Văn mẫu lớp 10: Phân tích 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo (Dàn ý + 10 mẫu) | Cánh diều

TOP 11 mẫu phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo dưới đây mà Download.vn giới thiệu sẽ là tư liệu cực kì hữu ích với các bạn học sinh lớp 10. Với 11 mẫu phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô đại cáo giúp các bạn nắm được các luận điểm, luận cứ rõ ràng, rành mạch. Từ đó biết cách trình bày, sắp xếp các lí lẽ để làm nổi bật vấn đề cần phân tích.

Dàn ý phân tích 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo
Dàn ý số 1
I. Mở bài:
Giới thiệu những nét khái quát về tác giả Nguyễn Trãi. (Đặc điểm con người,
cuộc đời, sự nghiệp sáng tác,...)
Giới thiệu những nét khái quát về tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” (hoàn cảnh ra
đời, những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật,...)
Giới thiệu khái quát về đoạn 1 và đoạn 2 của tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” (giá
trị, nội dung và nghệ thuật,...)
III. Thân bài:
* Nêu lên luận đề chính nghĩa và chân độc lập dân tộc, làm nền tảng, sở
luận cho cuộc kháng chiến
- Nêu lên luận đề chính nghĩa:
“Nhân nghĩa” từ xưa đến nay luôn là một phạm trù tư tưởng lớn của Nho giáo,
nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trên cơ sở của tình
thương và đạo lí.
Với Nguyễn Trãi, “nhân nghĩa” luôn gắn liền với việc “yên dân” và muốn “yên
dân” thì phải trừ bạo để đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, yên bình
- Chân lí độc lập của dân tộc ta:
Dân tộc Đại Việt chúng ta từ ngàn đời nay có một nền văn hiến lâu đời, có bờ
cõi, lãnh thổ riêng và có phong tục, tập quán riêng của hai miền Nam Bắc.
Dân tộc ấy đã trải qua các triều đại khác nhau, sánh vai cùng các triều đại
phong kiến của phương Bắc
Dân tộc ta đã có những chiến thắng vang dội, lẫy lừng của quân và dân ta trong
lịch sử trước quân xâm lược.
* Soi chiếu lý luận vào thực tiễn để vạch rõ tội ác của kẻ thù
Tội ác của bọn giặc trước hơn hết chính là ở việc lợi dụng tình hình rối ren ở
trong nước để từ đó chúng lấy cớ và tiến vào xâm lược nước ta.
Thi hành hàng loạt chính sách phi nhân đạo, tàn nhẫn: “nướng dân đen”, “vùi
con đỏ”, đẩy nhân dân vào chốn rừng thiêng nước độc đầy rẫy những hiểm
nguy,...
Ra sức vơ vét của cải, thuế khóa vô lý và phá hoại môi trường, cảnh quan trên
đất nước ta.
Tác giả đã khép lại đoạn hai của tác phẩm bằng hai câu thơ giàu hình ảnh đầy
sức ám ảnh về những tội ác mà bọn giặc Minh đã gây ra trên đất nước ta.
III. Kết bài:
- Khái quát lại giá trị về nội dung nghệ thuật của đoạn 1 đoạn 2 của bài “Bình
Ngô đại cáo” và nêu cảm nhận của bản thân.
Dàn ý số 2
1. Mở bài
- Bình Ngô đại cáo đã thể hiện lòng yêu nước tự hào của dân tộc, như một "áng
thiên cổ hùng văn "bất hủ của dân tộc. - Đoạn 1 đoạn 2 của bài thơ đã nêu
tưởng nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm vạch tội ác "trời không dung, đất không
tha” của kẻ thù.
2. Thân bài
a. Nêu lên luận đề chính nghĩa chân độc lập dân tộc, làm nền tảng, sở
luận cho cuộc kháng chiến
- Nêu lên luận đề chính nghĩa:
“Nhân nghĩa” từ xưa đến nay luôn là một phạm trù tư tưởng lớn của Nho giáo,
nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trên cơ sở của tình
thương và đạo lí.
Với Nguyễn Trãi, “nhân nghĩa” luôn gắn liền với việc “yên dân” và muốn “yên
dân” thì phải trừ bạo để đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, yên bình
- Chân độc lập của dân tộc ta:
Dân tộc Đại Việt chúng ta từ ngàn đời nay có một nền văn hiến lâu đời, có bờ
cõi, lãnh thổ riêng và có phong tục, tập quán riêng của hai miền Nam Bắc.
Dân tộc ấy đã trải qua các triều đại khác nhau, sánh vai cùng các triều đại
phong kiến của phương Bắc
Dân tộc ta đã có những chiến thắng vang dội, lẫy lừng của quân và dân ta trong
lịch sử trước quân xâm lược.
b. Soi chiếu lí luận vào thực tiễn để vạch rõ tội ác của kẻ thù
- Tội ác của bọn giặc trước hơn hết chính việc lợi dụng tình hình rối ren trong
nước để từ đó chúng lấy cớ và tiến vào xâm lược nước ta.
- Thi hành hàng loạt chính sách phi nhân đạo, tàn nhẫn: “nướng dân đen”, vùi con
đỏ”, đẩy nhân dân vào chốn rừng thiêng nước độc đầy rẫy những hiểm nguy,...
- Ra sức vét của cải, thuế khóa phá hoại môi trường, cảnh quan trên đất
nước ta.
=> Tác giả đã khép lại đoạn hai của tác phẩm bằng hai câu tgiàu hình ảnh đầy
sức ám ảnh về những tội ác mà bọn giặc Minh đã gây ra trên đất nước ta.
3. Kết bài
- Chỉ với hai đoạn thơ ngắn gọn, nhưng bằng tài năng trong ngòi bút của mình,
Nguyễn Trãi đã thể hiện được tư tưởng nhân nghĩa, vì dân,
- Góp phần tạo tiền đề cho những phần sau của tác phẩm.
Dàn ý số 3
1. Mở bài
Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi: là người tài ba cả về chính trị, quân sự lỗi
lạc, cả về văn thơ với sự nghiệp sáng tác đồ s
Khái quát về tác phẩm: Là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn độc lập
hùng hôn của dân tộc.
2. Thân bài
a. Tiền đề lý luận
* Tư tưởng nhân nghĩa
"Nhân nghĩa" là phạm trù tư tưởng thuộc học thuyết Nho giáo chỉ mối quan hệ
giữa người với người trên nền tảng tình thương và đạo lí.
"Nhân nghĩa" theo quan điểm của Nguyễn Trãi.Kế thừa tư tưởng của Nho giáo:
"yên dân" - cải thiện đời sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc.
Cụ thể hóa với nội dung mới đó là trừ bạo - vì nhân dân mà tiêu diệt tàn bạo,
xâm lược→ Với ý nghĩa tiến bộ, mới mẻ Nguyễn Trãi đã bóc trần luận điệu
xảo trá của giặc Minh đồng thời phân biệt rõ ràng ta chính nghĩa, địch phi
nghĩa.
Tạo nền tảng vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - cuộc khởi nghĩa của nhân
dân, vì đời sống của nhân dân mà tiêu diệt tàn bạo.
* Chân lý về độc lập dân tộc
Nguyễn Trãi đã khẳng định tư cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt
các dẫn chứng:
Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng biệt, văn hóa Bắc Nam phong
phú, mang dấu ấn đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử ngàn năm qua các triều đại
Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt thời nào cũng có.
Các từ ngữ "từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia" đã khẳng định sự tồn tại hiển
nhiên của Đại Việt.
Thái độ của tác giả:Đặc các triều đại của Đại Việt ngang hàng với các triều đại
của Trung Hoa.
Gọi các vị vua Đại Việt là "đế": trước nay hoàng đế phương Bắc chỉ xem vua
nước Việt là Vương.
Sử dụng phép liệt kê, dẫn chứng những kết cục không hề tốt đẹp của kẻ chống
lại chân lý: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô,...
b. Soi chiếu lý luận vào thực tiễn
*Tội ác của giặc Minh
Tội ác xâm lược: Từ "nhân, thừa cơ" cho thấy sự cơ hội, xảo quyệt của giặc
Minh, chúng mượn chiêu bài "phù Trần diệt Hồ" để gây nội chiến nước ta.
Tội ác với nhân dân:Khủng bố, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen, vùi
con đỏ
Bóc lột bằng thuế khóa vô cùng nặng nề, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta.
Tàn phá môi trường, tiêu diệt sự sống
Bóc lột sức lao động, phá hoại sản xuất
→ Sử dụng biện pháp liệt kê để tố cáo những tội ác man dợ của giặc.
→ Gợi hình ảnh đáng thương, tội nghiệp, khổ đau của nhân dân
→ Nỗi đau xót xa, đau đớn, thương cảm đối với nhân dân, sự căm phẫn đối với kẻ thù
của tác giả.
* Lòng căm thù giặc của nhân dân
Hình ảnh phóng đại "trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không
rửa sạch mùi" lấy cái vô cùng của tự nhiên để nói về tội ác man dợ của giặc
Minh.
Câu hỏi tu từ "lẽ nào...chịu được": Tội ác không thể tha thứ của giặc.
-> Thái độ căm phẫn, uất ức đến tột cùng của dân tộc ta.
Đoạn văn là bảo cáo trạng đanh thép về tội ác man dợ của giặc Minh
e. Nghệ thuật
Sử dụng sáng tạo thành công thể cáo.
Kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính trị và yếu tố văn chương.
Sử dụng các biện pháp liệt kê, phóng đại, đối lập,...
3. Kết bài
Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Liên hệ với bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam "Nam quốc sơn hà"
Phân tích đoạn 1, 2 Bình ngô Đại cáo
Bài làm mẫu 1
Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 10
Vua Thánh Tông đã từng đề cao: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê Tảo”. Trong
suốt bao năm qua, Nguyễn Trãi được nhớ tới, đánh giá như một nhà văn, nhà thơ
đại của non sông Việt Nam, một nhà tưởng, một nhà chính trị đại tài của dân tộc
Việt Nam thế kỉ XV. Các tác phẩm sự kết hợp hài hoà của tưởng chính nghĩa,
lòng yêu nước với lập luận sắc sảo, chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đầy tính thuyết
phục với tư tưởng lấy dân làm gốc.
Một trong số tác phẩm của ông thể hiện rõ điều này là tác phẩm Bình Ngô đại cáo.Tác
phẩm ra đời khi Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế đặt tên hiệu là Thuận Thiên (hợp lòng trời)
và cử Nguyễn Trãi soạn bài cáo để tuyên bố cho toàn dân biết cuộc kháng chiến chống
giặc Minh đã thắng lợi rực rỡ, đất nước ta chuyển sang một giai đoạn xây dựng hoà
bình.
Bình Ngô đại cáo một luận văn chính trị tổng kết chặt chẽ, súc tích- về cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn, dựa trên ởng yêu nước thiết tha sự nhận thức sâu sắc, mới mẻ
về nhân dân dân tộc. Bao trùm bài cáo niềm tự hào biên trước thắng lợi vĩ đại
của cuộc kháng chiến, của khí phách của dân tộc Việt Nam. Điều đó được thể hiện
qua 2 đoạn thơ đầu của tác phẩm:
Ngay từ đầu, Nguyễn Trãi đã khẳng định sự đấu tranh này là vì lợi ích của nhân dân:
Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nguyễn Trãi đã viết tự đáy lòng ông, chứ không chỉ như được từng nghe suông. Chính
ông đã coi việc nhân nghĩa cốt n dân như mục tiêu phấn đấu cao nhất của đời
mình.Với đạo đức nho giáo ngày xưa, nhân nghĩa một điều con người ai cũng
phải có, thể hiện bằng cách xử sự đối đãi tốt đẹp với người khác. Nguyễn Trãi,
nhân nghĩa đã được nhân lên một tầm cao hơn hẳn, mở rộng hơn nữa: đó lo cho
dân, giúp cho dân dân ở đây nói với nghĩa bao trùm tất cả thiên hạ.
Tác giả đưa vào “yên dân” như để khẳng định đạo lý “lấy dân làm gốc” là quy luật tất
yếu trong mọi thời đại- dân là nòng cốt, tài sản, là sức mạnh, sinh khí của một quốc
gia. Nhân nghĩa còn “trừ bạo”, bạo chính là quân nhà Minh, bọn gian chuyên đi
hiếp nhân dân. thể thấy Nguyễn Trãi đã coi ‘dân” chính trụ cột của một quốc
gia, người chèo thuyền cũng dân người lật thuyền cũng dân. tưởng này
giản dị nhưng lại có ý nghĩa sâu sắc.
Trong những cuộc kháng chiến thì nhân dân đóng vai trò quan trọng đối với sự thắng
bại của cuộc chiến đó. Nếu dân mạnh, ng dân yên thì ắt hẳn sẽ đánh bay hết sự tàn
bạo của quân thù. Quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi không còn quan niệm đạo
đức hạn hẹp một tưởng hội. Điều quan trọng hơn đây, Nguyễn Trãi
nâng lý tưởng, nỗi niềm ấy lên thành một chân lí.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập
Đến Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Ông không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung chỉ bằng một hai câu ngắn
gọn tác giả đi vào khẳng định hạt nhân cơ bản, cốt lõi có giá trị nhất. Không những
thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ
quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:
Khẳng định chân này, Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm được đánh giá đầy
đủ nhất lúc bấy giờ về các yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.Nếu như 400 năm
trước, trong Nam quốc sơn hà, Thường Kiệt chỉ xác định được hai yếu tố về lãnh
thổ chủ quyền trên ý thức quốc gia cùng độc lập dân tộc thì trong Bình Ngô đại
cáo, Nguyễn Trãi đã bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, gồm n hiến, lịch sử, phong tục
tập quán và nhân tài.
Để nêu bật thế độc lập tự cường của dân tộc, Nguyễn Trãi đã sử dụng cách diễn đạt
sóng đôi. Đại Việt Trung Hoa đã bao đời song song tồn tại. “Văn hiến” của nước
Nam do nhân dân Việt Nam xây dựng, trải qua thăng trầm, sự tàn khốc và mất mát
của chiến tranh mới có được. Cương thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển cả đều được chia
rõ ràng. Phong tục tập quán cũng như văn hoá mỗi miền Bắc, Nam cũng khác.
đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh cả Trung Quốc Đại Việt đều những nét riêng
không thể nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ được. ng với đó từng triều đại riêng
nhằm khẳng định chủ quyền. Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại Triệu,
Đinh, Lí, Trần” của ta ngang hàng với “Hán, Đường, Tống, Nguyên” của Trung Quốc,
điều đó cho ta thấy, nếu không có một lòng tự hào dân tộc mãnh liệt thì không thể nào
sự so sánh cực hay tinh tế như vậy. Cuối ng chính nhân tài, con người
cũng là yếu tố quan trọng để khẳng định nền độc lập của chính mình.
Tuy thời thế “mạnh, yếu từng lúc khác nhausong hào kiệt thì đời nào cũng có, câu
thơ như lời răn đe đối với những ai, những kẻ nào, nước nào muốn thôn tính Đại
Việt.Để làm tăng sức thuyết phục lên gấp bội, Nguyễn Trãi đã sử dụng nhiều từ ngữ
chỉ tính chất hiển nhiên vốn khi nêu sự tồn tại của Đại Việt: “từ trước”, “đã
lâu”,“đã chia”, “cũng khác”.
Nghệ thuật thành công nhất của đoạn một cũng như bài cáo chính thể n
biền ngẫu được nhà thơ khai thác triệt để.Khẳng định nền độc lập tưởng của
mình, ông nêu ra các cuộc chiến trước đây với phương Bắc trong lịch sử chúng
đều thất bại:
Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
đoạn thơ này, Nguyễn Trãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt của dân tộc
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự do của Tổ quốc. Cách nêu
dẫn chứng ràng, cụ thể bằng những lời lẽ chắc chắn, hào hùng, thể hiện niềm tự
hào, tự tôn dân tộc.
Nội dung được diễn đạt bằng những vế bất đăng đối. Tuy vậy nếu để ý ta thấy thế
cân bằng, tác giả dường như ngày càng muốn đặt nặng đồng cân hơn về phía Đại Việt
với từng chiến công oanh liệt của quân và dân ta: “Hàm Tử”, “Bạch Đằng”,..thêm vào
đó sự xem thường, căm ghét đối với sự thất bại của những kẻ m ợc không biết
tự lượng sức: “Lưu Cung... tham công”, “Triệu Tiết... thích lớn”, Toa Đô, Ô Mã, tất cả
chúng đều phải chết thảm.
Đoạn thơ đã một lần nữa khẳng định rằng: Đại Việt là một quốc gia có độc lập, tự chủ,
nhân tài, tướng giỏi, chẳng thua kém bất cứ một quốc gia nào. Tất cả những
trang sử hào hùng, vẻ vang ấy, đều đã được sử sách ta cẩn thận ghi lại, không thể chối
cãi, không ai thể thay đổi. Trong suốt toàn bài Đại o bình Ngô, ngòi bút của
Nguyễn Trãi tỏ lòng ưu ái đối với n. thương dân, ông đã xót xa trước
những thảm cảnh quân cuồng Minh thừa gây hoạ do bọn gian còn bán nước
cầu vinh. Chúng đã:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa?
Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi!
Lẽ nào trời đất dung tha?
Ai bảo thần dân chịu được
Lợi dụng việc chính trị rối ren, giặc Minh cấu kết với bọn Việt gian bán nước, điên
cuồng sang cướp nước ta, xâm phạm chủ quyền dân tộc, còn gây ra bao tội ác tày
trời:Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Đọc lại
sử sách cũ, chúng ta thể thấy hai u trên hoàn toàn không phải cách diễn đạt
cường điệu sự thật: Giặc Minh hết sức hung tàn, chúng thường rút ruột người
treo lên cây, nấu xác người lấy mỡ thắp đèn, nhiều khi chúng mua vui bằng cách
nướng những người dân vô tội.
Ngoài ra, bọn giặc đã thực hiện một chế độ sưu thuế cống nạp nặng để vét của cải
(Người bị ép xuống biển dòng lưng ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị
đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc). Lòng tham đáy, chúng
đã gây nên nỗi đau ghê gớm cho dân ta lúc bấy giờ, sản xuất bị đình trệ (tan tác
nghề canh cửi), cuộc sống nhân dân bị huỷ hoại không còn lại gì (tàn hại cả giống côn
trùng cây cỏ), đẩy con người ta vào tình cảnh thê lương, khốn ng (nheo nhóc thay
kẻ goá bụa khôn cùng)...
Tội ác của giặc Minh chồng chất đến dẫu chặt hết tre rừng cũng không ghi hết, khiến
cho trời đất không thể dung tha, thần n đều không chịu được. Ông đã vạch trần
bản chất thực của kẻ xâm lược bằng những câu văn phẫn nộ, bi thương.
Tóm lại, tác phẩm Bình Ngô đại cáo tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính
chất hào hùng hiếm có. Chính vì vậy, đoạn trích giá trị rất sâu sắc đối với nước ta,
khẳng định nhân dân ta tinh thần nhân nghĩa nền độc lập riêng của mình. Qua 2
đoạn thơ đầu giúp ta hiểu chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu
tranh hào hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự
tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi luôn đề cao nguyên chính nghĩa của dân tộc Đại Việt. Tác giả đề cao
chính nghĩa thông qua các luận điểm cụ thtố cáo tội ác của giặc bằng bản cáo
trạng hùng hồn, đẫm máu và nước mắt.
Từ bao đời y, không kể nho đạo, hay đất nước, quốc gia nào, vấn đề chính nghĩa
luôn được xác định tình cảm, sợi dây gắn tình cảm giữa người với người đã
trở thành đạo bất biến trải dài từ khi con người được sinh ra. Từ nền tảng các
tưởng nhân nghĩa vốn có, tác giả mở rộng phát triển tạo luận chặt chẽ. Từ đó,
làm đòn bẩy nêu để những tiền đề, những căn cứ vạch trần tội các của giặc Minh.
Chúng ta chiến đấu chống quân xâm lược đúng đắn, đang thể hiện tưởng nhân
đạo mà dân tộc nào cũng theo đuổi, chúng ta nền độc lập tự do điều đúng đắn, là
hoàn toàn phù hợp. Bởi lẽ chúng ta có cương vực lãnh thổ, mang nền văn hiến lâu đời,
lịch sử, chế độ riêng, hào kiệt đời nào cũng có. Khẳng định nét trang nghiêm, hào
hùng thể hiện sắc thái đanh thép của một bản tuyên ngôn.
Nếu như Nam quốc sơn của Thường Kiệt chỉ c định độc lập dân tộc của
chúng ta ở hai khía cạnh là lãnh thổ và chủ quyền dân tộc, thì Nguyễn Trãi đã mở rộng
xác định nhiều phương diện hơn. Mang sự sâu sắc hơn Thường Kiệt căn cứ
vào thiên thư, yếu tố thần linh chứ không phải thực tiễn lịch sử. Nguyễn Trãi đã ý thức
về nền văn hiến, truyền thống lịch sử chính những con người của dân tộc ta, sẵn
sàng hi sinh thân mình nước dân, thế hệ mai sau sở từ đoạn một đóng vai
trò quan trọng, là điểm mấu chốt của toàn bài để triển khai các vấn đề khác bởi nó nêu
cao luận đề chính nghĩa làm nên c ởng cốt lõi, chdựa tinh thần cho chiến
thắng của cuộc khởi Lam Sơn ời năm gian khổ, gian lao, thắng lợi. Nguyễn Trãi
luôn đề cao tính nhân dân, tính dân tộc
Tác giả vạch trần những âm u, tội ác của kẻ thù, vạch luận điệu giả nhân, giả
nghĩa của chúng. Nguyễn Trãi đứng trên lập trường dân tộc, lập trường của nhân dân,
vạch trần mọi tội ác, sự trắng trợn, man rợn trong các chính sách cai trị của chúng.
Chúng tàn sát nhân dân, bóc lột kiệt quệ, hủy hoại cả môi trường sống. Nhân dân của
chúng ta thì cùng cực, lầ than, đói nghèo bủa vây, cuộc sống không một lối thoát. Cái
chết đợi họ trên rừng, dưới biển, …Còn kẻ thù thì chúng ngày càng tàn bạo, nhân
tính như những con ác quỷ. Tác giả vạch trần luận điệu bịp bợm của giặc và chỉ âm
mưu cướp nước ta của chúng. Tội ác chúng gây ra đối với nhân dân ta cùng
độc ác man. Đoạn văn thể hiện nỗi lòng của tác giả trước sự đau khổ của nhân dân,
giọng văn lúc có lúc giận, lúc đau xót lúc đậm chất trữ tình đậm chất chính luận. Dựa
vào quyền sống của người tội để lên án tội ác của giặc, Đại Cáo Bình Ngô đã
yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền. Đây bài học lịch sử, sự thay đổi những
thực chất sự phục hưng nguyên nhân điều kiện để thiết lập sự vững bền, mở ra
viễn cảnh của một đất nước tươi sáng.
Đây bản anh hùng ca đẫm tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược,
gian khổ hào hùng kiên cường của quân dân nước Đại Việt. bản tuyên
ngôn độc lập mang giá trị lớn về tưởng nhân nghĩa yêu nước và khát vọng hòa bình
của dân tộc.
Bài làm mẫu 3
Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan ời lăm vạn viện binh của giặc
Minh, tướng giặc ơng Thông buộc phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước.
Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai
mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc Minh, mở ra kỉ nguyên hoà bình lâu dài
cho dân tộc.
Nguyễn Trãi thừa lệnh chủ soái Lợi viết Đại cáo bình Ngô. Đây một bản tổng
kết về cuộc kháng chiến đại để báo cáo rộng rãi cho toàn dân được biết. Đại cáo
bình Ngô được coi bản tuyên ngôn độc lập thứ hai" sau Thơ Thần của Thường
Kiệt, xứng đáng áng “thiên cổ hùng văn” trong lịch sử văn chương ớc ta. Đặc
biệt 2 đoạn thơ đầu i Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi không chỉ nêu lên cho
người đọc thấy được luận đề chính nghĩa, chân độc lập của dân tộc ta qua đó
người đọc còn thấy được những tội ác không thể nào tha thứ được của kẻ thù.
Với nghệ thuật chính luận chặt chẽ cảm hứng trữ tình sâu sắc, tác giả đã tố cáo tội
ác tày trời của kẻ thù xâm lược, đồng thời ca ngợi sức mạnh thần của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. Toàn bộ nội dung Đại cáo bình Ngô được triển khai trên sở
tưởng nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập của nước Đại Việt.
Có một chi tiết xưa nay ít ai để ý nhưng thật ra rất có ý nghĩa, đó là tại sao Nguyễn
Trãi lại gọi quân xâm ợc nhà Minh giặc Ngô viết Đại cáo bình Ngô? Từ Ngô
xuất hiện từ khi nhà Ngô đời Tam Quốc xâm chiếm cai trị nước ta hết sức tàn ác.
Sau đó, từ Ngô nhập vào vốn ngôn ngữ dân gian của Đại Việt trải qua hàng nghìn
năm, được dùng để chỉ quân giặc phương Bắc nói chung với thái độ khinh bỉ. Như
vậy là Nguyễn Trãi đã cố ý dùng cách gọi mà nhân dân quen gọi để bày tỏ thái độ căm
phẫn và coi thường của mình.
Đoạn 1: Đạo lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi mở đầu bài cáo bằng đạo
nhân nghĩa được xây dựng trên nền tảng là tư tưởng thân dân mà ông rất coi trọng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nhân nghĩa mối quan hệ giữa con người với con người được y dựng bằng tình
thương yêu và đạo lí. Điều đáng nói hơn nữa là Nguyễn Trãi đã đưa vào tư tưởng nhân
nghĩa một nội dung mới rút ra từ thực tiễn của lịch sử dân tộc. Theo ông, yên dân
trước hết phải trừ bạo để cho dân được sống yên lành, hạnh phúc trong một đất
nước độc lập, hoà bình.
Trong bài văn này cũng như trong các tác phẩm khác của Nguyễn Trãi, không chỉ
dân đen, con đỏ chung chung đã cụ thể ra mạnh, lệ (kẻ đi cày, người đi ở),
dân mọn nơi xóm làng, nhân dân lao động khắp bốn phương đất nước. Giặc giày
xéo đất nước đồng nghĩa với giày xéo nhân dân. Lo nước tức lo dân, thương nước tức
thương dân, cứu nước tức cứu dân. Nước và dân là một.
Nhân nghĩa không còn hạn hẹp trong phạm vi đạo đức đã một tưởng hội,
một đường lối chính trị lấy dân làm gốc (dân vi bản) làm chỗ dựa. Vì thế phải chăm lo
cho dân chúng được no ấm, bình yên. tưởng nhân nghĩa gắn liền với sự nghiệp
chống xâm lược. Nhân nghĩa chống m ợc, chống xâm lược nhân nghĩa. Như
vậy Nguyễn Trãi đã bóc trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá của địch phân định
rạch ròi ta là chính nghĩa, giặc là phi nghĩa.
Dân tộc ta vùng lên chiến đấu chống xâm ợc phù hợp với đạo nhân nghĩa, cho
nên sự tồn tại chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt cũng một chân khách
quan. Sau đó, Nguyễn Trãi viết tiếp bằng giọng văn hào hùng, thể hiện lòng tự hào, tự
tôn về đất nước có một nền văn hiến lâu đời:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào hào kiệt đời nào cũng có
Đại Việt một đất nước cương vực, ranh giới rõ ràng (Tiệt nhiên định phận tại
thiên thư - Thơ Thẩn), từ lâu đời đã song song tồn tại cùng các quốc gia phương Bắc.
Phong tục tập quán ng khác hẳn phương Bắc. Các triều đại vua Nam xưng đế, hùng
cứ một phương, chứ không phải chư hầu. Truyền thống văn hiến tự ngàn năm
cùng với hào kiệt đời nào cũng có đã khẳng định Đại Việt quốc gia chủ quyền
độc lập, tự do.
So với bài Thơ Thần của Thường Kiệt thì Đại cáo bình Ngô thực sự một bước
tiến dài của Nguyễn Trãi trong việc hoàn chỉnh khái niệm về quốc gia dân tộc.
Thường Kiệt với bài Thơ Thần cũng nhấn mạnh chủ quyền dân tộc lãnh thổ riêng
biệt, ý chí độc lập thể hiện trong việc xưng đế, trong sức mạnh đánh bại quân xâm
lược để bảo vệ nền độc lập ấy. Nhưng Nguyễn Trãi đã nâng cao khái niệm đó lên rất
nhiều. Các vua Nam cũng xưng đế chẳng khác các đời vua của Trung Quốc: mỗi
bên xưng đế một phương, hoàn toàn ngang hàng, bình đẳng.
Nguyễn Trãi cũng nói đến bờ cõi riêng biệt, nhưng không viện đến quy định của trời
mà nói đến truyền thống văn hiến, tức nói đến nền văn hoá của con người sống trên bờ
cõi đó, nghĩa i đến một dân tộc với đầy đủ cách độc lập. Như vậy, chủ
quyền của quốc gia Đại Việt một chân lí tất nhiên, không bạo lực nào xâm phạm
nổi. Tác giả đã chứng minh cho đạo lí nhân nghĩa bằng chính những chứng cứ còn ghi
trong lịch sử:
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
Sự thất bại thảm hại của Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Nhi được tác giả đưa ra để nhấn
mạnh ý: Những thế lực phi nghĩa ắt phải tiêu vong, đồng thời khẳng định chiến thắng
luôn đứng về phía những người đấu tranh cho chính nghĩa. Cách lập luận của Nguyễn
Trãi trong đoạn này thật hùng hồn và sắc sảo.
Đoạn 2: Tố cáo tội ác man của giặc Minh. Chỉ bằng hai mươi bốn câu, với những
chi tiết cụ thể nhận định khái quát, tác giả đã vẽ ra thảm cảnh của dân tộc Đại Việt
dưới ách đô hộ của giặc Minh. Cả đất nước chỗ nào thịt da cũng như rướm máu, chỗ
nào cũng vang lên tiếng thét căm giận, oán than. Nguyễn Trãi đã viết nên một bản cáo
trạng đanh thép kết tội bọn bán nước quân ớp nước. Trước hết, tác giả vạch trần
âm u xâm lược, sau đó lên án chủ trương cai trị thâm độc cuối cùng tố cáo
mạnh mẽ những hành động tội ác của giặc Minh:
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán giận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nguyễn Trãi vạch trần âm mưu cướp nước Đại Việt của giặc Minh đã từ lầu, đồng
thời vạch trần luận điệu bịp bợm "phù Trần diệt Hồ”, để “mượn gió bẻ măng” của
chúng. Việc nhà Hồ ớp ngôi nhà Trần chỉ là một nguyên nhân, đúng hơn chỉ một
cái cớ để giặc Minh thừa gây hoạ. Những từ như nhân (nhân dịp), thừa đã góp
phần phơi bày luận điệu giả nhân giả nghĩa của chúng. Điều đáng lưu ý khi vạch
âm mưu xâm lược của nhà Minh, Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường dân tộc, nhưng
khi tố cáo chủ trương cai trị thâm độc tội ác của giặc thì Nguyễn Trãi đứng trên lập
trường nhân nghĩa:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Ông đã tố cáo tội ác của chúng bằng hai hình ảnh rất ấn tượng: ớng dân đen, vùi
con đỏ, vừa diễn tả một cách rất cụ thể tội ác man rợ kiểu trung cổ của giặc, vừa
mang tính khái quát như khắc vào bia căm thù để muôn đời người dân nước Việt
nguyền rủa quân xâm lược bạo tàn.
Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi không đi sâu vào việc tố cáo chtrương đồng hóa
thâm độc tố cáo những chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh. Chúng
không chỉ vơ vét hết các sản vật quý báu còn bóc lột sức người, sức của bằng thuế
má, phu phen, dâng nạp cống vật huỷ hoại cả môi trường sống, tàn sát dân chúng
tội không biết ghê tay. Người dân nước Nam sống trong tình cảnh bi đát đến cùng
cực. Cái chết đợi họ trên rừng, dưới biển, đúng như lời bài cáo đã nêu:
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Đối lập với thảm cảnh của người dân tội hình ảnh kẻ thù xâm ợc hung hãn,
man rợ: Thằng miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no chưa chán. Câu văn đã
khắc hoạ bộ mặt quỷ sứ khát máu của quân xâm lược. Để diễn tả tội ác chất chồng của
giặc khối căm hờn sôi sục của nhân dân ta, Nguyễn Trãi đã kết thúc bản cáo trạng
bằng hai câu văn mang ý nghĩa khái quát rất cao:
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Tác giả đã lấy cái hạn (trúc Nam Sơn) để so sánh với cái hạn (tội ác của giặc),
dùng cái vô cùng (nước Đông Hải) để nói cái vô cùng (sự dơ bẩn của kẻ thù). Câu văn
đầy hình tượng ấy đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc tội ác của giặc Minh m lược.
Dân tộc ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên hành động:
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Lời văn trong bản cáo trạng vừa hùng hồn, vừa thống thiết. Khi thì uất hận trào sôi,
khi thì cảm thương da diết; lúc muốn hét thật to, lúc nghẹn ngào, căm tức. Tất cả cùng
một lúc diễn tả những cung bậc khác nhau trong tâm tình cảm của Nguyễn Trãi.
Đại cáo bình Ngô chứa đựng những nội dung thiết yếu của một bản "tuyên ngôn độc
lập" bởi chính những nội dung đã phân tích ở trên.
Phân tích 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo
Bài làm mẫu 1
“Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được mệnh danh như bản tuyên ngôn độc lập bất
hủ của dân tộc, áng văn chính luận mẫu mực của non sông cũng áng thiên cổ
hùng văn còn vang mãi nghìn đời. Đại cáo Bình Ngô được Nguyễn Trãi viết vào năm
1428 bố cáo với thiên hạ về nền độc lập tự cường, về chủ quyền của đất nước ta. Mỗi
phần của tác phẩm đều chứa đựng ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt phần đầu của bài Cáo đã
cho thấy tưởng nhân nghĩa sáng ngời, lòng tự hào tự tôn dân tộc cùng với sự tàn
bạo của quân Minh khi giày xéo lên mảnh đất dân tộc.
Bình Ngô đại o được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lợi soạn thảo đcông bố cho mọi
người biết về sự nghiệp đánh tan giặc Minh xâm lược. Từ những buổi đầu khởi nghĩa
khó khăn nơi vùng rừng núi hiểm trở đến những ngày chiến công rực rỡ là cả một giai
đoạn gian khổ nhưng đầy hào hùng của dân tộc.
Ngay từ nhan đề “Bình Ngô đại cáo” đã gợi ra nhiều suy nghĩ. “Bình Ngô” chính là
dẹp yên giặc Minh xâm lược. Gọi giặc Minh Ngô Nguyễn Trãi muốn nhắc đến
nguồn gốc, quê cha đất tổ của Chu Nguyên Chương người đứng đầu và lập nên nhà
Minh. Bởi lẽ trong xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc đã nhiều lần giặc phương
Bắc kéo đến xâm lược chúng ta nhưng kết quả đều thất bại. Điều đó đã minh chứng
rõ cho tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến của nhân dân Đại Việt.
“Đại cáo” nhằm chỉ quy mô rộng lớn và tính chất trọng đại của bài cáo. “Bình Ngô đại
cáo” bản cáo lớn mang tính quy toàn dân tộc thông báo cho nhân dân biết về
chiến thắng chống quân Minh xâm lược, đồng thời để khẳng định tuyên bố độc lập
của dân tộc. Phần một phần hai sở tiền đề cho cuộc kháng chiến. Thứ nhất đó
là tư tưởng nhân nghĩa. Thứ hai là bản cáo trạng tội ác của giặc.
Mở đầu bài thơ, Nguyễn Trãi đã xác lập luận đề chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
“Từng nghe
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
tưởng nhân nghĩa là một tưởng được các nước phương Đông mặc nhiên thừa
nhận. “Nhân nghĩa” mối quan hệ giữa người với người được xây dựng trên sở
tình thương đạo đức. Nếu tưởng nhân nghĩa trong quan niệm Nho giáo cách
đưa con người vào các mối quan hệ khuôn khổ phạm trù đạo đức để phục vụ cho mục
đích quản lý xã hội của nhà cầm quyền.
Nhưng ởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi đã trở thành
mục đích của cuộc kháng chiến. Bởi đặt trong hoàn cảnh thực tiễn của đất nước, nhân
nghĩa được cụ thể hóa thành yên dân. Nghĩa là làm cho nhân dân cuộc sống ấm no
hạnh phúc. Muốn nhân dân được ấm no thì phải diệt trừ bạo ngược, đặc biệt đó chính
quân Minh xâm lược. Từ ởng nhân nghĩa của Nho giáo, Nguyễn Trãi đã
chuyển hóa vào thực tiễn đất nước ta. Và đây cũng chính mục đích chiến đấu,
tưởng cao đẹp mà suốt cuộc đời Nguyễn Trãi theo đuổi.
Khi phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo, ta thấy sau khi nêu sở chính nghĩa của
cuộc kháng chiến, Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ bằng những căn cứ
lịch sử vô cùng xác đáng kết hợp với lời văn dõng dạc hào hùng đầy tự tin.
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
………….
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có”.
Các phương diện được Nguyễn Trãi nêu ra đkhẳng định chủ quyền văn hiến, địa
phận, phong tục, nhà nước, nhân tài. Các phương diện ấy đều được trải dài theo suốt
chiều dài lịch sử dân tộc ta đều mang dấu ấn riêng đại diện cho dân tộc. Đó
những nét khác biệt không lẫn vào đâu của văn hóa phong tục tập quán. thể so
về chiều dài lịch sử ta không bằng Trung Hoa, nhưng trong suốt chiều dài hình thành
và tồn tại thì dân tộc ta đã để lại dấu ấn cùng tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
Việc liệt kê các triều đại của nước Đại Việt song song với các triều đại Trung Hoa đã
thể hiện rõ điều đó. Ta không hề kém cạnh Trung Hoa. Ta cũng có những nhà nước tự
trị ngay từ buổi bình minh lịch sử dân tộc. Ta chủ quyền lãnh thổ riêng, phong
tục tập quán, tchức nhà nước với người đứng đầu vua. Việc xưng đế đã thể
hiện ý chí tự tôn dân tộc. Bởi lẽ trong quan niệm ngày xưa, chỉ Trung Hoa được
xưng đế n vua của nước nhỏ chỉ được ng chư hầu không được xưng đế. Việc
xưng đế đã khẳng định chắc nịch một điều ta Trung Hoa những nước độc lập
bình đẳng với nhau. Chính vậy không có lí do gì để Trung Hoa kéo quân xâm lược
nước ta.
Điều quan trọng làm nên sự thịnh vượng của một vương triều không thể không kể đến
yếu tố nhân tài. Nhân tài chính vận mệnh đất nước. Trong cả một quá trình xây
dựng bảo vệ đất ớc đã biết bao nhiêu vị anh hùng làm rạng danh non sông
cũng như biết bao nhiêu thế hệ với ngàn ngàn lớp lớp người vô danh đã ngã xuống
để bảo vệ độc lập đất nước. Giọng thơ hào hùng, lập luận mạnh mẽ chặt chẽ thuyết
phục từ những chứng cứ lịch sử xác đáng không thể chối cãi. Qua đó ta thấy được ý
thức dân tộc sâu sắc của Nguyễn Trãi.
Sau khi khẳng định tiền đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến cũng như khẳng định
chủ quyền n tộc, Nguyễn Trãi đã nêu ra những chứng cứ lịch về sự thất bại nhục
nhã của giặc khi sang xâm lược nước ta.
“Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi”.
Nguyễn Trãi đã lần lượt nêu ra những tên tướng giặc bại trận trong những trận chiến
phi nghĩa xâm ợc Đại Việt. Đó là Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã. Chúng thất
bại bởi lẽ đây là một cuộc chiến phi nghĩa không nhằm bảo vệ cuộc sống nhân dân
chỉ vì “tham công”, “thích lớn”, chỉ để thỏa mãn khát vọng bành trướng quyền lực của
kẻ cầm đầu mà gieo tai vạ cho biết bao người dân vô tội.
Ngay từ mục đích xâm lược đã phi nghĩa nên chắc chắn cuộc xâm ợc này sẽ “thất
bại”, “tiêu vong”. Những địa danh lịch sử gắn với những cuộc kháng chiến đại của
dân tộc ta cũng được Nguyễn Trãi nêu ra. Đó là cửa sông bạch Đằng đã giết chết hàng
vạn quân Nam Hán xóa bỏ đi một ngàn năm đô hộ của ngoại xâm phương Bắc mở ra
thời độc lập cho đất nước. Còn nhắc đến cửa Hàm Tử không thể không nhắc đến
chiến công của quân dân nhà Trần đã từng được Trần Quang Khải nhắc đến.
“Chương Dương cướp giáo giặc.
Hàm Tử bắt quân thù”
Tuy không trực tiếp nhắc đến chiến thắng của quân ta nhưng trong cách nói đó ta vẫn
thấy hiện lên vẻ đẹp sự oai hùng của những chiến công lịch sử vang dội. Đây chính
minh chứng lịch sử nét nhất cho tưởng nhân nghĩa. Cuộc kháng chiến của chúng
ta chính cuộc kháng chiến chính nghĩa. Lẽ phải thuộc về nghĩa quân, thuộc về
dân tộc Đại Việt nên chắc chắn chiến thắng sẽ thuộc về ta.
Sau khi nêu ra tiền đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến, Nguyễn Trãi đã vạch trần bộ
mặt xâm lược của giặc Minh:
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh”.
Trong tình cảnh đất ớc rối ren, nhân dân không đồng lòng dưới chế độ nhà Hồ của
Hồ Quý Ly. Lợi dụng điều đó, núp dưới chiêu bài “phù Trần diệt Hồ”, giặc Minh đã
xâm lược nước ta. Nhưng thực chất giặc Minh không hề có ý tốt mà đó chỉ là cái cớ để
hội đặt chân xâm lược dân tộc. Điều đó đã được thhiện qua các từ “nhân”,
“thừa gây họa” cho thấy thái độ của Nguyễn Trãi đối với những kẻ ngoại xâm
này.
Chúng đến đây tấn công nước ta chỉ vì mục đích thỏa mãn nhu cầu bành trướng quyền
lực, khát vọng chủ thiên hạ của chúng thôi. Không chỉ vạch trần bóc mẽ bộ mặt
xâm lược của kẻ thù Nguyễn Trãi còn thể hiện thái độ đối với những kẻ gian thần
lộng quyền vì tham vinh hoa phú quý mà đẩy đất nước vào tình cảnh rối ren, ngàn cân
treo sợi tóc này.
Không chỉ vạch trần bộ mặt thật của giặc, tác giả còn nêu ra những tội ác trời không
dung đất không tha của kẻ thù:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
………..
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi”.
Những tội ác giặc gây ra không thể kể hết. Biết bao nhiêu oán thương, uất hận chất
chồng. Giặc đã tàn sát man những người dân tội, ớp đi mạng sống cướp đi
hạnh phúc của biết bao gia đình êm ấm. Hình ảnh “con đỏ”, “dân đen” ý chỉ nhân dân
Đại Việt. Họ chỉ những con người thấp cổ họng chỉ ước mong một cuộc sống
giản dị đời thường nhưng kể cả cái ước mơ nhỏ bé ấy cũng bị vùi dập.
Quân Minh đã phá đi cuộc sống của họ, ptan biết bao cơ nghiệp, làm chảy máu
nước mắt của biết bao gia đình. Không những thế chúng còn đặt ra nhiều thứ thuế
lý bóp nghẹt con đường sống của những người dân lương thiện này. Lòng tham vô đáy
của quân Minh còn được thể hiện việc chúng khai thác cạn kiệt tài nguyên khoáng
sản. Để đổi lấy vàng ngọc châu báu chúng nhẫn tâm xem nhẹ sinh mạng con người.
Hành động ấy còn tàn phá cả môi trường sống, môi trường tự nhiên bằng cách vét
sản vật chim trả, hươu đen đến “cả giống côn trùng cây cỏ”.
Quân Minh còn phá hoại cả sản xuất “nghề canh cửi”. Chúng đề ra những việc ép dân
nhân trở thành lệ, bóc lột tận cùng sức lao động của nhân dân.Tội ác của quân
Minh được nhìn nhận góc độ tác động đến cuộc sống của nhân dân. Từ đấy cũng
cho thấy tấm lòng của Nguyễn Trãi dành cho dân cho nước. Bên cạnh tình cảnh đáng
thương của nhân dân, Nguyễn Trãi còn khắc họa hình ảnh của quân thù hiện lên một
cách man rợ “thằng miệng đứa nhe răng máu mỡ bấy no chưa chán”. Tội ác ấy
khiến cho đất trời phẫn nộ”.
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?…”
Những tội ác ấy chồng chất, những lời ai n không thể giãi bày. Nhân dân rơi vào
tình cảnh kêu trời không thấu kêu đất không nghe. Đây hình ảnh phong đại mang
tính biểu tượng cao. Tội ác ấy không sao thể ghi chép lại được không thể rửa sạch
được. Bởi lẽ không ai thể đắp những tổn thương về vật chất tinh thần sinh
mạng cho người dân Đại Việt. Đất trời cũng ngùn ngụt tức giận trước tội ác của quân
giặc.
Bằng những lí lẽ sắc bén, cách lập luận chặt chẽ tài tình, Nguyễn Trãi đã nêu ra tiền đề
nhân nghĩa của cuộc kháng chiến. Ta chiến đấu để bảo vệ đất nước, chiến đấu
mục đích nhân nghĩa bảo vệ cuộc sống ấm no của nhân dân, chiến đấu độc lập
dân tộc bảo vệ đngàn năm của dân tộc ta, cuối cùng chiến đấu không thể
ngoảnh mặt làm ngơ trước tình cảnh của đất nước, của nhân dân. Những hình ảnh
mạnh mẽ, kết hợp với các biện pháp nghệ thuật đã tạo ra giọng điệu mạnh mẽ, đanh
thép oai hùng cho bài thơ.
Với hai đoạn thơ súc tích ngắn gọn cùng với tài ng trong ngòi bút sắc sảo của
Nguyễn Trãi đã giúp làm nổi bật lên tưởng chính nghĩa của tác phẩm. Bên cạnh đó
khi cảm nhận đoạn 1 2 Bình Ngô đại cáo, ta thấy tác phẩm đã tố cáo mạnh mẽ tội ác
cùng những hành động man của kẻ thù. Sâu xa trong ý nghĩa của bài cáo chính
tinh thần yêu nước, niềm tự hào tự tôn dân tộc mãnh liệt của tác giả.
Bài làm mẫu 2
Mở đầu bài cáo, tác giả nêu lên một tư tưởng lớn làm nguyên lý cho toàn bài.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Đó tưởng nhân nghĩa, nhưng không phải nhân nghĩa chung chung, gắn với
mục đích “yên dân”, “trừ bạo”, mang nội dung yêu ớc, thương dân. đã được
chứng minh bằng sự tồn tại của nước Đại Việt ta như một chân lí lịch sử:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
đủ tất cả các yếu tố của một quốc gia độc lập tự chủ: quốc hiệu (tên nước), văn
hiến, lãnh thổ, phong tục, con người đặc biệt là “nền độc lập” đã được xây dựng từ
bao đời.Những lời n mạnh mẽ, dứt khoát, có ý khẳng định chắc chắn, Nguyễn Trãi
đã khẳng định một cách hùng hồn chủ quyền dân tộc. Nguyễn Trãi nêu bật lịch sử các
triều đại bằng phép liệt kê, song hành, đã khẳng định lịch sử dài lâu của đất nước,
đồng thời khẳng định thế độc lập ngang ng của Đại Việt với c triều đại phong
kiến phương Bắc
còn như khẳng định về hậu quả thất bại tất yếu của kẻ tkhi chúng m phạm
đến độc lập chủ quyền của dân tộc ta:
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết chí lớn phải vong thân;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Nguyễn Trãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự do của Tổ quốc. Cách nêu dẫn chứng ràng
cụ thể bằng những lời lẽ chắc chắn, hào hùng, thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Nói về nước Đại Việt ta, cảm hứng của tác giả tràn đầy niềm tự hào dân tộc. Câu văn
biền ngẫu sóng đôi, cân xứng tạo nên giọng điệu trang nghiêm, khẳng định khi nói về
quốc gia độc lập, tự chủ: và đặc biệt nghệ thuật so sánh lại càng tôn cao và khẳng định
thêm điều đó: Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại Triệu, Đinh, , Trần của Việt Nam
ngang hàng với các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc. Không
một niềm tự hào dân tộc mãnh liệt thì cũng không thể có một sự so sánh như vậy.
Đoạn 2 một bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của quân xâm lược nhà
Minh.Nguyễn Trãi đã lột trần âm mưu thâm độc của chúng: lợi dụng nhà Hồ chính sự
đổ nát, giặc minh đã thừa cơ vào cướp nước ta:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa
…….
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Tác giả khẳng định đó tội ác “Bại nhân nghĩa nát cả đất trời” kể ra những hành
động tội ác man rợ của chúng. Nào là tàn sát, giết hại nhân dân kể cả các em nhỏ cũng
không tha: Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn- Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”.Rồi
chúng lại bóc lột dân ta bằng thuế khóa nặng nề, ra sức vét tài nguyên đất nước,
đẩy người dân đến chỗ đường cùng, thậm chí tính mạng không được đảm bảo:
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Còn dã man, tàn bạo đến mức:
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Nặng nề những nỗi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Hậu quả bọn chúng để lại thật tàn khốc: gia đình tan nát, vợ mất chồng, con cái thì
nheo nhóc, muôn loài bị phá huỷ, tiêu diệt, sản xuất thì trì trệ, nhân dân khổ cực
Để nêu tội ác của quân xâm lược, tác giả đã dùng phương pháp liệt chọn lọc,
sử dụng những câu n giàu hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với
cảm xúc.Lúc thì tỏ ra căm phẫn, tức giận đến thấu xương cái xâm ợc tàn bạo, lúc
thì lại thể hiện sự xót xa, đau đớn cho nhân dân ta.
phần đầu bản cáo trạng một hình ảnh đầy ấn tượng: “Nướng dân đen trên ngọn
lửa hung tàn - Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”, để rồi kết thúc bằng một hình ảnh
giá trị tổng kết cao: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội - bẩn thay,
nước Đông hải không rửa sạch mùi”. cuối cùng lời phán quyết nghiêm khắc,
đanh thép của nhân dân ta về tội ác của chúng:
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần nhân chịu được?
Bài làm mẫu 3
Nguyễn Trãi một vị quan nhưng đồng thời cũng nhà văn, danh nhân văn hóa
lớn của dân tộc. Ông đã góp vào kho tàng văn học trung đại nói riêng và kho tàng văn
học Việt Nam nói chung nhiều tác phẩm văn học giá trị “Bình Ngô đại cáo”
một trong số những tác phẩm xuất sắc nhất của ông. Bài cáo được xem “bản tuyên
ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc. Đặc biệt, qua đoạn thứ nhất đoạn hai của bài
cáo, người đọc sẽ thấy rõ được luận đề chính nghĩa của dân tộc ta cũng như tội ác man
rợ của kẻ thù.
Trước hết, đoạn trích mở đầu tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” đã nêu lên luận đề chính
nghĩa và chân lí độc lập dân tộc, đó chính nền tảng, tiền sở luận xuyên suốt
cuộc kháng chiến của quân và dân ta.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
thể thấy, “nhân nghĩa” từ xưa đến nay luôn một phạm trù tưởng lớn của Nho
giáo, thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trên sở của tình
thương đạo lí. một nhà nho, chịu ảnh hưởng sâu sắc của tưởng Nho giáo nên
nền tảng tưởng của Nguyễn Trãi cũng chính tưởng “nhân nghĩa”. Với Nguyễn
Trãi, “nhân nghĩa” luôn gắn liền với việc “yên dân” muốn “yên dân” thì phải trừ
bạo để đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, yên bình. Như vậy, thể thấy, cốt lõi
tưởng “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi chính lấy dân làm gốc, làm nền tảng, vì
cuộc sống yên ấm, hạnh phúc của nhân dân mà đánh đuổi bọn cường bạo.
Thêm vào đó, tác giả còn nêu lên chân lí độc lập của dân tộc từ ngàn đời nay.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Chỉ với một đoạn văn ngắn nhưng tác giả Nguyễn Trãi đã gợi lên cả một chặng đường
lịch sử ngàn năm văn hiến của dân tộc. Cũng như bao dân tộc, quốc gia khác, đất
nước, dân tộc Đại Việt chúng ta từ ngàn đời nay một nền văn hiến lâu đời, bờ
cõi, lãnh thổ riêng phong tục, tập quán riêng của hai miền Nam Bắc. Dân tộc ấy
đã trải qua các triều đại khác nhau, sánh vai cùng các triều đại phong kiến của phương
Bắc. với việc đặt các triều đại của dân tộc ta sánh ngang hàng với các triều đại
phong kiến Trung Quốc vừa lời khẳng định nền độc lập, truyền thống của dân tộc
vừa thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc của tác giả. Thêm vào đó, để khẳng định chân
độc lập của dân tộc, tác giả Nguyễn Trãi đã khéo léo kể ra những chiến thắng vang
dội, lẫy lừng của quân và dân ta trong lịch sử.
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Trên sở tiền đề luận đã được nêu ra, trong phần tiếp theo của bài cáo, tác giả đã
soi chiếu luận ấy o thực tiễn để vạch những tội ác man của kẻ thù. Tội ác
của bọn giặc trước hơn hết chính việc lợi dụng tình hình rối ren trong nước để
từ đó chúng lấy cớ và tiến vào xâm lược nước ta.
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng minh thừa cơ gây họa
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Không chỉ dừng lại đó, sau khi tiến vào xâm lược nước ta chúng còn thi hành hàng
loạt chính sách phi nhân đạo, tàn nhẫn.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Bọn giặc thật tàn nhẫn, chúng giết hại dân lành bằng những hành động rất man rợ, đến
cả “dân đen” - những người dân tội và cả những đứa trẻ thơ chúng cũng không tha.
Bằng việc sử dụng nghthuật đảo ngữ, đặt động từ “nướng” “vùi” lên đầu các câu
thơ, dường như tác giả muốn nhấn mạnh thêm sự tàn nhẫn, độc ác của bọn giặc. Cùng
với đó, bọn giặc còn tàn sát nhân dân bằng cách đẩy chúng vào những nơi chứa đầy
những hiểm nguy, những nơi mà người ta biết khi đi sẽ khó lòng có thể trở về được
nữa.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc
Cùng với đó, tội ác của giặc còn ở chỗ chúng đã ra sức vơ vét của cải, thuế khóa vô lý
và phá hoại môi trường, cảnh quan trên đất nước ta.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Và để rồi, tác giả đã khép lại đoạn hai của tác phẩm bằng hai câu thơ giàu hình ảnh
đầy sức ám ảnh về những tội ác mà bọn giặc Minh đã gây ra trên đất nước ta.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Tác giả Nguyễn Trãi đã dùng cái vô hạn, vô cùng của “trúc Nam Sơn” và “nước Đông
Hải” để nói về tội ác của kẻ thù. Từ đó, người đọc có thể thấy được tội ác không gì
thể kể hết, thể diễn tả được của kẻ thù. trước những hành động ấy của giặc
Minh, nhân dân ta, n tộc ta không sự lựa chọn nào khác ngoài con đường đứng
lên để hành động.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Tóm lại, với những hình ảnh thơ độc đáo cùng ngôn ngữ sắc sảo, giọng điệu linh hoạt,
hai đoạn thơ mở đầu tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” không chỉ nêu lên cho người đọc
thấy được luận đề chính nghĩa, chân lí độc lập của dân tộc ta mà qua đó người đọc còn
thấy được những tội ác không thể nào tha thứ được của kẻ thù.
Bài làm mẫu 4
Nhắc đến những nhà văn chính luận lỗi lạc của văn học trung đại chúng ta không thể
nào không nhắc đến Nguyễn Trãi. Ông không chỉ một nhà thơ trtình sâu sắc
còn một nhà n chính luận kiệt xuất với các tác phẩm: "Quân trung từ mệnh tập",
các chiếu biểu viết dưới thời nhàvà tiêu biểu nhất là tác phẩm "Bình Ngô đại cáo".
Các áng văn chính luận này đã thể hiện được lòng yêu nước, thương dân của tác giả.
Ngay câu đầu bài cáo đã bộc lộ tư tưởng nhân nghĩa ấy:
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
"Nhân nghĩa" tấm lòng thương yêu người, những hành động lợi ích của nhân
dân, cộng đồng. Bên cạnh đó, "nhân nghĩa" cũng sự tôn trọng lẽ phải, bênh vực lẽ
phải. Chịu sự ảnh ởng của tưởng Nho giáo nên đối với Nguyễn Trãi, "nhân
nghĩa" "yên dân", "trừ bạo", cuộc sống sự no ấm của nhân dân phải được đặt lên
hàng đầu. Giữa con người phải có tình yêu thương lẫn nhau, cùng chiến đấu để bảo vệ
đất nước, thoát khỏi đời sống khổ cực, lầm than. Để được như vậy thì phải diệt trừ
những kẻ bạo tàn, những thế lực xâm ợc hung hãn, đó chính giặc Minh đang xâm
chiếm đất nước ta lúc bấy giờ. tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi chính lòng
yêu nước, thương dân tinh thần chống giặc ngoại xâm quyết liệt. Đây không chỉ
mối quan hệ nằm trong phạm vi giữa con người với con người mở rộng ra mối
quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.
Để khẳng định chủ quyền của đất nước, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng xác đáng
và vô cùng thuyết phục:
"Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có".
Nền văn hiến đã từ lâu đời được hình thành từ khi đất ớc ta tồn tại theo hàng
nghìn năm lịch sử đã tạo nên một diện mạo riêng của dân tộc. Cùng với đó sự phân
chia về lãnh thổ, núi sông và các phong tập tập quán đặc trưng của hai miền Nam, Bắc
đã thể hiện đất nước ta một đất nước chủ quyền, c anh hùng hào kiệt luôn
cống hiến, chiến đấu hết mình để bảo vệ non sông. Không chỉ vậy, Nguyễn Trãi còn
đặt các triều đại của nước ta ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc như Hán,
Đường, Tống, Nguyên. Nếu các triều đại phương Bắc phát triển hưng thịnh thì các
triều đại Việt Nam cũng phát triển hùng mạnh không kém. Điều đó đã thể hiện lòng tự
tôn, tự hào dân tộc sâu sắc của tác giả.
Ông đã nhắc lại nhiều chiến thắng lừng lẫy của nước Đại Việt như một lời khẳng định
sự thất bại thảm hại của kẻ thù:
"Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi".
Những tướng của nhà Tống, nhà Nguyên đều bị các tướng giỏi của ta đánh cho thất
bại. Chúng vì "tham công", "thích lớn" nên phải chịu hậu quả nặng nề. Các sự kiện ấy
còn được nhân dân ta u lại trong sử sách để muôn đời ghi nhớ. Các phép đối, so
sánh ngang hàng các triều đại phong kiến của nước ta với các triều đại phương Bắc
cùng phép liệt giọng điệu hào hùng, trang nghiêm đoạn thứ nhất của bài cáo
đã thể hiện nổi bật tư tưởng nhân nghĩa của tác giả.
Ông đã vạch trần, tố cáo những tội ác mà quân Minh xâm lược thực hiện với nhân dân
ta:
"Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh".
Quân Minh đã lợi dụng "chính sự phiền " của nhà H để chớp lấy thời cơ xâm
chiếm ớc ta. Bước chân xâm ợc của chúng giày xéo lên đất ớc ta khiến nhân
dân vô cùng oán hận, căm thù. Cũng lợi dụng điều đó mà bọn gian tà chỉ biết nghĩ đến
lợi ích của nhân đã tiếp tay cho kẻ thù xâm lược để mang lại những vinh hoa, lợi
lộc cho bản thân mà không chiến đấu vì nhân dân, tổ quốc.
Giặc Minh đã gây ra những tội ác không thể dung tha:
"Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi".
Nhân dân ta phải chịu cảnh khổ cực, lầm than dưới gót chân xâm lược của chúng.
Chúng đem "nướng", "vùi" nhân dân ta trên ngọn lửa và "dưới hầm tai vạ". Chúng cai
trị nhân dân ta bằng các loại thuế vô lý, các kế sách lừa lọc nham hiểm và cả sự tra tấn
man, hung bạo. Những người dân tội phải chịu sự áp bức, bóc lột nặng nề của
giặc Minh.
Không chỉ vậy, chúng còn hủy hoại cả môi trường sống, môi trường tự nhiên của dân
tộc ta:
"Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt".
Chịu sự đô hộ của quân Minh cũng đồng nghĩa với việc nhân dân ta phải đối mặt với
sự cai trị tàn bạo những hành động hung hãn của chúng. Chúng nhân tính đến
mức bắt ép dân đen "xuống biển dòng lưng ngọc", "vào núi đãi cát tìm vàng", bắt
nhân dân ta đến những nơi nguy hiểm luôn rình rập, đe dọa đến tính mạng để tìm kiếm
những vật giá trị cho quân cuồng Minh. Nhân dân ta bị biến thành lệ cho kẻ thù
cũng miếng mồi ngon cho c loài động vật mập, thuồng luồng hung dữ.
Chúng xâm chiếm nước ta để vét hết sản vật quý hiếm như chim trả dùng để làm
áo đệm, hươu đen dùng để làm vị thuốc bổ. thể nói, tham vọng xâm lược nước
ta của giặc Minh vô cùng lớn.
Không chỉ đẩy dân ta vào nguy hiểm, chết chóc chúng còn "tàn hại cả giống côn
trùng cây cỏ". Do quân Minh "máu mỡ bấy no chưa chán", xây nhà đắp đất liên
miên nên nhân dân ta rơi vào cảnh ngộ đầy bi thương, khốn khổ:
"Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi".
Những tội ác của quân Minh không sao kể hết bởi lẽ:
"Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được"?
Ngay cả trúc Nam Sơn, nước Đông Hải cũng không thể ghi hết tội ác rửa sạch mùi
bẩn của quân xâm lược. Những hành động tàn ác, man của chúng khiến trời đất
cũng không thể dung tha huống chi con người. Câu hỏi tu từ cuối đoạn thứ hai đã
nhấn mạnh thêm một lần nữa tội ác của kẻ thù. Chúng ta không thể nào tha thứ cho
những kẻ đã tàn sát đồng bào, tàn hại cả cây cỏ thiên nhiên của đất nước mình.
Hình ảnh đối lập giữa những người dân đen vô tội bị bóc lột tàn bạo và kẻ thù vô nhân
tính cùng giọng điệu cảm thương, đanh thép, luận sắc bén đã thể hiện tư tưởng nhân
nghĩa của Nguyễn Trãi. Hai đoạn đầu của bài cáo bản cáo trạng hùng hồn tố cáo
những hành động man của quân Minh. Đó minh chứng tiêu biểu nhất cho sự khổ
cực, áp bức, sự cướp bóc, bóc lột trắng trợn nhân dân ta phải gánh chịu trong suốt
thời gian chúng "Gây binh kết oán trải hai mươi năm".
Bài làm mẫu 5
Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, ba tác phẩm n học giá trị như
những bản tuyên ngôn độc lập của đất nước. Đó Nam quốc sơn của Thường
Kiệt, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Trong đó, Bình Ngô đại cáo đã thể hiện rõ lòng yêu nước và tự hào của dân tộc,
như một "áng thiên cổ hùng văn" bất hủ của dân tộc. Bài thơ được viết vào những năm
1982, khi nghĩa quân vừa đánh bại giặc Minh, kết thúc chiến tranh xâm lược đất
nước.
Đoạn 1 đoạn 2 của bài thơ đã nêu ởng nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm
vạch rõ tội ác "trời không dung, đất không tha” của kẻ thù.
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" .
"Yên dân" giúp cho đời sống của nhân dân được yên bình, đủ đầy, ấm no. Dân
yên thì đất nước mới ổn định, mới phát triển vững bền. Việc "nhân nghĩa" việc
làm hợp lòng người, mục đích vì con người, vì ích lợi của nhân dân. Muốn dân yên thì
phải lo "trừ bạo", tiêu diệt cướp nước bán nước, trừ bạo cũng nhân nghĩa.
Nguyễn Trãi đã thể hiện tưởng lấy n làm gốc, tưởng ấy xuất phát từ mục đích
hành động cụ thể, đó là yêu nước, là thương dân, là lo cho dân, và đấu tranh đánh đuổi
giặc ngoại xâm. Càng muốn đời sống nhân dân đủ đầy, ấm no phải phá tan kẻ thù
hung tàn bạo ngược, đó là quy luật tất yếu.
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.”
Nhân nghĩa không chỉ là yên dân, nhân nghĩa còn ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền
quốc gia, văn hoá, cốt cách dân tộc. Tác giả đã khẳng định nền văn hiến của nước
Đại Việt ta từ hàng ngàn năm trước đã có, đó sự trường tồn theo thời gian, mãi mãi
vững bền. Lãnh thổ đã phân rõ, phong tục mỗi miền đặc trưng, độc đáo riêng
không thể nhầm lẫn được. Từ bao đời Triệu, Đinh, Lí, Trần đã thống nhất, dựng xây
nên nền độc lập, Đại Việt cũng như các triều đại Trung Quốc vậy, cũng hưng thịnh
phát triển, cúng hùng mạnh thống nhất. Đặt các triều đại của Đại Việt ngang hàng
với các nhà n, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc để cho thấy được lãnh thổ,
sức mạnh riêng của dân tộc ta không ai thể phủ nhận được. Tuy thời thế mạnh
yếu khác nhau, song đất Việt luôn những nhân tài, hào kiệt, thao lược tài ba. Câu
thơ như một lời cảnh cáo đối với những kẻ lăm le thôn tính Đại Việt. Đó sự tự hào,
lòng tự tôn mãnh liệt về văn hoá, lãnh thcon người nước Việt, căn cứ chắc
chắn để khẳng định với thế giới rằng nước ta hoàn toàn cách độc lập xứng
đáng được hưởng thụ nền độc lập ấy.
“Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi.”
Nhờ vậy mà bao chiến công lừng lẫy năm châu, khiến sông núi cũng phải cất lên tiếng
reo vui mừng, bao thất bại của quân giặc gánh chịu do chúng tự chuốc lấy. u
Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô không bị giết thì cũng bị bắt sống, chuốc lấy thất bại
thảm thương. Những kẻ phi nghĩa, ác độc lớn mạnh vẫn không thể thắng được
chính nghĩa, thắng được lòng dân.
Để minh chứng cho sự thất bại đó, tác giả đã tố cáo những tội ác chúng đã gây ra
cho dân tộc ta:
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh”
Giặc Minh lợi dụng thời đất nước rối ren xâm chiếm nước ta. Chúng áp bức,
bóc lột đồng bào ta, ra sức vơ vét sức người sức của của nhân dân Đại Việt. Chúng tàn
sát bao người vô tội:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.”
Thuế khóa nặng nề, đàn áp nhân đạo, huỷ diệt thiên nhiên môi trường, vét từng
gốc cây ngọn cỏ của nhân dân Đại Việt. Những tội ác tày trời chúng gây ra khiến
nhân dân càng thảm thương, đói khổ, đau thương làm sao kể xiết! Cùng với đó, bọn
gian trong nước tham lợi bán nước, chống lại nhân dân, khiến lòng dân càng
thêm căm phẫn. Chúng biến nhân dân ta thành kẻ nô lệ, chẳng màng tính mạng một ai:
“Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim trả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa?
Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi.”
Nhân dân rơi vào sự khốn cùng, bị thương, sầu não. Nghề nghiệp không n, tan tác,
đau thương, đến ng cực tội nghiệp. Nghiệp ác chúng gây ra bao nhiêu trúc Nam
Sơn cũng không ghi hết tội, bao nhiêu nước Đông Hải cũng không rửa hết mùi tanh
bẩn của giặc. Nhân dân căm phẫn, trời đất khôn thấu.
Chỉ với hai đoạn thơ ngắn gọn, súc tích, nhưng bằng tài năng sự sắc sảo trong ngòi
bút của mình, Nguyễn Trãi đã thể hiện được tưởng nhân nghĩa, dân. Góp phần
tạo tiền đề cho những phần sau của tác phẩm.
Bài làm mẫu 6
Mở đầu bài cáo, tác giả nêu lên một ởng lớn làm nguyên cho toàn bài. Việc
nhân nghĩa cốt n dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Đó tưởng nhân nghĩa,
nhưng không phải nhân nghĩa chung chung, gắn với mục đích “yên dân”, “trừ
bạo”, mang nội dung yêu nước, thương dân. đã được chứng minh bằng sự tồn tại
của nước Đại Việt ta như một chân lí lịch sử:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
đủ tất cả các yếu tố của một quốc gia độc lập tự chủ : quốc hiệu (tên nước), văn
hiến, lãnh thổ, phong tục, con người đặc biệt là “nền độc lập” đã được xây dựng từ
bao đời. Những lời văn mạnh mẽ, dứt khoát, ý khẳng định chắc chắn, Nguyễn Trãi
đã khẳng định một cách hùng hồn chủ quyền dân tộc. Nguyễn Trãi nêu bật lịch sử các
triều đại bằng phép liệt kê, song hành, đã khẳng định lịch sử dài lâu của đất nước,
đồng thời khẳng định thế độc lập ngang ng của Đại Việt với c triều đại phong
kiến phương Bắc
còn như khẳng định về hậu quả thất bại tất yếu của kẻ tkhi chúng m phạm
đến độc lập chủ quyền của dân tộc ta:
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết chí lớn phải vong thân;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Nguyễn Trãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự do của Tổ quốc. Cách nêu dẫn chứng ràng
cụ thể bằng những lời lẽ chắc chắn, hào hùng, thể hiện niềm tự hào dân tộc.
=> Nói về nước Đại Việt ta, cảm hứng của tác giả tràn đầy niềm tự hào dân tộc. Câu
văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng tạo nên giọng điệu trang nghiêm, khẳng định khi nói
về quốc gia độc lập, tự chủ: đặc biệt nghệ thuật so sánh lại càng tôn cao khẳng
định thêm điều đó: Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần của Việt
Nam ngang hàng với các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc.
Không một niềm tự hào dân tộc mãnh liệt thì cũng không thể một sự so nh
như vậy.
Đoạn 2 một bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của quân xâm lược nhà Minh.
Nguyễn Trãi đã lột trần âm mưu thâm độc của chúng: lợi dụng nHồ chính sự đổ
nát, giặc minh đã thừa cơ vào cướp nước ta:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa
…….
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Tác giả khẳng định đó tội ác “Bại nhân nghĩa nát cả đất trời” kể ra những hành
động tội ác man rợ của chúng. Nào là tàn sát, giết hại nhân dân kể cả các em nhỏ cũng
không tha: Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn- Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”. Rồi
chúng lại bóc lột dân ta bằng thuế khóa nặng nề, ra sức vét tài nguyên đất nước,
đẩy người dân đến chỗ đường cùng, thậm chí tính mạng không được đảm bảo:
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Còn dã man, tàn bạo đến mức:
- Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
- Nặng nề những nỗi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Hậu quả bọn chúng để lại thật tàn khốc: gia đình tan nát, vợ mất chồng, con cái thì
nheo nhóc, muôn loài bị phá huỷ, tiêu diệt, sản xuất thì trì trệ, nhân dân khổ cực. Để
nêu tội ác của quân xâm lược, tác giả đã dùng phương pháp liệt chọn lọc, sử
dụng những câu văn giàu hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm
xúc. Lúc thì tỏ ra căm phẫn, tức giận đến thấu xương cái xâm lược tàn bạo, lúc thì
lại thể hiện sự xót xa, đau đớn cho nhân dân ta.
phần đầu bản cáo trạng một hình ảnh đầy ấn tượng: “Nướng dân đen trên ngọn
lửa hung tàn- Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”, để rồi kết thúc bằng một hình ảnh
giá trị tổng kết cao: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội- bẩn thay,
nước Đông hải không rửa sạch mùi”. cuối cùng lời phán quyết nghiêm khắc,
đanh thép của nhân dân ta về tội ác của chúng:
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần nhân chịu được?
Bài làm mẫu 7
Nguyễn Trãi một tác giả văn học với nhiều tác phẩm nổi tiếng, nhà quân sự kiệt xuất
trong lịch sử dân tộc. Đóng góp của ông là rất lớn cho nước nhà. Trên phương diện tác
giả văn học ông tác phẩm Bình ngô đại cáo đề cao nhân nghĩa lòng yêu nước
thương dân.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Mở đầu Bình ngô đại cáo tưởng nhân nghĩa với mục đích nhân dân, “trừ bạo”
với mục đích vì nhân dân mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và từ đó
nước nhà mới thịnh trị.
Tiếp theo bài cáo của tác giả đề cao những đời vua ớc ta từ nhà Triệu, Đinh, Lý,
Trần xưng vương xưng tại phía Nam song hành cùng với n, Đường, Tống,
Nguyên phía Bắc tất cả núi non bờ cõi đã chia,phong tục cũng khác đó chính sự
khẳng định chủ quyền lịch sử, dân tộc. Tác giả đặt các đời vua của nước Nam ngang
hàng với các đời vua phương Bắc như sự tự hào cho các giai đoạn lịch sử hào hùng
của dân tộc.
Những kẻ xâm phạm độc lập chủ quyền của một quốc gia chắc chắn sẽ gánh chịu thất
bại thảm hại.
“Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết chí lớn phải vong thân
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi”.
Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô đều những tướng lĩnh nổi tiếng các thời
khác nhau trong lịch sử Trung Hoa đều mang quân sang xâm lược nước Đại Việt nhỏ
bé và chuốc lấy thất bại ghi danh ngàn đời. Đó chính minh chứng cho một quốc gia
có chủ quyền và sẵn sàng đánh bại mọi kẻ thù to lớn.
Một quốc gia “nhân nghĩa” dùng sức mạnh của lòng dân để đánh thắng những kẻ thù
đông đảo, mạnh mẽ “phi nhân nghĩa”. Tác giả Nguyễn Trãi đã nêu lên nhiều dẫn
chứng cụ thể, xác đáng sử dụng lời lẽ hào hùng thể hiện niềm tự hào to lớn về đất
nước, dân tộc từ ngàn đời.
Trong bài cáo toát lên giọng điệu hùng tráng, oai nghiêm khi nói về độc lập chủ quyền
của quốc gia. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của tác giả, trải qua hàng ngàn năm lòng
yêu nước là thứ tồn tại theo thời gian trong mỗi con người nước Việt.
Nếu như đoạn 1 đề cao sự nhân nghĩa và khẳng định chủ quyền dân tộc thì đoạn 2 của
tác phẩm Bình ngô đại cáo chủ yếu tố cáo những tội ác của giặc Minh trong thời gian
chúng đô hộ nước ta.
Tác giả đề cập đến thời gian nhà Hồ suy yếu, giặc Minh lợi dụng danh nghĩa “phù
Trần diệt Hồ” gây chia rẽ trong nước, gây bạo loạn và mục đích cướp đất nước ta.
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh”
Giặc ngoại xâm thật thâm độc, chính sách cai trị tàn bạo, nhân tính chẳng khác nào
hành động diệt chủng như giết hại nhân dân “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn-
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”, ra sức thu thuế khóa mục đích chiếm càng nhiều tài sản
càng tốt, sử dụng con người khai thác tài nguyên đến nguy hiểm tính mạng “ép xuống
biển ngọc” đối mặt với mối nguy từ các mập, thuồng luồng, “vào núi đãi cát
tìm vàng” nơi chốn rừng thiêng nước độc và rất nhiều người đã bỏ mạng.
Không chỉ với con người chúng còn “Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ” phá hoại
môi trường nặng nề.
Tất cả đều khiến rất nhiều gia đình ly tán chia lìa, hội tan thương, nhân dân rơi vào
tình cảnh túng quẫn cùng cực.
Nguyễn Trãi trong đoạn 2 Bình ngô đại cáo đã tố cáo tội ác man rợ của giặc Minh
nhiều đến nỗi “trúc Nam Sơn không ghi hết tội” “nước Đông hải không rửa sạch mùi”,
qua đó tỏ thái độ căm phẫn, uất ức bọn xâm lược đó cũng chính nỗi đau nhân dân
tầng lớp nghèo khổ trong hội. Chứng kiến những điều tàn bạo, phi đạo đó lẽ nào
trời đất dung thứ cho chúng?
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần dân chịu được?
Đoạn 2 Bình ngô đại cáo chính là lời tố cáo mạnh mẽ sự tàn bạo, độc ác mà giặc Minh
đang giày xéo trên đất ớc. Khi sự áp bức chắc chắn sẽ đấu tranh, khởi nghĩa
và có thể khẳng định chính nghĩa chắc chắn sẽ giành thắng lợi sau cùng.
Với những hình ảnh thơ độc đáo cùng ngôn ngữ sắc sảo, giọng điệu linh hoạt, hai
đoạn thơ mở đầu tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” không chỉ nêu lên cho người đọc thấy
được luận đề chính nghĩa, chân lí độc lập của dân tộc ta mà qua đó người đọc còn thấy
được những tội ác không thể nào tha thứ được của kẻ thù.
| 1/46

Preview text:


Dàn ý phân tích 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo Dàn ý số 1 I. Mở bài:
● Giới thiệu những nét khái quát về tác giả Nguyễn Trãi. (Đặc điểm con người,
cuộc đời, sự nghiệp sáng tác,...)
● Giới thiệu những nét khái quát về tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” (hoàn cảnh ra
đời, những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật,...)
● Giới thiệu khái quát về đoạn 1 và đoạn 2 của tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” (giá
trị, nội dung và nghệ thuật,...) III. Thân bài:
* Nêu lên luận đề chính nghĩa và chân lí độc lập dân tộc, làm nền tảng, cơ sở lý
luận cho cuộc kháng chiến
- Nêu lên luận đề chính nghĩa:
● “Nhân nghĩa” từ xưa đến nay luôn là một phạm trù tư tưởng lớn của Nho giáo,
nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trên cơ sở của tình thương và đạo lí.
● Với Nguyễn Trãi, “nhân nghĩa” luôn gắn liền với việc “yên dân” và muốn “yên
dân” thì phải trừ bạo để đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, yên bình
- Chân lí độc lập của dân tộc ta:
● Dân tộc Đại Việt chúng ta từ ngàn đời nay có một nền văn hiến lâu đời, có bờ
cõi, lãnh thổ riêng và có phong tục, tập quán riêng của hai miền Nam Bắc.
● Dân tộc ấy đã trải qua các triều đại khác nhau, sánh vai cùng các triều đại
phong kiến của phương Bắc
● Dân tộc ta đã có những chiến thắng vang dội, lẫy lừng của quân và dân ta trong
lịch sử trước quân xâm lược.
* Soi chiếu lý luận vào thực tiễn để vạch rõ tội ác của kẻ thù
● Tội ác của bọn giặc trước hơn hết chính là ở việc lợi dụng tình hình rối ren ở
trong nước để từ đó chúng lấy cớ và tiến vào xâm lược nước ta.
● Thi hành hàng loạt chính sách phi nhân đạo, tàn nhẫn: “nướng dân đen”, “vùi
con đỏ”, đẩy nhân dân vào chốn rừng thiêng nước độc đầy rẫy những hiểm nguy,...
● Ra sức vơ vét của cải, thuế khóa vô lý và phá hoại môi trường, cảnh quan trên đất nước ta.
→ Tác giả đã khép lại đoạn hai của tác phẩm bằng hai câu thơ giàu hình ảnh và đầy
sức ám ảnh về những tội ác mà bọn giặc Minh đã gây ra trên đất nước ta. III. Kết bài:
- Khái quát lại giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn 1 và đoạn 2 của bài “Bình
Ngô đại cáo” và nêu cảm nhận của bản thân. Dàn ý số 2 1. Mở bài
- Bình Ngô đại cáo đã thể hiện rõ lòng yêu nước và tự hào của dân tộc, như một "áng
thiên cổ hùng văn "bất hủ của dân tộc. - Đoạn 1 và đoạn 2 của bài thơ đã nêu rõ tư
tưởng nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm và vạch rõ tội ác "trời không dung, đất không tha” của kẻ thù. 2. Thân bài
a. Nêu lên luận đề chính nghĩa và chân lý độc lập dân tộc, làm nền tảng, cơ sở lí
luận cho cuộc kháng chiến
- Nêu lên luận đề chính nghĩa:
● “Nhân nghĩa” từ xưa đến nay luôn là một phạm trù tư tưởng lớn của Nho giáo,
nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trên cơ sở của tình thương và đạo lí.
● Với Nguyễn Trãi, “nhân nghĩa” luôn gắn liền với việc “yên dân” và muốn “yên
dân” thì phải trừ bạo để đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, yên bình
- Chân độc lập của dân tộc ta:
● Dân tộc Đại Việt chúng ta từ ngàn đời nay có một nền văn hiến lâu đời, có bờ
cõi, lãnh thổ riêng và có phong tục, tập quán riêng của hai miền Nam Bắc.
● Dân tộc ấy đã trải qua các triều đại khác nhau, sánh vai cùng các triều đại
phong kiến của phương Bắc
● Dân tộc ta đã có những chiến thắng vang dội, lẫy lừng của quân và dân ta trong
lịch sử trước quân xâm lược.
b. Soi chiếu lí luận vào thực tiễn để vạch rõ tội ác của kẻ thù
- Tội ác của bọn giặc trước hơn hết chính là ở việc lợi dụng tình hình rối ren ở trong
nước để từ đó chúng lấy cớ và tiến vào xâm lược nước ta.
- Thi hành hàng loạt chính sách phi nhân đạo, tàn nhẫn: “nướng dân đen”, “vùi con
đỏ”, đẩy nhân dân vào chốn rừng thiêng nước độc đầy rẫy những hiểm nguy,...
- Ra sức vơ vét của cải, thuế khóa vô lí và phá hoại môi trường, cảnh quan trên đất nước ta.
=> Tác giả đã khép lại đoạn hai của tác phẩm bằng hai câu thơ giàu hình ảnh và đầy
sức ám ảnh về những tội ác mà bọn giặc Minh đã gây ra trên đất nước ta. 3. Kết bài
- Chỉ với hai đoạn thơ ngắn gọn, nhưng bằng tài năng trong ngòi bút của mình,
Nguyễn Trãi đã thể hiện được tư tưởng nhân nghĩa, vì dân,
- Góp phần tạo tiền đề cho những phần sau của tác phẩm. Dàn ý số 3 1. Mở bài
● Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi: là người tài ba cả về chính trị, quân sự lỗi
lạc, cả về văn thơ với sự nghiệp sáng tác đồ sộ
● Khái quát về tác phẩm: Là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn độc lập hùng hôn của dân tộc. 2. Thân bài
a. Tiền đề lý luận * Tư tưởng nhân nghĩa
● "Nhân nghĩa" là phạm trù tư tưởng thuộc học thuyết Nho giáo chỉ mối quan hệ
giữa người với người trên nền tảng tình thương và đạo lí.
● "Nhân nghĩa" theo quan điểm của Nguyễn Trãi.Kế thừa tư tưởng của Nho giáo:
"yên dân" - cải thiện đời sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc.
● Cụ thể hóa với nội dung mới đó là trừ bạo - vì nhân dân mà tiêu diệt tàn bạo,
xâm lược→ Với ý nghĩa tiến bộ, mới mẻ Nguyễn Trãi đã bóc trần luận điệu
xảo trá của giặc Minh đồng thời phân biệt rõ ràng ta chính nghĩa, địch phi nghĩa.
→ Tạo nền tảng vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - cuộc khởi nghĩa của nhân
dân, vì đời sống của nhân dân mà tiêu diệt tàn bạo.
* Chân lý về độc lập dân tộc
● Nguyễn Trãi đã khẳng định tư cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt các dẫn chứng:
● Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng biệt, văn hóa Bắc Nam phong
phú, mang dấu ấn đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử ngàn năm qua các triều đại
Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt thời nào cũng có.
● Các từ ngữ "từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia" đã khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của Đại Việt.
● Thái độ của tác giả:Đặc các triều đại của Đại Việt ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa.
● Gọi các vị vua Đại Việt là "đế": trước nay hoàng đế phương Bắc chỉ xem vua nước Việt là Vương.
● Sử dụng phép liệt kê, dẫn chứng những kết cục không hề tốt đẹp của kẻ chống
lại chân lý: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô,...
b. Soi chiếu lý luận vào thực tiễn
*Tội ác của giặc Minh
● Tội ác xâm lược: Từ "nhân, thừa cơ" cho thấy sự cơ hội, xảo quyệt của giặc
Minh, chúng mượn chiêu bài "phù Trần diệt Hồ" để gây nội chiến nước ta.
● Tội ác với nhân dân:Khủng bố, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen, vùi con đỏ
● Bóc lột bằng thuế khóa vô cùng nặng nề, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta.
● Tàn phá môi trường, tiêu diệt sự sống
● Bóc lột sức lao động, phá hoại sản xuất
→ Sử dụng biện pháp liệt kê để tố cáo những tội ác man dợ của giặc.
→ Gợi hình ảnh đáng thương, tội nghiệp, khổ đau của nhân dân
→ Nỗi đau xót xa, đau đớn, thương cảm đối với nhân dân, sự căm phẫn đối với kẻ thù của tác giả.
* Lòng căm thù giặc của nhân dân
● Hình ảnh phóng đại "trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không
rửa sạch mùi" lấy cái vô cùng của tự nhiên để nói về tội ác man dợ của giặc Minh.
● Câu hỏi tu từ "lẽ nào...chịu được": Tội ác không thể tha thứ của giặc.
-> Thái độ căm phẫn, uất ức đến tột cùng của dân tộc ta.
⇒ Đoạn văn là bảo cáo trạng đanh thép về tội ác man dợ của giặc Minh e. Nghệ thuật
● Sử dụng sáng tạo thành công thể cáo.
● Kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính trị và yếu tố văn chương.
● Sử dụng các biện pháp liệt kê, phóng đại, đối lập,... 3. Kết bài
● Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
● Liên hệ với bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam "Nam quốc sơn hà"
Phân tích đoạn 1, 2 Bình ngô Đại cáo Bài làm mẫu 1
Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 10
Vua Lê Thánh Tông đã từng đề cao: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê Tảo”. Trong
suốt bao năm qua, Nguyễn Trãi được nhớ tới, đánh giá như một nhà văn, nhà thơ vĩ
đại của non sông Việt Nam, một nhà tư tưởng, một nhà chính trị đại tài của dân tộc
Việt Nam thế kỉ XV. Các tác phẩm là sự kết hợp hài hoà của tư tưởng chính nghĩa,
lòng yêu nước với lập luận sắc sảo, chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đầy tính thuyết
phục với tư tưởng lấy dân làm gốc.
Một trong số tác phẩm của ông thể hiện rõ điều này là tác phẩm Bình Ngô đại cáo.Tác
phẩm ra đời khi Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế đặt tên hiệu là Thuận Thiên (hợp lòng trời)
và cử Nguyễn Trãi soạn bài cáo để tuyên bố cho toàn dân biết cuộc kháng chiến chống
giặc Minh đã thắng lợi rực rỡ, đất nước ta chuyển sang một giai đoạn xây dựng hoà bình.
Bình Ngô đại cáo là một luận văn chính trị tổng kết chặt chẽ, súc tích- về cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn, dựa trên tư tưởng yêu nước thiết tha và sự nhận thức sâu sắc, mới mẻ
về nhân dân và dân tộc. Bao trùm bài cáo là niềm tự hào vô biên trước thắng lợi vĩ đại
của cuộc kháng chiến, của khí phách của dân tộc Việt Nam. Điều đó được thể hiện
qua 2 đoạn thơ đầu của tác phẩm:
Ngay từ đầu, Nguyễn Trãi đã khẳng định sự đấu tranh này là vì lợi ích của nhân dân:
Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nguyễn Trãi đã viết tự đáy lòng ông, chứ không chỉ như được từng nghe suông. Chính
ông đã coi việc nhân nghĩa cốt ở yên dân như mục tiêu phấn đấu cao nhất của đời
mình.Với đạo đức nho giáo ngày xưa, nhân nghĩa là một điều mà con người ai cũng
phải có, và thể hiện bằng cách xử sự đối đãi tốt đẹp với người khác. Ở Nguyễn Trãi,
nhân nghĩa đã được nhân lên một tầm cao hơn hẳn, và mở rộng hơn nữa: đó là lo cho
dân, giúp cho dân – dân ở đây nói với nghĩa bao trùm tất cả thiên hạ.
Tác giả đưa vào “yên dân” như để khẳng định đạo lý “lấy dân làm gốc” là quy luật tất
yếu trong mọi thời đại- dân là nòng cốt, là tài sản, là sức mạnh, sinh khí của một quốc
gia. Nhân nghĩa còn là “trừ bạo”, bạo chính là quân nhà Minh, bọn gian tà chuyên đi
hà hiếp nhân dân. Có thể thấy Nguyễn Trãi đã coi ‘dân” chính là trụ cột của một quốc
gia, người chèo thuyền cũng là dân và người lật thuyền cũng là dân. Tư tưởng này
giản dị nhưng lại có ý nghĩa sâu sắc.
Trong những cuộc kháng chiến thì nhân dân đóng vai trò quan trọng đối với sự thắng
bại của cuộc chiến đó. Nếu dân mạnh, lòng dân yên thì ắt hẳn sẽ đánh bay hết sự tàn
bạo của quân thù. Quan niệm nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là quan niệm đạo
đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội. Điều quan trọng hơn là ở đây, Nguyễn Trãi
nâng lý tưởng, nỗi niềm ấy lên thành một chân lí.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập
Đến Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Ông không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung mà chỉ bằng một hai câu ngắn
gọn tác giả đi vào khẳng định hạt nhân cơ bản, cốt lõi và có giá trị nhất. Không những
thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ
quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:
Khẳng định chân lí này, Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm được đánh giá là đầy
đủ nhất lúc bấy giờ về các yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.Nếu như 400 năm
trước, trong Nam quốc sơn hà, Lý Thường Kiệt chỉ xác định được hai yếu tố về lãnh
thổ và chủ quyền trên ý thức quốc gia cùng độc lập dân tộc thì trong Bình Ngô đại
cáo, Nguyễn Trãi đã bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, gồm văn hiến, lịch sử, phong tục tập quán và nhân tài.
Để nêu bật tư thế độc lập tự cường của dân tộc, Nguyễn Trãi đã sử dụng cách diễn đạt
sóng đôi. Đại Việt và Trung Hoa đã bao đời song song tồn tại. “Văn hiến” của nước
Nam là do nhân dân Việt Nam xây dựng, trải qua thăng trầm, sự tàn khốc và mất mát
của chiến tranh mới có được. Cương thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển cả đều được chia
rõ ràng. Phong tục tập quán cũng như văn hoá mỗi miền Bắc, Nam cũng khác.
Ở đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh cả Trung Quốc và Đại Việt đều có những nét riêng
không thể nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ được. Cùng với đó là từng triều đại riêng
nhằm khẳng định chủ quyền. Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại “Triệu,
Đinh, Lí, Trần” của ta ngang hàng với “Hán, Đường, Tống, Nguyên” của Trung Quốc,
điều đó cho ta thấy, nếu không có một lòng tự hào dân tộc mãnh liệt thì không thể nào
có sự so sánh cực kì hay và tinh tế như vậy. Cuối cùng chính là nhân tài, con người
cũng là yếu tố quan trọng để khẳng định nền độc lập của chính mình.
Tuy thời thế “mạnh, yếu từng lúc khác nhau” song hào kiệt thì đời nào cũng có, câu
thơ như lời răn đe đối với những ai, những kẻ nào, nước nào muốn thôn tính Đại
Việt.Để làm tăng sức thuyết phục lên gấp bội, Nguyễn Trãi đã sử dụng nhiều từ ngữ
chỉ tính chất hiển nhiên vốn có khi nêu rõ sự tồn tại của Đại Việt: “từ trước”, “đã
lâu”,“đã chia”, “cũng khác”.
Nghệ thuật thành công nhất của đoạn một – cũng như là bài cáo – chính là thể văn
biền ngẫu được nhà thơ khai thác triệt để.Khẳng định nền độc lập và tư tưởng của
mình, ông nêu ra các cuộc chiến trước đây với phương Bắc trong lịch sử mà chúng đều thất bại:
Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cứ còn ghi.
Ở đoạn thơ này, Nguyễn Trãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt của dân tộc
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự do của Tổ quốc. Cách nêu
dẫn chứng rõ ràng, cụ thể bằng những lời lẽ chắc chắn, hào hùng, thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
Nội dung được diễn đạt bằng những vế bất đăng đối. Tuy vậy nếu để ý ta thấy tư thế
cân bằng, tác giả dường như ngày càng muốn đặt nặng đồng cân hơn về phía Đại Việt
với từng chiến công oanh liệt của quân và dân ta: “Hàm Tử”, “Bạch Đằng”,..thêm vào
đó là sự xem thường, căm ghét đối với sự thất bại của những kẻ xâm lược không biết
tự lượng sức: “Lưu Cung... tham công”, “Triệu Tiết... thích lớn”, Toa Đô, Ô Mã, tất cả
chúng đều phải chết thảm.
Đoạn thơ đã một lần nữa khẳng định rằng: Đại Việt là một quốc gia có độc lập, tự chủ,
có nhân tài, có tướng giỏi, chẳng thua kém gì bất cứ một quốc gia nào. Tất cả những
trang sử hào hùng, vẻ vang ấy, đều đã được sử sách ta cẩn thận ghi lại, không thể chối
cãi, và không ai có thể thay đổi. Trong suốt toàn bài Đại cáo bình Ngô, ngòi bút của
Nguyễn Trãi dã tỏ rõ lòng ưu ái đối với dân. Vì thương dân, ông đã xót xa trước
những thảm cảnh mà quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ do bọn gian tà còn bán nước cầu vinh. Chúng đã:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa?
Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi!
Lẽ nào trời đất dung tha?
Ai bảo thần dân chịu được
Lợi dụng việc chính trị rối ren, giặc Minh cấu kết với bọn Việt gian bán nước, điên
cuồng sang cướp nước ta, xâm phạm chủ quyền dân tộc, còn gây ra bao tội ác tày
trời:Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Đọc lại
sử sách cũ, chúng ta có thể thấy hai câu trên hoàn toàn không phải là cách diễn đạt
cường điệu mà là sự thật: Giặc Minh hết sức hung tàn, chúng thường rút ruột người
treo lên cây, nấu xác người lấy mỡ thắp đèn, nhiều khi chúng mua vui bằng cách
nướng những người dân vô tội.
Ngoài ra, bọn giặc đã thực hiện một chế độ sưu thuế cống nạp nặng để vơ vét của cải
(Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng – Kẻ bị
đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc). Lòng tham vô đáy, chúng
đã gây nên nỗi đau ghê gớm cho dân ta lúc bấy giờ, sản xuất bị đình trệ (tan tác cá
nghề canh cửi), cuộc sống nhân dân bị huỷ hoại không còn lại gì (tàn hại cả giống côn
trùng cây cỏ), đẩy con người ta vào tình cảnh thê lương, khốn cùng (nheo nhóc thay
kẻ goá bụa khôn cùng)...
Tội ác của giặc Minh chồng chất đến dẫu chặt hết tre rừng cũng không ghi hết, khiến
cho trời đất không thể dung tha, thần và dân đều không chịu được. Ông đã vạch trần
bản chất thực của kẻ xâm lược bằng những câu văn phẫn nộ, bi thương.
Tóm lại, tác phẩm Bình Ngô đại cáo tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính
chất hào hùng hiếm có. Chính vì vậy, đoạn trích có giá trị rất sâu sắc đối với nước ta,
khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình. Qua 2
đoạn thơ đầu giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu
tranh hào hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự
tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà. Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi luôn đề cao nguyên lý chính nghĩa của dân tộc Đại Việt. Tác giả đề cao
chính nghĩa thông qua các luận điểm cụ thể và tố cáo tội ác của giặc bằng bản cáo
trạng hùng hồn, đẫm máu và nước mắt.
Từ bao đời này, không kể nho đạo, hay đất nước, quốc gia nào, vấn đề chính nghĩa
luôn được xác định là tình cảm, sợi dây gắn bó tình cảm giữa người với người nó đã
trở thành đạo lý bất biến trải dài từ khi con người được sinh ra. Từ nền tảng các tư
tưởng nhân nghĩa vốn có, tác giả mở rộng và phát triển tạo lý luận chặt chẽ. Từ đó,
làm đòn bẩy nêu để những tiền đề, những căn cứ vạch trần tội các của giặc Minh.
Chúng ta chiến đấu chống quân xâm lược là đúng đắn, là đang thể hiện tư tưởng nhân
đạo mà dân tộc nào cũng theo đuổi, chúng ta có nền độc lập tự do là điều đúng đắn, là
hoàn toàn phù hợp. Bởi lẽ chúng ta có cương vực lãnh thổ, mang nền văn hiến lâu đời,
có lịch sử, chế độ riêng, hào kiệt đời nào cũng có. Khẳng định nét trang nghiêm, hào
hùng thể hiện sắc thái đanh thép của một bản tuyên ngôn.
Nếu như Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt chỉ xác định độc lập dân tộc của
chúng ta ở hai khía cạnh là lãnh thổ và chủ quyền dân tộc, thì Nguyễn Trãi đã mở rộng
xác định ở nhiều phương diện hơn. Mang sự sâu sắc hơn vì Lý Thường Kiệt căn cứ
vào thiên thư, yếu tố thần linh chứ không phải thực tiễn lịch sử. Nguyễn Trãi đã ý thức
rõ về nền văn hiến, truyền thống lịch sử chính là những con người của dân tộc ta, sẵn
sàng hi sinh thân mình vì nước vì dân, vì thế hệ mai sau Cơ sở từ đoạn một đóng vai
trò quan trọng, là điểm mấu chốt của toàn bài để triển khai các vấn đề khác bởi nó nêu
cao luận đề chính nghĩa làm nên các tư tưởng cốt lõi, chỗ dựa và tinh thần cho chiến
thắng của cuộc khởi Lam Sơn mười năm gian khổ, gian lao, thắng lợi. Nguyễn Trãi
luôn đề cao tính nhân dân, tính dân tộc
Tác giả vạch trần những âm mưu, tội ác của kẻ thù, vạch rõ luận điệu giả nhân, giả
nghĩa của chúng. Nguyễn Trãi đứng trên lập trường dân tộc, lập trường của nhân dân,
vạch trần mọi tội ác, sự trắng trợn, man rợn trong các chính sách cai trị của chúng.
Chúng tàn sát nhân dân, bóc lột kiệt quệ, hủy hoại cả môi trường sống. Nhân dân của
chúng ta thì cùng cực, lầ than, đói nghèo bủa vây, cuộc sống không một lối thoát. Cái
chết đợi họ trên rừng, dưới biển, …Còn kẻ thù thì chúng ngày càng tàn bạo, vô nhân
tính như những con ác quỷ. Tác giả vạch trần luận điệu bịp bợm của giặc và chỉ rõ âm
mưu cướp nước ta của chúng. Tội ác mà chúng gây ra đối với nhân dân ta là vô cùng
độc ác dã man. Đoạn văn thể hiện nỗi lòng của tác giả trước sự đau khổ của nhân dân,
giọng văn lúc có lúc giận, lúc đau xót lúc đậm chất trữ tình đậm chất chính luận. Dựa
vào quyền sống của người vô tội để lên án tội ác của giặc, Đại Cáo Bình Ngô đã có
yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền. Đây là bài học lịch sử, là sự thay đổi những
thực chất là sự phục hưng là nguyên nhân điều kiện để thiết lập sự vững bền, mở ra
viễn cảnh của một đất nước tươi sáng.
Đây là bản anh hùng ca đẫm tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược,
gian khổ mà hào hùng mà kiên cường của quân và dân nước Đại Việt. Là bản tuyên
ngôn độc lập mang giá trị lớn về tư tưởng nhân nghĩa yêu nước và khát vọng hòa bình của dân tộc. Bài làm mẫu 3
Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của giặc
Minh, tướng giặc Vương Thông buộc phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước.
Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai
mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc Minh, mở ra kỉ nguyên hoà bình lâu dài cho dân tộc.
Nguyễn Trãi thừa lệnh chủ soái Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô. Đây là một bản tổng
kết về cuộc kháng chiến vĩ đại để báo cáo rộng rãi cho toàn dân được biết. Đại cáo
bình Ngô được coi là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai" sau Thơ Thần của Lí Thường
Kiệt, xứng đáng là áng “thiên cổ hùng văn” trong lịch sử văn chương nước ta. Đặc
biệt 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi không chỉ nêu lên cho
người đọc thấy được luận đề chính nghĩa, chân lí độc lập của dân tộc ta mà qua đó
người đọc còn thấy được những tội ác không thể nào tha thứ được của kẻ thù.
Với nghệ thuật chính luận chặt chẽ và cảm hứng trữ tình sâu sắc, tác giả đã tố cáo tội
ác tày trời của kẻ thù xâm lược, đồng thời ca ngợi sức mạnh thần kì của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. Toàn bộ nội dung Đại cáo bình Ngô được triển khai trên cơ sở tư
tưởng nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập của nước Đại Việt.
Có một chi tiết xưa nay ít ai để ý nhưng thật ra nó rất có ý nghĩa, đó là tại sao Nguyễn
Trãi lại gọi quân xâm lược nhà Minh là giặc Ngô và viết Đại cáo bình Ngô? Từ Ngô
xuất hiện từ khi nhà Ngô đời Tam Quốc xâm chiếm và cai trị nước ta hết sức tàn ác.
Sau đó, từ Ngô nhập vào vốn ngôn ngữ dân gian của Đại Việt và trải qua hàng nghìn
năm, nó được dùng để chỉ quân giặc phương Bắc nói chung với thái độ khinh bỉ. Như
vậy là Nguyễn Trãi đã cố ý dùng cách gọi mà nhân dân quen gọi để bày tỏ thái độ căm
phẫn và coi thường của mình.
Đoạn 1: Đạo lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi mở đầu bài cáo bằng đạo lí
nhân nghĩa được xây dựng trên nền tảng là tư tưởng thân dân mà ông rất coi trọng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nhân nghĩa là mối quan hệ giữa con người với con người được xây dựng bằng tình
thương yêu và đạo lí. Điều đáng nói hơn nữa là Nguyễn Trãi đã đưa vào tư tưởng nhân
nghĩa một nội dung mới rút ra từ thực tiễn của lịch sử dân tộc. Theo ông, yên dân
trước hết là phải trừ bạo để cho dân được sống yên lành, hạnh phúc trong một đất
nước độc lập, hoà bình.
Trong bài văn này cũng như trong các tác phẩm khác của Nguyễn Trãi, không chỉ là
dân đen, con đỏ chung chung mà đã cụ thể ra là mạnh, lệ (kẻ đi cày, người đi ở), là
dân mọn nơi xóm làng, là nhân dân lao động ở khắp bốn phương đất nước. Giặc giày
xéo đất nước đồng nghĩa với giày xéo nhân dân. Lo nước tức lo dân, thương nước tức
thương dân, cứu nước tức cứu dân. Nước và dân là một.
Nhân nghĩa không còn hạn hẹp trong phạm vi đạo đức mà đã là một lí tưởng xã hội,
một đường lối chính trị lấy dân làm gốc (dân vi bản) làm chỗ dựa. Vì thế phải chăm lo
cho dân chúng được no ấm, bình yên. Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với sự nghiệp
chống xâm lược. Nhân nghĩa là chống xâm lược, chống xâm lược là nhân nghĩa. Như
vậy là Nguyễn Trãi đã bóc trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá của địch và phân định
rạch ròi ta là chính nghĩa, giặc là phi nghĩa.
Dân tộc ta vùng lên chiến đấu chống xâm lược là phù hợp với đạo lí nhân nghĩa, cho
nên sự tồn tại có chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt cũng là một chân lí khách
quan. Sau đó, Nguyễn Trãi viết tiếp bằng giọng văn hào hùng, thể hiện lòng tự hào, tự
tôn về đất nước có một nền văn hiến lâu đời:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào hào kiệt đời nào cũng có
Đại Việt là một đất nước có cương vực, ranh giới rõ ràng (Tiệt nhiên định phận tại
thiên thư - Thơ Thẩn), từ lâu đời đã song song tồn tại cùng các quốc gia phương Bắc.
Phong tục tập quán cũng khác hẳn phương Bắc. Các triều đại vua Nam xưng đế, hùng
cứ một phương, chứ không phải là chư hầu. Truyền thống văn hiến có tự ngàn năm
cùng với hào kiệt đời nào cũng có đã khẳng định Đại Việt là quốc gia có chủ quyền độc lập, tự do.
So với bài Thơ Thần của Lí Thường Kiệt thì Đại cáo bình Ngô thực sự là một bước
tiến dài của Nguyễn Trãi trong việc hoàn chỉnh khái niệm về quốc gia và dân tộc. Lí
Thường Kiệt với bài Thơ Thần cũng nhấn mạnh chủ quyền dân tộc ở lãnh thổ riêng
biệt, ở ý chí độc lập thể hiện trong việc xưng đế, trong sức mạnh đánh bại quân xâm
lược để bảo vệ nền độc lập ấy. Nhưng Nguyễn Trãi đã nâng cao khái niệm đó lên rất
nhiều. Các vua Nam cũng xưng đế chẳng khác gì các đời vua của Trung Quốc: mỗi
bên xưng đế một phương, hoàn toàn ngang hàng, bình đẳng.
Nguyễn Trãi cũng nói đến bờ cõi riêng biệt, nhưng không viện đến quy định của trời
mà nói đến truyền thống văn hiến, tức nói đến nền văn hoá của con người sống trên bờ
cõi đó, có nghĩa là nói đến một dân tộc với đầy đủ tư cách độc lập. Như vậy, chủ
quyền của quốc gia Đại Việt là một chân lí tất nhiên, không có bạo lực nào xâm phạm
nổi. Tác giả đã chứng minh cho đạo lí nhân nghĩa bằng chính những chứng cứ còn ghi trong lịch sử: Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi.
Sự thất bại thảm hại của Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã Nhi được tác giả đưa ra để nhấn
mạnh ý: Những thế lực phi nghĩa ắt phải tiêu vong, đồng thời khẳng định chiến thắng
luôn đứng về phía những người đấu tranh cho chính nghĩa. Cách lập luận của Nguyễn
Trãi trong đoạn này thật hùng hồn và sắc sảo.
Đoạn 2: Tố cáo tội ác dã man của giặc Minh. Chỉ bằng hai mươi bốn câu, với những
chi tiết cụ thể và nhận định khái quát, tác giả đã vẽ ra thảm cảnh của dân tộc Đại Việt
dưới ách đô hộ của giặc Minh. Cả đất nước chỗ nào thịt da cũng như rướm máu, chỗ
nào cũng vang lên tiếng thét căm giận, oán than. Nguyễn Trãi đã viết nên một bản cáo
trạng đanh thép kết tội bọn bán nước và quân cướp nước. Trước hết, tác giả vạch trần
âm mưu xâm lược, sau đó lên án chủ trương cai trị thâm độc và cuối cùng là tố cáo
mạnh mẽ những hành động tội ác của giặc Minh: Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán giận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nguyễn Trãi vạch trần âm mưu cướp nước Đại Việt của giặc Minh đã có từ lầu, đồng
thời vạch trần luận điệu bịp bợm "phù Trần diệt Hồ”, để “mượn gió bẻ măng” của
chúng. Việc nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần chỉ là một nguyên nhân, đúng hơn chỉ là một
cái cớ để giặc Minh thừa cơ gây hoạ. Những từ như nhân (nhân dịp), thừa cơ đã góp
phần phơi bày luận điệu giả nhân giả nghĩa của chúng. Điều đáng lưu ý là khi vạch rõ
âm mưu xâm lược của nhà Minh, Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường dân tộc, nhưng
khi tố cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc thì Nguyễn Trãi đứng trên lập trường nhân nghĩa:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Ông đã tố cáo tội ác của chúng bằng hai hình ảnh rất ấn tượng: nướng dân đen, vùi
con đỏ, vừa diễn tả một cách rất cụ thể tội ác man rợ kiểu trung cổ của lũ giặc, vừa
mang tính khái quát như khắc vào bia căm thù để muôn đời người dân nước Việt
nguyền rủa quân xâm lược bạo tàn.
Ở Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi không đi sâu vào việc tố cáo chủ trương đồng hóa
thâm độc mà tố cáo những chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh. Chúng
không chỉ vơ vét hết các sản vật quý báu mà còn bóc lột sức người, sức của bằng thuế
má, phu phen, dâng nạp cống vật và huỷ hoại cả môi trường sống, tàn sát dân chúng
vô tội không biết ghê tay. Người dân nước Nam sống trong tình cảnh bi đát đến cùng
cực. Cái chết đợi họ trên rừng, dưới biển, đúng như lời bài cáo đã nêu:
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Đối lập với thảm cảnh của người dân vô tội là hình ảnh kẻ thù xâm lược hung hãn,
man rợ: Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán. Câu văn đã
khắc hoạ bộ mặt quỷ sứ khát máu của quân xâm lược. Để diễn tả tội ác chất chồng của
giặc và khối căm hờn sôi sục của nhân dân ta, Nguyễn Trãi đã kết thúc bản cáo trạng
bằng hai câu văn mang ý nghĩa khái quát rất cao:
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Tác giả đã lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để so sánh với cái vô hạn (tội ác của giặc),
dùng cái vô cùng (nước Đông Hải) để nói cái vô cùng (sự dơ bẩn của kẻ thù). Câu văn
đầy hình tượng ấy đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc tội ác của giặc Minh xâm lược.
Dân tộc ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên hành động:
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Lời văn trong bản cáo trạng vừa hùng hồn, vừa thống thiết. Khi thì uất hận trào sôi,
khi thì cảm thương da diết; lúc muốn hét thật to, lúc nghẹn ngào, căm tức. Tất cả cùng
một lúc diễn tả những cung bậc khác nhau trong tâm tư tình cảm của Nguyễn Trãi.
Đại cáo bình Ngô chứa đựng những nội dung thiết yếu của một bản "tuyên ngôn độc
lập" bởi chính những nội dung đã phân tích ở trên.
Phân tích 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo Bài làm mẫu 1
“Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được mệnh danh như bản tuyên ngôn độc lập bất
hủ của dân tộc, áng văn chính luận mẫu mực của non sông và cũng là áng thiên cổ
hùng văn còn vang mãi nghìn đời. Đại cáo Bình Ngô được Nguyễn Trãi viết vào năm
1428 bố cáo với thiên hạ về nền độc lập tự cường, về chủ quyền của đất nước ta. Mỗi
phần của tác phẩm đều chứa đựng ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt phần đầu của bài Cáo đã
cho thấy tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, lòng tự hào tự tôn dân tộc cùng với sự tàn
bạo của quân Minh khi giày xéo lên mảnh đất dân tộc.
Bình Ngô đại cáo được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố cho mọi
người biết về sự nghiệp đánh tan giặc Minh xâm lược. Từ những buổi đầu khởi nghĩa
khó khăn nơi vùng rừng núi hiểm trở đến những ngày chiến công rực rỡ là cả một giai
đoạn gian khổ nhưng đầy hào hùng của dân tộc.
Ngay từ nhan đề “Bình Ngô đại cáo” đã gợi ra nhiều suy nghĩ. “Bình Ngô” chính là
dẹp yên giặc Minh xâm lược. Gọi giặc Minh là Ngô vì Nguyễn Trãi muốn nhắc đến
nguồn gốc, quê cha đất tổ của Chu Nguyên Chương – người đứng đầu và lập nên nhà
Minh. Bởi lẽ trong xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc đã có nhiều lần giặc phương
Bắc kéo đến xâm lược chúng ta nhưng kết quả đều là thất bại. Điều đó đã minh chứng
rõ cho tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến của nhân dân Đại Việt.
“Đại cáo” nhằm chỉ quy mô rộng lớn và tính chất trọng đại của bài cáo. “Bình Ngô đại
cáo” là bản cáo lớn mang tính quy mô toàn dân tộc thông báo cho nhân dân biết về
chiến thắng chống quân Minh xâm lược, đồng thời để khẳng định tuyên bố độc lập
của dân tộc. Phần một và phần hai là cơ sở tiền đề cho cuộc kháng chiến. Thứ nhất đó
là tư tưởng nhân nghĩa. Thứ hai là bản cáo trạng tội ác của giặc.
Mở đầu bài thơ, Nguyễn Trãi đã xác lập luận đề chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa. “Từng nghe
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Tư tưởng nhân nghĩa là một tư tưởng được các nước phương Đông mặc nhiên thừa
nhận. “Nhân nghĩa” là mối quan hệ giữa người với người được xây dựng trên cơ sở
tình thương và đạo đức. Nếu tư tưởng nhân nghĩa trong quan niệm Nho giáo là cách
đưa con người vào các mối quan hệ khuôn khổ phạm trù đạo đức để phục vụ cho mục
đích quản lý xã hội của nhà cầm quyền.
Nhưng tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi đã trở thành
mục đích của cuộc kháng chiến. Bởi đặt trong hoàn cảnh thực tiễn của đất nước, nhân
nghĩa được cụ thể hóa thành yên dân. Nghĩa là làm cho nhân dân có cuộc sống ấm no
hạnh phúc. Muốn nhân dân được ấm no thì phải diệt trừ bạo ngược, đặc biệt đó chính
là quân Minh xâm lược. Từ tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo, Nguyễn Trãi đã
chuyển hóa vào thực tiễn đất nước ta. Và đây cũng chính là mục đích chiến đấu, là lý
tưởng cao đẹp mà suốt cuộc đời Nguyễn Trãi theo đuổi.
Khi phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo, ta thấy sau khi nêu cơ sở chính nghĩa của
cuộc kháng chiến, Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ bằng những căn cứ
lịch sử vô cùng xác đáng kết hợp với lời văn dõng dạc hào hùng đầy tự tin.
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. ………….
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có”.
Các phương diện được Nguyễn Trãi nêu ra để khẳng định chủ quyền là văn hiến, địa
phận, phong tục, nhà nước, nhân tài. Các phương diện ấy đều được trải dài theo suốt
chiều dài lịch sử dân tộc ta và đều mang dấu ấn riêng đại diện cho dân tộc. Đó là
những nét khác biệt không lẫn vào đâu của văn hóa và phong tục tập quán. Có thể so
về chiều dài lịch sử ta không bằng Trung Hoa, nhưng trong suốt chiều dài hình thành
và tồn tại thì dân tộc ta đã để lại dấu ấn cùng tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
Việc liệt kê các triều đại của nước Đại Việt song song với các triều đại Trung Hoa đã
thể hiện rõ điều đó. Ta không hề kém cạnh Trung Hoa. Ta cũng có những nhà nước tự
trị ngay từ buổi bình minh lịch sử dân tộc. Ta có chủ quyền lãnh thổ riêng, có phong
tục tập quán, có tổ chức nhà nước với người đứng đầu là vua. Việc xưng đế đã thể
hiện ý chí tự tôn dân tộc. Bởi lẽ trong quan niệm ngày xưa, chỉ có Trung Hoa được
xưng đế còn vua của nước nhỏ chỉ được xưng chư hầu không được xưng đế. Việc
xưng đế đã khẳng định chắc nịch một điều ta và Trung Hoa là những nước độc lập
bình đẳng với nhau. Chính vì vậy không có lí do gì để Trung Hoa kéo quân xâm lược nước ta.
Điều quan trọng làm nên sự thịnh vượng của một vương triều không thể không kể đến
yếu tố nhân tài. Nhân tài chính là vận mệnh đất nước. Trong cả một quá trình xây
dựng và bảo vệ đất nước đã có biết bao nhiêu vị anh hùng làm rạng danh non sông
cũng như có biết bao nhiêu thế hệ với ngàn ngàn lớp lớp người vô danh đã ngã xuống
để bảo vệ độc lập đất nước. Giọng thơ hào hùng, lập luận mạnh mẽ chặt chẽ thuyết
phục từ những chứng cứ lịch sử xác đáng không thể chối cãi. Qua đó ta thấy được ý
thức dân tộc sâu sắc của Nguyễn Trãi.
Sau khi khẳng định tiền đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến cũng như khẳng định
chủ quyền dân tộc, Nguyễn Trãi đã nêu ra những chứng cứ lịch về sự thất bại nhục
nhã của giặc khi sang xâm lược nước ta.
“Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi”.
Nguyễn Trãi đã lần lượt nêu ra những tên tướng giặc bại trận trong những trận chiến
phi nghĩa xâm lược Đại Việt. Đó là Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã. Chúng thất
bại bởi lẽ đây là một cuộc chiến phi nghĩa không nhằm bảo vệ cuộc sống nhân dân mà
chỉ vì “tham công”, “thích lớn”, chỉ để thỏa mãn khát vọng bành trướng quyền lực của
kẻ cầm đầu mà gieo tai vạ cho biết bao người dân vô tội.
Ngay từ mục đích xâm lược đã phi nghĩa nên chắc chắn cuộc xâm lược này sẽ “thất
bại”, “tiêu vong”. Những địa danh lịch sử gắn với những cuộc kháng chiến vĩ đại của
dân tộc ta cũng được Nguyễn Trãi nêu ra. Đó là cửa sông bạch Đằng đã giết chết hàng
vạn quân Nam Hán xóa bỏ đi một ngàn năm đô hộ của ngoại xâm phương Bắc mở ra
thời kì độc lập cho đất nước. Còn nhắc đến cửa Hàm Tử không thể không nhắc đến
chiến công của quân dân nhà Trần đã từng được Trần Quang Khải nhắc đến.
“Chương Dương cướp giáo giặc.
Hàm Tử bắt quân thù”
Tuy không trực tiếp nhắc đến chiến thắng của quân ta nhưng trong cách nói đó ta vẫn
thấy hiện lên vẻ đẹp sự oai hùng của những chiến công lịch sử vang dội. Đây chính là
minh chứng lịch sử rõ nét nhất cho tư tưởng nhân nghĩa. Cuộc kháng chiến của chúng
ta chính là cuộc kháng chiến vì chính nghĩa. Lẽ phải thuộc về nghĩa quân, thuộc về
dân tộc Đại Việt nên chắc chắn chiến thắng sẽ thuộc về ta.
Sau khi nêu ra tiền đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến, Nguyễn Trãi đã vạch trần bộ
mặt xâm lược của giặc Minh:
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh”.
Trong tình cảnh đất nước rối ren, nhân dân không đồng lòng dưới chế độ nhà Hồ của
Hồ Quý Ly. Lợi dụng điều đó, núp dưới chiêu bài “phù Trần diệt Hồ”, giặc Minh đã
xâm lược nước ta. Nhưng thực chất giặc Minh không hề có ý tốt mà đó chỉ là cái cớ để
có cơ hội đặt chân xâm lược dân tộc. Điều đó đã được thể hiện rõ qua các từ “nhân”,
“thừa cơ gây họa” cho thấy rõ thái độ của Nguyễn Trãi đối với những kẻ ngoại xâm này.
Chúng đến đây tấn công nước ta chỉ vì mục đích thỏa mãn nhu cầu bành trướng quyền
lực, khát vọng bá chủ thiên hạ của chúng mà thôi. Không chỉ vạch trần bóc mẽ bộ mặt
xâm lược của kẻ thù mà Nguyễn Trãi còn thể hiện thái độ đối với những kẻ gian thần
lộng quyền vì tham vinh hoa phú quý mà đẩy đất nước vào tình cảnh rối ren, ngàn cân treo sợi tóc này.
Không chỉ vạch trần bộ mặt thật của giặc, tác giả còn nêu ra những tội ác trời không
dung đất không tha của kẻ thù:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm. ………..
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi”.
Những tội ác giặc gây ra không thể kể hết. Biết bao nhiêu oán thương, uất hận chất
chồng. Giặc đã tàn sát dã man những người dân vô tội, cướp đi mạng sống cướp đi
hạnh phúc của biết bao gia đình êm ấm. Hình ảnh “con đỏ”, “dân đen” ý chỉ nhân dân
Đại Việt. Họ chỉ là những con người thấp cổ bé họng chỉ ước mong một cuộc sống
giản dị đời thường nhưng kể cả cái ước mơ nhỏ bé ấy cũng bị vùi dập.
Quân Minh đã phá đi cuộc sống của họ, phá tan biết bao cơ nghiệp, làm chảy máu và
nước mắt của biết bao gia đình. Không những thế chúng còn đặt ra nhiều thứ thuế vô
lý bóp nghẹt con đường sống của những người dân lương thiện này. Lòng tham vô đáy
của quân Minh còn được thể hiện ở việc chúng khai thác cạn kiệt tài nguyên khoáng
sản. Để đổi lấy vàng ngọc châu báu chúng nhẫn tâm xem nhẹ sinh mạng con người.
Hành động ấy còn tàn phá cả môi trường sống, môi trường tự nhiên bằng cách vơ vét
sản vật chim trả, hươu đen đến “cả giống côn trùng cây cỏ”.
Quân Minh còn phá hoại cả sản xuất “nghề canh cửi”. Chúng đề ra những việc ép dân
nhân trở thành nô lệ, bóc lột tận cùng sức lao động của nhân dân.Tội ác của quân
Minh được nhìn nhận ở góc độ tác động đến cuộc sống của nhân dân. Từ đấy cũng
cho thấy tấm lòng của Nguyễn Trãi dành cho dân cho nước. Bên cạnh tình cảnh đáng
thương của nhân dân, Nguyễn Trãi còn khắc họa hình ảnh của quân thù hiện lên một
cách man rợ “thằng há miệng đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán”. Tội ác ấy
khiến cho đất trời phẫn nộ”.
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?…”
Những tội ác ấy chồng chất, những lời ai oán không thể giãi bày. Nhân dân rơi vào
tình cảnh kêu trời không thấu kêu đất không nghe. Đây là hình ảnh phong đại mang
tính biểu tượng cao. Tội ác ấy không sao có thể ghi chép lại được không thể rửa sạch
được. Bởi lẽ không ai có thể bù đắp những tổn thương về vật chất tinh thần và sinh
mạng cho người dân Đại Việt. Đất trời cũng ngùn ngụt tức giận trước tội ác của quân giặc.
Bằng những lí lẽ sắc bén, cách lập luận chặt chẽ tài tình, Nguyễn Trãi đã nêu ra tiền đề
nhân nghĩa của cuộc kháng chiến. Ta chiến đấu là để bảo vệ đất nước, chiến đấu vì
mục đích nhân nghĩa – bảo vệ cuộc sống ấm no của nhân dân, chiến đấu vì độc lập
dân tộc – bảo vệ cơ đồ ngàn năm của dân tộc ta, và cuối cùng chiến đấu vì không thể
ngoảnh mặt làm ngơ trước tình cảnh của đất nước, của nhân dân. Những hình ảnh
mạnh mẽ, kết hợp với các biện pháp nghệ thuật đã tạo ra giọng điệu mạnh mẽ, đanh
thép oai hùng cho bài thơ.
Với hai đoạn thơ súc tích ngắn gọn cùng với tài năng trong ngòi bút sắc sảo của
Nguyễn Trãi đã giúp làm nổi bật lên tư tưởng chính nghĩa của tác phẩm. Bên cạnh đó
khi cảm nhận đoạn 1 2 Bình Ngô đại cáo, ta thấy tác phẩm đã tố cáo mạnh mẽ tội ác
cùng những hành động dã man của kẻ thù. Sâu xa trong ý nghĩa của bài cáo chính là
tinh thần yêu nước, niềm tự hào tự tôn dân tộc mãnh liệt của tác giả. Bài làm mẫu 2
Mở đầu bài cáo, tác giả nêu lên một tư tưởng lớn làm nguyên lý cho toàn bài.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Đó là tư tưởng nhân nghĩa, nhưng không phải nhân nghĩa chung chung, mà gắn với
mục đích “yên dân”, “trừ bạo”, mang nội dung yêu nước, thương dân. Nó đã được
chứng minh bằng sự tồn tại của nước Đại Việt ta như một chân lí lịch sử:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Có đủ tất cả các yếu tố của một quốc gia độc lập tự chủ: quốc hiệu (tên nước), văn
hiến, lãnh thổ, phong tục, con người và đặc biệt là “nền độc lập” đã được xây dựng từ
bao đời.Những lời văn mạnh mẽ, dứt khoát, có ý khẳng định chắc chắn, Nguyễn Trãi
đã khẳng định một cách hùng hồn chủ quyền dân tộc. Nguyễn Trãi nêu bật lịch sử các
triều đại bằng phép liệt kê, song hành, đã khẳng định lịch sử dài lâu của đất nước,
đồng thời khẳng định tư thế độc lập ngang hàng của Đại Việt với các triều đại phong kiến phương Bắc
Nó còn như khẳng định về hậu quả thất bại tất yếu của kẻ thù khi chúng xâm phạm
đến độc lập chủ quyền của dân tộc ta: Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết chí lớn phải vong thân;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Nguyễn Trãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự do của Tổ quốc. Cách nêu dẫn chứng rõ ràng
cụ thể bằng những lời lẽ chắc chắn, hào hùng, thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Nói về nước Đại Việt ta, cảm hứng của tác giả tràn đầy niềm tự hào dân tộc. Câu văn
biền ngẫu sóng đôi, cân xứng tạo nên giọng điệu trang nghiêm, khẳng định khi nói về
quốc gia độc lập, tự chủ: và đặc biệt nghệ thuật so sánh lại càng tôn cao và khẳng định
thêm điều đó: Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần của Việt Nam
ngang hàng với các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc. Không có
một niềm tự hào dân tộc mãnh liệt thì cũng không thể có một sự so sánh như vậy.
Đoạn 2 là một bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của quân xâm lược nhà
Minh.Nguyễn Trãi đã lột trần âm mưu thâm độc của chúng: lợi dụng nhà Hồ chính sự
đổ nát, giặc minh đã thừa cơ vào cướp nước ta:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa …….
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Tác giả khẳng định đó là tội ác “Bại nhân nghĩa nát cả đất trời” và kể ra những hành
động tội ác man rợ của chúng. Nào là tàn sát, giết hại nhân dân kể cả các em nhỏ cũng
không tha: Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn- Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”.Rồi
chúng lại bóc lột dân ta bằng thuế khóa nặng nề, ra sức vơ vét tài nguyên đất nước,
đẩy người dân đến chỗ đường cùng, thậm chí tính mạng không được đảm bảo:
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Còn dã man, tàn bạo đến mức:
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Nặng nề những nỗi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Hậu quả bọn chúng để lại thật là tàn khốc: gia đình tan nát, vợ mất chồng, con cái thì
nheo nhóc, muôn loài bị phá huỷ, tiêu diệt, sản xuất thì trì trệ, nhân dân khổ cực
Để nêu rõ tội ác của quân xâm lược, tác giả đã dùng phương pháp liệt kê có chọn lọc,
sử dụng những câu văn giàu hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với
cảm xúc.Lúc thì tỏ ra căm phẫn, tức giận đến thấu xương cái lũ xâm lược tàn bạo, lúc
thì lại thể hiện sự xót xa, đau đớn cho nhân dân ta.
Ở phần đầu bản cáo trạng là một hình ảnh đầy ấn tượng: “Nướng dân đen trên ngọn
lửa hung tàn - Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”, để rồi kết thúc bằng một hình ảnh
có giá trị tổng kết cao: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội - Dơ bẩn thay,
nước Đông hải không rửa sạch mùi”. Và cuối cùng là lời phán quyết nghiêm khắc,
đanh thép của nhân dân ta về tội ác của chúng:
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần nhân chịu được? Bài làm mẫu 3
Nguyễn Trãi là một vị quan nhưng đồng thời cũng là nhà văn, là danh nhân văn hóa
lớn của dân tộc. Ông đã góp vào kho tàng văn học trung đại nói riêng và kho tàng văn
học Việt Nam nói chung nhiều tác phẩm văn học có giá trị và “Bình Ngô đại cáo” là
một trong số những tác phẩm xuất sắc nhất của ông. Bài cáo được xem là “bản tuyên
ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc. Đặc biệt, qua đoạn thứ nhất và đoạn hai của bài
cáo, người đọc sẽ thấy rõ được luận đề chính nghĩa của dân tộc ta cũng như tội ác man rợ của kẻ thù.
Trước hết, đoạn trích mở đầu tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” đã nêu lên luận đề chính
nghĩa và chân lí độc lập dân tộc, đó chính là nền tảng, là tiền cơ sở lý luận xuyên suốt
cuộc kháng chiến của quân và dân ta.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Có thể thấy, “nhân nghĩa” từ xưa đến nay luôn là một phạm trù tư tưởng lớn của Nho
giáo, nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trên cơ sở của tình
thương và đạo lí. Là một nhà nho, chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo nên
nền tảng tư tưởng của Nguyễn Trãi cũng chính là tư tưởng “nhân nghĩa”. Với Nguyễn
Trãi, “nhân nghĩa” luôn gắn liền với việc “yên dân” và muốn “yên dân” thì phải trừ
bạo để đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, yên bình. Như vậy, có thể thấy, cốt lõi
tư tưởng “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi chính là lấy dân làm gốc, làm nền tảng, vì
cuộc sống yên ấm, hạnh phúc của nhân dân mà đánh đuổi bọn cường bạo.
Thêm vào đó, tác giả còn nêu lên chân lí độc lập của dân tộc từ ngàn đời nay.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Chỉ với một đoạn văn ngắn nhưng tác giả Nguyễn Trãi đã gợi lên cả một chặng đường
lịch sử ngàn năm văn hiến của dân tộc. Cũng như bao dân tộc, quốc gia khác, đất
nước, dân tộc Đại Việt chúng ta từ ngàn đời nay có một nền văn hiến lâu đời, có bờ
cõi, lãnh thổ riêng và có phong tục, tập quán riêng của hai miền Nam Bắc. Dân tộc ấy
đã trải qua các triều đại khác nhau, sánh vai cùng các triều đại phong kiến của phương
Bắc. Và với việc đặt các triều đại của dân tộc ta sánh ngang hàng với các triều đại
phong kiến Trung Quốc vừa là lời khẳng định nền độc lập, truyền thống của dân tộc
vừa thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc của tác giả. Thêm vào đó, để khẳng định chân
lí độc lập của dân tộc, tác giả Nguyễn Trãi đã khéo léo kể ra những chiến thắng vang
dội, lẫy lừng của quân và dân ta trong lịch sử.
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Trên cơ sở tiền đề lý luận đã được nêu ra, trong phần tiếp theo của bài cáo, tác giả đã
soi chiếu lí luận ấy vào thực tiễn để vạch rõ những tội ác dã man của kẻ thù. Tội ác
của bọn giặc trước hơn hết chính là ở việc lợi dụng tình hình rối ren ở trong nước để
từ đó chúng lấy cớ và tiến vào xâm lược nước ta.
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng minh thừa cơ gây họa
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Không chỉ dừng lại ở đó, sau khi tiến vào xâm lược nước ta chúng còn thi hành hàng
loạt chính sách phi nhân đạo, tàn nhẫn.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Bọn giặc thật tàn nhẫn, chúng giết hại dân lành bằng những hành động rất man rợ, đến
cả “dân đen” - những người dân vô tội và cả những đứa trẻ thơ chúng cũng không tha.
Bằng việc sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, đặt động từ “nướng” và “vùi” lên đầu các câu
thơ, dường như tác giả muốn nhấn mạnh thêm sự tàn nhẫn, độc ác của bọn giặc. Cùng
với đó, bọn giặc còn tàn sát nhân dân bằng cách đẩy chúng vào những nơi chứa đầy
những hiểm nguy, ở những nơi mà người ta biết khi đi sẽ khó lòng có thể trở về được nữa.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc
Cùng với đó, tội ác của giặc còn ở chỗ chúng đã ra sức vơ vét của cải, thuế khóa vô lý
và phá hoại môi trường, cảnh quan trên đất nước ta.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Và để rồi, tác giả đã khép lại đoạn hai của tác phẩm bằng hai câu thơ giàu hình ảnh và
đầy sức ám ảnh về những tội ác mà bọn giặc Minh đã gây ra trên đất nước ta.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Tác giả Nguyễn Trãi đã dùng cái vô hạn, vô cùng của “trúc Nam Sơn” và “nước Đông
Hải” để nói về tội ác của kẻ thù. Từ đó, người đọc có thể thấy được tội ác không gì có
thể kể hết, có thể diễn tả được của kẻ thù. Và trước những hành động ấy của giặc
Minh, nhân dân ta, dân tộc ta không có sự lựa chọn nào khác ngoài con đường đứng lên để hành động.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Tóm lại, với những hình ảnh thơ độc đáo cùng ngôn ngữ sắc sảo, giọng điệu linh hoạt,
hai đoạn thơ mở đầu tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” không chỉ nêu lên cho người đọc
thấy được luận đề chính nghĩa, chân lí độc lập của dân tộc ta mà qua đó người đọc còn
thấy được những tội ác không thể nào tha thứ được của kẻ thù. Bài làm mẫu 4
Nhắc đến những nhà văn chính luận lỗi lạc của văn học trung đại chúng ta không thể
nào không nhắc đến Nguyễn Trãi. Ông không chỉ là một nhà thơ trữ tình sâu sắc mà
còn là một nhà văn chính luận kiệt xuất với các tác phẩm: "Quân trung từ mệnh tập",
các chiếu biểu viết dưới thời nhà Lê và tiêu biểu nhất là tác phẩm "Bình Ngô đại cáo".
Các áng văn chính luận này đã thể hiện được lòng yêu nước, thương dân của tác giả.
Ngay câu đầu bài cáo đã bộc lộ tư tưởng nhân nghĩa ấy:
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
"Nhân nghĩa" là tấm lòng thương yêu người, là những hành động vì lợi ích của nhân
dân, cộng đồng. Bên cạnh đó, "nhân nghĩa" cũng là sự tôn trọng lẽ phải, bênh vực lẽ
phải. Chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo nên đối với Nguyễn Trãi, "nhân
nghĩa" là "yên dân", "trừ bạo", cuộc sống và sự no ấm của nhân dân phải được đặt lên
hàng đầu. Giữa con người phải có tình yêu thương lẫn nhau, cùng chiến đấu để bảo vệ
đất nước, thoát khỏi đời sống khổ cực, lầm than. Để được như vậy thì phải diệt trừ
những kẻ bạo tàn, những thế lực xâm lược hung hãn, đó chính là giặc Minh đang xâm
chiếm đất nước ta lúc bấy giờ. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi chính là lòng
yêu nước, thương dân và tinh thần chống giặc ngoại xâm quyết liệt. Đây không chỉ là
mối quan hệ nằm trong phạm vi giữa con người với con người mà mở rộng ra là mối
quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.
Để khẳng định chủ quyền của đất nước, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng xác đáng
và vô cùng thuyết phục:
"Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có".
Nền văn hiến đã có từ lâu đời và được hình thành từ khi đất nước ta tồn tại theo hàng
nghìn năm lịch sử đã tạo nên một diện mạo riêng của dân tộc. Cùng với đó là sự phân
chia về lãnh thổ, núi sông và các phong tập tập quán đặc trưng của hai miền Nam, Bắc
đã thể hiện đất nước ta là một đất nước có chủ quyền, có các anh hùng hào kiệt luôn
cống hiến, chiến đấu hết mình để bảo vệ non sông. Không chỉ vậy, Nguyễn Trãi còn
đặt các triều đại của nước ta ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc như Hán,
Đường, Tống, Nguyên. Nếu các triều đại phương Bắc phát triển hưng thịnh thì các
triều đại Việt Nam cũng phát triển hùng mạnh không kém. Điều đó đã thể hiện lòng tự
tôn, tự hào dân tộc sâu sắc của tác giả.
Ông đã nhắc lại nhiều chiến thắng lừng lẫy của nước Đại Việt như một lời khẳng định
sự thất bại thảm hại của kẻ thù:
"Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi".
Những tướng của nhà Tống, nhà Nguyên đều bị các tướng giỏi của ta đánh cho thất
bại. Chúng vì "tham công", "thích lớn" nên phải chịu hậu quả nặng nề. Các sự kiện ấy
còn được nhân dân ta lưu lại trong sử sách để muôn đời ghi nhớ. Các phép đối, so
sánh ngang hàng các triều đại phong kiến của nước ta với các triều đại phương Bắc
cùng phép liệt kê và giọng điệu hào hùng, trang nghiêm ở đoạn thứ nhất của bài cáo
đã thể hiện nổi bật tư tưởng nhân nghĩa của tác giả.
Ông đã vạch trần, tố cáo những tội ác mà quân Minh xâm lược thực hiện với nhân dân ta:
"Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh".
Quân Minh đã lợi dụng "chính sự phiền hà" của nhà Hồ để chớp lấy thời cơ xâm
chiếm nước ta. Bước chân xâm lược của chúng giày xéo lên đất nước ta khiến nhân
dân vô cùng oán hận, căm thù. Cũng lợi dụng điều đó mà bọn gian tà chỉ biết nghĩ đến
lợi ích của cá nhân đã tiếp tay cho kẻ thù xâm lược để mang lại những vinh hoa, lợi
lộc cho bản thân mà không chiến đấu vì nhân dân, tổ quốc.
Giặc Minh đã gây ra những tội ác không thể dung tha:
"Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi".
Nhân dân ta phải chịu cảnh khổ cực, lầm than dưới gót chân xâm lược của chúng.
Chúng đem "nướng", "vùi" nhân dân ta trên ngọn lửa và "dưới hầm tai vạ". Chúng cai
trị nhân dân ta bằng các loại thuế vô lý, các kế sách lừa lọc nham hiểm và cả sự tra tấn
dã man, hung bạo. Những người dân vô tội phải chịu sự áp bức, bóc lột nặng nề của giặc Minh.
Không chỉ vậy, chúng còn hủy hoại cả môi trường sống, môi trường tự nhiên của dân tộc ta:
"Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt".
Chịu sự đô hộ của quân Minh cũng đồng nghĩa với việc nhân dân ta phải đối mặt với
sự cai trị tàn bạo và những hành động hung hãn của chúng. Chúng vô nhân tính đến
mức bắt ép dân đen "xuống biển dòng lưng mò ngọc", "vào núi đãi cát tìm vàng", bắt
nhân dân ta đến những nơi nguy hiểm luôn rình rập, đe dọa đến tính mạng để tìm kiếm
những vật có giá trị cho quân cuồng Minh. Nhân dân ta bị biến thành nô lệ cho kẻ thù
và cũng là miếng mồi ngon cho các loài động vật cá mập, thuồng luồng hung dữ.
Chúng xâm chiếm nước ta để vơ vét hết sản vật quý hiếm như chim trả dùng để làm
áo và đệm, hươu đen dùng để làm vị thuốc bổ. Có thể nói, tham vọng xâm lược nước
ta của giặc Minh vô cùng lớn.
Không chỉ đẩy dân ta vào nguy hiểm, chết chóc mà chúng còn "tàn hại cả giống côn
trùng cây cỏ". Do quân Minh "máu mỡ bấy no nê chưa chán", xây nhà đắp đất liên
miên nên nhân dân ta rơi vào cảnh ngộ đầy bi thương, khốn khổ:
"Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi".
Những tội ác của quân Minh không sao kể hết bởi lẽ:
"Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được"?
Ngay cả trúc Nam Sơn, nước Đông Hải cũng không thể ghi hết tội ác và rửa sạch mùi
dơ bẩn của quân xâm lược. Những hành động tàn ác, dã man của chúng khiến trời đất
cũng không thể dung tha huống chi là con người. Câu hỏi tu từ cuối đoạn thứ hai đã
nhấn mạnh thêm một lần nữa tội ác của kẻ thù. Chúng ta không thể nào tha thứ cho
những kẻ đã tàn sát đồng bào, tàn hại cả cây cỏ thiên nhiên của đất nước mình.
Hình ảnh đối lập giữa những người dân đen vô tội bị bóc lột tàn bạo và kẻ thù vô nhân
tính cùng giọng điệu cảm thương, đanh thép, lí luận sắc bén đã thể hiện tư tưởng nhân
nghĩa của Nguyễn Trãi. Hai đoạn đầu của bài cáo là bản cáo trạng hùng hồn tố cáo
những hành động dã man của quân Minh. Đó là minh chứng tiêu biểu nhất cho sự khổ
cực, áp bức, sự cướp bóc, bóc lột trắng trợn mà nhân dân ta phải gánh chịu trong suốt
thời gian chúng "Gây binh kết oán trải hai mươi năm". Bài làm mẫu 5
Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, ba tác phẩm văn học có giá trị như
những bản tuyên ngôn độc lập của đất nước. Đó là Nam quốc sơn hà của Lí Thường
Kiệt, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Trong đó, Bình Ngô đại cáo đã thể hiện rõ lòng yêu nước và tự hào của dân tộc,
như một "áng thiên cổ hùng văn" bất hủ của dân tộc. Bài thơ được viết vào những năm
1982, khi mà nghĩa quân vừa đánh bại giặc Minh, kết thúc chiến tranh xâm lược đất nước.
Đoạn 1 và đoạn 2 của bài thơ đã nêu rõ tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm và
vạch rõ tội ác "trời không dung, đất không tha” của kẻ thù.
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" .
"Yên dân" là giúp cho đời sống của nhân dân được yên bình, đủ đầy, ấm no. Dân có
yên thì đất nước mới ổn định, mới phát triển và vững bền. Việc "nhân nghĩa" là việc
làm hợp lòng người, mục đích vì con người, vì ích lợi của nhân dân. Muốn dân yên thì
phải lo "trừ bạo", tiêu diệt lũ cướp nước và bán nước, trừ bạo cũng là nhân nghĩa.
Nguyễn Trãi đã thể hiện tư tưởng lấy dân làm gốc, tư tưởng ấy xuất phát từ mục đích
hành động cụ thể, đó là yêu nước, là thương dân, là lo cho dân, và đấu tranh đánh đuổi
giặc ngoại xâm. Càng muốn đời sống nhân dân đủ đầy, ấm no phải phá tan kẻ thù
hung tàn bạo ngược, đó là quy luật tất yếu.
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.”
Nhân nghĩa không chỉ là yên dân, nhân nghĩa còn là ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền
quốc gia, là văn hoá, cốt cách dân tộc. Tác giả đã khẳng định nền văn hiến của nước
Đại Việt ta từ hàng ngàn năm trước đã có, đó là sự trường tồn theo thời gian, mãi mãi
vững bền. Lãnh thổ đã phân rõ, phong tục mỗi miền có đặc trưng, độc đáo riêng
không thể nhầm lẫn được. Từ bao đời Triệu, Đinh, Lí, Trần đã thống nhất, dựng xây
nên nền độc lập, Đại Việt cũng như các triều đại Trung Quốc vậy, cũng hưng thịnh và
phát triển, cúng hùng mạnh và thống nhất. Đặt các triều đại của Đại Việt ngang hàng
với các nhà Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc để cho thấy được lãnh thổ,
sức mạnh riêng của dân tộc ta mà không ai có thể phủ nhận được. Tuy thời thế mạnh
yếu khác nhau, song đất Việt luôn có những nhân tài, hào kiệt, thao lược tài ba. Câu
thơ như một lời cảnh cáo đối với những kẻ lăm le thôn tính Đại Việt. Đó là sự tự hào,
lòng tự tôn mãnh liệt về văn hoá, lãnh thổ và con người nước Việt, là căn cứ chắc
chắn để khẳng định với thế giới rằng nước ta hoàn toàn có tư cách độc lập và xứng
đáng được hưởng thụ nền độc lập ấy. “Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi.”
Nhờ vậy mà bao chiến công lừng lẫy năm châu, khiến sông núi cũng phải cất lên tiếng
reo hò vui mừng, bao thất bại của quân giặc gánh chịu là do chúng tự chuốc lấy. Lưu
Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã không bị giết thì cũng bị bắt sống, chuốc lấy thất bại
thảm thương. Những kẻ phi nghĩa, ác độc dù có lớn mạnh vẫn không thể thắng được
chính nghĩa, thắng được lòng dân.
Để minh chứng cho sự thất bại đó, tác giả đã tố cáo những tội ác mà chúng đã gây ra cho dân tộc ta:
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh”
Giặc Minh lợi dụng thời cơ đất nước rối ren mà xâm chiếm nước ta. Chúng áp bức,
bóc lột đồng bào ta, ra sức vơ vét sức người sức của của nhân dân Đại Việt. Chúng tàn sát bao người vô tội:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.”
Thuế khóa nặng nề, đàn áp vô nhân đạo, huỷ diệt thiên nhiên môi trường, vơ vét từng
gốc cây ngọn cỏ của nhân dân Đại Việt. Những tội ác tày trời mà chúng gây ra khiến
nhân dân càng thảm thương, đói khổ, đau thương làm sao kể xiết! Cùng với đó, bọn
gian tà trong nước tham lợi mà bán nước, chống lại nhân dân, khiến lòng dân càng
thêm căm phẫn. Chúng biến nhân dân ta thành kẻ nô lệ, chẳng màng tính mạng một ai:
“Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim trả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa?
Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi.”
Nhân dân rơi vào sự khốn cùng, bị thương, sầu não. Nghề nghiệp không còn, tan tác,
đau thương, đến cùng cực tội nghiệp. Nghiệp ác mà chúng gây ra bao nhiêu trúc Nam
Sơn cũng không ghi hết tội, bao nhiêu nước Đông Hải cũng không rửa hết mùi tanh
bẩn của giặc. Nhân dân căm phẫn, trời đất khôn thấu.
Chỉ với hai đoạn thơ ngắn gọn, súc tích, nhưng bằng tài năng và sự sắc sảo trong ngòi
bút của mình, Nguyễn Trãi đã thể hiện được tư tưởng nhân nghĩa, vì dân. Góp phần
tạo tiền đề cho những phần sau của tác phẩm. Bài làm mẫu 6
Mở đầu bài cáo, tác giả nêu lên một tư tưởng lớn làm nguyên lí cho toàn bài. Việc
nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Đó là tư tưởng nhân nghĩa,
nhưng không phải nhân nghĩa chung chung, mà gắn với mục đích “yên dân”, “trừ
bạo”, mang nội dung yêu nước, thương dân. Nó đã được chứng minh bằng sự tồn tại
của nước Đại Việt ta như một chân lí lịch sử:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Có đủ tất cả các yếu tố của một quốc gia độc lập tự chủ : quốc hiệu (tên nước), văn
hiến, lãnh thổ, phong tục, con người và đặc biệt là “nền độc lập” đã được xây dựng từ
bao đời. Những lời văn mạnh mẽ, dứt khoát, có ý khẳng định chắc chắn, Nguyễn Trãi
đã khẳng định một cách hùng hồn chủ quyền dân tộc. Nguyễn Trãi nêu bật lịch sử các
triều đại bằng phép liệt kê, song hành, đã khẳng định lịch sử dài lâu của đất nước,
đồng thời khẳng định tư thế độc lập ngang hàng của Đại Việt với các triều đại phong kiến phương Bắc
Nó còn như khẳng định về hậu quả thất bại tất yếu của kẻ thù khi chúng xâm phạm
đến độc lập chủ quyền của dân tộc ta: Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết chí lớn phải vong thân;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Nguyễn Trãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự do của Tổ quốc. Cách nêu dẫn chứng rõ ràng
cụ thể bằng những lời lẽ chắc chắn, hào hùng, thể hiện niềm tự hào dân tộc.
=> Nói về nước Đại Việt ta, cảm hứng của tác giả tràn đầy niềm tự hào dân tộc. Câu
văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng tạo nên giọng điệu trang nghiêm, khẳng định khi nói
về quốc gia độc lập, tự chủ: và đặc biệt nghệ thuật so sánh lại càng tôn cao và khẳng
định thêm điều đó: Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần của Việt
Nam ngang hàng với các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc.
Không có một niềm tự hào dân tộc mãnh liệt thì cũng không thể có một sự so sánh như vậy.
Đoạn 2 là một bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của quân xâm lược nhà Minh.
Nguyễn Trãi đã lột trần âm mưu thâm độc của chúng: lợi dụng nhà Hồ chính sự đổ
nát, giặc minh đã thừa cơ vào cướp nước ta:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa …….
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Tác giả khẳng định đó là tội ác “Bại nhân nghĩa nát cả đất trời” và kể ra những hành
động tội ác man rợ của chúng. Nào là tàn sát, giết hại nhân dân kể cả các em nhỏ cũng
không tha: Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn- Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”. Rồi
chúng lại bóc lột dân ta bằng thuế khóa nặng nề, ra sức vơ vét tài nguyên đất nước,
đẩy người dân đến chỗ đường cùng, thậm chí tính mạng không được đảm bảo:
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Còn dã man, tàn bạo đến mức:
- Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
- Nặng nề những nỗi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Hậu quả bọn chúng để lại thật là tàn khốc: gia đình tan nát, vợ mất chồng, con cái thì
nheo nhóc, muôn loài bị phá huỷ, tiêu diệt, sản xuất thì trì trệ, nhân dân khổ cực. Để
nêu rõ tội ác của quân xâm lược, tác giả đã dùng phương pháp liệt kê có chọn lọc, sử
dụng những câu văn giàu hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm
xúc. Lúc thì tỏ ra căm phẫn, tức giận đến thấu xương cái lũ xâm lược tàn bạo, lúc thì
lại thể hiện sự xót xa, đau đớn cho nhân dân ta.
Ở phần đầu bản cáo trạng là một hình ảnh đầy ấn tượng: “Nướng dân đen trên ngọn
lửa hung tàn- Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”, để rồi kết thúc bằng một hình ảnh
có giá trị tổng kết cao: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội- Dơ bẩn thay,
nước Đông hải không rửa sạch mùi”. Và cuối cùng là lời phán quyết nghiêm khắc,
đanh thép của nhân dân ta về tội ác của chúng:
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần nhân chịu được? Bài làm mẫu 7
Nguyễn Trãi một tác giả văn học với nhiều tác phẩm nổi tiếng, nhà quân sự kiệt xuất
trong lịch sử dân tộc. Đóng góp của ông là rất lớn cho nước nhà. Trên phương diện tác
giả văn học ông có tác phẩm Bình ngô đại cáo đề cao nhân nghĩa và lòng yêu nước thương dân.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Mở đầu Bình ngô đại cáo là tư tưởng nhân nghĩa với mục đích vì nhân dân, “trừ bạo”
với mục đích vì nhân dân mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và từ đó
nước nhà mới thịnh trị.
Tiếp theo bài cáo của tác giả đề cao những đời vua nước ta từ nhà Triệu, Đinh, Lý,
Trần xưng vương xưng bá tại phía Nam song hành cùng với Hán, Đường, Tống,
Nguyên phía Bắc tất cả núi non bờ cõi đã chia,phong tục cũng khác đó chính là sự
khẳng định chủ quyền lịch sử, dân tộc. Tác giả đặt các đời vua của nước Nam ngang
hàng với các đời vua phương Bắc như là sự tự hào cho các giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc.
Những kẻ xâm phạm độc lập chủ quyền của một quốc gia chắc chắn sẽ gánh chịu thất bại thảm hại.
“Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết chí lớn phải vong thân
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi”.
Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã đều là những tướng lĩnh nổi tiếng ở các thời kì
khác nhau trong lịch sử Trung Hoa đều mang quân sang xâm lược nước Đại Việt nhỏ
bé và chuốc lấy thất bại ghi danh ngàn đời. Đó chính là minh chứng cho một quốc gia
có chủ quyền và sẵn sàng đánh bại mọi kẻ thù to lớn.
Một quốc gia “nhân nghĩa” dùng sức mạnh của lòng dân để đánh thắng những kẻ thù
đông đảo, mạnh mẽ và “phi nhân nghĩa”. Tác giả Nguyễn Trãi đã nêu lên nhiều dẫn
chứng cụ thể, xác đáng sử dụng lời lẽ hào hùng thể hiện niềm tự hào to lớn về đất
nước, dân tộc từ ngàn đời.
Trong bài cáo toát lên giọng điệu hùng tráng, oai nghiêm khi nói về độc lập chủ quyền
của quốc gia. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của tác giả, trải qua hàng ngàn năm lòng
yêu nước là thứ tồn tại theo thời gian trong mỗi con người nước Việt.
Nếu như đoạn 1 đề cao sự nhân nghĩa và khẳng định chủ quyền dân tộc thì đoạn 2 của
tác phẩm Bình ngô đại cáo chủ yếu tố cáo những tội ác của giặc Minh trong thời gian chúng đô hộ nước ta.
Tác giả đề cập đến thời gian nhà Hồ suy yếu, giặc Minh lợi dụng danh nghĩa “phù
Trần diệt Hồ” gây chia rẽ trong nước, gây bạo loạn và mục đích cướp đất nước ta.
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh”
Giặc ngoại xâm thật thâm độc, chính sách cai trị tàn bạo, vô nhân tính chẳng khác nào
hành động diệt chủng như giết hại nhân dân “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn-
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”, ra sức thu thuế khóa mục đích chiếm càng nhiều tài sản
càng tốt, sử dụng con người khai thác tài nguyên đến nguy hiểm tính mạng “ép xuống
biển mò ngọc” đối mặt với mối nguy từ các cá mập, thuồng luồng, “vào núi đãi cát
tìm vàng” nơi chốn rừng thiêng nước độc và rất nhiều người đã bỏ mạng.
Không chỉ với con người mà chúng còn “Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ” phá hoại môi trường nặng nề.
Tất cả đều khiến rất nhiều gia đình ly tán chia lìa, xã hội tan thương, nhân dân rơi vào
tình cảnh túng quẫn cùng cực.
Nguyễn Trãi trong đoạn 2 Bình ngô đại cáo đã tố cáo tội ác man rợ của giặc Minh
nhiều đến nỗi “trúc Nam Sơn không ghi hết tội” “nước Đông hải không rửa sạch mùi”,
qua đó tỏ thái độ căm phẫn, uất ức bọn xâm lược đó cũng chính là nỗi đau nhân dân
tầng lớp nghèo khổ trong xã hội. Chứng kiến những điều tàn bạo, phi đạo lý đó lẽ nào
trời đất dung thứ cho chúng?
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần dân chịu được?
Đoạn 2 Bình ngô đại cáo chính là lời tố cáo mạnh mẽ sự tàn bạo, độc ác mà giặc Minh
đang giày xéo trên đất nước. Khi có sự áp bức chắc chắn sẽ có đấu tranh, khởi nghĩa
và có thể khẳng định chính nghĩa chắc chắn sẽ giành thắng lợi sau cùng.
Với những hình ảnh thơ độc đáo cùng ngôn ngữ sắc sảo, giọng điệu linh hoạt, hai
đoạn thơ mở đầu tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” không chỉ nêu lên cho người đọc thấy
được luận đề chính nghĩa, chân lí độc lập của dân tộc ta mà qua đó người đọc còn thấy
được những tội ác không thể nào tha thứ được của kẻ thù.