Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

1
Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Dàn ý 1
1. Mbài
Gii thiu vtác giả Tế Hanh và bài thơ Quê hương
2. Thân bài
* Hình nh quê hương trong tâm trí tác giả:
- Vị trí: Min quê ven bin, cách bin na ngày sông
--> Cách đo khong cách đc đáo
- Nghnghip: Đánh bánh cá
* Bc tranh lao đng ca ngưi dân làng chài:
- Cảnh đoàn thuyn ra khơi:
Thi gian: Sáng sớm
Không gian: Tri xanh, gió nh--> Thi tiết thun li, ha hn chuyến ra
khơi thng li.
Ngưi ngư dân khe mnh, vm vmang theo con thuyn ra khơi
Con thuyn “hăng như con tun mã”--> Sdũng mãnh ca con thuyn
khi ra khơi
Cánh bum trthành biu tưng thân thương ca làng chài
=> Khung cnh lao đng hăng say, hng khởi
- Cảnh đoàn thuyn trở về:
2
Thi gian: Sáng hôm sau
Không gian: Trên bến đỗ ồn ào, tp nập
Ngưi dân chài biết ơn bin ckhi chuyến đi thng li trở về
“Da ngăm rám nng”, “nng th vị xa xăm”: v đẹp khe khon, lãng
mạn ca ngưi dân chài
Con thuyn trn cm xúc, linh hn “mt mi tr về nằm”, “nghe
cht mui thm dn trong thớ vỏ”.
=> Khung cnh náo nhit, rn rã sau chuyến ra khơi
* Ni nhquê hương ca tác giả:
Hình nh quê hương luôn thưng trc trong tâm trí tác gi: màu c
xanh, cá bc, chiếc thuyn vôi.
Nhớ vị mặn mòi, nng hu ca nưc bin.
=> Tình yêu quê hương, tm lòng gn bó vi làng quê ca tác gi
3. Kết bài
Khái quát vgiá trị nội dung, nghthuật
Liên hệ tới tình yêu quê hương, đt nưc ca thế hệ tr
Dàn ý 2
I. Mở bài
- Nỗi niềm buồn nhớ quê hương là nỗi niềm chung của bất kì người xa quê nào,
một nhà thơ thuộc phong trào TMới như Tế Hanh cũng không phải
ngoại lệ.
- Bằng cảm xúc chân thành giản dị với quê hương miền biển của mình, ông đã
viết nên “Quê hương” đi vào lòng người đọc.
3
II. Thân bài
1. Cảm nhận về hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả
- “Làng tôi vốn làm nghề chài lưới”: Cách gọi giản dị đầy thương yêu,
giới thiệu về một miền quê ven biển với nghề chính là chài lưới
- Vị trí của làng chài: cách biển nửa ngày sông
Cách gii thiu t nhiên nhưng c th v mt làng chài ven
bin
2. Cảm nhận về bức tranh lao động của làng chài
a. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
- Thời gian bắt đầu: Sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng
- Không gian “trời xanh”, “gió nhẹ”
Người dân chài đi đánh trong buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn một chuyến ra
khơi đầy thắng lợi
- Hình ảnh chiếc thuyền “hăng như con tuấn mã”: phép so sánh thể hiện sự dũng
mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi, thế tráng của trai
làng biển
- “Cánh buồm như mảnh hồn làng”: hồn quê hương cụ thể gần gũi, đó biểu
tượng của làng chài quê hương
- Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ
tư thế bị động thành chủ động
Ngh thut n d : cánh bum chính là linh hn ca làng chài
4
Cảnh tượng lao động hăng say, hứng khởi tràn đầy sức sống
b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
- Không khí trở về:
+ Trên biển ồn ào
+ Dân làng tấp nập
Thể hiện không khí tưng bừng rộn rã vì đánh được nhiều cá
Lòng biết ơn đối với biển cả cho người dân chài nhiều cá tôm
- Hình ảnh người dân chài:
+ “Da ngăm rám nắng”, “nồng thở vị xa xăm”: phép tả thực kết hợp với lãng
mạn => vẻ đẹp khỏe khoắn vạm vỡ trong từng làn da thớ thịt của người dân chài
- Hình ảnh “con thuyền” được nhân hóa “im bến mỏi trở về nằm” kết hợp với
nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Con thuyền trở nên hồn, sức
sống như con người cơ thể cũng nhuộm vị nắng gió xa xăm
Bức tranh sinh động về một làng chài đầy ắp niềm vui, gợi tả một cuộc sống
bình yên, no ấm
3. Cảm nhận về nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả
- Nỗi nhớ quê hương thiết tha của tác giả được bộc lộ rõ nét:
+ Màu xanh của nước
+ Màu bạc của cá
+ Màu vôi của cánh buồm
+ Hình ảnh con thuyền
5
+ Mùi mặn mòi của biển
Những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc và đặc trưng
Ni nh quê hương chân thành da diết s gn sâu
nng vi quê hương
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Cảm nhận về lòng yêu quê hương, đất nước trong mỗi con người.
Cảm nhận bài thơ Quê Hương của Tế Hanh
Thơ Tế Hanh bao gicũng trong tro. năm nay nhà thơ đã xp xtui 80,
tâm hn như vn nguyên vn nhng cm xúc thu hoa niên. Quê hương
ngun thi cm di dào ca Tế Hanh. Nhng bài thơ hay nht ca ông nhng
bài viết vquê hương yêu du.
Ngưi đc bt đu biết đến Tế Hanh ti thơ Quê ơng in trong tp Nghn
ngào năm 1939. Trong 14 tp thơ đã xut bn ca Tế Hanh, kế từ khi ông c
chân vào làng thơ đến nay, không tp nào thiếu vng nhng bài thơ viết vquê
cũ. Quê hương đã trthành
một hthng hình ng "ám nh" sut đi thơ Tế Hanh. Thuhồn nhiên cp
sách đến trưng, quê hương trong mt cu hc trò nghch ngm nhng "con
đưng nhchy lang thang, kéo ni bun không do khp làng" (Li con đưng
què), "con sông xanh biếc, c ơng trong soi tóc nhng hàng tre" (Nh
con ng quê hương). Khi đã trưng thành "cm súng xa nhà đi kháng chiến",
tâm hn nhà thơ vn trvề qun quýt vi con sông quê, mnh n xưa, cái
giếng đu làng. Xa quê tnăm 15 tui, my chc năm sau Tế Hanh vn xn
6
xang khi nghe mt điu bài chòi (Điu quê hương) trên sóng phát thanh. Tình
yêu quê hương đã tr thành nim thao thc khôn nguôi khiến nhà thơ nhìn thy
mặt quê hương hin hin trên gương mt ngưi yêu du... Có th nói, quê
hương đim khi đu snghip sáng tác ca Tế Hanh ngun đ tài
không bao givơi cn ca nhà thơ xQung.
Ngay tbài thơ đu tiên viết vquê hương, ngưi đc đã cm tình vi mt
ging thơ chân thành, r rỉ. Chàng thanh niên min bin k v làng q ca
mình bng nhng li mc mc:
"Làng tôi vn làm nghchài lưi:
c bao vây cách bin na ngày sông".
Sau câu mđầu gin d, cm hng như đã đưc khơi ngun thi bt đu say
sưa mô tả cảnh đp ca quê hương:
"Khi tri trong, gió nh, sm mai hng
Dân trai tráng bơi thuyn đi đánh cá.
Chiếc thuyn nhhăng như con tun mã
Phăng mái chèo mnh mt trưng giang.
Cánh bum giương to như mnh hn làng
n thân trng bao la thâu góp gió"....
Dòng thơ cnhnhàng tuôn chy, hình nh như tnó thi nhau kéo đến, đy câu
thơ đi lin mt mch theo ng cm xúc dào dt ca nhà thơ. Ngn bút ca thi
nhân chđim pht qua vài nét mà cnh vt.như bng sáng: "tri trong, gió nh,
sớm mai hng". Mt ngày mi làng thubắt đu bng vtươi mát ca thiên
nhiên tâm trng hào hng ca ngưi lao đng. Chiếc thuyn "băng" ra bin
trong thế của mt "con tun mã", khi nhng "trai tráng" vm v, đy sinh lc
khua nhng nhp chèo hi h, mê say: "Phăng mái chèo
7
mạnh m t trưng giang". Thuyn t ra khơi, nh bum đưc kéo lên t
từ rồi bt cht căng phng no gió... Nhng hình nh so sánh đp gi cm
đi vào bài thơ mt cách tnhiên, dung d, nkhông cn mt cgng thut
nào. i ngòi bút nhà thơ, cnh sm mai ' làng chài hin lên đy vrạng r,
tinh khôi và đim sáng huy hoàng nht đây là hình nh:
"Cánh bum giương to như mnh hn làng
n thân trng bao la thâu góp gió".
Biết bao thi tđã ny sinh tcánh bum kiêu hãnh thơ mng. Léc-môn-tốp
(nhà thơ Nga) bài thơ tr tình ni tiếng v một cánh bum khao khát đi
giông tố:
"Thp thoáng xa xa mt cánh bum
Chp chn trên bin cmù sương
Bum kiếm tìm chi nơi đt lạ?
Giã tchi đó chn quê hương?"
(Thuý Toàn dch)
Thơ Nguyn Bính cũng có mt cánh bum đau đáu nhnhung:
'"Anh đi đy, anh vđâu?
Cánh bum nâu, cánh bum nâu, cánh bum"...
Sau này, Hoàng Trung Thông còn n hình ng Nhng cánh bum đtrò
chuyn vi con mình... bao nhiêu cánh bum trong thơ ca by nhiêu
cách cm nghĩ khác nhau vhình ng đó. Đi vi Tế Hanh, cánh bum như
một biu ng ca làng quê. Cánh bum mng manh như "mnh hn làng"
nhưng mrộng "bao la" như tâm hn rng mcủa quê ơng, vươn lên,
dân thân che ch... Tmột "cánh bum" hết sc cthđem so vi "mnh
hồn làng" cùng tru ng, nhà thơ đã m' ra mt khong tri thênh thang
8
cho nhng liên ng ca ngưi đc: cánh bum, hay mnh hn làng, s che
ch' cho thuyn nhbé, sc mnh (góp gió) đy thuyn đi xa, phương tin
để chèo lái con thuyn... Ngưi dân chài ra khơi như mang đi mt phn máu tht
quê hương, cánh bum gắn vi con thuyn như "hn vía" làng quê chche, neo
gihọ... Kxa quê lâu ngày, thoáng thy cánh bum ng như bt gp hình
bóng ca min quê yêu du... Tế Hanh, vi trái tim mn cm ca mt nhà thơ,
đã thy ' cánh bum, tâm hn lng gió ca quê hương mình.
Tình cm gn vi làng quê khiến nhà thơ cm nhn đưc sâu sc nim vui
đơn sơ, hn hu ca nhng.ngưi dân chài khi thuyn cá tr' về:
"Ngày hôm sau, n ào trên bến đ
Khp dân làng tp np đón ghe về.
Nhơn tri bin lng cá đy ghe,
Nhng con cá tươi ngon thân bc trng".
Cuc sng khc nghit, luôn phi đương đu vi muôn ni hiếm nguy buc
nhng ngưi dân đây gn kết thành mt cng đng cht ch. Hhp lc vi
nhau trong nhng chuyên đi bin chia scùng nhau mi ni vui bun. Mi
lần thuyn ra khơi đánh cá, c ngưi nhà ln ngưi ra đi đu cu tri khn
Pht đđưc bình an. thế, mi mt khoang nng chvề nim vui,
hạnh phúc ca mi nhà: "Khp dân làng tp np đón ghe v". Hơn ai hết, ngưi
dân chài thu hiu: đng sau nhng mcá "tươi ngon" là bao ni vt vgian nan,
bao him nguy ngưi thân ca hđã tri qua. Khi nthơ thay hxúc đng
tht lên:
"Nhơn tri bin lng cá đy ghe"
Ngưi đc bng cm thy mt nim hnh phúc rưng rưng lan totrong dòng thơ
rất đi bình thưng:
"Nhng con cá tươi ngon thân bc trng".
9
Ging thơ đang náo nc, sôi ni đon đu, đến đây bt đu lng xung, nhp
thơ đi chm li. Ngòi bút nhà thơ chuyn sang đc tchân dung ngưi đánh
và con thuyn về bến:
"Dân chài lưi làn da ngăm rám nng,
Cả thân hình nng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyn im bến mi trở về nằm
Nghe cht mui thm dn trong thớ vố".
Đây là khthơ đp nht, gi cm nht ca bài thơ, ging như mt tác phm điêu
khc bng thơ. Nếu như phn trên Tế Hanh thiên vtcảnh đp nhìn thy
thì đây, nhà thơ li nghiêng vkhai thác nhng vđẹp cm thy. Hình ng
thơ, vì thế, như có chiu sâu hơn.
Với "làn da ngăm rám nng" ngưi dân chài làm ta liên ng đến bc ng
đồng vm v. Hình nh đp như ng nhưng m nng sự sống, bi: "C thân
hình nng thvị xa xăm". Nhà thơ đã thi vhóa mt hin ng bình thưng
trong đi thc - c bin mn ngm vào da tht ngưi dân chài to thành mùi
vị riêng trên thhọ - để gợi nên mt hình nh cùng lãng mn: chàng đánh
cá sau chuyến phiêu du trên bin, lúc tr về còn mang theo hương vnồng nàn
của nhng vùng bin l. Và con thuyn, đưc hình dung như mt thsống
động, cũng mi mt "nm" im trên bến, lng lcảm nhn vmặn mòi ca bin
ngm vào cơ thể:
"Nghe cht mui thm dn trong thớ vỏ"
Trong câu thơ nhân hóa con thuyn, nhà thơ đã phi hp tài tình hai hin ng:
c bin mn ngm sâu vào vỏ gỗ của con thuyn ngâm nưc lâu ngày, tiếng tí
tách rn nt ca lòng thuyn ngm mn khi phơi mình trên b cát... Cngưi và
thuyn, hai hình tưng đu đp đến say lòng trong trng thái nghngơi thư giãn.
10
Bao nhiêu tài hoa ca nhà thơ như đã dn tbốn câu thơ đc sc này. Nếu bài
thơ kết thúc đây, có lẽ sức gi cũng chng kém gì khi cthêm khcui:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưng nh
Màu nưc, xanh, cá hc, chiếc bum vôi,
Thoáng con thuyn rsóng chy ra khơi,
Tôi thy nhcái mùi nng mn quá".
Đon kết bài thơ chmun tng hp li nhng ni nhcụ thể của chàng trai. Có
lẽ thơ không nên nói đến tn cùng, nói đủ đầy như thế chăng?
Nhưng, đi vi Tế Hanh, shồn nhiên chân thành trong tình cm bao ging
lấn át nhng dng công thut ca ngh thơ. Bt chp thi gian và sbiến đi
của lòng ngưi, cm xúc vquê hương vn ngun mch dâng trào trong trái
tim thi sĩ, để mỗi ln thy bin, nhà thơ li xn xang:
"Bin xao đng nôn nao chiu con nước
Lòng như thuyn chờ đợi bui ra khơi"...
Cảm nhận của em về bài thơ Quê hương hay nhất
Thi Tế Hanh sinh năm 1921, Qung Ngãi, min Trung. Năm 18 tui đang
học Trung hc ti Huế, ông viết bài thơ Quê hương”. Bài thơ 20 câu, mi
câu có 8 ch. Li thơ trong sáng, hình nh sáng to, cm xúc nng hu thiết tha.
Tình yêu quê hương, lòng thương nh quê hương ca đa con xa quê đưc
trang tri qua nhng vn thơ đm đà, ý vị.
Hai câu thơ đu, vi hai ch“làng tôi” ct lên đy thương nhớ tự hào. Đó là mt
làng chài ven bin min Trung. Sông c bao la ‘bao vây”. Làng cách bin
“na ngày sông”, mt cách tính đ dài dân dã. Ch“vn” rt hay, nói lên ngh
chài lưi là nghề chính rt lâu đi ca làng tôi:
11
“Làng tôi ở vốn làm nghchài lưi,
c bao vây cách bin na ngày sông”.
Sáu câu thơ tiếp theo nói vcảnh ra khơi đánh cá ca trai tráng “làng tôi". Đó
nhng bình minh đp. Bu tri trong sáng, gió nhthi, ánh mai hng bùng lên.
Các tính tdùng rt chn lc, to nên hình nh đp: "trong”, “nh”, “hng".
Ging thơ nhnh, tâm tình. Như có tiếng reo:
“Khi tri trong, gió nh, sm mai hng
Dân trai tráng bơi thuyn đi đánh cá”.
Nim vui đi chinh phc bin khí thế ra khơi ca con dân chài đưc th
hin qua các hình nh con thuyn, cánh bum, mái chèo đy n ng. Chiếc
thuyn đưc so sánh vi con tun mã” nga đp phi nhanh t sóng ra khơi,
đầy khí thế hăng hái. Mái chèo như i kiếm khng l chém xung, “phăng'
xung lòng sông. Cánh bum trng “to như mnh hn làng” đang mang con
thuyn “rưn” lên mt sóng. So sánh cánh bum vi “Mnh hn làng” rt sáng
tạo nhm nói lên khí thế lao đng khát vng vm no, hnh phúc ca làng
chài. Câu thơ “Rưn thân trắng bao la thâu góp gió” mt câu thơ rt đp gi
lên cánh bum rt to, ln, ôm trn bu tri, căng gió bin khơi. Các t ng:
“hăng”, “phăng”, “vưt”, “rưn”, “thâu góp” đã làm ni bt sc mnh, nim tin
ng thào vào khí thế ra khơi ca đoàn thuyn đánh cá:
“Chiếc thuyn nhhăng như con tun mã
Phăng mái chèo mnh mt trưng giang
Cánh bum giương to như mnh hn làng
n thân trng bao la thâu góp gió”.
Hai khthơ 8 câu tiếp theo tcảnh làng chài trong mùa cá. Vui như hi, bến đ
“ồn ào”, “tấp nập” đông vui. Các hình nh: “cá đy ghe” “nhng con tươi
ngon thân bc trng” đã nói lên rt gi cm ca mt chuyến ra khơi may mn,
12
đánh bt đưc nhiu tươi, ngon. Ba tiếng “nhơn tri” tiếng lòng cm
tạ thiên nhiên ca nhng ngưi dân chài cht phác, hn hu. Tri đã cho bin
lặng sóng êm, mt chuyến ra khơi bình yên. Vn thơ đy màu sc hương v
bin:
“Ngày hôm sau, n ào trên bến đ
Khp dân làng tp np đón ghe v
Nhơn tri bin lng cá đy ghe
Nhng con cá tươi ngon thân bc trng”.
Yêu quê hương yêu mến thào nhng chàng trai làng chài ng tráng
“làn da ngăm rám nng”, đưc tôi luyn trong lao đng, trong sóng gió mn mòi
của đi dương: “Cthân hình nng thvị xa xăm”. Yêu làng chài yêu nhng
con thuyn sau mt chuyến ra khơi vt v, trvề nằm ngim lìm trên bến. Con
thuyn đưc nhân hóa gi cm cuc sng lao đng vt vmà yên vui ca bà con
làng chài:
“Chiếc thuyn im bến mi trở về nm,
Nghe cht mui thm dn trong thớ vỏ”
Các ch: “im”, “mi”, “nm”, “nghe”, “thm dn” rt gi cm biu cm. S
chuyn đi cm giác tài tình đã to nên vn thơ giàu cm xúc và cm giác.
Khcui nói lên ni thương nhlàng chài ca đa con li hương. Nhcnh sc
cụ th, nhtha thiết bi hi - cảm xúc y đưc din tqua đip ngữ “nh”:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưng nh
Màu nưc xanh cá bc, chiếc bum vôi
Thoáng con thuyn rsóng chy ra khơi
Tôi thy nhcái mùi nng mn quá”.
13
"Tưng nh” quê hương là nhmàu “xanh” ca nưc, màu “bc” tươi ngon ca
cá, màu "vôi” bc phếch nng mưa ca cánh bum. nhhình bóng con
thuyn làng chài “rsóng ra khơi”. nh“cái mùi nng mn quá” hương v
của bin, nơi chôn rau ct rn thân yêu. Ch"thoáng” rt hay, va gi thình
bóng con thuyn ra khơi mdần cui chân tri dòng ng, va thhin nim
“tưng nh” trong hoài nim.
Thi THữu đã ca ngi thơ Tế Hanh “nhng câu hát yêu thương”. Nhà thơ
Xuân Diu nhn xét thơ Tế Hanh “như mt đng sui nhnhưng ngun tình
cảm trong lành, bn vng”. Đc bài thơ “Quê hương”, ta cm thy yêu thơ,
hồn thơ Tế Hanh. Vi ông, nhng cnh sc v bu tri, dòng sông, con thuyn,
chiếc bum, bến đ, con cá... màu sc, hương v, hình bóng quê hương thân
yêu. Hình ng thơ ca Tế Hanh tuy bình d, thân thuc hu tình nên thơ.
Những phép nhân hóa so sánh trong “Quê hương” rt sáng to, đáng yêu. Ta
càng thêm bi hi vmột câu hát: “Quê hương nghĩa nng tình sâu..” mà m
bà vn ru vn hát.
Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh đầy đủ
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Bài hát với giai điệu ca từ sâu lắng, chân tình đã đi vào biết bao trái tim
người Việt để rồi khi nhớ về mảnh đất chôn nhau, cắt rốn của mình, ai ai cũng
không khỏi rưng rưng. Tế Hanh đã sáng tác không ít tác phẩm về miền quê làng
chài ven biển của ông như một nỗi nhớ, niềm thương vmột i đầy những hồi
ức yêu dấu, ngọt ngào. "Quê hương" một trong những sáng tác nằm trong
dòng cảm xúc ấy.
Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của
mình. một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua
14
hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp
chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật tâm tình của Tế Hanh, nói về
công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong
lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. c đó,
những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển
cả.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ
mạnh: “hăng, phăng, vượt” sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ”
với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm”
được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng
trong con người Tế Hanh.
Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã
cho ta thấy một vđẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió
biển.
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ,
15
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền
trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng
biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng.
Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, một mùi hương riêng biệt. Cái
mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế
Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi
biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả
cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!
Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về
mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những
con bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra
khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà.
16
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ
ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi
bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài sinh hoạt
lao động làng chài. Bài tcòn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha
thiết của nhà thơ.
Cảm nhận về bài Quê hương ngắn gọn
Tình quê chân thật, bình dị, tinh tế giúp Tế Hanh ghi được đôi nét cảnh sắc rất
chân tình cảnh sinh hoạt chốn làng biển quê hương. Đây bài thơ mở đầu cho
chủ đề quê hương một trong những chủ đề thành công nhất của thơ Tế Hanh.
Nhan đề quê hương phần chung. Giá đặt Làng quê, Làng biển… lẽ phù
hợp với giọng thơ, tình thơ hơn. Câu thơ đề từ của người cha tác giả: Chim bay
dọc biển đem tin dã nói lên một đặc trưng của làng biển làng đánh cá.
Người con nhà thơ trẻ, bằng cách cảm nhận riêng, sẽ tả làng quê mình bằng
con mắt và trái tim hoa niên của mình.
Hai câu đầu giới thiệu vị trí đặc biệt của làng, nghề nghiệp đặc trưng của cư dân
ở đây.
Đánh cá là nghề truyền thống của làng. Làng như bán đảo, như cù lao, ba bề bốn
bên nước bao vây. Sống quen với sông nước, biển khơi nên con đường từ
làng ra biển cũng được tính bằng đường thủy đường sông.
Cảnh thuyền chở trai làng ra khơi đánh trong buổi bình minh đẹp sáng, dưới
ngòi bút Hanh, hiện lên đầy khí thế trẻ trung không kém phần sâu sắc,
mới mẻ. Trai tráng bơi thuyền như những tráng sĩ, kị tài ba. Chiếc thuyền
dưới bàn tay chèo lái của họ, như con ngựa hay đè sóng, lướt tới xuôi sông dài
hướng ra khơi xa. Những cánh tay săn chắc, bắp thịt vồng lên, cuồn cuộn, bóng
loáng mhôi dưới nắng ban mai; những mái chèo bnước phăm phăm, ràn rạt
đưa con thuyền chồm lên, lướt đi vun vút, hồ hởi, phấn khởi tự tin.
17
Nhưng hình ảnh độc đáo, bất ngờ nhất trong bài thơ là so sánh:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Linh hồn làng biển đã được hình ảnh hóa, cụ thể hóa bằng hình ảnh cánh buồm
trắng, buồm u no gió, căng phồng, cứ rướn cao, rướn cao mãi ra thuyền ra
biển lớn. Cánh buồm gợi những chuyến đi xa, những ước khoáng đạt, bay
bổng, lãng mạn của tuổi trẻ nhiều hoài bão. Cánh buồm như cánh chim trời, như
muốn rời khỏi cột buồm, vút bay lên bầu trời xanh cao thăm thẳm, đó tình
quê, tình yêu làng ngây thơ, trong sáng và đắm đuối của chàng trai Tế Hanh.
Hai khổ thơ tiếp theo tả cảnh thuyền trở về trong niềm hân hoan chào đón của
con làng chài. Những câu thơ tả thực không kém phần lãng mạn, khỏe
khoắn. Cảnh làm việc khẩn trương, yêu đời của những người lao động miền
biển. Làn da, ngăm ngăm, rám nắng của những chàng trai suốt ngày đêm phơi
mình dưới nắng gió, bão giông, vẻ đẹp, khỏe của những ngư dân trẻ gắn liền với
bao chuyến đi khơi, đi lộng vất vả hiểm nguy. Ngắm những chàng ngư phủ,
ta như được nghe thấy hơi thở nặng trầm của họ, ngửi được mùi vị nồng nàn,
mặn mòi của biển cả, của muối tinh qua hơi thở ấy. Bởi vậy, hình ảnh thực
phần mờ đi, chân dung dân chài vụt mờ nhòa bay bổng trong tình yêu
niềm tự hào của người con quê biển.
Hai câu cuối tả cảnh chiếc thuyền nằm yên, mỏi mệt trên bến là hình tượng hóa,
nhân hóa tư thế và tâm trạng người dân làng biển sau những chuyến đi xa trở về
nghỉ ngơi, thư giãn vừa mệt mỏi vừa khoan khoái, say sưa.
Cho nên, đã lớn, đi học, đi làm xa, mỗi lần nhớ về quê hương một làng
đánh nghèo ven biển Trung Trung Bộ, Tế Hanh lại nhắc tới màu nước xanh,
con bạc, bên bờ cát. Hình ảnh, chi tiết, mùi vị đậm đà nhất vẫn là: Tôi thấy
nhớ cái mùi nồng mặn quá.
18
Cái mùi nồng của muối, cá, gió, nắng, sóng biển là đặc trưng riêng của linh hồn
quê hương đã ám ảnh nhà thơ suốt đời. Câu cuối bài thơ cất lên như một tiếng
kêu thầm mỗi khi nhớ quê đến không kìm nổi lòng mình. Sự thành thật của nhà
thơ thật không ngờ. Không một tâm hồn đắm đuối không thể viết lên những
lời như thế. (Hoài Thanh)
Cảm nhận về bài thơ Quê hương hay nhất
Ta thể bắt gặp trong thơ Tế Hanh hơi thở nồng nàn của những người con đất
biển, hay một dòng sông đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê
hương sâu sắc của nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” kỉ niệm sâu đậm thời niên
thiếu, tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê ơng trong thơ Tế
Hanh, bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng
và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù.
Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ phối hợp cả hai kiểu gieo vần liên tiếp và
vần ôm đã phần nào thể hiện được nhịp sống hối hả của một làng chài ven biển:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Quê hương trong tâm trí của những người con Việt Nam mái đình, giếng
nước gốc đa, là canh rau muống chấm cà dầm tương.
Còn quê hương trong tâm tưởng của Tế Hanh một làng chài nằm trên lao
giữa sông biển, một làng chài sóng nước bao vây, một khung cảnh làng quê
như đang mở ra trước mắt chúng ta cùng sinh động: “Trời trong gió nhẹ
19
sớm mai hồng”, không gian như trải ra xa, bầu trời như cao hơn ánh sáng
tràn ngập.
Bầu trời trong trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng của buổi bình minh đang đến
một báo hiệu cho ngày mới bắt đầu, một ngày mới với bao nhiêu hi vọng, một
ngày mới với tinh thần hăng hái, phấn chấn của biết bao nhiêu con người trên
những chiếc thuyền ra khơi:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Nếu như trên miêu tả vào cảnh vật thì đây đặc tả vào bức tranh lao
động đầy hứng khởi dạt dào sức sống. Con thuyền được so sánh như con
tuấn mã làm cho câu thơ cảm giác như mạnh mẽ hơn, thể hiện niềm vui
phấn khởi của những người dân chài. Bên cạnh đó, những động từ “hăng”,
“phăng”, “vượt” diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô ng dũng mãnh của
con thuyền toát lên một sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết. Vượt lên sóng. Vượt
lên gió. Con thuyền căng buồm ra khơi với thế cùng hiên ngang ng
tráng:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Từ hình ảnh của thiên nhiên, tác giả đã liên tưởng đến “hồn người”, phải một
tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xóm
Tế Hanh mới thể viết được như vậy. Cánh buồm trắng vốn hình ảnh quen
thuộc nay trở nên lớn lao thiên nhiên.Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển
khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra
rằng linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh trong thơ
trên vừa thơ mộng vừa hoành tráng, vừa vẽ nên chính xác hình thể vừa gợi
được linh hồn của sự vật.
20
Ta thể nhận ra rằng phép so sánh đây không làm cho việc miêu tả cụ thể
hơn đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao. Đó chính sự
tinh tế của nhà thơ. Cũng thể hiểu thêm qua câu thơ này bao nhiêu trìu
mến thiêng liêng, bao nhiêu hy vọng mưu sinh của người dân chài đã được gửi
gắm vào cánh buồm đầy gió. Dấu chấm lửng cuối đoạn thơ tạo cho ta ấn
tượng của một không gian mở ra đến cùng, tận, giữa sóng nước mênh
mông, hình ảnh con người trên chiếc tàu nhỏ không nhỏ nhoi đơn độc
ngược lại thể hiện sự chủ động, làm chủ thiên nhiên của chính mình.
Cả đoạn thơ khung cảnh quê hương dân chài bơi thuyền ra đánh cá, thể
hiện được một nhịp sống hối hả của những con người năng động, sự phấn
khởi, là niềm hi vọng, lạc quan trong ánh mắt từng ngư dân mong đợi một ngày
mai làm việc với bao kết quả tốt đẹp:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe v
Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Những tính từ “ồn ào”, “tấp nập” toát lên không khí đông vui, hối hả đầy sôi
động của cánh buồm đón ghe cá trở về. Người đọc như thực sự được sống trong
không khí ấy, được nghe lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên, biển lặng
để người dân chài trở về an toàn đầy ghe, được nhìn thấy “những con
tươi ngon thân bạc trắng”. Tế Hanh không miêu tả công việc đánh bắt như
thế nào nhưng ta thể tưởng tượng được đó những giờ phút lao động không
mệt mỏi để đạt được thành quả như mong đợi.
Sau chuyến ra khơi là hình ảnh con thuyền và con người trở về trong ngơi nghỉ:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
21
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
thể nói rằng đây chính những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ.
Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngăm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng
sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm nhận rất lãng mạn “Cả thân
hình nồng thở vị xa xăm” Thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm hơi
thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu
thơ gợi cả linh hồn tầm c của con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả về
con thuyền nằm im trên bến đỗ cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo.
Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến còn thấy cả sự mệt mỏi
của nó. Cũng như dân chài, con thuyền vị mặn của ớc biển, con thuyền
như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của
nó. Thuyền trở nên hồn hơn, không còn một vật tri giác nữa
đã trở thành người bạn của ngư dân. Không phải người con làng chài thì không
thể viết hay nthế, tinh như thế, cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy
khi tâm hồn Tế Hanh hoà vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe. đó âm
thanh của gió rít nhẹ trong ngày mới, tiếng sóng vỗ triều lên, tiếng ồn ào
của chợ cá và là những âm thanh lắng đọng trong từng thớ gỗ con thuyền.
lẽ, chất mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà
thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng diệu. Nét tinh tế, tài hoa
của Tế Hanh ông “nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh
như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh thế giới thật
gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm
trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến…”
22
Nói lên tiếng nói từ tận đáy lòng mình lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm của một
người con xa quê hướng về quê hương, về đất nước:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Nếu không mấy câu thơ này, lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê, ta thấy
được một khung cảnh cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy lại
được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò, từ đó ta thể nhận ra rằng quê
hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng
suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nỗi nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những
lời nói cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Qhương
mùi biển mặn nồng, quê hương con nước xanh, màu bạc, cánh buồm
vôi.
Màu của quê hương những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu
nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến ngọt ngào. Chất
thơ của Tế Hanh bình dnhư con người ông, bình dị như những người dân quê
ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ
mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Bài thơ đem lại ấn tượng khó phai về một làng chài cách biển nửa ngày sông,
lung linh sóng nước, óng nắng vàng. Dòng sông, hồn biển ấy đã nguồn cảm
hứng theo mãi Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến những ngày tập kết trên đất Bắc.
Vẫn còn đó tấm lòng yêu quê hương sâu sắc, nồng ấm của một người con xa
quê:
Tôi dang tay ôm nước vào lòng
23
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả
Kẻ sớm hôm chài lưới ven sông
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng lòng tôi như mưa nguồn gió biển
Vẫn trở về lưu luyến bến sông
(Nhớ con sông quê hương 1956)
Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Tmới nhưng lại
không những tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi
riêng như nhiều nhà thơ thời ấy. Thơ Tế Hanh hồn thi đã hoà quyện
cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh
hồn làng”. “Qơng” hai tiếng thân thương, quê hương niềm tin nỗi
nhớ, từ trong tâm tưởng người con đất Quảng Ngãi thân yêu Tế Hanh đó
những thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn,
hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức
gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”.
Cảm nhận của em về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Quê hương trong xa cách cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời Tế
Hanh. Cái làng chài nghèo một lao trên ng Trà Bồng nước bao vây cách
biển nửa ngày sông đã nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tế Hanh, đã trở thành nỗi nhớ
da diết để ông viết nên những vần thơ thiết tha, lai láng. Trong dòng cảm xúc ấy,
Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ.
24
Nhà thơ đã viết Qhương bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong Sáng, đầy thơ
mộng của mình. Nổi bật lên trong bài thơ cảnh ra khơi đánh của trai làng
trong một sớm mai đẹp như mơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy
sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên
sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Đằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ
đã khắc hoạ tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài.
Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con
thuyền, với cánh buồm Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê
bằng cả tâm hồn thiết tha gắn nên mới liên tưởng Cánh buồm giương to như
mảnh hồn làng. Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh
của người lao động được gửi gắm ở đấy.
Cảnh đón thuyền đánh trở về ồn ào, tấp nập cũng được miêu tả với một tình
yêu tha thiết:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe v
25
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
đoạn trước, khi tả cảnh ra đi mạnh mẽ vượt trường giang của đoàn thuyền,
hơi thở băng băng, phơi phới. Đến đoạn này, âm điệu thơ thư thái dần lắng
lại theo niềm vui ấm, bình yên của n làng. Chính từ đây, xuất hiện những
câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của Quê hương:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Chỉ ai sinh ra lớn lên nơi sông nước mới viết được những câu thơ như thế.
Tế Hanh xây dựng tượng đài người dân chài giữa đất trời lộng gió với hình khối,
màu sắc cả hương vị không thể lẫn: bức tượng đài nồng thở vị xa xăm vị
muối mặn mòi của biển khơi, của những chân trời tít tắp họ thường chinh
phục. Chất muối mặn mòi ấy ngấm vào thân hình người dân chài quê hương,
thấm dần trong thớ vỏ chiếc thuyền hay đã ngấm sâu vào làn da thớ thịt, vào
tâm hồn thơ Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu?
Một tâm hồn như thế khi nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường. Nổi
nhớ quê hương trong đoạn kết đã đọng thành những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá câu thơ cuối cùng cho ta thêm tâm hồn
thiết tha, thành thực của Tế Hanh.
Quê hương của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng
về cái làng vạn chài từng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ mình. Bài thơ đã góp phần bồi
đắp cho mỗi người đọc chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết.
26
Cảm nhận Quê hương của Tế Hanh
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông”
Quê hương hai tiếng ấy nghe sao thân thương, dạt dào! Trong mỗi con
người chúng ta ai cũng ẩn sâu cho mình hình ảnh nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ta
sinh ra và lớn lên, nơi luôn chan chứa tình yêu thương. lẽ cảm xúc về quê
hương những cảm xúc cao đẹp nhất. thoáng chút bâng khuâng khi chiều
nay tiết văn giáo vừa giảng bài “Quê hương” của Tế Hanh quê hương của
tác giả thật đẹp, thật bình dị!
Tế Hanh sinh ra một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, cả tuổi thơ của ông
gắn liền với nắng gió, với hơi thở của biển. lẽ hồn biển đã thấm sâu vào tim
để rồi làm nguồn cảm hứng mãnh liệt giúp Tế Hanh viết nên những vần thơ về
quê hương, về những con người miền biển chân chất, thật thà.
“Làng tôi vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông”
Hai câu mở đầu như gợi lên hình ảnh một làng chài nhỏ nằm ngay sát biển. Họ
mưu sinh bằng nghề đánh bắt, bằng những chuyến tàu đi về hằng ngày trên biển.
Cụm từ “Làng tôi” nmột tiếng gọi thân thương trìu mến của một người con
xa quê bỗng cất lên nỗi nhớ da diết. Câu thơ ngắn gọn nhưng gợi tả được bức
tranh về một làng chài ven biển bình dị, thân quen…
Ở nơi đó có những con người sinh ra từ biển, lớn lên từ biển. Mỗi sớm mai thức
dậy, khi bầu trời trong xanh, biển im ắng họ lại “bơi thuyền đi đánh cá”. Những
27
chàng trai làm nghề của biển họ mạnh mẽ, họ khỏe khoắn với “làn da ngăm rám
nắng” ngày ngày đối mặt với sóng to gió lớn, lênh đênh hàng tháng liền trên
biển mênh mông:
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Họ trở về từ biển, họ mang hơi thở của biển. “Vị xa xăm” không chỉ vị của
biển còn hương vị của những vùng đất họ đã đi qua, vị mặn của những
giọt mồ hôi, của tình yêu quê hương. Người ta nói, dân biển họ đậm tình đậm
nghĩa lắm, đậm như chính nơi biển lớn họ sinh ra. Dù đi đâu lòng họ vẫn hướng
về quê hương, về nơi xóm chài nghèo e ấp khi bão về…
Cuộc sống của những con người vùng biển quanh năm gắn liền với những con
thuyền mộc mạc. những gia đình gần như sinh sống trên không gian nhỏ
của thuyền. Chiếc thuyền là nơi sinh hoạt, là mưu sinh, là sự sống của họ. Trong
ức của Tế Hanh những chiếc thuyền như chính linh hồn làng, con thuyền
trong thơ ông hiện lên như một dũng sĩ xông pha nơi chiến trường:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”
Tác giả đã so sánh hình ảnh chiếc thuyền như một con ngựa đẹp, khỏe phi
nhanh. Động từ mạnh được sử dụng liên tục như càng tô đậm hơn sự dũng mãnh
của chiếc thuyền chài “phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giangta tưởng
như con thuyền rẽ mọi con sóng, vượt mọi ngọn gió, oai hùng tiến về phía trước
không một chút nao núng. Con thuyền ấy sở hiên ngang như vậy bởi được
bao bọc bởi cánh buồm trắng cánh buồm như mang theo cả hồn của làng chài
nghèo, của những người thân đang ngóng trông họ nơi quê nhà. Một cánh buồm
28
đơn sơ được Tế Hanh thổi hồn nay bỗng trở nên thiêng liêng vô cùng. Mỗi ngày
trên biển, nhìn cánh buồm tung bay trong gió những người dân chài như thấy
thấp thoáng hình ng quê hương, thấp thoáng bóng người vợ, người mẹ già
ngày đêm đứng chờ ở bãi biển…
Hàng tháng trời ở biển, đâu chỉ con người biết mỏi biết mệt, những chiếc thuyền
cũng thấm mệt, lui dần về bến, lim dim ngủ:
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Tế Hanh đã tinh tế khi sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong hai
câu thơ trên. Nếu từ “nghe” là từ chỉ hoạt động của thính giác thì “thấm” cảm
nhận của xúc giác. Bằng nghệ thuật ấy, tác giả đã vẽ nên hình ảnh chiếc thuyền
trở về nằm im mệt mỏi nhưng dường như từng “thớ vỏ” bên trong. Con thuyền
nằm đó, im lặng nhưng vẫn dạt dào nguồn sống. Ta dường như thấy được nhà
thơ đang hóa thân vào hình ảnh con thuyền để bày tỏ nỗi lòng, để lặng ngắm
không khí vui tươi ngày trở về…
“Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe v
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”
Đối với những con người làm nghề đi biển, họ mong lắm ngày được trở về.
Những người mẹ, người vợ càng háo hức mong đợi nhiều hơn. Ấy thế nên khi
ghe vừa đến bến cả mỗi vùng xôn xao náo nhiệt. “Ồn ào” , “tấp nập” những từ
láy gợi tả khung cảnh đông vui, o nức được nhà thơ sử dụng như càng làm
bừng lên không khí vui mừng nơi xóm nghèo. Họ nức đón ghe về, họ vui
mừng khi “cá đầy ghe”. Những con người chân chất ấy họ sung sướng nhưng
29
vẫn không quên gửi lời cảm ơn chân thành đến thần linh “nhờ ơn trời biển
lặng”… đã mang những con thuyền chở người thân của họ trở về trong bình yên.
Tất cả những hình ảnh trên chỉ còn lại trong kí ức của tác giả bởi ông đang ở nơi
xa, đang từng ngày mong nhớ quê hương nơi đất khách:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi,
Thoáng con thuyền sẽ sóng chạy ra khơi”
Mọi thứ dường như đã rất quen thuộc, dường như đã ăn sâu nơi tiềm thức của
nhà thơ. Bài thơ da diết, sâu lắng tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của
những người làng chài sao chân thật, sống động đến thế? Phải chăng đây
chính nỗi niềm từ chính tâm của những con người xa quê… Để rồi Tế
Hanh đã phải thốt lên:
“Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
Vâng, dù đi đâu, đi thật nhiều nơi nhưng cái hương vị quê nhà, mùi của đất, của
biển, của tình người vẫn mãi thấm đượm trong tác giả. cả một ước mong
ngày trở về…Vần thơ bình dị gợi cảm, hình ảnh đơn giản sâu sắc, giọng
văn nghẹn ngào cảm xúc “Quê hương” như một khúc nhạc nhớ thương quê
hương trong sáng, da diết của nhà thơ! Quê hương hai tiếng ấy sao thân
thương! Mỗi lần thốt lên hay nghĩ về đều rất thiêng liêng:
“Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người”
Cảm nhận bài Quê hương của Tế hanh
30
Quê hương trong mỗi người chúng ta những cảm nhận khác nhau. nơi
chúng ta sinh ra, được nuôi dưỡng bởi những câu ca ru ngọt ngào của mẹ:
Quê hương là chùm khế ngọt,
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay...."
Trong nền văn học Việt Nam đề tài quê hương luôn là đề tài mở muôn thuở, bởi
đây nơi cội nguồn của mỗi chúng ta, thiêng liêng, mỗi vùng miền khác
nhau có nét đẹp riêng. Bởi thế quê hương trong thơ ca luôn ấm áp, trữ tình, giàu
cảm xúc, luôn lắng đọng niềm vui tự hào trong tâm hồn mỗi người. Tiêu biểu
trong số những tác phẩm viết về quê hương bài thơ "Quê hương" của nhà thơ
Tế Hanh.
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
Rất dễ để nhận bài thơ được mở đầu lời giới thiệu của tác giả về làng quê
miền biển của mình. Tế Hanh giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính
quê mình ngay trong những vần thơ đầu tiên của bài thơ, đó là nghề ngư nghiệp.
Quê hương của tác giả rất đặc biệt khác hẳn với các vùng quê miền biến nằm ăn
sát ra biển nhưng lại "cách biển nửa ngày sông", bốn bề quanh năm sóng v.
Cuộc sống mưu sinh của người dân đây nghề "chài lưới" vất vả lênh đênh
trên biển. Khung cảnh đi đánh được nhà thơ miêu tả rất thơ mộng, đẹp đến
mê lòng người:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
31
Buổi sáng khi tiết trời trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh
rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng
nhau căng buồm, tiến ra biển cả. Nếu những câu thơ ba bốn nhẹ nhàng, tinh
tế bao nhiêu thì hai câu thơ tiếp theo càng mạnh mẽ, quyết liệt khỏe khoắn
bấy nhiêu.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ
mạnh: "hăng", "phăng" kết hợp với phép so sánh độc đáo khiến cho bức tranh đi
đánh cá trở nên giàu chất tạo hình, giàu đường nét và giáu cá tính mạnh. Việc sử
dụng động từ "phăng" đã gợi tả sự khéo léo kết hợp sự tinh tế và khỏe mạnh của
những người dân vùng chài lưới. Sức lực tràn trề của những người trai làng như
truyền vào con thuyền, tạo nên khung cảnh ấn tượng, rất mạnh mẽ hoành
tráng:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Nhà thơ lấy hình ảnh cánh buồm để tượng trưng cho "hồn làng" bởi cánh buồm
ấy hàng ngày tạo nên công ăn việc làm nuôi sống những người dân miền biển.
Thuyền lướt ra khơi, cánh buồm được kéo lên từ từ rồi bất chợt căng phồng
no gió... Những hình ảnh so sánh đẹp gợi cảm đi vào bài thơ một cách tự
nhiên, dung dị, như không cần một cố gắng kĩ thuật nào. Cánh buồm dường như
sức mạnh phi thường trong không khí trong lành hiện lên với vẻ đẹp kiêu
hãnh, đầy tự hào, cánh buồm vi vu trong gió biển. Biết bao thi tứ đã nảy sinh từ
cánh buồm kiêu hãnh và thơ mộng. Lec-môn-tôp (nthơ Nga) bài thơ trữ
tình nổi tiếng về một cánh buồm khao khát đời giông tố:
"Thấp thoáng xa xa một cánh buồm
32
Chập chờn trên biển cả mù sương
Buồm kiếm tìm chi nơi đất lạ?
Giã từ chi đó chốn quê hương?"
(Thuý Toàn dịch)
Tình cảm gắn với làng quê khiến nhà thơ cảm nhận được sâu sắc niềm vui
đơn sơ, hồn hậu của những người dân chài khi đoàn thuyền đánh cá trở về:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ,
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
"Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe"
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
thể nói cuộc sống lênh đênh sông nước cuộc sống khắc nghiệt, luôn phải
chuẩn bị tinh thần đương đầu với muôn trùng nguy hiểm buộc những người dân
đây phải luôn đoàn kết, thống nhất với nhau để cùng hỗ trợ nhau trong công
việc đánh bắt trên biển. Họ hợp lực với nhau trong những chuyên đi biển
chia sẻ, san sẻ những gánh nặng cùng nhau và mọi nỗi vui buồn. Mỗi lần thuyền
ra khơi đánh không chỉ người ra đi những người thân lại đều cầu khấn
trời đất mong chuyến đi được bình an, may mắn. Kết quả của thành qulao
động không mệt mỏi ấy khoang nặng trở về niềm vui, hạnh phúc của
mọi nhà: " Những con cá tươi ngon thân bạc trắng ".
33
Hơn ai hết, người dân hiểu rằng: đằng sau những mẻ "tươi ngon" bao nỗi
vất vả gian nan, bao hiểm nguy mà người thân của họ đã trải qua.
Hình ảnh những chàng trai vùng biển mang một màu da thật riêng "ngăm rám
nắng", nước biển mặn ngấm vào da thịt người dân chài tạo thành i vriêng
trên thể họ - để gợi nên một hình ảnh cùng lãng mạn: chàng đánh sau
chuyến phiêu du trên biển, lúc trở về còn mang theo hương vị nồng nàn của
những vùng biển lạ. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng
nàn như tác giả Tế Hanh mới thể cảm nhận được. Chiếc thuyền dường như
cũng hòa mình tựa như con người vậy, cũng mệt mỏi sau những ngày dài đi
biển, cũng cần phải nghỉ ngơi. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được c
giả cảm nhận bằng cách "nghe", thật độc đáo!
Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Kết thúc bài thơ nỗi lòng của nhà thơ Tế Hanh, xa nơi mình lớn lên, nơi đã
gắn cho ông biết bao kỷ niệm của tuổi thơ. Nỗi nhớ ấy khiến ông phải thốt
nên lời: Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng,
nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối
mặn của biển quê nhà, thậm chí những lúc nhớ quê hương ông thấy hình
ảnh con thuyền ra khơi. thể thấy những hình ảnh ấy cứ trở đi trở lại, day dứt
mãi trong tầm trí nhà thơ để rồi cuối cùng lại làm bật lên cảm xúc:
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Bài thơ "Qhương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động,
đầy chất lãng mạn trữ tình về một làng quê miền biển, với những hình ảnh khoẻ
34
khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài những sinh hoạt lao động
thường ngày của làng chài. Bài thơ như một lời nói hộ những tình cảm yêu quê
hương đất nước của người con xa quê.
| 1/34

Preview text:

Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh Dàn ý 1 1. Mở bài
• Giới thiệu về tác giả Tế Hanh và bài thơ Quê hương 2. Thân bài
* Hình ảnh quê hương trong tâm trí tác giả:
- Vị trí: Miền quê ven biển, cách biển nửa ngày sông
--> Cách đo khoảng cách độc đáo
- Nghề nghiệp: Đánh bánh cá
* Bức tranh lao động của người dân làng chài:
- Cảnh đoàn thuyền ra khơi: • Thời gian: Sáng sớm
• Không gian: Trời xanh, gió nhẹ--> Thời tiết thuận lợi, hứa hẹn chuyến ra khơi thắng lợi.
• Người ngư dân khỏe mạnh, vạm vỡ mang theo con thuyền ra khơi
• Con thuyền “hăng như con tuấn mã”--> Sự dũng mãnh của con thuyền khi ra khơi
• Cánh buồm trở thành biểu tượng thân thương của làng chài
=> Khung cảnh lao động hăng say, hứng khởi
- Cảnh đoàn thuyền trở về: 1
• Thời gian: Sáng hôm sau
• Không gian: Trên bến đỗ ồn ào, tấp nập
• Người dân chài biết ơn biển cả khi chuyến đi thắng lợi trở về
• “Da ngăm rám nắng”, “nồng thở vị xa xăm”: vẻ đẹp khỏe khoắn, lãng
mạn của người dân chài
• Con thuyền trở nên có cảm xúc, linh hồn “mệt mỏi trở về nằm”, “nghe
chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.
=> Khung cảnh náo nhiệt, rộn rã sau chuyến ra khơi
* Nỗi nhớ quê hương của tác giả:
• Hình ảnh quê hương luôn thường trực trong tâm trí tác giả: màu nước
xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi.
• Nhớ vị mặn mòi, nồng hậu của nước biển.
=> Tình yêu quê hương, tấm lòng gắn bó với làng quê của tác giả 3. Kết bài
• Khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật
• Liên hệ tới tình yêu quê hương, đất nước của thế hệ trẻ Dàn ý 2 I. Mở bài
- Nỗi niềm buồn nhớ quê hương là nỗi niềm chung của bất kì người xa quê nào,
và một nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới như Tế Hanh cũng không phải là ngoại lệ.
- Bằng cảm xúc chân thành giản dị với quê hương miền biển của mình, ông đã
viết nên “Quê hương” đi vào lòng người đọc. 2 II. Thân bài
1. Cảm nhận về hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả
- “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới”: Cách gọi giản dị mà đầy thương yêu,
giới thiệu về một miền quê ven biển với nghề chính là chài lưới
- Vị trí của làng chài: cách biển nửa ngày sông
Cách gii thiu t nhiên nhưng c th v mt làng chài ven bin
2. Cảm nhận về bức tranh lao động của làng chài
a. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
- Thời gian bắt đầu: Sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng
- Không gian “trời xanh”, “gió nhẹ”
⇒ Người dân chài đi đánh cá trong buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn một chuyến ra khơi đầy thắng lợi
- Hình ảnh chiếc thuyền “hăng như con tuấn mã”: phép so sánh thể hiện sự dũng
mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi, tư thế tráng sĩ của trai làng biển
- “Cánh buồm như mảnh hồn làng”: hồn quê hương cụ thể gần gũi, đó là biểu
tượng của làng chài quê hương
- Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ
tư thế bị động thành chủ động
Ngh thut n d: cánh bum chính là linh hn ca làng chài 3
⇒ Cảnh tượng lao động hăng say, hứng khởi tràn đầy sức sống
b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về - Không khí trở về: + Trên biển ồn ào + Dân làng tấp nập
⇒ Thể hiện không khí tưng bừng rộn rã vì đánh được nhiều cá
⇒ Lòng biết ơn đối với biển cả cho người dân chài nhiều cá tôm
- Hình ảnh người dân chài:
+ “Da ngăm rám nắng”, “nồng thở vị xa xăm”: phép tả thực kết hợp với lãng
mạn => vẻ đẹp khỏe khoắn vạm vỡ trong từng làn da thớ thịt của người dân chài
- Hình ảnh “con thuyền” được nhân hóa “im bến mỏi trở về nằm” kết hợp với
nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Con thuyền trở nên có hồn, có sức
sống như con người cơ thể cũng nhuộm vị nắng gió xa xăm
⇒ Bức tranh sinh động về một làng chài đầy ắp niềm vui, gợi tả một cuộc sống bình yên, no ấm
3. Cảm nhận về nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả
- Nỗi nhớ quê hương thiết tha của tác giả được bộc lộ rõ nét: + Màu xanh của nước + Màu bạc của cá
+ Màu vôi của cánh buồm + Hình ảnh con thuyền 4
+ Mùi mặn mòi của biển
⇒ Những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc và đặc trưng
Ni nh quê hương chân thành da diết và s gn bó sâu
nng vi quê hương III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Cảm nhận về lòng yêu quê hương, đất nước trong mỗi con người.
Cảm nhận bài thơ Quê Hương của Tế Hanh
Thơ Tế Hanh bao giờ cũng trong trẻo. Dù năm nay nhà thơ đã xấp xỉ tuổi 80,
tâm hồn như vẫn nguyên vẹn những cảm xúc thuở hoa niên. Quê hương là
nguồn thi cảm dồi dào của Tế Hanh. Những bài thơ hay nhất của ông là những
bài viết về quê hương yêu dấu.
Người đọc bắt đầu biết đến Tế Hanh từ bài thơ Quê hương in trong tập Nghẹn
ngào năm 1939. Trong 14 tập thơ đã xuất bản của Tế Hanh, kế từ khi ông bước
chân vào làng thơ đến nay, không tập nào thiếu vắng những bài thơ viết về quê
cũ. Quê hương đã trở thành
một hệ thống hình tượng "ám ảnh" suốt đời thơ Tế Hanh. Thuở hồn nhiên cắp
sách đến trường, quê hương trong mắt cậu học trò nghịch ngợm là những "con
đường nhỏ chạy lang thang, kéo nỗi buồn không dạo khắp làng" (Lời con đường
què), là "con sông xanh biếc, nước gương trong soi tóc những hàng tre" (Nhớ
con sông quê hương). Khi đã trưởng thành "cầm súng xa nhà đi kháng chiến",
tâm hồn nhà thơ vẫn trở về quấn quýt với con sông quê, mảnh vườn xưa, cái
giếng đầu làng. Xa quê từ năm 15 tuổi, mấy chục năm sau Tế Hanh vẫn xốn 5
xang khi nghe một điệu bài chòi (Điệu quê hương) trên sóng phát thanh. Tình
yêu quê hương đã trở thành niềm thao thức khôn nguôi khiến nhà thơ nhìn thấy
mặt quê hương hiển hiện trên gương mặt người yêu dấu... Có thể nói, quê
hương là điểm khởi đầu sự nghiệp sáng tác của Tế Hanh và là nguồn đề tài
không bao giờ vơi cạn của nhà thơ xứ Quảng.
Ngay từ bài thơ đầu tiên viết về quê hương, người đọc đã có cảm tình với một
giọng thơ chân thành, rủ rỉ. Chàng thanh niên miền biển kể về làng quê của
mình bằng những lời mộc mạc:
"Làng tôi vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông".
Sau câu mở đầu giản dị, cảm hứng như đã được khơi nguồn thi sĩ bắt đầu say
sưa mô tả cảnh đẹp của quê hương:
"Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"....
Dòng thơ cứ nhẹ nhàng tuôn chảy, hình ảnh như tự nó thi nhau kéo đến, đẩy câu
thơ đi liền một mạch theo dòng cảm xúc dào dạt của nhà thơ. Ngọn bút của thi
nhân chỉ điểm phớt qua vài nét mà cảnh vật.như bừng sáng: "trời trong, gió nhẹ,
sớm mai hồng". Một ngày mới ở làng thuở bắt đầu bằng vẻ tươi mát của thiên
nhiên và tâm trạng hào hứng của người lao động. Chiếc thuyền "băng" ra biển
trong tư thế của một "con tuấn mã", khi những "trai tráng" vạm vỡ, đầy sinh lực
khua những nhịp chèo hối hả, mê say: "Phăng mái chèo 6
mạnh mẽ vượt trường giang". Thuyền lướt ra khơi, cánh buồm được kéo lên từ
từ rồi bất chợt căng phồng vì no gió... Những hình ảnh so sánh đẹp và gợi cảm
đi vào bài thơ một cách tự nhiên, dung dị, như không cần một cố gắng kĩ thuật
nào. Dưới ngòi bút nhà thơ, cảnh sớm mai ỏ' làng chài hiện lên đầy vẻ rạng rỡ,
tinh khôi và điểm sáng huy hoàng nhất ở đây là hình ảnh:
"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió".
Biết bao thi tứ đã nảy sinh từ cánh buồm kiêu hãnh và thơ mộng. Léc-môn-tốp
(nhà thơ Nga) có bài thơ trữ tình nổi tiếng về một cánh buồm khao khát đời giông tố:
"Thấp thoáng xa xa một cánh buồm
Chập chờn trên biển cả mù sương
Buồm kiếm tìm chi nơi đất lạ?
Giã từ chi đó chốn quê hương?" (Thuý Toàn dịch)
Thơ Nguyễn Bính cũng có một cánh buồm đau đáu nhớ nhung:
'"Anh đi đấy, anh về đâu?
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm"...
Sau này, Hoàng Trung Thông còn mượn hình tượng Những cánh buồm để trò
chuyện với con mình... Có bao nhiêu cánh buồm trong thơ ca là có bấy nhiêu
cách cảm nghĩ khác nhau về hình tượng đó. Đối với Tế Hanh, cánh buồm như
một biểu tượng của làng quê. Cánh buồm mỏng manh như "mảnh hồn làng"
nhưng nó mở rộng "bao la" như tâm hồn rộng mở của quê hương, nó vươn lên,
dân thân và che chở... Từ một "cánh buồm" hết sức cụ thể đem so với "mảnh
hồn làng" vô cùng trừu tượng, nhà thơ đã mở' ra một khoảng trời thênh thang 7
cho những liên tưởng của người đọc: cánh buồm, hay mảnh hồn làng, là sự che
chở' cho thuyền nhỏ bé, là sức mạnh (góp gió) đẩy thuyền đi xa, là phương tiện
để chèo lái con thuyền... Người dân chài ra khơi như mang đi một phần máu thịt
quê hương, cánh buồm gắn với con thuyền như "hồn vía" làng quê chở che, neo
giữ họ... Kẻ xa quê lâu ngày, thoáng thấy cánh buồm tưởng như bắt gặp hình
bóng của miền quê yêu dấu... Tế Hanh, với trái tim mẫn cảm của một nhà thơ,
đã thấy ỏ' cánh buồm, tâm hồn lộng gió của quê hương mình.
Tình cảm gắn bó với làng quê khiến nhà thơ cảm nhận được sâu sắc niềm vui
đơn sơ, hồn hậu của những.người dân chài khi thuyền cá trở' về:
"Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng".
Cuộc sống khắc nghiệt, luôn phải đương đầu với muôn nỗi hiếm nguy buộc
những người dân ở đây gạn kết thành một cộng đồng chặt chẽ. Họ hợp lực với
nhau trong những chuyên đi biển và chia sẻ cùng nhau mọi nỗi vui buồn. Mỗi
lần thuyền ra khơi đánh cá, cả người ở nhà lẫn người ra đi đều cầu trời khấn
Phật để được bình an. Vì thế, mỗi một khoang cá nặng chở về là niềm vui, là
hạnh phúc của mọi nhà: "Khắp dân làng tấp nập đón ghe về". Hơn ai hết, người
dân chài thấu hiểu: đằng sau những mẻ cá "tươi ngon" là bao nỗi vất vả gian nan,
bao hiểm nguy mà người thân của họ đã trải qua. Khi nhà thơ thay họ xúc động thốt lên:
"Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe"
Người đọc bỗng cảm thấy một niềm hạnh phúc rưng rưng lan toả trong dòng thơ rất đỗi bình thường:
"Những con cá tươi ngon thân bạc trắng". 8
Giọng thơ đang náo nức, sôi nổi ở đoạn đầu, đến đây bắt đầu lắng xuống, nhịp
thơ đi chậm lại. Ngòi bút nhà thơ chuyển sang đặc tả chân dung người đánh cá và con thuyền về bến:
"Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vố".
Đây là khổ thơ đẹp nhất, gợi cảm nhất của bài thơ, giống như một tác phẩm điêu
khắc bằng thơ. Nếu như ở phần trên Tế Hanh thiên về mô tả cảnh đẹp nhìn thấy
thì ở đây, nhà thơ lại nghiêng về khai thác những vẻ đẹp cảm thấy. Hình tượng
thơ, vì thế, như có chiều sâu hơn.
Với "làn da ngăm rám nắng" người dân chài làm ta liên tưởng đến bức tượng
đồng vạm vỡ. Hình ảnh đẹp như tượng nhưng ấm nồng sự sống, bởi: "Cả thân
hình nồng thở vị xa xăm". Nhà thơ đã thi vị hóa một hiện tượng bình thường
trong đời thực - nước biển mặn ngấm vào da thịt người dân chài tạo thành mùi
vị riêng trên cơ thể họ - để gợi nên một hình ảnh vô cùng lãng mạn: chàng đánh
cá sau chuyến phiêu du trên biển, lúc trở về còn mang theo hương vị nồng nàn
của những vùng biển lạ. Và con thuyền, được hình dung như một cơ thể sống
động, cũng mỏi mệt "nằm" im trên bến, lặng lẽ cảm nhận vị mặn mòi của biển ngấm vào cơ thể:
"Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
Trong câu thơ nhân hóa con thuyền, nhà thơ đã phối hợp tài tình hai hiện tượng:
nước biển mặn ngấm sâu vào vỏ gỗ của con thuyền ngâm nước lâu ngày, tiếng tí
tách rạn nứt của lòng thuyền ngấm mặn khi phơi mình trên bờ cát... Cả người và
thuyền, hai hình tượng đều đẹp đến say lòng trong trạng thái nghỉ ngơi thư giãn. 9
Bao nhiêu tài hoa của nhà thơ như đã dồn tụ ở bốn câu thơ đặc sắc này. Nếu bài
thơ kết thúc ở đây, có lẽ sức gợi cũng chẳng kém gì khi cố thêm khổ cuối:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước, xanh, cá hạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá".
Đoạn kết bài thơ chỉ muốn tổng hợp lại những nỗi nhớ cụ thể của chàng trai. Có
lẽ thơ không nên nói đến tận cùng, nói đủ đầy như thế chăng?
Nhưng, đối với Tế Hanh, sự hồn nhiên chân thành trong tình cảm bao giờ cũng
lấn át những dụng công kĩ thuật của nghề thơ. Bất chấp thời gian và sự biến đổi
của lòng người, cảm xúc về quê hương vẫn là nguồn mạch dâng trào trong trái
tim thi sĩ, để mỗi lần thấy biển, nhà thơ lại xốn xang:
"Biển xao động nôn nao chiều con nước
Lòng như thuyền chờ đợi buổi ra khơi"...
Cảm nhận của em về bài thơ Quê hương hay nhất
Thi sĩ Tế Hanh sinh năm 1921, ở Quảng Ngãi, miền Trung. Năm 18 tuổi đang
học Trung học tại Huế, ông viết bài thơ “Quê hương”. Bài thơ có 20 câu, mỗi
câu có 8 chữ. Lời thơ trong sáng, hình ảnh sáng tạo, cảm xúc nồng hậu thiết tha.
Tình yêu quê hương, lòng thương nhớ quê hương của đứa con xa quê được
trang trải qua những vần thơ đậm đà, ý vị.
Hai câu thơ đầu, với hai chữ “làng tôi” cất lên đầy thương nhớ tự hào. Đó là một
làng chài ven biển miền Trung. Sông nước bao la ‘bao vây”. Làng cách biển
“nửa ngày sông”, một cách tính độ dài dân dã. Chữ “vốn” rất hay, nói lên nghề
chài lưới là nghề chính rất lâu đời của làng tôi: 10
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới,
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”.
Sáu câu thơ tiếp theo nói về cảnh ra khơi đánh cá của trai tráng “làng tôi". Đó là
những bình minh đẹp. Bầu trời trong sáng, gió nhẹ thổi, ánh mai hồng bùng lên.
Các tính từ dùng rất chọn lọc, tạo nên hình ảnh đẹp: "trong”, “nhẹ”, “hồng".
Giọng thơ nhỏ nhẹ, tâm tình. Như có tiếng reo:
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”.
Niềm vui đi chinh phục biển và khí thế ra khơi của bà con dân chài được thể
hiện qua các hình ảnh con thuyền, cánh buồm, mái chèo đầy ấn tượng. Chiếc
thuyền được so sánh với “con tuấn mã” ngựa đẹp phi nhanh lướt sóng ra khơi,
đầy khí thế hăng hái. Mái chèo như lưỡi kiếm khổng lồ chém xuống, “phăng'
xuống lòng sông. Cánh buồm trắng “to như mảnh hồn làng” đang mang con
thuyền “rướn” lên mặt sóng. So sánh cánh buồm với “Mảnh hồn làng” rất sáng
tạo nhằm nói lên khí thế lao động và khát vọng vẻ ấm no, hạnh phúc của làng
chài. Câu thơ “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” là một câu thơ rất đẹp gợi
lên cánh buồm rất to, lớn, ôm trọn bầu trời, căng gió biển khơi. Các từ ngữ:
“hăng”, “phăng”, “vượt”, “rướn”, “thâu góp” đã làm nổi bật sức mạnh, niềm tin
tưởng tự hào vào khí thế ra khơi của đoàn thuyền đánh cá:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
Hai khổ thơ 8 câu tiếp theo tả cảnh làng chài trong mùa cá. Vui như hội, bến đỗ
“ồn ào”, “tấp nập” đông vui. Các hình ảnh: “cá đầy ghe” và “những con cá tươi
ngon thân bạc trắng” đã nói lên rất gợi cảm của một chuyến ra khơi may mắn, 11
đánh bắt được nhiều cá tươi, cá ngon. Ba tiếng “nhờ ơn trời” là tiếng lòng cảm
tạ thiên nhiên của những người dân chài chất phác, hồn hậu. Trời đã cho biển
lặng sóng êm, một chuyến ra khơi bình yên. Vần thơ đầy màu sắc và hương vị biển:
“Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”.
Yêu quê hương là yêu mến tự hào những chàng trai làng chài cường tráng có
“làn da ngăm rám nắng”, được tôi luyện trong lao động, trong sóng gió mặn mòi
của đại dương: “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”. Yêu làng chài là yêu những
con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả, trở về nằm ngủ im lìm trên bến. Con
thuyền được nhân hóa gợi cảm cuộc sống lao động vất vả mà yên vui của bà con làng chài:
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Các chữ: “im”, “mỏi”, “nằm”, “nghe”, “thấm dần” rất gợi cảm và biểu cảm. Sự
chuyển đổi cảm giác tài tình đã tạo nên vần thơ giàu cảm xúc và cảm giác.
Khổ cuối nói lên nỗi thương nhớ làng chài của đứa con li hương. Nhớ cảnh sắc
cụ thể, nhớ tha thiết bồi hồi - cảm xúc ấy được diễn tả qua điệp ngữ “nhớ”:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. 12
"Tưởng nhớ” quê hương là nhớ màu “xanh” của nước, màu “bạc” tươi ngon của
cá, màu "vôi” bạc phếch vì nắng mưa của cánh buồm. Là nhớ hình bóng con
thuyền làng chài “rẽ sóng ra khơi”. Là nhớ “cái mùi nồng mặn quá” hương vị
của biển, nơi chôn rau cắt rốn thân yêu. Chữ "thoáng” rất hay, vừa gợi tả hình
bóng con thuyền ra khơi mờ dần cuối chân trời dòng sông, vừa thể hiện niềm
“tưởng nhớ” trong hoài niệm.
Thi sĩ Tố Hữu đã ca ngợi thơ Tế Hanh là “những câu hát yêu thương”. Nhà thơ
Xuân Diệu nhận xét thơ Tế Hanh “như một đồng suối nhỏ nhưng là nguồn tình
cảm trong lành, và bền vững”. Đọc bài thơ “Quê hương”, ta cảm thấy yêu thơ,
hồn thơ Tế Hanh. Với ông, những cảnh sắc về bầu trời, dòng sông, con thuyền,
chiếc buồm, bến đỗ, con cá... là màu sắc, hương vị, hình bóng quê hương thân
yêu. Hình tượng thơ của Tế Hanh tuy bình dị, thân thuộc mà hữu tình nên thơ.
Những phép nhân hóa và so sánh trong “Quê hương” rất sáng tạo, đáng yêu. Ta
càng thêm bồi hồi vẻ một câu hát: “Quê hương nghĩa nặng tình sâu..” mà mẹ và bà vẫn ru vẫn hát.
Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh đầy đủ
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Bài hát với giai điệu và ca từ sâu lắng, chân tình đã đi vào biết bao trái tim
người Việt để rồi khi nhớ về mảnh đất chôn nhau, cắt rốn của mình, ai ai cũng
không khỏi rưng rưng. Tế Hanh đã sáng tác không ít tác phẩm về miền quê làng
chài ven biển của ông như một nỗi nhớ, niềm thương về một nơi đầy những hồi
ức yêu dấu, ngọt ngào. "Quê hương" là một trong những sáng tác nằm trong dòng cảm xúc ấy.
Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của
mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua 13
hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp
chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về
công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong
lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó,
những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ
mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ”
với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm”
được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh.
Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã
cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ, 14
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền
cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng
biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng.
Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái
mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế
Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi
biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả
cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!
Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về
mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những
con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra
khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà. 15
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ
ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi
bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt
lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
Cảm nhận về bài Quê hương ngắn gọn
Tình quê chân thật, bình dị, tinh tế giúp Tế Hanh ghi được đôi nét cảnh sắc rất
chân tình cảnh sinh hoạt chốn làng biển quê hương. Đây là bài thơ mở đầu cho
chủ đề quê hương – một trong những chủ đề thành công nhất của thơ Tế Hanh.
Nhan đề quê hương có phần chung. Giá đặt là Làng quê, Làng biển… có lẽ phù
hợp với giọng thơ, tình thơ hơn. Câu thơ đề từ của người cha tác giả: Chim bay
dọc biển đem tin cá dã nói lên một đặc trưng của làng biển — làng đánh cá.
Người con — nhà thơ trẻ, bằng cách cảm nhận riêng, sẽ tả làng quê mình bằng
con mắt và trái tim hoa niên của mình.
Hai câu đầu giới thiệu vị trí đặc biệt của làng, nghề nghiệp đặc trưng của cư dân ở đây.
Đánh cá là nghề truyền thống của làng. Làng như bán đảo, như cù lao, ba bề bốn
bên là nước bao vây. Sống quen với sông nước, biển khơi nên con đường từ
làng ra biển cũng được tính bằng đường thủy đường sông.
Cảnh thuyền chở trai làng ra khơi đánh cá trong buổi bình minh đẹp sáng, dưới
ngòi bút Tê Hanh, hiện lên đầy khí thế trẻ trung mà không kém phần sâu sắc,
mới mẻ. Trai tráng bơi thuyền như những tráng sĩ, kị sĩ tài ba. Chiếc thuyền
dưới bàn tay chèo lái của họ, như con ngựa hay đè sóng, lướt tới xuôi sông dài
hướng ra khơi xa. Những cánh tay săn chắc, bắp thịt vồng lên, cuồn cuộn, bóng
loáng mồ hôi dưới nắng ban mai; những mái chèo bổ nước phăm phăm, ràn rạt
đưa con thuyền chồm lên, lướt đi vun vút, hồ hởi, phấn khởi tự tin. 16
Nhưng hình ảnh độc đáo, bất ngờ nhất trong bài thơ là so sánh:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Linh hồn làng biển đã được hình ảnh hóa, cụ thể hóa bằng hình ảnh cánh buồm
trắng, buồm nâu no gió, căng phồng, cứ rướn cao, rướn cao mãi ra thuyền ra
biển lớn. Cánh buồm gợi những chuyến đi xa, những ước mơ khoáng đạt, bay
bổng, lãng mạn của tuổi trẻ nhiều hoài bão. Cánh buồm như cánh chim trời, như
muốn rời khỏi cột buồm, vút bay lên bầu trời xanh cao thăm thẳm, đó là tình
quê, tình yêu làng ngây thơ, trong sáng và đắm đuối của chàng trai Tế Hanh.
Hai khổ thơ tiếp theo tả cảnh thuyền trở về trong niềm hân hoan chào đón của
bà con làng chài. Những câu thơ tả thực mà không kém phần lãng mạn, khỏe
khoắn. Cảnh làm việc khẩn trương, yêu đời của những người lao động miền
biển. Làn da, ngăm ngăm, rám nắng của những chàng trai suốt ngày đêm phơi
mình dưới nắng gió, bão giông, vẻ đẹp, khỏe của những ngư dân trẻ gắn liền với
bao chuyến đi khơi, đi lộng vất vả và hiểm nguy. Ngắm những chàng ngư phủ,
ta như được nghe thấy hơi thở nặng trầm của họ, ngửi được mùi vị nồng nàn,
mặn mòi của biển cả, của muối tinh qua hơi thở ấy. Bởi vậy, hình ảnh thực có
phần mờ đi, chân dung dân chài vụt mờ nhòa và bay bổng trong tình yêu và
niềm tự hào của người con quê biển.
Hai câu cuối tả cảnh chiếc thuyền nằm yên, mỏi mệt trên bến là hình tượng hóa,
nhân hóa tư thế và tâm trạng người dân làng biển sau những chuyến đi xa trở về
nghỉ ngơi, thư giãn vừa mệt mỏi vừa khoan khoái, say sưa.
Cho nên, dù đã lớn, đi học, đi làm xa, mỗi lần nhớ về quê hương — một làng
đánh cá nghèo ven biển Trung Trung Bộ, Tế Hanh lại nhắc tới màu nước xanh,
con cá bạc, bên bờ cát. Hình ảnh, chi tiết, mùi vị đậm đà nhất vẫn là: Tôi thấy
nhớ cái mùi nồng mặn quá. 17
Cái mùi nồng của muối, cá, gió, nắng, sóng biển là đặc trưng riêng của linh hồn
quê hương đã ám ảnh nhà thơ suốt đời. Câu cuối bài thơ cất lên như một tiếng
kêu thầm mỗi khi nhớ quê đến không kìm nổi lòng mình. Sự thành thật của nhà
thơ thật không ngờ. Không có một tâm hồn đắm đuối không thể viết lên những
lời như thế. (Hoài Thanh)
Cảm nhận về bài thơ Quê hương hay nhất
Ta có thể bắt gặp trong thơ Tế Hanh hơi thở nồng nàn của những người con đất
biển, hay một dòng sông đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê
hương sâu sắc của nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên
thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế
Hanh, bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng
và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù.
Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ phối hợp cả hai kiểu gieo vần liên tiếp và
vần ôm đã phần nào thể hiện được nhịp sống hối hả của một làng chài ven biển:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Quê hương trong tâm trí của những người con Việt Nam là mái đình, là giếng
nước gốc đa, là canh rau muống chấm cà dầm tương.
Còn quê hương trong tâm tưởng của Tế Hanh là một làng chài nằm trên cù lao
giữa sông và biển, một làng chài sóng nước bao vây, một khung cảnh làng quê
như đang mở ra trước mắt chúng ta vô cùng sinh động: “Trời trong – gió nhẹ – 18
sớm mai hồng”, không gian như trải ra xa, bầu trời như cao hơn và ánh sáng tràn ngập.
Bầu trời trong trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng của buổi bình minh đang đến là
một báo hiệu cho ngày mới bắt đầu, một ngày mới với bao nhiêu hi vọng, một
ngày mới với tinh thần hăng hái, phấn chấn của biết bao nhiêu con người trên
những chiếc thuyền ra khơi:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Nếu như ở trên là miêu tả vào cảnh vật thì ở đây là đặc tả vào bức tranh lao
động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. Con thuyền được so sánh như con
tuấn mã làm cho câu thơ có cảm giác như mạnh mẽ hơn, thể hiện niềm vui và
phấn khởi của những người dân chài. Bên cạnh đó, những động từ “hăng”,
“phăng”, “vượt” diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của
con thuyền toát lên một sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết. Vượt lên sóng. Vượt
lên gió. Con thuyền căng buồm ra khơi với tư thế vô cùng hiên ngang và hùng tráng:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Từ hình ảnh của thiên nhiên, tác giả đã liên tưởng đến “hồn người”, phải là một
tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xóm
Tế Hanh mới có thể viết được như vậy. Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen
thuộc nay trở nên lớn lao và thiên nhiên.Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển
khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra
rằng linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh trong thơ
trên vừa thơ mộng vừa hoành tráng, nó vừa vẽ nên chính xác hình thể vừa gợi
được linh hồn của sự vật. 19
Ta có thể nhận ra rằng phép so sánh ở đây không làm cho việc miêu tả cụ thể
hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao. Đó chính là sự
tinh tế của nhà thơ. Cũng có thể hiểu thêm qua câu thơ này là bao nhiêu trìu
mến thiêng liêng, bao nhiêu hy vọng mưu sinh của người dân chài đã được gửi
gắm vào cánh buồm đầy gió. Dấu chấm lửng ở cuối đoạn thơ tạo cho ta ấn
tượng của một không gian mở ra đến vô cùng, vô tận, giữa sóng nước mênh
mông, hình ảnh con người trên chiếc tàu nhỏ bé không nhỏ nhoi đơn độc mà
ngược lại thể hiện sự chủ động, làm chủ thiên nhiên của chính mình.
Cả đoạn thơ là khung cảnh quê hương và dân chài bơi thuyền ra đánh cá, thể
hiện được một nhịp sống hối hả của những con người năng động, là sự phấn
khởi, là niềm hi vọng, lạc quan trong ánh mắt từng ngư dân mong đợi một ngày
mai làm việc với bao kết quả tốt đẹp:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Những tính từ “ồn ào”, “tấp nập” toát lên không khí đông vui, hối hả đầy sôi
động của cánh buồm đón ghe cá trở về. Người đọc như thực sự được sống trong
không khí ấy, được nghe lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên, biển lặng
để người dân chài trở về an toàn và cá đầy ghe, được nhìn thấy “những con cá
tươi ngon thân bạc trắng”. Tế Hanh không miêu tả công việc đánh bắt cá như
thế nào nhưng ta có thể tưởng tượng được đó là những giờ phút lao động không
mệt mỏi để đạt được thành quả như mong đợi.
Sau chuyến ra khơi là hình ảnh con thuyền và con người trở về trong ngơi nghỉ:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng 20
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Có thể nói rằng đây chính là những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ.
Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngăm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng
sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm nhận rất lãng mạn “Cả thân
hình nồng thở vị xa xăm” – Thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm hơi
thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu
thơ là gợi cả linh hồn và tầm vóc của con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả về
con thuyền nằm im trên bến đỗ cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo.
Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi
của nó. Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền
như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của
nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà
đã trở thành người bạn của ngư dân. Không phải người con làng chài thì không
thể viết hay như thế, tinh như thế, và cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy
khi tâm hồn Tế Hanh hoà vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe. Ở đó là âm
thanh của gió rít nhẹ trong ngày mới, là tiếng sóng vỗ triều lên, là tiếng ồn ào
của chợ cá và là những âm thanh lắng đọng trong từng thớ gỗ con thuyền.
Có lẽ, chất mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà
thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Nét tinh tế, tài hoa
của Tế Hanh là ông “nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh
như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh là thế giới thật
gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm
trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến…” 21
Nói lên tiếng nói từ tận đáy lòng mình là lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm của một
người con xa quê hướng về quê hương, về đất nước:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê, ta thấy
được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại
được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò, từ đó ta có thể nhận ra rằng quê
hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng
suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nỗi nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những
lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là
mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi.
Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu
nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất
thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê
ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ
mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Bài thơ đem lại ấn tượng khó phai về một làng chài cách biển nửa ngày sông,
lung linh sóng nước, óng ả nắng vàng. Dòng sông, hồn biển ấy đã là nguồn cảm
hứng theo mãi Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến những ngày tập kết trên đất Bắc.
Vẫn còn đó tấm lòng yêu quê hương sâu sắc, nồng ấm của một người con xa quê:
Tôi dang tay ôm nước vào lòng 22
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả
Kẻ sớm hôm chài lưới ven sông
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng lòng tôi như mưa nguồn gió biển
Vẫn trở về lưu luyến bến sông
(Nhớ con sông quê hương – 1956)
Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại
không có những tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi
riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy. Thơ Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hoà quyện
cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh
hồn làng”. “Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi
nhớ, từ trong tâm tưởng người con đất Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là
những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn,
hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức
gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”.
Cảm nhận của em về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Quê hương trong xa cách là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời Tế
Hanh. Cái làng chài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng nước bao vây cách
biển nửa ngày sông đã nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tế Hanh, đã trở thành nỗi nhớ
da diết để ông viết nên những vần thơ thiết tha, lai láng. Trong dòng cảm xúc ấy,
Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ. 23
Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong Sáng, đầy thơ
mộng của mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng
trong một sớm mai đẹp như mơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy
sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên
sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Đằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ
đã khắc hoạ tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài.
Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con
thuyền, với cánh buồm Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê
bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng Cánh buồm giương to như
mảnh hồn làng. Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh
của người lao động được gửi gắm ở đấy.
Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập cũng được miêu tả với một tình yêu tha thiết:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về 24
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Ở đoạn trước, khi tả cảnh ra đi mạnh mẽ vượt trường giang của đoàn thuyền,
hơi thở băng băng, phơi phới. Đến đoạn này, âm điệu thơ thư thái và dần lắng
lại theo niềm vui nó ấm, bình yên của dân làng. Chính từ đây, xuất hiện những
câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của Quê hương:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Chỉ ai sinh ra và lớn lên ở nơi sông nước mới viết được những câu thơ như thế.
Tế Hanh xây dựng tượng đài người dân chài giữa đất trời lộng gió với hình khối,
màu sắc và cả hương vị không thể lẫn: bức tượng đài nồng thở vị xa xăm – vị
muối mặn mòi của biển khơi, của những chân trời tít tắp mà họ thường chinh
phục. Chất muối mặn mòi ấy ngấm vào thân hình người dân chài quê hương,
thấm dần trong thớ vỏ chiếc thuyền hay đã ngấm sâu vào làn da thớ thịt, vào
tâm hồn thơ Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu?
Một tâm hồn như thế khi nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường. Nổi
nhớ quê hương trong đoạn kết đã đọng thành những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá – câu thơ cuối cùng cho ta rõ thêm tâm hồn
thiết tha, thành thực của Tế Hanh.
Quê hương của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng
về cái làng vạn chài từng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ mình. Bài thơ đã góp phần bồi
đắp cho mỗi người đọc chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết. 25
Cảm nhận Quê hương của Tế Hanh
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông”
Quê hương – hai tiếng ấy nghe sao mà thân thương, dạt dào! Trong mỗi con
người chúng ta ai cũng ẩn sâu cho mình hình ảnh nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ta
sinh ra và lớn lên, nơi luôn chan chứa tình yêu thương. Có lẽ cảm xúc về quê
hương là những cảm xúc cao đẹp nhất. Và thoáng chút bâng khuâng khi chiều
nay tiết văn cô giáo vừa giảng bài “Quê hương” của Tế Hanh – quê hương của
tác giả thật đẹp, thật bình dị!
Tế Hanh sinh ra ở một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, cả tuổi thơ của ông
gắn liền với nắng gió, với hơi thở của biển. Có lẽ hồn biển đã thấm sâu vào tim
để rồi làm nguồn cảm hứng mãnh liệt giúp Tế Hanh viết nên những vần thơ về
quê hương, về những con người miền biển chân chất, thật thà.
“Làng tôi vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông”
Hai câu mở đầu như gợi lên hình ảnh một làng chài nhỏ nằm ngay sát biển. Họ
mưu sinh bằng nghề đánh bắt, bằng những chuyến tàu đi về hằng ngày trên biển.
Cụm từ “Làng tôi” như một tiếng gọi thân thương trìu mến của một người con
xa quê bỗng cất lên nỗi nhớ da diết. Câu thơ ngắn gọn nhưng gợi tả được bức
tranh về một làng chài ven biển bình dị, thân quen…
Ở nơi đó có những con người sinh ra từ biển, lớn lên từ biển. Mỗi sớm mai thức
dậy, khi bầu trời trong xanh, biển im ắng họ lại “bơi thuyền đi đánh cá”. Những 26
chàng trai làm nghề của biển họ mạnh mẽ, họ khỏe khoắn với “làn da ngăm rám
nắng” ngày ngày đối mặt với sóng to gió lớn, lênh đênh hàng tháng liền trên biển mênh mông:
“Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Họ trở về từ biển, họ mang hơi thở của biển. “Vị xa xăm” – không chỉ là vị của
biển mà còn là hương vị của những vùng đất họ đã đi qua, là vị mặn của những
giọt mồ hôi, của tình yêu quê hương. Người ta nói, dân biển họ đậm tình đậm
nghĩa lắm, đậm như chính nơi biển lớn họ sinh ra. Dù đi đâu lòng họ vẫn hướng
về quê hương, về nơi xóm chài nghèo e ấp khi bão về…
Cuộc sống của những con người vùng biển quanh năm gắn liền với những con
thuyền mộc mạc. Có những gia đình gần như sinh sống trên không gian nhỏ bé
của thuyền. Chiếc thuyền là nơi sinh hoạt, là mưu sinh, là sự sống của họ. Trong
kí ức của Tế Hanh những chiếc thuyền như chính linh hồn làng, con thuyền
trong thơ ông hiện lên như một dũng sĩ xông pha nơi chiến trường:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”
Tác giả đã so sánh hình ảnh chiếc thuyền như một con ngựa đẹp, khỏe và phi
nhanh. Động từ mạnh được sử dụng liên tục như càng tô đậm hơn sự dũng mãnh
của chiếc thuyền chài “phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” – ta tưởng
như con thuyền rẽ mọi con sóng, vượt mọi ngọn gió, oai hùng tiến về phía trước
không một chút nao núng. Con thuyền ấy sở dĩ hiên ngang như vậy bởi được
bao bọc bởi cánh buồm trắng – cánh buồm như mang theo cả hồn của làng chài
nghèo, của những người thân đang ngóng trông họ nơi quê nhà. Một cánh buồm 27
đơn sơ được Tế Hanh thổi hồn nay bỗng trở nên thiêng liêng vô cùng. Mỗi ngày
trên biển, nhìn cánh buồm tung bay trong gió những người dân chài như thấy
thấp thoáng hình bóng quê hương, thấp thoáng bóng người vợ, người mẹ già
ngày đêm đứng chờ ở bãi biển…
Hàng tháng trời ở biển, đâu chỉ con người biết mỏi biết mệt, những chiếc thuyền
cũng thấm mệt, lui dần về bến, lim dim ngủ:
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Tế Hanh đã tinh tế khi sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong hai
câu thơ trên. Nếu từ “nghe” là từ chỉ hoạt động của thính giác thì “thấm” là cảm
nhận của xúc giác. Bằng nghệ thuật ấy, tác giả đã vẽ nên hình ảnh chiếc thuyền
trở về nằm im mệt mỏi nhưng dường như từng “thớ vỏ” bên trong. Con thuyền
nằm đó, im lặng nhưng vẫn dạt dào nguồn sống. Ta dường như thấy được nhà
thơ đang hóa thân vào hình ảnh con thuyền để bày tỏ nỗi lòng, để lặng ngắm
không khí vui tươi ngày trở về…
“Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”
Đối với những con người làm nghề đi biển, họ mong lắm ngày được trở về.
Những người mẹ, người vợ càng háo hức mong đợi nhiều hơn. Ấy thế nên khi
ghe vừa đến bến cả mỗi vùng xôn xao náo nhiệt. “Ồn ào” , “tấp nập” – những từ
láy gợi tả khung cảnh đông vui, náo nức được nhà thơ sử dụng như càng làm
bừng lên không khí vui mừng nơi xóm nghèo. Họ nô nức đón ghe về, họ vui
mừng khi “cá đầy ghe”. Những con người chân chất ấy họ sung sướng nhưng 28
vẫn không quên gửi lời cảm ơn chân thành đến thần linh – “nhờ ơn trời biển
lặng”… đã mang những con thuyền chở người thân của họ trở về trong bình yên.
Tất cả những hình ảnh trên chỉ còn lại trong kí ức của tác giả bởi ông đang ở nơi
xa, đang từng ngày mong nhớ quê hương nơi đất khách:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi,
Thoáng con thuyền sẽ sóng chạy ra khơi”
Mọi thứ dường như đã rất quen thuộc, dường như đã ăn sâu nơi tiềm thức của
nhà thơ. Bài thơ da diết, sâu lắng tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của
những người làng chài sao mà chân thật, sống động đến thế? Phải chăng đây
chính là nỗi niềm từ chính tâm tư của những con người xa quê… Để rồi Tế Hanh đã phải thốt lên:
“Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
Vâng, dù đi đâu, đi thật nhiều nơi nhưng cái hương vị quê nhà, mùi của đất, của
biển, của tình người vẫn mãi thấm đượm trong tác giả. Là cả một ước mong
ngày trở về…Vần thơ bình dị mà gợi cảm, hình ảnh đơn giản mà sâu sắc, giọng
văn nghẹn ngào cảm xúc – “Quê hương” như một khúc nhạc nhớ thương quê
hương trong sáng, da diết của nhà thơ! Quê hương – hai tiếng ấy sao mà thân
thương! Mỗi lần thốt lên hay nghĩ về đều rất thiêng liêng:
“Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người”
Cảm nhận bài Quê hương của Tế hanh 29
Quê hương trong mỗi người chúng ta là những cảm nhận khác nhau. Là nơi
chúng ta sinh ra, được nuôi dưỡng bởi những câu ca ru ngọt ngào của mẹ:
Quê hương là chùm khế ngọt,
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay...."
Trong nền văn học Việt Nam đề tài quê hương luôn là đề tài mở muôn thuở, bởi
đây là nơi cội nguồn của mỗi chúng ta, nó thiêng liêng, mỗi vùng miền khác
nhau có nét đẹp riêng. Bởi thế quê hương trong thơ ca luôn ấm áp, trữ tình, giàu
cảm xúc, luôn lắng đọng niềm vui tự hào trong tâm hồn mỗi người. Tiêu biểu
trong số những tác phẩm viết về quê hương là bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh.
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
Rất dễ để nhận bài thơ được mở đầu là lời giới thiệu của tác giả về làng quê
miền biển của mình. Tế Hanh giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở
quê mình ngay trong những vần thơ đầu tiên của bài thơ, đó là nghề ngư nghiệp.
Quê hương của tác giả rất đặc biệt khác hẳn với các vùng quê miền biến nằm ăn
sát ra biển nhưng lại "cách biển nửa ngày sông", bốn bề quanh năm sóng vỗ.
Cuộc sống mưu sinh của người dân ở đây là nghề "chài lưới" vất vả lênh đênh
trên biển. Khung cảnh đi đánh cá được nhà thơ miêu tả rất thơ mộng, đẹp đến mê lòng người:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá 30
Buổi sáng khi tiết trời trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh
rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng
nhau căng buồm, tiến ra biển cả. Nếu những câu thơ ba và bốn nhẹ nhàng, tinh
tế bao nhiêu thì hai câu thơ tiếp theo càng mạnh mẽ, quyết liệt và khỏe khoắn bấy nhiêu.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ
mạnh: "hăng", "phăng" kết hợp với phép so sánh độc đáo khiến cho bức tranh đi
đánh cá trở nên giàu chất tạo hình, giàu đường nét và giáu cá tính mạnh. Việc sử
dụng động từ "phăng" đã gợi tả sự khéo léo kết hợp sự tinh tế và khỏe mạnh của
những người dân vùng chài lưới. Sức lực tràn trề của những người trai làng như
truyền vào con thuyền, tạo nên khung cảnh ấn tượng, rất mạnh mẽ và hoành tráng:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Nhà thơ lấy hình ảnh cánh buồm để tượng trưng cho "hồn làng" bởi cánh buồm
ấy hàng ngày tạo nên công ăn việc làm nuôi sống những người dân miền biển.
Thuyền lướt ra khơi, cánh buồm được kéo lên từ từ rồi bất chợt căng phồng vì
no gió... Những hình ảnh so sánh đẹp và gợi cảm đi vào bài thơ một cách tự
nhiên, dung dị, như không cần một cố gắng kĩ thuật nào. Cánh buồm dường như
có sức mạnh phi thường trong không khí trong lành nó hiện lên với vẻ đẹp kiêu
hãnh, đầy tự hào, cánh buồm vi vu trong gió biển. Biết bao thi tứ đã nảy sinh từ
cánh buồm kiêu hãnh và thơ mộng. Lec-môn-tôp (nhà thơ Nga) có bài thơ trữ
tình nổi tiếng về một cánh buồm khao khát đời giông tố:
"Thấp thoáng xa xa một cánh buồm 31
Chập chờn trên biển cả mù sương
Buồm kiếm tìm chi nơi đất lạ?
Giã từ chi đó chốn quê hương?" (Thuý Toàn dịch)
Tình cảm gắn bó với làng quê khiến nhà thơ cảm nhận được sâu sắc niềm vui
đơn sơ, hồn hậu của những người dân chài khi đoàn thuyền đánh cá trở về:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ,
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
"Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe"
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Có thể nói cuộc sống lênh đênh sông nước là cuộc sống khắc nghiệt, luôn phải
chuẩn bị tinh thần đương đầu với muôn trùng nguy hiểm buộc những người dân
ở đây phải luôn đoàn kết, thống nhất với nhau để cùng hỗ trợ nhau trong công
việc đánh bắt cá trên biển. Họ hợp lực với nhau trong những chuyên đi biển và
chia sẻ, san sẻ những gánh nặng cùng nhau và mọi nỗi vui buồn. Mỗi lần thuyền
ra khơi đánh cá không chỉ người ra đi mà những người thân ở lại đều cầu khấn
trời đất mong chuyến đi được bình an, may mắn. Kết quả của thành quả lao
động không mệt mỏi ấy là khoang cá nặng trở về là niềm vui, là hạnh phúc của
mọi nhà: " Những con cá tươi ngon thân bạc trắng ". 32
Hơn ai hết, người dân hiểu rằng: đằng sau những mẻ cá "tươi ngon" là bao nỗi
vất vả gian nan, bao hiểm nguy mà người thân của họ đã trải qua.
Hình ảnh những chàng trai vùng biển mang một màu da thật riêng "ngăm rám
nắng", nước biển mặn ngấm vào da thịt người dân chài tạo thành mùi vị riêng
trên cơ thể họ - để gợi nên một hình ảnh vô cùng lãng mạn: chàng đánh cá sau
chuyến phiêu du trên biển, lúc trở về còn mang theo hương vị nồng nàn của
những vùng biển lạ. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng
nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền dường như
cũng hòa mình tựa như con người vậy, cũng mệt mỏi sau những ngày dài đi
biển, cũng cần phải nghỉ ngơi. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác
giả cảm nhận bằng cách "nghe", thật độc đáo!
Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Kết thúc bài thơ là nỗi lòng của nhà thơ Tế Hanh, xa nơi mình lớn lên, nơi đã
gắn bó cho ông biết bao kỷ niệm của tuổi thơ. Nỗi nhớ ấy khiến ông phải thốt
nên lời: Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng,
nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối
mặn của biển quê nhà, thậm chí có những lúc nhớ quê hương mà ông thấy hình
ảnh con thuyền ra khơi. Có thể thấy những hình ảnh ấy cứ trở đi trở lại, day dứt
mãi trong tầm trí nhà thơ để rồi cuối cùng lại làm bật lên cảm xúc:
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động,
đầy chất lãng mạn trữ tình về một làng quê miền biển, với những hình ảnh khoẻ 33
khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và những sinh hoạt lao động
thường ngày của làng chài. Bài thơ như một lời nói hộ những tình cảm yêu quê
hương đất nước của người con xa quê. 34