Việt Nam thời bao cấp, đường lối đổi mới và quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của đảng (1986 – 1996) | Tiểu luận Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

Việt Nam thời bao cấp, đường lối đổi mới và quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của đảng (1986 – 1996) | Tiểu luận Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
VIỆT NAM THỜI BAO CẤP, ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI VÀ QUÁ TRÌNH
LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG (1986 – 1996)
Họ và tên sinh viên : PHẠM XUÂN HẢI ANH
Ngày sinh : 02/02/2002
Mã sinh viên : 20100007
Lớp quản lý : K65 Y đa khoa
Lớp học phần : HIS1001 2
Giảng viên hướng
dẫn
: TS. Trương Thị Bích Hạnh
Hà Nội – 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
PHẦN I: VIỆT NAM THỜI BAO CẤP..........................................................................4
1. Khái niệm về thời bao cấp......................................................................................4
2. Kinh tế Việt Nam thời bao cấp...............................................................................4
2.1. Tình hình kinh tế..............................................................................................4
2.2. Cơ chế quản lý kinh tế......................................................................................5
2.3. Các hình thức bao cấp......................................................................................6
2.4. Vai trò của tiền tệ.............................................................................................10
2.5. Nông nghiệp....................................................................................................10
2.6. Công nghiệp....................................................................................................12
2.7. Thương nghiệp................................................................................................13
3. Văn hóa – xã hội, giáo dục và y tế........................................................................15
3.1. Văn hóa – xã hội.............................................................................................15
3.2. Giáo dục..........................................................................................................16
3.3. Y tế...................................................................................................................17
4. Đổi mới..................................................................................................................17
PHẦN II. QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
1986 ĐẾN NĂM 1996.....................................................................................................19
1. Đổi mới trong kinh tế...........................................................................................19
2. Đối mới chính trị...................................................................................................23
3. Đổi mới trong văn hóa – giáo dục........................................................................23
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................26
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Những đồ vật tiêu biểu của thời bao cấp..............................................................4
Hình 2: Cuốn sổ gạo huyền thoại trong kí ức của nhiều người..........................................7
Hình 3: Tem mua vải.........................................................................................................7
Hình 4: Phiếu mua thịt lưu động.......................................................................................8
Hình 5: Phiếu mua chất đốt...............................................................................................8
Hình 6: Bìa mua phụ tùng xe đạp......................................................................................8
Hình 7: Bìa mua hàng gia đình các dịp đặc biệt................................................................9
Hình 8: Tở 100 đồng do Việt Nam Cộng hòa phát hành.................................................13
Hình 9: Tờ 50 đồng sau thống nhất.................................................................................14
Hình 10: Một cảnh trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” (1983)......................................15
Hình 11: Quyển sách giáo khoa lớp 1.............................................................................16
Hình 12: Trang thiết bị y tế thô sơ, cồng kềnh................................................................17
Hình 13: Tnh phố Hồ Chí Minh về đêm......................................................................20
Hình 14: Việt Nam tại cuộc họp gia nhập ASEAN năm 1995 tại thủ đô Brunei.............22
Hình 15: Nhà văn Tô Hoài..............................................................................................24
LỜI MỞ ĐẦU
“Nhất gạo nhì rau
Tam dầu tứ muối
Thịt thì đuôi đuối
Cá biển mất mùa
Đậu phụ chua chua
Nước chấm nhạt thếch
Mì chính có đếch
Vải sợi chưa về
Săm lốp thiếu ghê
Cái gì cũng thiếu…”
(Ca dao thời Bao cấp)
Qua một bài ca dao, ta thể thấy được cuộc sống của người dân thời bao cấp
thiếu thốn đến nhường nào. Việt Nam giai đoạn 10 năm đầu sau chiến tranh chống Mỹ
thực sự một giai đoạn rất khó khăn, chúng ta vừa phải khôi phục đất nước hậu chiến
tranh, vừa phải xây dựng chủ nghĩa hội. Các ngành kinh tế trong nước đình trệ, thiếu
lương thực, lạm phát gia tăng... đã khiến cho cuộc sống nhân dân thời đó thực sự rơi vào
cuộc sống khó khăn, lam lũ.
để giải quyết những vấn đề cấp bách đó, tại đại hội đại biểu Đảng Cộng sản
Việt Nam lần VI, năm 1986, Đảng đã ra một chương trình cải cách toàn diện nền kinh tế
nhiều mặt củahội tạo nên một đất nước Việt Nam thực sự đổi mới cho đến tận
bây giờ.
Thời kỳ ấy vất vả, khó khăn là vậy nhưng trongức của họ là một cảm xúc khác
nhau. Người cho đó là thời dễ sợ, thời của những lạc hậu và bảo thủ. Người cho đó là thời
của những ấu trĩ hồn nhiên, đáng trách nhưng không đáng giận. Người lại cho đó thời
dễ thương, đói nghèo nhưng ấm áp. Với hàng triệu người, thời bao cấp là một miền ức
vừa muốn quên đi nhưng cũng thật đáng để nhớ. Những năm tháng ai cũng khổ như
nhau nên thấy cái khổ của mình bình thường lắm. Nhớ nhất có lẽ tình cảm trong sáng
của con người thời ấy và khoảng cách giữa giàu nghèo không quá xa xôi”, PGS Văn Như
Cương nói.
3
PHẦN I: VIỆT NAM THỜI BAO CẤP
1. Khái niệm về thời bao cấp
“Thời bao cấp” tên gọi được sử dụng để chỉ
một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế đều được Nhà
nước bao cấp, diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa.
Theo đó, kinh tế nhân dần bị xóa bỏ, nhường chỗ cho
kinh tế do nhà nước chỉ huy. Mặc kinh tế chỉ huy đã
tồn tại miền Bắc từ trước năm 1975, song thời kỳ bao
cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước
Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm
1986 trên toàn quốc.
Với nền kinh tế kế hoạch, ngành kinh tế thương
nghiệp tư nhận bị loại bỏ hoàn toàn, được coi là không hợp
pháp trong nền kinh tế chính thống. Theo đó, hàng hóa sẽ phân phối tới người dân theo
chế độ tem phiếu do nhà nước điều hành, nắm toàn quyền. Thời này, việc vận chuyển
hàng hóa tự do giữa các địa phương, mua bán trên thị trường bị xóa bỏ hoàn toàn. Hàng
hóa do nhà nước phân phối độc quyền hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Việc phân phối
lương thực, thực phẩm sẽ dựa theo đầu người, xét theo hộ khẩu. Do đó, chế độ hộ khẩu
được hình thành. Nổi bật nhất sổ gạo, trong đó ấn định số lượng các mặt hàng
được phép mua dựa trên số khẩu trong một gia đình.
2. Kinh tế Việt Nam thời bao cấp
2.1. Tình hình kinh tế
Vừa mới thoát khỏi chiến tranh với những hậu quả nặng nề của một nước thuần
nông, nên nền kinh tế Việt Nam cuối thập niên 70 đến đầu thập niên 80 thực sự rất khó
khăn và lạc hậu. Nước ta học theohình xã hội chủ nghĩa của Liên với nền kinh tế
tập trung, kế hoạch hóa. Do đó, kinh tế - hội của nước ta không dễ thể nhanh
chóng thoát khỏi nghèo khổ, khó khăn. thế, thời bao cấp giai đoạn toàn dân
đang cố gắng vượt qua những điều kiện khó khăn, thiếu thốn của thực tại và tìm hướng đi
để phát triển đất nước tốt hơn.
Hầu hết người lao động làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp của nhà nước và
sống theo chế độ tem phiếu. Đời sống gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cả vật chất lên
tinh thần. Giáo Trần Văn Thọ viết về kinh tế Việt Nam 10 năm đầu sau chiến tranh:
Mười năm sau 1975 một trong những giai đoạn tối tăm nhất trong lịch s Việt Nam.
4
Hình 1: Những đồ vật tiêu biểu của thời bao
cấp
Chỉ nói về mặt kinh tế, một nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống nông
thôn và 70% lao động là nông dân) nhưng Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo
trong thời gian dài. Lượng lương thực tính trên đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến
1979, sau đó tăng trở lại nhưng cho đến năm 1981 vẫn không hồi phục lại mức năm
1976. Công thương nghiệp cũng đình trệ, sản xuất đình đốn, vật dụng hằng ngày thiếu
thốn, cuộc sống của người dân vô cùng khốn khó. […] Nguy cơ thiếu ăn kéo dài và những
khó khăn cùng cực khác làm phát sinh hiện tượng "phá rào" trong nông nghiệp, trong
mậu dịch trong việc quyết định giá cả lương thực đã cải thiện tình hình tại một số địa
phương. Nhưng phải đợi đến đổi mới (tháng 12/1986) mới biến chuyển thực sự. Do
tình trạng đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam trong 10 năm trước đổi
mới chỉ tăng 35%, trong thời gian đó dân số tăng 22%. Như vậy, GDP đầu người trung
bình tăng chỉ độ 1% (mỗi năm).” .
1
2.2. Cơ chế quản lý kinh tế
Trong 10 năm thời kỳ bao cấp, Việt Nam đã thực hiện được 2 kế hoạch 5 năm là 5
năm lần thứ II (1976 1980) 5 năm lần thứ III (1981 1985). Hồi đó, sự phát triển
kinh tế theo hướng kế hoạch hóa được xem đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu.
Cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta lúc đó được thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Quản kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu
pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên sở các quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh đã giao. Tất cả các tư
liệu sản xuất, phương hướng sản xuất, định giá sản phẩm… đều do quan thẩm quyền
quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật cho doanh nghiệp. Lãi
Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù.
- Quan hệ hàng hóa - tiền tệ chưa được coi trọng, quan hệ hiện vật chủ yếu. Nhà
nước quản kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp". vậy, rất nhiều hàng hóa
quan trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không được
coi là hàng hóa về mặt pháp lý làm gia tăng vấn đề quan liêu, xin cho…
- Bộ máy quản qua nhiều cấp từ trung ương đến địa phương nên hoạt động chưa
năng động, hiệu quả và kịp thời.
- Doanh nghiệp được các cơ quan hành chính liên quan tham gia nhiều vào việc kinh
doanh nhưng không phải chịu trách nhiệm về lãi lỗ pháp đối với quyết định của
mình.
1 Trần Văn Thọ, Việt Nam 40 năm qua và những năm tới: Cần một nền kinh tế thị trường định hướng phát triển, Tạp
chí thời đại, số 33, tháng 7 năm 2015.
5
Do đó, tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm trong giai đoạn 1977-1985
tăng 4,65%, trong đó: nông, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm và
xây dựng tăng 2,18%/năm. Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu
tập thể tăng 10,26% sở hữu nhân, thể tăng 0,71%. Nhìn chung, tăng trưởng kinh
tế trong thời kỳ này thấpkém hiệu quả. Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng
(chiếm 38,92% GDP trong giai đoạn này), nhưng chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa
nước. Công nghiệp được dồn lực đầu nên có mức tăng khá hơn nông nghiệp, nhưng tỷ
trọng trong toàn nền kinh tế còn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa là động lực để thúc đẩy
nền kinh tế tăng trưởng.
2
2.3. Các hình thức bao cấp
a) Bao cấp qua giá và số lượng hàng hóa
Nhà nước sẽ quyết định giá trị của tài sản, thiết bị, vật hàng hóa thấp hơn
nhiều so với giá trị thực của chúng trên thị trường nên do đó việc hạch toán kinh tế chỉ
mang tính hình thức.
Số lượng gạo được phép mua theo diện lao động
3
Diện lao động Gạo (kg)/tháng
Cán bộ 13
Lao động nặng nhọc 13 - 19
Bộ đội 21
Trẻ em dưới 1 tuổi 3
Nông dân 11 - 15
Mọi người được phân phối thức ăn theo một mức định sẵn dựa theo nghề nghiệp
và hạng tem phiếu được cấp. Với công nhân lao động nặng thì được 20kg gạo mỗi tháng,
cán bộ công chức la 13kg gạo mỗi tháng. Nhưng mỗi người những nhu cầu khác nhau,
người ăn nhiều, người ăn ít nên với những người dùng nhiều họ thường phải ăn độn thêm
ngô, khoai, sắn, bo bo. Nguồn thức ăn độn thêm chủ yếu từ Liên Xô, Ấn Độ cùng các
nước khác viện trợ. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng tham gia đổi hàng hay mua chịu lương
thực.
Hàng hóa lúc bây giờ rất khan hiếm, không chỉ các đồ dùng sinh hoạt còn cả
thực phẩm, nhiều khi tiền cũng chưa chắc đã mua được. Nhiều người xếp hàng mua
đồ, tem phiếu, nhưng cũng không mua được hết hàng. Với những người nước
ngoài sống ở Việt Nam, họ có quyền mua sắm ở các cửa hàng quốc doanh như Intershop ở
Hà Nội để mua rượu vang, đồ hộp.
2 TS Nguyễn Thị Hương, Những dấu ấn quan trọng về KT-XH trong hành trình 75 năm thành lập và phát triển đất
nước qua số liệu thống kê, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 25/2020.
3 Phan Cẩm Thượng (2014), , Báo Thể thao & Văn hóa,Đời sống thời Bao cấp (Bài 2): Phân phối & đồng lương
https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/doi-song-thoi-bao-cap-bai-2-phan-phoi-dong-luong-n20140428124048140.htm,
truy cập ngày 05/06/2021.
6
Ngoài tiêu dùng, vấn đề nhà cửa cũng do nhà nước phân phối. Tiêu chuẩn mỗi
người được 4 mét vuông. Nhiều những khu nhà tập thể được xây dựng để cấp cho những
cán bộ trung cấp công nhân. Nhà cửa hỏng thì Sở xây dựng sẽ sửa chữa. Nhiều nhà
chăn nuôi thêm tại căn hộ vốn rất chật chội để cải thiện bữa ăn, nên vấn đề vệ sinh đó
không được đảm bảo.
b) Bao cấp qua tem phiếu
Thời bao cấp thì Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dung qua tem
phiếu cho cán bộ, công nhân viên. Mức giá trên tem phiếu với giá trên thị trường khác xa
nhau nên do đó lương của người lao động sẽ được quy ra hiện vật. Chế độ tem phiếu
này áp dụng cho nhiều mặt hàng thiết yếu với các tiêu chuẩn, định lượng khác nhau và cả
những chiếc tem khác nhau. Nhiều hàng hóa chỉ những dịp đặc biệt mới được mua
hoặc chỉ dành cho những đối tượng nhất định.
Gạo: Từ năm 1955, Nhà nước tạm thời
bán gạo định lượng cho các hộ gia đình
thành phố. Mỗi thành phố áp dụng một
tiêu chuẩn khác nhau.
Bắt đầu từ ngày 01/3/1957, Nhà nước
thực hiện chế độ cung cấp gạo ăn hàng
tháng cho tất cả bộ đội, CBCNV, học sinh
các trường chuyên nghiệp, học sinh
trường phổ thông hưởng học bổng toàn
phần, bệnh nhân tại các bệnh viện, trạm
điều dưỡng… Giá thống nhất ổn định
là 0,4 đồng/kg.
Vải: Từ 1962, định lượng phân phối như
sau:
– CBCNVC 5m/người, năm.
Nhân dân thành phố, thị 4m/người,
năm
– Nhân dân nông thôn 3m/người, năm
Các loại phiếu vải cũng chia ra hai loại
nam nữ. Phiếu vải nữ quyền được
mua mỗi năm 2m lụa đen hay các loại vải
tương tự để may quần.
4
4 Thông tư số 119- TTg ngày 21/12/1963. Công báo số 48 B, năm 1963, tr. 830.
7
Hình 2: Cuốn sổ gạo huyền thoại trong kí ức của nhiều
người.
Hình 3: Tem mua vải
Các mặt hàng thực phẩm (thịt, đường,
sữa…). mặt hàng chỉ dành cho trẻSữa
em và người ốm.
Chất đốt (dầu, than, củi)
– Các hộ gia đìnhthành phố, thịtừ 4
người trở lên được cấp than chủ yếu và
được mua 10kg củi/hộ (để nhóm lò).
Các hộ dưới 4 người được dùng dầu
hoàn toàn.
Diện đối tượng được cung cấp tem
phiếu chất đốt miền núi thì chỉ được
mua củi.
Diện đối tượng được cung cấp tem
phiếu chất đốt các nơi khác thì được
mua than.
Phụ tùng xe đạp: Từ năm 1965, Nhà
nước quy định tiêu chuẩn của mỗi
CBCNVC nhà nước được phân phối 1
chiếc xe đạp trong cả đời công tác. Ai đã
có xe đạp thì được đăng để xin sổ mua
phụ tùng. Việc phân phối này khá phức
tạp. Mỗi đợt “tiêu chuẩn” đưa về
quan nghiệp như xích, líp, m,
lốp… là lại có một cuộc bình xét.
8
Hình 4: Phiếu mua thịt lưu động
Hình 5: Phiếu mua chất đốt
Hình 6: Bìa mua phụ tùng xe đạp
Bìa mua hàng gia đình: Các hộ gia đình
(kể cả thành thị nông thôn) được cấp
bìa mua hàng để được mua các mặt hàng
như: chiếu, phòng, diêm, kim chỉ…
trong các dịp lễ tết thì được mua các loại
chè, thuốc, bánh, mứt, kẹo…
Ngày Quốc khánh (2/9), các bìa được
cung cấp bánh, kẹo, thuốc lá, chè.
– Ngày tết Trung thu, được cung cấp bánh
nướng, bánh dẻo.
Ngày tết Nguyên đán được cung cấp
phong phú hơn cả: Mỗi hộ được mua 1 túi
hàng Tết.
Trên tem cũng ghi số lượng được phép mua của một gia đình dựa theo vị trí
công việc, nghề nghiệp của mỗi người. Các cán bộ cao cấp sẽ được hưởng theo tiêu chuẩn
A1; bộ trưởng phiếu A; thứ trưởng phiếu B; nhân viên các cục, vụ, viện được hưởng
phiếu C và có cửa hàng riêng ở phố Tông Đản, Nhà Thờ, Vân Hồ. Vì lẽ đó mà lúc bấy giờ
dân gian có câu:
Tông Đản là của vua quan
Nhà thờ là của trung gian nịnh thần
Đồng Xuân là của thương nhân
Vỉa hè là của nhân dân anh hùng.
”.
5
Ngoài tem phiếu ra, còn có nhiều thứ giấy tờ có thể mua hàng: giấy giới thiệu, giấy
chứng nhận kết hôn, giấy báo tử, bệnh tật… cũng có giá trị để xét cho hưởng chế độ cung
cấp định lượng. Tang ma (có giấy báo tử) thì gia đình được mua 1 quan tài theo giá cung
cấp kèm theo một số vải tang (người dân tộc: 10m/người; người Kinh: 6m/người)…
giấy khai sinh (cho trẻ sinh) thì được mua xoong nồi, chậu tắm, vải làm lót…
giấy kết hôn được mua 1 màn đôi, 2kg bánh kẹo, 10 bao thuốc lá, ngoài ra tuỳ nơi, tuỳ lúc
còn thể được mua c 1 giường đôi, chậu tắm trẻ con, 1 xoong hoặc nồi nhôm, 1
phích nước…
c) Bao cấp qua theo chế độ cấp phát vốn của nhà nước
5 Phan Cẩm Thượng (2014), Khảo cứu văn hoá tâp tục: Đời sống thời bao cấp (1), báo Thể thao & Văn hóa,
https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/khao-cuu-van-hoa-tap-tuc-doi-song-thoi-bao-cap-1-n20140417151156172.htm,
truy cập ngày 06/06/2021.
9
Hình 7: Bìa mua hàng gia đình các dịp đặc biệt
Nhà nước cấp vốn cho các đơn vị sản xuất nhưng lại không ràng buộc trách
nhiệm vật chất với đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân
sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế "xin - cho".
2.4. Vai trò của tiền tệ
Dưới thời bao cấp, hàng hóa khan hiếm, không thể phục vụ hết được mọi nhu cầu
của người dân nên việc phân phối chủ yếu dựa vào hệ thống tem phiếu. Lương đi làm của
người lao động được quy ra lương thực. Những ai thừa cái thì đem ra chợ bán. Tuy
nhiên lúc đó việc buôn bán tự do như vậy được xem bất hợp pháp, nên thị trường hoạt
động nhỏ lẻ, hàng hóa không nhiều và có giá rất cao.
vậy, đồng tiền Việt Nam mất giá. Nếu lấy đồng lương năm 1978 làm chuẩn thì
số tiền đó năm 1980 chỉ 51,1%. Đến năm 1984 thì còn 32,7%, đồng lương của cán bộ
trong sinh hoạt gia đình chỉ đủ dùng trong một tun .
6
2.5. Nông nghiệp
Sau năm 1975, vối tiêu chuẩn phân phối trung bình 9kg gạo/người/tháng thì 4
triệu dân thành thị mỗi năm cần 530.000 tấn gạo. Nhưng lúc đó, Nhà nước mới chỉ có thể
huy động được 1 triệu tấn gạo mỗi năm mà trong số đó còn phải tiếp tế cho một đội quân
thưởng trực lớn phân phối cho người dân thành thị. thế những người dân
thành phố chỉ được cung cấp một lượng lương thực vừa đủ để duy trì cuộc sống. Do đó
xảy ra một nghịch đó bữa ăn nông thôn còn chất lượng hơn cả thành thị hoặc
những người có người nhà ở quê thường được cung cấp thêm lương thực nên bữa ăn được
cải thiện hơn nhiều.
Nông nghiệp miền Bắc đã được hợp tác hóa và đa số nông dân tham gia hợp tác xã
trong khi miền Nam thì phong trào hợp tác hóa diễn ra nhanh những không bền vững.
Năm 1976, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam ra chỉ thị 43 có nội dungXóa bỏ bóc
lột nông thôn, đưa nông dân đi vào con đường hợp tác hóa nông nghiệp, tiến lên chủ
nghĩa hội, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động.”. Sau khi chỉ thị
này được ban hành, phong trào thành lập hợp tác xã nông nghiệp tại nông thôn được triển
khai trên toàn miền Nam Việt Nam. Phần lớn nông dân được đưa vào các hợp tác
tập đoàn sản xuất. Đến năm 1978, Hội đồng Chính phủ có quyết định về việc “xóa bỏ triệt
để các hình thức bóc lột tư bản chủ nghĩa về ruộng đất và xúc tiến điều chỉnh ruộng đất
nông thôn miền Nam” theo đó hộ nông dân nào trên 0,5 ha sẽ bị nhà nước trưng mua
với giá bằng hai năm giá trị sản lượng thường niên của vụ chính trên diện tích trưng mua.
6 Phan Cẩm Thượng, báo Thể thao & Văn hóa,Đời sống thời bao cấp (Bài 4): Phân phối & đồng lương,
https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/doi-song-thoi-bao-cap-bai-4-phan-phoi-dong-luong-n20140520151137993.htm,
truy cập ngày 08/06/2021.
10
Sau khi bị trưng mua ruộng đất hộ nông dân có thể tham gia hợp tác xã. Các hộ nông dân
không ruộng thể được cấp ruộng mức không quá 3000 m /người, sau đó những
2
người nhận đất được vận động vào hợp tác xã. Đến cuối năm 1979, Nam Trung Bộ
91,6% số hộ nông dân vào hợp tác xã; ở Nam Bộ có 13.246 tập đoàn sản xuất, trong đó có
trên 4000 tập đoàn sản xuất khó khăn và dần tan . Nhà nước cũng tập thể hóa các loại
7
máy cày, máy kéo dưới 26 mã lực, tổ chức thành các đội công cụ cơ giới trong hợp tác xã;
những loại máy công suất 26 lực trở lên được tổ chức thành tập đoàn máy nông
nghiệp do Ủy ban Nhân dân huyện quản lý, quyền sở hữu máy thuộc tập thể tổ viên
được trả công theo lao động . Nhà nước còn tổ chức khai hoang được gọi "mở vùng
8
kinh tế mới" với sự tham gia của nhân dân và quân đội.
Tuy rằng Đảng đã rất cố gắng những vẫn không thể đạt được những chỉ tiêu đề ra.
Sản lượng lúa năm 1976 đạt 11,827 triệu tấn, giảm dần đến năm 1978 chỉ còn 9,79 triệu
tấn. Năm 1976, sản lượng lúa bình quân trên một người dân 211 kg thì đến năm 1980
chỉ còn 157 kg. Kế hoạch năm năm 1976-1980 nâng tổng sản lượng lúa lên gần gấp đôi
vào khoảng 21 triệu tấn, nhưng đến năm 1980 chỉ đạt 14,4 triệu tấn, tức đạt 68,5% kế
hoạch
9
. Còn sản lượng của cả vựa lúa miền Nam từ mức 1,9 triệu tấn năm 1976 cứ tụt
dần xuống còn 0,99 triệu tấn năm 1977 0,64 triệu tấn năm 1979. Chăn nuôi heo đạt
58,5% kế hoạch, thủy sản đạt gần 40%, khai thác gỗ tròn đạt 45%, trồng rừng đạt 48% .
9
Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu lương thực, phải nhập khẩu và nhận viện trợ lương thực
từ các nước cộng sản đồng minh, từ Liên hiệp quốc cũng như từ phương Tây. Việt Nam
đứng bên bờ vực của nạn đói và sẽ chết đói nếu mất mùa trên diện rộng.
Đến cuối năm 1985, Nam Bộ đã xây dựng được 363 hợp tác xã và 36.220 tập đoàn
sản xuất, thu hút 74% hộ nông dân. Tuy nhiên, phong trào hợp tác diễn ra một cách
cưỡng ép, vội dẫn đến 70% số hợp tác nông nghiệp thuộc loại trung bình yếu
kém, nhiều hợp tác tan rã, nông dân bỏ ruộng, không thiết tha với sản xuất nông
nghiệp. một số địa phương, có hợp tác xã đã khoán đến hộ gia đình với các hình thức
khác nhau. Cuối thập niên 1970, nông nghiệp Việt Nam sa sút nghiêm trọng: năng suất,
sản lượng cây trồng, vật nuôi giảm, sản xuất không đủ tiêu dùng. Thu nhập đời sống
nông dân giảm sút. Trước tình hình nông nghiệp không đủ sức đáp ứng nhu cầu lương
thực của quốc gia, từ những thí điểm hình thức khoán trong nông nghiệp Hải Phòng,
Vĩnh Phúc, Nghệ Tĩnh năm 1981 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 100-
7 Nguyễn Trí Dĩnh (2001), , Nhà xuất bản Giáo dục, tr 317.Lịch sử kinh tế quốc dân
8 Thế Đạt (2002), Lịch sử kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, tr 140 – 150.
9 Thế Đạt (2002), Lịch sử kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, tr 160.
11
CT/TW
10
- mở rộng hình thức khoán trong nông nghiệp trong hợp tác xã nông nghiệp, tạo
đà cho phát triển đem lại hiệu quả rệt, góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Năm
1985 đạt 18,2 triệu tấn lương thực . Nhà nước vận động 1,3 triệu người dân thành thị đi
11
xây dựng các vùng kinh tế mới .
12
2.6. Công nghiệp
Đến năm 1976, toàn ngành công nghiệp quốc doanh công hợp doanh với
khoảng 52 vạn cán bộ, công nhân viên. Trong đó, miền Bắc 1.279 nghiệp, miền
Nam 634 nghiệp, Trung ương quản 540 nghiệp, địa phương quản 1.373
nghiệp. Về tiểu thủ công nghiệp ở miền Bắc có 3.000 cơ sở chuyên nghiệp với trên 60 vạn
lao động. miền Nam tới hàng chục vạn sở nhân với 80 90 vạn lao động,
nhưng phần lớn chưa được khôi phục lại. Kết quả sản xuất công nghiệp năm 1976 đạt giá
trị tổng sản lượng tương đương 48 tỷ đồng (theo giá cố địnhm 1982). Trong đó, công
nghiệp nhóm A chiếm 34,1% và nhóm B chiếm 65,9%; quốc doanh chiếm 62,7%, tiểu thủ
công nghiệp 37,3% công nghiệp trung ương 44,2%, công nghiệp địa phương 55,8%.
Những ngành then chốt của công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng không lớn: năng lượng:
5,6%, luyện kim: 3,3%, khí: 12,3%, hoá chất phân bón: 9,4%, vật liệu xây dựng: 6%.
Công nghiệp nhóm B chỉ có lương thực thực phẩm ngành lớn nhất: 33,6%, dệt da
may nhuộm: 14,5%. Trong cấu kinh tế quốc dân, công nghiệp chiếm tỷ trọng 10,6%
lao động hội, 37% giá trị tài sản cố định, làm ra 38,4% tổng sản phẩm hội, 25,3%
GDP 53% giá trị sản lượng công nông nghiêp. Nguồn nguyên liệu phụ thuộc nước
ngoài, các ngành lệ thuộc hoàn toàn khí, hoá chất, dệt… Thiết bị nhập từ nhiều
nguồn, trong đó của 13 nước bản, chiếm 41%, của Liên Đông Âu 20%, trong
nước chế tạo chỉ khoảng 13%. Về hiệu quả sản xuất, mức tích luỹ trên 1 đồng vốn tài sản
cố định của công nghiệp trung ương 0,25 đồng, hệ số tích luỹ của 100 đồng vốn sản
xuất 33%, song chưa đạt mức ổn định của thời kỳ 1964-1965 của miền Bắc năm
1970 của miền Nam. Tình trạng không sử dụng hết công suất phổ biến, công nghiệp quốc
doanh chỉ đạt 62%.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12-
1976 đã xác định Đẩy mạnh công nghiệp hoáhội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa hội, đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hội chủ
nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành
10 Chỉ thị số 100-CT/TW “Cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao
động” trong hợp tác xã nông nghiệp”, Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 13/01/1981.
11 Nguyễn Trí Dĩnh (2001), Nhà xuất bản Giáo dục, tr 318.Lịch sử kinh tế quốc dân,
12 Lâm Văn Bé (Mùa thu 2010), Những biến động dân số Việt Nam, Truyền thông số 37 & 38, tr 132 – 134.
12
một cơ cấu công - nông nghiệp; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn
thiện quan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng”.
Trong 10 năm 1975-1986, Nhà nước đã đầu vào ngành công nghiệp 65 tỷ đồng
(tính theo giá 1982) trong đó, đầu cho công nghiệp nặng trên 70% công nghiệp
nhẹ gần 30%. Đầu tư công nghiệp chiếm trên 40% tổng vốn đầu tư vào khu vực sản xuất
với tốc độ tăng đầu tư cao hơn mức bình quân của toàn bộ khu vực sản xuất. Trong thời
kỳ này, nhiều công trình tương đối lớn được xây dựng. Đến năm 1985, toàn ngành công
nghiệp có 3.220 nghiệp quốc doanh, 36.630 sở tiểu thủ công nghiệp với 2,653 triệu
lao động, đã sản xuất được 105 tỷ đồng giá trị tổng sản lượng, làm ra 30% thu nhập quốc
dân, 40% tổng sản phẩm xã hội và trên 50% giá trị sản lượng công - nông nghiệp.
2.7. Thương nghiệp
Tại miền Nam, thương nghiệp doanh khá phát triển. Nhà nước chủ trương cải
tạo thương nghiệp tại miền Nam để tiêu diệt giai cấp sản mại bản, chấm dứt sự kiểm
soát của người Hoa trong ngành bán buôn bán lẻ; chống đầu cơ, làm ăn phi pháp, làm
mất ổn định đời sống kinh tế - hội; xây dựng chủ nghĩa hội. Nhà nước cũng chú
trọng xây dựng hệ thống thương nghiệp quốc doanh bằng cách điều động hàng vạn cán bộ
ngành Thương mại vào miền Nam xây dựng các cơ quan
quản cấp Sở, Ty đồng thời xây dựng mạng lưới
thương mại các địa phương phía Nam. Tháng 5/1975,
Tổng Nha Nội thương ra đời ngày 26/5/1975 thành
lập Sở Thương nghiệp thành phố Sài Gòn mới giải
phóng. Tiếp sau đó các Sở Thương nghiệp của các
tỉnh, thành phố khác cũng được thành lập. Về tiền tệ,
miền Nam lưu hành ba loại tiền khác nhau: tiền của chế độ Việt Nam Cộng hòa, tiền của
Chính phủ cách mạng lâm thời và tiền của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ban đầu, nhà
nước chủ trương tạm thời hạn chế việc buôn bán giữa hai miền. Đến năm 1976, những
hạn chế buôn bán được nhà nước xoá bỏ dần.
Từ năm 1976 1980, công tác phân phối lưu thông gặp nhiều khó khăn. Thương
nghiệp quốc doanh tuy phát triển nhanh, nhưng còn yếu, chưa nhiều hàng hoá. Hoạt
động thu mua phân phối hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Các hợp tác thương nghiệp
mới được xây dựng, chưa đủ sức hỗ trợ cho thương nghiệp quốc doanh thu mua, nắm
nguồn hàng, phân phối bán lẻ chi phối thị trường. Thương nghiệp nhân chưa được
quản lý tốt, công tác quản lý thị trường tự do còn yếu.
13
Hình 8: Tở 100 đồng do Việt Nam Cộng hòa phát
hành. Tờ tiền in hình Tả quân Lê Văn Duyệt
Đầu năm 1978, Nhà nước thực hiện việc đổi tiền lần thứ 2 để thống nhất tiền tệ
trong cả nước, thống nhất thị trường hai miền
thống nhất công tác lãnh đạo thương mại trong cả
nước. Thương nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ
đạo. Lưu thông hàng hóa giữa hai miền tăng lên.
Ngoại thương tăng nhờ nhà nước đẩy mạnh xuất
nhập khẩu. Từ cuối năm 1978 trở về sau cuộc
chiến chống nạn diệt chủng Pol Pot phải đưa
quân vào Campuchia, Mỹ một số nước khác
thực hiện chính sách cấm vận, phân biệt đối xử. Trong lúc đó lại xảy ra chiến tranh ở biên
giới Tây - Nam phía Bắc gây khó khănmất cân đối nhiều mặt cho nền kinh tế. Thị
trường biến động, giá cả hàng hoá tăng nhanh.
Năm 1977 - 1978, do nông nghiệp chịu ảnh hưởng của thiên tai, công tác thu mua
nông sản không đạt yêu cầu. Công nghiệp thiếu nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu. Kế hoạch
Nhà nước 5 năm lần thứ II (1976- 1980) đạt mức thấp, quỹ hàng hoá của nhà nước không
đáp ứng nhu cầu, nhiều mặt hàng thiết yếu chỉ bảo đảm cung cấp được khoảng 50% tiêu
chuẩn định lượng được phân phối bằng tem phiếu. miền Nam, số người làm nghề bán
buôn dịch vụ tăng nhanh. thương nắm quyền chi phối nhiều loại hàng hoá tiêu
dùng. Đối với hàng tiêu dùng bán lẻ cung cấp, thương nghiệp quốc doanh đã trở thành
kho hàng phân phối theo định lượng, ngân sách phải bù lỗ nặng nề
Hoạt động xuất nhập khẩu theo chế kế hoạch tập trung, Nhà nước độc quyền
ngoại thương, đối tác thương mại chủ yếu các nước hội chủ nghĩa với chế nghị
định thư. Hoạt động xuất nhập khẩu trì trệ, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng nề kéo
dài. chế thu chênh lệch ngoại thương đã làm cho ngân sách nhà nước lỗ xuất
khẩu ngày một tăng lên. Mức giá trong nước đối với hàng nhập khẩu thấp hơn giá vốn
vậy nhà nước phải hạn chế các nhu cầu nhập khẩu thiết bị, vật nguyên liệu, hàng tiêu
dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, mà ở thời kỳ này,
hầu hết các mặt hàng cung ứng cho thị trường trong nước phải thông qua nhập khẩu. Cân
đối tiền – hàng và cung – cầu một số mặt hàng thiết yếu bị mất cân đối nghiêm trọng.
Hội nghị trung ương 6 khoá IV (tháng 8/1979) đã cho phép xí nghiệp bán phần sản
phẩm vượt kế hoạch cho Nhà nước hoặc bán trên thị trường tự do. Nhà nước điều chỉnh
thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại hệ thống phân phối
trong hệ thống hợp tác nông nghiệp, bỏ phân phối theo định suất, định lượng để
khuyến khích tính tích cực của người lao động… Đầu những năm 80 của thế kỷ XX,
địa phương đã thực hiện thí điểm mô hình theo cơ chế “mua cao, bán cao” thay cho “mua
14
Hình 9: Tờ 50 đồng sau thống nhất
cung, bán cấp”; giá vào lương. Tuy nhiên, vẫn khuynh hướng muốn quay lại với
quan niệm cách làm cũ. Hội nghị Trung ương 5 khoá V (12/1983) vẫn xem sự chậm
chạp trong cải tạo hội chủ nghĩa một trong những nguyên nhân của tình trạng khó
khăn về kinh tế - hội, chủ trương phải đẩy mạnh hơn nữa việc cải tạo hội chủ
nghĩa. Nhà nước phải nắm hàng, nắm tiền, xoá bỏ thị trường tự do về lương thực các
nông, hải sản quan trọng; thống nhất quản lý giá; bảo đảm cung cấp đủ 9 mặt hàng theo
đúng định lượng cho người ăn lương; lập các cửa hàng cung cấp…
Hội nghị trung ương 8 khoá V (6/1985) chủ trương dứt khoát xoá bỏ chế tập
trung quan liêu, bao cấp, thực hiện chế một giá; xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo
giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh tế. Tháng
9/1985, cuộc tổng điều chỉnh giá, lương, tiền được thực hiện làm cho “giá cả thị trường có
nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều hoạt động kinh tế - xã hội”. Lạm
phát bị đẩy lên mức ba con số trong nhiều năm, đỉnh cao 774,7% năm 1986. Sự
chênh lệch giữa giá lương, giữa lương danh nghĩa lương thực tế quá lớn nên đầu
năm 1986, lại phải lùi một bước: thực hiện chính sách 2 giá. Lưu thông tiền tệ cuối năm
1984 bằng 8,4 lần cuối năm 1980.
3. Văn hóa – xã hội, giáo dục và y tế.
3.1. Văn hóa – xã hội
Người dân bị hạn chế tiếp xúc với văn hóa phương Tây. Phim, văn học, nhạc đều
được kiểm soát. Văn học được lưu hành chủ yếu văn học Nga, văn học chủ nghĩa
hội… Những tác phẩm có tính lãng mạn tích cực, các trường phái văn học khác được cho
là “tiêu cực”, không phù hợp cấm lưu hành. Văn chương chủ yếu hướng đến tinh thần
yêu nước, tinh thần tập thể, yêu lao động, tinh thần quốc tế.
Âm nhạc được cho phép bao gồm nhạc cổ điển phương Tây như giao hưởng,
opera, dân ca và nhạc đỏ. Nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc trẻ, ca trù, chầu văn, nhã nhạc
và âm nhạc từ các nước “tư bản” đều bị cấm. Cuối bao cấp, nhạc nhẹ được cho phép.
Phim chỉ có phim nhựa, chủ yếu chiếu rạp,
lưu động phát trên truyền hình vào một số
khung giờ nhất định. Giữa thập niên 80, phim
thương mại được chấp nhận mức độ nhất định.
Các phim nước ngoài được trình chiếu chủ yếu là
phim Liên các phim các nước hội chủ
nghĩa (phim Trung Quốc bị cấm sau chiến tranh
biên giới năm 1979), ngoài ra còn phim các
nước Pháp, Mỹ, Anh, Ấn Độ... Các phim Việt Nam chủ yếu về tinh thần chiến đấu, sản
15
Hình 10: Một cảnh trong phim “Làng Vũ Đại ngày
ấy” (1983)
xuất, một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán trước 1945 được chuyển thể. Những
tác phẩm như “Cánh đồng hoang” (1979), “Bao giờ cho đến tháng Mười” (1984), “Làng
Vũ Đại ngày ấy” (1983) là những tác phẩm đã ghi dấu ấn trong 10 năm trước Đổi mới.
Nhà nước chú trọng chống tín dị đoan, phổ biến khoa học. Báo chí không
quảng cáo thương mại. Các tờ báo rất giống nhau về quan điểm, tưởng, chỉ khác
phục vụ cho các đối tượng khác nhau, không chạy theo lợi nhuận, được bao cấp. Các văn
nghệ sinh hoạt trong các quan tổ chức của nhà nước, được nhà nước trả lương như
công chức.
Về xã hội, Việt Nam thời đó là một thời kỳ khép kín nghi kị về mặt chính trị và
xã hội. Dù không có một luật chính thức nhưng Nhà nước khá thận trọng với những người
phương Tây, người ngoại quốc cho rằng họ khác biệt về tưởng các vấn đề an
ninh. Người Việt phần lớn không được tiếp xúc với người ngoại quốc. Du lịch không
được quan tâm, xuất nhập cảnh rất gắt gao. Phân hóa giàu nghèo rất thấp. Giáo dục, y tế
được bao cấp khá nghèo nàn về trang thiết bị. Sinh viên ra trường đều việc làm
nhưng chịu sự phân công của nhà nước, không được tự lựa chọn công việc, không bị thất
nghiệp. Thi đại học rất khó, đòi hỏi tiêu chuẩn cao. Tính cộng đồng trong hội cao.
Không có nhiều loại hình giải trí nhưng con người ít chịu áp lực của công việc và nhu cầu
vật chất hơn so với thời kỳ Đổi Mới.
3.2. Giáo dục
Mọi người đều được tiếp cận với chữ
viết, phát triển hệ thống giáo dục phổ thông
đại trà đến tận cấp xã; mỗi xã, phường đều có
trường phổ thông cấp I hoặc trường phổ thông
cấp I - II; tập trung cho công tác bổ túc văn
hóa xóa chữ trong độ tuổi đi học; mỗi
quận, huyện thị trường bổ túc văn
hóa cho cán bộ sở. Tuy nhiên đi kèm với
sự phát triển mạnh về mặt số lượng, chất
lượng hệ thống giáo dục lại đi xuống tình
trạng thiếu trường lớp, thiếu giáo viên được đào tạo tốt, lương giáo viên bị hạ thấp, việc
thi cử bị buông lỏng, bệnh thành tích phát triển.
Khi hai miền Nam Bắc thống nhất năm 1976 thì khuôn mẫu giáo dục miền
Bắc tiếp cận với hệ thống giáo dục đã được thiết lập miền Nam; cụ thể nhất là học trình
10 năm tiểu học trung học miền Bắc phải phù hợp với học trình 12 năm trong
16
Hình 11: Quyển sách giáo khoa lớp 1
Nam. Hai hệ thống này song hành; Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm miền Nam giữ hệ 12
năm từ năm 1976 đến năm 1981.
Đến năm 1981, thì cho áp dụng hệ 11 năm cho miền Bắc (thêm lớp 5). Năm 1992-
1993, hệ thống 11 năm phổ thông của miền Bắc được thay đổi từ 11 năm sang 12 năm
(thêm lớp 9). Từ đó đến nay toàn bộ hệ thống 12 năm thống nhất cả nước. Cuộc cải
cách giáo dục bắt đầu từ năm 1981: Hệ thống giáo dục chuyển từ 10 năm sang 12 năm (bỏ
lớp vỡ lòng), kéo theo sự đổi mới chương trình sách giáo khoa và cải tiến chữ viết. Do dư
luận hội phản ứng mạnh, ngành giáo dục dần quay lại chữ viết cũ. Với tinh thần chỉ
đạo hệ thống giáo dục Việt Nam phải bắt kịp trình độ Liên các nước Đông Âu nên
chương trình giảng dạy của cuộc cải cách giáo dục năm 1981 bị chính các nhà trường kêu
quá tải. Ngoại ngữ chủ yếu tiếng Nga, tiếng Anh không được giảng dạy cho đến năm
1985.
3.3. Y tế
Người dân đi khám, chữa bệnh hay mua
thuốc rồi mang hóa đơn về cơ quan hay bệnh viện
để thanh toán không mất một đồng nào. Tuy
nhiên, điều kiện chữa trị cùng khó khăn, thiếu
thôn, thiếu kinh phí nên việc phát triển nên bệnh
viện gặp vô vàn trắc trở. Các loại thuốc men, trang
thiết bị y tế… chủ yếu được viện trợ. Bộ Y tế có cả
Vụ kế hoạch, Cục Vật làm nhiệm vụ phân chỉ
tiêu cho các bệnh viện. dụ bệnh viện Bạch Mai
một m được cấp bao nhiêu chiếu, chăn, đường,
sữa, xăng dầu, thuốc men… Các bệnh viện thời bao cấp có quy mô nhỏ, chủ yếu kiểu nhà
một tầng đến ba tầng. Thuốc men, thiết bị y tế không đủ đáp ứng nhu cầu một phần nhập
khẩu, một phần được viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa anh em.
4. Đổi mới
Từ năm 1986, Đảng đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Dưới áp
lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nước ta đã
những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường, tuy nhiên còn chưa toàn diện,
chưa triệt để. Đó khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo Chỉ thị số 100-CT/TW của
Ban thư Trung ương khóa IV; giá vào lương Long An; Nghị quyết Trung ương 8
khóa V (năm 1985) về giá - lương - tiền; thực hiện Nghị định số 25 - CP và Nghị định số
26 - CP của Chinh phủ... Đó những căn cứ thực tế để Đảng Cộng sản Việt Nam đi đến
quyết định thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế.
17
Hình 12: Trang thiết bị y tế thô sơ, cồng kềnh
Đề cập sự cần thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định “Việc bố
trí lại cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới chế quản kinh tế. chế quản tập
trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy
yếu kinh tế hội chủ nghĩa, hạn chế việc s dụng, cải tạo các thành phần kinh tế
khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong
phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”. Chính vì vậy, việc
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách.
18
19
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
PHẦN II. QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
1986 ĐẾN NĂM 1996.
Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986, trong bối
cảnh cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đối thoại trên thế
giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại. Liên
các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ snghiệp xây dựng chủ nghĩa hội.
Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở tình trạng khủng
hoảng kinh tế - hội. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát
tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986. Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật,
vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến. Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình
hình đất nước.
Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói sự thật, đánh giá
thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời
kỳ 1975-1986. Đó những sai lầm nghiêm trọng kéo dài về chủ trương, chính sách
lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược tổ chức thực hiện. Khuynh hướng tưởng chủ yếu
của những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế là bệnh chủ quan duy
ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. Đó
tưởng tiểusản, vừa “tả” khuynh vừa hữu khuynh. Nguyên nhân của mọi nguyên
nhân bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tưởng, tổ chức công tác cán
bộ của Đảng. Đại hội rút ra bốn bài học quý báu: Một là, trong toàn bộ hoạt động của
mình, Đảng phải quán triệt tưởng “lấy dân làm gốc”. Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất
phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Ba là, phải biết kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. Bốn là, chăm lo xây dựng
Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
Sau đại hội VI, Đảng đã nhiều những chính sách tích cực, sáng tạo nhanh
chóng đưa Việt Nam thoát khỏi cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội.
19
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
1. Đổi mới trong kinh tế
Quan điểm Đổi mới về kinh tế đã được hoàn
thiện dần trong quá trình thực hiện. Ngày nay, Đổi
mới v kinh tế được Nhà nước Việt Nam định
nghĩa là: Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị
trường, sự quản của Nhà nước, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa với đặc điểm:
- Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng
hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế (Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt
Nam lần IX quy định có 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá
thể tiểu chủ, kinh tế bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu nước
ngoài), nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu nhân, sở hữu
hỗn hợp). Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Cơ chế kinh tế là kinh tế thị trường xã hội, một trường phái kinh tế học mà đại biểu
tiêu biểu của nó là Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm 1970- với lý thuyết về nền kinh tế
hỗn hợp. Luận điểm của nền kinh tế thị trường nhưng sự quản của Nhà nước,
nền kinh tế được vận hành bởi hai bàn tay: thị trườngNhà nước. Điều này có ưu điểm
phát huy tính tối ưu trong phân bổ nguồn lực hội để tối đa hóa lợi nhuận thông
qua cạnh tranh, mặt khác, sự quản lý của Nhà nước giúp tránh được những thất bại của thị
trường như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế...
- Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đổi mới, Nhà nước Việt Nam
cho rằng kinh tế thị trường nền kinh tế của chủ nghĩa bản hoạt động không tốt.
Sau Đổi mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường thành tựu của
loài người, không mâu thuẫn với chủ nghĩa hội. Định hướng hội chủ nghĩa được
hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quan điểm
của chủ nghĩa Marx về chủ nghĩa hội thì mọi liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn
dân và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại diện cho nhân dân.
- Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế giới.
Quá trình đổi mới kinh tế:
- Bắt đầu từ bước đột phá Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa IV (8/1979) với chủ trương động viên, khuyến khích mọi người lao
động, mọi năng lực sản xuất thành phần kinh tế. Chỉ thị số 100 của Ban thư Trung
20
Hình 13: Thành phố Hồ Chí Minh về đêm
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
ương Đảng ngày 13/1/1981 về khoán sản phẩm đến nhóm người lao động trong hợp
tác nông nghiệp đã tạo ra bước phát triển to lớn trong sản xuất nông nghiệp. Quyết
định 25-CP 26-CP ngày 21/1/1981 của Chính phủ cho phép các đơn vị kinh tế quốc
doanh xây dựng thực hiện 3 kế hoạch đã tạo bước chuyển biến trong sản xuất công
nghiệp.
- Giai đoạn, đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm phát tăng lên
mức phi mã đặc biệt sau hai cuộc tổng điều chỉnh giá-lương-tiền.
- Từ 12 đến 19/07/1983, Nguyễn Văn Linh (lúc đó thư Thành ủy Thành phố
Hồ Chí Minh) đã tổ chức "Hội nghị Đà Lạt" - Ông một số Giám đốc các sở kinh
doanh sản xuất làm ăn lãi đã trực tiếp gặp gỡ các vị lãnh đạo cấp cao (từ ngày 12 đến
ngày 16/7) để báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh và đề đạt nguyện vọng. Ngày 17/07,
Nguyễn Văn Linh mời các vị lãnh đạo thăm sở chế biến tằm nghiệp chè của
Thành phố Hồ Chí Minh tại Bảo Lộc. Ngày 19 tháng 7, Nguyễn Văn Linh buổi làm
việc riêng với các vị lãnh đạo này, ông đã báo cáo tất cả tâm nhân mình đang
nung nấu. "Hội nghị Đà Lạt" diễn ra trong thời gian vừa đúng một tuần lễ. Nội dung
tưởng của các cuộc gặp trong sự kiện này đã được Nguyễn Văn Linh vận dụng vào việc
chuẩn bị văn kiện Đại hội Đảng VI của Đảng Cộng sản Việt Nam - Khởi xướng công cuộc
Đổi mới của Việt Nam.
- 1986: Sau khi Duẩn qua đời, Trường Chinh giữ chức Tổng thư chính thức
phát động công cuộc Đổi mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng sản Việt
Nam chính thức thực hiện Đổi mới, bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
- 1/3/1987: giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các tuyến đường nhằm thúc
đẩy lưu thông hàng hóa.
- 18/5/1987: Tổng thư Nguyễn Văn Linh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ
Mười sang thăm Liên Xô. Gorbachyov giục Việt Nam cải cách kể cả thông thương với
các nước tư bản.
- 29/12/1987: Nhà nước Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- 5/4/1988: Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10/NQ về Đổi mới quản kinh tế nông
nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10).
- 24/5/1988: 19 tỉnh miền Bắc gặp nạn đói. Chính quyền chính thức yêu cầu Liên
Hiệp Quốc viện trợ nhân đạo khẩn cấp.
- 12/6/1988: Nghị quyết bỏ hẳn chính sách hợp tác hóa nông nghiệp để tăng gia sản
xuất.
- 1989 Việt Nam đã xuất khấu gạo đứng thứ 3 thế giới (sau Thái Lan và Hoa Kỳ)
21
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
- 1989: Trung Quốc xảy ra sự kiện Thiên An Môn. Năm 1991, Liên Xô sụp đổ. Tuy
nhiên, sau khi đánh giá về các sự kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định tiếp tục
Đổi mới theo con đường đã chọn và vẫn thực hiện chủ nghĩa xã hội.
- 1990: Luật công ty Luật doanh nghiệp nhân ra đời nhằm thể chế hóa chính
thức và đầy đủ hơn chủ trương phát triển kinh tế tư nhân. Bắt đầu có chủ trương thực hiện
cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
- Tháng 5 năm 1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam pháp lệnh ngân
hàng chính thức chuyển ngân hàng từ một cấp sang hai cấp.
- 1990: Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
- 1993: Bình thường hóa quan hệ tài chính với các
tổ chức tài chính quốc tế.
- 1995: Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ.
- 1995: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN).
Sau quá trình nỗ lực cải cách kinh tế của Đảng,
kinh tế Việt Nam khởi sắc đạt được một vài
thành tựu:
- Kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Giai đoạn đầu Đổi mới (1986-
1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995
GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm.
- Quy nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ 188
USD/năm. Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm.
- Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013.
- Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm khu
vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.
- Kim ngạch ngoại thương năm 1991 5.156,4 triệu USD, trong đó xuất khẩu
2.087,1 triệu USD.
- Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước từng bước
được cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp đang giảm mạnh về số lượng.
Kinh tế tập thể bước đầu được Đổi mới, các hình thức hợp tác kiểu mới được hình thành
phù hợp hơn với chế thị trường. Kinh tế nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Trong 30 năm, Việt Nam thu hút được 310 tỷ USD của các nhà đầu tư nước ngoài,
nguồn vốn này đã góp phần lớn làm tăng trưng nền kinh tế Việt Nam.
22
Hình 14: Việt Nam tại cuộc họp gia nhập ASEAN
năm 1995 tại thủ đô Brunei.
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
- Việt Nam đã ký kết 11 Hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương; đang
tích cực đàm phán ba hiệp định khác. (ASEAN - Hồng Kông; EFTA; RCEP).
2. Đối mới chính trị
Việt Nam thực hiện Đổi mới kinh tế đồng thời vẫn giữ nguyên mô hình chính trị cũ
nhưng cải cách trên nhiều phương diện như tăng cường vai trò của quan lập pháp;
cải cách hành chính theo hướng giảm bớt số nhân viên hành chính và tinh giản các thủ tục
hành chính; cải cách tư pháp để tiếp cận gần hơn với nền tư pháp của thế giới; tăng cường
dân chủ như lấy ý kiến nhân dân trong quá trình lập hiến lập pháp, tiếp xúc, đối thoại
với các tầng lớp nhân dân, minh bạch hóa các hoạt động nhà nước... Nhìn chung nhà nước
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực cải cách chính trị dân chủ hóa đất nước mức không đe
dọa tới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam thì Đổi mới không phải từ bỏ
việc thực hiện chủ nghĩa hội, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ quyền lãnh đạo duy
nhất. Đổi mới chỉthời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt
Nam chuyển từ chú trọng quan hệ hợp tác với các nước hội chủ nghĩa sang chú trọng
quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất cả các nước, trên quan điểm bình đẳng, cùng
có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam đã bình thường hóa quan
hệ với Mỹ, gia nhập các tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO... Năm 1994 bắt đầu thực
hiện chất vấn của các đại biểu Quốc hội đối với các thành viên Chính phủ.
3. Đổi mới trong văn hóa – giáo dục
Đổi mới trong lĩnh vực văn hóa ở Việt Nam được biết dưới tên Cởi Mở, tương tự
như chính sách Glastnost của Liên Xô. Năm 1986 dấu mốc quan trọng trong đời sống
xã hội nói chung đời sống văn học nghệ thuật nói riêng. Đây thời điểm ghi nhận sự
đổi mớiduy trên các lĩnh vực, trong đó có văn học nghệ thuật. Không khí cởi mở, dân
chủ của đời sống văn học tác động mạnh mẽ đến chủ thể sáng tạo với quan niệm mới về
nhà văn, đến sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người, đến sự thay đổi
thi pháp thể loại của các thế hệ nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Từ lớp nhà văn tiền chiến như
Chế Lan Viên, Tô Hoài đến những cây bút hậu sinh.
Quá trình đổi mới văn học ở Việt Nam diễn ra hết sức sôi động và đa dạng trên các
thể loại: văn xuôi, thơ, kịch, lý luận phê bình, văn học dịch… và đạt được nhiều thành tựu
thể tài văn xuôi. Đây những thể loại được hình thành, tạo tác trong khu vực tiếp xúc
trực tiếp với cái hàng ngày, với một hiện thực đang vận động, không ngừng biến chuyển.
Nổi lên hàng đầusự hiện diện của thể ký. Thể phóng sự sau nhiều năm đứt đoạn, vắng
23
Hình 15: Nhà văn Tô Hoài
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
bóng nay đồng loạt ra quân như một sự hồi sinh của thể
loại, gây chấn động luận với ý thức nhìn thẳng vào
sự thật: “Cái đêm hôm ấy đêm gì” (Phùng Gia Lộc),
“Lời khai của bị can” (Trần Huy Quang), “Làng giáo có
vui” (Hoàng Minh Tường), “Tiếng kêu cứu của một
vùng văn hoá” (Võ Văn Trực), “Người đàn quỳ”
(Trần Khắc), “Suy nghĩ trên đường làng” (Hồ Trung
Tú),… Sau cái nhìn trực diện về những vấn đề nhức
nhối của thực trạng hội trong các phóng sự i nhìn bên trong của những chủ thể
sáng tạo - những con người “nếm trải” với những trang viết đa nghĩa, ám gợi không chỉ
tái hiện bối cảnh thời đại, lịch sử còn khám phá thế giới nội tâm, khắc hoạ diện mạo
tâm hồn của những con người trải qua bao ấm lạnh, khóc cười của thời cuộc số phận
trong hồi “Cát bụi chân ai”, “Chiều chiều” của Hoài hàng loạt các hồi của
Anh T, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Đào Xuân Quý, Bùi Ngọc Tấn…
Một trong những điểm sôi động nhất của đời sống văn học sau năm 1986 đến nay
các phát ngôn biểu thị quan niệm của người viết: quan niệm về tự do sáng tác, tự do
ngôn luận; về quyền được thể hiện nỗi buồn, viết về cái tiêu cực; về cái mới trong văn
học; về sự công khai dân chủ, tinh thần tranh luận đối thoại, về quản lý văn nghệ, quan hệ
giữa văn nghệ chính trị… quan niệm về cái chân thật, về hiện thực trong văn học
nghệ thuật. Nghệ thuật đã hướng tới sự thật, thể hiện sự thật, thể hiện lương tâm, thái độ
trước các số phận. Tiêu chuẩn để đánh giá văn học là tính chân thật của sự phản ánh; bản
lĩnh, cá tính của nhà văn bộc lộ trong sự phản ánh chân thật hiện thực cuộc sống. Nói thật,
nói thẳng, nói đúng được bộc lộ không những trong việc phản ánh những vấn đề tính
thời sự nóng hổi mà còn thể hiện ra thành nhiệt tình khám phá cắt nghĩa chiềuu
về hiện thực. Nói thật, nói thẳng, nói đúng để thức tỉnh lương tri, báo động hội, làm
sâu sắc quá trình dân chủ hoá mọi mặt của đời sống đất nước, cổ vũ nhiệt tình cho công
cuộc đổi mới, tích cực tham gia giải quyết những nhiệm vụ kinh tế, hội của đất nước.
Tư tưởng nói thật, nhìn thẳng vào sự thật, đổi mới cách nhìn, cách nghĩ trở thành tư tưởng
chủ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho tư duy nhận thức lại hiện thực, nhu cầu phản ánh hiện
thực nhiều chiều phát triển mạnh mẽ. Tinh thần cũng là một thứ triết về sự đổi mới
văn học là thể hiện cách nghĩ, cách nhìn mới đối với sự thật, với hiện thực nói chung. Cởi
trói văn học, phá rào trong văn học, ở ý nghĩa ban đầu của nó là hướng đến sự tự do trong
phản ánh hiện thực, nhận thức hiện thực. Theo Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị (1978)
khẳng định: Văn học, nghệ thuật phải không ngừng nâng cao tính đảng tính nhân
24
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
dân, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựngbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa, phát huy chức năng hiểu biết, khám phá, dự báo, sáng tạo, nắm bắt nhạy bén hiện
thực đang diễn biến, phát hiện và biểu dương cái mới, khẳng định những mầm non đang
nảy sinh trong cuộc sống, phê phán không khoan nhượng những hiện tượng tiêu cực, bảo
thủ trì trệ, tạo nên những điển hình sống động về những con người mới trung thực, dũng
cảm, năng động, sáng tạo trong chiến đấu và xây dựng, những chiến sĩ của công cuộc đổi
mới;... Tiếng nói của văn nghệ hiện thực hội chủ nghĩa Việt Nam phải tiếng nói đầy
trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói của sự thật, của lương tri, của tinh thần nhân
đạo cộng sản chủ nghĩa, phản ánh được nguyện vọng sâu xa của nhân dân quyết tâm
của Đảng đưa công cuộc đổi mới đến thắng lợi”.
25
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, thông tư, chỉ thị:
1. PGS, NGND Mậu Hán PGS, TS Trình Mưu (2005), Giáo trình Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Trần Văn Thọ, Việt Nam 40 năm qua và những năm tới: Cần một nền kinh tế thị trường
định hướng phát triển, Tạp chí thời đại, số 33, tháng 7 năm 2015.
3. TS Nguyễn Thị Hương, Những dấu ấn quan trọng về KT-XH trong hành trình 75 năm
thành lập phát triển đất nước qua số liệu thống , Tạp chí Kinh tế Dự báo số
25/2020.
4. Thông tư số 119- TTg ngày 21/12/1963. Công báo số 48 B, năm 1963, tr. 830.
5. Nguyễn Trí Dĩnh (2001), , Nhà xuất bản Giáo dục.Lịch sử kinh tế quốc dân
6. Thế Đạt (2002), Lịch sử kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội.
7. Chỉ thị số 100-CT/TW “Cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm
lao động người lao động” trong hợp tác nông nghiệp”, Ban thư Đảng Cộng
sản Việt Nam, ngày 13/01/1981.
8. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2016), Việt Nam sau 30 năm Đổi mới –
Thành tựu và triển vọng, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.
9. Lâm Văn (Mùa thu 2010), Những biến động dân số Việt Nam, Truyền thông số 37
& 38, tr 132 – 134.
Website:
10. Phan Cẩm Thượng (2014), ,Đời sống thời Bao cấp (Bài 2): Phân phối & đồng lương
Báo Thể thao & Văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/doi-song-thoi-bao-cap-
bai-2-phan-phoi-dong-luong-n20140428124048140.htm, truy cập ngày 05/06/2021.
26
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
11. Phan Cẩm Thượng (2014), , báoKhảo cứu văn hoá tâp tục: Đời sống thời bao cấp (1)
Thể thao & Văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/khao-cuu-van-hoa-tap-tuc-
doi-song-thoi-bao-cap-1-n20140417151156172.htm, truy cập ngày 06/06/2021.
12. Phan Cẩm Thượng, , báo ThểĐời sống thời bao cấp (Bài 4): Phân phối & đồng lương
thao & Văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/doi-song-thoi-bao-cap-bai-4-phan-
phoi-dong-luong-n20140520151137993.htm, truy cập ngày 08/06/2021.
13. Bộ Công thương Việt Nam, Xây dựng phát triển Công nghiệp - Thương mại sau
ngày Giải phóng miền Nam giai đoạn 1975 1985, https://moit.gov.vn/web/guest,
truy cập ngày 08/06/2021.
27
| 1/30

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI:
VIỆT NAM THỜI BAO CẤP, ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI VÀ QUÁ TRÌNH
LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG (1986 – 1996)
Họ và tên sinh viên
: PHẠM XUÂN HẢI ANH Ngày sinh : 02/02/2002 Mã sinh viên : 20100007 Lớp quản lý : K65 Y đa khoa Lớp học phần : HIS1001 2
Giảng viên hướng : TS. Trương Thị Bích Hạnh dẫn Hà Nội – 2021 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
PHẦN I: VIỆT NAM THỜI BAO CẤP..........................................................................4
1. Khái niệm về thời bao cấp......................................................................................4
2. Kinh tế Việt Nam thời bao cấp...............................................................................4
2.1. Tình hình kinh tế..............................................................................................4
2.2. Cơ chế quản lý kinh tế......................................................................................5
2.3. Các hình thức bao cấp......................................................................................6
2.4. Vai trò của tiền tệ.............................................................................................10
2.5. Nông nghiệp....................................................................................................10
2.6. Công nghiệp....................................................................................................12
2.7. Thương nghiệp................................................................................................13
3. Văn hóa – xã hội, giáo dục và y tế........................................................................15
3.1. Văn hóa – xã hội.............................................................................................15
3.2. Giáo dục..........................................................................................................16
3.3. Y tế...................................................................................................................17
4. Đổi mới..................................................................................................................17
PHẦN II. QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
1986 ĐẾN NĂM 1996.
....................................................................................................19
1. Đổi mới trong kinh tế...........................................................................................19
2. Đối mới chính trị...................................................................................................23
3. Đổi mới trong văn hóa – giáo dục........................................................................23
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................26 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Những đồ vật tiêu biểu của thời bao cấp..............................................................4
Hình 2: Cuốn sổ gạo huyền thoại trong kí ức của nhiều người..........................................7
Hình 3: Tem mua vải.........................................................................................................7
Hình 4: Phiếu mua thịt lưu động.......................................................................................8
Hình 5: Phiếu mua chất đốt...............................................................................................8
Hình 6: Bìa mua phụ tùng xe đạp......................................................................................8
Hình 7: Bìa mua hàng gia đình các dịp đặc biệt................................................................9
Hình 8: Tở 100 đồng do Việt Nam Cộng hòa phát hành.................................................13
Hình 9: Tờ 50 đồng sau thống nhất.................................................................................14
Hình 10: Một cảnh trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” (1983)......................................15
Hình 11: Quyển sách giáo khoa lớp 1.............................................................................16
Hình 12: Trang thiết bị y tế thô sơ, cồng kềnh................................................................17
Hình 13: Thành phố Hồ Chí Minh về đêm......................................................................20
Hình 14: Việt Nam tại cuộc họp gia nhập ASEAN năm 1995 tại thủ đô Brunei.............22
Hình 15: Nhà văn Tô Hoài..............................................................................................24 LỜI MỞ ĐẦU “Nhất gạo nhì rau Tam dầu tứ muối Thịt thì đuôi đuối Cá biển mất mùa Đậu phụ chua chua Nước chấm nhạt thếch Mì chính có đếch Vải sợi chưa về Săm lốp thiếu ghê Cái gì cũng thiếu…”
(Ca dao thời Bao cấp)
Qua một bài ca dao, ta có thể thấy được cuộc sống của người dân thời bao cấp
thiếu thốn đến nhường nào. Việt Nam giai đoạn 10 năm đầu sau chiến tranh chống Mỹ
thực sự là một giai đoạn rất khó khăn, chúng ta vừa phải khôi phục đất nước hậu chiến
tranh, vừa phải xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các ngành kinh tế trong nước đình trệ, thiếu
lương thực, lạm phát gia tăng... đã khiến cho cuộc sống nhân dân thời đó thực sự rơi vào
cuộc sống khó khăn, lam lũ.
Và để giải quyết những vấn đề cấp bách đó, tại đại hội đại biểu Đảng Cộng sản
Việt Nam lần VI, năm 1986, Đảng đã ra một chương trình cải cách toàn diện nền kinh tế
và nhiều mặt của xã hội và tạo nên một đất nước Việt Nam thực sự đổi mới cho đến tận bây giờ.
Thời kỳ ấy vất vả, khó khăn là vậy nhưng trong ký ức của họ là một cảm xúc khác
nhau. Người cho đó là thời dễ sợ, thời của những lạc hậu và bảo thủ. Người cho đó là thời
của những ấu trĩ hồn nhiên, đáng trách nhưng không đáng giận. Người lại cho đó là thời
dễ thương, đói nghèo nhưng ấm áp. Với hàng triệu người, thời bao cấp là một miền ký ức
vừa muốn quên đi nhưng cũng thật đáng để nhớ. “Những năm tháng ai cũng khổ như
nhau nên thấy cái khổ của mình bình thường lắm. Nhớ nhất có lẽ là tình cảm trong sáng
của con người thời ấy và khoảng cách giữa giàu nghèo không quá xa xôi”, PGS Văn Như Cương nói. 3
PHẦN I: VIỆT NAM THỜI BAO CẤP
1. Khái niệm về thời bao cấp
“Thời bao cấp” là tên gọi được sử dụng để chỉ
một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế đều được Nhà
nước bao cấp, diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa.
Theo đó, kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ, nhường chỗ cho
kinh tế do nhà nước chỉ huy. Mặc dù kinh tế chỉ huy đã
tồn tại ở miền Bắc từ trước năm 1975, song thời kỳ bao
cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước
Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986 trên toàn quốc.
Với nền kinh tế kế hoạch, ngành kinh tế thương
Hình 1: Những đồ vật tiêu biểu của thời bao
nghiệp tư nhận bị loại bỏ hoàn toàn, được coi là không hợp cấp
pháp trong nền kinh tế chính thống. Theo đó, hàng hóa sẽ phân phối tới người dân theo
chế độ tem phiếu do nhà nước điều hành, nắm toàn quyền. Thời kì này, việc vận chuyển
hàng hóa tự do giữa các địa phương, mua bán trên thị trường bị xóa bỏ hoàn toàn. Hàng
hóa do nhà nước phân phối độc quyền và hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Việc phân phối
lương thực, thực phẩm sẽ dựa theo đầu người, xét theo hộ khẩu. Do đó, chế độ hộ khẩu
được hình thành. Nổi bật nhất là sổ gạo, trong đó có ấn định số lượng và các mặt hàng
được phép mua dựa trên số khẩu trong một gia đình.
2. Kinh tế Việt Nam thời bao cấp
2.1. Tình hình kinh tế
Vừa mới thoát khỏi chiến tranh với những hậu quả nặng nề của một nước thuần
nông, nên nền kinh tế Việt Nam cuối thập niên 70 đến đầu thập niên 80 thực sự rất khó
khăn và lạc hậu. Nước ta học theo mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô với nền kinh tế
tập trung, kế hoạch hóa. Do đó, kinh tế - xã hội của nước ta không dễ gì có thể nhanh
chóng thoát khỏi nghèo khổ, khó khăn. Vì thế, thời kì bao cấp là giai đoạn mà toàn dân
đang cố gắng vượt qua những điều kiện khó khăn, thiếu thốn của thực tại và tìm hướng đi
để phát triển đất nước tốt hơn.
Hầu hết người lao động làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp của nhà nước và
sống theo chế độ tem phiếu. Đời sống gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cả vật chất lên
tinh thần. Giáo sư Trần Văn Thọ viết về kinh tế Việt Nam 10 năm đầu sau chiến tranh:
“Mười năm sau 1975 là một trong những giai đoạn tối tăm nhất trong lịch sử Việt Nam. 4
Chỉ nói về mặt kinh tế, là một nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống ở nông
thôn và 70% lao động là nông dân) nhưng Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo
trong thời gian dài. Lượng lương thực tính trên đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến
1979, sau đó tăng trở lại nhưng cho đến năm 1981 vẫn không hồi phục lại mức năm
1976. Công thương nghiệp cũng đình trệ, sản xuất đình đốn, vật dụng hằng ngày thiếu
thốn, cuộc sống của người dân vô cùng khốn khó. […] Nguy cơ thiếu ăn kéo dài và những
khó khăn cùng cực khác làm phát sinh hiện tượng "phá rào" trong nông nghiệp, trong
mậu dịch và trong việc quyết định giá cả lương thực đã cải thiện tình hình tại một số địa
phương. Nhưng phải đợi đến đổi mới (tháng 12/1986) mới có biến chuyển thực sự. Do
tình trạng đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam trong 10 năm trước đổi
mới chỉ tăng 35%, trong thời gian đó dân số tăng 22%. Như vậy, GDP đầu người trung
bình tăng chỉ độ 1% (mỗi năm).”1.
2.2. Cơ chế quản lý kinh tế
Trong 10 năm thời kỳ bao cấp, Việt Nam đã thực hiện được 2 kế hoạch 5 năm là 5
năm lần thứ II (1976 – 1980) và 5 năm lần thứ III (1981 – 1985). Hồi đó, sự phát triển
kinh tế theo hướng kế hoạch hóa được xem là đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu.
Cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta lúc đó được thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Quản lý kinh tế chủ yếu là bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu
pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh đã giao. Tất cả các tư
liệu sản xuất, phương hướng sản xuất, định giá sản phẩm… đều do cơ quan thẩm quyền
quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp. Lãi
Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù.
- Quan hệ hàng hóa - tiền tệ chưa được coi trọng, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà
nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp". Vì vậy, rất nhiều hàng hóa
quan trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không được
coi là hàng hóa về mặt pháp lý làm gia tăng vấn đề quan liêu, xin cho…
- Bộ máy quản lý qua nhiều cấp từ trung ương đến địa phương nên hoạt động chưa
năng động, hiệu quả và kịp thời.
- Doanh nghiệp được các cơ quan hành chính liên quan tham gia nhiều vào việc kinh
doanh nhưng không phải chịu trách nhiệm về lãi lỗ và pháp lý đối với quyết định của mình.
1 Trần Văn Thọ, Việt Nam 40 năm qua và những năm tới: Cần một nền kinh tế thị trường định hướng phát triển, Tạp
chí thời đại, số 33, tháng 7 năm 2015. 5
Do đó, tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm trong giai đoạn 1977-1985
tăng 4,65%, trong đó: nông, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm và
xây dựng tăng 2,18%/năm. Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu
tập thể tăng 10,26% và sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71%. Nhìn chung, tăng trưởng kinh
tế trong thời kỳ này thấp và kém hiệu quả. Nông, lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng
(chiếm 38,92% GDP trong giai đoạn này), nhưng chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa
nước. Công nghiệp được dồn lực đầu tư nên có mức tăng khá hơn nông nghiệp, nhưng tỷ
trọng trong toàn nền kinh tế còn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa là động lực để thúc đẩy
nền kinh tế tăng trưởng.2
2.3. Các hình thức bao cấp
a) Bao cấp qua giá và số lượng hàng hóa
Nhà nước sẽ quyết định giá trị của tài sản, thiết bị, vật tư và hàng hóa thấp hơn
nhiều so với giá trị thực của chúng trên thị trường nên do đó việc hạch toán kinh tế chỉ mang tính hình thức.
Số lượng gạo được phép mua theo diện lao động3 Diện lao động Gạo (kg)/tháng Cán bộ 13 Lao động nặng nhọc 13 - 19 Bộ đội 21 Trẻ em dưới 1 tuổi 3 Nông dân 11 - 15
Mọi người được phân phối thức ăn theo một mức định sẵn dựa theo nghề nghiệp
và hạng tem phiếu được cấp. Với công nhân lao động nặng thì được 20kg gạo mỗi tháng,
cán bộ công chức la 13kg gạo mỗi tháng. Nhưng mỗi người có những nhu cầu khác nhau,
người ăn nhiều, người ăn ít nên với những người dùng nhiều họ thường phải ăn độn thêm
ngô, khoai, sắn, bo bo. Nguồn thức ăn độn thêm chủ yếu từ Liên Xô, Ấn Độ cùng các
nước khác viện trợ. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng tham gia đổi hàng hay mua chịu lương thực.
Hàng hóa lúc bây giờ rất khan hiếm, không chỉ các đồ dùng sinh hoạt mà còn cả
thực phẩm, nhiều khi có tiền cũng chưa chắc đã mua được. Nhiều người xếp hàng mua
đồ, dù có tem phiếu, nhưng cũng không mua được vì hết hàng. Với những người nước
ngoài sống ở Việt Nam, họ có quyền mua sắm ở các cửa hàng quốc doanh như Intershop ở
Hà Nội để mua rượu vang, đồ hộp.
2 TS Nguyễn Thị Hương, Những dấu ấn quan trọng về KT-XH trong hành trình 75 năm thành lập và phát triển đất
nước qua số liệu thống kê, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 25/2020.
3 Phan Cẩm Thượng (2014), Đời sống thời Bao cấp (Bài 2): Phân phối & đồng lương, Báo Thể thao & Văn hóa,
https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/doi-song-thoi-bao-cap-bai-2-phan-phoi-dong-luong-n20140428124048140.htm, truy cập ngày 05/06/2021. 6
Ngoài tiêu dùng, vấn đề nhà cửa cũng do nhà nước phân phối. Tiêu chuẩn là mỗi
người được 4 mét vuông. Nhiều những khu nhà tập thể được xây dựng để cấp cho những
cán bộ trung cấp và công nhân. Nhà cửa hỏng thì Sở xây dựng sẽ sửa chữa. Nhiều nhà
chăn nuôi thêm tại căn hộ vốn rất chật chội để cải thiện bữa ăn, nên vấn đề vệ sinh ở đó không được đảm bảo. b) Bao cấp qua tem phiếu
Thời bao cấp thì Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dung qua tem
phiếu cho cán bộ, công nhân viên. Mức giá trên tem phiếu với giá trên thị trường khác xa
nhau nên do đó mà lương của người lao động sẽ được quy ra hiện vật. Chế độ tem phiếu
này áp dụng cho nhiều mặt hàng thiết yếu với các tiêu chuẩn, định lượng khác nhau và cả
những chiếc tem khác nhau. Nhiều hàng hóa chỉ có những dịp đặc biệt mới được mua
hoặc chỉ dành cho những đối tượng nhất định.
Gạo: Từ năm 1955, Nhà nước tạm thời
bán gạo định lượng cho các hộ gia đình ở
thành phố. Mỗi thành phố áp dụng một tiêu chuẩn khác nhau.
Bắt đầu từ ngày 01/3/1957, Nhà nước
thực hiện chế độ cung cấp gạo ăn hàng
tháng cho tất cả bộ đội, CBCNV, học sinh
các trường chuyên nghiệp, học sinh
trường phổ thông hưởng học bổng toàn
phần, bệnh nhân tại các bệnh viện, trạm
Hình 2: Cuốn sổ gạo huyền thoại trong kí ức của nhiều
điều dưỡng… Giá thống nhất và ổn định người. là 0,4 đồng/kg.
Vải: Từ 1962, định lượng phân phối như sau: – CBCNVC 5m/người, năm.
– Nhân dân thành phố, thị xã 4m/người, năm
– Nhân dân nông thôn 3m/người, năm
Các loại phiếu vải cũng chia ra hai loại
nam và nữ. Phiếu vải nữ có quyền được
mua mỗi năm 2m lụa đen hay các loại vải
tương tự để may quần.4
Hình 3: Tem mua vải
4 Thông tư số 119- TTg ngày 21/12/1963. Công báo số 48 B, năm 1963, tr. 830. 7
Các mặt hàng thực phẩm (thịt, đường, sữa…).
Sữa là mặt hàng chỉ dành cho trẻ em và người ốm.
Chất đốt (dầu, than, củi)
Hình 4: Phiếu mua thịt lưu động
– Các hộ gia đình ở thành phố, thị xã từ 4
người trở lên được cấp than là chủ yếu và
được mua 10kg củi/hộ (để nhóm lò).
– Các hộ dưới 4 người được dùng dầu hoàn toàn.
– Diện đối tượng được cung cấp tem
phiếu chất đốt ở miền núi thì chỉ được mua củi.
– Diện đối tượng được cung cấp tem
Hình 5: Phiếu mua chất đốt
phiếu chất đốt ở các nơi khác thì được mua than.
Phụ tùng xe đạp: Từ năm 1965, Nhà
nước quy định tiêu chuẩn của mỗi
CBCNVC nhà nước là được phân phối 1
chiếc xe đạp trong cả đời công tác. Ai đã
có xe đạp thì được đăng ký để xin sổ mua
phụ tùng. Việc phân phối này khá phức
tạp. Mỗi đợt có “tiêu chuẩn” đưa về cơ
quan và xí nghiệp như xích, líp, xăm,
Hình 6: Bìa mua phụ tùng xe đạp
lốp… là lại có một cuộc bình xét. 8
Bìa mua hàng gia đình: Các hộ gia đình
(kể cả thành thị và nông thôn) được cấp
bìa mua hàng để được mua các mặt hàng
như: chiếu, xà phòng, diêm, kim chỉ… và
trong các dịp lễ tết thì được mua các loại
chè, thuốc, bánh, mứt, kẹo…
– Ngày Quốc khánh (2/9), các bìa được
cung cấp bánh, kẹo, thuốc lá, chè.
– Ngày tết Trung thu, được cung cấp bánh nướng, bánh dẻo.
Hình 7: Bìa mua hàng gia đình các dịp đặc biệt
– Ngày tết Nguyên đán được cung cấp
phong phú hơn cả: Mỗi hộ được mua 1 túi hàng Tết.
Trên tem cũng ghi rõ số lượng được phép mua của một gia đình dựa theo vị trí
công việc, nghề nghiệp của mỗi người. Các cán bộ cao cấp sẽ được hưởng theo tiêu chuẩn
A1; bộ trưởng phiếu A; thứ trưởng phiếu B; nhân viên các cục, vụ, viện được hưởng
phiếu C và có cửa hàng riêng ở phố Tông Đản, Nhà Thờ, Vân Hồ. Vì lẽ đó mà lúc bấy giờ dân gian có câu:
“Tông Đản là của vua quan
Nhà thờ là của trung gian nịnh thần
Đồng Xuân là của thương nhân
Vỉa hè là của nhân dân anh hùng.”.5
Ngoài tem phiếu ra, còn có nhiều thứ giấy tờ có thể mua hàng: giấy giới thiệu, giấy
chứng nhận kết hôn, giấy báo tử, bệnh tật… cũng có giá trị để xét cho hưởng chế độ cung
cấp định lượng. Tang ma (có giấy báo tử) thì gia đình được mua 1 quan tài theo giá cung
cấp kèm theo một số vải tang (người dân tộc: 10m/người; người Kinh: 6m/người)… Có
giấy khai sinh (cho trẻ sơ sinh) thì được mua xoong nồi, chậu tắm, vải làm tã lót… Có
giấy kết hôn được mua 1 màn đôi, 2kg bánh kẹo, 10 bao thuốc lá, ngoài ra tuỳ nơi, tuỳ lúc
mà còn có thể được mua cả 1 giường đôi, chậu tắm trẻ con, 1 xoong hoặc nồi nhôm, 1 phích nước…
c) Bao cấp qua theo chế độ cấp phát vốn của nhà nước
5 Phan Cẩm Thượng (2014), Khảo cứu văn hoá tâp tục: Đời sống thời bao cấp (1), báo Thể thao & Văn hóa,
https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/khao-cuu-van-hoa-tap-tuc-doi-song-thoi-bao-cap-1-n20140417151156172.htm, truy cập ngày 06/06/2021. 9
Nhà nước cấp vốn cho các đơn vị sản xuất nhưng lại không có ràng buộc trách
nhiệm vật chất với đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân
sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế "xin - cho".
2.4. Vai trò của tiền tệ
Dưới thời bao cấp, hàng hóa khan hiếm, không thể phục vụ hết được mọi nhu cầu
của người dân nên việc phân phối chủ yếu dựa vào hệ thống tem phiếu. Lương đi làm của
người lao động được quy ra lương thực. Những ai thừa cái gì thì đem ra chợ bán. Tuy
nhiên lúc đó việc buôn bán tự do như vậy được xem là bất hợp pháp, nên thị trường hoạt
động nhỏ lẻ, hàng hóa không nhiều và có giá rất cao.
Vì vậy, đồng tiền Việt Nam mất giá. Nếu lấy đồng lương năm 1978 làm chuẩn thì
số tiền đó năm 1980 chỉ là 51,1%. Đến năm 1984 thì còn 32,7%, đồng lương của cán bộ
trong sinh hoạt gia đình chỉ đủ dùng trong một tuần6.
2.5. Nông nghiệp
Sau năm 1975, vối tiêu chuẩn là phân phối trung bình 9kg gạo/người/tháng thì 4
triệu dân thành thị mỗi năm cần 530.000 tấn gạo. Nhưng lúc đó, Nhà nước mới chỉ có thể
huy động được 1 triệu tấn gạo mỗi năm mà trong số đó còn phải tiếp tế cho một đội quân
thưởng trực lớn và phân phối cho người dân thành thị. Vì thế mà những người dân ở
thành phố chỉ được cung cấp một lượng lương thực vừa đủ để duy trì cuộc sống. Do đó
xảy ra một nghịch lý đó là bữa ăn ở nông thôn còn chất lượng hơn cả ở thành thị hoặc
những người có người nhà ở quê thường được cung cấp thêm lương thực nên bữa ăn được cải thiện hơn nhiều.
Nông nghiệp miền Bắc đã được hợp tác hóa và đa số nông dân tham gia hợp tác xã
trong khi ở miền Nam thì phong trào hợp tác hóa diễn ra nhanh những không bền vững.
Năm 1976, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam ra chỉ thị 43 có nội dung “Xóa bỏ bóc
lột ở nông thôn, đưa nông dân đi vào con đường hợp tác hóa nông nghiệp, tiến lên chủ
nghĩa xã hội, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động.”. Sau khi chỉ thị
này được ban hành, phong trào thành lập hợp tác xã nông nghiệp tại nông thôn được triển
khai trên toàn miền Nam Việt Nam. Phần lớn nông dân được đưa vào các hợp tác xã và
tập đoàn sản xuất. Đến năm 1978, Hội đồng Chính phủ có quyết định về việc “xóa bỏ triệt
để các hình thức bóc lột tư bản chủ nghĩa về ruộng đất và xúc tiến điều chỉnh ruộng đất ở
nông thôn miền Nam” theo đó hộ nông dân nào có trên 0,5 ha sẽ bị nhà nước trưng mua
với giá bằng hai năm giá trị sản lượng thường niên của vụ chính trên diện tích trưng mua.
6 Phan Cẩm Thượng, Đời sống thời bao cấp (Bài 4): Phân phối & đồng lương, báo Thể thao & Văn hóa,
https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/doi-song-thoi-bao-cap-bai-4-phan-phoi-dong-luong-n20140520151137993.htm, truy cập ngày 08/06/2021. 10
Sau khi bị trưng mua ruộng đất hộ nông dân có thể tham gia hợp tác xã. Các hộ nông dân
không có ruộng có thể được cấp ruộng ở mức không quá 3000 m /người, 2 sau đó những
người nhận đất được vận động vào hợp tác xã. Đến cuối năm 1979, ở Nam Trung Bộ có
91,6% số hộ nông dân vào hợp tác xã; ở Nam Bộ có 13.246 tập đoàn sản xuất, trong đó có
trên 4000 tập đoàn sản xuất khó khăn và dần tan rã .7 Nhà nước cũng tập thể hóa các loại
máy cày, máy kéo dưới 26 mã lực, tổ chức thành các đội công cụ cơ giới trong hợp tác xã;
những loại máy có công suất 26 mã lực trở lên được tổ chức thành tập đoàn máy nông
nghiệp do Ủy ban Nhân dân huyện quản lý, quyền sở hữu máy thuộc tập thể và tổ viên
được trả công theo lao động8. Nhà nước còn tổ chức khai hoang được gọi là "mở vùng
kinh tế mới" với sự tham gia của nhân dân và quân đội.
Tuy rằng Đảng đã rất cố gắng những vẫn không thể đạt được những chỉ tiêu đề ra.
Sản lượng lúa năm 1976 đạt 11,827 triệu tấn, giảm dần đến năm 1978 chỉ còn 9,79 triệu
tấn. Năm 1976, sản lượng lúa bình quân trên một người dân là 211 kg thì đến năm 1980
chỉ còn 157 kg. Kế hoạch năm năm 1976-1980 nâng tổng sản lượng lúa lên gần gấp đôi
vào khoảng 21 triệu tấn, nhưng đến năm 1980 chỉ đạt 14,4 triệu tấn, tức đạt 68,5% kế
hoạch9. Còn sản lượng của cả vựa lúa miền Nam từ mức 1,9 triệu tấn năm 1976 cứ tụt
dần xuống còn 0,99 triệu tấn năm 1977 và 0,64 triệu tấn năm 1979. Chăn nuôi heo đạt
58,5% kế hoạch, thủy sản đạt gần 40%, khai thác gỗ tròn đạt 45%, trồng rừng đạt 48% .9
Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu lương thực, phải nhập khẩu và nhận viện trợ lương thực
từ các nước cộng sản đồng minh, từ Liên hiệp quốc cũng như từ phương Tây. Việt Nam
đứng bên bờ vực của nạn đói và sẽ chết đói nếu mất mùa trên diện rộng.
Đến cuối năm 1985, Nam Bộ đã xây dựng được 363 hợp tác xã và 36.220 tập đoàn
sản xuất, thu hút 74% hộ nông dân. Tuy nhiên, phong trào hợp tác xã diễn ra một cách
cưỡng ép, vội vã dẫn đến 70% số hợp tác xã nông nghiệp thuộc loại trung bình và yếu
kém, nhiều hợp tác xã tan rã, nông dân bỏ ruộng, không thiết tha với sản xuất nông
nghiệp. Ở một số địa phương, có hợp tác xã đã khoán đến hộ gia đình với các hình thức
khác nhau. Cuối thập niên 1970, nông nghiệp Việt Nam sa sút nghiêm trọng: năng suất,
sản lượng cây trồng, vật nuôi giảm, sản xuất không đủ tiêu dùng. Thu nhập và đời sống
nông dân giảm sút. Trước tình hình nông nghiệp không đủ sức đáp ứng nhu cầu lương
thực của quốc gia, từ những thí điểm hình thức khoán trong nông nghiệp ở Hải Phòng,
Vĩnh Phúc, Nghệ Tĩnh năm 1981 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 100-
7 Nguyễn Trí Dĩnh (2001), Lịch sử kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục, tr 317.
8 Thế Đạt (2002), Lịch sử kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, tr 140 – 150.
9 Thế Đạt (2002), Lịch sử kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, tr 160. 11
CT/TW10 - mở rộng hình thức khoán trong nông nghiệp trong hợp tác xã nông nghiệp, tạo
đà cho phát triển và đem lại hiệu quả rõ rệt, góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Năm
1985 đạt 18,2 triệu tấn lương thực .
11 Nhà nước vận động 1,3 triệu người dân thành thị đi
xây dựng các vùng kinh tế mới12. 2.6. Công nghiệp
Đến năm 1976, toàn ngành công nghiệp quốc doanh và công tư hợp doanh với
khoảng 52 vạn cán bộ, công nhân viên. Trong đó, miền Bắc có 1.279 xí nghiệp, miền
Nam có 634 xí nghiệp, Trung ương quản lý 540 xí nghiệp, địa phương quản lý 1.373 xí
nghiệp. Về tiểu thủ công nghiệp ở miền Bắc có 3.000 cơ sở chuyên nghiệp với trên 60 vạn
lao động. Ở miền Nam có tới hàng chục vạn cơ sở tư nhân với 80 – 90 vạn lao động,
nhưng phần lớn chưa được khôi phục lại. Kết quả sản xuất công nghiệp năm 1976 đạt giá
trị tổng sản lượng tương đương 48 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1982). Trong đó, công
nghiệp nhóm A chiếm 34,1% và nhóm B chiếm 65,9%; quốc doanh chiếm 62,7%, tiểu thủ
công nghiệp 37,3% và công nghiệp trung ương 44,2%, công nghiệp địa phương 55,8%.
Những ngành then chốt của công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng không lớn: năng lượng:
5,6%, luyện kim: 3,3%, cơ khí: 12,3%, hoá chất phân bón: 9,4%, vật liệu xây dựng: 6%.
Công nghiệp nhóm B chỉ có lương thực và thực phẩm là ngành lớn nhất: 33,6%, dệt da
may nhuộm: 14,5%. Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, công nghiệp chiếm tỷ trọng 10,6%
lao động xã hội, 37% giá trị tài sản cố định, làm ra 38,4% tổng sản phẩm xã hội, 25,3%
GDP và 53% giá trị sản lượng công nông nghiêp. Nguồn nguyên liệu phụ thuộc nước
ngoài, các ngành lệ thuộc hoàn toàn là cơ khí, hoá chất, dệt… Thiết bị nhập từ nhiều
nguồn, trong đó của 13 nước tư bản, chiếm 41%, của Liên Xô và Đông Âu 20%, trong
nước chế tạo chỉ khoảng 13%. Về hiệu quả sản xuất, mức tích luỹ trên 1 đồng vốn tài sản
cố định của công nghiệp trung ương là 0,25 đồng, hệ số tích luỹ của 100 đồng vốn sản
xuất là 33%, song chưa đạt mức ổn định của thời kỳ 1964-1965 của miền Bắc và năm
1970 của miền Nam. Tình trạng không sử dụng hết công suất phổ biến, công nghiệp quốc doanh chỉ đạt 62%.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12-
1976 đã xác định “Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành
10 Chỉ thị số 100-CT/TW “Cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao
động” trong hợp tác xã nông nghiệp”, Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 13/01/1981.
11 Nguyễn Trí Dĩnh (2001), Lịch sử kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục, tr 318.
12 Lâm Văn Bé (Mùa thu 2010), Những biến động dân số Việt Nam, Truyền thông số 37 & 38, tr 132 – 134. 12
một cơ cấu công - nông nghiệp; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn
thiện quan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng”.
Trong 10 năm 1975-1986, Nhà nước đã đầu tư vào ngành công nghiệp 65 tỷ đồng
(tính theo giá 1982) trong đó, đầu tư cho công nghiệp nặng là trên 70% và công nghiệp
nhẹ gần 30%. Đầu tư công nghiệp chiếm trên 40% tổng vốn đầu tư vào khu vực sản xuất
với tốc độ tăng đầu tư cao hơn mức bình quân của toàn bộ khu vực sản xuất. Trong thời
kỳ này, nhiều công trình tương đối lớn được xây dựng. Đến năm 1985, toàn ngành công
nghiệp có 3.220 xí nghiệp quốc doanh, 36.630 cơ sở tiểu thủ công nghiệp với 2,653 triệu
lao động, đã sản xuất được 105 tỷ đồng giá trị tổng sản lượng, làm ra 30% thu nhập quốc
dân, 40% tổng sản phẩm xã hội và trên 50% giá trị sản lượng công - nông nghiệp.
2.7. Thương nghiệp
Tại miền Nam, thương nghiệp tư doanh khá phát triển. Nhà nước chủ trương cải
tạo thương nghiệp tại miền Nam để tiêu diệt giai cấp tư sản mại bản, chấm dứt sự kiểm
soát của người Hoa trong ngành bán buôn và bán lẻ; chống đầu cơ, làm ăn phi pháp, làm
mất ổn định đời sống kinh tế - xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhà nước cũng chú
trọng xây dựng hệ thống thương nghiệp quốc doanh bằng cách điều động hàng vạn cán bộ
ngành Thương mại vào miền Nam xây dựng các cơ quan
quản lý cấp Sở, Ty đồng thời xây dựng mạng lưới
thương mại ở các địa phương phía Nam. Tháng 5/1975,
Tổng Nha Nội thương ra đời và ngày 26/5/1975 thành
lập Sở Thương nghiệp thành phố Sài Gòn mới giải
phóng. Tiếp sau đó là các Sở Thương nghiệp của các Hình 8: Tở 100 đồng do Việt Nam Cộng hòa phát
hành. Tờ tiền in hình Tả quân Lê Văn Duyệt
tỉnh, thành phố khác cũng được thành lập. Về tiền tệ,
miền Nam lưu hành ba loại tiền khác nhau: tiền của chế độ Việt Nam Cộng hòa, tiền của
Chính phủ cách mạng lâm thời và tiền của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ban đầu, nhà
nước chủ trương tạm thời hạn chế việc buôn bán giữa hai miền. Đến năm 1976, những
hạn chế buôn bán được nhà nước xoá bỏ dần.
Từ năm 1976 – 1980, công tác phân phối lưu thông gặp nhiều khó khăn. Thương
nghiệp quốc doanh tuy phát triển nhanh, nhưng còn yếu, chưa có nhiều hàng hoá. Hoạt
động thu mua và phân phối hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Các hợp tác xã thương nghiệp
mới được xây dựng, chưa đủ sức hỗ trợ cho thương nghiệp quốc doanh thu mua, nắm
nguồn hàng, phân phối bán lẻ và chi phối thị trường. Thương nghiệp tư nhân chưa được
quản lý tốt, công tác quản lý thị trường tự do còn yếu. 13
Đầu năm 1978, Nhà nước thực hiện việc đổi tiền lần thứ 2 để thống nhất tiền tệ
trong cả nước, thống nhất thị trường hai miền và
thống nhất công tác lãnh đạo thương mại trong cả
nước. Thương nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ
đạo. Lưu thông hàng hóa giữa hai miền tăng lên.
Ngoại thương tăng nhờ nhà nước đẩy mạnh xuất
nhập khẩu. Từ cuối năm 1978 trở về sau cuộc
chiến chống nạn diệt chủng Pol Pot phải đưa
Hình 9: Tờ 50 đồng sau thống nhất
quân vào Campuchia, Mỹ và một số nước khác
thực hiện chính sách cấm vận, phân biệt đối xử. Trong lúc đó lại xảy ra chiến tranh ở biên
giới Tây - Nam và phía Bắc gây khó khăn và mất cân đối nhiều mặt cho nền kinh tế. Thị
trường biến động, giá cả hàng hoá tăng nhanh.
Năm 1977 - 1978, do nông nghiệp chịu ảnh hưởng của thiên tai, công tác thu mua
nông sản không đạt yêu cầu. Công nghiệp thiếu nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu. Kế hoạch
Nhà nước 5 năm lần thứ II (1976- 1980) đạt mức thấp, quỹ hàng hoá của nhà nước không
đáp ứng nhu cầu, nhiều mặt hàng thiết yếu chỉ bảo đảm cung cấp được khoảng 50% tiêu
chuẩn định lượng được phân phối bằng tem phiếu. Ở miền Nam, số người làm nghề bán
buôn và dịch vụ tăng nhanh. Tư thương nắm quyền chi phối nhiều loại hàng hoá tiêu
dùng. Đối với hàng tiêu dùng bán lẻ cung cấp, thương nghiệp quốc doanh đã trở thành
kho hàng phân phối theo định lượng, ngân sách phải bù lỗ nặng nề
Hoạt động xuất nhập khẩu theo cơ chế kế hoạch tập trung, Nhà nước độc quyền
ngoại thương, đối tác thương mại chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa với cơ chế nghị
định thư. Hoạt động xuất nhập khẩu trì trệ, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng nề kéo
dài. Cơ chế thu bù chênh lệch ngoại thương đã làm cho ngân sách nhà nước bù lỗ xuất
khẩu ngày một tăng lên. Mức giá trong nước đối với hàng nhập khẩu thấp hơn giá vốn vì
vậy nhà nước phải hạn chế các nhu cầu nhập khẩu thiết bị, vật tư nguyên liệu, hàng tiêu
dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, mà ở thời kỳ này,
hầu hết các mặt hàng cung ứng cho thị trường trong nước phải thông qua nhập khẩu. Cân
đối tiền – hàng và cung – cầu một số mặt hàng thiết yếu bị mất cân đối nghiêm trọng.
Hội nghị trung ương 6 khoá IV (tháng 8/1979) đã cho phép xí nghiệp bán phần sản
phẩm vượt kế hoạch cho Nhà nước hoặc bán trên thị trường tự do. Nhà nước điều chỉnh
thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại hệ thống phân phối
trong hệ thống hợp tác xã nông nghiệp, bỏ phân phối theo định suất, định lượng để
khuyến khích tính tích cực của người lao động… Đầu những năm 80 của thế kỷ XX, có
địa phương đã thực hiện thí điểm mô hình theo cơ chế “mua cao, bán cao” thay cho “mua 14
cung, bán cấp”; bù giá vào lương. Tuy nhiên, vẫn có khuynh hướng muốn quay lại với
quan niệm và cách làm cũ. Hội nghị Trung ương 5 khoá V (12/1983) vẫn xem sự chậm
chạp trong cải tạo xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên nhân của tình trạng khó
khăn về kinh tế - xã hội, và chủ trương phải đẩy mạnh hơn nữa việc cải tạo xã hội chủ
nghĩa. Nhà nước phải nắm hàng, nắm tiền, xoá bỏ thị trường tự do về lương thực và các
nông, hải sản quan trọng; thống nhất quản lý giá; bảo đảm cung cấp đủ 9 mặt hàng theo
đúng định lượng cho người ăn lương; lập các cửa hàng cung cấp…
Hội nghị trung ương 8 khoá V (6/1985) chủ trương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một giá; xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo
giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh tế. Tháng
9/1985, cuộc tổng điều chỉnh giá, lương, tiền được thực hiện làm cho “giá cả thị trường có
nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều hoạt động kinh tế - xã hội”. Lạm
phát bị đẩy lên ở mức ba con số trong nhiều năm, đỉnh cao là 774,7% năm 1986. Sự
chênh lệch giữa giá và lương, giữa lương danh nghĩa và lương thực tế quá lớn nên đầu
năm 1986, lại phải lùi một bước: thực hiện chính sách 2 giá. Lưu thông tiền tệ cuối năm
1984 bằng 8,4 lần cuối năm 1980. 3.
Văn hóa – xã hội, giáo dục và y tế.
3.1. Văn hóa – xã hội
Người dân bị hạn chế tiếp xúc với văn hóa phương Tây. Phim, văn học, nhạc đều
được kiểm soát. Văn học được lưu hành chủ yếu là văn học Nga, văn học chủ nghĩa xã
hội… Những tác phẩm có tính lãng mạn tích cực, các trường phái văn học khác được cho
là “tiêu cực”, không phù hợp và cấm lưu hành. Văn chương chủ yếu hướng đến tinh thần
yêu nước, tinh thần tập thể, yêu lao động, tinh thần quốc tế.
Âm nhạc được cho phép bao gồm nhạc cổ điển phương Tây như giao hưởng,
opera, dân ca và nhạc đỏ. Nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc trẻ, ca trù, chầu văn, nhã nhạc
và âm nhạc từ các nước “tư bản” đều bị cấm. Cuối bao cấp, nhạc nhẹ được cho phép.
Phim chỉ có phim nhựa, chủ yếu chiếu rạp,
lưu động và phát trên truyền hình vào một số
khung giờ nhất định. Giữa thập niên 80, phim
thương mại được chấp nhận ở mức độ nhất định.
Các phim nước ngoài được trình chiếu chủ yếu là
phim Liên Xô và các phim các nước xã hội chủ
Hình 10: Một cảnh trong phim “Làng Vũ Đại ngày
nghĩa (phim Trung Quốc bị cấm sau chiến tranh ấy” (1983)
biên giới năm 1979), ngoài ra còn có phim các
nước Pháp, Mỹ, Anh, Ấn Độ... Các phim Việt Nam chủ yếu về tinh thần chiến đấu, sản 15
xuất, một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán trước 1945 được chuyển thể. Những
tác phẩm như “Cánh đồng hoang” (1979), “Bao giờ cho đến tháng Mười” (1984), “Làng
Vũ Đại ngày ấy” (1983) là những tác phẩm đã ghi dấu ấn trong 10 năm trước Đổi mới.
Nhà nước chú trọng chống mê tín dị đoan, phổ biến khoa học. Báo chí không có
quảng cáo thương mại. Các tờ báo rất giống nhau về quan điểm, tư tưởng, chỉ khác là
phục vụ cho các đối tượng khác nhau, không chạy theo lợi nhuận, được bao cấp. Các văn
nghệ sĩ sinh hoạt trong các cơ quan tổ chức của nhà nước, được nhà nước trả lương như công chức.
Về xã hội, Việt Nam thời đó là một thời kỳ khép kín và nghi kị về mặt chính trị và
xã hội. Dù không có một luật chính thức nhưng Nhà nước khá thận trọng với những người
phương Tây, người ngoại quốc vì cho rằng họ khác biệt về tư tưởng và các vấn đề an
ninh. Người Việt phần lớn không được tiếp xúc với người ngoại quốc. Du lịch không
được quan tâm, xuất nhập cảnh rất gắt gao. Phân hóa giàu nghèo rất thấp. Giáo dục, y tế
được bao cấp dù khá nghèo nàn về trang thiết bị. Sinh viên ra trường đều có việc làm
nhưng chịu sự phân công của nhà nước, không được tự lựa chọn công việc, không bị thất
nghiệp. Thi đại học rất khó, đòi hỏi tiêu chuẩn cao. Tính cộng đồng trong xã hội cao.
Không có nhiều loại hình giải trí nhưng con người ít chịu áp lực của công việc và nhu cầu
vật chất hơn so với thời kỳ Đổi Mới. 3.2. Giáo dục
Mọi người đều được tiếp cận với chữ
viết, phát triển hệ thống giáo dục phổ thông
đại trà đến tận cấp xã; mỗi xã, phường đều có
trường phổ thông cấp I hoặc trường phổ thông
cấp I - II; tập trung cho công tác bổ túc văn
hóa và xóa mù chữ trong độ tuổi đi học; mỗi
quận, huyện và thị xã có trường bổ túc văn
hóa cho cán bộ cơ sở. Tuy nhiên đi kèm với
sự phát triển mạnh về mặt số lượng, chất
Hình 11: Quyển sách giáo khoa lớp 1
lượng hệ thống giáo dục lại đi xuống vì tình
trạng thiếu trường lớp, thiếu giáo viên được đào tạo tốt, lương giáo viên bị hạ thấp, việc
thi cử bị buông lỏng, bệnh thành tích phát triển.
Khi hai miền Nam và Bắc thống nhất năm 1976 thì khuôn mẫu giáo dục ở miền
Bắc tiếp cận với hệ thống giáo dục đã được thiết lập ở miền Nam; cụ thể nhất là học trình
10 năm tiểu học và trung học ở miền Bắc phải phù hợp với học trình 12 năm ở trong 16
Nam. Hai hệ thống này song hành; Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm và miền Nam giữ hệ 12
năm từ năm 1976 đến năm 1981.
Đến năm 1981, thì cho áp dụng hệ 11 năm cho miền Bắc (thêm lớp 5). Năm 1992-
1993, hệ thống 11 năm phổ thông của miền Bắc được thay đổi từ 11 năm sang 12 năm
(thêm lớp 9). Từ đó đến nay toàn bộ hệ thống là 12 năm thống nhất cả nước. Cuộc cải
cách giáo dục bắt đầu từ năm 1981: Hệ thống giáo dục chuyển từ 10 năm sang 12 năm (bỏ
lớp vỡ lòng), kéo theo sự đổi mới chương trình sách giáo khoa và cải tiến chữ viết. Do dư
luận xã hội phản ứng mạnh, ngành giáo dục dần quay lại chữ viết cũ. Với tinh thần chỉ
đạo hệ thống giáo dục Việt Nam phải bắt kịp trình độ Liên Xô và các nước Đông Âu nên
chương trình giảng dạy của cuộc cải cách giáo dục năm 1981 bị chính các nhà trường kêu
quá tải. Ngoại ngữ chủ yếu là tiếng Nga, tiếng Anh không được giảng dạy cho đến năm 1985. 3.3. Y tế
Người dân đi khám, chữa bệnh hay mua
thuốc rồi mang hóa đơn về cơ quan hay bệnh viện
để thanh toán mà không mất một đồng nào. Tuy
nhiên, điều kiện chữa trị vô cùng khó khăn, thiếu
thôn, thiếu kinh phí nên việc phát triển nên bệnh
viện gặp vô vàn trắc trở. Các loại thuốc men, trang
thiết bị y tế… chủ yếu được viện trợ. Bộ Y tế có cả
Vụ kế hoạch, Cục Vật tư làm nhiệm vụ phân chỉ
tiêu cho các bệnh viện. Ví dụ bệnh viện Bạch Mai
một năm được cấp bao nhiêu chiếu, chăn, đường,
Hình 12: Trang thiết bị y tế thô sơ, cồng kềnh
sữa, xăng dầu, thuốc men… Các bệnh viện thời bao cấp có quy mô nhỏ, chủ yếu kiểu nhà
một tầng đến ba tầng. Thuốc men, thiết bị y tế không đủ đáp ứng nhu cầu một phần nhập
khẩu, một phần được viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa anh em. 4. Đổi mới
Từ năm 1986, Đảng đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Dưới áp
lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nước ta đã có
những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường, tuy nhiên còn chưa toàn diện,
chưa triệt để. Đó là khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo Chỉ thị số 100-CT/TW của
Ban Bí thư Trung ương khóa IV; bù giá vào lương ở Long An; Nghị quyết Trung ương 8
khóa V (năm 1985) về giá - lương - tiền; thực hiện Nghị định số 25 - CP và Nghị định số
26 - CP của Chinh phủ... Đó là những căn cứ thực tế để Đảng Cộng sản Việt Nam đi đến
quyết định thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế. 17
Đề cập sự cần thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định “Việc bố
trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý tập
trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy
yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng, và cải tạo các thành phần kinh tế
khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong
phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”. Chính vì vậy, việc
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách. 18 19
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
PHẦN II. QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996.
Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986, trong bối
cảnh cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đối thoại trên thế
giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại. Liên Xô
và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở tình trạng khủng
hoảng kinh tế - xã hội. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát
tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986. Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật,
vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến. Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước.
Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá
thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời
kỳ 1975-1986. Đó là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách
lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu
của những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế là bệnh chủ quan duy
ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. Đó
là tư tưởng tiểu tư sản, vừa “tả” khuynh vừa hữu khuynh. Nguyên nhân của mọi nguyên
nhân bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán
bộ của Đảng. Đại hội rút ra bốn bài học quý báu: Một là, trong toàn bộ hoạt động của
mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”. Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất
phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Ba là, phải biết kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. Bốn là, chăm lo xây dựng
Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sau đại hội VI, Đảng đã có nhiều những chính sách tích cực, sáng tạo và nhanh
chóng đưa Việt Nam thoát khỏi cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội. 19
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
1. Đổi mới trong kinh tế
Quan điểm Đổi mới về kinh tế đã được hoàn
thiện dần trong quá trình thực hiện. Ngày nay, Đổi
mới về kinh tế được Nhà nước Việt Nam định
nghĩa là: Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị
trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa với đặc điểm:
- Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và
Hình 13: Thành phố Hồ Chí Minh về đêm
hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế (Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt
Nam lần IX quy định có 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá
thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài), nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu
hỗn hợp). Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Cơ chế kinh tế là kinh tế thị trường xã hội, một trường phái kinh tế học mà đại biểu
tiêu biểu của nó là Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm 1970- với lý thuyết về nền kinh tế
hỗn hợp. Luận điểm của nó là nền kinh tế thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước,
nền kinh tế được vận hành bởi hai bàn tay: thị trường và Nhà nước. Điều này có ưu điểm
là nó phát huy tính tối ưu trong phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông
qua cạnh tranh, mặt khác, sự quản lý của Nhà nước giúp tránh được những thất bại của thị
trường như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế...
- Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đổi mới, Nhà nước Việt Nam
cho rằng kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản và hoạt động không tốt.
Sau Đổi mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam là kinh tế thị trường là thành tựu của
loài người, không mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội. Định hướng xã hội chủ nghĩa được
hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quan điểm
của chủ nghĩa Marx về chủ nghĩa xã hội thì mọi tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn
dân và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại diện cho nhân dân.
- Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế giới.
Quá trình đổi mới kinh tế:
- Bắt đầu từ bước đột phá là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa IV (8/1979) với chủ trương động viên, khuyến khích mọi người lao
động, mọi năng lực sản xuất và thành phần kinh tế. Chỉ thị số 100 của Ban Bí thư Trung 20
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
ương Đảng ngày 13/1/1981 về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp
tác xã nông nghiệp đã tạo ra bước phát triển to lớn trong sản xuất nông nghiệp. Quyết
định 25-CP và 26-CP ngày 21/1/1981 của Chính phủ cho phép các đơn vị kinh tế quốc
doanh xây dựng và thực hiện 3 kế hoạch đã tạo bước chuyển biến trong sản xuất công nghiệp.
- Giai đoạn, đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm phát tăng lên
mức phi mã đặc biệt sau hai cuộc tổng điều chỉnh giá-lương-tiền.
- Từ 12 đến 19/07/1983, Nguyễn Văn Linh (lúc đó là Bí thư Thành ủy Thành phố
Hồ Chí Minh) đã tổ chức "Hội nghị Đà Lạt" - Ông và một số Giám đốc các cơ sở kinh
doanh sản xuất làm ăn có lãi đã trực tiếp gặp gỡ các vị lãnh đạo cấp cao (từ ngày 12 đến
ngày 16/7) để báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh và đề đạt nguyện vọng. Ngày 17/07,
Nguyễn Văn Linh mời các vị lãnh đạo thăm cơ sở chế biến tơ tằm và xí nghiệp chè của
Thành phố Hồ Chí Minh tại Bảo Lộc. Ngày 19 tháng 7, Nguyễn Văn Linh có buổi làm
việc riêng với các vị lãnh đạo này, ông đã báo cáo tất cả tâm tư mà cá nhân mình đang
nung nấu. "Hội nghị Đà Lạt" diễn ra trong thời gian vừa đúng một tuần lễ. Nội dung tư
tưởng của các cuộc gặp trong sự kiện này đã được Nguyễn Văn Linh vận dụng vào việc
chuẩn bị văn kiện Đại hội Đảng VI của Đảng Cộng sản Việt Nam - Khởi xướng công cuộc Đổi mới của Việt Nam.
- 1986: Sau khi Lê Duẩn qua đời, Trường Chinh giữ chức Tổng Bí thư chính thức
phát động công cuộc Đổi mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng sản Việt
Nam chính thức thực hiện Đổi mới, bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
- 1/3/1987: giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các tuyến đường nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hóa.
- 18/5/1987: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ
Mười sang thăm Liên Xô. Gorbachyov giục Việt Nam cải cách kể cả thông thương với các nước tư bản.
- 29/12/1987: Nhà nước Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- 5/4/1988: Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10/NQ về Đổi mới quản lý kinh tế nông
nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10).
- 24/5/1988: 19 tỉnh miền Bắc gặp nạn đói. Chính quyền chính thức yêu cầu Liên
Hiệp Quốc viện trợ nhân đạo khẩn cấp.
- 12/6/1988: Nghị quyết bỏ hẳn chính sách hợp tác hóa nông nghiệp để tăng gia sản xuất.
- 1989 Việt Nam đã xuất khấu gạo đứng thứ 3 thế giới (sau Thái Lan và Hoa Kỳ) 21
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
- 1989: Trung Quốc xảy ra sự kiện Thiên An Môn. Năm 1991, Liên Xô sụp đổ. Tuy
nhiên, sau khi đánh giá về các sự kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định tiếp tục
Đổi mới theo con đường đã chọn và vẫn thực hiện chủ nghĩa xã hội.
- 1990: Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ra đời nhằm thể chế hóa chính
thức và đầy đủ hơn chủ trương phát triển kinh tế tư nhân. Bắt đầu có chủ trương thực hiện
cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
- Tháng 5 năm 1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam và pháp lệnh ngân
hàng chính thức chuyển ngân hàng từ một cấp sang hai cấp.
- 1990: Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
- 1993: Bình thường hóa quan hệ tài chính với các
tổ chức tài chính quốc tế.
- 1995: Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ.
- 1995: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Sau quá trình nỗ lực cải cách kinh tế của Đảng,
kinh tế Việt Nam có khởi sắc và đạt được một vài
Hình 14: Việt Nam tại cuộc họp gia nhập ASEAN
năm 1995 tại thủ đô Brunei. thành tựu:
- Kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Giai đoạn đầu Đổi mới (1986-
1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995
GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm.
- Quy mô nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ là 188
USD/năm. Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm.
- Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013.
- Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm khu
vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.
- Kim ngạch ngoại thương năm 1991 là 5.156,4 triệu USD, trong đó xuất khẩu là 2.087,1 triệu USD.
- Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước từng bước
được cơ cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp và đang giảm mạnh về số lượng.
Kinh tế tập thể bước đầu được Đổi mới, các hình thức hợp tác kiểu mới được hình thành
phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Trong 30 năm, Việt Nam thu hút được 310 tỷ USD của các nhà đầu tư nước ngoài,
nguồn vốn này đã góp phần lớn làm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam. 22
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
- Việt Nam đã ký kết 11 Hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương; đang
tích cực đàm phán ba hiệp định khác. (ASEAN - Hồng Kông; EFTA; RCEP).
2. Đối mới chính trị
Việt Nam thực hiện Đổi mới kinh tế đồng thời vẫn giữ nguyên mô hình chính trị cũ
nhưng có cải cách trên nhiều phương diện như tăng cường vai trò của cơ quan lập pháp;
cải cách hành chính theo hướng giảm bớt số nhân viên hành chính và tinh giản các thủ tục
hành chính; cải cách tư pháp để tiếp cận gần hơn với nền tư pháp của thế giới; tăng cường
dân chủ như lấy ý kiến nhân dân trong quá trình lập hiến và lập pháp, tiếp xúc, đối thoại
với các tầng lớp nhân dân, minh bạch hóa các hoạt động nhà nước... Nhìn chung nhà nước
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực cải cách chính trị và dân chủ hóa đất nước ở mức không đe
dọa tới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam thì Đổi mới không phải là từ bỏ
việc thực hiện chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ quyền lãnh đạo duy
nhất. Đổi mới chỉ là thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt
Nam chuyển từ chú trọng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa sang chú trọng
quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất cả các nước, trên quan điểm bình đẳng, cùng
có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam đã bình thường hóa quan
hệ với Mỹ, gia nhập các tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO... Năm 1994 bắt đầu thực
hiện chất vấn của các đại biểu Quốc hội đối với các thành viên Chính phủ.
3. Đổi mới trong văn hóa – giáo dục
Đổi mới trong lĩnh vực văn hóa ở Việt Nam được biết dưới tên Cởi Mở, tương tự
như chính sách Glastnost của Liên Xô. Năm 1986 là dấu mốc quan trọng trong đời sống
xã hội nói chung và đời sống văn học nghệ thuật nói riêng. Đây là thời điểm ghi nhận sự
đổi mới tư duy trên các lĩnh vực, trong đó có văn học nghệ thuật. Không khí cởi mở, dân
chủ của đời sống văn học tác động mạnh mẽ đến chủ thể sáng tạo với quan niệm mới về
nhà văn, đến sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người, đến sự thay đổi
thi pháp thể loại của các thế hệ nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Từ lớp nhà văn tiền chiến như
Chế Lan Viên, Tô Hoài đến những cây bút hậu sinh.
Quá trình đổi mới văn học ở Việt Nam diễn ra hết sức sôi động và đa dạng trên các
thể loại: văn xuôi, thơ, kịch, lý luận phê bình, văn học dịch… và đạt được nhiều thành tựu
ở thể tài văn xuôi. Đây là những thể loại được hình thành, tạo tác trong khu vực tiếp xúc
trực tiếp với cái hàng ngày, với một hiện thực đang vận động, không ngừng biến chuyển.
Nổi lên hàng đầu là sự hiện diện của thể ký. Thể phóng sự sau nhiều năm đứt đoạn, vắng 23
Hình 15: Nhà văn Tô Hoài
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
bóng nay đồng loạt ra quân như một sự hồi sinh của thể
loại, gây chấn động dư luận với ý thức nhìn thẳng vào
sự thật: “Cái đêm hôm ấy đêm gì” (Phùng Gia Lộc),
“Lời khai của bị can” (Trần Huy Quang), “Làng giáo có
gì vui” (Hoàng Minh Tường), “Tiếng kêu cứu của một
vùng văn hoá” (Võ Văn Trực), “Người đàn bà quỳ”
(Trần Khắc), “Suy nghĩ trên đường làng” (Hồ Trung
Tú),… Sau cái nhìn trực diện về những vấn đề nhức
nhối của thực trạng xã hội trong các phóng sự là cái nhìn bên trong của những chủ thể
sáng tạo - những con người “nếm trải” với những trang viết đa nghĩa, ám gợi không chỉ
tái hiện bối cảnh thời đại, lịch sử mà còn khám phá thế giới nội tâm, khắc hoạ diện mạo
tâm hồn của những con người trải qua bao ấm lạnh, khóc cười của thời cuộc và số phận
trong hồi ký “Cát bụi chân ai”, “Chiều chiều” của Tô Hoài và hàng loạt các hồi ký của
Anh Thơ, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Đào Xuân Quý, Bùi Ngọc Tấn…
Một trong những điểm sôi động nhất của đời sống văn học sau năm 1986 đến nay
là các phát ngôn biểu thị quan niệm của người viết: quan niệm về tự do sáng tác, tự do
ngôn luận; về quyền được thể hiện nỗi buồn, viết về cái tiêu cực; về cái mới trong văn
học; về sự công khai dân chủ, tinh thần tranh luận đối thoại, về quản lý văn nghệ, quan hệ
giữa văn nghệ và chính trị… và quan niệm về cái chân thật, về hiện thực trong văn học
nghệ thuật. Nghệ thuật đã hướng tới sự thật, thể hiện sự thật, thể hiện lương tâm, thái độ
trước các số phận. Tiêu chuẩn để đánh giá văn học là tính chân thật của sự phản ánh; bản
lĩnh, cá tính của nhà văn bộc lộ trong sự phản ánh chân thật hiện thực cuộc sống. Nói thật,
nói thẳng, nói đúng được bộc lộ không những trong việc phản ánh những vấn đề có tính
thời sự nóng hổi mà còn thể hiện ra thành nhiệt tình khám phá và cắt nghĩa có chiều sâu
về hiện thực. Nói thật, nói thẳng, nói đúng để thức tỉnh lương tri, báo động xã hội, làm
sâu sắc quá trình dân chủ hoá mọi mặt của đời sống đất nước, cổ vũ nhiệt tình cho công
cuộc đổi mới, tích cực tham gia giải quyết những nhiệm vụ kinh tế, xã hội của đất nước.
Tư tưởng nói thật, nhìn thẳng vào sự thật, đổi mới cách nhìn, cách nghĩ trở thành tư tưởng
chủ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho tư duy nhận thức lại hiện thực, nhu cầu phản ánh hiện
thực nhiều chiều phát triển mạnh mẽ. Tinh thần và cũng là một thứ triết lý về sự đổi mới
văn học là thể hiện cách nghĩ, cách nhìn mới đối với sự thật, với hiện thực nói chung. Cởi
trói văn học, phá rào trong văn học, ở ý nghĩa ban đầu của nó là hướng đến sự tự do trong
phản ánh hiện thực, nhận thức hiện thực. Theo Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị (1978)
khẳng định: “Văn học, nghệ thuật phải không ngừng nâng cao tính đảng và tính nhân 24
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
dân, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa, phát huy chức năng hiểu biết, khám phá, dự báo, sáng tạo, nắm bắt nhạy bén hiện
thực đang diễn biến, phát hiện và biểu dương cái mới, khẳng định những mầm non đang
nảy sinh trong cuộc sống, phê phán không khoan nhượng những hiện tượng tiêu cực, bảo
thủ trì trệ, tạo nên những điển hình sống động về những con người mới trung thực, dũng
cảm, năng động, sáng tạo trong chiến đấu và xây dựng, những chiến sĩ của công cuộc đổi
mới;... Tiếng nói của văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là tiếng nói đầy
trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói của sự thật, của lương tri, của tinh thần nhân
đạo cộng sản chủ nghĩa, phản ánh được nguyện vọng sâu xa của nhân dân và quyết tâm
của Đảng đưa công cuộc đổi mới đến thắng lợi”. 25
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, thông tư, chỉ thị:
1. PGS, NGND Lê Mậu Hán – PGS, TS Trình Mưu (2005), Giáo trình Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Trần Văn Thọ, Việt Nam 40 năm qua và những năm tới: Cần một nền kinh tế thị trường
định hướng phát triển, Tạp chí thời đại, số 33, tháng 7 năm 2015.
3. TS Nguyễn Thị Hương, Những dấu ấn quan trọng về KT-XH trong hành trình 75 năm
thành lập và phát triển đất nước qua số liệu thống kê, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 25/2020.
4. Thông tư số 119- TTg ngày 21/12/1963. Công báo số 48 B, năm 1963, tr. 830.
5. Nguyễn Trí Dĩnh (2001), Lịch sử kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Thế Đạt (2002), Lịch sử kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội.
7. Chỉ thị số 100-CT/TW “Cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm
lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông nghiệp”, Ban Bí thư Đảng Cộng
sản Việt Nam, ngày 13/01/1981.
8. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2016), Việt Nam sau 30 năm Đổi mới –
Thành tựu và triển vọng, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.
9. Lâm Văn Bé (Mùa thu 2010), Những biến động dân số Việt Nam, Truyền thông số 37 & 38, tr 132 – 134. Website:
10. Phan Cẩm Thượng (2014), Đời sống thời Bao cấp (Bài 2): Phân phối & đồng lương,
Báo Thể thao & Văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/doi-song-thoi-bao-cap-
bai-2-phan-phoi-dong-luong-n20140428124048140.htm, truy cập ngày 05/06/2021. 26
Phần II. Quá trình lãnh đạo đổi mới đất nước của Đảng từ năm 1986 – 1996
11. Phan Cẩm Thượng (2014), Khảo cứu văn hoá tâp tục: Đời sống thời bao cấp (1), báo
Thể thao & Văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/khao-cuu-van-hoa-tap-tuc-
doi-song-thoi-bao-cap-1-n20140417151156172.htm, truy cập ngày 06/06/2021.
12. Phan Cẩm Thượng, Đời sống thời bao cấp (Bài 4): Phân phối & đồng lương, báo Thể
thao & Văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/doi-song-thoi-bao-cap-bai-4-phan-
phoi-dong-luong-n20140520151137993.htm, truy cập ngày 08/06/2021.
13. Bộ Công thương Việt Nam, Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau
ngày Giải phóng miền Nam giai đoạn 1975 – 1985, https://moit.gov.vn/web/guest, truy cập ngày 08/06/2021. 27