Văn mẫu 10: Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến | Cánh diều

Cảm nhận Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến gồm 8 bài văn mẫu khác nhau cực hay kèm theo 2 gợi ý cách viết chi tiết. Qua đó giúp các em có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay sát với chương trình học.

Dàn ý cảm nhận bài Câu cá mùa thu
Dàn ý số 1
a. Mở bài
Giới thiệu bài thơ Câu cá mùa thu và tác giả
b. Thân bài
*Hai câu đề
"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Ao thu là một hình ảnh rất gần gũi với cuộc sống thường ngày, cùng với thời
tiết se lạnh và dòng nước trong veo
Cảnh sắc màu thu ở vùng quê được thể hiện qua hai câu thơ
* Hai câu thực "Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo".
Hình ảnh sóng biếc gợn tí và hình ảnh lá vàng, cảm giác như những hình ảnh
rất nhỏ bé
Không gian tĩnh lặng của mùa thu được tăng dần so với câu trước
Tâm hồn rất nhạy cảm, tinh tế của tác giả
*Hai câu luận
"Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo".
Sự êm đềm nhẹ nhàng
Cảm giác mông lung huyền ảo
Cảnh buồn, tĩnh mịch, lòng người nặng trĩu, luẩn quẩn không lối thoát
*Hai câu kết
"Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo"
Một bức tranh thiên nhiên hài hòa
Ném mọi tâm tư không vương vấn tới thế, thói đời
c. Kết bài
Nêu cảm nhận của em về bài thơ Câu cá mùa thu
Dàn ý s 2
I. M bài
Đôi nét v tác gi Nguyn Khuyến: mt tác gi chu ảnh hưởng đậm nét tư
ng Nho giáo, sáng tác của ông thưng v đạo đức con người, ngưi quân t.
Sau khi thy thc ti ri ren, ông n sáng tác các tác phm th hin s hòa
hp vi thiên nhiên thanh tnh
Bài thơ Câu cá mùa thu: Là một bài thơ trong chùm thơ thu ba bài đưc sáng
tác trong thi gian tác gi n
II. Thân bài
1. Hai câu đề
- Mùa thu gi ra vi hai hình nh va đi lp va cân đối hài hoà “ao thu”, “chiếc
thuyền câu” bé tẻo teo;
Màu sắc “trong veo”: s du nhẹ, thanh sơ của mùa thu
Hình nh: Chiếc thuyn câu bé to teo rt nh
Cách gieo vần “eo”: giàu sức biu hin
- Cũng t ao thu y tác gi nhìn ra mt ao và không gian quanh ao đặc trưng của
vùng đồng bng Bc B.
bc l rung cm ca tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu và ca tiết tri mùa thu,
gi cảm giác yên tĩnh l thưng
2. Hai câu thc
- Tiếp tc nét v v mùa thu giàu hình nh:
Sóng biếc: Gi hình ảnh nhưng đồng thi gợi được c màu sc, đó là sc xanh
du nh và mát m, phi chăng là s phn chiếu màu tri thu trong xanh
Lá vàng trưc gió: Hình nh và màu sc đặc trưng của mùa thu Vit Nam
- S chuyển động:
hơi gợn tí chuyển động rt nh s chăm chú quan sát ca tác gi
“kh đưa vèo” chuyển động rt nh rt kh S cm nhn sâu sc và tinh tế
Nét đc sc rt riêng ca mùa thu làng quê đưc gi lên t nhng hình nh bình d,
đó chính là “cái hồn dân dã”
3. Hai câu lun
- Cảnh thu đẹp mt v bình d nhưng tĩnh lặng và đượm bun:
Không gian ca bức tranh thu được m rng c v chiu cao và chiu sâu
Tầng mây lơ lửng: gi cm giác thanh nh, quen thuc gn gũi, yên bình, tĩnh
lng.
Hình nh tri xanh ngt: sc xanh ca mùa thu li đưc tiếp tc s dụng, nhưng
không phi là màu xanh du nh, mát m mà xanh thun mt màu trên din
rng đặc trưng ca mùa thu.
Hình ảnh làng quê đưc gi lên với “ngõ trúc quanh co”: hình nh quen thuc
Khách vng teo: Gieo vần “eo” gợi s thanh vng, yên ả, tĩnh lặng
Không gian ca mùa thu làng cnh Việt Nam được m rng lên cao ri li hưng
trc tiếp vào chiều sâu, không gian tĩnh lặng và thanh vng
4. Hai câu kết
- Xut hin hình ảnh con người câu cá trong không gian thu tĩnh lng với tư thế “Ta
gi buông cần”:
“ Buông”: Thả ra (th lỏng) đi câu để gii trí, ngm cnh mùa thu
“Lâu chẳng được” : Không câu được cá
Đằng sau đó là tư thế thư thái thong thả ngm cảnh thu, câu cá như một thú vui làm
thư thái tâm hồn s hòa hp vi thiên nhiên của con ngưi
- Toàn bài thơ mang v tĩnh lặng đến câu cui mi xut hin tiếng động:
+ Tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” → s chăm chú quan sát của nhà thơ trong
không gian yên tĩnh ca mùa thu, ngh thut “lấy động t tĩnh”
Tiếng động rt kh, rt nh trong không gian rng lớn càng làm tăng vẻ tĩnh vng ,
“cái tĩnh to nên t mt cái đng rt nhỏ”
Nói câu cá nhưng thc ra không phi bàn chuyn câu cá, s tĩnh lng ca cnh vt
cho cm nhn v ni cô qunh, un khúc trong tâm hồn nhà thơ, đó là tâm sự đầy đau
buồn trước tình cảnh đất nưc đầy đau thương
5. Ngh thut
Bút pháp thu mặc (dùng đường nét chấm phá) Đường thi và v đẹp thi trung
hu ho ca bc tranh phong cnh
Vn dng tài tình ngh thut đi.
Ngh thut lấy động t tĩnh đưc s dng thành công
Cách gieo vần “eo” và sử dng t láy tài tình
III. Kết bài
Khẳng định li nhng nét tiêu biu v ni dung và ngh thut của bài thơ
Bài thơ đem đến cho độc gi nhng cm nhn sâu lng v mt tâm hn yêu
nước thm kín mà thiết tha
Cảm nhận bài thơ Thu điếu - Mẫu 1
Trong nền văn học Việt Nam, bằng phong cách thơ bình dị, mộc mạc, nhà thơ Nguyễn
Khuyến đã tạo nên những “mùa thu còn mãi” trong đề tài viết về quê hương làng
cảnh. Tác phẩm “Câu cá mùa thu” là một trong những bài thơ Nôm đặc sắc thể hiện rõ
tài năng của c“Tam Nguyên Yên Đổ”, giống như nhà thơ Xuân Diệu từng nhận xét:
“trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất ba bài thơ mùa Thu: Thu vịnh,
Thu điếu, Thu ẩm”. Bằng tình yêu thiên nhiên cảm nhận tinh tế trước những
chuyển động của cảnh vật, tác giả đã tái hiện thành công bức tranh mùa thu độc đáo
mang màu sắc dân dã, bình dị, trong trẻo, thấm đượm nỗi buồn, trở thành điển hình
cho “thơ ca mùa thu của làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu).
Bức tranh thu trong “Câu mùa thu” được tái hiện thông qua vẻ đẹp dân dã, bình dị,
tĩnh lặngtrong trẻo. Tác giả đã sử dụng những đường nét, màu sắc quen thuộc, đặc
trưng nhất của thiên nhiên làng cảnh Bắc Bộ để tạo nên sự sống động, trong trẻo của
cảnh sắc mùa thu.
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo”
Vẻ đẹp thanh sơ, dịu nhẹ của hồn thu đã được tái hiện thông qua những gam màu nhẹ
nhàng: “nước trong veo”, “sóng biếc”, trời xanh ngắt”, “lá vàng”. Bức tranh mùa thu
không chỉ hiện lên thông qua sự hài hòa về sắc màu còn mang nét sống động.
Bằng cảm nhận sâu sắc cùng sự quan sát tỉ mỉ, tác giả đã tái hiện thành công sự thay
đổi rất khẽ rất nhẹ của thiên nhiên qua sự chuyển động “hơi gợn tí” của sóng biếc
“khẽ đưa vèo” của vàng. Mỗi một sự biến chuyển đều mang đậm dấu ấn đặc
trưng của mùa thu. Đặc biệt, thanh âm của tiếng “đớp động dưới chân bèo” xuất
hiện cuối bài thơ đã đậm hơn nữa vẻ đẹp tĩnh lặng, trong trẻo của hồn thu, đồng
thời thể hiện rõ tài năng của tác giả Nguyễn Khuyến trong việc sử dụng biện pháp “lấy
động tả tĩnh”.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Bức tranh thu của nhà thơ Nguyễn Khuyến thấm đượm nỗi buồn man mác, mang đậm
phong vị mùa thu của những cơn gió heo may se lạnh. Không gian được mở rộng theo
chiều cao chiều sâu. Bằng tình yêu thiên nhiên cùng tâm hồn nhạy cảm trước vẻ
đẹp của tạo vật, tác giả Nguyễn Khuyến đã phác họa bức tranh thu toàn cảnh qua sự
thay đổi v điểm nhìn. Khung cảnh a thu được mở ra từ nhiều hướng, tạo nên
những nét vẽ độc đáo về chiếc “thuyền câu tẻo teo” đến “ao thu” mở rộng theo
chiều cao của những “tầng mây lửng”. T khoảng không bao la của “trời xanh
ngắt”, điểm nhìn của tác giả tiếp tục hướng về không gian hẹp của chiếc thuyền thu
ao thu. Trong khoảng không “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt”, bức tranh thiên nhiên
vốn tĩnh lặng đã được bao phủ chiếc áo của nỗi buồn nhẹ nhàng, miên man cùng sự
vắng vẻ “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Như vậy, dưới đôi mắt cách cảm
nhận tinh tế của cụ Tam Nguyên Yên Đổ, “hồn thu” với phong vị buồn man mác đã
lan tỏa và thấm đượm vào từng khoảnh khắc.
Thông qua bức tranh mùa thu với vẻ đẹp bình dị, trong trẻo thấm đượm nỗi buồn,
chúng ta thể thấy được hình tượng nhân vật trữ tình hiện n qua tình yêu thiên
nhiên tha thiết cùng những nỗi buồn chất chứa trong tâm trạng. Đó chính là tiếng lòng
yêu nước thầm kín nhưng da diết mãnh liệt, chân thành của cụ Tam Nguyên n
Đổ trước tình cảnh của đất nước thời bấy giờ.
Cảm nhận Câu cá mùa thu - Mẫu 2
Nguyễn Khuyến một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam, ông nhà thơ của quê
hương, những sáng tác ông viết lên đậm chất vùng quê Nam Bộ. Thơ của ông nói
lên tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc sống thuần
khổ, chất phác của nông dân, châm biếm đả kích tầng lớp thống trị, bọn thực dân xâm
lược, đồng thời bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước. Trong số những tác phẩm đặc
sắc đó có bài thơ “Câu cá mùa thu”. Đây là bài thơ hay về mùa thu của đất nước, trong
bài thơ tác giả đã nói lên những cung bậc cảm xúc của mùa thu đất nước.
Mở đầu bài thơ là điểm nhìn bao quát của tác giả:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”
Bài thơ trong điểm nhìn của tác giả, từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần. Từ
chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn ra ngõ trú rồi lại trở về ao thu,
với chiếc thuyền câu. Từ ao thu hẹp nhòa thơ mở ra không gian mùa thu, cảnh sắc
mùa thu quen thuộc. Chiếc ao thu nước trong veo đến mức có thể nhìn xuống được tận
đáy lạnh lẽo cùng,cái lạnh ôm trọn toàn bộ không gian, giữa ao thu lại
xuất hiện một chiếc thuyền, một chiếc gợi sự cô đơn, mà lại còn bé tẻo teo, thật nhỏ bé
giữa không gian thu rộng lớn.
Hai câu thơ tiếp theo, nói lên không gian thu tĩnh lặng và phảng phất buồn.
“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
“Hơi gợn tí”, “khẽ đưa vèo” những hình ảnh miêu tả trong trạng thái ngưng kết
chuyển động hoặc sự chuyển động rất nhẹ nhàng tạo nên sự tĩnh lặng vô cùng. Sự hòa
hợp vô cùng đáng yêu câu thơ “sóng biếc” “lá vàng”. Cơn gió thu nhẹ nhàng làm
khuấy động mặt nước hơi gợn tí, làm chiếc lá trên cành khẽ khàng rơi.
Câu thơ thứ ba, bức tranh thu đang được lột tả:
“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”
Bầu trời thu trong xanh, nhưng ẩn chứa một nỗi buồn khó tả. Không một bóng
người qua lại trên con đường làng, không một tiếng nói, một âm thanh, không gian
yên tĩnh như muốn bóp nghẹt tất cả. Cảnh làng quê trong trẻo nhưng tĩnh lặng bởi cảm
nhận của một con người đang đầy những suy trăn trở. Không gian được mở rộng,
bức tranh thu chiều cao của bầu trời xanh ngắt với những đám mây lửng bay.
Xanh ngắt gợi cho ta cái sâu, cái lắng của không gian, cái nhìn vời vợi của nhà thơ.Ta
bắt gặp vần “eo” gợi lên sự nhỏ bé và có phần buồn tủi, “Ngõ trúc quanh co” càng làm
tăng sự vắng lặng của mùa thu chốn quê thanh bình tĩnh lặng. rồi ông nhận ra
mình đang câu cá:
“Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Câu đớp động ới chân bèo không thể hiểu theo nghĩa đâu đớp, nghĩa
không đớp. Một tiếng động duy nhất, tiếng đớp mồi càng làm tăng thêm sự yên
ắng, tĩnh mịch của cảnh vật. Nói câu cá nhưng nhà thơ đâu chú tâm vào việc câu
cá. Chỉ câu để cảm nhận được hết hương vị của mùa thu một cách trọn vẹn nhất.
Cõi lòng của nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng. Tĩnh lặng trong việc cảm nhận độ trong veo
của nước, cái hơi gợn của sóng, cái độ rơi khe khẽ của lá. Đặc biệt sự tĩnh lặng
trong tâm hồn thi nhân được gợi lên một cách sâu sắc từ tiếng động duy nhất của bài
thơ: tiếng cá đớp mồi dưới chân bèo”. Cái động nhỏ xíu như thế lại gây ảnh hưởng rất
lớn. Sự tĩnh lặng mang đến sự cảm nhận nỗi cô quạnh và u uẩn trong lòng nhà thơ.
Bài thơ một phần nào đã thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn của tác giả, một con người
bình dị, gắn sâu sắc với qhương con người, biết rung động trước những cái
đẹp của tạo hóa, hướng về những điều thanh sạch từ cuộc sống luôn tinh thần
trách nhiệm với cuộc sống.
Bài thơ câu mùa thu một bài thơ hay ý nghĩa. Không gian thu thật ảm đạm
buồn, hiện trong đó hình ảnh con người với đầy những nỗi lo toan bộn bề từ
cuộc sống.
Cảm nhận bài Câu cá mùa thu - Mẫu 3
Nhắc tới Nguyễn Khuyến người ta nhớ đến những sáng tác của ông về mùa thu. Trong
đó nhiều bài thơ viết về mùa thu bằng chữ Hán chữ Nôm.Bài thơ “Thu vịnh”
một trong ba bài thơ Nôm nổi tiếng: Thu điếu, Thu ẩm Thu vịnh. Chính chùm thơ
về mùa thu y đã giúp Nguyễn Khuyến bước lên vị trí hàng đầu trong các nhà thơ
viết về mùa thu. Những câu thơ nhẹ nhàng dđi vào lòng người, sẽ không ai thể
quên, khi nhắc tới thơ về mùa thu Việt Nam, Thu Điếu một trong 3 bài thơ đặc sản
của thơ văn viết về mùa thu.
Mọi cảnh vật quen thuộc hiện ra, vùng đồng chiêm trũng Bình Lục, ngập nước với ao
hồ, bờ tre bao bọc-một biểu tượng quen thuộc của làng quê Việt Nam.
Được mệnh danh là một nhà thơ của làng cảnh Việt Nam,ba bài thơ về mùa thu của
Nguyễn Khuyến đặc biệt Thu điếu đã trở thành một trong những bức tranh mùa thu
đặc sắc của văn học Việt Nam. Vẻ đẹp của mùa thu được thi vị hóa, trở thành một bức
tranh độc đáo. Giống như mọi thứ đang diễn ra trước mắt, hình ảnh nước trong veo,
mặt hồ phẳng lặng là những đặc trưng của mùa thu
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tựa gối ôm cần, lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Mỗi khung cảnh mỗi nét thơ cho ta một vẻ độc đáo riêng,mỗi cảnh có một sự thể hiện
riêng nhưng một s thật không thể phủ nhận đó chính mỗi bài thơ thu của
Nguyễn Khuyến đều mang một dáng vẻ riêng. Riêng Thu điếu, mà nhà thơ Xuân Diệu
đã khẳng định điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam, bài thơ tả
cảnh ngụ tình đặc sắc: Cảnh mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu
đẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết. Những hình ảnh trong sáng những
đường nét mang chi tiết gợi rất lớn khiến cho bài thơ càng thêm có hồn.
Mở đầu bài thơ hình ảnh nước con người pha trộn giữa cảnh thiên nhiên đó. Tuy
không chủ động nói tới con người giữa khung cảnh mùa thu đó, nhưng với thuyền
câu giữa làn nước ao thu” khiến chúng ta thể liên tưởng tới khung cảnh của một
người đang thư thái ngồi câu cá
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Cả ao được nhuộm bởi sắc thu không khí của mùa thu, ao thu đó chút lạnh lẽo
không một chút gợn để chúng ta thấy được nước mùa thu thể xuyên tận đáy.
Cảnh sắc mùa thu thể hiển hiện nhất màu nước khung cảnh thiên nhiên từ
đó mà lan tỏa. Bên cạnh đó cảm hứng của nthơ hoàn toàn đắm chìm trong cảnh sắc
mùa thu, một cảnh trong và tĩnh gần như tuyệt đối, hình ảnh nước trong veo, trời xanh
ngắt, khách vắng teo, giác quan của nhà thơ cực tinh nhậy hết sức chăm chú thì
mới nhận ra được những biểu hiện nhỏ nhặt tinh vi chỉ làm tôn thêm cho cái trong
tĩnh của một khung cảnh đầy màu sắc:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Mọi thứ chỉ hơi gợn không một chút biến đổi mạnh nào, màu của sóng biếc pha trộn
với sắc vàng của vẽ nên bức tranh quê đơn lộng lẫy. Nghệ thuật trong phần
thực rất điêu luyện, lá vàng với sóng biếc, tốc độ vèo của lá bay tương ứng với mức độ
của gợn sóng. Cách hiệp vần mỗi cuối câu khiến cho ta đọc n cảm thấy không
gian vừa rất tĩnh lại vừa thu hẹp lại,tâm điểm của bài thơ được nổi bật tập trung
điểm nhìn hơn.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Không gian dường như được mở rộng, bức tranh thu có thêm chiều cao của bầu trời
xanh ngắt với những từng mây lửng trôi theo chiều gió nhẹ. Bầu trời xanh ngắt
một đặc trưng của thơ miêu tả thu của Nguyễn Khuyến. Xanh ngắt xanh
chiều sâu và thăm thẳm. Xanh ngắt đã gợi ra cái sâu, cái lắng của không gian, cái nhìn
vời vợi của nhà thơ, của ông lão đang câu cá. Không gian thu hẹp lại khi ông lơ đãng
đưa mắt nhìn về bốn phía làng quê. Xóm thôn vắng lặng, tĩnh mịch, con đường quanh
co, heo hút, không một bóng người qua lại.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Cảnh vật ng trở nên êm đềm, thoáng một nỗi buồn tịch, hiu hắt chìm vào không
khí vắng lặng của mùa thu. Tất cả cảnh vật, từ mặt nước đến ao thu lạnh lẽo đến chiếc
thuyền câu teo, từ sóng biếc đến vàng, từ tầng mây lửng đến ngõ trúc… đều
hiện lên với đường nét, màu sắc, âm thanh có chút bâng khuâng, man mác, rất gần gũi,
thân thiết với mọi người Việt Nam. Những hình ảnh đó dường như đã quá quen thuộc
với người dân Việt Nam mỗi khi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ, cũng gắn liền với nỗi
buồn không đáy.Biết bao thời gian trôi qua trong không gian của sáng tĩnh mịch ấy,
nhưng tư thế ngồi của người buông cần câu như cũng bất động trong thời gian:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
thế của người câu thế tựa gối ôm cần, không chút là thay đổi
thế,như ông đang chđợi điều xảy ra rất lâu cứt thế, bình tĩnh để nhìn thấy kết
quả. Hình ảnh này cũng mang dáng dấp của những người vui thú khi về ẩn, sống
một cuộc sống đạm bạc. Bài thơ Thu điếu y cũng thể hiện khát vọng câu thanh, câu
vắng cho tâm hồn của một nha thơ phẩm chất thanh cao.Cái âm thanh đớp động
gợi lên sự mơ hồ xa vắng, đánh thức tỉnh.
“Thu điếu“ một bài thơ mùa thu đặc sắc với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình độc đáo.
Cảnh sắc mùa thu quê ơng được miêu tả bằng những gam màu đậm nhạt, nét vẽ xa
gần tinh tế gợi cảm. Âm thanh của những sự vật cũng trở nên tinh tế dưới tài quan sát
sự nhạy bén của tác giả. Hình ảnh quen thuộc dân giã những chính chất liệu để
dệt nên những hồn thơ hay như thế
Với tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu cảnh sắc những sự thay đổi của đất trời vào
Thu,mọi thứ trong Thu điếu”là một cách thhiện tâm hồn của ông. Ông nhà thơ
của làng cảnh Việt Nam. Ngâm Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh, chúng ta thêm yêu quê
hương, thêm yêu xóm thôn đồng nội, đất nước. Vẻ đẹp quê hương đất nước tâm
hồn của Nguyễn Khuyến cũng được gợi mở trên từng con chữ.
Cảm nhận bài Câu cá mùa thu - Mẫu 4
Nguyễn Khuyến vừa nhà thơ trào phúng vừa nhà thơ trữ tình, nhuốm đậm
tưởng Lão Trang triết Đông phương. Thơ chữ Hán của ông hầu hết thơ trữ
tình. thể i cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành công. Thu điếu được
trích từ chùm thơ thu gồm ba bài: Thu điếu, thu vịnh. Cả ba thi phẩm đều được viết
bằng từ chương, bút pháp thi trung hữu họa, lấy động tả tĩnh của văn học trung đại,
nhưng vẫn mang đậm dấu ấn riêng của một trong những bậc thầy thơ Nôm đường luật
xuất sắc.
Cảnh vật được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trờ lại gần. Từ điểm nhìn của
một người ngồi chiếc thuyền nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ vắng rồi
lại trở người về với ao thu, nhà thơ đã quan sát không gian, cảnh sắc thu theo người
lương thật sinh động.
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.”
Nguyễn Khuyến đã chọn những chi tiết rất tiêu biểu cho mùa thu xứ Bắc (ao thu, gió
thu, trời thu). Ao thu là thứ ao rất riêng chỉ mùa thu mới xuất hiện. Nguyễn Khuyến đã
ghi nhận được hai đặc trưng của ao thu lạnh lẽo trong veo ao lạnh nước yên,
trong đến tận đáy. Ao nét thường gặp trong thơ Nguyễn Khuyến, nói đến ao gợi
đến một cái rất gần gũi, thân quen, tâm hồn Nguyễn Khuyến thế: thân mật, bình
dị, chân thành với hồn quê. Trời thu trong xanh cũng hình quen thuộc trong thơ
Nguyễn Khuyến. Bầu trời thu xanh ngắt xưa nay vẫn biểu tượng đẹp của mùa thu.
Những án mây không trôi nổi bay khắp bầu trời lửng. Xanh ngắt trong thơ
Nguyễn Khuyến xanh trong, tinh khiết đến tuyệt đối, không hề pha lẫn, không hề
gợn tạp.
Đường nét chuyển động nhẹ nhàng, mảnh mai, tinh tế: hơi gợn tí, khẽ đưa vèo, mây lơ
lửng, đường bao thanh mảnh của rặng trúc, đường gợn của lượn sóng ao thu. Cảnh vật
toát lên sự hài hòa, xứng hợp: Ao nhỏ - thuyền bé; gió nhẹ - sóng gợn; trời xanh
nước trong; khách vắng teo chủ thể trầm ngâm tĩnh lặng. Sau này Xuân Diệu trong
bài Đây mùa thu tới cũng đã bắt được những nét điển hình đó của sông nước vùng
quê, khi trời đã bắt đầu bước vào những ngày giá lạnh:
Những luồng run rẩy rung rinh lá…
… Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò.
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của tác giả các từ láy vừa tạo hình, vừa gợi cảm, những
tính từ các từ chỉ mức độ như lạnh lẽo, trong veo, tẻo teo, hơi gợn tí, khẽ đưa
vèo, lửng, xanh ngắt, vắng teo, quanh co việc lựa chọn vầng eo đã gợi nên cảm
nhận mỗi lúc một thu hẹp diện tích
Cảnh buồn cảnh chẳng đeo sầu bức tranh cảnh thu đã mở cho chúng ta tình thu
của người trong cảnh. Phải chăng đây là tâm trạng thời thế của nhà thơ? Thời thế thay
đổi nhanh quá! Thoáng chốc non sông đã mất trong tay kẻ thù. Thoáng chốc thời cuộc
đã vụt qua: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Mặt nước, tầng mây lơ lửng và sắc trời mở
ra không gian cho bài thơ phải chăng ng đồng thời ẩn chứa những nỗi niềm tâm sự
liệu chút lửng về thời cuộc? Chọn con đường ẩn để giữ trọn thân danh, giữ
lấy cái cao khiết để như biểu tượng đăm đắm của bầu trời kia phải chăng đã thật đúng,
hay chỉ là để “chạy làng” trong cách nói cay đắng của một vị đại khoa.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo phải chăng tâm sự đơn, quạnh? Nguyễn
Khuyến có lần tự thấy mình như một cành trúc đó thôi! Lẻ loi đơn, vắng teo
trước thời cuộc rộn ràng. Đó tâm sự của một nhà nho lánh đời thoát tục song vẫn
không nguôi nghĩ về đất nước, nhân dân, về sự bế tắc, bất lực của bản thân? Nhàn
thân song không nhàn tâm, Nguyễn Khuyến không thể ung dung đi câu như một ẩn
thực thụ.
Câu thơ cuối, với tiếng động duy nhất: tiếng đớp động. Phải chăng đó âm thanh
của cõi lòng người câu cá? Nguyễn Khuyến nói chuyện u nhưng thực ra tác giả
không chú ý vào việc câu cá. Nói câu nhưng thật ra để đón nhận trời thu vào
lòng, gửi gắm tâm sự. Cõi lòng tĩnh lặng để cảm nhận độ trong veo của nước, cảm
nhận cái hơi gợn của sóng, cảm nhận độ rơi khẽ của lá. Đặc biệt cõi lòng tĩnh lặng
được gợi lên sâu sắc từ một tiếng động nhỏ: tiếng cá đớp mồi. Đó sự tĩnh lặng tuyệt
đối của tâm cảnh, cõi lòng của thi nhân cũng tĩnh lặng, trong trẻo nlàng quê Việt
trong tiết thu.
Bài thơ Câu mùa thu thể hiện sự cảm nhận nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn
Khuyến về cảnh sắc thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên,
đất nước, tâm trạng thời thế về tài thơ Nôm của tác giả.
Cảm nhận Câu cá mùa thu - Mẫu 5
"Thu điếu" cho thấy cái thần thái riêng của mùa thu nông thôn vùng đồng bằng Bắc
Bộ Nguyễn Khuyến đã thực sự nắm bắt thể hiện được một cách tài tình, nên
thơ.
Một không gian êm đềm, tĩnh lặng. Ao thu "lạnh lẽo" bởi khí thu bao trùm. Nước ao
thu "trong veo" có thể nhìn thấy tận đáy ao. Chiếc thuyền câu, thuyền nan "bé tẻo
teo". Vùng đồng chiêm trũng Yên Đổ thuộc huyện Bình Lục, Nam, quê hương cụ
Tam nguyên, hầu như nhà nào cũng một cái ao nhỏ trong vườn; ao nhỏ nên chiếc
thuyền câu cũng "bé tẻo teo".
Gió thu lành lạnh, nhè nhẹ thổi nên làn sóng biếc trên mặt ao thu chỉ xao động lăn tăn
"hơi gợn tí". Và chiếc lá thu, lá vàng "khẽ đưa vèo". Cảnh vật từ sóng biếc đến lá vàng
"khẽ đưa vèo" vừa đẹp thơ mộng, vừa êm đềm tĩnh lặng. Tác giả tả ít gợi nhiều,
chỉ chấm phá, lấy động tả tĩnh làm nổi bật cái thần thái mùa thu trên vùng đồng bằng
sông Hồng.
Không gian nghệ thuật được mở rộng về các chiều cao, chiều xa, chiều dài chiều
rộng. Bầu trời thu "xanh ngắt", tầng mây nhẹ trôi "lơ lửng" như khách thơ lang thang
du nhàn. Ai ng cảm thấy bầu trời thu thoáng đãng, bao la, mênh mông, mỏng như
dải lụa xinh xắn.
Nhìn về bốn phía làng quê, chỉ thấy "ngõ trúc quanh co". Không một bóng người qua
lại, "khách vắng teo". Lấy cảnh để ngụ tình, nhà thơ tinh tế thể hiện tâm hồn đơn
của mình.
Cảnh vật trong "Thu điếu" được chấm phá bằng đường nét tài hoa: tẻo teo, hơi gợn
tí, khẽ đưa vèo, lửng, quanh co; được điểm nhãn bằng màu sắc: nước trong veo,
sóng biếc, vàng, trời xanh ngắt. Đó sắc thu quê ơng nhà thơ, sắc thu của vùng
nông thôn Bắc Bộ. Cảnh vật êm đềm, thơ mộng, mơ hồ, xa xăm. Nét thu nào cũng
đẹp, thân thuộc, đáng yêu. Nguyễn Khuyến đã trang trải m hồn trên từng cảnh thu,
nét thu, biểu lộ một tình thu, tình quê nồng hậu, đằm thắm, thiết tha.
Hai câu kết biểu lộ một tâm thế nhàn:
"Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo".
Cái tư thế "ôm cần" của Nguyễn Khuyến được người đọc liên tưởng đến Lã Vọng câu
bên bờ sông Vị để chờ thời hơn mấy nghìn năm vtrước. điều, cụ Tam nguyên
không chờ thời bất lực trước thời cuộc, cáo quan về ẩn tại quê nhà: "Rằng quan
nhà Nguyễn cáo về đã lâu".
"Cá đâu đớp động dưới chân bèo" một nét vẽ lấy động để tả tĩnh, lấy ngoại cảnh để
phô diễn tâm hồn nhà thơ, đồng thời làm nổi bật bức tranh tâm cảnh mùa thu câu cá.
Qua "Thu điếu", ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của Tam nguyên Yên Đổ: yêu mùa
thu đẹp gắn liền với tình yêu quê hương, một phong thái thanh cao, nhàn tản thanh
bạch.
Cảm nhận Câu cá mùa thu - Mẫu 6
Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, tưởng chừng như cùng với sự kết thúc của chế độ
xã hội phong kiến suy tàn, lạc hậu, nền văn học Việt Nam trung đại sẽ rơi vào ngõ cụt
của sự bế tắc với một phương thức phản ánh đã lỗi thời. Nhưng thật lạ trong sự
suy thoáiởng chừng đã đến đỉnh điểm ấy lại xuất hiện một tài năng thơ ca vào hàng
xuất chúng như Nguyễn Khuyến. Ông giống như một dấu cảm thán khẳng định tính cổ
điển sức lay động lòng người của văn học trung đại vào giai đoạn cuối cùng của
thời kì văn học dài hàng chục thế kỉ này. Ông để lại cho quê hương, cho đất nước một
di sản văn chương phong phú, đồ sộ. Nhưng nói đến nhà thơ Nguyễn Khuyến, người
đọc mệnh danh ông nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam, ông đã viết
nhiều bài thơ hay về cảnh làng quê. Đặc biệt chùm thơ thu của ông, trong đó bài
thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu).
Chùm thơ ba bài Thu vịnh, Thu ẩm và Thu điếu. Bài nào cũng hay, cũng đẹp cho thấy
một tình quê dạt dào. Riêng Thu điếu, nhà thơ Xuân Diệu đã khẳng định điển
hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam, bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc:
Cảnh mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp gắn liền với tình yêu
quê hương tha thiết.
Bài thơ được viết bằng thể thơ thất ngôn bát Đường luật, ngôn ngữ tinh tế, hình
tượng biểu cảm. Cảnh thu, trời thu của làng quê Việt Nam nhiện lên trong dáng
vẻ và màu sắc tuyệt vời dưới ngòi bút thần tình của Nguyễn Khuyến.
Hai câu đầu:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Nhà thơ hầu như không hứng thú với chuyện câu đắm say với không khí
cảnh sắc mùa thu, ngay câu đầu nhà thơ đã gọi cái ao của mình ao thu, với tính
chất lạnh lẽoớc trong veo thì đó đúng ao thu chứ không phải môi trường thích
hợp cho việc câu cá, bên cạnh đó cảm hứng của nhà thơ hoàn toàn đắm chìm trong
cảnh sắc mùa thu, một cảnh trong tĩnh gần như tuyệt đối, nước trong veo, trời xanh
ngắt, khách vắng teo, giác quan của nhà thơ cực kì tinh nhậy và phải hết sức chăm chú
thì mới nhận ra được những biểu hiện nhỏ nhặt tinh vi chỉ làm tôn thêm cho cái trong
và tĩnh của một khung cảnh đầy màu sắc:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Màu biếc của sóng hòa hợp với sắc vàng của vẽ nên bức tranh quê đơn lộng
lẫy. Nghệ thuật trong phần thực rất điêu luyện, vàng với sóng biếc, tốc độ vèo của
bay tương ứng với mức độ của gợn sóng. Nhà thơ Tản Đà đã hết lời ca ngợi chữ
"vèo" trong tNguyễn Khuyến. Ông đã nói một đời thơ của mình may ra mới
được câu thơ vừa ý trong bài Cảm thu, tiễn thu:
Vèo trông lá rụng đầy sân
Đến câu luận:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Không gian được mở rộng, bức tranh thu có thêm chiều cao của bầu trời xanh ngắt với
những tầng mây lơ lửng trôi theo chiều gió nhẹ. Trong chùm thơ thu, Nguyễn Khuyến
nhận diện sắc trời thu xanh ngắt. Thu vịnh "Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao",
Thu ẩm "Da trời ai nhuộm xanh ngắt", Thu điếu "Tầng mây lửng trời
xanh ngắt."
Xanh ngắt xanh chiều sâu. Trời thu không mây (xám) xanh ngắt, thăm
thẳm. Xanh ngắt đã gợi ra cái sâu, cái lắng của không gian, i nhìn vời vợi của nhà
thơ, của ông lão đang câu cá. Thế rồi ông đãng đưa mắt nhìn về bốn phía làng quê.
Xóm thôn vắng lặng, tĩnh mịch, con đường quanh co, heo hút, không một bóng người
qua lại.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Cảnh vật êm đềm, thoáng một nỗi buồn tịch, hiu hắt. Người câu cá như đang chìm
trong giấc mộng thu. Tất cả cảnh vật, từ mặt nước, "ao thu lạnh lẽo" đến "chiếc thuyền
câu teo", từ "sóng biếc" đến "lá vàng", từ "tầng mây lửng" đến "ngõ trúc"...
đều hiện lên với đường nét, màu sắc, âm thanh thoáng chút bâng khuâng, man mác, rất
gần gũi, thân thiết với mọi người Việt Nam.
Biết bao thời gian trôi qua trong không gian của sáng tĩnh mịch ấy, thế ngồi câu cá
của ông như cũng bất động trong thời gian:
Tựa gối buông cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Tựa gối buông cần thế đợi chờ mòn mỏi của người câu cá. Người xưa kẻ lấy
câu làm việc đợi thời, đợi người xứng đáng để phò tá. Văn thơ truyền thống lấy
việc câu để từ chối việc làm quan coi câu việc câu người, câu quạnh, câu
lưỡi. Bài thơ Thu điếu này cũng thể hiện khát vọng câu thanh, câu vắng cho tâm hồn
của một nhà thơ có phẩm chất thanh cao. Cái âm thanh đớp động gợi lên sự hồ
xa vắng, đánh thức tỉnh.
Bài thơ Câu mùa thu một bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Khuyến.
Cảnh sắc mùa thu quê ơng được miêu tả bằng những gam màu đậm nhạt, nét vẽ xa
gần tinh tế gợi cảm. Âm thanh của tiếng i đưa vèo trong làn gió thu, tiếng đớp
động chân bèo - đó tiếng thu dân dã, thân thuộc của đồng quê đã khơi gợi trong
lòng chúng ta bao hoài niệm đẹp về quê hương đất nước.
Thơ sự cách điệu m hồn, Nguyễn Khuyến yêu thiên nhiên mùa thu, yêu cảnh sắc
đồng quê với tất cả tình đồng quê nồng hậu. Ông nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
Đọc Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh, chúng ta thêm yêu quê hương, thêm yêu xóm thôn,
đồng nội, đất ớc. Với Nguyễn Khuyến, tả mùa thu, yêu mùa thu đẹp cũng yêu
quê hương đất nước. Nguyễn Khuyến là nhà thơ kiệt xuất đã chiếm một địa vị vẻ vang
trong nền thơ ca cổ điển Việt Nam.
Cảm nhận Câu cá mùa thu - Mẫu 7
Nguyn Khuyến là mt trong nhng nhà thơ lớn, có đóng góp không nh trong nn
văn học trung đại Việt Nam. Ông thưng mang vào trang tca mình nhng cnh
sc đẹp đẽ, bình d ca làng quê yên bình. Thu điếu là một trong những bài thơ đặc sc
nm trong chùm thơ thu (Thu điếu Thu vnh Thu m) ca Nguyn Khuyến. Bài
thơ là mt bc tranh thiên nhiên mùa thu vng lng, lnh lo và đượm buồn, đồng thi
cũng th hin tình yêu thiên nhiên trong tâm hồn người thi sĩ.
M đầu bài thơ, nhà tđã gii thiu khái quát không gian, địa điểm thân thuc và
yên tĩnh ca mt bui câu cá mùa thu:
“Ao thu lnh lẽo nước trong veo
Mt chiếc thuyn câu bé to teo”
Hình ảnh “ao thu” đặc trưng của làng quê Việt Nam c vào trang thơ Nguyễn
Khuyến tht chân thc. M ra trước mắt người đọc là cái ao mùa thu vùng chiêm
trũng đất Bc. Nhà thơ ng tính t “trong veo” đ miêu t “ao thu” y, trong veo ch
s trong vắt, trong đến mc mà người ta có th nhìn xung tận đáy h. Có l, thi
điểm này không còn là thời điểm chm thu na mà là thời điểm gia mùa thu hoc
cui thu nên mới “lạnh lẽo” đến thế, ch không se lnh hay lành lạnh. Câu thơ gợi ra
mt khung cnh vi ao thu trong veo, trong vt, tĩnh lặng nhưng lại lnh lo, qunh
hiu. Gia khung cnh ca mt ao thu rng và lnh lo y li xut hin thêm mt chiếc
thuyn nh, càng làm cho không gian tr nên lnh lo. Gia cái rng của ao thu đối
lp vi chiếc thuyền câu đã bé li còn “ tẹo teo” khiến cho hình nh chiếc thuyn tr
nên nh bé hơn, đơn hơn. Hai câu thơ m đầu đều được nhà thơ gieo vần “eo”
khiến không gian câu cá mùa thu tr nên lnh lo mang mt chút bun.
Nếu như hai câu thơ đu, nhà thơ giới thiu cnh sc bui câu cá mùa thu tht tĩnh
lng, thì những câu thơ tiếp theo, cnh sc mùa thu lần lưt hin lên sống động hơn:
“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió kh đưa vèo”
Câu thơ bắt đầu xut hin s chuyển động ca vn vt mùa thu, dù s lay động y ch
nh nhàng, khe khẽ. Ngưi thi sĩ v lên nhng hình ảnh “sóng biếc” chỉ “hơi gợn tí
còn “lá vàng”ng ch “kh đưa vèo”. Hai từ “hơi” “khẽ” thể hin s chuyển động
rt nh nhàng trong cnh sc mùa thu. Hn là thi nhân Nguyn Khuyến phi tinh tế
lm mi nhn ra s khe kh đó ca thiên nhiên. Hình ảnh “sóng biếc” gợi cho người
đọc mt màu xanh biếc trên mt ao trong, mt màu xanh rất đẹp mt và có sc thái
biu cm. Không ch có sóng biếc mà “lá vàng” cũng được đưa vào thơ Nguyễn
Khuyến mt cách tinh tế. Người ta thường nói mùa thu là mùa thay lá, mùa lá vàng và
rng xung. Bi thế mà lá vàng đã từng bước vào rt nhiều trang thơ thu. Trong thơ
v mùa thu, Lưu Trọng Lư có viết:
“Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”
Nhà thơ tiếp tc miên man t cnh sc mùa thu êm đềm khi ng tm mắt ra xa hơn
vi bu tri thu:
“Tầng mây lơ lửng tri xanh ngt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”
Đọc câu thơ, người đọc hình dung ra mt bu tri mùa thu cao vi vi. Bi l mt bu
tri cao trong vi vi mi có mt màu xanh ngt. Nếu bên dưới ao thu đưc đim tô là
màu “biếc” của sóng thu, màu vàng của “láthu, thì ý thơ y li là mt màu “xanh
ngắt” bao la, nt ngàn. Và trên bu tri thu y là những “tầng mây” đang “lơ lửng”.
T láy “lơ lửng” diễn t trng thái dùng dng, có trôi nhưng lại rt kh, rt th ơ của
những đám mây. Dường như a thu c không gian đất tri, cnh sắc đều như trôi
chm li. Nhà thơ tr li vi cnh vật bên dưới, phía xa xa ca nhng con ngõ nh.
Hình ảnh “ngõ trúc” hin lên tht hoang vng. T láy “quanh co” cùng “vắng teo” th
hin mt con ngõ ngon ngèo, quanh co và không mt bóng khách, gi s cô đơn, heo
hút, man mác bun.
Trưc khung cảnh tĩnh lặng, qunh qu và lnh lo ca mùa thu, nhà thơ trở li vi
bui câu cá mùa thu:
“Ta gi ôm cn lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Xung quanh cái u bun, vng lng ca mùa thu, thi sĩ tr li tp trung câu cá để khiến
tâm hồn thêm thư thái. Hình ảnh “ta gốichỉ s chăm c nhưng đy nghĩ suy tht
lâu trước cnh sắc đượm bun mùa thu. Miên man trong nhng dòng cm xúc bun,
đơn y nên khiến nhà thơ giật mình khi có chú cá nh “đớp động i chân bèo”.
Câu thơ cho thấy tâm trạng suy của nhà thơ, cm giác bun, mt ni bun xa vng.
Nhà thơ ng tác bài ty khi ông v ẩn nơi thôn quê. Nếu đặt vào hoàn cnh
sáng tác bài thơ, người đọc càng hiểu hơn cái tình trong Thu điếu. Bi bài thơ n
cht cha c mt ni bun thi thế, nhà thơ buồn cho thi bui lon lc, lm than lúc
by gi nhưng có ai đ s chia, giãi bày.
Thu điếu là mt bài thơ đặc sc ca nhà thơ Nguyễn Khuyến. i thơ mt trong
nhng tác phm tiêu biu khi viết v mùa thu. Đọc bài thơ người đọc ấn tượng bi
cnh sc mùa thu đẹp và tĩnh lng cùng tình yêu thiên nhiên ca Nguyn Khuyến,
đồng thi cũng cho thy nhng ni nim thời đại, tình yêu ớc thương dân dạt dào
trong trái tim thi sĩ.
Cảm nhận Thu điếu - Mẫu 8
Mùa thu đề tài quen thuộc của thơ ca Việt Nam. Thơ thu của văn học trung đại
thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ úa tàn u buồn. Cảnh thu được ghi lại một cách
ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn của tạo vật. Thu điếu
của Nguyễn Khuyến cũng mang nét thư pháp ấy. Khi vị Tam Nguyên Yên Đổ được
coi quán quân về thơ thu, thì chùm ba bài Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm được đánh
giá tam tuyệt của thơ thu Việt nam. Trong đó đặc sắc nhất lẽ bài Thu điếu.
Nhận xét về bài thơ này, Xuân Diệu viết: Bài Thu vịnh hồn hơn hết, nhưng
ta vẫn phải công nhận bài Thu điếu điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh
Việt Nam”. Không phải Thu vịnh với không gian mênh mông t ngát, một
Thu điếu được “gói gọn” trong một chiếc ao thu ao chuôm đặc trưng vùng chiêm
trũng Bắc Bộ quê hương của cụ Tam Nguyên. Đằng sau cảnh thu vắng lặng
những nỗi niềm thầm kín của vị cao nhân:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Thu điếu ng như Thu vịnh, Thu ẩm chỉ có thể được Nguyễn Khuyến viết vào thời
gian sau khi ông đã từ quan về sống qnhà. Thu điếu bài thơ tả cảnh ngụ tình
đặc sắc. Cảnh đẹp mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp luôn gắn
liền với tình yêu quê hương tha thiết. Cảnh thu, trời thu xinh đẹp của làng quê Việt
Nam như hiện lên trong dáng vẻ u sắc tuyệt vời dưới ngọn bút thần tình của
Nguyễn Khuyến.
Bối cảnh của toàn bài dường như được hiện hữu trong hai câu đầu. Khung cảnh trong
bức tranh được bao trùm bởi cái lạnh lẽo của mùa thu và sự cô đơn trong lòng thi sĩ:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Ấn tượng đầu tiên của người đọc với bài thơ, chắc hẳn cách gieo vần “eo” đặc sắc,
tinh tế chút mạo hiểm. Hai câu thơ trên thể hiện sự co lại, đọng lại cho ta cảm
giác lạnh lẽo bao trùm toàn cảnh cùng sự yên tĩnh, lẻ loi. Sách Gia Ngữ nói: “Thuỷ chí
thanh tắc ngư” nghĩa nước trong quá thì không cá. Ấy thế mà, Nguyễn
Khuyến lại nhè đúng lúc “nước trong veo” để ngồi thuyền đi câu. Vậy, đặt tựa bài
thơ Câu mùa thu âu chẳng phải làm một việc dường như không thể. Hay điều
này thể hiện cái tình cảnh ngặt nghèo của nhà thơ? Nhà Nho Nguyễn Khuyến đỗ đạt
bậc nhất thời đó, làm quan to nhưng trước cảnh nước nhà nhiều biến động, ông đã
phải từ quan về quê dạy học. Vua quan bạc nhược, chỉ biết theo Pháp cầu an, kẻ đã
thấy rõ, cái hoài bão giúp dân giúp nước thật quá kkhăn, chẳng khác “câu
nước trong” được đề ngay từ câu đầu vậy. Sự so sánh giữa con thuyền với cái ao
chẳng phải thân phận của Nguyễn Khuyến đối với thời thế thiên nan vạn nan đang
trùm lên ông? Câu thơ được chọn lọc từ ngữ, gieo vần bình dị, thân mật mang tính gợi
cảm cao hàm ý sâu sắc, ắt hẳn cụ Tam Nguyên phải một người tầm nhìn sâu
rộng và lòng yêu quê hương vô bờ bến mới lột tả được cảnh vật từ tâm đến diện.
Xuân Diệu: “Cái thú của bài Thu điếu cái điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng,
xanh trúc, xanh trời, xanh bèo”. Không chỉ xanh, hai câu thực bức tranh thiên nhiên
ấy còn được tô một nét vàng:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo
Mùa thu tiếp tục được hiện lên với hình ảnh “sóng biếc”, “lá vàng”. Cảnh vật động
một cách khẽ khàng. Tác giả đã rất nhạy cảm, tinh tế khi chớp được những biến động
tinh vi của tạo vật. Đó sự chuyển động “hơi gợn tí” của sóng, sự đưa nhẹ khẽ
khàng của vàng, sự mong manh uốn ợn của hơi nước mờ o trên mặt ao. Hai
câu thơ đối nhau rất chỉnh, các sự vật mối liên hệ với nhau chặt chẽ: gió thổi làm
sóng gợn, làm rơi. Các tính từ, trạng từ biếc”, “tí”, “vàng”, “khẽ”, “vèo” được sử
dụng hợp lí, giàu tạo hình, vừa tạo ra bức tranh thanh nhã vừa xanh vừa vàng,
vừa gợi được sự uyển chuyển của tạo vật. Nghệ thuật đặc sắc lấy động tả tĩnh của tác
giả đã khiến cái nh nay càng tĩnh n. Cái tĩnh nhẹ đến vô hình, vị thi này quả
một người tâm hồn yêu thiên nhiên, u cuộc sống sâu sắc thì mới thể cảm
nhận được sự im lặng đến thế.
Như trên đã nói, mở đầu bài thơ tác giả sử dụng vần “eo” nhưng khung cảnh lại không
bị giới hạn đã mở rộng theo chiều cao, tạo nên sự khoáng đạt, rộng rãi cho cảnh
vật:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Bầu trời xanh ngắt xưa nay vẫn là biểu tượng đẹp của mùa thu. Chiều cao được cụ thể
bằng sự “lơ lửng” của tầng mây thăm thẳm của da trời xanh ngắt. Màu da trời mùa
thu dường như ám ảnh sâu đậm trong lòng Nguyễn Khuyến n trong các bài thơ thu,
ông thường nhắc tới: Trời thu xanh ngắt mấy từng cao” Thu vịnh hay “Da trời ai
nhuộm xanh ngắt” Thu ẩm. Bởi vậy, màu xanh ngắt của da trời không chỉ đơn
thuần là một màu sắc lẽ đó còn chính là tâm trạng nhiều ẩn ức, là chiều sâu tâm
hồn đầy trăn trở của thi nhân. Trước đây, Nguyễn Du đã từng viết về mùa thu với:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Ngay Nguyễn Khuyến cũng thế. Mở ra không gian riêng, cảm hứng Nguyễn Khuyến
trở về với khung cảnh làng quê quen thuộc, cũng vẫn hình ảnh cây tre, cây trúc; vẫn
bầu trời ngày nào cùng ngõ xóm quanh co…, tất cả đều thân thương đượm màu làng
cảnh Bắc Bộ. nếu như chiều cao được đo bằng trời thì chiều sâu ắt là độ “quanh co”
uốn lượn của ngõ trúc. Từ “vắng teo” cho thấy sự vắng lặng không một ng người,
không chút động tĩnh, âm thanh. Bởi thế, hai câu thơ gợi ra sự trống vắng, nỗi đơn
trong lòng người.
Xuyên suốt u câu thơ đầu, tác giả cho ta thấy bức tranh mùa thu với điểm nhìn từ
gần đến cao xa, từ cao xa trở về gần gụi. Bức vẽ mang màu sắc xanh thẳm, buồn bã,
đơn đầy tâm sự của thi sĩ. Chung quay lại, không gian thu cũng chính không
gian của tâm trạng: i lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng. mọi tâm tư, giãi bàu được
dồn nén vào hai câu kết:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Hình ảnh con người xuất hiện với thế ngồi ôm gối, trong trạng thái trầm mặc
tưởng. Nhà thơ ngồi câu nhưng chẳng hề chú tâm đến việc u, bởi vậy mới giật
mình trước tiếng “đớp động dưới chân bèo”. Không gian phải yên tĩnh lắm, lòng
người phải trong trẻo lắm mới nghe được âm thanh nhỏ nhẹ như vậy. Nói chuyện câu
nhưng thực tế để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng. Một tâm thế nhẫn:
“tựa gối ôm cần”; một sự chờ đợi: “lâu chẳng được”; một cái chợt tỉnh mơ hồ: “cá đâu
đớp động”. Nhà thơ mượn cảnh để tả tình. Câu cá chỉ là cái cớ để tìm sự thư thái trong
tâm hồn. Âu ng cái sự nước n. Đất nước ta đẹp thế, y vậy nhân dân
lầm than. Cái hoài bão giúp dân từ đó mà mỗi ngày đều thêm khó khăn, và cũng tạo ra
trong lòng cụ Tam Nguyên một rào cản; tạo sự buồn tẻ, cô đơn. Lòng người quạnh hiu
chẳng cớ nào cảnh lại nhộn nhịp, vui tươi:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Thu điếu không chỉ đơn giản một bài thơ thu. Từng câu chữ được nảy nở từ cảm
nhận của các giác quan của vị thi nhân tài tình, lột tả được bức tranh thiên nhiên làng
quê tươi đẹp của Việt Nam. Ai biết được quê hương mình đẹp bình dị đến thế?
Càng đọc, càng thấy được lòng yêu nước đang trào dâng. Từ đó, trong ta càng trỗi dậy
mạnh mẽ hơn với cái ham muốn bảo vệ và phát triển đất nước này.
Không chỉ thế, Thu điếu còn để lại trong ta bài học quý giá bao đời nay. Lòng tự tôn
dân tộc không cho phép ta đầu hàng trước kẻ địch. y như cụ Tam nguyên, không
ham vinh cái chốn quan trường mục nát lại làm quan; hay bán rẻ lương tâm,
bán rẻ đồng bào một vài chức vụ, chỉ hận bản thân chưa làm được cho đất nước,
cho Tổ quốc. chỉ một chút, mong rằng bản thân con toàn thể các thanh thiếu
niên được sống trong hòa bình hiện nay sẽ ngày một cố gắng xây dựng đất nước.
Tất cả các tác phẩm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, thể nói cùng
tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu để chọn một bài thơ tâm đắc nhất thì chắc chắn đó Thu
điếu. Tác phẩm này thể coi kiệt tác trong nền văn học cổ điển nước nhà. Bài thơ
như vẽ ra một bức tranh mùa thu trước mắt cùng chân thực. Nhạc điệu độc
đáo, cách gieo vần phần mạo hiểm tự nhiên, không bị bó. Theo Xuân Diệu,
Nguyễn Khuyến quả thực một nghệ cao tay. Cái nh của nthơ đi đôi với cái
tài. Với một tình yêu quê hương, đất nước con người Việt Nam, từng câu từng chữ
mà tác giả nhắc đến đều tạo ra những cảm xúc trong tâm hồn rất Việt của chúng ta. Cụ
Tam Nguyên quả đúng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam bình dị và gần gũi.
| 1/25

Preview text:


Dàn ý cảm nhận bài Câu cá mùa thu Dàn ý số 1 a. Mở bài
Giới thiệu bài thơ Câu cá mùa thu và tác giả b. Thân bài *Hai câu đề
"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
● Ao thu là một hình ảnh rất gần gũi với cuộc sống thường ngày, cùng với thời
tiết se lạnh và dòng nước trong veo
● Cảnh sắc màu thu ở vùng quê được thể hiện qua hai câu thơ
* Hai câu thực "Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo".
● Hình ảnh sóng biếc gợn tí và hình ảnh lá vàng, cảm giác như những hình ảnh rất nhỏ bé
● Không gian tĩnh lặng của mùa thu được tăng dần so với câu trước
● Tâm hồn rất nhạy cảm, tinh tế của tác giả *Hai câu luận
"Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo".
● Sự êm đềm nhẹ nhàng
● Cảm giác mông lung huyền ảo
● Cảnh buồn, tĩnh mịch, lòng người nặng trĩu, luẩn quẩn không lối thoát *Hai câu kết
"Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo"
● Một bức tranh thiên nhiên hài hòa
● Ném mọi tâm tư không vương vấn tới thế, thói đời c. Kết bài
Nêu cảm nhận của em về bài thơ Câu cá mùa thu Dàn ý số 2 I. Mở bài
• Đôi nét về tác giả Nguyễn Khuyến: một tác giả chịu ảnh hưởng đậm nét tư
tưởng Nho giáo, sáng tác của ông thường về đạo đức con người, người quân tử.
Sau khi thấy thực tại rối ren, ông ở ẩn sáng tác các tác phẩm thể hiện sự hòa
hợp với thiên nhiên thanh tịnh
• Bài thơ Câu cá mùa thu: Là một bài thơ trong chùm thơ thu ba bài được sáng
tác trong thời gian tác giả ở ẩn II. Thân bài 1. Hai câu đề
- Mùa thu gợi ra với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài hoà “ao thu”, “chiếc
thuyền câu” bé tẻo teo;
• Màu sắc “trong veo”: sự dịu nhẹ, thanh sơ của mùa thu
• Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo ⇒ rất nhỏ
• Cách gieo vần “eo”: giàu sức biểu hiện
- Cũng từ ao thu ấy tác giả nhìn ra mặt ao và không gian quanh ao ⇒ đặc trưng của
vùng đồng bằng Bắc Bộ.
⇒ bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu và của tiết trời mùa thu,
gợi cảm giác yên tĩnh lạ thường 2. Hai câu thực
- Tiếp tục nét vẽ về mùa thu giàu hình ảnh:
• Sóng biếc: Gợi hình ảnh nhưng đồng thời gợi được cả màu sắc, đó là sắc xanh
dịu nhẹ và mát mẻ, phải chăng là sự phản chiếu màu trời thu trong xanh
• Lá vàng trước gió: Hình ảnh và màu sắc đặc trưng của mùa thu Việt Nam - Sự chuyển động:
• hơi gợn tí ⇒ chuyển động rất nhẹ ⇒sự chăm chú quan sát của tác giả
• “khẽ đưa vèo” ⇒ chuyển động rất nhẹ rất khẽ ⇒ Sự cảm nhận sâu sắc và tinh tế
⇒ Nét đặc sắc rất riêng của mùa thu làng quê được gợi lên từ những hình ảnh bình dị,
đó chính là “cái hồn dân dã” 3. Hai câu luận
- Cảnh thu đẹp một vẻ bình dị nhưng tĩnh lặng và đượm buồn:
• Không gian của bức tranh thu được mở rộng cả về chiều cao và chiều sâu
• Tầng mây lơ lửng: gợi cảm giác thanh nhẹ, quen thuộc gần gũi, yên bình, tĩnh lặng.
• Hình ảnh trời xanh ngắt: sắc xanh của mùa thu lại được tiếp tục sử dụng, nhưng
không phải là màu xanh dịu nhẹ, mát mẻ mà xanh thuần một màu trên diện
rộng ⇒ đặc trưng của mùa thu.
• Hình ảnh làng quê được gợi lên với “ngõ trúc quanh co”: hình ảnh quen thuộc
• Khách vắng teo: Gieo vần “eo” gợi sự thanh vắng, yên ả, tĩnh lặng
⇒ Không gian của mùa thu làng cảnh Việt Nam được mở rộng lên cao rồi lại hướng
trực tiếp vào chiều sâu, không gian tĩnh lặng và thanh vắng 4. Hai câu kết
- Xuất hiện hình ảnh con người câu cá trong không gian thu tĩnh lặng với tư thế “Tựa gối buông cần”:
• “ Buông”: Thả ra (thả lỏng) đi câu để giải trí, ngắm cảnh mùa thu
• “Lâu chẳng được” : Không câu được cá
⇒ Đằng sau đó là tư thế thư thái thong thả ngắm cảnh thu, câu cá như một thú vui làm
thư thái tâm hồn ⇒ sự hòa hợp với thiên nhiên của con người
- Toàn bài thơ mang vẻ tĩnh lặng đến câu cuối mới xuất hiện tiếng động:
+ Tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” → sự chăm chú quan sát của nhà thơ trong
không gian yên tĩnh của mùa thu, nghệ thuật “lấy động tả tĩnh”
⇒ Tiếng động rất khẽ, rất nhẹ trong không gian rộng lớn càng làm tăng vẻ tĩnh vắng ,
“cái tĩnh tạo nên từ một cái động rất nhỏ”
⇒ Nói câu cá nhưng thực ra không phải bàn chuyện câu cá, sự tĩnh lặng của cảnh vật
cho cảm nhận về nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ, đó là tâm sự đầy đau
buồn trước tình cảnh đất nước đầy đau thương 5. Nghệ thuật
• Bút pháp thuỷ mặc (dùng đường nét chấm phá) Đường thi và vẻ đẹp thi trung
hữu hoạ của bức tranh phong cảnh
• Vận dụng tài tình nghệ thuật đối.
• Nghệ thuật lấy động tả tĩnh được sử dụng thành công
• Cách gieo vần “eo” và sử dụng từ láy tài tình III. Kết bài
• Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
• Bài thơ đem đến cho độc giả những cảm nhận sâu lắng về một tâm hồn yêu
nước thầm kín mà thiết tha
Cảm nhận bài thơ Thu điếu - Mẫu 1
Trong nền văn học Việt Nam, bằng phong cách thơ bình dị, mộc mạc, nhà thơ Nguyễn
Khuyến đã tạo nên những “mùa thu còn mãi” trong đề tài viết về quê hương làng
cảnh. Tác phẩm “Câu cá mùa thu” là một trong những bài thơ Nôm đặc sắc thể hiện rõ
tài năng của cụ “Tam Nguyên Yên Đổ”, giống như nhà thơ Xuân Diệu từng nhận xét:
“trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa Thu: Thu vịnh,
Thu điếu, Thu ẩm”. Bằng tình yêu thiên nhiên và cảm nhận tinh tế trước những
chuyển động của cảnh vật, tác giả đã tái hiện thành công bức tranh mùa thu độc đáo
mang màu sắc dân dã, bình dị, trong trẻo, thấm đượm nỗi buồn, trở thành điển hình
cho “thơ ca mùa thu của làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu).
Bức tranh thu trong “Câu cá mùa thu” được tái hiện thông qua vẻ đẹp dân dã, bình dị,
tĩnh lặng và trong trẻo. Tác giả đã sử dụng những đường nét, màu sắc quen thuộc, đặc
trưng nhất của thiên nhiên làng cảnh Bắc Bộ để tạo nên sự sống động, trong trẻo của cảnh sắc mùa thu.
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo”
Vẻ đẹp thanh sơ, dịu nhẹ của hồn thu đã được tái hiện thông qua những gam màu nhẹ
nhàng: “nước trong veo”, “sóng biếc”, trời xanh ngắt”, “lá vàng”. Bức tranh mùa thu
không chỉ hiện lên thông qua sự hài hòa về sắc màu mà còn mang nét sống động.
Bằng cảm nhận sâu sắc cùng sự quan sát tỉ mỉ, tác giả đã tái hiện thành công sự thay
đổi rất khẽ và rất nhẹ của thiên nhiên qua sự chuyển động “hơi gợn tí” của sóng biếc
và “khẽ đưa vèo” của lá vàng. Mỗi một sự biến chuyển đều mang đậm dấu ấn đặc
trưng của mùa thu. Đặc biệt, thanh âm của tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” xuất
hiện ở cuối bài thơ đã tô đậm hơn nữa vẻ đẹp tĩnh lặng, trong trẻo của hồn thu, đồng
thời thể hiện rõ tài năng của tác giả Nguyễn Khuyến trong việc sử dụng biện pháp “lấy động tả tĩnh”.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Bức tranh thu của nhà thơ Nguyễn Khuyến thấm đượm nỗi buồn man mác, mang đậm
phong vị mùa thu của những cơn gió heo may se lạnh. Không gian được mở rộng theo
chiều cao và chiều sâu. Bằng tình yêu thiên nhiên cùng tâm hồn nhạy cảm trước vẻ
đẹp của tạo vật, tác giả Nguyễn Khuyến đã phác họa bức tranh thu toàn cảnh qua sự
thay đổi về điểm nhìn. Khung cảnh mùa thu được mở ra từ nhiều hướng, tạo nên
những nét vẽ độc đáo về chiếc “thuyền câu bé tẻo teo” đến “ao thu” và mở rộng theo
chiều cao của những “tầng mây lơ lửng”. Từ khoảng không bao la của “trời xanh
ngắt”, điểm nhìn của tác giả tiếp tục hướng về không gian hẹp của chiếc thuyền thu và
ao thu. Trong khoảng không “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt”, bức tranh thiên nhiên
vốn tĩnh lặng đã được bao phủ chiếc áo của nỗi buồn nhẹ nhàng, miên man cùng sự
vắng vẻ “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Như vậy, dưới đôi mắt và cách cảm
nhận tinh tế của cụ Tam Nguyên Yên Đổ, “hồn thu” với phong vị buồn man mác đã
lan tỏa và thấm đượm vào từng khoảnh khắc.
Thông qua bức tranh mùa thu với vẻ đẹp bình dị, trong trẻo và thấm đượm nỗi buồn,
chúng ta có thể thấy được hình tượng nhân vật trữ tình hiện lên qua tình yêu thiên
nhiên tha thiết cùng những nỗi buồn chất chứa trong tâm trạng. Đó chính là tiếng lòng
yêu nước thầm kín nhưng da diết và mãnh liệt, chân thành của cụ Tam Nguyên Yên
Đổ trước tình cảnh của đất nước thời bấy giờ.
Cảm nhận Câu cá mùa thu - Mẫu 2
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam, ông là nhà thơ của quê
hương, những sáng tác mà ông viết lên đậm chất vùng quê Nam Bộ. Thơ của ông nói
lên tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc sống thuần
khổ, chất phác của nông dân, châm biếm đả kích tầng lớp thống trị, bọn thực dân xâm
lược, đồng thời bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước. Trong số những tác phẩm đặc
sắc đó có bài thơ “Câu cá mùa thu”. Đây là bài thơ hay về mùa thu của đất nước, trong
bài thơ tác giả đã nói lên những cung bậc cảm xúc của mùa thu đất nước.
Mở đầu bài thơ là điểm nhìn bao quát của tác giả:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”
Bài thơ trong điểm nhìn của tác giả, từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần. Từ
chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn ra ngõ trú rồi lại trở về ao thu,
với chiếc thuyền câu. Từ ao thu hẹp nhòa thơ mở ra không gian mùa thu, cảnh sắc
mùa thu quen thuộc. Chiếc ao thu nước trong veo đến mức có thể nhìn xuống được tận
đáy và lạnh lẽo vô cùng,cái lạnh nó ôm trọn toàn bộ không gian, và giữa ao thu lại
xuất hiện một chiếc thuyền, một chiếc gợi sự cô đơn, mà lại còn bé tẻo teo, thật nhỏ bé
giữa không gian thu rộng lớn.
Hai câu thơ tiếp theo, nói lên không gian thu tĩnh lặng và phảng phất buồn.
“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
“Hơi gợn tí”, “khẽ đưa vèo” là những hình ảnh miêu tả trong trạng thái ngưng kết
chuyển động hoặc sự chuyển động rất nhẹ nhàng tạo nên sự tĩnh lặng vô cùng. Sự hòa
hợp vô cùng đáng yêu ở câu thơ “sóng biếc” và “lá vàng”. Cơn gió thu nhẹ nhàng làm
khuấy động mặt nước hơi gợn tí, làm chiếc lá trên cành khẽ khàng rơi.
Câu thơ thứ ba, bức tranh thu đang được lột tả:
“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”
Bầu trời thu trong xanh, nhưng ẩn chứa một nỗi buồn khó tả. Không có một bóng
người qua lại trên con đường làng, không một tiếng nói, một âm thanh, không gian
yên tĩnh như muốn bóp nghẹt tất cả. Cảnh làng quê trong trẻo nhưng tĩnh lặng bởi cảm
nhận của một con người đang đầy những suy tư trăn trở. Không gian được mở rộng,
bức tranh thu có chiều cao của bầu trời xanh ngắt với những đám mây lơ lửng bay.
Xanh ngắt gợi cho ta cái sâu, cái lắng của không gian, cái nhìn vời vợi của nhà thơ.Ta
bắt gặp vần “eo” gợi lên sự nhỏ bé và có phần buồn tủi, “Ngõ trúc quanh co” càng làm
tăng sự vắng lặng của mùa thu chốn quê thanh bình mà tĩnh lặng. Và rồi ông nhận ra mình đang câu cá:
“Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Câu cá đớp động dưới chân bèo không thể hiểu theo nghĩa cá đâu có đớp, nghĩa là
không đớp. Một tiếng động duy nhất, là tiếng cá đớp mồi càng làm tăng thêm sự yên
ắng, tĩnh mịch của cảnh vật. Nói là câu cá nhưng nhà thơ đâu có chú tâm vào việc câu
cá. Chỉ là câu cá để cảm nhận được hết hương vị của mùa thu một cách trọn vẹn nhất.
Cõi lòng của nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng. Tĩnh lặng trong việc cảm nhận độ trong veo
của nước, cái hơi gợn tí của sóng, cái độ rơi khe khẽ của lá. Đặc biệt là sự tĩnh lặng
trong tâm hồn thi nhân được gợi lên một cách sâu sắc từ tiếng động duy nhất của bài
thơ: tiếng cá đớp mồi dưới chân bèo”. Cái động nhỏ xíu như thế lại gây ảnh hưởng rất
lớn. Sự tĩnh lặng mang đến sự cảm nhận nỗi cô quạnh và u uẩn trong lòng nhà thơ.
Bài thơ một phần nào đã thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn của tác giả, một con người
bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương và con người, biết rung động trước những cái
đẹp của tạo hóa, hướng về những điều thanh sạch từ cuộc sống và luôn có tinh thần
trách nhiệm với cuộc sống.
Bài thơ câu cá mùa thu là một bài thơ hay và ý nghĩa. Không gian thu thật là ảm đạm
và buồn, hiện trong đó là hình ảnh con người với đầy những nỗi lo toan bộn bề từ cuộc sống.
Cảm nhận bài Câu cá mùa thu - Mẫu 3
Nhắc tới Nguyễn Khuyến người ta nhớ đến những sáng tác của ông về mùa thu. Trong
đó có nhiều bài thơ viết về mùa thu bằng chữ Hán và chữ Nôm.Bài thơ “Thu vịnh” là
một trong ba bài thơ Nôm nổi tiếng: Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh. Chính chùm thơ
về mùa thu này đã giúp Nguyễn Khuyến bước lên vị trí hàng đầu trong các nhà thơ
viết về mùa thu. Những câu thơ nhẹ nhàng dễ đi vào lòng người, sẽ không ai có thể
quên, khi nhắc tới thơ về mùa thu Việt Nam, Thu Điếu là một trong 3 bài thơ đặc sản
của thơ văn viết về mùa thu.
Mọi cảnh vật quen thuộc hiện ra, vùng đồng chiêm trũng Bình Lục, ngập nước với ao
hồ, bờ tre bao bọc-một biểu tượng quen thuộc của làng quê Việt Nam.
Được mệnh danh là một nhà thơ của làng cảnh Việt Nam,ba bài thơ về mùa thu của
Nguyễn Khuyến đặc biệt là Thu điếu đã trở thành một trong những bức tranh mùa thu
đặc sắc của văn học Việt Nam. Vẻ đẹp của mùa thu được thi vị hóa, trở thành một bức
tranh độc đáo. Giống như mọi thứ đang diễn ra trước mắt, hình ảnh nước trong veo,
mặt hồ phẳng lặng là những đặc trưng của mùa thu
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tựa gối ôm cần, lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Mỗi khung cảnh mỗi nét thơ cho ta một vẻ độc đáo riêng,mỗi cảnh có một sự thể hiện
riêng nhưng có một sự thật không thể phủ nhận đó chính là mỗi bài thơ thu của
Nguyễn Khuyến đều mang một dáng vẻ riêng. Riêng Thu điếu, mà nhà thơ Xuân Diệu
đã khẳng định là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam, là bài thơ tả
cảnh ngụ tình đặc sắc: Cảnh mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu
đẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết. Những hình ảnh trong sáng những
đường nét mang chi tiết gợi rất lớn khiến cho bài thơ càng thêm có hồn.
Mở đầu bài thơ là hình ảnh nước và con người pha trộn giữa cảnh thiên nhiên đó. Tuy
không chủ động nói tới con người giữa khung cảnh mùa thu đó, nhưng với “ thuyền
câu giữa làn nước ao thu” khiến chúng ta có thể liên tưởng tới khung cảnh của một
người đang thư thái ngồi câu cá
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Cả ao được nhuộm bởi sắc thu và không khí của mùa thu, ao thu đó có chút lạnh lẽo
không một chút gợn để chúng ta thấy được nước mùa thu nó có thể xuyên tận đáy.
Cảnh sắc mùa thu có thể hiển hiện rõ nhất là màu nước và khung cảnh thiên nhiên từ
đó mà lan tỏa. Bên cạnh đó cảm hứng của nhà thơ hoàn toàn đắm chìm trong cảnh sắc
mùa thu, một cảnh trong và tĩnh gần như tuyệt đối, hình ảnh nước trong veo, trời xanh
ngắt, khách vắng teo, giác quan của nhà thơ cực kì tinh nhậy và hết sức chăm chú thì
mới nhận ra được những biểu hiện nhỏ nhặt tinh vi chỉ làm tôn thêm cho cái trong và
tĩnh của một khung cảnh đầy màu sắc:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Mọi thứ chỉ hơi gợn không một chút biến đổi mạnh nào, màu của sóng biếc pha trộn
với sắc vàng của lá vẽ nên bức tranh quê đơn sơ mà lộng lẫy. Nghệ thuật trong phần
thực rất điêu luyện, lá vàng với sóng biếc, tốc độ vèo của lá bay tương ứng với mức độ
tí của gợn sóng. Cách hiệp vần ở mỗi cuối câu khiến cho ta đọc lên cảm thấy không
gian vừa rất tĩnh lại vừa thu hẹp lại,tâm điểm của bài thơ được nổi bật và tập trung điểm nhìn hơn.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Không gian dường như được mở rộng, bức tranh thu có thêm chiều cao của bầu trời
xanh ngắt với những từng mây lơ lửng trôi theo chiều gió nhẹ. Bầu trời xanh ngắt là
một đặc trưng của thơ miêu tả thu của Nguyễn Khuyến. Xanh ngắt là xanh mà có
chiều sâu và thăm thẳm. Xanh ngắt đã gợi ra cái sâu, cái lắng của không gian, cái nhìn
vời vợi của nhà thơ, của ông lão đang câu cá. Không gian thu hẹp lại khi ông lơ đãng
đưa mắt nhìn về bốn phía làng quê. Xóm thôn vắng lặng, tĩnh mịch, con đường quanh
co, heo hút, không một bóng người qua lại.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Cảnh vật càng trở nên êm đềm, thoáng một nỗi buồn cô tịch, hiu hắt chìm vào không
khí vắng lặng của mùa thu. Tất cả cảnh vật, từ mặt nước đến ao thu lạnh lẽo đến chiếc
thuyền câu bé tí teo, từ sóng biếc đến lá vàng, từ tầng mây lơ lửng đến ngõ trúc… đều
hiện lên với đường nét, màu sắc, âm thanh có chút bâng khuâng, man mác, rất gần gũi,
thân thiết với mọi người Việt Nam. Những hình ảnh đó dường như đã quá quen thuộc
với người dân Việt Nam mỗi khi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ, và nó cũng gắn liền với nỗi
buồn không đáy.Biết bao thời gian trôi qua trong không gian của sáng tĩnh mịch ấy,
nhưng tư thế ngồi của người buông cần câu như cũng bất động trong thời gian:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Tư thế của người câu cá là tư thế tựa gối ôm cần, và không có chút gì là thay đổi tư
thế,như ông đang chờ đợi điều gì xảy ra rất lâu và cứt thế, bình tĩnh để nhìn thấy kết
quả. Hình ảnh này cũng mang dáng dấp của những người vui thú khi về ở ẩn, sống
một cuộc sống đạm bạc. Bài thơ Thu điếu này cũng thể hiện khát vọng câu thanh, câu
vắng cho tâm hồn của một nha thơ có phẩm chất thanh cao.Cái âm thanh cá đớp động
gợi lên sự mơ hồ xa vắng, đánh thức tỉnh.
“Thu điếu“ là một bài thơ mùa thu đặc sắc với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình độc đáo.
Cảnh sắc mùa thu quê hương được miêu tả bằng những gam màu đậm nhạt, nét vẽ xa
gần tinh tế gợi cảm. Âm thanh của những sự vật cũng trở nên tinh tế dưới tài quan sát
và sự nhạy bén của tác giả. Hình ảnh quen thuộc dân giã những chính là chất liệu để
dệt nên những hồn thơ hay như thế
Với tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu cảnh sắc và những sự thay đổi của đất trời vào
Thu,mọi thứ trong “ Thu điếu”là một cách thể hiện tâm hồn của ông. Ông là nhà thơ
của làng cảnh Việt Nam. Ngâm Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh, chúng ta thêm yêu quê
hương, thêm yêu xóm thôn đồng nội, đất nước. Vẻ đẹp quê hương đất nước và tâm
hồn của Nguyễn Khuyến cũng được gợi mở trên từng con chữ.
Cảm nhận bài Câu cá mùa thu - Mẫu 4
Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình, nhuốm đậm tư
tưởng Lão Trang và triết lí Đông phương. Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ
tình. Có thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành công. Thu điếu được
trích từ chùm thơ thu gồm ba bài: Thu điếu, thu vịnh. Cả ba thi phẩm đều được viết
bằng từ chương, bút pháp thi trung hữu họa, lấy động tả tĩnh của văn học trung đại,
nhưng vẫn mang đậm dấu ấn riêng của một trong những bậc thầy thơ Nôm đường luật xuất sắc.
Cảnh vật được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trờ lại gần. Từ điểm nhìn của
một người ngồi chiếc thuyền nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ vắng rồi
lại trở người về với ao thu, nhà thơ đã quan sát không gian, cảnh sắc thu theo người lương thật sinh động.
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.”
Nguyễn Khuyến đã chọn những chi tiết rất tiêu biểu cho mùa thu xứ Bắc (ao thu, gió
thu, trời thu). Ao thu là thứ ao rất riêng chỉ mùa thu mới xuất hiện. Nguyễn Khuyến đã
ghi nhận được hai đặc trưng của ao thu là lạnh lẽo và trong veo – ao lạnh nước yên,
trong đến tận đáy. Ao là nét thường gặp trong thơ Nguyễn Khuyến, nói đến ao là gợi
đến một cái gì rất gần gũi, thân quen, tâm hồn Nguyễn Khuyến là thế: thân mật, bình
dị, chân thành với hồn quê. Trời thu trong xanh cũng là hình quen thuộc trong thơ
Nguyễn Khuyến. Bầu trời thu xanh ngắt xưa nay vẫn là biểu tượng đẹp của mùa thu.
Những án mây không trôi nổi bay khắp bầu trời mà lơ lửng. Xanh ngắt trong thơ
Nguyễn Khuyến là xanh trong, tinh khiết đến tuyệt đối, không hề pha lẫn, không hề gợn tạp.
Đường nét chuyển động nhẹ nhàng, mảnh mai, tinh tế: hơi gợn tí, khẽ đưa vèo, mây lơ
lửng, đường bao thanh mảnh của rặng trúc, đường gợn của lượn sóng ao thu. Cảnh vật
toát lên sự hài hòa, xứng hợp: Ao nhỏ - thuyền bé; gió nhẹ - sóng gợn; trời xanh –
nước trong; khách vắng teo – chủ thể trầm ngâm tĩnh lặng. Sau này Xuân Diệu trong
bài Đây mùa thu tới cũng đã bắt được những nét điển hình đó của sông nước ở vùng
quê, khi trời đã bắt đầu bước vào những ngày giá lạnh:
Những luồng run rẩy rung rinh lá…
… Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò.
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của tác giả các từ láy vừa tạo hình, vừa gợi cảm, những
tính từ và các từ chỉ mức độ như lạnh lẽo, trong veo, bé tẻo teo, hơi gợn tí, khẽ đưa
vèo, lơ lửng, xanh ngắt, vắng teo, quanh co việc lựa chọn vầng eo đã gợi nên cảm
nhận mỗi lúc một thu hẹp diện tích
Cảnh buồn cảnh chẳng đeo sầu – bức tranh cảnh thu đã hé mở cho chúng ta tình thu
của người trong cảnh. Phải chăng đây là tâm trạng thời thế của nhà thơ? Thời thế thay
đổi nhanh quá! Thoáng chốc non sông đã mất trong tay kẻ thù. Thoáng chốc thời cuộc
đã vụt qua: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Mặt nước, tầng mây lơ lửng và sắc trời mở
ra không gian cho bài thơ phải chăng cũng đồng thời ẩn chứa những nỗi niềm tâm sự
liệu có chút gì lơ lửng về thời cuộc? Chọn con đường ở ẩn để giữ trọn thân danh, giữ
lấy cái cao khiết để như biểu tượng đăm đắm của bầu trời kia phải chăng đã thật đúng,
hay chỉ là để “chạy làng” trong cách nói cay đắng của một vị đại khoa.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo phải chăng là tâm sự cô đơn, cô quạnh? Nguyễn
Khuyến có lần tự thấy mình như một cành cô trúc đó thôi! Lẻ loi và cô đơn, vắng teo
trước thời cuộc rộn ràng. Đó là tâm sự của một nhà nho lánh đời thoát tục song vẫn
không nguôi nghĩ về đất nước, nhân dân, về sự bế tắc, bất lực của bản thân? Nhàn
thân song không nhàn tâm, Nguyễn Khuyến không thể ung dung đi câu như một ẩn sĩ thực thụ.
Câu thơ cuối, với tiếng động duy nhất: tiếng cá đớp động. Phải chăng đó là âm thanh
của cõi lòng người câu cá? Nguyễn Khuyến nói chuyện câu cá nhưng thực ra tác giả
không chú ý vào việc câu cá. Nói câu cá nhưng thật ra là để đón nhận trời thu vào
lòng, gửi gắm tâm sự. Cõi lòng tĩnh lặng để cảm nhận độ trong veo của nước, cảm
nhận cái hơi gợn của sóng, cảm nhận độ rơi khẽ của lá. Đặc biệt cõi lòng tĩnh lặng
được gợi lên sâu sắc từ một tiếng động nhỏ: tiếng cá đớp mồi. Đó là sự tĩnh lặng tuyệt
đối của tâm cảnh, cõi lòng của thi nhân cũng tĩnh lặng, trong trẻo như làng quê Việt trong tiết thu.
Bài thơ Câu cá mùa thu thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn
Khuyến về cảnh sắc thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên,
đất nước, tâm trạng thời thế về tài thơ Nôm của tác giả.
Cảm nhận Câu cá mùa thu - Mẫu 5
"Thu điếu" cho thấy cái thần thái riêng của mùa thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc
Bộ mà Nguyễn Khuyến đã thực sự nắm bắt và thể hiện được một cách tài tình, nên thơ.
Một không gian êm đềm, tĩnh lặng. Ao thu "lạnh lẽo" bởi khí thu bao trùm. Nước ao
thu "trong veo" có thể nhìn thấy tận đáy ao. Chiếc thuyền câu, thuyền nan "bé tẻo
teo". Vùng đồng chiêm trũng Yên Đổ thuộc huyện Bình Lục, Hà Nam, quê hương cụ
Tam nguyên, hầu như nhà nào cũng có một cái ao nhỏ trong vườn; ao nhỏ nên chiếc
thuyền câu cũng "bé tẻo teo".
Gió thu lành lạnh, nhè nhẹ thổi nên làn sóng biếc trên mặt ao thu chỉ xao động lăn tăn
"hơi gợn tí". Và chiếc lá thu, lá vàng "khẽ đưa vèo". Cảnh vật từ sóng biếc đến lá vàng
"khẽ đưa vèo" vừa đẹp thơ mộng, vừa êm đềm tĩnh lặng. Tác giả tả ít mà gợi nhiều,
chỉ chấm phá, lấy động tả tĩnh làm nổi bật cái thần thái mùa thu trên vùng đồng bằng sông Hồng.
Không gian nghệ thuật được mở rộng về các chiều cao, chiều xa, chiều dài và chiều
rộng. Bầu trời thu "xanh ngắt", tầng mây nhẹ trôi "lơ lửng" như khách thơ lang thang
du nhàn. Ai cũng cảm thấy bầu trời thu thoáng đãng, bao la, mênh mông, mỏng như dải lụa xinh xắn.
Nhìn về bốn phía làng quê, chỉ thấy "ngõ trúc quanh co". Không một bóng người qua
lại, "khách vắng teo". Lấy cảnh để ngụ tình, nhà thơ tinh tế thể hiện tâm hồn cô đơn của mình.
Cảnh vật trong "Thu điếu" được chấm phá bằng đường nét tài hoa: bé tẻo teo, hơi gợn
tí, khẽ đưa vèo, lơ lửng, quanh co; được điểm nhãn bằng màu sắc: nước trong veo,
sóng biếc, lá vàng, trời xanh ngắt. Đó là sắc thu quê hương nhà thơ, sắc thu của vùng
nông thôn Bắc Bộ. Cảnh vật êm đềm, thơ mộng, mơ hồ, xa xăm. Nét thu nào cũng
đẹp, thân thuộc, đáng yêu. Nguyễn Khuyến đã trang trải tâm hồn trên từng cảnh thu,
nét thu, biểu lộ một tình thu, tình quê nồng hậu, đằm thắm, thiết tha.
Hai câu kết biểu lộ một tâm thế nhàn:
"Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo".
Cái tư thế "ôm cần" của Nguyễn Khuyến được người đọc liên tưởng đến Lã Vọng câu
cá bên bờ sông Vị để chờ thời hơn mấy nghìn năm về trước. Có điều, cụ Tam nguyên
không chờ thời mà bất lực trước thời cuộc, cáo quan về ở ẩn tại quê nhà: "Rằng quan
nhà Nguyễn cáo về đã lâu".
"Cá đâu đớp động dưới chân bèo" là một nét vẽ lấy động để tả tĩnh, lấy ngoại cảnh để
phô diễn tâm hồn nhà thơ, đồng thời làm nổi bật bức tranh tâm cảnh mùa thu câu cá.
Qua "Thu điếu", ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của Tam nguyên Yên Đổ: yêu mùa
thu đẹp gắn liền với tình yêu quê hương, một phong thái thanh cao, nhàn tản và thanh bạch.
Cảm nhận Câu cá mùa thu - Mẫu 6
Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, tưởng chừng như cùng với sự kết thúc của chế độ
xã hội phong kiến suy tàn, lạc hậu, nền văn học Việt Nam trung đại sẽ rơi vào ngõ cụt
của sự bế tắc với một phương thức phản ánh đã lỗi thời. Nhưng thật kì lạ là trong sự
suy thoái tưởng chừng đã đến đỉnh điểm ấy lại xuất hiện một tài năng thơ ca vào hàng
xuất chúng như Nguyễn Khuyến. Ông giống như một dấu cảm thán khẳng định tính cổ
điển có sức lay động lòng người của văn học trung đại vào giai đoạn cuối cùng của
thời kì văn học dài hàng chục thế kỉ này. Ông để lại cho quê hương, cho đất nước một
di sản văn chương phong phú, đồ sộ. Nhưng nói đến nhà thơ Nguyễn Khuyến, người
đọc mệnh danh ông là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam, vì ông đã viết
nhiều bài thơ hay về cảnh làng quê. Đặc biệt là chùm thơ thu của ông, trong đó có bài
thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu).
Chùm thơ ba bài Thu vịnh, Thu ẩm và Thu điếu. Bài nào cũng hay, cũng đẹp cho thấy
một tình quê dạt dào. Riêng Thu điếu, mà nhà thơ Xuân Diệu đã khẳng định là điển
hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam, là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc:
Cảnh mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết.
Bài thơ được viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, ngôn ngữ tinh tế, hình
tượng là biểu cảm. Cảnh thu, trời thu của làng quê Việt Nam như hiện lên trong dáng
vẻ và màu sắc tuyệt vời dưới ngòi bút thần tình của Nguyễn Khuyến. Hai câu đầu:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Nhà thơ hầu như không hứng thú gì với chuyện câu cá mà đắm say với không khí
cảnh sắc mùa thu, ngay câu đầu nhà thơ đã gọi cái ao của mình là ao thu, và với tính
chất lạnh lẽo nước trong veo thì đó đúng là ao thu chứ không phải là môi trường thích
hợp cho việc câu cá, bên cạnh đó cảm hứng của nhà thơ hoàn toàn đắm chìm trong
cảnh sắc mùa thu, một cảnh trong và tĩnh gần như tuyệt đối, nước trong veo, trời xanh
ngắt, khách vắng teo, giác quan của nhà thơ cực kì tinh nhậy và phải hết sức chăm chú
thì mới nhận ra được những biểu hiện nhỏ nhặt tinh vi chỉ làm tôn thêm cho cái trong
và tĩnh của một khung cảnh đầy màu sắc:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Màu biếc của sóng hòa hợp với sắc vàng của lá vẽ nên bức tranh quê đơn sơ mà lộng
lẫy. Nghệ thuật trong phần thực rất điêu luyện, lá vàng với sóng biếc, tốc độ vèo của
lá bay tương ứng với mức độ tí của gợn sóng. Nhà thơ Tản Đà đã hết lời ca ngợi chữ
"vèo" trong thơ Nguyễn Khuyến. Ông đã nói một đời thơ của mình may ra mới có
được câu thơ vừa ý trong bài Cảm thu, tiễn thu:
Vèo trông lá rụng đầy sân Đến câu luận:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Không gian được mở rộng, bức tranh thu có thêm chiều cao của bầu trời xanh ngắt với
những tầng mây lơ lửng trôi theo chiều gió nhẹ. Trong chùm thơ thu, Nguyễn Khuyến
nhận diện sắc trời thu là xanh ngắt. Ở Thu vịnh là "Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao",
Thu ẩm là "Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt", và Thu điếu là "Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt."
Xanh ngắt là xanh mà có chiều sâu. Trời thu không mây (xám) mà xanh ngắt, thăm
thẳm. Xanh ngắt đã gợi ra cái sâu, cái lắng của không gian, cái nhìn vời vợi của nhà
thơ, của ông lão đang câu cá. Thế rồi ông lơ đãng đưa mắt nhìn về bốn phía làng quê.
Xóm thôn vắng lặng, tĩnh mịch, con đường quanh co, heo hút, không một bóng người qua lại.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Cảnh vật êm đềm, thoáng một nỗi buồn cô tịch, hiu hắt. Người câu cá như đang chìm
trong giấc mộng thu. Tất cả cảnh vật, từ mặt nước, "ao thu lạnh lẽo" đến "chiếc thuyền
câu bé tí teo", từ "sóng biếc" đến "lá vàng", từ "tầng mây lơ lửng" đến "ngõ trúc"...
đều hiện lên với đường nét, màu sắc, âm thanh thoáng chút bâng khuâng, man mác, rất
gần gũi, thân thiết với mọi người Việt Nam.
Biết bao thời gian trôi qua trong không gian của sáng tĩnh mịch ấy, tư thế ngồi câu cá
của ông như cũng bất động trong thời gian:
Tựa gối buông cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Tựa gối buông cần là tư thế đợi chờ mòn mỏi của người câu cá. Người xưa có kẻ lấy
câu cá làm việc đợi thời, đợi người xứng đáng để phò tá. Văn thơ truyền thống lấy
việc câu cá để từ chối việc làm quan và coi câu cá là việc câu người, câu quạnh, câu
lưỡi. Bài thơ Thu điếu này cũng thể hiện khát vọng câu thanh, câu vắng cho tâm hồn
của một nhà thơ có phẩm chất thanh cao. Cái âm thanh cá đớp động gợi lên sự mơ hồ
xa vắng, đánh thức tỉnh.
Bài thơ Câu cá mùa thu là một bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Khuyến.
Cảnh sắc mùa thu quê hương được miêu tả bằng những gam màu đậm nhạt, nét vẽ xa
gần tinh tế gợi cảm. Âm thanh của tiếng lá rơi đưa vèo trong làn gió thu, tiếng cá đớp
động chân bèo - đó là tiếng thu dân dã, thân thuộc của đồng quê đã khơi gợi trong
lòng chúng ta bao hoài niệm đẹp về quê hương đất nước.
Thơ là sự cách điệu tâm hồn, Nguyễn Khuyến yêu thiên nhiên mùa thu, yêu cảnh sắc
đồng quê với tất cả tình đồng quê nồng hậu. Ông là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
Đọc Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh, chúng ta thêm yêu quê hương, thêm yêu xóm thôn,
đồng nội, đất nước. Với Nguyễn Khuyến, tả mùa thu, yêu mùa thu đẹp cũng là yêu
quê hương đất nước. Nguyễn Khuyến là nhà thơ kiệt xuất đã chiếm một địa vị vẻ vang
trong nền thơ ca cổ điển Việt Nam.
Cảm nhận Câu cá mùa thu - Mẫu 7
Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ lớn, có đóng góp không nhỏ trong nền
văn học trung đại Việt Nam. Ông thường mang vào trang thơ của mình những cảnh
sắc đẹp đẽ, bình dị của làng quê yên bình. Thu điếu là một trong những bài thơ đặc sắc
nằm trong chùm thơ thu (Thu điếu – Thu vịnh – Thu ẩm) của Nguyễn Khuyến. Bài
thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu vắng lặng, lạnh lẽo và đượm buồn, đồng thời
cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên trong tâm hồn người thi sĩ.
Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã giới thiệu khái quát không gian, địa điểm thân thuộc và
yên tĩnh của một buổi câu cá mùa thu:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo”
Hình ảnh “ao thu” đặc trưng của làng quê Việt Nam bước vào trang thơ Nguyễn
Khuyến thật chân thực. Mở ra trước mắt người đọc là cái ao mùa thu vùng chiêm
trũng đất Bắc. Nhà thơ dùng tính từ “trong veo” để miêu tả “ao thu” ấy, trong veo chỉ
sự trong vắt, trong đến mức mà người ta có thể nhìn xuống tận đáy hồ. Có lẽ, thời
điểm này không còn là thời điểm chớm thu nữa mà là thời điểm giữa mùa thu hoặc
cuối thu nên mới “lạnh lẽo” đến thế, chứ không se lạnh hay lành lạnh. Câu thơ gợi ra
một khung cảnh với ao thu trong veo, trong vắt, tĩnh lặng nhưng lại lạnh lẽo, quạnh
hiu. Giữa khung cảnh của một ao thu rộng và lạnh lẽo ấy lại xuất hiện thêm một chiếc
thuyền nhỏ, càng làm cho không gian trở nên lạnh lẽo. Giữa cái rộng của ao thu đối
lập với chiếc thuyền câu đã bé lại còn “bé tẹo teo” khiến cho hình ảnh chiếc thuyền trở
nên nhỏ bé hơn, cô đơn hơn. Hai câu thơ mở đầu đều được nhà thơ gieo vần “eo”
khiến không gian câu cá mùa thu trở nên lạnh lẽo mang một chút buồn.
Nếu như hai câu thơ đầu, nhà thơ giới thiệu cảnh sắc buổi câu cá mùa thu thật tĩnh
lặng, thì ở những câu thơ tiếp theo, cảnh sắc mùa thu lần lượt hiện lên sống động hơn:
“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
Câu thơ bắt đầu xuất hiện sự chuyển động của vạn vật mùa thu, dù sự lay động ấy chỉ
nhẹ nhàng, khe khẽ. Người thi sĩ vẽ lên những hình ảnh “sóng biếc” chỉ “hơi gợn tí”
còn “lá vàng” cũng chỉ “khẽ đưa vèo”. Hai từ “hơi” và “khẽ” thể hiện sự chuyển động
rất nhẹ nhàng trong cảnh sắc mùa thu. Hẳn là thi nhân Nguyễn Khuyến phải tinh tế
lắm mới nhận ra sự khe khẽ đó của thiên nhiên. Hình ảnh “sóng biếc” gợi cho người
đọc một màu xanh biếc trên mặt ao trong, một màu xanh rất đẹp mắt và có sắc thái
biểu cảm. Không chỉ có sóng biếc mà “lá vàng” cũng được đưa vào thơ Nguyễn
Khuyến một cách tinh tế. Người ta thường nói mùa thu là mùa thay lá, mùa lá vàng và
rụng xuống. Bởi thế mà lá vàng đã từng bước vào rất nhiều trang thơ thu. Trong thơ
về mùa thu, Lưu Trọng Lư có viết:
“Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”
Nhà thơ tiếp tục miên man tả cảnh sắc mùa thu êm đềm khi hướng tầm mắt ra xa hơn với bầu trời thu:
“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”
Đọc câu thơ, người đọc hình dung ra một bầu trời mùa thu cao vời vợi. Bởi lẽ một bầu
trời cao trong vời vợi mới có một màu xanh ngắt. Nếu bên dưới ao thu được điểm tô là
màu “biếc” của sóng thu, màu vàng của “lá” thu, thì ở ý thơ này lại là một màu “xanh
ngắt” bao la, ngút ngàn. Và trên bầu trời thu ấy là những “tầng mây” đang “lơ lửng”.
Từ láy “lơ lửng” diễn tả trạng thái dùng dằng, có trôi nhưng lại rất khẽ, rất thờ ơ của
những đám mây. Dường như mùa thu cả không gian đất trời, cảnh sắc đều như trôi
chậm lại. Nhà thơ trở lại với cảnh vật bên dưới, phía xa xa của những con ngõ nhỏ.
Hình ảnh “ngõ trúc” hiện lên thật hoang vắng. Từ láy “quanh co” cùng “vắng teo” thể
hiện một con ngõ ngoằn ngèo, quanh co và không một bóng khách, gợi sự cô đơn, heo hút, man mác buồn.
Trước khung cảnh tĩnh lặng, quạnh quẽ và lạnh lẽo của mùa thu, nhà thơ trở lại với buổi câu cá mùa thu:
“Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Xung quanh cái u buồn, vắng lặng của mùa thu, thi sĩ trở lại tập trung câu cá để khiến
tâm hồn thêm thư thái. Hình ảnh “tựa gối” chỉ sự chăm chú nhưng đầy nghĩ suy thật
lâu trước cảnh sắc đượm buồn mùa thu. Miên man trong những dòng cảm xúc buồn,
cô đơn ấy nên khiến nhà thơ giật mình khi có chú cá nhỏ “đớp động dưới chân bèo”.
Câu thơ cho thấy tâm trạng suy tư của nhà thơ, cảm giác buồn, một nỗi buồn xa vắng.
Nhà thơ sáng tác bài thơ này khi ông về ở ẩn nơi thôn quê. Nếu đặt vào hoàn cảnh
sáng tác bài thơ, người đọc càng hiểu hơn cái tình trong Thu điếu. Bởi bài thơ còn
chất chứa cả một nỗi buồn thời thế, nhà thơ buồn cho thời buổi loạn lạc, lầm than lúc
bấy giờ nhưng có ai để sẻ chia, giãi bày.
Thu điếu là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Bài thơ là một trong
những tác phẩm tiêu biểu khi viết về mùa thu. Đọc bài thơ người đọc ấn tượng bởi
cảnh sắc mùa thu đẹp và tĩnh lặng cùng tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Khuyến,
đồng thời cũng cho thấy những nỗi niềm thời đại, tình yêu nước thương dân dạt dào trong trái tim thi sĩ.
Cảm nhận Thu điếu - Mẫu 8
Mùa thu là đề tài quen thuộc của thơ ca Việt Nam. Thơ thu của văn học trung đại
thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ úa tàn và u buồn. Cảnh thu được ghi lại một cách
ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn của tạo vật. Thu điếu
của Nguyễn Khuyến cũng mang nét thư pháp ấy. Khi vị Tam Nguyên Yên Đổ được
coi là quán quân về thơ thu, thì chùm ba bài Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm được đánh
giá là tam tuyệt của thơ thu Việt nam. Trong đó đặc sắc nhất có lẽ là bài Thu điếu.
Nhận xét về bài thơ này, Xuân Diệu có viết: “ Bài Thu vịnh là có hồn hơn hết, nhưng
ta vẫn phải công nhận bài Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh
Việt Nam”. Không phải là Thu vịnh với không gian mênh mông bát ngát, mà là một
Thu điếu được “gói gọn” trong một chiếc ao thu – ao chuôm đặc trưng vùng chiêm
trũng Bắc Bộ – quê hương của cụ Tam Nguyên. Đằng sau cảnh thu vắng lặng là
những nỗi niềm thầm kín của vị cao nhân:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Thu điếu cũng như Thu vịnh, Thu ẩm chỉ có thể được Nguyễn Khuyến viết vào thời
gian sau khi ông đã từ quan về sống ở quê nhà. Thu điếu là bài thơ tả cảnh ngụ tình
đặc sắc. Cảnh đẹp mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp luôn gắn
liền với tình yêu quê hương tha thiết. Cảnh thu, trời thu xinh đẹp của làng quê Việt
Nam như hiện lên trong dáng vẻ và màu sắc tuyệt vời dưới ngọn bút thần tình của Nguyễn Khuyến.
Bối cảnh của toàn bài dường như được hiện hữu trong hai câu đầu. Khung cảnh trong
bức tranh được bao trùm bởi cái lạnh lẽo của mùa thu và sự cô đơn trong lòng thi sĩ:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Ấn tượng đầu tiên của người đọc với bài thơ, chắc hẳn là cách gieo vần “eo” đặc sắc,
tinh tế và có chút mạo hiểm. Hai câu thơ trên thể hiện sự co lại, đọng lại cho ta cảm
giác lạnh lẽo bao trùm toàn cảnh cùng sự yên tĩnh, lẻ loi. Sách Gia Ngữ nói: “Thuỷ chí
thanh tắc vô ngư” nghĩa là nước trong quá thì không có cá. Ấy thế mà, Nguyễn
Khuyến lại nhè đúng lúc “nước trong veo” để mà ngồi thuyền đi câu. Vậy, đặt tựa bài
thơ là Câu cá mùa thu âu chẳng phải là làm một việc dường như không thể. Hay điều
này thể hiện cái tình cảnh ngặt nghèo của nhà thơ? Nhà Nho Nguyễn Khuyến đỗ đạt
bậc nhất thời đó, làm quan to nhưng trước cảnh nước nhà nhiều biến động, ông đã
phải từ quan về quê dạy học. Vua quan bạc nhược, chỉ biết theo Pháp cầu an, kẻ sĩ đã
thấy rõ, cái hoài bão giúp dân giúp nước thật quá khó khăn, chẳng khác gì “câu cá
nước trong” được đề ngay từ câu đầu vậy. Sự so sánh vô lí giữa con thuyền với cái ao
chẳng phải là thân phận của Nguyễn Khuyến đối với thời thế thiên nan vạn nan đang
trùm lên ông? Câu thơ được chọn lọc từ ngữ, gieo vần bình dị, thân mật mang tính gợi
cảm cao và hàm ý sâu sắc, ắt hẳn cụ Tam Nguyên phải là một người có tầm nhìn sâu
rộng và lòng yêu quê hương vô bờ bến mới lột tả được cảnh vật từ tâm đến diện.
Xuân Diệu: “Cái thú của bài Thu điếu ở cái điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng,
xanh trúc, xanh trời, xanh bèo”. Không chỉ xanh, ở hai câu thực bức tranh thiên nhiên
ấy còn được tô một nét vàng:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo
Mùa thu tiếp tục được hiện lên với hình ảnh “sóng biếc”, “lá vàng”. Cảnh vật động
một cách khẽ khàng. Tác giả đã rất nhạy cảm, tinh tế khi chớp được những biến động
tinh vi của tạo vật. Đó là sự chuyển động “hơi gợn tí” của sóng, là sự đưa nhẹ khẽ
khàng của lá vàng, là sự mong manh uốn lượn của hơi nước mờ ảo trên mặt ao. Hai
câu thơ đối nhau rất chỉnh, các sự vật có mối liên hệ với nhau chặt chẽ: gió thổi làm
sóng gợn, làm lá rơi. Các tính từ, trạng từ “biếc”, “tí”, “vàng”, “khẽ”, “vèo” được sử
dụng hợp lí, giàu tạo hình, vừa tạo ra bức tranh thanh nhã vừa có xanh vừa có vàng,
vừa gợi được sự uyển chuyển của tạo vật. Nghệ thuật đặc sắc lấy động tả tĩnh của tác
giả đã khiến cái tình nay càng tĩnh hơn. Cái tĩnh nó nhẹ đến vô hình, vị thi sĩ này quả
là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống sâu sắc thì mới có thể cảm
nhận được sự im lặng đến thế.
Như trên đã nói, mở đầu bài thơ tác giả sử dụng vần “eo” nhưng khung cảnh lại không
bị giới hạn mà đã mở rộng theo chiều cao, tạo nên sự khoáng đạt, rộng rãi cho cảnh vật:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Bầu trời xanh ngắt xưa nay vẫn là biểu tượng đẹp của mùa thu. Chiều cao được cụ thể
bằng sự “lơ lửng” của tầng mây và thăm thẳm của da trời xanh ngắt. Màu da trời mùa
thu dường như ám ảnh sâu đậm trong lòng Nguyễn Khuyến nên trong các bài thơ thu,
ông thường nhắc tới: “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao” – Thu vịnh hay “Da trời ai
nhuộm mà xanh ngắt” – Thu ẩm. Bởi vậy, màu xanh ngắt của da trời không chỉ đơn
thuần là một màu sắc mà có lẽ đó còn chính là tâm trạng nhiều ẩn ức, là chiều sâu tâm
hồn đầy trăn trở của thi nhân. Trước đây, Nguyễn Du đã từng viết về mùa thu với:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Ngay Nguyễn Khuyến cũng thế. Mở ra không gian riêng, cảm hứng Nguyễn Khuyến
trở về với khung cảnh làng quê quen thuộc, cũng vẫn hình ảnh cây tre, cây trúc; vẫn
bầu trời ngày nào cùng ngõ xóm quanh co…, tất cả đều thân thương đượm màu làng
cảnh Bắc Bộ. nếu như chiều cao được đo bằng trời thì chiều sâu ắt là độ “quanh co”
uốn lượn của ngõ trúc. Từ “vắng teo” cho thấy sự vắng lặng không một bóng người,
không chút động tĩnh, âm thanh. Bởi thế, hai câu thơ gợi ra sự trống vắng, nỗi cô đơn trong lòng người.
Xuyên suốt sáu câu thơ đầu, tác giả cho ta thấy bức tranh mùa thu với điểm nhìn từ
gần đến cao xa, từ cao xa trở về gần gụi. Bức vẽ mang màu sắc xanh thẳm, buồn bã,
cô đơn và đầy tâm sự của thi sĩ. Chung quay lại, không gian thu cũng chính là không
gian của tâm trạng: cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng. mọi tâm tư, giãi bàu được
dồn nén vào hai câu kết:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Hình ảnh con người xuất hiện với tư thế ngồi ôm gối, trong trạng thái trầm tư mặc
tưởng. Nhà thơ ngồi câu cá nhưng chẳng hề chú tâm đến việc câu, bởi vậy mới giật
mình trước tiếng cá “đớp động dưới chân bèo”. Không gian phải yên tĩnh lắm, lòng
người phải trong trẻo lắm mới nghe được âm thanh nhỏ nhẹ như vậy. Nói chuyện câu
cá nhưng thực tế là để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng. Một tâm thế nhẫn:
“tựa gối ôm cần”; một sự chờ đợi: “lâu chẳng được”; một cái chợt tỉnh mơ hồ: “cá đâu
đớp động”. Nhà thơ mượn cảnh để tả tình. Câu cá chỉ là cái cớ để tìm sự thư thái trong
tâm hồn. Âu cũng là cái sự vì nước vì dân. Đất nước ta đẹp thế, ấy vậy mà nhân dân
lầm than. Cái hoài bão giúp dân từ đó mà mỗi ngày đều thêm khó khăn, và cũng tạo ra
trong lòng cụ Tam Nguyên một rào cản; tạo sự buồn tẻ, cô đơn. Lòng người quạnh hiu
chẳng cớ nào cảnh lại nhộn nhịp, vui tươi:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Thu điếu không chỉ đơn giản là một bài thơ thu. Từng câu chữ được nảy nở từ cảm
nhận của các giác quan của vị thi nhân tài tình, lột tả được bức tranh thiên nhiên làng
quê tươi đẹp của Việt Nam. Ai mà biết được quê hương mình đẹp và bình dị đến thế?
Càng đọc, càng thấy được lòng yêu nước đang trào dâng. Từ đó, trong ta càng trỗi dậy
mạnh mẽ hơn với cái ham muốn bảo vệ và phát triển đất nước này.
Không chỉ thế, Thu điếu còn để lại trong ta bài học quý giá bao đời nay. Lòng tự tôn
dân tộc không cho phép ta đầu hàng trước kẻ địch. Hãy như cụ Tam nguyên, không
ham hư vinh cái chốn quan trường mục nát mà ở lại làm quan; hay bán rẻ lương tâm,
bán rẻ đồng bào vì một vài chức vụ, chỉ hận bản thân chưa làm được gì cho đất nước,
cho Tổ quốc. Dù chỉ một chút, mong rằng bản thân con và toàn thể các thanh thiếu
niên được sống trong hòa bình hiện nay sẽ ngày một cố gắng xây dựng đất nước.
Tất cả các tác phẩm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, có thể nói là vô cùng
tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu để chọn một bài thơ tâm đắc nhất thì chắc chắn đó là Thu
điếu. Tác phẩm này có thể coi là kiệt tác trong nền văn học cổ điển nước nhà. Bài thơ
như vẽ ra một bức tranh mùa thu ở trước mắt tá vô cùng chân thực. Nhạc điệu độc
đáo, cách gieo vần có phần mạo hiểm mà tự nhiên, không bị gò bó. Theo Xuân Diệu,
Nguyễn Khuyến quả thực là một nghệ sĩ cao tay. Cái tình của nhà thơ đi đôi với cái
tài. Với một tình yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam, từng câu từng chữ
mà tác giả nhắc đến đều tạo ra những cảm xúc trong tâm hồn rất Việt của chúng ta. Cụ
Tam Nguyên quả đúng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam bình dị và gần gũi.