Văn học phương tây | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Văn học phương tây | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn học phương tây | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Văn học phương tây | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

82 41 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40703272
- Giai đoạn phong kiến Tây Âu
2.1. Sơ kì trung đại (thế kỉ V- XI): thời kì hình thành chế độ phong kiến
2.2. Trung kì trung đại (XI- XV): thời kì phát triển của chế độ phong kiến.
2.3. Hậu kì trung đại (thế kỉ XV- XVI)
Bao gồm có văn học dân gian, văn học Latinh, văn học kị sĩ và văn học thành thị. -
Văn học kị sĩ:
+ là các câu chuyện, bài thơ ca ngợi những con người mang đầy đủ các tính cách
của giới kị sĩ, đó là trung thành với lãnh chúa, ngoan đạo, tôn thờ người đẹp và
dũng cảm trong chiến đấu.
+ Được chia làm hai loại: anh hùng ca và trữ tình
+ Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Rôlăng, Bài ca Xit, Bài ca Nibêlunghen, Tơrixtăng và
Ydơ...
Đến thời kì này, ngoài văn học dân gian bao gồm các bài hát, các truyện kể… và
văn học Latinh (hay văn học nhà thở) bao gồm thơ, kịch, truyện viết bằng tiếng
Latinh về đề tài tôn giáo, có hai loại văn học mới thể hiện sự phát triển của nền văn
học Tây Âu là văn học kị sĩ và văn học thành thị. Vào khoảng thế kỉ XII, do sự
trưởng thành của mình và do chịu ảnh hưởng của văn minh thành thị, giai cấp quý
tộc phong kiến Tây Âu đòi hỏi phải có một dòng văn học phục vụ cho đời sống
tinh thần của mình. Trong hoàn cảnh ấy, có nhiều văn nhân du khách vào tận các
lâu đài của các lãnh chúa, kể cho họ nghe những câu chuyện li kì của các hiệp sĩ,
cũng có khi họ hát những bài ca ngợi ông chủ anh hùng khẳng khái, bà chủ diễm lệ
yêu kiều. Hình thức sinh hoạt văn nghệ ấy làm cho cuộc sống tẻ nhạt của các lãnh
chúa trong những lâu đài kín cổng cao tưởng trở nên vui vẻ. Do đó, các văn nhân
ấy đã được các gia đình quý tộc nuôi làm thực khách để chuyên môn mua vui cho
họ. Văn học kị sĩ vì thế mà có điều kiện phát triển.
Văn học kị sĩ thường bắt nguồn từ những câu chuyện được lưu truyền trong
nhân dân, những nhân vật chính trong đó được xây dựng thành một con người
lOMoARcPSD| 40703272
mang đầy đủ các tính cách của giới kị sĩ, đó là trung thành với lãnh chúa, ngoan
đạo, tôn thờ người đẹp và dũng cảm trong chiến đấu, nhất là đối với dị giáo.
lOMoARcPSD| 40703272
Văn học kị sĩ có thể chia thành hai loại chính là anh hùng ca và thơ trữ tình. Bài
ca Rôlăng, Bài ca Xít, Bài ca Nibêlunghenlà những bản anh hùng ca tương đối nổi
tiếng lúc bấy giờ.
- Bài cơ Rôtăng được sáng tác vào khoảng năm 100 ở Pháp, dựa vào câu chuyện
dân gian kể về cuộc chiến tranh giữa Saclơmanhơ và người A Rập ở Tây Ban Nha
năm 778.
Sau khi vây đánh thành Xaragôxơ ở Tây Ban Nha do người A Rập thống trị
thành công, người Frăng phải kí hoà ước với ngưởi A Rập để rút quân về nước.
Nhưng do sự phán tróc của người A Rập, hậu quân của Sáclơmanhơ do Bá tước
Rôlăng chi huy đã bị quân A Rập phục kích và tiêu diệt ở đèo Rôngxơvô thuộc
vùng núi Pirênê. Trong giờ phút nguy nan ấy, Rôlăng đã tỏ ra hết sức trung thành
với vua của minh và đã dũng cảm chiến đấu cho đến chết.
Bài trường ca này dài 1400 câu.
lOMoARcPSD| 40703272
- Bài ca Xít xuất hiện vào thế kỉ xu ở Tây Ban Nha, nội dung miêu tả sự đấu tranh
giữa người Tây Ban Nha và ngưởi Ả Rập, trong đó bao gồm cả cuộc đấu tranh
với Hồi giáo.
- Bài ca Nibêlunghen xuất hiện vào thế kỉ XI11 ở Đức, miêu tả sự đấu tranh của
người Buốcgônhơ chống lại người Hung nô vào thế kỉ V
Còn loại thơ trữ tình thì chủ yếu phát triển ở Đức và Pháp. Tình yêu lãng mạn
say đắm và mạo hiểm kiểu kị sĩ là chủ đề của loại thơ này mà tác phẩm tiêu biểu
nhất là Tơrixtăng và Ydơ.
Bắt nguồn từ một truyền thuyết lưu hành trong các bộ lạc Xentơ và được bổ
sung bằng một số chi tiết bắt chước câu chuyện cánh buồm đen và cánh buồm
trắng trong thần thoại Êgiê, tác phẩm này miêu tả tình yêu mãnh liệt bất chấp tất cả
của Tơrixtăng và Ydơ.
- Văn học thành thị:
+ Nội dung: là tiếng nói của thị dân nhằm đả kích giai cấp phong kiến vạch trần sự
tham lam và những hành vi xấu xa của tầng lớp giáo sĩ, đồng thời miêu tả sự thông
minh, tháo vát của nhân dân.
+ Hình thức phong phú: Kịch, thơ, truyện ngắn...
+ Tác phẩm tiêu biểu: Di chúc của con lừa, Thầy lang vườn.
Văn học thành thị ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XII, khi tầng lớp thị dân đang ngày một
lớn mạnh. Nguồn gốc của dòng văn học này cũng là dân ca những truyện dân gian do
những người thợ thcông vốn là nông nô đưa từ nông thôn vào thành thị. Vì vậy loại văn
học này viết bằng tiếng nói của nhân dân và nội dung mang tính chất chống phong kiến
và chống giáo hội Thiên chúa rất rõ rệt.
lOMoARcPSD| 40703272
Văn học thành thị bao gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn và thưởng mang tính
chất trào phúng nhằm đả kích giai cấp phong kiến, vạch trần sự tham lam những hành
vi xấu xa của tầng lớp giáo sĩ, đồng thời miêu tả sự thông minh tháo vát của nhân n.
Những truyện ngắn tương đối tiêu biểu Di chúc của con lừa, Thầy lang vườn. “Di chúc
của con lừa” kể chuyên một linh mục đã chôn con lừa của mình vào đất thánh của giáo
hội nên bị phạt, nhưng theo lời trăng trối của con lừa đem nộp cho giáo chmột số tin
nên được tha.
. Bên cạnh văn học dân gian gồm các bài hát, các truyện kể,, và văn học Latin của nhà
thờ, thời kì này còn xuất hiện hai dòng văn học mới là: văn học kị sĩ và văn học thành
thị.
Văn học kị sĩ thường bắt nguồn từ những câu chuyện lưu truyền trong nhân dân, mà
nhân vật trung tâm thường có những tính cách được ca ngợi như thượng võ, trọng
danh dự, kính chúa, trung thành với chủ và một tính cách không thể thiếu là tôn sùng
người đẹp. Văn học kị sĩ gồm hai thể loại chủ yếu là anh hùng ca và thơ trữ tình. Bản
anh hùng ca tiêu biểu thời đó là Bài ca Roland, Bài ca Cid. Tác phẩm Tơrixtăng và
Idơ là một tác phẩm ca ngợi tình yêu lãng mạn kiểu kị sĩ.
Văn học thành thị cũng xuất hiện để đáp ứng nhu cầu của tầng lớp thị dân ngày càng
đông đảo và đang lớn mạnh. Từ thế kỉ XII đã xuất hiện nhiều tác phẩm thuộc văn học
thành thị mang tính hài hước, đả kích chế độ phong kiến, giáo sĩ, và ca ngợi những
người bình dân. Tiêu biểu giai đoạn này là các tác phẩm: Di chúc của con lừa, Thầy
lang vườn
Đến thời kì này, ngoài văn học dân gian bao gồm các bài hát, các
truyện kể... văn học La tinh (hay văn học nhà thờ) bao gồm
thơ, kịch, truyện viết bằng tiếng Latinh về đề tài tôn giáo, còn có
hai loại văn học mới thể hiện sự phát triển của nền văn học Tây
Âu là văn học kị sĩ và văn học thành thị.
Vào khoảng thế kỉ XII, do sự trưởng thành của mình do chịu
ảnh hưởng của văn minh thành thị, giai cấp quý tộc phong kiến
Tây Âu đòi hỏi phải một dòng văn học phục vụ cho đời sống
lOMoARcPSD| 40703272
tinh thần của mình. Trong hoàn cảnh ấy, nhiều văn nhân du
khách vào tận các lâu đài của các lãnh chúa, kể cho họ nghe những
câu chuyện li kì của các hiệp sĩ, cũng có khi họ hát những bài hát
ca ngợi ông chủ anh hùng khẳng khái, chủ diễm lệ yêu kiều.
Hình thức sinh hoạt văn nghệ ấy m cho cuộc sống tẻ nhạt của
các lãnh chúa trong những lâu đài kín cổng cao tường trở nên vui
vẻ, do đó các văn nhân ấy đã được các gia đình quý tộc nuôi làm
thực khách để chuyên môn mua vui cho họ. Văn học kị vậy
càng có điều kiện phát triển.
Văn học kị thường được bắt nguồn từ những câu chuyện được
lưu truyền trong nhân dân, nhưng nhân vật chính trong đó được
xây dựng thành một con người mang đầy đủ các tính cách của
giới kị sĩ, đó trung thành với lãnh chúa, ngoan đạo, tôn thờ
người đẹp và dũng cảm trong chiến đấu, nhất là đối với dị giáo.
Văn học kị sĩ có thể chia làm hai loại chính là anh hùng ca và thơ
trữ tình. Bài ca Rôlăng, Bài ca Xít, Bài ca Nibêlunghen là những
bản anh hùng ca tương đối nổi tiếng lúc bấy giờ.
Bài ca Rôlăng được sáng tác vào khoảng năm 1100
Pháp,dựa vào câu chuyện dân gian kể về cuộc chiến tranh giữa
Sáclơmanhơ và người Arập ở Tây Ban Nha năm 778.
Sau khi vây đánh thành Xaragôxơ ở Tây Ban Nha do người Arập
thống trị không thành công, người Phrăng phải hòa ước với
người Arập để rút quân về nước. Nhưng do sự phản trắc của người
Arập, hậu quân của Sáclơmanhơ do tước Rôlăng chhuy đã bị
lOMoARcPSD| 40703272
quân Arập phục kích tiêu diệt ở đèo Rôngxơvô thuộc vùng núi
Pirênê.
Trong giờ phút nguy nan ấy, Rôlăng đã tỏ ra hết sức trung thành
với vua của mình đã dũng cảm chiến đấu cho đến chết. Bài
trường ca này dài đến 1.400 câu.
Bài ca Xít xuất hiện vào thế kỉ XII Tây Ban Nha, nội
dungmiêu tả sự đấu tranh giữa người Tây Ban Nha người Arập,
trong đó bao gồm cả cuộc đấu tranh với Hồi giáo.
Bài ca Nibêlunghen xuất hiện vào thế kỉ XIII ở Đức miêu tả
sựđấu tranh của người Buốcgônhơ chống lại người Hung vào
thế kỉ V.
Còn loại thơ trữ tình thì chủ yếu phát triển Đức Pháp. Tình
yêu lãng mạn, say đắm mạo hiểm kiểu kị là chủ đề của loại
thơ này mà tác phẩm tiêu biểu nhất là Torix tăng và Ydơ.
Bắt nguồn từ một truyền thuyết lưu hành trong các bộ lạc Xentơ
được bổ sung bằng một số chi tiết bắt chước câu chuyện cánh
buồm đen và cánh buồm trắng trong thần thoại
Êgiê, tác phẩm này miêu tả tình yêu mãnh liệt giữa Tơrix tăng
Ydơ:
"Ydơ là ngươi yêu của tôi, ydo là cả cuộc đời của tôi, sự sống và
sự chết của tôi đều do nàng định đoạt".
"Thiếu tôi nàng không thể sống, tôi cũng không sống được nếu
thiếu nàng".
lOMoARcPSD| 40703272
Văn học thành thị ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XII, khi tầng lớp
thị dân đang ngày một lớn mạnh. Nguồn gốc của dòng văn học
này cũng là dân ca và những truyện dân gian do những người thợ
thủ công vốn nông đưa từ nông thôn vào thành thị. vậy
loại văn học này viết bằng tiếng nói của nhân dân nội dung
mang tính chất chống lại phong kiến và chống lại giáo hội Thiên
Chúa rất rõ rệt.
Văn học thành thị bao gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn
thường mang nh chất trào phúng nhằm đả kích giai cấp phong
kiến, vạch trần sự tham lam những hành vi xấu xa của tầng lớp
giáo sĩ, đồng thời miêu tả sự thông minh tháo vát của nhân dân.
Những truyện ngắn tương đối tiêu biểu Di chúc của con Lừa,
Thầy lang vườn.
"Di chúc của con Lừa" kể chuyện một linh mục đã chôn
conlừa của mình vào đất thánh của giáo hội nên bị phạt, nhưng
theo lời trăn trối của con lừa, đem nộp cho giáo chủ một số tiền
nên được tha
Thầy lang vườn kể chuyện một nông dân làm cho một
côngchúa đang bị hóc xương bật cười nh. Từ đó cả thành
phố đến nhờ anh ta chữa bệnh. Để khỏi bị quấy rầy, anh ta đi nói
chuyện với từng người, yêu cầu người bị bệnh nặng nhất phải hi
sinh minh để thiêu lấy tro chữa cho những người khác, vậy ai
cũng bảo mình là không có bệnh nữa.
Tác phẩm nổi tiếng nhất là Truyện con o, trong đó các con vật
đã được nhân cách hóa tượng trưng cho các hạng người khác
lOMoARcPSD| 40703272
nhau: tử đại biểu cho vua, gấu chó đại biểu cho lãnh chúa
phong kiến, chó sói đại biểu cho kị sĩ, lừa đại biểu cho linh mục,
con o xảo quyệt đại biểu cho thị dân, các loài vật nhỏ như
gà, thỏ, ốc sên đại biểu cho nhân dân.
Nội dung chủ yếu của truyện này nói về sự tranh chấp giữa con
cáo Rơna (Renart) tinh khôn và con chó sói ldăngranh (Isengrin)
ngu độn, đồng thời cũng để gập tới sự hiệp của con cáo đối với
những con vật nhỏ.
"Truyện con cáo" lúc đó được đông đảo người đọc rất ưa thích
đã được dịch ra nhiều thứ tiếng: Phlăngđrơ, Anh, Đức, Y. Người
ta ham đọc truyện này đến nỗi các giáo chủ phải kêu lên rằng các
tu thích xem "Truyện con cáo" hơn truyện c thánh tử vi
đạo.
Kịch của thành thị bắt nguồn từ lôi biểu diễn hóa trang của nhân
dân phần nhiều mang tính chất hài hước, châm biếm. Tác phẩm
nổi tiếng nhất lúc bấy giờ kịch "Rôbanh Mariông" của
Adamdolahan (Adam de la Halle, 1238-1286), nội dung miêu tả
mỗi tình trung thực giữa một chàng trai và cô gái chăn cừu.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
- Giai đoạn phong kiến Tây Âu
2.1. Sơ kì trung đại (thế kỉ V- XI): thời kì hình thành chế độ phong kiến
2.2. Trung kì trung đại (XI- XV): thời kì phát triển của chế độ phong kiến.
2.3. Hậu kì trung đại (thế kỉ XV- XVI)
Bao gồm có văn học dân gian, văn học Latinh, văn học kị sĩ và văn học thành thị. - Văn học kị sĩ:
+ là các câu chuyện, bài thơ ca ngợi những con người mang đầy đủ các tính cách
của giới kị sĩ, đó là trung thành với lãnh chúa, ngoan đạo, tôn thờ người đẹp và
dũng cảm trong chiến đấu.
+ Được chia làm hai loại: anh hùng ca và trữ tình
+ Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Rôlăng, Bài ca Xit, Bài ca Nibêlunghen, Tơrixtăng và Ydơ...
Đến thời kì này, ngoài văn học dân gian bao gồm các bài hát, các truyện kể… và
văn học Latinh (hay văn học nhà thở) bao gồm thơ, kịch, truyện viết bằng tiếng
Latinh về đề tài tôn giáo, có hai loại văn học mới thể hiện sự phát triển của nền văn
học Tây Âu là văn học kị sĩ và văn học thành thị. Vào khoảng thế kỉ XII, do sự
trưởng thành của mình và do chịu ảnh hưởng của văn minh thành thị, giai cấp quý
tộc phong kiến Tây Âu đòi hỏi phải có một dòng văn học phục vụ cho đời sống
tinh thần của mình. Trong hoàn cảnh ấy, có nhiều văn nhân du khách vào tận các
lâu đài của các lãnh chúa, kể cho họ nghe những câu chuyện li kì của các hiệp sĩ,
cũng có khi họ hát những bài ca ngợi ông chủ anh hùng khẳng khái, bà chủ diễm lệ
yêu kiều. Hình thức sinh hoạt văn nghệ ấy làm cho cuộc sống tẻ nhạt của các lãnh
chúa trong những lâu đài kín cổng cao tưởng trở nên vui vẻ. Do đó, các văn nhân
ấy đã được các gia đình quý tộc nuôi làm thực khách để chuyên môn mua vui cho
họ. Văn học kị sĩ vì thế mà có điều kiện phát triển.
Văn học kị sĩ thường bắt nguồn từ những câu chuyện được lưu truyền trong
nhân dân, những nhân vật chính trong đó được xây dựng thành một con người lOMoAR cPSD| 40703272
mang đầy đủ các tính cách của giới kị sĩ, đó là trung thành với lãnh chúa, ngoan
đạo, tôn thờ người đẹp và dũng cảm trong chiến đấu, nhất là đối với dị giáo. lOMoAR cPSD| 40703272
Văn học kị sĩ có thể chia thành hai loại chính là anh hùng ca và thơ trữ tình. Bài
ca Rôlăng, Bài ca Xít, Bài ca Nibêlunghenlà những bản anh hùng ca tương đối nổi tiếng lúc bấy giờ.
- Bài cơ Rôtăng được sáng tác vào khoảng năm 100 ở Pháp, dựa vào câu chuyện
dân gian kể về cuộc chiến tranh giữa Saclơmanhơ và người A Rập ở Tây Ban Nha năm 778.
Sau khi vây đánh thành Xaragôxơ ở Tây Ban Nha do người A Rập thống trị
thành công, người Frăng phải kí hoà ước với ngưởi A Rập để rút quân về nước.
Nhưng do sự phán tróc của người A Rập, hậu quân của Sáclơmanhơ do Bá tước
Rôlăng chi huy đã bị quân A Rập phục kích và tiêu diệt ở đèo Rôngxơvô thuộc
vùng núi Pirênê. Trong giờ phút nguy nan ấy, Rôlăng đã tỏ ra hết sức trung thành
với vua của minh và đã dũng cảm chiến đấu cho đến chết.
Bài trường ca này dài 1400 câu. lOMoAR cPSD| 40703272
- Bài ca Xít xuất hiện vào thế kỉ xu ở Tây Ban Nha, nội dung miêu tả sự đấu tranh
giữa người Tây Ban Nha và ngưởi Ả Rập, trong đó bao gồm cả cuộc đấu tranh với Hồi giáo.
- Bài ca Nibêlunghen xuất hiện vào thế kỉ XI11 ở Đức, miêu tả sự đấu tranh của
người Buốcgônhơ chống lại người Hung nô vào thế kỉ V
Còn loại thơ trữ tình thì chủ yếu phát triển ở Đức và Pháp. Tình yêu lãng mạn
say đắm và mạo hiểm kiểu kị sĩ là chủ đề của loại thơ này mà tác phẩm tiêu biểu
nhất là Tơrixtăng và Ydơ.
Bắt nguồn từ một truyền thuyết lưu hành trong các bộ lạc Xentơ và được bổ
sung bằng một số chi tiết bắt chước câu chuyện cánh buồm đen và cánh buồm
trắng trong thần thoại Êgiê, tác phẩm này miêu tả tình yêu mãnh liệt bất chấp tất cả của Tơrixtăng và Ydơ. - Văn học thành thị:
+ Nội dung: là tiếng nói của thị dân nhằm đả kích giai cấp phong kiến vạch trần sự
tham lam và những hành vi xấu xa của tầng lớp giáo sĩ, đồng thời miêu tả sự thông
minh, tháo vát của nhân dân.
+ Hình thức phong phú: Kịch, thơ, truyện ngắn...
+ Tác phẩm tiêu biểu: Di chúc của con lừa, Thầy lang vườn.
Văn học thành thị ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XII, khi tầng lớp thị dân đang ngày một
lớn mạnh. Nguồn gốc của dòng văn học này cũng là dân ca và những truyện dân gian do
những người thợ thủ công vốn là nông nô đưa từ nông thôn vào thành thị. Vì vậy loại văn
học này viết bằng tiếng nói của nhân dân và nội dung mang tính chất chống phong kiến
và chống giáo hội Thiên chúa rất rõ rệt. lOMoAR cPSD| 40703272
Văn học thành thị bao gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn và thưởng mang tính
chất trào phúng nhằm đả kích giai cấp phong kiến, vạch trần sự tham lam và những hành
vi xấu xa của tầng lớp giáo sĩ, đồng thời miêu tả sự thông minh tháo vát của nhân dân.
Những truyện ngắn tương đối tiêu biểu là Di chúc của con lừa, Thầy lang vườn. “Di chúc
của con lừa” kể chuyên một linh mục đã chôn con lừa của mình vào đất thánh của giáo
hội nên bị phạt, nhưng theo lời trăng trối của con lừa đem nộp cho giáo chủ một số tiền nên được tha.

. Bên cạnh văn học dân gian gồm các bài hát, các truyện kể,, và văn học Latin của nhà
thờ, thời kì này còn xuất hiện hai dòng văn học mới là: văn học kị sĩ và văn học thành thị.
Văn học kị sĩ thường bắt nguồn từ những câu chuyện lưu truyền trong nhân dân, mà
nhân vật trung tâm thường có những tính cách được ca ngợi như thượng võ, trọng
danh dự, kính chúa, trung thành với chủ và một tính cách không thể thiếu là tôn sùng
người đẹp. Văn học kị sĩ gồm hai thể loại chủ yếu là anh hùng ca và thơ trữ tình. Bản
anh hùng ca tiêu biểu thời đó là Bài ca Roland, Bài ca Cid. Tác phẩm Tơrixtăng và
Idơ là một tác phẩm ca ngợi tình yêu lãng mạn kiểu kị sĩ.
Văn học thành thị cũng xuất hiện để đáp ứng nhu cầu của tầng lớp thị dân ngày càng
đông đảo và đang lớn mạnh. Từ thế kỉ XII đã xuất hiện nhiều tác phẩm thuộc văn học
thành thị mang tính hài hước, đả kích chế độ phong kiến, giáo sĩ, và ca ngợi những
người bình dân. Tiêu biểu giai đoạn này là các tác phẩm: Di chúc của con lừa, Thầy lang vườn…
Đến thời kì này, ngoài văn học dân gian bao gồm các bài hát, các
truyện kể... và văn học La tinh (hay văn học nhà thờ) bao gồm
thơ, kịch, truyện viết bằng tiếng Latinh về đề tài tôn giáo, còn có
hai loại văn học mới thể hiện sự phát triển của nền văn học Tây
Âu là văn học kị sĩ và văn học thành thị.
Vào khoảng thế kỉ XII, do sự trưởng thành của mình và do chịu
ảnh hưởng của văn minh thành thị, giai cấp quý tộc phong kiến
Tây Âu đòi hỏi phải có một dòng văn học phục vụ cho đời sống lOMoAR cPSD| 40703272
tinh thần của mình. Trong hoàn cảnh ấy, có nhiều văn nhân du
khách vào tận các lâu đài của các lãnh chúa, kể cho họ nghe những
câu chuyện li kì của các hiệp sĩ, cũng có khi họ hát những bài hát
ca ngợi ông chủ anh hùng khẳng khái, bà chủ diễm lệ yêu kiều.
Hình thức sinh hoạt văn nghệ ấy làm cho cuộc sống tẻ nhạt của
các lãnh chúa trong những lâu đài kín cổng cao tường trở nên vui
vẻ, do đó các văn nhân ấy đã được các gia đình quý tộc nuôi làm
thực khách để chuyên môn mua vui cho họ. Văn học kị sĩ vì vậy
càng có điều kiện phát triển.
Văn học kị sĩ thường được bắt nguồn từ những câu chuyện được
lưu truyền trong nhân dân, nhưng nhân vật chính trong đó được
xây dựng thành một con người mang đầy đủ các tính cách của
giới kị sĩ, đó là trung thành với lãnh chúa, ngoan đạo, tôn thờ
người đẹp và dũng cảm trong chiến đấu, nhất là đối với dị giáo.
Văn học kị sĩ có thể chia làm hai loại chính là anh hùng ca và thơ
trữ tình. Bài ca Rôlăng, Bài ca Xít, Bài ca Nibêlunghen là những
bản anh hùng ca tương đối nổi tiếng lúc bấy giờ. •
Bài ca Rôlăng được sáng tác vào khoảng năm 1100 ở
Pháp,dựa vào câu chuyện dân gian kể về cuộc chiến tranh giữa
Sáclơmanhơ và người Arập ở Tây Ban Nha năm 778.
Sau khi vây đánh thành Xaragôxơ ở Tây Ban Nha do người Arập
thống trị không thành công, người Phrăng phải kí hòa ước với
người Arập để rút quân về nước. Nhưng do sự phản trắc của người
Arập, hậu quân của Sáclơmanhơ do Bá tước Rôlăng chỉ huy đã bị lOMoAR cPSD| 40703272
quân Arập phục kích và tiêu diệt ở đèo Rôngxơvô thuộc vùng núi Pirênê.
Trong giờ phút nguy nan ấy, Rôlăng đã tỏ ra hết sức trung thành
với vua của mình và đã dũng cảm chiến đấu cho đến chết. Bài
trường ca này dài đến 1.400 câu. •
Bài ca Xít xuất hiện vào thế kỉ XII ở Tây Ban Nha, nội
dungmiêu tả sự đấu tranh giữa người Tây Ban Nha và người Arập,
trong đó bao gồm cả cuộc đấu tranh với Hồi giáo. •
Bài ca Nibêlunghen xuất hiện vào thế kỉ XIII ở Đức miêu tả
sựđấu tranh của người Buốcgônhơ chống lại người Hung nô vào thế kỉ V.
Còn loại thơ trữ tình thì chủ yếu phát triển ở Đức và Pháp. Tình
yêu lãng mạn, say đắm và mạo hiểm kiểu kị sĩ là chủ đề của loại
thơ này mà tác phẩm tiêu biểu nhất là Torix tăng và Ydơ.
Bắt nguồn từ một truyền thuyết lưu hành trong các bộ lạc Xentơ
và được bổ sung bằng một số chi tiết bắt chước câu chuyện cánh
buồm đen và cánh buồm trắng trong thần thoại
Êgiê, tác phẩm này miêu tả tình yêu mãnh liệt giữa Tơrix tăng và Ydơ:
"Ydơ là ngươi yêu của tôi, ydo là cả cuộc đời của tôi, sự sống và
sự chết của tôi đều do nàng định đoạt".
"Thiếu tôi nàng không thể sống, và tôi cũng không sống được nếu thiếu nàng". lOMoAR cPSD| 40703272
Văn học thành thị ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XII, khi tầng lớp
thị dân đang ngày một lớn mạnh. Nguồn gốc của dòng văn học
này cũng là dân ca và những truyện dân gian do những người thợ
thủ công vốn là nông nô đưa từ nông thôn vào thành thị. Vì vậy
loại văn học này viết bằng tiếng nói của nhân dân và nội dung
mang tính chất chống lại phong kiến và chống lại giáo hội Thiên Chúa rất rõ rệt.
Văn học thành thị bao gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn
và thường mang tính chất trào phúng nhằm đả kích giai cấp phong
kiến, vạch trần sự tham lam và những hành vi xấu xa của tầng lớp
giáo sĩ, đồng thời miêu tả sự thông minh tháo vát của nhân dân.
Những truyện ngắn tương đối tiêu biểu là Di chúc của con Lừa, Thầy lang vườn. •
"Di chúc của con Lừa" kể chuyện một linh mục đã chôn
conlừa của mình vào đất thánh của giáo hội nên bị phạt, nhưng
theo lời trăn trối của con lừa, đem nộp cho giáo chủ một số tiền nên được tha •
Thầy lang vườn kể chuyện một nông dân làm cho một
côngchúa đang bị hóc xương bật cười mà lành. Từ đó cả thành
phố đến nhờ anh ta chữa bệnh. Để khỏi bị quấy rầy, anh ta đi nói
chuyện với từng người, yêu cầu người bị bệnh nặng nhất phải hi
sinh minh để thiêu lấy tro chữa cho những người khác, vì vậy ai
cũng bảo mình là không có bệnh nữa.
Tác phẩm nổi tiếng nhất là Truyện con cáo, trong đó các con vật
đã được nhân cách hóa và tượng trưng cho các hạng người khác lOMoAR cPSD| 40703272
nhau: sư tử đại biểu cho vua, gấu chó đại biểu cho lãnh chúa
phong kiến, chó sói đại biểu cho kị sĩ, lừa đại biểu cho linh mục,
con cáo xảo quyệt đại biểu cho thị dân, các loài vật nhỏ bé như
gà, thỏ, ốc sên đại biểu cho nhân dân.
Nội dung chủ yếu của truyện này nói về sự tranh chấp giữa con
cáo Rơna (Renart) tinh khôn và con chó sói ldăngranh (Isengrin)
ngu độn, đồng thời cũng để gập tới sự hà hiệp của con cáo đối với những con vật nhỏ.
"Truyện con cáo" lúc đó được đông đảo người đọc rất ưa thích và
đã được dịch ra nhiều thứ tiếng: Phlăngđrơ, Anh, Đức, Y. Người
ta ham đọc truyện này đến nỗi các giáo chủ phải kêu lên rằng các
tu sĩ thích xem "Truyện con cáo" hơn là truyện các thánh tử vi đạo.
Kịch của thành thị bắt nguồn từ lôi biểu diễn hóa trang của nhân
dân và phần nhiều mang tính chất hài hước, châm biếm. Tác phẩm
nổi tiếng nhất lúc bấy giờ là kịch "Rôbanh và Mariông" của
Adamdolahan (Adam de la Halle, 1238-1286), nội dung miêu tả
mỗi tình trung thực giữa một chàng trai và cô gái chăn cừu.