Văn mẫu lớp 10: Phân tích Kiêu binh nổi loạn hay nhất | Cánh diều

Văn mẫu lớp 10: Phân tích Kiêu binh nổi loạn gồm dàn ý và bài văn mẫu hay được tuyển chọn từ bài làm của các bạn học sinh giỏi. Qua phân tích bài Kiêu binh nổi loạn giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức để biết cách viết bài văn phân tích truyện ngắn hay.

Dàn ý phân tích Kiêu binh nổi loạn
I. Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nội dung của đoạn trích “kiêu binh nổi loạn”
- Bối cảnh lịch sử mà tác phẩm muốn truyền đạt
II. Thân bài:
- Bối cảnh lịch sử của đất nước
- Sự tranh quyền đoạt vị đấu đá, xâu xé tranh quyền đoạt vị của gia tộc Chúa Trịnh
- Sự mưu cầu lợi ích, sự tranh đoạt khiến bối cảnh được tả thực đến nghẹ thở thể hiện
qua sự uất hận, căm ghét của kiêu binh, của đám nô gia nhà chúa Trịnh, muốn rửa thù,
chuốc hận cho kẻ hghét cay ghét đắng quyết không đội trời chung. Cụ thể đây
quận Huy
- Lột tả được bản chất của con người, lợi ích hoàn cảnh nào cũng dám làm,
tranh nhau, chém giết, nịnh bợ, mưu hèn kế bẩn hiện diện hết ở đoạn trích.
- Nổi bật nhất khung cảnh hỗn chiến của đám phản loạn tiêu diệt quận Huy, mổ
bụng ăn gan, chém giết. Nói về số “ăn may” được lên ngôi chúa của Trịnh Tông chỉ vì
đám phản loạn dấy binh lên hôn chiến. Qua cuộc chiến đó thấy được khung cảnh
chiến thắng của họ, tiếng reo hò, chung súc lật đổ quận Huy.
- Chúa Trịnh Tông kẻ nhìn, không một chút quyền lực nào. Dường như ngôi
chúa của hắn chỉ để “trung” chính hắn lại trở thành trò cười của Thiên hạ khi bị
đám phản quân biến thành đồ nâng lên hạ xuống giữa chợ, giữa thanh thiên bạch
nhật trước mắt con dân của hắn
- Hắn chẳng thể làm , đám quý tộc cũng vậy, tưởng rằng a dua nịnh sẽ quyền lợi
trong tay, một tay che trời nhưng giờ chả khác con rối, bất lực nhìn đám loạn quân
cướp của giết người, hiếp đáp con dân.
- Sự lầm than của một đất nước và sự thối nát của một triều đại đã từng Hưng thịnh
III. Kết bài:
Nói lên giá trị của tác phẩm và điều tác giả muốn gửi gắm.
Phân tích Kiêu binh nổi loạn hay nhất
Văn học trung đại Việt Nam một bề dày của lịch sử, những tinh túy của con
người thế hệ đi trước trải nghiệm cuộc sống của giai đoạn trung cổ viết lại lưu
truyền cho đến ngày nay. trong những c phẩm tiêu biểu đó “Hoàng nhất
thống chí” của Ngô gia văn phái. Một tác phẩm viết lại hết những dữ dội của dòng
chảy lịch sử trung đại, khái quát lên khung cảnh đầy rẫy những sự tranh đoạt đẫm máu
để tranh giành quyền lực thống trị thiên hạ. đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong
tác phẩm này đã lột tả hết được sự thối nát, suy tàn của Phủ chúa Trịnh: chỉ ngôi
báu thống trị thiên hạ cha, con, anh, em nổi máu tham lam đấu đá, cấu nhau chỉ
quyền lực. Sự thối nát, tranh đoạt đến mức việc phế truất con trưởng lập con thứ
thay quyền thống trị. Lợi ích, chia kết phái để thỏa mãn lòng tham của bản thân, bị
lợi ích che mcon mắt khiến đất nước rơi vào lầm than. Con dân khổ cực chăm bề,
loạn lạc, rối ren khiến cho tình hình đất nước rơi vào mất kiểm soát.
Qua đoạn trích, ta có thể thấy rõ hoàn cảnh bấp bênh một mất một còn thông qua cuộc
tranh quyền đoạt vị ấy nhưng người đang bthất thế khiến cho mạng sống khó được
bảo toàn của Trịnh ng, phải nhờ đến sự trợ lực của mẹ Thái phi họ Dương che
chở trước sự đe dọa quận Huy mới tạm thời dập bớt mối nguy nan.
Với ngòi bút tả thực vàtính giải thích cặn kẽ qua nghệ thuật ng từ, ta thể hiểu
rằng sự nổi loạn của lính kiêu binh bởi họ người thuộc phe của Trịnh ng.
Ông ta bị diệt khẩu thì họ cũng khó giữ lại được hơi tàn của mạng sống. Số phận
thuộc “thuận nước thì đẩy thuyền, thuyền chìm mất mạng” số phận đám tôi tớ, gia
thần, binh lính của triều đại phong kiến vậy. Hễ chỗ nào lợi thì theo, chủ tử
mất mạng thì đến phận như họ cũng khó tồn tại. Điều đó được lột tả qua hàng loạt
nhân vật như: Dự Vũ, đầu bếp của Tông; Gia Thọ gia thần, Bằng gia binh.
Chúng đều một nỗi uất hận m phẫn quận Huy - kẻ thù quyết không đội trời
chung của chúng. thế, lời nói của Dự Vũ, Gia Thọ đều tính chất xúi giục, hậu
thuẫn cho ng làm phản. Tông mời cơm ngỏ ý chỉ một biểu hiện phó thác chính
thức, lái mũi nhọn chĩa vào quận Huy.
Tác phẩm hẳn đã được tác giả đặt hết tâm huyết thì mới tả thực được khung cảnh đẫm
mùi “thuốc súng” đến như vậy, chỉ qua lời nói của nhân vật Dự Vũ thôi đã có thể hiểu
nỗi lòng “căm ghét”, hậm hực”, toát lên được mục đích cùng nhau nổi loạn của
kiêu binh để thể trả thù, rửa hận, tận lòng muốn “diệt cỏ tận gốc” để hả được
lòng căm phẫn quyết “không đội tròi chung” với kẻ họ ghét cay ghét đắng.
Lòng người cái động không đáy, điều đó được thể hiện qua sự can thiệp của đám
quý tộc quyền hành, thân tộc trong phủ điển hình như quận Viêm, con của hắn
Chiếu lĩnh bá, quận Hoàn, Thánh mẫu… vì lợi ích của bản thân mà a dua nịnh nọt, th
ra những lời ong bướm, mật rót vào tai ôm chân kẻ quyền thế. Nhưng những điều
ấy để làm gì, để lấy công, lấy được sự tín nhiệm thừa đó hết lợi lộc lại
để tận hưởng. Tiêu biểu cho thái độ ng quan Viêm quận công. Tiêu biểu cho thái
độ hớt công là Bùi Bật Trực và Chiếu lĩnh bá. Nhờ có sự can thiệp này mà chúng ta
thể nhận rõ được sự lụi bại của phủ Chúa. Quyền lực suy tàn, bất lực nên để đám kiêu
binh tác oai tác quái, làm chủ cuộc chiến. Kẻ đáng ra nên cầm quyền thì chẳng khác gì
bù nhìn, còn đám lưu manh thì lại cầm quyền trung ương bắt đầu dở thói lưu manh
để giải quyết lẫn nhau. Ai ngáng đường chúng, chúng sẵn sàng san phạt để đạt được
mưu lợi cao nhất.
Đoạn trích hiện n một bức tranh sinh động khi miêu tả chân thực của cuộc hỗn
chiến của binh lính. Qua hình ảnh của cuộc chiến, ta có thể nhận thấy rằng uy lực của
họ thật mạnh. Lòng căm phẫn vì nhục mạ, khinh nhại lại họhọ cùng nhau nổi loạn
để rửa thù, gạt hận, cùng nhau thống nhất chung sức chiến đấu. Cuộc chiến hiện lên
như một dấu chấm đỏ rực soi sáng sự kiện lịch sử năm đó. Qua việc xúi giục, “đẩy
thuyền” Tịnh Tông, họ dàn dựng kế hoạch, bầu người người thủ lĩnh cùng vạch sẵn kế
hoạch để nổi loạn, không cần người giật dây để họ làm vậy. Trịnh Tông chỉ kẻ
hùa theo cùng họ, vì Y hiện tại chả khác gì một con bù nhìn rơm, chỉ đâu đánh đó. Khi
có tiếng trống vang lên, quân lính “nhảy nhót, hang hái, cầm binh khí xô lấn vào phủ”,
“họ reo hò quát long trời lở đất”.
Đến bối cảnh tiêu diệt được quân Huy, ta thể hình dung được sức mạnh của cuộc
nổi loạn này mạnh mẽ đến đây. Họ dấy lên dạo Châu. Thoạt đầu, họ vẫn còn theo thói
phục tục nghe mệnh lệnh, họ lúc bấy giờ vẫn còn đề phòng sợ quận Huy,
song chỉ được một lúc thì họ dấy lên phản loạn, họ nhao nhao lên như bầy kiến vỡ tổ
bâu lấy “chân voi”, họ bao vây ng gạch ngói để tấn công voi chiến của quận Huy,
dùng câu liêm kéo quản tượng xuống giết, rồi họ kéo quận Huy xuống trừ khử, mổ
bụng để lấy gan ăn sống cùng lúc đó lấy đá đè chết em quận Huy. Tất cả thêu dệt
lên một bức tranh sinh động như thật diễn ra ngay trước mắt người đọc, cảm giác mọi
thứ cứ như đang diễn ra, sự mạnh mẽ vùng lên đòi “công đạo”, tiếng reo cứ như
đang diễn ra thật y như hiện tại đang tiếp diễn. Tất cả sự bạo loạn ấy diễn ra cụ thể
thể hiện sức mạnh của đám đông từ đó thể hiện một điều thể nâng lên được thì
cũng có thể dìm xuống được”.
Qua sự miêu tả chân thực của tác phẩm, ta thấy Trịnh Tông chính ông vua nhìn
chính hiệu, hắn thể lên được ngôi báu cũng chỉ do “ăn may”, nói một cách chính
xác do sự nổi loạn của đám kiêu binh. Thành ra, đã ngồi vị trí Chúa rồi nhưng
hắn chẳng thể bình ổn được đám binh nhiễu loạn. Mặc cho đám phản loạn ấy lộng
hành thành thổ phỉ ứng hiếp con dân của hắn, đám phản loạn đó cướp của, giết người,
đốt nhà, phá làng xómhắn chả thể bình ổn được cái gọi “giang sơn” của nh,
hắn cứ như tên hề đang ngồi xem diễn trò, điều này thể hiện trong việc hắn bị đám
phản loạn ấy biến thành quả cầu nâng lên hạ xuống giữa tiếng reo hò của loạn quân và
dân chúng trong chợ. Thật nực cười rằng, sau cuộc đấu đá nhau một mất một còn lại
kết quả thật hài hước đến vậy. Chả biết nên cười hắn hay nên thương hắn đây?
Một vị Chúa đáng ra phải suy nghĩ lẫm liệt, tiếng nói thét ra lửa, một bậc đế vương
trên cả vạn người đáng ra phải “nói nghe, đe kẻ sợ”, ấy vậy mà trở thành đồ vật
bị bọn phản loạn biến thành trò cười giữa thanh thiên bạch nhật trước bao con dân của
hắn. Tình cảnh bây giờ thật châm biếm cho chúa Trịnh Tông cả đám quý tộc
tưởng thân phận cao qquyền lực trong tay nhưng bây giờ chả khác những
hình nhân giấy vô tri vô giác, bất lực chẳng thể làm gì.
Đoạn trích cho thấy Trịnh Tông, Thánh mẫu chỉ đám bèo bọt trôi nổi trên bề mặt
dòng thác lịch sử. Tông chỉ con rối trong tay kiêu binh. Chỉ của Thánh mẫu chỉ
bản viết tức thời trước việc đã rồi. Khi kiêu binh thừa thế đốt phá, trả thù riêng, “Tông
hạ chỉ ngăn cấm hvẫn không thôi” chứng tỏ Tông chẳng chút uy quyền o
cả. Khi chúa vờ giết phứa “một người thường dân” (vì không dám đụng o kiêu
binh!) thì việc phá phách mới tạm ngừng, nhưng việc bắt người vẫn đang tiếp tục.
Đoạn n đã cho thấy làn sóng nổi loạn của quân lính số phận bèo bọt của một
vương triều, chứng tỏ sự thối nát cùng cực của một chế độ.
Qua bút pháp tả như người kể chuyện chân thực bên tai, ta đã thấy sự bi hài của một
khoảng lịch sử trung đại của dân tộc ta. Bi đây sau trận chiến đấu đá để tranh
quyền đoạt vị của gia tộc đế vương khiến cho đất nước lầm than, loạn lạc, tệ nạn xã
hội lộng hành khiến khung cảnh tiêu điều tan tác. Hài đây ớc người
thống trị nhưng chỉ hình thức. Kẻ được cho thiên tử kia chả khác nhìn,
không quyền, không thế. Tưởng rằng sau trận chiến tranh đoạt ngôi vị thì thể “một
tay che trời” ấy vậy mà giờ đây chả khác gì món đồ vật cho kẻ khác mua vui.
Qua những ngòi bút biên sử chân thật như những thước phim đặc sắc nhưng mang lại
nhiều những giá trị của một biên niên đại. Qua những giá trị đó ta có thể hiểu hết được
một khoảng thời gian cai trị như không của chúa Trịnh Tông, một khung cảnh tàn
thương của một đất nước. Qua đó, ta cũng thấy sự mỉa mai của c giả cho những kẻ
mưu quyền đoạt lợi nhưng không thể đạt được mục đích chính quyền đã quá thối
nát. Một bộ máy cai trị đang trong kỳ “hấp hối chờ chết”. Ấy nhưng cũng có lẽ một
niềm hy vọng le lói của tác giả mong muốn một tương lai tốt đẹp thay thế cho
khung cảnh lụi tàn của một triều đại suy vong?
| 1/4

Preview text:


Dàn ý phân tích Kiêu binh nổi loạn I. Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nội dung của đoạn trích “kiêu binh nổi loạn”
- Bối cảnh lịch sử mà tác phẩm muốn truyền đạt II. Thân bài:
- Bối cảnh lịch sử của đất nước
- Sự tranh quyền đoạt vị đấu đá, xâu xé tranh quyền đoạt vị của gia tộc Chúa Trịnh
- Sự mưu cầu lợi ích, sự tranh đoạt khiến bối cảnh được tả thực đến nghẹ thở thể hiện
qua sự uất hận, căm ghét của kiêu binh, của đám nô gia nhà chúa Trịnh, muốn rửa thù,
chuốc hận cho kẻ họ ghét cay ghét đắng quyết không đội trời chung. Cụ thể ở đây là quận Huy
- Lột tả được bản chất của con người, vì lợi ích mà hoàn cảnh nào cũng dám làm,
tranh nhau, chém giết, nịnh bợ, mưu hèn kế bẩn hiện diện hết ở đoạn trích.
- Nổi bật nhất là khung cảnh hỗn chiến của đám phản loạn tiêu diệt quận Huy, mổ
bụng ăn gan, chém giết. Nói về số “ăn may” được lên ngôi chúa của Trịnh Tông chỉ vì
đám phản loạn dấy binh lên hôn chiến. Qua cuộc chiến đó thấy rõ được khung cảnh
chiến thắng của họ, tiếng reo hò, chung súc lật đổ quận Huy.
- Chúa Trịnh Tông là kẻ bù nhìn, không có một chút quyền lực nào. Dường như ngôi
chúa của hắn chỉ để “trung” và chính hắn lại trở thành trò cười của Thiên hạ khi bị
đám phản quân biến thành đồ nâng lên hạ xuống ở giữa chợ, giữa thanh thiên bạch
nhật trước mắt con dân của hắn
- Hắn chẳng thể làm gì, đám quý tộc cũng vậy, tưởng rằng a dua nịnh sẽ có quyền lợi
trong tay, một tay che trời nhưng giờ chả khác gì con rối, bất lực nhìn đám loạn quân
cướp của giết người, hiếp đáp con dân.
- Sự lầm than của một đất nước và sự thối nát của một triều đại đã từng Hưng thịnh III. Kết bài:
Nói lên giá trị của tác phẩm và điều tác giả muốn gửi gắm.
Phân tích Kiêu binh nổi loạn hay nhất
Văn học trung đại Việt Nam là một bề dày của lịch sử, là những tinh túy của con
người thế hệ đi trước trải nghiệm cuộc sống của giai đoạn trung cổ viết lại và lưu
truyền cho đến ngày nay. Và trong những tác phẩm tiêu biểu đó có “Hoàng lê nhất
thống chí” của Ngô gia văn phái. Một tác phẩm viết lại hết những dữ dội của dòng
chảy lịch sử trung đại, khái quát lên khung cảnh đầy rẫy những sự tranh đoạt đẫm máu
để tranh giành quyền lực thống trị thiên hạ. Và đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong
tác phẩm này đã lột tả hết được sự thối nát, suy tàn của Phủ chúa Trịnh: chỉ vì ngôi
báu thống trị thiên hạ mà cha, con, anh, em nổi máu tham lam đấu đá, cấu xé nhau chỉ
vì quyền lực. Sự thối nát, tranh đoạt đến mức việc phế truất con trưởng lập con thứ
thay quyền thống trị. Lợi ích, chia bè kết phái để thỏa mãn lòng tham của bản thân, bị
lợi ích che mờ con mắt khiến đất nước rơi vào lầm than. Con dân khổ cực chăm bề,
loạn lạc, rối ren khiến cho tình hình đất nước rơi vào mất kiểm soát.
Qua đoạn trích, ta có thể thấy rõ hoàn cảnh bấp bênh một mất một còn thông qua cuộc
tranh quyền đoạt vị ấy nhưng người đang bị thất thế khiến cho mạng sống khó được
bảo toàn của Trịnh Tông, phải nhờ đến sự trợ lực của mẹ là Thái phi họ Dương che
chở trước sự đe dọa quận Huy mới tạm thời dập bớt mối nguy nan.
Với ngòi bút tả thực và có tính giải thích cặn kẽ qua nghệ thuật dùng từ, ta có thể hiểu
rằng sự nổi loạn của lính kiêu binh là bởi vì họ là người thuộc phe của Trịnh Tông.
Ông ta mà bị diệt khẩu thì họ cũng khó giữ lại được hơi tàn của mạng sống. Số phận
thuộc “thuận nước thì đẩy thuyền, thuyền chìm là mất mạng” số phận đám tôi tớ, gia
thần, binh lính của triều đại phong kiến là vậy. Hễ chỗ nào có lợi thì theo, chủ tử mà
mất mạng thì đến phận như họ cũng khó mà tồn tại. Điều đó được lột tả qua hàng loạt
nhân vật như: Dự Vũ, đầu bếp của Tông; Gia Thọ là gia thần, Bằng Vũ là gia binh.
Chúng đều có một nỗi uất hận và căm phẫn quận Huy - kẻ thù quyết không đội trời
chung của chúng. Vì thế, lời nói của Dự Vũ, Gia Thọ đều có tính chất xúi giục, hậu
thuẫn cho Tông làm phản. Tông mời cơm ngỏ ý chỉ là một biểu hiện phó thác chính
thức, lái mũi nhọn chĩa vào quận Huy.
Tác phẩm hẳn đã được tác giả đặt hết tâm huyết thì mới tả thực được khung cảnh đẫm
mùi “thuốc súng” đến như vậy, chỉ qua lời nói của nhân vật Dự Vũ thôi đã có thể hiểu
nỗi lòng “căm ghét”, “hậm hực”, và toát lên được mục đích cùng nhau nổi loạn của
kiêu binh để có thể trả thù, rửa hận, tận lòng muốn “diệt cỏ tận gốc” để hả hê được
lòng căm phẫn quyết “không đội tròi chung” với kẻ họ ghét cay ghét đắng.
Lòng người là cái động không đáy, điều đó được thể hiện qua sự can thiệp của đám
quý tộc quyền hành, thân tộc trong phủ điển hình như quận Viêm, con của hắn là
Chiếu lĩnh bá, quận Hoàn, Thánh mẫu… vì lợi ích của bản thân mà a dua nịnh nọt, thả
ra những lời ong bướm, mật rót vào tai ôm chân kẻ có quyền thế. Nhưng những điều
ấy để làm gì, là để lấy công, lấy được sự tín nhiệm và thừa cơ đó mà vơ hết lợi lộc lại
để tận hưởng. Tiêu biểu cho thái độ bàng quan là Viêm quận công. Tiêu biểu cho thái
độ hớt công là Bùi Bật Trực và Chiếu lĩnh bá. Nhờ có sự can thiệp này mà chúng ta có
thể nhận rõ được sự lụi bại của phủ Chúa. Quyền lực suy tàn, bất lực nên để đám kiêu
binh tác oai tác quái, làm chủ cuộc chiến. Kẻ đáng ra nên cầm quyền thì chẳng khác gì
bù nhìn, còn đám lưu manh thì lại cầm quyền trung ương và bắt đầu dở thói lưu manh
để giải quyết lẫn nhau. Ai ngáng đường chúng, chúng sẵn sàng san phạt để đạt được mưu lợi cao nhất.
Đoạn trích hiện như một bức tranh sinh động khi miêu tả chân thực của cuộc hỗn
chiến của binh lính. Qua hình ảnh của cuộc chiến, ta có thể nhận thấy rằng uy lực của
họ thật mạnh. Lòng căm phẫn vì nhục mạ, khinh nhại lại họ mà họ cùng nhau nổi loạn
để rửa thù, gạt hận, cùng nhau thống nhất chung sức chiến đấu. Cuộc chiến hiện lên
như một dấu chấm đỏ rực soi sáng sự kiện lịch sử năm đó. Qua việc xúi giục, “đẩy
thuyền” Tịnh Tông, họ dàn dựng kế hoạch, bầu người người thủ lĩnh cùng vạch sẵn kế
hoạch để nổi loạn, không cần có người giật dây để họ làm vậy. Trịnh Tông chỉ là kẻ
hùa theo cùng họ, vì Y hiện tại chả khác gì một con bù nhìn rơm, chỉ đâu đánh đó. Khi
có tiếng trống vang lên, quân lính “nhảy nhót, hang hái, cầm binh khí xô lấn vào phủ”,
“họ reo hò quát long trời lở đất”.
Đến bối cảnh tiêu diệt được quân Huy, ta có thể hình dung được sức mạnh của cuộc
nổi loạn này mạnh mẽ đến đây. Họ dấy lên dạo Châu. Thoạt đầu, họ vẫn còn theo thói
cũ là phục tục nghe mệnh lệnh, vì họ lúc bấy giờ vẫn còn đề phòng và sợ quận Huy,
song chỉ được một lúc thì họ dấy lên phản loạn, họ nhao nhao lên như bầy kiến vỡ tổ
bâu lấy “chân voi”, họ bao vây dùng gạch ngói để tấn công voi chiến của quận Huy,
dùng câu liêm kéo quản tượng xuống giết, rồi họ kéo quận Huy xuống trừ khử, mổ
bụng để lấy gan ăn sống và cùng lúc đó lấy đá đè chết em quận Huy. Tất cả thêu dệt
lên một bức tranh sinh động như thật diễn ra ngay trước mắt người đọc, cảm giác mọi
thứ cứ như đang diễn ra, sự mạnh mẽ vùng lên đòi “công đạo”, tiếng hò reo cứ như
đang diễn ra thật y như hiện tại đang tiếp diễn. Tất cả sự bạo loạn ấy diễn ra cụ thể và
thể hiện sức mạnh của đám đông và từ đó thể hiện một điều “có thể nâng lên được thì
cũng có thể dìm xuống được”.
Qua sự miêu tả chân thực của tác phẩm, ta thấy Trịnh Tông chính là ông vua bù nhìn
chính hiệu, hắn có thể lên được ngôi báu cũng chỉ là do “ăn may”, nói một cách chính
xác là do sự nổi loạn của đám kiêu binh. Thành ra, đã ngồi ở vị trí là Chúa rồi nhưng
hắn chẳng thể bình ổn được đám binh nhiễu loạn. Mặc cho đám phản loạn ấy lộng
hành thành thổ phỉ ứng hiếp con dân của hắn, đám phản loạn đó cướp của, giết người,
đốt nhà, phá làng xóm… hắn chả thể bình ổn được cái gọi là “giang sơn” của mình,
hắn cứ như tên hề đang ngồi xem diễn trò, điều này thể hiện rõ trong việc hắn bị đám
phản loạn ấy biến thành quả cầu nâng lên hạ xuống giữa tiếng reo hò của loạn quân và
dân chúng trong chợ. Thật nực cười rằng, sau cuộc đấu đá nhau một mất một còn lại
có kết quả thật hài hước đến vậy. Chả biết có nên cười hắn hay nên thương hắn đây?
Một vị Chúa đáng ra phải suy nghĩ lẫm liệt, tiếng nói thét ra lửa, một bậc đế vương
trên cả vạn người đáng ra phải “nói có nghe, đe có kẻ sợ”, ấy vậy mà trở thành đồ vật
bị bọn phản loạn biến thành trò cười giữa thanh thiên bạch nhật trước bao con dân của
hắn. Tình cảnh bây giờ thật là châm biếm cho chúa Trịnh Tông và cả đám quý tộc vì
tưởng thân phận cao quý có quyền lực trong tay nhưng bây giờ chả khác gì những
hình nhân giấy vô tri vô giác, bất lực chẳng thể làm gì.
Đoạn trích cho thấy Trịnh Tông, Thánh mẫu chỉ là đám bèo bọt trôi nổi trên bề mặt
dòng thác lịch sử. Tông chỉ là con rối trong tay kiêu binh. Chỉ của Thánh mẫu chỉ là
bản viết tức thời trước việc đã rồi. Khi kiêu binh thừa thế đốt phá, trả thù riêng, “Tông
hạ chỉ ngăn cấm mà họ vẫn không thôi” chứng tỏ Tông chẳng có chút uy quyền nào
cả. Khi chúa vờ giết phứa “một người thường dân” (vì không dám đụng vào kiêu
binh!) thì việc phá phách mới tạm ngừng, nhưng việc bắt người vẫn đang tiếp tục.
Đoạn văn đã cho thấy làn sóng nổi loạn của quân lính và số phận bèo bọt của một
vương triều, chứng tỏ sự thối nát cùng cực của một chế độ.
Qua bút pháp tả như người kể chuyện chân thực bên tai, ta đã thấy sự bi hài của một
khoảng lịch sử trung đại của dân tộc ta. Bi ở đây là sau trận chiến đấu đá để tranh
quyền đoạt vị của gia tộc đế vương khiến cho đất nước lầm than, loạn lạc, tệ nạn xã
hội lộng hành khiến khung cảnh tiêu điều mà tan tác. Hài ở đây là Nước có người
thống trị nhưng chỉ là hình thức. Kẻ được cho là thiên tử kia chả khác gì bù nhìn,
không quyền, không thế. Tưởng rằng sau trận chiến tranh đoạt ngôi vị thì có thể “một
tay che trời” ấy vậy mà giờ đây chả khác gì món đồ vật cho kẻ khác mua vui.
Qua những ngòi bút biên sử chân thật như những thước phim đặc sắc nhưng mang lại
nhiều những giá trị của một biên niên đại. Qua những giá trị đó ta có thể hiểu hết được
một khoảng thời gian cai trị như không của chúa Trịnh Tông, một khung cảnh tàn
thương của một đất nước. Qua đó, ta cũng thấy sự mỉa mai của tác giả cho những kẻ
mưu quyền đoạt lợi nhưng không thể đạt được mục đích vì chính quyền đã quá thối
nát. Một bộ máy cai trị đang trong kỳ “hấp hối chờ chết”. Ấy nhưng cũng có lẽ là một
niềm hy vọng le lói của tác giả mong muốn có một tương lai tốt đẹp thay thế cho
khung cảnh lụi tàn của một triều đại suy vong?