Việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại dâm ở Nam giai đoạn 2016-2021 | Tiểu luận Pháp luật đại cương

Mại dâm vẫn luôn là một vấn đề nhức nhối ở Việt Nam với nhiều hệ quả nghiêm  trọng để lại trong xã hội. Hiện nay tội phạm mại dâm không chỉ dừng lại ở đứng  đường chèo kéo khách mà đã chuyển sang hoạt động trên không gian mạng như  hình thức “gái bao Sugar-baby”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 2 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại dâm ở Nam giai đoạn 2016-2021 | Tiểu luận Pháp luật đại cương

Mại dâm vẫn luôn là một vấn đề nhức nhối ở Việt Nam với nhiều hệ quả nghiêm  trọng để lại trong xã hội. Hiện nay tội phạm mại dâm không chỉ dừng lại ở đứng  đường chèo kéo khách mà đã chuyển sang hoạt động trên không gian mạng như  hình thức “gái bao Sugar-baby”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Pháp luật đại cương
ĐỀ TÀI:
Việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại dâm ở
Nam giai đoạn 2016-2021
Giảng viên hướng dẫn : TS
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Phương Uyên
Lớp : Ngôn Ngữ Anh K38
Mã sinh viên : 1852010033
HA NOI, 2021
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mại dâm vẫn luôn một vấn đề nhức nhối Việt Nam với nhiều hệ quả
nghiêm trọng để lại trong xã hội. Hiện nay tội phạm mại dâm không chỉ dừng
lại đứng đường chèo kéo khách đã chuyển sang hoạt động trên không
gian mạng như hình thức “gái bao Sugar-baby”. Bên cạnh đó các hình thức
mại dâm có yếu tố nước ngoài, mại dâm trẻ em cũng ngày càng phổ và diễn ra
rất phức tạp. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn còn nhiều
những chuyển biến xấu nhà nước đang tập trung các nguồn lực vào chống
dịch khiến vấn đề phòng chống tệ nạn mại dâm đang càng trở nên khó khăn
hơn đối với lực lượng chức năng. Nhận thấy được những vẫn đề nổi cộm đó
trong phòng chống nạn mại dâm, em quyết định chọn đề tài “Việc thực hiện
pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại dâm Việt Nam giai đoạn 2016-2021”
làm nội dung chính trong bài tiểu luận của mình.
B. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật trong phòng, chống tệ
nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2016-2021
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, thừa nhận
đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong hội, nhằm
1
điều chỉnh các quan hệ hội. Trong lịch sử đã 4 kiểu pháp luật: pháp luật
chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật nước ta hiện nay kiểu pháp luật hội chủ nghĩa. Pháp luật xã
hội chủ nghĩa các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí cảu giai cấp công nhân
nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nướchội chủ nghĩa
ban hành bảo đảm thực hiện bằng nhà nước trên sở giáo dục thuyết
phục mọi người tôn trọng và tự giác thực hiện.
1.1.2. Thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật một quá trình hoạt động mục dích làm cho những
quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp
pháp của các chủ thể pháp luật.
Căn cứ vào các hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp xác định
những hình thức thực hiện pháp luật như sau:
- Tuân thủ pháp luật (xử sự thụ động): một hình thức thực hiện pháp
luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những
hoạt động mà pháp luật ngăn cấm.
- Thi hành pháp luật:một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các
chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực
- Sử dụng pháp luật: hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ
thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình (có thể thực hiện hoặc
không thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép)
- Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước
thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoạc nhà chức trách tổ chức cho
các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật để tạo ra các quyết
định làm phát sinh, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật
cụ thể
2
1.1.3. Tệ nạn mại dâm
Điều 3, Chương 1 của Pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003 đã quy
định rất rõ các từ ngữ đối với tệ nạn mại dâm như sau:
- Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm.
- Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả
tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
- Mua dâmhành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả
cho người bán dâm để được giao cấu.
- Chứa mại dâm hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn, cho
mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Tổ chức hoạt động mại dâm là hành vi bố trí, sắp xếp để thực hiện việc
mua dâm, bán dâm.
- Cưỡng bức bán dâm hành vi dùng lực, đe doạ dùng lực hoặc
dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực hiện việc bán dâm.
- Môi giới mại dâm hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung
gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Bảo mại dâm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín hoặc
dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mại dâm.
1.2. Một số hình thức hoạt động mại dâm chủ yếu
- Mại dâm nơi công cộng (tại các tuyến đường, công viên, gầm cầu vượt…):
Các đối tượng thường tụ tập thành nhóm 3-4 người tại một khu vực hoặc
dùng xe gắn máy di chuyển trên đường để chào mời khách đi đường. Khi mời
chào được khách, các đối tượng đến thuê nhà nghỉ, phòng trọ gần đó để thực
hiện hàn
3
- Mại dâm tại các sở kinh doanh dịch vụ (như: cafe đèn mờ, hớt tóc thanh
nữ, karaoke, massage, nhà hàng, khách sạn, trường,…): Đa số các chủ
sở sử dụng các tiếp viên nữ trẻ tuổi, ngoài hình đẹp để làm các công việc
như tiếp tân, tiếp khách, phục vụ rót bia, rượu ngồi nói chuyện với khách,…
Có cơ sở, khi khách có nhu cầu thì sẵn sàng cho nhân viên thực hiện các hành
vi khiêu dâm, kích dục hoặc bán dâm cho khách ngay tại nơi kinh doanh hoặc
cho nhân viên đi nơi khác bán dâm với khách để thực hiện vi mua bán dâm.
- Mại dâm yếu tố nước ngoài thông qua hình thức du lịch, giới thiệu việc
làm: Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của những lao động nghèo, lao động nhập
cư, lao động vị thành niên, không hoặc trình độ học vấn thấp, không
hiểu biết về pháp luật, thiếu thông tin về các dịch vụ bọn môi giới, cò mồi đã
ra sức sử dụng những chiêu trò dụ dỗ, lôi kéo, thuyết phục và đưa ra một viễn
cảnh tốt đẹp, giàu sang trong tương lai nếu tham gia. Sau đó, bọn chúng tổ
chức đưa phụ nữ trẻ em ra nước ngoài để bán dâm hoặc vào các động mại
dâm, hình thức hoạt động mại dâm theo dạng này thường liên quan đến tệ
nạn mua bán người.
- Mại dâm lợi dụng không gian mạng: các đối tượng thông qua quay clip,
chụp những hình ảnh khiêu dâm, kích dục để quảng cáo, chào hàng, gạ tình,
… trên các mạnghội như các hội nhóm kín trên facebook zalo hoặc thông
qua các ông, để được tham gia vào các trang web đen với địa điểm
hoạt động mại dâm cũng rất đa dạng (nhà trọ, nhà nghỉ, nhà riêng, khách sạn,
…).
- Mại dâm biến tướng dưới dạng “sugar baby - sugar daddy”: “sugar baby”
được hiểu các thanh niên trẻ (có thể gái bao hoặc trai bao) nhan sắc,
nhu cầu được chu cấp theo tuần, tháng hoặc năm; sugar daddy những
người đàn ông tiền, phần nhiều lớn tuổi, nhu cầu quan hệ tình cảm,
4
tình dục với đối tượng không phải là vợ). Hình thức mại dâm này thường chủ
yếu thông qua các nhóm kín, diễn đàn kín trên không gian mạng, khó bị
phát hiện bởi quan chức năng. Thông thường, các nhóm này thường do
những người môi giới mại dâm chuyên nghiệp (hay còn gọi các ông,
bà) điều hành và quản lý.
1.3. Thực hiện pháp luật về phòng, chống mại dâm
Điều 5, chương 1 của Pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003 đã quy định
việc thực hiện phòng, chống mại dâm như sau: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân
gia đình có trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống
mại dâm. Mọi hành vi mại dâm, liên quan đến hoạt động mại dâm phải được
phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.”
1.2.1. Tuân thủ pháp luật về phòng chống mại dâm
- quan, tổ chức, nhân không tham gia vào các hoạt động liên quan đến
mại dâm như:
Mua dâm
Bán dâm
Chứa mại dâm
Cưỡng bức bán dâm
Môi giới mại dâm
Bảo kê mại dâm
Tổ chức hoạt động mại dâm
Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm;
Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của
pháp luật.
5
- quan, tổ chức, nhân không tham gia sản xuất, lưu hành, vận chuyển,
tàng trữ, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, phổ biến những hình ảnh, vật phẩm,
sản phẩm, thông tin nội dung hình thức đồi trụy, khiêu dâm, kích động
tình dục.
- Các sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm (như
kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hoá hoặc các dịch vụ khách sạn, nhà
khách, nhà nghỉ, nhà hàng, trường, karaokê, xoa bóp, tắm hơi, tắm nóng
lạnh, cắt tóc - gội đầu máy lạnh, phê đèn mờ) không sử dụng người lao
động dưới 18 tuổi làm những công việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể lực, trí lực và nhân cách của họ
1.2.2. Thi hành pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
- nhân, gia đình, quan, tổ chức, người thẩm quyền phải thực hiện
đúng quy định của pháp luật về phòng, chống mại dâm.
- Khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, sở kinh doanh trường, karaokê, xoa
bóp, tắm hơi và các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại
dâm phải:
Chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn, điều kiện cấp phép, điều kiện
hoạt động theo quy định của pháp luật;
Đăng kinh doanh giấy phép kinh doanh theo quy định của
pháp luật
cam kết với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi sở hoạt
động kinh doanh về việc không để tệ nạn mại dâm xảy ra sở
mình; thực hiện các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về phòng, chống
mại dâm;
Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn người lao động, thực hiện đăng tạm
trú cho những người thuộc diện phải đăng tạm trú với quan
6
Công an thẩm quyền; xuất trình Giấy chứng minh nhân dân, hợp
đồng lao động, giấy chứng nhận của chính quyền địa phương nơi
người đó thường trú xác nhận người của địa phương hoặc giấy báo
tạm vắng để đi làm ăn sinh sống và bản cam kết không tham gia tệ nạn
mại dâm, khi được cơ quan, người có thẩm quyền yêu cầu;
- Người lao động làm việc trong các cơ sở kinh doanh, dịch vụ dễ bị lợi dụng
để hoạt động mại dâm phải bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với
công việc được giao theo quy định của pháp luật; chấp hành các quy định về
quản lý hộ khẩu, khám sức khoẻ theo định kỳ và cam kết không vi phạm pháp
luật về phòng, chống mại dâm.
- quan, tổ chức, nhân sản xuất, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ, mua
bán, xuất khẩu, nhập khẩu sử dụng dược phẩm kích thích tình dục phải
tuân theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi phát hiện các hành vi liên quan đến hoạt động
mại dâm phải thông báo hoặc tố giác kịp thời với quan nhà nước thẩm
quyền.
1.2.3. Sử dụng pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước được khuyến khích tham
gia, hợp tác trong hoạt động phòng, chống mại dâm.
- Các nhân, tổ chức, quan tham gia tuyên truyền, vận động, giáo dục,
phổ biến pháp luật về phòng, chống mại dâm
- Gia đình giáo dục các thành viên về lối sống lành mạnh, phát huy truyền
thống tốt đẹp, xây dựng gia đình văn hoá; phối hợp với quan, tổ chức
Uỷ ban nhân dân địa phương trong việc giáo dục, quản thành viên của gia
đình có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm, tạo điều kiện để
họ hoà nhập cộng đồng.
7
- Các nhân, tổ chức tham gia dạy nghề, tạo việc làm giúp người bán dâm
tái hòa nhập cộng đồng
- Người phát hiện, tố giác, đấu tranh phòng, chống mại dâm được bảo vệ
giữ bí mật; trường hợp bị thiệt hại tài sản thì được đền bù; nếu bị thương tích,
tổn hại về sức khoẻ hoặc bị thiệt hại về tính mạng thì được hưởng chế độ,
chính sách theo quy định của pháp luật.
1.2.4. Áp dụng pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
quan nhà nước thẩm quyền tiến hành kiểm tra, thanh tra quan, tổ
chức, cá nhân trong việc thực hiện quy định tại phòng chống mại dâm.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm phải được phát hiện
và xửkịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Tổ chức có hành
vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm thì tuỳ theo tính chất, mức độ
vi phạm bị xử vi phạm hành chính. nhân hành vi vi phạm pháp
luật về phòng, chống mại dâm thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị
xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự:
- Người mua dâm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt
hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Người mua dâm
người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV cố ý lây
truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Người bán dâm, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt
hành chính, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc
đưa vào sở chữa bệnh. Người bán dâm người nước ngoài thì tuỳ
theo tính chất mức độ vi phạm bị xử phạt hành chính bằng hình
thức cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất. Người bán dâm biết mình bị nhiễm
HIV cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách
nhiệm hình sự.
8
- Người bảo mại dâm, góp vốn để sử dụng vào mục đích hoạt động
mại dâm thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành
chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Người môi giới mại dâm, chứa mại dâm, cưỡng bức bán dâm, tổ chức
mại dâm, mua bán phụ nữ, trẻ em để phục vụ hoạt động mại dâm thì bị
truy cứu trách nhiệm hình sự
- sở kinh doanh dịch vụ lợi dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ để
hoạt động mại dâm thì bị phạt tiền tuỳ theo tính chất, mức độ vi
phạm bị tịch thu tang vật, phương tiện liên quan trực tiếp đến
hoạt động mại dâm, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
nghề.
- Người đứng đầu sở kinh doanh dịch vụ do thiếu tinh thần trách
nhiệm để hoạt động mại dâm xảy ra cơ sở do mình quản lý thì bị xử
phạt hành chính; trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.
- quan, tổ chức, nhân hoạt động trong lĩnh vực văn hoá, dịch vụ
văn hóa, bưu chính, viễn thônghành vi phổ biến, tàng trữ, lưu hành
hình ảnh, vật phẩm, sản phẩm, thông tin nội dung hình thức đồi
truỵ, khiêu dâm, kích động tình dục thì bị phạt tiền tuỳ theo tính
chất, mức độ vi phạm bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
hành nghề hoặc không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy
phép, chứng chỉ hành nghề.
- Người chức vụ, quyền hạn hành vi bao che hoặc không kịp thời
xử lý kỷ luật người thuộc quyền quản lý của mình có hành vi mại dâm,
liên quan đến hoạt động mại dâm thì bị xử lý kỷ luật
9
Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật trong phòng, chống tệ
nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020- 2021
2.1. Khái quát về tình hình tệ nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020-
2021
Tình hình tệ nạn mại dâm luôn biến động theo từng địa bàn, từng thời điểm và
tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố đến, hiện
nay trên địa bàn cả nước nước tính hơn 11.900 người bán dâm. Tuy nhiên, con
số thực tế thể còn cao hơn do đây một hoạt động rất khó kiểm soát bởi
tính phức tạp, biến động, tinh vi trá hình của nó. Trên toàn quốc hiện
76.037 sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm, trong đó
42.335 cơ sở lưu trú, 17.462 nhà hàng, karaoke và mát-xa, 154 vũ trường.
Chỉ riêng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã đến 25.000 lao động nữ làm
việc tại 8.674 sở kinh doanh dịch vụ ước tính khoảng 2.500 người
nghi vấn hoạt động mại dâm; 20 điểm, tụ điểm, tuyến đường thuộc thành
phố Thủ Đức và 10 quận, huyện (gồm 26 phường, xã, thị trấn) có phát sinh tệ
nạn mại dâm nơi công cộng. Và trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng5.736
sở kinh doanh dịch vụ điều kiện, dễ phát sinh hoạt động mại dâm, ảnh
hưởng tới an ninh trật tự, an toàn xã hội và đời sống của nhân dân
Phương thức hoạt động mại dâm chủ yếu là lợi dụng các loại hình kinh doanh
dịch vụ như mát-xa, karaoke, cà phê,...; hoặc thông qua các công ty tổ chức sự
kiện, công ty dịch vụ trá hình để hoạt động mại dâm; sử dụng internet để môi
giới, tự môi giới, điều hành hoạt động mại dâm; các chủ chứa mại dâm tránh
giao dịch trực tiếp, không gặp khách lạ, liên lạc với khách mua dâm qua đối
tượng môi giới bảo vệ, lễ tân, phục vụ phòng buồng của khách sạn, nhà
nghỉ tạo thành một “ê kíp” khép kín, thủ đoạn tinh vi để tránh sự phát hiện, xử
10
của các quan chức năng. Việc xuất ngoại để bán dâm đang chiều
hướng gia tăng vì đây là thị trường tiềm năng và đem lại thu nhập khá lớn nên
đối tượng tìm mọi cách “lách luật” đi theo các tour du lịch. Đặc biệt tình
trạng mại dâm biến tướng dưới dạng “sugar baby - sugar daddy” đang ngày
càng trở lên phổ biến khó kiểm soát chúng thường hoạt động trên các
nhõm, diễn đàn kiến khó phát hiện
Đáng lo ngại trong thời gian thực hiện giãn cách hội quản phòng,
chống dịch bệnh COVID-19 một số cơ sở vẫn lén lút hoạt động, một số người
bán dâm ẩn danh trong vai trò tiếp viên nhà hàng, tiếp thị, buôn bán nhỏ…
tiếp xúc với nhiều người nên nguy cơ nhiễm, lây lan bệnh dịch cao. Trong khi
đó nhà nước đang tập trung các nguồn lực vào chống dịch thể tình trạng
mại dâm tại các địa phương đặc biệt là các thành phố lớn lại cành trở nên khó
kiểm soát.
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
2.2.1. Thực trạng tuân thủ pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
2.2.1.1. Những điểm tích cực trong tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ
nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Sau 5 năm thực hiện Kế hoạch phòng, chống mại dâm giai đoạn 2016 – 2020,
tình trạng về tệ nạn mại dâm nước ta ít nhiều đã những cải thiện khi
số lượng vụ án về mại dâm do các quan chức năng thụ lý trong năm 2020
giảm nhiều so các năm trước. Người dân gần như đã tuân thủ pháp luật về
phòng chống tệ nạn mại dâm như: không tham gia mua bán dâm; khôg chứa
mại dâm; không môi giới, bảo tổ chức hoạt động mại dâm; không
11
cưỡng bức bán dâm; không hoạt động mại dâm dưới vỏ bọc kinh doanh dịch
vụ khách sạn, du lịch, nhà hàng cũng như không thực hiện các hình vi khác
liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của pháp luật.
Hầu hết các quan, tổ chức, nhân tuân thủ không tham gia sản xuất, lưu
hành, vận chuyển, tàng trữ, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, phổ biến những
hình ảnh, vật phẩm, sản phẩm, thông tin nội dung hình thức đồi trụy,
khiêu dâm, kích động tình dục.
Qua kiểm tra, phần lớn các sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt
động mại dâm như kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hoá hoặc các dịch
vụ khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà hàng, trường, karaokê, xoa bóp,
tắm hơi, tắm nóng lạnh, cắt tóc - gội đầu máy lạnh, phê đèn mờ đều tuân
thủ quy định không sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể lực,
trí lực và nhân cách của họ
2.2.1.2. Những điểm tiêu cực trong tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ
nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Mặc đã nhiều tín hiêu tích cực trong năm 2020, tuy nhiên tình hình tệ
nạn mại dâm trên cả nước vẫn được đánh giá nhiều diễn biến phức tạp
đặc biệt trong năm 2021 khi các công tác phòng chống mại dâm của nhiều
quan chức năng phải ảnh hưởng lớn dịch bệnh COVID-19. Mại dâm hiện
nay không chỉ dừng lại ở việc các đối tượng tụ tập thành nhóm 3-4 người tại
một khu vực hoặc dùng xe gắn máy di chuyển trên đường để chào mời khách
đi đường. Mại dâm hiện đang được mở rộng nhiểu nhất các loại hình kinh
doanh dịch vụ như: mát xa, karaoke, phê… hoạt động mại dâm trá hình,
các công ty tổ chức sự kiện, công ty dịch vụ cho thuê người trá hình để hoạt
động mại dâm, lợi dụng sự phát triển của công nghệ thông tin nhiều đối tượng
12
lập ra những trang website “đen”, các nhóm kín trên mạng internet môi giới,
điều hành hoạt động mại dâm liên tỉnh tránh sự phát hiện, gây khó khăn cho
cơ quan chức năng trong công tác bắt giữ, điều tra, xử lý.
Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố đến tháng 12 năm 2020, số người bán
dâm được cácquan chức năng thống (qua xử phạt vi phạm hành chính;
hỗ trợ hội; y tế,...) 3.915 người, số người bán dâm ước tính 10.510
người. Tuy nhiên, con số thực tế thể còn cao hơn do đây một hoạt động
rất khó kiểm soát bởi tính phức tạp, biến động, tinh vi trá hình của nó.
Riêng địa bàn thành phố Nội, đã tới 731 vụ án liên quan tới mại dâm
được phát hiện phá án thành công với 3.027 đối tượng bị bắt giữ không
tuân thủ các quy định về phòng chống tệ nạn mại dâm. Đã 6 tụ điểm mại
dâm công cộng là điểm nóng gây bức xúc dư luận như khu vực đường Hoàng
Quốc Việt, đoạn đường gần công viên Thống Nhất, khu vực đường Tam
Trinh; 351 sở kinh doanh dịch vụ bị gần xử phạt vi phạm hành chính
không tuân thủ pháp luật về phòng, chống mại dâm với số tiền hơn 2,4 tỷ
đồng.
Đặc biệt trong năm 2021, nhiều đường dây mại dâm hoạt động dưới hình thức
"sugar baby - sugar daddy" đã được triệt phá. Điên hình như đối tượng
Trọng Thắng (sinh năm 1993, thường trú tại Quảng Nam) đã bị khởi tố bị
bắt để điều tra vào hổi tháng 10/2021 về hành vi “Môi giới mại dâm” hình
thức "sugar baby - sugar daddy". Không chỉ mại dâm online, nhiều đối tượng
còn bất chấp lệnh dãn cách xã hội, vượt chốt kiểm dịch để thực hiện các hành
vi liên quan đến hoạt động mại dâm. Ví dụ như vào tháng 9 vừa qua khi dịch
bệnh vẫn còn diễn biến rất phức tạp thì hai đói tượng .T.K.P (32 tuổi, quê
Nam Định) đang có hành vi bán dâm tại một khách sạn ở quận Hoàn Kiếm
L.Q.T (29 tuổi, quê Nội) khách mua dâm đã bị bắt quả tang xử
13
hành chính về hành vi mua bán dâm. Dù đã có chốt chặn phòng dịch COVID-
19 hai đầu nhưng khách mua dâm sẽ được hướng dẫn cách để vượt chốt,
bằng cách để xe ngoài đi bộ vào trong. Quản nhân viên khách sạn
sau đó cũng đã bị xử lí về hành vi “chứa mại dâm”.
Như vậy, mặc đã ghi nhận những chuyển biến tốt nhưng hiện nay vẫn còn
nhiều nhân, tổ chức vẫn chưa tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về
phòng chống tệ nạn mại dâm.
2.2.2. Thực trạng thi hành pháp luật về phòng chống mại dâm Việt
Nam giai đoạn 2020-2021
2.2.2.1. Điểm tích cực trong thi hành pháp luật về phòng chống mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Trước hết, các nhân, gia đình, quan, tổ chức, người thẩm quyền đã
thực hiện tốt những quy định của pháp luật về phòng, chống mại dâm. Mặc
toàn quốc hiện 76.037 sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại
dâm, trong đó 42.335 sở lưu trú, 17.462 nhà hàng, karaoke mát-xa,
154 trường tuy nhiên phần lớn đều chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu
chuẩn, điều kiện cấp phép, điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật
đều ở mức khá cao.
Qua tiến hành thanh tra, kiểm tra hầu hết các sở dịch vụ này đều đăng
kinh doanh giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật cũng
như đã cam kết với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi sở hoạt
động kinh doanh về việc không để tệ nạn mại dâm xảy ra sở mình; thực
hiện các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định của pháp luật về phòng, chống mại dâm. Người lao động
tại đây đều đã thực hiện đăng tạm trú vớiquan Công an có thẩm quyền
14
đủ giấy tờ cần thiết, bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với
công việc được giao theo quy định của pháp luật; chấp hành các quy định về
quản lý hộ khẩu, khám sức khoẻ theo định kỳ và cam kết không vi phạm pháp
luật về phòng, chống mại dâm.
Những quan, tổ chức, nhân sản xuất, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ,
mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu và sử dụng dược phẩm kích thích tình dục đều
thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Nhiều hành vi liên quan đến hoạt
động mại dâm đã được phát hiện triệt phá nhờ sự thông báo hoặc tố
giác kịp thời từ các nhân, quan, tổ chứ đối với quan nhà nước
thẩm quyền.
2.2.2.2. Điểm tích cực trong thi hành pháp luật về phòng chống mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
qua kiểm tra, thì các các nhân, tổ chức, các sở kinh doanh đều thực
hiện đúng các quy định về phòng chống tện nạn mại dâm tuy nhiên đó chỉ
bề nổi bề ngoài họ thể đầy đủ giấy tờ, thực hiện đầy đủ các yêu cầu để
tiến hành hoạt động kinh doanh nhưng thực chất nhiều sở lại tổ chức hoạt
động mại dâm dưới chui để tránh bị phát hiện.
Phương thức hoạt động mại dâm chủ yếu vẫn lợi dụng các loại hình kinh
doanh dịch vụ như massage, karaoke hoặc thông qua các công ty tổ chức sự
kiện, công ty dịch vụ trá hình để hoạt động mại dâm; sử dụng internet để môi
giới, tự môi giới, điều hành hoạt động mại dâm; các chủ chứa mại dâm tránh
giao dịch trực tiếp, không gặp khách lạ, liên lạc với khách mua dâm qua đối
tượng môi giới bảo vệ, lễ tân, phục vụ phòng buồng của khách sạn, nhà
nghỉ tạo thành một đường dây khép kín, thủ đoạn tinh vi để tránh sự phát
hiện, xử lý của các cơ quan chức năng.
15
Điển hình như trong năm 2020 đội kiểm tra liên ngành 178/CP của các tỉnh,
thành phố đã kiểm tra 17.517 lượt sở kinh doanh dịch vụ dễ lợi dụng để
hoạt động mại dâm và 4.582 cơ sở chịu các hình phạt xử lý vi phạm pháp luật
về phòng, chống mại dâm. Trong đó, nổi bật thể kể đến cách địa phương
như: Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định,… Riêng Nội, đã
đến 6.938 lượt sở kinh doanh điều kiện dễ bị lợi dụng hoạt động mại
dâm, trong 351 sở bị phát hiện không thi hành pháp luật về phòng,
chống mại dâm.
Đến tháng 9/2021, tình trạng không thi hành pháp luật trên cả nước, đặc biệt
là ở địa bàn Hà Nội lại bắt đầu tăng cao khiến các cơ quan chức năng bắt buộc
phải vào cuộc tập trung chế áp tệ nạn mại dâm tránh đề từ đó lây lan dịch
bệnh. Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) liên tiếp truy quét và đã phát hiện một
số khách sạn, nhà nghỉ diễn ra tệ nạn mại dâm giữa mùa dịch. Theo đó để trốn
tránh việc kiểm soát của cơ quan công an, thời điểm này, khách sạn luôn đóng
cửa - tạo vỏ bọc dừng hoạt động thực hiện yêu cầu của thành phố. Nhưng khi
thông báo của gái mại dâm cần thuê phòng cho khách thì cánh cửa sẽ mở
ra. Vì vị trí nằm sâu trong ngõ nên các đối tượng mua dâm muốn vào đây phải
vượt qua cả hàng rào cứng chốt chặn phía bên ngoài. Khi làm việc khai
báo với quan điều tra, quản chủ các nhà nghỉ, khách sạn này thường
nói lý do vì làm ăn khó khăn, dịch bệnh không kiếm được tiền nên đành chấp
nhận làm liều, mở cửa chui cho thuê phòng để thêm thu nhập. Thế nhưng
có lẽ vào ngày thường dưới danh nghĩa là cơ sở kinh doanh dịch vụ lươn thực
hiện đầy đủ các quy định về phòng, chống mại dâm, các cơ sở này vẫn luôn là
những tụ điểm quen thuộc dành cho các đối tượng mua, bán dâm.
2.2.3. Thực trạng sử dụng pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021
16
Trong tình hình dịch bệnh phức tạp, nhiều nhân, các quan, tổ chức,
trong ngoài nước đã tích cực tham gia, hợp tác trong hoạt động phòng,
chống mại dâm như: tham gia tuyên truyền, vận động, giáo dục, phổ biến
pháp luật về phòng, chống mại dâm; tham gia dạy nghề, tạo việc làm giúp
người bán dâm tái hòa nhập cộng đồng. Các gia đình cũng tự giáo dục các
thành viên về lối sống lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia
đình văn hoá; phối hợp với quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân địa phương
trong việc giáo dục, quản lý thành viên của gia đình hành vi vi phạm pháp
luật về phòng, chống mại dâm, tạo điều kiện để họ hoà nhập cộng đồng. Với
người phát hiện, tố giác, đấu tranh phòng, chống mại dâm, họ quyền nhận
bảo vệ giữ mật; trường hợp bị thiệt hại tài sản thì được đền bù; nếu bị
thương tích, tổn hại về sức khoẻ hoặc bị thiệt hại về tính mạng thì được
hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Cụ thể như hình hỗ trợ đảm bảo quyền cho người lao động trong các
sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn hội đã tiếp cận, tuyên truyền về
pháp luật, quyền của người lao động, tập huấn về an toàn và vệ sinh lao động
cho nhiều chủ sở người lao động hay hình hỗ trợ tăng cường năng
lực của nhóm tự lực giúp đỡ người bán dâm trong việc tiếp cận truyền thông
và hỗ trợ giảm hại, phòng, chống bạo lực giới.
Bên cạnh đó Sở Lao động Thương binh hội phối hợp với các Chi
nhánh Ngân hàng Chính sách hội của các địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện
vay vốn cho người bán dâm hoàn lương, tạo công ăn việc làm, giúp họ và gia
đình ổn định cuộc sống. Hội Phụ nữ các cấp giúp đỡ người bán dâm bằng
nhiều biện pháp thiết thực như vấn, giới thiệu việc làm, cho vay vốn để
phát triển nghề trồng rau, chăn nuôi, bán tạp hóa... tăng thêm thu nhập, cải
17
thiện đời sống, lo cho con cái học hành, bản thân họ thay đổi tích cực về sức
khỏe, tinh thần phấn khởi, giảm bớt sự tự ti, mặc cảm.
Nhiều tờ báo, trang thông tin điện tử đã tích cực phối hợp tuyên truyền về
phòng, chống tệ nạn mại dâm như tính đến cuối năm 2020, Sở Lao động
Thương binh hội đã phối hợp với Đài Phát thanh Truyền hình
Nội, Báo Nội mới, Báo Kinh tế Đô thị đăng tải 31 phóng sự 63
chuyên trang, chuyên đề về phòng, chống mại dâm. Các Sở, ban ngành và địa
phương đã tổ chức 14.097 buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiến thức
phòng ngừa mại dâm cho 1.202.900 lượt người tại các địa phương, đơn vị,
doanh nghiệp; tổ chức cấp phát 1.082.764 tờ rơi, sổ tay pháp luật, triển khai
39.166 pano, áp phích, tờ gấp tuyên truyền.
2.2.4. Thực trạng áp dụng pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Áp dụng pháp luật được thể hiện việc các quan chức năng tiến hành
kiểm tra và xử lí những hình vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại
dâm. Theo thống trong năm 2020, đội kiểm tra liên ngành 178/CP của các
tỉnh, thành phố đã kiểm tra 17.517 lượt cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ lợi dụng
để hoạt động mại dâm đã xử vi phạm pháp luật về phòng, chống mại
dâm đối với 4.582 sở. Trong đó, đã xử bằng hình thức nhắc nhở, cảnh
cáo 1.428 cơ sở; phạt tiền 3.045 sở với số tiền phạt hơn 20 tỷ đồng; 52
sở bị đình chỉ kinh doanh; 54 cơ sở bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung
khác. Các quan chức năng địa phương đã tổ chức 233 cuộc truy quét,
triệt phá hoạt động mại dâm tại nơi công cộng, 2.376 cuộc tại các sở kinh
doanh dịch vụ, với 2.821 đối tượng vi phạm (trong đó: 1.064 người bán dâm,
1.158 người mua dâm, 590 người chủ chứa, môi giới các đối tượng liên
quan khác). Đặc biệt chỉ riêng thành phố Nội đội Kiểm tra liên ngành các
18
| 1/28

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Pháp luật đại cương ĐỀ TÀI:
Việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại dâm ở Nam giai đoạn 2016-2021
Giảng viên hướng dẫn : TS
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Phương Uyên Lớp : Ngôn Ngữ Anh K38 Mã sinh viên : 1852010033 HA NOI, 2021 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Mại dâm vẫn luôn là một vấn đề nhức nhối ở Việt Nam với nhiều hệ quả
nghiêm trọng để lại trong xã hội. Hiện nay tội phạm mại dâm không chỉ dừng
lại ở đứng đường chèo kéo khách mà đã chuyển sang hoạt động trên không
gian mạng như hình thức “gái bao Sugar-baby”. Bên cạnh đó các hình thức
mại dâm có yếu tố nước ngoài, mại dâm trẻ em cũng ngày càng phổ và diễn ra
rất phức tạp. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn còn nhiều
những chuyển biến xấu và nhà nước đang tập trung các nguồn lực vào chống
dịch khiến vấn đề phòng chống tệ nạn mại dâm đang càng trở nên khó khăn
hơn đối với lực lượng chức năng. Nhận thấy được những vẫn đề nổi cộm đó
trong phòng chống nạn mại dâm, em quyết định chọn đề tài “Việc thực hiện
pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2016-2021”
làm nội dung chính trong bài tiểu luận của mình. B. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật trong phòng, chống tệ
nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2016-2021
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, thừa nhận và
đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, nhằm 1
điều chỉnh các quan hệ xã hội. Trong lịch sử đã ố 4 kiểu pháp luật: pháp luật
chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật ở nước ta hiện nay là kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa. Pháp luật xã
hội chủ nghĩa là các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí cảu giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nước xã hội chủ nghĩa
ban hành và bảo đảm thực hiện bằng nhà nước trên cơ sở giáo dục và thuyết
phục mọi người tôn trọng và tự giác thực hiện.
1.1.2. Thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục dích làm cho những
quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp
pháp của các chủ thể pháp luật.
Căn cứ vào các hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý xác định
những hình thức thực hiện pháp luật như sau:
- Tuân thủ pháp luật (xử sự thụ động): là một hình thức thực hiện pháp
luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những
hoạt động mà pháp luật ngăn cấm.
- Thi hành pháp luật: là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các
chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực
- Sử dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ
thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình (có thể thực hiện hoặc
không thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép)
- Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước
thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoạc nhà chức trách tổ chức cho
các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật để tạo ra các quyết
định làm phát sinh, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể 2 1.1.3. Tệ nạn mại dâm
Điều 3, Chương 1 của Pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003 đã quy
định rất rõ các từ ngữ đối với tệ nạn mại dâm như sau:
- Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm.
- Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả
tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
- Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả
cho người bán dâm để được giao cấu.
- Chứa mại dâm là hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn, cho
mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Tổ chức hoạt động mại dâm là hành vi bố trí, sắp xếp để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Cưỡng bức bán dâm là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc
dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực hiện việc bán dâm.
- Môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung
gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Bảo kê mại dâm là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín hoặc
dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mại dâm.
1.2. Một số hình thức hoạt động mại dâm chủ yếu
- Mại dâm nơi công cộng (tại các tuyến đường, công viên, gầm cầu vượt…):
Các đối tượng thường tụ tập thành nhóm 3-4 người tại một khu vực hoặc
dùng xe gắn máy di chuyển trên đường để chào mời khách đi đường. Khi mời
chào được khách, các đối tượng đến thuê nhà nghỉ, phòng trọ gần đó để thực hiện hàn 3
- Mại dâm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ (như: cafe đèn mờ, hớt tóc thanh
nữ, karaoke, massage, nhà hàng, khách sạn, vũ trường,…): Đa số các chủ cơ
sở sử dụng các tiếp viên nữ trẻ tuổi, có ngoài hình đẹp để làm các công việc
như tiếp tân, tiếp khách, phục vụ rót bia, rượu ngồi nói chuyện với khách,…
Có cơ sở, khi khách có nhu cầu thì sẵn sàng cho nhân viên thực hiện các hành
vi khiêu dâm, kích dục hoặc bán dâm cho khách ngay tại nơi kinh doanh hoặc
cho nhân viên đi nơi khác bán dâm với khách để thực hiện vi mua bán dâm.
- Mại dâm có yếu tố nước ngoài thông qua hình thức du lịch, giới thiệu việc
làm: Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của là những lao động nghèo, lao động nhập
cư, lao động vị thành niên, không có hoặc có trình độ học vấn thấp, không
hiểu biết về pháp luật, thiếu thông tin về các dịch vụ bọn môi giới, cò mồi đã
ra sức sử dụng những chiêu trò dụ dỗ, lôi kéo, thuyết phục và đưa ra một viễn
cảnh tốt đẹp, giàu sang trong tương lai nếu tham gia. Sau đó, bọn chúng tổ
chức đưa phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài để bán dâm hoặc vào các động mại
dâm, hình thức hoạt động mại dâm theo dạng này thường có liên quan đến tệ nạn mua bán người.
- Mại dâm lợi dụng không gian mạng: các đối tượng thông qua quay clip,
chụp những hình ảnh khiêu dâm, kích dục để quảng cáo, chào hàng, gạ tình,
… trên các mạng xã hội như các hội nhóm kín trên facebook zalo hoặc thông
qua các tú ông, tú bà để được tham gia vào các trang web đen với địa điểm
hoạt động mại dâm cũng rất đa dạng (nhà trọ, nhà nghỉ, nhà riêng, khách sạn, …).
- Mại dâm biến tướng dưới dạng “sugar baby - sugar daddy”: “sugar baby”
được hiểu là các thanh niên trẻ (có thể là gái bao hoặc trai bao) có nhan sắc,
có nhu cầu được chu cấp theo tuần, tháng hoặc năm; sugar daddy là những
người đàn ông có tiền, phần nhiều là lớn tuổi, có nhu cầu quan hệ tình cảm, 4
tình dục với đối tượng không phải là vợ). Hình thức mại dâm này thường chủ
yếu là thông qua các nhóm kín, diễn đàn kín trên không gian mạng, khó bị
phát hiện bởi cơ quan chức năng. Thông thường, các nhóm này thường do
những người môi giới mại dâm chuyên nghiệp (hay còn gọi là các tú ông, tú
bà) điều hành và quản lý.
1.3. Thực hiện pháp luật về phòng, chống mại dâm
Điều 5, chương 1 của Pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003 đã quy định
việc thực hiện phòng, chống mại dâm như sau: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân và
gia đình có trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống
mại dâm. Mọi hành vi mại dâm, liên quan đến hoạt động mại dâm phải được
phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.”
1.2.1. Tuân thủ pháp luật về phòng chống mại dâm
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân không tham gia vào các hoạt động liên quan đến mại dâm như: Mua dâm Bán dâm Chứa mại dâm Cưỡng bức bán dâm Môi giới mại dâm Bảo kê mại dâm
Tổ chức hoạt động mại dâm
Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm;
Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của pháp luật. 5
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân không tham gia sản xuất, lưu hành, vận chuyển,
tàng trữ, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, phổ biến những hình ảnh, vật phẩm,
sản phẩm, thông tin có nội dung và hình thức đồi trụy, khiêu dâm, kích động tình dục.
- Các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm (như
kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hoá hoặc các dịch vụ khách sạn, nhà
khách, nhà nghỉ, nhà hàng, vũ trường, karaokê, xoa bóp, tắm hơi, tắm nóng
lạnh, cắt tóc - gội đầu máy lạnh, cà phê đèn mờ) không sử dụng người lao
động dưới 18 tuổi làm những công việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có
ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể lực, trí lực và nhân cách của họ
1.2.2. Thi hành pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
- Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền phải thực hiện
đúng quy định của pháp luật về phòng, chống mại dâm.
- Khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, cơ sở kinh doanh vũ trường, karaokê, xoa
bóp, tắm hơi và các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm phải:
Chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn, điều kiện cấp phép, điều kiện
hoạt động theo quy định của pháp luật;
Đăng ký kinh doanh và có giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật
Ký cam kết với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cơ sở hoạt
động kinh doanh về việc không để tệ nạn mại dâm xảy ra ở cơ sở
mình; thực hiện các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh và
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về phòng, chống mại dâm;
Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn người lao động, thực hiện đăng ký tạm
trú cho những người thuộc diện phải đăng ký tạm trú với cơ quan 6
Công an có thẩm quyền; xuất trình Giấy chứng minh nhân dân, hợp
đồng lao động, giấy chứng nhận của chính quyền địa phương nơi
người đó thường trú xác nhận là người của địa phương hoặc giấy báo
tạm vắng để đi làm ăn sinh sống và bản cam kết không tham gia tệ nạn
mại dâm, khi được cơ quan, người có thẩm quyền yêu cầu;
- Người lao động làm việc trong các cơ sở kinh doanh, dịch vụ dễ bị lợi dụng
để hoạt động mại dâm phải có bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với
công việc được giao theo quy định của pháp luật; chấp hành các quy định về
quản lý hộ khẩu, khám sức khoẻ theo định kỳ và cam kết không vi phạm pháp
luật về phòng, chống mại dâm.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ, mua
bán, xuất khẩu, nhập khẩu và sử dụng dược phẩm kích thích tình dục phải
tuân theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi phát hiện các hành vi liên quan đến hoạt động
mại dâm phải thông báo hoặc tố giác kịp thời với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
1.2.3. Sử dụng pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước được khuyến khích tham
gia, hợp tác trong hoạt động phòng, chống mại dâm.
- Các cá nhân, tổ chức, cơ quan tham gia tuyên truyền, vận động, giáo dục,
phổ biến pháp luật về phòng, chống mại dâm
- Gia đình giáo dục các thành viên về lối sống lành mạnh, phát huy truyền
thống tốt đẹp, xây dựng gia đình văn hoá; phối hợp với cơ quan, tổ chức và
Uỷ ban nhân dân địa phương trong việc giáo dục, quản lý thành viên của gia
đình có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm, tạo điều kiện để
họ hoà nhập cộng đồng. 7
- Các cá nhân, tổ chức tham gia dạy nghề, tạo việc làm giúp người bán dâm
tái hòa nhập cộng đồng
- Người phát hiện, tố giác, đấu tranh phòng, chống mại dâm được bảo vệ và
giữ bí mật; trường hợp bị thiệt hại tài sản thì được đền bù; nếu bị thương tích,
tổn hại về sức khoẻ hoặc bị thiệt hại về tính mạng thì được hưởng chế độ,
chính sách theo quy định của pháp luật.
1.2.4. Áp dụng pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, thanh tra cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong việc thực hiện quy định tại phòng chống mại dâm.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm phải được phát hiện
và xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Tổ chức có hành
vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm thì tuỳ theo tính chất, mức độ
vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính. Cá nhân có hành vi vi phạm pháp
luật về phòng, chống mại dâm thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị
xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự:
- Người mua dâm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt
hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Người mua dâm
người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây
truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Người bán dâm, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt
hành chính, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc
đưa vào cơ sở chữa bệnh. Người bán dâm là người nước ngoài thì tuỳ
theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình
thức cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất. Người bán dâm biết mình bị nhiễm
HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 8
- Người bảo kê mại dâm, góp vốn để sử dụng vào mục đích hoạt động
mại dâm thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành
chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Người môi giới mại dâm, chứa mại dâm, cưỡng bức bán dâm, tổ chức
mại dâm, mua bán phụ nữ, trẻ em để phục vụ hoạt động mại dâm thì bị
truy cứu trách nhiệm hình sự
- Cơ sở kinh doanh dịch vụ lợi dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ để
hoạt động mại dâm thì bị phạt tiền và tuỳ theo tính chất, mức độ vi
phạm mà bị tịch thu tang vật, phương tiện có liên quan trực tiếp đến
hoạt động mại dâm, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
- Người đứng đầu cơ sở kinh doanh dịch vụ do thiếu tinh thần trách
nhiệm để hoạt động mại dâm xảy ra ở cơ sở do mình quản lý thì bị xử
phạt hành chính; trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực văn hoá, dịch vụ
văn hóa, bưu chính, viễn thông có hành vi phổ biến, tàng trữ, lưu hành
hình ảnh, vật phẩm, sản phẩm, thông tin có nội dung và hình thức đồi
truỵ, khiêu dâm, kích động tình dục thì bị phạt tiền và tuỳ theo tính
chất, mức độ vi phạm mà bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
hành nghề hoặc không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy
phép, chứng chỉ hành nghề.
- Người có chức vụ, quyền hạn có hành vi bao che hoặc không kịp thời
xử lý kỷ luật người thuộc quyền quản lý của mình có hành vi mại dâm,
liên quan đến hoạt động mại dâm thì bị xử lý kỷ luật 9
Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật trong phòng, chống tệ
nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020- 2021
2.1. Khái quát về tình hình tệ nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020- 2021
Tình hình tệ nạn mại dâm luôn biến động theo từng địa bàn, từng thời điểm và
tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố đến, hiện
nay trên địa bàn cả nước nước tính có hơn 11.900 người bán dâm. Tuy nhiên, con
số thực tế có thể còn cao hơn do đây là một hoạt động rất khó kiểm soát bởi
tính phức tạp, biến động, tinh vi và trá hình của nó. Trên toàn quốc hiện có
76.037 cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm, trong đó có
42.335 cơ sở lưu trú, 17.462 nhà hàng, karaoke và mát-xa, 154 vũ trường.
Chỉ riêng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã có đến 25.000 lao động nữ làm
việc tại 8.674 cơ sở kinh doanh dịch vụ và ước tính có khoảng 2.500 người
nghi vấn hoạt động mại dâm; có 20 điểm, tụ điểm, tuyến đường thuộc thành
phố Thủ Đức và 10 quận, huyện (gồm 26 phường, xã, thị trấn) có phát sinh tệ
nạn mại dâm nơi công cộng. Và trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng có 5.736
cơ sở kinh doanh dịch vụ có điều kiện, dễ phát sinh hoạt động mại dâm, ảnh
hưởng tới an ninh trật tự, an toàn xã hội và đời sống của nhân dân
Phương thức hoạt động mại dâm chủ yếu là lợi dụng các loại hình kinh doanh
dịch vụ như mát-xa, karaoke, cà phê,...; hoặc thông qua các công ty tổ chức sự
kiện, công ty dịch vụ trá hình để hoạt động mại dâm; sử dụng internet để môi
giới, tự môi giới, điều hành hoạt động mại dâm; các chủ chứa mại dâm tránh
giao dịch trực tiếp, không gặp khách lạ, liên lạc với khách mua dâm qua đối
tượng môi giới là bảo vệ, lễ tân, phục vụ phòng buồng của khách sạn, nhà
nghỉ tạo thành một “ê kíp” khép kín, thủ đoạn tinh vi để tránh sự phát hiện, xử 10
lý của các cơ quan chức năng. Việc xuất ngoại để bán dâm đang có chiều
hướng gia tăng vì đây là thị trường tiềm năng và đem lại thu nhập khá lớn nên
đối tượng tìm mọi cách “lách luật” đi theo các tour du lịch. Đặc biệt là tình
trạng mại dâm biến tướng dưới dạng “sugar baby - sugar daddy” đang ngày
càng trở lên phổ biến và khó kiểm soát vì chúng thường hoạt động trên các
nhõm, diễn đàn kiến khó phát hiện
Đáng lo ngại là trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội và quản lý phòng,
chống dịch bệnh COVID-19 một số cơ sở vẫn lén lút hoạt động, một số người
bán dâm ẩn danh trong vai trò tiếp viên nhà hàng, tiếp thị, buôn bán nhỏ…
tiếp xúc với nhiều người nên nguy cơ nhiễm, lây lan bệnh dịch cao. Trong khi
đó nhà nước đang tập trung các nguồn lực vào chống dịch vì thể tình trạng
mại dâm tại các địa phương đặc biệt là các thành phố lớn lại cành trở nên khó kiểm soát.
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
2.2.1. Thực trạng tuân thủ pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
2.2.1.1. Những điểm tích cực trong tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ
nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Sau 5 năm thực hiện Kế hoạch phòng, chống mại dâm giai đoạn 2016 – 2020,
tình trạng về tệ nạn mại dâm ở nước ta ít nhiều đã có những cải thiện khi dù
số lượng vụ án về mại dâm do các cơ quan chức năng thụ lý trong năm 2020
giảm nhiều so các năm trước. Người dân gần như đã tuân thủ pháp luật về
phòng chống tệ nạn mại dâm như: không tham gia mua bán dâm; khôg chứa
mại dâm; không môi giới, bảo kê và tổ chức hoạt động mại dâm; không 11
cưỡng bức bán dâm; không hoạt động mại dâm dưới vỏ bọc kinh doanh dịch
vụ khách sạn, du lịch, nhà hàng cũng như không thực hiện các hình vi khác
liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của pháp luật.
Hầu hết các cơ quan, tổ chức, cá nhân tuân thủ không tham gia sản xuất, lưu
hành, vận chuyển, tàng trữ, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, phổ biến những
hình ảnh, vật phẩm, sản phẩm, thông tin có nội dung và hình thức đồi trụy,
khiêu dâm, kích động tình dục.
Qua kiểm tra, phần lớn các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt
động mại dâm như kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hoá hoặc các dịch
vụ khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà hàng, vũ trường, karaokê, xoa bóp,
tắm hơi, tắm nóng lạnh, cắt tóc - gội đầu máy lạnh, cà phê đèn mờ đều tuân
thủ quy định không sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể lực,
trí lực và nhân cách của họ
2.2.1.2. Những điểm tiêu cực trong tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ
nạn mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Mặc dù đã có nhiều tín hiêu tích cực trong năm 2020, tuy nhiên tình hình tệ
nạn mại dâm trên cả nước vẫn được đánh giá là có nhiều diễn biến phức tạp
đặc biệt là trong năm 2021 khi các công tác phòng chống mại dâm của nhiều
cơ quan chức năng phải ảnh hưởng lớn dịch bệnh COVID-19. Mại dâm hiện
nay không chỉ dừng lại ở việc các đối tượng tụ tập thành nhóm 3-4 người tại
một khu vực hoặc dùng xe gắn máy di chuyển trên đường để chào mời khách
đi đường. Mại dâm hiện đang được mở rộng nhiểu nhất ở các loại hình kinh
doanh dịch vụ như: mát xa, karaoke, cà phê… hoạt động mại dâm trá hình,
các công ty tổ chức sự kiện, công ty dịch vụ cho thuê người trá hình để hoạt
động mại dâm, lợi dụng sự phát triển của công nghệ thông tin nhiều đối tượng 12
lập ra những trang website “đen”, các nhóm kín trên mạng internet môi giới,
điều hành hoạt động mại dâm liên tỉnh tránh sự phát hiện, gây khó khăn cho
cơ quan chức năng trong công tác bắt giữ, điều tra, xử lý.
Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố đến tháng 12 năm 2020, số người bán
dâm được các cơ quan chức năng thống kê (qua xử phạt vi phạm hành chính;
hỗ trợ xã hội; y tế,...) là 3.915 người, số người bán dâm ước tính là 10.510
người. Tuy nhiên, con số thực tế có thể còn cao hơn do đây là một hoạt động
rất khó kiểm soát bởi tính phức tạp, biến động, tinh vi và trá hình của nó.
Riêng địa bàn thành phố Hà Nội, đã có tới 731 vụ án liên quan tới mại dâm
được phát hiện và phá án thành công với 3.027 đối tượng bị bắt giữ vì không
tuân thủ các quy định về phòng chống tệ nạn mại dâm. Đã có 6 tụ điểm mại
dâm công cộng là điểm nóng gây bức xúc dư luận như khu vực đường Hoàng
Quốc Việt, đoạn đường gần công viên Thống Nhất, khu vực đường Tam
Trinh; 351 cơ sở kinh doanh dịch vụ bị gần xử phạt vi phạm hành chính vì
không tuân thủ pháp luật về phòng, chống mại dâm với số tiền hơn 2,4 tỷ đồng.
Đặc biệt trong năm 2021, nhiều đường dây mại dâm hoạt động dưới hình thức
"sugar baby - sugar daddy" đã được triệt phá. Điên hình như đối tượng Hà
Trọng Thắng (sinh năm 1993, thường trú tại Quảng Nam) đã bị khởi tố và bị
bắt để điều tra vào hổi tháng 10/2021 về hành vi “Môi giới mại dâm” hình
thức "sugar baby - sugar daddy". Không chỉ mại dâm online, nhiều đối tượng
còn bất chấp lệnh dãn cách xã hội, vượt chốt kiểm dịch để thực hiện các hành
vi liên quan đến hoạt động mại dâm. Ví dụ như vào tháng 9 vừa qua khi dịch
bệnh vẫn còn diễn biến rất phức tạp thì hai đói tượng .T.K.P (32 tuổi, quê ở
Nam Định) đang có hành vi bán dâm tại một khách sạn ở quận Hoàn Kiếm và
L.Q.T (29 tuổi, quê ở Hà Nội) là khách mua dâm đã bị bắt quả tang và xử lí 13
hành chính về hành vi mua bán dâm. Dù đã có chốt chặn phòng dịch COVID-
19 ở hai đầu nhưng khách mua dâm sẽ được hướng dẫn cách để vượt chốt,
bằng cách để xe ở ngoài và đi bộ vào trong. Quản lý và nhân viên khách sạn
sau đó cũng đã bị xử lí về hành vi “chứa mại dâm”.
Như vậy, mặc dù đã ghi nhận những chuyển biến tốt nhưng hiện nay vẫn còn
nhiều cá nhân, tổ chức vẫn chưa tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về
phòng chống tệ nạn mại dâm.
2.2.2. Thực trạng thi hành pháp luật về phòng chống mại dâm ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
2.2.2.1. Điểm tích cực trong thi hành pháp luật về phòng chống mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Trước hết, các cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền đã
thực hiện tốt những quy định của pháp luật về phòng, chống mại dâm. Mặc dù
toàn quốc hiện có 76.037 cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại
dâm, trong đó có 42.335 cơ sở lưu trú, 17.462 nhà hàng, karaoke và mát-xa,
154 vũ trường tuy nhiên phần lớn đều chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu
chuẩn, điều kiện cấp phép, điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật đều ở mức khá cao.
Qua tiến hành thanh tra, kiểm tra hầu hết các cơ sở dịch vụ này đều có đăng
ký kinh doanh và có giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật cũng
như đã ký cam kết với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cơ sở hoạt
động kinh doanh về việc không để tệ nạn mại dâm xảy ra ở cơ sở mình; thực
hiện các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh và chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định của pháp luật về phòng, chống mại dâm. Người lao động
tại đây đều đã thực hiện đăng ký tạm trú với cơ quan Công an có thẩm quyền 14
và có đủ giấy tờ cần thiết, có bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với
công việc được giao theo quy định của pháp luật; chấp hành các quy định về
quản lý hộ khẩu, khám sức khoẻ theo định kỳ và cam kết không vi phạm pháp
luật về phòng, chống mại dâm.
Những Cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ,
mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu và sử dụng dược phẩm kích thích tình dục đều
thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Nhiều hành vi liên quan đến hoạt
động mại dâm đã được phát hiện và triệt phá nhờ có sự thông báo hoặc tố
giác kịp thời từ các cá nhân, cơ quan, tổ chứ đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2.2.2.2. Điểm tích cực trong thi hành pháp luật về phòng chống mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Dù qua kiểm tra, thì các các nhân, tổ chức, các cơ sở kinh doanh đều thực
hiện đúng các quy định về phòng chống tện nạn mại dâm tuy nhiên đó chỉ là
bề nổi bề ngoài họ có thể có đầy đủ giấy tờ, thực hiện đầy đủ các yêu cầu để
tiến hành hoạt động kinh doanh nhưng thực chất nhiều cơ sở lại tổ chức hoạt
động mại dâm dưới chui để tránh bị phát hiện.
Phương thức hoạt động mại dâm chủ yếu vẫn là lợi dụng các loại hình kinh
doanh dịch vụ như massage, karaoke hoặc thông qua các công ty tổ chức sự
kiện, công ty dịch vụ trá hình để hoạt động mại dâm; sử dụng internet để môi
giới, tự môi giới, điều hành hoạt động mại dâm; các chủ chứa mại dâm tránh
giao dịch trực tiếp, không gặp khách lạ, liên lạc với khách mua dâm qua đối
tượng môi giới là bảo vệ, lễ tân, phục vụ phòng buồng của khách sạn, nhà
nghỉ tạo thành một đường dây khép kín, thủ đoạn tinh vi để tránh sự phát
hiện, xử lý của các cơ quan chức năng. 15
Điển hình như trong năm 2020 đội kiểm tra liên ngành 178/CP của các tỉnh,
thành phố đã kiểm tra 17.517 lượt cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ lợi dụng để
hoạt động mại dâm và 4.582 cơ sở chịu các hình phạt xử lý vi phạm pháp luật
về phòng, chống mại dâm. Trong đó, nổi bật có thể kể đến cách địa phương
như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định,… Riêng ở Hà Nội, đã có
đến 6.938 lượt cơ sở kinh doanh có điều kiện dễ bị lợi dụng hoạt động mại
dâm, trong có 351 cơ sở bị phát hiện không thi hành pháp luật về phòng, chống mại dâm.
Đến tháng 9/2021, tình trạng không thi hành pháp luật trên cả nước, đặc biệt
là ở địa bàn Hà Nội lại bắt đầu tăng cao khiến các cơ quan chức năng bắt buộc
phải vào cuộc và tập trung chế áp tệ nạn mại dâm tránh đề từ đó lây lan dịch
bệnh. Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) liên tiếp truy quét và đã phát hiện một
số khách sạn, nhà nghỉ diễn ra tệ nạn mại dâm giữa mùa dịch. Theo đó để trốn
tránh việc kiểm soát của cơ quan công an, thời điểm này, khách sạn luôn đóng
cửa - tạo vỏ bọc dừng hoạt động thực hiện yêu cầu của thành phố. Nhưng khi
có thông báo của gái mại dâm cần thuê phòng cho khách thì cánh cửa sẽ mở
ra. Vì vị trí nằm sâu trong ngõ nên các đối tượng mua dâm muốn vào đây phải
vượt qua cả hàng rào cứng ở chốt chặn phía bên ngoài. Khi làm việc và khai
báo với cơ quan điều tra, quản lý và chủ các nhà nghỉ, khách sạn này thường
nói lý do vì làm ăn khó khăn, dịch bệnh không kiếm được tiền nên đành chấp
nhận làm liều, mở cửa chui cho thuê phòng để có thêm thu nhập. Thế nhưng
có lẽ vào ngày thường dưới danh nghĩa là cơ sở kinh doanh dịch vụ lươn thực
hiện đầy đủ các quy định về phòng, chống mại dâm, các cơ sở này vẫn luôn là
những tụ điểm quen thuộc dành cho các đối tượng mua, bán dâm.
2.2.3. Thực trạng sử dụng pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021 16
Trong tình hình dịch bệnh phức tạp, nhiều cá nhân, các cơ quan, tổ chức,
trong và ngoài nước đã tích cực tham gia, hợp tác trong hoạt động phòng,
chống mại dâm như: tham gia tuyên truyền, vận động, giáo dục, phổ biến
pháp luật về phòng, chống mại dâm; tham gia dạy nghề, tạo việc làm giúp
người bán dâm tái hòa nhập cộng đồng. Các gia đình cũng tự giáo dục các
thành viên về lối sống lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia
đình văn hoá; phối hợp với cơ quan, tổ chức và Uỷ ban nhân dân địa phương
trong việc giáo dục, quản lý thành viên của gia đình có hành vi vi phạm pháp
luật về phòng, chống mại dâm, tạo điều kiện để họ hoà nhập cộng đồng. Với
người phát hiện, tố giác, đấu tranh phòng, chống mại dâm, họ có quyền nhận
bảo vệ và giữ bí mật; trường hợp bị thiệt hại tài sản thì được đền bù; nếu bị
thương tích, tổn hại về sức khoẻ hoặc bị thiệt hại về tính mạng thì được
hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Cụ thể như mô hình hỗ trợ đảm bảo quyền cho người lao động trong các cơ
sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn xã hội đã tiếp cận, tuyên truyền về
pháp luật, quyền của người lao động, tập huấn về an toàn và vệ sinh lao động
cho nhiều chủ cơ sở và người lao động hay Mô hình hỗ trợ tăng cường năng
lực của nhóm tự lực giúp đỡ người bán dâm trong việc tiếp cận truyền thông
và hỗ trợ giảm hại, phòng, chống bạo lực giới.
Bên cạnh đó Sở Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Chi
nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội của các địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện
vay vốn cho người bán dâm hoàn lương, tạo công ăn việc làm, giúp họ và gia
đình ổn định cuộc sống. Hội Phụ nữ các cấp giúp đỡ người bán dâm bằng
nhiều biện pháp thiết thực như tư vấn, giới thiệu việc làm, cho vay vốn để
phát triển nghề trồng rau, chăn nuôi, bán tạp hóa... tăng thêm thu nhập, cải 17
thiện đời sống, lo cho con cái học hành, bản thân họ thay đổi tích cực về sức
khỏe, tinh thần phấn khởi, giảm bớt sự tự ti, mặc cảm.
Nhiều tờ báo, trang thông tin điện tử đã tích cực phối hợp tuyên truyền về
phòng, chống tệ nạn mại dâm như tính đến cuối năm 2020, Sở Lao động –
Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà
Nội, Báo Hà Nội mới, Báo Kinh tế và Đô thị đăng tải 31 phóng sự và 63
chuyên trang, chuyên đề về phòng, chống mại dâm. Các Sở, ban ngành và địa
phương đã tổ chức 14.097 buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiến thức
phòng ngừa mại dâm cho 1.202.900 lượt người tại các địa phương, đơn vị,
doanh nghiệp; tổ chức cấp phát 1.082.764 tờ rơi, sổ tay pháp luật, triển khai
39.166 pano, áp phích, tờ gấp tuyên truyền.
2.2.4. Thực trạng áp dụng pháp luật trong phòng, chống tệ nạn mại dâm
ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Áp dụng pháp luật được thể hiện ở việc các cơ quan chức năng tiến hành
kiểm tra và xử lí những hình vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại
dâm. Theo thống kê trong năm 2020, đội kiểm tra liên ngành 178/CP của các
tỉnh, thành phố đã kiểm tra 17.517 lượt cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ lợi dụng
để hoạt động mại dâm và đã xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại
dâm đối với 4.582 cơ sở. Trong đó, đã xử lý bằng hình thức nhắc nhở, cảnh
cáo 1.428 cơ sở; phạt tiền 3.045 cơ sở với số tiền phạt hơn 20 tỷ đồng; 52 cơ
sở bị đình chỉ kinh doanh; 54 cơ sở bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung
khác. Các cơ quan chức năng ở địa phương đã tổ chức 233 cuộc truy quét,
triệt phá hoạt động mại dâm tại nơi công cộng, 2.376 cuộc tại các cơ sở kinh
doanh dịch vụ, với 2.821 đối tượng vi phạm (trong đó: 1.064 người bán dâm,
1.158 người mua dâm, 590 người là chủ chứa, môi giới và các đối tượng liên
quan khác). Đặc biệt chỉ riêng thành phố Hà Nội đội Kiểm tra liên ngành các 18