Xác định moment quán tính của bánh xe và lực ma sát trong ổ trục quay | Bài chuẩn bị thí nghiệm môn vật lý thí nghiệm

1. Định nghĩa và viết biểu thức của nhiệt dung riêng và nhiệt dung phân tử. Nhiệt dung của chất khí có phụ thuộc điều kiện của quá trình nung nóng không? Phân biệt nhiệt dung phân tử đẳng tích Cv và đẳng áp Cp . Tìm biểu thức liên hệ giữa chúng để chứng tỏ Cp > Cv. Nhiệt dung riêng của chất khí là một đại lượng đo bằng nhiệt lượng cần truyền cho 1 kilogram chất khí để nhiệt độ chất khí tăng thêm 1K: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xác định moment quán tính của bánh xe và lực ma sát trong ổ trục quay | Bài chuẩn bị thí nghiệm môn vật lý thí nghiệm

1. Định nghĩa và viết biểu thức của nhiệt dung riêng và nhiệt dung phân tử. Nhiệt dung của chất khí có phụ thuộc điều kiện của quá trình nung nóng không? Phân biệt nhiệt dung phân tử đẳng tích Cv và đẳng áp Cp . Tìm biểu thức liên hệ giữa chúng để chứng tỏ Cp > Cv. Nhiệt dung riêng của chất khí là một đại lượng đo bằng nhiệt lượng cần truyền cho 1 kilogram chất khí để nhiệt độ chất khí tăng thêm 1K: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

97 49 lượt tải Tải xuống
BÀI CHU N B SỐỐ 1
XÁC ĐỊNH MOMENT QUÁN TÍNH CỦA BÁNH XE
VÀ LỰC MA SÁT TRONG Ổ TRỤC QUAY
Nhóm: 3 Họ và tên SV Mã SV Nhận xét của GV
Thứ: 3
1.Nguyễn Trung Hiếu
22110138
2.Lưu Tuấn Thành
22110229
Tiết: 7-8
3.Nguyễn Hoàng Vỹ
22110275
4.Phan Phúc Hảo
22110134
1. Định nghĩa viết biểu thức của nhiệt dung riêng nhiệt dung phân tử.
Nhiệt dung của chất khí phụ thuộc điều kiện của quá trình nung nóng
không?
- Phân biệt nhiệt dung phân tử đẳng tích C đẳng áp C . Tìm biểu thức liên hệ
v p
giữa chúng để chứng tỏ C > C .
p v
- Nhiệt dung riêng của chất khí là một đại lượng đo bằng nhiệt lượng cần truyền cho
1 kilogram chất khí để nhiệt độ chất khí tăng thêm 1K:
Biểu thức: Q = m*c*đenta t
Q :Nhiệt lượng(J).
c : Nhiệt dung riêng của chất liệu(J/Kg.K).
m: Khối lượng của vật(kg).
đenta t:Nhiệt độ tăng giảm của vật.
- Nhiệt dung phân tử của 1 chất khí lượng nhiệt cần thêm vào 1 mol chất khí để
tăng nhiệt độ khối khí lên 1K.C = µC. Trong đó:µ là khối lượng của 1 chất khí.
BÀI CHU N B SỐỐ 2
- Nhiệt dung đẳng tích(Cv) là nhiệt dung trong quá trình đẳng tích, nhiệt dung đẳng
áp(Cp) là nhiệt dung trong quá trình đẳng áp.
Biểu thức: Cp = Cv + 1.
- Nhiệt dung của chất khí có phụ thuộc điều kiện của quá trình nung nóng
- Nhiệt dung riêng của chất khí1 đại lượng đo bằng nhiệt lượng cần truyền
cho
- Nhiệt dung phân tử của 1 chất khí là lượng nhiệt cần thêm vào 1 mol chất khí
- Nhiệt dung đẳng tích (Cv) là nhiệt dung trong quá trình đẳng tích, nhiệt dung
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra
rồi cắt dán vào bên dưới, sau đó chú thích các chi tiết chính)
dưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính)
3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu?
Cách 1:
- Vặn nhẹ khóa K sang vị trí 1 để bình A với bơm nếu khí A áp kế M. Bơm
không khí vào bình A tới khi độ chênh lệch cột nước trên 2 nhánh áp kế khoảng
250-300 mm thì ngừng.
- Vặn khóa K để đóng bình kín A ch 4-5 phút để nhiệt độ của khối không khí vừa
bơm vào bình A cân bằng với nhiệt độ phòng. Vặn từ từ khóa K để giảm lượng
không khí trong bình A dư tới các tọa độ y1 và y2 của 2 nhánh. Ghi số liệu H=y1-
y2 (mmH
2
O).
BÀI CHU N B SỐỐ 3
- Cần quan sát nhanh đóng kín khóa K ngay khi cột nước trong 2 nhánh áp kế
ngang nhau kết hợp với tai nghe tiếng xì của không khí thoát ra. Khi đó được tọa
độ y3 và y4 và ghi vào bảng số liệu: h=y3-y4. Lập lại phép đo 10 lần với giá trị H
đã chọn.
4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức chú thích các
đại lượng có liên quan.
- Đại lượng cần xác định là tỷ số nhiệt dung phân tử chất khí X.
Công thức γ=H /(H−h)
- H độ chênh lệch áp suất cũa khối lượng khí vừa bơm vào so với áp suất khí
quyển bên ngoài (mmH O).
2
- h độ chênh lệch áp suất cho khối lượng khí công lại trung bình A do không khí
trong bình gây ra.
- Cp là nhiệt dung đẳng áp, Cv là nhiệt dung đẳng tích
5. Tính giá trị lý thuyết của tỷ số nhiệt dung phân tử không khí khô (coi như chỉ
gồm các phân tử oxy
O
2
và nitơ N
2
) theo số bậc tự do i của các phân tử khí.
Nếu không khí trong bìnhđộ ẩm cao chứa nhiều hơi nước thì giá trị thuyết
của tỷ số nhiệt dung phân tử của không khí sẽ thay đổi như thế nào (tăng hay giảm
so với không khí khô)? Giải thích tại sao?
- Không khí khô gồm các phân tử O N đây khí lưỡng nguyên tử nên số
2 2
bậc tự do của không khí khô là i=5
- Nếu như không khí trong bình độ ẩm các giá trị I sẽ tăng lên.số bậc tự do
của nước là 6 > 5 nên khi có nước vào không khí thì số bậc tự do của không khí sẽ
tăng lên.
| 1/3

Preview text:

BÀI CHU N Ẩ BỊ SỐỐ 1
XÁC ĐỊNH MOMENT QUÁN TÍNH CỦA BÁNH XE
VÀ LỰC MA SÁT TRONG Ổ TRỤC QUAY Nhóm: 3 Họ và tên SV Mã SV Nhận xét của GV 1.Nguyễn Trung Hiếu 22110138 Thứ: 3 2.Lưu Tuấn Thành 22110229 3.Nguyễn Hoàng Vỹ 22110275 Tiết: 7-8 4.Phan Phúc Hảo 22110134 1. Định
nghĩa và viết biểu thức của nhiệt dung riêng và nhiệt dung phân tử.
Nhiệt dung của chất khí có phụ thuộc điều kiện của quá trình nung nóng không?
- Phân biệt nhiệt dung phân tử đẳng tích C và đẳng áp C . Tìm biểu thức liên hệ v p
giữa chúng để chứng tỏ C > C . p v
- Nhiệt dung riêng của chất khí là một đại lượng đo bằng nhiệt lượng cần truyền cho
1 kilogram chất khí để nhiệt độ chất khí tăng thêm 1K:
Biểu thức: Q = m*c*đenta t Q :Nhiệt lượng(J).
c : Nhiệt dung riêng của chất liệu(J/Kg.K).
m: Khối lượng của vật(kg).
đenta t:Nhiệt độ tăng giảm của vật.
- Nhiệt dung phân tử của 1 chất khí là lượng nhiệt cần thêm vào 1 mol chất khí để
tăng nhiệt độ khối khí lên 1K.C = µC. Trong đó:µ là khối lượng của 1 chất khí. BÀI CHU N Ẩ BỊ SỐỐ 2
- Nhiệt dung đẳng tích(Cv) là nhiệt dung trong quá trình đẳng tích, nhiệt dung đẳng
áp(Cp) là nhiệt dung trong quá trình đẳng áp. Biểu thức: Cp = Cv + 1. -
Nhiệt dung của chất khí có phụ thuộc điều kiện của quá trình nung nóng -
Nhiệt dung riêng của chất khí là 1 đại lượng đo bằng nhiệt lượng cần truyền cho -
Nhiệt dung phân tử của 1 chất khí là lượng nhiệt cần thêm vào 1 mol chất khí -
Nhiệt dung đẳng tích (Cv) là nhiệt dung trong quá trình đẳng tích, nhiệt dung
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra
rồi cắt dán vào bên dưới, sau đó chú thích các chi tiết chính)
dưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính)
3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu? Cách 1:
- Vặn nhẹ khóa K sang vị trí 1 để bình A với bơm nếu khí A và áp kế M. Bơm
không khí vào bình A tới khi độ chênh lệch cột nước trên 2 nhánh áp kế khoảng 250-300 mm thì ngừng.
- Vặn khóa K để đóng bình kín A chờ 4-5 phút để nhiệt độ của khối không khí vừa
bơm vào bình A cân bằng với nhiệt độ phòng. Vặn từ từ khóa K để giảm lượng
không khí trong bình A dư tới các tọa độ y1 và y2 của 2 nhánh. Ghi số liệu H=y1- y2 (mmH2O). BÀI CHU N Ẩ BỊ SỐỐ 3
- Cần quan sát nhanh và đóng kín khóa K ngay khi cột nước trong 2 nhánh áp kế
ngang nhau kết hợp với tai nghe tiếng xì của không khí thoát ra. Khi đó được tọa
độ y3 và y4 và ghi vào bảng số liệu: h=y3-y4. Lập lại phép đo 10 lần với giá trị H đã chọn.
4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các
đại lượng có liên quan.
- Đại lượng cần xác định là tỷ số nhiệt dung phân tử chất khí X. Công thức γ=H /(H−h)
- H là độ chênh lệch áp suất cũa khối lượng khí vừa bơm vào so với áp suất khí quyển bên ngoài (mmH O). 2
- h là độ chênh lệch áp suất cho khối lượng khí công lại trung bình A do không khí trong bình gây ra.
- Cp là nhiệt dung đẳng áp, Cv là nhiệt dung đẳng tích 5. Tính giá
trị lý thuyết của tỷ số nhiệt dung phân tử không khí khô (coi như chỉ
gồm các phân tử oxy O 2 và nitơ N
2 ) theo số bậc tự do i của các phân tử khí.
Nếu không khí trong bình có độ ẩm cao chứa nhiều hơi nước thì giá trị lý thuyết
của tỷ số nhiệt dung phân tử của không khí sẽ thay đổi như thế nào (tăng hay giảm
so với không khí khô)? Giải thích tại sao?
- Không khí khô gồm các phân tử O và N vì đây là khí lưỡng nguyên tử nên số 2 2
bậc tự do của không khí khô là i=5
- Nếu như không khí trong bình có độ ẩm các giá trị I sẽ tăng lên. Vì số bậc tự do
của nước là 6 > 5 nên khi có nước vào không khí thì số bậc tự do của không khí sẽ tăng lên.