Xây dựng chiến lược xuất khẩu sản phẩm của AGIFISH sang thị trường Hà Lan | Bài tập nhóm môn Nghiên cứu khoa học

Xây dựng chiến lược xuất khẩu sản phẩm của AGIFISH sang thị trường Hà Lan | Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Nhóm 2
Đinh Diệu Linh 11202095
Nguyễn Diệu Linh 11205788
Trần Văn Nguyên 11202916
Ngô Thị Minh Nguyệt 11202929
Phạm Sỹ Phúc 11203130
Hà Thị Phương Thảo 11206917
Đỗ Thị Hà Vân 11208407
lOMoARcPSD| 45474828
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ 0
I. TỔNG QUAN 2
1. Về Hà Lan 2
2. Về ngành xuất khẩu thủy sản 2
3. Về công ty Thủy sản An Giang (AGIFISH) 2
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 4
1. Môi trường chính trị và kinh tế 4
1.1. Môi trường chính trị 4
1.2. Môi trường kinh tế 5
2. Môi trường pháp lý 7
2.1. Rào cản thuế quan 7
2.2. Rào cản phi thuế quan 10
3. Môi trường văn hóa xã hội 11
4. Môi trường cạnh tranh 14
4.1. Phân tích cạnh tranh cấp quốc gia (cấp vĩ mô) 14
4.2. Phân tích cạnh tranh trong 1 ngành (cấp trung gian) 16
4.3. Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (cấp vi mô) 18
III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
THỊTRƯỜNG 20
1. Phân oạn thị trường 20
2. Lựa chọn thị trường mục tiêu 21
3. Chiến lược thích nghi hóa 21
4. Phương thức thâm nhập thị trường 22
4.1. Các tiêu chí lựa chọn phương thức tham gia thị trường 22
4.2. Phương thức tham gia thị trường 23
IV. GIẢI PHÁP MARKETING MIX 24
1. Giải pháp về sản phẩm (Product) 24
2. Giải pháp về giá (Price) 24
3. Giải pháp về kênh phân phối (Place) 26
4. Giải pháp truyền thông (Promotion) 27
V. KẾT LUẬN 29
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
Danh mục bảng
Bảng 1. Nhóm khách hàng của AGIFISH 21
lOMoARcPSD| 45474828
1
Danh mục hình vẽ
Hình 1. Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam 3
Hình 2. Sơ ồ tổ chức của AGIFISH 4
Hình 3. Tình hình lạm phát ở Hà Lan 7
Hình 4. Tăng trưởng kinh tế ở Hà Lan 7
Hình 5. Sản lượng thủy sản và thủy sản xuất khẩu thủy sản quý I các năm 16
Hình 6. Top doanh nghiệp sản xuất cá tra 17
Hình 7. Chuỗi thương mại cá tra 23
Hình 8. Các thị trường hiện tại của AGIFISH 26
lOMoARcPSD| 45474828
2
I. TỔNG QUAN
1. Về Hà Lan
Tên chính thức của Hà Lan là Vương quốc Hà Lan. Hà Lan ược mệnh danh là “
ất nước nhỏ nhưng nhiều thành tựu to lớn” nhờ sức sáng tạo bền bỉ của người
Lan ã xây dựng n hệ thống thủy lợi tráng lệ thể chống chọi với thiên tai
biển. Nguyên thủ quốc gia người ứng ầu hoàng gia Lan hiện nay là Vua
Willem Alexander. Năm 2017, Lan ược xếp hạng nền kinh tế lớn thứ 6 trong
EU và nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới về GDP bình quân ầu người. Lan
một trong 10 nước xuất khẩu nhập khẩu lớn nhất thế giới, nền kinh tế rất cởi
mở và ngoại thương phát triển.
EU là một trong năm thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, ồng
thời Việt Nam là nhà cung cấp thủy sản lớn thứ hai tại châu Á cho EU. Trong những
năm gần ây, Hà Lan là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam tại EU.
2. Về ngành xuất khẩu thủy sản
Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam Từ 1995-2020: tăng gấp 11 lần,
tăng trưởng TB hàng năm 10% từ 415 nghìn tấn lên gần 4,6 triệu tấn. Nuôi trồng thủy
sản phục vụ cho xuất khẩu tập trung chyếu ĐBSCL (chiếm 95% tổng sản ợng
cá tra và 80% sản lượng tôm).
Hình 1. Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam
Tình hình xuất khẩu Từ 1997-2020: XK tăng gấp 11 lần, tăng trưởng trung bình
hàng năm 10% từ 758 triệu USD lên 8,5 tỷ USD. Thủy sản nuôiXK chủ yếu tôm
và cá tra. Trong ó, XK cá tra tăng gấp 162 land từ 9,3 triệu USD lên 1,5 tỷ USD; tăng
trưởng TB hàng năm 26%.
3. Về công ty Thủy sản An Giang (AGIFISH)
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (AGIFISH) một trong
những nhà chế biến và xuất khẩu cá tra, cá basa ầu tiên tại Đồng bằng sông Cửu Long
lOMoARcPSD| 45474828
3
có mô hình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, sản xuất giống ến nuôi trồng, chế
biến và xuất khẩu.
Văn phòng chính của công ty ở Trần ng Đạo, Thành phố Long Xuyên, tỉnh
An Giang, có văn phòng ại diện tại TP. Hồ Chí Minh và các xí nghiệp trực thuộc bao
gồm:
- Xí nghiệp ông lạnh AGF 7
- Xí nghiệp ông lạnh AGF 8
- Xí nghiệp ông lạnh AGF 9
- Xí nghiệp chế biến thực phẩm
- Xí nghiệp dịch vụ thủy sản
- Xí nghiệp dịch vụ kỹ thuật
- Xí nghiệp Basa Biodiesel
...
Quá trình phát triển
Tháng 11 năm 1995 Công ty xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (AGIFISH)
ược thành lập theo quyết ịnh số 964/QĐQU của UBND tỉnh An Giang ký ngày
20/11/1995.
Năm 2000, Công ty Agifish ược Nhà ớc tặng danh hiệu “Anh Hùng Lao
Động” ã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng ầu của Việt Nam trong
ngành thủy sản.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH Co.) ược thành
lập theo quyết ịnh số 792/QĐ-TTg của Thủ ớng Chính phủ ngày 28 tháng 06
năm 2001.
Ngày 01/09/2001, Công ty Agifish chính thức hoạt ộng theo hình thức Công ty
cổ phần ược cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
ngày 8/3/2002 với mã chứng khoán là AGF.
Đến thời iểm hiện tại, sản phẩm của AGIFISH ã ược xuất khẩu tới hơn 20 quốc
gia trên khắp thế giới nhận ược rất nhiều danh hiệu danh giá, nổi bật có thể kể ến
như “Hàng Việt Nam chất lượng cao” và “Thương hiệu Quốc gia ” liên tục trong suốt
nhiều năm liền.
lOMoARcPSD| 45474828
4
Sơ ồ tổ chức
Hình 2. Sơ ồ tổ chức của AGIFISH
Nguồn: AGIFISH Chủng loại sản phẩm
AGIFISH hiện nay có các nhóm sản phẩm chính: Sản phẩm cá tra, cá Basa ông
lạnh. Ngoài ra còn các sản phẩm giá trị tăng, sản phẩm thuốc thú y thủy sản các
sản phẩm từ phụ phẩm.
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
1. Môi trường chính trị và kinh tế
1.1. Môi trường chính trị
Chính sách và hiệp ịnh
Hà Lan là nước có chính sách cởi mở nhất thế giới và luôn khuyến khích, chào
ón các nhà ầu nước ngoài. Lan duy trì chính sách tự do ối với ầu trực tiếp
nước ngoài gắn liền với các luật ầu của Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế
(OECD).
Hà Lan có những chính sách hỗ trợ về thuế và kinh doanh ể thu hút ầu tư nước
ngoài; khôngnhiều thủ tục yêu cầu ối với thành lập duy trì doanh nghiệp. Bên
cạnh ó, Lan các tổ chức chính phủ ặc biệt giúp các công ty nước ngoài
thành lập doanh nghiệp và thích nghi tại ất nước này.
lOMoARcPSD| 45474828
5
Lan ã rất nhiều hiệp ịnh song phương, a phương với các ối tác tham
gia vào các tổ chức: Cộng ồng chung Châu Âu (EU), Tổ chức Hợp tác Phát triển
Kinh tế (OECD), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Với quan iểm mang tính xây
dựng không quan liêu ối với các nhà ầu nước ngoài lịch sử tôn trọng các hiệp
ịnh của mình khiến Hà Lan trở thành ối tác kinh doanh bền vững.
Các Đảng phái chính trị chính
Hà Lan có các Đảng phái chính trị phải kể ến như:
- Đảng dân chủ thiên chúa (CDA): hiện chiếm 41 ghế trong thượng viện, nhiều
hơn tất cả các Đảng khác.
- Đảng Lao ộng (PvdA) là một Đảng Dân chủ xã hội Châu Âu cổ iển. Hiện
Đảng này chiếm 33 ghế trong thượng viện.
- Đảng Tự do (VVD) chiếm 22 ghế trong thượng viện.
- Đảng xã hội chủ nghĩa (SP), chiếm 25 ghế trong thượng viện.
Tình hình ầu tư nước ngoài của Hà Lan
Lan một trong những nước dẫn ầu của EU về thu hút vốn ầu ớc ngoài.
Nhiều công ty quốc tế lớn ã chọn Hà Lan cho việc ầu tư ban ầu hoặc mở rộng quy mô
như: GE Plastics, Dow Chemical, Tập oàn NCR, Starbucks và Cisco; các công ty của
Châu Âu như EMI, tập oàn BOC, Wuppermann và Bosch.
Hà Lan cũng một nhà ầu ra nước ngoài quan trọng. Hầu hết các khoản ầu
tư này ược thực hiện ở các nước công nghiệp hóa nhưng việc ầu tư vào các thị trường
ang nổi cũng tăng áng kể. Ở Mỹ, Lan một trong năm nhà ầu lớn nhất. Tổng
mức ầu tư của Hà Lan tại nước ngoài tính ến tháng 12/2014 là
1,016 nghìn tỷ USD)
1.2. Môi trường kinh tế
Tổng quan tình hình phát triển kinh tế
Hà Lan cùng với 11 thành viên EU khác bắt ầu lưu hành ồng Euro vào ngày
1/1/2002.
Hà Lan có truyền thống là một nền kinh tế mở và giao dịch thương mại với các
nước khác ược ặc biệt coi trọng. Theo nghiên cứu ược thực hiện bởi Phòng phân tích
chính sách kinh tế Hà Lan, gần 30% thu nhập của Lan ến từ việc xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ.
Theo công bố của Cơ quan thống kế Hà Lan (CBS) ngày 31/8/2022, lạm phát ở
Hà Lan ạt mức cao kỷ lục 13.6% trong tháng 8. Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 7 là
11,6%, theo cách tính hài hòa giữa các nước khu vực ồng Euro và Ngân hàng Trung
ương Châu Âu ặt mục tiêu tỷ lệ lạm phát 2%. Nền kinh tế Lan ược dự báo sẽ
tăng trưởng 3,6% vào năm 2022 sau khi tăng 4,4% vào năm 2021.
lOMoARcPSD| 45474828
6
Các ngành kinh tế trọng iểm
Dịch vụ ngành hết sức phát triển Lan, gồm vận tải thủy, cảng biển, sân
bay, tài chính, ngân ng, bảo hiểm vấn. Hơn 30% lượng hàng hóa ra vào EU
ược bốc dỡ qua cảng của Hà Lan.
Hà Lan ngành công nghiệp phát triển, ứng ầu hóa chất, dầu khí, kim loại,
óng tàu, hàng hải… và một số ngành công nghiệp khác.
Nông nghiệp ược cơ khí hóa cao, gồm 3 ngành chính: trồng trọt, chăn nuôi, chế
biến sữa và ánh cá. n 60% nông phẩm ược chế biến. Khoảng 90-% nông phẩm của
Lan xuất khẩu sang 14 ớc EU cũ, trong ó Đức thị trường lớn nhất. Nông
phẩm xuất khẩu chiếm khoảng 14% tổng xuất khẩu của cả nước.
Giao thương giữa Hà Lan và Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại
hai chiều giữa Việt Nam và Lan 4 tháng ầu năm 2022 ạt 3,3 tỷ USD, tăng 17.8%
so với cùng kỳ năm 2021, trong ó: kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
Hà Lan ạt hơn 3,12 tỷ USD, tăng gần 18,5%.
Đối với mặt hàng thủy sản trong 4 tháng ầu m 2022 ạt 97.284.311 USD, tăng trưởng
64,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự báo về kinh tế Hà Lan
Lạm phát
Hình 3. Tình hình lạm phát ở Hà Lan
Nguồn: Investing.com
Lạm phát phát của Hà Lan năm 2022 ã vượt kỷ lục kể từ những năm 70 của thế
kỷ trước, lạm phát chạm mốc 14,5% vào tháng 10 cho thấy một nền kinh tế ang có sự
biến ộng mạnh. Tuy nhiên khi xem xét trong một khoảng khoảng thời gian dài từ năm
2000 tới năm 2021 cho thấy lạm phát luôn ược giữ ổn ịnh trung bình 2,5% cho thấy
một nền kinh tế vững mạnh. Lạm phát cao ột biến xảy ra gần ây Lan nguyên
lOMoARcPSD| 45474828
7
nhân chủ yếu do xung ột ịa chính trị giữa Nga và Ukraine khiến cho tình hình kinh tế
trong các quốc gia dùng ồng tiền chung Euro nên Hà Lan cũng không ngoại lệ. Do ó
biến ộng về lạm phát hiện tại ang không ủng hộ các doanh nghiệp với sản phẩm
giá thành cao, phân khúc trung cao cấp, hoặc các sản phẩm không thiết yếu
thường xuyên ược sử dụng bởi người Hà Lan.
Tăng trưởng kinh tế
Hình 4. Tăng trưởng kinh tế ở Hà Lan
Nguồn: Investing.com
Tăng trưởng kinh tế Lan luôn mức thấp chỉ từ 0,5% mỗi năm, trong giai
oạn 2021 và 2022 có sự biến ộng mạnh về tăng trưởng kinh tế, nguyên nhân chủ yếu
do sự tác ộng của Covid 19 các bất ổn trong thị trường tài chính khu vực. Tới
cuối năm 2022 sự tăng trưởng kinh tế ã quay trở về mốc 0,4% và riêng tháng 9/2022
tăng trưởng 2,6%. Nhìn chung kinh tế của Hà Lan một nước phát triển nên mức
tăng trưởng kinh tế này là mức tăng chung của toàn nhóm. Sự tăng trưởng kinh tế của
Lan ang dần ổn ịnh trở lại báo hiệu cho các doanh nghiệp thể ầu vào thị
trường này một cách an toàn.
2. Môi trường pháp lý
2.1. Rào cản thuế quan
Chứng từ nhập khẩu
Các mặt hàng nhập khẩu vào Hà Lan yêu cầu phải có những chứng từ sau: Bản
sao vận ơn, hoá ơn thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy phép nhập khẩu (tùy
trường hợp có thể ược yêu cầu).
Hoá ơn thương mại cần có những nội dung sau:
- Ngày và ịa iểm chuyển hàng.
- Tên và ịa chỉ của người bán và người mua.
- Hình thức vận chuyển
- Ký mã hiệu bao bì và số thứ tự của bao bì.
lOMoARcPSD| 45474828
8
- Thông tin mô tả thương mại thông thường của hàng hóa theo chủng loại, chất
lượng, thứ hạng và trọng lượng (trọng lượng tổng và trọng lượng tịnh theo ơn
vị thập phân).
- Giá cả hàng hóa ã thỏa thuận, ơn giá, tổng giá FOB cộng thêm chi phí vận
chuyển; phí bảo hiểm, thời hạn thanh toán, thời hạn giao hàng chcủa
người chịu trách nhiệm bên công ty vận chuyển hàng.
+ Vận ơn. Bên nhận ký gửi cần có tờ vận ơn gốc ể có thể sở hữu ược hàng
hóa.
+ Giấy phép nhập khẩu: Ở một số trường hợp cần phải có giấy phép trước
khi nhập khẩu, ví dụ như: giấy phép về thép, dệt may…
+ Mọi chứng từ cần trong quá trình thông quan bằng tiếng Anh ể tránh
mọi sự trì hoãn và xúc tiến nhanh chóng thủ tục thông quan.
Thuế nhập khẩu
Tất cả hàng hoá nhập khẩu vào Hà Lan phải qua thông quan và chịu thuế hải
quan trừ khi là hàng hoá ó ược miễn thuế hoặc thuế hải quan theo pháp luật.
Nói chung thuế hải quan là một mức tỷ lệ ược tính theo giá hàng (1%) ược áp dụng
cho giá trị giao dịch ( ồng euro của EU) của hàng nhập khẩu dựa trên chi phí của
hàng hoá, bảo hiểm và cước vận chuyển.Tuy nhiên ối với một số mặt hàng lại chịu
thuế một mức thuế cụ thể (bao nhiêu trên một sản phẩm, một lít, một kilô…) và các
mặt hàng khác thì lại ở một mức tổng hợp (kết hợp cả mức tính theo giá hàng và các
mức cụ thể). Giá trị hàng hoá chịu thuế do luật hải quan EU quyết ịnh. Một số
phương pháp ánh giá ược dùng ể tính giá trị này). Nói chung giá trị giao dịch của
hàng hoá ược dùng như một cơ sở ánh giá. Giá trị giao dịch là giá cả mà người mua
thực trả cho người bán về hàng hoá bán ra và ược xuất khẩu. Bảng thuế quan iều
hoà của Châu Âu mô tả các mức thuế quan và phân loại hàng hóa theo loại sản
phẩm, ó là ộng vật và các sản phẩm rau, sợi dệt và các sản phẩm dệt.
Biểu thuế ưa ra một số các mức thuế cho từng hạng mục.
một mức thuế giá trị gia tăng áp dụng cho hàng hóa trong nước và nhập khẩu
ở mỗi một giai oạn sản xuất và phân phối. Đối với hàng nhập khẩu thuế ược ánh giá
trên giá trị ã thanh toán thuế quan CIF tại cảng vào ở Hà Lan. Nếu thuế
cho hàng hóa hoặc các phí khác (chưa bao gồm thuế VAT) ược áp dụng thì cũng bao
gồm cả số lượng bị ánh thuế. Mức thuế VAT giống nhau cho cả hàng trong nước và
hàng nhập khẩu.
Thuế giá trị gia tăng (VAT)
Loại thuế này ược ánh dựa trên việc bán hàng hóa các dịch vụ trong nước.
Không Giống như thuế quan giống nhau ở tất cả các nước thành viên EU, thuế VAT
ược thành lập bởi cơ quan thuế của mỗi nước và khác nhau ở từng nước.
Dưới ây là sự tổng kết các mức thuế VAT của Hà Lan:
lOMoARcPSD| 45474828
9
- Mức thuế miễn áp dụng cho hàng xuất khẩu.
- Mức 6% áp dụng cho mặt hàng nhu yếu phẩm như thực phẩm và dược phẩm.
- Mức 19% mức chung hay mức chuẩn áp dụng cho hầu hết các mặt
hàng.
Đối với hàng nhập khẩu vào Lan, mức thuế VAT ược tính trên giá trị C.I.F
của hàng hóa ở cảng ến, cộng thêm bất kỳ các khoản thuế quan, thuế trong nước hay
các loại phí khác (không tính thuế VAT) do hải quan thu thời iểm nhập khẩu. Con
số tổng này ại diện cho giá trị giao dịch của việc nhập khẩu khi thông quan. Lan
ã áp dụng một hệ thống thuế VAT mới với mức thuế thấp hơn vào ngày 10/1/2001
nhằm kích thích nền kinh tế.
Nhà nhập khẩu chịu trách nhiệm thanh toán các khoản thuế hải quan, thuế
VAT và bất kỳ khoản chi phí nào khác khi khai báo hàng hóa qua hải quan.
Quy ịnh về bao gói, nhãn mác
Ngoại trừ một số trường hợp thì không có yêu cầu chung nào ối với việc ghi ký
hiệu hàng nhập khẩu ghi nước xuất xứ. Yêu cầu hiệu ối với những
mặt hàng cụ thể có thể lấy từ nhà nhập khẩu. Việc xuất nhập khẩu hay quá cảnh hàng
hóa không xuất xứ từ Hà Lan nhưng ghi ký hiệu ám chỉ ược sản xuất tại
Hà Lan bị cấm.
Không quy ịnh riêng ối với hiệu cho các bưu kiện. Các bưu kiện cần
ược người gửi ghi rõ ký hiệu và ánh số trừ khi nội dung bưu kiện ược xác ịnh rõ ràng
mà không cần ghi số
Hàng óng gói phải ược ánh dấu chất lượng, là loại hàng tinh khiết, ghi rõ thành
phần hoặc tỷ lệ pha trộn, trọng lượng tịnh hay kích thước của sản phẩm.
Thực phẩm óng hộp hoặc óng gói phải mang nhãn mác viết bằng chữ Hà Lan ối
với thành phần bao gồm cả chất phụ gia, ngày sản xuất thời hạn sử dụng của sản
phẩm, tên nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu.
Tất cả nhãn mác phải in bằng tiếng Hà Lan bao gồm các thông tin sau:
- Tên nhà sản xuất, nhà nhập khẩu
- Nhãn ăng ký;
- Nước sản xuất;
- Kích thước và trọng lượng quy ổi ra ơn vị thập phân;
- Chất lượng, ộ tinh khiết, thành phần hoặc tỷ lệ pha trộn;
- Thời hạn sử dụng ối với thực phẩm óng hộp hoặc óng gói;
Tất cả kích cỡ và trọng lượng tĩnh của sản phẩm phải ược quy ổi sang ơn vị thập
phân. Hàng hóa không tuân theo nguyên tắc o lường này vẫn thể ược nhập khẩu
nhưng không ược bán tới người tiêu dùng cho tới khi nào việc quy ổi về o lường ược
tiến hành.
lOMoARcPSD| 45474828
10
Quy ịnh về kiểm dịch ộng thực vật
Hầu hết sản phẩm ộng vật chỉ ược phép nhập khẩu vào Hà Lan khi các sản phẩm
này ã thông qua các cơ sở xác nhận của EU theo các nguyên tắc cơ bản như sau:
- Tình trạng sức khỏe ộng vật áp ứng các yêu cầu của Hà Lan (kiểm tra thông
qua bảng câu hỏi).
- Các quan quốc gia của các nước ngoài EU thể cung cấp nhanh những
thông tin thường nhật về sự mặt của một số bệnh truyền nhiễm vộng vật
ở trên lãnh thổ của họ.
- Phải văn bản thông báo mang tính pháp hiệu lực của quốc gia ngoài
EU cho biết việc sử dụng một số chất (ví dụ về y tế) ặc biệt liên quan ến
việc cấm sử dụng các hóa chất, việc phân phối ưa ra thị trường và các quy tắc
của họ ối với việc kiểm tra và quản lý.
- Việc nhập khẩu ộng vật và các sản phẩm từ ộng vật vào Hà Lan cần kèm theo
giấy xác nhận y tế. Giấy xác nhận này ặt ra các iều kiện nhằm áp ứng và kiểm
tra xem mọi thứ có ược ảm bảo trước khi sản phẩm ược phép lưu hành trên thị
trường Hà Lan hay không.
- Các chi tiết về giấy xác nhận ược quy ịnh trong rất nhiều chỉ thị khác nhau của
Hà Lan.
Khu vực tự do thương mại
Lợi thế của khu thương mại tự do ối với các doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài
ịa iểm cung cấp tại Châu Âu nhằm ảm bảo giao hàng nhanh chóng cho khách
hàng Châu Âu và lưu kho hàng hóa với chi phí thấp.
Quy ịnh về tiêu chuẩn ối với hàng hóa, dịch vụ: Các sản phẩm ược bán sang
EU phải mang nhãn hiệu CE cho biết sản phẩm phù hợp với các yêu cầu ã quy
ịnh của các chỉ thị. Nhãn hiệu CE sẽ do nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu gắn trên sản
phẩm. Đối với một số sản phẩm các nhãn hiệu chứng nhận bổ sung ược ưa ra bởi một
cơ quan thông báo như theo yêu cầu về chứng nhận phù hợp.
2.2. Rào cản phi thuế quan
Không cho phép xử lý tra với carbon dioxide cho thị trường EU và phải kiểm
soát hàm lượng chlorate trong sản phẩm.
Minh bạch vlượng nước thêm vào sản phẩm một yêu cầu bắt buộc quan trọng
khác khi xuất khẩu cá tra sang EU.
Các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm: EU rất khắt khe về các tiêu chuẩn an toàn
thực phẩm. Các sản phẩm bị phát hiện không tuân thủ sẽ bị báo cáo trong Hệ thống
cảnh báo nhanh về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi (RASFF). Nếu doanh nghiệp nào
nằm trong danh sách ó, các container hàng của doanh nghiệp sẽ bị kiểm tra kỹ lưỡng
tại cảng nhập. Việc kiểm soát này có thể mất từ 2 ến 3 tuần sau khi ến cảng. Mọi chi
phí phát sinh các nhà xuất khẩu phải trả. Ngoài ra, nên kiểm soát nhiệt ộ liên tục.
lOMoARcPSD| 45474828
11
Để nhập khẩu vào EU, bắt buộc phải giấy chứng thư vệ sinh kèm theo sản
phẩm. Điều này bắt buộc ối với tất cả các sản phẩm thủy hải sản, bao gồm cả
tra. Sức khỏe vệ sinh quan trọng ối với khách hàng. Không ược phép chất
gây ô nhiễm trong thành phẩm. Thủy sản dành cho thị trường EU thường ược kiểm
tra trước khi vận chuyển, thể trong phòng thí nghiệm của chính người mua, hoặc
trong các phòng thí nghiệm ược công nhận ( ộc lập).
Các quy tắc của Liên minh EU về vệ sinh thực phẩm bao trùm tất cả c công oạn sản
xuất, chế biến, phân phối và ưa ra thị trường ối với tất cả thực phẩm dùng cho người.
Theo Quy nh của EU 1169/2011, các nhà xuất khẩu phải cập ràng trọng
lượng tịnh của sản phẩm cá tra trên bao bì dưới dạng thông tin thực phẩm
“xác ịnh mua hàng”. Không xử tra bằng oxit cacbon: Không giống như nhiều
nước khác ngoài EU, việc xử lý cá tra bằng oxit cacbon (CO) không ược phép ở EU.
Xử oxit cacbon ược sử dụng cải thiện bề ngoài của sản phẩm tra giữ cho
máu cá tra có màu ỏ và thịt trắng.
Chứng nhận của Hội ồng Quản Nuôi trồng Thủy sản (ASC) chứng nhận
bền vững ược sử dụng rộng rãi nhất trên thị trường này. Thông qua ó, ảm bảo tất cả
các chứng nhận ược GSSI phê duyệt ều phù hợp với tiêu chuẩn của FAO, vì vậy ược
coi là chứng nhận tốt nhất.
Các tiêu chuẩn bền vững này sẽ giấy phép sản xuất trong một vài năm.
Người mua thường có những yêu cầu bổ sung: Người mua có các yêu cầu bổ sung về
an toàn thực phẩm. Đối với các loài cá tra, cũng như tất cả các loại thủy hải sản khác,
sở của doanh nghiệp xuất khẩu cần ược công nhận về an toàn thực phẩm, tùy thuộc
vào yêu cầu cụ thể của người mua của bạn.
3. Môi trường văn hóa xã hội
Ngôn ngữ
Hà Lan là một trong những nước ứng ầu thế giới với phần trăm dân sốthể sử
dụng tiếng Anh. Tuy nhiên, rất nhiều trang web thương mại iện tử ây giao diện
bằng tiếng Hà Lan bản ịa, nhằm tạo thuận tiện tối a cho người dùng. Do ó các doanh
nghiệp nước ngoài cũng cần lưu ý iều này khi xây dựng trang web của mình tại thị
trường Hà Lan ể tạo sự thiện cảm với khách hàng.
Văn hóa ẩm thực
một ất nước nền ẩm thực không nhiều ặc trưng bởi sự du nhập của
nhiều văn hóa, tuy nhiên con người nơi ây trong quá trình tiếp nhận cũng nhiều
sáng tạo tạo ra sự khác biệt riêng, không dễ bị lu mờ so với các dân tộc khác. Tại
Lan, khoai tây vai trò quan trọng trong ời sống ẩm thực. Những món ăn từ
khoai tây, ặc biệt khoai tây nghiền trộn rau endive (giống như rau bắp cải) một
khúc xúc xích ã trở nên quen thuộc trong các bữa tiệc êm Noel và ón năm mới. Thậm
chí, nó ã trở thành món ăn cổ truyền của người Hà Lan.
lOMoARcPSD| 45474828
12
Người dân Lan không nổi tiếng về nghệ thuật nấu ăn. Khẩu vị ăn truyền
thống của Lan ảm bảo dưỡng chất, thường ăn nhiều bánh rau tươi.
Bữa sáng thường có tràbánh mì lát ăn cùng pho mát, thịt ông hoặc mứt. Bữa trưa
ăn bánh sandwich với súp, salad hoặc hoa quả. Còn bữa tối món súp khoai tây
rau nấu với một chút thịt hoặc cá.
Với một chế ộ ăn cân bằng, a dạng dinh dưỡng như vậy, người Hà Lan
sẽ không ăn quá nhiều một loại thực phẩm nào trong bữa ăn của mình, họ ưu tiên
chất lượng hơn số lượng. Cá là một loại thực phẩm tươi ngon, bổ dưỡng, em ến
nhiều lợi ích về sức khỏe cho người dùng. Vì vậy, dù không phải là một nguyên liệu
luôn có trong mọi bữa ăn của người Hà Lan, nhưng cá vẫn sẽ là lựa chọn thường
xuyên của họ.
Tuy vậy, iều này không ảnh hưởng nhiều ến việc doanh nghiệp AGIFISH quyết
ịnh xuất khẩu tra sang Lan. Bởi quốc gia này giống như một trung gian buôn
bán tại EU nhiều hơn là nhập khẩu thực phẩm ể tiêu thụ trong nước.
Văn hóa kinh doanh của người Hà Lan
Chào hỏi, làm quen
Phần lớn người kinh doanh nói và viết bằng tiếng Anh và có trình ộ học vấn cao
(bằng Thạc sỹ hoặc Cử nhân). Họ thẳng thắn, cởi mở i nhiều. Chủ khách thường
tự giới thiệu khi gặp gỡ nhau lần ầu tiên. Sau lần ầu tiên giới thiệu, họ thích giao tiếp
bằng tên gọi (không phải tên họ). Bắt tay hình thức chào hỏi của người Lan,
cũng có vài trường hợp chào nhau bằng cách hôn má.
Người Hà Lan sẽ quan sát rất kỹ, nói rất nhiều. Những iều ó nhằm giúp họ hiểu
về ối tác, sau ó mới i vào công việc. Người Lan ánh giá cao khả năng thực hiện
tính quyết oán. Họ rất nguyên tắc kiên ịnh lập trường, nhưng cũng linh hoạt
trong thỏa hiệp và hợp tác. Tính thực tiễn, lập luận có cơ sở chắc chắn và chân thành
ược họ ánh giá cao hơn biểu hiện lịch thiệp bên ngoài. Người Lan thường nói
nhiều về các chủ ề liên quan ến quê hương, chỗ ăn ở, chính trị,... Tránh nói các chủ ề
liên quan ến tôn giáo, ảng phái chính trị, mức thu nhập,... Người Lan rất thích
tranh luận coi trọng những người thể hiện hiểu biết về ất nước và tinh hình Lan.
Thời gian
Sự úng giờ ược ánh giá rất cao ở Hà Lan. Vì vậy nếu có hẹn với
ối tác tại ây, hãy cố gắng sắp xếp và dự trù thời gian ể ến úng giờ. Nếu ến muộn,
người àm phán nhất ịnh phải thông báo cho ối tác biết và nêu lý do thỏa áng. Một
khi
ã thu xếp các cuộc hẹn gặp làm việc với người Hà Lan thì rất hiếm khi có thể thay ổi
vào phút cuối. Người Lan không thích hẹn gặp một cách ngẫu hứng, thường
xin gặp hoặc thu xếp các cuộc gặp trước ó khoảng hai tuần qua iện thoại hoặc fax.
lOMoARcPSD| 45474828
13
Tháng 7, tháng 8 cuối tháng 12 kỳ nghỉ của người Lan họ không thích
hẹn gặp làm việc.
Danh thiếp
Người Hà Lan rất coi trọng chức tước và học hàm học vị nên liệt kê rất ầy trên
danh thiếp, nhưng cũng chỉ trên danh thiếp và trong các giao dịch bằng văn bản. Khi
xưng giao dịch trực tiếp, họ thường không nêu những chức danh học hàm
học vị ra.
Điều khác biệt khi kinh doanh ở Hà Lan là danh thiếp ược trao ở cuối cuộc gặp
gỡ. Khi chuẩn bị chuyến công tác tại ây n chuẩn bị danh thiếp in ầy chức
vụ của bản thân. Khi nhận danh thiếp từ ối tác, người àm phán nên xem kỹcất cẩn
thận. Việc không xem ã vội cất vào túi ều ược coi là bất lịch sự ở nước này.
Đàm phán
Người Lan dự ịnh m việc cũng ều chuẩn bị, lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện rất tỉ mỉ cẩn thận, sử dụng thời gian rất triệt ể. Hcòn người ra quyết ịnh
tương ối nhanh chóng. Việc cân bằng tốt giữa công việc và cuộc sống có vai trò quan
trọng ối với người Lan, do ó họ muốn tốt nhất hoàn thành công việc trong giờ
làm việc. thế, bạn cũng nên chuẩn bị chu áo thể tiến hành àm phán công
chuyện làm ăn với họ.
Trong mối làm ăn với ối tác, người Hà Lan thường ể các chuyên gia trao ổi với
nhau trước, sau ó mới ến cuộc gặp của những người quyền quyết ịnh cuối cùng.
Người Lan không thích dài dòng nói vòng vo thích i thẳng vào vấn ề, thể
hiện rõ quan iểm, coi thực hiện lời hứa iều kiện tiên quyết hợp tác lâu dài tin
cậy.
Họ ầu óc kinh doanh muốn ược thông tin ầy về công ty xuất khẩu,
sản phẩm, giá cả hội kinh doanh. Khi làm kinh doanh, họ không òi hỏi phải
“chiêu ãi hậu hĩnh”. Các nhà bán lẻ thực phẩm, công ty dịch vụ thực phẩm và nhà bán
buôn không mua trực tiếp từ các doanh nghiệp nước ngoài. Họ làm việc với các
thương nhân chuyên biệt mang tính chuyên môn hóa cao. Những nhà nhập khẩu
này tìm kiếm các quan hệ ối tác lâu dài chứ không phải kiểu giao dịch kinh doanh
một lần.
Quà tặng
Việc tặng quà cho người Hà Lan nên ược cân nhắc thận trọng. Với họ, nhận quà
ắt tiền hay ược ưu ãi cũng nghĩa nhận trách nhiệm ối với người tặng quà, hối lộ
hoặc mất công bằng ối với người khác. thế, doanh nhân chỉ nên bắt ầu với một
món quà nhỏ vì nó không khiến người Hà Lan bị khó xử. Tốt nhất là các doanh nhân
nên chờ cho tới khi gây dựng ược mối quan hệ áng tin cậy rồi mới tặng quà.
lOMoARcPSD| 45474828
14
Thói quen mua sắm, tiêu dùng
Lan thể nói một thị trường nhỏ, nhưng rất tiềm năng. Mật dân số
Hà Lan khá ông, với tổng số dân hơn 17 triệu người. Ngoài ra, với hệ thống ngân
hàng và bưu chính phát triển, thị trường thương mại iện tử ở Hà Lan là rất triển vọng.
Trong năm 2015, có tới 71% dân số nước này ã thực hiện ít nhất một giao dịch
mua bán trực tuyến, và con số này vẫn còn ang phát triển. Có tới 96% người Hà Lan
dùng mạng xã hội. Phổ biến nhất là Facebook, rất thịnh hành cho mọi lứa tuổi, kể cả
người lớn tuổi. Snapchat và Instagram phổ biến hơn trong tầng lớp giới trẻ, cùng với
Twitter Youtube, cũng các kênh mạng hội phổ biến. Điều này cho thấy thị
trường Hà Lan rất cởi mở và dễ dàng ón nhận những ổi mới. Mặt hàng quần áo là một
trong những lĩnh vực em lại doanh thu lớn nhất trong ngành thương mại iện tử tại Hà
Lan. Thường người dân nước này không quá quan tâm lựa chọn hàng sản xuất trong
nước hay nước ngoài. Họ ánh giá cao các sản phẩm chất lượng tốt, sẵn sàng trả giá
cao hơn mức trung bình nếu sản phẩm ó ánh trúng ược vào sở thích của họ. Ngoài ra,
người Lan chỉ số trung thành với nhãn hiệu khá cao. Khi họ ã trải nghiệm
tốt với việc mua hàng, họ sẽ có xu hướng quay lại mua những lần sau.
Chi tiêu cho thực phẩm ược chứng nhận óng góp một khoản lớn trong tổng chi
tiêu của người Hà Lan. Người tiêu dùng ang tìm kiếm những thực phẩm cải thiện sức
khỏe của họ. Điều này ang tác ộng ến hoạt ộng bán các thực phẩm tươi, chất lượng
cao và các loại thực phẩm ít chế biến sẵn nói chung như rau củ hữu cơ sấy.
Phần lớn các siêu thcó thể ược tìm thấy gần các khu dân cư. Người Lan
thích mua sắm nhiều vào thứ Sáu hoặc thứ Bảy. Trong tuần, người tiêu dùng trung
bình ến siêu thị thêm hai lần mua các nguyên liệu tươi cho những món ăn ặc
trưng.
Một lý do khác cho thói quen mua sắm theo ịnh kỳ 2 ngày một lần là do bếp và
tủ lạnh của người Lan nhỏ. Do vậy các nhà cung cấp nên cân nhắc số lượng nhỏ
khi xác ịnh kích thước óng gói xuất khẩu.
4. Môi trường cạnh tranh
4.1. Phân tích cạnh tranh cấp quốc gia (cấp vĩ mô)
Các yếu tố sản xuất
Yếu tố cơ bản
Việt Nam tiềm năng lớn phát triển nuôi trồng thủy sản. Bờ biển dài hơn
3.260 km với 112 cửa sông, lạch có khả năng phong phú nuôi thủy sản nước lợ, nước
mặn.
Hệ thống sông ngòi, kênh rạch của nước ta rất a dạng chằng chịt tới 15
con sông diện tích lưu vực từ 300 km2 trở lên. Ngoài ra, còn ng nghìn ảo lớn
nhỏ nằm rải rác dọc theo ường biển những khu vực thể phát triển nuôi trồng
thủy sản quanh năm. Trong vùng biển có 4.000 hòn ảo lớn nhỏ, với nhiều vịnh, vũng,
lOMoARcPSD| 45474828
15
eo ngách, các dòng hải lưu, vừa là ngư trường khai thác hải sản thuận lợi, vừa là nơi
có nhiều iều kiện tự nhiên ể phát triển nuôi trồng thủy sản biển và xây dựng các khu
căn cứ hậu cần nghề cá. Yếu tố tiên tiến
Nuôi trồng thuỷ sản từ chỗ một nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự
túc ã trở thành một ngành sản xuất hàng hoá tập trung với trình kỹ thuật tiên tiến,
phát triển ở tất cả các thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững,
bảo vệ môi trường, hài hoá với các ngành kinh tế khác.
Ngư dân có kinh nghiệm lâu ời, phát triển theo vùng thành các làng chài,vùng trọng
iểm khai thác. nh ến hết 2016, cả nước có gần 110.000 tàu cá, trong ó có trên 2.800
tàu dịch vụ hậu cần; trên 31.000 tàu khai thác có công suất từ 90CV trở lên…
Ngư dân cùng các DN sản xuất khai thác thuỷ hải sản tập trung ầu cơ sở vật
chất kỹ thuật về giống, máy móc nhằm nâng cao chất lượng nhằm phát triển nền công
nghiệp dịch vụ chế biến thuỷ sản.
Điều kiện cầu
Hình 5. Sản lượng thủy sản và thủy sản xuất khẩu thủy sản quý I các năm
Kết quả ấn tượng ngành thủy sản chủ yếu do ngành hàng tra ang trên à hồi
phục mạnh.Tính chung quý I năm 2022, sản lượng tra ạt 342,6 nghìn tấn, tăng
6,5% so với cùng kỳ năm trước.
Cầu sản xuất tra tăng. Giá tra tăng cũng ang kích thích người dân, doanh
nghiệp ẩy mạnh ầu phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ các sản phẩm tra
trong năm 2022. So với những tháng cuối năm 2021, hiện giá cá tra nguyên liệu tăng
từ 4.000-5.000 ồng/kg, lên ở mức 29.500-30.000 ồng/kg.
Cầu xuất khẩu tra tăng mạnh do sự sụt giảm ợng thịt trắng ột ngột của
Anh do tăng thuế nhập khẩu ối với các mặt hàng xuất khẩu của Nga, trong ó sản
phẩm cá thịt trắng khi cuộc xung ột Nga Ukraine diễn ra ã ẩy giá nguyên liệu thủy
sản tại thị trường này tăng, các nhà nhập khẩu của Anh ang gặp nhiều khó khăn ể tìm
nguồn sản phẩm thay thế.
lOMoARcPSD| 45474828
16
Chính phủ
Bộ ng nghiệp Phát triển nông thôn nhận ịnh từ nay ến năm 2020 phải phát
triển ngành nuôi, chế biến tra của vùng ồng bằng sông Cửu Long thành ngành kinh
tế quan trọng của thủy sản Việt Nam theo hướng công nghiệp thân thiện với môi
trường.
Chính phủ ưa ra nhiều chính sách ầu hỗ trợ phát triển ngành thuỷ sản, ặc
biệt sau giai oạn dịch bệnh Covid-19: Giảm giá iện, hỗ trợ vốn, lãi suất vay, thuế
hay hỗ trợ óng mới, nâng cấp tàu cá cho ngư dân.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam ến năm 2030, tầm nhìn
ến năm 2045, trong ó nhấn mạnh chủ trương “Nuôi trồng khai thác hải sản: Chuyển
từ nuôi trồng, khai thác hải sản theo phương thức truyền thống sang công nghiệp, ứng
dụng công nghcao. Thúc ẩy các hoạt ộng nuôi trồng, khai thác hải sản bền vững,
tăng ờng bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải sản, nghiêm cấm các hoạt ộng khai thác
mang tính tận diệt. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong nuôi
trồng, khai thác, bảo quản, chế biến hải sản, tạo ra các sản phẩm chủ lực, chất
lượng, giá trị kinh tế cao, áp ứng nhu cầu của thị trường”
4.2. Phân tích cạnh tranh trong 1 ngành (cấp trung gian)
Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Những ối thủ lớn trong ngành công nghiệp xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam
thời iểm hiện tại có thể kể ến như
| 1/34

Preview text:

Nhóm 2 Đinh Diệu Linh 11202095 Nguyễn Diệu Linh 11205788 Trần Văn Nguyên 11202916
Ngô Thị Minh Nguyệt 11202929 Phạm Sỹ Phúc 11203130 Hà Thị Phương Thảo 11206917 Đỗ Thị Hà Vân 11208407 lOMoAR cPSD| 45474828 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ 0 I. TỔNG QUAN 2 1. Về Hà Lan 2
2. Về ngành xuất khẩu thủy sản 2
3. Về công ty Thủy sản An Giang (AGIFISH) 2
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 4
1. Môi trường chính trị và kinh tế 4
1.1. Môi trường chính trị 4 1.2. Môi trường kinh tế 5 2. Môi trường pháp lý 7 2.1. Rào cản thuế quan 7
2.2. Rào cản phi thuế quan 10
3. Môi trường văn hóa xã hội 11
4. Môi trường cạnh tranh 14
4.1. Phân tích cạnh tranh cấp quốc gia (cấp vĩ mô) 14
4.2. Phân tích cạnh tranh trong 1 ngành (cấp trung gian) 16
4.3. Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (cấp vi mô) 18
III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊTRƯỜNG 20
1. Phân oạn thị trường 20
2. Lựa chọn thị trường mục tiêu 21
3. Chiến lược thích nghi hóa 21
4. Phương thức thâm nhập thị trường 22
4.1. Các tiêu chí lựa chọn phương thức tham gia thị trường 22
4.2. Phương thức tham gia thị trường 23
IV. GIẢI PHÁP MARKETING MIX 24
1. Giải pháp về sản phẩm (Product) 24
2. Giải pháp về giá (Price) 24
3. Giải pháp về kênh phân phối (Place) 26
4. Giải pháp truyền thông (Promotion) 27 V. KẾT LUẬN 29
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng
Bảng 1. Nhóm khách hàng của AGIFISH 21 lOMoAR cPSD| 45474828 Danh mục hình vẽ
Hình 1. Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam 3
Hình 2. Sơ ồ tổ chức của AGIFISH 4
Hình 3. Tình hình lạm phát ở Hà Lan 7
Hình 4. Tăng trưởng kinh tế ở Hà Lan 7
Hình 5. Sản lượng thủy sản và thủy sản xuất khẩu thủy sản quý I các năm 16
Hình 6. Top doanh nghiệp sản xuất cá tra 17
Hình 7. Chuỗi thương mại cá tra 23
Hình 8. Các thị trường hiện tại của AGIFISH 26 1 lOMoAR cPSD| 45474828 I. TỔNG QUAN 1. Về Hà Lan
Tên chính thức của Hà Lan là Vương quốc Hà Lan. Hà Lan ược mệnh danh là “
ất nước nhỏ bé nhưng có nhiều thành tựu to lớn” nhờ sức sáng tạo bền bỉ của người
Hà Lan ã xây dựng nên hệ thống thủy lợi tráng lệ có thể chống chọi với thiên tai và
kè biển. Nguyên thủ quốc gia là người ứng ầu hoàng gia Hà Lan và hiện nay là Vua
Willem Alexander. Năm 2017, Hà Lan ược xếp hạng là nền kinh tế lớn thứ 6 trong
EU và là nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới về GDP bình quân ầu người. Hà Lan là
một trong 10 nước xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất thế giới, có nền kinh tế rất cởi
mở và ngoại thương phát triển.
EU là một trong năm thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, ồng
thời Việt Nam là nhà cung cấp thủy sản lớn thứ hai tại châu Á cho EU. Trong những
năm gần ây, Hà Lan là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam tại EU.
2. Về ngành xuất khẩu thủy sản
Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam Từ 1995-2020: tăng gấp 11 lần,
tăng trưởng TB hàng năm 10% từ 415 nghìn tấn lên gần 4,6 triệu tấn. Nuôi trồng thủy
sản phục vụ cho xuất khẩu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm 95% tổng sản lượng
cá tra và 80% sản lượng tôm).
Hình 1. Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam
Tình hình xuất khẩu Từ 1997-2020: XK tăng gấp 11 lần, tăng trưởng trung bình
hàng năm 10% từ 758 triệu USD lên 8,5 tỷ USD. Thủy sản nuôi ể XK chủ yếu là tôm
và cá tra. Trong ó, XK cá tra tăng gấp 162 land từ 9,3 triệu USD lên 1,5 tỷ USD; tăng trưởng TB hàng năm 26%.
3. Về công ty Thủy sản An Giang (AGIFISH)
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (AGIFISH) là một trong
những nhà chế biến và xuất khẩu cá tra, cá basa ầu tiên tại Đồng bằng sông Cửu Long 2 lOMoAR cPSD| 45474828
có mô hình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, sản xuất giống ến nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu.
Văn phòng chính của công ty ở Trần Hưng Đạo, Thành phố Long Xuyên, tỉnh
An Giang, có văn phòng ại diện tại TP. Hồ Chí Minh và các xí nghiệp trực thuộc bao gồm:
- Xí nghiệp ông lạnh AGF 7
- Xí nghiệp ông lạnh AGF 8
- Xí nghiệp ông lạnh AGF 9
- Xí nghiệp chế biến thực phẩm
- Xí nghiệp dịch vụ thủy sản
- Xí nghiệp dịch vụ kỹ thuật - Xí nghiệp Basa Biodiesel ...
Quá trình phát triển
Tháng 11 năm 1995 Công ty xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (AGIFISH)
ược thành lập theo quyết ịnh số 964/QĐQU của UBND tỉnh An Giang ký ngày 20/11/1995.
Năm 2000, Công ty Agifish ược Nhà nước tặng danh hiệu “Anh Hùng Lao
Động” và ã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng ầu của Việt Nam trong ngành thủy sản.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH Co.) ược thành
lập theo quyết ịnh số 792/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 28 tháng 06 năm 2001.
Ngày 01/09/2001, Công ty Agifish chính thức hoạt ộng theo hình thức Công ty
cổ phần và ược cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
ngày 8/3/2002 với mã chứng khoán là AGF.
Đến thời iểm hiện tại, sản phẩm của AGIFISH ã ược xuất khẩu tới hơn 20 quốc
gia trên khắp thế giới và nhận ược rất nhiều danh hiệu danh giá, nổi bật có thể kể ến
như “Hàng Việt Nam chất lượng cao” và “Thương hiệu Quốc gia ” liên tục trong suốt nhiều năm liền. 3 lOMoAR cPSD| 45474828
Sơ ồ tổ chức
Hình 2. Sơ ồ tổ chức của AGIFISH
Nguồn: AGIFISH Chủng loại sản phẩm
AGIFISH hiện nay có các nhóm sản phẩm chính: Sản phẩm cá tra, cá Basa ông
lạnh. Ngoài ra còn các sản phẩm giá trị tăng, sản phẩm thuốc thú y thủy sản và các
sản phẩm từ phụ phẩm. II.
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 1.
Môi trường chính trị và kinh tế
1.1. Môi trường chính trị
Chính sách và hiệp ịnh

Hà Lan là nước có chính sách cởi mở nhất thế giới và luôn khuyến khích, chào
ón các nhà ầu tư nước ngoài. Hà Lan duy trì chính sách tự do ối với ầu tư trực tiếp
nước ngoài và gắn liền với các luật ầu tư của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Hà Lan có những chính sách hỗ trợ về thuế và kinh doanh ể thu hút ầu tư nước
ngoài; không có nhiều thủ tục yêu cầu ối với thành lập và duy trì doanh nghiệp. Bên
cạnh ó, Hà Lan có các tổ chức chính phủ ặc biệt ể giúp ỡ các công ty nước ngoài
thành lập doanh nghiệp và thích nghi tại ất nước này. 4 lOMoAR cPSD| 45474828
Hà Lan ã ký rất nhiều hiệp ịnh song phương, a phương với các ối tác và tham
gia vào các tổ chức: Cộng ồng chung Châu Âu (EU), Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế (OECD), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Với quan iểm mang tính xây
dựng không quan liêu ối với các nhà ầu tư nước ngoài và lịch sử tôn trọng các hiệp
ịnh của mình khiến Hà Lan trở thành ối tác kinh doanh bền vững.
Các Đảng phái chính trị chính
Hà Lan có các Đảng phái chính trị phải kể ến như:
- Đảng dân chủ thiên chúa (CDA): hiện chiếm 41 ghế trong thượng viện, nhiều
hơn tất cả các Đảng khác. - Đảng Lao
ộng (PvdA) là một Đảng Dân chủ xã hội Châu Âu cổ iển. Hiện
Đảng này chiếm 33 ghế trong thượng viện.
- Đảng Tự do (VVD) chiếm 22 ghế trong thượng viện.
- Đảng xã hội chủ nghĩa (SP), chiếm 25 ghế trong thượng viện.
Tình hình ầu tư nước ngoài của Hà Lan
Hà Lan là một trong những nước dẫn ầu của EU về thu hút vốn ầu tư nước ngoài.
Nhiều công ty quốc tế lớn ã chọn Hà Lan cho việc ầu tư ban ầu hoặc mở rộng quy mô
như: GE Plastics, Dow Chemical, Tập oàn NCR, Starbucks và Cisco; các công ty của
Châu Âu như EMI, tập oàn BOC, Wuppermann và Bosch.
Hà Lan cũng là một nhà ầu tư ra nước ngoài quan trọng. Hầu hết các khoản ầu
tư này ược thực hiện ở các nước công nghiệp hóa nhưng việc ầu tư vào các thị trường
ang nổi cũng tăng áng kể. Ở Mỹ, Hà Lan là một trong năm nhà ầu tư lớn nhất. Tổng
mức ầu tư của Hà Lan tại nước ngoài tính ến tháng 12/2014 là 1,016 nghìn tỷ USD)
1.2. Môi trường kinh tế
Tổng quan tình hình phát triển kinh tế

Hà Lan cùng với 11 thành viên EU khác bắt ầu lưu hành ồng Euro vào ngày 1/1/2002.
Hà Lan có truyền thống là một nền kinh tế mở và giao dịch thương mại với các
nước khác ược ặc biệt coi trọng. Theo nghiên cứu ược thực hiện bởi Phòng phân tích
chính sách kinh tế Hà Lan, gần 30% thu nhập của Hà Lan ến từ việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.
Theo công bố của Cơ quan thống kế Hà Lan (CBS) ngày 31/8/2022, lạm phát ở
Hà Lan ạt mức cao kỷ lục 13.6% trong tháng 8. Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 7 là
11,6%, theo cách tính hài hòa giữa các nước khu vực ồng Euro và Ngân hàng Trung
ương Châu Âu ặt mục tiêu tỷ lệ lạm phát là 2%. Nền kinh tế Hà Lan ược dự báo sẽ
tăng trưởng 3,6% vào năm 2022 sau khi tăng 4,4% vào năm 2021. 5 lOMoAR cPSD| 45474828
Các ngành kinh tế trọng iểm
Dịch vụ là ngành hết sức phát triển ở Hà Lan, gồm vận tải thủy, cảng biển, sân
bay, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và tư vấn. Hơn 30% lượng hàng hóa ra vào EU
ược bốc dỡ qua cảng của Hà Lan.
Hà Lan có ngành công nghiệp phát triển, ứng ầu là hóa chất, dầu khí, kim loại,
óng tàu, hàng hải… và một số ngành công nghiệp khác.
Nông nghiệp ược cơ khí hóa cao, gồm 3 ngành chính: trồng trọt, chăn nuôi, chế
biến sữa và ánh cá. Hơn 60% nông phẩm ược chế biến. Khoảng 90-% nông phẩm của
Hà Lan là xuất khẩu sang 14 nước EU cũ, trong ó Đức là thị trường lớn nhất. Nông
phẩm xuất khẩu chiếm khoảng 14% tổng xuất khẩu của cả nước.
Giao thương giữa Hà Lan và Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại
hai chiều giữa Việt Nam và Hà Lan 4 tháng ầu năm 2022 ạt 3,3 tỷ USD, tăng 17.8%
so với cùng kỳ năm 2021, trong ó: kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
Hà Lan ạt hơn 3,12 tỷ USD, tăng gần 18,5%.
Đối với mặt hàng thủy sản trong 4 tháng ầu năm 2022 ạt 97.284.311 USD, tăng trưởng
64,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự báo về kinh tế Hà Lan ● Lạm phát
Hình 3. Tình hình lạm phát ở Hà Lan Nguồn: Investing.com
Lạm phát phát của Hà Lan năm 2022 ã vượt kỷ lục kể từ những năm 70 của thế
kỷ trước, lạm phát chạm mốc 14,5% vào tháng 10 cho thấy một nền kinh tế ang có sự
biến ộng mạnh. Tuy nhiên khi xem xét trong một khoảng khoảng thời gian dài từ năm
2000 tới năm 2021 cho thấy lạm phát luôn ược giữ ổn ịnh trung bình 2,5% cho thấy
một nền kinh tế vững mạnh. Lạm phát cao ột biến xảy ra gần ây ở Hà Lan nguyên 6 lOMoAR cPSD| 45474828
nhân chủ yếu do xung ột ịa chính trị giữa Nga và Ukraine khiến cho tình hình kinh tế
trong các quốc gia dùng ồng tiền chung Euro nên Hà Lan cũng không ngoại lệ. Do ó
biến ộng về lạm phát hiện tại ang không ủng hộ các doanh nghiệp với sản phẩm có
giá thành cao, phân khúc trung và cao cấp, hoặc các sản phẩm không thiết yếu và
thường xuyên ược sử dụng bởi người Hà Lan.
● Tăng trưởng kinh tế
Hình 4. Tăng trưởng kinh tế ở Hà Lan Nguồn: Investing.com
Tăng trưởng kinh tế Hà Lan luôn ở mức thấp chỉ từ 0,5% mỗi năm, trong giai
oạn 2021 và 2022 có sự biến ộng mạnh về tăng trưởng kinh tế, nguyên nhân chủ yếu
là do sự tác ộng của Covid 19 và các bất ổn trong thị trường tài chính khu vực. Tới
cuối năm 2022 sự tăng trưởng kinh tế ã quay trở về mốc 0,4% và riêng tháng 9/2022
tăng trưởng 2,6%. Nhìn chung kinh tế của Hà Lan là một nước phát triển nên mức
tăng trưởng kinh tế này là mức tăng chung của toàn nhóm. Sự tăng trưởng kinh tế của
Hà Lan ang dần ổn ịnh trở lại báo hiệu cho các doanh nghiệp có thể ầu tư vào thị
trường này một cách an toàn. 2.
Môi trường pháp lý
2.1. Rào cản thuế quan
Chứng từ nhập khẩu

Các mặt hàng nhập khẩu vào Hà Lan yêu cầu phải có những chứng từ sau: Bản
sao vận ơn, hoá ơn thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy phép nhập khẩu (tùy
trường hợp có thể ược yêu cầu).
Hoá ơn thương mại cần có những nội dung sau:
- Ngày và ịa iểm chuyển hàng.
- Tên và ịa chỉ của người bán và người mua. - Hình thức vận chuyển
- Ký mã hiệu bao bì và số thứ tự của bao bì. 7 lOMoAR cPSD| 45474828
- Thông tin mô tả thương mại thông thường của hàng hóa theo chủng loại, chất
lượng, thứ hạng và trọng lượng (trọng lượng tổng và trọng lượng tịnh theo ơn vị thập phân). - Giá cả hàng hóa
ã thỏa thuận, ơn giá, tổng giá FOB cộng thêm chi phí vận
chuyển; phí bảo hiểm, thời hạn thanh toán, thời hạn giao hàng và chữ ký của
người chịu trách nhiệm bên công ty vận chuyển hàng.
+ Vận ơn. Bên nhận ký gửi cần có tờ vận ơn gốc ể có thể sở hữu ược hàng hóa.
+ Giấy phép nhập khẩu: Ở một số trường hợp cần phải có giấy phép trước
khi nhập khẩu, ví dụ như: giấy phép về thép, dệt may…
+ Mọi chứng từ cần có trong quá trình thông quan bằng tiếng Anh ể tránh
mọi sự trì hoãn và xúc tiến nhanh chóng thủ tục thông quan.
Thuế nhập khẩu
Tất cả hàng hoá nhập khẩu vào Hà Lan phải qua thông quan và chịu thuế hải quan trừ khi là hàng hoá ó
ược miễn thuế hoặc thuế hải quan theo pháp luật.
Nói chung thuế hải quan là một mức tỷ lệ ược tính theo giá hàng (1%) ược áp dụng
cho giá trị giao dịch ( ồng euro của EU) của hàng nhập khẩu dựa trên chi phí của
hàng hoá, bảo hiểm và cước vận chuyển.Tuy nhiên ối với một số mặt hàng lại chịu
thuế một mức thuế cụ thể (bao nhiêu trên một sản phẩm, một lít, một kilô…) và các
mặt hàng khác thì lại ở một mức tổng hợp (kết hợp cả mức tính theo giá hàng và các
mức cụ thể). Giá trị hàng hoá chịu thuế do luật hải quan EU quyết ịnh. Một số
phương pháp ánh giá ược dùng ể tính giá trị này). Nói chung giá trị giao dịch của
hàng hoá ược dùng như một cơ sở ánh giá. Giá trị giao dịch là giá cả mà người mua
thực trả cho người bán về hàng hoá bán ra và ược xuất khẩu. Bảng thuế quan iều
hoà của Châu Âu mô tả các mức thuế quan và phân loại hàng hóa theo loại sản
phẩm, ó là ộng vật và các sản phẩm rau, sợi dệt và các sản phẩm dệt.
Biểu thuế ưa ra một số các mức thuế cho từng hạng mục.
Có một mức thuế giá trị gia tăng áp dụng cho hàng hóa trong nước và nhập khẩu
ở mỗi một giai oạn sản xuất và phân phối. Đối với hàng nhập khẩu thuế ược ánh giá
trên giá trị ã thanh toán thuế quan CIF tại cảng vào ở Hà Lan. Nếu thuế
cho hàng hóa hoặc các phí khác (chưa bao gồm thuế VAT) ược áp dụng thì cũng bao
gồm cả số lượng bị ánh thuế. Mức thuế VAT giống nhau cho cả hàng trong nước và hàng nhập khẩu.
Thuế giá trị gia tăng (VAT)
Loại thuế này ược ánh dựa trên việc bán hàng hóa và các dịch vụ trong nước.
Không Giống như thuế quan là giống nhau ở tất cả các nước thành viên EU, thuế VAT
ược thành lập bởi cơ quan thuế của mỗi nước và khác nhau ở từng nước.
Dưới ây là sự tổng kết các mức thuế VAT của Hà Lan: 8 lOMoAR cPSD| 45474828
- Mức thuế miễn áp dụng cho hàng xuất khẩu.
- Mức 6% áp dụng cho mặt hàng nhu yếu phẩm như thực phẩm và dược phẩm. -
Mức 19% là mức chung hay mức chuẩn áp dụng cho hầu hết các mặt hàng.
Đối với hàng nhập khẩu vào Hà Lan, mức thuế VAT ược tính trên giá trị C.I.F
của hàng hóa ở cảng ến, cộng thêm bất kỳ các khoản thuế quan, thuế trong nước hay
các loại phí khác (không tính thuế VAT) do hải quan thu ở thời iểm nhập khẩu. Con
số tổng này ại diện cho giá trị giao dịch của việc nhập khẩu khi thông quan. Hà Lan
ã áp dụng một hệ thống thuế VAT mới với mức thuế thấp hơn vào ngày 10/1/2001
nhằm kích thích nền kinh tế.
Nhà nhập khẩu chịu trách nhiệm thanh toán các khoản thuế hải quan, thuế
VAT và bất kỳ khoản chi phí nào khác khi khai báo hàng hóa qua hải quan.
Quy ịnh về bao gói, nhãn mác
Ngoại trừ một số trường hợp thì không có yêu cầu chung nào ối với việc ghi ký
mã hiệu hàng nhập khẩu có ghi rõ nước xuất xứ. Yêu cầu ký mã hiệu ối với những
mặt hàng cụ thể có thể lấy từ nhà nhập khẩu. Việc xuất nhập khẩu hay quá cảnh hàng
hóa không xuất xứ từ Hà Lan nhưng ghi ký hiệu ám chỉ ược sản xuất tại Hà Lan bị cấm.
Không có quy ịnh riêng ối với ký mã hiệu cho các bưu kiện. Các bưu kiện cần
ược người gửi ghi rõ ký hiệu và ánh số trừ khi nội dung bưu kiện ược xác ịnh rõ ràng mà không cần ghi số
Hàng óng gói phải ược ánh dấu chất lượng, là loại hàng tinh khiết, ghi rõ thành
phần hoặc tỷ lệ pha trộn, trọng lượng tịnh hay kích thước của sản phẩm.
Thực phẩm óng hộp hoặc óng gói phải mang nhãn mác viết bằng chữ Hà Lan ối
với thành phần bao gồm cả chất phụ gia, ngày sản xuất và thời hạn sử dụng của sản
phẩm, tên nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu.
Tất cả nhãn mác phải in bằng tiếng Hà Lan bao gồm các thông tin sau:
- Tên nhà sản xuất, nhà nhập khẩu - Nhãn ăng ký; - Nước sản xuất;
- Kích thước và trọng lượng quy ổi ra ơn vị thập phân;
- Chất lượng, ộ tinh khiết, thành phần hoặc tỷ lệ pha trộn;
- Thời hạn sử dụng ối với thực phẩm óng hộp hoặc óng gói;
Tất cả kích cỡ và trọng lượng tĩnh của sản phẩm phải ược quy ổi sang ơn vị thập
phân. Hàng hóa không tuân theo nguyên tắc o lường này vẫn có thể ược nhập khẩu
nhưng không ược bán tới người tiêu dùng cho tới khi nào việc quy ổi về o lường ược tiến hành. 9 lOMoAR cPSD| 45474828
Quy ịnh về kiểm dịch ộng thực vật
Hầu hết sản phẩm ộng vật chỉ ược phép nhập khẩu vào Hà Lan khi các sản phẩm
này ã thông qua các cơ sở xác nhận của EU theo các nguyên tắc cơ bản như sau:
- Tình trạng sức khỏe ộng vật áp ứng các yêu cầu của Hà Lan (kiểm tra thông qua bảng câu hỏi).
- Các cơ quan quốc gia của các nước ngoài EU có thể cung cấp nhanh những
thông tin thường nhật về sự có mặt của một số bệnh truyền nhiễm về ộng vật
ở trên lãnh thổ của họ.
- Phải có văn bản thông báo mang tính pháp lý có hiệu lực của quốc gia ngoài
EU cho biết việc sử dụng một số chất (ví dụ về y tế) ặc biệt có liên quan ến
việc cấm sử dụng các hóa chất, việc phân phối ưa ra thị trường và các quy tắc
của họ ối với việc kiểm tra và quản lý.
- Việc nhập khẩu ộng vật và các sản phẩm từ ộng vật vào Hà Lan cần kèm theo
giấy xác nhận y tế. Giấy xác nhận này ặt ra các iều kiện nhằm áp ứng và kiểm
tra xem mọi thứ có ược ảm bảo trước khi sản phẩm ược phép lưu hành trên thị trường Hà Lan hay không.
- Các chi tiết về giấy xác nhận ược quy ịnh trong rất nhiều chỉ thị khác nhau của Hà Lan.
Khu vực tự do thương mại
Lợi thế của khu thương mại tự do ối với các doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài
là có ịa iểm cung cấp tại Châu Âu nhằm ảm bảo giao hàng nhanh chóng cho khách
hàng Châu Âu và lưu kho hàng hóa với chi phí thấp.
Quy ịnh về tiêu chuẩn ối với hàng hóa, dịch vụ: Các sản phẩm ược bán sang
EU phải mang nhãn hiệu CE ể cho biết sản phẩm là phù hợp với các yêu cầu ã quy
ịnh của các chỉ thị. Nhãn hiệu CE sẽ do nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu gắn trên sản
phẩm. Đối với một số sản phẩm các nhãn hiệu chứng nhận bổ sung ược ưa ra bởi một
cơ quan thông báo như theo yêu cầu về chứng nhận phù hợp.
2.2. Rào cản phi thuế quan
Không cho phép xử lý cá tra với carbon dioxide cho thị trường EU và phải kiểm
soát hàm lượng chlorate trong sản phẩm.
Minh bạch về lượng nước thêm vào sản phẩm là một yêu cầu bắt buộc quan trọng
khác khi xuất khẩu cá tra sang EU.
Các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm: EU rất khắt khe về các tiêu chuẩn an toàn
thực phẩm. Các sản phẩm bị phát hiện không tuân thủ sẽ bị báo cáo trong Hệ thống
cảnh báo nhanh về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi (RASFF). Nếu doanh nghiệp nào
nằm trong danh sách ó, các container hàng của doanh nghiệp sẽ bị kiểm tra kỹ lưỡng
tại cảng nhập. Việc kiểm soát này có thể mất từ 2 ến 3 tuần sau khi ến cảng. Mọi chi
phí phát sinh các nhà xuất khẩu phải trả. Ngoài ra, nên kiểm soát nhiệt ộ liên tục. 10 lOMoAR cPSD| 45474828
Để nhập khẩu vào EU, bắt buộc phải có giấy chứng thư vệ sinh kèm theo sản
phẩm. Điều này là bắt buộc ối với tất cả các sản phẩm thủy hải sản, bao gồm cả cá
tra. Sức khỏe và vệ sinh là quan trọng ối với khách hàng. Không ược phép có chất
gây ô nhiễm trong thành phẩm. Thủy sản dành cho thị trường EU thường ược kiểm
tra trước khi vận chuyển, có thể trong phòng thí nghiệm của chính người mua, hoặc
trong các phòng thí nghiệm ược công nhận ( ộc lập).
Các quy tắc của Liên minh EU về vệ sinh thực phẩm bao trùm tất cả các công oạn sản
xuất, chế biến, phân phối và ưa ra thị trường ối với tất cả thực phẩm dùng cho người.
Theo Quy ịnh của EU 1169/2011, các nhà xuất khẩu phải ề cập rõ ràng trọng
lượng tịnh của sản phẩm cá tra trên bao bì dưới dạng thông tin thực phẩm
“xác ịnh mua hàng”. Không xử lý cá tra bằng oxit cacbon: Không giống như ở nhiều
nước khác ngoài EU, việc xử lý cá tra bằng oxit cacbon (CO) không ược phép ở EU.
Xử lý oxit cacbon ược sử dụng ể cải thiện bề ngoài của sản phẩm cá tra và giữ cho
máu cá tra có màu ỏ và thịt trắng.
Chứng nhận của Hội ồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ASC) là chứng nhận
bền vững ược sử dụng rộng rãi nhất trên thị trường này. Thông qua ó, ảm bảo tất cả
các chứng nhận ược GSSI phê duyệt ều phù hợp với tiêu chuẩn của FAO, vì vậy ược
coi là chứng nhận tốt nhất.
Các tiêu chuẩn bền vững này sẽ là giấy phép ể sản xuất trong một vài năm.
Người mua thường có những yêu cầu bổ sung: Người mua có các yêu cầu bổ sung về
an toàn thực phẩm. Đối với các loài cá tra, cũng như tất cả các loại thủy hải sản khác,
cơ sở của doanh nghiệp xuất khẩu cần ược công nhận về an toàn thực phẩm, tùy thuộc
vào yêu cầu cụ thể của người mua của bạn. 3.
Môi trường văn hóa xã hội Ngôn ngữ
Hà Lan là một trong những nước ứng ầu thế giới với phần trăm dân số có thể sử
dụng tiếng Anh. Tuy nhiên, rất nhiều trang web thương mại iện tử ở ây có giao diện
bằng tiếng Hà Lan bản ịa, nhằm tạo thuận tiện tối a cho người dùng. Do ó các doanh
nghiệp nước ngoài cũng cần lưu ý iều này khi xây dựng trang web của mình tại thị
trường Hà Lan ể tạo sự thiện cảm với khách hàng.
Văn hóa ẩm thực
Là một ất nước mà nền ẩm thực không có nhiều ặc trưng bởi sự du nhập của
nhiều văn hóa, tuy nhiên con người nơi ây trong quá trình tiếp nhận cũng có nhiều
sáng tạo ể tạo ra sự khác biệt riêng, không dễ bị lu mờ so với các dân tộc khác. Tại
Hà Lan, khoai tây có vai trò quan trọng trong ời sống ẩm thực. Những món ăn từ
khoai tây, ặc biệt là khoai tây nghiền trộn rau endive (giống như rau bắp cải) và một
khúc xúc xích ã trở nên quen thuộc trong các bữa tiệc êm Noel và ón năm mới. Thậm
chí, nó ã trở thành món ăn cổ truyền của người Hà Lan. 11 lOMoAR cPSD| 45474828
Người dân Hà Lan không nổi tiếng về nghệ thuật nấu ăn. Khẩu vị ăn truyền
thống của Hà Lan là ảm bảo ủ dưỡng chất, thường là ăn nhiều bánh mì và rau tươi.
Bữa sáng thường có trà và bánh mì lát ăn cùng pho mát, thịt ông hoặc mứt. Bữa trưa
ăn bánh sandwich với súp, salad hoặc hoa quả. Còn bữa tối là món súp khoai tây và
rau nấu với một chút thịt hoặc cá.
Với một chế ộ ăn cân bằng,
a dạng dinh dưỡng như vậy, người Hà Lan
sẽ không ăn quá nhiều một loại thực phẩm nào trong bữa ăn của mình, họ ưu tiên
chất lượng hơn số lượng. Cá là một loại thực phẩm tươi ngon, bổ dưỡng, em ến
nhiều lợi ích về sức khỏe cho người dùng. Vì vậy, dù không phải là một nguyên liệu
luôn có trong mọi bữa ăn của người Hà Lan, nhưng cá vẫn sẽ là lựa chọn thường xuyên của họ.
Tuy vậy, iều này không ảnh hưởng nhiều ến việc doanh nghiệp AGIFISH quyết
ịnh xuất khẩu cá tra sang Hà Lan. Bởi quốc gia này giống như một trung gian buôn
bán tại EU nhiều hơn là nhập khẩu thực phẩm ể tiêu thụ trong nước.
Văn hóa kinh doanh của người Hà Lan
Chào hỏi, làm quen
Phần lớn người kinh doanh nói và viết bằng tiếng Anh và có trình ộ học vấn cao
(bằng Thạc sỹ hoặc Cử nhân). Họ thẳng thắn, cởi mở và i nhiều. Chủ và khách thường
tự giới thiệu khi gặp gỡ nhau lần ầu tiên. Sau lần ầu tiên giới thiệu, họ thích giao tiếp
bằng tên gọi (không phải tên họ). Bắt tay là hình thức chào hỏi của người Hà Lan,
cũng có vài trường hợp chào nhau bằng cách hôn má.
Người Hà Lan sẽ quan sát rất kỹ, nói rất nhiều. Những iều ó nhằm giúp họ hiểu
về ối tác, sau ó mới i vào công việc. Người Hà Lan ánh giá cao khả năng thực hiện
và tính quyết oán. Họ rất nguyên tắc và kiên ịnh lập trường, nhưng cũng linh hoạt
trong thỏa hiệp và hợp tác. Tính thực tiễn, lập luận có cơ sở chắc chắn và chân thành
ược họ ánh giá cao hơn biểu hiện lịch thiệp bên ngoài. Người Hà Lan thường nói
nhiều về các chủ ề liên quan ến quê hương, chỗ ăn ở, chính trị,... Tránh nói các chủ ề
liên quan ến tôn giáo, ảng phái chính trị, mức thu nhập,... Người Hà Lan rất thích
tranh luận và coi trọng những người thể hiện hiểu biết về ất nước và tinh hình Hà Lan. ● Thời gian Sự úng giờ
ược ánh giá rất cao ở Hà Lan. Vì vậy nếu có hẹn với
ối tác tại ây, hãy cố gắng sắp xếp và dự trù thời gian ể ến úng giờ. Nếu ến muộn,
người àm phán nhất ịnh phải thông báo cho ối tác biết và nêu lý do thỏa áng. Một khi
ã thu xếp các cuộc hẹn gặp làm việc với người Hà Lan thì rất hiếm khi có thể thay ổi
vào phút cuối. Người Hà Lan không thích hẹn gặp một cách ngẫu hứng, mà thường
xin gặp hoặc thu xếp các cuộc gặp trước ó khoảng hai tuần qua iện thoại hoặc fax. 12 lOMoAR cPSD| 45474828
Tháng 7, tháng 8 và cuối tháng 12 là kỳ nghỉ của người Hà Lan và họ không thích hẹn gặp làm việc. ● Danh thiếp
Người Hà Lan rất coi trọng chức tước và học hàm học vị nên liệt kê rất ầy ủ trên
danh thiếp, nhưng cũng chỉ trên danh thiếp và trong các giao dịch bằng văn bản. Khi
xưng hô và giao dịch trực tiếp, họ thường không nêu những chức danh và học hàm học vị ra.
Điều khác biệt khi kinh doanh ở Hà Lan là danh thiếp ược trao ở cuối cuộc gặp
gỡ. Khi chuẩn bị có chuyến công tác tại ây nên chuẩn bị danh thiếp có in ầy ủ chức
vụ của bản thân. Khi nhận danh thiếp từ ối tác, người àm phán nên xem kỹ và cất cẩn
thận. Việc không xem ã vội cất vào túi ều ược coi là bất lịch sự ở nước này. ● Đàm phán
Người Hà Lan dự ịnh làm việc gì cũng ều chuẩn bị, lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện rất tỉ mỉ và cẩn thận, sử dụng thời gian rất triệt ể. Họ còn là người ra quyết ịnh
tương ối nhanh chóng. Việc cân bằng tốt giữa công việc và cuộc sống có vai trò quan
trọng ối với người Hà Lan, do ó họ muốn tốt nhất là hoàn thành công việc trong giờ
làm việc. Vì thế, bạn cũng nên chuẩn bị chu áo ể có thể tiến hành àm phán công chuyện làm ăn với họ.
Trong mối làm ăn với ối tác, người Hà Lan thường ể các chuyên gia trao ổi với
nhau trước, sau ó mới ến cuộc gặp của những người có quyền quyết ịnh cuối cùng.
Người Hà Lan không thích dài dòng và nói vòng vo mà thích i thẳng vào vấn ề, thể
hiện rõ quan iểm, coi thực hiện lời hứa là iều kiện tiên quyết ể hợp tác lâu dài và tin cậy.
Họ có ầu óc kinh doanh và muốn có ược thông tin ầy ủ về công ty xuất khẩu,
sản phẩm, giá cả và cơ hội kinh doanh. Khi làm kinh doanh, họ không òi hỏi phải
“chiêu ãi hậu hĩnh”. Các nhà bán lẻ thực phẩm, công ty dịch vụ thực phẩm và nhà bán
buôn không mua trực tiếp từ các doanh nghiệp nước ngoài. Họ làm việc với các
thương nhân chuyên biệt và mang tính chuyên môn hóa cao. Những nhà nhập khẩu
này tìm kiếm các quan hệ ối tác lâu dài chứ không phải kiểu giao dịch kinh doanh một lần. ● Quà tặng
Việc tặng quà cho người Hà Lan nên ược cân nhắc thận trọng. Với họ, nhận quà
ắt tiền hay ược ưu ãi cũng có nghĩa nhận trách nhiệm ối với người tặng quà, hối lộ
hoặc mất công bằng ối với người khác. Vì thế, doanh nhân chỉ nên bắt ầu với một
món quà nhỏ vì nó không khiến người Hà Lan bị khó xử. Tốt nhất là các doanh nhân
nên chờ cho tới khi gây dựng ược mối quan hệ áng tin cậy rồi mới tặng quà. 13 lOMoAR cPSD| 45474828
Thói quen mua sắm, tiêu dùng
Hà Lan có thể nói là một thị trường nhỏ, nhưng rất tiềm năng. Mật ộ dân số ở
Hà Lan khá ông, với tổng số dân là hơn 17 triệu người. Ngoài ra, với hệ thống ngân
hàng và bưu chính phát triển, thị trường thương mại iện tử ở Hà Lan là rất triển vọng.
Trong năm 2015, có tới 71% dân số nước này ã thực hiện ít nhất một giao dịch
mua bán trực tuyến, và con số này vẫn còn ang phát triển. Có tới 96% người Hà Lan
dùng mạng xã hội. Phổ biến nhất là Facebook, rất thịnh hành cho mọi lứa tuổi, kể cả
người lớn tuổi. Snapchat và Instagram phổ biến hơn trong tầng lớp giới trẻ, cùng với
Twitter và Youtube, cũng là các kênh mạng xã hội phổ biến. Điều này cho thấy thị
trường Hà Lan rất cởi mở và dễ dàng ón nhận những ổi mới. Mặt hàng quần áo là một
trong những lĩnh vực em lại doanh thu lớn nhất trong ngành thương mại iện tử tại Hà
Lan. Thường người dân nước này không quá quan tâm lựa chọn hàng sản xuất trong
nước hay nước ngoài. Họ ánh giá cao các sản phẩm chất lượng tốt, và sẵn sàng trả giá
cao hơn mức trung bình nếu sản phẩm ó ánh trúng ược vào sở thích của họ. Ngoài ra,
người Hà Lan có chỉ số trung thành với nhãn hiệu khá cao. Khi họ ã có trải nghiệm
tốt với việc mua hàng, họ sẽ có xu hướng quay lại mua những lần sau.
Chi tiêu cho thực phẩm ược chứng nhận óng góp một khoản lớn trong tổng chi
tiêu của người Hà Lan. Người tiêu dùng ang tìm kiếm những thực phẩm cải thiện sức
khỏe của họ. Điều này ang tác ộng ến hoạt ộng bán các thực phẩm tươi, chất lượng
cao và các loại thực phẩm ít chế biến sẵn nói chung như rau củ hữu cơ sấy.
Phần lớn các siêu thị có thể ược tìm thấy gần các khu dân cư. Người Hà Lan
thích mua sắm nhiều vào thứ Sáu hoặc thứ Bảy. Trong tuần, người tiêu dùng trung
bình ến siêu thị thêm hai lần ể mua các nguyên liệu tươi và cho những món ăn ặc trưng.
Một lý do khác cho thói quen mua sắm theo ịnh kỳ 2 ngày một lần là do bếp và
tủ lạnh của người Hà Lan nhỏ. Do vậy các nhà cung cấp nên cân nhắc số lượng nhỏ
khi xác ịnh kích thước óng gói xuất khẩu. 4.
Môi trường cạnh tranh
4.1. Phân tích cạnh tranh cấp quốc gia (cấp vĩ mô)
Các yếu tố sản xuất

● Yếu tố cơ bản
Việt Nam có tiềm năng lớn ể phát triển nuôi trồng thủy sản. Bờ biển dài hơn
3.260 km với 112 cửa sông, lạch có khả năng phong phú nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn.
Hệ thống sông ngòi, kênh rạch của nước ta rất a dạng và chằng chịt có tới 15
con sông có diện tích lưu vực từ 300 km2 trở lên. Ngoài ra, còn hàng nghìn ảo lớn
nhỏ nằm rải rác dọc theo ường biển là những khu vực có thể phát triển nuôi trồng
thủy sản quanh năm. Trong vùng biển có 4.000 hòn ảo lớn nhỏ, với nhiều vịnh, vũng, 14 lOMoAR cPSD| 45474828
eo ngách, các dòng hải lưu, vừa là ngư trường khai thác hải sản thuận lợi, vừa là nơi
có nhiều iều kiện tự nhiên ể phát triển nuôi trồng thủy sản biển và xây dựng các khu
căn cứ hậu cần nghề cá. ● Yếu tố tiên tiến
Nuôi trồng thuỷ sản từ chỗ là một nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự
túc ã trở thành một ngành sản xuất hàng hoá tập trung với trình ộ kỹ thuật tiên tiến,
phát triển ở tất cả các thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững,
bảo vệ môi trường, hài hoá với các ngành kinh tế khác.
Ngư dân có kinh nghiệm lâu ời, phát triển theo vùng thành các làng chài,vùng trọng
iểm khai thác. Tính ến hết 2016, cả nước có gần 110.000 tàu cá, trong ó có trên 2.800
tàu dịch vụ hậu cần; trên 31.000 tàu khai thác có công suất từ 90CV trở lên…
Ngư dân cùng các DN sản xuất khai thác thuỷ hải sản tập trung ầu tư cơ sở vật
chất kỹ thuật về giống, máy móc nhằm nâng cao chất lượng nhằm phát triển nền công
nghiệp dịch vụ chế biến thuỷ sản.
Điều kiện cầu
Hình 5. Sản lượng thủy sản và thủy sản xuất khẩu thủy sản quý I các năm
Kết quả ấn tượng ngành thủy sản chủ yếu do ngành hàng cá tra ang trên à hồi
phục mạnh.Tính chung quý I năm 2022, sản lượng cá tra ạt 342,6 nghìn tấn, tăng
6,5% so với cùng kỳ năm trước.
Cầu sản xuất cá tra tăng. Giá cá tra tăng cũng ang kích thích người dân, doanh
nghiệp ẩy mạnh ầu tư phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm cá tra
trong năm 2022. So với những tháng cuối năm 2021, hiện giá cá tra nguyên liệu tăng
từ 4.000-5.000 ồng/kg, lên ở mức 29.500-30.000 ồng/kg.
Cầu xuất khẩu cá tra tăng mạnh do sự sụt giảm lượng cá thịt trắng ột ngột của
Anh do tăng thuế nhập khẩu ối với các mặt hàng xuất khẩu của Nga, trong ó có sản
phẩm cá thịt trắng khi cuộc xung ột Nga – Ukraine diễn ra ã ẩy giá nguyên liệu thủy
sản tại thị trường này tăng, các nhà nhập khẩu của Anh ang gặp nhiều khó khăn ể tìm
nguồn sản phẩm thay thế. 15 lOMoAR cPSD| 45474828 Chính phủ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận ịnh từ nay ến năm 2020 phải phát
triển ngành nuôi, chế biến cá tra của vùng ồng bằng sông Cửu Long thành ngành kinh
tế quan trọng của thủy sản Việt Nam theo hướng công nghiệp và thân thiện với môi trường.
Chính phủ ưa ra nhiều chính sách ầu tư và hỗ trợ phát triển ngành thuỷ sản, ặc
biệt là sau giai oạn dịch bệnh Covid-19: Giảm giá iện, hỗ trợ vốn, lãi suất vay, thuế
hay hỗ trợ óng mới, nâng cấp tàu cá cho ngư dân.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam ến năm 2030, tầm nhìn
ến năm 2045, trong ó nhấn mạnh chủ trương “Nuôi trồng và khai thác hải sản: Chuyển
từ nuôi trồng, khai thác hải sản theo phương thức truyền thống sang công nghiệp, ứng
dụng công nghệ cao. Thúc ẩy các hoạt ộng nuôi trồng, khai thác hải sản bền vững,
tăng cường bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải sản, nghiêm cấm các hoạt ộng khai thác
mang tính tận diệt. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong nuôi
trồng, khai thác, bảo quản, chế biến hải sản, tạo ra các sản phẩm chủ lực, có chất
lượng, giá trị kinh tế cao, áp ứng nhu cầu của thị trường”
4.2. Phân tích cạnh tranh trong 1 ngành (cấp trung gian)
Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Những
ối thủ lớn trong ngành công nghiệp xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam
thời iểm hiện tại có thể kể ến như 16