05 Chủ đề học phần Triết học Mác – Lênin HK 221 – hệ CQ và CLC | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Chủ đề 01: vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội . 1. nội dung và yêu cầu cần giải quyết, Sinh viên phải trình bày được 04 nội dung: Tính cấp thiết của đề tài, Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: giải quyết vấn đề nào, ở đâu, khi nào và tạo lợi ích hay giá trị nào cho con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ ĐỀ HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
HK 221 – HỆ CQ VÀ CLC CHỦ ĐỀ 01
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN GIẢI QUYẾT
Phần mở Sinh viên phải trình bày được 04 nội dung: đầu
- Tính cấp thiết của đề tài: lý do chọn đề tài.
- Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: giải quyết vấn đề nào, ở
đâu, khi nào và tạo lợi ích hay giá trị nào cho con người.
- Phương pháp nghiên cứu: chung, liên ngành, riêng.
- Kết cấu đề tài: các phần, các chương, các mục (nêu con số chung).
Phần nội Sinh viên cần làm rõ được những nội dung sau: dung
Chương 1. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1.1 Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
1.1.1. Những điều kiện lịch sử cho sự ra đời của triết học Mác
1.1.2 Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
1.1.3 Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng triết học do Mác và Ăngghen thực hiện
1.1.4 Giai đoạn V.I.Lênin phát triển triết học Mác
1.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
1.2.1 Khái niệm Triết học Mác – Lênin
1.2.2 Đối tượng của Triết học Mác – Lênin
1.2.3 Chức năng của Triết học Mác – Lênin
Chương 2. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỐI
VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội
2.1.1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng của
triết học Mác-Lênin đối với hoạt động của con người.
2.1.1. Cơ sở lý luận của triết học Mác-Lênin đối với hoạt động
phân tích, định hướng xu thế phát triển của xã hội trong điều
kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ và toàn cầu hóa.
2.2. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với xã hội Việt Nam
(Có thể đi sâu vào 1 tiểu mục)
2.2.1. Triết học Mác – Lênin đối với cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
2.2.2. Triết học Mác – Lênin đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2.2.3. Triết học Mác – Lênin đối với sinh viên Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM.
(Yêu cầu: kèm theo ví dụ minh họa và các minh chứng).
2.2.4. Những phương hướng nhằm phát huy vai trò của triết học
Mác – Lênin trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay. (Nêu giải pháp cụ thể)
Phần kết Trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đã đạt được và khẳng định luận
nhiệm vụ đặt ra của đề tài đã hoàn thành. Tài liệu tham
Tài liệu tham khảo trình bày theo quy định. khảo CHỦ ĐỀ 02
NỘI DUNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN.
LIÊN HỆ SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
VÀO HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
1. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN GIẢI QUYẾT
Phần mở Sinh viên phải trình bày được 04 nội dung: đầu
- Tính cấp thiết của đề tài: lý do chọn đề tài.
- Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: giải quyết vấn đề nào, ở
đâu, khi nào và tạo lợi ích hay giá trị nào cho con người.
- Phương pháp nghiên cứu: chung, liên ngành, riêng.
- Kết cấu đề tài: các phần, các chương, các mục (nêu con số chung).
Phần nội Sinh viên cần làm rõ được những nội dung sau: dung
Chương 1. NGUYÊN L夃Ā MỐI LIÊN HÊY PHZ BIẾN 1.1 Khái niê Y m 1.1.1. Liên hê ' 1.1.2. Mối liên hê '
1.1.3. Mối liên hê ' phổ biến
1.1.4. Mối liên hê ' phổ biến nhất
(Cho ví dụ minh họa từng tiểu mục)
1.2. T椃Ānh ch Āt của mối liên hê Y 1.2.1 Tính khách quan 1.2.2 Tính phổ biến
1.2.3 Tính đa dạng, phong ph甃Ā
(Cho ví dụ minh họa từng tiểu mục)
1.3. 夃Ā ngh_a phương pháp luâ Y
n của mối liên hê Y pha biến
1.3.1. Quan điểm toàn diện
1.3.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
(Cho ví dụ minh họa từng tiểu mục)
Chương 2. VẬN DỤNG NGUYÊN L夃Ā MỐI LIÊN HỆ PHZ
BIẾN VÀO MỘT VẤN ĐỀ CỤ THỂ TRONG THỰC TIỄN
- Ví dụ minh họa: vấn đề vận dụng cụ thể trong thực tiễn là “Hoạt
động rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên ngành khoa học máy
tính trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM".
Chương 2. VẬN DỤNG NGUYÊN L夃Ā MỐI LIÊN HỆ PHZ
BIẾN VÀO HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM
CỦA SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – TPHCM
2.1. Khái quát chung và những t椃Ānh ch Āt của kỹ năng mềm
2.2. Kỹ năng mềm trong ngành khoa học máy t椃Ānh
2.3. Thực trạng việc rèn lyện và phát triển kỹ năng mềm của
sinh viên ngành Khoa học máy t椃Ānh trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG - TPHCM
2.4. Những mối liên hệ ảnh hưởng đến quá trình rèn luyện kỹ
năng mềm của sinh viên ngành Khoa học máy t椃Ānh trường Đại
học Bách Khoa – ĐHQG - TPHCM
2.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc rèn luyện kỹ năng
mềm cho sinh viên ngành Khoa học máy t椃Ānh trường Đại học
Bách Khoa – ĐHQG – TPHCM dựa trên quan điểm toàn diện
và quan điểm lịch sử - cụ thể
Phần kết Trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đã đạt được và khẳng định luận
nhiệm vụ đặt ra của đề tài đã hoàn thành. Tài liệu tham
Tài liệu tham khảo trình bày theo quy định. khảo CHỦ ĐỀ 03
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP.
VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH
GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
1. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN GIẢI QUYẾT
Phần mở Sinh viên phải trình bày được 04 nội dung: đầu
- Tính cấp thiết của đề tài: lý do chọn đề tài.
- Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: giải quyết vấn đề nào, ở
đâu, khi nào và tạo lợi ích hay giá trị nào cho con người.
- Phương pháp nghiên cứu: chung, liên ngành, riêng.
- Kết cấu đề tài: các phần, các chương, các mục (nêu con số chung).
Phần nội Sinh viên cần làm rõ được những nội dung sau: dung
CHƯƠNG 1. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
1.1. Vị tr椃Ā của quy luâ Y
t mâu thuẫn trong phép biện chứng duy vật
1.1.1. Tóm tắt nội dung của phép biện chứng duy vật
1.1.2. Quy luật mâu thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
1.2. Một số khái niê Y
m cơ bản trong quy luật mâu thuẫn: Mă 't đối
lâ 'p, Mâu thuẫn, Mâu thuẫn biện chứng và những tính chất của nó, Phân loại mâu thuẫn
(Cho ví dụ minh họa từng tiểu mục) 1.3. Nô Y i dung quy luâ Y
t thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
1.3.1. Quá trình vận động và phát triển của mâu thuẫn biện chứng
1.3.2. Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mă 't đối lâ 'p
1.3.3. Kết quả đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa các mă 't đối lâ 'p
(Cho ví dụ minh họa từng tiểu mục)
1.4. 夃Ā ngh_a phương pháp luâ Y
n của quy luật mâu thuẫn
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT
MÂU THUẪN CỦA ……….. (Một vấn đề cụ thể trong thực tiễn)
Ví dụ những vấn đề cụ thể trong thực tiễn: chủ nghĩa tư bản độc
quyền; cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay; tăng trưởng
kinh tế với xóa đói, giảm nghèo; người sinh viên khoa ……., trường…………, …..
2.1. Nội dung mâu thuẫn của một v Ān đề cụ thể trong thực tiễn
( Khái niệm; Mâu thuẫn; Quá trình vận động và phát triển của mâu
thuẫn cơ bản của một vấn đề cụ thể trong thực tiễn) (làm theo 1.2)
2.2. Đánh giá thực trạng việc giải quyết mâu thuẫn của một v Ān
đề cụ thể trong thực tiễn
2.2.1. Kết quả, thành quả đạt được trong việc giải quyết mâu thuẫn
cơ bản của một vấn đề cụ thể trong thực tiễn
2.2.2. Những hạn chế, yếu kém còn tồn tại trong việc giải quyết mâu
thuẫn cơ bản của một vấn đề cụ thể trong thực tiễn
2.3 Một số phương hướng khắc phục mâu thuẫn của một v Ān đề cụ thể trong thực tiễn
2.3.1. Giải quyết MT trên quan điểm tôn trọng nguyên tắc khách quan
2.3.2. Giải quyết MT trên quan điểm quán triệt nguyên tắc đấu
tranh giữa các mặt đối lập
2.3.3. Giải quyết MT trên quan điểm quán triệt nguyên tắc phát triển
Phần kết Trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đã đạt được và khẳng định luận
nhiệm vụ đặt ra của đề tài đã hoàn thành. Tài liệu tham
Tài liệu tham khảo trình bày theo quy định. khảo CHỦ ĐỀ 04
QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. VIỆC
VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
1. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN GIẢI QUYẾT
Phần mở Sinh viên phải trình bày được 04 nội dung: đầu
- Tính cấp thiết của đề tài: lý do chọn đề tài.
- Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: giải quyết vấn đề nào, ở
đâu, khi nào và tạo lợi ích hay giá trị nào cho con người.
- Phương pháp nghiên cứu: chung, liên ngành, riêng.
- Kết cấu đề tài: các phần, các chương, các mục (nêu con số chung).
Phần nội Sinh viên cần làm rõ được những nội dung sau: dung
Chương 1. QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN
HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.
1.1 Khái niệm, kết c Āu của lực lượng sản xu Āt và quan hệ sản xu Āt
1.1.1. Khái niệm, kết cấu của lực lượng sản xuất
1.1.2. Khái niệm, kết cấu của quan hệ sản xuất
(Cho ví dụ, dẫn chứng minh họa,…mỗi một tiểu mục) 1.2. Quy luâ Y t quan hê Y
sản xu Āt phˆ hợp với trình đô Y phát triển
của lực lượng sản xu Āt
1.2.1 Lượng sản xuất quyết định quan hê ' sản xuất
1.2.2 . Quan hê ' sản xuất tác đô 'ng trơꄉ lại lực lượng sản xuất
(Cho ví dụ, dẫn chứng minh họa,…mỗi một tiểu mục)
1.3. 夃Ā ngh_a phương pháp luâ n Y
1.3.1. Muốn phát triển kinh tế luôn tuân theo nguyên tắc khách
quan, phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất.
1.3.2. Muốn xóa bỏ quan hê ' sản xuất cũ, thiết lập quan hê ' sản xuất
mới phải căn cứ vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
1.3.3. Quy luâ 't quan hê ' sản xuất ph_ hợp với trình đô ' phát triển
của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản của mọi nền kinh tế.
(Cho ví dụ, dẫn chứng minh họa,…mỗi một tiểu mục)
Chương 2. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Lực lượng sản xu Āt trong thời kỳ quá độ lên chủ ngh_a xã
hội (TKQĐ lên CNXH) ở Việt Nam
2.1.1. Thực trạng lực lượng sản xuất trong TKQĐ lên CNXH ơꄉ Việt Nam
2.1.2. Sự thay đổi của lực lượng sản xuất trong TKQĐ lên CNXH ơꄉ Việt Nam
2.2. Quan hệ sản xu Āt trong thời kỳ quá độ lên chủ ngh_a xã hội ở Việt Nam
2.2.1. Thực trạng quan hệ sản xuất trong TKQĐ lên CNXH ơꄉ Việt Nam
2.2.2. Sự thay đổi của quan hệ sản xuất trong TKQĐ lên CNXH ơꄉ Việt Nam
2.3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.3.1. Từ năm 1975 đến 1986 (Những kết quả đạt được, những hạn
chế và nguyên nhân của ch甃Āng)
2.3.2. Từ năm 1986 đến nay (Những kết quả đạt được, những hạn
chế và nguyên nhân của ch甃Āng)
Chú ý: vận dụng phù hợp hay không phù hợp mối quan hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
2.4. Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình vận dụng mối
quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Dựa vào mục 1.3. để trình bày)
Phần kết Trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đã đạt được và khẳng định luận
nhiệm vụ đặt ra của đề tài đã hoàn thành. Tài liệu tham
Tài liệu tham khảo trình bày theo quy định. khảo CHỦ ĐỀ 05
QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VỚI KIẾN
TRÚC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
1. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN GIẢI QUYẾT
Phần mở Sinh viên phải trình bày được 04 nội dung: đầu
- Tính cấp thiết của đề tài: lý do chọn đề tài.
- Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: giải quyết vấn đề nào, ở
đâu, khi nào và tạo lợi ích hay giá trị nào cho con người.
- Phương pháp nghiên cứu: chung, liên ngành, riêng.
- Kết cấu đề tài: các phần, các chương, các mục (nêu con số chung).
Phần nội Sinh viên cần làm rõ được những nội dung sau: dung
Chương 1. QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ
TẦNG VỚI KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1.1 Khái niệm, kết c Āu của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.1.1. Khái niệm, kết cấu của cơ sơꄉ hạ tầng
1.1.2. Khái niệm, kết cấu của kiến tr甃Āc thượng tầng
(Cho ví dụ, dẫn chứng minh họa,…mỗi một tiểu mục) 1.2. Quan hê Y
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
1.2.1 Cơ sơꄉ hạ tầng quyết định kiến tr甃Āc thượng tầng
1.2.2 . Kiến tr甃Āc thượng tầng tác đô '
ng trơꄉ lại cơ sơꄉ hạ tầng
(Cho ví dụ, dẫn chứng minh họa,…mỗi một tiểu mục)
1.3. 夃Ā ngh_a phương pháp luâ n Y
1.3.1. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sơꄉ hạ tầng với kiến tr甃Āc
thượng tầng trọng tâm cũng là mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị.
1.3.2. Phối hợp đồng bộ các yếu tố của cả cơ sơꄉ hạ tầng và kiến
tr甃Āc thượng tầng để phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
(Cho ví dụ, dẫn chứng minh họa,…mỗi một tiểu mục)
Chương 2. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ
HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ ngh_a xã hội ở Việt Nam
2.1.1. Thực trạng cơ sơꄉ hạ tầng trong TKQĐ lên CNXH ơꄉ Việt Nam
2.1.2. Sự thay đổi của cơ sơꄉ hạ tầng TKQĐ lên CNXH ơꄉ Việt Nam
2.2. Kiến trúc thượng tầng trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
2.1.1. Thực trạng kiến tr甃Āc thượng tầng trong TKQĐ lên CNXH
2.1.2. Sự thay đổi của kiến tr甃Āc thượng tầng trong TKQĐ lên CNXH
2.3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.3.1. Từ năm 1975 đến 1986 (Những kết quả đạt được, những
hạn chế và nguyên nhân của ch甃Āng)
2.3.2. Từ năm 1986 đến nay (Những kết quả đạt được, những
hạn chế và nguyên nhân của ch甃Āng)
Chú ý: vận dụng phù hợp hay không phù hợp mối quan hệ
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.4. Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình vận dụng mối
quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Dựa vào mục 1.3. để trình bày)
Phần kết Trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đã đạt được và khẳng định luận
nhiệm vụ đặt ra của đề tài đã hoàn thành. Tài liệu tham
Tài liệu tham khảo trình bày theo quy định. khảo