-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ví dụ về vật chất│Đại học Sư phạm Hà Nội
Ví dụ về vật chất│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Triết học Mác-Lênin 184 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Ví dụ về vật chất│Đại học Sư phạm Hà Nội
Ví dụ về vật chất│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Môn: Triết học Mác-Lênin 184 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trong cuộc sống của chúng ta vật luôn có sự tồn tại của vật chất, vật chất góp phần làm cho cuộc sống của con người chúng ta thêm tiện nghi hiện đại và văn minh hơn.
Ví dụ về vật chất:
+ Các phương tiện giao thông như xe máy, xe ô tô, tàu hỏa, tàu điện ngầm…
+ Các vật dụng trong gia đình như: Bàn ghế, điều hòa, giường tủ…
+ Các vật phục vụ cho công việc của con người như: máy tính, điện thoại, máy in…
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức. Chúng ta có thể lấy 1 ví dụ như sau: Đối với những đứa trẻ sinh có điều kiện học tập bằng các phương tiện như máy chiếu, máy tính bảng… thì những đứa trẻ này có nhiều kiến thức và hiểu biết hơn, còn những đứa trẻ sinh ta trong hoàn cảnh điều kiện còn thiếu thốn nhiều về vật chất thì sẽ hạn chế hơn.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thôngqua hoạt động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đếnvai trò của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi đượcgì trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hànhnhững hoạt động vật chất.
Song, mọi hoạt động của con người đều do ýthức chỉ đạo, nên vai trò của
ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổithế giới vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về thực tại kháchquan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương huớng, xâydựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện,v.v. để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác độngcủa mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tíchcực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, cótình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phùhợp với các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua nhữngthách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cảitạo
-
đó là sự tác động tích cực cúa ý thức. Còn nếu ý thức của con ngườiphản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quanthì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quyluật khách quan, hành động
ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt độngthực tiễn, đối với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thếquyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con ngườiđúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vậtchất, của ý thức có thể thấy: vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết địnhnội dung và khả năng sáng tạo ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện
ý
thức; ý thức chỉ có khả năng tác động trở lại vật chất, sự tác động ấykhông phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động vậtchất) của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộcvào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào nhữngngười hành động, trình độ tổ chức của con người và những điều kiện vậtchất, hoàn cảnh vật chất, trong đó con người hành động theo định hướngcủa ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
xuất phát từ con người hiện thực, con ngườithực tiễn để xem xét mối quan hệ này. Từ đó khảng định, vật chất có trước,ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chấtthông qua hoạt động của con người* Vật chất quyết định ý thức: Vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chấtquyết định nguồn gốc, bản chất, nội dung sự biến đổi của ý thức.
VÍ DỤ
:
Trong ĐỜI SỐNG XÃ HỘI có câu: thực túc, binh cường, có thực mớivực được đạo.
+ Vật chất Quết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa là não người là dạng vật chất cao có
tính chất của vật chất là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức.
Ý thức phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phảnánh thế giới khách quan.
+ Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất là hình ảnh chủquan của thế giới khách quan: nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế giới vậtchất và thế giới vật chất được dịch chuyển vào óc người, được cải biếntrong đó. Vì thế, vật chất quyết định cả bản chất và nội dung. Nội dung làphản ánh thế giới khách quan.
+ Vật chất quyết định Sự biến đổi ý thức: Ý thức là cái phản ánh, vật chất làcái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì cái phản ánh cũngphải biến đổi theo.
* Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động con người cụ thể nócó thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định, các điều kiện vậtchất góp phần cải tạo hình thức khách quan.
Nếu phản ánh đúng hiện thực khách quan – nó thúc đẩy ngược lại thì nócản trở
Ví dụ: Chủ rương đổi mới cơ chế quan liêu bao cấp, cản trở phát triển conngười – khủng hoảng kinh tế xã hội, động lực
Tóm lại:
Quan hệ VẬT CHẤT
và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biệnchứng qua lại, trong đó VẬT CHẤT
quyết định ý thức còn ý thức tác độngtrở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của con người.
III/ Ý nghĩa phương pháp luận:
1/ Vì vật chất quyết định ý thức, sinh ra ý thức cho nên mọi chủ trương CShoạt động nhận thức, hoạt động con người đều phải xuất phát từ hiện thựckhách quan và
hoạt động tuân theo quy luật khách quan, nghĩa là chúng taphải có quan điểm khách quan trong
nhận thức hoạt động thực tiễn.
2/ Xuất phát từ hiện thực khách quan, không phải từ những cái lẻ tẻ củahiện thực khách quan, phải xuất phát từ cái chung là quy luật khách quan.
Nghị quết 6
của Đảng là bài học kinh nghiệm là phải nắm vững hiện thực khách quan.
+ Hoạt động tuân theo quy luật (quan điểm khách quan) là nhận thức sự vậtphải tôn trọng chính nó có, phải phản ánh đúng quy luật vận động phát triểncủa sự vật và chống chủ nghĩa khách quan, đồng thời chống chủ quan duy
ý chí.
3/Vì ý thức có tính độc lập tương đối, có tính năng động sáng tạo có thể tácđộng trở lại vật chất thông qua hoạt động con người, cho nên cùng với xuấtphát từ cái hiện thực khách quan thì phải phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước một trận đánh làm quyết tâm thư, tự phê bình và phê bình, rutra những nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực.
Giáo dục nhận thức thông qua phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ đphong, đạo đức giả
4/ Giữa vật chất và ý thức chỉ có đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thứcluận. Ngoài lĩnh vực đó ra, sự phân biệt chỉ là tương đối (Câu của Lê Nin)
Vì thế một chính sách đúng đắn là cơ sở liên kết hợp hai yếu tố này.
Ví dụ: giáo dục chính trị, tư tưởng gắn liền với khuyến khích lợi ích vật chấtnhư đạt danh hiệu thi đua, được phần thưởng.
+ Công tác tư tưởng phải gắn liền với công tác tổ chức nếu tuyệt đối hóayếu tố vật chất, yếu tố kinh tế mà coi nhẹ ý thức của con người, coi nhẹ tínhnăng động , sáng tạo của con người sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầmthường, ngược lại nếu tuyệt đối
hóa yếu tố ý thức và coi nhẹ điều kiện vậtchất nhất định thì sẽ rơi vào chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.
Ví dụ: một thời kỳ đề ra vấn đề công hữu , xây dựng quan hệ sản xuấtkhông dựa trên lực lượng sản xuất.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mốiquan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ýthức, quyết định ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó cóthể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Ví dụ về phương pháp luận biện chứng
Một số ví dụ về phương pháp luận biện chứng:
+ Hiện tượng mưa là do hơi nước bốc hơi lên tạo thành các đám mây, khi quá nhiều nước trong mây, mây sẽ chuyển màu đen và hạt mưa rơi xuống
+ Một viên phấn dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần … nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.
+ Con người có nguồn gốc từ loài vượn, sau khoảng thời gian dài tiến hóa thì dần hoàn thiện và phát triển, không phải con người là tự nhiên mà xuất hiện, do trời đất hay bất kỳ ai tạo ra.
VÍ dụ về chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Theo quy luật phủ định của phủ định
Một con gà mái được coi là cái khẳng định nhưng khi con gà mái đó đẻ trứng thì quả trứng được coi là cái phủ định của con gà. Sau đó quả trứng trải qua thời gian vận động và phát triển thì quả trứng lại nở thành gà conn. Vậy gà con lúc này được coi là cái phủ định của phủ định mà phủ định của phủ định sẽ trở thành cái khẳng định. Sự vận động và phát triển này luôn diễn ra liên tục vận động và phát triển có tính chu kỳ.
- Theo quy luật lượng chất
Một sing viên X tốt nghiệp trường A , sau khi ra trường luật X xin vào làm thực tập sinh cho một công ty sản xuất Y. Sau khi trải qua ba tháng thực tập, X được công ty xét duyệt lên vị trí chuyên viên pháp chế, sau khi làm chuyên viên được 05 năm, X được bổ nhiệm lên chức giám đốc pháp chế của công ty.
Như vậy ví dụ trên có thể thấy X từ một sinh viên mới ra trường chập chững những vào nghề, qua quá trình làm việc chăm chỉ, học hỏi kinh nghiệm và trau dồi kiến thức, kĩ năng X đã dần tích lũy đủ cho mình một lượng kiến thức, kỹ năng, trong công việc. Đó là quy trình chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. X có bước nhảy từ vị trí thấp nhất rồi đến những những vị trí cao hơn trong công ty.
Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2, trong khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2.
Hoặc trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau. Cụ thể giữa cung và cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại. Cung và cầu quy định lẫn nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.
Ví dụ về sự phát triển như:
+ Sự phát triển của các giống loài từ bậc thấp lên đến bậc cao;
+ Sự thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ chức xã hội loài người: Từ hình thức tổ chức xã hội Thị tộc, bộ lạc so khai đến những tổ chức xã hội cao hơn là hình thức tổ chức xã hội là Bộ tộc, dân tộc.
+ Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều loại công nghệ hiện đại ra đời thay thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu.
+ Qúa trình phát triển của một con người, từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành, con người ngày càng hoàn thiện về mặt thể chất và phát triển mạnh mẽ về mặt tư duy nhận thức của mình.
Như chúng ta đã biết, quy luật về sự thay đổi của lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biệ chứng. Nội dung của nó không chỉ giới hạn trong một hay một số lĩnh vực cụ thể mà bao trùm lên mọi sự vật, hiện tượng tỏng tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
Ví dụ về quy luật lượng chất đó chính là sự chuyển hoá thành các dạng tồn tại khác nhau của nước. Nước xét trên phương diện cấu tạo hoá học là một hợp chất được cấu tạo nên bởi hai nguyên tố đó là hidro và oxi. Nước có công thức hoá học là H20. Ở điều kiện bình thường, nước tồn tại ở dạng lỏng nhưng ở những điều kiện đặc biệt, nước còn tồn tại ở nhữung dạng khác nhau như rắn, khí hau plasma. Quy luật lượng chất thể hiện rõ nhất trong quá trình chuyển hoá giữa những dạng tồn tại khác nhau của nước. Trong mối quan hệ giữa các trạng thái tồn tại của nước ta có thể thấy rằng chất của nước chính là trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí hay plasma) còn lượng chính là nhiệt độn nước, vận tốc của các phân tử nước. Có thể nhận thấy rõ ràng, trạng thái của nước luôn tương ứng với nhiệt độ của nó. Khi nhiệt độ của nước ở -237 độ c thì nước ở thể rắn, nhiệt độ có tăng them tới -270 độ c hay thậm chí lên tới -10 độ c thì nước vẫn ở thể rắn mà thôi. Cũng trong khoảng nhiệt độ này, vận tốc của các phân tử nước cũng tăng dần theo nhiệt độ của nước nhưng chưa đủ để tạo nên sự thay đổi trong trạng thái tồn tại của nước, tức là mặc dù lượng của nước đã thay đổi nhưng về cơ bản thì chất của nó vẫn được giữ ổn định. Tuy nhiên, khi nhiệt độ của nước tăng lên đến 0 độ c và cao hơn nữa thì trạng thái của nước bắt đầu có sự thay đổi, chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, tức là về cơ bản, chất của nước đã thay đổi. Quá trình chuyển háo giữa các đạng của nước cũng diễn ra tương tự ở những nhiệt độ khác nhau. Như vậy, có thể thấy rằng, khoảng nhiệt độ từ -237 độ c đến 0 độ c chính là độ của nước. Đây là khoảng giới hạn mà luộng của nước được tích luỹ nhưng không làm thay đổi chất căn bản của nước. Đến 0 độ c thì sự thay đổi về chất diễn ra, như vậy 0 độ c chính là điểm mút mà ở đó sự tích luỹ về lượng của nước đã đủ để làm nó có sự thay đổi về chất. Từ 0 độ c nước không còn ở thể rắn nữa mà chuyển hoàn toàn sang thể lỏng, vì vậy, đây chính là bước nhảy của nước trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Chất mới được sinh ra lại tiếp tục quay trở lại tác động đến lượng mới, điều này thể hiện ở vận tốc của các phân tử nước ở trạng thái lỏmg được tăng lên đáng kể so với trạng thái rắn khi mà nhiệt độ của nước tiếp tục được nâng lên.
Ví dụ về nước chỉ là một trong vô vàn ví dụ về quy luật lượng chất trong tự nhiên. Việc nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất to lớn, trước hết nó giứp cho con người có được nhận thức đúng đắn và đầy đủ về thế giới tự nhiên và từ đó đem những gì nhận thức được quay trở lại, cải tạo tự nhiên, phục vụ cho cuộc sống của con người.
Ví dụ về quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Trong mỗi mâu thuẫn thường có hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhay tạo tiền đề cho nhau cùng tồn tại, triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Ví dụ như trong hoạt động kinh tế thì sản xuất và tiêu dùng sẽ phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. Sản xuất chính là việc tạo ra của cải vật chất, sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Còn tiêu dùng là mục đích cuối cùng của việc sản xuất, tất cả những sản phẩm được sản xuất ra đều cần có người tiêu dùng.
Sản xuất là việc tạo ra sản phẩm và là đối tượng có thể cung cấp cho việc tiêu dùng. Nếu như không có quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tiêu dùng thì sẽ không thể có tiêu dùng.
Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng, tạo ra đối tượng tiêu dùng, đây không phải là đối tượng nói chung mà là đối với những đối tượng nhất định do bản thân sản xuất làm môi giới cho người tiêu dùng.
Do đó, sản xuất không chỉ là đối tượng tiêu dùng mà nó còn quyết định về phương thức tiêu dùng. Sản xuất cung cấp các sản phẩm cho tiêu dùng và tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng. Điều này có nghĩa là chỉ khi sản xuất ra một sản phẩm nào đó thì mới tạo ra nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm đó.
Do vậy có thể thấy được rằng sản xuất và tiêu dùng chính là sự thống nhất của hai mặt đối lập, chúng có tính chất tương đồng và có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau từ đó tạo điều kiện cho nhau cùng chuyển hóa, phát triển.
Ví dụ về quy luật phủ định của phủ định
Ví dụ 1:
- Một quả trứng là sự khẳng định ban đầu (trong điều kiện được ấp). Phủ định lần 1 tạo ra gà mái con. Sau đó phủ định lần 2 (gà mái con lớn lên)sinh ra nhiều quả trứng.
- Một hạt thóc là sự khẳng định ban đầu (được gieo trồng). Phủ định lần 1 tạo ra cây lúa. Sau đó phủ định lần 2 là cây lúa sinh ra nhiều hạt thóc.
Ở cả hai câu trên, chúng ta thấy có một chu kỳ phát triển: Từ một quả trứng ban đầu đến nhiều quả trứng mới. Từ một hạt thóc ban đầu đến nhiều hạt thóc mới. Từ một đến nhiều tức là đã có sự phát triển lên nấc thang cao hơn.
Ví dụ 2:
Vòng đời của một con tằm bao gồm: Trứng - tằm - nhộng - ngài - trứng. Sự xuất hiện của “tằm” đã xóa bỏ sự tồn tại của “trứng” nên tằm là phủ định của trứng.
“Nhộng” sinh sôi, tằm không còn là tằm nên “nhộng” là sự phủ định của “tằm”. “Ngài” phát triển từ “nhộng”, xóa bỏ sự tồn tại của “nhộng” nên “tằm” là phủ định của “nhộng”. Cuối cùng, trứng mới ra đời từ ngài, bắt đầu một quá trình mới.Trứng chính là sự phủ định của “ngài”. Quá trình phát triển của tằm đã trải qua 4 lần phủ định.