Văn hóa và văn hóa học Việt Nam (p2) - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang

Văn hóa và văn hóa học Việt Nam (p2) - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

-> Định nghĩa văn hóa của Tylor: Chưa có đời sống tinh thần
Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần,
do con người sáng tạo và tích lúy qua quá trình hoạt động thực tiễn.”
Văn hóa:
- Giá trị VC = kiến trúc, y phục, kỹ thuật
- Giá trị TT = giáo dục, đạo đức, tôn giáo, chính trị, văn học,...
Văn hóa có 4 đặc trưng:
- Tính hệ thống
- Tính giá trị
- Tính nhân sinh
- Tính lịch sử: Trải qua quá trình lịch sử và được chấp nhận
Ý nghĩa cây bonsai:
Văn hóa Nhật Bản mọi thứ đều nâng lên thành triết lý
Cây bonsai: sự khéo léo, chữ nhẫn => đức tính mà người Nhật coi trọng
Văn hóa Trung Quốc: hướng đến cuộc sống thực tế (tài, lộc)
Biến hình dạng cây bonsai: cầu may, cầu phúc
1.3 Văn hóa, văn hiến, văn vật, văn minh:
VĂN VẬT: Thiên về vật chất (nhân tài, di tích, hiện vật) có tính lịch sử
- Kim tự tháp (Ai Cập - Châu Phi)
- Taj Mahal (Ấn Độ - Châu Á)
3. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên:
- Tận dụng môi trường: ăn uống, khai thác, sản xuất, chính phục tự nhiên,...
- Ứng phó với môi trường: thiên tai (đắp đê), thu ngắn khoảng cách (đi lại), thích
ứng với thời tiết (nhà cửa, quần áo)...
4. VH ứng xử với môi trường xã hội:
- Giao lưu và tiếp biến VH: Tận dụng những giá trị VH của các dân tộc khác: thơ
mới (số chữ, vần), từ mượn, y phục,...
- Ứng phó với các dân tộc về quân sự, chính trị, ngoại giao,...
Tại sao sinh viên PR cần hiểu về văn hóa?
- Chất liệu - ý tưởng quảng cáo
VD: TVC “làm gì phải hốt”, TVC “Ai chuyện cũ bán hông”, TVC quảng cáo Oppo
X6 Pro…
- Chất liệu cho các sản phẩm truyền thông (Âm nhạc, phim ảnh,...)
VD: MC ca nhạc (Hoàng Thùy Linh, Phương Mỹ Chi…), phim “Tết ở làng địa ngục..
Quản trị và xử lý khủng hoảng truyền thông
VD: Bitis - “Hoa trong đá”, phim “Đất rừng phương Nam”...
1.4 Cấu trúc của hệ thống văn hoá
Trần Ngọc thêm chia văn hoá thành 4 thành tố
Xác định một yếu tố có giá trị hay không?
C – Chủ thể
K – Không gian
T – Thời gian
Thứ 4, ngày 17 tháng 1 năm 2024
Bài 2: Định vị văn hóa Việt Nam
VN: f Đông điển hình
Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp lúa nước.
2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa VN
Chủ thể chính => Người Kinh
a. Phạm vi không gian
PV rộng: VN nằm trong ĐNÁ
PV vừa: ĐNÁ lục địa, khu vực sông Trường Giang – Mê Kông
PV hẹp: vùng văn hóa Bách Việt: Nam Trường Giang – Bắc Bộ Việt Nam
b. Điều kiện tự nhiên
Xứ nóng: mưa nhiều, trên 2.000 mm/ năm
VH sông nước
Giao điểm của các nên văn hóa, văn minh:
Ấn độ + TQ + Ai Cập + Hi Lạp
VN nhiều chiến tranh nhất trong KV ĐNÁ
c. Các vùng văn hóa: 6 vùng
Có 3 vùng văn minh cổ: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo
Chủ thể: người Việt
Không gian: ĐBS Hồng – vùng Thanh Nghệ Tĩnh
Thời gian: Văn Lang – Âu Lạc
)
Chủ thể: người Chăm
Không gian: Quảng Bình – Bình Thuận
Thời gian: đầu CN – thể kỷ 15
Chủ thể: người Phù Nam
Không gian:
Thời gian:
Các vùng văn hóa
1. Vùng VH Tây Bắc
Địa bàn: hệ thống núi non hữu ngạn sông Hồng – bắc Thanh Hóa, Nghệ An.
Chủ thể: Văn hóa Thái – Mường đại diện (20 dân tộc)
+ Vùng thung lũng chân núi:
Biểu tượng:
- Hệ thống mương, phai, lái, lịn: đê bằng đá ngắn suối dẫn nước vào đồng,…
- Trang trí trang phục: chiếc khăn piêu Thái (gam màu nóng: rực rỡ)
- Hệ thống sử thi nổi tiếng: Sử thi Mo, thơ lịch sử
+ Vùng rẻo giữa – sườn núi:
Chủ thể: Kháng, Laha, Xinh mun, Mảng, Khơ mú
Biểu tượng văn hóa:
- Bộ phận của văn hóa Đông Sơn: trống Laha
- Thuyền độc mộc (Kháng)
- Tộc xăm mình
+ Vùng rẻo cao:
Chủ thể: H’mông, Dao, nhóm ngôn ngữ Tạng Miến (Hà Nhì, Lô lô, La Hủ)
Biểu tượng văn hóa:
- Nông nghiệp: thổ canh hốc đá
- Lương thực chủ yếu: ngô, món anh truyền thống chế biến từ ngô gọi là Mèn
mén
2. Vùng VH Việt Bắc
Chủ thể: Tày
Biểu tượng:
- Trang phục vùng thượng du – xứ sở màu xanh, người dân thường mặc quần
áo màu xanh lá chàm. (màu khá trầm)
- Nhà ở: nhà sàn và nhà đất
- Lễ lồng tồng (xuống đồng)
- Hệ thống chữ Nôm Tày
-
-
3. Vùng văn hóa Bắc Bộ
Địa bàn: châu thổ sông Hồng
Chủ thể: Kinh
Biểu tượng: văn hóa chùa chiềng
- Nhà ở: xây dựng theo kiểu bền chắc, xung quanh có trồng cây
- Trang phục chủ yếu (màu nâu)
-
4. Vùng VH Trung Bộ
Chủ thể: ng Kinh
Biểu tượng:
- Vùng Trung Bộ là trạm trung chuyển, để người Việt tiến về phía Nam mở
cõi, là nơi giao lưu trực tiếp giữa ng Việt & ng Chăm…
- Đầu thời kỳ Đại Việt thuộc vương quốc Campuchia (Chiêm Thành): vùng
đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Chămpa.
- Các yếu tố núi, đồng bằng, biển => Văn hóa Chăm
- Làng làm nông nghiệp + làng làm ngư nghiệp
(cúng đình + cúng đất + cúng biển)
- VH Huế - trung tâm VH: với hoàng thành, tử cấm hệ thống kinh thành
thành, điện Thái Hòa, Long An, Ngọ Môn,… với những lăng hệ lăng tẩm
Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức,… như tháp Thiên hệ chùa đền
Mụ, điện Hòn Chén, chùa Từ Đàm, Túy Vân, Diệu Đế.
Có giá trị nghệ thuật lớn, phong cách kiến trúc hòa điệu với thiên nhiên,
trong đó “cảm quan thẩm mỹ sơn thủy là hệ thống chủ đạo”
5. Vùng tây Nguyên
Chủ thể:
Biểu tượng:
- Lễ cầu an cho cầy trồng vào đầu mùa lúa mới
- Lễ đâm trâu
- Lễ bỏ mã (hệ thống tượng phù điêu và trang trí phản ánh quan niệm thế
giới dành cho người chết, mối quan hệ giữa người sống với thế giới người
chết).
- Trang phục (có nhiều hoa văn)
Vùng rõ nét nhất của văn hóa Đông Sơn.
6. Vùng VH Nam Bộ
Chủ thể:
Biểu tượng
Địa bàn: lưu vực sông Đồng nai và Cửu Long – kênh rạch chằng chịt, cung
cấp 50% lúa, 70% đất.
Lịch sử vùng đất: TK I – VII: vương quốc Phù Nam
1. Đường giao thông thương mại quốc tế Đông – Tây chuyển sang ngã
Malaca và Nam Dương
2.
3.
. TK XIII: người Khmer đến
. TK XVII: người Việt, Hoa, Chăm.
| 1/18

Preview text:

-> Định nghĩa văn hóa của Tylor: Chưa có đời sống tinh thần
Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần,
do con người sáng tạo và tích lúy qua quá trình hoạt động thực tiễn.” Văn hóa:
- Giá trị VC = kiến trúc, y phục, kỹ thuật
- Giá trị TT = giáo dục, đạo đức, tôn giáo, chính trị, văn học,... Văn hóa có 4 đặc trưng: - Tính hệ thống - Tính giá trị - Tính nhân sinh
- Tính lịch sử: Trải qua quá trình lịch sử và được chấp nhận Ý nghĩa cây bonsai:
Văn hóa Nhật Bản mọi thứ đều nâng lên thành triết lý
Cây bonsai: sự khéo léo, chữ nhẫn => đức tính mà người Nhật coi trọng
Văn hóa Trung Quốc: hướng đến cuộc sống thực tế (tài, lộc)
Biến hình dạng cây bonsai: cầu may, cầu phúc
1.3 Văn hóa, văn hiến, văn vật, văn minh:
VĂN VẬT: Thiên về vật chất (nhân tài, di tích, hiện vật) có tính lịch sử
- Kim tự tháp (Ai Cập - Châu Phi)
- Taj Mahal (Ấn Độ - Châu Á)
3. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên:
- Tận dụng môi trường: ăn uống, khai thác, sản xuất, chính phục tự nhiên,...
- Ứng phó với môi trường: thiên tai (đắp đê), thu ngắn khoảng cách (đi lại), thích
ứng với thời tiết (nhà cửa, quần áo)...
4. VH ứng xử với môi trường xã hội:
- Giao lưu và tiếp biến VH: Tận dụng những giá trị VH của các dân tộc khác: thơ
mới (số chữ, vần), từ mượn, y phục,...
- Ứng phó với các dân tộc về quân sự, chính trị, ngoại giao,...
Tại sao sinh viên PR cần hiểu về văn hóa?
- Chất liệu - ý tưởng quảng cáo
VD: TVC “làm gì phải hốt”, TVC “Ai chuyện cũ bán hông”, TVC quảng cáo Oppo X6 Pro…
- Chất liệu cho các sản phẩm truyền thông (Âm nhạc, phim ảnh,...)
VD: MC ca nhạc (Hoàng Thùy Linh, Phương Mỹ Chi…), phim “Tết ở làng địa ngục..
 Quản trị và xử lý khủng hoảng truyền thông
VD: Bitis - “Hoa trong đá”, phim “Đất rừng phương Nam”...
1.4 Cấu trúc của hệ thống văn hoá
Trần Ngọc thêm chia văn hoá thành 4 thành tố
Xác định một yếu tố có giá trị hay không? C – Chủ thể K – Không gian T – Thời gian
Thứ 4, ngày 17 tháng 1 năm 2024
Bài 2: Định vị văn hóa Việt Nam
 VN: f Đông điển hình
 Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp lúa nước.
2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa VN
Chủ thể chính => Người Kinh – a. Phạm vi không gian
 PV rộng: VN nằm trong ĐNÁ
 PV vừa: ĐNÁ lục địa, khu vực sông Trường Giang – Mê Kông
 PV hẹp: vùng văn hóa Bách Việt: Nam Trường Giang – Bắc Bộ Việt Nam b. Điều kiện tự nhiên
 Xứ nóng: mưa nhiều, trên 2.000 mm/ năm  VH sông nước
 Giao điểm của các nên văn hóa, văn minh:
Ấn độ + TQ + Ai Cập + Hi Lạp
 VN nhiều chiến tranh nhất trong KV ĐNÁ
c. Các vùng văn hóa: 6 vùng
Có 3 vùng văn minh cổ: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo Chủ thể: người Việt
Không gian: ĐBS Hồng – vùng Thanh Nghệ Tĩnh
Thời gian: Văn Lang – Âu Lạc ) Chủ thể: người Chăm
Không gian: Quảng Bình – Bình Thuận
Thời gian: đầu CN – thể kỷ 15
Chủ thể: người Phù Nam Không gian: Thời gian: Các vùng văn hóa 1. Vùng VH Tây Bắc
 Địa bàn: hệ thống núi non hữu ngạn sông Hồng – bắc Thanh Hóa, Nghệ An.
 Chủ thể: Văn hóa Thái – Mường đại diện (20 dân tộc)
+ Vùng thung lũng chân núi: Biểu tượng:
- Hệ thống mương, phai, lái, lịn: đê bằng đá ngắn suối dẫn nước vào đồng,…
- Trang trí trang phục: chiếc khăn piêu Thái (gam màu nóng: rực rỡ)
- Hệ thống sử thi nổi tiếng: Sử thi Mo, thơ lịch sử
+ Vùng rẻo giữa – sườn núi:
Chủ thể: Kháng, Laha, Xinh mun, Mảng, Khơ mú Biểu tượng văn hóa:
- Bộ phận của văn hóa Đông Sơn: trống Laha
- Thuyền độc mộc (Kháng) - Tộc xăm mình + Vùng rẻo cao:
Chủ thể: H’mông, Dao, nhóm ngôn ngữ Tạng Miến (Hà Nhì, Lô lô, La Hủ) Biểu tượng văn hóa:
- Nông nghiệp: thổ canh hốc đá
- Lương thực chủ yếu: ngô, món anh truyền thống chế biến từ ngô gọi là Mèn mén 2. Vùng VH Việt Bắc  Chủ thể: Tày  Biểu tượng:
- Trang phục vùng thượng du – xứ sở màu xanh, người dân thường mặc quần
áo màu xanh lá chàm. (màu khá trầm)
- Nhà ở: nhà sàn và nhà đất
- Lễ lồng tồng (xuống đồng)
- Hệ thống chữ Nôm Tày - - 3. Vùng văn hóa Bắc Bộ
Địa bàn: châu thổ sông Hồng Chủ thể: Kinh
 Biểu tượng: văn hóa chùa chiềng
- Nhà ở: xây dựng theo kiểu bền chắc, xung quanh có trồng cây
- Trang phục chủ yếu (màu nâu) - 4. Vùng VH Trung Bộ Chủ thể: ng Kinh Biểu tượng:
- Vùng Trung Bộ là trạm trung chuyển, để người Việt tiến về phía Nam mở
cõi, là nơi giao lưu trực tiếp giữa ng Việt & ng Chăm…
- Đầu thời kỳ Đại Việt thuộc vương quốc Campuchia (Chiêm Thành): vùng
đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Chămpa.
- Các yếu tố núi, đồng bằng, biển => Văn hóa Chăm
- Làng làm nông nghiệp + làng làm ngư nghiệp
(cúng đình + cúng đất + cúng biển)
- VH Huế - trung tâm VH: hệ thống kinh thành với hoàng thành, tử cấm
thành, điện Thái Hòa, Long An, Ngọ Môn,… hệ lăng tẩm với những lăng
Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức,… hệ chùa đền như tháp Thiên
Mụ, điện Hòn Chén, chùa Từ Đàm, Túy Vân, Diệu Đế.
 Có giá trị nghệ thuật lớn, phong cách kiến trúc hòa điệu với thiên nhiên,
trong đó “cảm quan thẩm mỹ sơn thủy là hệ thống chủ đạo” 5. Vùng tây Nguyên Chủ thể: Biểu tượng:
- Lễ cầu an cho cầy trồng vào đầu mùa lúa mới - Lễ đâm trâu
- Lễ bỏ mã (hệ thống tượng phù điêu và trang trí phản ánh quan niệm thế
giới dành cho người chết, mối quan hệ giữa người sống với thế giới người chết).
- Trang phục (có nhiều hoa văn)
 Vùng rõ nét nhất của văn hóa Đông Sơn. 6. Vùng VH Nam Bộ Chủ thể: Biểu tượng
Địa bàn: lưu vực sông Đồng nai và Cửu Long – kênh rạch chằng chịt, cung cấp 50% lúa, 70% đất.
Lịch sử vùng đất: TK I – VII: vương quốc Phù Nam
1. Đường giao thông thương mại quốc tế Đông – Tây chuyển sang ngã Malaca và Nam Dương 2. 3.
. TK XIII: người Khmer đến
. TK XVII: người Việt, Hoa, Chăm.