Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Văn mẫu lớp 11: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) mang đến bài văn mẫu cực hay, giúp cho các em học sinh tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận ngày một hay hơn.

Ngh lun v mt kch bản văn học - Mu 1
Văn bản Lời năm xưa một trong nhng văn bản hay đầy ý nghĩa khi nói về
mi quan h giữa con người vi thiên nhiên.
Văn bản gi li câu chuyn tui ấu thơ của mt chàng trai khi còn mt cậu đã lỡ
bn mt con chim thng chài bên bến sông. Nhs khuyên bo của má, anh đã vớt
về, băng chữa tr vết thương ri c gng cu sống nó, nhưng sự áy náy ân
hn v hành động này vẫn còn đi theo anh đến mãi sau này. T chi tiết đó ta thấy
được s giáo dc ca những người lớn trong gia đình cùng quan trọng. Người
m chính người đã cứu sng chú chim chài mt cách gián tiếp. Nh li nói s
thu hiểu, tình yêu thương lòng v tha bao dung đã giúp con mình hiu rng cn
phải yêu thương qmến các loài vt trên cuc sng này nhng loài nh
nht
Văn bản không ch mang ti nhng giá tr đặc sc v mt ni dung còn sâu sc v
c phương diện ngh thuật. Văn bản bc l tâm trạng ăn năn, hối hn day dt ca
nhân vật “tôi” khi nhớ lại hành động mình đã làm với chú chim thng chài, t đó cho
thy cu bé một người giàu tình cm, giàu lòng trc ẩn và lương thiện. Qua văn bản
tác gi cũng cung cấp cho người đọc thông tin v loài chim thng chài (chim bói cá)
mt loài chim vi nhiu phm cht tốt đẹp biết hi sinh và giúp đ đồng loi, biết t lp
t rt sm. Tác gi đã khắc ha hình ảnh người ca nhân vật tôi (người đã thực s
cu sng chú chim thằng chài trong cơn nguy kịch) vi s ơng thin, thông minh,
sâu sc thu hiu ca một ngưi m đã thức tỉnh đứa con ngây di ca mình. Qua
đó cho thy mi quan h giữa con ngưi vi thiên nhiên mi quan h gần gũi, gắn
bó thân thiết và khuyến khích con người nên biết gìn gi, bo v môi trưng
th thy văn bn Lời má m xưa một văn bản hay có giá tr v c phương diện
ni dung và ngh thut.
Ngh lun v mt kch bản văn học - Mu 2
Nhc ti nền văn học Phục hưng, người ta thường nh ngay ti tên tui ca William
Shakespeare, người đưc mnh danh linh hn ca thời đại. Dường như không một
tác phm nào của ông không đề cập đến tình yêu, nhng tình yêu muôn hình vn trng
như chính cuc sống. Trong đó, Romeo Juliet vở bi kch thành công nht ca
Shakespeare. Qua v kch, tác gi đã làm nổi bật đưc sc mnh ca tình yêu, đồng
thi, tác phm cũng đạt ti đnh cao ca ngh thut kch.
Kch bản văn học mt tác phẩm văn học, mang đầy đủ đặc điểm ca ngh thut
ngôn t. Đặc trưng của kịch thưng các yếu tố: xung đột cách gii quyết xung
đột, hành động kch, ngôn ng kịch,… Da theo nội dung, ý nghĩa thể phân loi
kch thành ba loi: hài kch, bi kch, chính kch. Romeo Juliet v bi kch tình
hung, đó, nhân vt do hoàn cnh éo le, ngang trái mà dn đến nhng nỗi đau và cái
chết. Nói đến bi kịch là nói đến s tht nút và m nút của xung đột kch - mà kết thúc
bao gi cũng là sự tiêu vong ca nhân vt chính.
Ch đề ca v kịch tình yêu, đó bản tình ca bt t ca ngi sc mnh ca tình yêu
đã chiến thng oán thù nhng thế lực đen tối trong hi. Ni dung v kch xoay
quanh mi tình ca đôi trai gái thành Veron. Tình yêu ca Romeo Juliet là mt tình
yêu trong sáng, thơ mộng mãnh lit, thủy chung. Tình yêu đó rất mc gin dị, đời
thường nhưng cũng rất cao thượng, đối lp vi nhng dc vng thp kém. Romeo đã
bt chp mi thù truyn kiếp, vượt bức ng thành l giáo phong kiến. Juliet cũng
không để cho nhng hận thù vô nghĩa ngăn cản, đã mạnh m, dám bc l tình yêu ca
mình, th tình yêu mãnh lit duyên dáng, táo bạo thơ ngây. Vượt lên mi ràng
buc, mọi quy định của gia đình quý tộc, nàng dám nói lên mt cách thành thc tình
yêu say đm của mình: “Chàng Montaghiu tuấn ơi, em yêu chàng say đắm,... ng
em là k trăng hoa”. Lời nói của Juliet cũng là li tuyên ngôn ca những người tr tui.
Romeo Juliet đã biết cách trân trng tng khonh khc ngn ngi quý giá khi
gặp nhau cũng sẵn sàng hi sinh để bo v li th chung thy. Đồng thi, Romeo
Juliet đã cho thy cuc đu tranh quyết lit cho hnh phúc và tình yêu chng li nhng
thành kiến uy quyn ca l giáo phong kiến. Tác phm khép li bng cái chết ca
c hai nhân vt, song li m ra chiến thng ca ch nghĩa nhân văn, điều đó được
minh chng bi cái bt tay ca hai dòng h Montaghiu Capiulet để đời đi ghi nh
câu chuyn tình yêu bt t y. Thng li ca v kch thng li ca ch nghĩa nhân
văn đối với tính nhân đạo ca nn phong kiến trung c. Cái chết đã cảm hóa lòng
người, biến đổi được mi quan h gia hai dòng h, vy nên nhà nghiên cu Micanski
vn gọi đây là “vở bi kch lc quan”.
Bút pháp lãng mn cht liu hin thực đã tạo ra mt v đẹp diu trong tình cm
ca Romeo Juliet. Cuc gp g ca h chan cha sc mnh của thơ trữ tình, xen
ln những đoạn “bi” đy kh đau, m li. Shakespeare đã khiến v kch tr n chân
thc, ging vi cuộc đời hơn cả khi kết hợp tính đa dạng biến hóa của hành động
kch, xen ln cái bi vi cái hài, cái cao c vi cái thp hèn, gia vui - bun, hnh phúc
- đau khổ,... Ông cũng rt thành công trong ngh thut y dng nhân vt, nhng tính
cách cùng sinh đng chân thc. Ngoài ngoại hình ng, tác gi cũng chú
trng t ni tâm nhân vt sao cho phù hp vi chuỗi hành động. Ngôn ng kch
đặc sc, vn t đồ s nhưng rất đỗi gin d, thân thuc - đó là nhng t nhân dân hiu,
là ngôn ng ca quần chúng nhưng không vì vy mà tầm thưng.
Bng thiên tài ngh thut của mình, Shakespeare đã tỏa sáng ghi du ấn sâu đậm,
chiếm lĩnh ngôi chủ soái kịch trường. Ch đề tình yêu vi cách khai thác riêng bit,
ngh thut kch đặc sắc đã làm nên cht tr nh thi v, cht men say ngây ngt sc
cun hút diu của Romeo Juliet. Khi đọc kiệt tác này, độc gi nh ti biết bao
mi tình ngang trái không đi tới đưc cái kết viên mãn song đều đẹp đẽ, thiêng liêng:
“N tình chưa tr cho ai
Khi tình mang xung tuyền đài chưa tan,...”
| 1/3

Preview text:


Nghị luận về một kịch bản văn học - Mẫu 1
Văn bản Lời má năm xưa là một trong những văn bản hay và đầy ý nghĩa khi nói về
mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Văn bản gợi lại câu chuyện tuổi ấu thơ của một chàng trai khi còn là một cậu bé đã lỡ
bắn một con chim thằng chài bên bến sông. Nhờ có sự khuyên bảo của má, anh đã vớt
nó về, băng bó chữa trị vết thương rồi cố gắng cứu sống nó, nhưng sự áy náy và ân
hận về hành động này vẫn còn và đi theo anh đến mãi sau này. Từ chi tiết đó ta thấy
được sự giáo dục của những người lớn trong gia đình là vô cùng quan trọng. Người
mẹ chính là người đã cứu sống chú chim chài một cách gián tiếp. Nhờ lời nói và sự
thấu hiểu, tình yêu thương và lòng vị tha bao dung bà đã giúp con mình hiểu rằng cần
phải yêu thương và quý mến các loài vật trên cuộc sống này dù là những loài nhỏ bé nhất
Văn bản không chỉ mang tới những giá trị đặc sắc về mặt nội dung mà còn sâu sắc về
cả phương diện nghệ thuật. Văn bản bộc lộ tâm trạng ăn năn, hối hận và day dứt của
nhân vật “tôi” khi nhớ lại hành động mình đã làm với chú chim thằng chài, từ đó cho
thấy cậu bé là một người giàu tình cảm, giàu lòng trắc ẩn và lương thiện. Qua văn bản
tác giả cũng cung cấp cho người đọc thông tin về loài chim thằng chài (chim bói cá)
một loài chim với nhiều phẩm chất tốt đẹp biết hi sinh và giúp đỡ đồng loại, biết tự lập
từ rất sớm. Tác giả đã khắc họa hình ảnh người má của nhân vật tôi (người đã thực sự
cứu sống chú chim thằng chài trong cơn nguy kịch) với sự lương thiện, thông minh,
sâu sắc và thấu hiểu của một người mẹ đã thức tỉnh đứa con ngây dại của mình. Qua
đó cho thấy mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên là mối quan hệ gần gũi, gắn
bó thân thiết và khuyến khích con người nên biết gìn giữ, bảo vệ môi trường
Có thể thấy văn bản Lời má năm xưa là một văn bản hay có giá trị về cả phương diện
nội dung và nghệ thuật.
Nghị luận về một kịch bản văn học - Mẫu 2
Nhắc tới nền văn học Phục hưng, người ta thường nhớ ngay tới tên tuổi của William
Shakespeare, người được mệnh danh là linh hồn của thời đại. Dường như không một
tác phẩm nào của ông không đề cập đến tình yêu, những tình yêu muôn hình vạn trạng
như chính cuộc sống. Trong đó, Romeo và Juliet là vở bi kịch thành công nhất của
Shakespeare. Qua vở kịch, tác giả đã làm nổi bật được sức mạnh của tình yêu, đồng
thời, tác phẩm cũng đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật kịch.
Kịch bản văn học là một tác phẩm văn học, mang đầy đủ đặc điểm của nghệ thuật
ngôn từ. Đặc trưng của kịch thường là các yếu tố: xung đột và cách giải quyết xung
đột, hành động kịch, ngôn ngữ kịch,… Dựa theo nội dung, ý nghĩa có thể phân loại
kịch thành ba loại: hài kịch, bi kịch, chính kịch. Romeo và Juliet là vở bi kịch tình
huống, ở đó, nhân vật do hoàn cảnh éo le, ngang trái mà dẫn đến những nỗi đau và cái
chết. Nói đến bi kịch là nói đến sự thắt nút và mở nút của xung đột kịch - mà kết thúc
bao giờ cũng là sự tiêu vong của nhân vật chính.
Chủ đề của vở kịch là tình yêu, đó là bản tình ca bất tử ca ngợi sức mạnh của tình yêu
đã chiến thắng oán thù và những thế lực đen tối trong xã hội. Nội dung vở kịch xoay
quanh mối tình của đôi trai gái thành Veron. Tình yêu của Romeo và Juliet là một tình
yêu trong sáng, thơ mộng và mãnh liệt, thủy chung. Tình yêu đó rất mực giản dị, đời
thường nhưng cũng rất cao thượng, đối lập với những dục vọng thấp kém. Romeo đã
bất chấp mối thù truyền kiếp, vượt bức tường thành lễ giáo phong kiến. Juliet cũng
không để cho những hận thù vô nghĩa ngăn cản, đã mạnh mẽ, dám bộc lộ tình yêu của
mình, thứ tình yêu mãnh liệt mà duyên dáng, táo bạo mà thơ ngây. Vượt lên mọi ràng
buộc, mọi quy định của gia đình quý tộc, nàng dám nói lên một cách thành thực tình
yêu say đắm của mình: “Chàng Montaghiu tuấn tú ơi, em yêu chàng say đắm,... ngờ
em là kẻ trăng hoa”. Lời nói của Juliet cũng là lời tuyên ngôn của những người trẻ tuổi.
Romeo và Juliet đã biết cách trân trọng từng khoảnh khắc ngắn ngủi mà quý giá khi
gặp nhau và cũng sẵn sàng hi sinh để bảo vệ lời thề chung thủy. Đồng thời, Romeo và
Juliet đã cho thấy cuộc đấu tranh quyết liệt cho hạnh phúc và tình yêu chống lại những
thành kiến và uy quyền của lễ giáo phong kiến. Tác phẩm khép lại bằng cái chết của
cả hai nhân vật, song lại mở ra chiến thắng của chủ nghĩa nhân văn, điều đó được
minh chứng bởi cái bắt tay của hai dòng họ Montaghiu và Capiulet để đời đời ghi nhớ
câu chuyện tình yêu bất tử ấy. Thắng lợi của vở kịch là thắng lợi của chủ nghĩa nhân
văn đối với tính vô nhân đạo của nền phong kiến trung cổ. Cái chết đã cảm hóa lòng
người, biến đổi được mối quan hệ giữa hai dòng họ, vậy nên nhà nghiên cứu Micanski
vẫn gọi đây là “vở bi kịch lạc quan”.
Bút pháp lãng mạn và chất liệu hiện thực đã tạo ra một vẻ đẹp kì diệu trong tình cảm
của Romeo và Juliet. Cuộc gặp gỡ của họ chan chứa sức mạnh của thơ trữ tình, xen
lẫn những đoạn “bi” đầy khổ đau, lâm li. Shakespeare đã khiến vở kịch trở nên chân
thực, giống với cuộc đời hơn cả khi kết hợp tính đa dạng và biến hóa của hành động
kịch, xen lẫn cái bi với cái hài, cái cao cả với cái thấp hèn, giữa vui - buồn, hạnh phúc
- đau khổ,... Ông cũng rất thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, những tính
cách vô cùng sinh động và chân thực. Ngoài ngoại hình lý tưởng, tác giả cũng chú
trọng mô tả nội tâm nhân vật sao cho phù hợp với chuỗi hành động. Ngôn ngữ kịch
đặc sắc, vốn từ đồ sộ nhưng rất đỗi giản dị, thân thuộc - đó là những từ nhân dân hiểu,
là ngôn ngữ của quần chúng nhưng không vì vậy mà tầm thường.
Bằng thiên tài nghệ thuật của mình, Shakespeare đã tỏa sáng và ghi dấu ấn sâu đậm,
chiếm lĩnh ngôi chủ soái kịch trường. Chủ đề tình yêu với cách khai thác riêng biệt,
nghệ thuật kịch đặc sắc đã làm nên chất trữ tình thi vị, chất men say ngây ngất có sức
cuốn hút kì diệu của Romeo và Juliet. Khi đọc kiệt tác này, độc giả nhớ tới biết bao
mối tình ngang trái không đi tới được cái kết viên mãn song đều đẹp đẽ, thiêng liêng:
“Nợ tình chưa trả cho ai
Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan,...”