Xuất khẩu tôm sang úc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Xuất khẩu tôm sang úc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

1. Dẫn nhập/ Giới thiệu:
Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Brunei là 5 thị trường cung cấp
tôm hàng đầu cho thị trường Úc, trong đó Việt Nam thị trường lớn nhất,
chiếm đến 65% tổng giá trị tôm nhập khẩu của thị trường này Úc đang
nước đứng vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng sản lượng nhập khẩu tôm của Việt
Nam, chiếm tỷ trọng 6% những số liệu đó đã cho thấy ngành xuất khẩu tôm
một ngành rất có tiềm năng phát triển thêm trong tương lai. Tuy nhiên vì là một
ngành thực phẩm nên sẽ yêu cầu nghiêm ngặt vấn đề an toàn vệ sinh động
thực vật. Tuy rằng, dù là một ngành đang rất tiềm năng phát triển nhưng chúng
ta vẫn còn rất nhiều việc cần phải cải thiện để có thể tiếp cận thị trường Úc hợp
lý và bền vững.
trường thương mại tự do, chúng ta nhận được rất nhiều ưu đãi về thuế quan
trong quá trình xuất nhập khẩu nên thời điểm hiện tại, vấn đề cấp thiết nhất
để hàng hóa Việt Nam tham gia và cạnh tranh trong thị trường quốc tế thì việc
đảm bảo thực thi hiệp định này và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đứng trước
tình hình đó, ngành xuất khẩu thủy sản cụ thể tỷ trọng xuất khẩu tôm chế
biến từ Việt Nam sang Úc – một nước có quy định khắt khe về an toàn sinh học
trong thực phẩm trong 5 năm trở lại đây có xu hướng giảm. Tuy nhiên, những
năm gần đây, Úc cần nới lỏng các quy định về kiểm định chất lượng đã góp
phần làm tỷ trọng xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng vượt kỳ vọng. Đó cũng
những sở để nhóm chúng tôi thực hiện bài báo cáo này. Thông qua bài
báo cáo này chúng tôi muốn nghiên cứu thêm những tác động xung quanh việc
xuất khẩu tôm từ Việt Nam sang thị trường Úc. Những tác động liên quan đến
Hiệp định SPS cũng những bàn luận và những đề xuất, kiến nghị mà chúng tôi
đã cùng nhau nghiên cứu và thảo luận với nhau. Bên cạnh đó căn cứ vào những
1
nội dung hiệp định để mở rộng sự đa dạng về xuất khẩu đa dạng các loại tôm
sang thị trường này.
2
2. Những loại tôm Việt Nam đang xuất khẩu sang Úc:
a. Tôm thẻ chân trắng (HS 03061721):
Sản lượng tôm thẻ chân trắng liên tục tăng mạnh không đổi trong
nhiều năm. Do tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng trên thị trường thế giới
nên nuôi tôm chân trắng có tiềm năng xuất khẩu lớn, mở ra thị trường mới,
nâng cao hiệu quả kinh tế.
Tôm thẻ chân trắng được nuôi ở Việt Nam từ năm 2000, nhưng phải tới
năm 2001 hoạt động nuôi bắt đầu được thực hiện. Việc sản xuất tôm thẻ
chân trắng đang được mở rộng, nhưng tính độc đáo và tính phổ biến của
không có dấu ấn là mấy bởi thời điểm đó chưa có công nghệ nuôi hiện đại,
chỉ phương pháp nuôi tôm theo mẻ. Sản xuất nông nghiệp còn nghèo
nàn, phân tán, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh trên toàn cầu. Thời
điểm cuối năm 2015 cho tới khoảng giữa 2016, sản lượng tôm chân trắng
tiếp tục tăng đều, sản lượng xuất khẩu cũng tăng hơn so với cùng kỳ năm
trước, ngay trong bối cảnh nghề nuôi tôm sú gặp nhiều bất lợi do ảnh hưởng
của sự biến đổi khí hậu. Trái ngược với tình hình khó khăn của ngành nuôi
tôm sú, tôm thẻ chân trắng vẫn tăng sản lượng đều đều, tỷ lệ xuất khẩu
phần tốt hơn so với cùng kỳ năm trước. Chính điều này đã giúp giảm thiểu
thiệt hại cho ngành tôm cũng như tăng tỷ lệ sản lượng xuẩt khẩu cho
ngành tôm.
3
hình nuôi tôm thẻ chân trắng nước ta theo thời gian đã được cải
thiện dần, ngày càng có tổ chức và chuyên nghiệp hơn do sử dụng hiệu quả
năng suất, thời gian nguồn lực, không ngừng học hỏi để nâng cấp.áp
dụng các phương pháp tiên tiến vào công nghệ cao, giúp sản lượng không
ngừng tăng cao, đặc biệt là khi đối mặt với những thay đổi môi trường đầy
thách thức hay sự khó khăn trong việc đánh giá hàng hóa xuất khẩu trên các
thị trường toàn cầu khó tính. Có thể cho rằng nuôi tôm thẻ chân trắng là một
lựa chọn khôn ngoan của ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam.
Các sản phẩm xuất khẩu qua Úc từ tôm thẻ chân trắng:
b. Tôm sú (HS 03061722):
Việt Nam, nơi sản xuất 600-650 nghìn tấn tôm hàng năm, là quốc gia
nhiều lợi thế cho sự phát triển của ngành tôm. Với việc sản xuất 300.000
sản lượng tấn tôm sú mỗi năm, quốc gia của chúng ta được xemnhà sản
xuất tôm sú dẫn đầu thế giới. Việt Nam đã và đang quảng bá thành công lợi
thế này.
Tôm thẻ chân trắng hiện có phần vượt trội hơn so với tôm sú ở ĐBSCL,
do xu hướng nuôi tôm chân trắng tăng mạnh trong những năm gần đây. Tuy
nhiên, các nhà phân tích cho rằng tôm vẫn được ưa chuộng trên thị
trường thế giới, đặc biệt một số quốc gia quan trọng như Trung Quốc,
Nhật Bản, Mỹ, Australia, Dubai và Singapore. Do kích thước lớnhương
vị giống tôm hùm nên tôm ngon hơn tôm thẻ chân trắng do đó được
dành cho thị trường cao cấp. Những nỗ lực thuần hóa nhân giống đầu
tiên của nó đã thành công và kết quả cho thấy nó có tốc độ tăng trưởng hàng
ngày là 0,3g. Đặc biệt thích hợp với nuôi quảng canh, hoặc tôm-rừng, tôm-
lúa. Nhu cầu tôm sú tại thị trường Úc lớn, ít cạnh tranh, giá ổn định ở mức
cao do chất lượng thịt và kích thước lớn nên được nhiều người ưa chuộng.
4
Việc tôm thể thực hiện các chứng nhận sinh thái để đạt giá xuất
khẩu cao hơn 20-30% so với các loại thông thường khác, chính ưu điểm
khiến nó ít bị cạnh tranh hơn. Hiện tại, chỉ có sáu quốc gia cung cấp tôm
trên thị trường: Bangladesh, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia
Philippines. Tôm vẫn đang được chú trọng phát triển mở rộng diện tích
tại nước ta và áp dụng các biện pháp kỹ thuật cùng mô hình hiệu quả để cho
ra năng suất cao, nhất các vùng đồng bằng sông Cửu Long tăng cường
hình thức nuôi quang cảnh, quang cảnh cải tiến. Các tỉnh Mau, Bạc
Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang chiếm 90% tổng diện tích nuôi tôm nước lợ
toàn vùng (559.222 ha). Các doanh nghiệp khẳng định đắt hơn nhưng
tôm vẫn thị trường mạnh. Khoảng 20% người ăn tôm trên toàn thế
giới vẫn chọn ăn tôm sú. Hiện nay Việt Nam đang xuất khẩu sảm phẩm tôm
PD (tôm lột vỏ lấy chỉ) tươi đông lạnh.
c. Tôm khô (HS 03069530):
Xuất khẩu cá tra, ba sa, tôm đông lạnh hay tươi sống từ lâu đã được mọi
người biết đến. Thế nhưng xuất khẩu tôm khô, một lĩnh vực hiếm khi được
đề cập tới, lại âm thầm là một lĩnh vực có triển vọng cao.
Tôm khô chỉ tôm tươi được sấy khô bằng máy móc, thủ công hoặc
công nghiệp. Tôm khô sẽ nhỏ hơn tôm tươi. Tôm khô được chế biến thành
nhiều món ăn ngon và tốt cho sức khỏe ngoài việc tăng thêm vị ngọt đậm đà
cho các món canh, món hầm súp. Việt Nam xuất khẩu một lượng thủy
sản đáng kể, trong đó có tôm khô.
5
3. Thực trạng tình hình xuất khẩu Tôm giữa Việt Nam và Úc
Năm 2022, ngành xuất nhập khẩu Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
đáng kể khi tính đến tháng 11/2022, “theo báo cáo của Bộ Công Thương, kim
ngạch xuất khẩu hàng hóa đã đạt hơn 342 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ
năm trước (668,5 tỷ USD)” [18]. Riêng với tháng 11 thì xuất khẩu hàng hóa đã
đạt được 29,18 tỷ USD.
0
10
20
30
40
50
60
48.93
42.9
31.79
27.53
14.92
12.69
9.04
7.51
10.26
4.23
52.75
48.31
39.98
33.15
21.08
14.04
10.26
9.75
7.1
5.54
Tr giá xuấất hàng c a m t sốấ nm hàng l n lũy kếấ t tháng 1/2022 đếấn cuốấi tháng 11/2022
01/01/2022 11/12/2022
B ng d li u
T USD
Bảng 1 Trị giá xuất hàng của một số nhóm hàng lớn lũy kế từ T1 - T11/2022
6
Đặc biệt đối với mặt hàng thủy sản vốn là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam từ năm 2020 đến 2022, một phần đến từ việc tăng cường toàn
cầu hóa thông qua hành độngkết các hiệp định thương mại tự do đặc biệt
2 hiệp định RCEP - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, CPTPP -
Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đã mang lại
những lợi ích to lớn không chỉ về việc nới lỏng các quy định về an toàn
kiểm dịch động vật cũng như Việt nam được hưởng ưu đãi thuế quan đã giúp
cho mặt hàng tôm Việt Nam có những chuyển biến đáng kể khi tăng từ 7,51 tỷ
USD lên 9,75 tỷ USD tương đương tăng 29,83%.
Hiện tại, Úc là thị trường nhập khẩu tôm đứng thứ 5 chỉ sau Mỹ, Nhật Bản,
Trung Quốc và Hàn Quốcđây cũng một thị trường tiềm năng rất lớn đối
với ngành xuất khẩu tôm của chúng ta khi “tính tới ngày 15/10/2022, xuất
khẩu (XK) tôm Việt Nam sang Australia đạt gần 214 triệu USD, tăng 62% so
với cùng kỳ năm 2021” [17]. Bởi nhu cầu nhập khẩu tôm từ thị trường khá lớn
do tiêu thụ tôm tăng nhanh trong khi nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng
nhu cầu. Cụ thể hơn, mỗi năm lượng tiêu thụ tôm của người tiêu dùng Úc lên
tới 50000 ngàn tán lượng cung trong đất nước này chỉ đáp ứng được 50%
nhu cầu đó. Bên cạnh đó “một phần nguyên nhân đến từ việc Úcxu hướng
giảm nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc - các đối thủ chính của tôm Việt Nam
trên thị trường tôm. Bên cạnh đó, sản xuất tôm Trung Quốc gặp khó khăn, sản
lượng giảm, đặc biệt là chính sách zero covid của Chính phủ nước này nên hoạt
động xuất khẩu tôm của Trung Quốc sang Úc ghi nhận giảm” [18,5].
7
Hình 1 Kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam T1-T10/2022
8
Bảng 2 Top 10 công ty xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt nam sang
Australia, T1 - T7/2022
9
4. Bàn luận, phân tích
Trong quá trình phát triển hiện tại, các vấn đề về thuế quan gần như đã
không còn vấn đề trọng điểm trong quá trình xuất khẩu hàng hóa nhờ việc
Việt Nam đã tăng cường kết nhiều hiệp định với các nước đối tác để được
hưởng các ưu đãi thuế quan. Tuy nhiên, với cương vị là một đất nước đang phát
triển, chúng ta lại gặp khó khăn đối với các rào cản phi thuế quan, đặc biệt
mặtng tôm một mặt hàng thủy sản xuất siêu của Việt Nam vẫn còn gặp
nhiều hạn chế khi đáp ứng các điều lệ của hiệp định về các biện pháp vệ sinh
và kiểm dịch động – thực vật (SPS) được thỏa thuận bởi các thành viên của Tổ
chức thương mại thế giới (WTO). Đặc biệt phải nói với việc càng nhiều hiệp
định được kí kết thì các quy định về vấn đề phi thuế quan cũng ngày càng khắc
khe hơn và được điều chỉnh nhiều hơn.
đây, mặt hàng tôm sẽ thuộc lĩnh vực điều chỉnh “An toàn bệnh dịch
động, thực vật”, các nội dung kiểm soát sẽ bao gồm 4 mối nguy: “Mối nguy
virus”, “Mối nguy vi khuẩn”, “Mỗi nguy nấm mốc” và cuối cùng là “Mối nguy
kí sinh trùng”.
Đối với từng mối nguy, các quy định trong Hiệp định SPS trong WTO đã
những tác động cụ thể lên quá trình xuất khẩu tôm sang Úc.
a. Mối nguy Virus
Đầu tiên chúng ta phải nhắc đến 2 loại virus: một “loại virus White
spot syndrome virus (WSSV) hay còn gọi vi khuẩn Bacterial White Spot
Syndrome (BWSS)”, hai “virus bệnh đầu vàng (yellow head virus YHV)
virus gây nên các chứng bệnh liên quan đến mang (gill-associated virus
GAV)” ra vào nếu kết quả trả về là dương tính trên mức 0% thì sẽ không được
cho phép xuất khẩu sang Australia.
Ngày 07/01/2017, Úc đã ra thông báo khẩn cấp yêu cầu thực thi lệnh tạm
ngừng nhập khẩu mặt hàng tôm và thịt tôm chưa nấu chín đến từ khu vực Châu
Á do nghi ngờ lý do bùng phát trên sông Logan ở phía Đông Nam Queensland.
Kể từ ngày 09/01/2017, lệnh tạm ngừng trên chính thức có hiệu lực và kéo dài
10
| 1/23

Preview text:

1. Dẫn nhập/ Giới thiệu:
Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Brunei là 5 thị trường cung cấp
tôm hàng đầu cho thị trường Úc, trong đó Việt Nam là thị trường lớn nhất,
chiếm đến 65% tổng giá trị tôm nhập khẩu của thị trường này và Úc đang là
nước đứng vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng sản lượng nhập khẩu tôm của Việt
Nam, chiếm tỷ trọng 6% những số liệu đó đã cho thấy ngành xuất khẩu tôm là
một ngành rất có tiềm năng phát triển thêm trong tương lai. Tuy nhiên vì là một
ngành thực phẩm nên sẽ yêu cầu nghiêm ngặt vấn đề an toàn vệ sinh động –
thực vật. Tuy rằng, dù là một ngành đang rất tiềm năng phát triển nhưng chúng
ta vẫn còn rất nhiều việc cần phải cải thiện để có thể tiếp cận thị trường Úc hợp lý và bền vững.
trường thương mại tự do, chúng ta nhận được rất nhiều ưu đãi về thuế quan
trong quá trình xuất nhập khẩu nên ở thời điểm hiện tại, vấn đề cấp thiết nhất
để hàng hóa Việt Nam tham gia và cạnh tranh trong thị trường quốc tế thì việc
đảm bảo thực thi hiệp định này và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đứng trước
tình hình đó, ngành xuất khẩu thủy sản cụ thể là tỷ trọng xuất khẩu tôm chế
biến từ Việt Nam sang Úc – một nước có quy định khắt khe về an toàn sinh học
trong thực phẩm trong 5 năm trở lại đây có xu hướng giảm. Tuy nhiên, những
năm gần đây, Úc cần nới lỏng các quy định về kiểm định chất lượng đã góp
phần làm tỷ trọng xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng vượt kỳ vọng. Đó là cũng
là những cơ sở để nhóm chúng tôi thực hiện bài báo cáo này. Thông qua bài
báo cáo này chúng tôi muốn nghiên cứu thêm những tác động xung quanh việc
xuất khẩu tôm từ Việt Nam sang thị trường Úc. Những tác động liên quan đến
Hiệp định SPS cũng những bàn luận và những đề xuất, kiến nghị mà chúng tôi
đã cùng nhau nghiên cứu và thảo luận với nhau. Bên cạnh đó căn cứ vào những 1
nội dung hiệp định để mở rộng sự đa dạng về xuất khẩu đa dạng các loại tôm sang thị trường này. 2
2. Những loại tôm Việt Nam đang xuất khẩu sang Úc:
a. Tôm thẻ chân trắng (HS 03061721):
Sản lượng tôm thẻ chân trắng liên tục tăng mạnh và không đổi trong
nhiều năm. Do tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng trên thị trường thế giới
nên nuôi tôm chân trắng có tiềm năng xuất khẩu lớn, mở ra thị trường mới,
nâng cao hiệu quả kinh tế.
Tôm thẻ chân trắng được nuôi ở Việt Nam từ năm 2000, nhưng phải tới
năm 2001 hoạt động nuôi bắt đầu được thực hiện. Việc sản xuất tôm thẻ
chân trắng đang được mở rộng, nhưng tính độc đáo và tính phổ biến của nó
không có dấu ấn là mấy bởi thời điểm đó chưa có công nghệ nuôi hiện đại,
chỉ có phương pháp nuôi tôm theo mẻ. Sản xuất nông nghiệp còn nghèo
nàn, phân tán, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh trên toàn cầu. Thời
điểm cuối năm 2015 cho tới khoảng giữa 2016, sản lượng tôm chân trắng
tiếp tục tăng đều, sản lượng xuất khẩu cũng tăng hơn so với cùng kỳ năm
trước, ngay trong bối cảnh nghề nuôi tôm sú gặp nhiều bất lợi do ảnh hưởng
của sự biến đổi khí hậu. Trái ngược với tình hình khó khăn của ngành nuôi
tôm sú, tôm thẻ chân trắng vẫn tăng sản lượng đều đều, tỷ lệ xuất khẩu có
phần tốt hơn so với cùng kỳ năm trước. Chính điều này đã giúp giảm thiểu
thiệt hại cho ngành tôm sú cũng như tăng tỷ lệ sản lượng xuẩt khẩu cho ngành tôm. 3
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở nước ta theo thời gian đã được cải
thiện dần, ngày càng có tổ chức và chuyên nghiệp hơn do sử dụng hiệu quả
năng suất, thời gian và nguồn lực, không ngừng học hỏi để nâng cấp.áp
dụng các phương pháp tiên tiến vào công nghệ cao, giúp sản lượng không
ngừng tăng cao, đặc biệt là khi đối mặt với những thay đổi môi trường đầy
thách thức hay sự khó khăn trong việc đánh giá hàng hóa xuất khẩu trên các
thị trường toàn cầu khó tính. Có thể cho rằng nuôi tôm thẻ chân trắng là một
lựa chọn khôn ngoan của ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam.
Các sản phẩm xuất khẩu qua Úc từ tôm thẻ chân trắng:
b. Tôm sú (HS 03061722):
Việt Nam, nơi sản xuất 600-650 nghìn tấn tôm hàng năm, là quốc gia có
nhiều lợi thế cho sự phát triển của ngành tôm. Với việc sản xuất 300.000
sản lượng tấn tôm sú mỗi năm, quốc gia của chúng ta được xem là nhà sản
xuất tôm sú dẫn đầu thế giới. Việt Nam đã và đang quảng bá thành công lợi thế này.
Tôm thẻ chân trắng hiện có phần vượt trội hơn so với tôm sú ở ĐBSCL,
do xu hướng nuôi tôm chân trắng tăng mạnh trong những năm gần đây. Tuy
nhiên, các nhà phân tích cho rằng tôm sú vẫn được ưa chuộng trên thị
trường thế giới, đặc biệt là ở một số quốc gia quan trọng như Trung Quốc,
Nhật Bản, Mỹ, Australia, Dubai và Singapore. Do kích thước lớn và hương
vị giống tôm hùm nên tôm sú ngon hơn tôm thẻ chân trắng và do đó được
dành cho thị trường cao cấp. Những nỗ lực thuần hóa và nhân giống đầu
tiên của nó đã thành công và kết quả cho thấy nó có tốc độ tăng trưởng hàng
ngày là 0,3g. Đặc biệt thích hợp với nuôi quảng canh, hoặc tôm-rừng, tôm-
lúa. Nhu cầu tôm sú tại thị trường Úc lớn, ít cạnh tranh, giá ổn định ở mức
cao do chất lượng thịt và kích thước lớn nên được nhiều người ưa chuộng. 4
Việc tôm sú có thể thực hiện các chứng nhận sinh thái để đạt giá xuất
khẩu cao hơn 20-30% so với các loại thông thường khác, chính là ưu điểm
khiến nó ít bị cạnh tranh hơn. Hiện tại, chỉ có sáu quốc gia cung cấp tôm sú
trên thị trường: Bangladesh, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia và
Philippines. Tôm sú vẫn đang được chú trọng phát triển mở rộng diện tích
tại nước ta và áp dụng các biện pháp kỹ thuật cùng mô hình hiệu quả để cho
ra năng suất cao, nhất là các vùng đồng bằng sông Cửu Long tăng cường
hình thức nuôi quang cảnh, quang cảnh cải tiến. Các tỉnh Cà Mau, Bạc
Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang chiếm 90% tổng diện tích nuôi tôm nước lợ
toàn vùng (559.222 ha). Các doanh nghiệp khẳng định dù đắt hơn nhưng
tôm sú vẫn có thị trường mạnh. Khoảng 20% người ăn tôm trên toàn thế
giới vẫn chọn ăn tôm sú. Hiện nay Việt Nam đang xuất khẩu sảm phẩm tôm
PD (tôm lột vỏ lấy chỉ) tươi đông lạnh.
c. Tôm khô (HS 03069530):
Xuất khẩu cá tra, ba sa, tôm đông lạnh hay tươi sống từ lâu đã được mọi
người biết đến. Thế nhưng xuất khẩu tôm khô, một lĩnh vực hiếm khi được
đề cập tới, lại âm thầm là một lĩnh vực có triển vọng cao.
Tôm khô chỉ là tôm tươi được sấy khô bằng máy móc, thủ công hoặc
công nghiệp. Tôm khô sẽ nhỏ hơn tôm tươi. Tôm khô được chế biến thành
nhiều món ăn ngon và tốt cho sức khỏe ngoài việc tăng thêm vị ngọt đậm đà
cho các món canh, món hầm và súp. Việt Nam xuất khẩu một lượng thủy
sản đáng kể, trong đó có tôm khô. 5
3. Thực trạng tình hình xuất khẩu Tôm giữa Việt Nam và Úc
Năm 2022, ngành xuất nhập khẩu Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
đáng kể khi tính đến tháng 11/2022, “theo báo cáo của Bộ Công Thương, kim
ngạch xuất khẩu hàng hóa đã đạt hơn 342 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ
năm trước (668,5 tỷ USD)” [18]. Riêng với tháng 11 thì xuất khẩu hàng hóa đã
đạt được 29,18 tỷ USD.
Tr giáị xuấất hàng c a m ủ t sốấ ộ nhóm hàng l n l
ớ ũy kếấ từ tháng 1/2022 đếấn cuốấi tháng 11/2022 60 52.75 50 48.93 48.31 42.9 39.98 40 33.15 31.79 30 27.53 21.08 20 D 14.92 S 14.04 Uỷ 12.69 T 10.26 10.26 9.75 10 9.04 7.51 7.1 5.54 4.23 0 B ng ả d l ữ iệ u 01/01/2022 11/12/2022
Bảng 1 Trị giá xuất hàng của một số nhóm hàng lớn lũy kế từ T1 - T11/2022 6
Đặc biệt đối với mặt hàng thủy sản vốn là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam từ năm 2020 đến 2022, một phần đến từ việc tăng cường toàn
cầu hóa thông qua hành động kí kết các hiệp định thương mại tự do đặc biệt là
2 hiệp định RCEP - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, CPTPP -
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đã mang lại
những lợi ích to lớn không chỉ về việc nới lỏng các quy định về an toàn và
kiểm dịch động vật cũng như Việt nam được hưởng ưu đãi thuế quan đã giúp
cho mặt hàng tôm Việt Nam có những chuyển biến đáng kể khi tăng từ 7,51 tỷ
USD lên 9,75 tỷ USD tương đương tăng 29,83%.
Hiện tại, Úc là thị trường nhập khẩu tôm đứng thứ 5 chỉ sau Mỹ, Nhật Bản,
Trung Quốc và Hàn Quốc và đây cũng là một thị trường tiềm năng rất lớn đối
với ngành xuất khẩu tôm của chúng ta khi mà “tính tới ngày 15/10/2022, xuất
khẩu (XK) tôm Việt Nam sang Australia đạt gần 214 triệu USD, tăng 62% so
với cùng kỳ năm 2021” [17]. Bởi nhu cầu nhập khẩu tôm từ thị trường khá lớn
do tiêu thụ tôm tăng nhanh trong khi nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng
nhu cầu. Cụ thể hơn, mỗi năm lượng tiêu thụ tôm của người tiêu dùng Úc lên
tới 50000 ngàn tán và lượng cung trong đất nước này chỉ đáp ứng được 50%
nhu cầu đó. Bên cạnh đó “một phần nguyên nhân đến từ việc Úc có xu hướng
giảm nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc - các đối thủ chính của tôm Việt Nam
trên thị trường tôm. Bên cạnh đó, sản xuất tôm Trung Quốc gặp khó khăn, sản
lượng giảm, đặc biệt là chính sách zero covid của Chính phủ nước này nên hoạt
động xuất khẩu tôm của Trung Quốc sang Úc ghi nhận giảm” [18,5]. 7
Hình 1 Kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam T1-T10/2022 8
Bảng 2 Top 10 công ty xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt nam sang Australia, T1 - T7/2022 9
4. Bàn luận, phân tích
Trong quá trình phát triển hiện tại, các vấn đề về thuế quan gần như đã
không còn là vấn đề trọng điểm trong quá trình xuất khẩu hàng hóa nhờ việc
Việt Nam đã tăng cường kí kết nhiều hiệp định với các nước đối tác để được
hưởng các ưu đãi thuế quan. Tuy nhiên, với cương vị là một đất nước đang phát
triển, chúng ta lại gặp khó khăn đối với các rào cản phi thuế quan, đặc biệt là
mặt hàng tôm – một mặt hàng thủy sản xuất siêu của Việt Nam vẫn còn gặp
nhiều hạn chế khi đáp ứng các điều lệ của hiệp định về các biện pháp vệ sinh
và kiểm dịch động – thực vật (SPS) được thỏa thuận bởi các thành viên của Tổ
chức thương mại thế giới (WTO). Đặc biệt phải nói với việc càng nhiều hiệp
định được kí kết thì các quy định về vấn đề phi thuế quan cũng ngày càng khắc
khe hơn và được điều chỉnh nhiều hơn.
Ở đây, mặt hàng tôm sẽ thuộc lĩnh vực điều chỉnh là “An toàn bệnh dịch
động, thực vật”, các nội dung kiểm soát sẽ bao gồm 4 mối nguy: “Mối nguy
virus”, “Mối nguy vi khuẩn”, “Mỗi nguy nấm mốc” và cuối cùng là “Mối nguy kí sinh trùng”.
Đối với từng mối nguy, các quy định trong Hiệp định SPS trong WTO đã có
những tác động cụ thể lên quá trình xuất khẩu tôm sang Úc. a. Mối nguy Virus
Đầu tiên chúng ta phải nhắc đến 2 loại virus: một là “loại virus White
spot syndrome virus (WSSV) hay còn gọi là vi khuẩn Bacterial White Spot
Syndrome (BWSS)”, hai là “virus bệnh đầu vàng (yellow head virus – YHV)
và virus gây nên các chứng bệnh liên quan đến mang (gill-associated virus –
GAV)” ra vào nếu kết quả trả về là dương tính trên mức 0% thì sẽ không được
cho phép xuất khẩu sang Australia.
Ngày 07/01/2017, Úc đã ra thông báo khẩn cấp yêu cầu thực thi lệnh tạm
ngừng nhập khẩu mặt hàng tôm và thịt tôm chưa nấu chín đến từ khu vực Châu
Á do nghi ngờ lý do bùng phát trên sông Logan ở phía Đông Nam Queensland.
Kể từ ngày 09/01/2017, lệnh tạm ngừng trên chính thức có hiệu lực và kéo dài 10