Văn minh ả rập hồi giáo - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ả Rập là bán đảo lớn nhất thế giới ở Tây Nam châu Á, nằm giữa Địa Trung Hải, Hồng Hải và Ấn Độ Dương. Bán đảo Ả Rập là nơi tiếp giáp giữa ba châu lục: châuÁ, châu Âu, châu Phi, do đó có nhiều đường thương mại quốc tế đi qua (Hai tuyến thương mại Đông – Tây thời cổ là Con đường tơ lụa và Con đường tơ lụa trên biển đều đi qua đây)

VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA BÁN ĐẢO Ả RẬP
(THẾ KỶ VI-VII)
1.Hoàn cảnh lịch sử:
a. Vị trí địa lí
- Ả Rập là bán đảo lớn nhất thế giới ở Tây Nam châu Á, nằm giữa Địa Trung Hải,
Hồng Hải và Ấn Độ Dương. Bán đảo Ả Rập là nơi tiếp giáp giữa ba châu lục: châu
Á, châu Âu, châu Phi, do đó có nhiều đường thương mại quốc tế đi qua (Hai tuyến
thương mại Đông – Tây thời cổ là Con đường tơ lụa và Con đường tơ lụa trên biển
đều đi qua đây).
b. Bối cảnh lịch sử của bán đảo Ả Rập
- Thế kỷ 7 sau CN, mới bước sang thời kỳ văn minh vì trước đây điều kiện tự
nhiên vô cùng khắc nghiệt, đất đai khô cằn, nuôi rất ít gia súc, xảy ra chiến tranh
triên miên. Không giống Ai Cập và Lưỡng Hà là không dư thừa về sản phẩm hàng
hóa rồi mang đi đổi. Riêng bán đảo Ả Rập sản xuất cừu, lạc đà, cây công nghiệp có
chà là
→ Về sau, do bối cảnh và do con người nơi đây ý thức được vị trí địa lý cho bán
đảo một ngoại thương rất mạnh, có thể làm trung gian trong con đường buôn bán
với phương Tây → Thu thuế thương nghiệp (Lý do giàu có), là người đứng ra thu
mua toàn bộ hàng hóa từ Phương Đông và Phương Tây để trao đổi với các nước
khá nc vì nằm trên con đường buôn bán quốc tế.
- Đầu Công Nguyên, tín ngưỡng đa thần. Người Ả Rập thờ vô số thần, từ thần tinh
tú, thần mặt trăng, thần lòng đất, cả bọn quỷ và đặc biệt là những phiến đá thiêng.
Trung tâm thờ phụng chính là thành La Mecque hay còn gọi là Mecca. Tiếp đó, do
các tổ chức xã hội và chính trị ở bán đảo Ả Rập chủ yếu là các thị tộc và bộ lạc, họ
thường sống tách biệt với nhau, tự trị về mặt kinh tế, văn hóa tôn giáo cũng như
chính trị. Hơn nữa, cuộc đời họ là những cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc với nhau,
không chỉ vậy họ còn bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
Yêu cầu lúc này là thống nhất các bộ lạc thành 1 quốc gia.
c. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới:
+ Vào thế kỷ VII, hầu hết các quốc gia trên thế giới đang trong giai đoạn xác lập,
củng cố chế độ phong kiến. Trong khi đó, Ả Rập đang trong giai đoạn tan rã của
chế độ thị tộc, bộ lạc. Trong hoàn cảnh ấy, Ả Rập không thể có những bước đi tuần
tự tuân theo quy luật hình thái kinh tế xã hội → buộc Ả Rập phải bỏ qua chế độ
chiếm nô, chuyển thẳng lên chế độ phong kiến.
- Tình hình bán đảo:
23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
about:blank
1/5
+ Đến thế kỷ VII, con đường buôn bán giữa phương Đông với phương Tây chuyển
sang khu vực vịnh Ba Tư thuộc quyền kiểm soát của đế quốc Ba Tư. Việc mất
quyền kiểm soát đối với con đường buôn bán này đã gây thiệt hại nặng nề cho nền
kinh tế bán đảo Ả Rập. Các thương nhân quý tộc Ả Rập chuyển sang cho vay lấy
lãi, bóc lột lao động của dân nghèo. Mâu thuẫn trong nội bộ thị tộc, bộ lạc gay gắt
hơn.
+ Ở bên ngoài, đế quốc Ả Rập có nguy cơ bị xâm lấn bởi đế quốc Ba Tư ở phía
Đông, Bidăngtium ở phía Tây.
=> Hoàn cảnh lịch sử đặt ra một yêu cầu: cần có một chính quyền tập trung vững
mạnh chấm dứt các cuộc xung đột chiến tranh giữa các bộ lạc, thống nhất các bộ
lạc, duy trì quyền thống trị của quý tộc, thương nhân, khôi phục lại con đường
buôn bán Đông Tây, đẩy lùi các nguy cơ bị xâm lược.
2.Sự ra đời của hồi giáo:
*Sự ra đời của đạo Hồi gắn liền với quá trình thành lập nhà nước Ả rập
-Người sáng lập nhà nước Ả rập cũng là người sáng lập đạo hồi chính là giáo chủ
Môhamet (570-632). Môhamet xuất thân từ một bộ lạc có thế lực ở Mecca.
-Trước khi đạo hồi xuất hiện, mỗi bộ tộc của người Ả rập là sùng bái các vật của tự
nhiên khác nhau như : sao, đá, suối và thờ các tượng thần đặt trong các ngôi đền. Ở
Mecca có đền Caaba là đền thờ các thần chung của các bộ lạc và một tảng đá đen
theo truyền thuyết là từ trên trời rơi xuống
-Theo ghi chép, năm Môhamet 40 tuổi, một sứ giả của thượng đế hiện ra và nói
rằng ông đã được chọn để cứu giúp nhân loại. Hơn thế nữa, Mohamet từ lâu đã
nuôi hoài bão tập hợp các bộ tộc Ả Rập sống phân tán và kình địch lẫn nhau trong
sa mạc của bán đảo Ả Rập thành một dân tộc thống nhất, để có thể nở mày nở mặt
với thế giới. Chất men để hoà hợp các bộ tộc phân tán thành một dân tộc thống
nhất chính là niềm tin tôn giáo. Chính vì lẽ đó, đạo Hồi đã ra đời để giải quyết vấn
đề này với thánh Ala là Thượng đế và Môhamet là tiên tri, tức là phái viên hay sứ
giả của Ala tại trần gian.
-Năm 610 Môhamet bắt đầu truyền bá đạo hồi. Tôn giáo mới này chỉ đề cao và tôn
thờ một vị thần duy nhất là thần Ala. Tuy nhiên, trong 12 năm đầu Mohamet chỉ lôi
cuốn được một ít người đi theo tôn giáo mới. Các quý tộc ở Mecca lo sợ tôn giáo
sẽ làm cho thành phố mất đi vị thế trung tâm tôn giáo của Ả rập nên đã kịch liệt
chống đạo Hồi và ra sức hãm hại những tín đồ.
23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
about:blank
2/5
-Năm 622, Môhamet cùng các tin đồ hồi giáo phải chạy đến Yatơríp. Tình hình ở
Yatơríp lúc đó rất thuận lợi cho việc phát triển ảnh hưởng chính trị của Môhamét.
Yatơríp là một vùng nông nghiệp phát triển và là trung tâm thủ công nghiệp, nhưng
ở đó lại đang diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai bộ lạc để giành địa vị thống
trị. Người của cả hai bên đã nhờ Môhamét, nhà tiên tri của Thánh Ala, giải quyết
tranh chấp. Nhờ tài trí của mình, ông nhanh chóng chiếm được cảm tình của dân
chúng và trở thành người đứng đầu thành phố và đã truyền bá được rộng rãi tôn
giáo của mình, thành phố Yatơríp sau đó được đổi tên thành Mêdina( thành phố của
tiên tri).
-Cộng đồng hồi giáo ở Medina mạnh lên rất nhanh. Dưới sự lãnh đạo của
Môhamet, các tín đồ hồi giáo đã tấn công vào các đoàn súc vật trở hàng hóa của
Mecca. Việc cướp được các đoàn súc vật này khiến uy tín của Môhamet ngày càng
tăng đồng thời gây ra sự tổn hại về kinh tế và chính trị của Mecca.
-Năm 627, những quý tộc ở mecca cảm thấy bị đe dọa họ đã hai lần tổ chức tấn
công medina để bắt Môhamet nhưng không thành công.
- Năm 630, Hai bên cùng đi tới một sự thỏa hiệp hòa bình:
+Theo đó người Mecca thừa nhận Môhamet là một bậc tiên tri, người sáng lập và
truyền bá đạo hồi, đồng thời là lãnh tụ chính trị của Ả rập, họ cũng đồng ý theo tôn
giáo mới của Môhamet.
+Còn Môhamet đồng ý duy trì thế lực của các quý tộc ở Mecca, đền Caaba được
đổi thành nhà thờ chính của đạo hồi, Môhamet phế bỏ tất cả các biểu tượng của tôn
giáo đa thần trước kia, chỉ giữ lại tảng đá đen coi là vật thờ duy nhất trong ngôi đền
Caaba và ông giải thích đó là biểu tượng của thánh Ala
Sự thỏa hiệp khiến Mecca không tổn hại chút nào, ngược lại học có thể kiếm
được món lợi nhuận đáng kể còn Mecca thì không mất đi vị thế là trung tâm tôn
giáo của Ả Rập và Mêdina thành kinh đô quốc gia mới đánh dấu sự ra đời của đạo
hồi. Như vậy, quá trình ra đời của đạo Hồi và bước đầu phát triển của nó gắn liền
với quá trình thống nhất bán đảo Ả Rập và hình thành nhà nước.
3. Giáo lý cơ bản của đạo hồi:
- Các điểm cơ bản của giáo lý:
1.Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Ả Rập là Allah).
2.Vinh danh và kính trọng cha mẹ.
3.Tôn trọng quyền của người khác.
4.Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.
23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
about:blank
3/5
5.Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt (*).
6.Cấm ngoại tình.
7.Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.
8.Hãy cư xử công bằng với mọi người.
9.Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần. Hãy khiêm tốn
-Trường hợp đặc biệt giết người mà không bị trọng tội
+Trong trường hợp kháng cự hoặc chiến đấu lại những kẻ lùng giết
người đạo mình nhằm cưỡng bạc bỏ đạo. Nhưng nếu chiến thắng, phải noi gương
thiên sứ Môhamet, tha thứ và đối xử nhân đạo với phần đông kẻ bại trận.
+ Giết những kẻ sát nhân đẻ trừ hại cho dân lành.
-Một lần trong đời, họ phải hành hương về thánh địa Mecca, nhưng với điều kiện
họ không vay mượn hay xin phí tổn. Trước khi đi, họ phải lo cho gia đình vợ con
đầy đủ những nhu cầu cần thiết trong thời gian họ vắng mặt hành hương.
-Những điều nghiêm cấm của Hồi giáo:
1.Nghiêm cấm ăn máu, thịt con vật đã chết trước khi được cắt tiết
theo nghi thức; không được ăn thịt lợn vì lợn là con vật ô uế.
2.Nghiêm cấm uống rượu và các thức uống lên men.
3.Nghiêm cấm cờ bạc.
4.Nghiêm cấm gian dâm và trai gái quan hệ xác thịt trước khi cưới
hỏi.
5.Nghiêm cấm ăn những con vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó,
mèo, chuột, v.v.).
-Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ và biết thương xót
người nghèo. Tháng này tính theo lịch Mặt Trăng. Khi còn ánh sáng Mặt Trời, họ
không được ăn và uống, đến đêm thì mới ăn. Cũng trong tháng này, con người phải
tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vào ban ngày nhưng ban đêm
vẫn có thể ân ái với nhau. Trẻ em và phụ nữ có mang không phải thực hiện
Ramadan.
-Ngoài ra về quan hệ gia đình, đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê nhưng chỉ cho lấy
nhiều nhất 4 vợ. Đàn ông Hồi giáo cũng có thể lấy người theo đạo Kito hoặc Do
Thái nhưng không được lấy người theo đa thần giáo.Tuy cho lấy nhiều vợ nhưng
đạo Hồi cấm không cho phép lấy nàng hầu trừ Mohamet thì ngoại lệ (ông có 10 vợ
và 2 nàng hầu ).
4.Sự truyền bá của hồi giáo:
-Sau khi Hồi giáo ra đời, vào khoảng thời gian từ năm 622 đến năm 630, cùng với
việc xây dựng lực lượng, tôn giáo này phải trải qua thời kỳ đấu tranh quyết liệt, kết
hợp những cuộc "thánh chiến" với những hoạt động chính trị và ngoại giao,
23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
about:blank
4/5
Môhamet và những người Hồi giáo đã chinh phục được thành Mecca và truyền bá
Hồi giáo đến vùng này. Môhamet cùng những người anh em Hồi giáo xây dựng
Mecca thành "Thánh địa " - trung tâm Hồi giáo thế giới cho tới ngày nay.
- Sau khi chinh phục thành Mecca, Hồi giáo đã trở thành một đế quốc bành trướng
thế lực, tiếp tục mở rộng "thánh chiến" tấn công để mở rộng thế giới Hồi giáo. Mục
tiêu trước hết là tiêu diệt người Do Thái ở Arabia, tàn sát và bắt những người có
thái độ chống đối làm nô lệ cho người Hồi giáo chiến thắng. Từ năm 636, Hồi giáo
bắt đầu những cuộc viễn chinh tấn công, mở đầu cho một thời kỳ truyền bá Hồi
giáo sang các quốc gia khác. Cho đến thế kỷ XI, Hồi giáo trở thành một tôn giáo
quốc tế, thống soái các quốc gia dân tộc từ Địa Trung Hải đến Vịnh Ba Tư. Vào
khoảng ba thế kỷ sau (từ thế kỷ XIV đến XVI), Hồi giáo truyền bá xuống vùng
Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
-Hiện nay, Hồi giáo là tôn giáo có tín đồ đông nhất thế giới (trên 1,3 tỷ tín đồ), có
mặt ở hơn 100 quốc gia trên tất cả các châu lục. Quốc gia có đông người Hồi giáo
nhất hiện nay không phải là nước ở khu vực Trung Đông như nhiều người vẫn
tưởng, mà là Indonesia nước ở khu vực Đông Nam Á với trên 180 triệu tín đồ
chiếm 87% dân số của đất nước này.
23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA BÁN ĐẢO Ả RẬP (THẾ KỶ VI-VII)
1.Hoàn cảnh lịch sử: a. Vị trí địa lí
- Ả Rập là bán đảo lớn nhất thế giới ở Tây Nam châu Á, nằm giữa Địa Trung Hải,
Hồng Hải và Ấn Độ Dương. Bán đảo Ả Rập là nơi tiếp giáp giữa ba châu lục: châu
Á, châu Âu, châu Phi, do đó có nhiều đường thương mại quốc tế đi qua (Hai tuyến
thương mại Đông – Tây thời cổ là Con đường tơ lụa và Con đường tơ lụa trên biển đều đi qua đây).
b. Bối cảnh lịch sử của bán đảo Ả Rập
- Thế kỷ 7 sau CN, mới bước sang thời kỳ văn minh vì trước đây điều kiện tự
nhiên vô cùng khắc nghiệt, đất đai khô cằn, nuôi rất ít gia súc, xảy ra chiến tranh
triên miên. Không giống Ai Cập và Lưỡng Hà là không dư thừa về sản phẩm hàng
hóa rồi mang đi đổi. Riêng bán đảo Ả Rập sản xuất cừu, lạc đà, cây công nghiệp có chà là
→ Về sau, do bối cảnh và do con người nơi đây ý thức được vị trí địa lý cho bán
đảo một ngoại thương rất mạnh, có thể làm trung gian trong con đường buôn bán
với phương Tây → Thu thuế thương nghiệp (Lý do giàu có), là người đứng ra thu
mua toàn bộ hàng hóa từ Phương Đông và Phương Tây để trao đổi với các nước
khá nc vì nằm trên con đường buôn bán quốc tế.
- Đầu Công Nguyên, tín ngưỡng đa thần. Người Ả Rập thờ vô số thần, từ thần tinh
tú, thần mặt trăng, thần lòng đất, cả bọn quỷ và đặc biệt là những phiến đá thiêng.
Trung tâm thờ phụng chính là thành La Mecque hay còn gọi là Mecca. Tiếp đó, do
các tổ chức xã hội và chính trị ở bán đảo Ả Rập chủ yếu là các thị tộc và bộ lạc, họ
thường sống tách biệt với nhau, tự trị về mặt kinh tế, văn hóa tôn giáo cũng như
chính trị. Hơn nữa, cuộc đời họ là những cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc với nhau,
không chỉ vậy họ còn bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
→ Yêu cầu lúc này là thống nhất các bộ lạc thành 1 quốc gia.
c. Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình thế giới:
+ Vào thế kỷ VII, hầu hết các quốc gia trên thế giới đang trong giai đoạn xác lập,
củng cố chế độ phong kiến. Trong khi đó, Ả Rập đang trong giai đoạn tan rã của
chế độ thị tộc, bộ lạc. Trong hoàn cảnh ấy, Ả Rập không thể có những bước đi tuần
tự tuân theo quy luật hình thái kinh tế xã hội → buộc Ả Rập phải bỏ qua chế độ
chiếm nô, chuyển thẳng lên chế độ phong kiến. - Tình hình bán đảo: about:blank 1/5 23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
+ Đến thế kỷ VII, con đường buôn bán giữa phương Đông với phương Tây chuyển
sang khu vực vịnh Ba Tư thuộc quyền kiểm soát của đế quốc Ba Tư. Việc mất
quyền kiểm soát đối với con đường buôn bán này đã gây thiệt hại nặng nề cho nền
kinh tế bán đảo Ả Rập. Các thương nhân quý tộc Ả Rập chuyển sang cho vay lấy
lãi, bóc lột lao động của dân nghèo. Mâu thuẫn trong nội bộ thị tộc, bộ lạc gay gắt hơn.
+ Ở bên ngoài, đế quốc Ả Rập có nguy cơ bị xâm lấn bởi đế quốc Ba Tư ở phía
Đông, Bidăngtium ở phía Tây.
=> Hoàn cảnh lịch sử đặt ra một yêu cầu: cần có một chính quyền tập trung vững
mạnh chấm dứt các cuộc xung đột chiến tranh giữa các bộ lạc, thống nhất các bộ
lạc, duy trì quyền thống trị của quý tộc, thương nhân, khôi phục lại con đường
buôn bán Đông Tây, đẩy lùi các nguy cơ bị xâm lược.
2.Sự ra đời của hồi giáo:
*Sự ra đời của đạo Hồi gắn liền với quá trình thành lập nhà nước Ả rập
-Người sáng lập nhà nước Ả rập cũng là người sáng lập đạo hồi chính là giáo chủ
Môhamet (570-632). Môhamet xuất thân từ một bộ lạc có thế lực ở Mecca.
-Trước khi đạo hồi xuất hiện, mỗi bộ tộc của người Ả rập là sùng bái các vật của tự
nhiên khác nhau như : sao, đá, suối và thờ các tượng thần đặt trong các ngôi đền. Ở
Mecca có đền Caaba là đền thờ các thần chung của các bộ lạc và một tảng đá đen
theo truyền thuyết là từ trên trời rơi xuống
-Theo ghi chép, năm Môhamet 40 tuổi, một sứ giả của thượng đế hiện ra và nói
rằng ông đã được chọn để cứu giúp nhân loại. Hơn thế nữa, Mohamet từ lâu đã
nuôi hoài bão tập hợp các bộ tộc Ả Rập sống phân tán và kình địch lẫn nhau trong
sa mạc của bán đảo Ả Rập thành một dân tộc thống nhất, để có thể nở mày nở mặt
với thế giới. Chất men để hoà hợp các bộ tộc phân tán thành một dân tộc thống
nhất chính là niềm tin tôn giáo. Chính vì lẽ đó, đạo Hồi đã ra đời để giải quyết vấn
đề này với thánh Ala là Thượng đế và Môhamet là tiên tri, tức là phái viên hay sứ
giả của Ala tại trần gian.
-Năm 610 Môhamet bắt đầu truyền bá đạo hồi. Tôn giáo mới này chỉ đề cao và tôn
thờ một vị thần duy nhất là thần Ala. Tuy nhiên, trong 12 năm đầu Mohamet chỉ lôi
cuốn được một ít người đi theo tôn giáo mới. Các quý tộc ở Mecca lo sợ tôn giáo
sẽ làm cho thành phố mất đi vị thế trung tâm tôn giáo của Ả rập nên đã kịch liệt
chống đạo Hồi và ra sức hãm hại những tín đồ. about:blank 2/5 23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
-Năm 622, Môhamet cùng các tin đồ hồi giáo phải chạy đến Yatơríp. Tình hình ở
Yatơríp lúc đó rất thuận lợi cho việc phát triển ảnh hưởng chính trị của Môhamét.
Yatơríp là một vùng nông nghiệp phát triển và là trung tâm thủ công nghiệp, nhưng
ở đó lại đang diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai bộ lạc để giành địa vị thống
trị. Người của cả hai bên đã nhờ Môhamét, nhà tiên tri của Thánh Ala, giải quyết
tranh chấp. Nhờ tài trí của mình, ông nhanh chóng chiếm được cảm tình của dân
chúng và trở thành người đứng đầu thành phố và đã truyền bá được rộng rãi tôn
giáo của mình, thành phố Yatơríp sau đó được đổi tên thành Mêdina( thành phố của tiên tri).
-Cộng đồng hồi giáo ở Medina mạnh lên rất nhanh. Dưới sự lãnh đạo của
Môhamet, các tín đồ hồi giáo đã tấn công vào các đoàn súc vật trở hàng hóa của
Mecca. Việc cướp được các đoàn súc vật này khiến uy tín của Môhamet ngày càng
tăng đồng thời gây ra sự tổn hại về kinh tế và chính trị của Mecca.
-Năm 627, những quý tộc ở mecca cảm thấy bị đe dọa họ đã hai lần tổ chức tấn
công medina để bắt Môhamet nhưng không thành công.
- Năm 630, Hai bên cùng đi tới một sự thỏa hiệp hòa bình:
+Theo đó người Mecca thừa nhận Môhamet là một bậc tiên tri, người sáng lập và
truyền bá đạo hồi, đồng thời là lãnh tụ chính trị của Ả rập, họ cũng đồng ý theo tôn giáo mới của Môhamet.
+Còn Môhamet đồng ý duy trì thế lực của các quý tộc ở Mecca, đền Caaba được
đổi thành nhà thờ chính của đạo hồi, Môhamet phế bỏ tất cả các biểu tượng của tôn
giáo đa thần trước kia, chỉ giữ lại tảng đá đen coi là vật thờ duy nhất trong ngôi đền
Caaba và ông giải thích đó là biểu tượng của thánh Ala
⇒ Sự thỏa hiệp khiến Mecca không tổn hại chút nào, ngược lại học có thể kiếm
được món lợi nhuận đáng kể còn Mecca thì không mất đi vị thế là trung tâm tôn
giáo của Ả Rập và Mêdina thành kinh đô quốc gia mới đánh dấu sự ra đời của đạo
hồi. Như vậy, quá trình ra đời của đạo Hồi và bước đầu phát triển của nó gắn liền
với quá trình thống nhất bán đảo Ả Rập và hình thành nhà nước.
3. Giáo lý cơ bản của đạo hồi:
- Các điểm cơ bản của giáo lý:
1.Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Ả Rập là Allah).
2.Vinh danh và kính trọng cha mẹ.
3.Tôn trọng quyền của người khác.
4.Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo. about:blank 3/5 23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
5.Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt (*). 6.Cấm ngoại tình.
7.Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.
8.Hãy cư xử công bằng với mọi người.
9.Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần. Hãy khiêm tốn
-Trường hợp đặc biệt giết người mà không bị trọng tội
+Trong trường hợp kháng cự hoặc chiến đấu lại những kẻ lùng giết
người đạo mình nhằm cưỡng bạc bỏ đạo. Nhưng nếu chiến thắng, phải noi gương
thiên sứ Môhamet, tha thứ và đối xử nhân đạo với phần đông kẻ bại trận.
+ Giết những kẻ sát nhân đẻ trừ hại cho dân lành.
-Một lần trong đời, họ phải hành hương về thánh địa Mecca, nhưng với điều kiện
họ không vay mượn hay xin phí tổn. Trước khi đi, họ phải lo cho gia đình vợ con
đầy đủ những nhu cầu cần thiết trong thời gian họ vắng mặt hành hương.
-Những điều nghiêm cấm của Hồi giáo:
1.Nghiêm cấm ăn máu, thịt con vật đã chết trước khi được cắt tiết
theo nghi thức; không được ăn thịt lợn vì lợn là con vật ô uế.
2.Nghiêm cấm uống rượu và các thức uống lên men. 3.Nghiêm cấm cờ bạc.
4.Nghiêm cấm gian dâm và trai gái quan hệ xác thịt trước khi cưới hỏi.
5.Nghiêm cấm ăn những con vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó, mèo, chuột, v.v.).
-Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ và biết thương xót
người nghèo. Tháng này tính theo lịch Mặt Trăng. Khi còn ánh sáng Mặt Trời, họ
không được ăn và uống, đến đêm thì mới ăn. Cũng trong tháng này, con người phải
tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vào ban ngày nhưng ban đêm
vẫn có thể ân ái với nhau. Trẻ em và phụ nữ có mang không phải thực hiện Ramadan.
-Ngoài ra về quan hệ gia đình, đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê nhưng chỉ cho lấy
nhiều nhất 4 vợ. Đàn ông Hồi giáo cũng có thể lấy người theo đạo Kito hoặc Do
Thái nhưng không được lấy người theo đa thần giáo.Tuy cho lấy nhiều vợ nhưng
đạo Hồi cấm không cho phép lấy nàng hầu trừ Mohamet thì ngoại lệ (ông có 10 vợ và 2 nàng hầu ).
4.Sự truyền bá của hồi giáo:
-Sau khi Hồi giáo ra đời, vào khoảng thời gian từ năm 622 đến năm 630, cùng với
việc xây dựng lực lượng, tôn giáo này phải trải qua thời kỳ đấu tranh quyết liệt, kết
hợp những cuộc "thánh chiến" với những hoạt động chính trị và ngoại giao, about:blank 4/5 23:39 5/8/24
VĂN MINH Ả RẬP HỒI GIÁO - văn minh ả rập hồi giáo thuyết trình
Môhamet và những người Hồi giáo đã chinh phục được thành Mecca và truyền bá
Hồi giáo đến vùng này. Môhamet cùng những người anh em Hồi giáo xây dựng
Mecca thành "Thánh địa " - trung tâm Hồi giáo thế giới cho tới ngày nay.
- Sau khi chinh phục thành Mecca, Hồi giáo đã trở thành một đế quốc bành trướng
thế lực, tiếp tục mở rộng "thánh chiến" tấn công để mở rộng thế giới Hồi giáo. Mục
tiêu trước hết là tiêu diệt người Do Thái ở Arabia, tàn sát và bắt những người có
thái độ chống đối làm nô lệ cho người Hồi giáo chiến thắng. Từ năm 636, Hồi giáo
bắt đầu những cuộc viễn chinh tấn công, mở đầu cho một thời kỳ truyền bá Hồi
giáo sang các quốc gia khác. Cho đến thế kỷ XI, Hồi giáo trở thành một tôn giáo
quốc tế, thống soái các quốc gia dân tộc từ Địa Trung Hải đến Vịnh Ba Tư. Vào
khoảng ba thế kỷ sau (từ thế kỷ XIV đến XVI), Hồi giáo truyền bá xuống vùng
Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
-Hiện nay, Hồi giáo là tôn giáo có tín đồ đông nhất thế giới (trên 1,3 tỷ tín đồ), có
mặt ở hơn 100 quốc gia trên tất cả các châu lục. Quốc gia có đông người Hồi giáo
nhất hiện nay không phải là nước ở khu vực Trung Đông như nhiều người vẫn
tưởng, mà là Indonesia nước ở khu vực Đông Nam Á với trên 180 triệu tín đồ
chiếm 87% dân số của đất nước này. about:blank 5/5