Xã hội Trung Quốc thời Đông Chu - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Vấn đề thuyết trình: Xã hội Trung Quốc thời Đông Chu và sự ra đời của Nho giáo. Quá trình phát triển và nội dung cơ bản của Nho giáo.

Vấn đề thuyết trình: Xã hội Trung Quốc thời Đông Chu và sự ra đời của Nho
giáo. Quá trình phát triển và nội dung cơ bản của Nho giáo.
Thành viên nhóm:
- Lê Đình Tuấn Anh
- Đinh Tiến Đạt
- Phạm Như Quỳnh
- Phan Thị Huyền Trang
- Nguyễn Thị Diệu Linh
- Nguyễn Văn Thắng
I. KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KÌ CỔ ĐẠI
Trung Quốc là một vùng đất rộng lớn ra đời từ sớm, do một dân tộc chủ thể là
dân tộc Hoa lập nên và tồn tại lâu dài trong sử lịch sử. Sau khi trải qua xã hội
nguyên thuỷ thì Trung Quốc bắt đầu bước vào xã hội có nhà nước vào khoảng
cuối thiên niên kỷ thứ 3 TCN. Thời kì cổ đại Trung Quốc trải qua 3 thời đại đó là
Hạ, Thương và Chu. Mở đầu thời kì cổ đại là nhà Hạ,ở thời kì này thì người Trung
Quốc chỉ biết tới đồng đỏ, chữ viết cũng chưa xuất hiện, sau 4 thế kỉ tồn tại thì
vào thời vua Kiệt, do quá tàn bạo bị nhân dân căm ghét và cuối cùng bị tiêu diệt
bởi vị vua đầu tiên của nhà Thương. Ở triều Thương, người dân đã biết sử dụng
đồng thau, đồng thời chữ viết cũng ra đời. Cũng giống như thời Hạ, ở thời vua
cuối cùng, nhà Thương bị nhà Chu tiêu diệt. Sau cuộc chiến với nhà Thương,
nhà Chu giành chiến thắng và từ đó mở ra thời kỳ nhà Chu. Thời kỳ nhà Chu
được chia ra thành 2 thời kỳ là Tây Chu và Đông Chu. Trái ngược với thời kì Tây
Chu- xã hội tương đối ổn định thì ở thời Đông Chu lại mất đi cái sự ổn định đó
khiến cho xã hội trở nên loạn lạc.
II. BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI ĐÔNG CHU
Lịch sử trung quốc trải qua rất nhiều triều đại, dài nhất chính là triều đại
nhà Chu (Từ TK XI - TK III TCN).
Từ năm 770 TCN, vua Chu dời đô sang lập ấp ở phía đông từ đó gọi là
Đông Chu. Thời Đông Chu tương đương với hai thời kỳ Xuân Thu và Chiến
Quốc. Đây là thời kỳ nhà Chu ngày càng suy yếu.
Hơn 5 thế kỷ dưới thời Đông Chu, Trung Quốc trải qua thời kỳ loạn lạc
kéo dài, có hàng trăm nước chư hầu chiến tranh liên miên nhằm thôn tính
đất đai của nhau, giành ngôi bá chủ và tiến tới thống nhất Trung Quốc.
=> Chính vì thế, trong thời kì này, ở TQ xuất hiện nhiều nhà tư tưởng mới hướng
tới thống nhất đất nước, ổn định trật tự xã hội. Và một trong những trường phái
tư tưởng lớn nhất thời bấy giờ chính là Nho giáo.
23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
about:blank
1/6
III. SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập ở Trung Quốc vào cuối thế kỷ VI trước công
nguyên. Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ đời Tây Chu với sự đóng góp của
Chu Công Đán (hay còn gọi là Chu Công). Đến thời Xuân Thu, tình cảnh xã hội
loạn lạc, vương đạo suy vi, bá đạo lấn át vương đạo, Khổng Tử đã phát triển tư
tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá tư tưởng đó. Lý tưởng
chính trị của Khổng Tử xây dựng dựa trên học thuyết về Nhân - Lễ - Chính danh
là nhằm khôi phục lại trật tự, kỷ cương xã hội và đạo đức xã hội rối ren ấy của
Trung Quốc cổ đại . . Chính vì thế mà người đời sau coi Khổng Tử là người sáng
lập ra Nho giáo.
Khổng Tử là nhà triết gia và chính trị gia lớn của trung hoa, sinh sống vào thời
Xuân Thu (tức nhà Đông Chu). Theo truyền thống, ông được xem là nhà hiền
triết Trung Quốc mẫu mực nhất. Những lời dạy và triết lý của Khổng Tử đã hình
thành nền tảng văn hóa Á Đông, và ngày nay vẫn tiếp tục duy trì ảnh hưởng khắp
Trung Quốc cũng như các quốc gia vùng Đông Á. Ông được tôn vinh là một
trong mười vị thánh trong lịch sử trung quốc. Các tư tưởng, tác phẩm của
Khổng Tử đã đặt nền móng cơ bản cho sự hình thành và phát triển của Nho giáo
– hệ tư tưởng đã tạo ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước Trung Quốc trong suốt
hơn 2000 năm.
Nho giáo ra đời từ thời Tây Chu, sau đó được Khổng Tử hệ thống hóa lại và được
phát triển thêm một bậc ở thời Mạnh Tử và Đổng Trọng Tử .
Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng chính thống cả về
chính trị và đạo đức của Trung Hoa trong hơn 2.000 năm.
Đến thời Tống, với người khởi xướng là Chu Tôn Di, tuy cũng có những điểm tiến
bộ nhưng do quá tôn sùng một cách máy móc những ý kiến của nhà sáng lập
nho giáo nên Tống Nho đã trở nên bảo thủ và khắt khe hơn.
Từ thế kỉ iv, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châu Á khác
như Nhật bản, triều tiên và việt nam.
23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
about:blank
2/6
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO
1. Về đạo đức
- Nội dung quan điểm đạo đức của Khổng Tử bao gồm rất nhiều mặt như
nhân,nghĩa, lễ, trí, tín, dũng,… nhưng quan trọng nhất là Nhân. Nhân có
nghĩa là phải có lòng thương người, đối với bản thân phải “kiềm chế mình
làm đúng theo lễ”. Ngoài ra, Nhân còn hàm chứa nhiều nội dung khác như
cung kính, nghiêm túc thành thật, dũng cảm, rộng lượng, cần cù.
- Bên cạnh Nhân, Khổng Tử còn rất chú ý đến Lễ. Lễ không phải là một tiêu
chuẩn đạo đức độc lập mà là vấn đề luôn gắn liền với Nhân, là biểu hiện
của Nhân.Lễ còn có thể hiểu là điều chỉnh đức nhân cho đúng mực.Ngoài
ra thì ông cũng có nhắc đến trí và tín nhưng nội dung này chưa nhiều.
2. Về giáo dục
Khổng Tử là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư, mở trường dạy học. Ông
cho rằng:
- Mục đích của giáo dục: uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài.
- Phương châm giáo dục: học lễ trước học văn sau; học đi đôi với hành; học
để áp dụng vào thực tế.
- Coi trọng phương pháp giảng dạy; khơi gợi tinh thần ham hiểu biết, khiêm
tốn của học trò.
3. Về quan niệm người Quân tử
Nho giáo cho rằng, để tổ chức xã hội có hiệu quả cần phải đào tạo ra những
người cai trị kiểu mẫu – Quân tử. Để trở thành quân tử, con người phải trải qua
quá trình tự đào tạo, tu thân sau đó hành đạo.
- Tu thân: quá trình hoàn thiện bản thân trong đó người quân tử phải đạt
được ba điều đó là: Đạt Đạo; đạt Đức; Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc
- Hành đạo: tức là dấn thân vào con đường làm quan, làm chính trị, cống
hiến cho đất nước. Có thể thấy Tư tưởng Nho giáo đề cao thân phận người
đàn ông trong xã hội xưa, trong khi thân phận người phụ nữ bị gói gọn
trong 1 khuôn khổ bí bách tù túng.
4. Về đường lối trị nước
Khổng Tử chủ trương “Đức trị” thay vì “Pháp trị” như ở nền văn minh Lưỡng Hà
với bộ luật Hammurabi. Ông nói: “cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào
khuôn khổ thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng lại không biết liêm sỉ. Cai trị
dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép thì dân sẽ biết liêm sỉ và thực
lòng quy phục.
23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
about:blank
3/6
Nội dung của “Đức trị” gồm 3 điều: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển,
dân được học hành.
Sau này, Mạnh Tử bổ sung trong chủ trương đường lối chính trị là Thống nhất,
chấm dứt chiến tranh và dùng nhân chính để lập lại thái bình, thống nhất.
5. Về trật tự xã hội
Nho giáo chủ trương nêu ra các phạm trù đạo đức như Tam cương, Ngũ thường,
Lục kỷ nhằm ổn định các mối quan hệ trong xã hội:
Tam cương: Ba mối quan hệ phục tùng Vua – tôi, Cha – con, Chồng –
vợ. Theo văn hóa Trung Hoa, với vua là phải “Trung”, với cha là phải “Hiếu” và
với Vợ phải “Nghĩa tình”. Đây là ba mối quan hệ theo lẽ phải mà một người đàn
ông ở chế độ phong kiến cần làm được. Và làm người phải cân bằng được các
mối quan hệ để có sự hòa hợp nhất.
Ngũ thường: Năm tiêu chuẩn đạo đức thông thường nhất của người
quân tử, bao gồm có Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
Lục kỷ: Sáu mối quan hệ với những người ngang hàng với cha, ngang
hàng với mẹ, với anh em, họ hàng, thầy giáo và bạn bè.
KẾT LUẬN:
Như vậy, trong vòng hơn 5 thế kỷ, từ 770 TCN - 256 TCN, thời Đông Chu đã trải
qua thời kỳ loạn lạc kéo dài, với hàng trăm nước chư hầu chiến tranh liên miên
nhằm thôn tính đất đai của nhau, giành ngôi bá chủ và tiến tới thống nhất Trung
Quốc.
Đây chính là điều kiện khách quan quan trọng dẫn tới sự xuất hiện nhiều nhà tư
tưởng mới hướng tới thống nhất đất nước, ổn định trật tự xã hội ở Trung Quốc lúc
bấy giờ. Và một trong những trường phái tư tưởng lớn nhất thời bấy giờ chính là
Nho giáo.
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập với 5 nội dung quan trọng là: đạo đức - giáo dục -
quan niệm về người Quân tử - đường lối trị nước - trật tự xã hội. Đây đều là
những tiêu chuẩn đạo đức chủ yếu của Nho giáo, đóng vai trò rất quan trọng trong
việc bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
about:blank
4/6
=> Tóm lại, nội dung của của Nho giáo được thâu lại trong 9 chữ: “Tu thân,
tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”với tư cách là hệ tư tưởng xuyên suốt lịch sử trị nước
của Trung Quốc trong hơn 2000 năm, Nho giáo đã đóng vai trò quan trọng trong
việc tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức và phát triển văn hóa giáo dục Trung Hoa.
I. KHÁI QUÁT XH TQ ( 1 SLIDE)
Thời kì cổ đại Trung Quốc trải qua 3 thời đại đó là Hạ, Thương và Chu.
+ Nhà Hạ: ở thời kì này thì ngừoi TQ chỉ biết tới đồng đỏ, chữ viết cũng chưa
xuất hiện, sau 4 thế kỉ tồn tại thì vào thời vua Kiệt thì nhà Hạ suy tàn.
+ Nhà Thương: người dân đã biết sử dụng đồng thau, đồng thời chữ viết cũng
ra đời.
+ Nhà Chu: thời kì nhà Chu được chia ra thành 2 thời kì là Tây Chu và Đông
Chu; trái ngược với thời kì Tây Chu- xã hội tương đối ổn định thì ở thời Đông
Chu lại mất đi cái sự ổn định đó khiến cho xã hội trở nên loạn lạc.
III.
SỰ RA ĐỜI CỦA NHO GIÁO ( 1 SLIDE)
- Nho giáo do Khổng Tử sáng lập (cuối thế kỷ VI TCN) với cơ sở của
Nho giáo được hình thành từ thờiTây Chu với sự đóng góp của Chu
Công Đán
- Đến thời Xuân Thu, tình cảnh xã hội loạn lạc Khổng Tử đã phát triển
tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá tư tưởng
đó.
- Lý tưởng chính trị xây dựng dựa trên học thuyết về Nhân - Lễ -
Chính danh là nhằm khôi phục lại trật tự, kỷ cương xã hội và đạo đức
xã hội
23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
about:blank
5/6
- Chính vì thế mà người đời sau coi Khổng Tử là người sáng lập ra Nho
giáo.
VÀI NÉT VỀ KHỔNG TỬ ( 1 1 SLIDE)
- nhà triết gia và chính trị gia lớn của trung hoa
- được xem là nhà hiền triết Trung Quốc mẫu mực nhất
- lời dạy và triết lý của Khổng Tử đã hình thành nền tảng văn hóa Á
Đông
- được tôn vinh là một trong mười vị thánh trong lịch sử trung quốc
- Các tư tưởng, tác phẩm của Khổng Tử đã đặt nền móng cơ bản cho
sự hình thành và phát triển của Nho giáo
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO ( 1 SLIDE)
- Nho giáo ra đời từ thời Tây Chu , sau đó được Khổng Tử hệ thống hóa lại và
được phát triển thêm một bậc ở thời Mạnh Tử và Đổng Trọng Tử .
- Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng chính
thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Hoa
- Đến thời Tống, người khởi xướng là Chu Tôn Di, tuy cũng có những
điểm tiến bộ nhưng do quá tôn sùng một cách máy móc những ý kiến
của nhà sáng lập nho giáo nên Tống Nho đã trở nên bảo thủ và khắt
khe hơn.
- Từ thế kỉ iv, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châu
Á khác như Nhật bản, triều tiên và việt nam.
23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
Vấn đề thuyết trình: Xã hội Trung Quốc thời Đông Chu và sự ra đời của Nho
giáo. Quá trình phát triển và nội dung cơ bản của Nho giáo.
Thành viên nhóm: - Lê Đình Tuấn Anh - Đinh Tiến Đạt - Phạm Như Quỳnh - Phan Thị Huyền Trang - Nguyễn Thị Diệu Linh - Nguyễn Văn Thắng I.
KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KÌ CỔ ĐẠI
Trung Quốc là một vùng đất rộng lớn ra đời từ sớm, do một dân tộc chủ thể là
dân tộc Hoa lập nên và tồn tại lâu dài trong sử lịch sử. Sau khi trải qua xã hội
nguyên thuỷ thì Trung Quốc bắt đầu bước vào xã hội có nhà nước vào khoảng
cuối thiên niên kỷ thứ 3 TCN. Thời kì cổ đại Trung Quốc trải qua 3 thời đại đó là
Hạ, Thương và Chu. Mở đầu thời kì cổ đại là nhà Hạ,ở thời kì này thì người Trung
Quốc chỉ biết tới đồng đỏ, chữ viết cũng chưa xuất hiện, sau 4 thế kỉ tồn tại thì
vào thời vua Kiệt, do quá tàn bạo bị nhân dân căm ghét và cuối cùng bị tiêu diệt
bởi vị vua đầu tiên của nhà Thương. Ở triều Thương, người dân đã biết sử dụng
đồng thau, đồng thời chữ viết cũng ra đời. Cũng giống như thời Hạ, ở thời vua
cuối cùng, nhà Thương bị nhà Chu tiêu diệt. Sau cuộc chiến với nhà Thương,
nhà Chu giành chiến thắng và từ đó mở ra thời kỳ nhà Chu. Thời kỳ nhà Chu
được chia ra thành 2 thời kỳ là Tây Chu và Đông Chu. Trái ngược với thời kì Tây
Chu- xã hội tương đối ổn định thì ở thời Đông Chu lại mất đi cái sự ổn định đó
khiến cho xã hội trở nên loạn lạc. II.
BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI ĐÔNG CHU
● Lịch sử trung quốc trải qua rất nhiều triều đại, dài nhất chính là triều đại
nhà Chu (Từ TK XI - TK III TCN).
● Từ năm 770 TCN, vua Chu dời đô sang lập ấp ở phía đông từ đó gọi là
Đông Chu. Thời Đông Chu tương đương với hai thời kỳ Xuân Thu và Chiến
Quốc. Đây là thời kỳ nhà Chu ngày càng suy yếu.
● Hơn 5 thế kỷ dưới thời Đông Chu, Trung Quốc trải qua thời kỳ loạn lạc
kéo dài, có hàng trăm nước chư hầu chiến tranh liên miên nhằm thôn tính
đất đai của nhau, giành ngôi bá chủ và tiến tới thống nhất Trung Quốc.
=> Chính vì thế, trong thời kì này, ở TQ xuất hiện nhiều nhà tư tưởng mới hướng
tới thống nhất đất nước, ổn định trật tự xã hội. Và một trong những trường phái
tư tưởng lớn nhất thời bấy giờ chính là Nho giáo. about:blank 1/6 23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO III.
SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập ở Trung Quốc vào cuối thế kỷ VI trước công
nguyên. Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ đời Tây Chu với sự đóng góp của
Chu Công Đán (hay còn gọi là Chu Công). Đến thời Xuân Thu, tình cảnh xã hội
loạn lạc, vương đạo suy vi, bá đạo lấn át vương đạo, Khổng Tử đã phát triển tư
tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá tư tưởng đó. Lý tưởng
chính trị của Khổng Tử xây dựng dựa trên học thuyết về Nhân - Lễ - Chính danh
là nhằm khôi phục lại trật tự, kỷ cương xã hội và đạo đức xã hội rối ren ấy của
Trung Quốc cổ đại. Chính vì thế mà người đời sau coi Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo.
Khổng Tử là nhà triết gia và chính trị gia lớn của trung hoa, sinh sống vào thời
Xuân Thu (tức nhà Đông Chu). Theo truyền thống, ông được xem là nhà hiền
triết Trung Quốc mẫu mực nhất. Những lời dạy và triết lý của Khổng Tử đã hình
thành nền tảng văn hóa Á Đông, và ngày nay vẫn tiếp tục duy trì ảnh hưởng khắp
Trung Quốc cũng như các quốc gia vùng Đông Á. Ông được tôn vinh là một
trong mười vị thánh trong lịch sử trung quốc. Các tư tưởng, tác phẩm của
Khổng Tử đã đặt nền móng cơ bản cho sự hình thành và phát triển của Nho giáo
– hệ tư tưởng đã tạo ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước Trung Quốc trong suốt hơn 2000 năm.
Nho giáo ra đời từ thời Tây Chu, sau đó được Khổng Tử hệ thống hóa lại và được
phát triển thêm một bậc ở thời Mạnh Tử và Đổng Trọng Tử .
Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng chính thống cả về
chính trị và đạo đức của Trung Hoa trong hơn 2.000 năm.
Đến thời Tống, với người khởi xướng là Chu Tôn Di, tuy cũng có những điểm tiến
bộ nhưng do quá tôn sùng một cách máy móc những ý kiến của nhà sáng lập
nho giáo nên Tống Nho đã trở nên bảo thủ và khắt khe hơn.
Từ thế kỉ iv, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châu Á khác
như Nhật bản, triều tiên và việt nam. about:blank 2/6 23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO IV.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO 1. Về đạo đức
- Nội dung quan điểm đạo đức của Khổng Tử bao gồm rất nhiều mặt như
nhân,nghĩa, lễ, trí, tín, dũng,… nhưng quan trọng nhất là Nhân. Nhân có
nghĩa là phải có lòng thương người, đối với bản thân phải “kiềm chế mình
làm đúng theo lễ”. Ngoài ra, Nhân còn hàm chứa nhiều nội dung khác như
cung kính, nghiêm túc thành thật, dũng cảm, rộng lượng, cần cù.
- Bên cạnh Nhân, Khổng Tử còn rất chú ý đến Lễ. Lễ không phải là một tiêu
chuẩn đạo đức độc lập mà là vấn đề luôn gắn liền với Nhân, là biểu hiện
của Nhân.Lễ còn có thể hiểu là điều chỉnh đức nhân cho đúng mực.Ngoài
ra thì ông cũng có nhắc đến trí và tín nhưng nội dung này chưa nhiều. 2. Về giáo dục
Khổng Tử là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư, mở trường dạy học. Ông cho rằng:
- Mục đích của giáo dục: uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài.
- Phương châm giáo dục: học lễ trước học văn sau; học đi đôi với hành; học
để áp dụng vào thực tế.
- Coi trọng phương pháp giảng dạy; khơi gợi tinh thần ham hiểu biết, khiêm tốn của học trò.
3. Về quan niệm người Quân tử
Nho giáo cho rằng, để tổ chức xã hội có hiệu quả cần phải đào tạo ra những
người cai trị kiểu mẫu – Quân tử. Để trở thành quân tử, con người phải trải qua
quá trình tự đào tạo, tu thân sau đó hành đạo.
- Tu thân: quá trình hoàn thiện bản thân trong đó người quân tử phải đạt
được ba điều đó là: Đạt Đạo; đạt Đức; Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc -
Hành đạo: tức là dấn thân vào con đường làm quan, làm chính trị, cống
hiến cho đất nước. Có thể thấy Tư tưởng Nho giáo đề cao thân phận người
đàn ông trong xã hội xưa, trong khi thân phận người phụ nữ bị gói gọn
trong 1 khuôn khổ bí bách tù túng.
4. Về đường lối trị nước
Khổng Tử chủ trương “Đức trị” thay vì “Pháp trị” như ở nền văn minh Lưỡng Hà
với bộ luật Hammurabi. Ông nói: “cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào
khuôn khổ thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng lại không biết liêm sỉ. Cai trị
dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép thì dân sẽ biết liêm sỉ và thực lòng quy phục.” about:blank 3/6 23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
Nội dung của “Đức trị” gồm 3 điều: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển, dân được học hành.
Sau này, Mạnh Tử bổ sung trong chủ trương đường lối chính trị là Thống nhất,
chấm dứt chiến tranh và dùng nhân chính để lập lại thái bình, thống nhất.
5. Về trật tự xã hội
Nho giáo chủ trương nêu ra các phạm trù đạo đức như Tam cương, Ngũ thường,
Lục kỷ
nhằm ổn định các mối quan hệ trong xã hội:
Tam cương: Ba mối quan hệ phục tùng Vua – tôi, Cha – con, Chồng –
vợ. Theo văn hóa Trung Hoa, với vua là phải “Trung”, với cha là phải “Hiếu” và
với Vợ phải “Nghĩa tình”. Đây là ba mối quan hệ theo lẽ phải mà một người đàn
ông ở chế độ phong kiến cần làm được. Và làm người phải cân bằng được các
mối quan hệ để có sự hòa hợp nhất.
Ngũ thường: Năm tiêu chuẩn đạo đức thông thường nhất của người
quân tử, bao gồm có Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
Lục kỷ: Sáu mối quan hệ với những người ngang hàng với cha, ngang
hàng với mẹ, với anh em, họ hàng, thầy giáo và bạn bè. KẾT LUẬN:
Như vậy, trong vòng hơn 5 thế kỷ, từ 770 TCN - 256 TCN, thời Đông Chu đã trải
qua thời kỳ loạn lạc kéo dài, với hàng trăm nước chư hầu chiến tranh liên miên

nhằm thôn tính đất đai của nhau, giành ngôi bá chủ và tiến tới thống nhất Trung Quốc.
Đây chính là điều kiện khách quan quan trọng dẫn tới sự xuất hiện nhiều nhà tư

tưởng mới hướng tới thống nhất đất nước, ổn định trật tự xã hội ở Trung Quốc lúc
bấy giờ. Và một trong những trường phái tư tưởng lớn nhất thời bấy giờ chính là Nho giáo.
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập với 5 nội dung quan trọng là: đạo đức - giáo dục -
quan niệm về người Quân tử - đường lối trị nước - trật tự xã hội. Đây đều là
những tiêu chuẩn đạo đức chủ yếu của Nho giáo, đóng vai trò rất quan trọng trong

việc bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến ở Trung Quốc. about:blank 4/6 23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
=> Tóm lại, nội dung của của Nho giáo được thâu lại trong 9 chữ: “Tu thân,
tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”với tư cách là hệ tư tưởng xuyên suốt lịch sử trị nước
của Trung Quốc trong hơn 2000 năm, Nho giáo đã đóng vai trò quan trọng trong

việc tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức và phát triển văn hóa giáo dục Trung Hoa. I. KHÁI QUÁT XH TQ ( 1 SLIDE)
Thời kì cổ đại Trung Quốc trải qua 3 thời đại đó là Hạ, Thương và Chu.
+ Nhà Hạ: ở thời kì này thì ngừoi TQ chỉ biết tới đồng đỏ, chữ viết cũng chưa
xuất hiện, sau 4 thế kỉ tồn tại thì vào thời vua Kiệt thì nhà Hạ suy tàn.
+ Nhà Thương: người dân đã biết sử dụng đồng thau, đồng thời chữ viết cũng ra đời.
+ Nhà Chu: thời kì nhà Chu được chia ra thành 2 thời kì là Tây Chu và Đông
Chu; trái ngược với thời kì Tây Chu- xã hội tương đối ổn định thì ở thời Đông
Chu lại mất đi cái sự ổn định đó khiến cho xã hội trở nên loạn lạc. III.
SỰ RA ĐỜI CỦA NHO GIÁO ( 1 SLIDE)
- Nho giáo do Khổng Tử sáng lập (cuối thế kỷ VI TCN) với cơ sở của
Nho giáo được hình thành từ thờiTây Chu với sự đóng góp của Chu Công Đán
- Đến thời Xuân Thu, tình cảnh xã hội loạn lạc Khổng Tử đã phát triển
tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá tư tưởng đó.
- Lý tưởng chính trị xây dựng dựa trên học thuyết về Nhân - Lễ -
Chính danh là nhằm khôi phục lại trật tự, kỷ cương xã hội và đạo đức xã hội about:blank 5/6 23:25 5/8/24
VĂN MINH TRUNG HOA - ĐÔNG CHU - NHO GIÁO
- Chính vì thế mà người đời sau coi Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo.
VÀI NÉT VỀ KHỔNG TỬ ( 1 1 SLIDE)
- nhà triết gia và chính trị gia lớn của trung hoa
- được xem là nhà hiền triết Trung Quốc mẫu mực nhất
- lời dạy và triết lý của Khổng Tử đã hình thành nền tảng văn hóa Á Đông
- được tôn vinh là một trong mười vị thánh trong lịch sử trung quốc
- Các tư tưởng, tác phẩm của Khổng Tử đã đặt nền móng cơ bản cho
sự hình thành và phát triển của Nho giáo
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO ( 1 SLIDE)
- Nho giáo ra đời từ thời Tây Chu , sau đó được Khổng Tử hệ thống hóa lại và
được phát triển thêm một bậc ở thời Mạnh Tử và Đổng Trọng Tử .
- Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng chính
thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Hoa
- Đến thời Tống, người khởi xướng là Chu Tôn Di, tuy cũng có những
điểm tiến bộ nhưng do quá tôn sùng một cách máy móc những ý kiến
của nhà sáng lập nho giáo nên Tống Nho đã trở nên bảo thủ và khắt khe hơn.
- Từ thế kỉ iv, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châu
Á khác như Nhật bản, triều tiên và việt nam. about:blank 6/6