-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Vĩ Mô cô Dân 2 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Trong nền kinh tế mở, khi lãi suất ở Việt Nam cao hơn sẽ khuyến khích người dân Việt Nam mua tài sản nước ngoài và khuyến khích người nước ngoài mua tài sản Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Vĩ Mô cô Dân 2 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Trong nền kinh tế mở, khi lãi suất ở Việt Nam cao hơn sẽ khuyến khích người dân Việt Nam mua tài sản nước ngoài và khuyến khích người nước ngoài mua tài sản Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 49221369
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui Đề 1
Câu I: (5 điểm) Khẳng định đúng hay sai các nhận định dưới đây và giải thích tại sao?
(Các điều kiện khác xem như không đổi)
1. Khi một cá nhân xây nhà vào năm 2010 để ở và bán lại căn nhà đó vào năm 2015 cho một gia
đình khác. Giá bán của căn nhà sẽ được tính vào GDP trong năm 2015 dưới mục đầu tư.
2. Quốc gia A sử dụng 600 đơn vị lao động để sản xuất 6,000 đơn vị hàng hóa và dịch vụ; và
quốc gia B sử dụng 450 đơn vị lao động để sản xuất 5,000 đơn vị hàng hóa và dịch vụ. Có thể
kết luận rằng năng suất ở quốc gia B cao hơn quốc gia A.
3. Tiến bộ về công nghệ chỉ làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn chứ không làm dịch
chuyển đường tổng cung ngắn hạn.
4. Hiện tượng tỉ lệ tiết kiệm tăng cao trong nền kinh tế trong dài hạn sẽ dẫn đến năng suất sản xuất tăng lên.
5. Trong nền kinh tế mở, khi lãi suất ở Việt Nam cao hơn sẽ khuyến khích người dân Việt Nam
mua tài sản nước ngoài và khuyến khích người nước ngoài mua tài sản Việt Nam.
6. Nếu tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái và tổng cầu dịch chuyển sang phải, chúng ta có
thể chắc rằng mức giá trong ngắn hạn sẽ thấp hơn mức giá cân bằng ban đầu.
7. Chính sách tiền tệ mở rộng gây ra lạm phát và tăng thất nghiệp.
8. Khi mức giá giảm, số đơn vị tiền cần để mua một giỏ hàng hóa điển hình giảm đi vì giá trị củatiền tăng.
9. Việc chính phủ xây dựng các trang thông tin về việc làm sẽ không gây ảnh hưởng đến thất
nghiệp tự nhiên vì thất nghiệp tự nhiên luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế. 10.
Theo lý thuyết sở thích thanh khoản, lãi suất tăng sẽ làm tăng lượng cung tiền trong thịtrường tiền tệ.
Câu II (2 điểm) Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn: 1.
Giả sử suy thoái ở hải ngoại khiến người nước ngoài mua hàng của Việt Nam ít đi. Sử
dụng (các) mô hình thích hợp, phân tích sự ảnh hưởng của sự kiện này đến tình trạng thất
nghiệp, mức sản lượng cân bằng và mức giá cân bằng trong ngắn hạn. lOMoARcPSD| 49221369 2.
Nếu chính phủ muốn bình ổn sản lượng về mức sản lượng tự nhiên thì NHTW phải sử
dụng nghiệp vụ thị trường mở như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp. Câu III (3 điểm)
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau:
C = 100 + 0,75 (Y-T) T = 100 MD = 30 – 5 r
I = 150 – 25 r MPC = 0,75 MS = 20
G = 200 Y*=YN= 1500 (Đơn vị: tỷ đồng)
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và mức sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm
năng? Chi tiêu của chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu?
3. Nếu NHTW mua trái phiếu trị giá 2,5 tỷ đồng thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Xác
địnhmức lãi suất cân bằng mới và sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó. Biết số nhân tiền là 2. Đề 2
Câu I: (5 điểm) Khẳng định đúng hay sai các nhận định dưới đây và giải thích tại sao?
(Các điều kiện khác xem như không đổi)
1. Giả sử chi tiêu của hộ gia đình là 4,500 tỷ đồng, mua sắm chính phủ là 1,000 tỷ đồng, đầu tư
đạt 900 tỷ đồng và giá trị nhập khẩu nhiều hơn giá trị xuất khẩu là 150 tỷ đồng. GDP của nền
kinh tế này là 6,550 tỷ đồng.
2. Tiến bộ về công nghệ chỉ làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn chứ không làm dịch
chuyển đường tổng cung ngắn hạn.
3. Giả sử CPI năm 1987 là 100 và CPI năm 2015 là 250. Theo như CPI, số tiền $25 năm 1987
cóthể mua được cùng số lượng hàng hóa và dịch vụ trị giá $60 ở năm 2015.
4. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu.
5. Trong nền kinh tế mở, khi lãi suất ở Việt Nam cao hơn sẽ dẫn đến dòng vốn ra ròng của Việt Nam tăng lên. lOMoARcPSD| 49221369
6. Nếu tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải và tổng cầu dịch chuyển sang trái, chúng ta có
thể chắc rằng mức giá trong ngắn hạn sẽ thấp hơn mức giá cân bằng ban đầu.
7. Chính sách tiền tệ mở rộng gây ra lạm phát và tăng thất nghiệp.
8. Các yếu tố khác không đổi, khi mức giá giảm sẽ làm lãi suất tăng lên, dẫn đến sự lên giá của
Việt Nam đồng trong thị trường ngoại hối.
9. Khi tiền lương tối thiểu được quy định cao hơn mức lương cân bằng trong thị trường lao động
thì sẽ giúp số người lao động có việc làm tăng lên. 10.
Khi gửi 10 triệu đồng tiền mặt vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thì sẽ làm khối tiền
M1 tăng lên 10 triệu đồng.
Câu II (2 điểm) Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn: 1.
Nhằm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, Chính phủ đã có những chính sách khuyến
khích đầu tư tư nhân trong lĩnh vực này. Sử dụng (các) mô hình thích hợp, phân tích sự ảnh
hưởng của sự kiện này đến tình trạng thất nghiệp, mức sản lượng cân bằng và mức giá cân bằng trong ngắn hạn.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui 2.
Dựa vào kết quả của câu 1, nếu chính phủ muốn bình ổn sản lượng về mức sản lượng tự
nhiên thì NHTW phải sử dụng nghiệp vụ thị trường mở như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên
(các) mô hình thích hợp. Câu III (3 điểm)
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau:
C = 250 + 0,75 (Y – T) EX = 100 Y*=YN = 1800
I = 300 – 50 r IM = 80 MS = 50 tỷ
G = 150 T = 100 MD = 100 – 10 r (Đơn vị: tỷ đồng)
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và mức sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm
năng? Chi tiêu của chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu? lOMoARcPSD| 49221369
3. Nếu NHTW mua trái phiếu trị giá 5 tỷ đồng thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Xác định
lượng đầu tư cân bằng mới. Biết số nhân tiền là 2. Đề 3
Câu I: (5 điểm) Khẳng định đúng hay sai các nhận định dưới đây và giải thích tại sao?
(Các điều kiện khác xem như không đổi)
1. Giả sử chi tiêu của hộ gia đình là 4,000 tỷ đồng, mua sắm chính phủ là 1,000 tỷ đồng, đầu tư
đạt 800 tỷ đồng và giá trị nhập khẩu nhiều hơn giá trị xuất khẩu là 100 tỷ đồng. GDP của nền
kinh tế này là 5,900 tỷ đồng.
2. Quốc gia A sử dụng 600 đơn vị lao động để sản xuất 6,000 đơn vị hàng hóa và dịch vụ; và
quốc gia B sử dụng 450 đơn vị lao động để sản xuất 5,000 đơn vị hàng hóa và dịch vụ. Có thể
kết luận rằng năng suất ở quốc gia B cao hơn quốc gia A.
3. Người gửi tiền sẽ có lợi hơn nếu lạm phát tăng lên ngoài dự kiến.
4. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải khi NHTW mua trái phiếu chính phủ.
5. Trong nền kinh tế mở, khi lãi suất ở Việt Nam cao hơn sẽ khuyến khích người dân Việt Nam
mua tài sản nước ngoài và khuyến khích người nước ngoài mua tài sản Việt Nam.
6. Nếu tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái và tổng cầu dịch chuyển sang phải, chúng ta có
thể chắc rằng mức giá trong ngắn hạn sẽ thấp hơn mức giá cân bằng ban đầu.
7. Chính sách tiền tệ mở rộng gây ra lạm phát và tăng thất nghiệp.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
8. Khi mức giá giảm, số đơn vị tiền cần để mua một giỏ hàng hóa điển hình giảm đi vì giá trị củatiền giảm.
9. Khi quy định về mức lương tối thiểu thấp hơn mức lương cân bằng thì sẽ làm tăng số lương thất nghiệp. 10.
Theo lý thuyết sở thích thanh khoản, lãi suất tăng sẽ làm tăng lượng cầu tiền trong thị trường tiền tệ.
Câu II (2 điểm) Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn: lOMoARcPSD| 49221369 1.
Giả sử thị trường chứng khoán giảm mạnh, làm giảm của cải của người tiêu dùng. Sử
dụng (các) mô hình thích hợp, phân tích sự ảnh hưởng của sự kiện này đến tình trạng thất
nghiệp, mức sản lượng cân bằng và mức giá cân bằng trong ngắn hạn. 2.
Nếu chính phủ muốn bình ổn sản lượng về mức sản lượng tự nhiên thì NHTW phải sử
dụng nghiệp vụ thị trường mở như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp. Câu III (3 điểm)
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau:
C = 200 + 0,75 (Y – T) EX = 70 T = 100
I = 250 – 50 r IM = 60 MS = 20 tỷ
G = 150 MPC = 0,75 MD = 50 – 10 r
Y*=YN = 1740 (Đơn vị: tỷ đồng)
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và mức sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm
năng? Chi tiêu của chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu?
3. Nếu NHTW mua trái phiếu trị giá 2,5 tỷ đồng thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Xác
địnhlượng đầu tư cân bằng mới. Biết số nhân tiền là 2. Đề 4
Câu I: (5 điểm) Khẳng định đúng hay sai các nhận định dưới đây và giải thích tại sao?
(Các điều kiện khác xem như không đổi)
1. Giả sử tổng tiêu dùng của hộ gia đình, mua sắm của chính phủ và đầu tư đạt 4,500 tỷ đồng,
giátrị nhập khẩu bằng 120% giá trị xuất khẩu. GDP là 4,000 tỷ đồng. Giá trị xuất khẩu của nền
kinh tế là 2,500 tỷ đồng.
2. Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến mức sống cao hơn.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
3. Để giảm lạm phát, NHTW có thể sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng.
4. Tiến bộ về công nghệ chỉ làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn chứ không làm dịch
chuyển đường tổng cung ngắn hạn. lOMoARcPSD| 49221369
5. Khi tỷ giá hối đoái thực tế của Việt Nam lên giá thì lượng cầu Việt Nam đồng trên thị trường
ngoại hối sẽ giảm đi.
6. Trong thị trường tiền tệ, cung tiền sẽ tăng lên nếu NHTW giảm lãi suất chiết khấu
7. Bảo hiểm thất nghiệp làm tăng thêm nỗ lực tìm việc của người thất nghiệp và do đó làm giảm thất nghiệp tự nhiên.
8. Khi lãi suất được biểu diễn trên trục tung của thị trường tiền tệ thì mức giá tăng sẽ làm đường
cầu tiền dịch chuyển sang phải.
9. Xét thị trường ngoại hối, khi tháo bỏ hạn ngạch nhập khẩu thì xuất khẩu ròng của Việt Nam
sẽtăng lên và kết quả là lượng cầu Việt Nam đồng tại mức cân bằng cũng tăng theo. 10.
Tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn thuộc khối tiền M1 nhưng không thuộc khối tiền M2.
Câu II (2 điểm) Giả sử các yếu tố khác không đổi, nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng và
cán cân thương mại đang cân bằng. Lượng hạn ngạch nhập khẩu đường tinh luyện vào Việt
Nam được tăng thêm 1,500 tấn. 1.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích chính sách thương mại này tác động đến
tỷ giáhối đoái thực và cán cân thương mại tại điểm cân bằng của Việt Nam như thế nào? 2.
Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái thực như ban đầu thì có thể sử dụng
chính sách tài khóa như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên cùng (các) mô hình thích hợp. Câu III: (3 điểm)
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau:
C = 100 + 0,75 (Y-T) T = 100 MD = 50 – 5 r
I = 150 – 25 r MPC = 0,75 MS = 40 tỷ
G = 200 Y*=YN= 1000 Đơn vị: tỷ đồng 1.
Xác định mức sản lượng cân bằng và minh họa trạng thái của nền kinh tế trên mô hình tổng cung – tổng cầu. 2.
Giả sử đầu tư I giảm còn 25 thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Nhận xét
trạng tháicủa nền kinh tế và minh họa trên cùng mô hình ở câu 1.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui lOMoARcPSD| 49221369 3.
Nếu NHTW muốn sử dụng chính sách tiền tệ để bình ổn sản lượng về mức sản lượng tự
nhiên thì NHTW phải mua hay bán trái phiếu chính phủ? Xác định giá trị trái phiếu mà NHTW
cần mua/ bán. Biết số nhân tiền là 3. Đề 5:
Câu I: (5 điểm) Khẳng định đúng hay sai các nhận định dưới đây và giải thích tại sao và minh
họa bằng đồ thị nếu có thể? (Các điều kiện khác xem như không đổi)
1. Sản lượng bình quân đầu ‘người trong một quốc gia thực chất nhỏ hơn sản lượng bình quân trên mỗi công nhân
2. Trái phiếu của Tập đoàn dầu khí Việt nam sẽ có lãi suất cao hơn so với trái phiếu của công ty
Việt Hải mới thành lập
3. Một cử nhân kinh tế có bằng cấp không thể tìm được việc làm trong dài hạn và đến mức anh
taquyết định không tìm việc nữa được gọi là không nằm trong lực lượng lao động
4. Theo thống kê dân số Việt Nam 90 triệu người, trong đó có 3 triệu người thất nghiệp và 48
triệu người có việc làm, và có khoảng 9 triệu người không nằm trong lực lượng lao động.
Vậy tỷ lệ tham gia LLLĐ là 56,6%
5. Các ngân hàng là các trung gian tài chính duy nhất
6. GDP và GNP danh nghĩa là những chỉ tiêu thích hợp nhất để so sánh mức sản xuất giữa các năm
7. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá được chào hằng ngày trên báo chí và các quầy thu đổi
ngoại tệ, còn tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá trao đổi trên thị trường chợ đen
8. Khi một người chuyển tiền từ tài khoản tiết kiệm vào tài khoản tiền gủi thanh toán thì M1 sẽtăng và M2 giảm
9. Trong hàm tiêu dùng C = 100 + 0,75(Y-T), con số 0,75 phản ánh khi tiêu dùng giảm 0,75
đồng thì thu nhập khả dụng giảm 1 đồng
10. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8% và mức giá tăng mỗi năm là 5%, lãi suất thực tế có giá trị là - 3%
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui lOMoARcPSD| 49221369
Câu II (2 điểm) Giả sử các yếu tố khác không đổi, nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng và cán
cân thương mại đang cân bằng. nếu chính phủ Việt Nam thực hiện theo đúng cam kết tháo bỏ
thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu khi hội nhập Asean và WTO. 1.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích điều này tác động đến tỷ giá hối đoái
thực và cán cân thương mại của Việt Nam như thế nào? 2.
Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái thực như ban đầu thì có thể sử dụng
chính sách tài khóa như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên cùng (các) mô hình của câu 1. Câu III: (3 điểm)
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau:
Hàm tiêu dùng C = 600 + 0.75 (Y-T)
I = 2000 - 100r T = 500 G = 500
1. Tại mức sản lượng cân bằng Y = 8000. Tìm giá trị cân bằng của C, r và I?
2. Tính tiết kiệm của tư nhân, tiết kiệm của chính phủ và tổng mức tiết kiệm quốc dân
3. Nếu G tăng thêm 250, tìm giá trị cân bằng mới của C, r, I
4. Tính lại tiết kiệm của tư nhân, tiết kiệm của chính phủ và tổng tiết kiệm quốc dân
5. So sánh tác động của tăng G đối với các biến số tính toán được từ các câu trên? Đề 6
Bài 1 : Cho biết các câu bình luận sau đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn tại sao và minh họa
bằng đồ thị thích hợp nếu có thể ? (Các điều kiện khác xem như không đổi)
1. GDP của Việt Nam giảm khi Việt Nam Airline bán một trong những chiếc máy bay hiện đang
có cho hãng hàng không Lào
2. Xuất khẩu của Việt Nam tăng khi VNĐ lên giá so với USD
3. Sự tăng giá của xe tăng do Bộ quốc phòng mua sẽ khiến cho CPI tăng nhiều hơn so với chi phí điều chỉnh GDP
4. Một người chuyển tiền từ tài khoản tiết kiệm vào tài khoản tiền gửi thanh toán sẽ làm cho M1 tăng và M2 giảm
5. Cô Thảo mua cổ phần hiện tại của hãng FPT điều này sẽ làm cho GDP của Việt Nam tăng
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui lOMoARcPSD| 49221369
6. Ngân hàng nhà nước mua tín phiếu kho bạc trên thị trường mở sẽ làm đường cầu tiền di chuyển xuống dưới
7. Giá trái phiếu tăng khi lãi suất tăng cao
8. Số nhân tiền luôn nhỏ hơn 1
9. Nếu GDP thực tế bình quân đầu người của Việt Nam là 1121 đô la năm 2013 và là 1730 năm
2014 thì tỷ lệ tăng trưởng của GDP thực tế bình quân đầu người trong thời kỳ này là 1,5%. 10.
Khi VNĐ giảm giá so với USD, để ổn định tỷ giá ngân hàng nhà nước cần bán ra một
lượng ngoại tệ nhất định.
Bài 2: Trong một nền kinh tế mở, giả sử có các hàm số sau:
Hàm tiêu dùng: C = 1600 + 0,8(Y-T) Hàm đầu tư:I = 200
Chi tiêu của chính phủ: G = 650 Hàm thuế:T = 0,2Y
Hàm xuất khẩu: X = 150 Hàm xuất khẩu: IM = 0,14Y
Sản lượng tiềm năng: Y = 5800 1.
Hãy xác đinh mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế? Nhận xét về tình hình cán
cân ngân sách và cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế? 2.
Giả sử các doanh nghiệp tăng đầu tư thêm 40. Tính mức sản lượng cân bằng mới?
Tính số tiền thuế mà chính phủ thu thêm được tại mức sản lượng cân bằng mới ? 3.
Với mức sản lượng cân bằng mới để đạt mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải
sửdụng chính sách tài khoá như thế nào? Nếu chỉ sử dụng G tăng hay giảm và bằng bao nhiêu? Đề 7
Câu II (2 điểm) Giả sử các yếu tố khác không đổi, nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng và cán
cân thương mại đang cân bằng. Lượng hạn ngạch nhập khẩu đường tinh luyện vào Việt Nam
được tăng thêm 1,500 tấn. 1.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích chính sách thương mại này tác động đến
tỷ giáhối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam như thế nào? lOMoARcPSD| 49221369 2.
Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái thực như ban đầu thì có thể sử dụng
chính sách tài khóa như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên cùng (các) mô hình của câu 1. Câu III: (3 điểm)
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau:
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
C = 100 + 0,75 (Y-T) T = 100 MD = 50 – 5 r
I = 150 – 25 r MPC = 0,75 MS = 40
G = 200 Y*=YN= 1000 Đơn vị: tỷ đồng, r: % 1.
Xác định mức sản lượng cân bằng và minh họa trạng thái của nền kinh tế trên mô hình tổng cung – tổng cầu. 2.
Giả sử đầu tư I giảm còn 25 thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Nhận xét
trạng tháicủa nền kinh tế và minh họa trên cùng mô hình ở câu 1. 3.
Nếu NHTW muốn sử dụng chính sách tiền tệ để bình ổn sản lượng về mức sản lượng tự
nhiên thì NHTW phải mua hay bán trái phiếu chính phủ? Xác định giá trị trái phiếu mà NHTW
cần mua/ bán. Biết số nhân tiền là 3. Đề 8:
Câu I: (5 điểm) Khẳng định đúng hay sai các nhận định dưới đây và giải thích tại sao?
(Các điều kiện khác xem như không đổi)
1. Ngoài tác động hiệu ứng số nhân lên tổng cầu, chính sách tài chính mở rộng bằng tăng chi
tiêusẽ không dẫn đến hệ quả nào khác.
2. Việc giới thiệu mức tiền lương tối thiểu ở trên mức lương cân bằng sẽ làm tăng lượng người
có việc làm và tăng mức lương trong nền kinh tế?
3. Để giảm lạm phát, NHTW có thể sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng.Khi một người rút tiền
rakhỏi tài khoản không kỳ hạn sẽ làm tăng lượng tiền M0 và giảm lượng tiền M1.
4. Trong mô hình đường Phillips,mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn là như nhau. lOMoARcPSD| 49221369
5. Giả sử chi tiêu của hộ gia đình là 3 tỷ đồng, mua sắm chính phủ là 1 tỷ đồng, đầu tư đạt 8
tỷđồng và giá trị nhập khẩu nhiều hơn giá trị xuất khẩu là 100 triệu đồng. GDP của nền kinh tế này là 12,1 tỷ đồng.
6. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu.
7. Người đi vay sẽ có lợi nếu lạm phát thấp hơn dự kiến
8. Xét thị trường ngoại hối, khi tháo bỏ hạn ngạch nhập khẩu thì xuất khẩu ròng của Việt Nam
sẽtăng lên và kết quả là lượng cầu Việt Nam đồng tại mức cân bằng cũng tăng theo.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
9. Khi tỷ giá hối đoái thực tế của Việt Nam lên giá thì lượng cầu Việt Nam đồng trên thị trường
ngoại hối sẽ giảm đi. 10.
Khi lãi suất được biểu diễn trên trục tung của thị trường tiền tệ thì mức giá tăng sẽ làm
đườngcầu tiền dịch chuyển sang phải.
Câu II (2 điểm) Giả sử các yếu tố khác không đổi, nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng và cán
cân thương mại đang cân bằng. Bộ giao thông vận tải bắt đầu xây hệ thống metro dưới lòng đất
với tổng giá trị là 20.000 tỷ đồng 1.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích sự ảnh hưởng của sự kiện này đến tỷ giá
hối đoái thực và cán cân thương mại tại điểm cân bằng của Việt Nam như thế nào? 2.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích sự tác động ngắn hạn của sự kiện này
đến tìnhtrạng thất nghiệp, mức sản lượng cân bằng và mức giá cân bằng. Câu III (3 điểm)
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau:
C =100+ 0,75*(Y-T) T = 500 MPC = 0,75
I = 1000 – 80*r NX = -100 MD = 900 – 50r
G =150 Y* = YN = 2000 MS = 650 1.
Xác định mức sản lượng cân bằng và minh họa trạng thái của nền kinh tế trên mô hình tổng cung – tổng cầu. lOMoARcPSD| 49221369 2.
Giả sử số nhân tiền là 5, NHTW phải mua hay bán trái phiếu để mức lãi suất cân bằng là
10%?Xác định giá trị trái phiếu mà NHTW cần mua/bán. Sử dụng (các) mô hình thích hợp, minh
họa ảnh hưởng của chính sách này đến mức sản lượng cân bằng trong ngắn hạn. 3.
Sử dụng số liệu ở câu 1, Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để nền
kinh tếđạt mức sản lượng tiềm năng? Chi tiêu của chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu? Đề 9
Câu I: (5 điểm) Khẳng định đúng hay sai các nhận định dưới đây và giải thích tại sao?
(Các điều kiện khác xem như không đổi)
1. Ngoài tác động hiệu ứng số nhân lên tổng cầu, chính sách tài chính mở rộng bằng tăng chi
tiêusẽ không dẫn đến hệ quả nào khác.
2. Việc giới thiệu mức tiền lương tối thiểu ở trên mức lương cân bằng sẽ làm tăng lượng người
có việc làm và tăng mức lương trong nền kinh tế?
3. Để giảm lạm phát, NHTW có thể sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng.Khi một người rút tiền
rakhỏi tài khoản không kỳ hạn sẽ làm tăng lượng tiền M0 và giảm lượng tiền M1.
4. Trong mô hình đường Phillips,mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn là như nhau.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
5. Giả sử chi tiêu của hộ gia đình là 3 tỷ đồng, mua sắm chính phủ là 1 tỷ đồng, đầu tư đạt 8
tỷđồng và giá trị nhập khẩu nhiều hơn giá trị xuất khẩu là 100 triệu đồng. GDP của nền kinh tế này là 12,1 tỷ đồng.
6. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu.
7. Người đi vay sẽ có lợi nếu lạm phát thấp hơn dự kiến
8. Xét thị trường ngoại hối, khi tháo bỏ hạn ngạch nhập khẩu thì xuất khẩu ròng của Việt Nam
sẽtăng lên và kết quả là lượng cầu Việt Nam đồng tại mức cân bằng cũng tăng theo.
9. Khi tỷ giá hối đoái thực tế của Việt Nam lên giá thì lượng cầu Việt Nam đồng trên thị trường
ngoại hối sẽ giảm đi. 10.
Khi lãi suất được biểu diễn trên trục tung của thị trường tiền tệ thì mức giá tăng sẽ làm
đườngcầu tiền dịch chuyển sang phải. lOMoARcPSD| 49221369
Câu II (2 điểm) Giả sử các yếu tố khác không đổi, nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng và cán
cân thương mại đang cân bằng. Bộ giao thông vận tải bắt đầu xây hệ thống metro dưới lòng đất
với tổng giá trị là 20.000 tỷ đồng 1.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích sự ảnh hưởng của sự kiện này đến tỷ giá
hối đoái thực và cán cân thương mại tại điểm cân bằng của Việt Nam như thế nào? 2.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích sự tác động ngắn hạn của sự kiện này
đến tìnhtrạng thất nghiệp, mức sản lượng cân bằng và mức giá cân bằng. Câu III (3 điểm)
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau: C =100+ 0,75*(YT)
G =150 MPC = 0,75 MD = 900 – 50r Y* = YN = 2000
I = 1000 – 80*r NX = -100 T = 500 MS = 650 (Đơn vị: tỷ đồng) 1.
Xác định mức sản lượng cân bằng và minh họa trạng thái của nền kinh tế trên mô hình tổng cung – tổng cầu. 2.
Giả sử số nhân tiền là 5, NHTW phải mua hay bán trái phiếu để mức lãi suất cân bằng là
10%?Xác định giá trị trái phiếu mà NHTW cần mua/bán. Sử dụng (các) mô hình thích hợp, minh
họa ảnh hưởng của chính sách này đến mức sản lượng cân bằng trong ngắn hạn. 3.
Sử dụng số liệu ở câu 1, Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để nền
kinh tếđạt mức sản lượng tiềm năng? Chi tiêu của chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu? Đề 10
Câu I: Nhận định sau đây đúng hay sau. Giải thích ngắn gọn, sử dụng mô hình (nếu có), các
điều kiện khác không đổi.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
1. Năm 2014, hoạt động giao dịch mua/ bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán diễn ra mạnh
mẽ đóng góp một phần làm tăng GDP của năm đó.
2. Đầu tư vào tư bản để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế luôn mang lại hiệu quả cao lOMoARcPSD| 49221369
3. Để thúc đẩy đầu tư ở khu vực tư nhân, chính phủ cần thu chi hợp lý để cán cân ngân sách không bị thâm hụt
4. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp cọ xát
5. Giả sử năm 2011, cung tiền là 150 tỷ USD, GDP thực tế đạt 300 tỷ USD, vòng quay tiền duy
trì ổn định ở mức 3 lần thì mức giá chung của nền kinh tế là 1,5 USD.
6. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm giảm cán cân thương mại và tỷgiá hối đoái thực.
7. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 250 tỷ USD, khuynh hướng tiêu dùng cận biên là
0,75. Dưới tác động của số nhân và lấn át tổng cẩu sẽ tăng lên một lượng là 1000 tỷ USD
8. Một sự tác động của cú sốc cầu bất lợi sẽ làm dịch chuyển đường Phillips sang phải, lạm
phát và thất nghiệp tăng.
9. Khi Chính phủ Việt Nam thực hiện phá giá đồng nội tệ, cán cân thương mại của Việt Nam được cải thiện 10.
Trong ngắn hạn, để nền kinh tế thoát khỏi suy thoái thì các chính sách nhằm mục đích
kích cầu là cần thiết.
Câu II. Giả sử các yếu tố khác không đổi, nền kinh tế Việt Nam đang ở trạng thái cân bằng dài
hạn, cán cân thương mại cân bằng. Các thủ tục hành chính trong việc công nhận quyền sở hữu tài
sản nước ngoài của người Việt Nam trở nên khó khăn và phức tạp hơn. 1.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích tác động của sự kiện trên tới tiết kiệm,
dòng vốn ra ròng, cán cân thương mại, và tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam. 2.
Nếu chính phủ muốn giữ ổn định tỷ giá hối đoái thực, chính sách tiền tệ nào cần được
sửdụng? Giải thích và biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp.
Câu III: Nền kinh tế có các số liệu sau (ĐVT: tỷ đồng)
C= 200+ 0,75 (Y-T) ; I= 150+0,1Y ; G= 150 ; T= 20 + 0,2Y; X= 135 ; IM=20+0,1Y 1.
Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế, trạng thái của cán cân ngân sách và cán cân thương mại. 2.
Giả sử chi tiêu mua sắm nhà ở của hộ gia đình tăng lên 50 tỷ đồng. Hãy xác định
sản lượng cân bằng, cán cân ngân sách và cán cân thương mại thay đổi như thế nào? 3. Từ lOMoARcPSD| 49221369
kết quả của câu 1, để nền kinh tế quay trở về mức sản lượng tiềm năng Y* =Yn= 1600,
chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa gì? Xác định lượng chi tiêu cần thay đổi? Đề 11:
Câu I: Nhận định sau đây đúng hay sau. Giải thích ngắn gọn, sử dụng mô hình (nếu có), các
điều kiện khác không đổi. 1.
Trong năm qua, chi tiêu của hộ gia đình đạt 10.000 tỷ USD, điều này đồng nghĩa
GDP trong năm tăng 10.000 tỷ USD 2.
Nước ta với lực lượng lao động dồi dào sẽ tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao
động3. Giảm các thủ tục hành chính cho việc đăng kí dự án đầu tư sẽ làm tăng lãi suất,
khuyến khích tiết kiệm.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
4. Thắt chặt điều kiện được nhận bảo hiểm thất nghiệp của người lao động sẽ giúp cải thiện
tình trạng thất nghiệp cọ xát trong nền kinh tế
5. Trong hệ thống ngân hàng, tổng tiền dự trữ là 500 tỷ USD, ngân hàng bán 100 tỷ USD trái
phiếu, cung tiền tăng tối đa là 3000 tỷ USD với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20%.
6. Khi Việt Nam thực hiện các chính sách làm thúc đẩy ngành công nghiệp không khói- du lịch,
điều này làm tăng tỷ giá hối đoái thực và dòng vốn ra ròng của Việt Nam.
7. Hiệu ứng tỷ giá hối đoái cho biết mức giá chung của nền kinh tế càng tăng, cán cân thương mại càng thâm hụt.
8. Giá xăng dầu tăng sẽ tác động làm dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn và dài hạn sang
phải, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp tăng.
9. Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái suy thoái, trong ngắn hạn một chính sách tiền tệ thắt
chặt có thể giúp khắc phục tình trạng này. 10.
Dưới tác động số nhân chi tiêu, khi chính phủ tăng chi tiêu một lượng bằng 200 tỷ USD,
MPC= 0,75 tổng cầu sẽ tăng lên một lượng bằng 8000 tỷ USD.
Câu II: Giả sử các yếu tố khác không đổi, nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Cơ cấu
dân số dần chuyển sang già hóa, số người đến độ tuổi về hưu của Việt Nam tăng lên. lOMoARcPSD| 49221369 1.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, phân tích tác động của sự kiện này tới sản lượng,
mức giá chung, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong ngắn hạn. 2.
Với mục tiêu ổn định sản lượng, chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa nào? Giải
thích và biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp.
Câu III: Nền kinh tế có các số liệu như sau (ĐVT: Tỷ đồng)
C= 250 + 0,75 (Y-T) ; I= 2250- 15r ; G= 1550 ; T= 0,2Y ; MS= 100 ; MD= 120 – 2 r 1.
Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Cho biết tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm quốc dân,
và trạng thái của cán cân ngân sách.
2. Nếu chi tiêu của chính phủ tăng thêm một lượng bằng 250 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng,
tiết kiệm quốc dân, tiết kiệm tư nhân và cán cân ngân sách thay đổi như thế nào? Từ kết quả
câu 1, để nền kinh tế đạt sản lượng tiềm năng Y*=Yn= 9825 chính phủ cần mua hay bán trái
phiếu? Xác định giá trị trái phiếu chính phủ cần mua/ bán. Biết số nhân tiền là 2. Đề 12
Câu 1: Nhận định Đúng/ sai? Giải thích
1. Tổng sản phẩm quốc nội GDP năm 2016 của Việt Nam được tính bằng cách cộng giá trị
thị trường của tất cả hàng hóa dịch vụ sản xuất ra trên lãnh thổ Việt Nam trong năm 2016
2. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu Chính phủ trị giá 100 tỷ đồng. Với tỷ lệ dự trữ bắt
buộc 10%, thì cung tiền tăng tối đa 1.100 tỷ đồng.
3. Suy thoái kinh tế của một đối tác thương mại lớn của VN có thể làm cho sản lượng và mức
giá cân bằng của VN giảm.
4. Nếu chính phủ thay vì đánh thuế tiền lãi tiết kiệm chuyển sang đánh thuế tiêu dùng, trong dài
hạn điều này làm giảm lãi suất cân bằng của nền kinh tế.
Tài liệu luyện tập Kinh tế vĩ mô dành cho SV chính qui
5. Lạm phát kỳ vọng tăng dẫn đến đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển sang trái
6. Hải mua một chiếc laptop sản xuất ở Mỹ, khoản chi tiêu này của Hải được tính vào cả chỉsố
tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP của VN
7. Rừng vàng biển bạc là một điều kiện quyết định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lOMoARcPSD| 49221369
8. Bảo hiểm thất nghiệp làm tăng lợi ích của người lao động, do đó góp phần làm giảm tỷ lệthất nghiệp.
9. Xuất khẩu cuả Vn tăng khi đồng VN lên giá so với đồng USD của Mỹ 10.
Trong nền kinh tế mở của VN, nếu chính phủ cắt giảm chi tiêu ngân sách sẽ làm gia tăng
dòng vốn đầu tư ra nước ngoài ròng và giảm tỷ giá hối đoái thực
Câu 2: Giả sử các yếu tố khác không đổi, nền kinh tế Việt Nam 2015 đang ở trạng thái cân bằng
dài hạn. Trong năm 2016, xảy ra tình trạng xâm nhập mặn và khô hạn ở miền Nam. 1.
Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích tác động của sự kiện trên tới sản
lượng và mức giá của VN năm 2016 2.
Nếu chính phủ thực hiện mở rộng tiền tệ vào thời điểm này sẽ gây áp lực gì cho nền
kinh tế? Giải thích và biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp.
Câu 3: Cho số liệu của nền kinh tế mở
C= 80+ 0,75(Y-T); I=400; G=430; X= 100; IM= 10+0,1Y; T= 10+ 0,2 Y
1. Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế? Cho biết tiết kiệm quốc dân, tiết kiệm tư nhân
và trạng thái của cán cân ngân sách chính phủ?
2. Nếu G tăng thêm 140 tỷ USD thì sản lượng cân bằng, tiết kiệm quốc dân, tiết kiệm tư
nhân và trạng thái của cán cân ngân sách chính phủ thay đổi bao nhiêu?
3. Giả sử sản lượng tự nhiên đạt 8000. Chính phủ cần thực hiện chính sách nào để điều chỉnh
nền kinh tế về mức tự nhiên? Vì sao? Khi đó mức giá thay đổi như thế nào