Viết Báo cáo môn học, Báo cáo thực tập nhận thức & Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Viết Báo cáo môn học, Báo cáo thực tập nhận thức & Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Kỹ năng viết báo cáo môn học, báo cáo thực tập, báo cáo tốt nghiệp
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 1
Viết Báo cáo môn học,
Báo cáo thực tập nhận thức & Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội dung chính
Phần 1: Viết báo cáo thực ập t theo tiêu chuẩn ISO 5966
I- Tổng quan về tiếu chuẩn ISO5966
1.1. Tiêu chuẩn ISO5966
1.2. ISO5966 áp dụng cho nh ng loại báo cáo nào?
1.3. điể Đặc m cơ bản
1.4. u ý quan tr ng
II- Dàn bài tổng quát của báo cáo theo ISO5966
2.1. Dàn bài tổng quát
2.2. Dàn bài chi tiết
III- Đạo văn
3.1. Tổng quan
3.2. Tạ o văni sao sinh viên đạ
IV- Một số điể ần lưu ý khi trình bày báo cáom c
4.1. Khổ giấ y và L
4.2. Kiều chữ và cỡ chữ
4.3. Tiêu đề (Heading)
4.4. Cách trình bày bảng
4.5. Cách trình bày hình, đồ th
4.6. Cách trước – Cách sau (Bkank Space)
4.7. Số có nghĩa
4.8 Phân trang hợp lý
Phần 2: Viết ệu ảo tài li tham kh theo hệ thống Harvard
I. Tổng quan về Mục “Tài liệu tham khảo”
II. Các quy định viết tài liệu tham khảo
2.1. Viết tham khảo cho 1 quyển sách
2.2. Viế t tài li u tham kh o cho 1 bài báo trong 1 t ạp chí
2.3. Viết tham khảo cho Website
2.4. Mộ ụ về mụt thí d c “ Tài liệ u tham kh o”
2.5. Trích d i khácẫn tài liệu của ngườ
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 2
Phần 1: Viết ực ập ẩn báo cáo th t theo tiêu chu ISO 5966
I - Tổng quan về tiêu chuẩn ISO 5966
1.1. Tiêu chuẩn ISO 5966
International Standard Organisation (ISO) ban hành tiêu chuẩn này năm 1982.
Mục đíc ủa ISOh c 5966:
o Cho ta bi trình tết ự l ủa ội d ọc ỹ t ật ũng nhưogic c n ung một bài báo cáo khoa h và k hu c
hình thức trình bày báo cáo này.
o Chu đượẩn ại ỹ t ệc đổi hóa các lo báo cáo và k huật, làm cho vi trao thông tin c thuận
tiện ễ dvà d àng.
o Hướng dẫn những ngườ ần đầu t ại i l iên viết báo cáo lo này.
Sinh viên nên kết ợp với ng dẫn đã iết h những hướ trình bày trong bài V Báo cáo Kinh doanh.
1.2. ISO 5966 áp dụng ại cho những lo báo cáo nào?
ISO 5966 áp dụng ất ả l ại bá ỹ t ật ặp t ời ọc ại cho t c o o cáo khoa học và k hu thường g rong th gian h t
trường.
o Thí nghiệm
o Kỹ ậtthu
o Nghiên cứu
o Thực ập ệp t xí nghi
o Các loại đề án
Để án môn học
Đề án tốt nghiệp
v.v…
o Luận văn Cao học ụng với , Tiến sĩ vẫn áp d một s thay đổi.
1.3. Đ ơ bảnặc điểm c
ISO5966 không chia báo cáo thành Ch ần.ương, Ph
ISO5966 chia báo cáo thành ra các m n, phát triục với các tiêu đề ngắn gọ ển theo một
trình tự logic của vấn đề.
ũ u ý quan tr ng: nh ng điều đề cập sau này c ng áp d ng cho báo cáo kinh doanh.
Nhữ ng ch khác nhau sẽ ưu ý.được l
1.4.Lưu ọn ý quan tr g
Báo cáo th sinh viên làm trong thực t cách có hập là kể ra, thuật lại một ống những điềuth ời
gian thực tập. Vì vậy:
o Báo cáo này phải th cật ụ thể.
o Luôn luôn sử dụng đại từ TÔI trong báo cáo, nghĩa là không nói chung chung.
Các thí dụ:
o Tôi đã rút ra những kết luận sau…
o Trong thời gian thực t c tham dập tôi đã đượ ng nhân viên kế tại khóa bồi dưỡ toán t chức
Cty từ…
o Theo yêu cầu của Giám đốc, tôi đã tiến hành một cuộc thăm dò ý kiến các nhân iên v trong
Phòng…
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 3
II - Dàn bài tổng quát của bài báo cáo theo ISO 5966
2.1.Dàn bài tổng quát
PHẦN TRƯỚC BÁO CÁO
o Trang bìa trước
o Trang đầu đề
o Trích yếu
o Mụ c l c
o Lờ ơni c m
o Các danh mục Bảng biểu, Hình ảnh, Từ điển thuật ngữ.
PHẦN GIỮA BÁO CÁO (phần chính)
o Nhập đề
o Phần cốt lõi của báo cáo
o Các kết luận và các đề nghị
o Lờ ưi c m ơn( có thể để ở đây nếu ch a để ở đầu báo cáo)
o Tài liệu tham khảo
PHẦN CUỐI BÁO CÁO
o Các Phụ lục
o Trang bìa cuối
2.2. Dàn bài chi tiết
a/ Trang bìa trước và trang đầu đề
Các nội dung chính (2 trang này có nội dung gần giống nhau)
quan/t ch c chủ quản cần trong trang đầu đề
o TD: Tr ng ườ Đại học Hoa Sen
Đầu để báo cáo
o TD: Báo cáo thực t c tập nhận thứ ại Cty Hoàng Mai trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5
năm 2006
Tên tác giả
Tên người hướng dẫ ếu cần (n n)
Ngày, nơi xu t b ản
Lưu ý: Trình bày cần chân phương, rõ ràng và mang đủ ủ yếu thông tin ch
b/ Trích yếu
Viết gì trong trích yếu? Có 4 mục chính
Các mục tiêu chính
Các phương pháp nghiên cứu sử dụng
Các kế t qu do người vi t quết báo cáo tìm ra, tổng kết các kế này muốn nói lên điều gì?
Các kết luận chính
Trích yếu: Viế t t i đa 4 m c nh ư ở đó mụ trên, trong c 1 và 3 ph i có.
Không để ế trong trích y u:
Các trích dẫn
Các lời bàn luận, nhậ ề kế n xét v t qu
Những nhận xét chung chung
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
4
Đặc điểm của Trích yếu:
Trích yếu không phải là bản Tóm tắt.
Chiếu ếu ần ớn dài trích y : ph l < 250 từ, tối đa 750 từ.
Gồm nhiều câu, không gạc đầu h dòng, trọn vẹn trong 1 đoạn văn (paragraph).
Rất ứa cô đọng nhưng ch đủ thông tin.
Giọng văn ư giọng văn của (tone) giống nh báo cáo chính.
Nên dùng đại từ” tôi chúng tôi”, “ ” để nói lên các kết quả là do mình tìm ra (nghĩa là ch nêu
ở đâ ững kết ả do bạn ập mờ ả của y nh qu tìm ra và không m ai là tác gi các kết qu này).
Tự đủ ần phảibản thân trích yếu đã thông tin cần thiết. Không c tham khảo thêm báo cáo, trừ
khi muốn biết chi tiết.
c/ Danh mục các bảng biếu, hình ảnh, ký hiệu, chữ tắt
Liệt ản ểu ản ục ục kê chú thích các b g bi , hình h,… có trong báo cáo , để sau M l .
Một thí dụ về chú thích bảng:
o Bng 3- Bng báo cáo ca Cty ABC
Một thí dụ về chú thích hình vẽ:
o Hình 7– S tơ đồ chc Cty XYZ
Một thí dụ về nh nghĩđị a ký hiệu dùng trong báo cáo:
o E = độ dày thép tm, mm
Một thí dụ về nh nghĩ ữ viếđị a một ch t tắt:
o LC = letter of credit hay tín dng thư
d/ Từ điển thuật ngữ:
Giải ật thích các thu ngữ “ chuyên môn” dùng trong báo cáo.
Các không, có thđịnh nghĩa mà người đọc cần hiểu, nếu ểu nhầmgây hi .
Ch ườọn ật đọc thu ngữ mà người th ng không hiểu ữ đã rõ, nghĩa là không chọn thuật ng phổ
biển.
Có thể ự điển đối ống nhấtlàm t chiếu Việt/Anh hay/và Anh/Việt một s t mà việc chưa th
cách dịch.
Vd: H toàn bệ điều ềm máy tính điều khiển hành: phần m vậns hành của một máy tính,
chẳng hạn ệ điều Windows là một h hành rất thông dụng máy vi tính .
e/ Nhập đề
Báo cáo của sinh viên làm trong trường không nên có: Lời mở đầu ọn đề c và Lý do ch tài nhưng ch ó
Nhập đề.
Vi Đặết gì trong Nhập đề (không dùng t vấn đề ẫn nhậ hay D p)?
o Phạm vi, bối c i hảnh, giớ ạn của báo cáo
o Các mục tiêu của đợt thực tập
o Cách tiếp cận vấn đề
o Kết cấu của báo cáo
o Phân công giữa sinh viên trong nhóm(nếu có)
Mụ c 2 bắt bu c phải có
Viết ngắn gọn, súc tích, thường không quá 1 trang
Không viết trong Nhập đề
- Viế ết l i n ội dung Trích yếu hay chỉ là cắt xén Trích y u.
- Nêu các phương pháp sử dụ ả cần ng, các kết qu đạt được Thông báo trước các kết luận hay
các đề nghị.
- Đặt v t bấn đề trong mộ ối cảnh chung chung hay quá rộng.
Nhập để ụng đố áp d i với báo cáo khoa học mà sinh viên thường phải nộp cho trường
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 5
Các mục trong “Nh ”: có 3 mập đề ục chính
1. Câu dẫn nhập
2. Các mục tiêu
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3
v.v…
3. Sự phân công trong nhóm (nế u nhóm được giao cùng m t đê tài)
Câu chuyển mạch vào thân bài
e/ Thân bài
Trình bày các nội dung như:
o Các phương pháp sử dụng để giả ấn đềi quy t vế
o Nêu rất ngắn gọn v ấn đề đến ph lý thuyết (nếu là v mới) liên quan ương pháp sử dụng
để giải quyết mục tiêu của đề tài
o Các lý giải vi t vệc chọn ph để giảương án i quyế ấn đề
o Các kế t qu tìm ra, thường trình bày dưới dạng các bảng biể u, đồ th
o Phân tích các kết quả
o Các lời bàn luận, nhậ ề kế ả đạn xét, đánh giá v t qu t được (phần này là quan trọng)
Thân bài sẽ chia thành các mục, mỗi mục có tiêu đề. Số ấn đề ph mục tùy theo (các) v i giải
quyết.
Dàn ý một bài báo cáo thực chất là dàn ý của phần thân bài.
Kế đt qu tìm ra, phân tích, nh n xét, ánh giá
Đây là ph n quan tr ọng nhất của thân bài:
Kết ực ện qu tìm ra hay th hi là:
o Thông tin thứ cấp
o Thông tin sơ cấp (thường do sinh viên tính toán ra)
Sinh viên phải đưa ra phân tích, nhận xét, biện luận, đá ưng phảinh giá các kết qu này, nh
luôn luôn tham chiếu về mục tiêu của báo cáo.
Kết quả không đạt ũng cần đ c nêu ra và sau đó được c ượ cho lý do.
f/ Các kết lu nghận và các đề
Viết gì trong kết luận?
o Trình bày m sau khi ột cách rõ ràng và có thứ về nhữnt g suy diễn đã hoàn thành
công trình.
o Tốt ất ục đã ận nh là căn cứ vào m tiêu đề ập đề”ra trong “Nh để kết lu .
o Các dữ ệu bằng số ở đâli (nhưng không chi tiết) có th trình bày y.
Viết gì trong đề nghị?
o Đề nghị đề nghị đối ơ ng…thường là những với c quan, đối với trườ
o Không nhất đề nghị( thiết phải có đối với Báo cáo thực tập).
o Ngược lại báo cáo kinh doanh phải có đề nghị .
Kế ă t lu n c n c vào các m c tiêu cho đã đề ra ở Nh p đề
Nếu Nhập đề có:
o Mục tiêu 1
o Mục tiêu 2
o Mục tiêu 3…
Thì Kết luận cần nêu:
Kết ận về mục lu tiêu 1
Kết ận về mục lu tiêu 2
Kết ận về mục lu tiêu 3…
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 6
g/ Các phụ lục
Sự cần ục thiết của các Ph l
o Vì sự ỉnh của ưng nếu để ậphoàn ch báo cáo, nh vào Thân bài s làm người đọc mất t
trung vào chủ đề.
o Không thể để ng lớn ấn không phù hợpvào hân bài vì dung lt ượ hay cách in .
o Ngườ ườ i đọc bình th ng không quan tâm, nhưng những ngư i có chuyên môn sẽ quan
tâm.
Mỗi ải đá đề phụ lục ph nh s và có tiêu ứ tự th .
o Thí dụ: Phụ lục C
Thông thường không cần hụ lụcP .
Sinh viên thường hiếu ụ lục sai và lạm dụng Ph .
III - Đạo văn
3.1. Tổng quan
Đạo văn là:
o Trích dẫn mà không ghi xuất xứ
o Chép nguyên xi hay viết lại ý c i khác ủa ngườ để biến thành của mình
o Chép tài liệu từ Internet
Về nguyên tắc, thể sử d ẫnng tài liệu người khác dưới dạng trích d , nhưng phải ghi xuất
xứ.
3.2.Tại sao sinh viên đạo văn?
Để tăng độ ều điể dài của báo cáo, báo cáo càng dày càng nhi m? -> Quan niệm sai.
Thái i phóđộ đố
Thái thiđộ ếu cố gắng
SV đạo ảo n cũng thể ế do không bi t viết trích dẫn hay tham kh ÆPhải học cách viết
trích dẫn, tham khảo
IV - Một số điểm cần lưu ý khi trình bày báo cáo
4.1. Khổ giấy và Lề
Giấy A4: 21,0cm x 29,7cm
Lề ề dưtrái = l phải = l trên = l ới = 3cm (1 inch)
Lề u 1 phần mới trên = 5 cm (2 inch) nếu là trang đầ
4.2. Kiều chữ và cỡ ch
Kiểu chữ chung: font Unicode Time New Romans, hoặc Arial
Cỡ ch ( : font size) 12-13
Đối với tiêu đề (heading) có thể dùng font khác, nhưng font này c ng và nhần chân phươ ất
quán
Khoảng cách hàng (line spacing) trong 1 đoạn văn: 1.0-1.5 hàng, thông thường 1.2-1.3
4.3. Tiêu đề (Heading)
Tiêu đề nên dùng chức năng Style (Format Æ Stype and Formatting) của Word để đị ạng.nh d
Qua đó đị ạng snh d vừa nhất quán t đề đế đề mụ tiêu này n tiêu khác và cho phép làm b ng c
lục tự động
Không nên: 2.1 Gii thiu cơ quan thc tp
Nên: 2.1 Gii thiu cơ quan thc tp --> ( không cần gạch dưới)
Không nên: 1) Nhập đề ư dấ: (d u hai chấm)
Nên: 1) Nhập đề
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 7
4.4. Cách trình bày bảng
Bảng phải đánh số thứ tự, có tiêu đề.
Tiêu đề để b bên trên ảng. Nếu cầ ở dn có hàng “Cộng” ưới.
Dùng chứ ăng củ để đ ố Bảngc n a Word: Insert>Reference>Caption ánh s
Lưu ý dấ ấu phẩy củ u chấm, d a các con s
Ví dụ:
Bảng 5- Bảng lương tháng 7/01
Stt Họ và Tên M c lương Tỉ lệ %
1 Trần Văn Mạnh 1.000.000 50
2 1.800.000 27,8
Lê Đình Chính
3
Đỗ Thị Hoa
800.000 22,2
Cộng 3.600.000 100
4.5. Cách trình bày hình ảnh, đồ thị
Hình bao gồ đồm ảnh (photo), thị ơ đồ đều gọi chung là Hình (figure).(graph), s (diagram)…
Hình phả ứ tự đề đặi đánh số th , có tiêu t tên bên dưới hình.
Dùng chứ ăng củ để đ ố Hình.c n a Word: Insert>Reference>Caption ánh s
Hình 2- Tinh thể tuyết
Cách trình bày đồ thị
Các trục của đồ th i chia ị phả độ, có ghi chú thích tên gọi. Nên dùng Excel hay một phần mềm
khác để vẽ ị. Chú thích chung củ ị để dđồ th a đồ th ưới đồ thị.
Dùng chứ ăng củc n a Word: Insert>Reference>Caption để đ ị.ánh s Đồ th
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 8
Ví dụ:
0
20
40
60
80
100
Anh Pháp Hoa Khác
Ngoi ng
T l %
u ý về việ ạy tên SV trên văc ch n b n
Không chạ ở các trang củy tên SV liên tục a báo cáo.
4.6. Cách trước-cách sau (Blank Space)
Dấu gạch (hyphen): không cách trước và không cách sau
o Đúng: Sài-gon
Không nên: Sài – gon
o Đúng: up-to-date
Không nên: up – to – date
o Đúng: $300-00
Không nên: $300 – 00
o Đúng: 1998-1999
Không nên: 1998 – 1999
o Đ ă ă úng: v n hóa – xã h i Không nên: v n hóa-xã h i (vì không ph i là t kép)
Không cách trước nhưng có cách sau áp dụng cho các dấu : . , ; ! ? %
o Sai: …l p ngo i ng .Ngoài ra, trường…
o Đúng: …l p ngo i ng . Ngoài ra, trường…
Không cách tr c, không cách sau ướ đối v i d ti ấu nháy (‘), dấu gạ đơn vịch (/), ền tệ.
o L’ escole Boy’s hat
T.P 333/12
Trang v n thu nhăn bả
Đỗ Lê Minh trang 1
Trang văn bả n thu nh
Đỗ Lê Minh trang 1
Trang văn bả n thu nh
Đỗ Lê Minh trang 3
Hình 3 – Tỷ lệ người biết ngoại ng
o 25 km/giờ
yes/no
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 9
Khô gn cách sau dấu mở ngoặc đơn hay dấu mở ngoặc ( kép “, và không cách trước dấu
đóng ngoặc đơn ) hay dấu đóng ngoặc kép “
o Sai: TP.HCM ( Sai gon ) hoặc “ để báo cáo ”
o Đúng: TP.HCM (Sai gon) hoặc “để báo cáo”
Đơn vị đo l ngườ
o Sai:
3cm
300$ (dollar)
o Đúng:
3 cm
$300-00 như đng 300 dollar (không dùng ô)
Đơn vị ền tệ ti
o Tiề đ đồngn Việt 1.000 hay 1.000
o Tiền Mỹ $300-00 hay 300-00 dollar Không vi t: 300$ hay 300-00$ ế
o Số âm (nợ ư) “tiền bạc” để trong ngoặc c hoặ nh 5.000) Không nên: -5.000 (
4.7. Số có nghĩa
Cộ ĩt s cùng loại phải có cùng s có ngh a (có cùng “ số lẻ”)
Sai Đ Đúng Sai úng
7.89% 7,9% 12,5 12,5
21% 21,2% 34,56 34,6
45.6% 45,6% 26 26,0
4.8. Phân trang h p lý
Phân trang vào giữa 1 đoạn ( paragraph) ph có tải đảm bảo nửa đoạn ối thiểu 2 hàng.
Hãy dùng chức năng của Word:
Format>Paragraph>Line and Page Breaks> Window/Orphan Control để ngăn ngừa tình trạng
này.
Dùng phím Ctrl + Enter để phân trang “ bắt buộc”
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 10
ơn phải hết sức chân thành, không khuôn sáo.
L
ời cảm
ơn nên dành cho nh
ững ng
ư
ời thực sự giúp đỡ v
ào
Cách phân trang dưới đây không hợp lý
Phân trang phải tránh tiêu : đề trang trước, nội dung trang sau.
Hãy dùng Ctrl + Enter để sửa trình trạng này.
3. Phương pháp thu thập d uữ liệ
việ đ c hoàn thành nhiệm vụ được giao cho mình, do ó không nên dàn tr i l i c ảm ơn đến
quá nhiề u người, làm m t tác dụng của lời cảm ơn.
Chúng tôi đã dùng một cu c th ăm dò ý kiến khách hang qua thư 20 thư cho khách hàng
và yêu cầ u họ tr t tuả lời trong thời hạn mộ n l . Sau đó chúng tôi s cử thành viên trong
nhóm đến thu bảng trả lời….
Trang sau chỉ
có một hàng
Trang trước
chỉ có một
hàn
Trang sau
Tiêu đề ở
trang trước
Nội dung ở
trang sau
Lờ đỡi c i thảm ơn nên dành cho những ngườ c s giúp vào việc hoàn thành nhiệm vụ được giao
củ đa mình, do ó không nên dàn trải l i c i c m ơn đến quá nhi u người, làm mất tác dụng lờ ảm ơn.
Lời cảm
Trang
trước
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 11
Phần 2: Viết tài liu tham kho theo h thßng Harvard
I-Tng quan v mc “Tài liu tham kho
Tài liệu tham khảo là những tài liệu như sách, báo, website, … đ ảo đếnược tham kh (dù ít hay
nhiều ết) trong quá trình vi báo cáo.
Tất cả nhữn ộp để ở ốig THÔNG TIN v tài liệu này được g trong mục “Tài liệu tham khảo” cu
báo cáo.
Viết ệu ảo ựa ăm ất ản tài li tham kh là nêu ra những chi tiết ư (nh t sách, n xu b …) sao cho người
đọc ệu ảo ần có thể tìm ra tài li tham kh này khi c .
Hệ thống Harvard là h nay ống quy địn ệu ụng nhấtth h cách viết tài li tham khảo thông d hiện .
II – Các quy định viết “Tài liu tham kho
2.1. Viết tham kho cho mßt quyn sách
a/ Dn nh p
Hãy nhậ ế n xét v cách vi t tài liệu tham khảo cho một quy n sách sau :
Thông thường
o Cole, G 1991, Thermal power cycles, Edward Arnold, London.
Tác giả Việt Nam
o Lê Ngọc Trụ 1972, Vit- ng chánh-t t v , Khai Trí, Saigon.
Nhiều hơ ấn bản 1 tác giả và n thứ hai
o Smith, G & Brown, J 1993, Introduction to sociology, 2nd edn UNSW Press, Sydney.
b/ Quy tc
Harvard quy định 6 chi tiết tối thiểu sau:
1. Tên tác gi
Họ, tiế ếp là dấu phẩy (,) ti p là các tên khác viết t t
Tuy nhiên, tên Việ ết vi t đầy đủ cả họ và tên
2. Năm xuấ t b n, tiếp theo là d y (,)ấu phẩ
3. Tựa sách in nghiêng ( vớ i ch HOA t i thiểu) (,)
4. Ấn bả ấn bản (edition), nếu là n thứ 1 thì bỏ chi tiết này (,)
TD: 2nd edn (viết bằng tiếng Anh)
5. Nhà xuấ ấu phẩt bản, tiếp theo là d y (,)
6. Tên thành phố xuất bản sách này, tiếp theo là dấu chấm (.)
Lưu ý từng dấ ấu phẩyu chấm, d
Có thể biến đổ ưng phả đủ 6 mụi chút về quy cách trên, nh i c
c/ L°u ý v tên tác gi
Theo Harvard System, chỉ dùng “họ” đầy đủ, còn các tên khác viết tắt
Họ của Tây phương luôn đứng cuối (khác với VN)
o TD: John Charles Gatenby
o Gatenby là ho, John Charles là tên g t là J C. Khi viọi, sẽ viết tắ ết tham khảo sẽ viết là:
Gatemny, J C
Tên Việt Nam có thể giữ nguyên
o TD: Trị ngnh Minh Lươ
o Hoặ ếc vi t theo phong cách Harvard cũng được: Trịnh, M L
Khi viết tham khảo, không dùng học hàm, học vị
o Không: GS Markel, T mà Markel, T
o Không: ThS Do Tien Hai, mà Do Tien Hai
K n ng viă ết báo cáo thc tp
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 12
2.2. Viết tài liu tham kho cho một bài báo trong một tp chí
a/ Dn nhp
Hãy nhậ ến xét v cách vi t tài liệu tham khảo cho bài báo trong tmột một ạp chí sau :
Jones, B E & Jones, S R 1987, ‘Powerful questions’, Journal of Power Engineering, vol. 1,
no.3, pp.10-8.
Nguyễn Ngọc Bích 2005, ‘Chế độ kiểm soát nội bộ trong công ty’, Thi báo Kinh t Sài gònế ,
no.43-2005 (775), pp.23-24.
o Lưu ết ết ý: không có Bộ (volume) và cách vi số báo (do báo này vi như vậy)
Nguyễn ới ạc Chương 2005, ‘Ư ơ ớc m xanh v M Can’, Tui Tr, 21 Step, p.12.
b/ Quy t tham khắc viết ảo cho bài báo trong tmột một ạp chí
Harvard quy định chi ti7 ết sau:
1. Tên tác giả (author)
- Họ ế , tiế ếp là dấu phẩy (,) ti p là các tên vi t khác t t
- Tuy nhiên tên Việt viết đầy đủ cả họ và tên
2. ếm xuất b n, ti p theo là d y (,)ấu phẩ
3. Tự để đầa bài báo ( trong ngoặc đơn với ch HOA t i thiểu, nghĩa là ch Hoa u câu)
4. Tự đ a t p chí in nghiêng (với ch HOA t i a), nếu không in nghiêng được thì g ch dưới
5. Bộ tạ ấu phẩp chí, nế ếu có, ti p là d y (,)
TD: vol. 8 (có d y ch m sau vol)
Nhiều tạp chí Việt Nam không có bộ, hãy dùng cách đánh số của tạp chí này
6. Số thứ tự tạp chí, nếu có. TD: no. 2
7. Số đế ế trang liên quan n bài báo cáo, ti p theo là d u chấm (.). TD: pp. 22-30. Nếu chỉ có 1 trang:
p.5
Có thể biến đổ ề quy tắ ưng phả đủ 7 mụi đôi chút v c trên, nh i có c.
2.3. Viết tham kho cho Website
Nếu tham khảo chung 1 website:
o http://www.lotus.edu.vn
Nếu tham khảo 1 bài viết trong website:
o Winson, J 1999, A look at referencing, AAA Educationl Services, viewed 20 October
2002, http:// www.aaa.edu.au/aaa/html
2.4. Mộ t thí dụ về mục “Tài li u tham kh o”
u ý trong b ng này:
o Đ đểánh s thứ tự( tiệ n vi c tham chiếu sau này)
o Sắp theo thứ tự ABC tên tác gi
Tài liệu tham khảo
1. Cole, G 1991, Thermal power cycles, Edward Arnold, London.
2. Jones, B E & Jones, S R 1987, Powerful quetions’, Journal of Power Engineering, vol. 1,
no. 3, pp.10-8.
3. Lê Ngọc Trụ 1972, Vit- ng chánh- t t v , Khai Trí, Saigon.
4. Nguyễ n Ngọc Bích 2005, ‘Chế độ ki m soát nội bộ trong công ty’, Thi báo Kinh tế Sài gòn,
no. 43-2005 (775), pp.23-24.
5. Nguyễn Chương 2005, ‘Ước mơ xanh với Mạc Can’, Tui Tr, 21 Sept, p.12.
6. Smith, G & Brown, J 1993, Introduction to sociology 2nd edn, UNSW Press, Sydney.
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 13
2.5. Trích dẫn tài liệu của người khác
a/ Mục đích của trích dẫn
Trích dẫn: Khi sử dụ ng tài liệu (dù ít hay nhiều) hay ý c a người khác, bạn phả i ghi xuất x
củ đạa các tài liệu này trong báo cáo c a mình, nếu không sẽ đạo văn, mộ bị coi t vi phạm o
đứ c nghiêm tr ng.
Có hai dạ ng chính của vi c s a ngử dụ ệu củng tài li ười khác:
o Viết lại nguyên văn lời ng i khác gườ ọi là trích dẫn
o Ch ưởỉ sử dụng ý t ng, gọi là tham khảo
b/ Vi ết trích dẫn nguyên văn theo Harvard
Lờ i trích d n nguyên văn để trong ngoặc kép
o TD: “Cách quản trị theo khoa học đặt nền tảng cho sự tổ chức của doanh nghiệp vớ ơi c
cấ u và cơ chế quy đị ển cẩnh trong các quy m nang” (Nguyễn Ng c Bích 2005, p.24).
(Nguyễ n Ng c Bích 2005, p.24) là tên tác giả, năm xuất bản, và số trang trong sách gốc. Tất
cả để ốn biế trong ngoặc đơn. Mu t thêm chi tiết khác của tạp chí này xem mục “Tài liệu tham
khảo” có ghi như sau:
o Nguyễn Ngọc Bích, ‘Chế độ kiểm soát nội bộ trong công ty’, Thi báo Kinh tế Sài gòn,
no. 43-2005 (775), pp. 23-24.
c/ Viết ghi nhận tham khảo của người khác
Khi chỉ dùng ý tưởng của ng i khác, tác giườ ả tài liệu cũng được ghi nhận
TD1: Lý thuyết này được phát triển lần đầu tiên (Gibbs 1981).
Gibbs là tác giả của quyển sách xuất bản năm 1981 đề ập đc ến lý thuyết này, sách này được bạn
tham khảo đ viết nên bán cáo.
TD2: Mạc Can đã giới thiệu với những tình cảm đậm đà (Nguyễn Chương 2005, p.12).
Muốn biết chi ti vết ề tài liệu này thì xem ở “Tài liệu tham khảo” như sau:
Nguyễn Chương 2005, ‘Ước mơ xanh với Mạc Can’, Tui Tr, 21 Sep , p.12.t
| 1/13

Preview text:

Kỹ năng viết báo cáo môn học, báo cáo thực tập, báo cáo tốt nghiệp Viết Báo cáo môn học,
Báo cáo thực tập nhận thức & Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội dung chính
Phần 1: Viết báo cáo thực tập theo tiêu chuẩn ISO 5 966 I-
Tổng quan về tiếu chuẩn ISO5966 1.1. Tiêu chuẩn ISO5966
1.2. ISO5966 áp dụng cho những loại báo cáo nào? 1.3. Đặc điểm cơ bản 1.4. Lưu ý quan trọng II-
Dàn bài tổng quát của báo cáo theo ISO5966 2.1. Dàn bài tổng quát 2.2. Dàn bài chi tiết III- Đạo văn 3.1. Tổng quan
3.2. Tại sao sinh viên đ o văn ạ IV-
Một số điểm ần lưu ý khi trình bày báo cáo c 4.1. Khổ giấy và Lề
4.2. Kiều chữ và cỡ chữ 4.3. Tiêu đề (Heading) 4.4. Cách trình bày bảng
4.5. Cách trình bày hình, đồ thị
4.6. Cách trước – Cách sau (Bkank Space) 4.7. Số có nghĩa 4.8 Phân trang hợp lý
Phần 2: Viết tài liệu tham khảo theo hệ thống Harvard
I. Tổng quan về Mục “Tài liệu tham khảo”
II. Các quy định viết tài liệu tham khảo
2.1. Viết tham khảo cho 1 quyển sách
2.2. Viết tài liệu tham khảo cho 1 bài báo trong 1 tạp chí
2.3. Viết tham khảo cho Website
2.4. Một thí dụ về mục “ Tài liệu tham k ả h o”
2.5. Trích dẫn tài liệu của ngư i ờ khác
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 1
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Phần 1: Viết báo cáo thực ập t theo tiêu chuẩn ISO 5966
I - Tổng quan về tiêu chuẩn ISO 5966 1.1. Tiêu chuẩn ISO 5 966 •
International Standard Organisation (ISO) ban hành tiêu chuẩn này năm 1982. • Mục đích của ISO 5966: o
Cho ta biết trình tự logic ủa c
nội dung một bài báo cáo khoa học và kỹ thuật cũng như
hình thức trình bày báo cáo này. o
Chuẩn hóa các loại báo cáo và ỹ t
k huật, làm cho việc trao đổi thông tin đ ược thuận tiện và dễ dàng. o
Hướng dẫn những người lần đầu tiên viết báo cáo loại này. •
Sinh viên nên kết hợp với những hư ng dẫn đã ớ
trình bày trong bài Viết Báo cáo Kinh doanh. 1.2. ISO 5966 áp dụng
cho những loại báo cáo nào?
ISO 5966 áp dụng cho tất cả loại báo cáo khoa học và kỹ th ật u thường ặp t g rong thời gian học tại trường. o Thí nghiệm o Kỹ thuật o Nghiên cứu o Thực tập xí ngh ệp i o Các loại đề án  Để án môn học  Đề án tốt nghiệp  v.v… o
Luận văn Cao học, Tiến sĩ vẫn áp dụng với một số thay đổi. 1.3. Đặc điểm ơ bản c •
ISO5966 không chia báo cáo thành Chương, P ần. h •
ISO5966 chia báo cáo thành ra các mục với các tiêu đề ngắn g n ọ , phát triển theo một
trình tự logic của vấn đề. •
Lưu ý quan trọng: những điều đề cập sau này cũng áp dụng cho báo cáo kinh doanh.
Những chỗ khác nhau sẽ được lưu ý. 1.4.Lưu ý quan trọng •
Báo cáo thực tập là kể ra, thuật lại một cách có hệ th
ống những điều sinh viên làm trong thời gian thực tập. Vì vậy: o Báo cáo này phải th ật cụ thể. o
Luôn luôn sử dụng đại từ TÔI trong báo cáo, nghĩa là không nói chung chung. • Các thí dụ: o
Tôi đã rút ra những kết luận sau… o
Trong thời gian thực tập tôi đã đư c
ợ tham dự khóa bồi dư ng nhân viên k ỡ ế toán tổ chức tại Cty từ… o
Theo yêu cầu của Giám đốc, tôi đã tiến hành một cuộc thăm dò ý kiến các nhân i v ên trong Phòng…
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 2
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
II - Dàn bài tổng quát của bài báo cáo theo ISO 5966 2.1.Dàn bài tổng quát • PHẦN TRƯỚC BÁO CÁO o Trang bìa trước o Trang đầu đề o Trích yếu o Mục lục o Lời cảm ơn o
Các danh mục Bảng biểu, Hình ảnh, Từ điển thuật ngữ.
• PHẦN GIỮA BÁO CÁO (phần chính) o Nhập đề o
Phần cốt lõi của báo cáo o
Các kết luận và các đề nghị o
Lời cảm ơn( có thể để ở đây nếu chưa để ở đầu báo cáo) o Tài liệu tham khảo • PHẦN CUỐI BÁO CÁO o Các Phụ lục o Trang bìa cuối 2.2. Dàn bài chi tiết
a/ Trang bìa trước và trang đầu đề
Các nội dung chính (2 trang này có nội dung gần giống nhau) •
Cơ quan/tổ chức chủ quản cần trong trang đầu đề o TD: Trư ng ờ Đại học Hoa Sen • Đầu để báo cáo o
TD: Báo cáo thực tập nhận th c
ứ tại Cty Hoàng Mai trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2006 • Tên tác giả •
Tên người hướng dẫn (nếu cần) • Ngày, nơi xuất bản
Lưu ý: Trình bày cần chân phương, rõ ràng và mang đủ thông tin chủ yếu b/ Trích yếu
Viết gì trong trích yếu? Có 4 mục chính • Các mục tiêu chính •
Các phương pháp nghiên cứu sử dụng •
Các kết quả do người viết báo cáo tìm ra, tổng kết các kết quả này muốn nói lên điều gì? • Các kết luận chính Trích yếu: Viết t i ố đa 4 m c
ụ như ở trên, trong đó mục 1 và 3 phải có.
Không để trong trích yếu: • Các trích dẫn •
Các lời bàn luận, nhận xét về kết quả •
Những nhận xét chung chung
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 3
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Đặc điểm của Trích yếu: •
Trích yếu không phải là bản Tóm tắt. •
Chiếu dài trích yếu: phần ớn
l < 250 từ, tối đa 750 từ. •
Gồm nhiều câu, không gạch đầu dòng, trọn vẹn trong 1 đoạn văn (paragraph). •
Rất cô đọng nhưng chứa đủ thông tin. •
Giọng văn (tone) giống n ư giọng văn của h báo cáo chính. •
Nên dùng đại từ” tôi”, “ chúng tôi” để nói lên các kết quả là do mình tìm ra (nghĩa là chỉ nêu
ở đây những kết quả do bạn tìm ra và không mập mờ ai là tác giả của các kết quả này). •
Tự bản thân trích yếu đã đủ
thông tin cần thiết. Không ần phải c
tham khảo thêm báo cáo, trừ khi muốn biết chi tiết.
c/ Danh mục các bảng biếu, hình ảnh, ký hiệu, chữ tắt
Liệt kê chú thích các bảng b ểu
i , hình ảnh,… có trong báo cáo ,để sau Mục ục l . •
Một thí dụ về chú thích bảng: o
Bng 3- Bng báo cáo ca Cty ABC
Một thí dụ về chú thích hình vẽ: o Hình 7– Sơ t
đồ ổ chc Cty XYZ • Một thí dụ về đ nh ị
nghĩa ký hiệu dùng trong báo cáo: o
E = độ dày thép tm, mm • Một thí dụ về đ nh ị
nghĩa một chữ viết tắt: o
LC = letter of credit hay tín dng thư
d/ Từ điển thuật ngữ:
Giải thích các thuật ngữ “ chuyên môn” dùng trong báo cáo. •
Các định nghĩa mà người đọc cần hiểu, nếu không, có thể gây h ểu nhầm i . •
Chọn thuật ngữ mà người đọc thường không hiểu rõ, nghĩa là không chọn thuật n ữ đã g phổ biển. •
Có thể làm ự điển đối t
chiếu Việt/Anh hay/và Anh/Việt một số từ mà việc chưa thống nhất cách dịch.
Vd: Hệ điều hành: phần m
ềm máy tính điều khiển toàn bộ ự
s vận hành của một máy tính,
chẳng hạn Windows là một hệ điều hành rất thông dụng máy vi tính . e/ Nhập đề
Báo cáo của sinh viên làm trong trường không nên có: Lời mở đầu và Lý do chọn đề tài nhưng chỉ có Nhập đề. •
Viết gì trong Nhập đề (không dùng Đặt vấn đề hay ẫn nhậ D p)? o
Phạm vi, bối cảnh, giới hạn của báo cáo o
Các mục tiêu của đợt thực tập o Cách tiếp cận vấn đề o Kết cấu của báo cáo o
Phân công giữa sinh viên trong nhóm(nếu có) •
Mục 2 bắt buộc phải có •
Viết ngắn gọn, súc tích, thường không quá 1 trang •
Không viết trong Nhập đề
- Viết lại nội dung Trích yếu hay chỉ là cắt xén Trích yếu.
- Nêu các phương pháp sử dụng, các kết quả cần đạt được Thông báo trước các kết luận hay các đề nghị.
- Đặt vấn đề trong một bối cảnh chung chung hay quá rộng.
Nhập để áp dụng đối với báo cáo khoa học mà sinh viên thường phải nộp cho trường
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 4
Kỹ năng viết báo cáo thực tập Các mục trong “Nh ”
ập đề : có 3 mục chính 1. Câu dẫn nhập 2. Các mục tiêu • Mục tiêu 1 • Mục tiêu 2 • Mục tiêu 3 • v.v…
3. Sự phân công trong nhóm (nếu nhóm được giao cùng một đê tài)
Câu chuyển mạch vào thân bài e/ Thân bài •
Trình bày các nội dung như: o
Các phương pháp sử dụng để giải quyết vấn đề o
Nêu rất ngắn gọn về lý thuyết (nếu là ấn đề v
mới) liên quan đến phương pháp sử dụng
để giải quyết mục tiêu của đề tài o
Các lý giải việc chọn phương án để giải quyết vấn đề o
Các kết quả tìm ra, thường trình bày dưới dạng các bảng biểu, đồ thị o Phân tích các kết quả o
Các lời bàn luận, nhận xét, đánh giá về kết quả đạt được (phần này là quan trọng) •
Thân bài sẽ chia thành các mục, mỗi mục có tiêu đề. Số mục tùy theo (các) vấn đề phải giải quyết. •
Dàn ý một bài báo cáo thực chất là dàn ý của phần thân bài.
Kết quả tìm ra, phân tích, n ậ h n xét, đánh giá
Đây là phần quan trọng nhất của thân bài: •
Kết quả tìm ra hay thực hiện là: o Thông tin thứ cấp o
Thông tin sơ cấp (thường do sinh viên tính toán ra) •
Sinh viên phải đưa ra phân tích, nhận xét, biện luận, đánh giá các kết quả này, nhưng phải
luôn luôn tham chiếu về mục tiêu của báo cáo. •
Kết quả không đạt được cũng cần đư c nêu ra và sau đó ợ cho lý do.
f/ Các kết luận và các đ ề nghị • Viết gì trong kết luận? o
Trình bày một cách rõ ràng và có thứ tự về những suy diễn sau khi đã hoàn thành công trình. . o
Tốt nhất là căn cứ vào mục tiêu đã đề ra trong “Nhập đề” để kết luận o
Các dữ liệu bằng số (nhưng không chi tiết) có thể trình bày ở đây. • Viết gì trong đề nghị? o
Đề nghị thường là những đề nghị đối
với cơ quan, đối với trư ng… ờ o
Không nhất thiết phải có đề nghị( đối với Báo cáo thực tập). o
Ngược lại báo cáo kinh doanh phải có đề nghị . Kết luận ă c n ứ
c vào các mục tiêu cho đã đề ra ở N ậ h p đề • Nếu Nhập đề có: o Mục tiêu 1 o Mục tiêu 2 o Mục tiêu 3… • Thì Kết luận cần nêu:
Kết luận về mục tiêu 1
Kết luận về mục tiêu 2
Kết luận về mục tiêu 3…
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 5
Kỹ năng viết báo cáo thực tập g/ Các phụ lục •
Sự cần thiết của các Phụ ục l o
Vì sự hoàn chỉnh của báo cáo, nhưng nếu để vào Thân bài sẽ làm người đọc mất tập trung vào chủ đề. o
Không thể để vào thân bài vì dung lư ng lớn ợ
hay cách in ấn không phù hợp. o
Người đọc bình thường không quan tâm, nh ờ
ưng những ngư i có chuyên môn sẽ quan tâm. • Mỗi phụ lục p ải
h đánh số thứ tự và có tiêu đề. o Thí dụ: Phụ lục C •
Thông thường không cần Phụ lục. •
Sinh viên thường hiếu sai và lạm dụng P ụ lục h . III - Đạo văn 3.1. Tổng quan • Đạo văn là: o
Trích dẫn mà không ghi xuất xứ o
Chép nguyên xi hay viết lại ý của ngư i
ờ khác để biến thành của mình o
Chép tài liệu từ Internet •
Về nguyên tắc, có thể sử dụng tài liệu người khác dưới dạng trích ẫn d , nhưng phải ghi xuất xứ.
3.2.Tại sao sinh viên đạo văn? •
Để tăng độ dài của báo cáo, báo cáo càng dày càng nhiều điểm? -> Quan niệm sai. • Thái độ đối phó • Thái độ thiếu cố gắng •
SV đạo văn cũng có thể do không b ế
i t viết trích dẫn hay tham k ảo h ÆPhải học cách viết trích dẫn, tham khảo
IV - Một số điểm cần lưu ý khi trình bày báo cáo 4.1. Khổ giấy và Lề • Giấy A4: 21,0cm x 29,7cm •
Lề trái = lề phải = lề trên = ề dư l ới = 3cm (1 inch) •
Lề trên = 5 cm (2 inch) nếu là trang đ u 1 phần mới ầ
4.2. Kiều chữ và cỡ chữ •
Kiểu chữ chung: font Unicode, Time New Romans hoặc Arial • Cỡ chữ (font size : ) 12-13 •
Đối với tiêu đề (heading) có thể dùng font khác, nhưng font này cần chân phư n ơ g và nhất quán •
Khoảng cách hàng (line spacing) trong 1 đoạn văn: 1.0-1.5 hàng, thông thường 1.2-1.3 4.3. Tiêu đề (Heading) •
Tiêu đề nên dùng chức năng Style (Format Æ Stype and Formatting) của Word để định ạng. d Qua đó định ạng d
sẽ vừa nhất quán từ tiêu đề này đến tiêu đề khác và cho phép làm ả b ng mục lục tự động • Không nên:
2.1 Gii thiu cơ quan thc tp • Nên:
2.1 Gii thiu cơ quan thc tp --> ( không cần gạch dưới) •
Không nên: 1) Nhập đề: (dư dấu hai chấm) • Nên: 1) Nhập đề
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 6
Kỹ năng viết báo cáo thực tập 4.4. Cách trình bày bảng •
Bảng phải đánh số thứ tự, có tiêu đề. •
Tiêu đề để bên trên bảng. Nếu cần có hàng “Cộng” ở dưới. •
Dùng chức năng của Word: Insert>Reference>Caption để đánh số Bảng •
Lưu ý dấu chấm, ấu phẩy củ d a các con số • Ví dụ:
Bảng 5- Bảng lương tháng 7/01 Stt Họ và Tên ứ M c lương Tỉ lệ % 1 Trần Văn Mạnh 1.000.000 50 2 Lê Đình Chính 1.800.000 27,8 3 Đỗ Thị Hoa 800.000 22,2 Cộng 3.600.000 100
4.5. Cách trình bày hình ảnh, đồ thị •
Hình bao gồm ảnh (photo), đồ thị (graph), sơ đồ (diagram)… đều gọi chung là Hình (figure).
Hình phải đánh số thứ tự, có tiêu đề đặt tên bên dưới hình. •
Dùng chức năng của Word: Insert>Reference>Caption để đánh số Hình. Hình 2- Tinh thể tuyết Cách trình bày đồ thị • Các trục của đồ th i
ị phả chia độ, có ghi chú thích tên gọi. Nên dùng Excel hay một phần mềm
khác để vẽ đồ thị. Chú thích chung của đồ thị để dưới đồ thị. •
Dùng chức năng của Word: Insert>Reference>Caption để đánh số Đồ thị.
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 7
Kỹ năng viết báo cáo thực tập Ví dụ: 100 80 60 % l ỷ 40 T 20 0 Anh Pháp Hoa Khác Ngoi ng
Hình 3 – Tỷ lệ người biết ngoại ngữ
Lưu ý về việc chạy tên SV trên văn ả b n
Không chạy tên SV liên tục ở các trang của báo cáo. Trang văn bản thu nhỏ Trang văn bản thu nhỏ Trang văn bản thu nhỏ Đỗ Lê Minh trang 1 Đỗ Lê Minh trang 1 Đỗ Lê Minh trang 3
4.6. Cách trước-cách sau (Blank Space) •
Dấu gạch (hyphen): không cách trước và không cách sau o Đúng: Sài-gon
Không nên: Sài – gon o Đúng: up-to-date
Không nên: up – to – date o Đúng: $300-00
Không nên: $300 – 00 o Đúng: 1998-1999
Không nên: 1998 – 1999 o
Đúng: văn hóa – xã hi Không nên: văn hóa-xã hi (vì không phi là t kép)
Không cách trước nhưng có cách sau áp dụng cho các dấu : . , ; ! ? % o
Sai: …lp ngoi ng.Ngoài ra, trường… o
Đúng: …lp ngoi ng. Ngoài ra, trường… • Không cách trư c
ớ , không cách sau đối với dấu nháy (‘), dấu gạch (/), đơn vị tiền tệ. o L’ escole Boy’s hat T.P 333/12 o 25 km/giờ yes/no
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 8
Kỹ năng viết báo cáo thực tập •
Không cách sau dấu mở ngoặc đơn ( hay dấu mở ngoặc kép “, và không cách trước dấu
đóng ngoặc đơn ) hay dấu đóng ngoặc kép “ o
Sai: TP.HCM ( Sai gon ) hoặc “ để báo cáo ” o
Đúng: TP.HCM (Sai gon) hoặc “để báo cáo” • Đơn vị đo lư ng ờ o Sai: 3cm 300$ (dollar) o Đúng: 3 cm
$300-00 nhưng 300 dollar (không dùng đô) • Đơn vị tiền tệ o Tiền Việt 1.00 đ 0 hay 1.000đồng o Tiền Mỹ $300-00 hay 300-00 dollar
Không viết: 300$ hay 300-00$ o
Số âm (nợ) “tiền bạc” để trong ngoặc hoặc như (5.000) Không nên: -5.000 4.7. Số có nghĩa
Cột số cùng loại phải có cùng số có ng ĩ
h a (có cùng “ số lẻ”) Sai Đúng Sai Đúng 7.89% 7,9% 12,5 12,5 21% 21,2% 34,56 34,6 45.6% 45,6% 26 26,0 4.8. Phân trang hợp lý •
Phân trang vào giữa 1 đoạn ( paragraph) phải đảm bảo nửa đoạn có tối thiểu 2 hàng. •
Hãy dùng chức năng của Word: •
Format>Paragraph>Line and Page Breaks> Window/Orphan Control để ngăn ngừa tình trạng này. •
Dùng phím Ctrl + Enter để phân trang “ bắt buộc”
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 9
Kỹ năng viết báo cáo thực tập Trang •
Cách phân trang dưới đây không hợp lý trước
Lời cảm ơn nên dành cho những người thực sự giúp đỡ
vào việc hoàn thành nhiệm vụ được giao
của mình, do đó không nên dàn trải lời cảm ơn đến quá nhiều người, làm mất tác d i ụng lờ cảm ơn. Lời cảm Trang sau chỉ có một hàng
ơn phải hết sức chân thành, không khuôn sáo. Trang trước chỉ có một hàng
Lời cảm ơn nên dành cho những người thực sự giúp đỡ vào Trang sau
việc hoàn thành nhiệm vụ được giao cho mình, do đó không nên dàn trải lời cảm ơn đến
quá nhiều người, làm mất tác dụng của lời cảm ơn.
Phân trang phải tránh: tiêu đề trang trước, nội dung trang sau. Tiêu đề ở
Hãy dùng Ctrl + Enter để sửa trình trạng này. trang trước
3. Phương pháp thu thập dữ liệu Nội dung ở
Chúng tôi đã dùng một cu c
ộ thăm dò ý kiến khách hang qua thư 20 thư cho khách hàng trang sau
và yêu cầu họ trả lời trong thời hạn một tuần lễ. Sau đó chúng tôi sẽ cử thành viên trong
nhóm đến thu bảng trả lời….
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 10
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
Phần 2: Viết tài liu tham kho theo h thßng Harvard
I-Tổng quan về mục “Tài liệu tham khảo” •
Tài liệu tham khảo là những tài liệu như sách, báo, website, … được tham khảo đến (dù ít hay
nhiều) trong quá trình v ết i báo cáo.
Tất cả những THÔNG TIN ề
v tài liệu này được gộp trong mục “Tài liệu tham khảo” để ở cuối báo cáo. •
Viết tài liệu tham khảo là nêu ra những chi tiết (n ư h tựa sách, năm x ất u bản…) sao cho người
đọc có thể tìm ra tài liệu tham khảo này khi cần. •
Hệ thống Harvard là hệ t ống quy địn h
h cách viết tài liệu tham khảo thông dụng nhất hiện nay.
II – Các quy định viết “Tài liệu tham khảo”
2.1. Viết tham khảo cho mßt quyển sách a/ Dẫn nh p ậ
Hãy nhận xét về cách viết tài liệu tham khảo cho một quyển sách sau: • Thông thường o
Cole, G 1991, Thermal power cycles, Edward Arnold, London. • Tác giả Việt Nam o
Lê Ngọc Trụ 1972, Vit- ng chánh-t t vị, Khai Trí, Saigon. •
Nhiều hơn 1 tác giả và ấn bản thứ hai o
Smith, G & Brown, J 1993, Introduction to sociology, 2nd edn UNSW Press, Sydney. b/ Quy tắc
Harvard quy định 6 chi tiết tối thiểu sau: 1. Tên tác giả •
Họ, tiếp là dấu phẩy (,) tiếp là các tên khác viết tắt •
Tuy nhiên, tên Việt viết đầy đủ cả họ và tên
2. Năm xuất bản, tiếp theo là dấu phẩy (,)
3. Tựa sách in nghiêng ( với chữ HOA ố t i thiểu) (,)
4. Ấn bản (edition), nếu là ấn bản thứ 1 thì bỏ chi tiết này (,)
TD: 2nd edn (viết bằng tiếng Anh)
5. Nhà xuất bản, tiếp theo là dấu phẩy (,)
6. Tên thành phố xuất bản sách này, tiếp theo là dấu chấm (.)
Lưu ý từng dấu chấm, dấu phẩy
Có thể biến đổi chút về quy cách trên, nhưng phải đủ 6 mục
c/ L°u ý về tên tác giả •
Theo Harvard System, chỉ dùng “họ” đầy đủ, còn các tên khác viết tắt •
Họ của Tây phương luôn đứng cuối (khác với VN) o TD: John Charles Gatenby o
Gatenby là ho, John Charles là tên gọi, sẽ viết tắt là J C. Khi viết tham khảo sẽ viết là: Gatemny, J C •
Tên Việt Nam có thể giữ nguyên o TD: Trịnh Minh Lư ng ơ o
Hoặc viết theo phong cách Harvard cũng được: Trịnh, M L
Khi viết tham khảo, không dùng học hàm, học vị o
Không: GS Markel, T mà Markel, T o
Không: ThS Do Tien Hai, mà Do Tien Hai
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 11
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
2.2. Viết tài liu tham kho cho một bài báo trong một tp chí
a/ Dn nhp
Hãy nhận xét về cách viết tài liệu tham khảo cho một bài báo trong một tạp chí sau: •
Jones, B E & Jones, S R 1987, ‘Powerful questions’, Journal of Power Engineering, vol. 1, no.3, pp.10-8. •
Nguyễn Ngọc Bích 2005, ‘Chế độ kiểm soát nội bộ trong công ty’, Thi báo Kinh tế Sài gòn, no.43-2005 (775), pp.23-24. o
Lưu ý: không có Bộ (volume) và cách viết số báo (do báo này v ết i như vậy) •
Nguyễn Chương 2005, ‘Ước mơ xanh với Mạc Can’, Tui Trẻ, 21 Step, p.12.
b/ Quy tắc viết tham khảo cho một bài báo trong một tạp chí
Harvard quy định 7 chi tiết sau: 1. Tên tác giả (author)
- Họ, tiếp là dấu phẩy (,) tiếp là các tên viết khác tắt
- Tuy nhiên tên Việt viết đầy đủ cả họ và tên
2. Năm xuất bản, tiếp theo là dấu phẩy (,)
3. Tựa bài báo (để trong ngoặc đơn với chữ HOA ố
t i thiểu, nghĩa là chữ Hoa đầ u câu)
4. Tựa tạp chí in nghiêng (với chữ HOA ố
t i đa), nếu không in nghiêng được thì gạch dưới 5.
Bộ tạp chí, nếu có, tiếp là ấu d phẩy (,)
TD: vol. 8 (có dấy chấm sau vol)
Nhiều tạp chí Việt Nam không có bộ, hãy dùng cách đánh số của tạp chí này 6.
Số thứ tự tạp chí, nếu có. TD: no. 2 7.
Số trang liên quan đến bài báo cáo, tiếp theo là dấu chấm (.). TD: pp. 22-30. Nếu chỉ có 1 trang: p.5
Có thể biến đổi đôi chút ề
v quy tắc trên, nhưng phải có đủ 7 mục.
2.3. Viết tham kho cho Website
Nếu tham khảo chung 1 website: o http://www.lotus.edu.vn •
Nếu tham khảo 1 bài viết trong website: o
Winson, J 1999, A look at referencing, AAA Educationl Services, viewed 20 October
2002, http:// www.aaa.edu.au/aaa/html
2.4. Một thí dụ về mục “Tài liệu tham khảo” Lưu ý trong bảng này: o
Đánh số thứ tự( để tiện v ệ i c tham chiếu sau này) o
Sắp theo thứ tự ABC tên tác giả Tài liệu tham khảo
1. Cole, G 1991, Thermal power cycles, Edward Arnold, London.
2. Jones, B E & Jones, S R 1987, ‘Powerful quetions’, Journal of Power Engineering, vol. 1, no. 3, pp.10-8.
3. Lê Ngọc Trụ 1972, Vit- ng chánh- t t v ự ị, Khai Trí, Saigon.
4. Nguyễn Ngọc Bích 2005, ‘Chế độ kiểm soát nội bộ trong công ty’, Thi báo Kinh tế Sài gòn, no. 43-2005 (775), pp.23-24.
5. Nguyễn Chương 2005, ‘Ước mơ xanh với Mạc Can’, Tui Trẻ, 21 Sept, p.12.
6. Smith, G & Brown, J 1993, Introduction to sociology 2nd edn, UNSW Press, Sydney.
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 12
Kỹ năng viết báo cáo thực tập
2.5. Trích dẫn tài liệu của người khác
a/ Mục đích của trích dẫn •
Trích dẫn: Khi sử dụng tài liệu (dù ít hay nhiều) hay ý ủ
c a người khác, bạn phải ghi xuất xứ
của các tài liệu này trong báo cáo của mình, nếu không sẽ bị coi là đạo văn, một vi phạm đạo đức nghiêm trọng. •
Có hai dạng chính của việc sử dụng tài l ệu củ i a người khác: o
Viết lại nguyên văn lời ngư i
ờ khác gọi là trích dẫn o
Chỉ sử dụng ý tưởng, gọi là tham khảo b/ V
iết trích dẫn nguyên văn theo Harvard •
Lời trích dẫn nguyên văn để trong ngoặc kép o
TD: “Cách quản trị theo khoa học đặt nền tảng cho sự tổ chức của doanh nghiệp với cơ
cấu và cơ chế quy định trong các qu ển cẩ y m nang” (Nguyễn N ọ g c Bích 2005, p.24). • (Nguyễn N ọ
g c Bích 2005, p.24) là tên tác giả, năm xuất bản, và số trang trong sách gốc. Tất
cả để trong ngoặc đơn. Muốn biết thêm chi tiết khác của tạp chí này xem mục “Tài liệu tham khảo” có ghi như sau: o
Nguyễn Ngọc Bích, ‘Chế độ kiểm soát nội bộ trong công ty’, Thi báo Kinh tế Sài gòn, no. 43-2005 (775), pp. 23-24.
c/ Viết ghi nhận tham khảo của người khác
Khi chỉ dùng ý tưởng của ngư i
ờ khác, tác giả tài liệu cũng được ghi nhận •
TD1: Lý thuyết này được phát triển lần đầu tiên (Gibbs 1981).
Gibbs là tác giả của quyển sách xuất bản năm 1981 đề cập đến lý thuyết này, sách này được bạn
tham khảo để viết nên bán cáo. •
TD2: Mạc Can đã giới thiệu với những tình cảm đậm đà (Nguyễn Chương 2005, p.12).
Muốn biết chi tiết về tài liệu này thì xem ở “Tài liệu tham khảo” như sau:
Nguyễn Chương 2005, ‘Ước mơ xanh với Mạc Can’, Tui Trẻ, 21 Sept, p.12.
Đại học Hoa Sen – Bộ môn Truyền thông 13