Ví dụ phân biệt thuyết khả tri duy vật và thuyết khả tri duy tâm

Ví dụ phân biệt thuyết khả tri duy vật và thuyết khả tri duy tâm

VÍ D PHÂN BIT THUYT KH TRI DUY VT VÀ
THUYT KH TRI DUY TÂM
Trước khi ly ví d phân bit ta cn biết thuyết kh tri là hc thuyết triết
hc khẳng định kh năng nhận thc của con người đối vi bn cht ca s vt và
hiện tượng. T đó ta chia ra thành khả năng nhận thức trên cơ sở v vt cht và
tinh thn.
Ví d 1: Khi nhìn nhn quá trình phát trin ca cây ci
-Dựa trên góc độ ca thuyết kh tri duy vt ta thấy được đó là quá trình cây
cối đang quang hợp, hấp thu dưỡng cht trong môi trường, trao đổi cht vi môi
trường.
+T đó làm gia tăng số ng tế bào, phân chia các tế bào trong cơ
th cây làm cho cây ln lên và phát trin.
+Ngoài ra da trên s ảnh hưởng của môi trường như : không khí,
ánh sáng, nhiệt độ cũng như điều kiện ban đầu ca cây s làm cho quy hướng phát
trin của cây thay đổi thích nghi với môi trường.
+Trong môi trường lnh giá lp biu bì bên ngoài thân cây s phát
trin mnh m hơn có nhiệm v ngăn chặn khí lnh ảnh hưởng xấu đến cây.
- Trái li khi dựa trên góc độ ca thuyết kh duy tâm cây ci là sn phm
đưc sáng to bi mt lực lượng siêu nhiên nào đó.
+ S phát trin ca cây ci đã được sắp đặt bi lựu lượng siêu nhiên
y.
ến mt khong thi gian cây ci s t động chết đi bởi đó là quy
lut sinh và t ca mi vt.
Ví d 2: s ra đời của con người
- Thuyết kh tri duy vt : Sau s ra đời thuyết tiến hoá các loài ca
Đắc-uyn các nhà triết hc duy vật đã có cơ sở để khẳng định con người là kết qu
ca s tiến hoá không ngng ngh qua tng thời đại.
+Con người là mt thc th t nhiên mang đặc tính xã hi, có s
thng nht bin chng giữa hai phương diện t nhiên và xã hi.
ầu tiên con người là kết qu ca s tiến hoá trong gii t nhiên
vì vy bn tính t nhiên là mt trong những phương diện cơ bản của con người,
loài người.
+Bn tính xã hi của con người được th hin trên hai khía cnh:
Th nht là nhân t lao động của con người, nh không
ngừng lao động mà con người có th t lên trên các loài vt khác mà tiến hoá,
phát triển thành người.
Th hai là các nhân t xã hi và quy lut xã hi. Xã hi biến
đổi thì mỗi con người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tương ứng và ngược li,
s phát trin ca mi cá nhân là tiền đề cho s phát trin ca xã hi.
+ Điều đó cũng được th hin da theo quan nim ca C. Mac
“Bn cht của con người không phi là mt cái trừu tượng c hu ca cá nhân
riêng bit. Trong tính hin thc ca nó, bn cht của con người là tng hòa
nhng quan h xã hi
- Thuyết kh tri duy tâm:Theo từng quan điểm ca các nhà triết hc
duy tâm bn cht của con người li có mt cách lý gii khác nhau.
+ Theo quan điểm ca triết hc pht giáo bn cht của con người là
mt cá th chứa đựng trn tc tính và phật tính. Con người vn t có cái ác và cái
thin. Cuộc đời con người do chính con người quyết định qua quá trình to nghip.
Con đường tu nghiệp để tr thành La Hán, B tát hay Phật được coi là đạo làm
ngưi.
+Theo quan điểm của Nho giáo con người được to nên t s hn
hp gia Tri với Đất trong khong gia âm - dương và do bẩm th tính Tri nên
bản tính con người vn thin.Bn chất con người b quy định bi Mnh Trời “Con
người là cái đức ca Trời Đất, s giao hp của âm dương, sự t hi ca qu thn,
cái khí tinh tú của ngũ hành”… vv
Như vậy ta có th thấy được s khác nhau giữa cách tư duy của thuyết kh tri duy
vt và thuyết kh tri duy tâm. Mt cái khẳng định kh năng nhận thc bn cht s
vt thông qua các nguyên nhân v vt cht mang tính khoa hc và logic. Mt cái
khẳng định kh năng nhận thc bn cht s vt thông qua các nguyên nhân v ý
thc, tinh thn.
| 1/3

Preview text:

VÍ DỤ PHÂN BIỆT THUYẾT KHẢ TRI DUY VẬT VÀ
THUYẾT KHẨ TRI DUY TÂM
Trước khi lấy ví dụ phân biệt ta cần biết thuyết khả tri là học thuyết triết
học khẳng định khả năng nhận thức của con người đối với bản chất của sự vật và
hiện tượng. Từ đó ta chia ra thành khả năng nhận thức trên cơ sở về vật chất và tinh thần.
Ví dụ 1: Khi nhìn nhận quá trình phát triển của cây cối
-Dựa trên góc độ của thuyết khả tri duy vật ta thấy được đó là quá trình cây
cối đang quang hợp, hấp thu dưỡng chất trong môi trường, trao đổi chất với môi trường.
+Từ đó làm gia tăng số lượng tế bào, phân chia các tế bào trong cơ
thể cây làm cho cây lớn lên và phát triển.
+Ngoài ra dựa trên sự ảnh hưởng của môi trường như : không khí,
ánh sáng, nhiệt độ cũng như điều kiện ban đầu của cây sẽ làm cho quy hướng phát
triển của cây thay đổi thích nghi với môi trường.
+Trong môi trường lạnh giá lớp biểu bì ở bên ngoài thân cây sẽ phát
triển mạnh mẽ hơn có nhiệm vụ ngăn chặn khí lạnh ảnh hưởng xấu đến cây.
- Trái lại khi dựa trên góc độ của thuyết khả duy tâm cây cối là sản phẩm
được sáng tạo bởi một lực lượng siêu nhiên nào đó.
+ Sự phát triển của cây cối đã được sắp đặt bởi lựu lượng siêu nhiên ấy.
+Đến một khoảng thời gian cây cối sẽ tự động chết đi bởi đó là quy
luật sinh và tử của mọi vật.
Ví dụ 2: sự ra đời của con người
- Thuyết khả tri duy vật : Sau sự ra đời thuyết tiến hoá các loài của
Đắc-uyn các nhà triết học duy vật đã có cơ sở để khẳng định con người là kết quả
của sự tiến hoá không ngừng nghỉ qua từng thời đại.
+Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự
thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
+Đầu tiên con người là kết quả của sự tiến hoá trong giới tự nhiên
vì vậy bản tính tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con người, loài người.
+Bản tính xã hội của con người được thể hiện trên hai khía cạnh:
Thứ nhất là nhân tố lao động của con người, nhờ không
ngừng lao động mà con người có thể vượt lên trên các loài vật khác mà tiến hoá,
phát triển thành người.
Thứ hai là các nhân tố xã hội và quy luật xã hội. Xã hội biến
đổi thì mỗi con người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tương ứng và ngược lại,
sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.
+ Điều đó cũng được thể hiện dựa theo quan niệm của C. Mac
“Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân
riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa
những quan hệ xã hội”
- Thuyết khả tri duy tâm:Theo từng quan điểm của các nhà triết học
duy tâm bản chất của con người lại có một cách lý giải khác nhau.
+ Theo quan điểm của triết học phật giáo bản chất của con người là
một cá thể chứa đựng trần tục tính và phật tính. Con người vốn tự có cái ác và cái
thiện. Cuộc đời con người do chính con người quyết định qua quá trình tạo nghiệp.
Con đường tu nghiệp để trở thành La Hán, Bồ tát hay Phật được coi là đạo làm người.
+Theo quan điểm của Nho giáo con người được tạo nên từ sự hỗn
hợp giữa Trời với Đất trong khoảng giữa âm - dương và do bẩm thụ tính Trời nên
bản tính con người vốn thiện.Bản chất con người bị quy định bởi Mệnh Trời “Con
người là cái đức của Trời Đất, sự giao hợp của âm dương, sự tụ hội của quỷ thần,
cái khí tinh tú của ngũ hành”… vv
Như vậy ta có thể thấy được sự khác nhau giữa cách tư duy của thuyết khả tri duy
vật và thuyết khả tri duy tâm. Một cái khẳng định khả năng nhận thức bản chất sự
vật thông qua các nguyên nhân về vật chất mang tính khoa học và logic. Một cái
khẳng định khả năng nhận thức bản chất sự vật thông qua các nguyên nhân về ý thức, tinh thần.