Văn hóa từ chức trong nền chính trị Việt Nam hiện nay – Những vấn đề và giải pháp | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lý do lựa chọn đề tài. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46560390
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC --------------------
TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TỪ CHỨC TRONG NỀN CHÍNH TRỊ VIỆT
NAM HIỆN NAY – NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP
lOMoARcPSD| 46560390
Họ và tên: Lê Phương Thảo Mã sinh viên: 2158020066
Lớp: Xuất bản điện tử K41
Nội, tháng 4 năm 2022 MỤC
LỤC
lOMoARcPSD| 46560390
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong suốt chiều dài tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại, văn hóa luôn luôn
đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống của mỗi quốc gia nói riêng cũng như
toàn bộ thế giới nói chung. Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra trong và chứng nhận cho trình độ hội đó đạt được ở từng
giai đoạn trong mỗi mặt như: học vấn, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, triết
học, đạo đức, sản xuất,…
Văn hóa chức năng điều chỉnh hội để hội luôn duy ttrạng thái cân bằng
của nó, để bản thân không ngừng hoàn thiện, sửa đổi thích ứng với các biến
đối của môi trường để tồn tại phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: “Văn
hóa tổng thể những nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm quyết
định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao
gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, những quyền bản của con người, những
hệ thống các giá trị, những tập tục những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con
người khả năng suy xét về bản thân”.
Văn a chính trị một khía cạnh bên trong văn hóa, biểu hiện của văn hóa
loài người trong hội giai cấp. Trong tiến trình phát triển lịch sử, các giải cấp
cầm quyền đã thay nhau sử dụng quyền lực đặc biệt này để duy trì sự thống trị
phát triển của xã hội. Văn hóa chính trị không chỉ tác động đến việc tổ chức xã hội,
định hướng điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội còn thúc đẩy hoạt động của
nhân, giai cấp trong chính trị. Mặt khác, văn hóa chính trị còn một nhân t
không thể thiếu để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hoạt động chính trị.
lOMoARcPSD| 46560390
Trong văn hóa chính trị, một khái niệm nghe rất mới mẻ nhưng ai cũng nên
biết nên hiểu và có một thái độ đúng đắn đó là văn hóa từ chức. Văn hóa từ chức là
một bộ phận của văn a chính trị bởi gắn liền với việc kiểm soát thực thi
quyền lực chính trị. Do đó, văn hóa từ chức trở thành nhân tố có tác động mạnh mẽ
tới đời sống chính trị của một đất nước.
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, văn hóa từ chức đã sớm tồn tại và phát triển, đặc
biệt là các nước phát triển. Tại Việt Nam, văn hóa từ chức đã manh nha từ các thời
đại trước song đến nay vẫn chưa được chính thức trở thành một văn hóa như những
phạm trù văn hóa khác. Chính điều này đã ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả thực thi
công việc của bộ máy chính trị quốc gia, làm suy giảm uy tín của những người cán
bộ lãnh đạo đối với nhân dân. vậy, việc nghiên cứu hiện tượng từ chức với cách
là phạm trù văn hóa chính trị là vấn đề mang tính cấp thiết, góp phần thay đổi nhận
thức của xã hội về vấn đề; phát huy mặt tích cực của nó trong xây dựng Đảng, Nhà
nước pháp quyền trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Với những lập luận đã nêu ra trên đây, học viên đã lựa chọn tìm hiểu nghiên
cứu đề tài: “Văn hóa từ chức trong nền chính trị Việt Nam hiện nay – Những vấn đề
và giải pháp” làm bài tiểu luận để kết thúc học phần môn Chính trị học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong lịch sử nghiên cứu, rất ít các công trình mang tính chất “trọng điểm
quốc gia” được thực hiện nhằm đem lại những sở luận quan trọng về việc
nghiên cứu văn hóa từ chức thực sự đi vào đời sống chính trị mt cách tự nhiên. Qua
nghiên cứu và tìm hiểu, học viên nhận thấy rằng các công trình, bài viết của tác giả
về văn hóa từ chức của Việt Nam trước đây chỉ hình thành theo chế “tự phát”.
Lịch svấn đề văn hóa từ chức ở Việt Nam thường được các tác giả phân tích trên
phương diện từ khái niệm đến vai trò, từ thực trạng, đến giải pháp.
lOMoARcPSD| 46560390
Một số tác phẩm tiêu biểu thể kđến đó là: đề tài strọng điểm 2014 “Văn
hóa từ chức Việt Nam hiện nay – Vấn đề kiến nghị” của tiến Nguyễn Xuân
Phong. Đây một trong những tác phẩm hiếm hoi của Việt Nam nghiên cứu phân
tích trực diện vào vấn đề từ chức tại thời điểm đó. Tiếp nối là bài viết “Từ quan, từ
chức – phạm trù văn hóa chính trị” của tiến sĩ Hoàng Thị Hương (Tạp chí Xây dựng
Đảng số 10/2017). Bài viết cô đọng đầy đủ các thông tin, nội dung, là một “bằng
chứng thép” để đối chiếu với thực trạng của văn hóa từ chức hiện nay. Ngoài ra còn
có các bài viết khác nghiên cứu một cách hệ thống chuyên sâu như: “Văn hóa từ
chức” của Quyền Duy (Tạp chí Cộng sản, số 843) hay “Nuôi dưỡng văn a từ chức
của Nguyễn Sỹ Dũng (Báo lao động, số 295, năm 2012).
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: những vấn đề về văn hóa từ chức (thực trạng,
nguyên nhân, vai trò,…) và biện pháp tăng cường văn hóa từ chức ở Việt Nam. 3.2.
Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài: văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiểu luận có phạm vi nghiên cứu cụ thể như sau:
- Không gian: Việt Nam
- Thời gian: hiện nay (từ 2015 – nay)
lOMoARcPSD| 46560390
4. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: làm văn hóa từ chức, tìm hiểu thực trạng văn hóa từ
chức các quốc gia trên thế giới Việt Nam hiện nay. Từ đó tìm ra nguyên nhân
và tìm những giải pháp tăng cường văn hóa từ chức..
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hiểu khái niệm văn hóa, từ chức văn hóa từ chức; vai trò của văn hóa
từ chức.
- Phân tích thực trạng văn hóa từ chức trên thế giới và Việt Nam.
- Tìm ra nguyên nhân của văn hóa từ chức.
- Đưa ra những giải pháp tăng cường văn hóa từ chức ở Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận này được thực hiện dựa trên sự kết hợp của nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,
phương pháp logic, phương pháp thu thập số liệu…
6. Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài: “Văn hóa từ chức trong nền chính trị Việt Nam hiện nay Những
vấn đề và giải pháp” gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của văn hóa từ chức
Chương II: Thực trạng và nguyên nhân của văn hóa từ chức ở Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp khắc phục điểm yếu tăng cường văn hóa từ chức
trong nền chính trị Việt Nam hiện nay
NỘI DUNG
lOMoARcPSD| 46560390
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VĂN HÓA TỪ CHỨC
1.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là khái niệm đa nghĩa, thường những nội dung khác nhau tùy thuộc
vào cách tiếp cận khác nhau. Theo UNESCO trong tuyên bố về những chính sách
văn hóa tại Hội nghị quốc tế từ ngày 26/7/1982 tới ngày 6/8/1982 đã đưa ra quan
niệm: “Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc
cảm quyết định tính cách của một hội hay của một nhóm người trong hội. Văn
hóa bao gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, những quyền cơ bản của con người,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho
con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở
thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có tính, có óc phê phán và dấn thân một
cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa con người tự thể hiện, tự ý thức được bản
thân, tự biết mình một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những
thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt nhưng ý nghĩa mới mẻ sáng tạo
nên những công trình mới mẻ, những công trình vượt trội bản thân”.
Theo quan niệm chung của nhân loại, văn hóa được sử dụng sớm từ
những năm 776 TCN vào thời Tây Hán. Văn hóa mang ý nghĩa như một phương
thức giáo hóa con người và đối lập với phương thức vũ lực.
phương Tây, người Pháp, người Anh từ “culture”. Những từ này đều
nguồn gốc Latinh chữ “cultus” nghĩa vun trồng, trồng trọt. vậy, cultus văn
hóa mang hai nghĩa: thích ứng, khai thác tự nhiên và giáo dục con người để học rời
khỏi trạng thái nguyên sơ, khẳng định tính người trong con người.
Từ những quan điểm khác nhau, ta thể đi đến khái niệm về văn hóa như sau:
Văn hóa trình độ phát triển lịch sử nhất định của xã hội, trình đphát triển năng
lực và khả năng sáng tạo của con người biểu hiện trong các phương thức tổ chức đời
lOMoARcPSD| 46560390
sống xã hội và hoạt động của con người cũng như toàn bộ những giá trị tinh thần và
vật chất do loài người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử vì lẽ sinh tồn và mục tiêu
cuộc sống. Văn hóa là tấm gương phản chiếu tâm hồn, bản lĩnh, bản sắc, truyền
thống, màu sức, sức sáng tạo của mỗi một dân tộc.
1.2. Khái niệm từ chức
“Từ chức” hiểu theo từ điển Trung tâm từ điển học xuất bản có nghĩa là xin thôi
việc, không đảm đương chức vụ mình đang giữ nữa, vậy nên từ chức chỉ có thể xảy
ra ở những người nắm giữ chức, quyền trong tay.
“Từ chức” hay “từ quan” là những cách gọi khác nhau trong mỗi thời kì lịch sử.
“Từ quan” được sử dụng trong thời phong kiến khi quyền lực chính trị, quyền lực
nhà nước nằm trong tay nhà vua, quan lại. Ngược lại, “từ chức” khái niệm sử dụng
trong hội hiện đại, những vị trí như lãnh đạo, quản trong bộ máy Đảng, nhà
nước hay các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội được giao cho những cá nhân đáp ứng
đủ yêu cầu vtrình độ, năng lưc, phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị trên một
tiêu chuẩn nhất định.
Từ chức phải trở thành văn hóa. Bởi một nét đẹp của n hóa chính trị.
Trước đây, người ta coi việc “cáo lão hồi hương”; “treo ấn từ quan” một việc để
giữ gìn tiết tháo của những vị quan thực sự thương nước yêu dân. Hay dụ gần đây
như: Tổng Bí thư Trường Chinh người có công lớn trong Cách mạng Tháng Tám
Việt Nam, đã nhận trách nhiệm về sai lầm trong cuộc cải cách ruộng đất những năm
1956 rồi từ chức. Ba mươi năm sau, ông trở lại với cương vị Tổng thư đón
nhận sự tin tưởng, tin yêu và kính phục của toàn dân.
nhiều nước trên thế giới, đặc biệt các nước phát triển, từ chức được coi
chuyện bình thường. Một người thể từ chức không còn hứng thú với công việc,
muốn từ chức để trút bỏ gánh nặng hoặc muốn chuyển sang làm công việc khác mà
lOMoARcPSD| 46560390
mình yêu thích, người từ chức để chuyển sang công việc thu nhập tốt hơn. Một
số người khác lại chọn cách từ chức để nhường chỗ cho người tài, vì thấy khả năng
của bản thân không thể làm tốt chức vụ đang giữ, từ chức để tránh luận trái chiều,
từ chức để khỏi bị cách chức…
1.3. Khái niệm văn hóa từ chức
Văn hóa từ chức một bộ phận của văn hóa chính trị, khi những người cán bộ
lãnh đạo nhận thấy bản thân không còn xứng đảm nhận chức vụ trách nhiệm được
giao phó. Văn hóa từ chức là một trong những biểu hiện cụ thể và thiết thực nhất về
một nền chính trị văn minh dựa trên lòng ttrọng, bản lĩnh trách nhiệm của những
nhà lãnh đạo thực sự tâm huyết dũng khí. Hành động từ chức khi tự nhận ra
bản thân không còn đủ khả năng lãnh đạo một hành động đẹp. Bởi đây hành
động không dễ dàng thực hiện đối với bất cứ ai có chức, có quyền trong xã hội, đòi
hỏi cần thể hiện văn hóa ở trình độ cao.
Văn hóa từ chức một xu thế tiến của của nên kinh tế tri thức của kỉ nguyên toàn
cầu gắn với cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 của thế giới ngày nay. Văn hóa
từ chức mang tính quy luật - một xã hội văn minh không thể có khái niệm “giữ ghế”
khi khả năng, tài, đức không đáp ứng được yêu cầu của vị trí, chức vụ; không có uy
tín để hoàn thành nhiệm vụ. Văn hóa từ chức là công cụ sàng lọc, loại bỏ những vật
cản của hội những cán bộ không đủ điều kiện phẩm chất, năng lực nhưng vẫn
ung dung nắm ghế như một lẽ đương nhiên, đồng thời tạo cơ hội tận dụng người
tài, tạo môi trường cạnh tranh để phát hiện những tiềm năng mới.
Hành vi từ chức được thể hiện dưới hai hình thức: từ chức bởi cuộc vận động
miễn nhiệm của tập thể hoặc xuất phát từ chính nhận thức, trách nhiệm nhận lỗi của
cá nhân. Hành vi từ chức chỉ có thể trở thành văn hóa từ chức chỉ khi nó bắt nguồn
từ sự tnhận thức, trách nhiệm, trung trực của các cán bộ lãnh đạo. Như vậy
lOMoARcPSD| 46560390
nghĩa, không phải bất kỳ hành động từ chức nào cũng văn hóa cũng như không
phải cứ có văn hóa là sẽ từ chức.
lOMoARcPSD| 46560390
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VĂN HÓA TỪ CHỨC
VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Vai trò của văn hóa từ chức đối với nền chính trị và sự phát triển xã hội
2.1.1. Vai trò tích cực của văn hóa từ chức
Văn hóa từ chức ngày càng được nhắc tới nhiều hơn song trên thực tế, ta vẫn
chưa làm gì nhiều với nó. Văn hóa từ chức nếu được hình thành và trở nên phổ biến
trong xã hội sẽ tạo ra những sự hợp lý tối đa trong xã hội.
Thứ nhất, đảm bảo sự vận hành và trong sạch bộ máy chính trị
Trong một nền chính trị, văn hóa từ chức nếu được hình thành strở thành blọc
cho đội ngũ quan chức lãnh đạo. Khi ấy, những người không đủ năng lực, phẩm chất,
không còn phù hợp để gánh vác công việc của đất nước sẽ tự động dời bỏ vị trí.
Đồng thời, những người kiến thức, khả năng, phù hợp hơn sẽ được thế chỗ
thực hiện công việc phù hợp với khả năng của mình. Hoặc khi một người cán bộ
lãnh đạo mắc phải một sai phạm sẽ không còn nhận được tín nhiệm của mọi người
như trước họ stự động dời bỏ vị trí và những người có tư cách, phẩm chất, năng
lực, uy tín hơn sẽ thế chỗ. Vì vậy, văn hóa từ chức góp phần rất lớn trong việc làm
trong sạch hệ thống chính trị, bảo đảm nguồn nhân lực phù hợp và chất lượng để
thực hiện công việc đất nước.
Thứ hai, phát huy vai trò lãnh đạo của đảng cầm quyền
Đây vừa một vai trò tích cực khác đồng thời cũng hệ quả của văn hóa từ
chức tới việc thanh lọc bộ máy chính trị. Khi văn hóa từ chức được áp dụng và phát
triển trong một đất nước, quốc gia nào đó, nghĩa những người lãnh đạo tại quốc
lOMoARcPSD| 46560390
gia đó đều những người đủ tài, đức, trí, tâm huyết phù hợp để đưa đất
nước phát triển. Nhờ vậy người dân thể tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt những
chủ trương, chính sách được đề ra. Bộ máy nhà nước sẽ nhận được lòng tin của nhân
dân và ngày càng củng cố chất lượng. Uy tín của đảng cầm quyền, của bộ máy nhà
nước đối với nhân dân sẽ được nâng cao và những hoạt động của nền chính trị cũng
sẽ đạt kết quả cao nhất.
Ngược lại, khi một đất nước không có sự xuất hiện của văn hóa từ chức, cán bộ
lãnh đạo tự nhận thấy được những thiếu sót của bản thân, chưa đủ kinh nghiệm
để lãnh đạo đất nước nhưng vẫn cố bấu víu vào vị tđược giao phó sẽ làm cả một
quốc gia tụt lại phía sau, lòng tin của nhân dân đối với đảng cẩm quyền, với bộ máy
nhà nước sẽ hoàn toàn sụp đổ và rất dễ dẫn đến những tình trạng chống đối, gây rối
loạn đời sống chính trị, kinh tế và dlàm cho hội bất ổn, trì trệXây dựng hình ảnh
đề cao trách nhiệm của chính trị gia: văn hóa từ chức khi trở nên phổ biến trong đời
sống chính trị sẽ khiến mỗi người lãnh đạo ý thức trách nhiệm hơn về những hành
động của mình.
2.1.2. Vai trò tiêu cực của văn hóa từ chức
Thứ nhất, tạo ra sức ép đối với đội ngũ lãnh đạo
Khi từ chức và văn hóa từ chức trở thành công cụ để người dân kiểm soát chính
quyền, thể xảy ra hiện tượng bất cứ ai cũng thể can dự tạo sức ép tới đội
ngũ lãnh đạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh, uy tín của họ. Khi đó, những
quyết định được đưa ra sẽ giảm bớt sự đúng đắn, không đặt mục tiêu hàng đầu lợi
ích chung là sự phát triển của quốc gia mang hướng chiều lòng luận. Trong
những người tạo sức ép sẽ một nhóm người có tiếng nói nổi bật, họ sẽ dần chi
phối những quyết định. Từ đó tạo ra những bất công trong chính trị, khiến những
đường lối chính sách được ban hành kém hiệu quả.
lOMoARcPSD| 46560390
Thứ hai, có thể trở thành công cụ cho các mục đích chính trị cá nhân:
Không thể phủ nhận, sẽ luôn tồn tại những thủ đoạn chính trị đe dọa đời sống
chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc và hành động tchức hay văn hóa từ chức có th
trở thành “con dao hai lưỡi” đối với những mục đích chính trị nhân. Khi đó một
nhân nào đó sẽ bị ép phải dời bỏ vị trí bản thân vẫn đang tâm huyết đảm nhiệm
khả năng đảm nhiệm tốt. Sức ép này kết quả của những thỏa thuận ngầm,
sự tham gia của các thế lực rất lớn mạnh về chính trị kinh tế. Đây trường hợp
văn hóa từ chức bị lợi dụng để hạ bệ người khác nhằm phục vụ cho mục đích chính
trị của cá nhân, tổ chức.
Thứ ba, từ chức có nguy cơ trở thành công cụ để phục vụ cho những màn kịch
chính trị của chính người từ chức:
Khi đó, họ từ chức thực chất là hành động né tránh hậu quả khi có những bê bối,
sai phạm xảy ra. Đó có thể là “màn kịch của sự hối cải” nhằm tăng uy tín nhân
sự tin tưởng của cá nhân đó trong mắt dân chúng. Nhờ đó mà họ nhận được những
sự tha thứ, khoan nhượng của người dân. Trong trường hợp này, văn hóa từ chức bị
lợi dụng để nâng cao uy tín cá nhân sau những sai phạm cá nhân, tổ chức.
Thứ tư, từ chức tràn lan gây xáo trộn đội ngũ lãnh đạo, lãng phí nhân lực, tiền
bạc của quốc gia:
Văn hóa từ chức một yếu tố cho một nền chính trị trong sạch, vững mạnh,
nhưng khi bị lạm dụng, các cán bộ lãnh đạo từ chức tràn lan gây mất kiểm soát làm
xáo trộn đội ngũ lãnh đạo, lãng phí nhân lực tiền bạc quốc gia. Về sự bất ổn trong
đội ngũ cán bộ, khi có một người lãnh đạo từ chức, dù ở vị trí nào thì người đó cũng
có một vai trò nhất định trong việc tổ chức chính trị. vậy khi tchức, người đó s
để lại một khoảng trống về nhân lực lãnh đạo chính trị. Mặc dù có những người
khả năng đảm nhiệm chức vụ khác sẽ được xem xét và bầu chọn nhưng quá trình
lOMoARcPSD| 46560390
này sẽ phải diễn ra trong một thời gian dài để đảm bảo hiệu quả. Và trong khoảng
thời gian đó, những công việc của người từ chức sẽ bị đình trệ, làm việc kém hiệu
quả.
2.2. Thực trạng của văn hóa từ chức trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Văn hóa từ chức ở một số quốc gia trên thế giới
2.2.2. Một số biểu hiện của VHTC trong HTCT Việt Nam hiện nay:
Trong hội hiện đại, từ chức hiện tượng được hội coi trọng ủng hđược
nhìn nhận theo hướng tích cực như một tất yếu trong quá trình nâng cao chất lượng
nhân sự cấp cao và hoạt động hiệu quả của tổ chức. Điều này cũng thể hiện yêu cầu,
đòi hỏi cao hơn của xã hội về năng lực, trách nhiệm, đạo đức, ý thức tuân thủ pháp
luật của những người giữ vị trí lãnh đạo, quản . Khi những sự việc xảy ra gây
hậu quả nghiêm trọng, người giữ vị trí lãnh đạo, quản đã tkiểm điểm trách nhiệm
bản thân đưa ra quyết định nghiêm khắc nhất đối với mình xin từ chức hoặc
thấy bản thân giữ cương vị đã lâu một chức vụ. Những tấm gương cán bgiàu
lòng tự trọng, không ham quyền lực, tận tụy phụng sự nhân dân đang thể hiện một
nét mới về văn hóa chính trị qua văn hóa từ chức, tầm ảnh hưởng đến đời sống
hội, hứa hẹn schuyển biến tích cực về tưởng, phong cách, trách nhiệm của
người cán bộ hiện nay. Một trong số các trường hợp tiêu biểu có thể kể đến là:
Bí thư Thành ủy Hội An (tỉnh Quảng Nam) Nguyễn Sự xin từ chức để lớp trẻ
cócơ hội phát triển: còn hơn 2 năm nữa mới đến tuổi nghỉ hưu và vẫn được tập
thể tín nhiệm rất cao, nhưng đồng cNguyễn Sự quyết định xin thôi làm thư
Thành ủy Hội An, theo ông để những người kế nhiệm tiếp tục làm cho Hội An
phát triển vững bền. Ông bảo làm lãnh đạo từ vị trí Chủ tịch UBND thành phố qua
thư thành y gần 1/4 thế kỷ quá dài. dần trở thành lối mòn, ngại đổi mới,
ngại đột phá. Ấy là chưa kể, sự tại vị của mình sẽ gây cản trở sự tiến bộ, đi lên của
lOMoARcPSD| 46560390
anh em. Và thế ông Sự “treo ấn từ quan” một cách nhẹ nhàng, được cấp dưới nể
phục, nhân dân kính trọng. Ông hòa vào dân nhẹ như hơi thở và nhịp điệu của phố
phường cũ kỹ. Theo người dân, sở dĩ ông Sự làm được như thế là bởi ông là cán b
thanh liêm, sống làm việc vì lợi ích chung. Thế nhưng điều đáng nghĩ đây
khi ông có ý kiến từ chức, tập thể đã đồng hành ở bên cạnh ông. Các đồng chí lãnh
đạo tỉnh và thành phố một mặt động viên, chia sẻ, mặt khác chủ ý phát biểu trước
báo giới, truyền thông để đánh giá đúng về một cán bộ mẫu mực, dám hành động
lợi ích chung. Đó chính là cách tổ chứccấp trên khuyến khích, bảo vệ cán bộ
Nguyễn Sự từ chức một cách đàng hoàng, trước skính phục của dư luận. Cách làm
ở Hội An (Quảng Nam) như vậy, nhưng ở nhiều nơi khác, cấp ủy, chính quyền và
đoàn thể lại chưa coi trọng công tác khuyến khích và bảo vệ cán bộ từ chức. Trong
khi đó, so với đòi hỏi của thực tiễn, đcán bộ từ quan thì cần nhiều hơn nữa các chế
độ, chính sách khuyến khích, bảo vmột cách thiết thực, tương xứng.hơn nữa các
chế độ, chính sách khuyến khích, bảo vệ một cách thiết thực, tương xứng.
thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Viết Chữ & Phó thư Tỉnh y, Chủ tịch
UBNDQuảng Ngãi viết đơn xin thôi giữ chức vụ vì nguyện vọng nhân: Cách đây
hơn một năm, luận xôn xao trước thông tin đồng chí Lê Viết Chữ, Bí thư Tỉnh ủy
Quảng Ngãi và đồng chí Trần Ngọc Căng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
Quảng Ngãi, cùng viết đơn gửi Bộ Chính trị, Ban thư xin thôi giữ chức vụ do
nguyện vọng cá nhân và nhằm tạo điều kiện để kiện toàn công tác nhân sự cho Đại
hội Đảng btỉnh Quảng Ngãi nhiệm kỳ 2020-2025 (tổ chức vào tháng 10-2020).
do được đưa ra là vậy, nhưng thực tế lại hoàn toàn khác. Trước đó, ngày 16-62020,
Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật ông Lê Viết Chữ bằng hình thức cảnh cáo,
Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo
đối với ông Trần Ngọc Căng do những sai phạm hai vị cán bnày gây ra. Những
vi phạm, khuyết điểm liên quan đến việc cho chủ trương, quyết định điều động, bổ
lOMoARcPSD| 46560390
nhiệm, luân chuyển và giới thiệu cán bộ ứng cử; cử cán bộ, công chức, sinh viên tốt
nghiệp đại học của tỉnh đi công tác, học tập nước ngoài không đúng tiêu chuẩn.
Cùng đó ra chủ trương đầu một số dự án lớn từ nguồn vốn ngoài ngân sách,
cho thuê đất và giao đất cho doanh nghiệp không qua đấu giá quyền sử dụng đất;
văn bản về chủ trương bổ sungdự án vào danh mục dự án đầu tư công trung hạn để
hỗ trợ dự án đầu của doanh nghiệp, chủ trương tăng vốn điều lệ, thoái vốn nhà
nước tại doanh nghiệp, tạm ứng trước ngân sách nnước để thực hiện dự án. Trách
nhiệm chính về các vi phạm, khuyết điểm trên thuộc về thư Tỉnh ủy Viết Chữ.
Ngoài ra, ông Chữ phải chịu trách nhiệm nhân khi ký văn bản trực tiếp chỉ đạo
giải quyết các kiến nghị của doanh nghiệp không đúng thẩm quyền Ban Thường vụ,
Thường trực, Bí thư Tỉnh uỷ… Thế nhưng, kỳ lạ ở chỗ, vẫn có không ít ý kiến hoan
nghênh, khen ngợi hành động viết đơn từ chức của các vị cán bộ này. Theo Đại tá,
PGS, TS Đỗ Duy Môn, Khoa Tâm học quân sự, Học viện Chính trị (Bộ Quốc
phòng), sở hội vẫn sự tán dương bởi đi nữa thì những cán bộ kia
vẫn còn đủ can đảm để viết đơn xin từ chức khi biết mình lỗi trước tổ chức
nhân dân. Điều này khác xa với nhiều cán bộ, đảng viên dẫu vi phạm kỷ luật
nghiêm trọng, dẫu chịu nhiều điều tiếng hội, nhưng vẫn chọn cách im lặng
tránh luận, rồi tìm mọi cách cố thủ, cốt để tại vị. Lâu nay không ít quan niệm cho
rằng chức vụ do cấp thẩm quyền quyết định và bổ nhiệm hoặc giới thiệu ra ứng cử.
nhân liên quan xem chuyện đề bạt lên hay xuống, cho nghỉ việc hay từ chức
trách nhiệm cấp trên, bản thân không có quyền từ chức. Cũng có nhiều người ngay
cả khi vi phạm pháp luật, mất uy tín không còn phù hợp để đảm nhận vị trí đó
nữa, vẫn không chủ động hoặc tự giác xin từ chức. Thậm chí, có những trường hợp
cán bộ bị kỷ luật nặng cũng không muốn áp dụng hình thức từ chức mà thay vào đó
được cho thôi nhiệm vụ vì "lý do sức khỏe" hoặc "lý do nhân". Vì vậy, vẫn còn
nhiều tranh cãi trong việc công nhận trường hợp xin từ chức của ông Viết Chữ
phải một biểu hiện của văn hóa từ chức hay không có chủ động đệ đơn từ
lOMoARcPSD| 46560390
chức đối với chức vụ nhưngkhông nhắc đến sai phạm đã mắc phải trong do từ
chức chỉ gói gọn trong cụm từ “nguyện vọng nhân”. Văn hóa từ chức cần
được xem là bình thường, còn thước đo lòng tự trọng và mục tiêu chung cho
phát triển, xét thấy bản thân thôi đảm nhận vị trí đó đnhường lại cho người phù
hợp hơn càng đáng quý. 2.2.2. Quy định 41/NQ-TW vmiễn nhiệm, từ chức: Trước
đó, quy định về tchức cũng đã được thể chế hóa thành các văn bản, chính sách của
Đảng Nhà nước. Quy định số 260-QĐ/TW, ngày 2-10-2009, của Bộ Chính trị, về
“Việc thôi gichức vụ, miễn nhiệm, từ chức của cán bộ”, ghi rõ: “Từ chức việc
cán bộ, công chức lãnh đạo, quản đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết
nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm”. Tuy nhiên, qua quá trình 10 năm thực
hiện, Quy định số 260-QĐ/TW, đến nay, nhiều nội dung không còn phù hợp với thực
tiễn, chưa cập nhật một cách đầy đủ các chủ trương, quy định mới của Đảng về công
tác cán bộ theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII; đồng thời, có nhiều vấn đề chưa
bảo đảm tính đồng bộ, liên thông, thống nhất giữa quy định của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, Bộ Chính trị ban hành quy định mới về việc miễn
nhiệm, từ chức đối với cán bộ thay thế Quy định số 260-QĐ/TW vấn đhết sức
cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và xây dựng
hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; khắc phục những bất cập, vướng mắc
trong tổ chức thực hiện và cập nhật một cách đầy đủ các quy định mới của Đảng về
công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đặt ra trong tình hình mới.
Điểm nổi bật của quy định 41/NQ-TW về từ chức: Để từ chức trở thành
việcbình thường của cán bộ, hình thành văn hóa từ chức thì rất cần sự vào cuộc của
các cấp ủy, tổ chức, quan, đơn vtrong khuyến khích, động viên, bảo vệ danh dự,
nhân phẩm cho cán bộ từ chức trong mọi tình huống. Khuyến khích cán bộ từ chức
lợi ích chung chính sự động viên của tổ chức, sự sẻ chia của cấp trên và đồng
nghiệp, đồng chí, đồng đội, tâm chấp nhận một cách tích cực sự việc từ chức
lOMoARcPSD| 46560390
của cán bộ trong cộng đồng xã hội. Phải tạo ra một môi trường lành mạnh, không
hằn học, phỉ báng, hoài nghi cán bộ từ chức. Thậm chí, cần có cơ chế tưởng thưởng
về vật chất một cách xứng đáng, khi cán bộ tchức lợi ích chung. Thể hiện
tinh thần này, Quy định số 41-QĐ/TW của Bộ Chính trị (Quy định 41) nêu rõ: “Cán
bộ sau khi từ chức nếu nguyện vọng tiếp tục công tác tcấp thẩm quyền
thể căn cứ vào năng lực, đạo đức, kinh nghiệm để xem xét, bố trí công tác phù hợp
với yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; cán bộ đã từ chức bố trí công tác
khác, nếu được cấp thẩm quyền đánh giá tốt, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện
khắc phục được những yếu kém, sai phạm, khuyết điểm thì có thể được xem xét để
quy hoạch, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử theo quy định”. Điểm mới này ca Quy định
41 thể hiện sâu sắc sự nhân văn của Đảng là không định kiến, không đóng sập vĩnh
viễn mọi cánh cửa đối với những người đã nhìn ra khuyết điểm và nỗ lực khắc phục
yếu kém đmột lần nữa đủ điều kiện được xem xét, đưa vào diện quy hoạch, bổ
nhiệm. Bảo vệ cán bộ từ chức nghĩa đối với những người từ chức sai lầm,
trách nhiệm, liên đới trách nhiệm thì pháp luật cần có chính sách khoan hồng, giảm
nhẹ; luận hội cần đồng thuận sẻ chia, ủng hộ đmở đường cho họ tìm lại chính
mình, sửa chữa khuyết điểm, sai trái theo hướng tích cực.
2.3. Nguyên nhân sự hạn chế của VHTC trong HTCT Việt Nam hiện nay:
2.3.1. Dư luận xã hội chưa hiểu đúng về VHTC:
Văn hóa từ chức không còn là điều gì bất ngờ, xa lạ với các quốc gia ở nước ngoài,
đặc biệt những nước phát triển. Thậm chí, người ta còn khuyến khích những vị
lãnh đạo tự nhìn nhận bản thân từ chức nếu cảm thấy không khả năng đảm
nhiệm hoặc không giữ được uy tín, tín nhiệm của nhân dân. Một số trưởng hợp cụ
thể như Cựu Thủ tướng Ý Giueseppe Conte, hay Thủ tướng Áo Sebastian Kurz đều
đã quyết định nvậy. Thế nhưng, tại Việt Nam luận vẫn chưa hiểu ý nghĩa
lOMoARcPSD| 46560390
của việc tự nguyện từ chức. Vì vậy những trường hợp chủ động từ chức sẽ bị coi là
bị ép buộc tchức, năng lực yếu kém hay bị tổ chức chèn ép,… Dưới con mắt của
dư luận hội, việc từ chức sẽ không được công nhận là xuất phát từ sự tự nguyện
mà bị coi như kết quả của những mâu thuẫn trong chính trị.
2.3.2. Chức vụ đi đôi với quyền lợi và lợi ích:
Không thể phủ nhận những lợi ích mà một người được khi đang nắm giữ chức vụ
cao trong hệ thống chính trị so với một người bình thường. Lợi ích đó thể bổng
lộc, của cải vật chất, những mối quan hệ hay là những thỏa thuận không chính thức.
Tại Việt Nam, cơ chế và trình độ quản lý vẫn còn lỏng lẻo, việc lợi dụng chức quyền
để thu lợi về cho bản thân rất khó kiểm soát dễ dẫn tới sự tha hóa quyền lực,
thiếu minh bạch trong các hoạt động chính trị. Mỗi người trong cuộc sống đều sẽ
muốn chạm tới những nấc thang mới về quyền ực, chức vị. Bên cạnh quyền lực về
chính trị còn những lợi ích về kinh tế tương xứng với vị thế của họ. vậy nếu
chủ động thôi chức, người ta sẽ mất đi nhiều đặc quyền về quyền lực hay kinh tế.
Chính vì thế, có nhiều vị cán bộ dù đã mắc phải những sai phạm ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sphát triển của quốc gia nhưng vẫn cố gắng bấu víu vào chức vụ của mình
để “rút kinh nghiệm”.
2.3.3. Tư tưởng “học làm quan”: Tư tưởng này xuất phát từ những quan điểm
thờiphong kiến trong lịch sử Việt Nam. “Làm quan” là mục tiêu lớn lao
nhất mà mọi sự học hướng đến. tưởng “Học để làm quan” đã ăn sâu
trong tâm thức của người Việt và những người làm quan được đánh g
là những người thành đạt nhất trong xã hội, sẽ làm gia đình rạng danh,
“một người làm quan cả họ được nhờ” vậy nên đã một chức vị
nhỏ thì sẽ phải phấn đấu để đạt đến vị thế cao hơn chkhông chuyện
đang nắm chức vụ trong tay lại tự ý rời bỏ. Hành động rời bỏ chức vụ
lOMoARcPSD| 46560390
sẽ bị coi như sự thất bại trong sự nghiệp chính trị, làm xấu mặt gia đình
và họ hàng. Những nét tư tưởng cũ của thời phong kiến dù đã cách vài
thế kỷ nhưng vẫn còn bén rễ đến tận ngày hôm nay. Nhiều người vẫn
coi việc làm cán bộ lãnh đạo chỉ snghiệp của nhân chứ không
gắn với sphát triển của tổ chức, tập thể nên gây ra hiện tượng
không còn đem lại giá trị cho tập thể, cộng đồng, tổ chức nhưng vẫn
tiếp tục làm chức vụ của mình.
2.3.4. Chưa làm rõ trách nhiệm của cá nhân và tập thể:
chế hoạt động của bộ máy công quyền trong HTCT Việt Nam làm việc theo
nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, nhân phụ trách”. Chủ tịch HChí Minh đã giải
thích: “Vì sao cần phải tập thể lãnh đạo, một nhân (một người) giỏi
đến đâu, kinh nghiệm đến đâu cũng chỉ thấy được một hoặc nhiều mặt của một vấn
đề, không thể trông thấy xem xét hết tất cả mọi mặt của một vấn đề. Trái lại, nhiều
người thì thấy khắp mọi mặt của một vấn đề, thì giải quyết vấn đề đó chu đáo,
khỏi sai lầm”. Quả thật, lời giải thích của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất anh minh
sáng suốt vì khi gắn trách nhiệm lên toàn tập thể thì sẽ sự vào cuộc của tất cả các
nhân đsuy xét tìm ra hướng đi phù hợp hiệu quả nhất cho sphát triển của
quốc gia, đất nước. Thế nhưng, cũng tạo ra kẽ hở trong việc quy kết trách nhiệm.
Cụ thể, trong nhiều trường hợp trách nhiệm của nhân, tập thể chưa được làm
khiến nhiều người lợi dụng tập thể, đổ lỗi cho tập thể để lảng tránh trách nhiệm
nhân hay bỏ qua tập thể mà vơ hết phần công lao về cá nhân khi được khen thưởng.
Vì vậy nguyên tắc này không những khiến những cán bộ lãnh đạo dựa dẫm vào tập
thể, không có trách nhiệm với tổ chức, cộng đồng mà còn không khuyến khích tinh
thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của người nh đạo. Để chấm dứt
tình trạng “cha chung không ai khóc” quy xét trách nhiệm đúng người, đúng việc,
việc phát huy vai trò của cá nhân phụ trách, người đứng đầu là hết sức quan trọng.
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC --------------------
TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TỪ CHỨC TRONG NỀN CHÍNH TRỊ VIỆT
NAM HIỆN NAY – NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP lOMoAR cPSD| 46560390
Họ và tên: Lê Phương Thảo Mã sinh viên: 2158020066
Lớp: Xuất bản điện tử K41 Hà
Nội, tháng 4 năm 2022 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 46560390 MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong suốt chiều dài tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại, văn hóa luôn luôn
đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống của mỗi quốc gia nói riêng cũng như
toàn bộ thế giới nói chung. Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra trong và là chứng nhận cho trình độ xã hội đó đạt được ở từng
giai đoạn trong mỗi mặt như: học vấn, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, triết
học, đạo đức, sản xuất,…
Văn hóa có chức năng điều chỉnh xã hội để xã hội luôn duy trì trạng thái cân bằng
của nó, để bản thân nó không ngừng hoàn thiện, sửa đổi và thích ứng với các biến
đối của môi trường để tồn tại và phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: “Văn
hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết
định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao
gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, những quyền cơ bản của con người, những
hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con
người khả năng suy xét về bản thân”.
Văn hóa chính trị là một khía cạnh bên trong văn hóa, là biểu hiện của văn hóa
loài người trong xã hội có giai cấp. Trong tiến trình phát triển lịch sử, các giải cấp
cầm quyền đã thay nhau sử dụng quyền lực đặc biệt này để duy trì sự thống trị và
phát triển của xã hội. Văn hóa chính trị không chỉ tác động đến việc tổ chức xã hội,
định hướng điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội mà còn thúc đẩy hoạt động của
cá nhân, giai cấp trong chính trị. Mặt khác, văn hóa chính trị còn là một nhân tố
không thể thiếu để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hoạt động chính trị. lOMoAR cPSD| 46560390
Trong văn hóa chính trị, có một khái niệm nghe rất mới mẻ nhưng ai cũng nên
biết nên hiểu và có một thái độ đúng đắn đó là văn hóa từ chức. Văn hóa từ chức là
một bộ phận của văn hóa chính trị bởi nó gắn liền với việc kiểm soát và thực thi
quyền lực chính trị. Do đó, văn hóa từ chức trở thành nhân tố có tác động mạnh mẽ
tới đời sống chính trị của một đất nước.
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, văn hóa từ chức đã sớm tồn tại và phát triển, đặc
biệt là các nước phát triển. Tại Việt Nam, văn hóa từ chức đã manh nha từ các thời
đại trước song đến nay vẫn chưa được chính thức trở thành một văn hóa như những
phạm trù văn hóa khác. Chính điều này đã ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả thực thi
công việc của bộ máy chính trị quốc gia, làm suy giảm uy tín của những người cán
bộ lãnh đạo đối với nhân dân. Vì vậy, việc nghiên cứu hiện tượng từ chức với tư cách
là phạm trù văn hóa chính trị là vấn đề mang tính cấp thiết, góp phần thay đổi nhận
thức của xã hội về vấn đề; phát huy mặt tích cực của nó trong xây dựng Đảng, Nhà
nước pháp quyền trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Với những lập luận đã nêu ra trên đây, học viên đã lựa chọn tìm hiểu và nghiên
cứu đề tài: “Văn hóa từ chức trong nền chính trị Việt Nam hiện nay – Những vấn đề
và giải pháp” làm bài tiểu luận để kết thúc học phần môn Chính trị học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong lịch sử nghiên cứu, có rất ít các công trình mang tính chất “trọng điểm
quốc gia” được thực hiện nhằm đem lại những cơ sở lý luận quan trọng về việc
nghiên cứu văn hóa từ chức thực sự đi vào đời sống chính trị một cách tự nhiên. Qua
nghiên cứu và tìm hiểu, học viên nhận thấy rằng các công trình, bài viết của tác giả
về văn hóa từ chức của Việt Nam trước đây chỉ hình thành theo cơ chế “tự phát”.
Lịch sử vấn đề văn hóa từ chức ở Việt Nam thường được các tác giả phân tích trên
phương diện từ khái niệm đến vai trò, từ thực trạng, đến giải pháp. lOMoAR cPSD| 46560390
Một số tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến đó là: đề tài cơ sở trọng điểm 2014 “Văn
hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay – Vấn đề và kiến nghị” của tiến sĩ Nguyễn Xuân
Phong. Đây là một trong những tác phẩm hiếm hoi của Việt Nam nghiên cứu và phân
tích trực diện vào vấn đề từ chức tại thời điểm đó. Tiếp nối là bài viết “Từ quan, từ
chức – phạm trù văn hóa chính trị” của tiến sĩ Hoàng Thị Hương (Tạp chí Xây dựng
Đảng số 10/2017). Bài viết cô đọng mà đầy đủ các thông tin, nội dung, là một “bằng
chứng thép” để đối chiếu với thực trạng của văn hóa từ chức hiện nay. Ngoài ra còn
có các bài viết khác nghiên cứu một cách hệ thống mà chuyên sâu như: “Văn hóa từ
chức” của Quyền Duy (Tạp chí Cộng sản, số 843) hay “Nuôi dưỡng văn hóa từ chức”
của Nguyễn Sỹ Dũng (Báo lao động, số 295, năm 2012).
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: những vấn đề về văn hóa từ chức (thực trạng,
nguyên nhân, vai trò,…) và biện pháp tăng cường văn hóa từ chức ở Việt Nam. 3.2.
Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài: văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiểu luận có phạm vi nghiên cứu cụ thể như sau: - Không gian: Việt Nam
- Thời gian: hiện nay (từ 2015 – nay) lOMoAR cPSD| 46560390
4. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: làm rõ văn hóa từ chức, tìm hiểu thực trạng văn hóa từ
chức ở các quốc gia trên thế giới và Việt Nam hiện nay. Từ đó tìm ra nguyên nhân
và tìm những giải pháp tăng cường văn hóa từ chức..
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hiểu rõ khái niệm văn hóa, từ chức và văn hóa từ chức; vai trò của văn hóa từ chức.
- Phân tích thực trạng văn hóa từ chức trên thế giới và Việt Nam.
- Tìm ra nguyên nhân của văn hóa từ chức.
- Đưa ra những giải pháp tăng cường văn hóa từ chức ở Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận này được thực hiện dựa trên sự kết hợp của nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,
phương pháp logic, phương pháp thu thập số liệu…
6. Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài: “Văn hóa từ chức trong nền chính trị Việt Nam hiện nay Những
vấn đề và giải pháp” gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của văn hóa từ chức
Chương II: Thực trạng và nguyên nhân của văn hóa từ chức ở Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp khắc phục điểm yếu và tăng cường văn hóa từ chức
trong nền chính trị Việt Nam hiện nay NỘI DUNG lOMoAR cPSD| 46560390
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VĂN HÓA TỪ CHỨC
1.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là khái niệm đa nghĩa, thường có những nội dung khác nhau tùy thuộc
vào cách tiếp cận khác nhau. Theo UNESCO trong tuyên bố về những chính sách
văn hóa tại Hội nghị quốc tế từ ngày 26/7/1982 tới ngày 6/8/1982 đã đưa ra quan
niệm: “Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc
cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn
hóa bao gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, những quyền cơ bản của con người,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho
con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở
thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một
cách có đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản
thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những
thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt nhưng ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo
nên những công trình mới mẻ, những công trình vượt trội bản thân”.
Theo quan niệm chung của nhân loại, văn hóa được sử dụng sớm từ
những năm 776 TCN vào thời Tây Hán. Văn hóa mang ý nghĩa như một phương
thức giáo hóa con người và đối lập với phương thức vũ lực.
Ở phương Tây, người Pháp, người Anh có từ “culture”. Những từ này đều có
nguồn gốc Latinh là chữ “cultus” nghĩa là vun trồng, trồng trọt. Vì vậy, cultus là văn
hóa mang hai nghĩa: thích ứng, khai thác tự nhiên và giáo dục con người để học rời
khỏi trạng thái nguyên sơ, khẳng định tính người trong con người.
Từ những quan điểm khác nhau, ta có thể đi đến khái niệm về văn hóa như sau:
Văn hóa là trình độ phát triển lịch sử nhất định của xã hội, trình độ phát triển năng
lực và khả năng sáng tạo của con người biểu hiện trong các phương thức tổ chức đời lOMoAR cPSD| 46560390
sống xã hội và hoạt động của con người cũng như toàn bộ những giá trị tinh thần và
vật chất do loài người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử vì lẽ sinh tồn và mục tiêu
cuộc sống. Văn hóa là tấm gương phản chiếu tâm hồn, bản lĩnh, bản sắc, truyền
thống, màu sức, sức sáng tạo của mỗi một dân tộc.
1.2. Khái niệm từ chức
“Từ chức” hiểu theo từ điển Trung tâm từ điển học xuất bản có nghĩa là xin thôi
việc, không đảm đương chức vụ mình đang giữ nữa, vậy nên từ chức chỉ có thể xảy
ra ở những người nắm giữ chức, quyền trong tay.
“Từ chức” hay “từ quan” là những cách gọi khác nhau trong mỗi thời kì lịch sử.
“Từ quan” được sử dụng trong thời phong kiến khi quyền lực chính trị, quyền lực
nhà nước nằm trong tay nhà vua, quan lại. Ngược lại, “từ chức” là khái niệm sử dụng
trong xã hội hiện đại, những vị trí như lãnh đạo, quản lý trong bộ máy Đảng, nhà
nước hay các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội được giao cho những cá nhân đáp ứng
đủ yêu cầu về trình độ, năng lưc, phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị trên một tiêu chuẩn nhất định.
Từ chức phải trở thành văn hóa. Bởi nó là một nét đẹp của văn hóa chính trị.
Trước đây, người ta coi việc “cáo lão hồi hương”; “treo ấn từ quan” là một việc để
giữ gìn tiết tháo của những vị quan thực sự thương nước yêu dân. Hay ví dụ gần đây
như: Tổng Bí thư Trường Chinh – người có công lớn trong Cách mạng Tháng Tám
Việt Nam, đã nhận trách nhiệm về sai lầm trong cuộc cải cách ruộng đất những năm
1956 rồi từ chức. Ba mươi năm sau, ông trở lại với cương vị Tổng Bí thư và đón
nhận sự tin tưởng, tin yêu và kính phục của toàn dân.
Ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển, từ chức được coi là
chuyện bình thường. Một người có thể từ chức vì không còn hứng thú với công việc,
muốn từ chức để trút bỏ gánh nặng hoặc muốn chuyển sang làm công việc khác mà lOMoAR cPSD| 46560390
mình yêu thích, có người từ chức để chuyển sang công việc có thu nhập tốt hơn. Một
số người khác lại chọn cách từ chức để nhường chỗ cho người tài, vì thấy khả năng
của bản thân không thể làm tốt chức vụ đang giữ, từ chức để tránh dư luận trái chiều,
từ chức để khỏi bị cách chức…
1.3. Khái niệm văn hóa từ chức
Văn hóa từ chức là một bộ phận của văn hóa chính trị, khi những người cán bộ
lãnh đạo nhận thấy bản thân không còn xứng đảm nhận chức vụ và trách nhiệm được
giao phó. Văn hóa từ chức là một trong những biểu hiện cụ thể và thiết thực nhất về
một nền chính trị văn minh dựa trên lòng tự trọng, bản lĩnh và trách nhiệm của những
nhà lãnh đạo thực sự có tâm huyết và dũng khí. Hành động từ chức khi tự nhận ra
bản thân không còn đủ khả năng lãnh đạo là một hành động đẹp. Bởi đây là hành
động không dễ dàng thực hiện đối với bất cứ ai có chức, có quyền trong xã hội, đòi
hỏi cần thể hiện văn hóa ở trình độ cao.
Văn hóa từ chức là một xu thế tiến của của nên kinh tế tri thức của kỉ nguyên toàn
cầu gắn với cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 của thế giới ngày nay. Văn hóa
từ chức mang tính quy luật - một xã hội văn minh không thể có khái niệm “giữ ghế”
khi khả năng, tài, đức không đáp ứng được yêu cầu của vị trí, chức vụ; không có uy
tín để hoàn thành nhiệm vụ. Văn hóa từ chức là công cụ sàng lọc, loại bỏ những vật
cản của xã hội – những cán bộ không đủ điều kiện phẩm chất, năng lực nhưng vẫn
ung dung nắm ghế như một lẽ đương nhiên, đồng thời tạo cơ hội tận dụng người
tài, tạo môi trường cạnh tranh để phát hiện những tiềm năng mới.
Hành vi từ chức được thể hiện dưới hai hình thức: từ chức bởi cuộc vận động
miễn nhiệm của tập thể hoặc xuất phát từ chính nhận thức, trách nhiệm nhận lỗi của
cá nhân. Hành vi từ chức chỉ có thể trở thành văn hóa từ chức chỉ khi nó bắt nguồn
từ sự tự nhận thức, trách nhiệm, trung trực của các cán bộ lãnh đạo. Như vậy có lOMoAR cPSD| 46560390
nghĩa, không phải bất kỳ hành động từ chức nào cũng là văn hóa cũng như không
phải cứ có văn hóa là sẽ từ chức. lOMoAR cPSD| 46560390 CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VĂN HÓA TỪ CHỨC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Vai trò của văn hóa từ chức đối với nền chính trị và sự phát triển xã hội
2.1.1. Vai trò tích cực của văn hóa từ chức

Văn hóa từ chức ngày càng được nhắc tới nhiều hơn song trên thực tế, ta vẫn
chưa làm gì nhiều với nó. Văn hóa từ chức nếu được hình thành và trở nên phổ biến
trong xã hội sẽ tạo ra những sự hợp lý tối đa trong xã hội.
Thứ nhất, đảm bảo sự vận hành và trong sạch bộ máy chính trị
Trong một nền chính trị, văn hóa từ chức nếu được hình thành sẽ trở thành bộ lọc
cho đội ngũ quan chức lãnh đạo. Khi ấy, những người không đủ năng lực, phẩm chất,
không còn phù hợp để gánh vác công việc của đất nước sẽ tự động dời bỏ vị trí.
Đồng thời, những người có kiến thức, khả năng, phù hợp hơn sẽ được thế chỗ và
thực hiện công việc phù hợp với khả năng của mình. Hoặc khi một người cán bộ
lãnh đạo mắc phải một sai phạm sẽ không còn nhận được tín nhiệm của mọi người
như trước và họ sẽ tự động dời bỏ vị trí và những người có tư cách, phẩm chất, năng
lực, uy tín hơn sẽ thế chỗ. Vì vậy, văn hóa từ chức góp phần rất lớn trong việc làm
trong sạch hệ thống chính trị, bảo đảm nguồn nhân lực phù hợp và chất lượng để
thực hiện công việc đất nước.
Thứ hai, phát huy vai trò lãnh đạo của đảng cầm quyền
Đây vừa là một vai trò tích cực khác đồng thời cũng là hệ quả của văn hóa từ
chức tới việc thanh lọc bộ máy chính trị. Khi văn hóa từ chức được áp dụng và phát
triển trong một đất nước, quốc gia nào đó, có nghĩa những người lãnh đạo tại quốc lOMoAR cPSD| 46560390
gia đó đều là những người có đủ tài, đức, trí, có tâm huyết và phù hợp để đưa đất
nước phát triển. Nhờ vậy người dân có thể tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt những
chủ trương, chính sách được đề ra. Bộ máy nhà nước sẽ nhận được lòng tin của nhân
dân và ngày càng củng cố chất lượng. Uy tín của đảng cầm quyền, của bộ máy nhà
nước đối với nhân dân sẽ được nâng cao và những hoạt động của nền chính trị cũng
sẽ đạt kết quả cao nhất.
Ngược lại, khi một đất nước không có sự xuất hiện của văn hóa từ chức, cán bộ
lãnh đạo dù tự nhận thấy được những thiếu sót của bản thân, chưa đủ kinh nghiệm
để lãnh đạo đất nước nhưng vẫn cố bấu víu vào vị trí được giao phó sẽ làm cả một
quốc gia tụt lại phía sau, lòng tin của nhân dân đối với đảng cẩm quyền, với bộ máy
nhà nước sẽ hoàn toàn sụp đổ và rất dễ dẫn đến những tình trạng chống đối, gây rối
loạn đời sống chính trị, kinh tế và dễ làm cho xã hội bất ổn, trì trệXây dựng hình ảnh
đề cao trách nhiệm của chính trị gia: văn hóa từ chức khi trở nên phổ biến trong đời
sống chính trị sẽ khiến mỗi người lãnh đạo có ý thức trách nhiệm hơn về những hành động của mình.
2.1.2. Vai trò tiêu cực của văn hóa từ chức
Thứ nhất, tạo ra sức ép đối với đội ngũ lãnh đạo
Khi từ chức và văn hóa từ chức trở thành công cụ để người dân kiểm soát chính
quyền, có thể xảy ra hiện tượng bất cứ ai cũng có thể can dự và tạo sức ép tới đội
ngũ lãnh đạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh, uy tín của họ. Khi đó, những
quyết định được đưa ra sẽ giảm bớt sự đúng đắn, không đặt mục tiêu hàng đầu vì lợi
ích chung là sự phát triển của quốc gia mà mang hướng chiều lòng dư luận. Trong
những người tạo sức ép sẽ có một nhóm người có tiếng nói nổi bật, họ sẽ dần chi
phối những quyết định. Từ đó tạo ra những bất công trong chính trị, khiến những
đường lối chính sách được ban hành kém hiệu quả. lOMoAR cPSD| 46560390
Thứ hai, có thể trở thành công cụ cho các mục đích chính trị cá nhân:
Không thể phủ nhận, sẽ luôn tồn tại những thủ đoạn chính trị đe dọa đời sống
chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc và hành động từ chức hay văn hóa từ chức có thể
trở thành “con dao hai lưỡi” đối với những mục đích chính trị cá nhân. Khi đó một
cá nhân nào đó sẽ bị ép phải dời bỏ vị trí mà bản thân vẫn đang tâm huyết đảm nhiệm
và có khả năng đảm nhiệm tốt. Sức ép này là kết quả của những thỏa thuận ngầm,
có sự tham gia của các thế lực rất lớn mạnh về chính trị kinh tế. Đây là trường hợp
văn hóa từ chức bị lợi dụng để hạ bệ người khác nhằm phục vụ cho mục đích chính
trị của cá nhân, tổ chức.
Thứ ba, từ chức có nguy cơ trở thành công cụ để phục vụ cho những màn kịch
chính trị của chính người từ chức:
Khi đó, họ từ chức thực chất là hành động né tránh hậu quả khi có những bê bối,
sai phạm xảy ra. Đó có thể là “màn kịch của sự hối cải” nhằm tăng uy tín cá nhân và
sự tin tưởng của cá nhân đó trong mắt dân chúng. Nhờ đó mà họ nhận được những
sự tha thứ, khoan nhượng của người dân. Trong trường hợp này, văn hóa từ chức bị
lợi dụng để nâng cao uy tín cá nhân sau những sai phạm cá nhân, tổ chức.
Thứ tư, từ chức tràn lan gây xáo trộn đội ngũ lãnh đạo, lãng phí nhân lực, tiền
bạc của quốc gia:
Văn hóa từ chức là một yếu tố cho một nền chính trị trong sạch, vững mạnh,
nhưng khi bị lạm dụng, các cán bộ lãnh đạo từ chức tràn lan gây mất kiểm soát làm
xáo trộn đội ngũ lãnh đạo, lãng phí nhân lực và tiền bạc quốc gia. Về sự bất ổn trong
đội ngũ cán bộ, khi có một người lãnh đạo từ chức, dù ở vị trí nào thì người đó cũng
có một vai trò nhất định trong việc tổ chức chính trị. Vì vậy khi từ chức, người đó sẽ
để lại một khoảng trống về nhân lực lãnh đạo chính trị. Mặc dù có những người có
khả năng đảm nhiệm chức vụ khác sẽ được xem xét và bầu chọn nhưng quá trình lOMoAR cPSD| 46560390
này sẽ phải diễn ra trong một thời gian dài để đảm bảo hiệu quả. Và trong khoảng
thời gian đó, những công việc của người từ chức sẽ bị đình trệ, làm việc kém hiệu quả.
2.2. Thực trạng của văn hóa từ chức trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Văn hóa từ chức ở một số quốc gia trên thế giới
2.2.2. Một số biểu hiện của VHTC trong HTCT Việt Nam hiện nay:
Trong xã hội hiện đại, từ chức là hiện tượng được xã hội coi trọng và ủng hộ được
nhìn nhận theo hướng tích cực như một tất yếu trong quá trình nâng cao chất lượng
nhân sự cấp cao và hoạt động hiệu quả của tổ chức. Điều này cũng thể hiện yêu cầu,
đòi hỏi cao hơn của xã hội về năng lực, trách nhiệm, đạo đức, ý thức tuân thủ pháp
luật của những người giữ vị trí lãnh đạo, quản lý. Khi có những sự việc xảy ra gây
hậu quả nghiêm trọng, người giữ vị trí lãnh đạo, quản lý đã tự kiểm điểm trách nhiệm
bản thân và đưa ra quyết định nghiêm khắc nhất đối với mình là xin từ chức hoặc
thấy bản thân giữ cương vị đã lâu ở một chức vụ. Những tấm gương cán bộ giàu
lòng tự trọng, không ham quyền lực, tận tụy phụng sự nhân dân đang thể hiện một
nét mới về văn hóa chính trị qua văn hóa từ chức, có tầm ảnh hưởng đến đời sống
xã hội, hứa hẹn sự chuyển biến tích cực về tư tưởng, phong cách, trách nhiệm của
người cán bộ hiện nay. Một trong số các trường hợp tiêu biểu có thể kể đến là: •
Bí thư Thành ủy Hội An (tỉnh Quảng Nam) Nguyễn Sự xin từ chức để lớp trẻ
cócơ hội phát triển: Dù còn hơn 2 năm nữa mới đến tuổi nghỉ hưu và vẫn được tập
thể tín nhiệm rất cao, nhưng đồng chí Nguyễn Sự quyết định xin thôi làm Bí thư
Thành ủy Hội An, mà theo ông là để những người kế nhiệm tiếp tục làm cho Hội An
phát triển vững bền. Ông bảo làm lãnh đạo từ vị trí Chủ tịch UBND thành phố qua
Bí thư thành ủy gần 1/4 thế kỷ là quá dài. Nó dần trở thành lối mòn, ngại đổi mới,
ngại đột phá. Ấy là chưa kể, sự tại vị của mình sẽ gây cản trở sự tiến bộ, đi lên của lOMoAR cPSD| 46560390
anh em. Và thế là ông Sự “treo ấn từ quan” một cách nhẹ nhàng, được cấp dưới nể
phục, nhân dân kính trọng. Ông hòa vào dân nhẹ như hơi thở và nhịp điệu của phố
phường cũ kỹ. Theo người dân, sở dĩ ông Sự làm được như thế là bởi ông là cán bộ
thanh liêm, sống và làm việc vì lợi ích chung. Thế nhưng điều đáng nghĩ ở đây là
khi ông có ý kiến từ chức, tập thể đã đồng hành ở bên cạnh ông. Các đồng chí lãnh
đạo tỉnh và thành phố một mặt động viên, chia sẻ, mặt khác chủ ý phát biểu trước
báo giới, truyền thông để đánh giá đúng về một cán bộ mẫu mực, dám hành động vì
lợi ích chung. Đó chính là cách mà tổ chức và cấp trên khuyến khích, bảo vệ cán bộ
Nguyễn Sự từ chức một cách đàng hoàng, trước sự kính phục của dư luận. Cách làm
ở Hội An (Quảng Nam) là như vậy, nhưng ở nhiều nơi khác, cấp ủy, chính quyền và
đoàn thể lại chưa coi trọng công tác khuyến khích và bảo vệ cán bộ từ chức. Trong
khi đó, so với đòi hỏi của thực tiễn, để cán bộ từ quan thì cần nhiều hơn nữa các chế
độ, chính sách khuyến khích, bảo vệ một cách thiết thực, tương xứng.hơn nữa các
chế độ, chính sách khuyến khích, bảo vệ một cách thiết thực, tương xứng. •
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Lê Viết Chữ & Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch
UBNDQuảng Ngãi viết đơn xin thôi giữ chức vụ vì nguyện vọng cá nhân: Cách đây
hơn một năm, dư luận xôn xao trước thông tin đồng chí Lê Viết Chữ, Bí thư Tỉnh ủy
Quảng Ngãi và đồng chí Trần Ngọc Căng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
Quảng Ngãi, cùng viết đơn gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư xin thôi giữ chức vụ do
nguyện vọng cá nhân và nhằm tạo điều kiện để kiện toàn công tác nhân sự cho Đại
hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi nhiệm kỳ 2020-2025 (tổ chức vào tháng 10-2020). Lý
do được đưa ra là vậy, nhưng thực tế lại hoàn toàn khác. Trước đó, ngày 16-62020,
Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật ông Lê Viết Chữ bằng hình thức cảnh cáo,
Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo
đối với ông Trần Ngọc Căng do những sai phạm mà hai vị cán bộ này gây ra. Những
vi phạm, khuyết điểm liên quan đến việc cho chủ trương, quyết định điều động, bổ lOMoAR cPSD| 46560390
nhiệm, luân chuyển và giới thiệu cán bộ ứng cử; cử cán bộ, công chức, sinh viên tốt
nghiệp đại học của tỉnh đi công tác, học tập ở nước ngoài không đúng tiêu chuẩn.
Cùng đó là ra chủ trương đầu tư một số dự án lớn từ nguồn vốn ngoài ngân sách,
cho thuê đất và giao đất cho doanh nghiệp không qua đấu giá quyền sử dụng đất; ký
văn bản về chủ trương bổ sungdự án vào danh mục dự án đầu tư công trung hạn để
hỗ trợ dự án đầu tư của doanh nghiệp, chủ trương tăng vốn điều lệ, thoái vốn nhà
nước tại doanh nghiệp, tạm ứng trước ngân sách nhà nước để thực hiện dự án. Trách
nhiệm chính về các vi phạm, khuyết điểm trên thuộc về Bí thư Tỉnh ủy Lê Viết Chữ.
Ngoài ra, ông Chữ phải chịu trách nhiệm cá nhân khi ký văn bản và trực tiếp chỉ đạo
giải quyết các kiến nghị của doanh nghiệp không đúng thẩm quyền Ban Thường vụ,
Thường trực, Bí thư Tỉnh uỷ… Thế nhưng, kỳ lạ ở chỗ, vẫn có không ít ý kiến hoan
nghênh, khen ngợi hành động viết đơn từ chức của các vị cán bộ này. Theo Đại tá,
PGS, TS Đỗ Duy Môn, Khoa Tâm lý học quân sự, Học viện Chính trị (Bộ Quốc
phòng), sở dĩ xã hội vẫn có sự tán dương là bởi dù gì đi nữa thì những cán bộ kia
vẫn còn đủ can đảm để viết đơn xin từ chức khi biết mình có lỗi trước tổ chức và
nhân dân. Điều này khác xa với nhiều cán bộ, đảng viên dẫu có vi phạm kỷ luật
nghiêm trọng, dẫu chịu nhiều điều tiếng xã hội, nhưng vẫn chọn cách im lặng né
tránh dư luận, rồi tìm mọi cách cố thủ, cốt để tại vị. Lâu nay không ít quan niệm cho
rằng chức vụ do cấp thẩm quyền quyết định và bổ nhiệm hoặc giới thiệu ra ứng cử.
Cá nhân liên quan xem chuyện đề bạt lên hay xuống, cho nghỉ việc hay từ chức là
trách nhiệm cấp trên, bản thân không có quyền từ chức. Cũng có nhiều người ngay
cả khi vi phạm pháp luật, mất uy tín và không còn phù hợp để đảm nhận vị trí đó
nữa, vẫn không chủ động hoặc tự giác xin từ chức. Thậm chí, có những trường hợp
cán bộ bị kỷ luật nặng cũng không muốn áp dụng hình thức từ chức mà thay vào đó
là được cho thôi nhiệm vụ vì "lý do sức khỏe" hoặc "lý do cá nhân". Vì vậy, vẫn còn
nhiều tranh cãi trong việc công nhận trường hợp xin từ chức của ông Lê Viết Chữ
có phải một biểu hiện của văn hóa từ chức hay không vì dù có chủ động đệ đơn từ lOMoAR cPSD| 46560390
chức đối với chức vụ nhưngkhông nhắc đến sai phạm đã mắc phải trong lý do từ
chức mà chỉ gói gọn trong cụm từ “nguyện vọng cá nhân”. Văn hóa từ chức cần
được xem là bình thường, còn là thước đo lòng tự trọng và vì mục tiêu chung cho
phát triển, xét thấy bản thân thôi đảm nhận vị trí đó để nhường lại cho người phù
hợp hơn càng đáng quý. 2.2.2. Quy định 41/NQ-TW về miễn nhiệm, từ chức: Trước
đó, quy định về từ chức cũng đã được thể chế hóa thành các văn bản, chính sách của
Đảng và Nhà nước. Quy định số 260-QĐ/TW, ngày 2-10-2009, của Bộ Chính trị, về
“Việc thôi giữ chức vụ, miễn nhiệm, từ chức của cán bộ”, ghi rõ: “Từ chức là việc
cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết
nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm”. Tuy nhiên, qua quá trình 10 năm thực
hiện, Quy định số 260-QĐ/TW, đến nay, nhiều nội dung không còn phù hợp với thực
tiễn, chưa cập nhật một cách đầy đủ các chủ trương, quy định mới của Đảng về công
tác cán bộ theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII; đồng thời, có nhiều vấn đề chưa
bảo đảm tính đồng bộ, liên thông, thống nhất giữa quy định của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, Bộ Chính trị ban hành quy định mới về việc miễn
nhiệm, từ chức đối với cán bộ thay thế Quy định số 260-QĐ/TW là vấn đề hết sức
cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và xây dựng
hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; khắc phục những bất cập, vướng mắc
trong tổ chức thực hiện và cập nhật một cách đầy đủ các quy định mới của Đảng về
công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đặt ra trong tình hình mới. •
Điểm nổi bật của quy định 41/NQ-TW về từ chức: Để từ chức trở thành
việcbình thường của cán bộ, hình thành văn hóa từ chức thì rất cần sự vào cuộc của
các cấp ủy, tổ chức, cơ quan, đơn vị trong khuyến khích, động viên, bảo vệ danh dự,
nhân phẩm cho cán bộ từ chức trong mọi tình huống. Khuyến khích cán bộ từ chức
vì lợi ích chung chính là sự động viên của tổ chức, sự sẻ chia của cấp trên và đồng
nghiệp, đồng chí, đồng đội, là tâm lý chấp nhận một cách tích cực sự việc từ chức lOMoAR cPSD| 46560390
của cán bộ trong cộng đồng xã hội. Phải tạo ra một môi trường lành mạnh, không
hằn học, phỉ báng, hoài nghi cán bộ từ chức. Thậm chí, cần có cơ chế tưởng thưởng
về vật chất một cách xứng đáng, khi cán bộ từ chức vì lợi ích chung. Thể hiện rõ
tinh thần này, Quy định số 41-QĐ/TW của Bộ Chính trị (Quy định 41) nêu rõ: “Cán
bộ sau khi từ chức nếu có nguyện vọng tiếp tục công tác thì cấp có thẩm quyền có
thể căn cứ vào năng lực, đạo đức, kinh nghiệm để xem xét, bố trí công tác phù hợp
với yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; cán bộ đã từ chức và bố trí công tác
khác, nếu được cấp có thẩm quyền đánh giá tốt, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện và
khắc phục được những yếu kém, sai phạm, khuyết điểm thì có thể được xem xét để
quy hoạch, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử theo quy định”. Điểm mới này của Quy định
41 thể hiện sâu sắc sự nhân văn của Đảng là không định kiến, không đóng sập vĩnh
viễn mọi cánh cửa đối với những người đã nhìn ra khuyết điểm và nỗ lực khắc phục
yếu kém để một lần nữa đủ điều kiện được xem xét, đưa vào diện quy hoạch, bổ
nhiệm. Bảo vệ cán bộ từ chức có nghĩa là đối với những người từ chức vì sai lầm,
trách nhiệm, liên đới trách nhiệm thì pháp luật cần có chính sách khoan hồng, giảm
nhẹ; dư luận xã hội cần đồng thuận sẻ chia, ủng hộ để mở đường cho họ tìm lại chính
mình, sửa chữa khuyết điểm, sai trái theo hướng tích cực.
2.3. Nguyên nhân sự hạn chế của VHTC trong HTCT Việt Nam hiện nay:
2.3.1. Dư luận xã hội chưa hiểu đúng về VHTC:
Văn hóa từ chức không còn là điều gì bất ngờ, xa lạ với các quốc gia ở nước ngoài,
đặc biệt là những nước phát triển. Thậm chí, người ta còn khuyến khích những vị
lãnh đạo tự nhìn nhận bản thân và từ chức nếu cảm thấy không có khả năng đảm
nhiệm hoặc không giữ được uy tín, tín nhiệm của nhân dân. Một số trưởng hợp cụ
thể như Cựu Thủ tướng Ý Giueseppe Conte, hay Thủ tướng Áo Sebastian Kurz đều
đã có quyết định như vậy. Thế nhưng, tại Việt Nam dư luận vẫn chưa hiểu rõ ý nghĩa lOMoAR cPSD| 46560390
của việc tự nguyện từ chức. Vì vậy những trường hợp chủ động từ chức sẽ bị coi là
bị ép buộc từ chức, năng lực yếu kém hay bị tổ chức chèn ép,… Dưới con mắt của
dư luận xã hội, việc từ chức sẽ không được công nhận là xuất phát từ sự tự nguyện
mà bị coi như kết quả của những mâu thuẫn trong chính trị.
2.3.2. Chức vụ đi đôi với quyền lợi và lợi ích:
Không thể phủ nhận những lợi ích mà một người có được khi đang nắm giữ chức vụ
cao trong hệ thống chính trị so với một người bình thường. Lợi ích đó có thể là bổng
lộc, của cải vật chất, những mối quan hệ hay là những thỏa thuận không chính thức.
Tại Việt Nam, cơ chế và trình độ quản lý vẫn còn lỏng lẻo, việc lợi dụng chức quyền
để thu lợi về cho bản thân rất khó kiểm soát và dễ dẫn tới sự tha hóa quyền lực,
thiếu minh bạch trong các hoạt động chính trị. Mỗi người trong cuộc sống đều sẽ
muốn chạm tới những nấc thang mới về quyền ực, chức vị. Bên cạnh quyền lực về
chính trị còn là những lợi ích về kinh tế tương xứng với vị thế của họ. Vì vậy nếu
chủ động thôi chức, người ta sẽ mất đi nhiều đặc quyền về quyền lực hay kinh tế.
Chính vì thế, có nhiều vị cán bộ dù đã mắc phải những sai phạm ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sự phát triển của quốc gia nhưng vẫn cố gắng bấu víu vào chức vụ của mình
để “rút kinh nghiệm”.
2.3.3. Tư tưởng “học làm quan”: Tư tưởng này xuất phát từ những quan điểm
thờiphong kiến trong lịch sử Việt Nam. “Làm quan” là mục tiêu lớn lao
nhất mà mọi sự học hướng đến. Tư tưởng “Học để làm quan” đã ăn sâu
trong tâm thức của người Việt và những người làm quan được đánh giá
là những người thành đạt nhất trong xã hội, sẽ làm gia đình rạng danh,
“một người làm quan cả họ được nhờ” vì vậy nên đã có một chức vị
nhỏ thì sẽ phải phấn đấu để đạt đến vị thế cao hơn chứ không có chuyện
đang nắm chức vụ trong tay lại tự ý rời bỏ. Hành động rời bỏ chức vụ lOMoAR cPSD| 46560390
sẽ bị coi như sự thất bại trong sự nghiệp chính trị, làm xấu mặt gia đình
và họ hàng. Những nét tư tưởng cũ của thời phong kiến dù đã cách vài
thế kỷ nhưng vẫn còn bén rễ đến tận ngày hôm nay. Nhiều người vẫn
coi việc làm cán bộ lãnh đạo chỉ là sự nghiệp của cá nhân chứ không
gắn nó với sự phát triển của tổ chức, tập thể nên gây ra hiện tượng dù
không còn đem lại giá trị cho tập thể, cộng đồng, tổ chức nhưng vẫn
tiếp tục làm chức vụ của mình.
2.3.4. Chưa làm rõ trách nhiệm của cá nhân và tập thể:
Cơ chế hoạt động của bộ máy công quyền trong HTCT Việt Nam làm việc theo
nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải
thích: “Vì sao cần phải có tập thể lãnh đạo, vì một cá nhân (một người) dù có giỏi
đến đâu, kinh nghiệm đến đâu cũng chỉ thấy được một hoặc nhiều mặt của một vấn
đề, không thể trông thấy và xem xét hết tất cả mọi mặt của một vấn đề. Trái lại, nhiều
người thì thấy rõ khắp mọi mặt của một vấn đề, thì giải quyết vấn đề đó chu đáo,
khỏi sai lầm”. Quả thật, lời giải thích của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất anh minh và
sáng suốt vì khi gắn trách nhiệm lên toàn tập thể thì sẽ có sự vào cuộc của tất cả các
cá nhân để suy xét và tìm ra hướng đi phù hợp và hiệu quả nhất cho sự phát triển của
quốc gia, đất nước. Thế nhưng, nó cũng tạo ra kẽ hở trong việc quy kết trách nhiệm.
Cụ thể, trong nhiều trường hợp trách nhiệm của cá nhân, tập thể chưa được làm rõ
khiến nhiều người lợi dụng tập thể, đổ lỗi cho tập thể để lảng tránh trách nhiệm cá
nhân hay bỏ qua tập thể mà vơ hết phần công lao về cá nhân khi được khen thưởng.
Vì vậy nguyên tắc này không những khiến những cán bộ lãnh đạo dựa dẫm vào tập
thể, không có trách nhiệm với tổ chức, cộng đồng mà còn không khuyến khích tinh
thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của người lãnh đạo. Để chấm dứt
tình trạng “cha chung không ai khóc” và quy xét trách nhiệm đúng người, đúng việc,
việc phát huy vai trò của cá nhân phụ trách, người đứng đầu là hết sức quan trọng.