Vốn tư bản - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Vì vốn vật chất hay tư bản là nhân tố được tạo ra trong quá trình sản xuất nên xã hội có thể làm thay nó. Nếu ngày hôm nay đất nước sản xuất ra nhiều hàng hóa tư bản hì ngày mai nó sẽ có nguồn từ bản nhiều hơn và có thể sản xuất ra nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ dưới mọi hình thức.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vốn tư bản - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Vì vốn vật chất hay tư bản là nhân tố được tạo ra trong quá trình sản xuất nên xã hội có thể làm thay nó. Nếu ngày hôm nay đất nước sản xuất ra nhiều hàng hóa tư bản hì ngày mai nó sẽ có nguồn từ bản nhiều hơn và có thể sản xuất ra nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ dưới mọi hình thức.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50000674
Các yếu t quyết định năng suất
Hàm sn xut: Y = T f(K, L, H, R)
K- Tư bản hin vt
L- S lượng lao động có vic làm
H- Khối lượng vn nhân lc
R- Tài nguyên thiên nhiên
T- Trình độ công ngh sn xut hin có
a. Ngun vốn (Tư bản hin vt)
- Vốn tư bản (vn vt cht) là các tr lượng máy móc thiết b và cấu trúc cơ sở h
tầng được s dụng để sn xut hàng hóa và dch v, Là yếu t/nhân t đầu vào
quan trng ca sn xuất, đồng thời được tạo ra, gia tăng giá trị bi sn xut.
+ Cơ sở vt cht: kho bãi, bến cng, giao thông, logistics
+ Tư liệu, công c sn xut
+ Máy móc, thiết bị, nhà xưởng
Theo mô hình tăng trưởng tân c đin ca SoLow: Y = f(K, L)
Vi gi định công ngh không thay đổi Y/L = f(K/L; 1)
(Y/L là sản lượng trên 1 công nhân, chính là năng suất
K/L: Mc trang b vn trên 1 công nhân)
- Khi vốn tăng cùng tỷ l với lao động, sản lượng tăng, nhưng năng suất không đổi.
Nn kinh tế được đầu tư theo chiều rng.
- Khi vốn tăng nhanh hơn lao động (K/L tăng), sản lượng tăng nhanh hơn do năng
suất tăng, nền kinh tế được đầu tư theo chiều sâu Muốn thúc đẩy tăng trưởng
phải tăng cường vn theo chiu sâu bng việc tăng cường máy móc tính theo đầu
công nhân.
Chính sách phát trin kinh tế qua vốn tư bản:
lOMoARcPSD|50000674
Tiết kiệm và đầu tư
Vì vn vt chất hay tư bản là nhân t được to ra trong quá trình sn xut nên xã
hi có th làm thay nó. Nếu ngày hôm nay đất nước sn xut ra nhiều hàng hóa tư
bn hì ngày mai nó s có ngun t bn nhiều hơn và có thể sn xut ra nhiều hơn
hàng hóa và dch v i mi hình thức. Do đó, một cách để nâng cao năng suất
trong tương lai là đầu tư các nguồn lc hin ti nhiều hơn và quá trình sn xuất tư
bn.
Ví d: Bn mới ra trường và đi làm lương 10 triệu/tháng, t ch không có gì sau
nhiu tháng n lực và tích lũy bạn mua được 1 chiếc xe máy và 1 chiếc máy tính.
T chiếc xe máy bn s dụng để di chuyn và chiếc máy tính bn s dụng để kết
hp làm vic s giúp bạn nâng cao được năng suất lao động và gim thi gian hao
phí. Công vic thun li giúp mức lương của bạn tăng lên 15tr/tháng, bên cạnh đó
bn có th làm thêm các công vic online ngoài gi hoc nhn thêm vic mi s
to thêm thu nhp lớn hơn. M rng ra trong nn kinh tế cũng như vậy, tiết kim
hôm nay chính là động lực để tạo ra được mức tăng trưởng cao hơn trong tương
lai
S tăng trưởng có được t tích lũy tư bản không phi là mt bữa ăn trưa miễn
phí. Hàm ý rng khi xã hội đầu tư nhiều và tư bản hơn, nó buộc phi tiêu dùng ít
đi và phải tiết kim t thu nhp nhiều hơn, xã hội phi hy sinh tiêu dùng hàng
hóa và dch v hin thời để th hưởng mc tiêu dùng lớn hơn trong tương lai.
Qui lut li sut gim dần đối vi yếu t vn vt cht.
a. Quan điểm v li sut gim dn.
Quan điểm truyn thng v quá trình sn xuất là tư bản b chi phi bi quy lut li
sut gim dn; Khi qu tư bản tăng, lượng đầu ra được sn xut thêm t 1 đơn vị
tư bản tăng thêm giảm xuống. Nói cách khác, khi công nhân đã có một lượng ln
tư bản để sn xut ra hàng hóa và dch v thì vic trang b thêm cho h một đơn vị
tư bản na ch làm tăng năng suất lên mt chút mà thôi. Vì li sut gim dn, s
tăng trưởng ca t l tiết kim ch dn tới tăng trưởng nhanh hơn trong một thi
gian nhất định. Vì t l tiết kiệm tăng cho phép tư bản được tích lũy nhiều hơn
nên lợi ích thu được t ng tư bản tăng thêm ngày càng giảm xung và tăng
trưởng chm dn. Trong dài hn, t l tiết kiệm cao hơn dẫn tới năng suất và thu
lOMoARcPSD|50000674
nhập cao hơn nhưng không làm các biến này tăng nhanh hơn. Tuy nhiên, để đạt
đưc mc dài hn này cn phi có nhiu thi gian. Theo các nghiên cu vi s liu
quc tế v tăng trưởng, s gia tăng tỷ l tiết kim dn ti mức tăng trưởng cao
hơn trong quãng thời gian khong vài thp k.
b. Hiu ng bt kp.
Li sut gim dn của tư bản còn có mt hàm ý quan trng khác: khi các yếu t
khác không thay đổi, một nước có xut phát điểm thấp thường tăng trưởng vi
tốc độ cao. Hiu ứng này đôi khi con được gi là hiu ng bt kp. Tại các nước
nghèo, công nhân thiếu thốn các phương tiện sn xut, dù ch là đơn giản nht, do
đó năng suất ca h rt thp. Ch cần đầu tư thêm một chút tư bn cho các công
nhân này là năng suất ca h tăng lên đáng kể. Trái li, công nhân những nước
giàu đã được trang b rt nhiều phương tiện sn xuất và điều này phn nào lý gii
mức năng suất cao ca họ. Nhưng vì lượng tư bản trên một công nhân đã rất cao,
một lương tư bản tăng thêm cho những công nhân này ch làm tăng thêm năng
sut lên một lượng tương đối nh. Nghiên cứu đối vi s liu quc tế khẳng định
hiu ng bt kp: Kim soát hiu ng ca các biến s khác, ví d như tỷ l đầu tư
trên tng GDP, người ta thấy các nước nghèo thc s tăng trưởng nhanh hơn các
c giàu.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tiết kiệm trong nước không phải là phương thức duy nhất để một nước đầu tư
vào tư bản. Phương thức khác là đầu tư của người nước ngoài.
Mt s ngun vốn nước ngoài gm:
- FDI: Là ngun vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tức là người nước ngoài trc
tiếp mang vn m cơ sở sn xut to ra hàng hóa, dch v trong nước.
- FPI: Là ngun vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, tức là người nước ngoài
chuyn vốn đầu tư vào một doanh nghiệp trong nước và hưởng li tc t khon
đầu tư đó. VD: Người nước ngoài mua c phn, c phiếu, trái phiếu. ca doanh
nghiệp trong nước.
lOMoARcPSD|50000674
- ODA: Ngun vn mà chính ph, các cơ quan chính thức các nước hoc các t
chc phi chính ph, quc tế cho các nước đang và kém phát triển vay để phát
trin kinh tế xã hi.
Đầu tư nước ngoài là một cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mc dù mt phn li
ích ca khoản đầu tư này trở li với người nước ngoài nhưng nó thc s làm tăng
qu tư bản của đất nước, kéo theo s gia tăng năng suất và tiền công. Hơn nữa,
đầu tư nước ngoài là một phương thức qua đó các nước ngheo hc hi các công
ngh hiện đại của các nước giàu. Vì lý do này, nhiu nhà kinh tế đóng vai trò tư
vn cho chính ph các nước kém phát triển đã cổ chính sách khuyến khích đầu
tư nước ngoài. Điều này thưởng đồng nghĩa với vic xóa b các hn chế mà chính
ph áp dụng đối vi quyn s hữu tư bản trong nước của người nước ngoài. Mt
t chc n lc khuyến khích đầu tư vào các nước nghèo là Ngân hàng Thế gii
(World Bank - WB). T chc này nhn vn t các nước tiên tiến như Mỹ chng
hn, rồi cho các nước nghèo vay để xây dựng cơ sở h tầng (đưởng s, h thng
cấp thoát nước, trường hc..) và các hình thức tư bản khác. Ngoài WB thì cũng
mt t chc khác vi mục tiêu tương tự đưc thành lập song song đó là Quỹ tin
t thế gii (International Monetary Fund -
IMF)
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 50000674
Các yếu tố quyết định năng suất
Hàm sản xuất: Y = T f(K, L, H, R) K- Tư bản hiện vật
L- Số lượng lao động có việc làm
H- Khối lượng vốn nhân lực R- Tài nguyên thiên nhiên
T- Trình độ công nghệ sản xuất hiện có
a. Nguồn vốn (Tư bản hiện vật)
- Vốn tư bản (vốn vật chất) là các trữ lượng máy móc thiết bị và cấu trúc cơ sở hạ
tầng được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, Là yếu tố/nhân tố đầu vào
quan trọng của sản xuất, đồng thời được tạo ra, gia tăng giá trị bởi sản xuất.
+ Cơ sở vật chất: kho bãi, bến cảng, giao thông, logistics
+ Tư liệu, công cụ sản xuất
+ Máy móc, thiết bị, nhà xưởng
Theo mô hình tăng trưởng tân cổ điển của SoLow: Y = f(K, L)
Với giả định công nghệ không thay đổi Y/L = f(K/L; 1)
(Y/L là sản lượng trên 1 công nhân, chính là năng suất
K/L: Mức trang bị vốn trên 1 công nhân)
- Khi vốn tăng cùng tỷ lệ với lao động, sản lượng tăng, nhưng năng suất không đổi.
Nền kinh tế được đầu tư theo chiều rộng.
- Khi vốn tăng nhanh hơn lao động (K/L tăng), sản lượng tăng nhanh hơn do năng
suất tăng, nền kinh tế được đầu tư theo chiều sâu Muốn thúc đẩy tăng trưởng
phải tăng cường vốn theo chiều sâu bằng việc tăng cường máy móc tính theo đầu công nhân.
Chính sách phát triển kinh tế qua vốn tư bản: lOMoARcPSD| 50000674
Tiết kiệm và đầu tư
Vì vốn vật chất hay tư bản là nhân tố được tạo ra trong quá trình sản xuất nên xã
hội có thể làm thay nó. Nếu ngày hôm nay đất nước sản xuất ra nhiều hàng hóa tư
bản hì ngày mai nó sẽ có nguồn từ bản nhiều hơn và có thể sản xuất ra nhiều hơn
hàng hóa và dịch vụ dưới mọi hình thức. Do đó, một cách để nâng cao năng suất
trong tương lai là đầu tư các nguồn lực hiện tại nhiều hơn và quá trình sản xuất tư bản.
Ví dụ: Bạn mới ra trường và đi làm lương 10 triệu/tháng, từ chỗ không có gì sau
nhiều tháng nỗ lực và tích lũy bạn mua được 1 chiếc xe máy và 1 chiếc máy tính.
Từ chiếc xe máy bạn sử dụng để di chuyển và chiếc máy tính bạn sử dụng để kết
hợp làm việc sẽ giúp bạn nâng cao được năng suất lao động và giảm thời gian hao
phí. Công việc thuận lợi giúp mức lương của bạn tăng lên 15tr/tháng, bên cạnh đó
bạn có thể làm thêm các công việc online ngoài giờ hoặc nhận thêm việc mới sẽ
tạo thêm thu nhập lớn hơn. Mở rộng ra trong nền kinh tế cũng như vậy, tiết kiệm
hôm nay chính là động lực để tạo ra được mức tăng trưởng cao hơn trong tương lai
Sự tăng trưởng có được từ tích lũy tư bản không phải là một bữa ăn trưa miễn
phí. Hàm ý rằng khi xã hội đầu tư nhiều và tư bản hơn, nó buộc phải tiêu dùng ít
đi và phải tiết kiệm từ thu nhập nhiều hơn, xã hội phải hy sinh tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ hiện thời để thụ hưởng mức tiêu dùng lớn hơn trong tương lai.
Qui luật lợi suất giảm dần đối với yếu tố vốn vật chất.
a. Quan điểm về lợi suất giảm dần.
Quan điểm truyền thống về quá trình sản xuất là tư bản bị chi phối bởi quy luật lợi
suất giảm dần; Khi quỹ tư bản tăng, lượng đầu ra được sản xuất thêm từ 1 đơn vị
tư bản tăng thêm giảm xuống. Nói cách khác, khi công nhân đã có một lượng lớn
tư bản để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ thì việc trang bị thêm cho họ một đơn vị
tư bản nữa chỉ làm tăng năng suất lên một chút mà thôi. Vì lợi suất giảm dần, sự
tăng trưởng của tỷ lệ tiết kiệm chỉ dẫn tới tăng trưởng nhanh hơn trong một thời
gian nhất định. Vì tỷ lệ tiết kiệm tăng cho phép tư bản được tích lũy nhiều hơn
nên lợi ích thu được từ lượng tư bản tăng thêm ngày càng giảm xuống và tăng
trưởng chậm dần. Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn tới năng suất và thu lOMoARcPSD| 50000674
nhập cao hơn nhưng không làm các biến này tăng nhanh hơn. Tuy nhiên, để đạt
được mức dài hạn này cần phải có nhiều thời gian. Theo các nghiên cứu với số liệu
quốc tế về tăng trưởng, sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm dẫn tới mức tăng trưởng cao
hơn trong quãng thời gian khoảng vài thập kỷ.
b. Hiệu ứng bắt kịp.
Lợi suất giảm dần của tư bản còn có một hàm ý quan trọng khác: khi các yếu tố
khác không thay đổi, một nước có xuất phát điểm thấp thường tăng trưởng với
tốc độ cao. Hiệu ứng này đôi khi con được gọi là hiệu ứng bắt kịp. Tại các nước
nghèo, công nhân thiếu thốn các phương tiện sản xuất, dù chỉ là đơn giản nhất, do
đó năng suất của họ rất thấp. Chỉ cần đầu tư thêm một chút tư bản cho các công
nhân này là năng suất của họ tăng lên đáng kể. Trái lại, công nhân ở những nước
giàu đã được trang bị rất nhiều phương tiện sản xuất và điều này phần nào lý giải
mức năng suất cao của họ. Nhưng vì lượng tư bản trên một công nhân đã rất cao,
một lương tư bản tăng thêm cho những công nhân này chỉ làm tăng thêm năng
suất lên một lượng tương đối nhỏ. Nghiên cứu đối với số liệu quốc tế khẳng định
hiệu ứng bắt kịp: Kiểm soát hiệu ứng của các biến số khác, ví dụ như tỷ lệ đầu tư
trên tổng GDP, người ta thấy các nước nghèo thực sự tăng trưởng nhanh hơn các nước giàu.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tiết kiệm trong nước không phải là phương thức duy nhất để một nước đầu tư
vào tư bản. Phương thức khác là đầu tư của người nước ngoài.
Một số nguồn vốn nước ngoài gồm: -
FDI: Là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tức là người nước ngoài trực
tiếp mang vốn mở cơ sở sản xuất tạo ra hàng hóa, dịch vụ trong nước. -
FPI: Là nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, tức là người nước ngoài
chuyển vốn đầu tư vào một doanh nghiệp trong nước và hưởng lợi tức từ khoản
đầu tư đó. VD: Người nước ngoài mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu. của doanh nghiệp trong nước. lOMoARcPSD| 50000674 -
ODA: Nguồn vốn mà chính phủ, các cơ quan chính thức các nước hoặc các tổ
chức phi chính phủ, quốc tế cho các nước đang và kém phát triển vay để phát
triển kinh tế – xã hội.
Đầu tư nước ngoài là một cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặc dù một phần lợi
ích của khoản đầu tư này trở lại với người nước ngoài nhưng nó thực sự làm tăng
quỹ tư bản của đất nước, kéo theo sự gia tăng năng suất và tiền công. Hơn nữa,
đầu tư nước ngoài là một phương thức qua đó các nước ngheo học hỏi các công
nghệ hiện đại của các nước giàu. Vì lý do này, nhiều nhà kinh tế đóng vai trò tư
vấn cho chính phủ các nước kém phát triển đã cổ vũ chính sách khuyến khích đầu
tư nước ngoài. Điều này thưởng đồng nghĩa với việc xóa bỏ các hạn chế mà chính
phủ áp dụng đối với quyền sở hữu tư bản trong nước của người nước ngoài. Một
tổ chức nỗ lực khuyến khích đầu tư vào các nước nghèo là Ngân hàng Thế giới
(World Bank - WB). Tổ chức này nhận vốn từ các nước tiên tiến như Mỹ chẳng
hạn, rồi cho các nước nghèo vay để xây dựng cơ sở hạ tầng (đưởng sở, hệ thống
cấp thoát nước, trường học..) và các hình thức tư bản khác. Ngoài WB thì cũng có
một tổ chức khác với mục tiêu tương tự được thành lập song song đó là Quỹ tiền
tệ thế giới (International Monetary Fund - IMF)