Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch | Giáo án Văn 11 Cánh diều
Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch | Giáo án Văn 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tiết 91,92. Viết
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM KỊCH I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức
- Giới thiệu được những thông tin khái quát về tác phẩm, tác giả.
- Nêu được nhận xét khái quát về giá trị tác phẩm: đặc sắc nội dung (chủ đề, tư tưởng,
thông điệp…) và nghẹ thuật (xung đột, sự phân chia các lớp kịch, sự vận động của hành
động kịch và xung đột kịch, lời thoại của các nhân vật…)
- Chỉ ra sự tác động của chủ đề tác phẩm, nhân vật, thông điệp đối với bản thân. 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài viết nghị luận về tác phẩm kịch.
- Năng lực tiếp thu tri thức, nắm được các yêu cầu đối với bài viết nghị luận về tác phẩm kịch. 3. Phẩm chất:
- Thấu hiểu nỗi đau của con người.
- Đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau của con người.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên bộ “Cánh diều ”; Kế hoạch bài dạy,
phiếu học tập, bảng kiểm, Rubric.
2. Học liệu: Máy chiếu, bảng, giấy A4, giấy A0, dụng cụ khác nếu cẩn...
III. Tiến trình dạy học 1. TRƯỚC GIỜ HỌC
GV hướng dẫn HS thực hiện theo các chỉ dẫn trong phần Chuẩn bị.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị:
* Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch:
- Đọc phần định hướng trong SGK (tr.111-112);
- Sưu tầm truyện cổ tích về Hồn Trương Ba, da hàng thịt; các bài viết phân tích về
các nhân vật trong đoạn trích “Tôi muốn được là tôi trọn vẹn”của Lưu Quang Vũ
- Nêu nhận xét chung về đặc điểm nội dung và hình thức phổ biến của các văn bản đã sưu tầm trên;
* Thực hành viết bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch:
- Đọc và viết bài văn nghị luận theo các bước. Chú ý phân tích bài viết minh họa theo các hướng dẫn.
- Xác định các lập luận cần thực hiện khi viết bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch. 2. TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG 1
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; kết nối những bài học trước đó.
b. Nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Xem và trả lời câu hỏi.
GV sẽ định hướng dàn ý chung của
bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch
Tổ chức cho HS khởi động bằng 1 trò
chơi: Vòng quay may mắn với 6 câu hỏi,
ẩn sau mỗi ô số sẽ đưa đến 1 câu hỏi xoay
quanh nội dung của bài học
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và trả lời
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
*Bước 4: Kết luận, nhận định Nghe
GV kiểm tra câu trả lời của các nhóm, trao quà.
HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU ĐỊNH HƯỚNG VIẾT
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ năng viết bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch.
b. Nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
1. Hoạt động giới thiệu tri Trình bày.
thức thể loại và lưu ý khi Sản phẩm: Bài chuẩn bị ở nhà theo các nội dung hướng viết dẫn của GV. *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV gọi 1 số HS trình bày
nội dung đã chuẩn bị ở nhà.
GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị của HS.
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc phần
Định hướng, trả lời các câu
hỏi hướng dẫn phân tích ngữ liệu.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận 2
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
- HS đọc và đặt câu hỏi về
phần định hướng (nếu có)
*Bước 4: Kết luận, nhận I. Một số tri thức về thể loại và yêu cầu cụ thể khi định viết
- GV nhận xét và chốt lại 1. Những yêu cầu của bài văn nghị luận về một tác
các kiến thức cho HS. phẩm kịch
- Xác định tiểu loại kịch: bi kịch, hài kịch, chính kịch.
- Phân chia các hồi kịch thành các lớp (cảnh) nhỏ hơn,
sự xuất hiện và tương tác trong từng lớp (cảnh)
- Nhận diện và phân tích được sự vận động và xung đột
kịch theo lời thoại của các nhân vật.
2. Những lưu ý khi viết
- Phải hiểu được đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm kịch hoặc của đoạn trích kịch cần nghị luận.
- Tìm đọc các thông tin liên quan đến văn bản kịch sẽ bàn luận.
- Thực hiện đầy đủ các bước cần thiết để tạo lập một văn bản nghị luận.
HOẠT ĐỘNG 3. THỰC HÀNH VIẾT
a. Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập và biết vận dụng kiến thức về cách thức viết
bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch vào thực hiện bài tập.
b. Nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức:
Hoạt động của GVvà HS
Sản phẩm cần đạt
1. Hoạt động hướng dẫn thực hành
II. Hướng dẫn thực hành
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Thực hành viết theo các bước.
Gọi 1 HS đọc đề văn và các nội dung Đề bài: Phân tích đoạn trích “Tôi muốn được
hướng dẫn để cả lớp có hiểu biết là tôi trọn vẹn” của Lưu Quang Vũ chung.
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ a. Chuẩn bị.
GV Chia lớp thành 4 nhóm theo đơn vị Sản phẩm: Phần ghi ra vở theo yêu cầu và
tổ, 2 nhóm sẽ chung 1 yêu cầu. ảnh (nếu có).
Thực hiện ở phiếu HT 01:
+ Nhóm 1 và nhóm 2 sẽ tạo lập các ý
cụ thể về cuộc đối thoại giữa “hồn” và “xác”
+ Nhóm 3 và nhóm 3 sẽ tạo lập các ý
cụ thể về cuộc đối thoại giữa Trương 3
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Ba với Đế Thích và sự lựa chọn cái
chết của Hồn Trương Ba
HS thực hiện theo mục a) Chuẩn bị và
gọi một số HS trình bày theo các phiếu bài tập 01. - Nhận xét, góp ý.
Yêu cầu HS tìm ý và tạo lập dàn ý b. Tìm ý và lập dàn ý theo hướng dẫn
thành các ý cụ thể hơn cho PHT 01 Sản phẩm: Dàn ý của bài viết.
theo hướng dẫn và chia sẻ. GV sẽ trình
chiếu file gợi ý cho PHT 01 để các nhóm dõi theo.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận c. Viết bài.
Tổ chức cho HS viết bài theo hướng Sản phẩm: dàn ý bài viết đầy đủ các ý theo
dẫn của phiếu HT 02 (Mẫu ở phần phụ gợi ý từ phiếu HT 02.
lục) – cá nhân thực hiện. Phần này GV
thực hiện trình chiếu từng slide từ mở-
thân-kết bài để từng HS dẫn quen với các bước phân tích.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
d. Kiểm tra và chỉnh sửa dàn ý bài viết.
Sản phẩm: dàn ý bài viết trọn vẹn
2. Rèn luyện kỹ năng viết
2. Rèn luyện kỹ năng viết: Cách biểu cảm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
và sử dụng các từ lập luận trong văn nghị
- GV gọi 1 số HS trình bày nội dung luận.
rèn luyện kỹ năng viết: Cách biểu cảm a. Cách thức
và sử dụng các từ lập luận trong văn b. Bài tập (Sgk.tr114) nghị luận.
+ Các từ cảm thán: “làm sao, sở dĩ, cái gì”
+ Các từ khẳng định: đến cùng, như thế
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Các từ phủ định: không khác gì, không còn,
- GV yêu cầu HS đọc phần b) Bài tập đến cùng, không, không bao giờ, chưa, còn”
và thực hiện các yêu cầu trong SGK + Các cấu trúc câu: nếu....vì...thì,......làm sao (tr.114)
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS làm phần b) Bài tập và thực hiện
các yêu cầu trong SGK (tr.114) 4
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và chốt lại các kiến thức
cần thiết cho HS. Và đưa ra dàn ý chi
tiết để HS thực hiện viết bài văn.
2. Hướng dẫn chỉnh sửa bài viết
3. Chỉnh sửa bài viết.
Yêu cầu HS xem xét, chỉnh sửa lại bài
viết theo Phiếu hướng dẫn dưới đây:
PHIẾU HƯỚNG DẪN CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
Ø Nhiệm vụ: Em hãy rà soát lại bài viết theo những câu hỏi ở cột trái và
gợi ý chỉnh sửa ở cột phải Câu hỏi đánh giá
Gợi ý chỉnh sửa bài viết
1. Phần mở bài đã nêu được vấn đề đã
Nếu có, hãy dùng bút chì gạch lựa chọn chưa? chân ý đó.
Nếu chưa, viết bổ sung.
2. Phần thân bài đã lần lượt trình bày các
Nếu có, hãy dùng bút chì gạch
luận điểm như dàn ý chưa? Có lí lẽ và chân ý đó.
dẫn chứng để làm rõ luận điểm không?
Nếu chưa, đánh dấu chỗ cần bổ
sung và ghi các câu bổ sung bên lề hoặc giấy nhớ.
3. Phần kết khẳng định giá trị về nội
Nếu có, hãy dùng bút chì gạch
dung, nghệ thuật và thông điệp của tác chân ý đó.
giả gửi gắm qua tác phẩm không?
Nếu chưa, có thể viết thêm vào cuối văn bản.
4. Có lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
Nếu có, hãy dùng bút chì gạch nào không?
chân các lỗi đó và nêu cách chữa
bên cạnh hoặc bên lề giấy.
5. Bài viết có sự sáng tạo về tác giả, nội
Nếu có, hãy dùng bút chì gạch
dung, nghệ thuật hay bàn luận mở rộng chân ý đó, nếu không hãy bổ sung
đến vấn đề thực tế không?
vào phần lề ngay ý mở-thân-kết bài.
- Gọi 1 số HS trình bày nội dung chỉnh Nghe và ghi chép thêm các lưu ý của thầy/cô
sửa theo Phiếu và rút kinh nghiệm giáo.
chung khi tự đánh giá mức độ bài viết của mình qua bản kiểm 5
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, kĩ năng và định hướng chung về cách viết một bài văn
nghị luận về một tác phẩm kịch.
b. Sản phẩm: Bài văn hoàn chỉnh của HS
c. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Rút ra cách viết kiểu văn bản
4. Cách phân tích một đoạn trích, tác
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ phẩm kịch
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a. Mở bài:
2.Củng cố, mở rộng
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích (xuất
xứ, hoàn cảnh sáng tác,…)
- Dẫn nội dung nghị luận. b. Thân bài:
- Ý khái quát : tóm tắt tác phẩm, đoạn trích của vở kịch.
- Phân tích nội dung của đoạn trích, tác phẩm
vở kịch: xung đột trung tâm, hệ thống nhân vật, biến cố chính.
- Nêu nghệ thuật đoạn trích, tác phẩm kịch:
xung đột kịch, nhân vật kịch, lời thoại, ngôn ngữ, hành động kịch. c. Kết bài:
Khẳng định giá trị về nội dung, nghệ thuật
của tác phẩm, đoạn trích.
Thông điệp tác giả gửi gắm vào tác phẩm. 6
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
5. Củng cố, mở rộng.
Theo sách bài tập Ngữ văn 11 3. SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS
- Thực hành củng cố và mở rộng với các bài tập trong Sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 2.
- Tìm đọc các sách, tài liệu hướng dẫn kĩ năng viết bài phân tích về một tác phẩm kịch.
PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU HỌC TẬP
Luận đề: Xung đột không thể hoá giải trong nội tâm và sự lựa chọn cái chết của Hồn
Trương Ba
Luận điểm 1: Cuộc đối thoại giữa “hồn” và “xác” (NHÓM 1 VÀ NHÓM 2)
Luận cứ 1: Xác - Đứng cạnh vợ anh hàng thịt với “…………”,“………….”,
đưa ra những “………………….”
bằng chứng mà - Đó là cảm giác ……………trước những món ăn mà trước đây
hồn phải thừa hồn cho là “phàm”.
nhận về sự “hoà - Đó là lần ông tát thằng con
nhập” giữa hồn ……………………………………,… và xác
Luận cứ 2: Xác - Xác biết Trương Ba cố gắng là vô ích nên ………….mà hồn đưa
thuyết phục Hồn ra để ngụy biện “…………………………………….thẳng thắn”.
Trương Ba bằng - Xác lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc: tuyên bố
những lí lẽ xác ……………………….…………
đáng không thể - Xác còn ve vãn hồn thoả hiệp vì: “.................”, ............. chối cãi 7
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Luận cứ
3: - Ban đầu, hồn Trương Ba …………………………………xác thịt
Trước những “lí hèn hạ
lẽ đê tiện” của - Sau đó, hồn ngậm ngùi thấm thía ….nên nói lời thoại …. với
xác, hồn đuối lí, giọng ….kèm theo ….. - Linh hồn Trương Ba dằn vặt:
sự tuyệt vọng và “………………………………………” dằn vặt nội tâm
• Cuối cùng, hồn nhập vào xác hàng thịt trong sự …………….
Mâu thuẫn giữa “xác” và “hồn”, giữa cái bên trong và cái bên ngoài, giữa thiện và ác
Luận điểm 2: Cuộc đối thoại giữa HTB và Đế Thích_quyết định của Hồn Trương Ba (NHÓM 3 VÀ NHÓM 4)
Luận cứ 1: Sự đấu - HTB Có ý thức về giá trị của bản thân:
tranh trong nội tâm + Không chấp nhận cảnh sống “………………………………….”. Trương Ba
+ Muốn được sống theo đúng bản chất của mình
“……………………. + Thẳng thắn chỉ ra những sai lầm của Đế
Thích “………………….”.
+ Theo Trương Ba, sự sống chỉ có ý nghĩa khi chấm dứt
………………., có được sự hoà hợp toàn vẹn giữa ……………….
Luận cứ 2: Sự lựa + Hồn Trương Ba kiên quyết chối từ và kêu gọi Đế Thích sửa sai
chọn cái chết của bằng việc làm cho cu Tị sống lại. …………………………….. Trương Ba
+ Trương Ba ………………. để sống mãi trong ………….. của mọi người.
Mâu thuẫn giữa những khát vọng đẹp đẽ của Trương Ba với tình trạng không thể
thực hiện được điều đó trong thực tiễn
GỢI Ý: Phiếu HT số 01: Tìm hiểu hệ thống luận điểm và luận cứ trong đoạn trích
“Tôi muốn được là tôi trọn vẹn”của Lưu Quang Vũ:
Luận đề: Xung đột không thể hoá giải trong nội tâm và sự lựa chọn cái chết của Hồn Trương Ba
Luận điểm 1: Cuộc đối thoại giữa “hồn” và “xác” (NHÓM 1 VÀ NHÓM 2)
Luận cứ 1: Xác • Đứng cạnh vợ anh hàng thịt với “tay chân run rẩy”,“hơi thở nóng đưa ra những
rực”, “cổ nghẹn lại”
bằng chứng mà • Đó là cảm giác “xao xuyến” trước những món ăn mà trước đây hồn 8
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG hồn phải thừa cho là “phàm”. nhận
• Đó là lần ông tát thằng con “tóe máu mồm máu mũi”,…
Luận cứ 2: Xác Xác biết Trương Ba cố gắng là vô ích nên cười nhạo lí lẽ mà hồn thuyết
phục đưa ra để ngụy biện “Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong
Hồn Trương Ba sạch, thẳng thắn,…”.
bằng những lí Xác lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc: tuyên bố sức mạnh âm u,
lẽ xác đáng đuôi mù ghê gớm.
không thể chối Xác còn ve vãn hồn thoả hiệp vì: “chẳng còn cách nào khác đâu”, cãi
“cả hai đã hoà nhau làm một rồi”
Luận cứ 3: • Ban đầu, hồn Trương Ba nổi giận, khinh bỉ, mắng xác thịt hèn hạ Trước
những • Sau đó, hồn ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh nên nói lời thoại ngắn
“lí lẽ đê tiện”
với giọng nhát gừng kèm theo tiếng than kêu. Linh hồn Trương Ba của xác
dằn vặt: “Không. Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi!”
• Cuối cùng, hồn nhập vào xác hàng thịt trong sự tuyệt vọng.
Mâu thuẫn giữa “xác” và “hồn”, giữa cái bên trong và cái bên ngoài
Luận điểm 2: Cuộc đối thoại giữa HTB và Đế Thích_quyết định của Hồn Trương Ba (NHÓM 3 VÀ NHÓM 4)
Luận cứ 1: Sự - Có ý thức về giá trị của bản thân:
đấu tranh trong + Không chấp nhận cảnh sống “bên trong một đằng, bên ngoài một
nội tâm Trương nẻo”. Ba
+ Muốn được sống theo đúng bản chất của mình “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
+ Thẳng thắn chỉ ra những sai lầm của Đế Thích “Sống nhờ vào đồ
đạc….cần biết”.
+ Theo Trương Ba, sự sống chỉ có ý nghĩa khi chấm dứt tình trạng giả
tạo, con người phải sống đúng với mình, có được sự hoà hợp toàn vẹn
giữa linh hồn và thể xác.
Luận cứ 2: Sự - Hồn Trương Ba kiên quyết chối từ và kêu gọi Đế Thích sửa sai bằng
lựa chọn cái việc làm cho cu Tị sống lại. “Có những cái sai không thể sửa được. chết
của Chắp vá gượng ép chi càng làm sai thêm Chỉ có cách là đừng bao giờ Trương Ba
sai nữa. hoặc phải bù lại bằng một việc đúng khác”.
- Trương Ba chọn cái chết thực sự để sống mãi trong sự hoài nhớ của mọi người.
Mâu thuẫn giữa những khát vọng đẹp đẽ của Trương Ba với tình trạng không thể
thực hiện được điều đó trong thực tiễn
Phiếu HT số 02: Tạo lập dàn ý cho đoạn trích “Tôi muốn được là tôi trọn vẹn”của
Lưu Quang Vũ: 9
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG DÀN Ý CƠ BẢN TRIỂN KHAI Ý
1. Mở - Giới thiệu về tác - “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là ....... Lưu Quang
bài giả Lưu Quang Vũ, Vũ ........................ tác phẩm.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
- Vở kịch đặt ra vấn đề, đó là bi kịch sống nhờ của Hồn
Trương Ba trong xác anh hàng thịt. Đoạn trích......
2.Thân *Tóm lượt về nội
Hoàn cảnh dẫn đến màn đối thoại…………………… bài dung
*Cuộc đối thoại Căn cứ vào Phiếu học tập 01 triển khai luận điểm 1 giữa hồn và xác
*Cuộc đối thoại Căn cứ vào Phiếu học tập 01 triển khai luận điểm 2 giữa HTB và Đế Thích_quyết định của Hồn Trương Ba *Nghệ thuật
Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn kịch: …………….
Các chi tiết, hành động kịch ………………. Ngôn ngữ
kịch: …………………… 3.Kết
Khẳng định giá trị Qua đoạn trích, nhân vật Trương Ba đã thể hiện bài
về nội dung và nghệ …………………… thuật
Thông điệp nhà văn Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi
gửi gắm qua tác qua bi kịch của nhân vật Trương Ba........................ phẩm.
GỢI Ý Phiếu HT số 02: Tạo lập dàn ý cho đoạn trích “Tôi muốn được là tôi trọn
vẹn”của Lưu Quang Vũ DÀN Ý CƠ TẠO LẬP DÀN Ý BẢN 1.Mở
- Giới thiệu - “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là một trong những truyện bài
về tác giả hay trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Lưu Quang Vũ đã
Lưu Quang dựa vào cốt truyện này để viết thành vở kịch nói cùng tên vào Vũ,
tác năm 1981 và được trình diễn lần đầu tiên vào năm 1984. phẩm.
- Vở kịch đặt ra vấn đề, đó là bi kịch sống nhờ của Hồn
- Giới thiệu Trương Ba trong xác anh hàng thịt. Đoạn trích “Tôi muốn
vấn đề cần được là tôi trọn vẹn” đã kể về bi kịch ấy như thế nào? nghị luận
2.Thân *Tóm lượt về Hoàn cảnh dẫn đến màn đối thoại: Trương Ba là một người bài nội dung
hiền lành, lương thiện, tốt bụng nhưng bị chết oan vì sự tắc 10
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
trách của quan nhà trời. Đế Thích, một vị tiên cờ vì yêu quý
mến mộ tài nghệ của Trương Ba nên đã giúp ông sống lại
trong thể xác của anh hành thịt. Mọi việc rắc rối bắt đầu xảy ra
kể từ khi hồn Trương Ba cư ngụ trong thể xác phàm tục ấy. Ý
thức được tình trạng “vênh lệch” của mình, Trương Ba quyết
định gọi Đế Thích để giải quyết bi kịch mà mình đang gặp phải. *Cuộc đối •
Đứng cạnh vợ anh hàng thịt với “tay chân run rẩy”,“hơi thoại
giữa thở nóng rực”, “cổ nghẹn lại” hồn và xác •
Đó là cảm giác “xao xuyến” trước những món ăn mà
trước đây hồn cho là “phàm”. •
Đó là lần ông tát thằng con “tóe máu mồm máu mũi”,…
Xác biết Trương Ba cố gắng là vô ích nên cười nhạo lí lẽ
mà hồn đưa ra để ngụy biện “Ta vẫn có một đời sống riêng:
nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn,…”.
Xác lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc: tuyên bố sức
mạnh âm u, đuôi mù ghê gớm.
Xác còn ve vãn hồn thoả hiệp vì: “chẳng còn cách nào khác
đâu”, “cả hai đã hoà nhau làm một rồi”
• Ban đầu, hồn Trương Ba nổi giận, khinh bỉ, mắng xác thịt hèn hạ
• Sau đó, hồn ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh nên nói lời
thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo tiếng than kêu.
Cuối cùng, hồn nhập vào xác hàng thịt trong sự tuyệt vọng. *Cuộc
đối - Có ý thức về giá trị của bản thân: thoại
giữa + Trương Ba hiểu thấu ý nghĩa của sự sống đích thực, luôn
HTB và Đế khát khao sống đúng với bản thân, không muốn sống nhờ,
Thích_ sự lựa sống gửi
chọn cái chết + Không chấp nhận cảnh sống “bên trong một đằng, bên ngoài
của Trương một nẻo”. Ba
+ Muốn được sống theo đúng bản chất của mình “Tôi muốn
được là tôi toàn vẹn”.
+ Thẳng thắn chỉ ra những sai lầm của Đế Thích “Sống nhờ
vào đồ đạc….cần biết”.
+ Theo Trương Ba, sự sống chỉ có ý nghĩa khi chấm dứt tình
trạng giả tạo, con người phải sống đúng với mình, có được sự
hoà hợp toàn vẹn giữa linh hồn và thể xác.
- Hồn Trương Ba kiên quyết chối từ và kêu gọi Đế Thích sửa 11
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
sai bằng việc làm cho cu Tị sống lại. “Có những cái sai không
thể sửa được. Chắp vá gượng ép chi càng làm sai thêm Chỉ có
cách là đừng bao giờ sai nữa. hoặc phải bù lại bằng một việc đúng khác”.
- Trương Ba chọn cái chết thực sự để sống mãi trong sự hoài
nhớ của mọi người.
Mâu thuẫn giữa những khát vọng đẹp đẽ của Trương Ba với tình trạng
không thể thực hiện được điều đó trong thực tiễn. *Nghệ thuật
Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn kịch: chặt chẽ, logic, hợp lý.
Các chi tiết, hành động kịch nối tiếp nhau, đẩy mâu thuẫn kịch
lên đến đỉnh cao, tạo nên kịch tính vô cùng căng thẳng, hấp
dẫn. Ngôn ngữ kịch: giản dị, sáng rõ, đặc biệt rất giàu tính triết lý. 3.Kết
Khẳng định Qua đoạn trích, hồn Trương Ba đã thể hiện khát vọng được bài
giá trị về nội thoát ra khỏi nghịch cảnh, không phải sống nhờ trong thân xác
dung và nghệ anh hàng thịt và muốn sống trọn vẹn là chính mình. thuật
Thông điệp Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi
nhà văn gửi kịch của Trương Ba: con người phải được sống là chính mình,
gắm qua tác sống hòa hợp giữa hồn và xác . “Tôi muốn là tôi toàn vẹn”, phẩm.
đấy mới là hạnh phúc. Giáo viên soạn
Cô Phạm Thanh, trường THPT Chi Lăng, An Giang, đt: 0354387283 12
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) - DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG