Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài | Giáo án Văn 11 Cánh diều

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài | Giáo án Văn 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
BÀI 8. BI KỊCH
YÊU CU CN ĐẠT
1. Nhn din, phân tích đưc các yếu tca bi kch: li thoi, hành đng, xung đt,
nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc trong văn bn kch; phân tích, đánh giá đưc giá tr
thm mĩ ca các yếu tnày.
2. Phân tích, đánh giá chđề, ng, thông đip chính ca văn bn; phân bit ch
đề chính, chủ đề phụ.
3. Nhn din phân tích đưc nhng đc đim ca ngôn ngnói, ngôn ngviết trong
các văn bn kch, truyn và nghlun.
4. Viết đưc các bài văn ngh lun về một tác phm nghthut (bphim, vkịch, bài
hát, bc tranh, pho tưng).
5. Biết gii thiu mt văn bn kch theo la chn cá nhân.
6. Có khnăng thanh lc tâm hn đtri nhn và ng ti hng giá trcao c, ng
tới giá trcân bằng ca nn tng.
NỘI DUNG VÀ THI LƯNG
1. Đc
- Đọc hiu vb 1: Vĩnh bit Cu Trùng Đài (Trích Vũ Như TôNguyn Huy Tưng) 02 tiết
- Đọc hiu vb 2: Thnguyn và vĩnh biệt (Trích --ô và Giu-li-ét – Sếch-xpia) 02 tiết
- Thc hành đc hiểu: Tôi mun đưc tôi toàn vẹn (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Lưu Quang Vũ) 01 tiết
2. Thc hành tiếng Việt: Ngôn ngnói và ngôn ngviết 01 tiết
3. Viết: Nghlun về một tác phm kch 02 tiết
4. Nói và nghe: Gii thiu mt tác phm kch 0.5 tiết
5. Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyn Đình Thi) + HDH 0.5 tiết
Tiết 85,86 Đọc hiu văn bản
VĨNH BIT CU TRÙNG ĐÀI
(Trích Vũ Như Tô) - NGUYN HUY TƯNG -
I. Mc tiêu bài dạy
1. Kiến thc:
- Kiến thc văn hc: Nm đưc đc trưng thloi bi kch trong sso sánh vi hài kch, đc
bit nhn din đưc 2 kiu xung đt trong bi kch:
+ Kiu xung đt thnht: Xung đt gia khát vng đp đcủa nhân vt và tình trng không
ththc hin đưc trong thc tiễn
+ Kiu xung đt thhai: Xung đt nm ngay trong mâu thun ni ti ca nhân vt bi kch.
- Kiến thc Tiếng Vit: Nm đưc đc đim ca ngôn ngnói và ngôn ngviết.
2. Năng lc:
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
a. Năng lc chung: Năng lc tchthọc; năng lc duy phn bin; năng lc gii quyết
vấn đ; năng lực sáng tạo.
b. Năng lc đc thù: Năng lc ngôn ng (đọc viết nói và nghe); năng lc văn hc.
- HS biết cách đc hiu mt bi kch:
+ Phân tích, đánh giá chđề, tư ng, thông đip chính ca văn bn; phân bit chđề chính,
chủ đề ph
+ Phân tích, đánh giá đưc giá trthm mĩ ca cái bi thông qua các phương tin nghthut:
xung đt, hành đng, li thoi, nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc.
- Nhn din phân tích đưc nhng đc đim ca ngôn ngnói, ngôn ngviết trong các văn
bản kch, truyn và nghlun.
- HS viết đưc bài văn nghlun vmột tác phm nghthut (bphim, vkịch, bài hát, bc
tranh, pho tưng…)
- HS biết gii thiu mt tác phm nghthut theo la chn cá nhân
3. Phm chất
- Đồng cm vi nhng sphn bi kch, vi nhng khát vng cao đp ca con ngưi.
- Có khnăng thanh lc tâm hn đtri nhn ng ti nhng giá trcao c, ng ti s
cân bng ca nhng giá trị nền tng.
II. Thiết bị dạy hc và hc liệu
1. Thiết b: Máy chiếu, máy tính, giấy Ao hoc bng phđể HS làm vic nhóm, phiếu hc
tập,...
2. Hc liệu: SGK Ngvăn 11, CD, tp 2; sách bài tp Ngvăn 11, tp 2; sách tham kho
“Văn bn Ngvăn 11”.
III. Tiến trình dy học
1. TRƯC GIỜ HỌC: GV Yêu cu hc sinh chun btheo hưng dn sau:
1.1. Xem li các tác phm kch dân gian đã hc trong chương trình lp 10.
1.2. Nhlại nhng đc đim chính ca loi hình kch (khái nim, đc đim phân loi kch)
1.3. Tìm hiu thloi bi kch
2. TRÊN LỚP:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: HS huy đng hiu biết đã có để tạo tâm thế vào bài.
b. Ni dung: HS tham gia trò chơi, thc hin nhim vụ gợi dn đnh hưng ni dung bài hc.
c. Sn phm: Câu trả lời ca HS.
d. Tchc thc hiện
Hot đng của GV và HS
Dự kiến sn phẩm
Cách 1:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV nêu yêu cu: Trò chơi “Mnh ghép”.
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
+ Có 4 mnh ghép tương đương vi 4 câu hi.
Với mi câu tr lời đúng, HS đưc lt mt
mảnh ghép tranh.
+ Bc tranh cui cùng là tkhóa ca bài học.
- GV đưa các câu hi:
+ Mnh ghép 1: Đây vchèo cchúng
ta đã đưc hc ở lớp 7 và lp 10
+ Mnh ghép 2: Li thoi này khiến ta nhđến
nhân vt nào?
“Cụ lớn” , , c lớn! Chú mày thong thtí đã.
Cái tiếng “clớn” đáng thưng lm! “Clớn”
không phi mt tiếng tm thưng đâu
nhé!Này, cụ lớn thưng cho các chú đây.
+ Mnh ghép 3: Đây hình nh gi nh đến
tác phm nào đã hc ở lớp 9?
- Quan Âm ThKính
- Ông Giuc Đanh trong v kịch
Trưng giả học làm sang”.
- Vở kịch: Bc Sơn
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
+ Mnh ghép 4: Cũng trong chương trình lp
9, mt tác phm ca nhà biên kch Lưu Quang
Vũ.
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, làm vic cá nhân.
- GV theo dõi, htr
c 3: Báo cáo kết qu
- HS trả lời câu hỏi
- GV tchc, hưng dn, htrợ.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, dn vào bài mi.
GV gii thiệu: Tt c nhng tác phm
chúng ta va nh tới đu đưc xếp chung vào
một thloi văn hc. Da vào giai đon ra đi
ngưi ta xếp chúng vào 3 loi: Kch dân gian
(Quan Âm ThKính), kch cđin (Trưng gi
học làm sang), kch hin đi (Bc Sơn, Tôi
chúng ta). Ngày hôm nay, chúng ta li tiếp tc
đưc tìm hiu vthloi văn hc này nhưng
phương din khác. Mt th loi kch phân loi
theo ni dung
- Vở kịch: Tôi và chúng ta.
+ HS trả lời, nêu phng đoán
Cách 2:
GV tchức cho hc sinh xem 2 Video trích
đon thai tác phm sân khu kch. Hỏi hc
sinh về sự khác bit ca hai loi hình sân khu
kịch thai trích đon trên.
GV nhn xét, khen thưng, biu dương HS. Từ
đó dn dt HS nhlại nhng đc đim chính
của loi hình kch (khái nim đc đim phân
loi kch đi sâu vào gii thiu th loi bi
kịch)
HS chra một trong nhng đặc đim khác
biệt đơn gin nht như: Kch dân gian
kịch hin đi hoc ca kch và kch nói
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
Khái niệm: Kịch một loại hình nghệ thuật
tổng hợp sự tham gia của nhiều ngành
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: kịch bản ( lĩnh
vực văn học), đạo điễn, diễn viên, họa sỹ…
(thuộc lĩnh vực sân khấu).
Đặc điểm:
Gồm các mâu thuẫn xung đột kịch
§ Xung đột bên ngoài: giữa nhân vật này với
nhân vật khác, nhân vật với gia đình dòng họ…
§ Xung đột bên trong: nội tâm, tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật.
Hành động kịch: đó sự tổ chức cốt truyện
nhân vật, tình tiết, diễn cố theo một diễn biến
chặt chẽ, nhất quán. Hành động kịch do các
nhân vật kịch thực hiện, trong quá trình đó
nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách của mình
§ Ngôn ngữ kịch: có 3 loại ( đối thoại, độc thoại
và bang thoại)
§ Ngôn ngữ kịch khắc họa đặc điểm ngoại hình
và tính cách nhân vật
§ Ngôn ngữ kịch mang tính hành động
§ Gần gũi với đời sống, ít nhiều mang tính khẩu
ngữ.
Cốt truyện kịch:
§ Phát triển theo xung đột kịch, qua các giai
đoạn: mở đầu, thắt nút, phát triển, cao trào, giải
quyết ( cởi nút).
§ Thời gian và không gian kịch
§ Mỗi vở kịch thể chia thành nhiều màn (hồi).
mỗi màn có thể chia thành nhiều lớp.
Phân loại kịch:
Xét theo nội dung ý nghĩa của xung đột kịch;
Căn cứ vào ngôn ngữ trình diễn:
Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại
HS nghe và tiếp nhn vn đề học tập
HOT ĐNG 2: ĐỌC VÀ TÌM HIU CHUNG
a. Mc tiêu: giúp HS hình thành các kiến thc mi vbi kch, cách đc bi kch.
b. Sn phm: Câu trả lời ca HS, sn phm hot đng nhóm.
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
c. Tchc thc hin: Đọc, tìm hiu và trình bày hiu biết vtác gi, văn bn qua thông tin
phn Kiến thc ngvăn, Chun b, hthng câu gi ý trong SGK và các ngun hc liu khác
Hot đng ca GV và HS
Dự kiến sn phẩm
c 1: Chuyn giao nhim v
GV giao nhim vcho HS.
- Chia lp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1:
? Trình bày hiu biết ca em v th loi
kịch.
? Vnội dung thchia kch ra làm my
loi.
(Kết hp ly d minh ha t các tác
phm đã hc/đc)
+ Nhóm 2:
? Trình bày hiu biết ca em vbi kch
? Nhng đc đim cơ bn ca bi kch
GV m rộng khái nim: mt th loi
kịch mà xung đt chủ yếu nm gia "yêu
sách tt yếu v mặt lch s tình trng
không tài nào thc hin đưc điu đó trong
thc tế" (Enghel). Bi kch đưa lên sân khu
nhng con ngưi lương thin, dũng cm,
nhng ham mun mãnh lit vi nhng cuc
đấu tranh căng thng, khc lit đi vi cái
ác, cái xu nhưng do điu kin lch s, h
phi chu tht bi. Tht bi ca hgi lên
A. Kiến thc ngvăn
I. Khái lưc chung về kịch
1. Khái nim kch: Kịch loi hình ngh
thut tng hp. stham gia ca nhiu yếu
tố, nhiu ngưi thuc các lĩnh vc khác nhau:
tác gi kịch bn, đo din, din viên, nhc
công, ha sĩ thiết kế…
2. Phân bit kch bn văn hc và nghthut
sân khu (kch):
- Kịch bn văn hc tác phm văn hc, đy
đủ đặc đim ca nghthut ngôn t. Còn sân
khu thuc nghthut biu din.
- Kịch bn văn hc viết ra đbiu din nên
cũng đm cht sân khu. thế khi xem xét
kịch bn văn hc mt mt phi xem như 1
tác phm nghthut, mt khác không thtách
rời nó khi nghthut n khu mi thy hết
đưc nhng đc trưng ca nó.
3. Phân loi kch: Về nội dung, ý nghĩa ca
xung đt th chia kch ra làm 3 loi: hài
kịch, bi kch, chính kch
II. Bi kch
1. Khái niệm
Bi kch (tiếng Anh: tragedy) mt hình thc
kịch da trên sđau khổ của con ngưi, khiến
cho khán gicảm thy bthu hút hoc hng thú
khi xem.
2. Mt vài đc đim ca bi kch
a. Nhân vt kch:
- Thưng có phm cht, năng lc t tri,
ng khát vng đp đnhưng phi đi
đầu vi mâu thun, xung đt không th hóa
gii hoc sai lm ca bn thân.
- Chp nhn tht bi cái chết bi thm như
một tt yếu.
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
khán gi "sự t thương và s sợ hãi đ
thanh lc tình cm" (Aristote) hoc ca
ngi, biu dương ý chí luôn luôn vươn lên
của con ngưi trưc nhng sc mnh
quáng ca các thế lực hc ám"(Biêlinxki).
Nhóm 3:
? Nêu hiu biết v tác gi Nguyn Huy
ng.
Nhóm 4:
? Gii thiu hiu biết ca em về vở kịch
Như Tô
b. Xung đt kch:
- Xung đt gia khát vng cao đp vi hin
thực cuc sng. thc đưc thc trng nhưng
không khut phc cho phi tr giá bng
mạng sng ca mình)
- Xung đt nm trong chính nhân vt. (Xung
đột gia phn cao cthp hèn trong chính
nội tâm nhân vt cũng khiến nhân vt trgiá
bằng tht bi, bng mng sng ca mình.
c. Hiu ng thanh lc:
Thông qua vic nếm tri nhng cm xúc shãi,
thương cm, xót xa đưc đy đến cao đkhi
chng kiến cái chết bi thm ca nhân vt,
ngưi đc, ngưi xem nhn thc đưc nhng
giá trtốt đp , cm phc, ngưng mnhng
điu cao c, tđó hoàn thin nhân cách bn
thân.
III. TÁC GIVÀ TÁC PHẨM
1. Tác gi
- Nguyn Huy Tưng (1912-1960)
- Quê quán: Hà Ni.
- Đóng góp ni bt th loi tiu thuyết
kịch, tác phm ca ông thưng khai thác đtài
lịch s
- Tác phm tiêu biu:
+ Kch: Vũ Như Tô, Bc Sơn
+ Tiu thuyết: Sng mãi vi ThĐô, An Tư
+ Kí: Kí sCao Lng
+ Truyn thiếu nhi: Tìm m, cthêu sáu
chvàng, …
=> Đưc đánh giá nhà văn ln ca văn
học Vit Nam hin đi. Năm 1996 ông đưc
nhà nưc tng Giải thưng HChí Minh v
Văn hc nghthut.
2. Tác phẩm
a. Thloi: Bi kch
- Bi kch lch s, vi quy mô hoành tráng, gm
5 hi.
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
? Nêu xut x đon trích tóm tt ni
dung đon trích.
(Kết hp sưu tm trích đon/sân khu hóa,
...)
c 2: Thc hin nhim v
- HS/Nhóm HS chun bị sản phẩm
- GV theo dõi, htrợ.
c 3: Báo cáo kết qu
- Đại din nhóm báo cáo, các nhóm khác
nhn xét, bsung.
- GV tchc, hưng dn, htrợ.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá.
- GV cht, bsung mở rộng kiến thức
b. Hoàn cnh sáng tác:
- Vở kịch đưc hoàn thành vào năm 1941;
đề tựa vào 6/1942
- Vở kịch da trên mt skin lịch sử xảy ra
kinh thành Thăng Long thi Hu (1516
1517).
c. Tóm tt tác phm: SGK
3. Đon trích
a. Vtrí đon trích:
Trích hi V - hồi cui cùng (Mt cung cm)
của vở kịch.
b. Ni dung: Đon trích miêu t Trnh Duy
Sản - kẻ cầm đu phe đi lp trong triu đình -
dấy binh ni lon, lôi kéo thlàm phn, giết
Tương Dc, Như Tô, Đan Thim đp
phá, thiêu huỷ Cửu Trùng Đài.
HOT ĐNG 3: TCHC ĐC HIU VĂN BẢN
a. Mc tiêu
- Nhn biết đưc nhng nét cơ bn vbi kch.
- Đọc din cm kch.
- Cảm nhn và phân tích đưc sphn nhân vt kch (Đan Thim, Vũ Như Tô.)
- Phân bit đưc hai kiu xung đt kch
- Nhn thc đưc tác dng ca hiu ng thanh lọc
b. Sn phm: Câu trả lời của hc sinh
c. Tchc thc hin:
Hot đng 3.1. Tìm hiu nhng mâu thun, xung đt cơ bn ca vở kịch
PHIU HC TẬP SỐ 1:
Học sinh đin thông tin vào bng sau:
Lớp
Sự kin, biến c
Sự xut hin phn
ng ca nhân vật
Ch dẫn sân
khấu
I
V
NX v mối quan h
gia các s
kin:………………
NX về mối quan hgia
các nhân vt:….
…………………….
Ý nghĩa ca
nhng ch dẫn
SK………….
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
Hot đng ca GV và HS
Dự kiến sn phẩm
c 1: Tìm hiu skin nhân vt
trong đon trích
-Giáo viên làm mu, tóm tt nhng skin
trong mt, hai lp kch, sau đó ng dn
HS ttóm tt các lp kch còn li.
GV lưu ý hc sinh, trong mt vkịch, s
kin đưc biu đt mt cách gián tiếp thông
qua li thoi ca nhân vt các chdẫn
trên sân khu. Đ nhn biết skin, cn xác
định các nhân vt chính, chra hành đng
của các nhân vt, xác đnh nhng hành
động quan trng đã phá vỡ sự cân bng ca
cốt truyn, đy vở kịch phát trin sang mt
c ngot mi.
-Giáo viên ng dn học sinh tho lun,
nêu nhn xét vdin biến ca các skin.
(Chú ý đến các chdẫn miêu tbối cnh sân
khu, s xut hin ca nhân vt trên sân
khu, tương quan gia s kin trong các
lớp kch, tđó, nhn ra din biến cua các
sự kin trong đon trích)
- Giáo viên yêu cu HS vẽ lại mi quan h
gia các skin bng sơ đvà so sánh vi
sự kin trong các truyn ngn đã hc
(Ngưi bến sông Châu, Chí Phèo…). Từ
đó chra đc trưng ca ct truyn kch.
(Ct truyn trong kch tp trung cao đhơn
so vi ct truyn ca tác phm t sự,
thưng din tiến chm, phân tán do s
B. ĐC HIU VĂN BẢN
1. Tình hung và xung đt kch
a. Skin chính và nhân vt kch
(1) Đam Thim báo tin quân phn loạn, gic
Như trn nhưng Như nht quyết
ở lại ;
(2) Trung Mi xut hin, báo tin Trnh Duy
Sản làm phn, vua hoàng hu đã chết.
Nguyên Vũ tsát theo vua.
(3) Bn ni giám chi biết quân phn lon đã
phá kinh thành, đt Cu Trùng Đài. Lê Trung
Mại bn ni giám chy trn nhưng Như
Tô vn nht quyết ở lại
(4) Ngô Hch quân khi lon vào thành bt
đám cung nĐam Thim. Đan Thim cu
xin tha mng cho Vũ Như Tô.
(5) Như hi vng An Hòa Hu sđể ông
tiếp tc xây Cu Trùng Đài nhưng khi biết đó
là người lệnh đt Cu Trùng Đài, Vũ Như Tô
vô cùng tuyt vng và chp nhn cái chết.
=> Các chdẫn sân khu gi không khí căng
thng, kch tính, cho thy tình thế ngày càng
biến lon, nhân vt rơi vào tình thế nguy cấp ;
=> Các nhân vt xut hin ngày mt nhiu,
đẩy din biến kch lên đến cao trào, xung đt
kịch căng thng i hin không khí lch s
biến lon và sphn bi kch ca con người ;
=> Các skin tp trung ng đến mt tình
hung ; đng thi ni tiếp hp to nên
nhng yếu tbất ng, lôi cun Cốt truyn
kịch tp trung cao đ, đưc thhin bng
nhp điu gp, tình tiết bt ng, to căng
thng đy kch tính.
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
xut hin ca các yếu t chêm xen như
miêu t, bình lun, tr tình đan xen
nhiu tuyến truyn)
c 2: ng dn HS tìm hiu tình
hung kch
-GV đt câu hi gi dn, HS trlời cá nhân
dựa trên nhng kiến thc đã tìm hiu
đin vào phiếu hc tập
(?) Tình hung kch gì? Tình hung
vai trò thế nào trong mt vở kịch?
-> Tình hung kch mt hoàn cnh đc
bit giúp bc l toàn bộ tính cách s
phn nhân vật
(?) Tình hung kch đưc miêu t trong
đon trích là gì?
-> Tình hung đưc miêu t trong đon
trích Trnh Duy Sn dy binh làm lon,
giết nhà vua, đt phá Cu Trùng Đài, lùng
bắt Như Tô. Đây mt tình hung
cùng kch tính, làm thay đi sphn nhân
vật đy nhân vt vào mt tình thế buc
phi la chn và hành đng, thông qua la
chn và hành đng đó mà bc ltính cách.
(?) Trưc tình hung, mi nhân vt
nhng phn ng, hành đng như thế nào?
Nhng phn ng, hành đng đó th hin
đặc đim tính cách gì?
-> Trưc cùng mt tình hung nhưng các
nhân vt đã đưa ra nhng la chn đi lp
nhau. Nhng la chn y làm ni bt
nhng tính cách đi lp: Stận trung ca
Nguyên Vũ đi lp vi sphn trc ca
Trung Mại; sngay thng, vtha ca Đan
Thim đi lp vi sgidi, ích kcủa đám
cung n; scương trc, tràn đy ng
lãng mn ca Như đi lp vi vi s
thc dng, thô l của đám quân Ngô
Hạch…
b. Tình hung kch
- Nội dung: Trnh Duy Sn dy binh làm lon,
giết vua, đt Cu Trùng Đài, lùng bt N
Tô.
- Ý nghĩa: Ni bt xung đt kch bc ltính
cách nhân vật
+ Đan Thim: Không màng đến bn thân, mt
mực bo vVũ Như Tô -> Trng ngưi tài
+ Như Tô: Nht quyết lại vi Cu Trùng
Đài Cương trc, lãng mn, đy lí tưng
+ Nguyên Vũ: chết theo vua – Tận trung
+ Trung Mi đám ni gián chy trn
Hèn nhát, phn trắc;
+ Đám cung n: vu oan cho Đan Thim
quyến rũ binh sĩ Ham sng, cơ hội, giả dối
+ Ngô Hch và đám quân sĩ đắc thng khi bt
Như đt Cu Trùng Đài Thc
dụng, thô l, nông nổi
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
c 3: ng dn HS tìm hiu xung
đột kch
-GV đặt câu hi gi dn, HS trả lời cá nhân
dựa trên nhng kiến thc đã tìm hiu
đin vào phiếu hc tập
(?) Xung đt kch gì? Xung đt kch đưc
biu hin thế nào trong mt vở kịch?
-> Xung đt kch yếu tbao trùm, chi
phi toàn bcách trin khai nhân vt, các
sự kin, li thoi và hành đng, to sc hp
dẫn ca tác phm bc l ng ca tác
gi
-> Xung đt kch đưc thhin thông qua
các mâu thun gia các nhân vt trong
chính nhân vt. Cthể:
+ NĐan Thim kiên quyết bo
vệ Cửu Trùng Đài >< đám quân phn lon
hả hê khi đt phá Cu Trùng Đài
+ Đan Thim mun Như trn ><
Như Tô kiên quyết ở lại
+ Đám cung nvu vcho Như ><
Đan Thim ra sc bo vVũ Như Tô
+ Như mun gp An Hòa Hu ><
Đám quân nht đnh dn Như ra
pháp trưng
(?) Từ nhng biu hin ca xung đt kch,
hãy nêu bn cht và ý nghĩa ca xung đt?
-> Thông qua xung đt kch, thnhn
thy ni trăn tr, băn khoăn, ging co trong
quan đim ca Nguyn Huy ng: ngh
thut nht thiết phi phc vcuc sng
hay không? Liu ththeo đui mt th
nghthut thun túy hay không?
c. Xung đt kch
- Biu hin: qua mâu thun gay gt, quyết lit
gia các tuyến nhân vật
-Thc cht:
+ Đi lp gia ngưi dũng cm, trung thc,
ng cao cvới nhng kthc dng, ích
kỉ, hung bo c một hi tm thưng,
dung tc.
+ Xung đột gia ng nghthut cao c
của mt nghchân chính với đời sng lm
than, cơ cc, khn khổ của nhân dân.
-Ý nghĩa:
+ Ni bt thân phn bi kch ca ngưi ngh
chân chính sinh nhm thi;
+ Khng đnh sc mnh ca khát vng,
ng cao c
+ Đt ra vn đ về mối quan h gia ngh
thut và hin thc, gia thin và mĩ
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
Hot đng 3.2. Tìm hiu nhân vt Vũ Như Tô
PHIU HC TP S2: PHÂN TÍCH TÂM TRNG BI KCH CA NHƯ
TRONG ĐON TRÍCH THEO GI DẪN DƯI ĐÂY
Câu 1. Mô tngn gn vtình thế, hoàn cnh ca nhân vt thái đ, phn ng ca
Vũ Như Tô trưc hoàn cnh theo bng thng kê sau:
Lớp
Sự kin, biến c
Phn ng ca Vũ Như Tô
I, II
III, IV, V
VI, VII, VIII, t
đầu lp IX đến
"… ging vt
không biết nhc"
Câu 2. Ghi li ngôn nghành đng ca Như khi nhìn thy "ánh la sáng
rực, ctàn than, bi khói bay vào":
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 3. Anh/ chhình dung như thế nào vging điu, nét mt, ánh mt, cch… ca
Vũ Như Tô khi chng kiến cnh Cu Trùng Đài bị đốt?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
Câu 4. Kết thúc sphn ca Vũ Như Tô như nào? Theo anh/ chnhà văn đã thhin
thái đgì vi nhân vt Vũ Như Tô?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5. Anh/ chhãy lí gii nguyên nhân dn đến bi kch ca Vũ Như Tô?
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Hot đng ca GV và HS
Dự kiến sn phẩm
c 1: Tìm hiu tài năng, phm cht
của Vũ Như Tô
* Tho lun theo cp:
Tìm nhng chi tiết cho thy tài năng, phm
cht ca Như tđó nhn xét v
nhân vt?
2. Nhân vt Vũ Như Tô
a. Tài năng, phm cht ca Vũ Như Tô
- mt kiến trúc sư tài ba “ngàn năm chưa
dễ mt”: “Chvẩy bút chim, hoa đã hin
lên trên mảnh la thn tình biến hoá như cnh
hoá công, thsai khiến gch đá như viên
ng cm quân, có thxây dng lâu đài cao
cả, nóc vn mây không htính sai mt viên
gạch nh”.
- Nhân cách cao c, hoài bão ln lao, ngh
chân chính, gn vi nhân dân, không khut
phc trưc uy quyn, kiên quyết không chu
nhn xây lâu đài cho vua Lê Trương Dc.
- Không hám li, chia hết vàng bc vua
thưng cho thợ.
- Khát khao sut đi xây đưc mt tòa lâu
đài nguy nga tráng l, bn vng muôn đi, đ
dân ta nghìn thu hãnh din.
=> Vũ Như Tô là mt kiến trúc sư tài ba, có lí
ng ngh thut cao c, nhân cách ln,
đáng đưc tôn trng, ngi ca.
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
c 2: Tìm hiu bi kch của Như Tô
*Tho lun nhóm:
Kĩ thut Khăn tri bàn
GV chia lp thành 4 nhóm
- Nhóm 1, 2 : Tìm hiu tâm trng phn
ng ca Như qua các lp kch I
đến IX (câu hi 1- phiếu bài tp)
- Nhóm 3, 4 : Tìm hiu tâm trng ca
Như khi chng kiến Cu Trùng Đài b
đốt và thái độ của nhà văn (Câu 2, 3, 4, 5 -
phiếu bài tp)
Các nhóm cùng rút ra nhn xét vcác yếu
tố nghthut ca kch tác gisdụng
để miêu tdin biến tâm hành đng
của nhân vt trong đon trích
b. Bi kch ca Vũ Như Tô
* Phn ng ca Vũ Như Tô trưc tình thế
Lớp
Sự kin
Phn ng
1, 2
Đan
Thim
khuyên
VNT đi
trốn
"Tôi làm gì nên ti,
họ hiu nhm…."
=>Không tin mình
bị coi kthù ca
ND, quyết tâm bo
vệ CTĐ
3, 4, 5
Tình thế
tr nên
căng thng
" lí, h tìm tôi
nhưng h
giết tôi, tôi y
oán thù gì vi ai….
"
=> Vũ Như đấu
lí, tranh phi trái
với sphận
6, 7, 8
Quân phn
lon p
vào, VNT,
ĐT bị bắt
"Dẫn ta gp An
Hòa hu… Ta ti
gì? Không, ta ch
mt hoài bão
đim cho đt
ớc"
=> VNT vn hi
vọng, đm chìm
trong gic mng
CTĐ
9
Khi tận
mắt chng
kiến CTĐ
bị đốt
"Đốt thc ri, Ôi,
muôn phn căm
gin… Thế hết,
dẫn ta ra pháp
trưng"
=> VNT kinh
hoàng, tuyt vng.
Nỗi đau v mộng
tht lên thành tiếng
kêu bi thiết, não
nùng.VNT bình
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
thn đón nhn cái
chết.
* Kết qu:
- Cửu Trùng đài bthiêu hủy
- Ngưi tri kphi ra đi
- Bản thân Vũ Như Tô bđưa ra pháp trưng
=> Kết thúc bi kch: sự sụp đcủa cái đp
cái chết ca ngưi ngh
* Nguyên nhân ca bi kch:
- Xung đt không thhóa gii gia Cái Đp
và Cái Thiện
- Xung đt gia khát vng và thc tiễn
- Do nhng lm lc trong suy nghĩ hành
động ca nhân vt:
+ Suy nghĩ: tách cái Đp khi i Thin,
tách Nghthut khi Đi sng, tách Ngh
khi Nhân dân
+ Hành đng: Li dng tin bc quyn
thế của Lê Tương Dc đxây CTĐ (thc tế
xây CTĐ trên máu c mt ca nhân dân)
+ Nim tin sai lm: Tin vào An Hòa Hu, tin
vào schính đi quang minh ca bn thân, tin
vào ngưi đi sau shiểu
=> Nhn xét:
- Như Tô va có ti va không có ti, va
đáng trách, va đáng thương. Cu Trùng đài
không thành va đáng mng, va đáng tiếc.
- VNT ngưi tài, nhưng chưa phi hin
tài, CĐT tuyt nhưng chưa phi tuyt
thin.
- Thái đcủa tác giđối vi nhân vt: va cm
thương, va trân trng, va nhiu trăn tr, tiếc
xót.
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
Hot đng 3.3. Tìm hiu nhân vt Đan Thiềm
PHIU HC TẬP SỐ 3: HS tìm hiu nhân vt Đan Thim theo hthng câu hi sau:
1. Các nhân vt trong vở kịch nhìn Đan Thim vi con mt như thế nào?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Với bn thân, em đánh giá ra sao vnhân vt Đan Thim? đim nào nhân vt
này đáng phc? Đim nào đáng trách? Vì sao?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3. Tại sao Nguyn Huy ng li cho rng mình cùng bnh vi Đan Thim? Đó
bệnh gì?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Nhân vật Đam Thim góp phn thhin thông đip nghthut ca Nguyn Huy
ng?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hot đng ca GV và HS
Dự kiến sn phẩm
Với 4 ch dẫn sau, HS làm vic theo nhóm (4
ngưi), tìm hiu nhng thông tin vnhân vt Đan
Thim và sp xếp thành mt bài thuyết trình ngn.
Sau đó đi din nhóm lên trình bày trưc lp
(khong 2 nhóm, thi gian mi nhóm thuyết trình
khong 2 phút); nhóm khác nhn xét, bsung
(?) Các nhân vt trong vkịch nhìn Đan Thim vi
con mt như thế nào?
-> Đánh giá ca các nhân vt:
3. Nhân vt Đan Thiềm
- mt cung n tht sng nhng
suy nghĩ táo bo, nhng khát vng ln
lao, đôi khi t tm thi đài, t
ngưng nhn thức của ngưi đương
thi.
+ Đan Thim ưc c ta mt
Cửu Trùng Đài tráng l, để tự hào, đ
ngi ca
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
+ Vi đám cung nquân ni lon: Đan Thim
cung ngià đa s, gian díu bt chính vi V.N
+ Vi Như Tô: Đan Thim ngưi tri tr, tri
âm duy nhất
(?) Với bn thân, em đánh giá ra sao vnhân vt
Đan Thim? đim nào nhân vt này đáng
phc? Đim nào đáng trách? Vì sao?
-> Đan Thim xng đáng tri kcủa Như Tô:
Trưc khi có biến: cùng Vũ Như Tô xây khát vng
về một công trình bn như trăng sao, tranh tinh xo
với hóa công đnhân dan nghìn thu còn thào; khi
lon: thiết tha khuyên Như trn đi; khi
quân phn lon kéo vào: mt mc xin tha cho
Như Tô; khi biết không ththay đi đưc tình thế:
đau đn nói li vĩnh bit ngưi tri ktrong c
mắt nghn ngào: Đài ln tan ri! Ông cơi! Xin
cùng ông vĩnh bit!
(?) Tại sao Nguyn Huy ng li cho rng mình
có cùng bnh vi Đan Thim? Đó là bnh gì?
-> Trong li đtựa ca vkịch, NHT viết: Than
ôi! Như Tô phi hay nhng kgiết Như phi? ta
chng biết. Cm bút chng quan cùng mt bnh vi
Đan Thiềm
-> Bệnh Đan Thiềm độc tôn giá trcái Đp (mà
quên giá trcủa cái Thiện); chmong lợi ích của
dân tc (không nghĩ đến lợi ích ca nhân dân),
coi trng giá trlâu dài mà bqua li ích trước mt
của nhân dân Nghthut vdân tộc.
Bệnh Đan Thiềm đánh thc phm cht nghsĩ, tuy
lch lc nhưng nếu “cha khi” thì phm cht
nghsĩ cũng không còn.
(?) Nhân vt Đam Thim góp phn thhin thông
đip nghthut gì ca Nguyn Huy Tưng?
+ Đan Thim khuyên Như li
dụng tin bc, quyn thế của
Tương Dc đthc hin lí tưng.
-Đan Thim ngưi bit nhn liên
tài, đam mê, trân trng cái tài, cái đẹp
+ Đan Thim say mê, trân trng tài
năng ca Như Tô môt kiến trúc
sư thiên tài;
+ luôn khích l Như xây
dựng Cu Trùng Đài, không ngi th
phi, sn sàng quên mình để cái Đp
đưc ra đi, ngưi Tài đưc dp th
hiện
-Đan Thim cũng ngưi luôn tnh
táo, hiu đi, hiu mình, thc thi,
biết thích ng hoàn cnh.
+ tng khuyên Như li
dụng quyn thế, tin bc của Lê
Tương Dc đthc hin lí tưng;
+ Khi biết Cu Trùng Đài không th
hoàn thành, bà chỉ bảo van toàn cho
Vũ Như Tô, khuyên ông btrn.
+ Quân ni lon đến, van ly buông
tha cho Như Tô, sn sàng chu chết
thay đgilại mt ngưi tài hoa cho
đất nưc.
=> Qua nhân vt Đan Thim, tác gi
đặt ra vn đề về căn bnh đc tôn cái
Tài, cái Đp nhng giá trdân tc,
giá trlâu dài; đng thi bày tnim
hi vng vào mt th ngh thut
thanh cao có tht thoát lên thc
tại tm thưng.
HOT ĐNG 4: HƯNG DN HC SINH TNG KẾT
a. Mục tiêu: Giúp HS khái quát nghthut, nội dung, ý nghĩa của văn bn “Vĩnh bit Cu
Trùng Đài”, rút ra cách đc hiu văn bn bi kch.
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
b. Nội dung:
- GV sử dụng KT đt câu hi, tchc hot đng cá nhân .
- HS làm vic cá nhân, trình bày sn phm, quan sát và bsung.
c. Sản phm: Câu trả lời ca HS .
d. Tổ chc thc hiện
3. Tng kết
- Chiếu phn gi ý tng kết
với 3 ni dung: (1) Nội dung;
(2) Hình thức; (3) Cách đc
kịch.
- Nhn xét và cht kiến thc.
Suy nghĩ, đưa ra đánh giá vcác ni dung trên.
Sản phm:
1. Nội dung: Đon trích Vĩnh bit Cu Trùng Đài đt ra vn
dề sâu sc có ý nghĩa muôn thuvề cái đp, vmối quan h
gia ngưi nghsĩ và nhân dân, đng thi tác gicũng bày
tỏ nim cm thông, trân trng đi vi ngưi nghtài năng,
giàu khát vng nhưng rơi vào bi kch.
2. Nghthut: Ngôn ng kịch điêu luyn, tính tng hp
cao, nhp điu ca li thoi nhanh.
- Mâu thun tp trung phát trin cao, hành đng dn dp, đy
kch tính.
- Tính cách tâm trng nhân vt bc lnét qua ngôn ng, hành
đng.
- Các lp kch đưc chuyn linh hot, tnhiên, lin mch
3. ch đc văn bn kch:
a. Tìm xung đt kch
- Xác đnh vn đề cốt lõi đt ra.
- Tìm xung đt gia tính cách và hoàn cnh, tính cách khác
nhau, gia các mt khác nhau ca tính cách
- Cách gii quyết.
b. Tìm hthng các hành đng kch
- Tìm chui hành đng liên tc xung quanh trc xung đột
- gii sao nhân vt hành đng như vậy hành đông
đó có ý nghĩa như thế nào.
c. Tìm hiu ngôn ngữ kịch
- Lời thoi ý nghĩa nthế nào trong vic biu đt
ng tình cm, thhin hành đng thc tế hành đng
nội tâm, thúc đy hành đng, khc sâu mâu thun xung đt
gia các nhân vt.
d. Nhn din nhân vt kch
- Nhn din hành đng (bên trong bên ngoài) đhiu
đưc tính cách, tư tưng tình cảm
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
- Nhn din đưc các mi quan hgia các nhân vt đđi
sâu nm bt cách trin khai tình hung kch, tđó mà rút
ra tư tưng chủ đề tác giả gửi gm trong kch bn.
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG
a. Mc tiêu: HS vn dng nhng kiến thc đã hc đgii quyết mt vn đthc tin trong
cuc sng
b. Ni dung: Tình hung thc tin đưc đt ra sau bài hc.
c. Sn phm: Bài tp dán ca HS
d. Tchc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v
*GV giao nhim vụ: Các nhóm chn các
nhim vsau:
- Lựa chn mt trích đon em thích và sân
khu hóa.
- Làm hsơ thloi: nghthut kch.
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cu thc hin trong,
ngoài giờ học.
- GV theo dõi, htr
c 3: Báo cáo kết qu
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá
nh hưng
- Sân khu hóa: HS chn mt đon trong v
kịch đdin (kết hợp vi chuyên đvăn hc).
- Hồ sơ thloi: HS lp hsơ theo các mc:
+ Bi cnh lch s
+ Ct truyện
+ Đc trưng: nhân vt bi kch các mâu
thun kch
+ Ni dung: Phn ánh hin thc hi ta ngày
trưc; Thhin tinh thn nhân đo chnghĩa.
*Dkiến
- Mức đhoàn thành nhim v theo yêu cu:
HS hoàn thành tt.
* HƯNG DN HC NHÀ
- Ôn li và nm chc kiến thc đã học
- Hoàn thin bài tp.
- Son bài: Thnguyn và vĩnh biệt
Giáo viên soạn:
1. Nguyn ThQunh Trang, trưng THPT Cao Bá Quát Gia Lâm, HN, đt: 0977995433
2. Cô Ngô ThThanh Thắm, trưng THPT Trương Đnh, HN, đt: 0986247222
3. Cô Hoàng ThLưu Luyến, trưng THPT Tô Hiu, Gia Lâm, HN, đt: 0772281210
Sản phm ca nhóm Zalo: NGVĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) – DỰ ÁN CNG ĐNG
| 1/20

Preview text:

BÀI 8. BI KỊCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nhận diện, phân tích được các yếu tố của bi kịch: lời thoại, hành động, xung đột,
nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc trong văn bản kịch; phân tích, đánh giá được giá trị
thẩm mĩ của các yếu tố này.
2. Phân tích, đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp chính của văn bản; phân biệt chủ
đề chính, chủ đề phụ.
3. Nhận diện và phân tích được những đặc điểm của ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết trong
các văn bản kịch, truyện và nghị luận.
4. Viết được các bài văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim, vở kịch, bài
hát, bức tranh, pho tượng).
5. Biết giới thiệu một văn bản kịch theo lựa chọn cá nhân.
6. Có khả năng thanh lọc tâm hồn để tri nhận và hướng tới hứng giá trị cao cả, hướng
tới giá trị cân bằng của nền tảng.
NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG 1. Đọc
- Đọc hiểu vb 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng) 02 tiết
- Đọc hiểu vb 2: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Sếch-xpia) 02 tiết
- Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ) 01 tiết
2. Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 01 tiết
3. Viết: Nghị luận về một tác phẩm kịch 02 tiết
4. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch 0.5 tiết
5. Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi) + HDH 0.5 tiết Tiết 85,86
Đọc hiểu văn bản
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích Vũ Như Tô)
- NGUYỄN HUY TƯỞNG - I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức:
-
Kiến thức văn học: Nắm được đặc trưng thể loại bi kịch trong sự so sánh với hài kịch, đặc
biệt nhận diện được 2 kiểu xung đột trong bi kịch:
+ Kiểu xung đột thứ nhất: Xung đột giữa khát vọng đẹp đẽ của nhân vật và tình trạng không
thể thực hiện được trong thực tiễn
+ Kiểu xung đột thứ hai: Xung đột nằm ngay trong mâu thuẫn nội tại của nhân vật bi kịch.
- Kiến thức Tiếng Việt: Nắm được đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. 2. Năng lực:
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực giải quyết
vấn đề; năng lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
- HS biết cách đọc hiểu một bi kịch:
+ Phân tích, đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp chính của văn bản; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ
+ Phân tích, đánh giá được giá trị thẩm mĩ của cái bi thông qua các phương tiện nghệ thuật:
xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Nhận diện và phân tích được những đặc điểm của ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết trong các văn
bản kịch, truyện và nghị luận.
- HS viết được bài văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim, vở kịch, bài hát, bức tranh, pho tượng…)
- HS biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân 3. Phẩm chất
- Đồng cảm với những số phận bi kịch, với những khát vọng cao đẹp của con người.
- Có khả năng thanh lọc tâm hồn để tri nhận và hướng tới những giá trị cao cả, hướng tới sự
cân bằng của những giá trị nền tảng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, giấy Ao hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, phiếu học tập,...
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, CD, tập 2; sách bài tập Ngữ văn 11, tập 2; sách tham khảo
“Văn bản Ngữ văn 11”.
III. Tiến trình dạy học
1. TRƯỚC GIỜ HỌC: GV Yêu cầu học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn sau:
1.1. Xem lại các tác phẩm kịch dân gian đã học trong chương trình lớp 10.
1.2. Nhớ
lại những đặc điểm chính của loại hình kịch (khái niệm, đặc điểm phân loại kịch)
1.3. Tìm hiểu thể loại bi kịch 2. TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS huy động hiểu biết đã có để tạo tâm thế vào bài.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi, thực hiện nhiệm vụ gợi dẫn định hướng nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm Cách 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu yêu cầu: Trò chơi “Mảnh ghép”.
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
+ Có 4 mảnh ghép tương đương với 4 câu hỏi.
Với mỗi câu trả lời đúng, HS được lật một - Quan Âm Thị Kính mảnh ghép tranh.
+ Bức tranh cuối cùng là từ khóa của bài học. - GV đưa các câu hỏi:
+ Mảnh ghép 1: Đây là vở chèo cổ mà chúng
ta đã được học ở lớp 7 và lớp 10 -
Ông Giuốc Đanh trong vở kịch
Trưởng giả học làm sang”.
+ Mảnh ghép 2: Lời thoại này khiến ta nhớ đến nhân vật nào?
“Cụ lớn” ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã.
Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm! “Cụ lớn”
không phải là một tiếng tầm thường đâu
nhé!Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây. - Vở kịch: Bắc Sơn
+ Mảnh ghép 3: Đây là hình ảnh gợi nhớ đến
tác phẩm nào đã học ở lớp 9?
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
+ Mảnh ghép 4: Cũng trong chương trình lớp
9, một tác phẩm của nhà biên kịch Lưu Quang Vũ.
- Vở kịch: Tôi và chúng ta.
+ HS trả lời, nêu phỏng đoán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời câu hỏi
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài mới.
GV giới thiệu: Tất cả những tác phẩm mà
chúng ta vừa nhớ tới đều được xếp chung vào
một thể loại văn học. Dựa vào giai đoạn ra đời
người ta xếp chúng vào 3 loại: Kịch dân gian
(Quan Âm Thị Kính), kịch cổ điển (Trưởng giả
học làm sang), kịch hiện đại (Bắc Sơn, Tôi và
chúng ta). Ngày hôm nay, chúng ta lại tiếp tục
được tìm hiểu về thể loại văn học này nhưng ở
phương diện khác. Một thể loại kịch phân loại theo nội dung Cách 2:
HS chỉ ra một trong những đặc điểm khác
GV tổ chức cho học sinh xem 2 Video trích biệt đơn giản nhất như: Kịch dân gian và
đoạn từ hai tác phẩm sân khấu kịch. Hỏi học kịch hiện đại hoặc ca kịch và kịch nói
sinh về sự khác biệt của hai loại hình sân khấu
kịch từ hai trích đoạn trên.
GV nhận xét, khen thưởng, biểu dương HS. Từ
đó dẫn dắt HS nhớ lại những đặc điểm chính
của loại hình kịch (khái niệm đặc điểm phân
loại kịch và đi sâu vào giới thiệu thể loại bi kịch)
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Khái niệm: Kịch là một loại hình nghệ thuật
tổng hợp vì có sự tham gia của nhiều ngành HS nghe và tiếp nhận vấn đề học tập
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: kịch bản ( lĩnh
vực văn học), đạo điễn, diễn viên, họa sỹ…
(thuộc lĩnh vực sân khấu). Đặc điểm:
Gồm các mâu thuẫn xung đột kịch
§ Xung đột bên ngoài: giữa nhân vật này với
nhân vật khác, nhân vật với gia đình dòng họ…
§ Xung đột bên trong: nội tâm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
Hành động kịch: đó là sự tổ chức cốt truyện
nhân vật, tình tiết, diễn cố theo một diễn biến
chặt chẽ, nhất quán. Hành động kịch do các
nhân vật kịch thực hiện, trong quá trình đó
nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách của mình
§ Ngôn ngữ kịch: có 3 loại ( đối thoại, độc thoại và bang thoại)
§ Ngôn ngữ kịch khắc họa đặc điểm ngoại hình và tính cách nhân vật
§ Ngôn ngữ kịch mang tính hành động
§ Gần gũi với đời sống, ít nhiều mang tính khẩu ngữ.
Cốt truyện kịch:
§ Phát triển theo xung đột kịch, qua các giai
đoạn: mở đầu, thắt nút, phát triển, cao trào, giải quyết ( cởi nút).
§ Thời gian và không gian kịch
§ Mỗi vở kịch có thể chia thành nhiều màn (hồi).
mỗi màn có thể chia thành nhiều lớp. Phân loại kịch:
Xét theo nội dung ý nghĩa của xung đột kịch;
Căn cứ vào ngôn ngữ trình diễn:
Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
a. Mục tiêu: giúp HS hình thành các kiến thức mới về bi kịch, cách đọc bi kịch.
b. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS, sản phẩm hoạt động nhóm.
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
c. Tổ chức thực hiện: Đọc, tìm hiểu và trình bày hiểu biết về tác giả, văn bản qua thông tin ở
phần Kiến thức ngữ văn, Chuẩn bị, hệ thống câu gợi ý trong SGK và các nguồn học liệu khác
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
A. Kiến thức ngữ văn GV giao nhiệm vụ cho HS.
I. Khái lược chung về kịch - Chia lớp thành 4 nhóm:
1. Khái niệm kịch: Kịch là loại hình nghệ + Nhóm 1:
thuật tổng hợp. Có sự tham gia của nhiều yếu
? Trình bày hiểu biết của em về thể loại tố, nhiều người thuộc các lĩnh vực khác nhau: kịch.
tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, nhạc
? Về nội dung có thể chia kịch ra làm mấy công, họa sĩ thiết kế… loại.
2. Phân biệt kịch bản văn học và nghệ thuật
(Kết hợp lấy ví dụ minh họa từ các tác sân khấu (kịch): phẩm đã học/đọc)
- Kịch bản văn học là tác phẩm văn học, có đầy
đủ đặc điểm của nghệ thuật ngôn từ. Còn sân
khấu thuộc nghệ thuật biểu diễn.
- Kịch bản văn học viết ra là để biểu diễn nên
cũng đậm chất sân khấu. Vì thế khi xem xét
kịch bản văn học một mặt phải xem nó như 1
tác phẩm nghệ thuật, mặt khác không thể tách
rời nó khỏi nghệ thuật sân khấu mới thấy hết
được những đặc trưng của nó.
3. Phân loại kịch: Về nội dung, ý nghĩa của
xung đột có thể chia kịch ra làm 3 loại: hài
kịch, bi kịch, chính kịch + Nhóm 2: II. Bi kịch
? Trình bày hiểu biết của em về bi kịch 1. Khái niệm
? Những đặc điểm cơ bản của bi kịch
Bi kịch (tiếng Anh: tragedy) là một hình thức
kịch dựa trên sự đau khổ của con người, khiến
GV mở rộng khái niệm: Là một thể loại cho khán giả cảm thấy bị thu hút hoặc hứng thú
kịch mà xung đột chủ yếu nằm ở giữa "yêu khi xem.
sách tất yếu về mặt lịch sử và tình trạng 2. Một vài đặc điểm của bi kịch
không tài nào thực hiện được điều đó trong a. Nhân vật kịch:
thực tế" (Enghel). Bi kịch đưa lên sân khấu - Thường có phẩm chất, năng lực vượt trội, có
những con người lương thiện, dũng cảm, có lí tưởng và khát vọng đẹp đẽ nhưng phải đối
những ham muốn mãnh liệt với những cuộc đầu với mâu thuẫn, xung đột không thể hóa
đấu tranh căng thẳng, khốc liệt đối với cái giải hoặc sai lầm của bản thân.
ác, cái xấu nhưng do điều kiện lịch sử, họ - Chấp nhận thất bại và cái chết bi thảm như
phải chịu thất bại. Thất bại của họ gợi lên ở một tất yếu.
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
khán giả "sự xót thương và sự sợ hãi để b. Xung đột kịch:
thanh lọc tình cảm" (Aristote) hoặc "để ca - Xung đột giữa khát vọng cao đẹp với hiện
ngợi, biểu dương ý chí luôn luôn vươn lên thực cuộc sống. (Ý thức được thực trạng nhưng
của con người trước những sức mạnh mù không khuất phục cho dù phải trả giá bằng
quáng của các thế lực hắc ám"(Biêlinxki). mạng sống của mình)
- Xung đột nằm trong chính nhân vật. (Xung
đột giữa phần cao cả và thấp hèn trong chính
nội tâm nhân vật và cũng khiến nhân vật trả giá
bằng thất bại, bằng mạng sống của mình.
c. Hiệu ứng thanh lọc:
Thông qua việc nếm trải những cảm xúc sợ hãi,
thương cảm, xót xa được đẩy đến cao độ khi
chứng kiến cái chết bi thảm của nhân vật,
người đọc, người xem nhận thức được những
giá trị tốt đẹp , cảm phục, ngưỡng mộ những
điều cao cả, từ đó hoàn thiện nhân cách bản thân. Nhóm 3:
III. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
? Nêu hiểu biết về tác giả Nguyễn Huy 1. Tác giả Tưởng.
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960)
- Quê quán: Hà Nội.
- Đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và
kịch, tác phẩm của ông thường khai thác đề tài lịch sử - Tác phẩm tiêu biểu:
+ Kịch: Vũ Như Tô, Bắc Sơn
+ Tiểu thuyết: Sống mãi với Thủ Đô, An Tư + Kí: Kí sự Cao Lạng
+ Truyện thiếu nhi: Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, …
=> Được đánh giá là nhà văn lớn của văn
học Việt Nam hiện đại. Năm 1996 ông được
nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học nghệ thuật. Nhóm 4: 2. Tác phẩm
? Giới thiệu hiểu biết của em về vở kịch Vũ a. Thể loại: Bi kịch Như Tô
- Bi kịch lịch sử, với quy mô hoành tráng, gồm 5 hồi.
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
? Nêu xuất xứ đoạn trích và tóm tắt nội b. Hoàn cảnh sáng tác: dung đoạn trích.
- Vở kịch được hoàn thành vào hè năm 1941;
(Kết hợp sưu tầm trích đoạn/sân khấu hóa, đề tựa vào 6/1942 ...)
- Vở kịch dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
kinh thành Thăng Long thời Hậu Lê (1516 –
- HS/Nhóm HS chuẩn bị sản phẩm 1517). - GV theo dõi, hỗ trợ.
c. Tóm tắt tác phẩm: SGK
Bước 3: Báo cáo kết quả 3. Đoạn trích
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác a. Vị trí đoạn trích: nhận xét, bổ sung.
Trích hồi V - hồi cuối cùng (Một cung cấm)
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ. của vở kịch.
Bước 4: Kết luận, nhận định
b. Nội dung: Đoạn trích miêu tả Trịnh Duy
- GV nhận xét, đánh giá.
Sản - kẻ cầm đầu phe đối lập trong triều đình -
- GV chốt, bổ sung mở rộng kiến thức
dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ làm phản, giết
Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm và đập
phá, thiêu huỷ Cửu Trùng Đài.
HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN a. Mục tiêu
- Nhận biết được những nét cơ bản về bi kịch. - Đọc diễn cảm kịch.
- Cảm nhận và phân tích được số phận nhân vật kịch (Đan Thiềm, Vũ Như Tô.)
- Phân biệt được hai kiểu xung đột kịch
- Nhận thức được tác dụng của hiệu ứng thanh lọc
b. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3.1. Tìm hiểu những mâu thuẫn, xung đột cơ bản của vở kịch PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Học sinh điền thông tin vào bảng sau:

Lớp Sự kiện, biến cố
Sự xuất hiện và phản Chỉ dẫn sân Nhận xét
ứng của nhân vật khấu chung I V
NX về mối quan hệ NX về mối quan hệ giữa Ý nghĩa của giữa các sự các nhân vật:…. những chỉ dẫn kiện:……………… ……………………. SK………….
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bước 1: Tìm hiểu sự kiện và nhân vật 1. Tình huống và xung đột kịch trong đoạn trích
a. Sự kiện chính và nhân vật kịch
-Giáo viên làm mẫu, tóm tắt những sự kiện (1) Đam Thiềm báo tin quân phản loạn, giục
trong một, hai lớp kịch, sau đó hướng dẫn Vũ Như Tô trốn nhưng Vũ Như Tô nhất quyết
HS tự tóm tắt các lớp kịch còn lại. ở lại ;
GV lưu ý học sinh, trong một vở kịch, sự (2) Lê Trung Mại xuất hiện, báo tin Trịnh Duy
kiện được biểu đạt một cách gián tiếp thông Sản làm phản, vua và hoàng hậu đã chết.
qua lời thoại của nhân vật và các chỉ dẫn Nguyên Vũ tự sát theo vua.
trên sân khấu. Để nhận biết sự kiện, cần xác (3) Bọn nội giám chi biết quân phản loạn đã
định các nhân vật chính, chỉ ra hành động phá kinh thành, đốt Cửu Trùng Đài. Lê Trung
của các nhân vật, xác định những hành Mại và bọn nội giám chạy trốn nhưng Vũ Như
động quan trọng đã phá vỡ sự cân bằng của Tô vẫn nhất quyết ở lại
cốt truyện, đẩy vở kịch phát triển sang một (4) Ngô Hạch và quân khởi loạn vào thành bắt bước ngoặt mới.
đám cung nữ và Đam Thiềm. Đan Thiềm cầu
xin tha mạng cho Vũ Như Tô.
(5) Vũ Như Tô hi vọng An Hòa Hầu sẽ để ông
tiếp tục xây Cửu Trùng Đài nhưng khi biết đó
là người lệnh đốt Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô
vô cùng tuyệt vọng và chấp nhận cái chết.
=> Các chỉ dẫn sân khấu gợi không khí căng
thẳng, kịch tính, cho thấy tình thế ngày càng
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, biến loạn, nhân vật rơi vào tình thế nguy cấp ;
nêu nhận xét về diễn biến của các sự kiện. => Các nhân vật xuất hiện ngày một nhiều,
(Chú ý đến các chỉ dẫn miêu tả bối cảnh sân đẩy diễn biến kịch lên đến cao trào, xung đột
khấu, sự xuất hiện của nhân vật trên sân kịch căng thẳng – tái hiện không khí lịch sử
khấu, tương quan giữa sự kiện trong các biến loạn và số phận bi kịch của con người ;
lớp kịch, từ đó, nhận ra diễn biến cua các => Các sự kiện tập trung hướng đến một tình
sự kiện trong đoạn trích)
huống ; đồng thời nối tiếp hợp lí tạo nên
- Giáo viên yêu cầu HS vẽ lại mối quan hệ những yếu tố bất ngờ, lôi cuốn – Cốt truyện
giữa các sự kiện bằng sơ đồ và so sánh với kịch tập trung cao độ, được thể hiện bằng
sự kiện trong các truyện ngắn đã học nhịp điệu gấp, tình tiết bất ngờ, tạo căng
(Người ở bến sông Châu, Chí Phèo…). Từ thẳng đầy kịch tính.
đó chỉ ra đặc trưng của cốt truyện kịch.
(Cốt truyện trong kịch tập trung cao độ hơn
so với cốt truyện của tác phẩm tự sự,
thường có diễn tiến chậm, phân tán do sự
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
xuất hiện của các yếu tố chêm xen như
miêu tả, bình luận, trữ tình và đan xen nhiều tuyến truyện)
Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình b. Tình huống kịch huống kịch
-GV đặt câu hỏi gợi dẫn, HS trả lời cá nhân
dựa trên những kiến thức đã tìm hiểu và
điền vào phiếu học tập
(?) Tình huống kịch là gì? Tình huống có
vai trò thế nào trong một vở kịch?
-> Tình huống kịch là một hoàn cảnh đặc
biệt giúp bộc lộ toàn bộ tính cách và số phận nhân vật
- Nội dung: Trịnh Duy Sản dấy binh làm loạn,
(?) Tình huống kịch được miêu tả trong giết vua, đốt Cửu Trùng Đài, lùng bắt Vũ Như
đoạn trích là gì? Tô.
-> Tình huống được miêu tả trong đoạn
trích là Trịnh Duy Sản dấy binh làm loạn,
giết nhà vua, đốt phá Cửu Trùng Đài, lùng
bắt Vũ Như Tô. Đây là một tình huống vô
cùng kịch tính, làm thay đổi số phận nhân
vật và đẩy nhân vật vào một tình thế buộc
phải lựa chọn và hành động, thông qua lựa
chọn và hành động đó mà bộc lộ tính cách.
(?) Trước tình huống, mỗi nhân vật có
những phản ứng, hành động như thế nào? - Ý nghĩa: Nổi bật xung đột kịch và bộc lộ tính
Những phản ứng, hành động đó thể hiện cách nhân vật
đặc điểm tính cách gì?
+ Đan Thiềm: Không màng đến bản thân, một
-> Trước cùng một tình huống nhưng các mực bảo vệ Vũ Như Tô -> Trọng người tài
nhân vật đã đưa ra những lựa chọn đối lập + Vũ Như Tô: Nhất quyết ở lại với Cửu Trùng
nhau. Những lựa chọn ấy làm nổi bật Đài – Cương trực, lãng mạn, đầy lí tưởng
những tính cách đối lập: Sự tận trung của + Nguyên Vũ: chết theo vua – Tận trung
Nguyên Vũ đối lập với sự phản trắc của Lê + Lê Trung Mại và đám nội gián chạy trốn –
Trung Mại; sự ngay thẳng, vị tha của Đan Hèn nhát, phản trắc;
Thiềm đối lập với sự giả dối, ích kỉ của đám + Đám cung nữ: vu oan cho Đan Thiềm và
cung nữ; sự cương trực, tràn đầy lí tưởng quyến rũ binh sĩ – Ham sống, cơ hội, giả dối
lãng mạn của Vũ Như Tô đối lập với với sự + Ngô Hạch và đám quân sĩ đắc thắng khi bắt
thực dụng, thô lỗ của đám quân sĩ Ngô Vũ Như Tô và đốt Cửu Trùng Đài – Thực Hạch…
dụng, thô lỗ, nông nổi
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Bước 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu xung c. Xung đột kịch đột kịch
- Biểu hiện: qua mâu thuẫn gay gắt, quyết liệt
-GV đặt câu hỏi gợi dẫn, HS trả lời cá nhân giữa các tuyến nhân vật
dựa trên những kiến thức đã tìm hiểu và
điền vào phiếu học tập
(?) Xung đột kịch là gì? Xung đột kịch được
biểu hiện thế nào trong một vở kịch?
-> Xung đột kịch là yếu tố bao trùm, chi
phối toàn bộ cách triển khai nhân vật, các
sự kiện, lời thoại và hành động, tạo sức hấp
dẫn của tác phẩm và bộc lộ tư tưởng của tác giả
-> Xung đột kịch được thể hiện thông qua
các mâu thuẫn giữa các nhân vật và trong
chính nhân vật. Cụ thể:
+ Vũ Như Tô và Đan Thiềm kiên quyết bảo
vệ Cửu Trùng Đài >< đám quân phản loạn
hả hê khi đốt phá Cửu Trùng Đài
+ Đan Thiềm muốn Vũ Như Tô trốn >< Vũ
Như Tô kiên quyết ở lại
+ Đám cung nữ vu vạ cho Vũ Như Tô ><
Đan Thiềm ra sức bảo vệ Vũ Như Tô
+ Vũ Như Tô muốn gặp An Hòa Hầu >< -Thực chất:
Đám quân sĩ nhất định dẫn Vũ Như Tô ra + Đối lập giữa người dũng cảm, trung thực, có pháp trường
lí tưởng cao cả với những kẻ thực dụng, ích
(?) Từ những biểu hiện của xung đột kịch, kỉ, hung bạo và cả một xã hội tầm thường,
hãy nêu bản chất và ý nghĩa của xung đột? dung tục.
-> Thông qua xung đột kịch, có thể nhận + Xung đột giữa lí tưởng nghệ thuật cao cả
thấy nỗi trăn trở, băn khoăn, giẳng co trong của một nghệ sĩ chân chính với đời sống lầm
quan điểm của Nguyễn Huy Tưởng: nghệ than, cơ cực, khốn khổ của nhân dân.
thuật có nhất thiết phải phục vụ cuộc sống -Ý nghĩa:
hay không? Liệu có thể theo đuổi một thứ + Nổi bật thân phận bi kịch của người nghệ sĩ
nghệ thuật thuần túy hay không?
chân chính sinh nhầm thời;
+ Khẳng định sức mạnh của khát vọng, lí tưởng cao cả
+ Đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa nghệ
thuật và hiện thực, giữa thiện và mĩ
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Hoạt động 3.2. Tìm hiểu nhân vật Vũ Như Tô
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG BI KỊCH CỦA VŨ NHƯ TÔ
TRONG ĐOẠN TRÍCH THEO GỢI DẪN DƯỚI ĐÂY

Câu 1. Mô tả ngắn gọn về tình thế, hoàn cảnh của nhân vật và thái độ, phản ứng của
Vũ Như Tô trước hoàn cảnh theo bảng thống kê sau: Lớp
Sự kiện, biến cố
Phản ứng của Vũ Như Tô I, II III, IV, V VI, VII, VIII, từ đầu lớp IX đến "… giống vật không biết nhục"
Câu 2. Ghi lại ngôn ngữ và hành động của Vũ Như Tô khi nhìn thấy "ánh lửa sáng
rực, cả tàn than, bụi khói bay vào":
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 3. Anh/ chị hình dung như thế nào về giọng điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ… của
Vũ Như Tô khi chứng kiến cảnh Cửu Trùng Đài bị đốt?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Câu 4. Kết thúc số phận của Vũ Như Tô như nào? Theo anh/ chị nhà văn đã thể hiện
thái độ gì với nhân vật Vũ Như Tô?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5. Anh/ chị hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Như Tô?
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Tìm hiểu tài năng, phẩm chất 2. Nhân vật Vũ Như Tô của Vũ Như Tô
a. Tài năng, phẩm chất của Vũ Như Tô * Thảo luận theo cặp:
- Là một kiến trúc sư tài ba “ngàn năm chưa
Tìm những chi tiết cho thấy tài năng, phẩm dễ có một”: “Chỉ vẩy bút là chim, hoa đã hiện
chất của Vũ Như Tô và từ đó nhận xét về lên trên mảnh lụa thần tình biến hoá như cảnh nhân vật?

hoá công, có thể sai khiến gạch đá như viên
tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao
cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”.

- Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ
chân chính, gắn bó với nhân dân, không khuất
phục trước uy quyền, kiên quyết không chịu
nhận xây lâu đài cho vua Lê Trương Dực.
- Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua thưởng cho thợ.
- Khát khao suốt đời là xây được một tòa lâu
đài nguy nga tráng lệ, bền vững muôn đời, để
dân ta nghìn thu hãnh diện.
=> Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài ba, có lí
tưởng nghệ thuật cao cả, có nhân cách lớn,
đáng được tôn trọng, ngợi ca.
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Bước 2: Tìm hiểu bi kịch của Vũ Như Tô b. Bi kịch của Vũ Như Tô *Thảo luận nhóm:
* Phản ứng của Vũ Như Tô trước tình thế
Kĩ thuật Khăn trải bàn Lớp Sự kiện Phản ứng 1, 2 Đan
"Tôi làm gì nên tội, Thiềm
họ hiểu nhầm…." khuyên =>Không tin mình VNT
đi bị coi là kẻ thù của trốn ND, quyết tâm bảo GV chia lớp thành 4 nhóm vệ CTĐ
- Nhóm 1, 2 : Tìm hiểu tâm trạng và phản 3, 4, 5 Tình thế "Vô lí, họ tìm tôi
ứng của Vũ Như Tô qua các lớp kịch tù I trở
nên nhưng có lí gì họ
đến IX (câu hỏi 1- phiếu bài tập)
căng thẳng giết tôi, tôi có gây
- Nhóm 3, 4 : Tìm hiểu tâm trạng của Vũ
oán thù gì với ai….
Như Tô khi chứng kiến Cửu Trùng Đài bị "
đốt và thái độ của nhà văn (Câu 2, 3, 4, 5 - => Vũ Như Tô đấu phiếu bài tập) lí, tranh phải trái
Các nhóm cùng rút ra nhận xét về các yếu với số phận
tố nghệ thuật của kịch mà tác giả sử dụng 6, 7, 8 Quân phản "Dẫn ta gặp An
để miêu tả diễn biến tâm lí và hành động loạn
ập Hòa hầu… Ta tội
của nhân vật trong đoạn trích
vào, VNT, gì? Không, ta chỉ ĐT bị bắt có một hoài bão là tô điểm cho đất nước" => VNT vẫn hi vọng, đắm chìm trong giấc mộng CTĐ 9 Khi
tận "Đốt thực rồi, Ôi,
mắt chứng muôn phần căm
kiến CTĐ giận… Thế là hết, bị đốt dẫn ta ra pháp trường" => VNT kinh hoàng, tuyệt vọng. Nỗi đau vỡ mộng thốt lên thành tiếng kêu bi thiết, não nùng.VNT bình
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG thản đón nhận cái chết. * Kết quả:
- Cửu Trùng đài bị thiêu hủy
- Người tri kỉ phải ra đi
- Bản thân Vũ Như Tô bị đưa ra pháp trường
=> Kết thúc bi kịch: sự sụp đổ của cái đẹp và
cái chết của người nghệ sĩ
* Nguyên nhân của bi kịch:
-
Xung đột không thể hóa giải giữa Cái Đẹp và Cái Thiện
- Xung đột giữa khát vọng và thực tiễn
- Do những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động của nhân vật:
+ Suy nghĩ: tách cái Đẹp khỏi cái Thiện,
tách Nghệ thuật khỏi Đời sống, tách Nghệ sĩ khỏi Nhân dân
+ Hành động: Lợi dụng tiền bạc và quyền
thế của Lê Tương Dực để xây CTĐ (thực tế là
xây CTĐ trên máu và nước mắt của nhân dân)
+ Niềm tin sai lầm: Tin vào An Hòa Hầu, tin
vào sự chính đại quang minh của bản thân, tin
vào người đời sau sẽ hiểu => Nhận xét:
-
Vũ Như Tô vừa có tội vừa không có tội, vừa
đáng trách, vừa đáng thương. Cửu Trùng đài
không thành vừa đáng mừng, vừa đáng tiếc.
- VNT là người tài, nhưng chưa phải hiền
tài, CĐT là tuyệt mĩ nhưng chưa phải tuyệt thiện.
- Thái độ của tác giả đối với nhân vật: vừa cảm
thương, vừa trân trọng, vừa nhiều trăn trở, tiếc xót.
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Hoạt động 3.3. Tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: HS tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm theo hệ thống câu hỏi sau:

1. Các nhân vật trong vở kịch nhìn Đan Thiềm với con mắt như thế nào?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

2. Với bản thân, em đánh giá ra sao về nhân vật Đan Thiềm? Có điểm nào ở nhân vật
này đáng phục? Điểm nào đáng trách? Vì sao?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

3. Tại sao Nguyễn Huy Tưởng lại cho rằng mình có cùng bệnh với Đan Thiềm? Đó là bệnh gì?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

4. Nhân vật Đam Thiềm góp phần thể hiện thông điệp nghệ thuật gì của Nguyễn Huy Tưởng?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Với 4 chỉ dẫn sau, HS làm việc theo nhóm (4 3. Nhân vật Đan Thiềm
người), tìm hiểu những thông tin về nhân vật Đan - Là một cung nữ thất sủng có những
Thiềm và sắp xếp thành một bài thuyết trình ngắn. suy nghĩ táo bạo, những khát vọng lớn
Sau đó đại diện nhóm lên trình bày trước lớp lao, đôi khi vượt tầm thời đài, vượt
(khoảng 2 nhóm, thời gian mỗi nhóm thuyết trình ngưỡng nhận thức của người đương
khoảng 2 phút); nhóm khác nhận xét, bổ sung thời.
(?) Các nhân vật trong vở kịch nhìn Đan Thiềm với + Đan Thiềm ước mơ nước ta có một
con mắt như thế nào?
Cửu Trùng Đài tráng lệ, để tự hào, để
-> Đánh giá của các nhân vật: ngợi ca
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
+ Với đám cung nữ và quân nổi loạn: Đan Thiềm + Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô lợi
là cung nữ già đa sự, gian díu bất chính với V.N Tô dụng tiền bạc, quyền thế của Lê
+ Với Vũ Như Tô: Đan Thiềm là người tri trỉ, tri Tương Dực để thực hiện lí tưởng. âm duy nhất
(?) Với bản thân, em đánh giá ra sao về nhân vật -Đan Thiềm là người biệt nhỡn liên
Đan Thiềm? Có điểm nào ở nhân vật này đáng tài, đam mê, trân trọng cái tài, cái đẹp
phục? Điểm nào đáng trách? Vì sao?
+ Đan Thiềm say mê, trân trọng tài
-> Đan Thiềm xứng đáng là tri kỉ của Vũ Như Tô: năng của Vũ Như Tô – môt kiến trúc
Trước khi có biến: cùng Vũ Như Tô xây khát vọng sư thiên tài;
về một công trình bền như trăng sao, tranh tinh xảo + Bà luôn khích lệ Vũ Như Tô xây
với hóa công để nhân dan nghìn thu còn tự hào; khi dựng Cửu Trùng Đài, không ngại thị
có loạn: thiết tha khuyên Vũ Như Tô trốn đi; khi phi, sẵn sàng quên mình để cái Đẹp
quân phản loạn kéo vào: một mực xin tha cho Vũ được ra đời, người Tài được dịp thể
Như Tô; khi biết không thể thay đổi được tình thế: hiện
đau đớn nói lời vĩnh biệt người tri kỉ trong nước -Đan Thiềm cũng là người luôn tỉnh
mắt nghẹn ngào: Đài lớn tan rồi! Ông cả ơi! Xin táo, hiểu đời, hiểu mình, thức thời,
cùng ông vĩnh biệt!
biết thích ứng hoàn cảnh.
(?) Tại sao Nguyễn Huy Tưởng lại cho rằng mình + Bà từng khuyên Vũ Như Tô lợi
có cùng bệnh với Đan Thiềm? Đó là bệnh gì?
dụng quyền thế, tiền bạc của Lê
-> Trong lời đề tựa của vở kịch, NHT có viết: Than Tương Dực để thực hiện lí tưởng;
ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? ta + Khi biết Cửu Trùng Đài không thể
chẳng biết. Cầm bút chẳng quan cùng một bệnh với hoàn thành, bà chỉ bảo vệ an toàn cho Đan Thiềm
Vũ Như Tô, khuyên ông bỏ trốn.
-> Bệnh Đan Thiềm là độc tôn giá trị cái Đẹp (mà + Quân nổi loạn đến, bà van lạy buông
quên giá trị của cái Thiện); chỉ mong lợi ích của tha cho Vũ Như Tô, sẵn sàng chịu chết
dân tộc (mà không nghĩ đến lợi ích của nhân dân), thay để giữ lại một người tài hoa cho
coi trọng giá trị lâu dài mà bỏ qua lợi ích trước mắt đất nước.
của nhân dân – Nghệ thuật vị dân tộc.
=> Qua nhân vật Đan Thiềm, tác giả
Bệnh Đan Thiềm đánh thức phẩm chất nghệ sĩ, tuy đặt ra vấn đề về căn bệnh độc tôn cái
có lệch lạc nhưng nếu “chữa khỏi” thì phẩm chất Tài, cái Đẹp và những giá trị dân tộc,
nghệ sĩ cũng không còn.
giá trị lâu dài; đồng thời bày tỏ niềm
hi vọng vào một thứ nghệ thuật
(?) Nhân vật Đam Thiềm góp phần thể hiện thông thanh cao có thể vượt thoát lên thực
điệp nghệ thuật gì của Nguyễn Huy Tưởng?

tại tầm thường.
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Giúp HS khái quát nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản “Vĩnh biệt Cửu
Trùng Đài”, rút ra cách đọc hiểu văn bản bi kịch.
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG b. Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân .
- HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS .
d. Tổ chức thực hiện 3. Tổng kết
- Chiếu phần gợi ý tổng kết Suy nghĩ, đưa ra đánh giá về các nội dung trên.
với 3 nội dung: (1) Nội dung; Sản phẩm:
(2) Hình thức; (3) Cách đọc 1. Nội dung: Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài đặt ra vấn kịch.
dề sâu sắc có ý nghĩa muôn thuở về cái đẹp, về mối quan hệ
- Nhận xét và chốt kiến thức. giữa người nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời tác giả cũng bày
tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng,
giàu khát vọng nhưng rơi vào bi kịch.
2. Nghệ thuật: Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp
cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh.
- Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính.
- Tính cách tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động.
- Các lớp kịch được chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch
3. Cách đọc văn bản kịch:
a. Tìm xung đột kịch
- Xác định vấn đề cốt lõi đặt ra.
- Tìm xung đột giữa tính cách và hoàn cảnh, tính cách khác
nhau, giữa các mặt khác nhau của tính cách
- Cách giải quyết.
b. Tìm hệ thống các hành động kịch

- Tìm chuỗi hành động liên tục xung quanh trục xung đột
- Lí giải vì sao nhân vật hành động như vậy và hành đông
đó có ý nghĩa như thế nào.

c. Tìm hiểu ngôn ngữ kịch
- Lời thoại có ý nghĩa như thế nào trong việc biểu đạt tư
tưởng tình cảm, thể hiện hành động thực tế và hành động
nội tâm, thúc đẩy hành động, khắc sâu mâu thuẫn xung đột giữa các nhân vật.

d. Nhận diện nhân vật kịch
- Nhận diện hành động (bên trong và bên ngoài) để hiểu
được tính cách, tư tưởng tình cảm

Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
- Nhận diện được các mối quan hệ giữa các nhân vật để đi
sâu nắm bắt cách triển khai tình huống kịch, từ đó mà rút
ra tư tưởng chủ đề mà tác giả gửi gắm trong kịch bản.

HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tiễn trong cuộc sống
b. Nội dung:
Tình huống thực tiễn được đặt ra sau bài học.
c. Sản phẩm:
Bài tập dự án của HS d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Định hướng
*GV giao nhiệm vụ: Các nhóm chọn các - Sân khấu hóa: HS chọn một đoạn trong vở nhiệm vụ sau:
kịch để diễn (kết hợp với chuyên đề văn học).
- Lựa chọn một trích đoạn em thích và sân - Hồ sơ thể loại: HS lập hồ sơ theo các mục: khấu hóa. + Bối cảnh lịch sử
- Làm hồ sơ thể loại: nghệ thuật kịch. + Cốt truyện
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Đặc trưng: nhân vật bi kịch và các mâu
- HS nghe yêu cầu và thực hiện trong, thuẫn kịch ngoài giờ học.
+ Nội dung: Phản ánh hiện thực xã hội ta ngày - GV theo dõi, hỗ trợ
trước; Thể hiện tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.
Bước 3: Báo cáo kết quả *Dự kiến
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu: - GV nhận xét, đánh giá HS hoàn thành tốt.
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-
Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học - Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: Thề nguyền và vĩnh biệt Giáo viên soạn:
1. Cô Nguyễn Thị Quỳnh Trang, trường THPT Cao Bá Quát Gia Lâm, HN, đt: 0977995433
2. Cô Ngô Thị Thanh Thắm, trường THPT Trương Định, HN, đt: 0986247222
3. Cô Hoàng Thị Lưu Luyến, trường THPT Tô Hiệu, Gia Lâm, HN, đt: 0772281210
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG