Văn mẫu lớp 8: Phân tích một bài thơ mà em yêu thích Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Văn mẫu lớp 8: Phân tích một bài thơ mà em yêu thích Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 7 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Văn mẫu lp 8
Phân tích mt bài thơ mà em yêu thích
Đềi: Câu lc b văn hc trưng em t chc cuc thi vit vi ch đề: “Tc phm
tôi yêu”. Em hy vit mt bi văn ngh lun pn tch mt bi thơ m em yêu thch
đ tham gia cuc thi ny.
n ý phân tích mt bài thơ mà em yêu thích
1. Mi
Gii thiu tác phm, tác gi.
Khái quát những nét đặc sc v ch đề và một vài nét đc sc v ngh thut
ca tác phm.
2. Thân bài
Nêu ch đ chc phm.
Phân tích mt s nét đc sc v ni dung ca tác phm.
Phân tích mt vài nét đc sc v hình thc ngh thut.
3. Kết bài
Khẳng định li giá tr ca tác phm.
Nêu cm nhn chung v tác phm.
Phân tích mt bài thơ mà em yêu thích - Mu 1
Trương Nam Hương một nt kni tiếng. Mt trong nhng tác phm tiêu
biu có th k đến là bài t Trong li m hát:
M đầu bài thơ, tác gi gi nhc v tuổi thơ của ch th tr tình - ngưi con:
“Tui thơ ch đy c tích
Dòng sông li m ngt ngào
Đưa con đi cùng đt nưc
Chòng chành nhp võng ca dao
Kh t gợi liên tưởng v hình ảnh người m đang bế đa con nm trên chiếc võng.
Tng nhp võng chòng chành, tiếng m hát ru vang lên ngt ngào đã đưa con vào
gic ng.
Tiếp đến, tác gi đã nêu ra nhng hình nh xut hin trong li ru ca m, đy quen
thuc và thân thương:
“Con gp trong li m hát
Cánh cò trng, dải đồng xanh
Con yêu mu vng hoap
“Con g cục tc l chanh”.
Đó cánh đng xanh mướt, cánh trắng bay lượn. Đó là nhng màu vàng ca
hoa mướp, con cục tác, lá chanh. Đó n y tre huyn thoi, dây tru, vng
trăng hay hương cau. Tt c đu thuc v quê hương quen thuc ca con.
Nhắc đến lời ru, ni con nh v hình nh ca m hin lên vi công vic vt v,
cuộc đời lam lũ:
“Con nghe thp thnh ting ci
M ngi gi go ru con
Ly tri đùng giông đng bo
Cho ni cơm mẹ đầy hơn…
Con nghe dp dn sng la
Li ru ha ht go ri
Thương mẹ mt đi khn kh
Vn giu nhng ting ru nôi.
o m bc phơ bc phch
Viu bc mi ch sn
Thương mẹ mt đi cay đắng
Sao li m vn thảo thơm.”
C cuc đời m luôn vì con. Hình ảnh “áo mẹ bạc p bc phếch” cho thấy ni vt
v, đng cay ca mẹ. Và người con lại thêm thương m nhiều hơn.
“Thi gian chy qua tóc m
Mt màu trng đn xôn xao
Lưng mẹ c còng dn xung
Cho con ny mt thêm cao”
Thi gian chy trôi qua tóc mẹ, làm cho mái c xanh mượt gi tr nên bc trng,
tấm lưng thng gi đã còng dn xung. Du vết ca thời gian đã in hằn lên th
ca m. Và m càng già đi thì cũng là lúc con ngày càng trưng thành.
“M ơi trong li m hát
Có c cuc đi hin ra
Li ru chắp con đôi cnh
Ln ri con s bay xa…
Người con đã bộc l nhng tình cm chân tht của mình dành cho ngưi m. Li
ru ca m chính sc mnh, chắp nh cho con bay xa hơn. có bay xa đến đâu,
m vẫn dõi theo con, đng viên và ch đợi con tr v trong vòng tay âu yếm.
Như vậy, bài thơ Trong li m gi gm mt tình mu t thật thiêng liêng, đẹp đ.
Trương Nam Hương đã đóng góp thêm một bài thơ hay viết v m.
Phân tích mt bài thơ mà em yêu thích - Mu 2
Đình Liên một trong những nhà thơ tiêu biu của phong trào T mi. Bài
thơ “Ông đ” mang đm phong cách sáng tác ca ông, gi gm nhiều ý nghĩa.
Hình ảnh ông đ vn rất đi quen thuc trong xã hi xưa. Họ những ni
hc thức, tài năng. Trong quá kh, mỗi m Tết đến, ông đ li bày mc, tàu giy
đỏ bên ph đông người đ viết câu đối:
“Mỗim hoa đo n
Li thy ông đồ g
Bày mc tàu giấy đ
Bên ph đông ngưi qua”.
Ông viết câu đối như người biu diễn thư pháp khiến người xem tm tc khen
ngi, trân trng. Đó một thời vàng son, khi ông đ đưc hết mc trân trọng. Để
ri biết bao nhiêu người phi tm tc khen ngi tài năng:
“Bao nhiêu ngưi thuê vit
Tm tc ngi khen tài
Hoa tay tho nhng nét
Như phượng múa rng bay”.
Hoa tay ý ch v tài năng thiên phú. Cách so sánh “như phưng múa rồng baycho
thấy lòng ngưỡng m ca tác gi với ông đ. Nhưng thi gian trôi qua, cùng vi s
phát trin ca xã hi, ông đ vn ngi đấy, nhưng không có ai hay:
“Nhưng mỗim mỗi vng
Ngưi thuê vit nay đâu?
Giy đỏ bun không thm
Mực đng trong nghiên su…
Ông đ vn ngi đy,
Qua đưng không ai hay,
L vng rơi trên giy;
Ngoài tri mưa bi bay.
Cm t “mỗi năm, mỗi vắng” ý ch theo thời gian con người dn lãng quên. Câu
hi tu t “Người thviết nay đâu?bc l m trng bun bã, nui tiếc trước s
thay đổi này. Hình ảnh nhân hóa “giấy đ bun không thắm”, “mực đng trong
nghiên sầugi ra ni bun ca chính người ngh khi không còn được biết đến.
ờng như chính cảnh vật cũng nhum màu bun bã, thê lương.
“Năm nay đo li n,
Không thy ông đ a.
Nhng ngưi muôn năm cũ
Hn đâu bây gi?
Mt mùa xuân na li về, nhưng không thấy ông đồ xưa. Câu hi tu t giống như
mt li than trách cho s phn của ông đ trước s mai mt ca nhng giá tr
truyn thng. Đây một trong tác phm em yêu thích nht của nhà thơ
Đình Liên.
Vi th thơ n ngôn bình d đng, giọng thơ giàu cảm xúc kết hp vi s
dng bin pháp tu t độc đáo, bài thơ đã th hin tình cảnh đáng thương của “ông
đồqua đó toát lên nim cảm thương chân thành trưc mt lp người đang tàn tạ
và ni tiếc nh cảnh cũ nời xưa của nhà thơ.
Phân tích mt bài thơ mà em yêu thích - Mu 3
Mt trong nhng n thi tiêu biu ca nền văn học Việt Nam trung đi
Huyn Thanh Quan. Tác phm ni bt ca phi k đến bài thơ “Qua Đèo
Ngang”.
M đầu bài thơ, tác gi đã khc ha thiên nhiêni đèo Ngang tràn đy sc sng:
“Bưc ti Đèo Ngang, bng x tà,
C cây chen đ, l chen hoa”
Thời điểm Huyện Thanh Quan bước đến đèo Ngang là khi “bóng xế tà” -
kết tc ca một ngày. Đó khi con ni tr v nhà đ ngh ngơi sau một ngày
mt mỏi. Trước mt c gi thiên nhiên i đèo Ngang trần đầy sc sng. Cách
s dụng điệp t “chen” kết hp vi hình ảnh “đá, lá, hoa” cho thy s sống đang
tri dy. Khung cảnh đèo Ngang đưc khc ha ch bằng vài nét nhưng li hin ra
đầy chân thực và sinh đng.
trong nn bc tranh thiên nhiên đó, con ni xut hiện. Nhà thơ đã s dng
ngh thuật đo ng trong hai câu thơ tiếp theo: “lom khom - tiu vài chú”, “lác đác
- ch mấy nhà” cho thy hình nh vài chú tiu vi dáng đứng lom khom i chân
i, vài căn nhà nh bé thưa tht, lác đác bên sông. Cách s dng nhm nhn mnh
s nh của con người gia thiên nhiên rng ln. T đó, sự đơn của tác gi
càng được th hiện rõ hơn.
“Nh c, đau lòng, con quc quc,
Thương nh mỏi miệng, ci gia gia.”
Hình ảnh “con quc quc” và “cái gia giakhông ch hình nh thc v hai loi
chim (chim đ quyên, chim đa đa). Tiếng kêu “quc quốc”, “đa đa” nghe da diết đã
còn bc l ni lòng nh thương của mình với đất nước, quê hương.
Đến câu thơ “Dừng chân đng li, trời, non, nước” khc ha hình ảnh nhà thơ mt
mình đng tại i Đèo Ngang, đưa mắt nn ra xa cũng ch thy thiên nhiên rng
lớn phía trước (có bu tri, núi non, dòng sông). S đơn của nhà thơ: “một
mảnh tình riêng- tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai đ chia s:
“Dng chân đng li tri, non, nưc
Mt mnh tình riêng, ta vi ta”
Cnh vt thiên nhiên trng ln, còn tác gi ch “một mnh tình riêng”. Và cái
mnh tình con con ấy cũng chỉ “ta vi ta”. Nếu trong “Bạn đến chơi nhà”,
Nguyn Khuyến ng cm t “ta với ta” - “Bác đến chơi đây ta vi ta” đ din t
tình bn tri k, thm thiết. Thì trong bài Qua đèo Ngang, cm t “ta với tacàng
bc l thêm ni cô đơn ca tác gi.
Qua Đèo Ngang gi gm nỗi lòng yêu quê hương, đất nước tha thiết ca Huyn
Thanh Quan.
| 1/7

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Phân tích một bài thơ mà em yêu thích
Đề bài: Câu lạc bộ văn học trường em tổ chức cuộc thi viết với chủ đề: “Tác phẩm
tôi yêu”. Em hãy viết một bài văn nghị luận phân tích một bài thơ mà em yêu thích
để tham gia cuộc thi này.
Dàn ý phân tích một bài thơ mà em yêu thích 1. Mở bài
⚫ Giới thiệu tác phẩm, tác giả.
⚫ Khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và một vài nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. 2. Thân bài
⚫ Nêu chủ đề chủ tác phẩm.
⚫ Phân tích một số nét đặc sắc về nội dung của tác phẩm.
⚫ Phân tích một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật. 3. Kết bài
⚫ Khẳng định lại giá trị của tác phẩm.
⚫ Nêu cảm nhận chung về tác phẩm.
Phân tích một bài thơ mà em yêu thích - Mẫu 1
Trương Nam Hương là một nhà thơ khá nổi tiếng. Một trong những tác phẩm tiêu
biểu có thể kể đến là bài thơ Trong lời mẹ hát:
Mở đầu bài thơ, tác giả gợi nhắc về tuổi thơ của chủ thể trữ tình - người con:
“Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao”
Khổ thơ gợi liên tưởng về hình ảnh người mẹ đang bế đứa con nằm trên chiếc võng.
Từng nhịp võng chòng chành, tiếng mẹ hát ru vang lên ngọt ngào đã đưa con vào giấc ngủ.
Tiếp đến, tác giả đã nêu ra những hình ảnh xuất hiện trong lời ru của mẹ, đầy quen thuộc và thân thương:
“Con gặp trong lời mẹ hát
Cánh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“Con gà cục tác lá chanh”.
Đó là cánh đồng xanh mướt, cánh cò trắng bay lượn. Đó là những màu vàng của
hoa mướp, con gà cục tác, lá chanh. Đó còn là lũy tre huyền thoại, dây trầu, vầng
trăng hay hương cau. Tất cả đều thuộc về quê hương quen thuộc của con.
Nhắc đến lời ru, người con nhớ về hình ảnh của mẹ hiện lên với công việc vất vả, cuộc đời lam lũ:
“Con nghe thập thình tiếng cối
Mẹ ngồi giã gạo ru con
Lạy trời đùng giông đừng bão
Cho nồi cơm mẹ đầy hơn…
Con nghe dập dờn sóng lúa
Lời ru hóa hạt gạo rồi
Thương mẹ một đời khốn khó
Vẫn giàu những tiếng ru nôi.
Áo mẹ bạc phơ bạc phếch
Vải nâu bục mối chỉ sờn
Thương mẹ một đời cay đắng
Sao lời mẹ vẫn thảo thơm.”
Cả cuộc đời mẹ luôn vì con. Hình ảnh “áo mẹ bạc phơ bạc phếch” cho thấy nỗi vất
vả, đắng cay của mẹ. Và người con lại thêm thương mẹ nhiều hơn.
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến xôn xao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao”
Thời gian chảy trôi qua tóc mẹ, làm cho mái tóc xanh mượt giờ trở nên bạc trắng,
tấm lưng thẳng giờ đã còng dần xuống. Dấu vết của thời gian đã in hằn lên cơ thể
của mẹ. Và mẹ càng già đi thì cũng là lúc con ngày càng trường thành.
“Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa…”
Người con đã bộc lộ những tình cảm chân thật của mình dành cho người mẹ. Lời
ru của mẹ chính là sức mạnh, chắp cánh cho con bay xa hơn. Dù có bay xa đến đâu,
mẹ vẫn dõi theo con, động viên và chờ đợi con trở về trong vòng tay âu yếm.
Như vậy, bài thơ Trong lời mẹ gửi gắm một tình mẫu tử thật thiêng liêng, đẹp đẽ.
Trương Nam Hương đã đóng góp thêm một bài thơ hay viết về mẹ.
Phân tích một bài thơ mà em yêu thích - Mẫu 2
Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Bài
thơ “Ông đồ” mang đậm phong cách sáng tác của ông, gửi gắm nhiều ý nghĩa.
Hình ảnh ông đồ vốn rất đỗi quen thuộc trong xã hội xưa. Họ là những người có
học thức, tài năng. Trong quá khứ, mỗi năm Tết đến, ông đồ lại bày mực, tàu giấy
đỏ bên phố đông người để viết câu đối:
“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua”.
Ông viết câu đối mà như người biểu diễn thư pháp khiến người xem tấm tắc khen
ngợi, trân trọng. Đó là một thời vàng son, khi ông đồ được hết mực trân trọng. Để
rồi biết bao nhiêu người phải tấm tắc khen ngợi tài năng:
“Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Hoa tay ý chỉ về tài năng thiên phú. Cách so sánh “như phượng múa rồng bay” cho
thấy lòng ngưỡng mộ của tác giả với ông đồ. Nhưng thời gian trôi qua, cùng với sự
phát triển của xã hội, ông đồ vẫn ngồi đấy, nhưng không có ai hay:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Cụm từ “mỗi năm, mỗi vắng” ý chỉ theo thời gian con người dần lãng quên. Câu
hỏi tu từ “Người thuê viết nay đâu?” bộc lộ tâm trạng buồn bã, nuối tiếc trước sự
thay đổi này. Hình ảnh nhân hóa “giấy đỏ buồn không thắm”, “mực đọng trong
nghiên sầu” gợi ra nỗi buồn của chính người nghệ sĩ khi không còn được biết đến.
Dường như chính cảnh vật cũng nhuốm màu buồn bã, thê lương.
“Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Một mùa xuân nữa lại về, nhưng không thấy ông đồ xưa. Câu hỏi tu từ giống như
một lời than trách cho số phận của ông đồ trước sự mai một của những giá trị
truyền thống. Đây là một trong tác phẩm mà em yêu thích nhất của nhà thơ Vũ Đình Liên.
Với thể thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, giọng thơ giàu cảm xúc kết hợp với sử
dụng biện pháp tu từ độc đáo, bài thơ đã thể hiện tình cảnh đáng thương của “ông
đồ” qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ
và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
Phân tích một bài thơ mà em yêu thích - Mẫu 3
Một trong những nữ thi sĩ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam trung đại là Bà
Huyện Thanh Quan. Tác phẩm nổi bật của bà phải kể đến bài thơ “Qua Đèo Ngang”.
Mở đầu bài thơ, tác giả đã khắc họa thiên nhiên nơi đèo Ngang tràn đầy sức sống:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Thời điểm mà Bà Huyện Thanh Quan bước đến đèo Ngang là khi “bóng xế tà” -
kết thúc của một ngày. Đó là khi con người trở về nhà để nghỉ ngơi sau một ngày
mệt mỏi. Trước mắt tác giả là thiên nhiên nơi đèo Ngang trần đầy sức sống. Cách
sử dụng điệp từ “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” cho thấy sự sống đang
trỗi dậy. Khung cảnh đèo Ngang được khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra
đầy chân thực và sinh động.
Và trong nền bức tranh thiên nhiên đó, con người xuất hiện. Nhà thơ đã sử dụng
nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu thơ tiếp theo: “lom khom - tiều vài chú”, “lác đác
- chợ mấy nhà” cho thấy hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới chân
núi, vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông. Cách sử dụng nhằm nhấn mạnh
sự nhỏ bé của con người giữa thiên nhiên rộng lớn. Từ đó, sự cô đơn của tác giả
càng được thể hiện rõ hơn.
“Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
Hình ảnh “con quốc quốc” và “cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa). Tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” nghe da diết đã
còn bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất nước, quê hương.
Đến câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ một
mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ thấy thiên nhiên rộng
lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dòng sông). Sự cô đơn của nhà thơ: “một
mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ:
“Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta”
Cảnh vật thiên nhiên thì rộng lớn, còn tác giả chỉ có “một mảnh tình riêng”. Và cái
mảnh tình con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nếu trong “Bạn đến chơi nhà”,
Nguyễn Khuyến dùng cụm từ “ta với ta” - “Bác đến chơi đây ta với ta” để diễn tả
tình bạn tri kỉ, thắm thiết. Thì trong bài Qua đèo Ngang, cụm từ “ta với ta” càng
bộc lộ thêm nỗi cô đơn của tác giả.
Qua Đèo Ngang gửi gắm nỗi lòng yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bà Huyện Thanh Quan.