Văn hóa từ chức ở Việt Nam - khái niệm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục | Tiểu luận Chính trị học

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn minh loài người gắn liền với sự hoàn thiện của văn hóa. Cùng với những giá trị văn hóa được lưu truyền từ lịch sự, đã thấm sâu vào nếp nghĩ, đời sống, cung cách ăn ở của mỗi dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia, lãnh thổ thì tiếp thu những giá trị văn hoá tinh hoa của dân tộc khác, quốc gia khác cũng góp phần bồi đắp và làm phong phú thêm cho abnr sắc văn hoá riêng của từng dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Chính Trị Học 135 tài liệu

Thông tin:
23 trang 2 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn hóa từ chức ở Việt Nam - khái niệm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục | Tiểu luận Chính trị học

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn minh loài người gắn liền với sự hoàn thiện của văn hóa. Cùng với những giá trị văn hóa được lưu truyền từ lịch sự, đã thấm sâu vào nếp nghĩ, đời sống, cung cách ăn ở của mỗi dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia, lãnh thổ thì tiếp thu những giá trị văn hoá tinh hoa của dân tộc khác, quốc gia khác cũng góp phần bồi đắp và làm phong phú thêm cho abnr sắc văn hoá riêng của từng dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

3 2 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
~~~~~~~~~~~~
TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC
Đề tài:
Văn hoá từ chức ở Việt Nam - khái niệm, nguyên nhân, biện
pháp khắc phục.
Sinh viên: Đào Linh Trang
Mã sinh viên: 2051070043
NỘI 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 2
2.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu ................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 2
4.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .............................................................................. 3
6. Kết cấu tiểu luận ................................................................................................ 3
NỘI DUNG .................................................................................................................... 4
Chương I : ................................................................................................................. 4
Cơ sở lý luận chung .................................................................................................. 4
1. Các khái niệm chung ..................................................................................... 4
1.1. Văn hoá .................................................................................................... 4
1.2. Từ chức .................................................................................................... 4
1.3. Văn hoá từ chức ...................................................................................... 5
1.4. Văn hoá chính trị ..................................................................................... 5
2. Nh Viững y u tế làm nên nét đặ c s c của văn hoá chính tr ệt Nam ......... 6
Chương II : ................................................................................................................ 8
Nguyên nhân hình thành “văn hoá từ chức” Việt Nam 8....................................
1. Văn hoá từ chức tại Việt Nam ...................................................................... 8
1.1. Văn hoá t chức trong l ch s dân tộc ................................................... 8
1.2. Văn hoá từ chức hiện nay, đã hình thành nhưng chưa phổ biến ......... 8
2. Nguyên nhân văn hoá từ chức Việt nam chưa phát triển ..................... 11
Chương III : ............................................................................................................ 15
Biện pháp khắc ph c “Văn hoá t c” ừ chứ Việt Nam ........................................ 15
1. Vấ ớcn đ ng và Nhà nư văn hoá t chức dưới góc nhìn của Đả .............. 15
2. Biện pháp khắc phục ................................................................................... 17
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 20
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 21
1
MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn minh loài người gắn liền với sự hoàn thiện
của văn hóa. Cùng với những giá trị văn hóa được lưu truyền từ lịch sự, đã thấm sâu
vào nếp nghĩ, đời sống, cung cách ăn ở của mỗi dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia,
lãnh thổ thì tiếp thu những giá trị văn hoá tinh hoa của dân tộc khác, quốc gia khác
cũng góp phần bồi đắp và làm phong phú thêm cho abnr sắc văn hoá riêng của từng
dân tộc.
Từ những ngày xa xưa, thời hội phong kiến, dưới sự thống trị của các vị vua
anh minh, họ luôn quan tâm đến hiền tài và coi hiền tài là nguyên khí của quốc gia,
dân tộc, chính vậy hàng năm luôn những khoa thi được tổ chức nhằm tuyển
chọn nhân tài cho đất nước, hội thi được tổ chức nhiều cấp khác nhau như thi
hương, thi hội, thi đình,…Ai đỗ đạt sẽ được nhà vua phong cho làm quan, được làng
mở hội, mở cờ chào đón. Và từ đó các quan niệm như “Học để làm quan, Một người
làm quan cả họ được nhờ” đã thấm sâu vào trong suy nghĩ của đại đa số người Việt
cho đến tận ngày nay.
thể do đó nên từ thời phong kiến đến nay, trong hội Việt Nam số lượng
người đang giữa chức vtrong triều đình, nhà nước đã chủ động xin từ quan hoặc
từ chức khi bản thân không n đủ năng lực, phẩm chất rất ít, mặc trong lịch
sử đã có những trường hợp ngoại lệ nhưng chủ yếu là do lí do bất mãn với công việc
triều chính. Chính vậy, điều đó chưa trở thành thói quen văn hoá hay nói cách
khác là “Văn hoá từ chức”. Xã hội ngày nay càng phát triển, thể chế chính trị không
ngừng được củng cố, bộ máy từ trung ương đến dại phương ngày càng hoạt động có
hiệu quả, nhưng bên cạnh đó có không ít những trường hợp cán bộ Đảng viên cũng
như lãnh đạo đã vi phạm nghiêm trọng đạo đức cách của người n bộ Đảng
2
như tham ô, tham nhũng, làm không được việc, thiếu trách nhiệm trong lĩnh vực
mình quản lý, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, nhưng slượng Đảng viên, nh
đạo dám đứng lên nhận trách nhiệm trước tập thể, Đảng còn chưa cao, số lượng cán
bộ Lãnh đạo tự nguyện xin từ chức rất thấp, thậm chí những trường hợp còn
tìm đủ mọi cách để giữ được “chiếc ghế” của mình.
Dựa vào những lý luận trên, em đã tiến hành nghiên cứu về đề tài “Văn hoá từ chức
ở Việt Nam - khái niệm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục.” để có một cái nhìn
sâu sắc và toàn diện hơn về vấn đề này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm làm rõ về khái niệm và nguyên nhân của văn hoá từ chức ở Việt Nam hiện
nay, giúp sinh viên một cái nhìn sâu hơn về vấn đề đồng thời nêu ra những
giải pháp.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nêu lên khái niệm “văn hoá từ chức”
- Thực trạng của văn hoá từ chức hiện nay ở Việt Nam.
- Nguyên nhân
- Biện pháp khắc phục
3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề xoay quanh “văn hoá từ chức”
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung vào phân tích khái niệm, nguyên nhân và đưa ra những giải
pháp có thể để khắc phục vấn đề “văn hoá từ chức”
4. sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Tiểu luận được triển khai dựa trên nền tảng văn hoá chính trị
3
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chính trị học,
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Khái niệm và quá trình hình thành văn hoá từ chức ở Việt Nam
- Giúp người đọc có một cái nhìn sâu hơn về vấn đề
- Tìm ra những giải pháp khắc phục vấn đề
6. Kết cấu tiểu luận
3 chương (trừ mở đầu và kết luận)
4
NỘI DUNG
Chương I :
Cơ sở lý luận chung
1. Các khái niệm chung
1.1. Văn hoá
Nếu đã gọi văn hoá thì thường từ lâu đời, kết quả tích tụ, hình thành
từ văn hoá ứng xử, quy chế pháp với những quy tắc hành xử trong nắm giữ
thực hiện quyền lực được hình thành theo đó từ lâu. Hiện nay trên thế giới rất
nhiều những định nghĩa khác nhau về văn hoá, mỗi định nghĩa phản ánh một cách
nhìn nhận đánh giá khác nhau dựa trên mặt thuật ngữ khoa học, c định nghĩa
miêu tả, định nghĩa lịch sử, c định nghĩa chuẩn mực, các định nghĩa tâm học,
các định nghĩa cấu trúc, các định nghĩa nguồn gốc, và đến năm 2002 UNESSCO đã
đưa ra định nghĩa về văn hoá : “Văn hoá nên được đề cập đến như một tập hợp
những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm của một hội hay một
nhóm người trong hội chứa đựng, ngoài văn học nghệ thuật, cả cách
sống phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin, tóm lại văn
hoá là sản phẩm của loài người, văn hoá được tạo ra và phát triển trong quan hệ giữa
con người hội, trong chính văn hoá lại tham gia vào việc tạo nên con người,
duy trì sự bền vững và trật tự hội,n hoá được truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác thông qua quá trình xã hội hoá. Văn hoá được cải tạo và phát triển trong quá
trình hành động tương tác hội của con người. Văn hoá trình độ phát triển
của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời
sống hành động của con người cũng như giá trị vật chất tinh thần con người
tạo ra.
1.2. Từ chức
Từ chức là việc rời bỏ chức vụ trước khi hết nhiệm kỳ. Việc từ chức thường xảy
ra tại những chức vụ nhiệm kỳ, như huấn luyện viện trong ngành thể thao, hay
5
người quản lý trong nh vực kinh tế, thương mãi, hay trong phương diện chính tr
như bộ trưởng, thủ tướng, chủ tịch đảng... Việc từ chức quyết định nhân của
một người giữ chức vụ nào đó. Quyết định đó tự động hay do áp lực nào đó từ bên
ngoài, thường là câu hỏi chủ yếu trong một việc từ chức. Ngoài ra còn vấn đề là việc
từ chức có phải vì lý do đạo lý hay pháp lý. theo Wikipedia
1.3. Văn hoá từ chức
Văn hóa từ chức là một văn hoá chính trị, một hành vi dân túy bị cổ xúy, sự thiếu
trách nhiệm trước dân chúng, quốc gia, phổ biến ở các nước châu Âu. Thường được
không ít dân chúng tại các nước kém phát triển cho rằng "đúng đắn cùng lương tri",
được dùng bởi các lãnh đạo quốc gia đang vấn đề lớn nhưng lại không dám tiến
hành thay đổi, shãi các áp lực luận, áp lực từ thế lực chính trị khác, không
gan chịu bị nghi ngờ, bị chỉ trích, bị thóa mạ thực hiện chủ trương chính trị của
mình, n tiến hành "từ chức" đem vấn đề ném cho người tiếp nhận vị trí. - theo
Wikipedia
Từ chức phải trở thành một thói quen chính trị, là cách người ta lựa chọn khi thấy
không còn năng lực, tín nhiệm hoặc có thể bị cơ quan có thẩm quyền phế truất. Việc
đó đã trở thành một thói quen ứng xử bình thường, mà đã là văn hoá và thói quen t
những điều đó phải hình thành từ lâu, rất khó thay đổi được thói quen đó thì lúc
đó thói quen từ chức sẽ trở thành “Văn hoá từ chức”. Bên cạnh đó, đã là văn hoá thì
phải gắn với trình độ nhận thức và sự tự nguyện của người cán bộ, lãnh đạo. Qua đó
người dân đánh giá được văn hoá ng xử của người chức, quyền. Chúng ta
nên cổ xuý cho văn hoá từ chức là hành vi văn hoá, thể hiện ng tự trọng của con
người.”
1.4. Văn hoá chính trị
6
loại hình của văn hoá, là khái niệmi về Văn hoá chính trị, với tư cách là một
sự thẩm thấu của văn hoá vào chính trị, chính trị tính văn hoá. Như vậy, văn
hoá chính trị không phải là bản thân chính trị, bản thân văn hoá, hay là sự cộng gộp
giản đơn hai lĩnh vực này, đó chính trị bao hàm tính văn hóa từ bản chất bên
trong của nó. Biểu hiện của văn hóa chính trị thể hiện ở hai phương diện cơ bản :
Một là, chính trị với ý nghĩa là chính trị dân chủ, tiến bộ phải hướng tới mục đích
cao nhất là vì con người, giải phóng con người, tôn trọng quyền con người, tạo điều
kiện cho con người phát triển tự do, toàn diện, hài hòa. Đây là tính nhân văn sâu sắc
của một nền chính trị có văn hóa.
Hai là, những tư tưởng chính trtốt đẹp không phải những ý niệm chu ợng
mà phải thiết thực, cụ thể, có khả năng đi vào cuộc sống. Nghĩa là nó phải thấu triệt
trong hệ tưởng chính trị, thể hiện qua đường lối chính sách của đảng cầm quyền
và nhà nước quản , trong ứng xử và trong việc triển khai các kế hoạch cụ thể nhằm
phát triển xã hội và phục vụ cuộc sống của cá nhân cũng như của cộng đồng xã hội.
2. Những y Việt Namếu tố làm nên nét đặ sắc của văn hoá chính trị c
Một là, vlịch sử, văn hóa chính trị Việt Nam được hình thành phát triển
trong quá trình hình thành ý thức dân tộc, quốc gia, kết tinh thành truyền thống dựng
nước và giữ nước của các thế hệ người Việt Nam. Ý thức độc lậpn tộc, tự lực t
cường, tinh thần yêu nước, đoàn kết cộng đồng đã trở thành nội dung bền vững mang
tính truyền thống của văn hóa chính trị Việt Nam.
, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nền văn hiến quốc gia, tinh thần yêu nước, Hai
đoàn kết, phát huy nội lực, sức mạnh của mọi tầng lớp nhân dân, gắn liền với việc
coi trọng, tôn vinh hiện tại đã tạo nên sức sống của văn hóa chính trị, khả năng
phát huy những truyền thống, giá trị tốt đẹp đó của dân tộc đã tạo nên “độ cao” của
văn hóa chính trị.
7
, tôn trọng đạo lý, tôn trọng chính nghĩa, bảo vệ công lý, quật cường dân Ba
tộc, nhưng chân ái, khoan dung, độ lượng, vị tha. Những nét đẹp đó đã tác động, ảnh
hưởng, làm cho văn hóa chính trị Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc.
Bốn là, do đặc điểm của chính trị Việt Nam, nên văn hóa chính trị nước ta có một
nét nổi bật là phải sáng tạo. Nhờ khả năng sáng tạo bản sắc văn hóa dân tộc đã
được giữ vững phát triển qua các thời kỳ. Đặc biệt, tính sáng tạo y càng thể
hiện rõ nét khi đất nước, dân tộc đứng trước những thời điểm khó khan ở quyết định
vận mệnh của dân tộc. Chính nét ng tạo y đã đem lại một tầm vóc, một vẻ đẹp
văn hóa của nền chính trị Việt Nam.
Ngoài ra, bên cạnh những nét đẹp đó, cũng cần nhận thấy do nước ta suất phát là
nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua quá nhiềuc cuộc chiến tranh giữ nước, vì thế
những yếu tố tâm lý tiểu nông khá đậm, kinh nghiệm chủ nghĩa, triết chung chung,
thiếu tính khách quan sở khoa học vững chắc, dễ hài lòng với mình, tâm lý
chạy theo thành tích, bệnh hình thức,… nếu như không được hạn chế, khắc phục kịp
thời, sẽ có tác động tiêu cực, bào mòn sức sống và khả năng sáng tạo văn hóa chính
trị Việt Nam.
8
Chương II :
Nguyên nhân hình thành “văn hoá từ chức” ở Việt Nam
1. Văn hoá từ chức tại Việt Nam
1.1. Văn hoá từ chức trong lịch sử dân tộc
treo trả Trong lịch sử nước ta, từ chức hay còn gọi là treo ấn từ quan có nghĩa là
cái ấn tại công đường bỏ về, không làm quan nữa. nhiều người tài giỏi như
Chu Văn An, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn
Siêu... đã treo ấn từ quan.Các ông từ chức không phải vì không làm tròn chức trách,
gây tác hại lớn mà phần nhiều là do khảng khái, giữ khí tiết thanh liêm, không đồng
ý với quan điểm của vua...
Các bậc hiền tài ngày ấy nhiều cách xuất thế hành đạo, các bậc ấy, học sách
thánh hiền, tuân thủ lễ nghĩa, dù làm quan hay dạy học đều cgiữ cho tròn đạo
vua tôi, quần thần, đạo trung với nước, đạo hiếu với dân... khi đã mang cả tài sản, trí
lực ra phụng sự tổ quốc, phụng sự đất nước, phò vua đánh giặc hay giữ cho đất ớc,
dân an mà khi bất mãn với triều đình, các vị đó sẵn sàng từ quan để giữ đạo, về sống
điền viên, cuộc đời ẩn. chứ nhất định không chịu làm việc sai trái, không chịu đi
theo những hèn kém trong triều đình. Xa lánh chốn quan trường về ở ẩn đọc sách,dạy
học, làm thơ... được hội chấp nhận ở một góc độo đó được được nhân dân
yêu mến, tôn vinh. Chính lẽ đó hành vi treo ấn từ quan hoặc còn gọi các
quan về ở ẩn đã trở thành một nét đẹp văn hóa hay đúng hơn có thể gọi là “Văn hóa
treo ấn từ quan”.
1.2. Văn hoá từ chức hiện nay, đã hình thành nhưng chưa phổ biến
Vì lịch sử của chế độ ta, đảng ta trong qtrình hình thành phát triển phải đi
liền với công tác cán bộ. Trong công tác cán bộ của ba kiểu người. Có người cán bộ
làm rất tốt, cán bộ làm không tốt nhưng mà họ đã cố gắng hết mình, còn cán bộ
làm rất kém, tham nhũng, tham ô gây thiệt hại lớn, gây thất thoát, nhân dân oán
9
trách. Đảng ta nhận thức rõ được điều đó, không phải chỉ trong chiến tranh mà kể cả
trong thời bình, trong thời xây dựng đất nước.
i cách ruộng đất, Tấm ơng Tổng thư Trường Chinh, khi sai lầm trong cả
chính ông đã xin từ chức. Nhưng ông tiếp tục công hiến cho dân cho ớc, ông phấn
đấu tốt và được Đảng, nhà nước đánh giá cao và ông đã trở lại vị trí Tổng Bí thư của
đảng. Ông Kim Ngọc, thư tỉnh y Vĩnh Phúc thời chống Mỹ, ông đã để lại tấm
gương sáng trong nhân dân, táo bạo, dám nghĩ, dám đổi mới làm, dám chịu trách
nhiệm. Lúc đó, ông bị kỷ luật nhưng sau này chân lý sáng rõ vẫn thuộc về ông. Đây
là điển hình của kiểu cán bộ tài năng tâm huyết. Ngược lại có nhiều kiểu n bộ
yếu kém, điện hình như lãnh đạo vụ Vinashin, Vinaline… họ đã gây thất thoát hàng
nghìn tỉ, gây nên những tác hại cùng to lớn không chỉ cho nhân dân cho cả
đất nước. Vậy ai đứng ra chịu trách nhiệm ?
iện của đảng cũng đã nêu Công tác cán bquan trọng như thế, nên trong văn k
rõ: “Công tác n bộ raa vào, lên xuống, đó việc bình thường trong
đảng.” Xong thực hiện là một chuyện khác, rất khó khăn, lên thì dễ, xuống thì lại vô
cùng khó.
ịch sđã thực nghiệm trường Vì vậy nên văn hóa từ chức là văn hóa rất hay. L
hợp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huy Ngọ “tư lệnh
ngành” đầu tiên đứng ra xin từ chức khi vụ án Thị Kim Oanh gây chấn động
hội ở thời điểm đó do “Tham ô”, “Cố ý làm trái các quy định của Nhà nước gây hậu
quả nghiêm trọng” y thiệt hại tổng số tiền trên 70 tđồng. Hành động trên lúc bấy
giờ của Bộ trưởng Ngọ được coi là một tấm gương sáng cho các vị chức sắc khác để
tự nhìn nhận về trách nhiệm của mình trước Đảng, trước dân. Hành động từ chức
của ông Ngọ được Quốc hội nhân dân hoan nghênh. Giữa năm 2015, việc ông
Nguyễn Sự, thời điểm đó giữ chức Bí thư Thành ủy Hội An (tỉnh Quảng Nam), xin
từ chức đã gây xôn xao dư luận. Ông Nguyễn Sự là một trường hợp hiếm hoi có tới
10
2 lần xin từ chức. Trao đổi với báo chí thời điểm đó, ông Nguyễn Sự cho biết năm
2013, ông từng gửi đơn xin từ chức nhưng không được Thường vụ Tỉnh ủy đồng ý.
Ông Nguyễn Sxin nghỉ trước 2 m với quan niệm từ chức đlớp trẻ phát triển,
bởi chức vụ không phải gia tài, điền sản của riêng ai. Nhắc đến trường hợp ông
Nguyễn Sự để thấy rằng ở nhiều quốc gia, việc từ chức được xem là bình thường thì
tại Việt Nam, lãnh đạo một cơ quan nào đó xin từ chức là việc khá xa lạ hiếm hoi.
Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động ngày 4-12, ông Diệp Văn Sơn, nguyên
Phó Vụ trưởng Cơ quan Thường trực phía Nam - Bộ Nội vụ, cũng nhìn nhận chuyện
từ chức ở các nước được xem là bình thường. Cầu bị sập, tàu hỏa gặp tai nạn thì "tư
lệnh" ngành giao thông vận tải, các quan chức ngành đường sắt ở Hàn Quốc, Ấn Độ
từ chức. Hay trường hợp Bộ trưởng Tái thiết Nhật Bản Masahiro Imamura xin từ
chức vì phát ngôn "lỡ lời". "Lâu nay chúng ta khuyến khích cán bộ chủ động từ chức
khi thấy mình không đủ điều kiện, năng lực và uy tín. Nhưng trên thực tế, nhiều v
việc báo chí phản ánh, luận bức xúc nhưng người đứng đầuc cơ quan, đơn vị
không động thái từ chức" ông Sơn nêu.- Ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Th
trưởng Bộ Nội vụ, cũng cho rằng việc từ chức là hiếm thấy ở nước ta, dù đây không
phải là vấn đề mới mà đã được Đảng ta đề cập từ nhiều nhiệm kỳ trước được cụ
thể hóa trong Nghị quyết của Đảng, quy định của Bộ Chính trị. "Rất hiếm cán bộ từ
chức do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề về quyền lợi, danh dự, ảnh hưởng đến gia
đình, người thân…" ông - Dĩnh nói. Mới đây, vấn đề từ chức tiếp tục được đề cập
trong Quy định 41 của Bộ Chính trị về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ. Quy
định 41 sẽ thay thế Quy định số 260 ngày 2 2009, trong đó xác định những -10-
căn cứ và quy trình để xem xét cho miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ. Về từ chức,
Quy định 41 đưa ra 4 căn cứ, gồm: do hạn chế vng lực hoặc không còn đủ uy tín
để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao; để cơ quan, đơn vị mình quản lý, phụ
trách xảy ra sai phạm nghiêm trọng; có trên 50% số phiếu tín nhiệm thấp tại kỳ lấy
phiếu theo quy định; do chính đáng khác của nhân. Trong Đảng, trong nhà
11
nước ta, thực hiện triển khai văn hoá từ chức rất hay, nhân dân rất đồng tình.
Văn hoá từ chứcViệt Nam vẫn chưa phổ biến chỉ có một vài trường hợp. Mới đây,
Chính phủ chđạo Bnội vụ nghiên cứu xây dựng “Đề án tiếp tục cải cách chế
độ công vụ, công chức, trong đó việc nghiên cứu xây dựng các quy định về từ
chức của cán bộ, công chức và coi từ chức là một nội dung nằm trong chương trình
tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.
2. Nguyên nhân văn hoá từ chức ở Việt nam chưa phát triển
Khi đề cập đến văn hóa từ chức, ĐBQH Lê Thanh Vân (Cà Mau) đã trải lòng thế
này: Văn hóa từ chức không phải một hiện tượng pháp đây một hiện
tượng xã hội.
Đã là hiện tượng xã hội thì phải do xã hội điều chỉnh. Văn hóa từ chức chưa diễn
ra ở nước ta là vì mấy lẽ: Thứ nhất, đó là do lòng tự trọng của con người, do sự liêm
sỉ trong mỗi nhân. Thứ hai, đó do bản tính tham quyền cố vị. Họ không
lòng tự trọng, không có liêm sỉ cá nhân, vì sự tham quyền, tham lợi nên không buông
bỏ được, không xứng đáng. Nhưng ông kết lại: Quan trọng nhất của vấn đ
giáo dục lòng tự trọng của con người.
Văn hóa từ chức diễn ra các nước phương Tây bởi văn minh nghị viện,
văn minh xã hội tiếp cận sớm hơn chúng ta. Họ sống trong áp lực xã hội với lòng tự
trọng và sự liêm sỉ. Con người họ được đề cao trước hết là ở lòng tự trọng chứ không
phải là chức tước, từ chức thể hiện sự tự trọng của con người.
Ở nước ta, việc từ chức khó là do một bộ phận những người làm quan đức mọn
nên phải mua chức, chạy quyền. Với số tiền bỏ ra để “mua” một chức quan thì người
ta phải bằng mọi cách lại để vào số tiền đó, đồng thời lại phải “tái sản xuất”,
làm cho số vốn bỏ ra phải được thu về gấp hàng trăm lần.
Một bộ phận quan chức ở ta không chuyên nghiệp, tức trình độ năng lực quản trị
đất nước kém, trình độ chuyên môn thấp, thuộc dạng tài hèn. Số quan chức này rất
12
sợ khi “mất ghế”, không còn giữ chức vụ thì không biết sẽ làm gì, sống bằng cách
nào ngoài số tiền kiếm được thời làm quan. Ở các nước phát triển, việc từ chức khá
dễ dàng không làm quan thì họ làm nhiều việc khác thu nhập lại cao, uy n
lớn. Tổng thống một số nước khi thôi giữ chức vụ thể viết hồi ký, làm diễn giả.
Bộ trưởng một số nước sau khi từ chức có thể tham gia giảng dạy, làm chủ tịch cho
một tập đoàn kinh tế nào đó đem lại thu nhập có khi bội phần. Truyền thống phi văn
hóa “một người làm quan cả họ được nhờ” ở ta ăn sâu, bén rễ, thâm căn cố đế trong
tâm lý một bộ phận không nhỏ quan chức. Giữ một chức vụ cao trong bộ máy Đảng,
Nhà nước, nếu không lương tâm, có thể tham nhũng, nuôi được cả dòng họ; lợi
dụng chức quyền đcho người thân, gia đình, vợ con vụ lợi bằng nhiều ch khác
nhau.
Nền kinh tế thị trường của ta chưa hoàn thiện nên cũng khó tạo cơ hội cho người
thôi giữ chức vụ. Thật ra, không phải quan chức nào cũng chỉ biết làm quan. Họ có
thể làm được những việc khác. Nhưng sau khi từ chức thì tìm một việc làm chỗ khác
không dễ dàng. Cái khó y do nhiều nguyên nhân tmôi trường xã hội, hệ thống
quản lý, tâm lý tiểu nông, khu vực kinh tế - xã hội tư nhân chưa phát triển trong một
nền kinh tế thị trường chưa hoàn thiện. Lòng tự trọng của một bộ phận cán bộ, đảng
viên ngày càng giảm sút, mờ nhạt. Số quan chức này chỉ biết đặt cái lợi cá nhân lên
trên hết, trước hết. Họ sẵn sàng bỏ ra ngoài tai mọi dư luận xã hội, miễn là giữ được
ghế, thậm chí chạy tuổi để thêm nhiệm kỳ. Không liêm sỉ thì mấy ai thể dễ
dàng “cởi áo từ quan”, tnguyện xin thôi giữ chức vkhi chưa hết nhiệm kỳ.
nước ta, quan chức nhiều bổng lộc, vừa lương vừa “lậu”. Từ cấp Vụ trở lên đi đâu
đã xe và nếu chức vụ cao hơn nữa thì như Tổng Bí tdẫn ca dao, vè: “Họp
thì có người ghi, đi thì có người chở, ở thì có người chăm, nằm có người bóp”. Vậy
thì ai còn muốn từ chức? Phải những cán bộ thật sự vì nước, vì dân, dám hy sinh
quyền lợi cá nhân, luôn luôn đặt lợi ích của nước, của dân lên trên hết, trước hết thì
mới làm được điều đó. Đảng ta là Đảng cầm quyền, lãnh đạo công tác cán bộ. Đảng
13
trách nhiệm bố trí, phân công cán bộ trong hệ thống chính trị. Một quan chức
muốn từ chức trong tình hình hiện nay, không phải cứ muốn từ chức được phải
qua nhiều khâu. Quy định của Bộ Chính trị, ngoài chương “Quy định chung” là các
chương “Căn cứ xem xét miễn nhiệm, từ chức”. “Quy trình xem xét miễn nhiệm, từ
chức bố trí công tác đối với cán bộ sau khi từ chức”. Vấn đề đặt ra phải bằng
mọi cách, cùng với việc dỡ bcác rào cản về tâm lý, luân lý, xã hội, chính trị, kinh
tế, thì câu chuyện “quy định” cũng không đơn giản. Bài học cho thấy các lĩnh vực
khác nhau, chúng ta đều các quy định chuẩn. dụ, năm 2011, Ban Chấp hành
Trung ương ban hành Quy định số 47 vnhững điều đảng viên không được làm
mười năm trước. n mười năm qua, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
không tuân thủ quy định, phải vào vòng lao lý. Việc ban hành các quy định, chỉ thị,
nghị quyết o được ban hành đều rất cần thiết, rất quan trọng, rất có ý nghĩa, nhưng
đó mới chỉ là bước đầu. Vấn đề có ý nghĩa quyết định là các chỉ thị, nghị quyết, quy
định đó đi vào cuộc sống như thế nào. Thực tiễn là thước đo chân lý. Khi nói về Đại
hội XIII, đồng chí Tổng Bí thư ng chỉ rõ thành công đến đâu phải lấy thực tiễn,
hiệu quả thực hiện nghị quyết làm thước đo.
Ở các nước phát triển việc từ chức khá dễ dàng, vì văn a từ chức đã trở thành
một phần của đời sống. Văn hóa lại được nuôi dưỡng trong môi trường xã hội thuận
lợi, không làm quan thì người ta có thể làm rất nhiều việc khác. Kiểu tổng thống Mỹ
B.Clinton khi còn đương chức lương bình quân chị khoảng 200.000 USD/năm.
Nhưng khi thôi chức, ông có thể kiếm tới 300.000 USD/giờ bằng cách làm diễn giả.
Đó là n a từ chức tại c nước phát triển còn một nước đang phát triển như
nước ta thì sao ? Việt Nam hay không văn hóa từ chức, và tại sao chuyện từ
chức ở nước ta lại khó đến như vậy ?
Một là ảnh hưởng của cơ chế tập trung, bao cấp. Mô hình quản lý tập trung, quan
lieu bao cấp tồn tại một thời gian dài trên đất nước ta. Từ mắm muối, vải vóc, thịt
cho đến nhà cửa đều được phân phối. Chế độ phân phối này lại phân hạng từ thấp
14
đến cao. Chức vụ ng cao thì được phân phối và hưởng quyền lợi càng nhiều. Cuộc
đời của quan chức vì thế gắn chặt vào chức tước, vào cái “ghế”. Cả cuộc đời họ chỉ
như một cửa để phấn đấu. Mất “ghếmất tất cả. Từ chức thể được coil à
một thảm họa đối với bản thân gia đình. ngày nay nền kinh tế thị trường đã
mở ra rất nhiều “cửa” để con người phấn đấu, ai có tài năng và đạo đức đều được xã
hội công nhận đền đáp xứng đáng. Tuy nhiên, tâm e ngại từ chức, mất “ghế”
vẫn còn tồn tại.
Hai là, một quan chức được bổ nhiệm vào chức vụ nào đó luôn được xem là đảng
giao trách nhiệm. Nếu ai đó từ chức thì có nghĩa là từ chối hoặc là không hoàn thành
trách nhiệm của đảng giao, vì thế sẽ bị đánh giá rất thấp về đạo đức và năng lực sau
này. luận hội chúng ta n chưa đủ khách quan và rất t nét với vấn đề từ
chức. Nghe nói ai đó tổ chức sẽ nghĩ ngay tới chuyện tiêu cực này nọ mà không cần
biết đến động thực sự. Từ chức đòi hỏi của lương tâm, nhưng lương tâm thì
không phải lúc nào cũng có thể lý giải được
, không ít quan chức ở nước ta chỉ có kiến thức chung chung mà không Ba là
chuyên môn sâu. Cả cuộc đời khi chỉ biết mỗi chuyện làm quan vì thế nảy sinh
suy nghĩ từ chức rồi thì làm gì, lấy để sống. thể đó cũng một trong những
nguyên nhân khiến nhiều người cảm thấy khó khan khi tự nguyện xin từ chức.
15
Chương III :
Biện pháp khắc phục “Văn hoá từ chức” ở Việt Nam
1. Vấn đề văn hoá từ chức dưới góc nhìn của Đảng và Nhà nước
Vấn đề “miễn nhiệm” “từ chức” không phải bây giời chúng ta mới bàn đến,
mà những nội dung thường xuyên được cán bộ, đảng viên và Nhân dân rất quan tâm
và thường xuyên được đặt ra trong nghị quyết của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý và được luật hóa trong hệ thống pháp luật nhà nước từ nhiều nhiệm
kỳ qua. Trong Quy định số 260-QĐ/TW, Bộ Chính trị đã ban hành những căn cứ để
xem xét cho cán bộ thôi chức vụ, miễn nhiệm, từ chức; Quy định số 08-QĐ/TW,
ngày 25/10/2018, về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết Ủy
viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, nêu rõ:
“Chủ động xin từ chức khi thấy mình không còn đủ điều kiện, năng lực, uy tín để
thực hiện nhiệm vụ”. Tại những phiên chất vấn của kỳ họp Quốc hội, vấn đề “văn
hóa từ chức” cũng nhiều lần được đưa ra để m trách nhiệm, năng lực quản
của lãnh đạo các bộ, ngành và địa phương. Đặc biệt, vấn đề “văn hóa từ chức” được
nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra bàn bạc thảo luận tại các kỳ họp Quốc hội của c
nhiệm kỳ Quốc hội trước đây.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc “miễn nhiệm” “tchức”, vẫn chưa trở
thành việc làm “bình thường”, nhất “từ chức” vẫn chưa thể trở thành “văn hóa”
hầu như hiếm thấy xuất hiện, thậm chí không trong trong đội ngũ n bộ,
đảng viên mỗi khi có những việc làm sai trái, đi ngược lại quyền và lợi ích của Đảng
và Nhân dân.
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 4
khóa XII đến nay, thông qua công tác kiểm tra, giám sát, gần 1.400 tổ chức đảng và
hơn 74.000 đảng viên ở các cấp đã bị xử kỷ luật, hơn 8.700 người bị khai trừ ra
khỏi Đảng và hơn 4.300 cán bộ, đảng viên phải xử lý bằng pháp luật. Đảng ta đã xử
lý kỷ luật hàng chục cán bộ cao cấp diện Trung ương quản lý, đặc biệt việc xử lý kỷ
16
luật Đảng giờ đây không còn khái niệm “hạ cánh an toàn”. Vì vậy, để kịp thời khắc
phục những vướng mắc, cung cấp những căn cứ ràng, phù hợp với thực tế
những chỉ đạo mới của Đảng, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 41-QĐ/TW về
miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ.
i đVớ y đ quy trình nhi n nay, Quy đ nh s 41 b căn c sung công c
cảnh t nh, c nh báo thái đ ộ, hành vi, tác phong của cán bộ. Tuy nhiên, gi i pháp nào
để miễn nhiệm, t chức tr thành việc bình thường, hình thành ng x văn minh,
văn hóa trong công tác cán b n đi u c n s vào cu nh m ng b hơn vẫ ộc mạ ẽ, đồ
nữa c a các c c h ếp y c ng chính tr ả hệ thố ị. Nhi u ý ki n đ ng tình, trướ ế t, c n
đổi m i m , th t công tác đánh giá cán b . B i theo Quy đ ạnh mẽ ực chấ ịnh, cán bộ có
trên 2/3 s i kố phiếu tín nhi p tệm thấ ỳ lấy phi u theo quy đ nh hay hai năm liên ế
tiế ếp x p lo ng ại ch t lư ở mức không hoàn thành nhiệm vụ, s i tưẽ thuộc đố ợng xem
xét mi n nhi u tín nhi p s n xem xét t m; ho c có trên 50% số phiế ệm thấ ẽ thuộc diệ
chức. Do đó, n c, đếu không đánh giá chínhc, thư ng xuyên, liên t ịnh ng
ràng sẽ ở để khó có cơ s xem xét mi n nhi ệm, t ch c.
, đ , thúc đTheo PGS. TS. Ngô Tuấn Nghĩa Quy đị nh 41 phát huy giá tr ẩy nét
văn hóa m ng x văn minh trong công tác cán b qu n lý cán b p y, ới, ứ ộ, các cấ
cán bộ, đảng viên, đặc biệ t là t p th o, ngư ng đ u các cơ quan, tể lãnh đạ ời đứ ổ chức
trong toàn h t, trao đ i, nh t sâu thống chính tr n th n sinh hocầ ực hiệ n thức th
sắc, th c ch ất n i dung c t lõi c ủa Quy định. Trên cơ sở nhận th n đức, cầ ặt việc th c
hiện mi n nhi ng b nh khác c ng v ệm, từ chức đồ ộ với các quy đị ủa Đ ề công tác cán
bộ, như quy đ trách nhiịnh về m nêu gương, vchống ch y ch y quy ức, chạ n, về
những đi u đ ng viên không đư ợc làm, về phòng, ch ng bi u hi n suy thoái, t diễn
biến, t n a... hơn h n nhi ng, chuyể ế t, để mi ệm, t chức tr thành bình thườ
hành vi văn minh trong lãnh đ o, qu n lý thì c n có môi trư ờng liêm chính, dân ch ,
đoàn k ng nhết, thố ất.
17
, đ i cChiêm nghiệm thực tế ng chí Nguy nc cho r ng, trong b ảnh hi n nay,
nếu giáo d n đ ng viên không đ n, kiục, rèn luy t được c ệm, liêm chính thì khi biết
mắc sai lầm, khuyết điểm, không phải cán bộ nào cũng s n sàng t ừ chức. Trong một
số t trường h p, trách nhi ệm thuộc v chức. Khi cán b được giao trách nhiệm,
thẩm quyền về công tác n bộ còn nghĩ đến lợi ích cá nhân thì công tác miễn nhiệm,
từ chức còn g a Đ c s c hặp khó... Do đó, mu n quy đ nh c ảng đi vào cuộ ống, trướ ết
cần quan tâm tr ng d ng ngư ời tài, đức ngay từ đầu. Lựa chọn cán bộ trước hết ph i
chọ n người toàn tâm, toàn ý ph c v c vụ Đảng, ph ụ nhân dân. Song song qtrình
giáo dục, bồi dưỡng, rèn luy n cán b ộ, cần coi tr ng ki ểm tra, thanh tra, giám sát, để
người không đphẩm chất năng lực, uy tín không muốn cũng buộc phải miễn nhiệm,
từ ch c.
t sư Bùi Đình t sư TP Hà NLuậ Ứng, Đoàn Luậ ội:
t nét đ“Theo tôi, văn hóa từ chức mộ ẹp. Đ xây d ng đư ợc văn hóa t c chứ
cần c n th ng đ ng h xây một quá t i nhrình, thay đổ ức cho cán bộ , c ội. Để
dựng đư y không th c văn hóa t c thì khi ngưchứ i n bộ thấ đảm đương được
nhiệm vụ tổ chức giao, ho c có m ột s lý do cá nhân nào đó, h xin t chức và xem
việc đó là hoàn toàn bình thường, nhẹ nhàng, không có y u tế ố ép bu c. Tôi cho r ằng
khi t ng h p, ngư chức đã tr thành văn a, trong m t s trườ ời dân s i tiếc nuố
cho vị cán bộ xin từ chức. Ở mộ t s nước đã có quan ch c xin t c nhưng sau đó ừ chứ
lại đư trí lãnh đợc tín nhiệm để bầ u vào các v ạo.
Chúng ta cũng cần phân biệt rõ giữa hai trường h p t ừ chức. Một là chủ động xin
từ cả ụ tchức khi t m th m đương đư m vấy không đả ợc nhiệ chức giao, ho c vì
do s o cơ hức kh e, t ội cho cán b . Hai là xin t t điộ trẻ ừ chức khi khuyế ểm, vi ph m
bị lộ . Không ph i trư ờng h p t chức nào cũng đư c xem là văn hóa t ch c.
2. Biện pháp khắc ph c
thành hành đĐể từ chức tr ộng văn hoá n : cầ
18
t quy đ trí, nh t Có hệ thống pháp luậ ịnh rõ trách nhi n c ng v m, th m quyề ủa từ
đ i v i các ch c danh lãnh đ o, qu n lý. Xây d ng các quy đ nh v tổ chức c a
cán bộ, công chức phải dựa trên nền t ng c ải cách, xây dựng được quy chế công th c
thật chu i tiêu chu , t trí công tác.ẩn vớ ẩn c ng chủa từ ức vụ ừng vị
Tuyên truyền trong xã hội về văn hóa từ chức, nên khuyến khích sự tự nguyện từ
chức và đánh giá cao những người có dung khí, long tự trọng, biết liêm sĩ tự nguyện
từ chức, đồ ng th nh ng lu n xã hời đị i cũng không nên nặ ng n , xét nét đ i
với nh i t i tững ngườ nguyện t chức. Bản than cán b lãnh đạo, qu n c n ph
nhận th ng ch không ch đi li n v n l y chức r c vụ ới quyề ợi, cao hơn, thấ ức vụ
đi li n v ới trách nhiệm, tinh thầ ến, thái độ công hi n và hy sinh.
Việc tổ chức tự nguyện của người có chức có quyền s o cơ hẽ tạ ội cơ cấu lại, kiện
toàn đ i ngũ cán b ộ của cơ quan, t c, tổ chứ ạo ra sự hợp lý tốt hơn trong xã h i. Đi ều
đó giúp nh ng ngư n có ời th , năng lực s có nhân cách, tài năng, trình đ c th c tiễ
thể phát huy cao nhất năng lực c a mình n ếuđúng vị trí, giúp cho cơ quan, tổ chức,
xã h ng thiội tránh được nhữ ệt h i không đáng có.
Như vậy, để hình thành “văn hóa từ chức”, Đảng, Nhà nước cần quyết li t và tri t
để thực hiện các quy đ nh v ề từ chức. Đó là th c hi ện nghiêm tinh th n c ủa Quy định
41 “Kiên quy p th n nhi khi có ết, kị ời xem xét cho miễ ệm, từ chức đối v i cán b
đủ căn c ”. T c là, trư c tiên, ph ải xem việc “cho từ chức” là một hình thức “xử lý”
để hình thành d n m ột tâm lý “tự giác từ chức” để th hiện tính t ng, gương m u, ự trọ
trung thự c. Đó là cơ sở để hình thành văn hóa t ch c.
i, khi đã xem viĐồng thờ c lên - - xuống, vào ra là bình thường thì truy n thông
và xã hội cũng không nên chú ý quá nhiều vào các trư ng h p c ụ thể, khiến cá nhân
liên quan b t cách quá m i tháng 9/ị săm soi, dè xét mộ ức. Chẳ ng h n, hồ 2021, khi vị
Chủ tị ch UBND huy a ện Long Đi n (Bà R ng Tàu) xin t chức đư c cho
rằng có h n ch ế, khuy t điế ểm trong công tác phòng chống dịch Covid-19 thì dư lu n
lại quy k t nhi tích c i b lãnh đế ều đi u không th ực sự ực, như “nộ o huy n v n
| 1/23

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC ~~~~~~~~~~~~ TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC Đề tài:
Văn hoá từ chức ở Việt Nam - khái niệm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục. Sinh viên: Đào Linh Trang Mã sinh viên: 2051070043 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 2
2.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu ................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 2
4.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .............................................................................. 3
6. Kết cấu tiểu luận ................................................................................................ 3
NỘI DUNG .................................................................................................................... 4
Chương I : ................................................................................................................. 4
Cơ sở lý luận chung .................................................................................................. 4
1. Các khái niệm chung ..................................................................................... 4
1.1. Văn hoá .................................................................................................... 4
1.2. Từ chức .................................................................................................... 4
1.3. Văn hoá từ chức ...................................................................................... 5
1.4. Văn hoá chính trị ..................................................................................... 5
2. Những yếu tố làm nên nét đặc sắc của văn hoá chính trị Việt Nam ......... 6
Chương II : ................................................................................................................ 8
Nguyên nhân hình thành “văn hoá từ chức” ở Việt Nam .................................... 8
1. Văn hoá từ chức tại Việt Nam ...................................................................... 8
1.1. Văn hoá từ chức trong lịch sử dân tộc ................................................... 8
1.2. Văn hoá từ chức hiện nay, đã hình thành nhưng chưa phổ biến ......... 8
2. Nguyên nhân văn hoá từ chức ở Việt nam chưa phát triển ..................... 11
Chương III : ............................................................................................................ 15
Biện pháp khắc phục “Văn hoá từ chức” ở Việt Nam ........................................ 15
1. Vấn đề văn hoá từ chức dưới góc nhìn của Đảng và Nhà nước .............. 15
2. Biện pháp khắc phục ................................................................................... 17
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 20
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 21 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn minh loài người gắn liền với sự hoàn thiện
của văn hóa. Cùng với những giá trị văn hóa được lưu truyền từ lịch sự, đã thấm sâu
vào nếp nghĩ, đời sống, cung cách ăn ở của mỗi dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia,
lãnh thổ thì tiếp thu những giá trị văn hoá tinh hoa của dân tộc khác, quốc gia khác
cũng góp phần bồi đắp và làm phong phú thêm cho abnr sắc văn hoá riêng của từng dân tộc.
Từ những ngày xa xưa, thời xã hội phong kiến, dưới sự thống trị của các vị vua
anh minh, họ luôn quan tâm đến hiền tài và coi hiền tài là nguyên khí của quốc gia,
dân tộc, chính vì vậy hàng năm luôn có những khoa thi được tổ chức nhằm tuyển
chọn nhân tài cho đất nước, hội thi được tổ chức ở nhiều cấp khác nhau như thi
hương, thi hội, thi đình,…Ai đỗ đạt sẽ được nhà vua phong cho làm quan, được làng
mở hội, mở cờ chào đón. Và từ đó các quan niệm như “Học để làm quan, Một người
làm quan cả họ được nhờ” đã thấm sâu vào trong suy nghĩ của đại đa số người Việt cho đến tận ngày nay.
Có thể vì lí do đó nên từ thời phong kiến đến nay, trong xã hội Việt Nam số lượng
người đang giữa chức vụ trong triều đình, nhà nước đã chủ động xin từ quan hoặc
từ chức khi bản thân không còn đủ năng lực, phẩm chất là rất ít, mặc dù trong lịch
sử đã có những trường hợp ngoại lệ nhưng chủ yếu là do lí do bất mãn với công việc
triều chính. Chính vì vậy, điều đó chưa trở thành thói quen văn hoá hay nói cách
khác là “Văn hoá từ chức”. Xã hội ngày nay càng phát triển, thể chế chính trị không
ngừng được củng cố, bộ máy từ trung ương đến dại phương ngày càng hoạt động có
hiệu quả, nhưng bên cạnh đó có không ít những trường hợp cán bộ Đảng viên cũng
như lãnh đạo đã vi phạm nghiêm trọng đạo đức và tư cách của người cán bộ Đảng 1
như tham ô, tham nhũng, làm không được việc, thiếu trách nhiệm trong lĩnh vực
mình quản lý, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, nhưng số lượng Đảng viên, lãnh
đạo dám đứng lên nhận trách nhiệm trước tập thể, Đảng còn chưa cao, số lượng cán
bộ Lãnh đạo tự nguyện xin từ chức là rất thấp, thậm chí có những trường hợp còn
tìm đủ mọi cách để giữ được “chiếc ghế” của mình.
Dựa vào những lý luận trên, em đã tiến hành nghiên cứu về đề tài “Văn hoá từ chức
ở Việt Nam - khái niệm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục.” để có một cái nhìn
sâu sắc và toàn diện hơn về vấn đề này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm làm rõ về khái niệm và nguyên nhân của văn hoá từ chức ở Việt Nam hiện
nay, giúp sinh viên có một cái nhìn sâu hơn về vấn đề đồng thời nêu ra những giải pháp.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nêu lên khái niệm “văn hoá từ chức”
- Thực trạng của văn hoá từ chức hiện nay ở Việt Nam. - Nguyên nhân - Biện pháp khắc phục
3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề xoay quanh “văn hoá từ chức” 3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung vào phân tích khái niệm, nguyên nhân và đưa ra những giải
pháp có thể để khắc phục vấn đề “văn hoá từ chức”
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận
Tiểu luận được triển khai dựa trên nền tảng văn hoá chính trị 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chính trị học,
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Khái niệm và quá trình hình thành văn hoá từ chức ở Việt Nam
- Giúp người đọc có một cái nhìn sâu hơn về vấn đề
- Tìm ra những giải pháp khắc phục vấn đề 6. Kết cấu tiểu luận
3 chương (trừ mở đầu và kết luận) 3 NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận chung 1. Các khái niệm chung 1.1. Văn hoá
Nếu đã gọi là văn hoá thì thường nó có từ lâu đời, là kết quả tích tụ, hình thành
từ văn hoá ứng xử, quy chế pháp lý với những quy tắc hành xử trong nắm giữ và
thực hiện quyền lực được hình thành theo đó từ lâu. Hiện nay trên thế giới có rất
nhiều những định nghĩa khác nhau về văn hoá, mỗi định nghĩa phản ánh một cách
nhìn nhận và đánh giá khác nhau dựa trên mặt thuật ngữ khoa học, các định nghĩa
miêu tả, định nghĩa lịch sử, các định nghĩa chuẩn mực, các định nghĩa tâm lý học,
các định nghĩa cấu trúc, các định nghĩa nguồn gốc, và đến năm 2002 UNESSCO đã
đưa ra định nghĩa về văn hoá : “Văn hoá nên được đề cập đến như là một tập hợp
những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một
nhóm người trong xã hội mà nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách
sống phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin, tóm lại văn
hoá là sản phẩm của loài người, văn hoá được tạo ra và phát triển trong quan hệ giữa
con người và xã hội, trong chính văn hoá lại tham gia vào việc tạo nên con người,
và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội, văn hoá được truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác thông qua quá trình xã hội hoá. Văn hoá được cải tạo và phát triển trong quá
trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hoá là trình độ phát triển
của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời
sống và hành động của con người cũng như giá trị vật chất tinh thần mà con người tạo ra. 1.2. Từ chức
Từ chức là việc rời bỏ chức vụ trước khi hết nhiệm kỳ. Việc từ chức thường xảy
ra tại những chức vụ có nhiệm kỳ, như huấn luyện viện trong ngành thể thao, hay 4
người quản lý trong lãnh vực kinh tế, thương mãi, hay trong phương diện chính trị
như bộ trưởng, thủ tướng, chủ tịch đảng... Việc từ chức là quyết định cá nhân của
một người giữ chức vụ nào đó. Quyết định đó tự động hay do áp lực nào đó từ bên
ngoài, thường là câu hỏi chủ yếu trong một việc từ chức. Ngoài ra còn vấn đề là việc
từ chức có phải vì lý do đạo lý hay pháp lý. – theo Wikipedia 1.3. Văn hoá từ chức
Văn hóa từ chức là một văn hoá chính trị, một hành vi dân túy bị cổ xúy, sự thiếu
trách nhiệm trước dân chúng, quốc gia, phổ biến ở các nước châu Âu. Thường được
không ít dân chúng tại các nước kém phát triển cho rằng "đúng đắn cùng lương tri",
được dùng bởi các lãnh đạo quốc gia đang có vấn đề lớn nhưng lại không dám tiến
hành thay đổi, sợ hãi các áp lực dư luận, áp lực từ thế lực chính trị khác, không có
gan chịu bị nghi ngờ, bị chỉ trích, bị thóa mạ mà thực hiện chủ trương chính trị của
mình, nên tiến hành "từ chức" đem vấn đề ném cho người tiếp nhận vị trí. - theo Wikipedia
Từ chức phải trở thành một thói quen chính trị, là cách người ta lựa chọn khi thấy
không còn năng lực, tín nhiệm hoặc có thể bị cơ quan có thẩm quyền phế truất. Việc
đó đã trở thành một thói quen ứng xử bình thường, mà đã là văn hoá và thói quen thì
những điều đó phải hình thành từ lâu, và rất khó thay đổi được thói quen đó thì lúc
đó thói quen từ chức sẽ trở thành “Văn hoá từ chức”. Bên cạnh đó, đã là văn hoá thì
phải gắn với trình độ nhận thức và sự tự nguyện của người cán bộ, lãnh đạo. Qua đó
người dân đánh giá được văn hoá ứng xử của người có chức, có quyền. Chúng ta
nên cổ xuý cho văn hoá từ chức là hành vi văn hoá, thể hiện lòng tự trọng của con người.” 1.4. Văn hoá chính trị 5
Văn hoá chính trị, với tư cách là một loại hình của văn hoá, là khái niệm nói về
sự thẩm thấu của văn hoá vào chính trị, là chính trị có tính văn hoá. Như vậy, văn
hoá chính trị không phải là bản thân chính trị, bản thân văn hoá, hay là sự cộng gộp
giản đơn hai lĩnh vực này, mà đó là chính trị bao hàm tính văn hóa từ bản chất bên
trong của nó. Biểu hiện của văn hóa chính trị thể hiện ở hai phương diện cơ bản :
Một là, chính trị với ý nghĩa là chính trị dân chủ, tiến bộ phải hướng tới mục đích
cao nhất là vì con người, giải phóng con người, tôn trọng quyền con người, tạo điều
kiện cho con người phát triển tự do, toàn diện, hài hòa. Đây là tính nhân văn sâu sắc
của một nền chính trị có văn hóa.
Hai là, những tư tưởng chính trị tốt đẹp không phải là những ý niệm chu tượng
mà phải thiết thực, cụ thể, có khả năng đi vào cuộc sống. Nghĩa là nó phải thấu triệt
trong hệ tư tưởng chính trị, thể hiện qua đường lối chính sách của đảng cầm quyền
và nhà nước quản lý, trong ứng xử và trong việc triển khai các kế hoạch cụ thể nhằm
phát triển xã hội và phục vụ cuộc sống của cá nhân cũng như của cộng đồng xã hội.
2. Những yếu tố làm nên nét đặc sắc của văn hoá chính trị Việt Nam
Một là, về lịch sử, văn hóa chính trị Việt Nam được hình thành và phát triển
trong quá trình hình thành ý thức dân tộc, quốc gia, kết tinh thành truyền thống dựng
nước và giữ nước của các thế hệ người Việt Nam. Ý thức độc lập dân tộc, tự lực tự
cường, tinh thần yêu nước, đoàn kết cộng đồng đã trở thành nội dung bền vững mang
tính truyền thống của văn hóa chính trị Việt Nam.
Hai là, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nền văn hiến quốc gia, tinh thần yêu nước,
đoàn kết, phát huy nội lực, sức mạnh của mọi tầng lớp nhân dân, gắn liền với việc
coi trọng, tôn vinh hiện tại đã tạo nên sức sống của văn hóa chính trị, và khả năng
phát huy những truyền thống, giá trị tốt đẹp đó của dân tộc đã tạo nên “độ cao” của văn hóa chính trị. 6
Ba là, tôn trọng đạo lý, tôn trọng chính nghĩa, bảo vệ công lý, quật cường dân
tộc, nhưng chân ái, khoan dung, độ lượng, vị tha. Những nét đẹp đó đã tác động, ảnh
hưởng, làm cho văn hóa chính trị Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc.
Bốn là, do đặc điểm của chính trị Việt Nam, nên văn hóa chính trị nước ta có một
nét nổi bật là phải sáng tạo. Nhờ khả năng sáng tạo mà bản sắc văn hóa dân tộc đã
được giữ vững và phát triển qua các thời kỳ. Đặc biệt, tính sáng tạo này càng thể
hiện rõ nét khi đất nước, dân tộc đứng trước những thời điểm khó khan ở quyết định
vận mệnh của dân tộc. Chính nét sáng tạo ấy đã đem lại một tầm vóc, một vẻ đẹp
văn hóa của nền chính trị Việt Nam.
Ngoài ra, bên cạnh những nét đẹp đó, cũng cần nhận thấy do nước ta suất phát là
nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua quá nhiều các cuộc chiến tranh giữ nước, vì thế
những yếu tố tâm lý tiểu nông khá đậm, kinh nghiệm chủ nghĩa, triết lý chung chung,
thiếu tính khách quan và cơ sở khoa học vững chắc, dễ hài lòng với mình, tâm lý
chạy theo thành tích, bệnh hình thức,… nếu như không được hạn chế, khắc phục kịp
thời, sẽ có tác động tiêu cực, bào mòn sức sống và khả năng sáng tạo văn hóa chính trị Việt Nam. 7 Chương II :
Nguyên nhân hình thành “văn hoá từ chức” ở Việt Nam
1. Văn hoá từ chức tại Việt Nam
1.1. Văn hoá từ chức trong lịch sử dân tộc
Trong lịch sử nước ta, từ chức hay còn gọi là treo ấn từ quan có nghĩa là treo trả
cái ấn tại công đường mà bỏ về, không làm quan nữa. Có nhiều người tài giỏi như
Chu Văn An, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn
Siêu... đã treo ấn từ quan.Các ông từ chức không phải vì không làm tròn chức trách,
gây tác hại lớn mà phần nhiều là do khảng khái, giữ khí tiết thanh liêm, không đồng
ý với quan điểm của vua...
Các bậc hiền tài ngày ấy có nhiều cách xuất thế hành đạo, các bậc ấy, học sách
thánh hiền, tuân thủ lễ nghĩa, dù là làm quan hay dạy học đều cố giữ cho tròn đạo
vua tôi, quần thần, đạo trung với nước, đạo hiếu với dân... khi đã mang cả tài sản, trí
lực ra phụng sự tổ quốc, phụng sự đất nước, phò vua đánh giặc hay giữ cho đất nước,
dân an mà khi bất mãn với triều đình, các vị đó sẵn sàng từ quan để giữ đạo, về sống
điền viên, cuộc đời ở ẩn. chứ nhất định không chịu làm việc sai trái, không chịu đi
theo những hèn kém trong triều đình. Xa lánh chốn quan trường về ở ẩn đọc sách,dạy
học, làm thơ... được xã hội chấp nhận ở một góc độ nào đó được và được nhân dân
yêu mến, tôn vinh. Chính vì lẽ đó mà hành vi treo ấn từ quan hoặc còn gọi là các
quan về ở ẩn đã trở thành một nét đẹp văn hóa hay đúng hơn có thể gọi là “Văn hóa treo ấn từ quan”.
1.2. Văn hoá từ chức hiện nay, đã hình thành nhưng chưa phổ biến
Vì lịch sử của chế độ ta, đảng ta trong quá trình hình thành và phát triển phải đi
liền với công tác cán bộ. Trong công tác cán bộ của ba kiểu người. Có người cán bộ
làm rất tốt, có cán bộ làm không tốt nhưng mà họ đã cố gắng hết mình, còn cán bộ
làm rất kém, tham nhũng, tham ô gây thiệt hại lớn, gây thất thoát, nhân dân oán 8
trách. Đảng ta nhận thức rõ được điều đó, không phải chỉ trong chiến tranh mà kể cả
trong thời bình, trong thời xây dựng đất nước.
Tấm gương Tổng bí thư Trường Chinh, khi có sai lầm trong cải cách ruộng đất,
chính ông đã xin từ chức. Nhưng ông tiếp tục công hiến cho dân cho nước, ông phấn
đấu tốt và được Đảng, nhà nước đánh giá cao và ông đã trở lại vị trí Tổng Bí thư của
đảng. Ông Kim Ngọc, Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc thời chống Mỹ, ông đã để lại tấm
gương sáng trong nhân dân, táo bạo, dám nghĩ, dám đổi mới làm, dám chịu trách
nhiệm. Lúc đó, ông bị kỷ luật nhưng sau này chân lý sáng rõ vẫn thuộc về ông. Đây
là điển hình của kiểu cán bộ tài năng và tâm huyết. Ngược lại có nhiều kiểu cán bộ
yếu kém, điện hình như lãnh đạo vụ Vinashin, Vinaline… họ đã gây thất thoát hàng
nghìn tỉ, gây nên những tác hại vô cùng to lớn không chỉ cho nhân dân mà cho cả
đất nước. Vậy ai đứng ra chịu trách nhiệm ?
Công tác cán bộ quan trọng như thế, nên trong văn kiện của đảng cũng đã nêu
rõ: “Công tác cán bộ có raa có vào, có lên có xuống, đó là việc bình thường trong
đảng.” Xong thực hiện là một chuyện khác, rất khó khăn, lên thì dễ, xuống thì lại vô cùng khó.
Vì vậy nên văn hóa từ chức là văn hóa rất hay. Lịch sử đã thực nghiệm trường
hợp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Huy Ngọ là “tư lệnh
ngành” đầu tiên đứng ra xin từ chức khi vụ án Lã Thị Kim Oanh gây chấn động xã
hội ở thời điểm đó do “Tham ô”, “Cố ý làm trái các quy định của Nhà nước gây hậu
quả nghiêm trọng” gây thiệt hại tổng số tiền trên 70 tỷ đồng. Hành động trên lúc bấy
giờ của Bộ trưởng Ngọ được coi là một tấm gương sáng cho các vị chức sắc khác để
tự nhìn nhận về trách nhiệm của mình trước Đảng, trước dân. Hành động từ chức
của ông Ngọ được Quốc hội và nhân dân hoan nghênh. Giữa năm 2015, việc ông
Nguyễn Sự, thời điểm đó giữ chức Bí thư Thành ủy Hội An (tỉnh Quảng Nam), xin
từ chức đã gây xôn xao dư luận. Ông Nguyễn Sự là một trường hợp hiếm hoi có tới 9
2 lần xin từ chức. Trao đổi với báo chí thời điểm đó, ông Nguyễn Sự cho biết năm
2013, ông từng gửi đơn xin từ chức nhưng không được Thường vụ Tỉnh ủy đồng ý.
Ông Nguyễn Sự xin nghỉ trước 2 năm với quan niệm từ chức để lớp trẻ phát triển,
bởi chức vụ không phải gia tài, điền sản của riêng ai. Nhắc đến trường hợp ông
Nguyễn Sự để thấy rằng ở nhiều quốc gia, việc từ chức được xem là bình thường thì
tại Việt Nam, lãnh đạo một cơ quan nào đó xin từ chức là việc khá xa lạ và hiếm hoi.
Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động ngày 4-12, ông Diệp Văn Sơn, nguyên
Phó Vụ trưởng Cơ quan Thường trực phía Nam - Bộ Nội vụ, cũng nhìn nhận chuyện
từ chức ở các nước được xem là bình thường. Cầu bị sập, tàu hỏa gặp tai nạn thì "tư
lệnh" ngành giao thông vận tải, các quan chức ngành đường sắt ở Hàn Quốc, Ấn Độ
từ chức. Hay trường hợp Bộ trưởng Tái thiết Nhật Bản Masahiro Imamura xin từ
chức vì phát ngôn "lỡ lời". "Lâu nay chúng ta khuyến khích cán bộ chủ động từ chức
khi thấy mình không đủ điều kiện, năng lực và uy tín. Nhưng trên thực tế, nhiều vụ
việc báo chí phản ánh, dư luận bức xúc nhưng người đứng đầu các cơ quan, đơn vị
không có động thái từ chức" - ông Sơn nêu. Ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ
trưởng Bộ Nội vụ, cũng cho rằng việc từ chức là hiếm thấy ở nước ta, dù đây không
phải là vấn đề mới mà đã được Đảng ta đề cập từ nhiều nhiệm kỳ trước và được cụ
thể hóa trong Nghị quyết của Đảng, quy định của Bộ Chính trị. "Rất hiếm cán bộ từ
chức do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề về quyền lợi, danh dự, ảnh hưởng đến gia
đình, người thân…" - ông Dĩnh nói. Mới đây, vấn đề từ chức tiếp tục được đề cập
trong Quy định 41 của Bộ Chính trị về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ. Quy
định 41 sẽ thay thế Quy định số 260 ngày 2-10-2009, trong đó xác định rõ những
căn cứ và quy trình để xem xét cho miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ. Về từ chức,
Quy định 41 đưa ra 4 căn cứ, gồm: do hạn chế về năng lực hoặc không còn đủ uy tín
để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao; để cơ quan, đơn vị mình quản lý, phụ
trách xảy ra sai phạm nghiêm trọng; có trên 50% số phiếu tín nhiệm thấp tại kỳ lấy
phiếu theo quy định; vì lý do chính đáng khác của cá nhân. Trong Đảng, trong nhà 10
nước ta, thực hiện và triển khai văn hoá từ chức là rất hay, nhân dân rất đồng tình.
Văn hoá từ chức ở Việt Nam vẫn chưa phổ biến chỉ có một vài trường hợp. Mới đây,
Chính phủ chỉ đạo Bộ nội vụ nghiên cứu và xây dựng “Đề án tiếp tục cải cách chế
độ công vụ, công chức, trong đó có việc nghiên cứu xây dựng các quy định về từ
chức của cán bộ, công chức và coi từ chức là một nội dung nằm trong chương trình
tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.
2. Nguyên nhân văn hoá từ chức ở Việt nam chưa phát triển
Khi đề cập đến văn hóa từ chức, ĐBQH Lê Thanh Vân (Cà Mau) đã trải lòng thế
này: Văn hóa từ chức không phải là một hiện tượng pháp lý mà đây là một hiện tượng xã hội.
Đã là hiện tượng xã hội thì phải do xã hội điều chỉnh. Văn hóa từ chức chưa diễn
ra ở nước ta là vì mấy lẽ: Thứ nhất, đó là do lòng tự trọng của con người, do sự liêm
sỉ ở trong mỗi cá nhân. Thứ hai, đó là do bản tính tham quyền cố vị. Họ không có
lòng tự trọng, không có liêm sỉ cá nhân, vì sự tham quyền, tham lợi nên không buông
bỏ được, dù không xứng đáng. Nhưng ông kết lại: Quan trọng nhất của vấn đề là
giáo dục lòng tự trọng của con người.
Văn hóa từ chức diễn ra ở các nước phương Tây là bởi vì văn minh nghị viện,
văn minh xã hội tiếp cận sớm hơn chúng ta. Họ sống trong áp lực xã hội với lòng tự
trọng và sự liêm sỉ. Con người họ được đề cao trước hết là ở lòng tự trọng chứ không
phải là chức tước, từ chức thể hiện sự tự trọng của con người.
Ở nước ta, việc từ chức khó là do một bộ phận những người làm quan vì đức mọn
nên phải mua chức, chạy quyền. Với số tiền bỏ ra để “mua” một chức quan thì người
ta phải bằng mọi cách ở lại để bù vào số tiền đó, đồng thời lại phải “tái sản xuất”,
làm cho số vốn bỏ ra phải được thu về gấp hàng trăm lần.
Một bộ phận quan chức ở ta không chuyên nghiệp, tức trình độ năng lực quản trị
đất nước kém, trình độ chuyên môn thấp, thuộc dạng tài hèn. Số quan chức này rất 11
sợ khi “mất ghế”, không còn giữ chức vụ thì không biết sẽ làm gì, sống bằng cách
nào ngoài số tiền kiếm được thời làm quan. Ở các nước phát triển, việc từ chức khá
dễ dàng vì không làm quan thì họ làm nhiều việc khác mà thu nhập lại cao, uy tín
lớn. Tổng thống một số nước khi thôi giữ chức vụ có thể viết hồi ký, làm diễn giả.
Bộ trưởng một số nước sau khi từ chức có thể tham gia giảng dạy, làm chủ tịch cho
một tập đoàn kinh tế nào đó đem lại thu nhập có khi bội phần. Truyền thống phi văn
hóa “một người làm quan cả họ được nhờ” ở ta ăn sâu, bén rễ, thâm căn cố đế trong
tâm lý một bộ phận không nhỏ quan chức. Giữ một chức vụ cao trong bộ máy Đảng,
Nhà nước, nếu không có lương tâm, có thể tham nhũng, nuôi được cả dòng họ; lợi
dụng chức quyền để cho người thân, gia đình, vợ con vụ lợi bằng nhiều cách khác nhau.
Nền kinh tế thị trường của ta chưa hoàn thiện nên cũng khó tạo cơ hội cho người
thôi giữ chức vụ. Thật ra, không phải quan chức nào cũng chỉ biết làm quan. Họ có
thể làm được những việc khác. Nhưng sau khi từ chức thì tìm một việc làm chỗ khác
không dễ dàng. Cái khó này do nhiều nguyên nhân từ môi trường xã hội, hệ thống
quản lý, tâm lý tiểu nông, khu vực kinh tế - xã hội tư nhân chưa phát triển trong một
nền kinh tế thị trường chưa hoàn thiện. Lòng tự trọng của một bộ phận cán bộ, đảng
viên ngày càng giảm sút, mờ nhạt. Số quan chức này chỉ biết đặt cái lợi cá nhân lên
trên hết, trước hết. Họ sẵn sàng bỏ ra ngoài tai mọi dư luận xã hội, miễn là giữ được
ghế, thậm chí chạy tuổi để thêm nhiệm kỳ. Không có liêm sỉ thì mấy ai có thể dễ
dàng “cởi áo từ quan”, tự nguyện xin thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ. Ở
nước ta, quan chức nhiều bổng lộc, vừa lương vừa “lậu”. Từ cấp Vụ trở lên đi đâu
đã có xe và nếu chức vụ cao hơn nữa thì như Tổng Bí thư dẫn ca dao, hò vè: “Họp
thì có người ghi, đi thì có người chở, ở thì có người chăm, nằm có người bóp”. Vậy
thì ai còn muốn từ chức? Phải là những cán bộ thật sự vì nước, vì dân, dám hy sinh
quyền lợi cá nhân, luôn luôn đặt lợi ích của nước, của dân lên trên hết, trước hết thì
mới làm được điều đó. Đảng ta là Đảng cầm quyền, lãnh đạo công tác cán bộ. Đảng 12
có trách nhiệm bố trí, phân công cán bộ trong hệ thống chính trị. Một quan chức
muốn từ chức trong tình hình hiện nay, không phải cứ muốn từ chức là được mà phải
qua nhiều khâu. Quy định của Bộ Chính trị, ngoài chương “Quy định chung” là các
chương “Căn cứ xem xét miễn nhiệm, từ chức”. “Quy trình xem xét miễn nhiệm, từ
chức và bố trí công tác đối với cán bộ sau khi từ chức”. Vấn đề đặt ra là phải bằng
mọi cách, cùng với việc dỡ bỏ các rào cản về tâm lý, luân lý, xã hội, chính trị, kinh
tế, thì câu chuyện “quy định” cũng không đơn giản. Bài học cho thấy các lĩnh vực
khác nhau, chúng ta đều có các quy định chuẩn. Ví dụ, năm 2011, Ban Chấp hành
Trung ương ban hành Quy định số 47 về những điều đảng viên không được làm
mười năm trước. Hơn mười năm qua, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
không tuân thủ quy định, phải vào vòng lao lý. Việc ban hành các quy định, chỉ thị,
nghị quyết nào được ban hành đều rất cần thiết, rất quan trọng, rất có ý nghĩa, nhưng
đó mới chỉ là bước đầu. Vấn đề có ý nghĩa quyết định là các chỉ thị, nghị quyết, quy
định đó đi vào cuộc sống như thế nào. Thực tiễn là thước đo chân lý. Khi nói về Đại
hội XIII, đồng chí Tổng Bí thư cũng chỉ rõ thành công đến đâu phải lấy thực tiễn,
hiệu quả thực hiện nghị quyết làm thước đo.
Ở các nước phát triển việc từ chức khá dễ dàng, vì văn hóa từ chức đã trở thành
một phần của đời sống. Văn hóa lại được nuôi dưỡng trong môi trường xã hội thuận
lợi, không làm quan thì người ta có thể làm rất nhiều việc khác. Kiểu tổng thống Mỹ
B.Clinton khi còn đương chức lương bình quân chị khoảng 200.000 USD/năm.
Nhưng khi thôi chức, ông có thể kiếm tới 300.000 USD/giờ bằng cách làm diễn giả.
Đó là văn hóa từ chức tại các nước phát triển còn ở một nước đang phát triển như
nước ta thì sao ? Ở Việt Nam có hay không văn hóa từ chức, và tại sao chuyện từ
chức ở nước ta lại khó đến như vậy ?
Một là ảnh hưởng của cơ chế tập trung, bao cấp. Mô hình quản lý tập trung, quan
lieu bao cấp tồn tại một thời gian dài trên đất nước ta. Từ mắm muối, vải vóc, thịt cá
cho đến nhà cửa đều được phân phối. Chế độ phân phối này lại phân hạng từ thấp 13
đến cao. Chức vụ càng cao thì được phân phối và hưởng quyền lợi càng nhiều. Cuộc
đời của quan chức vì thế gắn chặt vào chức tước, vào cái “ghế”. Cả cuộc đời họ chỉ
như có một cửa để phấn đấu. Mất “ghế” là mất tất cả. Từ chức có thể được coil à
một thảm họa đối với bản thân và gia đình. Dù ngày nay nền kinh tế thị trường đã
mở ra rất nhiều “cửa” để con người phấn đấu, ai có tài năng và đạo đức đều được xã
hội công nhận và đền đáp xứng đáng. Tuy nhiên, tâm lý e ngại từ chức, mất “ghế” vẫn còn tồn tại.
Hai là, một quan chức được bổ nhiệm vào chức vụ nào đó luôn được xem là đảng
giao trách nhiệm. Nếu ai đó từ chức thì có nghĩa là từ chối hoặc là không hoàn thành
trách nhiệm của đảng giao, vì thế sẽ bị đánh giá rất thấp về đạo đức và năng lực sau
này. Dư luận xã hội chúng ta còn chưa đủ khách quan và rất xét nét với vấn đề từ
chức. Nghe nói ai đó tổ chức sẽ nghĩ ngay tới chuyện tiêu cực này nọ mà không cần
biết đến động cơ thực sự. Từ chức là đòi hỏi của lương tâm, nhưng lương tâm thì
không phải lúc nào cũng có thể lý giải được
Ba là, không ít quan chức ở nước ta chỉ có kiến thức chung chung mà không có
chuyên môn sâu. Cả cuộc đời có khi chỉ biết mỗi chuyện làm quan vì thế nảy sinh
suy nghĩ từ chức rồi thì làm gì, lấy gì để sống. Có thể đó cũng là một trong những
nguyên nhân khiến nhiều người cảm thấy khó khan khi tự nguyện xin từ chức. 14 Chương III :
Biện pháp khắc phục “Văn hoá từ chức” ở Việt Nam
1. Vấn đề văn hoá từ chức dưới góc nhìn của Đảng và Nhà nước
Vấn đề “miễn nhiệm” và “từ chức” không phải bây giời chúng ta mới bàn đến,
mà những nội dung thường xuyên được cán bộ, đảng viên và Nhân dân rất quan tâm
và thường xuyên được đặt ra trong nghị quyết của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý và được luật hóa trong hệ thống pháp luật nhà nước từ nhiều nhiệm
kỳ qua. Trong Quy định số 260-QĐ/TW, Bộ Chính trị đã ban hành những căn cứ để
xem xét cho cán bộ thôi chức vụ, miễn nhiệm, từ chức; Quy định số 08-QĐ/TW,
ngày 25/10/2018, về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy
viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, nêu rõ:
“Chủ động xin từ chức khi thấy mình không còn đủ điều kiện, năng lực, uy tín để
thực hiện nhiệm vụ”. Tại những phiên chất vấn của kỳ họp Quốc hội, vấn đề “văn
hóa từ chức” cũng nhiều lần được đưa ra để làm rõ trách nhiệm, năng lực quản lý
của lãnh đạo các bộ, ngành và địa phương. Đặc biệt, vấn đề “văn hóa từ chức” được
nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra bàn bạc thảo luận tại các kỳ họp Quốc hội của các
nhiệm kỳ Quốc hội trước đây.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc “miễn nhiệm” và “từ chức”, vẫn chưa trở
thành việc làm “bình thường”, nhất là “từ chức” vẫn chưa thể trở thành “văn hóa”
và hầu như hiếm thấy xuất hiện, thậm chí là không có trong trong đội ngũ cán bộ,
đảng viên mỗi khi có những việc làm sai trái, đi ngược lại quyền và lợi ích của Đảng và Nhân dân.
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 4
khóa XII đến nay, thông qua công tác kiểm tra, giám sát, gần 1.400 tổ chức đảng và
hơn 74.000 đảng viên ở các cấp đã bị xử lý kỷ luật, hơn 8.700 người bị khai trừ ra
khỏi Đảng và hơn 4.300 cán bộ, đảng viên phải xử lý bằng pháp luật. Đảng ta đã xử
lý kỷ luật hàng chục cán bộ cao cấp diện Trung ương quản lý, đặc biệt việc xử lý kỷ 15
luật Đảng giờ đây không còn khái niệm “hạ cánh an toàn”. Vì vậy, để kịp thời khắc
phục những vướng mắc, cung cấp những căn cứ rõ ràng, phù hợp với thực tế và
những chỉ đạo mới của Đảng, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 41-QĐ/TW về
miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ.
Với đầy đủ căn cứ và quy trình như hiện nay, Quy định số 41 bổ sung công cụ
cảnh tỉnh, cảnh báo thái độ, hành vi, tác phong của cán bộ. Tuy nhiên, giải pháp nào
để miễn nhiệm, từ chức trở thành việc bình thường, hình thành ứng xử văn minh,
văn hóa trong công tác cán bộ vẫn là điều cần sự vào cuộc mạnh mẽ, đồng bộ hơn
nữa của các cấp ủy và cả hệ thống chính trị. Nhiều ý kiến đồng tình, trước hết, cần
đổi mới mạnh mẽ, thực chất công tác đánh giá cán bộ. Bởi theo Quy định, cán bộ có
trên 2/3 số phiếu tín nhiệm thấp tại kỳ lấy phiếu theo quy định hay có hai năm liên
tiếp xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ, sẽ thuộc đối tượng xem
xét miễn nhiệm; hoặc có trên 50% số phiếu tín nhiệm thấp sẽ thuộc diện xem xét từ
chức. Do đó, nếu không đánh giá chính xác, thường xuyên, liên tục, định lượng rõ
ràng sẽ khó có cơ sở để xem xét miễn nhiệm, từ chức.
Theo PGS. TS. Ngô Tuấn Nghĩa, để Quy định 41 phát huy giá trị, thúc đẩy nét
văn hóa mới, ứng xử văn minh trong công tác cán bộ và quản lý cán bộ, các cấp ủy,
cán bộ, đảng viên, đặc biệt là tập thể lãnh đạo, người đứng đầu các cơ quan, tổ chức
trong toàn hệ thống chính trị cần thực hiện sinh hoạt, trao đổi, nhận thức thật sâu
sắc, thực chất nội dung cốt lõi của Quy định. Trên cơ sở nhận thức, cần đặt việc thực
hiện miễn nhiệm, từ chức đồng bộ với các quy định khác của Đảng về công tác cán
bộ, như quy định về trách nhiệm nêu gương, về chống chạy chức, chạy quyền, về
những điều đảng viên không được làm, về phòng, chống biểu hiện suy thoái, tự diễn
biến, tự chuyển hóa... Và hơn hết, để miễn nhiệm, từ chức trở thành bình thường,
hành vi văn minh trong lãnh đạo, quản lý thì cần có môi trường liêm chính, dân chủ, đoàn kết, thống nhất. 16
Chiêm nghiệm thực tế, đồng chí Nguyễn Túc cho rằng, trong bối cảnh hiện nay,
nếu giáo dục, rèn luyện đảng viên không đạt được cần, kiệm, liêm chính thì khi biết
mắc sai lầm, khuyết điểm, không phải cán bộ nào cũng sẵn sàng từ chức. Trong một
số trường hợp, trách nhiệm thuộc về tổ chức. Khi cán bộ được giao trách nhiệm,
thẩm quyền về công tác cán bộ còn nghĩ đến lợi ích cá nhân thì công tác miễn nhiệm,
từ chức còn gặp khó... Do đó, muốn quy định của Đảng đi vào cuộc sống, trước hết
cần quan tâm trọng dụng người tài, đức ngay từ đầu. Lựa chọn cán bộ trước hết phải
chọn người toàn tâm, toàn ý phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân. Song song quá trình
giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ, cần coi trọng kiểm tra, thanh tra, giám sát, để
người không đủ phẩm chất năng lực, uy tín không muốn cũng buộc phải miễn nhiệm, từ chức.
Luật sư Bùi Đình Ứng, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:
“Theo tôi, văn hóa từ chức là một nét đẹp. Để xây dựng được văn hóa từ chức
cần cả một quá trình, thay đổi nhận thức cho cán bộ, cộng đồng và xã hội. Để xây
dựng được văn hóa từ chức thì khi người cán bộ thấy không thể đảm đương được
nhiệm vụ tổ chức giao, hoặc có một số lý do cá nhân nào đó, họ xin từ chức và xem
việc đó là hoàn toàn bình thường, nhẹ nhàng, không có yếu tố ép buộc. Tôi cho rằng
khi từ chức đã trở thành văn hóa, trong một số trường hợp, người dân sẽ tiếc nuối
cho vị cán bộ xin từ chức. Ở một số nước đã có quan chức xin từ chức nhưng sau đó
lại được tín nhiệm để bầu vào các vị trí lãnh đạo.
Chúng ta cũng cần phân biệt rõ giữa hai trường hợp từ chức. Một là chủ động xin
từ chức khi tự cảm thấy không đảm đương được nhiệm vụ tổ chức giao, hoặc vì lý
do sức khỏe, tạo cơ hội cho cán bộ trẻ. Hai là xin từ chức khi khuyết điểm, vi phạm
bị lộ. Không phải trường hợp từ chức nào cũng được xem là văn hóa từ chức.” 2. Biện pháp khắc phục
Để từ chức trở thành hành động văn hoá cần : 17
Có hệ thống pháp luật quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của từng vị trí, nhất
là đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý. Xây dựng các quy định về tổ chức của
cán bộ, công chức phải dựa trên nền tảng cải cách, xây dựng được quy chế công thức
thật chuẩn với tiêu chuẩn của từng chức vụ, từng vị trí công tác.
Tuyên truyền trong xã hội về văn hóa từ chức, nên khuyến khích sự tự nguyện từ
chức và đánh giá cao những người có dung khí, long tự trọng, biết liêm sĩ tự nguyện
từ chức, đồng thời định hướng dư luận xã hội cũng không nên nặng nề, xét nét đối
với những người tự nguyện từ chức. Bản than cán bộ lãnh đạo, quản lý cần phải tự
nhận thức rằng chức vụ không chị đi liền với quyền lợi, mà cao hơn, thấy chức vụ
đi liền với trách nhiệm, tinh thần, thái độ công hiến và hy sinh.
Việc tổ chức tự nguyện của người có chức có quyền sẽ tạo cơ hội cơ cấu lại, kiện
toàn đội ngũ cán bộ của cơ quan, tổ chức, tạo ra sự hợp lý tốt hơn trong xã hội. Điều
đó giúp những người thực sự có nhân cách, tài năng, trình độ, năng lực thực tiễn có
thể phát huy cao nhất năng lực của mình nếu ở đúng vị trí, giúp cho cơ quan, tổ chức,
xã hội tránh được những thiệt hại không đáng có.
Như vậy, để hình thành “văn hóa từ chức”, Đảng, Nhà nước cần quyết liệt và triệt
để thực hiện các quy định về từ chức. Đó là thực hiện nghiêm tinh thần của Quy định
41 là “Kiên quyết, kịp thời xem xét cho miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ khi có
đủ căn cứ”. Tức là, trước tiên, phải xem việc “cho từ chức” là một hình thức “xử lý”
để hình thành dần một tâm lý “tự giác từ chức” để thể hiện tính tự trọng, gương mẫu,
trung thực. Đó là cơ sở để hình thành văn hóa từ chức.
Đồng thời, khi đã xem việc lên - xuống, vào - ra là bình thường thì truyền thông
và xã hội cũng không nên chú ý quá nhiều vào các trường hợp cụ thể, khiến cá nhân
liên quan bị săm soi, dè xét một cách quá mức. Chẳng hạn, hồi tháng 9/2021, khi vị
Chủ tịch UBND huyện Long Điền (Bà Rịa – Vũng Tàu) xin từ chức vì được cho
rằng có hạn chế, khuyết điểm trong công tác phòng chống dịch Covid-19 thì dư luận
lại quy kết nhiều điều không thực sự tích cực, như “nội bộ lãnh đạo huyện có vấn 18