Về Kiến tạo không gian phát triển và các động lực tăng trưởng kinh tế mới Tại diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ năm môn Kinh tế vi mô | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Thực hiện chương trình hội nghị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình bàychuyên đề “Kiến tạo không gian phát triển tại Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” với một số nội dung chủ yếu như sau:Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Về Kiến tạo không gian phát triển và các động lực tăng trưởng kinh tế mới Tại diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ năm môn Kinh tế vi mô | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Thực hiện chương trình hội nghị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình bàychuyên đề “Kiến tạo không gian phát triển tại Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” với một số nội dung chủ yếu như sau:Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48599919
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Về Kiến tạo không gian phát triển và các động lực tăng trưởng kinh tế mới
Tại diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ năm
Kính thưa các vị đại biểu
Thc hin chương trình hi ngh, B Kế hoch và Đầu tư trình bày chuyên
đề “Kiến tạo không gian phát triển tại Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến m 2050” vi mt s ni dung ch yếu như sau: I. S
cần thiết của quy hoạch tổng thể quốc gia
Lut Quy hoch năm 2017 mt bước ci cách ln v th chế; làm thay
đổi căn bn v tư duy, cách tiếp cn, ni dung, phương pháp xây dng và thc
hin quy hoch theo hướng tăng cường phi hp đồng b liên ngành, liên vùng;
gim thiu chia ct, cc b; phân b s dng hiu qu hơn ngun lc v vn,
nhân lc và tài nguyên nhm đạt được mc tiêu phát trin chung.
Lut Quy hoch đã góp phn khc phc s phân tán, dàn tri trong các
quy hoch trước đây; thiết lp Hệ thống quy hoạch quốc gia gm 111 quy
hoch t cp tnh đến cp quc gia, thay thế cho 3.654 quy hoch cùng cp,
tương ng vi vic ct gim 97% s lượng các loi quy hoch.
Trong H thng quy hoch quc gia, Quy hoch tng th quc gia có v trí
trung tâm, vai trò nn tng, là căn c và cơ s để:
- Xây dng kế hoch phát trin xã hi 5 năm và hàng năm;
- Quyết định ch trương đầu tư các d án quan trng ca quc
gia theo quy định ca pháp lut có liên quan
1
;
- Lp các quy hoch ngành quc gia, quy hoch vùng, tnh;
- công c hu hiu ca Nhà nước trong qun phát trin
kinh tế - xã hi.
Do vy, vic lp thông qua Quy hoch tng th quc gia ý nghĩa quan
trng để lp các quy hoch khác theo quy định ca Lut Quy hoch và Ngh quyết
s 61/2022/QH15 ca Quc hi, đồng thi làm căn c để xác định và quyết định
các d án đầu tư phc v cho phát trin các ngành, các vùng các địa phương.
II. Quá trình xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia
Thc hin Lut Quy hoch, thi gian qua Chính ph đã ch đạo sát sao B
Kế hoch Đầu tư ch trì, phi hp vi các B, ngành, địa phương, các chuyên
lOMoARcPSD| 48599919
2
1
Như Lut Đu tư công, Lut Đu tư, Lut Xây dng và các văn
bn pháp lut khác.
gia tư vn, nkhoa hc... khn trương, nghiêm túc nghiên cu xây dng Quy
hoch tng th quc gia thi k 2021-2030, tm nhìn đến năm 2050.
Quá trình xây dng Quy hoch tng th quc gia đã huy động s tham gia
rng rãi ca các t chc, nhân trong ngoài nước thông qua các hi tho khoa
hc, hi ngh tham vn, tham kho kinh nghim quc tế; trin khai xây dng
tích hp 41 hp phn quy hoch trên cơ s x lý các vn đề liên ngành, liên vùng,
bo đảm tính thng nht trong Định hướng và Quy hoch tng th quc gia. Đặc
bit, đã tiếp thu ý kiến ca B Chính tr, Ban Bí thư tiếp thu ý kiến Kết lun s
45-KL/TW ngày 17/11/2022 ca Hi ngh ln th 6 Ban Chp hành trung ương
Đảng Khóa XIII v Định hướng quy hoch tng th quc gia để hoàn thin Quy
hoch tng th quc gia, báo cáo Chính ph để trình Quc hi xem xét, quyết định
Quy hoch tng th quc gia thi k 2021-2030, tm nhìn đến năm 2050 ti T
trình s 475/TTr-Cp ngày 06/12/2022.
III. Thực trạng tổ chức không gian phát triển đất nước giai đoạn vừa
qua
1. Kết quả đạt được
Sau hơn 35 năm đổi mi, đất nước ta đã đạt được nhng thành tu to ln,
ý nghĩa lch s; thế lc ca nước ta đã ln mnh hơn nhiu; đã khai thác
được tim năng, li thế ca đất nước: (1) Phát trin vùng, liên kết vùng chuyn
biến tích cc, hình thành nhiu vùng kinh tế ln có vai trò quan trng trong phát
trin đất nước; (2) Bước đầu đã hình thành các hành lang kinh tế trên địa bàn các
vùng, liên vùng; (3) Không gian đô th được m rng, dn hình thành mng lưới
đô th, góp phn to động lc cho tăng trưởng kinh tế; (4) Đã hình thành mt s
vùng sn xut tp trung quy ln; (5) H thng kết cu h tng kinh tế được
quan tâm đầu tư, to din mo mi cho đất nước, nht là h tng giao thông, thy
li, năng lượng, đô th, thông tin và truyn thông; (6) Nhiu công trình h tng
hi quan trng được quan tâm đầu tư; (7) Các vườn quc gia, khu bo tn thiên
nhiên... được bo v, m rng, góp phn tăng đa dng sinh hc; (8) Đã hình thành
mi quan h, liên kết phát trin gia các ngành, lĩnh vc, nht gia các ngành
kết cu h tng vi các ngành sn xut, kinh doanh, phát trin đô th trong phm
vi mt địa phương, tiu vùng.
2. Hạn chế, yếu kém chủ yếu
Bên cnh kết qu đạt được, vn còn nhiu hn chế, yếu kém như: (1) Không
gian phát trin b chia ct nhiu theo địa gii hành chính; liên kết vùng còn nhiu
bt cp; (2) Đầu tư phát trin còn dàn tri theo các vùng, min; chưa tp trung
ngun lc hình thành các vùng động lc đóng vai trò đi đầu dn dt tăng
trưởng kinh tế đất nước; (3) Chưa hình thành được b khung kết cu h tng quc
gia đồng b và hin đại, kết cu h tng giao thông, năng lượng chưa thc s đáp
ng yêu cu phát trin; mt s công trình h tng hi quan trng chm được
lOMoARcPSD| 48599919
3
đầu tư; (4) H thng đô th phân b chưa hp lý, ch yếu phát trin theo chiu
rng, tác động lan ta còn hn chế; (5) Chưa hình thành được các trung tâm tài
chính ln; vic phát trin các khu kinh tế, khu công nghip, khu du lch còn dàn
tri, hiu qu chưa cao; (6) Ô nhim môi trường các đô th ln, làng ngh
mt s lưu vc sông chm được khc phc; ô nhim môi trường bin, hi đảo gia
tăng; (7) H tng ng phó vi biến đổi khí hu, phòng, chng thiên tai còn hn
chế; (8) Chưa to được mi liên kết cht ch trong phát trin các ngành, lĩnh vc
để hình thành các khu vc ưu tiên, khuyến khích đầu tư; còn xy ra mâu thun li
ích, xung đột ti mt s địa bàn.
3. Nguyên nhân
Các nguyên nhân chủ yếu dn đến các hn chế, yếu kém trong t chc
không gian phát trin đất nước giai đon va qua bao gm: (1) Tư duy phát trin
dàn tri, thiếu trng tâm, trng đim; (2) Thiếu quy hoch mang tính tng th quc
gia để xác định hình phát trin theo không gian lãnh th trên phm vi c
nước; (3) Công tác quy hoch chưa được coi trng đúng mc, cht lượng chưa
cao; (4) Thiếu cơ chế, chính sách thúc đẩy phát trin kinh tế liên ngành, liên vùng,
khc phc tình trng cc b địa phương; (5) Chưa dành ngun lc thích đáng để
đầu tư hình thành b khung kết cu h tng quc gia, các vùng; các khu vc ưu
tiên phát trin như vùng động lc, vùng kinh tế trng đim, hành lang kinh tế; (6)
Phát trin bn vng chưa tr thành tư duy ch đạo trong hoch định và thc hin
chính sách phát trin.
IV. Những nội dung chủ yếu của Quy hoạch tổng thể quốc gia
1. Quan điểm phát triển và tổ chức không gian phát triển
a) Quan đim phát trin: Quán trit c th hóa hơn các quan
đim phát trin ca Chiến lược phát trin kinh tế - hi thi k 2021-
2030, bao gm quan điểm “Thị trường đóng vai trò ch yếu trong huy động,
phân b s dng hiu qu các ngun lc. Phát trin nhanh, hài hòa các
khu vc kinh tế; phát trin kinh tế tư nhân thc s mt động lc quan
trng ca nn kinh tế.”
b) Quan đim v t chc không gian phát trin
(1) Không gian phát trin quc gia phi đưc t chc mt cách hiu qu,
thng nht trên quy toàn quc, bo đảm liên kết ni vùng, liên vùng khai
thác li thế so sánh tng vùng, nâng cao năng lc cnh tranh quc gia.
(2) Phát trin có trng tâm, trng đim, tp trung vào mt s địa bàn có
điu kin thun li v v trí địa lý, kết cu h tng kinh tế, xã hi, ngun nhân lc
cht lượng cao và các tim năng, li thế khác cho phát trin để hình thành vùng
động lc, hành lang kinh tế, cc tăng trưởng, to hiu ng lan ta thúc đẩy kinh
tế c nước phát trin nhanh, hiu qu bn vng trong thi k đến năm 2030;
đồng thi, cơ chế, chính sách, ngun lc phù hp vi điu kin ca nn kinh
lOMoARcPSD| 48599919
4
tế để bo đảm an sinh hi cho các khu vc khó khăn, tng bước thu hp khong
cách phát trin.
(3) S dng hiu qu, tiết kim tài nguyên, nht tài nguyên đất, tài
nguyên nước, tài nguyên rng các loi khoáng sn; bo đảm an ninh năng
lượng, an ninh lương thc, an ninh ngun nước; phát trin kinh tế xanh, kinh tế
tun hoàn; bo v môi trường; ch động phòng, chng thiên tai, thích ng vi biến
đổi khí hu.
(4) T chc không gian phát trin quc gia, các vùng, hành lang kinh tế,
h thng đô th phi gn vi phát trin h thng kết cu h tng đồng b, hin đại
và phát trin hài hòa khu vc đô th, nông thôn.
(5) T chc không gian phát trin quc gia phi gn kết gia khu vc
đất lin vi không gian bin; khai thác s dng hiu qu không gian ngm,
vùng bin, vùng tri. Phát huy hiu qu các hành lang kinh tế quan trng ca khu
vc và quc tế. Kết hp cht ch phát trin kinh tế, văn hóa, xã hi vi bo đảm
quc phòng, an ninh.
2. Mục tiêu phát triển
Mc tiêu tng quát: Phn đấu đến năm 2030 nước đang phát trin công
nghip hin đại, thu nhp trung bình cao, tăng trưởng kinh tế da trên nn tng
khoa hc công ngh, đổi mi sáng to chuyn đổi s; mô hình t chc không
gian phát trin quc gia hiu qu, thng nht, bn vng, hình thành được các vùng,
trung tâm kinh tế, đô th động lc, có mng lưới kết cu h tng cơ bn đồng b,
hin đại; bo đảm các cân đối ln, nâng cao kh năng chng chu ca nn kinh tế;
môi trường sinh thái được bo v, thích ng vi biến đổi khí hu; đời sng vt
cht, tinh thn ca nhân dân được nâng cao; quc phòng, an ninh được bo đảm.
3. Những nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quy hoạch
a) Hình thành cơ bn b khung kết cu h tng quc gia, tp trung vào
h tng giao thông, h tng đô th, h tng nông thôn, h tng năng lượng, h tng
s, h tng văn hóa, hi, h tng thy li, bo v môi trường, phòng, chng
thiên tai, thích ng vi biến đổi khí hu.
b) Đẩy mnh cơ cu li nn kinh tế gn vi đổi mi mô hình tăng
trưởng, trong đó ưu tiên phát trin mt s ngành, lĩnh vc có tim năng, li thế
còn dư địa ln, gn vi không gian phát trin mi.
c) Phát trin các vùng động lc, cc tăng trưởng quc gia quan trng
để hình thành các đầu tàu dn dt s phát trin ca quc gia. La chn mt s địa
đim, đô th, vùng li thế đặc bit để xây dng trung tâm kinh tế, tài chính, đơn
v hành chính - kinh tế đặc bit vi th chế, cơ chế, chính sách đặc thù, vượt tri
tính đột phá, kh năng cnh tranh quc tế cao. Đồng thi cơ chế, chính
sách phù hp phát trin khu vc vùng sâu, vùng xa, biên gii, hi đảo để góp phn
n định chính tr, gi vng quc phòng, an ninh.
lOMoARcPSD| 48599919
5
d) Hình thành và phát trin các hành lang kinh tế theo trc Bc - Nam,
các hành lang kinh tế Đông - Tây, các vành đai kinh tế ven bin; kết ni hiu qu
các cng bin, cng hàng không, ca khu quc tế, đầu mi giao thương ln, các
đô th, trung tâm kinh tế, cc tăng trưởng. Phát trin các vành đai công nghip -
đô th - dch v ti các vùng động lc, vùng đô th ln.
4. Định hướng phát triển và phân bố không gian các ngành,
lĩnh vực chủ yếu
a) Đối vi các ngành sn xut, kinh doanh:
V công nghip, b trí không gian công nghip theo hướng gn vi h thng
đô th, trung tâm dch v để hình thành các hành lang kinh tế, các vùng động lc.
M rng không gian phát trin công nghip v khu vc phía y ca đường cao
tc Bc - Nam phía Đông, vùng trung du để gim sc ép s dng qu đất ti đồng
bng và gim thiu tác động ca biến đổi khí hu.
V dịch vụ, xây dng các trung tâm thương mi, tài chính... mang tm khu
vc và thế gii ti các thành ph ln, gn vi phát trin các vùng động lc, hành
lang kinh tế. Hình thành các trung tâm logistics quy mô, hin đại gn vi các cng
bin, cng hàng không, ca khu quc tế ln. Phát trin các trung tâm du lch
sc cnh tranh khu vc và quc tế.
Xây dng các vùng sn xut nông nghiệp tp trung gn vi phát trin các
trung tâm công nghip chế biến. Tăng t trng thy sn, trái cây và gim t trng
lúa go mt cách hp lý ti vùng Đồng bng sông Cu Long.
b) Đối vi các ngành h tng k thut: Tp trung các ngun lc
phát trin mng lưới kết cu h tng để h tr hình thành các hành lang kinh
tế sm hình thành h thng kết cu h tng đồng b, hin đại ti các
vùng động lc.
5. Định hướng tổ chức không gian theo vùng, lãnh thổ
a) Định hướng phát trin các vùng động lc quc gia, hành lang kinh tế:
- Trên cơ s các vùng kinh tế trng đim hin nay, la chn mt s địa
bàn điu kin thun li nht để hình thành các vùng động lc quc gia, bao
gm: Vùng động lc phía Bc (Hà Ni - Hi Phòng - Qung Ninh); vùng động
lc phía Nam (Thành ph H Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Ra-Vũng
Tàu); vùng động lc min Trung (khu vc ven bin Tha Thiên-Huế - Đà Nng -
Qung Nam - Qung Ngãi) và vùng động lc Đồng bng sông Cu Long vi các
cc tăng trưởng tương ng ca mi vùng là Hà Ni, Thành ph H Chí Minh, Đà
Nng, Cn Thơ. Tng bước xây dng, hình thành vùng động lc ti các vùng
Trung du min núi phía Bc, khu vc Bc Trung B, vùng Tây Nguyên. - Phát
trin các hành lang kinh tế ưu tiên trong giai đon đến năm 2030: Hành lang kinh
tế Bc - Nam và 02 hành lang kinh tế Đông - Tây Lào Cai - Ni - Hi Phòng
- Qung Ninh và Mc Bài - Thành ph H Chí Minh - Vũng Tàu.
lOMoARcPSD| 48599919
6
- Tng bước hình thành phát trin các hành lang kinh tế trong dài
hn: Hành lang kinh tế theo đường H Chí Minh và cao tc Bc - Nam phía Tây
qua địa bàn Tây Nguyên, Đông Nam B và 06 hành lang kinh tế Đông - Tây, bao
gm: Đin Biên - Sơn La - Hòa Bình - Hà Ni; Cu Treo - Vũng Áng; Lao Bo -
Đông - Đà Nng; B Y - Pleiku - Quy Nhơn; Châu Đốc - Cn Thơ - Sóc Trăng;
Hà Tiên - Rch Giá - Cà Mau.
b) T chc không gian phát trin vùng và định hướng liên kết vùng:
Kết lun s 45-KL/TW ngày 17/11/2022 ca Ban Chp hành Trung ương
đã xác định t chc không gian phát trin vùng theo 06 vùng kinh tế - xã hi hin
nay.
- Vùng Trung du min núi phía Bc: Phát trin vùng theo hướng
xanh, bn vng và toàn din. Tp trung bo v, khôi phc rng; phát trin kinh tế
lâm nghip bn vng; khai thác và s dng hiu qu tài nguyên khoáng sn; bo
đảm an ninh ngun nước. Phát trin công nghip chế biến, chế to, năng lượng;
nông nghip ng dng công ngh cao, hu cơ, đặc sn; kinh tế ca khu, du lch.
Nghiên cu xây dng vành đai Bc Giang - Thái Nguyên - Phú Th tr thành
vành đai động lc thúc đẩy tăng trưởng c vùng.
- Vùng Đồng bng sông Hng: Tp trung phát trin các ngành sn xut
công nghip dch v hin đại. Xây dng các trung tâm đổi mi sáng to, đi đầu
trong phát trin khoa hc, công ngh. Phát trin nông nghip ng dng công ngh
cao, nông nghip sch, hu cơ, phc v đô th. Tiếp tc xây dng khu vc Hi
Phòng - Qung Ninh tr thành trung tâm kinh tế bin. Phát trin vành đai kinh tế
Vnh Bc B (Ninh Bình - Qung Ninh).
- Vùng Bc Trung B Duyên hi min Trung: Phát trin mnh kinh
tế bin kết hp vi bo đảm quc phòng - an ninh. Nâng cao hiu qu h thng
cng bin, các khu kinh tế ven bin, khu công nghip. Phát trin du lch bin, du
lch văn hóa - lch s. Đẩy mnh nuôi trng, khai thác, chế biến hi sn. Nâng cao
năng lc phòng, chng thiên tai. Xây dng khu vc ven bin ba tnh Thanh Hóa -
Ngh An - Tĩnh tr thành trung tâm phát trin công nghip ca vùng c
nước.
- Vùng Tây Nguyên: Bo v rng đặc dng, rng phòng h đầu ngun
gn vi bo đảm an ninh ngun nước. Nâng cao hiu qu phát trin cây công
nghip, m rng din tích cây ăn qu, dược liu, rau, hoa. Đẩy mnh phát trin
công nghip chế biến nông, lâm sn, năng lượng tái to; phát trin bn vng công
nghip khai thác bauxit, chế biến alumin, sn xut nhôm. Phát trin du lch sinh
thái, ngh dưỡng, du lch văn hóa gn vi bo tn, phát huy giá tr, bn sc văn
hóa các dân tc.
- Vùng Đông Nam B: Tr thành vùng phát trin năng động, động lc
tăng trưởng ln nht c nước; trung tâm khoa hc, công ngh đổi mi sáng to,
công nghip công ngh cao, logistics và trung tâm tài chính quc tế có tính cnh
lOMoARcPSD| 48599919
7
tranh cao trong khu vc; đi đầu trong đổi mi hình tăng trưởng, chuyn đổi
s. Gii quyết cơ bn tình trng ô nhim môi trường, tc nghn giao thông ngp
úng.
- Vùng Đồng bng sông Cu Long: Phát trin vùng tr thành trung
tâm kinh tế nông nghip bn vng, năng động và hiu qu cao ca c nước, khu
vc thế gii. Tp trung sn xut nông nghip hàng hóa, hin đại gn vi chế
biến và xây dng thương hiu sn phm; s dng đất nông nghip linh hot hơn.
Phát trin công nghip xanh, năng lượng tái to. Ch động thích ng vi biến đổi
khí hu và nước bin dâng.
6. Định hướng phát triển hệ thống đô thị và nông thôn quốc
gia
- Xây dng h thng đô th quc gia theo hình mng lưới, xanh,
thông minh, bn vng thích ng vi biến đổi khí hu. Xây dng, phát trin Th
đô Ni, Thành ph H Chí Minh các thành ph trc thuc Trung ương
thành các đô th năng động, sáng to, dn dt và to hiu ng lan ta, liên kết vùng
đô th; đủ sc cnh tranh, hi nhp khu vc quc tế, vai trò quan trng trong
mng lưới đô th ca khu vc Đông Nam Á, châu Á. Quan tâm phát trin các đô
th trung bình và nh.
- Phát trin nông thôn toàn din, hin đại, xanh, sch, đẹp gn vi quá
trình đô th hóa, có cơ s h tng, dch v hi đồng b tim cn vi khu vc
đô th; gi gìn phát huy bn sc văn hóa dân tc; to sinh kế bn vng cho
người dân; xã hi nông thôn n định; dân trí được nâng cao; an ninh, trt t được
đảm bo. Xây dng các mô hình phân b dân cư phù hp vi tng vùng sinh thái
t nhiên và các đặc đim văn hoá, dân tc, điu kin kinh tế - xã hi.
7. Định hướng sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường,
phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
a) V s dng các loi tài nguyên
- Phân b tài nguyên nước hài hòa, hp gia các ngành, các địa
phương; bo đảm hiu qu tng hp v kinh tế, xã hi, môi trường trên các lưu
vc sông.
- T chc li hot động khai thác thy sn, gim dn mc độ khai thác
phù hp vi tr lượng, gn vi bo v và phát trin ngun li thy sn.
- Bo v, phát trin và s dng bn vng tài nguyên rng; kết hp hài
hòa gia phát trin kinh tế vi bo v môi trường ng phó vi biến đổi khí hu.
- Bo đảm cân đối gia khai thác, s dng trước mt vi yêu cu d
tr tài nguyên khoáng sn lâu dài. Hình thành các cm m quy đủ ln để
thu hút đầu tư đồng b, áp dng công ngh hin đại t thăm dò, khai thác đến chế
biến sâu.
b) V bo v môi trường
lOMoARcPSD| 48599919
8
Ngăn chn xu hướng gia tăng ô nhim, suy thoái môi trường; gii quyết các
vn đề môi trường cp bách; tng bước ci thin, phc hi cht lượng môi trường.
Bo tn, bo v, m rng h thng các khu bo tn thiên nhiên, vùng đất ngp
nước, khu vc cnh quan sinh thái quan trng, các hành lang đa dng sinh hc.
c) V phòng, chng thiên tai và thích ng vi biến đổi khí hu
Ch động thích ng vi biến đổi khí hu, tng bước qun lý ri ro thiên tai,
to điu kin phát trin bn vng. Cng c, nâng cp, hoàn thin h thng công
trình phòng, chng thiên tai. Thc hin gim phát thi khí nhà kính ca các lĩnh
vc, phn đấu theo mc tiêu phát thi ròng bằng “0” vào m 2050 ca quc gia.
8. Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch
Trong Quy hoch tng th quc gia đã d báo tng nhu cu và cơ cu vn
đầu tư để thc hin quy hoch, xây dng h thng các gii pháp để huy động
ngun lc t các khu vc kinh tế; đồng thi d báo nhu cu lao động cho nn kinh
tếđề xut các gii pháp v phát trin, s dng ngun nhân lc. Trong các gii
pháp v cơ chế, chính sách, Quy hoch nhn mnh ưu tiên phát trin mng lưới
h tng quy ln ca các vùng động lc quc gia và thúc đẩy hình thành các
hành lang kinh tế ưu tiên; bên cnh đó, quan tâm các khu vc khó khăn, to điu
kin tiếp cn các dch v xã hi cơ bn. Ngoài ra, Quy hoch cũng đề ra các gii
pháp v phát trin khoa hc, công ngh, bo v môi trường tăng cường hp tác
quc tế.
Trên đây là mt s ni dung cơ bn v Kiến to không gian phát trin xác
định trong quy hoch tng th quc gia thi k 2021-2030, tm nhìn đến năm
2050 xin trình bày trước Hi ngh.
Xin kính chúc các đồng chí đại biu mnh khe, hnh phúc. Xin trân trng
cám ơn./.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48599919
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Về Kiến tạo không gian phát triển và các động lực tăng trưởng kinh tế mới
Tại diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ năm
Kính thưa các vị đại biểu
Thực hiện chương trình hội nghị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình bày chuyên
đề “Kiến tạo không gian phát triển tại Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”
với một số nội dung chủ yếu như sau: I. Sự
cần thiết của quy hoạch tổng thể quốc gia

Luật Quy hoạch năm 2017 là một bước cải cách lớn về thể chế; làm thay
đổi căn bản về tư duy, cách tiếp cận, nội dung, phương pháp xây dựng và thực
hiện quy hoạch theo hướng tăng cường phối hợp đồng bộ liên ngành, liên vùng;
giảm thiểu chia cắt, cục bộ; phân bố và sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực về vốn,
nhân lực và tài nguyên nhằm đạt được mục tiêu phát triển chung.
Luật Quy hoạch đã góp phần khắc phục sự phân tán, dàn trải trong các
quy hoạch trước đây; thiết lập Hệ thống quy hoạch quốc gia gồm 111 quy
hoạch từ cấp tỉnh đến cấp quốc gia, thay thế cho 3.654 quy hoạch cùng cấp,
tương ứng với việc cắt giảm 97% số lượng các loại quy hoạch.
Trong Hệ thống quy hoạch quốc gia, Quy hoạch tổng thể quốc gia có vị trí
trung tâm, vai trò nền tảng, là căn cứ và cơ sở để: -
Xây dựng kế hoạch phát triển xã hội 5 năm và hàng năm; -
Quyết định chủ trương đầu tư các dự án quan trọng của quốc
gia theo quy định của pháp luật có liên quan1; -
Lập các quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, tỉnh; -
Là công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong quản lý phát triển kinh tế - xã hội.
Do vậy, việc lập và thông qua Quy hoạch tổng thể quốc gia có ý nghĩa quan
trọng để lập các quy hoạch khác theo quy định của Luật Quy hoạch và Nghị quyết
số 61/2022/QH15 của Quốc hội, đồng thời làm căn cứ để xác định và quyết định
các dự án đầu tư phục vụ cho phát triển các ngành, các vùng và các địa phương.
II. Quá trình xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia
Thực hiện Luật Quy hoạch, thời gian qua Chính phủ đã chỉ đạo sát sao Bộ
Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, các chuyên lOMoAR cPSD| 48599919 2
1 Như Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng và các văn
bản pháp luật khác.
gia tư vấn, nhà khoa học... khẩn trương, nghiêm túc nghiên cứu xây dựng Quy
hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quá trình xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia đã huy động sự tham gia
rộng rãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua các hội thảo khoa
học, hội nghị tham vấn, tham khảo kinh nghiệm quốc tế; triển khai xây dựng và
tích hợp 41 hợp phần quy hoạch trên cơ sở xử lý các vấn đề liên ngành, liên vùng,
bảo đảm tính thống nhất trong Định hướng và Quy hoạch tổng thể quốc gia. Đặc
biệt, đã tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và tiếp thu ý kiến Kết luận số
45-KL/TW ngày 17/11/2022 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương
Đảng Khóa XIII về Định hướng quy hoạch tổng thể quốc gia để hoàn thiện Quy
hoạch tổng thể quốc gia, báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội xem xét, quyết định
Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Tờ
trình số 475/TTr-Cp ngày 06/12/2022.
III. Thực trạng tổ chức không gian phát triển đất nước giai đoạn vừa qua
1. Kết quả đạt được
Sau hơn 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử; thế và lực của nước ta đã lớn mạnh hơn nhiều; đã khai thác
được tiềm năng, lợi thế của đất nước: (1) Phát triển vùng, liên kết vùng chuyển
biến tích cực, hình thành nhiều vùng kinh tế lớn có vai trò quan trọng trong phát
triển đất nước; (2) Bước đầu đã hình thành các hành lang kinh tế trên địa bàn các
vùng, liên vùng; (3) Không gian đô thị được mở rộng, dần hình thành mạng lưới
đô thị, góp phần tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế; (4) Đã hình thành một số
vùng sản xuất tập trung quy mô lớn; (5) Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế được
quan tâm đầu tư, tạo diện mạo mới cho đất nước, nhất là hạ tầng giao thông, thủy
lợi, năng lượng, đô thị, thông tin và truyền thông; (6) Nhiều công trình hạ tầng xã
hội quan trọng được quan tâm đầu tư; (7) Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên... được bảo vệ, mở rộng, góp phần tăng đa dạng sinh học; (8) Đã hình thành
mối quan hệ, liên kết phát triển giữa các ngành, lĩnh vực, nhất là giữa các ngành
kết cấu hạ tầng với các ngành sản xuất, kinh doanh, phát triển đô thị trong phạm
vi một địa phương, tiểu vùng.
2. Hạn chế, yếu kém chủ yếu
Bên cạnh kết quả đạt được, vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém như: (1) Không
gian phát triển bị chia cắt nhiều theo địa giới hành chính; liên kết vùng còn nhiều
bất cập; (2) Đầu tư phát triển còn dàn trải theo các vùng, miền; chưa tập trung
nguồn lực hình thành rõ các vùng động lực đóng vai trò đi đầu và dẫn dắt tăng
trưởng kinh tế đất nước; (3) Chưa hình thành được bộ khung kết cấu hạ tầng quốc
gia đồng bộ và hiện đại, kết cấu hạ tầng giao thông, năng lượng chưa thực sự đáp
ứng yêu cầu phát triển; một số công trình hạ tầng xã hội quan trọng chậm được lOMoAR cPSD| 48599919 3
đầu tư; (4) Hệ thống đô thị phân bố chưa hợp lý, chủ yếu phát triển theo chiều
rộng, tác động lan tỏa còn hạn chế; (5) Chưa hình thành được các trung tâm tài
chính lớn; việc phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch còn dàn
trải, hiệu quả chưa cao; (6) Ô nhiễm môi trường ở các đô thị lớn, làng nghề và
một số lưu vực sông chậm được khắc phục; ô nhiễm môi trường biển, hải đảo gia
tăng; (7) Hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai còn hạn
chế; (8) Chưa tạo được mối liên kết chặt chẽ trong phát triển các ngành, lĩnh vực
để hình thành các khu vực ưu tiên, khuyến khích đầu tư; còn xảy ra mâu thuẫn lợi
ích, xung đột tại một số địa bàn.
3. Nguyên nhân
Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các hạn chế, yếu kém trong tổ chức
không gian phát triển đất nước giai đoạn vừa qua bao gồm: (1) Tư duy phát triển
dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; (2) Thiếu quy hoạch mang tính tổng thể quốc
gia để xác định rõ mô hình phát triển theo không gian lãnh thổ trên phạm vi cả
nước; (3) Công tác quy hoạch chưa được coi trọng đúng mức, chất lượng chưa
cao; (4) Thiếu cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế liên ngành, liên vùng,
khắc phục tình trạng cục bộ địa phương; (5) Chưa dành nguồn lực thích đáng để
đầu tư hình thành bộ khung kết cấu hạ tầng quốc gia, các vùng; các khu vực ưu
tiên phát triển như vùng động lực, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế; (6)
Phát triển bền vững chưa trở thành tư duy chủ đạo trong hoạch định và thực hiện chính sách phát triển.
IV. Những nội dung chủ yếu của Quy hoạch tổng thể quốc gia 1.
Quan điểm phát triển và tổ chức không gian phát triển a)
Quan điểm phát triển: Quán triệt và cụ thể hóa rõ hơn các quan
điểm phát triển của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2021-
2030, bao gồm quan điểm “Thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động,
phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Phát triển nhanh, hài hòa các
khu vực kinh tế; phát triển kinh tế tư nhân thực sự là một động lực quan
trọng của nền kinh tế.” b)
Quan điểm về tổ chức không gian phát triển (1)
Không gian phát triển quốc gia phải được tổ chức một cách hiệu quả,
thống nhất trên quy mô toàn quốc, bảo đảm liên kết nội vùng, liên vùng và khai
thác lợi thế so sánh từng vùng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. (2)
Phát triển có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào một số địa bàn có
điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nguồn nhân lực
chất lượng cao và các tiềm năng, lợi thế khác cho phát triển để hình thành vùng
động lực, hành lang kinh tế, cực tăng trưởng, tạo hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy kinh
tế cả nước phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững trong thời kỳ đến năm 2030;
đồng thời, có cơ chế, chính sách, nguồn lực phù hợp với điều kiện của nền kinh lOMoAR cPSD| 48599919 4
tế để bảo đảm an sinh xã hội cho các khu vực khó khăn, từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển. (3)
Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, nhất là tài nguyên đất, tài
nguyên nước, tài nguyên rừng và các loại khoáng sản; bảo đảm an ninh năng
lượng, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước; phát triển kinh tế xanh, kinh tế
tuần hoàn; bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. (4)
Tổ chức không gian phát triển quốc gia, các vùng, hành lang kinh tế,
hệ thống đô thị phải gắn với phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
và phát triển hài hòa khu vực đô thị, nông thôn. (5)
Tổ chức không gian phát triển quốc gia phải gắn kết giữa khu vực
đất liền với không gian biển; khai thác và sử dụng hiệu quả không gian ngầm,
vùng biển, vùng trời. Phát huy hiệu quả các hành lang kinh tế quan trọng của khu
vực và quốc tế. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh. 2.
Mục tiêu phát triển
Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công
nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, tăng trưởng kinh tế dựa trên nền tảng
khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; mô hình tổ chức không
gian phát triển quốc gia hiệu quả, thống nhất, bền vững, hình thành được các vùng,
trung tâm kinh tế, đô thị động lực, có mạng lưới kết cấu hạ tầng cơ bản đồng bộ,
hiện đại; bảo đảm các cân đối lớn, nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế;
môi trường sinh thái được bảo vệ, thích ứng với biến đổi khí hậu; đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao; quốc phòng, an ninh được bảo đảm. 3.
Những nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quy hoạch a)
Hình thành cơ bản bộ khung kết cấu hạ tầng quốc gia, tập trung vào
hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, hạ tầng nông thôn, hạ tầng năng lượng, hạ tầng
số, hạ tầng văn hóa, xã hội, hạ tầng thủy lợi, bảo vệ môi trường, phòng, chống
thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. b)
Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng, trong đó ưu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế và
còn dư địa lớn, gắn với không gian phát triển mới. c)
Phát triển các vùng động lực, cực tăng trưởng quốc gia quan trọng
để hình thành các đầu tàu dẫn dắt sự phát triển của quốc gia. Lựa chọn một số địa
điểm, đô thị, vùng có lợi thế đặc biệt để xây dựng trung tâm kinh tế, tài chính, đơn
vị hành chính - kinh tế đặc biệt với thể chế, cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội
có tính đột phá, có khả năng cạnh tranh quốc tế cao. Đồng thời có cơ chế, chính
sách phù hợp phát triển khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo để góp phần
ổn định chính trị, giữ vững quốc phòng, an ninh. lOMoAR cPSD| 48599919 5 d)
Hình thành và phát triển các hành lang kinh tế theo trục Bắc - Nam,
các hành lang kinh tế Đông - Tây, các vành đai kinh tế ven biển; kết nối hiệu quả
các cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế, đầu mối giao thương lớn, các
đô thị, trung tâm kinh tế, cực tăng trưởng. Phát triển các vành đai công nghiệp -
đô thị - dịch vụ tại các vùng động lực, vùng đô thị lớn. 4.
Định hướng phát triển và phân bố không gian các ngành,
lĩnh vực chủ yếu a)
Đối với các ngành sản xuất, kinh doanh:
Về công nghiệp, bố trí không gian công nghiệp theo hướng gắn với hệ thống
đô thị, trung tâm dịch vụ để hình thành các hành lang kinh tế, các vùng động lực.
Mở rộng không gian phát triển công nghiệp về khu vực phía Tây của đường cao
tốc Bắc - Nam phía Đông, vùng trung du để giảm sức ép sử dụng quỹ đất tại đồng
bằng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Về dịch vụ, xây dựng các trung tâm thương mại, tài chính... mang tầm khu
vực và thế giới tại các thành phố lớn, gắn với phát triển các vùng động lực, hành
lang kinh tế. Hình thành các trung tâm logistics quy mô, hiện đại gắn với các cảng
biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế lớn. Phát triển các trung tâm du lịch có
sức cạnh tranh khu vực và quốc tế.
Xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với phát triển các
trung tâm công nghiệp chế biến. Tăng tỷ trọng thủy sản, trái cây và giảm tỷ trọng
lúa gạo một cách hợp lý tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. b)
Đối với các ngành hạ tầng kỹ thuật: Tập trung các nguồn lực
phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng để hỗ trợ hình thành các hành lang kinh
tế và sớm hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại tại các vùng động lực. 5.
Định hướng tổ chức không gian theo vùng, lãnh thổ
a) Định hướng phát triển các vùng động lực quốc gia, hành lang kinh tế: -
Trên cơ sở các vùng kinh tế trọng điểm hiện nay, lựa chọn một số địa
bàn có điều kiện thuận lợi nhất để hình thành các vùng động lực quốc gia, bao
gồm: Vùng động lực phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh); vùng động
lực phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng
Tàu); vùng động lực miền Trung (khu vực ven biển Thừa Thiên-Huế - Đà Nẵng -
Quảng Nam - Quảng Ngãi) và vùng động lực Đồng bằng sông Cửu Long với các
cực tăng trưởng tương ứng của mỗi vùng là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Cần Thơ. Từng bước xây dựng, hình thành vùng động lực tại các vùng
Trung du và miền núi phía Bắc, khu vực Bắc Trung Bộ, vùng Tây Nguyên. - Phát
triển các hành lang kinh tế ưu tiên trong giai đoạn đến năm 2030: Hành lang kinh
tế Bắc - Nam và 02 hành lang kinh tế Đông - Tây là Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng
- Quảng Ninh và Mộc Bài - Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu. lOMoAR cPSD| 48599919 6 -
Từng bước hình thành và phát triển các hành lang kinh tế trong dài
hạn: Hành lang kinh tế theo đường Hồ Chí Minh và cao tốc Bắc - Nam phía Tây
qua địa bàn Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và 06 hành lang kinh tế Đông - Tây, bao
gồm: Điện Biên - Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội; Cầu Treo - Vũng Áng; Lao Bảo -
Đông Hà - Đà Nẵng; Bờ Y - Pleiku - Quy Nhơn; Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng;
Hà Tiên - Rạch Giá - Cà Mau.
b) Tổ chức không gian phát triển vùng và định hướng liên kết vùng:
Kết luận số 45-KL/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương
đã xác định tổ chức không gian phát triển vùng theo 06 vùng kinh tế - xã hội hiện nay. -
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Phát triển vùng theo hướng
xanh, bền vững và toàn diện. Tập trung bảo vệ, khôi phục rừng; phát triển kinh tế
lâm nghiệp bền vững; khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản; bảo
đảm an ninh nguồn nước. Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, năng lượng;
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hữu cơ, đặc sản; kinh tế cửa khẩu, du lịch.
Nghiên cứu xây dựng vành đai Bắc Giang - Thái Nguyên - Phú Thọ trở thành
vành đai động lực thúc đẩy tăng trưởng cả vùng. -
Vùng Đồng bằng sông Hồng: Tập trung phát triển các ngành sản xuất
công nghiệp và dịch vụ hiện đại. Xây dựng các trung tâm đổi mới sáng tạo, đi đầu
trong phát triển khoa học, công nghệ. Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao, nông nghiệp sạch, hữu cơ, phục vụ đô thị. Tiếp tục xây dựng khu vực Hải
Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển. Phát triển vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ (Ninh Bình - Quảng Ninh). -
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: Phát triển mạnh kinh
tế biển kết hợp với bảo đảm quốc phòng - an ninh. Nâng cao hiệu quả hệ thống
cảng biển, các khu kinh tế ven biển, khu công nghiệp. Phát triển du lịch biển, du
lịch văn hóa - lịch sử. Đẩy mạnh nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản. Nâng cao
năng lực phòng, chống thiên tai. Xây dựng khu vực ven biển ba tỉnh Thanh Hóa -
Nghệ An - Hà Tĩnh trở thành trung tâm phát triển công nghiệp của vùng và cả nước. -
Vùng Tây Nguyên: Bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn
gắn với bảo đảm an ninh nguồn nước. Nâng cao hiệu quả phát triển cây công
nghiệp, mở rộng diện tích cây ăn quả, dược liệu, rau, hoa. Đẩy mạnh phát triển
công nghiệp chế biến nông, lâm sản, năng lượng tái tạo; phát triển bền vững công
nghiệp khai thác bauxit, chế biến alumin, sản xuất nhôm. Phát triển du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa các dân tộc. -
Vùng Đông Nam Bộ: Trở thành vùng phát triển năng động, động lực
tăng trưởng lớn nhất cả nước; trung tâm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo,
công nghiệp công nghệ cao, logistics và trung tâm tài chính quốc tế có tính cạnh lOMoAR cPSD| 48599919 7
tranh cao trong khu vực; đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi
số. Giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông và ngập úng. -
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Phát triển vùng trở thành trung
tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả cao của cả nước, khu
vực và thế giới. Tập trung sản xuất nông nghiệp hàng hóa, hiện đại gắn với chế
biến và xây dựng thương hiệu sản phẩm; sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt hơn.
Phát triển công nghiệp xanh, năng lượng tái tạo. Chủ động thích ứng với biến đổi
khí hậu và nước biển dâng. 6.
Định hướng phát triển hệ thống đô thị và nông thôn quốc gia -
Xây dựng hệ thống đô thị quốc gia theo mô hình mạng lưới, xanh,
thông minh, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu. Xây dựng, phát triển Thủ
đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố trực thuộc Trung ương
thành các đô thị năng động, sáng tạo, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng
đô thị; đủ sức cạnh tranh, hội nhập khu vực và quốc tế, có vai trò quan trọng trong
mạng lưới đô thị của khu vực Đông Nam Á, châu Á. Quan tâm phát triển các đô thị trung bình và nhỏ. -
Phát triển nông thôn toàn diện, hiện đại, xanh, sạch, đẹp gắn với quá
trình đô thị hóa, có cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội đồng bộ và tiệm cận với khu vực
đô thị; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; tạo sinh kế bền vững cho
người dân; xã hội nông thôn ổn định; dân trí được nâng cao; an ninh, trật tự được
đảm bảo. Xây dựng các mô hình phân bố dân cư phù hợp với từng vùng sinh thái
tự nhiên và các đặc điểm văn hoá, dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội. 7.
Định hướng sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường,
phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
a) Về sử dụng các loại tài nguyên -
Phân bổ tài nguyên nước hài hòa, hợp lý giữa các ngành, các địa
phương; bảo đảm hiệu quả tổng hợp về kinh tế, xã hội, môi trường trên các lưu vực sông. -
Tổ chức lại hoạt động khai thác thủy sản, giảm dần mức độ khai thác
phù hợp với trữ lượng, gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. -
Bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững tài nguyên rừng; kết hợp hài
hòa giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. -
Bảo đảm cân đối giữa khai thác, sử dụng trước mắt với yêu cầu dự
trữ tài nguyên khoáng sản lâu dài. Hình thành các cụm mỏ có quy mô đủ lớn để
thu hút đầu tư đồng bộ, áp dụng công nghệ hiện đại từ thăm dò, khai thác đến chế biến sâu.
b) Về bảo vệ môi trường lOMoAR cPSD| 48599919 8
Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các
vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường.
Bảo tồn, bảo vệ, mở rộng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên, vùng đất ngập
nước, khu vực cảnh quan sinh thái quan trọng, các hành lang đa dạng sinh học.
c) Về phòng, chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu
Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, từng bước quản lý rủi ro thiên tai,
tạo điều kiện phát triển bền vững. Củng cố, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống công
trình phòng, chống thiên tai. Thực hiện giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh
vực, phấn đấu theo mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 của quốc gia. 8.
Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch
Trong Quy hoạch tổng thể quốc gia đã dự báo tổng nhu cầu và cơ cấu vốn
đầu tư để thực hiện quy hoạch, xây dựng hệ thống các giải pháp để huy động
nguồn lực từ các khu vực kinh tế; đồng thời dự báo nhu cầu lao động cho nền kinh
tế và đề xuất các giải pháp về phát triển, sử dụng nguồn nhân lực. Trong các giải
pháp về cơ chế, chính sách, Quy hoạch nhấn mạnh ưu tiên phát triển mạng lưới
hạ tầng quy mô lớn của các vùng động lực quốc gia và thúc đẩy hình thành các
hành lang kinh tế ưu tiên; bên cạnh đó, quan tâm các khu vực khó khăn, tạo điều
kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Ngoài ra, Quy hoạch cũng đề ra các giải
pháp về phát triển khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường và tăng cường hợp tác quốc tế.
Trên đây là một số nội dung cơ bản về Kiến tạo không gian phát triển xác
định trong quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm
2050 xin trình bày trước Hội nghị.
Xin kính chúc các đồng chí đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc. Xin trân trọng cám ơn./.