Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (2 Mẫu) | Cánh diều

Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh đoạn trích Hồi trống Cổ Thành của La Quán Trung gồm 3bài văn xuất sắc của các học sinh giỏi. Qua bài văn thuyết minh về tác phẩm Hồi trống Cổ Thành các bạn sẽ được trang bị kiến thức, suy nghĩ sâu sắc nội dung ý nghĩa của tác phẩm để nhanh chóng biết cách viết bài văn giới thiệu một tác phẩm văn học hay.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (2 Mẫu) | Cánh diều

Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh đoạn trích Hồi trống Cổ Thành của La Quán Trung gồm 3bài văn xuất sắc của các học sinh giỏi. Qua bài văn thuyết minh về tác phẩm Hồi trống Cổ Thành các bạn sẽ được trang bị kiến thức, suy nghĩ sâu sắc nội dung ý nghĩa của tác phẩm để nhanh chóng biết cách viết bài văn giới thiệu một tác phẩm văn học hay.

90 45 lượt tải Tải xuống
Thuyết minh đon trích Hi trng C Thành - Mu 1
Hi trng C Thành thuc hi th 28 trích trong Tam Quc diễn nghĩa ca La Quán
Trung. La Quán Trung sinh năm 1330 mất năm 1400, ông sinh ra lớn lên trong
khong cui thi nhà Nguyễn đầu thời nhà Minh. Ông là người hiu biết sâu rng
li chịu tác đng của ng nho giáo, thế nên tính cách ca ông phn rch ròi,
yêu ghét ràng. Các sáng tác ca ông thm nhuần tưởng Nho giáo, với ông,
ng trung quân ái quốc điều tt yếu được xem trọng. Ông nhìn đi vi mt con
mắt tinh tường sâu sc, chính bi s nhn thức đúng đắn v hội cũng như các
vấn đ chính chính tr nhưng lại không th t mình thc hin, vy nên ông gi gm
vào tác phm. m nay chúng ta s tìm hiểu càng hơn về đoạn trích mang tên Hi
trng C Thành.
Trước khi đến vi nội dung đoạn trích, chúng ta cùng điểm qua vài nét v tác phm
Tam Quc diễn nghĩa. Tác phẩm đưc viết da trên nhng s kin lch s tht din
ra, ni bật hơn hết phn ánh s tương tranh giữa ba tập đoàn phong kiến ln
Ngy, Thc, Ngô. Tác phm này mang giá tr lch s quân s to ln, vch trn ti
ác và s tàn bo ca giai cp thng tr vi với con dân, đẩy h vào bn cùng, bế tc, do
đó trong h luôn n cha một ước mơ, khao khát v nhng v vua hiền tướng giỏi, đ
sc đ tài đ có th lãnh đạo, gii thoát h ra khi cnh áp bc, khn cùng.
Hi trng C Thành tên gọi do người biên soạn đặt, đoạn trích không phi toàn b
hi 28 mà là mt phn gia đưc trích ra, với hai câu thơ m đầu:
“ Chém Sái Dương anh em hòa gii
Hi C Thành tôi chúa đoàn viên”.
Tam Quc diễn nghĩa, rất nhiu nhân vt anh hùng song tiêu biu phi nhắc đến
Quan Công Trương Phi, hai nhân vật này hai nhân vật đóng vai trò trung tâm
trong đoạn trích Hi trng C Thành. Đoạn trích thut li cuc hi ngộ, đoàn tụ và gii
quyết him khích giữa hai anh em Quan Công Trương Phi, đng thời đề cao lòng
trung nghĩa và tài năng ca c hai.
Đoạn trích được chia thành ba phần chính ơng thích với ba giai đoạn, phn mt
cuc gp mt giữa Quan Công Trương Phi, phn hai din biến cũng cao trào
xung đột, mâu thuẫn n đến đỉnh điểm, tiếp ni phn hai phn ba mâu thuẫn được
gii quyết, anh em đoàn tụ.
Đon trích k v cuc chạm tráng đầy kch tính gia Quan Công Trương Phi đương
lúc c hai đang xy ra mâu thuẫn. Quan Công trên đưng h tống hai ngưi ch dâu đi
tìm Lưu Bị cần vượt qua các ca i của các tưng gic Tào, vì Tào Tháo suy tính Quan
Công người hu dng mun gi li dùng cho sau này nên không cp giy phép cho
Quan Công qua ải, nhưng cũng không cho ngưi truy bt.
Trưc tình thế tiến thoái ng nang, Quan Công quyết định m cho mình mt con
đường máu, giết sạch các tướng gic năm ải. Đến trước C Thành, ông nghe ngóng
được Trương Phi ngưi em kết nghĩa đang đó, ông vui mừng khôn xiết, nhng
ng s cuộc đoàn viên sum họp nhưng Trương Phi vốn bản tính đa nghi, ng
rằng Quan Công ăn hai lòng đến bt mình np cho Tào Tháo; mc k Quan Công và
hai người ch dâu phân trần, Trương Phi quyết không m ca thành, buông li mng
nhiếc, ph báng còn da đánh Quan Công.
Đúng lúc đó, tướng giặc Tào Sái Dương mang quân đến, điều này càng làm mi
nghi ng của Trương Phi tăng thêm, không biết làm cách nào để gii thích cho em,
Quan Công ha cht đu Sái Dương để chng minh mình trong sch. Thy Quan Công
qu quyết vy, Trương Phi đưa ra điều kin sau ba hi trng, Quan Công phi cht
được đầu Sái Dương thì mới tin. Trương Phi vừa đánh lên hồi trng đầu tiên, Sái
Dương đã đầu rơi xuống đt, thy vậy Trương Phi nguôi gin, cho phép Quan Công
cùng hai người ch dâu vào thành; sau khi nghe c ba phân trần, Trương Phi hiu
đầu đuôi ngọn ngành mi chuyn, r nước mt khóc, cúi ly Quan Công.
C Thành cũng chính ca i th sáu Quan Công phải vượt qua, đây cửa i
him hóc nht th thách lòng trung nghĩa. Nếu năm ca ải trưc, k thù được xác
định trước mắt tướng gic, Quan Công s d dàng đưa ra quyết định dit tr,
hiểm nguy, chông gai nhưng chng so vi nỗi oan Quan Công đang phải
chu, bi ông là mt v ch ng thế oan tình của ông cũng phần đặc bit.
ràng là ngưi ngay thng, cương trực nhưng trưc s nghi oan của ngưi em kết nghĩa,
Quan Công phải nhún nhường để thanh minh, ông còn cu cứu hai người ch dâu nh
phân trn h mình.
Không phải Quan Công không đủ sức phá thành t i, nói mt cách chính xác
hơn, Quan Công coi trọng lòng trung nghĩa, ông không thể coi ngưi em kết nghĩa
k thù cho được. Người đời gọi ông người tuyệt nghĩa, song mấy ai hay ch nghĩa
cũng hai mặt bao gồm trung nghĩa tín nghĩa, trong trung nghĩa ai cũng biết đến
trung quân ái quốc, nhưng còn phần tín nghĩa với anh em, bn cũng không nên
xem nh.
Qua đoạn trích trên tác gi muốn người đọc thấy được tài năng cũng như bản lĩnh của
Quan Công, một người luôn cn trng với lòng trung nghĩa tuyệt đối. Đi lp với đó là
tính cách nóng ny, hp tp của Trương Phi. Tác giả muốn dùng Quan Công đ làm
nn nhằm để tính cách Trương Phi được bc l mt cách ràng nht th. Mc
hai tính cách phần đối lập nhưng xét cho cùng họ đều những ngưi tài, mong
mun cng hiến sức mình cho đất nước vy nên tác gi không biu th thái độ phê
phán hay coi thường bt ai bng lời nói hành động biu th nét tính cách
ca h.
“Hi trống” gợi lên không khí chiến trn kịch tính làm nên đỉnh điểm cuộc xung đột
giữa hai anh em Quan Công Trương Phi, nhưng cùng với đó mâu thuẫn gia Quan
Công và Sái Dương cũng đồng thời đưc phn ánh, tuy ch mâu thun th yếu trong
cuộc xung đột chính nhưng chúng ta không thể ph nhn s góp phn ca giúp cao
trào được đẩy n đỉnh điểm, cũng chính chiếc chìa khóa m ra nút tht mâu
thun.
Hi trng s thách thc các bậc trượng phu, như một chướng ngi bt buộc vượt
qua để làm nên chiến tích, đây hồi trng chính công c quan tòa Trương Phi
dùng để phán xét Quan Công trung thành hay phn bi, ba hi trống là ba cơ hi dành
cho Quan Công. Và ba hi trống cũng là dấu hiu cho s hóa gii mi him khích gia
hai anh em, là ba hi trống đoàn t gia đình.
Vi li k hp dn, lôi cuốn, đoạn trích khiến người đọc như chính tai nghe mắt thy
tt thy s vic din ra, chúng tr nên sinh đng mt cách l k. Hi trng C Thành
kết cu hoàn chỉnh như một v kch chính thống hơn một u chuyn. Thay
tác gi ch ra tính cách cũng như áp đặt cho nhân vt mt tính cách một hình tượng đặc
trưng thì La Quán Trung lại la chọn để nhân vt t bc l tính cách cũng như bản lĩnh
thông qua lời nói và hành động, điều này cho thy tác gi vô cùng thông minh bi cách
này giúp nhân vt tr nên tht hồn n. Đọc qua đoạn trích t bản thân ngưi
đọc hình dung được hai bức tượng đài sừng sng v lòng trung nghĩa; sự chân thành
hai anh em Quan Công và Trương Phi.
Nói v ngh thut chúng ta không th b qua cách to dng tình hung truyn cao
trào và đầy kch tính ca tác gi. Cao trào ca truyện đưc lồng ghép vào đó nhiều tình
tiết hp dn, nht c mâu thun mi liên h vi nhau, chính mâu thun này m
nền để bt lên mâu thuẫn kia và ngược lại, chúng tác đng nhau theo nhiều cách nhưng
cách nào đi chăng nữa, nh chúng cao trào mới được đẩy lên một cách đỉnh
điểm tha mãn nhu cầu người đọc. Vic chn la nhng chi tiết đưa vào truyện cũng
là mt trong các yếu t góp phn làm nên thành công ca Hi trng C Thành.
Tác phm Hi trng C Thành trích trong hi 28 Tam Quc diễn nghĩa của La Quán
Trung thc s bc tranh lch s, bc tranh thời đại dng nên bng ngôn t. ch
đề được la chn chiến tranh trn mc, s tranh đấu gia các triều đại song
song đó vẫn hàm cha nhng bài hc quý báu v cách làm người. Hơn hết, th
hiện tưởng Nho giáo của người phương Đông v nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, tất c đều
được bc l thông qua các nhân vt. Ngoài giá tr lch s to ln, tác phm này ca La
Quán Trung còn được xem binh pháp bản, ngh thuật đánh trận dng binh
được vn dng trong c thời đại ngày nay, by nhiêu đó đ cho chúng ta thấy được s
tn ti vưt thời gian cũng như sức ảnh hưởng to ln mà tác phm này mang li.
Xem thêm: Phân tích đoạn trích Hi trng C thành
Thuyết minh đon trích Hi trng C Thành - Mu 2
Hi trng C Thành tên do ngưi biên son đặt cho đoạn trích ngn gia hi 28,
có hai câu thơ làm tiêu đ:
Chém Sái Dương anh em hoà giải,
Hi C Thành tôi chúa đoàn viên.
Ch hồi trong câu thơ này nghĩa trở v, ch không phi hi trống như trong
tên đoạn trích. Tam quc diễn nghĩa của La Quán Trung có nhiu nhân vật, nhưng sinh
động nht, gây ấn tượng sâu sc nhất cho người đọc Tào Tháo, Khng Minh, Quan
Công và Trương Phi.
Đon trích Hi trng C Thành rt giàu kịch tính, đậm không khí chiến trn khí
phách anh hùng. Li k chuyn ca tác gi gin d, không v, không nh phm.
Linh hồn đoạn trích kết t trong hi trng của Trương Phi. Đó hồi trng ra quân,
cũng hồi trng thu quân, hi trng thách thc giải oan đoàn tụ. Nội dung đoạn
trích toát lên hai ý: Tính cách nóng nảy nhưng tuyt vời trung nghĩa của Trương Phi
ý nghĩa sâu xa của hi trng C Thành.
Lúc mi dng nghip, nhà Thc còn yếu. Trong khi đó quân Tào rất mnh, vì thế nên
quân Thc thua liên tiếp. Lưu B cùng Đổng Thừa, Vương Tử Phc, Quan Công,
Trương Phi bàn u kế chng li Tào Tháo. B bi l, Tào Tháo giết bọn Đng Tha
rồi kéo hai mươi vạn quân đánh Lưu Bị. Ba anh em Lưu, Quan, Trương thua trn, mi
người chy mt ngả. Lưu Bị chy sang Nh Nam nh Viên Thiu, Quan ng b
khn Th Sơn, Trương Phi túc C Thành. Trong lúc hon nn, Quan Công theo
lời Trương Liêu đưa hai người v của Lưu Bị là Cam phu nhân Mi phu nhân sang
nh o Tháo. Tm hàng Tào Tháo nhưng Quan Công ra điều kin rng nếu biết u
B đâu thì sẽ đi tìm ngay.
Biết tin Lưu Bị đang trên đất Viên Thiệu, Quan Công đưa hai chị dâu đi tìm. Tào
Tháo muốn lưu giữ Quan Công để s dng sau này nên không cp giy qua i,
nhưng cũng không sai ớng đuổi bắt. Các tướng ca Tào Tháo không cho Quan Công
qua i nên ông phi m đường máu đi. Quan Công đã phải chém sáu tướng Tào để
vượt qua năm cửa i: Qua ải Đổng Lĩnh chém Khổng Tú. Đến i Lạc ơng chém
Hán Phúc Mnh Thn. Qua Nghi Thu giết Bin Hỷ. Vượt i Huỳnh ơng chém
Vương Thực. Đến b Hoàng Hà giết Tân K.
Đon trích k v cuộc “đụng độ” đặc bit do s hiu lm gia hai anh em kết nghĩa
Quan Công Trương Phi C Thành. Trên đưng sang Nh Nam tìm Lưu Bị, đến
C Thành, Quan Công hỏi thăm được biết Trương Phi đang đấy nên xiết bao vui
mừng. Trương Phi vốn nghi ng Quan Công ăn hai lòng nên đã lầm tưởng Quan
Công lừa mình để bt np cho Tào Tháo; thế gin d không thèm tiếp, ln tiếng s
mng dọa đánh. Ngẫu nhiên, lúc đó ớng Tào Sái Dương dn quân m m o
đến khiến Trương Phi càng khẳng định thêm nghi ng của mình đúng. Thanh minh
không được, Quan Công ha s chém đầu tướng Tào để t ng thành. Trương Phi ra
điều kin sau ba hi trng, Quan Công phải chém rơi đầu tướng Tào thì mi tin.
Nhưng Trương Phi vừa đánh dt mt hi trng thì đầu Sái Dương đã rơi xuống đất.
Trương Phi tạm nguôi giận nhưng chỉ sau khi nghe tên lính hu của Sái Dương cũng b
Quan Công bt, k đầu đuôi mi chuyn thì chàng mi tin, r nước mt khóc, thp ly
Vân Trường. Quan Công vào được C Thành, “cửa i th sáu” cũng ca i th
thách ghê gm nht đi với lòng trung nghĩa.
Trương Phi con ngưi thẳng như tên bắn, sáng như tấm gương soi, không chấp
nhn s quanh co, lắt léo. Đối với Trương Phi, đen trắng phi ràng; vi k thù thì
ch th nói chuyn bằng gươm giáo. Tính cách Trương Phi vốn nóng nảy; bc
trực đơn giản, song để xác định Quan ng trung thành hay phn bội, Trương Phi
lại không đơn giản chút nào. Khi nghe tin Quan Công đến, Trương Phi gin d mt
trn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hét như sấm, múa mâu chy lại đâm Quan
Công.
Câu hi ca Quan Công: Hiền đệ c sao như thế, quên nghĩa ờn đào, càng m
cho Trương Phi bng bng ni gin. Ý ca Quan ng mun nhc li vic ba anh
em kết nghĩa vườn đào đ un nắn thái độ quá khích của Trương Phi, không ngờ li
như đổ thêm du vào la, khiến Trương Phi thêm phn nộ. Theo Trương Phi, Quan
Công đã chung vi Tào Tháo mt thi gian, li nhận tước v Tào Tháo phong cho
phn bội. Đã phản bội mà còn dám động đến chuyn anh em kết nghĩa vườn đào thì lại
càng đáng căm thù và ph nh. Quan Công phn bi thì phi x đúng như li th trưc
đây: Nếu ai bi nghĩa quên ơn thì trời người cũng giết. Nhng li thanh minh giúp cho
Quan Công ca hai ch dâu Tôn Càn không làm du bớt cơn thịnh n của Trương
Phi.
- Khoan đã chú Ba, khoan đã! Chớ hp tp làm càn bây gi. CHai không biết
tin tc mọi người nên phi tạm nương mình bên Tào. Nay đã biết anh nhà Nh Nam,
không ngi him tr, đưa bọn ta đến đây. Chú không được nghĩ lầm như thế!
Mi phu nhân cũng nói:
- Chú Hai trưc Hứa Đô, thực là bt đc dĩ.
Phi nói:
- Hai ch b la dối đấy. Trung thn thà chu chết không chu nhc. l đâu đại
trưng phu li th hai ch ?
Quan Công nói:
- Hiền đệ đừng nói vy, oan ung quá!
Tôn Càn nói:
- Vân Trường đến đây là cốt đ tìm tướng quân.
Trương Phi mắng:
- Mày cũng nói láo, nó đâu có bng tt, nó lại đây tất là để bắt ta đó!
Tôn Càn bênh vực Quan Công không đưc Cam phu nhân, M phu nhân thanh
minh h cũng hiệu. Với Trương Phi, dẫu “trăm nghe” cũng không bằng “một
thấy". Trước vn đề trọng đại, Trương Phi đã hết sc cn trng. Quan Công thanh
minh: Nếu ta đến bt em, tt phải đem theo quản chứ? Trương Phi trỏ tay đằng xa,
nói: Không phi quân kia ? S hiu lầm đã lên tới điểm đỉnh mt chi tiết
ngu nhiên: Lúc y, nh c ớng Tào Sái Dương dẫn quân truy đuổi Quan Công
đang tới gần. Đ xoá b mi nghi ng của Trương Phi, Quan Công ch cách
chém đầu Sái Dương. Trương Phi ra điu kin bt kh kháng là sau ba hi trng, Quan
Công phải chém i đầu tướng ca Tào Tháo. Dt lời, Trương Phi lp tức đánh trống.
Bao nhiêu ut ức, căm giận của Trương Phi như dn c vào cánh tay thúc trng.
Ch sau mt hồi, đầu Sái Dương đã lăn ới đất. Tưởng thế mi việc đã câu
chuyện nhanh chóng đi đến kết thúc, song thc tế li diễn ra không đơn giản. Mãi đến
khi nghe mt tên lính b bt k v do Sái Dương đến C Thành đ truy đuổi và tr
tội Quan Công đã giết cháu ngoi hn; rồi Trương Phi còn hỏi việc Ha Đô,
by gi Phi mi tin anh thc. Tác gi vẫn chưa để Trương Phi vi biu l thái độ
ngay lúc y cho tới lúc đã vào Cổ Thành, nghe hai ch dâu k li nhng vic Quan
Công đã trải qua thì Trương Phi nghe hết chuyn, r nước mt khóc, thp ly Vân
Trưng.
Nóng ny, thô l tinh tế, biết điều hai nét tính cách đối lp song đoạn trích này,
chúng li xut hin trong cùng mt nhân vật Trương Phi. Trương Phi đã từng dùng
mưu mẹo tinh vi để bt sống Lưu Đại, ng gii ca Tào Tháo bt sng Nghiêm
Nhan đất Ba Thc mà không h làm hao tn một binh sĩ. Thô trung hu tế (trong cái
thô có cái tinh tế) là bin chng ca cuc sng. Thô l và tinh tế đây đều là biu hin
lòng trung thành tuyệt đối của Trương Phi. Với Trương Phi, trong tình huống C
Thành, vic h th Quan Công l còn d hơn, đơn giản hơn kiểm nghim lòng
trung thành ca Quan Công. Cái khéo léo ca tác gi đã tạo ra nhng tình huống để
cho c hai nét trái ngược trong tính cách Trương Phi cùng bc l va t nhiên, va
sinh đng, hp dn.
Trong đoạn trích Hi trng C Thành, Quan Công t ra rất độ ng và t tn, th hin
qua các chi tiết ni bật như: ngạc nhiên và ht hoảng trưc cách x s của Trương Phi,
thái độ nhún mình thanh minh trước người em nóng ny, cu cu hai ch dâu, chp
nhận điều kin khc nghiệt để minh oan. Ni oan của Quan Công ng nỗi oan đặc
bit: làm công vic ch ớng nhưng lại trái vi khí phách ca k anh hùng, phi t
minh oan bng tài ngh và lòng dũng cảm, phi thưng.
Để đến được C Thành, Quan ng đã phải t qua bao th thách (năm ca i).
Nhng k cản đường trong hành trình gay go này là các tướng địch. Còn ti C Thành,
oái oăm thay, kẻ cản đường quyết lit li anh em kết nghĩa! Với tài ngh xut sc
chém rơi đầu Sái Dương trong nháy mt, vn đề trung thành hay phn bi ca Quan
Công đã được làm sáng t.
Điu thú vtác gi đã đặt Quan Công trong quan h đối sánh với Trương Phi. Người
đời khen Quan Công “tuyệt nghĩa". Nhưng ch “nghĩa" cũng có hai mặt trung nghĩa
tín nghĩa. Trung nghĩa lòng trung thành với vua, với ng phò nhà Hán. V mt
này, Quan ng t ra kiên định. Tín nghĩa lòng tin trong quan h gia bn bè, anh
em, Quan Công cũng rt coi trọng. Đoạn trích hai nhân vật, nhưng Quan Công ch
là nhân vt làm nền để tính cách của Trương Phi nổi bt.
Cái tên Hi trng C Thành rất hay vì trưc hết, nó gi lên không khí chiến trn, đây
không ch mâu thun ch yếu giữa Trương Phi và Quan Công còn mâu thun
giữa Quan Công i Dương. Tuy đó ch mâu thun th yếu song cũng không
kém phần căng thẳng và điều đáng nói hơn đã làm cho mâu thun ch yếu thêm
quyết lit.
Ba hi trống là điều kiện, hơn thế, là v quan tòa nghiêm khc có quyn phán xét Quan
Công trung thành hay phn bội. Điều kin ba hi trống Trương Phi đặt ra cùng
khc nghit: Quan Công không những chém được đầu Sái Dương còn phải chém
được trong thi gian ngn nht. Mặt khác, Sái Dương ng gii của Tào Tháo đã
tng công khai biu th thái độ không phc Quan Công, gi li mang quyết tâm tr thù
rất cao cho cháu, đó cũng thách thức to ln với Quan Công. Nhưng lúc này, khát
vọng minh oan đã làm tăng sc mnh và tài ngh ca Quan Công, cho nên Quan Công
đã làm được mt vic ngoài sức ởng tượng của Trương Phi chém rơi đầu Sái
Dương trong nháy mt.
Bi vy, Hi trng C Thành mang đậm không khí trn mc song rt khác tiếng
trng trận thông thường. đã trở thành mt biểu ợng cho lòng trung nghĩa, tinh
thần dũng cảm và thái độ công minh chính trc.
th coi C Thành ca i th sáu nhưng đó ca i tinh thn, ca i kho
nghiệm lòng trung nghĩa. Với tài ngh của Quan Công, vượt qua năm cửa i kia còn d
hơn nhiều. Trong cái thế “tình ngay gian" thì việc bin bch, gii quyết thông sut
nhng mc m trong tưởng, tình cm ca một ngưi nóng nảy như Trương Phi quả
là cc khó.
S hiu lm của Trương Phi đi vi Quan Công do c th đã được tháo g.
Song điều đáng quý qua s c hiu lm y, tác gi đã triển khai một xung đột
tính cht nguyên tc: đó là không th nào dung hòa gia ý chí bt khut và s đầu hàng,
gia lòng trung thành và s phn bi.
Đon trích Hi trng C Thành kết cu hoàn chỉnh như một v kịch đầy kch tính.
Đây một đặc điểm trong ngh thut k chuyn ca tiu thuyết c điển mi
chương hồi thườngmt câu chuyn có m đầu và kết thúc. Phn trình bày gii thiu
nhân vt, s vic, hoàn cnh. Phn m mi đây từ s hiu lm dẫn đến mâu thun
giữa Trương Phi Quan Công. Phần phát trin s xut hiện đột ngt ca Sái
Dương, đánh dấu đỉnh điểm mâu thun. Việc Quan Công chém rơi đầu Sái Dương
điểm m nút khiến cho mâu thuẫn đưc gii quyết. Sau khi tác gi gii thiu nhân vt
s vic thì m ra mâu thun, ri mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm được gii
quyết bng một hành đng quyết lit.
Ch qua một đoạn trích ngn là Hi trng C Thành nhưng hai nhân vật Quan Công và
Trương Phi đã đưc c gi khc ho ni bt v đẹp sáng ngi v lòng tin nghĩa, sự
trung thc chân thành ca tình anh em. tiu thuyết khai thác đề tài trn mc
nhưng Tam quốc diễn nghĩa đã để li rt nhiu bài hc v đạo lí, v li sng, li ng
x của người quân t phương Đông, lấy quy chuẩn luân nhân, nghĩa, lễ, trí, tín ca
Nho giáo làm mc thưc.
Thuyết minh Hi trng C Thành - Mu 3
Tam quc diễn nghĩa là một trong nhng câu chuyện kinh điển v tình nghĩa anh em,
quân thn thi phong kiến Trung Hoa Hi trng C Thành mt trong nhng
trường đon khiến người đọc phi lng suy ngm v tình nghĩa giữa Quan và
Trương Phi.
Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi ba anh em kết nghĩa nhưng tình sâu hơn bể. S khác
nhau v tính cách không khiến ba con người này tr nên mâu thun bi c ba cùng
chung một tưởng, mt tâm nguyện. Tuy nhiên, do điều kin khách quan, ba anh em
phi tm li tán. chính s ly tán đó dẫn đến s nghi ng trong lòng Trương Phi
đoạn trích Hi trng C Thành này.
Rời Tào doanh, đến C Thành, biết tin Trương Phi đang trấn gi đây, Quan Công
mng r vô cùng. Trong khi đó Trương Phi chng nói chng rng, lp tc mc áo giáp,
vác mâu lên nga, dn một nghìn quân đi tắt ra ca bắc. Nhưng tưởng Trương Phi s
thi lễ, đón hai anh ch vào thành, vy li múa mâu chy lại đâm Quan Công.
Thái độ của Trương Phi hoàn toàn đi lp với thái độ ca Quan Công gần như trái
ngược với đạo làm em. L nào Trương Phi đã quên nghĩa vườn đào, quên em
hành x với Quan Công như vậy. Nhưng Trương Phi do để hành động như vậy.
Nhân vt của La Quán Trung đứng trên hai lập trường (tình nghĩa anh em và nghĩa vua
- tôi) để định tội Quan Công. Nhà văn tiếp tc dn mâu thuẫn đi xa hơn bằng cách để
Trương Phi để xưng mày - tao vi Quan Công, lun gii ti trng ca Quan Công "b
anh, hàng Tào (…) lừa tao" kết ti Quan Công bội nghĩa. Quan Công thanh minh,
hai phu nhân cũng nói đỡ h nhưng Trương Phi vn không tin li anh. Hi trng C
Thành.
Mâu thun truyện được đẩy lên mt bc khi quân của Sái Dương mang c Tào đui
kịp Quan Công. Trương Phi càng cớ để nghi ng lòng d Quan Công. Đám quân
do Sái ơng dẫn đầu khiến Trương Phi nghĩ rằng Vân Trường đưa đến để bt v
qui hàng cho Tào Tháo. Tình thế éo le buộc Vân Trường phải hành động để chng
thc lòng vi em: "Hin đệ hãy khoan, xem ta chém tên tướng ấy, để t lòng thc ca
ta!". Đến đây, La Quán Trung quyết định tht nút truyện, đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh
điểm bng tình tiết Hi trng C Thành.
Trước đề ngh của Quan Vân Trường, Trương Phi đã ra điu kin - một điều kin khc
nghit: "Nếu mày qu lòng thực, ta đánh ba hồi trng, y phải chém được tên
ng y". Ba hi trống định mc thời gian để minh chng cho mt tm lòng, ba hi
trống để gii oan, ba hi trống để nhn din nhân cách một con người cũng ba hồi
trống đầy thách thc. qu quá ngn ngủi đối vi mt mạng người. s mt
minh chng nếu qu tht Quan Công do dự, dao đng và không có tài ngh, khí phách.
Nhưng cũng hội để Quan Công minh oan, đ hai anh em có th đoàn tụ ln
nhau, để li th ờn đào năm xưa đưc gi trn. Nếu không ba hi trng, mi
nghi ng trong lòng Trương Phi chỉ th gii ta bằng bát mâu. lúc đó, khó có
th hình dung giữa Trương Phi Quan Công hai anh em ngang tài ngang sc, ai s
người chiến thắng, ai là người phi hy sinh. Tình hung đó bắt buộc Quan Vân Trưng
phải hành động gấp rút. Chưa dứt mt hi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống đt. Mâu
thuẫn được hóa gii, nút thắt đầy kịch tính đưc tháo b. Chi tiết Trương Phi nghe hết
chuyn, r nước mt khóc, thp lạy Vân Trưng th hin tình cm chân thành ca
người em cương trực, thng thắn, nghĩa dũng đi với người anh em ca mình.
Đến cuối đoạn trích Hi trng C Thành, hi trng mi xut hiện nhưng nó đã thc thi
nhim v quan trng: hóa gii mi nghi ng giữa hai anh em Quan - Trương Phi.
Tr li vi din biến câu chuyện phía trưc, th thấy đó hồi trng ra quân
cũng hồi trng thu quân, hi trng thách thức, minh oan đoàn tụ. Cuc hi ng
của hai anh em không có rưu, ch có hi trng trận. cũng chính một thành công
trong ngh thut k chuyện đặc sc của nhà văn La Quán Trung.
| 1/12

Preview text:


Thuyết minh đoạn trích Hồi trống Cổ Thành - Mẫu 1
Hồi trống Cổ Thành thuộc hồi thứ 28 trích trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán
Trung. La Quán Trung sinh năm 1330 mất năm 1400, ông sinh ra và lớn lên trong
khoảng cuối thời nhà Nguyễn đầu thời nhà Minh. Ông là người có hiểu biết sâu rộng
lại chịu tác động của tư tưởng nho giáo, thế nên tính cách của ông có phần rạch ròi,
yêu ghét rõ ràng. Các sáng tác của ông thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, với ông, tư
tưởng trung quân ái quốc là điều tất yếu được xem trọng. Ông nhìn đời với một con
mắt tinh tường và sâu sắc, chính bởi sự nhận thức đúng đắn về xã hội cũng như các
vấn đề chính chính trị nhưng lại không thể tự mình thực hiện, vậy nên ông gửi gắm
vào tác phẩm. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ càng hơn về đoạn trích mang tên Hồi trống Cổ Thành.
Trước khi đến với nội dung đoạn trích, chúng ta cùng điểm qua vài nét về tác phẩm
Tam Quốc diễn nghĩa. Tác phẩm được viết dựa trên những sự kiện lịch sử có thật diễn
ra, mà nổi bật hơn hết là phản ánh sự tương tranh giữa ba tập đoàn phong kiến lớn
Ngụy, Thục, Ngô. Tác phẩm này mang giá trị lịch sử và quân sự to lớn, vạch trần tội
ác và sự tàn bạo của giai cấp thống trị với với con dân, đẩy họ vào bần cùng, bế tắc, do
đó trong họ luôn ẩn chứa một ước mơ, khao khát về những vị vua hiền tướng giỏi, đủ
sức đủ tài để có thể lãnh đạo, giải thoát họ ra khỏi cảnh áp bức, khốn cùng.
Hồi trống Cổ Thành là tên gọi do người biên soạn đặt, đoạn trích không phải toàn bộ
hồi 28 mà là một phần giữa được trích ra, với hai câu thơ mở đầu:
“ Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.
Ở Tam Quốc diễn nghĩa, có rất nhiều nhân vật anh hùng song tiêu biểu phải nhắc đến
Quan Công và Trương Phi, hai nhân vật này là hai nhân vật đóng vai trò trung tâm
trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành. Đoạn trích thuật lại cuộc hội ngộ, đoàn tụ và giải
quyết hiềm khích giữa hai anh em Quan Công và Trương Phi, đồng thời đề cao lòng
trung nghĩa và tài năng của cả hai.
Đoạn trích được chia thành ba phần chính tương thích với ba giai đoạn, phần một là
cuộc gặp mặt giữa Quan Công và Trương Phi, phần hai là diễn biến cũng là cao trào
xung đột, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, tiếp nối phần hai là phần ba mâu thuẫn được
giải quyết, anh em đoàn tụ.
Đoạn trích kể về cuộc chạm tráng đầy kịch tính giữa Quan Công và Trương Phi đương
lúc cả hai đang xảy ra mâu thuẫn. Quan Công trên đường hộ tống hai người chị dâu đi
tìm Lưu Bị cần vượt qua các cửa ải của các tướng giặc Tào, vì Tào Tháo suy tính Quan
Công là người hữu dụng muốn giữ lại dùng cho sau này nên không cấp giấy phép cho
Quan Công qua ải, nhưng cũng không cho người truy bắt.
Trước tình thế tiến thoái lưỡng nang, Quan Công quyết định mở cho mình một con
đường máu, giết sạch các tướng giặc ở năm ải. Đến trước Cổ Thành, ông nghe ngóng
được Trương Phi – người em kết nghĩa đang ở đó, ông vui mừng khôn xiết, những
tưởng sẽ có cuộc đoàn viên sum họp nhưng Trương Phi vốn bản tính đa nghi, nghĩ
rằng Quan Công ăn ở hai lòng đến bắt mình nộp cho Tào Tháo; mặc kệ Quan Công và
hai người chị dâu phân trần, Trương Phi quyết không mở cửa thành, buông lời mắng
nhiếc, phỉ báng còn dọa đánh Quan Công.
Đúng lúc đó, tướng giặc Tào là Sái Dương mang quân đến, điều này càng làm mối
nghi ngờ của Trương Phi tăng thêm, không biết làm cách nào để giải thích cho em,
Quan Công hứa chặt đầu Sái Dương để chứng minh mình trong sạch. Thấy Quan Công
quả quyết vậy, Trương Phi đưa ra điều kiện sau ba hồi trống, Quan Công phải chặt
được đầu Sái Dương thì mới tin. Trương Phi vừa đánh lên hồi trống đầu tiên, Sái
Dương đã đầu rơi xuống đất, thấy vậy Trương Phi nguôi giận, cho phép Quan Công
cùng hai người chị dâu vào thành; sau khi nghe cả ba phân trần, Trương Phi hiểu rõ
đầu đuôi ngọn ngành mọi chuyện, rỏ nước mắt khóc, cúi lạy Quan Công.
Cổ Thành cũng chính là cửa ải thứ sáu mà Quan Công phải vượt qua, đây là cửa ải
hiểm hóc nhất thử thách lòng trung nghĩa. Nếu ở năm cửa ải trước, kẻ thù được xác
định trước mắt là tướng giặc, Quan Công sẽ dễ dàng đưa ra quyết định diệt trừ, dù có
hiểm nguy, chông gai nhưng nó chẳng là gì so với nỗi oan mà Quan Công đang phải
chịu, bởi ông là một vị chủ tướng vì thế oan tình của ông cũng có phần đặc biệt. Rõ
ràng là người ngay thẳng, cương trực nhưng trước sự nghi oan của người em kết nghĩa,
Quan Công phải nhún nhường để thanh minh, ông còn cầu cứu hai người chị dâu nhờ phân trần hộ mình.
Không phải Quan Công không đủ sức phá thành vượt ải, mà nói một cách chính xác
hơn, Quan Công coi trọng lòng trung nghĩa, ông không thể coi người em kết nghĩa là
kẻ thù cho được. Người đời gọi ông là người tuyệt nghĩa, song mấy ai hay chữ nghĩa
cũng có hai mặt bao gồm trung nghĩa và tín nghĩa, trong trung nghĩa ai cũng biết đến
là trung quân ái quốc, nhưng còn phần tín nghĩa với anh em, bạn bè cũng không nên xem nhẹ.
Qua đoạn trích trên tác giả muốn người đọc thấy được tài năng cũng như bản lĩnh của
Quan Công, một người luôn cẩn trọng với lòng trung nghĩa tuyệt đối. Đối lập với đó là
tính cách nóng nảy, hấp tấp của Trương Phi. Tác giả muốn dùng Quan Công để làm
nền nhằm để tính cách Trương Phi được bộc lộ một cách rõ ràng nhất có thể. Mặc dù
hai tính cách có phần đối lập nhưng xét cho cùng họ đều là những người tài, mong
muốn cống hiến sức mình cho đất nước vậy nên tác giả không biểu thị thái độ phê
phán hay coi thường bất kì ai mà bằng lời nói và hành động biểu thị rõ nét tính cách của họ.
“Hồi trống” gợi lên không khí chiến trận kịch tính làm nên đỉnh điểm cuộc xung đột
giữa hai anh em Quan Công và Trương Phi, nhưng cùng với đó mâu thuẫn giữa Quan
Công và Sái Dương cũng đồng thời được phản ánh, tuy chỉ là mâu thuẫn thứ yếu trong
cuộc xung đột chính nhưng chúng ta không thể phủ nhận sự góp phần của nó giúp cao
trào được đẩy lên đỉnh điểm, nó cũng chính là chiếc chìa khóa mở ra nút thắt mâu thuẫn.
Hồi trống là sự thách thức các bậc trượng phu, nó như một chướng ngại bắt buộc vượt
qua để làm nên chiến tích, ở đây hồi trống chính là công cụ mà quan tòa – Trương Phi
dùng để phán xét Quan Công trung thành hay phản bội, ba hồi trống là ba cơ hội dành
cho Quan Công. Và ba hồi trống cũng là dấu hiệu cho sự hóa giải mọi hiềm khích giữa
hai anh em, là ba hồi trống đoàn tụ gia đình.
Với lời kể hấp dẫn, lôi cuốn, đoạn trích khiến người đọc như chính tai nghe mắt thấy
tất thảy sự việc diễn ra, chúng trở nên sinh động một cách lạ kỳ. Hồi trống Cổ Thành
có kết cấu hoàn chỉnh như một vở kịch chính thống hơn là một câu chuyện. Thay vì
tác giả chỉ ra tính cách cũng như áp đặt cho nhân vật một tính cách một hình tượng đặc
trưng thì La Quán Trung lại lựa chọn để nhân vật tự bộc lộ tính cách cũng như bản lĩnh
thông qua lời nói và hành động, điều này cho thấy tác giả vô cùng thông minh bởi cách
này giúp nhân vật trở nên thật và có hồn hơn. Đọc qua đoạn trích tự bản thân người
đọc hình dung được hai bức tượng đài sừng sững về lòng trung nghĩa; sự chân thành
có ở hai anh em Quan Công và Trương Phi.
Nói về nghệ thuật chúng ta không thể bỏ qua cách tạo dựng tình huống truyện có cao
trào và đầy kịch tính của tác giả. Cao trào của truyện được lồng ghép vào đó nhiều tình
tiết hấp dẫn, nhất là các mâu thuẫn có mối liên hệ với nhau, chính mâu thuẫn này làm
nền để bật lên mâu thuẫn kia và ngược lại, chúng tác động nhau theo nhiều cách nhưng
dù ở cách nào đi chăng nữa, nhờ có chúng cao trào mới được đẩy lên một cách đỉnh
điểm thỏa mãn nhu cầu người đọc. Việc chọn lựa những chi tiết đưa vào truyện cũng
là một trong các yếu tố góp phần làm nên thành công của Hồi trống Cổ Thành.
Tác phẩm Hồi trống Cổ Thành trích trong hồi 28 Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán
Trung thực sự là bức tranh lịch sử, bức tranh thời đại dựng nên bằng ngôn từ. Dù chủ
đề được lựa chọn là chiến tranh là trận mạc, là sự tranh đấu giữa các triều đại song
song đó nó vẫn hàm chứa những bài học quý báu về cách làm người. Hơn hết, nó thể
hiện tư tưởng Nho giáo của người phương Đông về nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, tất cả đều
được bộc lộ thông qua các nhân vật. Ngoài giá trị lịch sử to lớn, tác phẩm này của La
Quán Trung còn được xem là binh pháp cơ bản, là nghệ thuật đánh trận dụng binh
được vận dụng trong cả thời đại ngày nay, bấy nhiêu đó đủ cho chúng ta thấy được sự
tồn tại vượt thời gian cũng như sức ảnh hưởng to lớn mà tác phẩm này mang lại.
Xem thêm: Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ thành
Thuyết minh đoạn trích Hồi trống Cổ Thành - Mẫu 2
Hồi trống Cổ Thành là tên do người biên soạn đặt cho đoạn trích ngắn ở giữa hồi 28,
có hai câu thơ làm tiêu đề:
Chém Sái Dương anh em hoà giải,
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên.
Chữ hồi trong câu thơ này có nghĩa là trở về, chứ không phải là hồi trống như trong
tên đoạn trích. Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung có nhiều nhân vật, nhưng sinh
động nhất, gây ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là Tào Tháo, Khổng Minh, Quan Công và Trương Phi.
Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành rất giàu kịch tính, đậm không khí chiến trận và khí
phách anh hùng. Lối kể chuyện của tác giả giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm.
Linh hồn đoạn trích kết tụ trong hồi trống của Trương Phi. Đó là hồi trống ra quân,
cũng là hồi trống thu quân, hồi trống thách thức giải oan và đoàn tụ. Nội dung đoạn
trích toát lên hai ý: Tính cách nóng nảy nhưng tuyệt vời trung nghĩa của Trương Phi và
ý nghĩa sâu xa của hồi trống Cổ Thành.
Lúc mới dựng nghiệp, nhà Thục còn yếu. Trong khi đó quân Tào rất mạnh, vì thế nên
quân Thục thua liên tiếp. Lưu Bị cùng Đổng Thừa, Vương Tử Phục, Quan Công,
Trương Phi bàn mưu kế chống lại Tào Tháo. Bị bại lộ, Tào Tháo giết bọn Đổng Thừa
rồi kéo hai mươi vạn quân đánh Lưu Bị. Ba anh em Lưu, Quan, Trương thua trận, mỗi
người chạy một ngả. Lưu Bị chạy sang Nhữ Nam ở nhờ Viên Thiệu, Quan Công bị
khốn ở Thổ Sơn, Trương Phi tá túc ở Cổ Thành. Trong lúc hoạn nạn, Quan Công theo
lời Trương Liêu đưa hai người vợ của Lưu Bị là Cam phu nhân và Mi phu nhân sang ở
nhờ Tào Tháo. Tạm hàng Tào Tháo nhưng Quan Công ra điều kiện rằng nếu biết Lưu
Bị ở đâu thì sẽ đi tìm ngay.
Biết tin Lưu Bị đang ở trên đất Viên Thiệu, Quan Công đưa hai chị dâu đi tìm. Tào
Tháo vì muốn lưu giữ Quan Công để sử dụng sau này nên không cấp giấy qua ải,
nhưng cũng không sai tướng đuổi bắt. Các tướng của Tào Tháo không cho Quan Công
qua ải nên ông phải mở đường máu mà đi. Quan Công đã phải chém sáu tướng Tào để
vượt qua năm cửa ải: Qua ải Đổng Lĩnh chém Khổng Tú. Đến ải Lạc Dương chém
Hán Phúc và Mạnh Thẩn. Qua Nghi Thuỷ giết Biện Hỷ. Vượt ải Huỳnh Dương chém
Vương Thực. Đến bờ Hoàng Hà giết Tân Kỷ.
Đoạn trích kể về cuộc “đụng độ” đặc biệt do sự hiểu lầm giữa hai anh em kết nghĩa là
Quan Công và Trương Phi ở Cổ Thành. Trên đường sang Nhữ Nam tìm Lưu Bị, đến
Cổ Thành, Quan Công hỏi thăm được biết Trương Phi đang ở đấy nên xiết bao vui
mừng. Trương Phi vốn nghi ngờ Quan Công ăn ở hai lòng nên đã lầm tưởng là Quan
Công lừa mình để bắt nộp cho Tào Tháo; vì thế giận dữ không thèm tiếp, lớn tiếng sỉ
mắng và dọa đánh. Ngẫu nhiên, lúc đó tướng Tào là Sái Dương dẫn quân ầm ầm kéo
đến khiến Trương Phi càng khẳng định thêm nghi ngờ của mình là đúng. Thanh minh
không được, Quan Công hứa sẽ chém đầu tướng Tào để tỏ lòng thành. Trương Phi ra
điều kiện sau ba hồi trống, Quan Công phải chém rơi đầu tướng Tào thì mới tin.
Nhưng Trương Phi vừa đánh dứt một hồi trống thì đầu Sái Dương đã rơi xuống đất.
Trương Phi tạm nguôi giận nhưng chỉ sau khi nghe tên lính hầu của Sái Dương cũng bị
Quan Công bắt, kể đầu đuôi mọi chuyện thì chàng mới tin, rỏ nước mắt khóc, thụp lạy
Vân Trường. Quan Công vào được Cổ Thành, “cửa ải thứ sáu” và cũng là cửa ải thử
thách ghê gớm nhất đối với lòng trung nghĩa.
Trương Phi là con người thẳng như là tên bắn, sáng như tấm gương soi, không chấp
nhận sự quanh co, lắt léo. Đối với Trương Phi, đen trắng phải rõ ràng; với kẻ thù thì
chỉ có thể nói chuyện bằng gươm giáo. Tính cách Trương Phi vốn dĩ nóng nảy; bộc
trực và đơn giản, song để xác định Quan Công trung thành hay phản bội, Trương Phi
lại không đơn giản chút nào. Khi nghe tin Quan Công đến, Trương Phi giận dữ mắt
trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Câu hỏi của Quan Công: Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào, càng làm
cho Trương Phi bừng bừng nổi giận. Ý của Quan Công là muốn nhắc lại việc ba anh
em kết nghĩa vườn đào để uốn nắn thái độ quá khích của Trương Phi, không ngờ lại
như đổ thêm dầu vào lửa, khiến Trương Phi thêm phẫn nộ. Theo Trương Phi, Quan
Công đã ở chung với Tào Tháo một thời gian, lại nhận tước vị Tào Tháo phong cho là
phản bội. Đã phản bội mà còn dám động đến chuyện anh em kết nghĩa vườn đào thì lại
càng đáng căm thù và phỉ nhổ. Quan Công phản bội thì phải xử đúng như lời thề trước
đây: Nếu ai bội nghĩa quên ơn thì trời người cũng giết. Những lời thanh minh giúp cho
Quan Công của hai chị dâu và Tôn Càn không làm dịu bớt cơn thịnh nộ của Trương Phi.
- Khoan đã chú Ba, khoan đã! Chớ hấp tấp mà làm càn bây giờ. Chú Hai không biết
tin tức mọi người nên phải tạm nương mình bên Tào. Nay đã biết anh nhà ở Nhữ Nam,
không ngại hiểm trở, đưa bọn ta đến đây. Chú không được nghĩ lầm như thế!
Mi phu nhân cũng nói:
- Chú Hai trước ở Hứa Đô, thực là bất đắc dĩ. Phi nói:
- Hai chị bị lừa dối đấy. Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại
trượng phu lại thờ hai chủ ? Quan Công nói:
- Hiền đệ đừng nói vậy, oan uổng quá! Tôn Càn nói:
- Vân Trường đến đây là cốt để tìm tướng quân. Trương Phi mắng:
- Mày cũng nói láo, nó đâu có bụng tốt, nó lại đây tất là để bắt ta đó!
Tôn Càn bênh vực Quan Công không được mà Cam phu nhân, Mị phu nhân thanh
minh hộ cũng vô hiệu. Với Trương Phi, dẫu có “trăm nghe” cũng không bằng “một
thấy". Trước vấn đề trọng đại, Trương Phi đã hết sức cẩn trọng. Quan Công thanh
minh: Nếu ta đến bắt em, tất phải đem theo quản mã chứ? Trương Phi trỏ tay đằng xa,
nói: Không phải quân mã là gì kia ? Sự hiểu lầm đã lên tới điểm đỉnh vì một chi tiết
ngẫu nhiên: Lúc ấy, tình cờ tướng Tào là Sái Dương dẫn quân truy đuổi Quan Công
đang tới gần. Để xoá bỏ mối nghi ngờ của Trương Phi, Quan Công chỉ có cách là
chém đầu Sái Dương. Trương Phi ra điều kiện bất khả kháng là sau ba hồi trống, Quan
Công phải chém rơi đầu tướng của Tào Tháo. Dứt lời, Trương Phi lập tức đánh trống.
Bao nhiêu uất ức, căm giận của Trương Phi như dồn cả vào cánh tay thúc trống.
Chỉ sau một hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất. Tưởng thế là mọi việc đã rõ và câu
chuyện nhanh chóng đi đến kết thúc, song thực tế lại diễn ra không đơn giản. Mãi đến
khi nghe một tên lính bị bắt kể về lí do Sái Dương đến Cổ Thành là để truy đuổi và trị
tội Quan Công vì đã giết cháu ngoại hắn; rồi Trương Phi còn hỏi kĩ việc ở Hứa Đô,
bấy giờ Phi mới tin anh là thực. Tác giả vẫn chưa để Trương Phi vội biểu lộ rõ thái độ
ngay lúc ấy mà cho tới lúc đã vào Cổ Thành, nghe hai chị dâu kể lại những việc Quan
Công đã trải qua thì Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường.
Nóng nảy, thô lỗ và tinh tế, biết điều là hai nét tính cách đối lập song ở đoạn trích này,
chúng lại xuất hiện trong cùng một nhân vật Trương Phi. Trương Phi đã từng dùng
mưu mẹo tinh vi để bắt sống Lưu Đại, tướng giỏi của Tào Tháo và bắt sống Nghiêm
Nhan ở đất Ba Thục mà không hề làm hao tổn một binh sĩ. Thô trung hữu tế (trong cái
thô có cái tinh tế) là biện chứng của cuộc sống. Thô lỗ và tinh tế ở đây đều là biểu hiện
lòng trung thành tuyệt đối của Trương Phi. Với Trương Phi, trong tình huống ở Cổ
Thành, việc hạ thủ Quan Công có lẽ còn dễ hơn, đơn giản hơn là kiểm nghiệm lòng
trung thành của Quan Công. Cái khéo léo của tác giả là đã tạo ra những tình huống để
cho cả hai nét trái ngược trong tính cách Trương Phi cùng bộc lộ vừa tự nhiên, vừa sinh động, hấp dẫn.
Trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, Quan Công tỏ ra rất độ lượng và từ tốn, thể hiện
qua các chi tiết nổi bật như: ngạc nhiên và hốt hoảng trước cách xử sự của Trương Phi,
thái độ nhún mình thanh minh trước người em nóng nảy, cầu cứu hai chị dâu, chấp
nhận điều kiện khắc nghiệt để minh oan. Nỗi oan của Quan Công cũng là nỗi oan đặc
biệt: làm công việc vì chủ tướng nhưng lại trái với khí phách của kẻ anh hùng, phải tự
minh oan bằng tài nghệ và lòng dũng cảm, phi thường.
Để đến được Cổ Thành, Quan Công đã phải vượt qua bao thử thách (năm cửa ải).
Những kẻ cản đường trong hành trình gay go này là các tướng địch. Còn tại Cổ Thành,
oái oăm thay, kẻ cản đường quyết liệt lại là anh em kết nghĩa! Với tài nghệ xuất sắc
chém rơi đầu Sái Dương trong nháy mắt, vấn đề trung thành hay phản bội của Quan
Công đã được làm sáng tỏ.
Điều thú vị là tác giả đã đặt Quan Công trong quan hệ đối sánh với Trương Phi. Người
đời khen Quan Công “tuyệt nghĩa". Nhưng chữ “nghĩa" cũng có hai mặt trung nghĩa và
tín nghĩa. Trung nghĩa là lòng trung thành với vua, với lý tưởng phò nhà Hán. Về mặt
này, Quan Công tỏ ra kiên định. Tín nghĩa là lòng tin trong quan hệ giữa bạn bè, anh
em, Quan Công cũng rất coi trọng. Đoạn trích có hai nhân vật, nhưng Quan Công chỉ
là nhân vật làm nền để tính cách của Trương Phi nổi bật.
Cái tên Hồi trống Cổ Thành rất hay vì trước hết, nó gợi lên không khí chiến trận, ở đây
không chỉ có mâu thuẫn chủ yếu giữa Trương Phi và Quan Công mà còn là mâu thuẫn
giữa Quan Công và Sái Dương. Tuy đó chỉ là mâu thuẫn thứ yếu song nó cũng không
kém phần căng thẳng và điều đáng nói hơn là nó đã làm cho mâu thuẫn chủ yếu thêm quyết liệt.
Ba hồi trống là điều kiện, hơn thế, là vị quan tòa nghiêm khắc có quyền phán xét Quan
Công trung thành hay phản bội. Điều kiện ba hồi trống Trương Phi đặt ra là vô cùng
khắc nghiệt: Quan Công không những chém được đầu Sái Dương mà còn phải chém
được trong thời gian ngắn nhất. Mặt khác, Sái Dương là tướng giỏi của Tào Tháo đã
từng công khai biểu thị thái độ không phục Quan Công, giờ lại mang quyết tâm trả thù
rất cao cho cháu, đó cũng là thách thức to lớn với Quan Công. Nhưng lúc này, khát
vọng minh oan đã làm tăng sức mạnh và tài nghệ của Quan Công, cho nên Quan Công
đã làm được một việc ngoài sức tưởng tượng của Trương Phi là chém rơi đầu Sái Dương trong nháy mắt.
Bởi vậy, Hồi trống Cổ Thành dù mang đậm không khí trận mạc song rất khác tiếng
trống trận thông thường. Nó đã trở thành một biểu tượng cho lòng trung nghĩa, tinh
thần dũng cảm và thái độ công minh chính trực.
Có thể coi Cổ Thành là cửa ải thứ sáu nhưng đó là cửa ải tinh thần, cửa ải khảo
nghiệm lòng trung nghĩa. Với tài nghệ của Quan Công, vượt qua năm cửa ải kia còn dễ
hơn nhiều. Trong cái thế “tình ngay lý gian" thì việc biện bạch, giải quyết thông suốt
những mắc mớ trong tư tưởng, tình cảm của một người nóng nảy như Trương Phi quả là cực khó.
Sự hiểu lầm của Trương Phi đối với Quan Công có lý do cụ thể và đã được tháo gỡ.
Song điều đáng quý là qua sự cố hiểu lầm ấy, tác giả đã triển khai một xung đột có
tính chất nguyên tắc: đó là không thể nào dung hòa giữa ý chí bất khuất và sự đầu hàng,
giữa lòng trung thành và sự phản bội.
Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành có kết cấu hoàn chỉnh như một vở kịch đầy kịch tính.
Đây là một đặc điểm trong nghệ thuật kể chuyện của tiểu thuyết cổ điển mà mỗi
chương hồi thường là một câu chuyện có mở đầu và kết thúc. Phần trình bày giới thiệu
nhân vật, sự việc, hoàn cảnh. Phần mở mối ở đây là từ sự hiểu lầm dẫn đến mâu thuẫn
giữa Trương Phi và Quan Công. Phần phát triển là sự xuất hiện đột ngột của Sái
Dương, đánh dấu đỉnh điểm mâu thuẫn. Việc Quan Công chém rơi đầu Sái Dương là
điểm mở nút khiến cho mâu thuẫn được giải quyết. Sau khi tác giả giới thiệu nhân vật
và sự việc thì mở ra mâu thuẫn, rồi mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm và được giải
quyết bằng một hành động quyết liệt.
Chỉ qua một đoạn trích ngắn là Hồi trống Cổ Thành nhưng hai nhân vật Quan Công và
Trương Phi đã được tác giả khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp sáng ngời về lòng tin nghĩa, sự
trung thực và chân thành của tình anh em. Là tiểu thuyết khai thác đề tài trận mạc
nhưng Tam quốc diễn nghĩa đã để lại rất nhiều bài học về đạo lí, về lối sống, lối ứng
xử của người quân tử phương Đông, lấy quy chuẩn luân lí nhân, nghĩa, lễ, trí, tín của
Nho giáo làm mực thước.
Thuyết minh Hồi trống Cổ Thành - Mẫu 3
Tam quốc diễn nghĩa là một trong những câu chuyện kinh điển về tình nghĩa anh em,
quân thần thời phong kiến Trung Hoa và Hồi trống Cổ Thành là một trong những
trường đoạn khiến người đọc phải lặng suy ngẫm về tình nghĩa giữa Quan Vũ và Trương Phi.
Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi là ba anh em kết nghĩa nhưng tình sâu hơn bể. Sự khác
nhau về tính cách không khiến ba con người này trở nên mâu thuẫn bởi cả ba cùng
chung một lí tưởng, một tâm nguyện. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan, ba anh em
phải tạm li tán. Và chính sự ly tán đó dẫn đến sự nghi ngờ trong lòng Trương Phi ở
đoạn trích Hồi trống Cổ Thành này.
Rời Tào doanh, đến Cổ Thành, biết tin Trương Phi đang trấn giữ ở đây, Quan Công
mừng rỡ vô cùng. Trong khi đó Trương Phi chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp,
vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc. Nhưng tưởng Trương Phi sẽ
thi lễ, đón hai anh chị vào thành, vậy mà lại múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Thái độ của Trương Phi hoàn toàn đối lập với thái độ của Quan Công và gần như trái
ngược với đạo lí làm em. Lẽ nào Trương Phi đã quên nghĩa vườn đào, quên là em mà
hành xử với Quan Công như vậy. Nhưng Trương Phi có lý do để hành động như vậy.
Nhân vật của La Quán Trung đứng trên hai lập trường (tình nghĩa anh em và nghĩa vua
- tôi) để định tội Quan Công. Nhà văn tiếp tục dẫn mâu thuẫn đi xa hơn bằng cách để
Trương Phi để xưng mày - tao với Quan Công, luận giải tội trạng của Quan Công "bỏ
anh, hàng Tào (…) lừa tao" và kết tội Quan Công bội nghĩa. Quan Công thanh minh,
hai phu nhân cũng nói đỡ hộ nhưng Trương Phi vẫn không tin lời anh. Hồi trống Cổ Thành.
Mâu thuẫn truyện được đẩy lên một bậc khi quân của Sái Dương mang cờ Tào đuổi
kịp Quan Công. Trương Phi càng có cớ để nghi ngờ lòng dạ Quan Công. Đám quân
mã do Sái Dương dẫn đầu khiến Trương Phi nghĩ rằng Vân Trường đưa đến để bắt về
qui hàng cho Tào Tháo. Tình thế éo le buộc Vân Trường phải hành động để chứng
thực lòng với em: "Hiền đệ hãy khoan, xem ta chém tên tướng ấy, để tỏ lòng thực của
ta!". Đến đây, La Quán Trung quyết định thắt nút truyện, đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh
điểm bằng tình tiết Hồi trống Cổ Thành.
Trước đề nghị của Quan Vân Trường, Trương Phi đã ra điều kiện - một điều kiện khắc
nghiệt: "Nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên
tướng ấy". Ba hồi trống định mức thời gian để minh chứng cho một tấm lòng, ba hồi
trống để giải oan, ba hồi trống để nhận diện nhân cách một con người cũng là ba hồi
trống đầy thách thức. Nó quả là quá ngắn ngủi đối với một mạng người. Nó sẽ là một
minh chứng nếu quả thật Quan Công do dự, dao động và không có tài nghệ, khí phách.
Nhưng nó cũng là cơ hội để Quan Công minh oan, để hai anh em có thể đoàn tụ lẫn
nhau, để lời thề vườn đào năm xưa được giữ trọn. Nếu không có ba hồi trống, mối
nghi ngờ trong lòng Trương Phi chỉ có thể giải tỏa bằng bát xà mâu. Và lúc đó, khó có
thể hình dung giữa Trương Phi và Quan Công hai anh em ngang tài ngang sức, ai sẽ là
người chiến thắng, ai là người phải hy sinh. Tình huống đó bắt buộc Quan Vân Trường
phải hành động gấp rút. Chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống đất. Mâu
thuẫn được hóa giải, nút thắt đầy kịch tính được tháo bỏ. Chi tiết Trương Phi nghe hết
chuyện, rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường thể hiện tình cảm chân thành của
người em cương trực, thẳng thắn, nghĩa dũng đối với người anh em của mình.
Đến cuối đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, hồi trống mới xuất hiện nhưng nó đã thực thi
nhiệm vụ quan trọng: hóa giải mối nghi ngờ giữa hai anh em Quan Vũ - Trương Phi.
Trở lại với diễn biến câu chuyện phía trước, có thể thấy đó là hồi trống ra quân và
cũng là hồi trống thu quân, hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Cuộc hội ngộ
của hai anh em không có rượu, chỉ có hồi trống trận. Nó cũng chính là một thành công
trong nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của nhà văn La Quán Trung.