Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)
Danh sách Tài liệu :
-
Bài thí nghiệm số 4A Khảo sát lực ma sát bằng lực kế | Báo cáo môn thí nghiệm vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
14 7 lượt tải 3 trang1. Mục đích bài thí nghiệm: Trong bài thí nghiệm này, ta sẽ tiến hành khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn vào áp lực, diện tích và bề mặt tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng chuyển động. 2. Bảng số liệu: Phần I: Khảo sát lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát lăn Chất liệu mặt đáy vật: cao su--gỗ. Chất liệu mặt phẳng nằm ngang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung1 tuần trước -
Xác định moment quán tính của bánh xe và lực ma sát trong ổ trục quay | Bài chuẩn bị thí nghiệm môn vật lý thí nghiệm
60 30 lượt tải 3 trang1. Định nghĩa và viết biểu thức của nhiệt dung riêng và nhiệt dung phân tử. Nhiệt dung của chất khí có phụ thuộc điều kiện của quá trình nung nóng không? Phân biệt nhiệt dung phân tử đẳng tích Cv và đẳng áp Cp . Tìm biểu thức liên hệ giữa chúng để chứng tỏ Cp > Cv. Nhiệt dung riêng của chất khí là một đại lượng đo bằng nhiệt lượng cần truyền cho 1 kilogram chất khí để nhiệt độ chất khí tăng thêm 1K: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Bài tậpTác giả: Lê Kim Dung1 tháng trước -
Xác định gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát dao động của con lắc vật lý | Báo cáo thí nghiệm môn thí nghiệm vật lý 1
79 40 lượt tải 6 trang1. Định nghĩa con lắc thuận nghịch. Nêu rõ nguyên nhân gây ra dao động của con lắc? -Con lắc thuận nghịch hay con lắc vật lý có hai điểm treo O1 và O2 theo đó dù treo ở đầu nào đi nữa, chu kì dao động vẫn không bị thay đổi.- Nguyên nhân gây ra dao động: do momen quán tính của trọng lực tác dụng lên các gia tốc trọng lực của con lắc gây ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Nghiệm lại phương trình Bernoulli đo với cảm biến áp suất và mobile cassy | Báo cáo thí nghiệm môn thí nghiệm vật lý 1
36 18 lượt tải 5 trang1. Áp suất là gì? -Trong vật lý học, áp suất là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể; 2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra rồi cắt dán vào bên dưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính); Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Khảo sát động lực học chuyển động quay bằng cảm biến quang điện chữ U | Mẫu báo cáo thí nghiệm môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
55 28 lượt tải 4 trang1.Mục đích bài thí nghiệm: 2.Bảng số liệu;- Khối lượng quả nặng m = …… - Cánh tay đòn r = ……- Cấu trúc đĩa quay: Thêm ……. đĩa kim loại; 3.2. Nếu đồ thị tuân theo quy luật tuyến tính, hãy khớp đồ thị bằng một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Từ hệ số góc của đường thẳng, hãy suy ra giá trị của gia tốc góc; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Con lắc Maxwell | Mẫu báo cáo thí nghiệm môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
61 31 lượt tải 3 trangBài thí nghiệm số 3: Con lắc Maxwell. 1 Xử lý số liệu -trình bày kết quả; 1.Mục đích bài thí nghiệm: 2.Bảng số liệu; 2.1. Bảng 1: Đo đường kính trục quay; 2.2. Bảng 2: Tổng hợp số liệu thực nghiệm; 4. Nhận xét, kết luận; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Xác định mô men quán tính của bánh xe va lực ma sát trong ổ trục quay | Mẫu báo cáo thí nghiệm môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
52 26 lượt tải 4 trang1. Mục đích bài thí nghiệm; 2. Bảng số liệu: 3. Tính lực ma sát ổ trục: 4. Tính moment quán tính của bánh xe và trục quay; a. Tính giá trị trung bình của moment quán tính; b.Tính các sai số của momen quán tính I. c. Viết kết quả đo moment quán tính I ; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch | Bài thí nghiệm số 6 môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
85 43 lượt tải 3 trang1. Mục đích bài thí nghiệm; 2. Bảng số liệu: - Chiều dài con lắc vật lý: L = ………Độ chính xác của máy đo thời gian MC-963A: ……………….. - Độ chính xác của thước kẹp: 4. Tính gia tốc trọng trường g; a. Tính các sai số của g, c. Viết kết quả đo g; d. Nhận xét kết quả đo; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Bài 1: Xác định mô men quán tính của bánh xe va lực ma sát trong ổ trục quay | Bài tập môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
38 19 lượt tải 3 trang1- Bảng số liệu: Khối lượng quả nặng: m = (kg) Độ chính xác của thước kẹp: 0,02 (mm) Độ chính xác của máy đo thời gian MC-963A: 0,001 (s) Độ chính xác của thước milimét T: 1 (mm) Vị trí A: Z = 40 (mm) A Vị trí B: Z = 493(mm) B Độ cao của vị trí A: h = Z – Z =453 (mm). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Bài tậpTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Khảo sát lực nâng cánh máy bay | Bài thí nghiệm số 1 môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
31 16 lượt tải 6 trang1. Cánh máy bay; Ngoài động cơ bắt buộc phải có thì cánh của máy bay cũng không thể thiếu. Phần bề mặt phía trên cánh máy bay có dạng vòm uốn cong, mặt dưới cánh máy bay bằng phẳng. Trước khi bay lên, máy bay phải chạy một đoạn dài trên đường băng, khi đó tạo nên sự chuyển động của không khí về phía sau so với máy bay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước