Xây dựng chiến lược đàm phán và thương lượng - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Vào năm 2019, khi đó em đang học lớp 11 và xảy ra sự việc ở một lớp 11 khác đã gửiđơn cho Ban Giám Hiệu với mong muốn thay đổi giáo viên dạy văn, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Xây dựng chiến lược đàm phán và thương lượng cho 1 tình huống cụ thể trong cuộc
sống
Bài làm
Vào năm 2019, khi đó em đang học lớp 11 xảy ra sự việc một lớp 11 khác đã gửi
đơn cho Ban Giám Hiệu với mong muốn thay đổi giáo viên dạy văn, do giáo viên
đưa ra phương án giảng dạy không phù hợp và thường hay trách phạt, cho điểm khắt khe.
Trong tình huống này có hai vấn đề được đặt ra:
Nếu thực hiện việc chuyển giáo viên qua dạy lớp khác, sẽ khiến giáo viên cảm thấy
không hài lòng và mất uy tín đối với học sinh. Nếu bỏ qua mong muốn của tập thể lớp 11
đó, các bạn sẽ bị ảnh hưởng về việc học tập ở trên lớp và tạo thành tâm lý chán ghét môn
ngữ văn.
Thứ nhất, Ban giám hiệu cần tìm hiểu rõ tính chất đúng sai của sự việc trước.
Thứ hai, thông qua sự trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để tìm ra phương án giải
quyết phù hợp.
Cách tốt nhất chính là thuyết phục giáo viên ngữ văn và các bạn học sinh cùng trao đổi
thẳng thắn với nhau và mỗi bên sẽ tự thay đổi phù hợp.
Trong trường hợp không thể đạt được thỏa thuận, sau khi điều tra ra nguyên nhân thực
sự, Ban giám hiệu nên giải quyết dựa theo việc bên nào sai phạm, không thể thể diện
bên ngoài mà đánh mất giá trị cốt lõi của giáo dục .
Như vậy, trên đây chỉ một tình huống phổ biến trong rất nhiều các tình huống đàm
phán trong giáo dục. Từ đó nhận ra rằng, những người tham gia vào quá trình đàm phán
cần có cái nhìn toàn diện và không được đánh mất mục đích cao cả của giáo dụcchính
là “trồng người”!
| 1/1

Preview text:

Xây dựng chiến lược đàm phán và thương lượng cho 1 tình huống cụ thể trong cuộc sống Bài làm
Vào năm 2019, khi đó em đang học lớp 11 và xảy ra sự việc ở một lớp 11 khác đã gửi
đơn cho Ban Giám Hiệu với mong muốn thay đổi giáo viên dạy văn, vì lý do giáo viên
đưa ra phương án giảng dạy không phù hợp và thường hay trách phạt, cho điểm khắt khe.
Trong tình huống này có hai vấn đề được đặt ra:
Nếu thực hiện việc chuyển giáo viên qua dạy lớp khác, sẽ khiến giáo viên cảm thấy
không hài lòng và mất uy tín đối với học sinh. Nếu bỏ qua mong muốn của tập thể lớp 11
đó, các bạn sẽ bị ảnh hưởng về việc học tập ở trên lớp và tạo thành tâm lý chán ghét môn ngữ văn.
 Thứ nhất, Ban giám hiệu cần tìm hiểu rõ tính chất đúng sai của sự việc trước.
 Thứ hai, thông qua sự trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để tìm ra phương án giải quyết phù hợp.
 Cách tốt nhất chính là thuyết phục giáo viên ngữ văn và các bạn học sinh cùng trao đổi
thẳng thắn với nhau và mỗi bên sẽ tự thay đổi phù hợp.
Trong trường hợp không thể đạt được thỏa thuận, sau khi điều tra ra nguyên nhân thực
sự, Ban giám hiệu nên giải quyết dựa theo việc bên nào sai phạm, không thể vì thể diện
bên ngoài mà đánh mất giá trị cốt lõi của giáo dục .
Như vậy, trên đây chỉ là một tình huống phổ biến trong rất nhiều các tình huống đàm
phán trong giáo dục. Từ đó nhận ra rằng, những người tham gia vào quá trình đàm phán
cần có cái nhìn toàn diện và không được đánh mất mục đích cao cả của giáo dục là chính là “trồng người”!