1033 tài liệu
-
Dẫn chứng về lòng hiếu thảo - Ngữ văn 12
37 19 lượt tải 4 trangĐức Từ Dũ vì thương con nên đã không trách phạt nhà vua, bên cạnh đó còn dặn dò nhà vua phải ban thưởng cho quan quân đi hầu ngự. Có thể thấy Vua Tự Đức là một người con có hiếu với mẹ, không ngại ngần nhận phạt dù cho chức vị có lớn như thế nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Văn mẫu 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Thu Hoài3 tuần trước -
Nghị luận về câu nói: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại” - Ngữ văn 12
18 9 lượt tải 10 trangHãy gìn giữ và trân trọng tình người, để nó làm cho cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn, để thế giới này trở nên ấm áp hơn và để chúng ta có thể sống đáng giá hơn. Tình người – sức mạnh vô hình, nhưng ý nghĩa sâu sắc nhất của cuộc đời. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Văn mẫu 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Thu Hoài3 tuần trước -
Đọc hiểu Không có gì tự đến đâu con - Ngữ văn 12
177 89 lượt tải 6 trangCâu thơ ngắn gọn, khác biệt tạo ấn tượng và sự chú ý của người đọc. Là kết tinh những lời răn dạy tốt đẹp của cha mẹ bằng kinh nghiệm sống và tất cả tình yêu thương dành cho con, mong muốn con phải khắc ghi để có thể trưởng thành. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Văn mẫu 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Thu Hoài3 tuần trước -
Phân tích 8 câu thơ đầu Việt Bắc | Ngữ Văn 12
21 11 lượt tải 2 trangBốn câu đầu: Lời hỏi của người Việt Bắc hỏi người cách mạng có nhớ thời gian và không gian Việt Bắc: “Mình về mình có nhở ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhở không Nhìn cây nhở núi, nhìn sông nhớ nguồn?” - Câu 1-2: Người Việt Bắc hỏi người cách mạng có nhớ thời gian sống ở Việt Bắc: + Cặp đại từ xưng hộ mình, ta quen thuộc trong ca dao: “Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.” + Đại từ nhân xưng “mình”: là những người cán bộ về xuôi, là Đảng, là Chính phủ. + Đại từ nhân xưng “ta”: là người ở lại, là nhân dân Việt Bắc. ->Sử dụng cặp đại từ “mình – ta” trong ca dao tác giả thể hiện được tính dân tộc và ca ngợi mối quan hệ gần gũi giữa người Việt Bắc và người cách mạng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Tài liệu chung Ngữ Văn 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Phạm Thị Huyền3 tuần trước -
Phân tích vẻ đẹp hung bạo của sông Đà | Ngữ Văn 12
22 11 lượt tải 2 trangNhững dòng sông yêu thương của quê hương, đất nước Việt Nam tự bao giờ đã trở thành nguồn cảm hứng cho các văn nghệ sĩ. Dường như mỗi nhà văn, nhà thơ lại có một dòng sông để thương, để nhớ của riêng mình. Nguyễn Hoàng Cầm tha thiết với sông Đuống thân thương; Hoàng Phủ Ngọc Tường đắm đuối với sông Hương thơ mộng, kiều diễm thì Nguyễn Tuân say đắm với vẻ đẹp hung bạo, trữ tình. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Tài liệu chung Ngữ Văn 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Phạm Thị Huyền3 tuần trước -
Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Đình Thi) | Ngữ Văn 12
72 36 lượt tải 6 trangNhan đề thường hàm chứa đề tài, chủ đề của tác phẩm và tư tưởng, tình cảm của tác giả. Nguyễn Thi đặt tên cho tác phẩm của mình là “Những đứa con trong gia đình” cũng vì lẽ đó. - Những đứa con trong gia đình là Việt và Chiến – hai chị em được sinh ra, nuôi dưỡng và trưởng thành trong một gia đình nông dân Nam Bộ từng gánh chịu nhiều mất mát, đau thương nhưng một lòng thủy chung với cách mạng, giàu truyền thống tốt đẹp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Văn mẫu 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Phạm Thị Huyền3 tuần trước -
Nghị luận xã hội Ta là sản phẩm của chính mình | Ngữ Văn 12
20 10 lượt tải 3 trangTrong tiểu thuyết “Thất lạc cõi người”, nhà văn Dazai Osamu từng viết: “Đời là dòng sông, ta như con thuyền nhỏ, trôi dạt về đâu xa mấy xa”. Theo ông, con người chỉ là sinh linh bé nhỏ giữa vũ trụ, không có khả năng kháng cự lại sự đẩy đưa của dòng đời. Thế nhưng, cuộc đời thực chất là hành trình dài bất tận, dừng chân ở trạm nào đều phụ thuộc vào quyết định cá nhân. Cũng như vậy, thành công và thất bại, sở thích và tính cách – vận mệnh đời người luôn do ta làm chủ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Tài liệu chung Ngữ Văn 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Phạm Thị Huyền3 tuần trước -
Nghị luận xã hội về sự im lặng đáng sợ của người tốt hay nhất - Ngữ văn 12
42 21 lượt tải 5 trangTrong nhiều trường hợp, im lặng của họ có thể cản trở sự tiến bộ và sự cải thiện của xã hội. Điều quan trọng là họ cần thức tỉnh và tự nhắc nhở mình rằng đứng lên vì sự thiện và công lý luôn đáng làm. Nếu mọi người tốt đều im lặng, thì sự ác và gian dối sẽ thống trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Văn mẫu 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Thu Hoài3 tuần trước -
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Tô Hoài trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" | Ngữ Văn 12
56 28 lượt tải 2 trang*Giải thích: Miêu tả tâm lí có thể được hiểu là khám phá, đi sâu vào từng ngõ ngách, thể hiện những chuyển biến tinh tế trong tâm trạng nhân vật. * Biểu hiện: - Nhà văn đã đặt nhân vật vào trong hoàn cảnh mang đậm nét phong tục và giàu chất thơ để từ đó diễn tả quá trình biến đổi tâm lý con người một cách tự nhiên, hợp lý. - Tác giả chú trọng kể, miêu tả các cử chỉ của nhân vật mà không chú trọng đến lời nói nhân vật “Mị không nói”(tác giả nhắc 2 lần), Mị im lặng, lặng lẽ “đến góc nhà”, “với lấy cái váy hoa”,”quấn lại tóc”,”đứng im lặng”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Tài liệu chung Ngữ Văn 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Phạm Thị Huyền3 tuần trước -
Tổng hợp dẫn chứng nghị luận xã hội | Ngữ Văn 12
31 16 lượt tải 15 trangChu Văn An (1292- 1370) - nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối đời Trần, nổi tiếng cương trực, không cầu danh lợi. Ra làm quan vào đời Trần Dụ Tông (đầu thế kỉ XIV), chính sự suy đồi, nịnh thần lũng đoạn, ông dâng sớ xin chém bảy nịnh thần (thất trảm sớ) nhưng không được chấp thuận. Ông treo ấn từ quan về quê dạy học, viết sách. Ông không vì trò làm quan to mà dựa dẫm, luôn thẳng thắn phê bình những trò thiếu lễ độ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Ngữ Văn 12Chủ đề: Văn mẫu 12Dạng: Văn mẫuTác giả: Phạm Thị Huyền3 tuần trước