Vi phạm hành chính - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Vi phạm hành chính - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Vi phạm hành chính
26 March 2024
10:55
VI PHẠM HÀNH CHÍNH: hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của PL về
quản lý NN mà không phải là tội phạm và theo quy định của PL phải bị xử phạt HC (K2Đ1 luật
XLVPHC)
-> Nội dung:
Hành vi Có lỗi VI phạm về QLNN mà
không phải là tội phạm
Định lượng,
định tính
Bị xử phạt theo quy định của
PL
Hành động Vô ý Căn cứ vào tính chất và
mứ độ nguy hiểm
VPHS Hình thức và mức độ xử
phạt phải được quy định
trong PL
Không hành
động
Cố ý Chỉ những Vp trong lĩnh
vực QLHCNN
VPHC
Những dấu hiệu cơ bản của VPHC: Biểu hiện mang tính định hướng cho việc khảo sát, nhận định và
đánh giá về một sự vật, hiện tượng
Hành vi có biểu hiện VPPL
Dấu hiệu lỗi
Thuộc về lĩnh vực QLNN mà chưa đến mức độ là tội phạm
Có năng lực chủ thể PLHC
Đc quy định trong VP QPPL là VPHC
-> Phân tích, đánh giá 4 yếu tố cấu thành VPHC (mặt khách quan, chủ quan, chủ thể, khách
thể)=> Vi phạm hành chính. -> VP là sự kiện pháp lý-> (thiết lập) Quan hệ PLHC về xử lý VPHC.
Mặt khách quan của VPHC: Biểu hiện ra bên ngoài của VPPL
o
Hành vi trái PL: Biểu hiện bằng hành động/ không hành động. Đây là dấu hiệu bắt
buộc phải có.
o
Hậu quả do hành vi trái PL gây ra: tác động xấu đến QHQLHC mà PL bảo vệ, mặc dù
có hay không có thiệt hại thực tế xảy ra. Tính chất và mức độ thiệt hại thực tế là cơ
sở để xác định mức độn nguy hiểu của hành vi.
o
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với ậu quả mà nó gây ra đối với
XH: Thiệt hại do chính hành vi trái PL trực tiếp gây ra, có nghĩa là thiệt hại xảy ra là
hậu quả tất yếu của hành vi trái PL (MQH biện chứng: nguyên nhân & kết quả)
o
Ngoài ra còn có thể có các yếu tố khác như: thời gian, địa điểm, phương tiện, cách
thức vi phạm
Mặt chủ quan của VPHC: Những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể VPPL:
o
Lỗi: Tragnj thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi VPPL của mình và hậu quả do hành
vi đó gây ra. Đây là dấu hiệu bắt buộc
Cố ý:
Cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi & hậu quả XH, mong muốn điều
đó xảy ra.
Cố ý gián tiếp: ... Để mặc cho hành động xảy ra
Vô ý:
Vô ý vì quá tự tin: Nhận thức đc hành vi, nhưng tin là hậu quả kh xảy
ra
Cẩu thả: không nhận thấy dù p biết hậu quả
o
Động cơ vi phạm: Động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL
o
Mục đích vi phạm: Kết quả cuối cùng trong suy nghĩ của chủ thể muốn đạt được
Chủ thể: Cá nhân/ tổ chức nó năng lực chịu trách nhiệm Ply
o
Vs cá nhân: Đạt độ tuổi nhất định (14); nhận thức đc hành vi và hậu quả; kiểm soát
đc hành vi
o
Vs tổ chức: năng lực chủ thẻ of PL & năng lực hành vi PL có cùng một lcus và khi đc
NN thừa nhận
Khách thể: Quan hệ XH trong lĩnh vực QLHCNN đc PL bảo vệ nhưng bị hành vi VPPL xâm hại:
tính chất & tầm qtrong của QHXH bị xâm hại xác định mức dodoj nguy hiểm của hành vi
VPLHC
Cấu thành:
Trách nhiệm VPHC:
TÍch cực làm những điều PL yêu cầu
Tiêu cực: làm những điều trái PL: Hậu quả bất lợi. ( CÓ khuôn mẫu về cách xử sự VPPL; chủ thể
có lý trí V tự do lý trí.
=> Đặc điểm trách nhiệm:
CƠ sở của TNHC là VPHCL=: Kh có VPHCL , K đặt ra trách nhiệm HC
Căn cứ phát sinh HNHC trụcw tiếp là QHXPVPHC (QĐ áp dụng PL)
Thẩm quyền quy định
CP _> hình phạt_. Mức độ
Thúc đảy
ĐĐđđốitượngtgi
A BHCK khác.
Biện pháp xlhc:
QH: UB kiểm toán NN
HĐND: Trao cho HĐND thành phố
TT trung Uonwg , căn cứ khung,
mức phạt & đ 2daan cư để tnawng
matats phạt.
Thời hiệu:
1 năm VP thông thường
2 năm VPHC đặc thù
Thời điểm tính:
Đã kết thúc: từ khi chấm dứt
Đang thực hiện: Từ khi phát hiện
Trốn tránh, cản trở-> Tính lại từ khi trốn tránh, cản trở
Nguyên tắc xử phạt:
Mọi VPHC phải đc phát hiên, ngăn chặn kịp thời và p bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do
VPHC gây ra p đc khắc phục
Việc xử lý VPHC đc tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, công
bằng, đúng PL
Vc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả, đối tượng, tình tiết tăng nặng,
giảm nhẹ
Chỉ xử phạt VPHC theo pháp luật khi có hành vi VPHC (1 hành vi chỉ xử phạt 1 lần, nhiều ng
cùng VP đều bị xử phạt, thực hiện VPHC nhiều làn thì bị xử phạt từng hành vi)
Ng có thẩm quyền XP có trách nhiệm chứng minh VPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có
quyền tự chứng minh hoặc qua đại diện.
Cùng một hành vi VPHC thì mức phạt với tổ chức bằng 2 lần với cá nhân.
Các hình thức xử phạt VPHC :
Cảnh cáo (Cảnh cáo phải bằng VB)
Phạt tiền -> Xử phạt chính:
Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn/ chứng chỉ hành nghề có thời hạn/ đình chỉ hoạt
động có thời hạn
Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện đc sử dụng để VPHC (tang vật, phương tiện VPHC)
Trục xuất -> Xử phạt bổ sung (không được áp dụng độc lập)
-> Mỗi VPHC chỉ đc áp dụng 1 hình thức XP chính
-> Mỗi VPHC có thể đc áp dụng nhiều hình thức XP bổ sung, phải đi kèm với XP chính (trừ khoản 2
điều 65)
Công thức:
1. 1 Phạt chính
2. 1 phạt chính + 1 hoặc nhiều HP bổ sung
Phạt tiền:
Cá nhân: từ 50k đến 1 tỉ
Tổ chức: từ 100k đến 2 tỉ
Chính phủ quy định mức tiền phạt tối đa trong lĩnh vực cụ thể tại Đ 24
Mức tiền phạt cụ thể với hành vi VPHC là mức trung bình của khung tiền phạt, nếu có tình tiết
tăng nặng/ giảm nhẹ cũng kh vượt quá khung.
Thủ tục xử phạt VPHC:
Thủ tục không lập biên bản: Xử lý bằng hình thức cảnh cáo hăcoj phạt tiền đến 250k với cá
nhân, 500k với tổ chức. Trường hợp VPHC được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kĩ
thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản => ra quyết định XPVPHC và nộp tiền tại chỗ
Thủ tục có lập biên bản: TH còn lại=> phải lập hồ sơ XPVPHC (Biên bản, quyết định, các giấy tờ
tài liệu có liên quan)
Các giai đoạn: khởi xướng vụ vc & lập hồ sơ (CSGT đình chỉ VP, giải thích lỗi, lập hồ sơ)=> phân
tích vụ việc (các yếu tố cấu thành VPHC)=> Ra quyết định XPVPHC=> thực hiện QĐXPVPHC.
Giải trình:
Mục đích: xem xét lại đối với những trường hợp ảnh hưởng nặng đến quyền & lợi ích của cá
nhân, tổ chức vi phạm
Các trường hợp áp dụng:
PL quy định hình thức xử phạt:
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn
Đình chỉ hoạt động có thời hạn
Quy định mức tối da của khung hình phạt của hành vi đó từ 15tr đồng trở lên với cá nhân, từ
30tr đồng trở lên với tổ chức,
Hình thức:
Giải trình bằng VB:
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày lập VB VPHC, có thể gia hạn thêm 5 ngày nếu
nhiều tình tiết phức tạp và phải có VB gia hạn của ng có thẩm quyền xử lý
Có thể ủy quyền cho ng đại diện hợp pháp
Giải trình trực tiếp:
Có văn bản yêu cầu giải trình trực tiếp trong vòng 2 ngày làm việc
Trong vòng 5 ngày làm vc, ng có thẩm quyền xử phạt thông báo bằng VB về thời gian, địa
điểm tổ chức phiên giải trình
Trách nhiệm của ng có thẩm quyền xử phạt:
Xem xét ý kiến...
Các biện pháp xử lý hành chính: Áp dụng với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn
XH mà không phải tội phạm, bao gồm:
Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Đưa vào trường giáo dưỡng
Đưa vào cơ sở GD bắt buộc
Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
=> Trc đây, cơ quan hành chính thực hiện (trc 2012), từ 2012: GD tại xptt vẫn CT UBND cấp xã.
Nhưng 3 biện pháp còn lại thuộc thẩm quyền tòa án.
Các biện pháp khắc phục hậu quả:
| 1/4

Preview text:

Vi phạm hành chính 26 March 2024 10:55
VI PHẠM HÀNH CHÍNH: hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của PL về
quản lý NN mà không phải là tội phạm và theo quy định của PL phải bị xử phạt HC (K2Đ1 luật XLVPHC) -> Nội dung: Hành vi Có lỗi VI phạm về QLNN mà Định lượng,
Bị xử phạt theo quy định của không phải là tội phạm định tính PL Hành động Vô ý
Căn cứ vào tính chất và VPHS
Hình thức và mức độ xử mứ độ nguy hiểm
phạt phải được quy định trong PL Không hành Cố ý Chỉ những Vp trong lĩnh VPHC động vực QLHCNN
Những dấu hiệu cơ bản của VPHC: Biểu hiện mang tính định hướng cho việc khảo sát, nhận định và
đánh giá về một sự vật, hiện tượng
Hành vi có biểu hiện VPPL Dấu hiệu lỗi
Thuộc về lĩnh vực QLNN mà chưa đến mức độ là tội phạm
Có năng lực chủ thể PLHC
Đc quy định trong VP QPPL là VPHC
-> Phân tích, đánh giá 4 yếu tố cấu thành VPHC (mặt khách quan, chủ quan, chủ thể, khách
thể)=> Vi phạm hành chính. -> VP là sự kiện pháp lý-> (thiết lập) Quan hệ PLHC về xử lý VPHC. 
Mặt khách quan của VPHC: Biểu hiện ra bên ngoài của VPPL o
Hành vi trái PL: Biểu hiện bằng hành động/ không hành động. Đây là dấu hiệu bắt buộc phải có. o
Hậu quả do hành vi trái PL gây ra: tác động xấu đến QHQLHC mà PL bảo vệ, mặc dù
có hay không có thiệt hại thực tế xảy ra. Tính chất và mức độ thiệt hại thực tế là cơ
sở để xác định mức độn nguy hiểu của hành vi. o
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với ậu quả mà nó gây ra đối với
XH: Thiệt hại do chính hành vi trái PL trực tiếp gây ra, có nghĩa là thiệt hại xảy ra là
hậu quả tất yếu của hành vi trái PL (MQH biện chứng: nguyên nhân & kết quả) o
Ngoài ra còn có thể có các yếu tố khác như: thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức vi phạm 
Mặt chủ quan của VPHC: Những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể VPPL: o
Lỗi: Tragnj thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi VPPL của mình và hậu quả do hành
vi đó gây ra. Đây là dấu hiệu bắt buộc  Cố ý: 
Cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi & hậu quả XH, mong muốn điều đó xảy ra. 
Cố ý gián tiếp: ... Để mặc cho hành động xảy ra  Vô ý: 
Vô ý vì quá tự tin: Nhận thức đc hành vi, nhưng tin là hậu quả kh xảy ra 
Cẩu thả: không nhận thấy dù p biết hậu quả o
Động cơ vi phạm: Động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL o
Mục đích vi phạm: Kết quả cuối cùng trong suy nghĩ của chủ thể muốn đạt được 
Chủ thể: Cá nhân/ tổ chức nó năng lực chịu trách nhiệm Ply o
Vs cá nhân: Đạt độ tuổi nhất định (14); nhận thức đc hành vi và hậu quả; kiểm soát đc hành vi o
Vs tổ chức: năng lực chủ thẻ of PL & năng lực hành vi PL có cùng một lcus và khi đc NN thừa nhận 
Khách thể: Quan hệ XH trong lĩnh vực QLHCNN đc PL bảo vệ nhưng bị hành vi VPPL xâm hại:
tính chất & tầm qtrong của QHXH bị xâm hại xác định mức dodoj nguy hiểm của hành vi VPLHC Cấu thành: Trách nhiệm VPHC:
TÍch cực làm những điều PL yêu cầu
Tiêu cực: làm những điều trái PL: Hậu quả bất lợi. ( CÓ khuôn mẫu về cách xử sự VPPL; chủ thể
có lý trí V tự do lý trí.
=> Đặc điểm trách nhiệm:
CƠ sở của TNHC là VPHCL=: Kh có VPHCL , K đặt ra trách nhiệm HC
Căn cứ phát sinh HNHC trụcw tiếp là QHXPVPHC (QĐ áp dụng PL) Thẩm quyền quy định
CP _> hình phạt_. Mức độ Thúc đảy Biện pháp xlhc: ĐĐđđốitượngtgi A BHCK khác. QH: UB kiểm toán NN
HĐND: Trao cho HĐND thành phố
TT trung Uonwg , căn cứ khung,
mức phạt & đ 2daan cư để tnawng matats phạt. Thời hiệu: 1 năm VP thông thường 2 năm VPHC đặc thù Thời điểm tính:
Đã kết thúc: từ khi chấm dứt
Đang thực hiện: Từ khi phát hiện
Trốn tránh, cản trở-> Tính lại từ khi trốn tránh, cản trở
Nguyên tắc xử phạt:
Mọi VPHC phải đc phát hiên, ngăn chặn kịp thời và p bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do
VPHC gây ra p đc khắc phục 
Việc xử lý VPHC đc tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, công bằng, đúng PL 
Vc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả, đối tượng, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ 
Chỉ xử phạt VPHC theo pháp luật khi có hành vi VPHC (1 hành vi chỉ xử phạt 1 lần, nhiều ng
cùng VP đều bị xử phạt, thực hiện VPHC nhiều làn thì bị xử phạt từng hành vi) 
Ng có thẩm quyền XP có trách nhiệm chứng minh VPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có
quyền tự chứng minh hoặc qua đại diện. 
Cùng một hành vi VPHC thì mức phạt với tổ chức bằng 2 lần với cá nhân.
Các hình thức xử phạt VPHC :
Cảnh cáo (Cảnh cáo phải bằng VB) 
Phạt tiền -> Xử phạt chính: 
Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn/ chứng chỉ hành nghề có thời hạn/ đình chỉ hoạt động có thời hạn 
Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện đc sử dụng để VPHC (tang vật, phương tiện VPHC) 
Trục xuất -> Xử phạt bổ sung (không được áp dụng độc lập)
-> Mỗi VPHC chỉ đc áp dụng 1 hình thức XP chính
-> Mỗi VPHC có thể đc áp dụng nhiều hình thức XP bổ sung, phải đi kèm với XP chính (trừ khoản 2 điều 65)  Công thức: 1. 1 Phạt chính
2. 1 phạt chính + 1 hoặc nhiều HP bổ sung Phạt tiền:
Cá nhân: từ 50k đến 1 tỉ
Tổ chức: từ 100k đến 2 tỉ
Chính phủ quy định mức tiền phạt tối đa trong lĩnh vực cụ thể tại Đ 24
Mức tiền phạt cụ thể với hành vi VPHC là mức trung bình của khung tiền phạt, nếu có tình tiết
tăng nặng/ giảm nhẹ cũng kh vượt quá khung.
Thủ tục xử phạt VPHC:
Thủ tục không lập biên bản: Xử lý bằng hình thức cảnh cáo hăcoj phạt tiền đến 250k với cá
nhân, 500k với tổ chức. Trường hợp VPHC được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kĩ
thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản => ra quyết định XPVPHC và nộp tiền tại chỗ
Thủ tục có lập biên bản: TH còn lại=> phải lập hồ sơ XPVPHC (Biên bản, quyết định, các giấy tờ tài liệu có liên quan)
Các giai đoạn: khởi xướng vụ vc & lập hồ sơ (CSGT đình chỉ VP, giải thích lỗi, lập hồ sơ)=> phân
tích vụ việc (các yếu tố cấu thành VPHC)=> Ra quyết định XPVPHC=> thực hiện QĐXPVPHC. Giải trình:
Mục đích: xem xét lại đối với những trường hợp ảnh hưởng nặng đến quyền & lợi ích của cá nhân, tổ chức vi phạm
Các trường hợp áp dụng:
PL quy định hình thức xử phạt: 
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn 
Đình chỉ hoạt động có thời hạn 
Quy định mức tối da của khung hình phạt của hành vi đó từ 15tr đồng trở lên với cá nhân, từ
30tr đồng trở lên với tổ chức, Hình thức: Giải trình bằng VB: 
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày lập VB VPHC, có thể gia hạn thêm 5 ngày nếu
nhiều tình tiết phức tạp và phải có VB gia hạn của ng có thẩm quyền xử lý 
Có thể ủy quyền cho ng đại diện hợp pháp Giải trình trực tiếp: 
Có văn bản yêu cầu giải trình trực tiếp trong vòng 2 ngày làm việc 
Trong vòng 5 ngày làm vc, ng có thẩm quyền xử phạt thông báo bằng VB về thời gian, địa
điểm tổ chức phiên giải trình
Trách nhiệm của ng có thẩm quyền xử phạt: Xem xét ý kiến...
Các biện pháp xử lý hành chính: Áp dụng với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn
XH mà không phải tội phạm, bao gồm:
Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Đưa vào trường giáo dưỡng
Đưa vào cơ sở GD bắt buộc
Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
=> Trc đây, cơ quan hành chính thực hiện (trc 2012), từ 2012: GD tại xptt vẫn CT UBND cấp xã.
Nhưng 3 biện pháp còn lại thuộc thẩm quyền tòa án.
Các biện pháp khắc phục hậu quả: