Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

113 57 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN: CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HC
Xây dựng gia dình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hoi
Họ và tên: Nguyễn Hữu Tú
Lớp tín chỉ: LLNL1107(223)_14
Mã sinh viên: 11226664
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU
HÀ NỘI, 2024
lOMoARcPSD| 45740413
1
0
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
NỘI DUNG .............................................................................................................. 3
1. Cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ....................... 3
1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội ............................................................................... 3
1.2. Cơ sở chính trị - xã hội ............................................................................. 3
1.3. Cơ sở văn hóa ........................................................................................... 3
1.4. Chế ộ hôn nhân tiến bộ ............................................................................. 4
2. Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ................ 5
chủ nghĩa xã hội .......................................................................................................... 5
2.2. Sự biến ổi của gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa
hội ..................................................................................................................... 7
3. Thc trạng gia ình tại Việt Nam hin nay .......................................................... 11
3.1. Mặt tích cực ............................................................................................ 11
3.2. Mặt tiêu cực ............................................................................................ 12
3.3. Giải pháp ................................................................................................ 13
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 15
2.1. Những yếu tố tác ộng ến gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng khẳng ịnh: “Quan tâm ến gia ình úng
nhiều gia ình cộng lại mới thành xã hội, gia ình tốt thì xã hội mới tt, xã hi tt thì gia ình
càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia ình. Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa hội
là phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Thật úng vậy, gia ình là một tế bào của xã hội, là nơi nuôi
lOMoARcPSD| 45740413
2
dưỡng, hình thành nhân cách con người, ạo c hội. Gia ình vai trò quyết nh sự tồn
tại, vận ộng phát triển của hội. Muốn một hội phát triển lành mạnh thì phải
quan tâm xây dựng tế bào gia ình tốt. Trong các xã hội dựa trên cơ sở của chế ộ tư hữu v
liệu sản xuất, sự bất bình ẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ gia ình ã hạn chế rất lớn
ến sự tác ộng của gia ình ối với xã hội. Chỉ khi con người ược yên ấm, hòa thuận trong gia
ình thì mới có thể yên tâm lao ộng, sáng tạo và óng góp sức mình cho xã hội và ngược lại.
Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ hội, quan hgia ình nh ẳng, hạnh phúc
vấn hết sức quan trọng trong cách mạng hội chủ nghĩa. Xuất phát từ bối cảnh ó ặt ra
câu hỏi: Những yếu tố nào tác ộng ến gia ình trong thời kì quá lên chủ nghĩa xã hội? Và
sự chuyển biến của gia ình trong thời kì quá ộ này gì? Để giải quyết những vấn ó, em
quyết ịnh lựa chọn và nghiên cứu ề tài:
Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội”.
Kết cấu ề tài gồm 2 phần:
- Phần 1: Cơ sở xây dựng gia ình trong thi kquá ộ lên chủ nghĩa xã hội
- Phần 2: Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 45740413
3
NỘI DUNG
1. Cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quálên chủ nghĩa xã hội
1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
sở kinh tế - hội xây dựng gia ình trong thời kỳ quá lên chnghĩa hội
chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi ca
quan hệ sản xuất mới ấy là từng ớc hình thành chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất và thay
thế chế sở hữu nhân về liệu sản xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột bất bình
ẳng trong xã hội và gia ình dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho vic xây dựng quan hệ
bình ẳng trong gia ình giải phóng phụ nữ trong trong xã hội, từ ó t nền tảng cho một kiểu
gia ình mới tốt ẹp.
1.2. Cơ sở chính trị - xã hội
sở chính trị xây dựng gia ình trong thời kquá lên chnghĩa hội việc
thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân nhân dân lao ộng, nhà nước
hội chủ nghĩa. Trong ó, lần ầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao ộng ược thực hiện quyền lực
của mình không sự phân biệt giữa nam nữ. Nhà nước cũng chính công cụ xóa bỏ
những luật lệ kỹ, lạc hậu, è nặng lên vai người phụ nữ ồng thời thực hiện việc giải phóng
phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia ình.
Hệ thống pháp luật chính sách hội của nhà nước hội chnghĩa vừa ịnh
hướng vừa thúc ẩy quá trình hình thành gia ình mới trong thời kỳ quá ộ i lên chủ nghĩa
hội. Chừng nào âu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện thì việc xây dựng
gia ình và ảm bảo hạnh phúc gia ình còn hạn chế.
1.3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội, cùng với những biến ổi căn bản trong i
sống chính trị, kinh tế, thì ời sống văn a, tinh thần cũng không ngừng biến ổi. Một nền
văn hóa mới, vừa kế tha những giá trị văn hóa dân tộc nhân loại tốt ẹp, vừa sáng tạo
lOMoARcPSD| 45740413
4
những giá trvăn hóa mới, một nền văn hóa hình thành dần dần dựa trên nền tảng hệ
tưởng chính trị của giai cấp công nhân. Đây là cơ sở văn hóa vững chắc cho việc xây dựng
gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, sự phát triển hệ thống giáo dục,
ào tạo, khoa học ng nghệ góp phần ng cao trình dân trí, kiến thức khoa học
công nghệ của xã hội cũng cung cấp cho các thành viên trong gia ình kiến thức, nhận thức
mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, iều chỉnh các mối quan
hệ gia ình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.4. Chế ộ hôn nhân tiến b
- Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân tiến bộ hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ tình yêu
khát vọng của con người không phân biệt không gian thời gian. Hôn nhân xuất phát từ
tình yêu tất yếu sẽ d n ến hôn nhân tự nguyện. Hôn nhân tự nguyện là ảm bảo cho nam nữ
quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp ặt của quyền lực,
tiền bạc,...
Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam nữ
không còn nữa. Ph.Ăngghen viết: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hợp
ạo ức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong ó tình yêu ược duy trì, mới là hợp ạo ức mà thôi…
và nếu tình yêu ã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị một tình yêu say ắm mới át i, thì ly hôn sẽ là
iều hay cho cả ôi bên cũng như cho hội”. Tuy nhiên, một hội tiến bộ không khuyến
khích việc ly hôn vì rất nhiều những hệ lụy mà nó mang lại cho cá nhân, gia ình và xã hi.
vậy, cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn, ngăn chặn hiện tượng lợi
dụng quyền ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc vì mục ích vụ lợi.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình ẳng
Thực hiện theo chế hôn nhân một vợ một chồng tức hôn nhân dựa trên sở
tình yêu chân chính là không có sự chia sẻ với người thứ ba. Sự chung thủy trong hôn nhân
là iều kiện cần thiết ể duy trì sự ổn ịnh, bền vững và tin tưởng l n nhau trong gia ình cũng
lOMoARcPSD| 45740413
5
như trong quan hệ vợ - chồng. Điều này còn thiết lập cho ôi vợ chồng một sự bình ẳng
trong quyền nghĩa vụ với mọi mặt ời sống gia ình, tiêu chí y dựng gia ình mới
hiện nay với niềm thương u, giúp nhau cùng tiến bộ. Ngoài ra, bình ng vợ chng
iều kiện ể xây dựng những mối quan hệ bình ẳng khác trong gia ình (bình ẳng giữa cha mẹ
và con cái, bình ẳng gia các thành viên và không phân bit giới tính...).
- Hôn nhân ược ảm bảo về pháp lý
Ngoài những yếu tố trực tiếp và cơ bản trên, việc xây dựng gia ình trong thời kì mới
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay còn phải dựa trên cơ sở pháp luật Nhà nước,
chuẩn mực của xã hội hiện tại... Thực tế hiện nay cho thấy việc xây dựng gia ình ở nước ta
hiện nay ã có nhiều biến chuyển rất tích cực và phù hợp với xu thế chung của thời ại mới.
Tình yêu giữa nam và nữ là vấn ề riêng của mỗi người, xã hội không can thiệp, nhưng khi
hai người ã thỏa thuận i ến kết hôn, tức ã ưa quan hệ riêng bước vào quan hệ hội,
thì phải sự thừa nhận của hội, iều ó ược biểu hiện bng thủ tục pháp trong hôn
nhân. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tình tình yêu,
trách nhiệm giữa nam nữ, trách nhiệm của nhân với gia ình hội ngược lại.
Đây cũng là biện pháp ngăn chặn những nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn
thảo mãn những nhu cầu không chính áng, bảo vhạnh phúc của nhân gia ình.
Thc hiện thủ tục pháp lĀ trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do
ly hôn chính áng, mà ngược li, là cơ sở ể thc hiện những quyền ó một cách ầy ủ nhất.
2. Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộn chủ nghĩa xã hội
2.1. Những yếu tố tác ộng ến gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội
2.1.1. Tích cực
- Kinh tế: Nền kinh tế thtrường nh ớng hội chủ nghĩa ngày càng phát
triển, ời sống người dân ược cải thiện, tạo iều kiện cho gia ình iều kiện tốt hơn chăm
lOMoARcPSD| 45740413
6
sóc, giáo dục con cái. Chính sách hỗ trcủa Nhà nước cho các gia ình khó khăn, chính
sách an sinh hội. Chính sách cải cách kinh tế, thuộc ịa hóa các phương tiện sản xuất,
phân phối và trao quyền lợi cho các tầng lớp lao ộng.
- Văn hóa: Trình ộ nhận thức của con người về vai trò của gia ình trong xã hội
ngày càng cao. Tuyên truyền, giáo dục về ạo ức, lối sống gia ình ngày càng ược mở rộng.
Tích cực giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của gia ình Việt Nam. Chính sách giáo dục
và văn hóa thay ổi, ưu tiên phổ cập giáo dục ồng ều, nâng cao dân trí.
- hội: Ngày nay bình ẳng giới trong gia ình ngày càng ược thực hiện tốt
hơn. Chủ nghĩa xã hội thường i kèm với những nỗ lực ể giảm bớt phân biệt giới tính, tăng
cường quyền lợi của người phụ nữ trong xã hi. Các mối quan hệ trong gia ình ngày càng
ược mở rộng phát triển. Sự thay ổi trong cấu hội kinh tế thể tạo ra các tác
ộng lớn ến mối quan hệ hội trong gia ình, bao gồm quan hệ giữa các thế hệ, quan hệ
giữa vợ chồng quan hệ với cộng ồng hội. Hệ thống pháp luật, an sinh hội, bảo
hiểm xã hội ược cải cách, ảm bảo quyền lợi cơ bản của người dân.
2.1.2. Tu cực
- Kinh tế: Trong một thời kì quá ộ như hiện tại sự chênh lệch thu nhập giữa các
gia ình, các vùng miền không thtránh khỏi. Gánh nặng kinh tế, áp lực công việc, quá
trình cải cách kinh tế thể gây ra sự mất ổn ịnh về kinh tế cho nhiều gia ình, gián oạn
trong việc làm và thu nhập.
- Văn hóa: Một hội phát triển i kèm với những ảnh hưởng của các tệ
nạn xã hội, lối sống thực dụng. Nạn bạo lực gia ình, ảnh hưởng của internet, mạng hội
lan truyền hiện tượng tội phạm vị thành niên tâm lĀ tiêu cực ã tác ộng trực tiếp ến
công cuộc xây dựng một cuộc sống gia ình văn minh. Áp lực về tâm lĀ hội, lo
lắng về tương lai có thể gây ra sự căng thẳng
- hội: Tình trạng ly hôn, bạo lực gia ình gia tăng. Ảnh hưởng của biến ổi
hội, văn hóa. Các mô hình gia ình truyền thống bị phá vỡ, gây ra mất ổn ịnh và căng thẳng
lOMoARcPSD| 45740413
7
trong một số gia ình. Gánh nặng chăm sóc người cao tuổi, thách thức về giáo dục y tế
và tình hình gia tăng dân số có thể ảnh hưởng ến chất lượng và khả năng tiếp cận cũng như
là công tác quản lý, giáo dục xã hi.
2.2. Sự biến ổi của gia ình Việt Nam trong thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
2.2.1.
Biến
i quy mô, kết cấu của gia ình
Gia ình Việt Nam ngày nay thược coi “gia ình quá ộ” trong bước chuyển biến
từ hội nông nghiệp cổ truyền sang hội công nghiệp hiện ại. Trong quá trình này, sự
giải thể của cấu trúc gia ình truyền thống và sự hình thành hình thái mới là một tất yếu. Gia
ình ơn hay còn gọi là gia ình hạt nhân ang trở nên rất phổ biến ở các ô thcả ở nông thôn
- thay thế cho kiểu gia ình truyền thống từng giữ vai trò chủ ạo trước ây. Quy gia ình
Việt Nam ngày càng thu nhỏ, áp ứng những nhu cầu iều kiện của thời ại mới ặt ra. Sự
bình ẳng nam nữ ược ề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người ược tôn trọng hơn, tránh
ược những mâu thu n trong ời sống của gia ình truyền thống. Sự biến i của gia ình cho
thấy chính ang làm chức năng tích cực, thay ổi chính bản thân gia ình cũng thay
ổi hệ thống hội, làm cho hội trở nên thích nghi phù hợp hơn với tình hình mới,
thời ại mi.
Tất nhiên, quá trình biến ổi ó ng gây những phản chức năng như tạo ra sự ngăn
cách không gian giữa các thành viên trong gia ình, tạo khó khăn, trở lc trong vic gìn gi
tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyn thống của gia ình.
2.2.2. Biến
i trong chức năng tái sản xuất ra con người
Với những thành tựu của y học hiện ại, hiện nay việc sinh ược các gia ình tiến
hành một cách chủ ộng. Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự iều chỉnh bởi chính sách xã hội
của Nhà nước, tùy theo tình hình dân snhu cầu về sức lao ng của hội. Nếu như
trước kia, do ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia ình
Việt Nam truyền thống: phải con, càng ông con càng tốt nhất thiết phải có con trai
nối dõi thì ngày nay, nhu cầu ấy ã có những thay ổi căn bản: thể hiện việc giảm mức sinh
lOMoARcPSD| 45740413
8
của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất thiết phải con trai của các
cặp vợ chồng. Trong gia ình hiện ại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các
yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ là các yếu tố có con hay không có con,
có con trai hay không có con trai như gia ình truyền thống.
2.2.3. Biến
i trong chức năng kinh tế và t
chức tiêu dùng
XĀt một cách khái quát, cho ến nay kinh tế gia ình ã hai ớc chuyển mang
tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức là từ một ơn
vị kinh tế khĀp kín sản xuất áp ứng nhu cầu của gia ình thành ơn vị sản xuất ch
yếu ể áp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hội. Thứ hai, từ ơn vị kinh tế mà ặc trưng
sản xuất hàng hóa áp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chc kinh tế của nền
kinh tế thị trường hiện ại áp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bng tiền của gia ình tăng lên
làm cho gia ình trở thành một ơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội. Các gia ình Việt Nam
ang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người khác m ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch
vụ xã hội.
2.2.4. Biến
i trong chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Giáo dục gia ình hiện nay phát triển theo xu ớng sự ầu tư tài chính của gia ình cho
giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia ình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục
ạo c, ng xử trong gia ình, dòng họ, làng xã, hướng ến giáo dục kiến thức khoa học
hiện ại, trang bị công cụ ể con cái hòa nhập với thế giới.
Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế
hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thtrong gia ình xu hướng giảm. Nhưng sự gia
tăng của các hiện tượng tiêu cực trong hội trong nhà trường, m cho skỳ vọng và
niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn luyện ạo ức, nhân
cách cho con em của họ ã giảm i rất nhiều so với trước ây. Mâu thu n này một thực tế
lOMoARcPSD| 45740413
9
chưa có lời giải hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay. Những tác ộng trên ây làm giảm sút áng kể
vai trò của gia ình trong thực hiện chức năng hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thi
gian qua.
Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm…
cũng cho thấy phần o sbất lực của hội sự bế tắc của một số gia ình trong việc
chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2.2.5.
Biến
i chức năng th
a mãn nhu c u tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Trong xã hội hiện ại, bền vững của gia ình không chỉ phụ thuc vào sự ràng buộc
của các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vgiữa vợ và chồng; cha mẹ và con cái; sự hy
sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia ình, mà nó còn bị chi phối bởi các mối quan hệ hòa hợp
tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái, sự ảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự
do, chính áng của mỗi thành viên gia ình trong cuộc sống chung.
Trong gia ình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm - tình cảm ang tăng
lên, do gia ình có xu hướng chuyển ổi từ chủ yếu là ơn vị kinh tế sang chủ yếu là ơn vị tình
cảm. Việc thực hiện chức năng này một yếu tố rất quan trọng tác ộng ến sự tồn tại, bền
vững của hôn nhân hạnh phúc gia ình, ặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em người
cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia ình ang ối mt vi rất nhiều khó khăn, thách thc.
2.2.6. Sự biến
i trong quan hệ gia ình
- Biến
i quan hệ hôn nhân v
quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân và gia ình Việt Nam ang phải ối mặt vi những thách thức,
biến ổi lớn. Dưới tác ộng của chế thtrường, khoa học công nghệ hiện ai, toàn cầu hóa…
khiến các gia ình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia ình lỏng lẻo;
gia tăng tỷ lly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ nh dục trước hôn nhân ngoài hôn
nhân, chung sống không kết hôn. Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia ình, người
già cô ơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia ình, xâm hại tình dục… Từ ó, d n tới hệ
lOMoARcPSD| 45740413
10
lụy là giá trị truyền thống trong gia ình bị coi nhẹ, kiểu gia ình truyền thống bị pvỡ, lung
lay và hiện tượng gia tăng số hộ gia ình ơn thân, ộc thân, kết hôn ồng tính, sinh con ngoài
giá thú…
Ngoài ra, hình gia ình truyền thống àn ông làm chủ ã dần thay i. Bây giờ
người phụ nữ có thể tự tin nói rng mình có thể làm chủ gia ình này và d n chứng cho iều
này không phải khiếm gặp. Mô hình người chủ gia ình phải là người kiếm ra nhiều tiền cho
thấy một òi hỏi mới về phẩm cht của người lãnh ạo gia ình trong bối cảnh phát triển kinh
tế thị trường và hội nhập kinh tế.
- Biến
i quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia ình
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như các giá
trị, chuẩn mực văn hóa của gia ình cũng không ngừng biến ổi. Trong gia ình truyền thống,
một ứa trẻ sinh ra và lớn lên dưới sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ ngay từ khi
còn nhỏ. Trong gia ình hiện ại, việc giáo dục trẻ em phụ thuộc nhiều vào việc phó mặc cho
nhà trường, nhiều khi lại thiếu i sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ, mặc
tình trạng này nhiều gia ình nay ã ược cải thiện. Ngược lại, người cao tuổi trong gia ình
truyền thống thường sống cùng với con cháu, cho nên nhu cu vtâm lý, tình cảm ược áp
ứng ầy ủ. Còn khi quy mô gia ình bị biến ổi, người cao tuổi phải ối mặt với sự cô ơn thiếu
thốn về tình cảm.
Ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng mà trước ây chưa hề hoặc ít có như: bạo lực
gia ình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử... Chúng ã làm rạn nứt, phá hoại sự bền vững
của gia ình, làm cho gia ình trở nên mong manh, dtan vỡ hơn. Ngoài ra, các tnạn như
trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới... cũng ang e dọa, gây nhiều
nguy cơ làm tan rã gia ình.
Xây dựng phát triển gia ình Việt Nam hiện nay vừa phải kế thừa phát huy
những giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp của gia ình Việt Nam, va kết hợp với những giá
trtiên tiến của gia ình hiện ại phù hợp với svận ộng phát triển tất yếu của hội. Tt
lOMoARcPSD| 45740413
11
cả nhm hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia ình thực sự tế bào lành mạnh của
hội, là tổ ấm ca mỗi người.
3. Thc trng gia ình tại Việt Nam hiện nay
3.1. Mặt tích cực
hội Việt Nam hiện nay ang tồn tại song song hai loại hình gia ình ó gia ình
truyền thống và gia ình hạt nhân. Hiện nay gia ình ở Việt Nam v n là gia ình truyền thống
a chức năng. V n có các chức ng cơ bản như: chức năng kinh tế, chức năng tiêu dùng,
chức năng tái sản xuất, chức năng nuôi dưỡng giáo dục… Các chức năng này không những
vai trò quan trọng i với từng thành viên trong gia ình còn tác ộng mạnh mẽ tới sự
phát triển kinh tế xã hội của ất nước ta. Trình kinh tế - hội phát triển, sự du nhập hòa
nhập của nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới cùng với công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ất nước ngày càng nhanh chóng ã tác ng sâu sắc ến quy mô và nếp sống của gia ình Việt
Nam. Quy của gia ình ngày nay ngày càng thu nhỏ, phần lớn các gia ình hạt nhân
trong ó chỉ một cặp vợ chồng (bố mẹ) con cái của hsinh ra. Gia ình hạt nhân ang
xu hướng ngày càng tăng. Theo kết quả Tổng iều tra năm 2019, số người bình quân
trong hộ liên tục giảm, TĐTDS 1979 là 5,22 người/hộ; 1989 là 4,84 người/hộ; 1999 là 4,6
người hộ; 2009 3,8 người/hộ; TĐTDS năm 2019 tổng số 26,870 triệu hộ, bình quân
mỗi hộ có 3,5 người/hộ, thấp hơn 0,3 người/hộ so với năm 2009. Điều này cho thấy xu thế
quy mô hộ gia ình nhỏ ã hình thành và ổn ịnh ở nước ta và quy mô này v n tiếp tục gim.
Tc hết, gia ình hạt nhân tồn tại như một ơn vị ộc lập, gọn nhẹ, linh hoạt và có khả năng
thích ng nhanh với các biến ổi hội. Gia ình hạt nhân sự ộc lập vquan hệ kinh tế.
Kiểu gia ình này tạo cho mỗi thành viên khoảng không gian tự do tương ối lớn ể phát triển
tự do nhân. Vai trò nhân ược cao. Sự bình ng giới giữa nam nữ hiện nay, i
sống riêng của con người ngày càng ược tôn trọng n, các mâu thu n xung ột phát sinh
từ gia ình cũng giảm i, cha mẹthể chăm sóc con cái tốt hơn. Sự bình ẳng giới là một nét
biến ổi trong gia ình Việt Nam hiện nay và ang thu hút ược rất nhiều sự quan tâm, ồng tình
của hội. Phụ nữ ngày càng tiếng nói hơn, quyền quyết ịnh, ược nêu ý kiến của
lOMoARcPSD| 45740413
12
mình hơn trước ây góp phần tạo iều kiện cho người phụ nữ ược phát huy hết mọi tiềm năng
của mình trong quá trình hi nhập và phát triển.
3.2. Mặt tiêu cực
Lẽ ương nhiên, bên cạnh những iểm sáng của gia ình hiện nay thì còn khá nhiều
thách thức. Trong những năm gần ây xã hội Việt Nam có những chuyển biến cực nhanh so
với các giai oạn trước, biểu hiện rõcác vấn ề sau ây:
- Tuổi kết hôn trung bình lần ầu của cả nam nữ có xu hướng tăng. Theo kết
quả Tổng iều tra năm 2019 cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần ầu là 25,2 tuổi
(tăng 0,7 tuổi so với m 2009). Trong ó, tuổi kết hôn trung bình của nam giới
cao hơn nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng 27,2 tuổi 23,1 tuổi). Qua sliệu trên
ta thấy rng cả nam và nữ nước ta ang có xu hướng lập gia ình muộn bởi nhiều
lý do khác nhau.
- Hiện nay ở nước ta v n còn tình trạng tảo hôn. Luật hôn nhân và gia ình Việt
Nam quy ịnh tuổi kết hôn ối với nam giới là ủ 20 tuổi, ối với nữ giới là ủ 18 tuổi.
Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi hoặc trước 18 tuổi sẽ không ược pháp luật thừa
nhận ược gọi “tảo hôn”. Theo số liệu thống của Tổng iều tra dân số
nhà ở năm 2019, Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần ầu trước 15 tuổi là 0,4%
kết hôn lần ầu trước 18 tuổi 9,1%. Vấn này chủ yếu xảy ra vung dân
tộc thiểu số.
- "Sống thử" cũng ang một hiện tượng hội xuất hiện khá phổ biến ối với
sinh viên, công nhân các khu công nghiệp, các ô thị. Hiện ợng này ang gia
tăng cho thấy gia ình ang mất dần chức năng kiểm soát tình dục. Điều ó d n ến
tình trạng nạo pthai ngày càng gia ng. Tỷ lệ nạo phá thai ộ tuổi vị thành niên
Việt Nam cao nhất trong các nước Đông Nam Á. Việt Nam cũng 1 trong 5
quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới.
lOMoARcPSD| 45740413
13
- Một vấn khác cũng ang báo ộng ó tình trạng ly hôn. Số vụ ly hôn ngày
càng tăng dần và phía sau ó kĀo theo nhiều hệ lụy au lòng không chỉ cho gia
ình mà còn tác ng tiêu cực ến toàn hội. Con cái không ược sống ầy trong
sự yêu thương của cả cha l n mẹ, ảnh hưởng tới tâm lý, sự hình thành nhân cách
của trẻ em. Những số liệu gần ây cho thấy, hơn 30% các cặp vợ chồng trẻ ly hôn
sau chưa ầy 3 năm chung sống. Trung nh mỗi năm khoảng 600.000 vụ ly
hôn, trong ó 70% vụ do phụ nữ ệ ơn.
- Ngoài ra, bạo lực gia ình cũng ang vấn nạn của hội, gây nhức nhối cho
nhân loại, lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất ối với phụ
nữ, trẻ em. Đây cũng chính nguyên nhân lĀ giải sao nhiều phụ nữ ứng
ơn xin ly hôn. Bạo lực về gia ình rất a dạng có cả bạo lực về vật chất và bạo lực
về tinh thần. Pháp luật cần nghiêm khắc xử lý vấn ề này.
- Gần ây tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia ình và tội phạm trẻ em có nguyên nhân
xuất phát từ gia ình tăng mạnh. Sự giảm sút của vai trò gia ình trong giáo dục trẻ
em, truyền thống, kỷ cương, nề nếp trong gia ình bị buông lỏng làm cho chức
năng kiểm soát trẻ em mất hiệu quả.
Đất nước ang thời kỳ cách mạng 4.0, internet và mạng xã hội ang phổ biến ở mỗi
gia ình. Chính thế tình trạng nhiều gia ình, các thành viên dành thời gian cho
smartphone, mạng xã hội… hơn là việc trò chuyện với gia ình. Nó khiến cho mối quan hệ
gia ình lỏng lẻo hơn.
3.3. Giải pháp
Thnhất, tăng cường sự lãnh ạo của Đảng và Nhà ớc, của các cấp chính quyn
ịa phương ối với công tác gia ình.
Thhai, ẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận ộng nhm nâng cao nhận
thức của cộng ồng và các thành viên trong gia ình về vị trí, vai trò của gia ình trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước.
lOMoARcPSD| 45740413
14
Thba, quan m ến vấn phát triển kinh tế gia ình, chính sách ưu tiên hỗ tr
phát triển kinh tế gia ình cho các gia ình chính sách, gia ình công với ất nước, gia ình
thuộc dân tộc thiểu số, hộ nghèo, khó khăn hoặc ặc biệt khó khăn, gia ình ang sinh sống
vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc.
Thtư, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách htống
dịch vụ xã hội liên quan ến gia ình, ặc biệt những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, khu
công nghiệp, các nơi phát triển công nghiệp phải di dân.
KẾT LUN
Qua việc nghiên cứu, phân tích luận chung về gia ình, thực trạng chung của gia
ình Việt Nam hiện nay, em ã nhận thức ược những giá trị gia ình em lại ý thức
ược trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng, phát triển gia ình. Hãy biết trân trọng
gia ình khi còn có thể. Thật may mắn cho ta nếu ược ở trong một gia ình tràn ngập tình yêu
thương. Cho những gia ình chưa thực sự hạnh phúc, mỗi người hãy cùng nhau trò chuyện,
hóa giải mọi khúc mắc. Hãy cố gắng hết sức xây dựng, phát triển và bảo vệ bến tuyệt vời
nhất mang tên “gia ình”.
lOMoARcPSD| 45740413
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (GS. TS. Hoàng Chí Bảo)
Tài liệu trực tuyến
2. Tảo hôn và hôn nhân cận huyết vùng dân tộc thiểu số
https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-dan-
toc/Pages/tintuc.aspx?ItemID=5773
3. Nhìn tcuộc Tổng iều tra dân số và nhà ở năm 2019: Cơ hội và thách thức t
xu hướng biên ổi hgia ình ở Việt Nam https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-
tieu-quoc-gia/-
/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/nhin-tu-cuoc-tong-ieu-tra-dan-so-
vanha-o-2019-co-hoi-va-thach-thuc-tu-xu-huongbien-oi-ho-gia-inh-viet-nam
lOMoARcPSD| 45740413
16
4. Gia ình Việt Nam ang ứng trước nhiều thách thức
https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=20480
5. Thc trạng hôn nhân tại Việt Nam nhìn t kết quả Tổng iều tra dân số và Nhà ở
năm 2019 http://consosukien.vn/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-nam-nhin-tu-ket-
qua-tongdieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.html
6. Thc trạng và giải pháp xây dựng gia ình Việt Nam hiện nay
https://khotrithucso.com/doc/p/thuc-trang-va-giai-phap-xay-dung-gia-dinhviet-
nam-hien-nay-29997
7. Hợp pháp hóa hôn nhân ồng giới Việt Nam: Nên hay không?
https://saovietlaw.com/nghien-cuu-binh-luan-phap-luat/hop-phap-hoa-
honnhan-dong-gioi-o-viet-nam-nen-hay-khong-/
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Xây dựng gia dình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hoi Họ và tên: Nguyễn Hữu Tú Lớp tín chỉ: LLNL1107(223)_14 Mã sinh viên: 11226664 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, 2024 lOMoAR cPSD| 45740413 0 MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
NỘI DUNG .............................................................................................................. 3
1. Cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ....................... 3
1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội ............................................................................... 3
1.2. Cơ sở chính trị - xã hội ............................................................................. 3
1.3. Cơ sở văn hóa ........................................................................................... 3
1.4. Chế ộ hôn nhân tiến bộ ............................................................................. 4
2. Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ................ 5
chủ nghĩa xã hội .......................................................................................................... 5
2.2. Sự biến ổi của gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội ..................................................................................................................... 7
3. Thực trạng gia ình tại Việt Nam hiện nay .......................................................... 11
3.1. Mặt tích cực ............................................................................................ 11
3.2. Mặt tiêu cực ............................................................................................ 12
3.3. Giải pháp ................................................................................................ 13
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 15 2.1.
Những yếu tố tác ộng ến gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng khẳng ịnh: “Quan tâm ến gia ình là úng vì
nhiều gia ình cộng lại mới thành xã hội, gia ình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia ình
càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia ình. Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội
là phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Thật úng vậy, gia ình là một tế bào của xã hội, là nơi nuôi 1 lOMoAR cPSD| 45740413
dưỡng, hình thành nhân cách con người, ạo ức xã hội. Gia ình có vai trò quyết ịnh sự tồn
tại, vận ộng và phát triển của xã hội. Muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải
quan tâm xây dựng tế bào gia ình tốt. Trong các xã hội dựa trên cơ sở của chế ộ tư hữu về
tư liệu sản xuất, sự bất bình ẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ gia ình ã hạn chế rất lớn
ến sự tác ộng của gia ình ối với xã hội. Chỉ khi con người ược yên ấm, hòa thuận trong gia
ình thì mới có thể yên tâm lao ộng, sáng tạo và óng góp sức mình cho xã hội và ngược lại.
Chính vì vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia ình bình ẳng, hạnh phúc là
vấn ề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Xuất phát từ bối cảnh ó ặt ra
câu hỏi: Những yếu tố nào tác ộng ến gia ình trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội? Và
sự chuyển biến của gia ình trong thời kì quá ộ này là gì? Để giải quyết những vấn ề ó, em
quyết ịnh lựa chọn và nghiên cứu ề tài:
Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội”.
Kết cấu ề tài gồm 2 phần:
- Phần 1: Cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
- Phần 2: Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội 2 lOMoAR cPSD| 45740413 NỘI DUNG
1. Cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội ể xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của
quan hệ sản xuất mới ấy là từng bước hình thành chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất và thay
thế chế ộ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình
ẳng trong xã hội và gia ình dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ
bình ẳng trong gia ình giải phóng phụ nữ trong trong xã hội, từ ó ặt nền tảng cho một kiểu gia ình mới tốt ẹp.
1.2. Cơ sở chính trị - xã hội
Cơ sở chính trị ể xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là việc
thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, nhà nước xã
hội chủ nghĩa. Trong ó, lần ầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao ộng ược thực hiện quyền lực
của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ. Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ
những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, è nặng lên vai người phụ nữ ồng thời thực hiện việc giải phóng
phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia ình.
Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa ịnh
hướng vừa thúc ẩy quá trình hình thành gia ình mới trong thời kỳ quá ộ i lên chủ nghĩa xã
hội. Chừng nào và ở âu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện thì việc xây dựng
gia ình và ảm bảo hạnh phúc gia ình còn hạn chế.
1.3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với những biến ổi căn bản trong ời
sống chính trị, kinh tế, thì ời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến ổi. Một nền
văn hóa mới, vừa kế thừa những giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại tốt ẹp, vừa sáng tạo 3 lOMoAR cPSD| 45740413
những giá trị văn hóa mới, một nền văn hóa hình thành dần dần dựa trên nền tảng hệ tư
tưởng chính trị của giai cấp công nhân. Đây là cơ sở văn hóa vững chắc cho việc xây dựng
gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, sự phát triển hệ thống giáo dục,
ào tạo, khoa học và công nghệ góp phần nâng cao trình ộ dân trí, kiến thức khoa học và
công nghệ của xã hội cũng cung cấp cho các thành viên trong gia ình kiến thức, nhận thức
mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, iều chỉnh các mối quan
hệ gia ình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.4. Chế ộ hôn nhân tiến bộ
- Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ và tình yêu là
khát vọng của con người không phân biệt không gian và thời gian. Hôn nhân xuất phát từ
tình yêu tất yếu sẽ d n ến hôn nhân tự nguyện. Hôn nhân tự nguyện là ảm bảo cho nam nữ
có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp ặt của quyền lực, tiền bạc,...
Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ
không còn nữa. Ph.Ăngghen viết: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hợp
ạo ức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong ó tình yêu ược duy trì, mới là hợp ạo ức mà thôi…
và nếu tình yêu ã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị một tình yêu say ắm mới át i, thì ly hôn sẽ là
iều hay cho cả ôi bên cũng như cho xã hội”. Tuy nhiên, một xã hội tiến bộ không khuyến
khích việc ly hôn vì rất nhiều những hệ lụy mà nó mang lại cho cá nhân, gia ình và xã hội.
Vì vậy, cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn, ngăn chặn hiện tượng lợi
dụng quyền ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc vì mục ích vụ lợi.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình ẳng
Thực hiện theo chế ộ hôn nhân một vợ một chồng tức là hôn nhân dựa trên cơ sở
tình yêu chân chính là không có sự chia sẻ với người thứ ba. Sự chung thủy trong hôn nhân
là iều kiện cần thiết ể duy trì sự ổn ịnh, bền vững và tin tưởng l n nhau trong gia ình cũng 4 lOMoAR cPSD| 45740413
như trong quan hệ vợ - chồng. Điều này còn thiết lập cho ôi vợ chồng một sự bình ẳng
trong quyền và nghĩa vụ với mọi mặt ời sống gia ình, là tiêu chí ể xây dựng gia ình mới
hiện nay với niềm thương yêu, giúp ỡ nhau cùng tiến bộ. Ngoài ra, bình ẳng vợ chồng là
iều kiện ể xây dựng những mối quan hệ bình ẳng khác trong gia ình (bình ẳng giữa cha mẹ
và con cái, bình ẳng giữa các thành viên và không phân biệt giới tính...).
- Hôn nhân ược ảm bảo về pháp lý
Ngoài những yếu tố trực tiếp và cơ bản trên, việc xây dựng gia ình trong thời kì mới
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay còn phải dựa trên cơ sở pháp luật Nhà nước,
chuẩn mực của xã hội hiện tại... Thực tế hiện nay cho thấy việc xây dựng gia ình ở nước ta
hiện nay ã có nhiều biến chuyển rất tích cực và phù hợp với xu thế chung của thời ại mới.
Tình yêu giữa nam và nữ là vấn ề riêng của mỗi người, xã hội không can thiệp, nhưng khi
hai người ã thỏa thuận ể i ến kết hôn, tức là ã ưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội,
thì phải có sự thừa nhận của xã hội, iều ó ược biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn
nhân. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tình tình yêu,
trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia ình và xã hội và ngược lại.
Đây cũng là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn
ể thảo mãn những nhu cầu không chính áng, ể bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia ình.
Thực hiện thủ tục pháp l礃Ā trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do
ly hôn chính áng, mà ngược lại, là cơ sở ể thực hiện những quyền ó một cách ầy ủ nhất.
2. Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Những yếu tố tác ộng ến gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội 2.1.1. Tích cực -
Kinh tế: Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát
triển, ời sống người dân ược cải thiện, tạo iều kiện cho gia ình có iều kiện tốt hơn ể chăm 5 lOMoAR cPSD| 45740413
sóc, giáo dục con cái. Chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho các gia ình khó khăn, chính
sách an sinh xã hội. Chính sách cải cách kinh tế, thuộc ịa hóa các phương tiện sản xuất,
phân phối và trao quyền lợi cho các tầng lớp lao ộng. -
Văn hóa: Trình ộ nhận thức của con người về vai trò của gia ình trong xã hội
ngày càng cao. Tuyên truyền, giáo dục về ạo ức, lối sống gia ình ngày càng ược mở rộng.
Tích cực giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của gia ình Việt Nam. Chính sách giáo dục
và văn hóa thay ổi, ưu tiên phổ cập giáo dục ồng ều, nâng cao dân trí. -
Xã hội: Ngày nay bình ẳng giới trong gia ình ngày càng ược thực hiện tốt
hơn. Chủ nghĩa xã hội thường i kèm với những nỗ lực ể giảm bớt phân biệt giới tính, tăng
cường quyền lợi của người phụ nữ trong xã hội. Các mối quan hệ trong gia ình ngày càng
ược mở rộng và phát triển. Sự thay ổi trong cơ cấu xã hội và kinh tế có thể tạo ra các tác
ộng lớn ến mối quan hệ xã hội trong gia ình, bao gồm quan hệ giữa các thế hệ, quan hệ
giữa vợ chồng và quan hệ với cộng ồng xã hội. Hệ thống pháp luật, an sinh xã hội, bảo
hiểm xã hội ược cải cách, ảm bảo quyền lợi cơ bản của người dân. 2.1.2. Tiêu cực -
Kinh tế: Trong một thời kì quá ộ như hiện tại sự chênh lệch thu nhập giữa các
gia ình, các vùng miền là không thể tránh khỏi. Gánh nặng kinh tế, áp lực công việc, quá
trình cải cách kinh tế có thể gây ra sự mất ổn ịnh về kinh tế cho nhiều gia ình, gián oạn
trong việc làm và thu nhập. -
Văn hóa: Một xã hội phát triển i kèm với nó là những ảnh hưởng của các tệ
nạn xã hội, lối sống thực dụng. Nạn bạo lực gia ình, ảnh hưởng của internet, mạng xã hội
lan truyền hiện tượng tội phạm vị thành niên và tâm l礃Ā tiêu cực ã tác ộng trực tiếp ến
công cuộc xây dựng một cuộc sống gia ình văn minh. Áp lực về tâm l礃Ā và xã hội, lo
lắng về tương lai có thể gây ra sự căng thẳng -
Xã hội: Tình trạng ly hôn, bạo lực gia ình gia tăng. Ảnh hưởng của biến ổi xã
hội, văn hóa. Các mô hình gia ình truyền thống bị phá vỡ, gây ra mất ổn ịnh và căng thẳng 6 lOMoAR cPSD| 45740413
trong một số gia ình. Gánh nặng chăm sóc người cao tuổi, thách thức về giáo dục và y tế
và tình hình gia tăng dân số có thể ảnh hưởng ến chất lượng và khả năng tiếp cận cũng như
là công tác quản lý, giáo dục xã hội.
2.2. Sự biến ổi của gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
2.2.1. Biến i quy mô, kết cấu của gia ình
Gia ình Việt Nam ngày nay có thể ược coi là “gia ình quá ộ” trong bước chuyển biến
từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện ại. Trong quá trình này, sự
giải thể của cấu trúc gia ình truyền thống và sự hình thành hình thái mới là một tất yếu. Gia
ình ơn hay còn gọi là gia ình hạt nhân ang trở nên rất phổ biến ở các ô thị và cả ở nông thôn
- thay thế cho kiểu gia ình truyền thống từng giữ vai trò chủ ạo trước ây. Quy mô gia ình
Việt Nam ngày càng thu nhỏ, áp ứng những nhu cầu và iều kiện của thời ại mới ặt ra. Sự
bình ẳng nam nữ ược ề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người ược tôn trọng hơn, tránh
ược những mâu thu n trong ời sống của gia ình truyền thống. Sự biến ổi của gia ình cho
thấy chính nó ang làm chức năng tích cực, thay ổi chính bản thân gia ình và cũng là thay
ổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời ại mới.
Tất nhiên, quá trình biến ổi ó cũng gây những phản chức năng như tạo ra sự ngăn
cách không gian giữa các thành viên trong gia ình, tạo khó khăn, trở lực trong việc gìn giữ
tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia ình.
2.2.2. Biến i trong chức năng tái sản xuất ra con người
Với những thành tựu của y học hiện ại, hiện nay việc sinh ẻ ược các gia ình tiến
hành một cách chủ ộng. Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự iều chỉnh bởi chính sách xã hội
của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao ộng của xã hội. Nếu như
trước kia, do ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia ình
Việt Nam truyền thống: phải có con, càng ông con càng tốt và nhất thiết phải có con trai
nối dõi thì ngày nay, nhu cầu ấy ã có những thay ổi căn bản: thể hiện ở việc giảm mức sinh 7 lOMoAR cPSD| 45740413
của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các
cặp vợ chồng. Trong gia ình hiện ại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các
yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ là các yếu tố có con hay không có con,
có con trai hay không có con trai như gia ình truyền thống.
2.2.3. Biến i trong chức năng kinh tế và t chức tiêu dùng
X攃Āt một cách khái quát, cho ến nay kinh tế gia ình ã có hai bước chuyển mang
tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức là từ một ơn
vị kinh tế kh攃Āp kín sản xuất ể áp ứng nhu cầu của gia ình thành ơn vị mà sản xuất chủ
yếu ể áp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hội. Thứ hai, từ ơn vị kinh tế mà ặc trưng
là sản xuất hàng hóa áp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền
kinh tế thị trường hiện ại áp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia ình tăng lên
làm cho gia ình trở thành một ơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội. Các gia ình Việt Nam
ang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội.
2.2.4. Biến i trong chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Giáo dục gia ình hiện nay phát triển theo xu hướng sự ầu tư tài chính của gia ình cho
giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia ình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục
ạo ức, ứng xử trong gia ình, dòng họ, làng xã, mà hướng ến giáo dục kiến thức khoa học
hiện ại, trang bị công cụ ể con cái hòa nhập với thế giới.
Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế
hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia ình có xu hướng giảm. Nhưng sự gia
tăng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà trường, làm cho sự kỳ vọng và
niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn luyện ạo ức, nhân
cách cho con em của họ ã giảm i rất nhiều so với trước ây. Mâu thu n này là một thực tế 8 lOMoAR cPSD| 45740413
chưa có lời giải hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay. Những tác ộng trên ây làm giảm sút áng kể
vai trò của gia ình trong thực hiện chức năng xã hội hóa, giáo dục trẻ em ở nước ta thời gian qua.
Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm…
cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia ình trong việc
chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2.2.5. Biến i chức năng th漃ऀ a mãn nhu c u tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Trong xã hội hiện ại, ộ bền vững của gia ình không chỉ phụ thuộc vào sự ràng buộc
của các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ và chồng; cha mẹ và con cái; sự hy
sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia ình, mà nó còn bị chi phối bởi các mối quan hệ hòa hợp
tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái, sự ảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự
do, chính áng của mỗi thành viên gia ình trong cuộc sống chung.
Trong gia ình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm ang tăng
lên, do gia ình có xu hướng chuyển ổi từ chủ yếu là ơn vị kinh tế sang chủ yếu là ơn vị tình
cảm. Việc thực hiện chức năng này là một yếu tố rất quan trọng tác ộng ến sự tồn tại, bền
vững của hôn nhân và hạnh phúc gia ình, ặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người
cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia ình ang ối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức.
2.2.6. Sự biến i trong quan hệ gia ình
- Biến i quan hệ hôn nhân v quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân và gia ình Việt Nam ang phải ối mặt với những thách thức,
biến ổi lớn. Dưới tác ộng của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện ai, toàn cầu hóa…
khiến các gia ình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia ình lỏng lẻo;
gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn
nhân, chung sống không kết hôn. Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia ình, người
già cô ơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia ình, xâm hại tình dục… Từ ó, d n tới hệ 9 lOMoAR cPSD| 45740413
lụy là giá trị truyền thống trong gia ình bị coi nhẹ, kiểu gia ình truyền thống bị phá vỡ, lung
lay và hiện tượng gia tăng số hộ gia ình ơn thân, ộc thân, kết hôn ồng tính, sinh con ngoài giá thú…
Ngoài ra, mô hình gia ình truyền thống – àn ông làm chủ ã dần thay ổi. Bây giờ
người phụ nữ có thể tự tin nói rằng mình có thể làm chủ gia ình này và d n chứng cho iều
này không phải khiếm gặp. Mô hình người chủ gia ình phải là người kiếm ra nhiều tiền cho
thấy một òi hỏi mới về phẩm chất của người lãnh ạo gia ình trong bối cảnh phát triển kinh
tế thị trường và hội nhập kinh tế.
- Biến i quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia ình
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như các giá
trị, chuẩn mực văn hóa của gia ình cũng không ngừng biến ổi. Trong gia ình truyền thống,
một ứa trẻ sinh ra và lớn lên dưới sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ ngay từ khi
còn nhỏ. Trong gia ình hiện ại, việc giáo dục trẻ em phụ thuộc nhiều vào việc phó mặc cho
nhà trường, mà nhiều khi lại thiếu i sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ, mặc dù
tình trạng này ở nhiều gia ình nay ã ược cải thiện. Ngược lại, người cao tuổi trong gia ình
truyền thống thường sống cùng với con cháu, cho nên nhu cầu về tâm lý, tình cảm ược áp
ứng ầy ủ. Còn khi quy mô gia ình bị biến ổi, người cao tuổi phải ối mặt với sự cô ơn thiếu thốn về tình cảm.
Ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng mà trước ây chưa hề hoặc ít có như: bạo lực
gia ình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử... Chúng ã làm rạn nứt, phá hoại sự bền vững
của gia ình, làm cho gia ình trở nên mong manh, dễ tan vỡ hơn. Ngoài ra, các tệ nạn như
trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới... cũng ang e dọa, gây nhiều
nguy cơ làm tan rã gia ình.
Xây dựng và phát triển gia ình Việt Nam hiện nay vừa phải kế thừa và phát huy
những giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp của gia ình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá
trị tiên tiến của gia ình hiện ại ể phù hợp với sự vận ộng phát triển tất yếu của xã hội. Tất 10 lOMoAR cPSD| 45740413
cả nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia ình thực sự là tế bào lành mạnh của xã
hội, là tổ ấm của mỗi người.
3. Thực trạng gia ình tại Việt Nam hiện nay
3.1. Mặt tích cực
Xã hội Việt Nam hiện nay ang tồn tại song song hai loại hình gia ình ó là gia ình
truyền thống và gia ình hạt nhân. Hiện nay gia ình ở Việt Nam v n là gia ình truyền thống
a chức năng. V n có các chức năng cơ bản như: chức năng kinh tế, chức năng tiêu dùng,
chức năng tái sản xuất, chức năng nuôi dưỡng giáo dục… Các chức năng này không những
có vai trò quan trọng ối với từng thành viên trong gia ình mà còn tác ộng mạnh mẽ tới sự
phát triển kinh tế xã hội của ất nước ta. Trình ộ kinh tế - xã hội phát triển, sự du nhập hòa
nhập của nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới cùng với công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ất nước ngày càng nhanh chóng ã tác ộng sâu sắc ến quy mô và nếp sống của gia ình Việt
Nam. Quy mô của gia ình ngày nay ngày càng thu nhỏ, phần lớn là các gia ình hạt nhân
trong ó chỉ có một cặp vợ chồng (bố mẹ) và con cái của họ sinh ra. Gia ình hạt nhân ang
có xu hướng ngày càng tăng. Theo kết quả Tổng iều tra năm 2019, số người bình quân
trong hộ liên tục giảm, TĐTDS 1979 là 5,22 người/hộ; 1989 là 4,84 người/hộ; 1999 là 4,6
người hộ; 2009 là 3,8 người/hộ; TĐTDS năm 2019 có tổng số 26,870 triệu hộ, bình quân
mỗi hộ có 3,5 người/hộ, thấp hơn 0,3 người/hộ so với năm 2009. Điều này cho thấy xu thế
quy mô hộ gia ình nhỏ ã hình thành và ổn ịnh ở nước ta và quy mô này v n tiếp tục giảm.
Trước hết, gia ình hạt nhân tồn tại như một ơn vị ộc lập, gọn nhẹ, linh hoạt và có khả năng
thích ứng nhanh với các biến ổi xã hội. Gia ình hạt nhân có sự ộc lập về quan hệ kinh tế.
Kiểu gia ình này tạo cho mỗi thành viên khoảng không gian tự do tương ối lớn ể phát triển
tự do cá nhân. Vai trò cá nhân ược ề cao. Sự bình ẳng giới giữa nam và nữ hiện nay, ời
sống riêng tư của con người ngày càng ược tôn trọng hơn, các mâu thu n xung ột phát sinh
từ gia ình cũng giảm i, cha mẹ có thể chăm sóc con cái tốt hơn. Sự bình ẳng giới là một nét
biến ổi trong gia ình Việt Nam hiện nay và ang thu hút ược rất nhiều sự quan tâm, ồng tình
của xã hội. Phụ nữ ngày càng có tiếng nói hơn, có quyền quyết ịnh, ược nêu ý kiến của 11 lOMoAR cPSD| 45740413
mình hơn trước ây góp phần tạo iều kiện cho người phụ nữ ược phát huy hết mọi tiềm năng
của mình trong quá trình hội nhập và phát triển.
3.2. Mặt tiêu cực
Lẽ ương nhiên, bên cạnh những iểm sáng của gia ình hiện nay thì còn khá nhiều
thách thức. Trong những năm gần ây xã hội Việt Nam có những chuyển biến cực nhanh so
với các giai oạn trước, biểu hiện rõ ở các vấn ề sau ây:
- Tuổi kết hôn trung bình lần ầu của cả nam và nữ có xu hướng tăng. Theo kết
quả Tổng iều tra năm 2019 cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần ầu là 25,2 tuổi
(tăng 0,7 tuổi so với năm 2009). Trong ó, tuổi kết hôn trung bình của nam giới
cao hơn nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng là 27,2 tuổi và 23,1 tuổi). Qua số liệu trên
ta thấy rằng cả nam và nữ ở nước ta ang có xu hướng lập gia ình muộn bởi nhiều lý do khác nhau.
- Hiện nay ở nước ta v n còn tình trạng tảo hôn. Luật hôn nhân và gia ình Việt
Nam quy ịnh tuổi kết hôn ối với nam giới là ủ 20 tuổi, ối với nữ giới là ủ 18 tuổi.
Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi hoặc trước 18 tuổi sẽ không ược pháp luật thừa
nhận và ược gọi là “tảo hôn”. Theo số liệu thống kê của Tổng iều tra dân số và
nhà ở năm 2019, Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần ầu trước 15 tuổi là 0,4%
và kết hôn lần ầu trước 18 tuổi là 9,1%. Vấn ề này chủ yếu xảy ra ở vung dân tộc thiểu số.
- "Sống thử" cũng ang là một hiện tượng xã hội xuất hiện khá phổ biến ối với
sinh viên, công nhân ở các khu công nghiệp, các ô thị. Hiện tượng này ang gia
tăng cho thấy gia ình ang mất dần chức năng kiểm soát tình dục. Điều ó d n ến
tình trạng nạo phá thai ngày càng gia tăng. Tỷ lệ nạo phá thai ộ tuổi vị thành niên
ở Việt Nam cao nhất trong các nước Đông Nam Á. Việt Nam cũng là 1 trong 5
quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. 12 lOMoAR cPSD| 45740413
- Một vấn ề khác cũng ang báo ộng ó là tình trạng ly hôn. Số vụ ly hôn ngày
càng tăng dần và phía sau ó k攃Āo theo nhiều hệ lụy au lòng không chỉ cho gia
ình mà còn tác ộng tiêu cực ến toàn xã hội. Con cái không ược sống ầy ủ trong
sự yêu thương của cả cha l n mẹ, ảnh hưởng tới tâm lý, sự hình thành nhân cách
của trẻ em. Những số liệu gần ây cho thấy, hơn 30% các cặp vợ chồng trẻ ly hôn
sau chưa ầy 3 năm chung sống. Trung bình mỗi năm có khoảng 600.000 vụ ly
hôn, trong ó 70% vụ do phụ nữ ệ ơn.
- Ngoài ra, bạo lực gia ình cũng ang là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho
nhân loại, ể lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là ối với phụ
nữ, trẻ em. Đây cũng chính là nguyên nhân l礃Ā giải vì sao nhiều phụ nữ ứng
ơn xin ly hôn. Bạo lực về gia ình rất a dạng có cả bạo lực về vật chất và bạo lực
về tinh thần. Pháp luật cần nghiêm khắc xử lý vấn ề này.
- Gần ây tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia ình và tội phạm trẻ em có nguyên nhân
xuất phát từ gia ình tăng mạnh. Sự giảm sút của vai trò gia ình trong giáo dục trẻ
em, truyền thống, kỷ cương, nề nếp trong gia ình bị buông lỏng làm cho chức
năng kiểm soát trẻ em mất hiệu quả.
Đất nước ang ở thời kỳ cách mạng 4.0, internet và mạng xã hội ang phổ biến ở mỗi
gia ình. Chính vì thế tình trạng ở nhiều gia ình, các thành viên dành thời gian cho
smartphone, mạng xã hội… hơn là việc trò chuyện với gia ình. Nó khiến cho mối quan hệ gia ình lỏng lẻo hơn.
3.3. Giải pháp
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh ạo của Đảng và Nhà nước, của các cấp chính quyền
ịa phương ối với công tác gia ình.
Thứ hai, ẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận ộng nhằm nâng cao nhận
thức của cộng ồng và các thành viên trong gia ình về vị trí, vai trò của gia ình trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước. 13 lOMoAR cPSD| 45740413
Thứ ba, quan tâm ến vấn ề phát triển kinh tế gia ình, có chính sách ưu tiên hỗ trợ
phát triển kinh tế gia ình cho các gia ình chính sách, gia ình có công với ất nước, gia ình
thuộc dân tộc thiểu số, hộ nghèo, khó khăn hoặc ặc biệt khó khăn, gia ình ang sinh sống ở
vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc.
Thứ tư, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và hệ tống
dịch vụ xã hội liên quan ến gia ình, ặc biệt ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, khu
công nghiệp, các nơi phát triển công nghiệp phải di dân. KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu, phân tích lý luận chung về gia ình, thực trạng chung của gia
ình Việt Nam hiện nay, em ã nhận thức rõ ược những giá trị mà gia ình em lại và ý thức
ược trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng, phát triển gia ình. Hãy biết trân trọng
gia ình khi còn có thể. Thật may mắn cho ta nếu ược ở trong một gia ình tràn ngập tình yêu
thương. Cho những gia ình chưa thực sự hạnh phúc, mỗi người hãy cùng nhau trò chuyện,
hóa giải mọi khúc mắc. Hãy cố gắng hết sức xây dựng, phát triển và bảo vệ bến ỗ tuyệt vời
nhất mang tên “gia ình”. 14 lOMoAR cPSD| 45740413
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (GS. TS. Hoàng Chí Bảo)
Tài liệu trực tuyến
2. Tảo hôn và hôn nhân cận huyết vùng dân tộc thiểu số
https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-dan-
toc/Pages/tintuc.aspx?ItemID=5773
3. Nhìn từ cuộc Tổng iều tra dân số và nhà ở năm 2019: Cơ hội và thách thức từ
xu hướng biên ổi hộ gia ình ở Việt Nam https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc- tieu-quoc-gia/-
/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/nhin-tu-cuoc-tong-ieu-tra-dan-so-
vanha-o-2019-co-hoi-va-thach-thuc-tu-xu-huongbien-oi-ho-gia-inh-viet-nam 15 lOMoAR cPSD| 45740413
4. Gia ình Việt Nam ang ứng trước nhiều thách thức
https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=20480
5. Thực trạng hôn nhân tại Việt Nam nhìn từ kết quả Tổng iều tra dân số và Nhà ở
năm 2019 http://consosukien.vn/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-nam-nhin-tu-ket-
qua-tongdieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.html
6. Thực trạng và giải pháp xây dựng gia ình Việt Nam hiện nay
https://khotrithucso.com/doc/p/thuc-trang-va-giai-phap-xay-dung-gia-dinhviet- nam-hien-nay-29997
7. Hợp pháp hóa hôn nhân ồng giới ở Việt Nam: Nên hay không?
https://saovietlaw.com/nghien-cuu-binh-luan-phap-luat/hop-phap-hoa-
honnhan-dong-gioi-o-viet-nam-nen-hay-khong-/ 16