Xuất khẩu tư bản - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài)nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nướcnhập khẩu tư bản. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Xuất khẩu tư bản là gì?
- Xuất khẩu bản xuất khẩu ra nước ngoài (đầu bản ra nước ngoài)giá trị
nhằm mục đích thu được các nguồn khác các nướcgiá trị thặng lợi nhuận
nhập khẩu tư bản.
Ví dụ:
- Công ty cử người sang nước ngoài xây dựng công ty con để làm ăn thu lợi
nhuận cho công ty trong nước.
- Xuất khẩu mặt hàng thời trang, thực phẩm… ra nước ngoài để thu được giá trị
giá trị thặng dư
TRÊN SLIDE:
- Ngoài ra, xuất khẩu bản chính , bản đượcquá trình ăn bám bình phương
xem như công cụ bóc lột công nhân bản địa (chính quốc) nay được xuất khẩu ra
nước ngoài theo hình thức cho vay hoặc đầunên bóc lột luôn cả công nhân nước
ngoài (thuộc địa).
BẠN TT:
- Quá trình “xuất khẩu bản” hay thể được hiểu quá trình ăn bám bình phương
quá trình mà các nước tư bản phát triển xuất khẩu vốn và công nghệ của họ thành lập
các công ty con để tận dụng các của các nước đang pháttài nguyên và lao động giá rẻ
triển với mục đích sản xuất hàng hóa với , từ đó tạo ra giá thành thấp hơn lợi nhuận
lớn hơn cho tư bản đó.
- Tuy nhiên, đồng thời các nước đang phát triển cũng phải trả giá khi chấp nhận trở
thành những đối tác xuất khẩu bản, bởi họ phải chấp nhận các điều kiện khắt
khe của các tư bản đó, cũng như phải đối mặt với sự cạnh tranh không khoan nhượng
từ các đối thủ khác
Cần phân biệt XKTB với Xuất khẩu hàng hóa:
- Lênin khẳng định rằng: Xuất khẩu bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng
hóa.
- Xuất khẩu hàng hóa: xuất khẩu giá trị chứa giá trị thặng dư dưới hình thái hàng hóa
sang các nước nhập khẩu để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.
- Xuất khẩu bản: xuất khẩu giá trị chưa chứa giá trị thặng nhằm mục đích
chiZm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó.
Nét đặc trưng:
- Nét đặc trưng bản của chủ yZu xuấtchủ nghĩa bản thời kỳ tự do cạnh tranh
khẩu hàng hóa, bên cạnh xuất khẩu tư bản nhỏ, lẻ và ít.
- Còn đặc trưng của , xuất khẩu tư bản trở thành yZu tố chủ đạogiai đoạn độc quyền
- XKTB trở thành nét đặc trưng và mang tính phổ biZn ở giai đoạn độc quyền
2. Nguyên nhân xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu
- Một là, cuối thZ kỉ 19 ở các nước tư bản phát triển, do sự phát triển của lực lượng sản
xuất dưới tác động của tiZn bộ khoa học – kĩ thuật, năng suất lao động
=> thặng nhiều, trong khi đó hầu hZt các ngành nghề trong nước đều bị độc quyền
hóa
=> một số nước phát triển đã tích lũy được một dẫn đZnkhối lượng lớn bản kZch
xuất hiện một số lượng “tư bản thừa”.
Tình trạng thừa này không phải thừa tuyệt đối, , nghĩathừa tương đối
không tìm được nơi đầu tư có lợi nhuận cao ở trong nước.
TiZn bộ kỹ thuật ở các nước này đã dẫn đZn tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạ
thấp tỷ suất lợi nhuận.
- Hai là, nhiều nước lạc hậu về kinh tZ, nhất những nước thuộc địa, bị lôi cuốn vào
sự giao lưu kinh tZ thZ giới nhưng lại rất . Các nước đó thiZu vốn và kĩ thuật giá ruộng
đất nhân công giá rẻ dồi dào nguyên liệu tỷ suất lợi nhuận caolại tương đối hạ, , nên .
Việc đầu vẫn thể lợi nhuận độc quyền cao => các nước bản phát triển đã
phát triển “tư bản thừa” sang các nước chậm phát triển ở cuối thZ kỉ 19.
- Ba là, do tập trung trong tay một khối lượng bản khổng lồ nên việc xuất khẩu
bản ra nước ngoài trở thành một của các tổ chức độc quyền. Chủnhu cầu tất yZu
nghĩa bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tZ hội càng gay gắt. Xuất khẩu
tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó.
3. Hình thức xuất khẩu tư bản
Xét theo cách thức đầu tư
- Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiZp)hình thức xuất khẩu tư bản để xây
dựng những hoặc nước nghiệp mới mua lại những nghiệp đang hoạt động
nhận đầu tư, biZn nó thành một của công ty mẹ. chi nhánh
- Các nghiệp mới được hình thành thường tồn tại dưới dạng ,hỗn hợp song phương
nhưng cũng có những xí nghiệp mà là của một . toàn bộ số vốn công ty nước ngoài
- Đặc điểm là quyền sở hữu tư bản và sử dụng tư bản.không tách rời
- Ví dụ:
Vốn đầu tư FDI là một trong những hình thức cơ bản của đầu tư trực tiZp.
Các dự án Đầu trực tiZp như dự án Hồ Tràm của Canada 4,2 tỉ USD năm
2008, dự án công ty Samsung Bắc Ninh 1 tỷ USD năm 2015.
- Xuất khẩu bản cho vay (đầu gián tiZp) hình thức xuất khẩu bản dưới
dạng . Thông qua các hoặc các cho vay thui ngân hàng nhân trung tâm tín dụng
quốc tZ quốc gia, nhân hoặc các vốn theonhà bản cho các nước khác vay
nhiều khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tZ. hạn định
- Đặc điểm là quyền sở hữu và sử dụng tư bản.tách rời
- Ví dụ:
Ngày nay, hình thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ
phiZu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản.
Hỗ trợ Phát triển Chính thức ODA, Quỹ tiền tệ Quốc tZ IMF Ngân hàng
ThZ giới WB, …
Xét theo chủ sở hữu
- Xuất khẩu bản nhà nước là hình thức xuất khẩu bản do nhà nước đảm nhận.
Nhà nước tư sản lấy tư bản từ ngân quỹ của mình ,đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản
hoặc để thực hiện những mục tiêu về kinh tZ,viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại
chính trị và quân sự… dọn đường cho tư bản xuất khẩu tư nhân.
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kZt
cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân.
Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chZ độ chính trị thân
cận đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài.
Về quân sự, viện trợ của nhà nước sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc
vào các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham
chiZn chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ
của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí.
- Tạo 1 slide như này:
- Với nội dung như này:
- Xuất khẩu bản nhân hình thức xuất khẩu bản do bản nhân thực
hiện. Ngày nay, hình thức này chủ yZu do tiZn hànhcác công ty xuyên quốc gia
thông qua hoạt động đầu kinh doanh. Hình thức xuất khẩu bản nhân đặc
điểm thường được đầu vào các ngành kinh tZ vòng quay bản ngắn thu
được lợi nhuận độc quyền cao.
- Xuất khẩu bản nhân hình thức chủ yZu của xuất khẩu bản, xu hướng
tăng nhanh, chiZm tỷ lệ cao trong tổng bản xuất khẩu. NZu những năm 70 của thZ
kỷ XX, xuất khẩu bản tư nhân đạt trên 50% thì đZn những năm 80 của thZ kỷ này
nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu
- dụ: Những dự án của Việt Nam nước ngoài: Dự án trồng cây cao su
Campuchia năm 2018 đóng góp cho Hội chữ Thập Đỏ Campuchia
| 1/12

Preview text:

1. Xuất khẩu tư bản là gì? -
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài)
nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Ví dụ: -
Công ty cử người sang nước ngoài xây dựng công ty con để làm ăn và thu lợi
nhuận cho công ty trong nước. -
Xuất khẩu mặt hàng thời trang, thực phẩm… ra nước ngoài để thu được giá trị và giá trị thặng dư TRÊN SLIDE: -
Ngoài ra, xuất khẩu tư bản chính là quá trình ăn bám bình phương, vì tư bản được
xem như là công cụ bóc lột công nhân bản địa (chính quốc) nay được xuất khẩu ra
nước ngoài theo hình thức cho vay hoặc đầu tư nên bóc lột luôn cả công nhân nước ngoài (thuộc địa). BẠN TT: -
Quá trình “xuất khẩu tư bản” hay quá trình ăn bám bình phương có thể được hiểu là
quá trình mà các nước tư bản phát triển xuất khẩu vốn và công nghệ của họ thành lập
các công ty con để tận dụng các tài nguyên và lao động giá rẻ của các nước đang phát
triển với mục đích sản xuất hàng hóa với giá thành thấp hơn, từ đó tạo ra lợi nhuận
lớn hơn cho tư bản đó. -
Tuy nhiên, đồng thời các nước đang phát triển cũng phải trả giá khi chấp nhận trở
thành những đối tác xuất khẩu tư bản, bởi vì họ phải chấp nhận các điều kiện khắt
khe của các tư bản đó, cũng như phải đối mặt với sự cạnh tranh không khoan nhượng từ các đối thủ khác
Cần phân biệt XKTB với Xuất khẩu hàng hóa: -
Lênin khẳng định rằng: Xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa. -
Xuất khẩu hàng hóa: xuất khẩu giá trị chứa giá trị thặng dư dưới hình thái hàng hóa
sang các nước nhập khẩu để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư. -
Xuất khẩu tư bản: xuất khẩu giá trị chưa chứa giá trị thặng dư nhằm mục đích
chiZm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó.
Nét đặc trưng: -
Nét đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa cơ bản thời kỳ tự do cạnh tranh là chủ yZu xuất
khẩu hàng hóa, bên cạnh xuất khẩu tư bản nhỏ, lẻ và ít. -
Còn đặc trưng của giai đoạn độc quyền, xuất khẩu tư bản trở thành yZu tố chủ đạo -
XKTB trở thành nét đặc trưng và mang tính phổ biZn ở giai đoạn độc quyền
2. Nguyên nhân xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu -
Một là, cuối thZ kỉ 19 ở các nước tư bản phát triển, do sự phát triển của lực lượng sản
xuất dưới tác động của tiZn bộ khoa học – kĩ thuật, năng suất lao động
=> thặng dư nhiều, trong khi đó hầu hZt các ngành nghề trong nước đều bị độc quyền hóa
=> một số nước phát triển đã tích lũy được một khối lượng lớn tư bản kZch xù dẫn đZn
xuất hiện một số lượng “tư bản thừa”. 
Tình trạng thừa này không phải là thừa tuyệt đối, mà là thừa tương đối, nghĩa là
không tìm được nơi đầu tư có lợi nhuận cao ở trong nước. 
TiZn bộ kỹ thuật ở các nước này đã dẫn đZn tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạ
thấp tỷ suất lợi nhuận. -
Hai là, nhiều nước lạc hậu về kinh tZ, nhất là những nước thuộc địa, bị lôi cuốn vào
sự giao lưu kinh tZ thZ giới nhưng lại rất thiZu vốn và kĩ thuật. Các nước đó giá ruộng
đất lại tương đối hạ, nhân
công giá rẻ, dồi dào nguyên liệu nên tỷ suất lợi nhuận cao.
Việc đầu tư vẫn có thể có lợi nhuận độc quyền cao => các nước tư bản phát triển đã
phát triển “tư bản thừa” sang các nước chậm phát triển ở cuối thZ kỉ 19. -
Ba là, do tập trung trong tay một khối lượng tư bản khổng lồ nên việc xuất khẩu tư
bản ra nước ngoài trở thành một nhu cầu tất yZu của các tổ chức độc quyền. Chủ
nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tZ – xã hội càng gay gắt. Xuất khẩu
tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó.
3. Hình thức xuất khẩu tư bản
Xét theo cách thức đầu tư -
Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiZp) là hình thức xuất khẩu tư bản để xây
dựng những xí nghiệp mới hoặc
mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước
nhận đầu tư, biZn nó thành một chi nhánh của công ty mẹ. -
Các xí nghiệp mới được hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương,
nhưng cũng có những xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nước ngoài. -
Đặc điểm là không tách rời quyền sở hữu tư bản và sử dụng tư bản. - Ví dụ: 
Vốn đầu tư FDI là một trong những hình thức cơ bản của đầu tư trực tiZp. 
Các dự án có Đầu tư trực tiZp như dự án Hồ Tràm của Canada 4,2 tỉ USD năm
2008, dự án công ty Samsung Bắc Ninh 1 tỷ USD năm 2015. -
Xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiZp) là hình thức xuất khẩu tư bản dưới
dạng cho vay thu lãi. Thông qua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng
quốc tZ và quốc gia, tư nhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo
nhiều hạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tZ. -
Đặc điểm là tách rời quyền sở hữu và sử dụng tư bản. - Ví dụ: 
Ngày nay, hình thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ
phiZu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản. 
Hỗ trợ Phát triển Chính thức ODA, Quỹ tiền tệ Quốc tZ IMF và Ngân hàng ThZ giới WB, … 
Xét theo chủ sở hữu -
Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản do nhà nước đảm nhận.
Nhà nước tư sản lấy tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản,
hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tZ,
chính trị và quân sự… dọn đường cho tư bản xuất khẩu tư nhân. 
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kZt
cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân. 
Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chZ độ chính trị thân
cận đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài. 
Về quân sự, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc
vào các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham
chiZn chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ
của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí. -
Tạo 1 slide như này: - Với nội dung như này: -
Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân thực
hiện. Ngày nay, hình thức này chủ yZu do các công ty xuyên quốc gia tiZ n hành
thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh. Hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân có đặc
điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh tZ có vòng quay tư bản ngắn và thu
được lợi nhuận độc quyền cao. -
Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức chủ yZu của xuất khẩu tư bản, có xu hướng
tăng nhanh, chiZm tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu. NZu những năm 70 của thZ
kỷ XX, xuất khẩu tư bản tư nhân đạt trên 50% thì đZn những năm 80 của thZ kỷ này
nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu -
Ví dụ: Những dự án của Việt Nam ở nước ngoài: Dự án trồng cây cao su ở
Campuchia năm 2018 đóng góp cho Hội chữ Thập Đỏ Campuchia