Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân - môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành. Một nhà nước vì dân, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho dân chứ không phải “làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân - môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành. Một nhà nước vì dân, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho dân chứ không phải “làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

7 4 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
4. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân ()
Dẫn dắt: Tiếp nối phần trình y về “Quan điểm của HChí Minh về xây dựng nhà
nước thể hiện quyền là chủ làm chủ của nhân dân” chúng ta hãy cùng nhau đến với
phần nội dung tiếp theo tìm hiểu xem m thế nào để “Xây dựng nhà nước thể hiện
quyền là chủ và làm chủ của nhân dân”.
4.1. Nhà nước của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là tất cả quyền lực Nhà nước và xã hội đều thuộc về
nhân dân
. Quan điểm này của Hồ Chí Minh
được thể hiện trong Hiến pháp 1946 và 1959
,
Chẳng hạn Hiến pháp 1946 khẳng định: tất cả quyền bính trong nước đều của toàn thể nhân
dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo. Mọi công
dân sẽ bỏ phiếu về những vấn đề ảnh hưởng đến vận mệnh của quốc gia. Nhân dân có quyền
làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội, bầu ra quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất thể hiện quyền tối cao của nhân dân.
Nhân dân lao động làm chủ nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có quyền kiểm soát
nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc
kế dân sinh.
Ngoài ra còn thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân nếu xét thấy không đáng tin cậy.
Theo Hồ Chí Minh, bảo đảm tính chất nhân dân của nhà nước đòi hỏi phải xác định và làm
tròn trách nhiệm của cử tri và đại biểu do cử tri bầu ra. Cử tri và đại biểu cử tri bầu ra phải có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau cử tri thể quyền tước bỏ cách đại biểu của mình
nếu không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình với tư cách là đại biểu bầu cử
.
Dân chủ là khát vọng muôn thuở của nhân loại. Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ có nghĩa
“dân là chủ” đối lập với quan niệm “quan chủ”. Bác Hồ còn cho rằng: “nước ta là nước dân
chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ”, “chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân
làm chủ”, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”.
Dân là chủ nghĩa xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ nghĩa xác định quyền,
nghĩa vụ của dân. Trong Nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, công dân được hưởng mọi quyền
dân chủ. Nhà nước, thông qua các thể chế n chủ, trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân để hthực hiện quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực hội. Quyền
lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng.
Điều này có ý nghĩa thiết thực, đòi hỏi những người lãnh đạo, những người đại diện của nhân
dân phải công tâm thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình không phải đứng trên, coi
khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân”..
4.2. Nhà nước do dân
Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ.
Chính vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng
là phải làm cho dân hiểu, cho dân giác ngộ để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao
được ý thức trách nhiệm xây dựng nhà nước của mình.
Hồ Chí Minh khẳng định: Việc nước là việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm “ ghé
vai gánh vác một phần”. Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.
lOMoARcPSD| 46988474
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam mới, nhân dân có đầy đủ các
điều kiện pháp lý và thực tế để tham gia quản lý nhà nước. Người nêu rõ quyền của dân,
Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý là ở chỗ:
- Toàn bộ công dân bầu ra quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan
- Quốc hội bầu ra chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ quốc hội và Hội đồng chính phủ.
- Hội đồng chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị
quyết của quốc hội và chấp hành pháp luật.
- Mọi công việc của bộ máy Nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân
(thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
4.3. Nhà nước vì dân
Nhà nước n một Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả
đều vì lợi ích của nhân dân, không mưu cầu các lợi ích khác.
Đó một nhà ớc trong sạch, không bất kỳ một đặc quyền, đặc lợi nào. Trên tinh thần
đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
Mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân
nhỏ cũng cố gắng làm, việc hại cho dân nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân gốc của nước.
Hồ Chí Minh luôn tâm niệm: Phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho
dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành.
Một nhà nước dân, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, từ chủ tịch nước đến công chức
bình thường đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho dân chứ không phải “làm quan cách
mạng” để “đè đầu cưỡi cổ dân”.
4.4. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân
Nói tóm lại, xây dựng nhà nước thể hiện quyền chủ làm chủ của nhân dân xây dựng
nhà nước với lợi ích đều vì dân, quyền hạn của dân, chính quyền do dân bầu cử. Nhân dân là
đại diện, là yếu tố hàng đầu phải được cân nhắc trong quyền lợi, lợi ích.
Để xây dựng nhà nước do dân là chủ và làm chủ cần phải:
Xây
dựng đội ngũ cán bộ thực sự trong sạch, vững mạnh.
Phải giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước, Nhà nước phải đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng.
Phải đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân.
Phải đảm bảo cho nhân dân kiểm soát Chính phủ.
Phải xây dựng một hệ thống pháp luật chặt chẽ và khoa học dựa theo nguyện vọng,
quyền lợi của nhân dân.
lOMoARcPSD| 46988474
5. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc
của nhà nước ()
Dẫn dắt: Qua nội dung của 4 phần thì chúng ta đã phần nào hiểu được quyền làm chủ
của nhân dân là gì cũng như quan điểm của chủ tịch HCM về dân chủ và xây dựng nhà
nước thể hiện quyền chủ làm chủ của nhân dân làm thế nào để xây dựng nhà
nước thể hiện quyền là chủ làm chủ của nhân dân. Đến với phần nội dung chúng ta
sẽ được hiểu sâu về mối quan hệ giữa “bản chất giai cấp công nhân” và “tính nhân dân
tính dân tộc của nhà nước” tại sao “bản chất giai cấp công nhân” lại thống nhất
với “tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước”.
Tính dân tộc: thể hiện qua việc thực thi quyền dân tộc, đấu tranh cho lợi ích dân tộc
đứng lên chống lại mọi thứ đi ngược lại lợi ích của dân tộc được nhà nước thay mặt thực
hiện.
Tính nhân dân: biểu hiện tập trung chỗ nhà nước ta nnước của n, do dân,
dân. Và cả cơ cấu tham chính có sự góp mặt của mọi tầng lớp giai cấp trong xã hội miễn
là hợp tác vì quyền lợi của dân tộc ta.
Bản chất giai cấp công nhân: giai cấp tri thức tổ chức ràng tính kỉ luật
cao còn thể hiện ý chí tính nhân dân và tính nhân tộc vì vấn đề độc lập và tự do là một
vấn đề mang tính dân tộc và thể hiện được khát vọng chung của nhân dân ta thời bấy giờ.
Cho nên giữa 3 chủ thể này có sự thống nhất không chỉ về mặt mục đích còn về hình thức
đấu tranh cho sự độc lập tự do của toàn thể nhân dân ta đó là con đường đi lên xã hội
chủ nghĩa.
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước luôn luôn thống nhất với tính dân tộc, tính nhân
dân của nhà nước.
Đây là một nét đặc trưng trong quan niệm của Hồ Chí Minh về nhà nước,
phù hợp với quá trình hình thành nhà nước mới Việt Nam.
Một là, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945 là kết quả của cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh của cả dân tộc Việt Nam. Đảng của
giai cấp công nhân lãnh đạo nhưng Cách mạng Tháng Tám là sự nghiệp của toàn
dân tộc Việt Nam mà nòng cốt là nhân dân lao động.
Hai là,
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời tiếp tục hoạt động, quản lý, điều hành
đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng nhưng lợi ích của cả dân tộc. Nhà nước cùng với c
dân tộc thực hiện nhiệm vụ tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội
, vì một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ giàu mạnh góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Mục tiêu đó
không chỉ của Đảng, của giai cấp công nhân mà của cả dân tộc.
Ba là, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng a ra đời nhà nước của khối đại đoàn kết toàn
dân, lấy liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân làm nền tảng, do Đảng của giai
cấp công nhân lãnh đạo.
Tóm lại
về
bản chất giai cấp của nhà nước thì chỉ có một, đó là bản chất giai cấp công
nhân. Nhưng cơ sở xã hội của nhà nước thì rộng, đó là toàn dân tộc, lấy hai giai cấp công
nhân và nông dân làm nền tảng. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân
của nhà nước càng sâu sắc thì tính dân tộc, rộng rãi thì bản chất giai cấp công nhân càng sâu
lOMoARcPSD| 46988474
sắc. Bởi vì trong hoàn cảnh cụ thể của nước ta, lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân
lao động và toàn dân tộc là hoàn toàn thống nhất.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
4. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân ()
Dẫn dắt: Tiếp nối phần trình bày về “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà
nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân” chúng ta hãy cùng nhau đến với
phần nội dung tiếp theo tìm hiểu xem làm thế nào để “Xây dựng nhà nước thể hiện
quyền là chủ và làm chủ của nhân dân”.

4.1. Nhà nước của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là tất cả quyền lực Nhà nước và xã hội đều thuộc về
nhân dân . Quan điểm này của Hồ Chí Minh được thể hiện trong Hiến pháp 1946 và 1959 ,
Chẳng hạn Hiến pháp 1946 khẳng định: tất cả quyền bính trong nước đều là của toàn thể nhân
dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo. Mọi công
dân sẽ bỏ phiếu về những vấn đề ảnh hưởng đến vận mệnh của quốc gia. Nhân dân có quyền
làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội, bầu ra quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất thể hiện quyền tối cao của nhân dân.
Nhân dân lao động làm chủ nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có quyền kiểm soát
nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu và các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh.
Ngoài ra còn thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân nếu xét thấy không đáng tin cậy.
Theo Hồ Chí Minh, bảo đảm tính chất nhân dân của nhà nước đòi hỏi phải xác định và làm
tròn trách nhiệm của cử tri và đại biểu do cử tri bầu ra. Cử tri và đại biểu cử tri bầu ra phải có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cử tri có thể có quyền tước bỏ tư cách đại biểu của mình
nếu không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình với tư cách là đại biểu bầu cử .
Dân chủ là khát vọng muôn thuở của nhân loại. Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ có nghĩa là
“dân là chủ” đối lập với quan niệm “quan chủ”. Bác Hồ còn cho rằng: “nước ta là nước dân
chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ”, “chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân
làm chủ”, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”.
Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền,
nghĩa vụ của dân. Trong Nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, công dân được hưởng mọi quyền
dân chủ. Nhà nước, thông qua các thể chế dân chủ, có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân để họ thực hiện quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực xã hội. Quyền
lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng.
Điều này có ý nghĩa thiết thực, đòi hỏi những người lãnh đạo, những người đại diện của nhân
dân phải công tâm thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình không phải là đứng trên, coi
khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân”..
4.2. Nhà nước do dân
Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ.
Chính vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng
là phải làm cho dân hiểu, cho dân giác ngộ để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao
được ý thức trách nhiệm xây dựng nhà nước của mình.
Hồ Chí Minh khẳng định: Việc nước là việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm “ ghé
vai gánh vác một phần”. Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ. lOMoAR cPSD| 46988474
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam mới, nhân dân có đầy đủ các
điều kiện pháp lý và thực tế để tham gia quản lý nhà nước. Người nêu rõ quyền của dân,
Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý là ở chỗ:
- Toàn bộ công dân bầu ra quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan
duy nhất có quyền lập pháp.
- Quốc hội bầu ra chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ quốc hội và Hội đồng chính phủ.
- Hội đồng chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị
quyết của quốc hội và chấp hành pháp luật.
- Mọi công việc của bộ máy Nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân
(thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
4.3. Nhà nước vì dân
Nhà nước vì dân là một Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả
đều vì lợi ích của nhân dân, không mưu cầu các lợi ích khác.
Đó là một nhà nước trong sạch, không có bất kỳ một đặc quyền, đặc lợi nào. Trên tinh thần
đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
Mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân dù
nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân là gốc của nước.
Hồ Chí Minh luôn tâm niệm: Phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho
dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành.
Một nhà nước vì dân, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là từ chủ tịch nước đến công chức
bình thường đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho dân chứ không phải “làm quan cách
mạng” để “đè đầu cưỡi cổ dân”.
4.4. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân
Nói tóm lại, xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân là xây dựng
nhà nước với lợi ích đều vì dân, quyền hạn của dân, chính quyền do dân bầu cử. Nhân dân là
đại diện, là yếu tố hàng đầu phải được cân nhắc trong quyền lợi, lợi ích.
Để xây dựng nhà nước do dân là chủ và làm chủ cần phải:
Phải giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước, Nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Phải đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân.
Phải đảm bảo cho nhân dân kiểm soát Chính phủ.
Phải xây dựng một hệ thống pháp luật chặt chẽ và khoa học dựa theo nguyện vọng,
quyền lợi của nhân dân. Xây
dựng đội ngũ cán bộ thực sự trong sạch, vững mạnh. lOMoAR cPSD| 46988474
5. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước ()
Dẫn dắt: Qua nội dung của 4 phần thì chúng ta đã phần nào hiểu được quyền làm chủ
của nhân dân là gì cũng như quan điểm của chủ tịch HCM về dân chủ và xây dựng nhà
nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân và làm thế nào để xây dựng nhà
nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân. Đến với phần nội dung chúng ta
sẽ được hiểu sâu về mối quan hệ giữa “bản chất giai cấp công nhân” và “tính nhân dân
và tính dân tộc của nhà nước” và tại sao “bản chất giai cấp công nhân” lại thống nhất
với “tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước”.

Tính dân tộc: thể hiện qua việc thực thi quyền dân tộc, đấu tranh cho lợi ích dân tộc
đứng lên chống lại mọi thứ đi ngược lại lợi ích của dân tộc được nhà nước thay mặt thực hiện.
Tính nhân dân: biểu hiện tập trung ở chỗ nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì
dân.
Và cả cơ cấu tham chính có sự góp mặt của mọi tầng lớp giai cấp trong xã hội miễn
là hợp tác vì quyền lợi của dân tộc ta.
Bản chất giai cấp công nhân: là giai cấp có tri thức và có tổ chức rõ ràng có tính kỉ luật
cao còn thể hiện ý chí tính nhân dân và tính nhân tộc vì vấn đề độc lập và tự do là một
vấn đề mang tính dân tộc và thể hiện được khát vọng chung của nhân dân ta thời bấy giờ.
Cho nên giữa 3 chủ thể này có sự thống nhất không chỉ về mặt mục đích mà còn về hình thức
đấu tranh cho sự độc lập tự do của toàn thể nhân dân ta đó là con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước luôn luôn thống nhất với tính dân tộc, tính nhân
dân của nhà nước. Đây là một nét đặc trưng trong quan niệm của Hồ Chí Minh về nhà nước,
phù hợp với quá trình hình thành nhà nước mới Việt Nam.
Một là, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945 là kết quả của cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh của cả dân tộc Việt Nam. Đảng của
giai cấp công nhân lãnh đạo nhưng Cách mạng Tháng Tám là sự nghiệp của toàn
dân tộc Việt Nam mà nòng cốt là nhân dân lao động.
Hai là, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời tiếp tục hoạt động, quản lý, điều hành
đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng nhưng vì lợi ích của cả dân tộc. Nhà nước cùng với cả
dân tộc thực hiện nhiệm vụ tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội , vì một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ và giàu mạnh và góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Mục tiêu đó
không chỉ của Đảng, của giai cấp công nhân mà của cả dân tộc.
Ba là, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời là nhà nước của khối đại đoàn kết toàn
dân, lấy liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân làm nền tảng, do Đảng của giai
cấp công nhân lãnh đạo.
Tóm lại về bản chất giai cấp của nhà nước thì chỉ có một, đó là bản chất giai cấp công
nhân. Nhưng cơ sở xã hội của nhà nước thì rộng, đó là toàn dân tộc, lấy hai giai cấp công
nhân và nông dân làm nền tảng. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân
của nhà nước càng sâu sắc thì tính dân tộc, rộng rãi thì bản chất giai cấp công nhân càng sâu lOMoAR cPSD| 46988474
sắc. Bởi vì trong hoàn cảnh cụ thể của nước ta, lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân
lao động và toàn dân tộc là hoàn toàn thống nhất.