Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)
Danh sách Tài liệu :
-
Stacks & Queues- Space Time Complexity - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
57 29 lượt tải 1 trangĐộ phức tạp thuật toán có thể hiểu là số phép toán thực hiện của một hàm dựa trên kích thước tối đa của dữ liệu. Độ phức tạp thuật toán (trên cùng 1 máy) có thể hiểu là nó tỉ lệ thuận (1 cách tương đối) với thời gian chạy. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Maps- Space Time Complexity - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
28 14 lượt tải 1 trangBạn chặt dãy ra làm 2 liên tục, thì số phép tìm kiếm sẽ là của n, sẽ nhanh hơn nhiều lần so với giải thuật tìm kiếm tuần tự bên trên. Nếu không tin, hãy thử code và đo thời gian với số n cực lớn nhé. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài giảngTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Linked Lists- Space Time Complexity - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
24 12 lượt tải 1 trangBài này nếu các bạn duyệt từ 1 tới n để tìm xem có x hay không, độ phức tạp vẫn là O(n) Tuy nhiên nếu để ý, do mảng này là mảng đã sắp xếp, nên bạn có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài giảngTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Heaps- Space Time Complexity - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
26 13 lượt tải 1 trangGiải thuật Quicksort thì chỉ dùng khoảng 10 phép tính. Với n rất nhỏ, 100 hay 1000 thì chương trình đều chạy có thời gian xấp xỉ bằng nhau. Thật ra kết quả là có chênh, nhưng quá nhỏ nên các bạn không thấy. Nhưng với n cực lớn, Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài giảngTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Graphs- Space Time Complexity - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
17 9 lượt tải 1 trangMột mảng có n phần tử. Hãy sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần
Bài này quá quen nhỉ. Bạn thường dùng 2 vòng lặp từ i->n và từ j->n để đổi chỗ. Lúc này độ phức tạp thuật toán là O(n^2)Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài giảngTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Arrays- Space Time Complexity - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
15 8 lượt tải 1 trangBài này tất nhiên chẳng có cách nào khác, bạn sẽ duyệt toàn bộ phần tử trong mảng (duyêt qua mảng n lần) để tìm ra phần tử lớn nhất. Độ phức tạp thuật toán ở đây có thể hiểu là O(n) (chạy qua n phần tử để tìm kiếm). Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Bài giảngTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Tổng quan về môn học - Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
45 23 lượt tải 6 trangSử dụng và cài đặt được các cấu trúc dữ liệu cơ bản và các thao tác trên các cấu trúc dữ liệu đó sử dụng một ngôn ngữ lập trình cụ thể. Sử dụng và cài đặt được các thuật toán sắp xếp, tìm kiếm và các thuật toán trên đồ thị. Phân tích được độ phức tạp của các thuật toán đã
cài đặt. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Giáo trìnhTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Chương VIII Cấu trúc Đồ thị - Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
18 9 lượt tải 13 trangDữ liệu: Một tập không rỗng các đỉnh chứa các phần tử có kiểu nhất định, một tập không rỗng các cung có thể biểu diễn các phần tử có kiểu nhất định Các thao tác cơ bản duyệt theo thứ tự giữa ta được biểu thức tiền tố. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Giáo trìnhTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Chương VII Tìm kiếm - II - Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
18 9 lượt tải 33 trangCấu trúc của các nút trong cây 2-3 Chỉ có nút lá chứa các giá trị (Các phần tử ), các nút lá chứa các giá trị tăng dần (xét từ trái sang phải) Các nút nhánh chứa thông tin về đường đi hỗ trợ cho việc tìm kiếm các giá trị. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Giáo trìnhTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước -
Chương VII Tìm kiếm - Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
14 7 lượt tải 23 trangGiả sử gọi w là nút lá mà ta chạm đến trong quá trình tìm kiếm Tạo một nút mới có giá trị x và biến nút này thành nút con của w (con trái hay con phải phụ thuộc vào việc so sánh x với giá trị lưu trong w) Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ET2100)Dạng: Giáo trìnhTác giả: Lân Nguyễn4 tháng trước