Viết bài báo cáo nghiên cứu về việc vận dụng tục ngữ, ca dao trong lời thoại của nhân vật chèo Ngữ Văn 10 sách Kết Nối Tri Thức

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Viết bài báo cáo nghiên cứu về việc vận dụng tục ngữ, ca dao trong lời thoại của nhân vật chèo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Viết bài báo cáo nghiên cu v vic vn dng tc ng, ca
dao trong li thoi ca nhân vt chèo
Dàn ý báo cáo nghiên cu v vic vn dng tc ng, ca dao trong li thoi ca
nhân vt chèo
1. Đặt vấn đề
Chèo ngh thut sân khu dân gian truyn thng xut hin t lâu đời
mang bn sc dân tộc đậm đà nhất ca dân tc Vit Nam. Vic vn dng tc ng, ca
dao trong li thoi ca nhân vt chèo vai trò quan trng trong s hình thành
phát trin ca loi hình ngh thut sân khu chèo.
2. Gii quyết vn đ
* Định hướng, phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cu da trên định hưng t nhng thành tu riêng ca chèo v ca dao, tc
ng được s dng trong li thoi ca các nhân vt chèo.
- Phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích tng hp qua các kch bn
rút ra nhận định; phương pháp thống để kho sát, lit nhng câu ca dao,
tc ng được s dụng trong chèo, …
* Trin khai luận đim chính:
- Chèo đã sử dng mt cách tài tình tc ng, thành ng vn nhng kinh nghim
được đúc kết t trong lao động sn suất, trong đời sng hội, để đưa trực tiếp
vào li thoi ca nhân vt. Chèo truyn thống cũng đã cải biến, thêm lời đổi ý
khi đưa những câu tc ng trong dân gian vào li thoi nhân vt.
- Chèo thường đưa một s câu tc ng khía cạnh đạo đức hay mt s tc ng
mang tính khẳng đnh triết lý, tưởng nào đó, Không ch s dng các câu tc
ng thun Vit, các tác gi chèo truyn thống còn đưa các câu tc ng Hán Vit vào
li thoi ca nhân vt.
- Ngoài vn dng tc ng thì chèo truyn thng cũng đưa những câu ca dao vào li
thoi nhân vt, có th dùng nguyên văn hoc s đổi mt s t ca câu ca dao khi
đưa vào lời thoi.
3. Kết lun
Báo cáo nghiên cu v vic vn dng tc ng, ca dao trong li thoi ca nhân
vt chèo
Chèo là ngh thut sân khu dân gian truyn thng xut hin t lâu đời và mang bn
sc dân tộc đậm đà nht ca dân tc Vit Nam. Chèo mt loi kch hát dân gian
tính cht tng hp, sn phm ca sinh hot hi nông nghip c truyn vùng
đồng bng Bc B Vit Nam. Vic vn dng tc ng, ca dao trong li thoi ca
nhân vt chèo vai trò quan trng trong s hình thành phát trin ca loi hình
ngh thut sân khu chèo.
Qua kho sát mt s kch bn chèo truyn thng trong cun Tuyn tp Chèo
c của GS. Văn Cầu, chúng tôi nhn thy không th ly khía cạnh văn học để
nghiên cu các câu ca dao, tc ng trong chèo. Qua thng kê, kho sát th thy
s câu tc ng được cải biên được s dng nhiều hơn số câu tc ng nguyên dng
và có nhng câu tc ng được s dng nhng tác phm khác nhau, trong li thoi
ca nhiu nhân vt khác nhau s mang mục đích khác nhau. Điều này liên quan
đến ni dung tng kch bn theo tng phong cách riêng ca tác gi nên cách vn
dng nhng câu tc ng truyn thng rt đa dng.
Chèo đã sử dng mt cách tài tình tc ng, thành ng vn nhng kinh
nghiệm được đúc kết t trong lao động sn suất, trong đời sng hội, để đưa
trc tiếp vào li thoi ca nhân vt. Chng hạn như trong vở chèo Kim Nham, câu
tc ng “lòng chim dạ cá” được s dng trong li nhân vt Xúy Vân ý ch lòng d
mình đã đổi thay, đã trót say giăng hoa ở ngoài:
Xúy Vân:
Tôi Xúy Vân qu xung thm hoa
Nguyện thiên địa qu thn soi xét
Tôi có ra lòng chim d
Say giăng hoa không s thế gian cười
Khi thác thi thi th trôi ni
Hình hài mc cá sông vùi lp
(Kim Nham)
Bên cnh vic s dng nguyên dng các câu tc ng dân gian, chèo truyn
thống cũng đã ci biến, thêm lời đổi ý khi đưa những câu tc ng trong dân gian
vào li thoi nhân vt. nhng câu tc ng được chèo tiếp thu c li lẫn ý nhưng
vn có s sửa đổi đôi chút. Chẳng hạn như đon lính hu mắng Lưu Bình: “Anh này
ch nói láo. Qun trứng sáo, áo ớc a khăn gói gió đưa bạn tôi không đáng mà
dám bo là bạn quan tôi à!” (Lưu Bình – Dương Lễ)
So vi câu tc ng gốc “Quần trứng sao, áo hoa tiên” nhằm để ch nhng
người nhàn h trong xã hội xưa, khi được vn dng vào li thoi ca nhân vt lính
hầu đã sự thêm bt thành câu vần hơn “quần trứng sáo, áo nước dưa khăn
gói gió đưa …” ám chỉ rằng lúc y Lưu Bình đang gặp khó khăn ăn mặc n
thưng dân nên ch bng vai vi anh lính hu thôi.
Chèo thường đề cao mt khía cạnh đạo đức nào đó của nhân vt vy nên
mt s câu tc ng quen thuộc thường xut hin nhiều trong chèo như câu “xut giá
tòng phu phu t tòng phụ” được s dng nhiu trong các kch bn quen thuc.
Ngoài ra, chèo truyn thng còn xây dng nên nhng hình nhân vt n chính
như nhân vật Th Kính, Th Phương, Châu Long,… mang ý đồ giáo hun ph n v
nhng chun mc ca luân lý tam tòng t đức.
Chèo cũng đưa một s câu tc ng khía cạnh đạo đức hay mt s tc ng
mang tính khẳng đnh triết lý, tưởng nào đó, Không ch s dng các câu tc
ng thun Vit, các tác gi chèo truyn thống còn đưa các câu tc ng n Vit vào
li thoi ca nhân vật như “ác giả ác báo” (Quan Âm Thị Kính), “Bn tin bất năng
di” (Chu Mãi Thần), Đây cũng một cách để to nên s kết hp gia tính dân
gian và tính bác hc trong Chèo.
Ngoài vn dng tc ng thì chèo truyn thng cũng đưa những câu ca dao vào
li thoi nhân vt, có th dùng nguyên văn hoặc s đổi mt s t ca câu ca dao khi
đưa vào lời thoi. Ví d Châu Long đã mượn nguyên lời ca dao để bc l tâm trng
ca mình:
Vì chàng thiếp phải long đong
Những như thân thiếp cũng xong mt b
Hay li Th Mầu trong điệu hát sắp đã được sửa đổi mt vài t trong câu ca
dao:
Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đng mt mình chng xinh
Mt trong nhng giá tr độc đáo của văn học chèo chính là s kết hp hài hòa
gia yếu t dân gian yếu t bác hc làm cho chèo nh cht bác hc vn
đậm đà tính cht dân gian. Vic s dng ca dao, tc ng đưa vào lời thoi ca các
nhân vật đã góp phần quan trng to nên nh dân gian trong chèo, giúp chèo gi
được cái cht ca mình đồng thi kết tha và tiếp tc truyn thng dân tc.
| 1/4

Preview text:

Viết bài báo cáo nghiên cứu về việc vận dụng tục ngữ, ca
dao trong lời thoại của nhân vật chèo
Dàn ý báo cáo nghiên cứu về việc vận dụng tục ngữ, ca dao trong lời thoại của nhân vật chèo 1. Đặt vấn đề
Chèo là nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống xuất hiện từ lâu đời và
mang bản sắc dân tộc đậm đà nhất của dân tộc Việt Nam. Việc vận dụng tục ngữ, ca
dao trong lời thoại của nhân vật chèo có vai trò quan trọng trong sự hình thành và
phát triển của loại hình nghệ thuật sân khấu chèo. 2. Giải quyết vấn đề
* Định hướng, phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu dựa trên định hướng từ những thành tựu riêng của chèo về ca dao, tục
ngữ được sử dụng trong lời thoại của các nhân vật chèo.
- Phương pháp nghiên cứu là phương pháp phân tích – tổng hợp qua các kịch bản
mà rút ra nhận định; phương pháp thống kê để khảo sát, liệt kê những câu ca dao,
tục ngữ được sử dụng trong chèo, …
* Triển khai luận điểm chính:
- Chèo đã sử dụng một cách tài tình tục ngữ, thành ngữ vốn là những kinh nghiệm
được đúc kết từ trong lao động sản suất, trong đời sống xã hội, … để đưa trực tiếp
vào lời thoại của nhân vật. Chèo truyền thống cũng đã cải biến, thêm lời và đổi ý
khi đưa những câu tục ngữ trong dân gian vào lời thoại nhân vật.
- Chèo thường đưa một số câu tục ngữ có khía cạnh đạo đức hay một số tục ngữ
mang tính khẳng định triết lý, tư tưởng nào đó, … Không chỉ sử dụng các câu tục
ngữ thuần Việt, các tác giả chèo truyền thống còn đưa các câu tục ngữ Hán Việt vào
lời thoại của nhân vật.
- Ngoài vận dụng tục ngữ thì chèo truyền thống cũng đưa những câu ca dao vào lời
thoại nhân vật, có thể dùng nguyên văn hoặc sử đổi một số từ của câu ca dao khi đưa vào lời thoại. 3. Kết luận
Báo cáo nghiên cứu về việc vận dụng tục ngữ, ca dao trong lời thoại của nhân vật chèo
Chèo là nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống xuất hiện từ lâu đời và mang bản
sắc dân tộc đậm đà nhất của dân tộc Việt Nam. Chèo là một loại kịch hát dân gian
có tính chất tổng hợp, sản phẩm của sinh hoạt xã hội nông nghiệp cổ truyền vùng
đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Việc vận dụng tục ngữ, ca dao trong lời thoại của
nhân vật chèo có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của loại hình
nghệ thuật sân khấu chèo.
Qua khảo sát một số kịch bản chèo truyền thống trong cuốn Tuyển tập Chèo
cổ của GS. Hà Văn Cầu, chúng tôi nhận thấy không thể lấy khía cạnh văn học để
nghiên cứu các câu ca dao, tục ngữ trong chèo. Qua thống kê, khảo sát có thể thấy
số câu tục ngữ được cải biên được sử dụng nhiều hơn số câu tục ngữ nguyên dạng
và có những câu tục ngữ được sử dụng ở những tác phẩm khác nhau, trong lời thoại
của nhiều nhân vật khác nhau sẽ mang mục đích khác nhau. Điều này có liên quan
đến nội dung từng kịch bản và theo từng phong cách riêng của tác giả nên cách vận
dụng những câu tục ngữ truyền thống rất đa dạng.
Chèo đã sử dụng một cách tài tình tục ngữ, thành ngữ vốn là những kinh
nghiệm được đúc kết từ trong lao động sản suất, trong đời sống xã hội, … để đưa
trực tiếp vào lời thoại của nhân vật. Chẳng hạn như trong vở chèo Kim Nham, câu
tục ngữ “lòng chim dạ cá” được sử dụng trong lời nhân vật Xúy Vân ý chỉ lòng dạ
mình đã đổi thay, đã trót say giăng hoa ở ngoài: Xúy Vân:
Tôi Xúy Vân quỳ xuống thềm hoa
Nguyện thiên địa quỷ thần soi xét
Tôi có ở ra lòng chim dạ cá
Say giăng hoa không sợ thế gian cười
Khi thác thời thi thể trôi nổi
Hình hài mặc cá sông vùi lấp (Kim Nham)
Bên cạnh việc sử dụng nguyên dạng các câu tục ngữ dân gian, chèo truyền
thống cũng đã cải biến, thêm lời và đổi ý khi đưa những câu tục ngữ trong dân gian
vào lời thoại nhân vật. Có những câu tục ngữ được chèo tiếp thu cả lời lẫn ý nhưng
vẫn có sự sửa đổi đôi chút. Chẳng hạn như đoạn lính hầu mắng Lưu Bình: “Anh này
chỉ nói láo. Quần trứng sáo, áo nước dưa khăn gói gió đưa bạn tôi không đáng mà
dám bảo là bạn quan tôi à!” (Lưu Bình – Dương Lễ)
So với câu tục ngữ gốc “Quần trứng sao, áo hoa tiên” nhằm để chỉ những
người nhàn hạ trong xã hội xưa, khi được vận dụng vào lời thoại của nhân vật lính
hầu đã có sự thêm bớt thành câu có vần vè hơn “quần trứng sáo, áo nước dưa khăn
gói gió đưa …” ám chỉ rằng lúc này Lưu Bình đang gặp khó khăn và ăn mặc như
thường dân nên chỉ bằng vai với anh lính hầu thôi.
Chèo thường đề cao một khía cạnh đạo đức nào đó của nhân vật vậy nên có
một số câu tục ngữ quen thuộc thường xuất hiện nhiều trong chèo như câu “xuất giá
tòng phu phu tử tòng phụ” được sử dụng nhiều trong các kịch bản quen thuộc.
Ngoài ra, chèo truyền thống còn xây dựng nên những mô hình nhân vật nữ chính
như nhân vật Thị Kính, Thị Phương, Châu Long,… mang ý đồ giáo huấn phụ nữ về
những chuẩn mực của luân lý tam tòng tứ đức.
Chèo cũng đưa một số câu tục ngữ có khía cạnh đạo đức hay một số tục ngữ
mang tính khẳng định triết lý, tư tưởng nào đó, … Không chỉ sử dụng các câu tục
ngữ thuần Việt, các tác giả chèo truyền thống còn đưa các câu tục ngữ Hán Việt vào
lời thoại của nhân vật như “ác giả ác báo” (Quan Âm Thị Kính), “Bần tiện bất năng
di” (Chu Mãi Thần), … Đây cũng là một cách để tạo nên sự kết hợp giữa tính dân
gian và tính bác học trong Chèo.
Ngoài vận dụng tục ngữ thì chèo truyền thống cũng đưa những câu ca dao vào
lời thoại nhân vật, có thể dùng nguyên văn hoặc sử đổi một số từ của câu ca dao khi
đưa vào lời thoại. Ví dụ Châu Long đã mượn nguyên lời ca dao để bộc lộ tâm trạng của mình:
Vì chàng thiếp phải long đong
Những như thân thiếp cũng xong một bề
Hay lời Thị Mầu trong điệu hát sắp đã được sửa đổi một vài từ trong câu ca dao:
Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình chẳng xinh
Một trong những giá trị độc đáo của văn học chèo chính là sự kết hợp hài hòa
giữa yếu tố dân gian và yếu tố bác học làm cho chèo có tính chất bác học mà vẫn
đậm đà tính chất dân gian. Việc sử dụng ca dao, tục ngữ đưa vào lời thoại của các
nhân vật đã góp phần quan trọng tạo nên tính dân gian trong chèo, giúp chèo giữ
được cái chất của mình đồng thời kết thừa và tiếp tục truyền thống dân tộc.