư: "Cán b chăm ch làm vi c chưa đủ, c n i t làm c cho ph biế vi
phương pháp. i Ph cn i ph cn na".
Ngoài ra, c n liên t c đổi m i duy, cách làm, khc phc hiu qu nhng
yếu kém đối v i công tác b . Thay cán đổi môi trường làm vic để c vũ, to động
lc cho cán b c ng hiến, phn u t t đấ hơn. Đố i v i t ch lượng công tác c a cán
b, c n nâng cao tiêu chu n đánh giá, qun lý, tăng ng công tác m tra, giám ki
sát các cán n. Ba là, c n đổi m i chính sách tin lương đối v i đội ngũ cán b lãnh
đạo, n trên qu s toán tính đầy đ s c ếng hi n thi gian, công s trí c, tu
hi u qu công c vi nhm nâng thu cao nhp cho bcán m t công bcách ng, xng
đáng. ế ch giám sát cht mch để t m t khuy n khích, viên cán bế động tn
ty cng hiến, tích cc, ch động, sáng t o nâng cao cht lượng công tác; mt khác
kim soát l m d ng quyn lc, trc l i cá nhân.
4.2. Thực hành dân chủ một cách nghiêm túc .
Muốn ư vậy nh , phải thực hiện nhiều biện pháp: coi việc phát huy dân chủ
là một tiêu chí để đánh giá chất lượng của mỗi tổ chức. Thực hiện trưng cầu ý kiến
công khai, minh bạch chống trù dập về việc thực hành dân chủ trong các cơ quan,
đơn vị với những quy định cụ thể. Thực hiện lấy phiếu tín nhiệm đối với những cá
nhân là cán bộ lãnh đạo trong cơ quan Đảng và Nhà nước, như vậy mới có cơ sở
để cấp ủy tham khảo đánh giá cán bộ. Từ đó có công tác đnh kỳ đánh giá năng lực,
phẩm chất cán bộ lãnh đạo và công khai thông tin để quần chúng giám sát. Nâng
cao vai trò giám sát của các cơ quan dân cử và các cơ quan truyền thông tạo môi
trường xã hội lành mạnh cho việc xây dựng văn hóa từ chức trong đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý. Việc thực hiện dân chủ cả nội bộ và cả giữa Đảng, Nhà nước
| 1/27

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
KHOA TUYÊN TRUYN
----------------------------------
TIU LUN
Chính trị học đại cương Đề tài:
Văn hóa từ chc Vit Nam hin nay
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Văn Thắng
Người thực hiện: Lê Đào Ngọc Linh
Mã số sinh viên: 2056070026
Lớp: Báo Mạng điện tử K40 Hà Nội, 10/ 2021
M ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Hiện nay, văn hóa là một trong những vấn đề nhận được rất nhiều sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước. Văn hóa có mặt ở khắp mọi nơi, khắp mọi lĩnh vực,
vấn đề trong cuộc sống. Văn hóa có rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau.
Tuy nhiên, có những điểm tương đồng, nhất quán cơ bản là: văn hóa là cái đẹp, là
giá trị được tích lũy từ hoạt động lao động của con người, hướng tới sự hoàn thiện .
Văn hóa trong Đảng, hay còn gọi là văn hóa chính trị, cũng bao hàm các giá trị
hướng đến cái đẹp, hướng đến sự hoàn thiện, nhất là trong hoạt động của từng
đảng viên và tổ chức đảng. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi ra đời
và trong suốt 90 năm qua, những nét văn hóa chính trị đặc trưng được thể hiện ở
chỗ vừa có sự kế thừa, sàng lọc, mang tính tiếp biến của văn hóa chính trị các thời
kỳ, vừa có sự kết tinh của những giá trị văn hóa, khoa học chính trị tiên tiến của thời đại.
Một trong những yếu tố quan trọng khi nói đến văn hóa chính trị chính là
văn hóa từ chức. Khái niệm này không còn mới mẻ gì ở nước ngoài, đặc biệt là
các nước phương Tây, nhưng dường như vẫn là một điều khá xa lạ trong nền văn
hóa chính trị ở Việt Nam. Đây cũng là một vấn đề đáng chú ý và nhận được sự
quan tâm của rất nhiều tầng lớp, từ Đảng, Nhà nước đến nhân dân.
II. Tính cp thiết ca vấn đề
Như đã nói, văn hóa từ chức vẫn còn là vấn đề chưa thực sự được áp dụng
nhiều trong lĩnh vực chính trị. D
ù một số ý kiến cho rằng từ xưa, nước Việt ta đ ã
có khá nhiều người tài giỏi nhưng đã treo ấn từ quan (tương đương với “từ chức”).
Tuy nhiên, đó vẫn chưa thực sự là “văn hóa từ chức” mà ngày nay chúng ta muốn
nói đến. Đến thời sau này, cũng có những cán bộ, lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà
nước xin rút khỏi vị trí lãnh đạo sau khi phạm sai lầm trong công tác quản lý. Về
cơ bản, từ chức thể h ệ
i n thái độ dũng cảm, tự trọng, trung thực, đối với những cá
nhân không có đủ khả năng nên chủ động thoát li để không kìm hãm, gây ảnh
hưởng đến sự phát triển của một chế độ, quốc gia, dân tộc,… Một số lí do dẫn đến
hành vi từ chức có thể là do trách nhiệm, do thể diện, hoặc vì những sai phạm của
cá nhân gây ra,… Nhìn chung đây là một hành vi tích cực, có tính chất xây dựng
và phát triển đất nước.
Mặc cho tính tích cực và khách quan của văn hóa từ chức mà vấn đề này
vẫn còn vô cùng xa lạ ở Việt Nam, có nhiều ý kiến trái chiều nổ ra. Nhất là khi
quá trình hội nhập diễn ra mãnh liệt như hiện nay, truyền thông phát triển nên sự
phổ biến của cụm từ “văn hóa từ chức” cũng như thực trạng vấn đề này trở thành
mối quan tâm của toàn xã hội. Trước Quốc hội sáng 10/11/2020, trả lời đại biểu
về văn hóa từ chức, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói: “Văn hoá từ chức là có và
đã có luật. Tôi xin trả lời thẳng câu này”, Thủ tướng nhấn mạnh. Thủ tướng cho
biết thêm, luật Cán bộ, công chức đã quy định vấn đề từ chức này, là “cán bộ, công
chức, lãnh đạo, quản lý không đủ năng lực, không đủ uy tín theo yêu cầu nhiệm
vụ, hoặc vì lý do khác chính đáng, thì được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm
kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm”. Tại Quyết định 1847 năm 2018 của Thủ
tướng về phê duyệt đề án văn hoá công vụ cũng nêu rõ, "cán bộ lãnh đạo chủ chốt
chủ động xin thôi khi thấy bản thân còn hạn chế về năng lực, uy tín" và "để có văn
hoá từ chức trong cán bộ, công chức, cần phát huy vai trò, trách nhiệm, tinh thần
nêu gương, gương mẫu trước nhân dân, trước Đảng và Nhà nước, do cán bộ ta tự
thấy, dưới sự giám sát của nhân dân". Như vậy, luật đã quy định, song để việc này
thành văn hóa, cần phát huy tinh thần nêu gương của cán bộ, lãnh đạo.
Chính vì thế, nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, việc phổ biến,
phát huy văn hóa từ chức ở Việt Nam là rất quan trọng, ngày càng góp phần xây
dựng một Đảng văn minh, đảng viên văn minh, luôn biết “vì mọi người”, không
ích kỷ, không mang tư duy của chủ nghĩa cá nhân, chăm bẵm cho lợi ích của riêng
mình, luôn biết “lo trước cái lo của nhân dân, vui sau cái vui của nhân dân”, luôn
biết đặt lợi ích của Đảng, của tổ chức lên trên lợi ích riêng của mình! III. M
c đích và nhim v nghiên cu
3.1. Mc đích nghiên cu
Sau khi làm rõ một số khái niệm liên quan đến văn hóa từ chức, chỉ ra thực
trạng của văn hóa từ chức ở Việt Nam, cả tích cực lẫn tiêu cực. Từ những thực
trạng đó, tiến hành nêu ra những giải pháp nhằm phổ biến, xây dựng và phát triển
văn hóa từ chức ở Việt Nam
3.2. Nhim v nghiên cu
Cần thực hiện một số nhiệm vụ như sau:
Một là, làm rõ những khái niệm liên quan đến văn hóa từ chức, bao gồm
khái niệm văn hóa, khái niệm từ chức, khái niệm văn hóa từ chức
Hai là, phân tích vai trò của văn hóa từ chức đối với đời sống chính trị, xã
hội, phân tích thực trạng cả về t ê
i u cực và tích cực của văn hóa từ chức ở Việt
Nam, rút ra nguyên nhân gây ra những mặt trái của văn hóa từ chức
Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm phổ biến, xây dựng và phát triển văn
hóa từ chức ở Việt Nam
IV. Đối tượng và phm vi ngh ê i n cu
4.1. Đối tượng ngh ê i n cu
Tập trung nghiên cứu về vấn đề văn hóa từ chức ở Việt Nam từ 2010 đến nay
4.2. Phm vi nghiên cu
Đề tài tập trung nghiên cứu về văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay
V. Cơ sở lý lun và phương pháp nghiên cu
5.1. Cơ sở lý lun
Dựa theo cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về c í
h nh trị, văn hóa chính trị.
5.2. Phương pháp nghiên cu
Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử
Một số phương pháp cụ thể như logic, so sánh, đối chiếu, lịch sử và phân
tích, tổng hợp tư liệu liên quan.4
VI. Kết cu tiu lun
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, tiểu luận gồm 5 mục NI DUNG
I. Mt s khái nim
1.1. Văn hóa từ chc 1.1.1. Văn hóa
Văn hóa là khái niệm rất rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, bao gồm
mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Trong tiếng Việt, “văn hóa”
được dùng theo nghĩa thông dụng để ám chỉ học thức, lối sống. Theo một cách
hiểu khác, “văn hóa” để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn. Theo nghĩa rộng
hơn, “văn hóa” bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín
ngưỡng, phong tục, lối sống... Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn
ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên,
Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, xuất bản năm 1998 có ghi rõ: "Văn hóa là
những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử". Trong
cuộc sống hằng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ
ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là
cách hiểu này. Nhân dân ta thường hiểu văn hóa là cách sống, gồm phong cách ẩm
thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận... Vì thế mà mới có
cách nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn
hóa. Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập đến theo
một nghĩa rộng nhất. Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong
đời sống con người. Văn hóa không chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà bao gồm cả vật chất.
Nói tóm lại, có thể hiểu, văn hóa là sản phẩm của loài người, được hình thành trong q á
u trình phát triển của xã hội loài người. Văn hóa cũn g tham gia vào
việc tạo nên con người, là thước đó cho trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và
giao lưu tiếp biến trong quá trình phát triển của xã hội của con người.
1.1.2. T chc
Từ chức là hành động một cá nhân tuyên bố từ bỏ chức vụ đang đảm nhận.
Thuật ngữ này thường áp dụng cho người đã nhậm chức bằng một cuộc bầu cử
hoặc bổ nhiệm, sau đó họ muốn rời chức vụ của mình trước khi hết nhiệm kỳ.
Tham khảo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, “từ chức” là “xin thôi chức vụ hiện đang giữ”.
Một số điều luật của nước ta cũng quy định về vấn đề này. Trong Luật Cán
bộ, công chức đã quy định: “Cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý không đủ năng
lực, không đủ uy tín theo yêu cầu nhiệm vụ, hoặc vì lý do khác chính đáng, thì
được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm”.
Còn tại Nghị quyết 26 của Đảng (năm 2018) cũng nêu rõ: “Xây dựng quy định để
việc nhận trách nhiệm, từ chức, từ nhiệm trở thành nếp văn hoá ứng xử của cán
bộ; hoàn thiện các quy định về cách chức, bãi nhiệm, miễn nhiệm để việc “có lên,
có xuống”, “có vào, có ra” trở thành bình thường trong công tác cán bộ”. Như vậy,
có thể hiểu, việc từ chức là thái độ tự nguyện, trung thực và có trách nhiệm với
cộng đồng bởi những cá nhân là cán bộ, khi thấy bản thân làm sai, chưa đủ năng
lực nắm giữ chức vụ đó, chủ động từ chức. Hiện nay, vấn đề văn hóa từ chức ở
nước ta đang được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến. Từ chức chỉ được xem là một
hành vi có văn hóa khi người ta tự nguyện và mang lại ý nghĩa tốt đẹp cho xã hội.
Ở các nước phát triển, từ chức là văn hóa hành xử vô cùng bình thường của những
người có chức, có quyền và đã trở thành trách nhiệm của người có chức, có quyền,
được dư luận xã hội chấp nhận.
Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người hiểu
sai về ý nghĩa của việc tự nguyện từ chức. Tư tưởng phong kiến in sâu trong tiềm
thức xã hội về ý nghĩa của sự thành đạt trong sự nghiệp, cuộc sống vẫn thiên về
coi trọng chức vụ đạt được trong các cơ quan, tổ chức mà chưa coi trọng trình độ,
năng lực nghề nghiệp, vì thế mà việc từ chức được cho là hành vi đáng xấu hổ, sai
trái và chỉ chấp nhận khi bị cưỡng chế, sức ép dư luận nên mới từ chức.
1.1.3. Văn hóa từ chức
Từ chức thuộc vào phạm trù văn hóa chính trị vì nó gắn liền với thực thi và
kiểm soát quyền lực chính trị, có tác động mạnh mẽ đến đời sống chính trị đất
nước. “Văn hóa từ c ứ
h c” cũng được coi là văn hóa ứng xử, ý nói người lãnh đạo,
cán bộ chủ động từ bỏ chức vụ khi cảm thấy bản thân không đảm nhận được chức
vụ hay còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm. Từ đó cũng thể hiện trách nhiệm, ý thức
cũng như lòng tự trọng của người làm cán bộ khi tự nhận thức được năng lực của mình.
Văn hóa từ chức được thể hiện thông qua một số tiêu chí sau. Thứ nhất, văn
hóa từ chức trước hết phải dựa trên tinh thần tự giác. Tức là chỉ khi nhận thấy bản
thân không đủ năng lực tiếp tục đảm nhiệm chức vụ thì mới từ chức. Không vì
tham quyền cố vị, tìm mọi cách giữ lấy vị trí dù không đủ năng lực, trình độ. Cũng
không nên vì từ chức để trốn tránh trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm cho cấp dưới
hay cho người khác. Thứ hai, khi thực hiện hành vi từ chức tức là phải hoàn toàn
đảm bảo đủ trách nhiệm đối với hành động của bản thân, và hành động đó phải
dựa trên lợi ích của cộng đồng chứ không phụ thuộc vào cá nhân. Thứ ba, thực
hiện hành vi từ chức theo đúng thủ tục, quy định của pháp luật, với một thái độ đúng mực, thể h ệ
i n đúng tinh thần tự giác, văn minh.
II. Vai trò của văn hóa từ chc
2.1. Đảm bo s trong sch ca b máy chính tr
Việc từ chức tự nguyện của người có chức, có quyền sẽ tạo cơ hội cơ cấu
lại, kiện toàn đội ngũ cán bộ của cơ quan, tổ chức nghĩa là tạo ra sự hợp lý tốt hơn
trong xã hội. Điều đó giúp những người thực sự có nhân cách, tài giỏi, có trình độ,
năng lực thực tiễn có thể phát huy cao nhất năng lực của mình nếu ở đúng vị trí,
đồng thời cũng giúp cho cơ quan, tổ chức và xã hội tránh được những thiệt hại không đáng có.
Khi một người lãnh đạo, cán bộ nhận thấy bản thân không đủ năng lực, hay
đã mặc sai lầm dù chỉ một lần thì sẽ không nhận được sự tín nhiệm của nhân dân.
Khi đó, việc quyết định tự nguyện từ chức không chỉ đảm bảo bộ máy chính trị
của Nhà nước trong sạch, đảm bảo những cán bộ, lãnh đạo sẽ là một người lãnh
đạo có đầy đủ năng lực, đặt lợi ích của nhân dân lên đầu tiên mà không gây ảnh
hưởng đến sự vận hành của bộ máy nhà nước. Từ đó cũng thanh lọc được những
lãnh đạo kém cỏi, chỉ “chạy chức chạy quyền” mà không có năng lực thực sự.
2.2. Phát huy vai trò của Đảng và Nhà nước
Văn hóa từ chức giúp thanh lọc bộ máy chính trị nhà nước trong sạch, vững
mạnh, chính vì vậy mà sẽ phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ Nhà nước một cách
triệt để, giúp điều hành đất nước theo hướng tích cực hơn. Điều này cũng góp phần
nâng cao uy tín của đội ngũ cán bộ Nhà nước và sẽ nhận được sự ủng hộ của nhân
dân nhiều hơn. Khi nhận được sự ủng hộ của nhân dân thì cũng đồng nghĩa với
việc nhân dẫn sẽ chấp hành và phục tùng những chủ trương, điều luật, vậy thì vai
trò của Đảng và Nhà nước sẽ được phát huy một cách hiệu quả nhất.
2.3. Nâng cao tiêu chun trách nhim ca chính tr gia đối với đất nước
Như đã nói, văn hóa từ chức là thể hiện ý thức, trách nhiệm của người cán
bộ trước vị trí của bản thân với đất nước. Khi văn hòa từ chức được phổ biến nhiều
hơn, đi sâu vào bộ máy nhà nước thì những người cán bộ sẽ nhận thức được tầm
quan trọng, vai trò của bản thân với bộ máy nhà nước, đất nước, đồng nghĩa với
việc nhận thức được trách nhiệm với vị trí đang đảm nhiệm. Như vậy thì cũng sẽ
có tinh thần trách nhiệm cao ngay cả khi đang làm việc tại chức vụ đó hay khi gây
ra sai phạm hay cảm thấy không còn phù hợp, lập tức kiểm điểm bản thân cũng
như tự nguyện rời khỏi vị trí đó, giữ được tinh thần trách nhiệm cao, thể h ệ i n rõ
lòng tự trọng của cá nhân các cán bộ đó.
III. Thc trn
g và nguyên nhân gây ra nhng mt trái trong văn hóa từ
chc Vit Nam hin nay
3.1. Thc trạng văn hóa từ chc Vit Nam hin nay
Hiện nay, quy định về từ chức cũng đã được thể chế hóa thành các văn bản,
chính sách của Đảng và Nhà nước. Quy định số 260-QĐ/TW, ngày 2-1 - 0 2009,
của Bộ Chính trị, về “Việc thôi giữ chức vụ, miễn nhiệm, từ chức của cán bộ”, ghi
rõ: “Từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ
chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm”. Điều 7 Luật
Cán bộ, công chức năm 2008 giải thích: “Từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh
đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết
thời hạn bổ nhiệm”(8). Điều 6 Quy định số 260-QĐ/TW của Bộ Chính trị đưa ra
các căn cứ xem xét việc từ chức của cán bộ như sau: 1- Cán bộ xin từ c ứ h c để
chuyển giao vị trí lãnh đạo, quản lý. 2- Cán bộ xin từ chức do nhận thấy hạn chế
về năng lực hoặc sức khỏe. 3- Cán bộ xin từ chức do nhận thấy không còn đủ uy
tín để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao; do nhận thấy sai phạm, khuyết
điểm của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình hoặc của cấp dưới có liên quan đến trách
nhiệm của mình. 4- Cán bộ xin từ chức vì lý do cá nhân khác. Điều 7 Quy định
này cũng ghi rõ các trường hợp không được từ chức bao gồm: 1- Đang đảm nhận
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; đang đảm nhận nhiệm vụ trọng yếu, cơ
mật, chưa hoàn thành nhiệm vụ mà cần tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ do bản thân
cán bộ đã thực hiện; nếu cán bộ từ chức sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiệm vụ
mà đơn vị được giao. 2- Đang trong thời gian chịu sự thanh tra, kiểm tra, điều tra
của cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan bảo vệ pháp luật. Điều 30, Điều 54 Luật
Cán bộ, công chức năm 2008 quy định về các trường hợp miễn nhiệm hoặc từ
chức đối với cán bộ, công chức, như không đủ sức khỏe; không đủ năng lực, uy
tín; theo yêu cầu nhiệm vụ;... Có thể thấy, theo các quy định của Đảng và Nhà
nước, từ chức là một hành động hoàn toàn tự nguyện, thể hiện lòng tự trọng và
bản lĩnh của người lãnh đạo.
Một số tấm gương tiêu biểu thực hiện hành vi tự nguyện tư chức tiêu biểu
như nguyên Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Huy Ngọ đã xin
từ chức do có trách nhiệm liên quan đến vụ án tham ô, cố ý làm trái, thiếu trách
nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng ở Công ty Tiếp thị và Thương mại do Lã Thị
Kim Oanh làm Giám đốc, hoặc Bí thư Thành ủy Hội An (tỉnh Quảng Nam)
Nguyễn Sự xin từ chức để lớp trẻ có cơ hội phát triển. Những tấm gương cán bộ
giàu lòng tự trọng, không ham quyền lực, tận tụy phụng sự nhân dân đang thể hiện
một nét mới về văn hóa chính trị qua văn hóa từ chức, có tầm ảnh hưởng đến đời
sống xã hội, hứa hẹn sự chuyển biến tích cực về tư tưởng, phong cách, trách nhiệm
của người cán bộ hiện nay. Trong lịch sử của Đảng ta đã có nhiều cán bộ, đảng
viên cao cấp của Đảng xin rút khỏi các cơ quan lãnh đạo cấp cao sau khi phạm sai
lầm trong công tác quản lý. Điển hình năm 1956, sau những sai lầm nghiêm trọng
trong cải cách ruộng đất được kết luận, ông Hoàng Quốc Việt đã xin rút khỏi Bộ
Chính trị, ông Hồ Viết Thắng xin rút khỏi Ban Chấp hành Trung ương và đặc biệt,
ông Trường Chinh xin từ chức Tổng Bí thư của Đảng...
Hay như gần đây, ông Đoàn Ngọc Hải - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty
xây dựng Sài Gòn (năm 2019) cũng đã xin từ chức với lí do vị trí vừa được điều
động là không phù hợp. Trong đơn xin từ chức, ông nói: “Tôi nhận thấy mình
không có trình độ chuyên môn về ngành xây dựng, không phù hợp với năng lực,
sở trường chuyên môn được đào tạo thì không thể làm tốt được công việc này.
Nếu tôi miễn cưỡng nhận nhiệm vụ trái với sở trường, chuyên môn và tâm huyết
thì có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng; sẽ làm tổn thương đến uy tín của
Đảng, tiền bạc, tài sản của nhân dân nên tôi xin từ chức”.
Thêm một vụ việc từ chức liên quan đến công tác phòng dịch khiên dư luận
đặc biệt quan tâm đến câu chuyện Chủ tịch UBND huyện Long Điền (tỉnh Bà Rịa-
Vũng Tàu) gửi đơn lên Huyện ủy Long Điền xin nghỉ việc với lý do "có thiếu sót"
trong chỉ đạo điều hành, một số nơi trong huyện chưa thực hiện nghiêm Chỉ thị 16
nên vẫn còn phát sinh ca nhiễm ngoài cộng đồng và trong khu phong tỏa. Qua sự
việc trên, ta có thể thấy cán bộ Nhà nước ta đã có những cá nhân nhận thức được
vấn đề văn hóa từ chức này, họ tự nhận thấy trách nhiệm của mình trước các hoạt
động công vụ, đặc biệt trong công tác chống dịch hiện nay. Đây là một dấu hiệu
đáng mừng cho việc hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam. Dù chỉ là cán bộ mới
ở cấp huyện, khi thấy năng lực không đủ đảm đương xin thôi chức, từ chức cũng là đáng khen ngợi.
Tuy nhiên, văn hóa từ chức ở nước ta vẫn chưa trở nên phổ biến. Trong khi
thực hiện nhiệm vụ, cán bộ lãnh đạo, quản lý bộc lộ năng lực yếu kém, thiếu trách
nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nhưng không tự giác từ chức hoặc chỉ từ chức
khi có sức ép của công luận, truyền thông, có trường hợp từ chức với sự toan tính
cho gia đình của cá nhân đó. Một trong những ví dụ cụ thể là vụ việc gian lận thi
cử ở Hà Giang. Việc gian lận điểm thi trung học phổ thông quốc gia ở Hà Giang
đã từng được dư luận lên án từ năm 2017, thậm chí đã từng có đơn thư từ phía
quần chúng yêu cầu xử phạt nghiêm trọng cá nhân liên quan. Tuy nhiên, vì một lý
do nào đó, tiếng nói về gian lận điểm thi trung học phổ thông Quốc gia trước năm
2018 đã chìm vào quên lãng. Khi sai phạm điểm thi năm 2018 dần được bóc tách
và hé lộ, hàng loạt các đảng viên chủ chốt đã bị kỷ luật, phần lớn những người bị
kỷ luật hoặc bị yêu cầu kiểm điểm đang nắm giữ các chức vụ chủ chốt quan trọng
của tỉnh. Với số lượng đảng viên vi phạm kỷ luật từ cán bộ chủ chốt đến cán bộ
cơ sở có thể thấy, lãnh đạo của Hà Giang đã bị cấp dưới qua mặt một cách dễ dàng.
Thế nhưng, vụ việc kể từ đó vẫn chưa có cán bộ nào đứng ra tự nguyện từ chức
mà hoàn toàn im lặng, trốn tránh và rũ bỏ trách nhiệm. Gần đây, vào 28-9, theo
nguồn tin của báo Tuổi Trẻ Online, Cơ quan an ninh điều tra Công an tỉnh Hà
Giang mới ra quyết định khởi tố vụ án để điều tra dấu hiệu tội phạm "lợi dụng
chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ" xảy ra tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
Từ những trường hợp trên, có thể nhận thấy thực trạng về văn hóa từ chức
ở Việt Nam có những vấn đề như sau:
Một là, văn hóa từ chức ở V ệ
i t Nam là có, nhưng chưa phổ biến, chưa thật
sự được áp dụng vào đội ngũ cán bộ, lãnh đạo. Nếu có, chỉ có số ít trường hợp là
thật sự có trách nhiệm, có ý thức về năng lực của bản thân với chức vụ được đảm
nhiệm. Ngoài ra, đa phần hành vi từ c ứ
h c đều do áp lực dư luận,..
Hai là, văn hóa từ chức ở Việt Nam khá đa dạng, khác nhau tùy theo từng
lĩnh vực. Với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu nên việc từ
chức cũng vì thế mà đa dạng về hình thức, bản chất, động cơ,…
Ba là, đối lập với những cá nhân bị dư luận “ép buộc” từ chức chứ không
xuất phát từ tự nguyện, những cá nhân có nguyện vọng muốn từ chức thường vẫn
đang e dè, bởi lo ngại công chúng, dư luận, định kiến xã hội mà không dám nói
lên suy nghĩ của mình. Điều này gây ảnh hưởng khá nhiều bởi với những cá nhân
cảm thấy bản thân không đủ năng lực nhưng vì miễn cưỡng, gò ép mà phải nhậm
chức. Như vậy sẽ gây ra những hậu quả không đáng nói.
Bốn là, có những cá nhân khi mắc sai phạm, lợi dụng tập thể để quy trách
nhiệm về cả một tập thể mà lảng tránh những vấn đề của cá nhân đó. Còn nếu có
thành tựu, công lao thì nhận lấy về phần mình.
3.2. Nguyên nhân gây ra nhng mặt trái trong văn hóa từ chc Vit Nam hin nay
3.2.1. Nhn thc ca xã hội đối vi vic lên chc, t chc vn mang nặng tư
tưởng phong kiến.
Tư tưởng về sự thành đạt, địa vị, quyền lực trong xã hội, trong sự nghiệp
vẫn thiên về coi trọng chức vụ đạt được trong các cơ quan, tổ chức mà chưa coi
trọng đúng mức sự trưởng thành, khẳng định về trình độ, năng lực hoạt động nghề
nghiệp. Đồng nghĩa với đó là sự coi trọng những lợi ích, của cải, vật chất. Chạy
theo bằng cấp là để có được các vị trí lãnh đạo, quản lý hay còn gọi là thăng tiến
trong con đường “làm quan”, không hẳn vì muốn nâng cao trình độ, năng lực. Tư
tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ” dường như đang trỗi dậy. Hiện tượng
“cả họ làm quan” không còn cá biệt trong xã hội. Đặc biệt với công tác tổ c ứ h c
cán bộ của chúng ta còn yếu kém, nhất là trong việc giáo dục, lãnh đạo, quản lý
đã làm cho một bộ phận không nhỏ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp thiếu rèn
luyện, tu dưỡng, thực hành liêm chính và thiếu gương mẫu, không làm tròn chức
trách, gây tác hại lớn nhưng hầu như không thấy ai có lời xin lỗi hoặc từ chức cả.
Nhiều người còn tư tưởng trọng “hữu danh”, sẵn sàng đánh mất liêm sỉ n ằ h m đạt
được danh vị. Trong khi năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức hạn chế gây
nên nhiều hệ lụy tiêu cực trong công tác tổ chức, làm giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt
động của bộ máy đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội.
Thực chất, từ xa xưa, mục đích để đạt được bằng cấp, học vấn là vì sẽ được
làm quan to, được đổi đời chứ không phải công ở giai cấp lao động. Có học vấn,
có chức vị sẽ được tôn trọng, phục dịch. Chính vì thế mà thước đo giá trị con người
kể cả xưa và nay đều xét theo tiêu chí địa vị, chức vụ trong xã hội, làm quan chính
là đã nâng cao vị thế của cả bản thân và gia đình, dòng họ. Điều này vô hình chung
ảnh hưởng tới tư duy của giới trẻ cố gắng phấn đấu không vì gì ngoài việc đạt
được vị trí cao. Nhiều người cho rằng đây là con đường dẫn đến thành công ngắn
nhất, có lợi cho cả dòng họ, gia đình.
3.2.2. Lm dng quyn lực để trc li cá nhân
Đảng, Nhà nước đã có cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho những người
giữ vị trí lãnh đạo, quản lý yên tâm công tác và cống hiến. Thế nên việc các cá
nhân muốn leo lên vị trí cao, chức vị cao trong xã hội để hướng tới lợi ích cá nhân
cũng là một trong những quyền lợi mà những người tham gia chính trị có được.
Và một khi đạt được vị trí như ý muốn, con người ta thường có tham vọng ở những
vị trí cao hơn, đòi hỏi nhiêu hơn. Thế mới có thực trạng một bộ phận cán bộ có
chức vụ lạm dụng quyền lực để hưởng ưu đãi nhiều hơn chế độ, chính sách của
Nhà nước quy định, tổ chức cho phép, làm giàu phi pháp tạo nên sự bất công gây
dư luận xấu trong xã hội. Mặt khác, tạo “động lực ngầm” thôi thúc việc chạy theo
con đường quan chức để thu lợi cho bản thân và gia đình. Trong môi trường xã
hội như vậy, việc từ chức khó trở thành hiện tượng tất yếu và phổ biến. Nếu từ
chức, chính họ sẽ không còn những lợi ích gì nữa, nên sẽ ít ai suy nghĩ đến vấn đề
đó, ngay cả khi gây ra sai phạm .
3.2.3. Cơ chế kim soát quyn lc, chính sách s dng, qun lý cán b chưa
cht ch.
Mặc dù chính sách sử dụng, quản lý cán bộ ở nước ta đã có nhiều cải tiến
trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường nhưng vẫn chưa tạo được bước đột
phá, chưa có chế tài, pháp lý phù hợp. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và do nhân dân làm chủ, nên các
chức vụ trong bộ máy chính trị là do nhân dân bầu ra, không có sự lựa chọn cho
những cá nhân mà phải chấp nhận sự phân công nếu không sẽ nhận kỉ luật. Việc
phát huy dân chủ đã được quan tâm nhưng chưa thể hiện rõ nét bằng những tiêu
chí cụ thể, hành động cụ thể, thiết thực. Công tác cán bộ mặc dù được thực hiện
theo đúng quy trình nhưng vẫn chưa đủ sức sàng lọc, ngăn chặn tiêu cực, không ít
trường hợp lựa chọn không đúng những người đáp ứng vị trí lãnh đạo, quản lý.
Việc phát huy quyền làm chủ của mọi thành viên trong tổ chức, xã hội nhằm xác
lập, thúc đẩy văn hóa từ chức chưa được thực hiện. Trong hệ thống pháp luật, quy
định về tiêu chuẩn của cán bộ lãnh đạo, quản lý về năng lực, trách nhiệm, đạo đức,
bản lĩnh chính trị còn chung chung, thiếu cụ thể. Chưa thật sự lựa chọn được những
người có năng lực chính trị, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu vị trí lãnh đạo, quản lý.
Ngoải ra, chưa có cơ chế từ chức cụ thể để tạo hành lang pháp lý cho việc
hình thành và phát triển văn hóa từ chức. Một cá nhân nếu muốn từ chức cần phải
làm qua nhiều các thủ tục rườm rà mà vẫn phải hoàn thành nhiệm vụ của chức vụ
được giao. Một số cá nhân bị cho là thoái thác trách nhiệm trốn tránh, không phục
tùng Đảng, nhân dân và Nhà nước nên cũng dẫn đến tâm lý lo sợ từ chức.
Bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo,
quản lý chưa cao. Một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý chưa nâng cao ý thức tự
giáo dục, tự rèn luyện phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị, nêu cao tính tiền
phong, gương mẫu, không vượt qua được sự cám dỗ của lợi ích vật chất, tinh thần
do quyền lực mang lại, nhất là lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm, nên thiếu
dũng khí và chưa sẵn sàng từ chức.
3.2.4. Nhân dân chưa nhận thc rõ v văn hóa từ chc
Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc cán bộ, lãnh đạo e ngại
việc từ chức là vì trong tư tưởng của dự luận, hai chữ “từ chức” mang ý nghĩa nặng
nề. Xã hội chưa hiểu rõ để có thể tỏ ra ủng hộ, khen ngợi việc tự nguyện từ chức.
Sẽ có những lời gièm pha, chê bai, đánh giá,… khiến cá nhân muốn từ chức trở
nên bị áp lực. Dư luận xã hội chưa được định hướng để đồng tình hay ủng hộ việc
tự nguyện từ chức. Nếu ai đó là đảng viên thì viện dẫn đây là nhiệm vụ Đảng giao,
nếu từ chức lại coi là không có tinh thần đảng viên, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý
chí chiến đấu…, từ c ứ
h c là để trốn tránh trách nhiệm, để thoát tội, để hạ cánh cho
an toàn… Những quan chức khi rời khỏi chức vị thường bị ảnh hưởng rất nhiều,
cả cá nhân họ và cả gia đình, có thể là bị thóa mạ, chửi bới, đe dọa,… Vì vậy, các
lãnh đạo, cán bộ luôn cố gắng giữ chính mình “trụ” được lâu nhất trên “chiếc ghế” quan chức đó.
Điều đó cho ta thấy một vấn đề, rằng văn hóa ứng xử của công chúng với
hành vi từ chức dù tự nguyện hay bị ép buộc, bị kỉ luật sa thải cần phải xem xét
lại. Việc tai tiếng từ dư luận sẽ khiến cuộc sống của những cá nhân đã từ chức trở
nên khó khan, không như ở các nước phát triển. Những cá nhân sau khi từ chức
thường vẫn có cuộc sống bình thưởng, ổn định, với những công ăn việc làm như
người bình thường, không giống như nước ta, sau khi từ chức rồi thì khá khó có
một công việc khác, cuộc sống bị ảnh hưởng khá nhiều.
3.2.5. Trách nhim ca cá nhân và tp th chưa rõ ràng
Với hình thức nhà nước vận hành theo hướng tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ
trách mà nhiều trường hợp có những sai phạm của cá nhân nhưng quy kết cho tập
thể, trốn tránh trách nhiệm. Nguyên nhân là do trong nhiều tình huống, vai trò của
cá nhân và tập thể chưa được làm rõ, ranh giới chịu trách nhiệm giữa cá nhân và
tập thể còn chưa rõ ràng, dẫn đến việc khi sai sót thì không ai đứng ra nhận trách
nhiệm. Nhiều cá nhân lợi dụng điều đó để dựa dẫm vào tập thể, đổ trách nhiệm
cho cả một tập thể, bởi thế mà vai trò của cá nhân phụ trách là rất quan trọng.
3.2.6. Công tác cán b còn yếu kém
Một trong những lí do khiến việc đưa văn hóa từ chức trở nên phổ biến còn
gặp nhiều khó khăn đó chính là công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho
các cán bộ còn chưa được củng cố. Không ít những cá nhân làm cán bộ, lãnh đạo,
quản lí các cấp thiếu rèn luyện, thiếu gương mẫu, không làm tròn trách nhiệm mà
gây ra nhiều sai phạm, nhưng cũng không hề có lời xin lỗi hay động thái khác.
Điều này là do các cá nhân làm quản lí, lãnh đạo chưa nắm rõ được rằng,
quyền hạn thì phải đi đôi với trách nhiệm cá nhân. Người đứng đầu được giao
quyền quyết định quan trọng, chịu trách nhiệm về những quyết định của mình thì
đồng nghĩa với việc phải hoàn toàn có trách nhiệm nhận sai, trả giá cho những sai lầm của họ nếu có.
Cơ chế tuyển dụng các cán bộ cũng còn nhiều lỗ hổng, bất cập. Một khi
người đó đã lên chức cao, làm lãnh đạo, quản lí, vào biên chế nhà nước tức là đã
có một chỗ đứng nhất định mà khó có thể thay thế. Những quy định về việc sàng
lọc các cán bộ các cấp để sa thải những cá nhân tiêu cực cũng chưa có dẫn đến bộ
máy nhà nước khó phát triển được, chính vì thế mà gần như một khi lên chức là sẽ làm cả đời
Ngoài ra, thực trạng một bộ phận những cá nhân có được chức vụ cao là do
còn tồn tại vấn đề chạy chức, chạy quyền. Và Đảng, Nhà nước ta vẫn chưa thực
sự có những biện pháp hiệu quả để ngăn chặn mặt tiêu cực này. Bất chấp mọi thứ
để có được một vị trí cao, tuy nhiên điều kiện cần là năng lực tương xứng, tinh
thần trách nhiệm cao thì lại chưa có, dẫn đến sự tha hóa nghiêm trọng của đội ngũ cán bộ đảng viên.
IV. Gii pháp khc phc mt tiêu cực trong văn hóa từ chc Vit Nam hin nay
4.1. Xác định trách nhim, bn phn của người lãnh đạo, qun lý v xây
dựng văn hóa từ chc
Thông qua việc đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền cho các cán bộ
hiểu biết hơn về vai trò, trách nhiệm của bản thân, cũng n ư h về văn hóa từ chức.
Việc khẳng định trách nhiệm, bổn phận của người lãnh đạo, quản lý là đầy tớ của
nhân dân theo Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được đi vào cuộc sống, thành một lối
sống. Người lãnh đạo tốt là người phải trước thiên hạ và vui sau thiên hạ; gương
mẫu về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, không được lợi dụng chức quyền
thu vén cá nhân, hưởng những đặc quyền, đặc lợi... Phải coi trọng trình độ, năng
lực, sự cống hiến, đấu tranh chống lại tư tưởng cá nhân chủ nghĩa, đạo đức giả,
văn hóa chính trị giả hiệu. Phải coi việc từ chức là văn hóa chính trị mà cán bộ
lãnh đạo, quản lý buộc phải thực hiện khi không đáp ứng được yêu cầu. Bản thân
người làm cán bộ phải hiểu được rằng chức vụ không chỉ đi cùng với quyền lợi
mà còn gắn với trách nhiệm .
Cần giáo dục phẩm chất liêm khiết, lòng tự trọng của đội ngũ cán bộ để dần
dần hình thành văn hóa từ chức. Nhân rộng những tấm gương đạo đức trong sáng,
liêm khiết, hết lòng vì nước, vì dân của những cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm và sẵn sàng từ chức khi không hoàn thành nhiệm vụ hoặc thấy
đó là việc làm cần thiết cho người có năng lực tốt hơn mình đảm nhiệm và coi đó
là biểu hiện cao của trình độ văn hóa chính trị. Để làm được điều đó đòi hỏi phải
có sự thay đổi căn bản từ nhận thức đến cơ chế, chính sách, ý thức tự giáo dục, tự
rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ Việt Nam, trước hết là người đứng đầu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, để phụng sự Tổ quốc, đoàn t ể h , giai cấp ,
nhân dân ngày càng tốt hơn thì mọi cá n bộ, đản
g viên phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: "Anh e
m viên chức bây giờ phải có 4 đức tính là: Cần, kiệm, liêm,
chính"(1). Bởi vì, người cá n bộ, đản
g viên làm việc công, tiêu tiền công, lại có í t
nhiều quyền hành nếu không có ý thức ,thái độ v
à trách nhiệm cao, không c ó tính
tiên phong gương mẫu, không vượt lên được chính bản thân mình, không biết tiết
kiệm, lại còn tiêu xài phung phí của công thì rất dễ hủ bại, tha hóa. Người chỉ rõ:
"Cán bộ thi đua thực hành liêm khiết, t ì
h sẽ gây nên tính liêm khiết trong nhân
dân. Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, l
à một dân tộc giàu về vật chất ,mạn h về
tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ". Người luôn yêu cầu cá n bộ, đảng viên
phải chịu khó, chăm chỉ trong công việc được giao, làm việc phải có tổ chức thì mới
đạt kết quả cao nhất; thực hiện công việc phải có chương trình, kế hoạch cụ thể; làm
việc phải bảo đảm thời gian theo quy định, không được lấy thời gian làm việc công
để làm việc tư: "Cán bộ chăm c ỉ h làm v ệ
i c chưa đủ, cần phải biết làm việc cho c ó
phương pháp. Phải cn mà phải cn nữa".
Ngoài ra, cần liên tục đổi mới tư duy, cách làm, khắc phục có hiệu quả những
yếu kém đối với công tác cá
n bộ. Thay đổi môi trường làm việc để cổ vũ, tạo động
lực cho cán bộ cống hiến, phấn đấu tốt hơn. Đối với chất lượng công tác của cán
bộ, cần nâng cao tiêu chuẩn đánh giá, quản lý, tăng c ờ
ư ng công tác kiểm tra, giám
sát các cán nộ. Ba là, cần đổi mới chính sách tiền lương đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản l ý trên cơ sở tín
h toán đầy đủ sự cống h ế
i n thời gian, công sức ,trí tuệ và hiệu q ả
u công việc nhằm nâng ca o thu nhập cho cá n bộ một các h công bằng, xứng đáng. C ó cơ c ế
h giám sát chặt chẽ để một mặt khuyến khích, độn g viên cán bộ tận
tụy cống hiến, tích cực, chủ động, sáng tạo nâng ca
o chất lượng công tác; mặt khác
kiểm soát lạm dụng quyền lực, trục lợi cá nhân.
4.2. Thực hành dân chủ một cách nghiêm túc. Muốn n ư
h vậy, phải thực hiện nhiều biện pháp: coi việc phát huy dân chủ
là một tiêu chí để đánh giá chất lượng của mỗi tổ chức. Thực hiện trưng cầu ý kiến
công khai, minh bạch chống trù dập về việc thực hành dân chủ trong các cơ quan,
đơn vị với những quy định cụ thể. Thực hiện lấy phiếu tín nhiệm đối với những cá
nhân là cán bộ lãnh đạo trong cơ quan Đảng và Nhà nước, như vậy mới có cơ sở
để cấp ủy tham khảo đánh giá cán bộ. Từ đó có công tác đnh kỳ đánh giá năng lực,
phẩm chất cán bộ lãnh đạo và công khai thông tin để quần chúng giám sát. Nâng
cao vai trò giám sát của các cơ quan dân cử và các cơ quan truyền thông tạo môi
trường xã hội lành mạnh cho việc xây dựng văn hóa từ chức trong đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý. Việc thực hiện dân chủ cả nội bộ và cả giữa Đảng, Nhà nước